Phân tích Báo Cáo Tài Chính Tổng CTCP Việt Tiến giai đoạn 2015-2018

Phân tích Báo Cáo Tài Chính Tổng CTCP Việt Tiến giai đoạn 2015-2018 được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
35 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích Báo Cáo Tài Chính Tổng CTCP Việt Tiến giai đoạn 2015-2018

Phân tích Báo Cáo Tài Chính Tổng CTCP Việt Tiến giai đoạn 2015-2018 được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

64 32 lượt tải Tải xuống
i
B K HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HC VIN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIN
BÀI TP MÔN
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ĐỀ BÀI
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
GVHD : Gv Bùi Hà Linh
SVTH : Dương Thị Kim Thanh
MSSV : 5073101260
Lp : KTĐT1
Hà Nội, tháng 4 năm 2019
ii
MC LC
PHN I. KHÁI QUÁT CHUNG V TNG CÔNG TY C PHN MAY VIT
TIN ...................................................................................................................... 1
I. Quá trình hình thành và phát trin ` ................................................................... 1
II. Nghiên cu tng quan ....................................................................................... 2
1. Nghiên cu th trưng ....................................................................................... 2
2. Lĩnh vực kinh doanh ......................................................................................... 3
3. Các sn phm ch yếu ca doanh nghip ......................................................... 3
4. Ngun nguyên liệu đầu vào ............................................................................... 4
5. Công ngh sn xut ........................................................................................... 5
III. Phân tích SWOT đối vi công ty .................................................................... 5
IV. Định hướng phát trin ca công ty .................................................................. 7
PHN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CA TNG CÔNG TY C
PHN MAY VIT TIN ..................................................................................... 8
I. Phân tích khái quát tình hình tài chính ca công ty qua các báo cáo tài chính . 8
1. Phân tích bảng cân đối kế toán .......................................................................... 8
2. Phân tích bng báo cáo kết qu kinh doanh .................................................... 11
3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tin t ............................................................... 14
II. Phân tích các ch s tài chính ca công ty ...................................................... 18
1. Nhóm ch s v kh năng thanh toán .............................................................. 18
2. Nhóm ch s v kh năng tài chính ................................................................. 21
3. Nhóm ch s v kh năng sinh lời ................................................................... 23
4. Nhóm ch s v kh năng hot động ............................................................... 25
5. Nhóm ch s đầu ca c đông ..................................................................... 27
6. D báo nguy cơ phá sn của công ty ………………………………………..29
PHN III. MT S BIN PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CA
TNG CÔNG TY C PHN MAY VIT TIN .............................................. 30
I. Những điểm mạnh và điểm yếu ca công ty ................................................... 30
II. Mt s bin pháp nâng cao tình hình tài chính............................................... 31
KT LUN ......................................................................................................... 33
1
PHN I. KHÁI QUÁT CHUNG V TNG CÔNG TY
C PHN MAY VIT TIN
I. Quá trình hình thành và phát trin `
1. Gii thiu v công ty
Tên gi: Tng Công Ty C Phn May Vit Tiến (VTEC)
Loi hình hoạt động: Công ty C Phn
Mã s thuế: 0300401524
Website: http://www.viettien.com.vn
Địa ch: 7 Lê Minh Xuân, Phường 7, Qun Tân Bình, Thành ph H Chí
Minh
2. Lch s hình thành và phát trin
Tin thân ca Tng công ty c phn May Vit Tiến là mt xí nghip may
tư nhân có tên gọi là “Thái Bình Dương kĩ nghệ Công ty” (Pacific Enterprise).
Khi đó xí nghiệp ch có 65 máy may và khoảng 100 công nhân. Sau năm 1975,
xí nghiệp được quc hu hóa và giao cho B Công nghip nh (nay là B Công
nghip) qun lí. Tháng 5/1977, xí nghiệp đổi tên thành Xí nghip may Vit Tiến.
Ngày 11/1/2007 B Công nghip có Quyết định s 05/2007/QĐ-BCN v
vic thành lp Tng Tng công ty May Vit Tiến trên cơ sở t chc li Tng
công ty May Vit Tiến thuc Tp đoàn Dệt May Vit Nam.
Ngày 13/02/2007 B Công Nghip ban hành Quyết định s 544/QĐ-BCN
v vic c phn hóa Tng Tng công ty May Vit Tiến và ngày 30/ 08/ 2007 B
Công Thương ban hành Quyết định s 0408/ QĐ – BCT phê duyệt phương án và
chuyn Tng công ty May Vit Tiến thành Tng công ty c phn May Vit
Tiến.
2
Ngày 01/ 01/ 2008 Tng công ty c phn May Vit Tiến chính thc hot
động.
Hin nay, Vit Tiến đã lớn mạnh hơn rất nhiu, gm 6 xí nghip, 14 công
ty thành viên với hơn 20 nghìn lao động. Sn phm ca Vit Tiến có thêm nhiu
tên gọi khác nhau, đến với người tiêu dùng qua h thống hơn 20 ca hàng và
300 đại lí trên toàn quc, ngoài ra còn có mt ti th trường M, Châu Âu,
Nht Bản, các nước ASEAN
II. Nghiên cu tng quan
1. Nghiên cu th trường
Vit Nam, may mc là một trong nhưng ngành được chú trng phát
trin khi Vit Nam thc hin công nghip hóa, hiện đại hóa. Vi những ưu thế
v ngun nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, kh năng thu hút vốn
nhanh, Vit Nam có th đẩy mnh hoạt động ca ngành may mặc để thu v giá
tr xut khu lớn, đáp ứng nhu cu phát trin kinh tế của đất nước, gii quyết
đưc vn đề việc làm cho lao động.
Vi ngành may mc Vit Nam, sn phm của ngành cũng rất đa dạng
nhằm đápng nhu cu xut khu. Nhng sn phm may mc ph biến thường
đưc xut khu sang các th trường M, EU, Nht Bản như quần jeans, áo sơ mi,
áo bông, áo thun,…. Sn phm may mc ca Vit Nam hin nay có nhiu li thế
so với các nước xut khẩu khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan … vì nhiều
hãng thi trang ln trên thế gii và th trường nhp khu lớn đang có xu hưng
tìm đến sn phm ca Vit Nam, do các doanh nghip may mặc đã đáp ứng tt
yêu cu v chất lượng ca sn phẩm và được tin dùng.
Hin nay ti Vit Nam, Vit Tiến đã có mt ch đứng quan trng trong
vic gây dựng được s tin tưởng của khách hàng đi vi sn phm ca mình làm
ra. Với cơ cấu sn phẩm đa dng, hình thc mu mã luôn có s thay đổi phù hp
hơn với đối tượng khách hàng, giá c phù hp vi cht lượng, .. điều này đã
3
khiến cho Vit Tiến tr thành mt cái tên không th không nhắc đến khi nói v
hàng Vit Nam.
Tm nhìn ca Vit Tiến: Định hướng s tr thành doanh nghip Dt May
tiêu biu nht cu ngành dt may Vit Nam. To dng và phát triển thương hiệu
ca công ty, nhãn hiu hàng hóa, m rng kênh phân phối trng nước và quc tế.
Xây dng nn tài chính lành mnh.
