Phần 3 giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa | Kinh tế chính trị

Phần 3 giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
Phần 3: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
3.1. Thực trạng của năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam
3.1.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.
1. Trước khi gia nhập WTO
Thành tựu:
Sau 20 năm tích cực đổi mới một cách toàn diện, triệt để (1986-2006), kinh tế
Việt Nam đã đạt được những thay đổi đáng kể. Từ một nước nghèo đói, bị chiến
tranh tàn phá, giờ đây Việt Nam đã lột xác trở thành một bạn hàng đầy tiềm năng và
đáng tin cậy với các nước trong khu vực trên thế giới. Trong những năm qua
chúng ta đã đạt được các điểm sáng ấn tượng.
dụ năm 2005: Một trong những điểm sáng ấn tượng mang tính nhạy cảm
trong trào lưu hội nhập, có thể đơn cử từ thực tế công tác xuất khẩu năm 2005. Kim
ngạch cả năm ước đạt 32,233 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm 2004. Kim ngạch của
khu vực có vốn đầu nước ngoài chiếm 57% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, trở
thành một động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu của cả nước. Tổng kim ngạch
năm 2005 bằng l04,9% chỉ tiêu kế hoạch của Chính phủ đặt ra từ đầu năm (30,7 tỷ
USD).
Lượng xuất khẩu và giá xuất khẩu của hàng hóa xuất khẩu đều tăng ở mức trên
dưới 9 và l l%, lần lượt đóng góp 42% và 58% vào giá trị gần 5,5 tUSD tăng trong
năm nay so với năm 2004. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều đạt tốc độ tăng kim
ngạch xuất khẩu cao. Đặc biệt, mt số mặt hàng đạt tốc độ tăng kim ngạch ấn tượng
như gạo (+49%) (l), rau quả (+36,1%), cao su (+25,2%), dầu thô (+35%),than đá
(+80,6%), hàng điện tử, linh kiện máy tính (+36,4%), sản phẩm gỗ (+43, 1%), dây
cáp điện (+33, l%).
Cơ cấu xuất khẩu tiếp tục đạt được những tiến bộ: tăng các mặt hàng chế biến,
giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng khối lượng lớn thị trường
tương đối ổn định. Chất lượng hàng xuất khẩu từng bước được nâng lên; năng lực
cạnh tranh của hàng xuất khẩu được cải thiện, thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp Việt
Nam có thể đáp ứng được các đơn hàng lớn, đồng thời hàng hóa Việt Nam đã vươn
tới nhiều thị trường mới.
Trong tổng số 20 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2005, ngoài
dầu thô có kim ngạch xuất khẩu trên 7 tỷ USD còn có thêm 6 mặt hàng khác có kim
lOMoARcPSD| 40419767
ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD dệt may, thủy sản, giày dép, hàng điện tử, linh kiện
máy tính, sản phẩm gỗ và gạo. Với cơ cấu này, chúng ta đã bước đầu thực hiện được
mục tiêu cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng các mặt hàng chế biến, giảm t
trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tương
đối ổn định, chất lượng hàng xuất khẩu từng bước được nâng lên; năng lực cạnh
tranh được cải thiện. Các mặt hàng gạo, phê tiếp tục duy trì thứ 2 trên thế giới,
hạt tiêu đứng đầu thế giới, hạt điều đứng thứ 3 thế giới… Hạn chế:
Thứ nhất, cạnh tranh trong nền kinh tế nước ta còn trình độ thấp, tiềm ẩn
nhiều nhân tố không lành mạnh, chưa phù hợp với quy luật kinh tế khách quan như:
cạnh tranh về chất lượng hàng hoá còn hạn chế, tệ hàng giả, cạnh tranh theo kiểu
“chụp giật”, “đánh quả” đang là phổ biến. Chính n tồn tại nhiều doanh nghiệp
vẫn đứng ngoài các quy định kinh tế của nhà nước ta và thế giới nên trên thị trường
người tiêu dùng trong ngoài nước rất bát mãn. Đó chính thực trạng hàng hoá
lưu thông tràn lan trên thị trường. Tình trạng hàng giả ngày càng mở rộng về quy
địa bàn hoạt động, đa dạng về chủng loại với những thủ đoạn, thuật làm tinh
vi, phức tạp đã gây ảnh hưởng một cách nghiêm trọng đến lợi ích, thậm chí đến tính
mạng của người tiêu dùng. Một trong những vấn đề gần đây đang nổi cộm đó việc
tôm xuất khẩu của Việt Namvấn đề: Trong thời gian gần đây, phía Nhật Bản liên
tục phát hiện nhiều lô hàng tôm của Việt Nam nhiễm dư lượng các chất kháng sinh
bị cấm bất chấp những cảnh báo đỏ đã được nước này phát ra. Qua thực trạng n
trên, các doanh nghiệp Việt Nam thật sự cần sự thay đổi rất lớn để tránh hiện tượng
“con sâu làm rầu nồi canh” làm ảnh hưởng đến đất nước và các doanh nghiệp khác.
Thứ hai, bên cạnh đó, môi trường cạnh tranh hiện nay chưa thông thoáng, thuận
lợi cho các chủ thể kinh doanh. Môi trường cạnh tranh được hiểu những yếu tố,
những mối liên hệ nằm ngoài khả năng kiểm soát của các chủ thể cạnh tranh như:
chính trị, luật pháp, các chính sách quản của nhà nước, dân tộc, tập quán,
nghiên cứu điều kiện tự nhiên…Trong đó luật pháp và các chinh sách quản lý vĩ mô
cụ thể của nhà nước có ý nghĩa quan trọng đến quá trình cạnh tranh của các
chủ thể kinh tế. Nhưng chính sách quản lý của nhà nước trong nhiều trường
hợp tỏ ra còn bất cập, thậm chí gây cản trở các hoạt động của các chủ thể sản xuất
kinh doanh. Đó tình trạng quá nhiều cửa trong quá trình thẩm định, xét hồ
thành lập doanh nghiệp và có quá nhiều giấy phép cần phải có để doanh nghiệp hoạt
động được xem là hợp pháp.
