Phân tích bản chất hiện tượng tâm lý người từ đó rút ra kết luận cần thiết trong công tác dạy học và giáo dục | Đại học Quy Nhơn

Phân tích bản chất hiện tượng tâm lý người từ đó rút ra kết luận cần thiết trong công tác dạy học và giáo dục | Đại học Quy Nhơn . Tài liệu gồm 3 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!






  !"#$%!
& $'() !
*+,* -!
 *,./* !
0 1 !
2 *,.3.4, !
5 6/7,8 -!
9 *:;-8$< =!
> 6/,+$< -!
?6$@A< =!
$@*:;(B< =!

 !"#$%&'()
*+,*-./01./2
34!567897:;<=69>?6@9ABC6@>D<
CDE,F#GH;I)JK
!"#
$%&'
;EABF6@>D<BGHIJ56K6<=69I7LK7MN;6OGP6QP6@>D<9R6@MN;
7:9S
LMN'#,O;#P;,;C:QF#H#RKFKO
L()*N'S,M#$T#M;KOS,NU+,H#VF#;W#
')7#S,KXNEW,7#%;H#V#M;KO#7Y)M;S,!NZH#V
;,Q#M;KO[8\!
LME.$#]KRK7I;#';"Q;,X"NZ,^
;R:;_F#N`_":;K7F#'Ma[O_#$8K"
;"M#<N`
LM#<N`N'O#N8MKb;GH#K"N'Q#M;KO;CH#Q;
)M;S,'8;8\_'8H#@)_GO[8\KXN#$[8T
##@T#<N`!+H#Q;)M;S,/T#<N`)M;+;W#8
Y;M;T;R:;_F#N`%;c
d/T#<N`#PKO_M#8
d/T#<N`#P;C#X_KF',e;;M<"
\!T#<N`K"*";M;)M;;8\M#7YGf
T#<N`#S,gNh)P;CS,;CTi
LP;C#X#$8M#<N`#XH%;c
djFQ#M;KO;C#7Y+;kO#H#Q;)M;S,
%U;C#X)M;,;8#UT#<N`YUI;KO_
e;#M)M;,
l%EDc\)M;,;"QM)M;,T
(c\)M;,;"Kb;KXGO[8_H#@))M;,
")HV_,;@,_I#m_hNQ;)M;,
38;W)M;,
38K+,)HM8E1;)M;,_n
djO#H#Q;)M;S,#M;KOK7O#;C#XE,W#
'8U#\KX)M;,_%U8';)M;,_Y#$#M;R#X_
#$#M##@)M;,_;"#X;8#I;KOGX,H';M;e;#M#<N`
)M;,%;C#XW
T9BNU6H>JV
d;I,;k)T#';#8#<N`\;I,8'
;#$8K";8\V'8#KOd$8E:;'M8E1;_#$8I
a^_;m`K7Kb;KX$;Cc\
d#o;I;8#KO';M;S,H8#7KXT#''M##$X#<N`
;8\G-;W#a[O6l;C#<N`\
WEABF6@>D<7W56789XQY<ZB[7H\
-;W#a[OLN;^;C#<N`\#XH,
L<N`\;",pV;N'#7Y)M;S,#7Y#Q'a[
O!_#$8K",pV;a[ON';MS,7#KS,7#KN,Fa[O!*;
@#Q#$8#7Y;kKq;a[O"S,H)#7La[O_S,H
K8KI;_MS,+_S,HKT_N'a"_S,R!$#Q;#7;8
\#8M#)r;M;S,Ha[O_S,H\s\K+,N';8#<N`\
W#G#P\PE1#$\qU#$tuE8KOF#,#]Gv!
L<N`\MQT#''M##$X;CN;^a[O
E(O#M8#T,;@,;"A;W#K8KI;_hNQ;w
)DhM8E1;#TY;"#XKE
L<N`;Cc;M<N')7#S,;CS,M#$TNDO#7#,V)
Ha[O_+h"a[O
E(O#KI#$t)$;mO##$W#$e_,)
Kq;GVx;h";_EE8_Kq;#7am;Y+,\#T"';':;
r_NDO_#7#,'X,G7#+,R+:H;a,S,
L<N`;Cc;8\T#'_M##$X'G7Ko;jYQM#
#$X;CN;^;M<_N;^E<#O;';OKp
E$Y;)a[O$W#;"K)7Y1U##$Y;);YG<
\a[OM##$X_:\V#8MM',D#8MRauK"N'
;,HGT#\
T9BNU6H>JV
d;I,#$\_+h"a[O;M;S,Ha[O#$8K";8
\V'8#KO
d@#o;I;;"H,S,8#KOE:;'M8E1;;k;M;8#
KO;CK8%#]K8NI#,o)M;,KXT#'_M##$X#<N`;8
\
d#$:`)7_S,KX;C#]:;
d*TF:;#u8S,KXM##$X_##$:Kb;KXNI#,o
| 1/3

