Phần 2: Tổng Quan Tài Liệu Và Phương Pháp Nghiên Cứu môn Phân tích đầu tư | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Trong bài báo cáo, nhóm chúng em sử dụng số liệu thứ cấp được thuthập tại các nguồn thông tin sách tham khảo, internet và các tài liệu có liên quan. Sau đây là bảng thống kê nguồn và phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phần 2: Tổng Quan Tài Liệu Và Phương Pháp Nghiên Cứu môn Phân tích đầu tư | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Trong bài báo cáo, nhóm chúng em sử dụng số liệu thứ cấp được thuthập tại các nguồn thông tin sách tham khảo, internet và các tài liệu có liên quan. Sau đây là bảng thống kê nguồn và phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 . Phương pháp thu thập thông tin
2.2.1.1 Số liệu thứ cấp
Trong bài báo cáo, nhóm chúng em sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập tại các
nguồn thông tin sách tham khảo, internet và các tài liệu có liên quan. Sau đây là bảng
thống kê nguồn và phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Được sử dụng trong toàn bộ quá trình nghiên
cứu đề tài, tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập, tiến hành phân tích, đánh giá về
thực trạng phát triển kỹ năng mềm và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng mềm của
sinh viên ngành “Logistics và quản lý chuỗi cung ứng” Học viện Nông nghiệp Việt
Nam như: tổng hợp ý kiến trả lời của các đối tượng phỏng vấn, phát phiếu điều tra.
+ Trong đề tài nghiên cứu này, để có được những dữ liệu cần thiết cho quá trình
nghiên cứu, nhóm em đã thu thập các dữ liệu liên quan đến việc học tập và rèn luyện
kỹ năng mềm của sinh viên thông qua các nguồn như: sách, báo, các hội thảo, các
công trình nghiên cứu của nhiều tác giả.
+ Sách được tìm chủ yếu trong thư viện nhà trường, có thể nêu một số cuốn tiêu biểu
như: “khéo ăn nói sẽ có được thiên hạ”, “nghệ thuật ứng xử giao tiếp”,… Bên cạnh
đó internet cũng là nguồn cung cấp tài liệu phong phú, với nhiều bài viết của các tác
giả, các cuộc thảo luận về những kỹ năng mềm cần thiết trong cuộc sống và công việc.
Phương pháp so sánh: sử dụng các dữ liệu khảo sát thu thập được trong các điều
kiện khảo sát khác nhau (các đối tượng khác nhau, các sinh viên khóa khác nhau,
điều kiện học tập khác nhau,…) để đưa ra kết luận về thực trạng, các yếu tố ảnh
hưởng và đưa ra các giải pháp về phát triển kỹ năng mềm của sinh viên Học viên
Nông nghiệp ngành “Logistics và quản lý chuỗi cung ứng”.
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp nghiên cứu định tính: nhóm chúng em đã sử dụng phương pháp khảo
sát và thống kê mô tả theo các bước sau:
+ Phỏng vấn thử sinh viên của các khóa trong ngành Logistics và quản lý chuỗi cung
ứng để kiểm tra bằng phiếu khảo sát, đưa ra được bảng hỏi chính thức.
+ Phương pháp quan sát, phiếu điều tra và phỏng vấn lOMoAR cPSD| 47270246
+ Họp nhóm thảo luận để các thành viên trong nhóm để đưa ra các ý kiến, quan điểm
và thông tin chung từ những người tham gia.
+ Phân tích nội dung bằng văn bản.
+ Nghiên cứu các trường hợp để hiểu rõ chi tiết và ngữ cảnh của một vấn đề hoặc tình huống cụ thể.