Đó là tình trạng một sân chơi gập ghềnh, một luật chơi bất bình đẳng giữa các
chủ thể sản xuất kinh doanh trong quá trình cạnh tranh… Những bài học thành công
lOMoARcPSD| 40419767
hạn chế của sau 20 năm đổi mới chính những bài học kinh nghiệm sâu sắc nhất
cho Việt Nam phát huy năng lực cạnh tranh cho hàng hoá nước ta khi gia nhập WTO.
2. Sau khi gia nhập WTO.
2.1. Những nguyên tắc nền tảng của WTO
Thương mại không phân biệt đối xử: gồm 2 quy chế
Quy chế tối huệ quốc: các thành viên của WTO phải đối xử bình đẳng với
nhau.
+ Mỗi thành viên phải đối xử với các thành viên khác 1 cách công bằng như
nhưng đối tác thương mại “ưu tiên nhất”.
+ Nếu mt nước dành cho một đối tác thương mại của mình một số ưu đãi
thì nước đó phải đối xử tương tự như vậy với tất cả các thành viên khác của
WTO. Không cho phép bất quốc gia thành viên nào những ưu đãi mang
tính biệt lệ cho một hoặc một vài đối tác của mình. Bởi lẽ điều đó sẽ pvỡ
tính thống nhất của tổ chức, tạo ra cạnh tranh không bình đẳng trên thương
trường
Đãi ngộ quốc gia: phải đối xử đẳng với sản phẩm nước ngoài và sản phẩm
nội địa. Các quốc gia thành viên không được ban hành những chính sách
thương mại nội địa nhằm hạn chế việc tiêu thụ hàng nhập khẩu trên thị
trường trong nước của quốc gia đó
+ Tự do hoá thương mại từng bước và bằng con đường đàm phán.
+ Dễ dđoán nhờ ràng buộc cam kết cùng chính sách minh bạch. + Thúc
đẩy cạnh tranh bình đẳng WTO chấp nhận cạnh tranh nhưng đó phải là cạnh
tranh bình đẳng. Các hiệp định về từng lĩnh vực quy định rõ sự khác nhau
giữa cạnh tranh bình đẳng với thể chế mậu dịch tự do hoàn toàn và quy định
thế nào là bình đẳng và thế nào không bình đẳng. Nguyên tắc không
phân biệt đối xử, quy định về chống bán phá giá, chống trợ cấp… nhằm đảm
bảo cạnh tranh bình đẳng. WTO cho phép áp dụng các biện pháp trả đũa với
những cạnh tranh không bình đẳng để bảo đảm thúc đẩy cạnh tranh bình
đẳng.
+ Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế.
2.2. Cơ hội
Thương mại: Thương mại là động lực của sự phát triển kinh tế và thị trường.
Trong khi đó WTO, với tư cách một tổ chức quốc tế đã và đang quản lý, kiểm soát
và tạo ra thị trường cho sự phát triển của thương mại toàn cầu. Vì vậy, khi gia nhập
lOMoARcPSD| 40419767
WTO, Việt Nam snhiều hội tiếp cận với thương mại thế giới trong vị thế
được đối xử bình đẳng với các quốc gia là thành viên của tổ chức này. Việt Nam sẽ
được hưởng các ưu đãi trong thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu các nước
thành viên giành cho nhau thông qua Chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN), Chế độ
Đãi ngộ quốc gia (NT), và sẽ ngày càng nâng cao thế và lực trong thương mại quốc
tế.
Bên cạnh đó, Việt Nam sđược thừa hưởng nhiều thành tựu của các vòng đàm
phán đa phương về thuế quan của các tổ chức tiền thân WTO là thỏa ước thuế quan
và mậu dịch. Thị trường xuất khẩu sẽ ngày càng được ổn định do có nhiều thuận lợi
cho việc tiếp cận thị trường. Chúng ta có thể dự báo được thị trường cho hàng xuất
khẩu dài hạn trong tương lai và tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn hơn, góp
phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định các chính sách về đầu phát triển sản
xuất công - nông nghiệp, giảm thiểu những rủi ro trong thương mại quốc tế.
Người tiêu dùng hưởng lợi nhiều hơn khi cạnh tranh tự do và bình đẳng:
Việc gia nhập WTO hỗ trợ việc gia tăng cạnh tranh trong mọi ngành kinh tế. Người
tiêu dùng Việt Nam snhững người hưởng lợi trực tiếp khi cạnh tranh mang lại
nhiều sự lựa chọn hơn, giá cả thấp hơn chất lượng cao hơn. Nền kinh tế Việt Nam
sẽ có lợi từ sự phát triển của ngành dịch vụ - bảo hiểm, tài chính, phân phối - các
ng ty nước ngoài muốn đưa vào Việt Nam sau khi nước này gia nhập WTO. Cạnh
tranh trong lĩnh vực này skích thích ngành dịch vụ trong nước, mang lại cho các
công ty nội địa và người tiêu dùng thêm nhiều sự lựa chọn. Cạnh tranh sẽ mang lại
hiệu quả và năng suất lao động cao hơn, làm tăng cường sức mnh kinh tế của Việt
Nam về lâu dài và nâng cao khả năng cạnh tranh của các công ty Việt Nam với các
công ty đa quốc gia mạnh nhất trên bất kỳ thị trường nào.
Thu hút hơn nữa đầu nước ngoài cách thành viên WTO sẽ làm Việt
Nam trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu nước ngoài do tạo ra được stin
tưởng vào cơ chế, chính sách ổn định. Và việc đó đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ
thêm nhiều công việc được trả công cao, nguồn thu thuế của Chính phủ tăng lên
thêm chuyển giao công nghệ. Mặt khác, thành viên WTO, Việt Nam còn
tranh thủ được sự hỗ trợ của các định chế tài chính quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc Tế
(IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)... Ngoài ra,
khi gia nhập WTO, Việt Nam buộc phải thực hiện Hiệp định về Sở hữu trí tuệ. Một
khi điều này được thực thi, cũng một yếu tố quan trọng góp phần không nhỏ
vào việc thu hút đầu nước ngoài. Thành phố đang hướng vào việc thu hút nhiều
đầu vào lĩnh vực cộng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao, lĩnh vực dịch
vụ, tài chính ngân hàng…
lOMoARcPSD| 40419767
Củng cố được hệ thống pháp luật trong nước: WTO một tổ chức những
quy định và “luật chơi” chặt chẽ kiểm soát thương mại toàn cầu. Các hiệp định của
WTO không ngừng nâng cao tính minh bạch của chính sách thương mại và tập quán
thương mại quốc tế.