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA: SƯ PHẠM TÂM LÝ HỌC
Giảng viên: Võ Thị Uyên Vy Nhóm: 6
1. Phan Công Thịnh ( sư phạm Anh K43A) (nhóm trưởng)
2. Phạm Trà My ( sư phạm Anh k43C)
3. Ngô Kiều Nhi ( sư phạm Anh K43B)
4. Nguyễn Thị Hải Như ( sư phạm Anh K43C)
5. Phan Thị Kim Phụng ( sư phạm Anh K43A)
6. Nguyễn Thị Diễm Quyên ( sư phạm Anh K43A)
7. Lê Hiếu Thảo ( sư phạm Anh K43B)
8. Phạm Ngọc Bảo Trâm ( sư phạm Anh K43E)
9. Lê Thị Huyền Trân ( sư phạm Anh K43B)
10.Lê Trần Cẩm Vân ( sư phạm Anh K43E)
11.Trần Ngọc Mỹ Tâm ( sư phạm Anh K43E)
PHÂN TÍCH BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI, TỪ ĐÓ RÚT RA
KẾT LUẬN CẦN THIẾT TRONG CÔNG TÁC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC
1.Bản chất của hiện tượng tâm lí người:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào não người thông qua chủ thể và tâm lý người có bản chất xã hội-lịch sử
a) Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể:
- Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật hiện tương đang vận động.
-“Phản ánh” là quá trình tác động qua lại giữa hai hay nhiều hệ thống vật chất
mà kết quả để lại dấu vết ở cả hệ thống tác động (thế giới khách quan) lẫn hệ thống
chịu sự tác động (não người).
- Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và có sự chuyển hóa lẫn nhau: Tử
phản ảnh cơ học, vật lý, hóa học đến phản ảnh sinh vật và phản ánh xã hội, trong đó có phản ánh tâm lý.
- Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt: đó là sự tác động của hiện thực
khách quan vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người để lại trên não hình ảnh
tinh thần (hình ảnh tâm lý) về hiện thực khách quan. Hình ảnh tâm lý khác về chất so
với các hình ảnh cơ học, vật lý ở chỗ:
+ Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo.
+ Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân (hay nhóm
người) mang hình ảnh tâm lý đó. Nói cách khác con người phản ánh thế giới bằng
hình ảnh tâm lý thông qua “lăng kính chủ quan của mình".
- Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chỗ:
+ Cùng nhận sự tác động của thế giới về cũng một hiện thực khách quan
nhưng ở những chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái khác nhau.
Sở dĩ mỗi người khác nhau có sự phản ánh khác nhau vì: 
Mỗi người khác nhau có đặc điểm bộ não, hệ thần kinh khác nhau. 
Có kinh nghiệm sống, nhu cầu, hứng thú, năng lực.... khác nhau.  Do giai cấp khác nhau. 
Do điều kiện giáo dục khác nhau,…
+ Cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể duy nhất nhưng
vào những thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái cơ thể,
trạng thái tinh thần khác nhau, có thể cho ta mức độ biểu hiện và các sắc thái tâm lý
khác nhau ở chủ thể ấy. Kết luận sư phạm:
+ Khi nghiên cứu cũng như khi hình thành cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hoàn
cảnh trong đó con người sống và hoạt động. +Trong dạy học và giáo dục, trong ứng
xử, chú ý đến đặc điểm riêng của mỗi người.
+ Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để hình thành và phát triển tâm lý
con người b. Bản chất xã hội LS của tâm lý người
b) Tâm lý người có bản chất xã hội – lịch sử:
Bản chất xã hội- lịch sử của tâm lý người thể hiện như sau:
- Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và xã
hội), trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định (quyết định luận xã hội). Ngay cả
phần tự nhiên trong thế giới cũng được xã hội hóa(quan hệ kinh tế- xã hội, quan hệ
đạo đức, pháp quyền, quan hệ gia đình, làng xóm, quê hương...). Trên thực tế con
người thoát khỏi các quan hệ xã hội, quan hệ người – người đều làm cho tâm lý người
mất bản tính người (ví dụ: trường hợp những trẻ em do động vật nuôi từ bé).
- Tâm lý người phản ánh sự hình thành và phát triển của lịch sử xã hội .
Vd: Một giáo viên thì yêu cầu phải có phẩm chất đạo đức , năng lực sư phạm ;
kĩ năng giáo dục sư phạm thì mới có thể đi dạy.
- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh
nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội.
Vd: Một đứa trẻ khi sinh ra chúng như một trang giấy trắng , nhưng sau khi
được bố mẹ chăm sóc , dạy dõo , được tiếp xúc với nhiều người thì nó ngày càng học
hỏi , lĩnh hội , tiếp thu và hiểu biết nhiều hơn về mọi việc xung quanh .
- Tâm lý của mỗi con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát
triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng.
Vd: Trước kia xã hội rất có định kiến với phụ nữ mang thai trước khi cưới nhưng bây
giờ xã hội phát triển , mọi người sống thoái mái và suy nghĩ thoáng hơn nên xem đó là chuyện bình thường. Kết luận sư phạm:
+ Phải nghiên cứu môi trường, nền văn hóa xã hội các quan hệ xã hội trong đó con
người sống và hoạt động.
+ Cần phải tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục cũng như các hoạt
động chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau để hình thành, phát triển tâm lý con người.
+Tôn trọng ý kiến, quan điểm của từng học sinh.
+Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển , tôn trọng đặc điểm lứa tuổi