2. Lĩnh vực kinh doanh
- Sn xut qun áo các loi
- Dch v xut nhp khu, vn chuyn giao nhn hàng hóa.
- Sn xut và kinh doanh nguyên ph liu ngành may; máy móc ph tùng
và các thiết b phc v ngành may công nghip; thiết b đin âm thanh và
ánh sáng.
- Kinh doanh máy in, photocopy, thiết b máy tính; các thiết b, phn mm
trong lĩnh vực máy vi tính và chuyn giao công nghệ; điện thoi, máy fax,
h thống điện thoi bàn; h thống điều hoà không khí và các ph tùng
(dân dng và công nghiệp); máy bơm gia dụng và công nghip.
- Kinh doanh cơ sở h tầng đầu tư tại khu công nghip.
- Đầu tư và kinh doanh tài chính.
- Kinh doanh các ngành ngh khác theo quy định ca pháp lut.
3. Các sn phm ch yếu ca doanh nghip
- Sn phẩm mang thương hiệu VIETTIEN cho thi trang nam công s
(Office Wear).
- Sn phẩm mang thương hiệu Vit Tiến Smart Casual cho thi trang thông
dng (Casual Wear)
- Sn phẩm mang thương hiệu TT-up là thương hiệu thi trang cao cp
(High Class Fashion) cho n gii.
- Hai thương hiệu thi trang cao cp SAN SCIARO: (sn phm thi trang
nam cao cp mang phong cách Ý) và MANHATTAN (sn phm thi
4
trang nam cao cp mang phong cách M, thuc tập đoàn Perry Ellis
International và Perry Ellis Europe ca M đưc Vit Tiến mua quyn
khai thác và s dng).
- Thương hiệu Skechers chuyên sn xut giày th thao năng động.
4. Ngun nguyên liệu đầu vào
Vit Tiến là va may gia công, sn xut hàng FOB xut khu, FOB ni
địa do vậy đặc điểm nguyên ph liệu khá đa dạng. Đối vi các hợp đồng gia
công thì nguyên ph liu ch yếu do bên đặt gia công gi sang, mt phn nh
bên đặt gia công nh mua h. Đi vi nguyên ph liu cho sn xut FOB xut
khu và ni địa thì công ty t mua ngoài (c nội địa và nhp khẩu nước ngoài).
V bông vi si:
Trong nước Vinatex là nhà cung ng bông si ch yếu cho Vit Tiến
nhiu doanh nghip dệt may khác. Vinatex đang tiến hành đầu tư xây dựng vùng
nguyên liu. Tp đoàn dệt may Vit Nam cho biết ngành may mặc đang tập
trung đầu tư sản phm có kh năng hút vốn và kh năng phát triển cao. Ngoài ra,
Vit Tiến còn ch yếu nhp khu nguyên ph liu là mt s quốc gia như Ấn
Độ,Trung Quốc, Pakistan, Trung Phi… nơi có những ngun cung ln chất lượng
và khá ổn định.
V máy móc thiết b :
Vit Tiến liên doanh vi công ty Vit Thun chuyên cung ng sn xut mt
hàng máy móc thiết b ph tùng cho ngành may. Công ty Tungshing sewing
machine Co.Ltd (Hong Kong) hp tác kinh doanh vi Vit Tiến chuyên cung
ng thiết b ngành may, thc hin các dch v bo hành thiết b may tư vấn các
giải pháp kĩ thuật, bin pháp s dng an toàn thiết b, nâng cao hiu sut s dng
cách thiết b may.
5
5. Công ngh sn xut
Trong chiến lược kinh doanh ca Vit Tiến, con người là yếu t quan
trng nht. Vic xây dng ngun nhân lực năng động trong các lĩnh vực qun lý
điu hành, qun k thut, nghip v chuyên môn và đào tạo đội ngũ công
nhân lành ngh luôn được công ty quan tâm hàng đầu. Ngoài vic tp trung cho
ngun nhân lc, Vit Tiến luôn đi đầu trong vic nghiên cu và mnh dn áp
dng công ngh mới, đầu tư ứng dng công ngh Lean Manufacturing. Vit
Tiến cũng đã đầu tư thiết b hiện đại vào sn xuất như hệ thống giác sơ đồ/tri
vi/ct t động, h thng dây chuyn sn xut t động cùng các loi máy móc
thiết b chuyên dùng hiện đại khác như máy mổ túi t động, máy tra tay, máy lp
trình…
Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đang chuẩn b các điều kiện để tiếp nhn các
chương trình đầu tư về thiết bcông ngh ca các Tập đoàn South Island,
Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nh vậy, năng suất, cht
ợng được tăng lên rõ rt, tha mãn nhu cu ca khách hàng và th trường.
III. Phân tích SWOT đối vi công ty
1. Đim mnh
- Nguồn lao động di dào, khéo léo, cn cù , chu khó.
- Tin gia công sn phm r, chi phí nhân công thp.
- Chất lượng các sn phẩm được đánh giá cao.
- Kim ngch xut khu ca ngành may mặc ngày càng tăng và thị trường
xut khẩu ngày càng được m rng.
- Các doanh nghiệp may đang dần chú trng và có kế hoạch đầu tư nâng
cao năng lực thiết kế, năng suất lao động, ng dng công ngh vào sn
xut làm gim lãng phí v nguyên vt liu.
2. Đim yếu
- Công ngh ca các doanh nghip trong ngành vn còn lc hu.
6
- Lao động có tay ngh cao, giàu kinh nghim còn chiếm t l thp.
- Ch yếu là thc hin may gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài nên
giá tr gia tăng ca ngành may còn thp.
- Chưa xây dựng được thương hiệu riêng cho ngành may ca Vit Nam ti
th trường nước ngoài nên không ch động được kênh phân phi và th
trường tiêu th.
- Phn ln nguyên liu vn phi nhp khu dẫn đến giá tr thc tế thu được
của ngành chưa cao.
3. Cơ hội
- Tốc độ GDP cao ổn định góp phn kích thích nhu cu tiêu dùng hàng
hóa.
- Các kênh phân phi hiện đại như siêu thị, trung tâ thương mại ngày càng
m rng và phát trin.
- Quan h hp tác quc tế đưc m rng, đặc bit là Vit Nam gia nhp
WTO đã tạo điều kin cho ngành may mc hi nhp vào nn kinh tế thế
gii, th trường xut khu ngày càng m rng và ổn định.
- Nguyên ph liu ch yếu là nhp khu, m ra hoạt động kinh doanh
thương mại trong nước.
4. Thách thc
- Suy thoái kinh tế thế gii tác động trc tiếp đến hoạt động sn xut ca
ngành may mc, các bất đồng v tranh chp lãnh th có th là nhân t gây
mt ổn định v kinh tế - chính tr.
- Ngành sn xut nguyên ph liệu trong nước kém hát trin, ph thuc vào
nhp khu là ch yếu.
- S cnh tranh khc lit ca mt s quốc gia khác như Trung Quốc,….
- Là ngành có mc thâm dụng lao động, lượng lao động dch chuyn và
biến động ln, tình trng thiếu hụt lao động đã và đang xảy ra.
7
- ng hàng nhái hàng gi nhiu, gây ảnh hưởng ti hình ảnh thương
hiu.