Do đó, nếu trở thành thành viên, nhất là các nước đang phát triển nước có
ngành kinh tế chuyển đổi sẽ có điều kiện xây dựng và tăng cường các chính sách và
thể chế điều hành, quản nền kinh tế của mình phù hợp với luật pháp thông lệ
quốc tế nhằm tăng cường sự ổn định trong môi trường kinh doanh nâng cao hiệu quả
năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế. lẽ quan trọng nhất người tiêu
dùng cũng như các công ty sẽ được hưởng nhiều lợi ích từ một nhà nước pháp quyền
được phát triển khi Việt Nam thực hiện các cam kết WTO, đặc biệt những cam
kết hướng tới mức độ minh bạch cao nhất và không phân biệt đối xử liên quan đến
thương mại. Hơn nữa, phải thừa nhận các nguyên tắc của tổ quốc này sẽ đưa ra các
định hướng rõ ràng hơn cho công cuộc cải cách kinh tế tại Việt Nam. Các biện pháp
cải cách kinh tế theo đúng tinh thần và tôn chỉ của WTO sẽ đem lại lợi ích cho Việt
Nam. Nếu Việt Nam tiếp tục theo đuổi công cuộc cải cách toàn diện nền kinh tế theo
đúng tinh thần WTO và tận dụng tốt những cơ hội mà việc gia nhập WTO mang lại
thì vốn đầu tư nước ngoài sẽ đổ vào nhiều hơn, khả năng thâm nhập thị trường nước
ngoài cũng tăng lên chúng ta sẽ được chứng kiến những bước chưa từng thấy
Việt Nam.
Tranh chấp quốc tế: Khi đã thành viên của WTO, các tranh chấp vthương
mại của Việt Nam sẽ được giải quyết dựa trên những điều luật của tổ chức này. Cơ
chế giải quyết tranh chấp của WTO thông thoáng, ít tốn thời gian, trên sở tđộng
và có tính ràng buộc. Việt Nam có thtranh thủ cơ chế giải quyết tranh chấp thương
mại đa biên đgiải quyết một cách công bằng hơn các vấn đnảy sinh trong quan
hệ kinh tế thương mại với các nước khác, đặc biệt với các cường quốc thương mại
do chế giải quyết tranh chấp đa phương không cho phép các nước phát triển áp
đặt luật của mình trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Các nhà xuất khẩu
Việt Nam sẽ có lợi t sự đảm bảo chắc chắn là các đối tác thương mại của họ buộc
phải tuân thủ các quy tắc của WTO.
2.3. Thách thức
Bên cạnh những cơ hội cho kinh tế Việt Nam tất yếu còn tồn tại những thách
thức mà nếu chúng ta không giải quyết được, chắc chắn nền kinh tế sẽ tụt hậu nhanh
chóng. Các thách thức đó là:
Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, trên bình
diện rộng hơn, sâu hơn.
lOMoARcPSD| 40419767
Hai là: Trên thế giới sự "phân phối" lợi ích của toàn cầu hoá không đồng
đều. Những nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc
gia, sự "phân phối" lợi ích cũng không đồng đều. Một bộ phận dân được hưởng
lợi ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá; nguy cơ phá sản một
bộ phận doanh nghiệp và nguy thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo sẽ
mạnh hơn. Điều đó đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn;
phải quán triệt thực hiện thật tốt chủ trương của Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đi
đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng
bước phát triển".
Ba là: Hi nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc
lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Trong điều kiện tiềm lực đất nước hạn, hệ
thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa
nhiều thì đây là khó khăn không nhỏ.
Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đmới trong việc bảo vệ
môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sc văn hoá truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
Thủ tướng đã nêu rõ: Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế
quốc tế vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ. Cơ hội tự nó
không biến thành lực lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận
dụng cơ hội của chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của
đến đâu còn tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng ta. Cơ hội thách thức không
phải "nhất thành bất biến" luôn vận động, chuyển hoá thách thức đối với ngành
này thể hội cho ngành khác phát triển. Tận dụng được hội sẽ tạo ra thế
và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại,
không tận dụng được hội, thách thức sẽ lấn át, hội sẽ mất đi, thách thức sẽ
chuyển thành nhng khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. Ở đây, nhân tố chủ quan,
nội lực của đất nước, tinh thần tự lực tự cường của toàn dân tộc là quyết định nhất.
Thủ tướng cũng bảy ttin tưởng: "Với thành tựu to lớn sau 20 năm Đổi mới, quá
trình chuyển biến tích cực trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế những năm vừa qua,
cùng với kinh nghiệm kết quả của nhiều nước đã gia nhập WTO, cho chúng ta
niềm tin vững chắc rằng: Chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội, vượt qua thách
thức. thể một số doanh nghiệp khó khăn, thậm chí lâm vào cảnh phá sản nhưng
phần lớn các doanh nghiệp sẽ trụ vng vươn lên, nhiều doanh nghiệp mới sẽ tham
gia thị trường và toàn bộ nền kinh tế sẽ phát triển theo mục tiêu và định hướng của
chúng ta".
lOMoARcPSD| 40419767
3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập.
Một doanh nghiệp khi sản xuất sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng. Điều đầu tiên họ nghĩ đến chất lượng giá cả, mong m cho mình một
vị trí trên thương trường, thị trường quyết định sự sống còn của hàng hóa. Một sản
phẩm hàng hóa được sản xuất ra ngay từ đầu đã phải đối phó với sự cạnh tranh của
cùng mặt hàng hóa đó nhưng của nhãn hàng khác. Muốn được người tiêu dùng chấp
nhận phải tìm một vị trí. thể nói sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt quyết định sự
sống còn của sản phẩm. Chính vì vậy một sản phẩm chất lương tốt, giá cả hợp lý sẽ
được người tiêu dùng chấp nhận.