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này nhóm chúng em đã sử dụng phương pháp này để
quan sát thái độ học tập của sinh viên trên lớp, những buổi thảo luận nhóm,… Nhóm
nghiên cứu cũng tiến hành quan sát các hoạt động ngoại khóa mà các bạn sinh viên
tham gia như: các hoạt động tập thể của trường, các CLB trong và ngoài trường, các
buổi hội thảo về Kỹ năng mềm cho sinh viên cũng như quan sát thái độ của các bạn
sinh viên với những tiết học kỹ năng mềm, từ đó để biết được mức độ quan tâm của
các bạn sinh viên đến việc rèn luyện kỹ năng mềm. 2.2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Một số nhân tố sau đây xuất hiện ở nhiều nghiên cứu: (1) Nhà trường; (2) Môi
trường rèn luyện kỹ năng; (3) Ý thức rèn luyện của sinh viên; (4) Chính sách của nhà
trường. Đây chính là cơ sở thực nghiệm cho mô hình nghiên cứu đề xuất. Trên cơ sở
lý thuyết, cơ sở thực nghiệm từ các bài nghiên cứu trước và các tài liệu tham khảo,
tôi đề xuất mô hình nghiên cứu với 4 nhân tố tác động như sau: Các nhân tố
Nhân tố ảnh hưởng Nguồn Nhà trường
Thiếu môi trường rèn luyện kỹ năng mềm hiệu quả TS. Huỳnh Văn Sơn 2019
Nhà trường không chú trọng việc rèn luyện kỹ năng Ngô Minh Thương 2018 mềm cho sinh viên
Thiếu giảng viên chuyên sâu để đào tạo kỹ năng mềm Hoàng Văn Kình, cho sinh viên Nguyễn Văn Cát, Đào Thế Sơn 2003
Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên trường chưa có đủ các
phong trào rèn luyện kỹ năng mềm chưa hệ thống, bài bản.
Môi trường rèn Thiếu môi trường để phát triển các kỹ năng mềm Nguyễn Tư Hậu, 2014 luyện kỹ năng
Môi trường xung quanh thiếu điều kiện để rèn luyện kỹ Vũ Thị Thanh Nga 2021 năng
Môi trường trong trường học tập không chú tâm trong PGS.TS Hà Nam Khánh Giao
việc rèn luyện cho sinh viên 2021 lOMoAR cPSD| 47270246 Ý thức rèn
Chưa tận dụng được cơ hội học tập trên lớp, các hoạt Huỳnh văn Sơn 2013 luyện của sinh
động ngoại khóa để rèn luyện trau dồi kỹ năng mềm viên
Ít tham gia các chương trình của đoàn, hội và các hoạt động ngoại khóa
Không tìm hiểu về các kỹ năng mềm bản thân còn thiếu Max.A.Eggert 2012 sót
Chưa thực sự đầu tư để nâng cao kỹ năng của bản thân Ngô Minh Thương 2018 Chính sách của
Các chính sách của Bộ GD&ĐT chưa thực sự quan tâm Vũ Thị Thanh Nga 2021 Nhà trường
đến việc trang bị kỹ năng mềm cho sinh viên
Nhà trường cần đưa ra các chính sách nâng cao kỹ
năng mềm cho nguồn nhân lực trẻ
Nhà trường cần khuyến khích học sinh, sinh viên trau
dồi kỹ năng mềm cho bản thân
Bảng 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc trang bị kỹ năng mềm của sinh viên
Các giả thuyết nghiên cứu
H1: Nhà trường có tác động cùng chiều đến việc trang bị kỹ năng mềm đến cơ hội
việc làm của sinh viên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của HVNN Việt Nam.
H2: Môi trường xung quanh có tác động cùng chiều đến việc trang bị kỹ năng mềm
đến cơ hội làm việc của sinh viên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của HVNN Việt Nam.
H3: Tầm nhận thức và kiến thức của sinh viên có tác động cùng chiều đến việc trang
bị kỹ năng mềm của sinh viên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của HVNN Việt Nam.
H4: Chính sách của nhà trường có tác động cùng chiều đến việc trang bị kỹ năng mềm
đến cơ hội việc làm của sinh viên.
2.2.4 Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp lấy mẫu thuận tiện được thực hiện nhằm tiết kiệm chi phí đi lại và
dễ tiếp cận đối tượng. Vì đối tượng được khảo sát rất đa dạng và phân bố trên địa
bàn rộng nên phương pháp chọn mẫu thuận tiện là phù hợp cho quá trình nghiên
cứu. Phiếu điều tra được thu thập qua khảo sát trực tiếp X sinh viên ngành Logistics
của HVNN Y, kết quả thu được Z phiếu trả lời hợp lệ. Việc điều tra được tiến hành
bằng phát bảng hỏi theo cụm: Sinh viên năm mấy, bến xe buýt, siêu thị, nhà sách nơi
mà dễ dàng tiếp cận được sinh viên. lOMoAR cPSD| 47270246
2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu
Kết quả khảo sát được phân tích số liệu bắt đầu thực hiện thống kê mô tả cơ bản,
bao gồm việc tạo biểu đồ tần suất và tính các chỉ số thống kê như trung bình, trung
vị, đô lệch chuẩn. Điều này giúp nhóm chúng em hiểu sâu hơn về phân phối của các
biến trong phiếu khảo sát.