IV. Định hướng phát trin ca công ty
Duy trì , phát trin mi quan h và s hp tác trong kinh doanh với đối
ng là các khách hàng truyn thng trên thế giới, đồng thời đẩy mnh vic tìm
kiếm thêm ngun khách hàng mi t th trường trong nước nói riêng và th
trường quc tếi chung.
Thc hin chiến lược tái cu trúc, sp xếp li mô hình t chc, phát trin
hơn so với các đơn vị trong ngành đ chiếm ưu thế. M rng hoạt động sn xut
kinh doanh, đầu tư máy móc, trang thiết b hiện đi, nâng cao hiu qu sn xut
kinh doanh và sn xut ra nhng sn phẩm đáp ứng nhu cu của người tiêu
dùng. Phát huy hết kh năng sáng tạo và kinh nghim ca mi cá nhân, to thành
mt công ty dẫn đầu trong lĩnh vực thi trang, thc hin s mnh ca công ty.
Phát triển nâng cao trình độ ngun nhân lc ca công ty. Tiến hành các
chương trình đào tạo nhân viên, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay ngh cho đội
ngũ công nhân trong công ty. Thực hin tiết kiệm chi phí, tăng cường công tác
qun lý, giám sát t l hao ht nguyên vt liu, nâng cao hiu qu s dng vn.
Nghiên cu tình hình th trường đầu ra đ xác đnh quy mô sản lượng hp lý,
tránh động vn và tha nhiu hàng tn kho .
8
PHN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CA
TNG CÔNG TY C PHN MAY VIT TIN
I. Phân tích khái quát tình hình tài chính ca công ty qua các báo
cáo tài chính
1. Phân tích bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐI K TOÁN
Đơn vị: nghìn đồng
CHỈ TIÊU
2015
2016
2017
2018
TÀI SẢN NGẮN HẠN
2.667.792.801
3.054.662.700
3.352.645.513
3.621.619.235
Tiền và tương đương
432.105.376
568.282.070
710.879.862
957.509.824
Giá trị thuần đtư n hạn
177.220.000
244.733.013
258.656.448
237.278.475
Các khoản phải thu
1.194.938.202
1.359.827.425
1.363.572.869
1.395.613.843
Hàng tồn kho, ròng
722.471.394
650.991.248
826.392.090
790.597.006
Tài sản ngắn hạn khác
141.057.828
230.828.943
213.144.244
240.620.088
TÀI SẢN DÀI HẠN
712.344.849
777.933.687
897.104.198
1.079.419.167
Phải thu dài hạn
40.606.029
41.930.633
45.387.582
46.572.066
Tài sản cố định
351.568.973
353.209.195
314.078.864
471.971.137
Bất động sản đầu tư
-
-
-
-
Ts dở dang dài hạn
126.832.003
96.000.000
Đầu tư tài chính dài hạn
305.615.419
344.234.952
374.196.069
428.186.052
Lợi thế thương mại
-
-
-
-
Tài sản dài hạn khác
14.554.428
38.561.908
36.609.681
36.689.912
TỔNG CỘNG T. SẢN
3.380.137.650
3.832.596.387
4.249.749.710
4.701.038.402
NỢ PHẢI TRẢ
2.380.594.554
2.517.251.008
2.798.006.683
3.031.269.186
Nợ ngắn hạn
2.210.636.398
2.485.243.503
2.766.564.079
3.000.175.109
Nợ dài hạn
169.958.157
32.007.504
31.442.604
31.094.076
VỐN CHỦ SỞ HỮU
999.543.096
1.315.345.380
1.451.743.028
1.669.769.216
Vốn và các quỹ
999.543.096
1.315.345.380
1.451.743.028
1.669.769.216
Vốn n.sách và quỹ khác
-
-
-
-
9
Lợi ích cổ đông thiểu số
-
-
-
-
TỔNG CỘNG N. VỐN
3.380.137.650
3.832.596.387
4.249.749.710
4.701.038.402
Bng 1 : Bảng cân đối kế toán ca Vit Tiến
a. V tng tài sn
Trong giai đoạn 2015-2018, tng tài sản tăng 1.320.900.752 (nghìn đồng),
tức là tăng 39.08% th hin s ng lên về quy mô ca doanh nghip qua tng
năm. Các năm sau tổng công ty đã tiến hành m rng thêm nhiu chi nhánh trên
c th trường trong và ngoài nước, đầu tư nâng cấp các ca hàng ln, gii thiu
qung bá to hình nh ấn tượng v thương hiệu ca tng công ty. Qua bng s
liu cho thy t năm 2015 công ty đã tập trung đầu tư tài sản ngn hạn hơn so
vi tài sn dài hạn. Bước sang năm 2018 công ty vẫn phát triển theo cơ cu tài
sản theo xu hướng tăng tỷ trng ngn hn và gim dn tài sn dài hn.
- V tài sn ngn hn:
+ Tin và các khoản tương đương tiền: Giai đoạn 2015-2018, tin và các khon
tương đương tiền tăng 525.404.448 (nghìn đồng), chiếm t trng 39.77% tng
tài sản tăng lên . Điều này cho thy nhu cu thc tế v tin ca doanh nghip
trong các năm về sau có s gia tăng đột biến. S dư tiền mt tăng cao trong cơ
cu tài sản cũng đảm bo cho kh ng ứng phó tt cho các khoản nợ ngắn hạn
đến hạn của doanh nghiệp khi tỷ trọng nợ ngắn hạn là rất lớn và có xu hướng
tăng dần qua các năm. Năm 2018 doanh nghiệp m rộng quy mô nên nhu cầu
tiền mặt để giải quyết các phát sinh trong giai đoạn đầu tăng cao, khi đã đi vào
ổn định, nhu cầu tiền mặt của doanh nghiệp sẽ về trạng thái hợp lý.
+ Các khon phi thu ngn hạn: Trong năm 2018 các khoản phải thu tăng so với
năm 2015 200.675.641 (nghìn đồng), tương ứng vi t l 15.2% .Điều này
cho thy tng tài sản tăng lên trong giai đon. Chng t Công ty b chiếm dng
vn nhiều hơn so vi nhng khon mà Công ty đi chiếm dng ca khách
hàng.Vì vy mà công ty cn có bin pháp để thúc đy quá trình thu hi các
khon n phi thu.
10
+ Hàng tn kho: Khon mc hàng tn kho chiếm t trọng tương đối cao so vi
tng tài sn, trong năm 2018 gim 97.212.720 (nghìn đồng) so với năm 2017.
Tuy nhiên lĩnh vực kinh doanh ca Vit Tiến tp trung vào mt hàng may mc,
s biến động nn kinh tế ng như sự thay đổi v xu hướng s ảnh hưởng đến
sc tiêu dùng của người dân, vì thế t trng hàng tn kho gim cho thy công
vic tiêu th sn phm của công ty là tương đối tt.Vit Tiến cn chi tiết tng
mt hàng tn kho và tìm bin pháp gii quyết nhm thu hi vn, góp phn s
dng vn có hiu qu.
+ Các tài sn ngn hn khác: Các khoản đầu tư tài chính ngắn hn ca Vit Tiến
biến động trong giai đoạn 2015-2018. Vì nn kinh tế đang trên đà phát triển n
định nên du hiệu tăng trưởng tr li nên công ty cn có nhng bin pháp khác
nhau để giúp tăng trưởng tình hình tài chính ca mình.