Đối với doanh nghiệp:
- Thứ nhất, doanh nghiệp cần tận dụng lợi thế so sánh đã có và tạo ra lợi thế so
sánh mới cho mình. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, ngoài những lợi thế về
tài nguyên thiên nhiên các doanh nghiệp đang sử dụng, nước ta còn một
yếu tố được coi là lợi thế so sánh quan trọng. đó là giá công lao động rẻ so với
nhiều nước trong khu vực nhất so với các thành viên phát triển. Công lao
động ở nước ta giá chỉ bằng một nửa của họ, thậm chí chí có ngành còn thấp
hơn, trước mắt chúng ta thể tận dụng cao nhất khả năng này trong cạnh
tranh với cacs doanh nghiệp thành viên WTO khác.
- Hai là, biết kết hợp tự mình nâng cao khả năng cạnh tranh và hợp tác với các
doanh nghiệp khác trong hệ thống. Các doanh nghiệp cần hiểu rằng, để có thể
thắng trong cạnh tranh, đnâng cao năng lực cạnh tranh phải chọn cạnh tranh
cho mình, thay mạnh ai nấy làm. Mỗi doanh nghiệp đều phải nổ lực tiến
nhanh hơn động đội, đó là yêu cầu của cạnh tranh, nhưng đồng thời cũng sẵn
sàng hợp tác vi đồng đội vào lúc cần thiết do yêu cầu của hợp tác cạnh tranh.
Làm được điều đó chúng ta sẽ tận dụng được cả hai ưu điểm của cạnh tranh
hợp tác. Cạnh tranh để có được sản phẩm tốt nhất giá hạ nhất, hợp tác
để hỗ trợ các doanh nghiệp trong và ngoài hệ thống đều cùng phát triển.
- Ba là, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa dịnh vụ thương mại.
Hiện nay, nước ta đã có một số mặt hàng có sức mạnh cạnh tranh mạnh ở thị
trường một số nước trên thế giới như: phê, giày dép, một số mặt hàng nông
lâm thủy sản. Song, còn nhiều mặt hàng khác tuythể mạnh sản xuất, song
chất lượng kéo, mẫu mã đơn điệu… do đó chưa cạnh tranh được ở thị trường
thế giới, nhất là thị trường các thành viên WTO có nền công nghiệp tiên tiến,
đông dân cư sự tiêu thị lớn. Để hàng hóa và dịch vthương mại nói trên
lOMoARcPSD| 40419767
sức cạnh tranh cao thị trường WTO, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tập
trung đầu tư đổi mới công nghệ, tăng cường các biện pháp quản lý để đạt mục
tiêu chất lượng cao, giá thành hạ tương đổi ổn định, thương hiệu rành,
hấp dẫn, dễ nhớ để thu hút được người tiêu dùng. Coi trọng phát triển những
sản phẩm thế mạnh xây dựng được nhng thương hiệu mạnh, tổ chức
phục vụ thuận tiện, văn minh cho người tiêu dùng một yếu tố quan trọng để
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ trên thị trường. Cho thấy
thương hiệu hàng hóa một trong những giải pháp bn thực hiện cạnh
tranh lành mạnh, giúp cho doanh nghiệp dành thắng lợi lớn.
Đối với nhà nước:
- Trước hết cần thống nhất nhận thức ưu thế lớn nhất của nền kinh tế thị trường
chính là ở tính cạnh tranh. Nói cách khác, cạnh tranh là linh hồn của nền kinh
tế thị trường. Vì thế, thủ tiêu hay hạn chế cạnh tranh tức là triệt phá sức sống
của nó. Muốn kinh tế thị trường theo nghĩa đích thực phải bảo vệ duy
trì cạnh tranh bằng các thiết chế cần thiết, đặc biết là bằng các quy định pháp
luật minh bạch, dễ hiểu dễ làm.
- Hai nhanh chóng xác lập những điều hiện tiền đề cho chính sách cạnh tranh.
Theo đó cần xác định rõ chủ thể thị trường, vạch rõ ranh giới giữa thị trường
trong nước, đồng thời hình thành được hế thông thị trường đồng bộ hoàn
thiện
- Ba là, có công nghệ xây dựng chính sách cạnh tranh theo chuẩn mực hiện đại,
phù hợp với đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trường thông lệ quốc
tế. theo đó kết hợp hợp lý có hiệu quả các biện pháp pháp chế với kinh tế
và các biện pháp hành chính cần thiết.
- Bốn là, đẩy mạnh nghiên cứu thực hiện việc quốc tế hóa chính sách cạnh
tranh. Việt Nam cần sớm có các tổ chức chuyên trách xây dựng luật và chính
sách cạnh tranh. Trong quá trình cần chú trọng tính quốc tế hóa của luật
chính sách cạnh tranh của Việt nam, đồng thời đặc biệt lưu ts đến mối quan
hệ giữa chính sách luật cạnh tranh của Việt Nam với chế giải quyết tranh
chấp của WTO.
Điều kiện và tiền đề để thực hiện các giải pháp:
- Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, điều kiện trước nhất
phải tự vươn lên nhẳm đạt lợi nhuận cao ổn định đối với thị trường trong nước.
Thứ 2 khai thác tốt những sn phẩm Việt nam lợi thế cạnh tranh với
các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Thứ 3, xây dựng và đào tạo chất lượng
lOMoARcPSD| 40419767
nguồn lao động và phù hợp với trình độ công nghệ, dây chuyển sản xuất hiện
đại. Thứ 4, tổ chức nghiên cứu về nhu cầu thị hiếu của thị trường sản phẩm
của mình sẽ xuất khẩu sang, liên tục nắm bắt về các thông tin thị trường, từ
đó mới xây dựng nghiên cứu các chiến lược cạnh tranh, xâm nhập thị
trường.
- Về phía nhà nước, cấp quản lý vĩ mô, tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng
xâm nhập vào thị trường thế giới bằng việc đơn giản hóa một số thủ tục trong
hoạt động xuất nhập khẩu. Nhà nước cần đầu tư vốn, hỗ trợ các doanh nghiệp
xuất khẩu đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh
tranh của sản phẩm trong nước.
- Cần có sự phối hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp mới có thể nâng cao sức
cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập
https://khotrithucso.com/doc/p/giai-phap-nang-cao-suc-canh-tranh-cua-
hang-hoaviet-nam-186376 https://123docz.net//document/18781-bien-phap-
nang-cao-kha-nang-canh-tranhcua-hang-hoa-viet-nam-tren-thi-truong-quoc-
te-doc-2-doc.htm https://123docz.net//document/300360-thuc-trang-nang-
luc-canh-tranh-cua-hanghoa-viet-nam.htm
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
Phần 3: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
3.1. Thực trạng của năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam
3.1.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.