2.2.6 Mức độ tri thức của sinh viên về kỹ năng mềm
Để có được cái nhìn tổng quan, chính xác và khách quan về thực trạng phát triển kỹ
năng mềm của sinh viên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của Học viện
Nông Nghiệp Việt Nam, nhóm em đã tiến hành điều tra bằng bảng câu hỏi bên cạnh
việc phỏng vấn trực tiếp sinh viên của ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
bằng phiếu khảo sát. Bảng câu hỏi được điền với số lượng lớn, các câu hỏi và phương
án trả lời có sẵn và được phát cho nhóm sinh viên tìm hiểu (các bạn có thể xem bảng
câu hỏi ở phần mục lục).
- Để có được cái nhìn tổng quan, chính xác và khách quan về thực trạng phát triển kỹ
năng mềm của sinh viên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng học tập tại Học
viện Nông nghiệp Việt Nam tại Hà Nội, nhóm đã tiến hành tham khảo trực tiếp từ
cách bạn sinh viên qua phiếu đánh giá và file khảo sát
+ Nhóm chúng em tiếp cận tới các bạn sinh viên đều nhận lại được sự phản hồi tích
cực, các câu hỏi và phương án trả lời có sẵn dễ dàng lựa chọn ( chiếu bảng khảo sát)
+ Tổng kết số phiếu điều tra được 173 phiếu được chia cho các đối tượng sinh viên,
chủ yếu là các bạn sinh viên năm 3. Trong đó sinh viên năm thứ nhất là 18 sinh viên,
sinh viên năm thứ 2 là 29 sinh viên, sinh viên năm 3 có 78 sinh viên và sinh viên năm tư là 12 sinh viên lOMoAR cPSD| 47270246 Sinh viên năm 4 12 Sinh viên năm 3 78 Sinh viên năm 2 29 Sinh viên năm nhất 18 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Biểu đồ 2.2.1: Thống kê số liệu sinh viên đang học năm thứ mấy
Trong suốt quá trình học tập tại Vnua những kỹ năng được bạn bạn sinh viên lựa chọn
nhiều nhất và đặc biệt trong số đó là “kỹ năng quản lý bản thân” và “kỹ năng thuyết
trình”. Để có thể học tập và trau dồi những kiến thức phục vụ nhu cầu trong cuộc sống
cũng như nghề nghiệp. Dưới đây là số liệu nhóm chúng em đã khảo sát và thống kê
qua 137 phiếu khảo sát ý kiến của sinh viên về việc trang bị kỹ năng mềm đến cơ hội việc làm của sinh viên. Kỹ năng giao tiếp: 74
Kỹ năng tìm kiếm việc làm: 52
Kỹ năng làm việc nhóm: 43
Kỹ năng quản lý bản thân: 97
Kỹ năng thuyết trình: 79
Qua quá trình khảo sát, tỷ lệ đi làm thêm của sinh viên học viện nông nghiệp Việt
Nam ngành logistics đã từng đi làm thêm và chưa từng đi làm thêm có sự chênh lệch lOMoAR cPSD| 47270246 120 100 97 80 79 74 60 52 Chưa 24 43 40 Đã từng 113 20
0 Kỹ năng thuyết trình Kỹ năng 琀
ếm việc Kỹ năng quản lý bản
Kỹ năng giao 琀椀 ếp Kỹ năng làm việc làm thân nhóm
Biểu đồ 2.2.2: Những kỹ năng mềm sinh viên đã học 0 20 40 60 80 100 120
khá lớn. Biểu đồ dưới đây thể hiện rõ hơn về vấn đề này của sinh viên ngành logistics
và quản lí chuỗi cung ứng.
Biểu đồ 2.2.3: Số lượng sinh viên đã từng đi làm và chưa từng đi làm
Kỹ năng không phải mỗi bản thân chúng ta đều tự có mà đó chính là cả một quá trình
rèn luyện và tự đức kết kinh nghiệm cho bản thân của mỗi người, đối với kỹ năng
mềm cũng vậy. Mỗi chúng ta đều cần phải rèn luyện trau dồi để bản thân có được
những kĩ năng tốt hơn nhất là trong thời đại 5.0 hiện tại, đại diện chính là thế hệ trẻ
hay còn được gọi là GenZ đã và đang không ngừng hỏi hỏi để phát triển bản thân hơn.