- V tài sn dài hn:
+ Tài sn c định: Trong năm 2018 tài sn c định ca Vit Tiến vn mc rt
thp trong tng tài sản.Tuy nhiên trong giai đoạn này tài sn c định cũng đã
tăng lên đáng kể,so vi năm 2015 thì trong năm 2018 tng tài sn c định tăng
120.402.164 (nghìn đồng). Tài sn c định tăng chủ yếu là do mua sm tài sn
c định, điu này s làm năng suất lao động của công ty cao hơn do Việt Tiến
đang từng bước thay thế công ngh sn xuất, cơ sở vt cht ký thut ngày càng
hiện đại và nâng cao, n nữa nn kinh tế phát trin Vit Tiến có th xut khu
mt hàng may mc ca mình ra th trường thế gii nhiều hơn từ đó tìm kiếm li
nhun cho bn thân ch công ty.
+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Chiếm t trng nh trong tài sn dài
hn.Tuy nhiên s tăng lên tuyệt đối trong khon mc này cho thy s tăng
ờng đầu tư dài hạn ca doanh nghip, c th trong giai đoạn 2015-2018 đã
tăng lên 122.570.633 (nghìn đồng). S tăng lên này cũng cho thấy s tính toán,
định hướng phát trin và tìm kiếm li nhun cho công ty trong dài hn.
b. V ngun vn
Trong giai đoạn 2015-2018: Ngun vn ca công ty tăng 1.320.900.752
(nghìn đồng). Trong giai đoạn này ngun ca công ty vn s dng nhiu vn
11
vay cho thy kh năng tự ch và độc lp v tài chính ca công ty là thp làm gia
tăng rủi ro cho công ty.
Cơ cấu vn ca Công ty nghiêng hn v s dng n và ch yếu là tăng
các khon n ngn hạn .Trong năm 2018 n ngn hn ng 274,607,105 (nghìn
đồng) so với năm 2017. Còn n dài hn chiếm t trng nh trong cơ cấu tng
n. Với tình hình cơ cấu vốn như hiện ti, công ty có th s gp khó khăn trong
tương lai gần khi các khon n vay ngn hạn đến hn và có th s nh hưởng
không tốt đến thanh khon ca công ty.
Như vậy ngun vn ca Công ty là t vn ch s hu và vn vay nhưng
vn vay ca công ty chiếm t trng lớn. Điều này nói lên rằng trong năm nguồn
vn ch s hu không đủ để thanh toán và trang tri các khon n ca Công ty.
Tóm lại để Công ty không ngng nâng cao hiu qu kinh doanh và hiu qu s
dng vn sn xut kinh doanh thì doanh nghip phi s dng tiết kim và hp lý
cơ cấu ca vn sn xut.ng ty phải huy động được mi ngun vn vào quá
trình sn xut kinh doanh.
Nhn xét :
Qua báo bảng cân đối kế toán ta thấy cơ cấu tài sn của công ty trong năm
2015-2018 thay đổi theo hướng tăng tỷ trng tài sn ngn hạn và cũng tăng tỷ
trng tài sn dài hn so vi năm 2015. Tuy nhiên, TSNH chiếm t trng cao
trong cơ cấu tng tài sn, trên 80% tng tài sản, đây là đặc thù riêng ca ngành
may mc nói chung. Da vào bng ngun vn ta có th thy trong công ty, n
chiếm mt t trng lớn hơn nhiu so vi t trng vn ch s hu trong tng vn,
đây cũng là xu thế chung ca các doanh nghip sn xut. Vic s dng nhiu n
hơn của công ty cho thy công ty s gp nhiu bt li hơn và chứa đựng nhiu
rủi ro, trong đó nguy cơ cao nhất là dẫn đến phá sn nếu như công ty không
hoàn tr đưc các khon n đến hn mà ch n đòi.
2. Phân tích bng báo cáo kết qu kinh doanh
12
BÁO CÁO KT QU HOẠT ĐNG KINH DOANH
Đơn vị: nghìn đồng
CHỈ TIÊU
2016
2017
2018
1. Doanh thu bh và ccấp dvụ
7.530.685.649
8.464.363.801
9.719.646.081
2. Các khoản giảm trừ dthu
4.638.931
6.275.823
2.647.122
3. DTT về bh và c.cấp dvụ
7.526.046.718
8.458.087.978
9.716.998.958
4, Giá vốn hàng bán
6.622.654.396
7.466.232.546
8.546.827.694
5. LN gộp về bh và ccấp dvụ
903.392.323
991.855.431
1.170.171.264
6. Dthu hoạt động tài chính
61.870.555
59.242.449
48.221.207
7. Chi phí tài chính
23.092.018
15.311.986
25.791.117
- Trong đó: Lãi vay
584.000
1.060.539
8. Chi phí bán hàng
60.751.023
70.778.000
79.090.690
9. Chi phí quản lý dn
266.807.099
349.110.328
369.827.521
10. LN thuần từ HĐKD
476.731.201
480.047.062
579.312.492
11. Thu nhập khác
9.803.656
5.395.696
4.172.905
12. Chi phí khác
4.991.890
2.468.664
2.070.789
13. Lợi nhuận khác
4.811.766
2.927.031
2.102.116
14. Lợi nhuận trước thuế
481.542.967
482.974.094
581.414.608
15. Chi phí thuế TNDN
83.540.627
86.777.233
104.042.747
16. Lợi nhuận sau thuế
398.002.340
396.196.861
477.371.861
Bng 2 : Bng báo cáo KQKD ca Vit Tiến
a. Doanh thu
- Doanh thu bán hàng và cung cp dch v
Doanh thu bán hàng luôn chiếm t trng cao nht trong toàn b tng
doanh thu ca công ty. Nhìn vào bng ta thấy, doanh thu năm 2018 tăng
3.307.975.901 (nghìn đồng) so với năm 2015. Vi một công ty đã thành lập lâu
năm như Việt Tiến thì việc doanh thu tăng qua các năm là điểu vô cùng d hiu,
do đã không ngừng đẩy mnh các hot động chiêu th, quảng bá thương hiệu .
Bên cạnh đó công ty còn không ngừng hoàn thin kênh phân phối cũng như
không ngng m rng quy mô nên trong tương lai Việt Tiến s đạt được nhng
mc tiêu nhằm đáp ứng được s tin tưởng ca tt c người tiêu dùng .
13
- Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính là khon thu nhp chiếm t trng nh nht
trong tng doanh thu, tuy nhiên rt quan trng bi nó phn ánh kết qu kinh
doanh tài chính ca công ty. Doanh thu tài chính ca Vit Tiến chiếm mt phn
rt nh, c th 59.242.449 (nghìn đồng) và 48.221.207 (nghìn đng) trong 2
năm liến tiếp 2017 và 2018. Điều này cho thy rng doanh thu HĐTC không ảnh
ng nhiều đến tng doanh thu ca công ty. Vì với môi trường ngành đang
phát trin và cạnh tranh như hiện nay thì công ty cn tp trung ngun vốn để đầu
tư trang thiết b hiện đại, dây chuyn sn xut tiêu chun mới … nên nguồn vn
dành cho tài chính còn thấp. Trong tương lai khi hoạt động sn xuất đã ổn định
thì công ty nên dành thêm ngun vn cho hoạt động tài chính.
b. Chi phí
- Giá vn hàng bán
Giá vn hàng bán chiếm t trọng tương đối lớn trong cơ cấu tng chi phí
của công ty. Hơn na giá vốn hàng bán luôn có xu hướng tăng qua các năm,
năm 2018 tăng 2.901.006.454 (nghìn đồng) so vi 2015. Do môi trường đang
ngày càng phát triển, lượng tiêu th sn phẩm cũng nhiều hơn nên công ty đã
sn xuất được nhiu sn phẩm hơn, bên cnh đó giá của nguyên liệu đầu vào và
khâu sn xuất cũng tăng theo xu thế dẫn đến các chi phí tăng lên và ảnh hưởng
ti giá vn hàng bán.