1. Trước khi gia nhập WTO Thành tựu:
Sau 20 năm tích cực đổi mới một cách toàn diện, triệt để (1986-2006), kinh tế
Việt Nam đã đạt được những thay đổi đáng kể. Từ một nước nghèo đói, bị chiến
tranh tàn phá, giờ đây Việt Nam đã lột xác trở thành một bạn hàng đầy tiềm năng và
đáng tin cậy với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong những năm qua
chúng ta đã đạt được các điểm sáng ấn tượng.
Ví dụ năm 2005: Một trong những điểm sáng ấn tượng mang tính nhạy cảm
trong trào lưu hội nhập, có thể đơn cử từ thực tế công tác xuất khẩu năm 2005. Kim
ngạch cả năm ước đạt 32,233 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm 2004. Kim ngạch của
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 57% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, trở
thành một động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu của cả nước. Tổng kim ngạch
năm 2005 bằng l04,9% chỉ tiêu kế hoạch của Chính phủ đặt ra từ đầu năm (30,7 tỷ USD).
Lượng xuất khẩu và giá xuất khẩu của hàng hóa xuất khẩu đều tăng ở mức trên
dưới 9 và l l%, lần lượt đóng góp 42% và 58% vào giá trị gần 5,5 tỷ USD tăng trong
năm nay so với năm 2004. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều đạt tốc độ tăng kim
ngạch xuất khẩu cao. Đặc biệt, một số mặt hàng đạt tốc độ tăng kim ngạch ấn tượng
như gạo (+49%) (l), rau quả (+36,1%), cao su (+25,2%), dầu thô (+35%),than đá
(+80,6%), hàng điện tử, linh kiện máy tính (+36,4%), sản phẩm gỗ (+43, 1%), dây cáp điện (+33, l%).
Cơ cấu xuất khẩu tiếp tục đạt được những tiến bộ: tăng các mặt hàng chế biến,
giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường
tương đối ổn định. Chất lượng hàng xuất khẩu từng bước được nâng lên; năng lực
cạnh tranh của hàng xuất khẩu được cải thiện, thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp Việt
Nam có thể đáp ứng được các đơn hàng lớn, đồng thời hàng hóa Việt Nam đã vươn
tới nhiều thị trường mới.
Trong tổng số 20 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2005, ngoài
dầu thô có kim ngạch xuất khẩu trên 7 tỷ USD còn có thêm 6 mặt hàng khác có kim lOMoAR cPSD| 40419767
ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là dệt may, thủy sản, giày dép, hàng điện tử, linh kiện
máy tính, sản phẩm gỗ và gạo. Với cơ cấu này, chúng ta đã bước đầu thực hiện được
mục tiêu cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ
trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tương
đối ổn định, chất lượng hàng xuất khẩu từng bước được nâng lên; năng lực cạnh
tranh được cải thiện. Các mặt hàng gạo, cà phê tiếp tục duy trì thứ 2 trên thế giới,
hạt tiêu đứng đầu thế giới, hạt điều đứng thứ 3 thế giới… Hạn chế:
Thứ nhất, cạnh tranh trong nền kinh tế nước ta còn ở trình độ thấp, tiềm ẩn
nhiều nhân tố không lành mạnh, chưa phù hợp với quy luật kinh tế khách quan như:
cạnh tranh về chất lượng hàng hoá còn hạn chế, tệ hàng giả, cạnh tranh theo kiểu
“chụp giật”, “đánh quả” đang là phổ biến. Chính vì còn tồn tại nhiều doanh nghiệp
vẫn đứng ngoài các quy định kinh tế của nhà nước ta và thế giới nên trên thị trường
người tiêu dùng trong và ngoài nước rất bát mãn. Đó chính là thực trạng hàng hoá
lưu thông tràn lan trên thị trường. Tình trạng hàng giả ngày càng mở rộng về quy mô
và địa bàn hoạt động, đa dạng về chủng loại với những thủ đoạn, kĩ thuật làm tinh
vi, phức tạp đã gây ảnh hưởng một cách nghiêm trọng đến lợi ích, thậm chí đến tính
mạng của người tiêu dùng. Một trong những vấn đề gần đây đang nổi cộm đó là việc
tôm xuất khẩu của Việt Nam có vấn đề: Trong thời gian gần đây, phía Nhật Bản liên
tục phát hiện nhiều lô hàng tôm của Việt Nam nhiễm dư lượng các chất kháng sinh
bị cấm bất chấp những cảnh báo đỏ đã được nước này phát ra. Qua thực trạng như
trên, các doanh nghiệp Việt Nam thật sự cần sự thay đổi rất lớn để tránh hiện tượng
“con sâu làm rầu nồi canh” làm ảnh hưởng đến đất nước và các doanh nghiệp khác.
Thứ hai, bên cạnh đó, môi trường cạnh tranh hiện nay chưa thông thoáng, thuận
lợi cho các chủ thể kinh doanh. Môi trường cạnh tranh được hiểu là những yếu tố,
những mối liên hệ nằm ngoài khả năng kiểm soát của các chủ thể cạnh tranh như:
chính trị, luật pháp, các chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước, dân tộc, tập quán,
nghiên cứu điều kiện tự nhiên…Trong đó luật pháp và các chinh sách quản lý vĩ mô
cụ thể của nhà nước có ý nghĩa quan trọng đến quá trình cạnh tranh của các
chủ thể kinh tế. Nhưng chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước trong nhiều trường
hợp tỏ ra còn bất cập, thậm chí gây cản trở các hoạt động của các chủ thể sản xuất
kinh doanh. Đó là tình trạng có quá nhiều cửa trong quá trình thẩm định, xét hồ sơ
thành lập doanh nghiệp và có quá nhiều giấy phép cần phải có để doanh nghiệp hoạt
động được xem là hợp pháp.