Họ học được cách sắp xếp và lập kế hoạch, giúp bản thân làm việc có hiệu quả... và lOMoAR cPSD| 47270246 120 115 100 80 Nam về “ 60
kỹ năng mềm giúp ích như thế nào khi bạn đi làm”. 40
Biểu đồ 4: Lợi ích của kỹ năng mềm đem lại 22 120 20 109 100 0 86 Có Không 87 80
Biểu đồ 2.2.5: Số lượng sinh viên đồng ý và không đ ồng ý kỹ 61 63 60 51 40 20 0
Giải quyết được Chấp nhận và học Giúp thúc đẩy bản Giúp bản trở nên Giúp làm việc có Biết sắp xếp và lập vấn đề nan giải tập lời phê bình thân và dẫn dắt tự 琀椀 n thể hiện hiệu quả kế hoạch người khác năng lực của bản thân
Biểu đồ 2.2.4: Lợi ích của kỹ năng mềm đem lại cho s inh viên
nhận thấy có rất nhiều ưu điểm khi sở hữu kỹ năng mềm trong công việc. Dưới đây là
thống kê về cuộc khảo sát của sinh viên ngành logistics học viện nông nghiệp Việt
Khi được hỏi về việc kỹ năng mềm có ảnh hưởng tới sự phát triển của bản thân không
thì các bạn sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam ngành logistics đều đồng ý về
tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng mềm đối với sự phát triển của bản thân trong
tương lai với 91,97% các bạn chọn có đối với câu hỏi này.
năng mềm ảnh hưởng tới sự phát triển của bản thân.
Các bạn sinh viên trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã có nhận thức rõ ràng về
mức độ quan trọng của kỹ năng mềm và cho thấy rõ ở biểu đồ thể hiện sự quan trọng lOMoAR cPSD| 47270246
của kỹ năng mềm sẽ được ứng dụng nhiều hơn trong đi làm cụ thể kỹ năng mềm
chiếm 104/137 lượt bình chọn. Số lượng Kỹ năng mềm 104 Kỹ năng cứng 33
Bảng 2.2.1: Thể hiện số lượng sinh viên nhận thấy kỹ năng cứng hoặc mềm được
ứng dụng nhiều hơn khi đi làm
Qua 137 phiếu khảo sát đánh giá gồm 87 phiếu online và 50 phiếu o 昀툀 ine dựa
trên 5 tiêu chí đó là: hoạt động giảng dạy, hoạt động học tập, nhận thức của sinh viên
về việc sử sụng kỹ năng mềm, mối quan hệ bạn bè trong môi tường học tập, môi
trường giáo dục trong đó yếu tố nhận thức của sinh viên về việc sử dụng kỹ năng
mềm là quan trong nhất chiếm 29.04%. Vậy biểu đổ dưới đây thể hiện cụ thể phần
trăm dựa trên 5 yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ năng mềm của sinh viên. 15.62 % 25.48 % Môi trường giáo dục HĐ giảng dạy HĐ học tập
Nhận thức của sinh viên 29.04 %
Mối quan hệ bạn bè trong môi trường học tập 18.63 % 19.45 %
Biểu đồ 2.2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát t riển kỹ
năng mềm của sinh viên lOMoAR cPSD| 47270246
Kỹ năng mềm cho phép sinh viên tự tin, mạnh dạn xử lý tình huống và dễ hơn nữa có
thể thành công trong nghề nghiệp cũng như làm chủ chính đời sống của mình. Nhiều
năm gần đây hệ thống đào tạo trình độ đại học và cao đẳng đã sử dụng phương pháp
giảng dạy theo hệ thống tín chỉ để giúp đỡ các bạn sinh viên tự chủ hơn nữa trong
việc học tập từ đó góp phần trang bị cho mỗi bạn sinh viên một số kỹ năng mềm thiết
yếu. Theo thống kê đã điều tra của nhóm chúng em hầu hết 100% sinh viên ngành
Logistics và quản lí chuỗi cung ứng đều đồng ý với ý kiến “việc trang bị kỹ năng mềm
sẽ giúp sinh viên làm việc hiểu quả hơn với đồng nghiệp và khách hàng trong ngành”. 120 112 100 80 60 40 25 20 0 Có Không
Biểu đồ 2.2.8: thể hiện số lượng sinh viên thấy việ c trang bị
kỹ năng mềm sẽ giúp làm việc hiệu quả đối với ngành “logistics và quản lý chuỗi cung ứng”