- Chi phí bán hàng & qun lý doanh nghip
Chi phí bán hàng và qun lý doanh nghip là chi phí rt quan trng, nó
phn ánh tình hình hoạt động ca hai b phn này có hiu qa hay không. Chi
phí này bao gồm điện nước, thuê tài sn, khấu hao, lương ,…. Tổng 2 chi phí
này chiếm t trng khá ln và gia tăng qua từng năm, c th năm 2018 đã có
448.918.211 (nghìn đồng). S tăng trưởng qua các năm là vô cùng hợp lý vi s
m rng quy mô sn xut kinh doanh ca công ty.
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác
Giống như doanh thu hoạt động tài chính, chi phí hoạt động tài chính ch
chiếm mt phn nh . Bản thân chi phí tài chính tăng là do chi phí lãi vay. Đ
14
m rng quy mô mà vn t có không đ thì công ty bt buc phi da vào vn
vay . Vn vay b ngân hàng áp đặt lãi suất gia tăng theo từng năm nên mức chi
phí HĐTC tăng là hiển nhiên. Năm 2018, chi phí HĐTC rơi vào khoảng
25.791.117 (nghìn đồng), một con số tương đối nhỏ.
c. Lợi nhuận
- Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận từ bán hàng là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ với các khaorn giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán
hàng và quản lý doanh nghiệp. Nhìn chung trong 2 năm thì lợi nhuận từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ ca doanh nghiệp tăng hơn so với năm trước, tương tự
như chi phí hay doanh thu, năm 2018 tăng so với các năm trước. Có được sụ
tăng trưởng như vậy là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm
2018 đã tăng hơn so với năm trước. Những năm sau công ty đã mở rộng sản
xuất kinh doanh, gia tăng tiêu thụ, phân phối , tăng cường quảng cáo chiêu thị
làm cho doanh thu tăng cao và đã không những đủ bù đắp chi phí mà còn có lãi.
- Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh cả công ty trong kế toán tài chính và kế toán quản trị. Lợi nhuận
trước thuế được tạo ra từ tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí. Từ kết quả của bảng
ta thấy , năm 2018 lợi nhuận trước thuế đã tăng 98.540.514 (nghìn đồng) so với
năm 2017. Điều này chỉ ra rằng trong năm 2018 công ty đã hoạt động có hiệu
quả, các dự án đầu tư cũng như các khoản mục đầu tư dây chuyền thiết bị, hệ
thống phân phối … đã đi đúng hướng, mang lại cho công ty nhiều thu nhập.
Công ty cần tiếp tục giữ vững mức phát tiển ổn định để đạt được nhiều lợi nhuận
hơn trong tương lai.
3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tin t
15
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIN T
Đơn vị: triệu đồng
CHỈ TIÊU
2015
2016
2017
2018
I. Lưu chuyển tiền
từ HĐKD
1. Lợi nhuận trước
thuế
410.358.531
481.542.966
482.974.094
581.414.608
2. Điều chỉnh cho
các khoản
Khấu hao TSCĐ
116.929.669
145.149.604
144.174.704
123.935.826
Các khoản dự phòng
- 3.312.625
- 1.872.184
- 4.172.972
- 8.010.686
Lãi/ lỗ chênh lệch tỷ
giá hối đoái
394.624
- 1.172.383
- 77.183
1.523.268
Lãi từ hoạt động đầu
- 85.968.187
- 90.766.160
- 106.441.956
- 97.790.042
Chi phí lãi vay
7.001.417
5.840.000
1.060.539
-
3. LN từ HĐKD
trước thay đổi VLĐ
445.403.418
533.465.845
517.517.225
601.072.974
Thay đổi các khoản
phải thu
- 195.760.138
- 458.788.414
- 103.490.925
- 142.294.459
Thay đổi hàng tồn
kho
- 146.421.127
73.136.127
- 177.997.088
43.662.310
Thay đổi các khoản
phải trả
511.272.006
366.086.091
358.194.880
193.377.302
Thay đổi chi phí trả
trước
376.054
- 28.487.141
2.798.251
- 638.618
Tiền lãi vay đã trả
- 1.271
- 21.000.000
- 1.060.539
-
Thuế TNDN đã nộp
- 91.172.644
- 85.777.043
- 82.845.590
- 81.943.897
Tiền chi khác cho
HĐKD
- 24.554.756
- 33.947.845
- 30.265.815
- 19.120.388
Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD
499.141.542
344.687.620
482.850.399
594.115.225
16
II. Lưu chuyển từ
HĐ đầu tư
1, Tiền chi để mua
sắm, xây dựng
TSCĐ
- 215.193.208
- 149.860.008
- 29.533.613
- 213.602.383
2. Tiền thu từ thanh
lý, nhượng bán
TSCĐ
1.258.455
7.471.511
1.113.498
1.132.069
3. Tiền chi cho vay,
mua của đơn vị khác
- 123.000.000
- 167.000.000
- 50.000.000
- 25.000.000
4. Tiền thu hồi cho
vay
69.000.000
241.200.000
74.000.000
30.000.000
5. Tiền chi đầu tư
góp vốn vào đơn vị
khác
- 20.000.000
- 97.273.013
- 47.248.434
- 8.000.000
6. Tiền thu hồi đầu
tư góp vốn vào đơn
vị khác
40.164.562
20.060.743
68.904.059
1.377.973
7. Tiền thu lãi cho
vay, cổ tức và lợi
nhuận
51.287.199
59.235.550
66.456.753
489.450.774
Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐ đầu tư
- 196.482.992
- 86.165.217
- 182.105.737
- 165.147.267
III. Lưu chuyển
tiền từ HĐ tài chính
1. Tiền thu từ phát
hành cổ phiếu
21.000.000
-
2. Tiền vay ngắn
hạn, dài hạn nhận
được
182.388.250
164.791.815
100.506.907
65.292.796
3. Tiền chi trả nợ gốc
vay
- 245.249.776
- 159.628.187
- 13.216.832
- 89.749.646
4. Cổ tức đã trả cho
cổ đông
- 85.960.000
- 127.960.000
- 14.680.000
- 154.350.000
17
Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐ tài
chính
- 148.821.526
- 122.796.372
- 157.461.405
- 178.806.851
Lưu chuyển tiền
thuần trong năm
153.837.023
135.726.031
143.283.257
250.161.108
Tiền và tương
đương tiền đầu
năm
278.430.177
432.105.376
568.282.070
710.879.862
Ảnh hưởng của thay
đổi tỷ giá hối đoái
quy đổi ngoại tệ
- 161.824
450.663
- 685.465
- 3.531.146
Tiền và tương
đương tiền cuối
năm
432.105.376
568.282.070
710.879.862
957.509.824
Bng 3 : Bảng lưu chuyển tin t ca Vit Tiến
a. Lưu chuyển tin t HĐKD
C 4 năm đều có dòng tin t HĐKD mang dấu dương và chiếm t trng
tương đối lớn. Năm 2018 dòng tiền tăng 111.264.826 (triệu đồng) đã đánh dấu
mt năm kinh doanh hiệu qa của công ty. Có được điều này là do doanh thu
thun ca Vit Tiến đã tăng trưởng trong khi khon thuế thu nhp doanh nghip
chưa ghi nhận đồng thi gim l khi hoạt động đầu tư, chênh lệch t giá và
thanh lý tài sản, tăng chi phí lãi vay, tăng các khoản phi tr và gim các khon
phi thu. T l dòng tin thu- chi tương đối bng nhau cho thy ng ty đã quản
lý dòng tin trong hoạt động kinh doanh tht hiu qu.