Đó là tình trạng một sân chơi gập ghềnh, một luật chơi bất bình đẳng giữa các
chủ thể sản xuất kinh doanh trong quá trình cạnh tranh… Những bài học thành công lOMoAR cPSD| 40419767
và hạn chế của sau 20 năm đổi mới chính là những bài học kinh nghiệm sâu sắc nhất
cho Việt Nam phát huy năng lực cạnh tranh cho hàng hoá nước ta khi gia nhập WTO.
2. Sau khi gia nhập WTO.
2.1. Những nguyên tắc nền tảng của WTO
Thương mại không phân biệt đối xử: gồm 2 quy chế
• Quy chế tối huệ quốc: các thành viên của WTO phải đối xử bình đẳng với nhau.
+ Mỗi thành viên phải đối xử với các thành viên khác 1 cách công bằng như
nhưng đối tác thương mại “ưu tiên nhất”.
+ Nếu một nước dành cho một đối tác thương mại của mình một số ưu đãi
thì nước đó phải đối xử tương tự như vậy với tất cả các thành viên khác của
WTO. Không cho phép bất kì quốc gia thành viên nào có những ưu đãi mang
tính biệt lệ cho một hoặc một vài đối tác của mình. Bởi lẽ điều đó sẽ phá vỡ
tính thống nhất của tổ chức, tạo ra cạnh tranh không bình đẳng trên thương trường
• Đãi ngộ quốc gia: phải đối xử đẳng với sản phẩm nước ngoài và sản phẩm
nội địa. Các quốc gia thành viên không được ban hành những chính sách
thương mại nội địa nhằm hạn chế việc tiêu thụ hàng nhập khẩu trên thị
trường trong nước của quốc gia đó
+ Tự do hoá thương mại từng bước và bằng con đường đàm phán.
+ Dễ dự đoán nhờ ràng buộc cam kết cùng chính sách minh bạch. + Thúc
đẩy cạnh tranh bình đẳng WTO chấp nhận cạnh tranh nhưng đó phải là cạnh
tranh bình đẳng. Các hiệp định về từng lĩnh vực có quy định rõ sự khác nhau
giữa cạnh tranh bình đẳng với thể chế mậu dịch tự do hoàn toàn và quy định
rõ thế nào là bình đẳng và thế nào là không bình đẳng. Nguyên tắc không
phân biệt đối xử, quy định về chống bán phá giá, chống trợ cấp… nhằm đảm
bảo cạnh tranh bình đẳng. WTO cho phép áp dụng các biện pháp trả đũa với
những cạnh tranh không bình đẳng để bảo đảm thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng.
+ Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế. 2.2. Cơ hội
Thương mại: Thương mại là động lực của sự phát triển kinh tế và thị trường.
Trong khi đó WTO, với tư cách là một tổ chức quốc tế đã và đang quản lý, kiểm soát
và tạo ra thị trường cho sự phát triển của thương mại toàn cầu. Vì vậy, khi gia nhập lOMoAR cPSD| 40419767
WTO, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với thương mại thế giới trong vị thế
được đối xử bình đẳng với các quốc gia là thành viên của tổ chức này. Việt Nam sẽ
được hưởng các ưu đãi trong thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư mà các nước
thành viên giành cho nhau thông qua Chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN), Chế độ
Đãi ngộ quốc gia (NT), và sẽ ngày càng nâng cao thế và lực trong thương mại quốc tế.
Bên cạnh đó, Việt Nam sẽ được thừa hưởng nhiều thành tựu của các vòng đàm
phán đa phương về thuế quan của các tổ chức tiền thân WTO là thỏa ước thuế quan
và mậu dịch. Thị trường xuất khẩu sẽ ngày càng được ổn định do có nhiều thuận lợi
cho việc tiếp cận thị trường. Chúng ta có thể dự báo được thị trường cho hàng xuất
khẩu dài hạn trong tương lai và tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn hơn, góp
phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định các chính sách về đầu tư và phát triển sản
xuất công - nông nghiệp, giảm thiểu những rủi ro trong thương mại quốc tế.
Người tiêu dùng hưởng lợi nhiều hơn khi cạnh tranh tự do và bình đẳng:
Việc gia nhập WTO hỗ trợ việc gia tăng cạnh tranh trong mọi ngành kinh tế. Người
tiêu dùng Việt Nam sẽ là những người hưởng lợi trực tiếp khi cạnh tranh mang lại
nhiều sự lựa chọn hơn, giá cả thấp hơn và chất lượng cao hơn. Nền kinh tế Việt Nam
sẽ có lợi từ sự phát triển của ngành dịch vụ - bảo hiểm, tài chính, phân phối - mà các
công ty nước ngoài muốn đưa vào Việt Nam sau khi nước này gia nhập WTO. Cạnh
tranh trong lĩnh vực này sẽ kích thích ngành dịch vụ trong nước, mang lại cho các
công ty nội địa và người tiêu dùng thêm nhiều sự lựa chọn. Cạnh tranh sẽ mang lại
hiệu quả và năng suất lao động cao hơn, làm tăng cường sức mạnh kinh tế của Việt
Nam về lâu dài và nâng cao khả năng cạnh tranh của các công ty Việt Nam với các
công ty đa quốc gia mạnh nhất trên bất kỳ thị trường nào.
Thu hút hơn nữa đầu tư nước ngoài Tư cách thành viên WTO sẽ làm Việt
Nam trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài do tạo ra được sự tin
tưởng vào cơ chế, chính sách ổn định. Và việc đó đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ
có thêm nhiều công việc được trả công cao, nguồn thu thuế của Chính phủ tăng lên
và có thêm chuyển giao công nghệ. Mặt khác, là thành viên WTO, Việt Nam còn
tranh thủ được sự hỗ trợ của các định chế tài chính quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc Tế
(IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)... Ngoài ra,
khi gia nhập WTO, Việt Nam buộc phải thực hiện Hiệp định về Sở hữu trí tuệ. Một
khi điều này được thực thi, nó cũng là một yếu tố quan trọng góp phần không nhỏ
vào việc thu hút đầu tư nước ngoài. Thành phố đang hướng vào việc thu hút nhiều
đầu tư vào lĩnh vực cộng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao, lĩnh vực dịch
vụ, tài chính ngân hàng… lOMoAR cPSD| 40419767
Củng cố được hệ thống pháp luật trong nước: WTO là một tổ chức có những
quy định và “luật chơi” chặt chẽ kiểm soát thương mại toàn cầu. Các hiệp định của
WTO không ngừng nâng cao tính minh bạch của chính sách thương mại và tập quán thương mại quốc tế.