b. Lưu chuyển tin t HĐĐT
V dòng tin t hoạt động đầu tư, trong 4 năm đều mang du (-), xét v
giá tr thì lượng tiền lưu chuyển t ĐT của năm 2018 cao hơn so với năm
2017. Do công ty đang tập trung vào hướng đầu tư m rng. mua li hoc liên
kết với các cơ sở, nhà máy d án tiêu biu khác. Nhng d án này đều mang tm
dài hn, ri vốn đều theo từng năm và đòi hỏi thời gian dài để thu hi vn. Vì
vy nhng dòng tin này mang du âm nhưng cũng là mt du hiu tt ca công
18
ty báo hiu kh năng thanh khoản tiền trong tương lai. Tuy nhiên cũng có thể
kết qu ca mt kế hoạch đầu tư không hiệu qu tim tàng nhiu ri ro, điều này
cho thy công ty cn xem xét li cách qun lý hoạt động đầu tư để công ty đạt
kết qu tốt hơn.
c. Lưu chuyển tin t HĐTC
Dòng tin t HĐTC của năm 2018 giảm so với năm 2017. Do công ty đã
đầu tư vào các dự án dài hn nên cn thời gian để thu hi vn, vì thế mà s tin
thu vào t các HĐTC giảm. Bên cạnh đó vn phải chi để tiếp tc phát trin ,
thanh toán các khon n ngn và dài hn, vì thế mà dòng tin t HĐTC mang
du (-). Điều này cho thy công ty cn tìm ra gii pháp mới để giúp dòng tin t
hoạt động tài chính tăng lên và được các nhà đầu tư quan tâm và k vng v s
phát triển trong tương lai.
Nhn xét:
T s phân tích báo cáo lưu chuyển tin t ca Vit Tiến ta có th thy
đánh giá sự khác nhau gia t trng dòng tin thuần lưu chuyển ca các hot
động trong giai đoạn 2015-2018. Do năm 2018 đã xuất hin s cnh tranh gay
gt giữa các đối th trong ngành may mc ảnh hưởng trc tiếp đến kinh doanh
ca công ty, nên ta có th thy rõ nht s thay đổi của lưu chuyn tin thun t
KD. Tuy nhiên, vi s di chuyn linh hot ca các dòng tin, s quan tâm,
h tr của các nhà đầu tư thể hin dòng tin thun t HĐTC báo hiệu Vit
Tiến s tiếp tc có mt kết qu kinh doanh kh quan trong những năm tới.
II. Phân tích các ch s tài chính ca công ty
1. Nhóm ch s v kh năng thanh toán
Đơn vị: nghìn đồng
CHỈ TIÊU
2015
2016
2017
2018
Tài sn NH
2.667.792.801
3.054.662.700
3.352.645.513
3.621.619.235
N ngn hn
2.210.636.398
2.485.243.503
2.766.564.079
3.000.175.109
19
Tiền và tg đương
432.105.376
568.282.070
710.879.862
957.509.824
Hàng tn kho
722.471.394
650.991.248
826.392.090
790.597.006
KNTT n.hn
1.21
1.23
1.21
1.21
KNTT nhanh
0.88
0.97
0.91
0.94
KNTT tc thi
0.20
0.23
0.26
0.32
Bng 4: Bng ch s v kh năng thanh toán ca Vit Tiến
Trong đó: KNTT ngn hn = Tng tài sản lưu động/ Tng n ngn hn
KNTT nhanh = (Tng TSLĐ – Hàng tn kho)/Tng n ngn hn
KNTT tc thi = Tin và tương đương / Tổng n ngn hn
a. Kh năng thanh toán hiện hành
T s này đo lường kh năng thanh toán nợ ngn hn của công ty đến hn
tr. Nó th hin mức độ đảm bo ca tài sản lưu động đối vi các khon n ngn
hn mà không cn ti khoản vay mượn thêm.
Năm 2015, 2017, 2018 = 1.21 ln, cho biết c 1 đồng n ngn hn thì có
1.21 đồng tài sản lưu động đứng sau.
Năm 2016 = 1.23 lần, tăng 0.02 ln so vi năm 2015. Nguyên nhân là do
tốc độ tăng của các khon n ngn hn chậm hơn tốc độ tăng của tài sản lưu
động.
Như vậy ta thy kh năng thanh toán hiện hành ca Vit Tiến là mt ch
s tt, t s nhng năm gần đây đều nm gn ch s an toàn (> 1,5), năm 2018
h s này 1,21 ln chng t công ty đầu tư vào tài sản lưu động không quá
mc, vẫn đủ kh năng thanh toán các khoản n ngn hạn đúng thời hn .Công ty
ngày càng có xu hướng s dng ngun vốn lưu động của mình để tài tr ch yếu
cho tài sản lưu động cho thấy công ty đã dần s dng hp lý ngun vn ca
mình. Vi ch s đạt mức an toàn như thế, Vit Tiến rt d dàng trong vic to
s tin tưởng đối vi các nhà cung cp vốn như ngân hàng hay các tổ chc tín
dụng …. chấp nhn cho công ty vay thêm vn nhm m rng hoạt động sn xut
và kinh doanh. Đây là một điểm tt để Vit Tiến có th khẳng định và nâng cao
tên tui ca mình trong ngành.
20
b. Kh năng thanh toán nhanh
Kh năng thanh toán nhanh s cho chúng ta biết công tybao nhiêu vn
bng tin hoc các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay một đồng n.
Năm 2015 chỉ s này đạt mc thp nht là 0.88 lần và năm 2016 đạt cao
nht là 0.97 ln.
Năm 2017 = 0.91 ln, cho biết 1 đồng n ngn hn có 0.91 đồng tài sn có
kh năng thanh toán cao đảm bo.
Năm 2018 = 0.94 ln, tăng 0.03 ln so với năm 2017. Năm 2018 doanh
nghip phát trin tt nên s ng hàng tn kho gim , cho thy tình hình hot
động và thanh toán ca công ty rt tt.