Do đó, nếu trở thành thành viên, nhất là các nước đang phát triển và nước có
ngành kinh tế chuyển đổi sẽ có điều kiện xây dựng và tăng cường các chính sách và
thể chế điều hành, quản lý nền kinh tế của mình phù hợp với luật pháp và thông lệ
quốc tế nhằm tăng cường sự ổn định trong môi trường kinh doanh nâng cao hiệu quả
và năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế. Có lẽ quan trọng nhất là người tiêu
dùng cũng như các công ty sẽ được hưởng nhiều lợi ích từ một nhà nước pháp quyền
được phát triển khi Việt Nam thực hiện các cam kết WTO, đặc biệt là những cam
kết hướng tới mức độ minh bạch cao nhất và không phân biệt đối xử liên quan đến
thương mại. Hơn nữa, phải thừa nhận các nguyên tắc của tổ quốc này sẽ đưa ra các
định hướng rõ ràng hơn cho công cuộc cải cách kinh tế tại Việt Nam. Các biện pháp
cải cách kinh tế theo đúng tinh thần và tôn chỉ của WTO sẽ đem lại lợi ích cho Việt
Nam. Nếu Việt Nam tiếp tục theo đuổi công cuộc cải cách toàn diện nền kinh tế theo
đúng tinh thần WTO và tận dụng tốt những cơ hội mà việc gia nhập WTO mang lại
thì vốn đầu tư nước ngoài sẽ đổ vào nhiều hơn, khả năng thâm nhập thị trường nước
ngoài cũng tăng lên và chúng ta sẽ được chứng kiến những bước chưa từng thấy ở Việt Nam.
Tranh chấp quốc tế: Khi đã là thành viên của WTO, các tranh chấp về thương
mại của Việt Nam sẽ được giải quyết dựa trên những điều luật của tổ chức này. Cơ
chế giải quyết tranh chấp của WTO thông thoáng, ít tốn thời gian, trên cơ sở tự động
và có tính ràng buộc. Việt Nam có thể tranh thủ cơ chế giải quyết tranh chấp thương
mại đa biên để giải quyết một cách công bằng hơn các vấn đề nảy sinh trong quan
hệ kinh tế thương mại với các nước khác, đặc biệt là với các cường quốc thương mại
do cơ chế giải quyết tranh chấp đa phương không cho phép các nước phát triển áp
đặt luật của mình trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Các nhà xuất khẩu
Việt Nam sẽ có lợi từ sự đảm bảo chắc chắn là các đối tác thương mại của họ buộc
phải tuân thủ các quy tắc của WTO. 2.3. Thách thức
Bên cạnh những cơ hội cho kinh tế Việt Nam tất yếu còn tồn tại những thách
thức mà nếu chúng ta không giải quyết được, chắc chắn nền kinh tế sẽ tụt hậu nhanh
chóng. Các thách thức đó là:
Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, trên bình
diện rộng hơn, sâu hơn. lOMoAR cPSD| 40419767
Hai là: Trên thế giới sự "phân phối" lợi ích của toàn cầu hoá là không đồng
đều. Những nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc
gia, sự "phân phối" lợi ích cũng không đồng đều. Một bộ phận dân cư được hưởng
lợi ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá; nguy cơ phá sản một
bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo sẽ
mạnh hơn. Điều đó đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn;
phải quán triệt và thực hiện thật tốt chủ trương của Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đi
đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển".
Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc
lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ
thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa
nhiều thì đây là khó khăn không nhỏ.
Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ
môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
Thủ tướng đã nêu rõ: Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế
quốc tế vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ. Cơ hội tự nó
không biến thành lực lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận
dụng cơ hội của chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nó
đến đâu còn tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng ta. Cơ hội và thách thức không
phải "nhất thành bất biến" mà luôn vận động, chuyển hoá và thách thức đối với ngành
này có thể là cơ hội cho ngành khác phát triển. Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế
và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại,
không tận dụng được cơ hội, thách thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ
chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. Ở đây, nhân tố chủ quan,
nội lực của đất nước, tinh thần tự lực tự cường của toàn dân tộc là quyết định nhất.
Thủ tướng cũng bảy tỏ tin tưởng: "Với thành tựu to lớn sau 20 năm Đổi mới, quá
trình chuyển biến tích cực trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế những năm vừa qua,
cùng với kinh nghiệm và kết quả của nhiều nước đã gia nhập WTO, cho chúng ta
niềm tin vững chắc rằng: Chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội, vượt qua thách
thức. Có thể có một số doanh nghiệp khó khăn, thậm chí lâm vào cảnh phá sản nhưng
phần lớn các doanh nghiệp sẽ trụ vững và vươn lên, nhiều doanh nghiệp mới sẽ tham
gia thị trường và toàn bộ nền kinh tế sẽ phát triển theo mục tiêu và định hướng của chúng ta". lOMoAR cPSD| 40419767
3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
Một doanh nghiệp khi sản xuất sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng. Điều đầu tiên họ nghĩ đến là chất lượng và giá cả, mong tìm cho mình một
vị trí trên thương trường, thị trường quyết định sự sống còn của hàng hóa. Một sản
phẩm hàng hóa được sản xuất ra ngay từ đầu đã phải đối phó với sự cạnh tranh của
cùng mặt hàng hóa đó nhưng của nhãn hàng khác. Muốn được người tiêu dùng chấp
nhận nó phải tìm một vị trí. Có thể nói sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt quyết định sự
sống còn của sản phẩm. Chính vì vậy một sản phẩm chất lương tốt, giá cả hợp lý sẽ
được người tiêu dùng chấp nhận. Đối với doanh nghiệp:
- Thứ nhất, doanh nghiệp cần tận dụng lợi thế so sánh đã có và tạo ra lợi thế so
sánh mới cho mình. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, ngoài những lợi thế về
tài nguyên thiên nhiên mà các doanh nghiệp đang sử dụng, nước ta còn có một
yếu tố được coi là lợi thế so sánh quan trọng. đó là giá công lao động rẻ so với
nhiều nước trong khu vực nhất là so với các thành viên phát triển. Công lao
động ở nước ta giá chỉ bằng một nửa của họ, thậm chí chí có ngành còn thấp
hơn, trước mắt chúng ta có thể tận dụng cao nhất khả năng này trong cạnh
tranh với cacs doanh nghiệp thành viên WTO khác.
- Hai là, biết kết hợp tự mình nâng cao khả năng cạnh tranh và hợp tác với các
doanh nghiệp khác trong hệ thống. Các doanh nghiệp cần hiểu rằng, để có thể
thắng trong cạnh tranh, để nâng cao năng lực cạnh tranh phải chọn cạnh tranh
cho mình, thay vì mạnh ai nấy làm. Mỗi doanh nghiệp đều phải nổ lực tiến
nhanh hơn động đội, đó là yêu cầu của cạnh tranh, nhưng đồng thời cũng sẵn
sàng hợp tác với đồng đội vào lúc cần thiết do yêu cầu của hợp tác cạnh tranh.
Làm được điều đó chúng ta sẽ tận dụng được cả hai ưu điểm của cạnh tranh
và hợp tác. Cạnh tranh để có được sản phẩm tốt nhất và giá hạ nhất, hợp tác
để hỗ trợ các doanh nghiệp trong và ngoài hệ thống đều cùng phát triển.
- Ba là, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịnh vụ thương mại.
Hiện nay, nước ta đã có một số mặt hàng có sức mạnh cạnh tranh mạnh ở thị
trường một số nước trên thế giới như: cà phê, giày dép, một số mặt hàng nông
lâm thủy sản. Song, còn nhiều mặt hàng khác tuy có thể mạnh sản xuất, song
chất lượng kéo, mẫu mã đơn điệu… do đó chưa cạnh tranh được ở thị trường
thế giới, nhất là thị trường các thành viên WTO có nền công nghiệp tiên tiến,
đông dân cư và có sự tiêu thị lớn. Để hàng hóa và dịch vụ thương mại nói trên lOMoAR cPSD| 40419767
có sức cạnh tranh cao ở thị trường WTO, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tập
trung đầu tư đổi mới công nghệ, tăng cường các biện pháp quản lý để đạt mục
tiêu chất lượng cao, giá thành hạ và tương đổi ổn định, thương hiệu rõ rành,
hấp dẫn, dễ nhớ để thu hút được người tiêu dùng. Coi trọng phát triển những
sản phẩm có thế mạnh và xây dựng được những thương hiệu mạnh, tổ chức
phục vụ thuận tiện, văn minh cho người tiêu dùng là một yếu tố quan trọng để
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ trên thị trường. Cho thấy
thương hiệu hàng hóa là một trong những giải pháp cơ bản thực hiện cạnh
tranh lành mạnh, giúp cho doanh nghiệp dành thắng lợi lớn. Đối với nhà nước:
- Trước hết cần thống nhất nhận thức ưu thế lớn nhất của nền kinh tế thị trường
chính là ở tính cạnh tranh. Nói cách khác, cạnh tranh là linh hồn của nền kinh
tế thị trường. Vì thế, thủ tiêu hay hạn chế cạnh tranh tức là triệt phá sức sống
của nó. Muốn có kinh tế thị trường theo nghĩa đích thực phải bảo vệ và duy
trì cạnh tranh bằng các thiết chế cần thiết, đặc biết là bằng các quy định pháp
luật minh bạch, dễ hiểu dễ làm.
- Hai là nhanh chóng xác lập những điều hiện tiền đề cho chính sách cạnh tranh.
Theo đó cần xác định rõ chủ thể thị trường, vạch rõ ranh giới giữa thị trường
và trong nước, đồng thời hình thành được hế thông thị trường đồng bộ và hoàn thiện
- Ba là, có công nghệ xây dựng chính sách cạnh tranh theo chuẩn mực hiện đại,
phù hợp với đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trường và thông lệ quốc
tế. theo đó kết hợp hợp lý và có hiệu quả các biện pháp pháp chế với kinh tế
và các biện pháp hành chính cần thiết.
- Bốn là, đẩy mạnh nghiên cứu và thực hiện việc quốc tế hóa chính sách cạnh
tranh. Việt Nam cần sớm có các tổ chức chuyên trách xây dựng luật và chính
sách cạnh tranh. Trong quá trình cần chú trọng tính quốc tế hóa của luật và
chính sách cạnh tranh của Việt nam, đồng thời đặc biệt lưu ts đến mối quan
hệ giữa chính sách và luật cạnh tranh của Việt Nam với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.
Điều kiện và tiền đề để thực hiện các giải pháp:
- Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, điều kiện trước nhất là
phải tự vươn lên nhẳm đạt lợi nhuận cao ổn định đối với thị trường trong nước.
Thứ 2 khai thác tốt những sản phẩm mà Việt nam có lợi thế cạnh tranh với
các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Thứ 3, xây dựng và đào tạo chất lượng lOMoAR cPSD| 40419767
nguồn lao động và phù hợp với trình độ công nghệ, dây chuyển sản xuất hiện
đại. Thứ 4, tổ chức nghiên cứu về nhu cầu thị hiếu của thị trường mà sản phẩm
của mình sẽ xuất khẩu sang, liên tục nắm bắt về các thông tin thị trường, từ
đó mới xây dựng và nghiên cứu các chiến lược cạnh tranh, xâm nhập thị trường.
- Về phía nhà nước, cấp quản lý vĩ mô, tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng
xâm nhập vào thị trường thế giới bằng việc đơn giản hóa một số thủ tục trong
hoạt động xuất nhập khẩu. Nhà nước cần đầu tư vốn, hỗ trợ các doanh nghiệp
xuất khẩu đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh
tranh của sản phẩm trong nước.
- Cần có sự phối hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp mới có thể nâng cao sức
cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập
https://khotrithucso.com/doc/p/giai-phap-nang-cao-suc-canh-tranh-cua-
hang-hoaviet-nam-186376 https://123docz.net//document/18781-bien-phap-
nang-cao-kha-nang-canh-tranhcua-hang-hoa-viet-nam-tren-thi-truong-quoc- te-doc-2-doc.htm
https://123docz.net//document/300360-thuc-trang-nang-
luc-canh-tranh-cua-hanghoa-viet-nam.htm