Như vậy ta thy kh năng thanh toán của công ty trong 4 năm qua là rt
tốt, đều sát mức đánh giá là tốt (>1). Điều này cho thy công ty vn s dng
đưc vốn lưu động để trang tri các khon n ngn hn ca công ty. Do lượng
hàng tn kho gim, nên lượng vn thu v càng tích cc dẫn đến vic thanh toán
của năm 2018 nhanh hơn so với năm 2017. Đây tiếp tc là mt ch s tt ca
Vit Tiến mà Vit Tiến cần duy trì để giúp công ty ổn định và phát triển hơn
na.
c. Kh năng thanh toán tức thi
Trong giai đoạn 2015-018, ch s kh năng thanh toán tức thời đã có xu
ớng tăng lên, từ 0.20 ln thành 0.32 ln. Tuy nhiên ch s này vn mc thp
đối vi mt công ty lớn như Việt Tiến. Do tin mt có sn ca công ty mc
thp, không th đáp ứng thanh toán được khon vay ngay lp tc mà phi cn
thời gian đ sp xếp chi tr các khon vay . Vì thế mà các ch s thanh toán n
ngn hn ca Vit Tiến vn nm mc tt vì công ty có th thanh toán hết n
trong khon thời gian quy định. Năm 2018 do số ng tin có sẵn tăng nên khả
năng thanh toán tức thời cũng tăng lên , tạo s tin tưởng tốt đối với các nhà đối
tác.
Nhn xét:
Qua phân tích các ch s thanh toán trên, thì có th khẳng định rng kh
năng thanh toán nợ ngn hn ca công ty là cao. Tuy nhiên kh năng thành toán
21
tc thi vn mc thp. Điu này là d hiu vì Vit Tiến là mt công ty lâu đời,
đã hoạt động và phát trin qua nhiều năm nên đã có nhng kinh nghiệm để t
tìm ra được các phương án khc phục và đảm bo hoạt động ổn định. Mc dù
vn t mc thp, s vn ch yếu vẫn do đi vay nhưng vi s phát trin và
tăng tưởng ổn định nên vic thanh toán các khon n đúng thời hn din ra rt
suôn s và d dàng. Vì vy trong những năm tới, Vit Tiến cn duy trì ch s này
mc tốt như hin tại để có th nâng cao uy tín ca công ty, tiếp tc to hình
ảnh đẹp trong mắt các đối tác.
2. Nhóm ch s v kh năng tài chính
Đơn vị: nghìn đồng
CHỈ TIÊU
2015
2016
2017
2018
Tng tài sn
3.380.137.650
3.832.596.387
4.249.749.710
4.701.038.402
Tng n phi
tr
2.380.594.554
2.517.251.008
2.798.006.683
3.031.269.186
Vn ch s
hu
999.543.096
1.315.345.380
1.451.743.028
1.669.769.216
T l tng n
trên VCSH
(DER)
2.38
1.91
1.93
1.82
T s tng n
trên tng tài
sn (DAR)
0.70
0.66
0.66
0.64
Bng 5: Bng ch s v kh năng tài chính ca Vit Tiến
Trong đó: T l tng n trên vn VCSH : DER = Tng n / Vn ch s hu
T s tng n trên tng tài sn : DAR = Tng n / Tng tài sn
a. T l tng n trên vn ch s hu (DER)
22
T s n trên vn ch s hu cho biết được công ty s dng bao nhiêu
đồng tin n trên một đồng tin vn ca mình trong hoạt động kinh doanh. Qua
bng s liu trên ta thấy, năm 2015 c 1 đồng vn ch s hu thì có 2.38 đồng
n tham gia hot động kinh doanh. Sang năm 2016 thì t l này đã giảm xung,
c th thì có 1.91 đồng n trên mỗi đồng vn hoạt động trong hoạt động kinh
doanh. Và t l này cho đến năm 2018 giảm ch còn 1.82, tức là 1 đồng VSSH
có 1.82 đồng n tham gia hoạt động.
Ta thấy công ty đã lạm dng các khon n để phc v cho mục đích thanh
toán, các khon n này là nhng khon n ngn hn phc v cho hoạt động mua
hàng hóa và s đưc thanh toán sau khi kết thúc chu k kinh doanh. T l này
giảm vào năm 2018 do năm 2018 hoạt động kinh doanh ca công ty có hiu qu
và hàng tn kho gim xuống nên đã thanh toán bớt khon n vay ca ngân hàng.
Tuy nhiên t s trên vn còn cao (ch s tt <1) cho thy rng hoạt động kinh
doanh ca công ty còn ph thuc rt nhiu vào ngun vn bên ngoài, ch yếu là
chiếm dng ca nhà cung cấp và vay ngân hàng. Để có th phát trin tốt hơn nữa
thì Vit Tiến cn đưa ra các biện pháp để làm gim t l n trên VCSH , to sc
cnh tranh và nâng cao uy tín ca công ty.
b. T l tng n trên tng tài sn (DAR)
T s này cho biết tng i sn của công ty được hình thành t n phi tr
bao nhiêu %. Theo s liu bng trên ta có: năm 2015 70%, năm 2016, 2017 là
66% và năm 2018 gim còn 64%.
N phi tr chiếm mt t l khá ln trong hoạt đng kinh doanh ca công
ty, hay nói cách khác mức độ đóng góp vốn ca ch s hu là khá thp, c th
năm 2018 chiếm đến gn 65%. T l n trên tng tài sản năm 2018 đã thấp hơn
so vi những năm trước. Đây là một ch s tương đối tt, ch có 0,64 (ch s tt
<1). Qua đó cho thấy công ty đã bắt đầu hn chế n phi tr, ch yếu là gim n
vay ngân hàng. Mc dù công ty còn ph thuc nhiu vào ngun vn vay bên
ngoài, mức độ độc lp tài chính ca công ty còn thấp nhưng hin nay Vit Tiến
vẫn đang kiểm soát được, không b áp lực đối vi vic thanh toán n ngn hn.
Công ty nên gim bt t l n càng nhiu càng tt vì khi t l n thp tc là
23
công ty có kh năng trả n cao. T l hin tại đã là mt trong nhng c gng
thay đổi tích cc ca Vit Tiến nhưng để khẳng định mình và d dàng tiếp cn
ngun vốn hơn thì cần để li ấn tượng tốt đp v mi mặt đi vi ngân hàng và
các bên đối tác.
3. Nhóm ch s v kh năng sinh lời
Đơn vị: nghìn đồng
CHỈ TIÊU
2015
2016
2017
2018
Tng tài sn
3.380.137.650
3.832.596.387
4.249.749.710
4.701.038.402
LN sau thuế
330.782.947
398.002.340
396.196.861
477.371.861
Doanh thu thun
6.408.465.289
7.526.046.718
8.458.087.978
9.716.998.958
Vn ch s hu
999.543.096
1.315.345.380
1.451.743.028
1.669.769.216
ROS (%)
5.16
5.29
4.68
4.91
ROE (%)
33.09
30.26
27.29
28.59
ROA (%)
9.79
10.38
9.32
10.15
Bng 6: Bng ch s v kh năng sinh lời ca Vit Tiến
Trong đó: ROA = Li nhun sau thuế/ Tng tài sn
ROE = Li nhun sau thuế/ VCSH
ROS = Li nhun sau thuế/ Doanh thu thun
a. T sut li nhun trên doanh thu (ROS)
T sut li nhun trên doanh thu cho ta biết vai trò và hiu qu ca công
ty. Năm 2015, t sut li nhun trên doanh thu là 5.16%, cho ta biết c 100 đồng
doanh thu s to ra 5.16 đồng li nhun .
Năm 2016, t sut này tăng lên 5.29% so với năm 2015. Cho thy tình
hình li nhuận trong năm 2016 tt, doanh nghip hoạt động kinh doanh có hiu
qu , kim soát tt chi phí tài chính làm cho tốc độ li nhun tăng với tốc đ cao
hơn tốc độ gia tăng của doanh thu.
24
Mc dù tình hình li nhun trên doanh thu trong năm 2017 và 2018 có
phn kém so vi 2 năm trước (gim 0.48% và 0.25% so với năm 2015) nhưng
công ty cũng đã quản lý chi phí hiu qu và tiết kiệm chi phí cũng như tăng
doanh thu để ng hiệu qu hot động . Chi phí chiếm t trọng tương đối ln
trong cơ cấu doanh thu, vì vy cn duy trì và ổn định các phương án kim soát
chi phí , giúp công ty phát trin tốt hơn trong tương lai.
b. T sut li nhun trên VCSH (ROE)
T sut li nhun trên vn ts cho chúng ta biết kh năng sinh lời ca
vn ch s hu b ra.m 2017 là 33.09% , cho thy c 100 đồng vn b ra
công ty s thu được 27.29 đồng li nhun.
Sang năm 2017, t sut li nhun này gim còn 27.29%, chng t kh
năng sinh lời ca vn ch s hữu năm 2017 không được tt so vi những năm
trước. Năm 2018, tỷ suất có tăng nhẹ lên thành 28.59%. Ta thy vn ch s hu
trong năm bỏ ra nhiều hơn so với 2017 nên li nhun thu lại tăng làm cho hiu
qu s dng vn ch s hu tăng cao.
T sut li nhun ROE tăngdu hiu tích cực đi vi công ty tuy nhiên
mức độ tăng vn độ biến thiên nh (khong 22%). Nguyên nhân là do VCSH
của công ty gia tăng chậm . Vit Tiến là công ty lâu đời , quy mô sn xut ln,
tình hình kinh doanh ổn định nên li nhun mang lại tương đối cao. Qua đó
công ty cn n lc gi vng và nâng cao ch s này để tăng hiệu qu hoạt động.
c. T sut li nhun trên tng tài sn (ROA)
T sut li nhun trên toàn b vn cho ta biết hiu qu kinh doanh cũng
như hiệu qu s dng tài sn ca công ty. Ta thy trong năm 2017 chỉ s ROA là
9.32% thì sang năm 2018 đã tăng lên 10.15%, cho thấy năm 2018 công ty sử
dng tài sn có hiu qu hơn .
Hiu qu s dng tài sản trong năm 2018 là tương đối tốt, 100 đồng tài
sn tạo ra được 10.15 đồng li nhun. Điu này th hin vic s dng tài sn ca
công ty đạt hiu qu cao mt phn do công tác qun lý và mt phn do máy móc
thiết b hiện đại mới đầu tư. Tuy nhiên vi mt công ty lớn như Vit Tiến thì cn
25
duy trì ch s ROA > 10% trong những năm tiếp theo thì mi gi vững được v
trí doanh nghip tt, tài chính ổn định. vậy trong giai đon tiếp theo, công ty
cần đẩy mnh hoạt động sn xut kinh doanh, s dng triệt đ công sut ca nhà
máy sn xuất, tăng doanh thu cũng như lợi nhun sau thuế nhằm gia tăng hiệu
qu hoạt động.
4. Nhóm ch s v kh năng hot động
Đơn vị: nghìn đồng
CH TIÊU
2015
2016
2017
2018
Dthu thun
6.408.465.289
7.526.046.718
8.458.087.978
9.716.998.958
Tng tài sn
3.380.137.650
3.832.596.387
4.249.749.710
4.701.038.402
Giá vn h.bán
5.645.821.240
6.622.654.396
7.466.232.546
8.546.827.694
Hàng tn kho
722.471.394
650.991.248
826.392.090
790.597.006
Các khon pthu
1.194.938.202
1.359.827.425
1.363.572.869
1.395.613.843
T.sn lưu động
2.667.792.801
3.054.662.700
3.352.645.513
3.621.619.235
T.sn c định
351.568.973
353.209.195
314.078.864
471.971.137
Vòng quay tng tài
sn
1.896
1.964
1.990
2.067
Vòng quay các
khon phi thu
5.363
5.535
6.203
6.963
Vòng quay hàng
tn kho
7.815
10.173
9.035
10.811
Vòng quay TSLĐ
2.402
2.464
2.523
2.683
K luân chuyn
HTK
46.705
35.88
40.398
33.76
K thu tin bq
68.06
65.94
58.84
52.42
Hiu suất sd TSCĐ
18.23
21.21
26.93
20.59
Bng 7: Bng ch s v kh năng hoạt động ca Vit Tiến
26
Trong đó: Vòng quay tng TS = DTT/ Tng tài sn
Vòng quay HTK = GVHB/ Hàng tn kho
Vòng quay n phi thu = DTT / N phi thu
Vòng quay TSLĐ = DTT / TSLĐ
K luân chuyn HTK = 365/ Vòng quay HTK
K thu tin bình quân = 365/ Vòng quay khon phi thu
Hiu sut s dụng TSCĐ = DTT/ TSCĐ
a. Vòng quay tng tài sn
Vòng quay tng tài sn ca công ty s tăng nh qua tng năm, t năm
2015 đến 2018 ng 0.171 vòng. nghĩa mi đồng tài sn ca công ty to
ra đưc ln t 1.896 2.067 đồng doanh thu thun tương ng vi 2015
2018. Vi ch s như vy th thy rng công ty hot động khá hiu qu, s
dng tài sn mt cách hp mang li doanh thu cao. Đây mt yếu t nh
ng tích cc đến uy tín ca công ty, chng t công ty đã đi vào qu đạo hot
động phát trin tt.
b. Vòng quay các khon phi thu
Ta thy s vòng quay khon phi thu tăng, năm 2015 5.363 ng, năm
2016 5.535 vòng, năm 2017 6.203 vòng đến năm 2018 tăng lên thành
6.963 vòng. Như vy công ty đã ngày càng tht cht chính sách thu tin bán
hàng, hn chế b chiếm dng vn. Khon phi thu năm 2018 xu ng ng
nh so vi 2017, cho thy tình hình thu tin bán hàng ca ng ty khá kp
thi, s vn b chiếm dng rt ít, khon b chiếm dng cũng thp nhiu so vi
khon đi chiếm dng. K thu tin bính quân cũng đã rút ngn xung còn 52.42
ngày .Công tác thu hi n của công ty được đánh giá khá tt lúc này công
ty có kh năng đáp ứng các khon n ngn hn bi các khon phi thu.
c. Vòng quay hàng tn kho
Ta thê thy vòng quay hàng tn kho trong 2 năm gn nht ln t
9.035 10.811. Tc hàng tn kho ca công ty đã phi quay trung bình 10
vòng để to ra doanh thu. S vòng quay hàng tn kho là ch tiêu phn ánh tốc độ
lưu chuyển hàng hóa nhanh hay chm hay cho biết thi gian hàng hóa nm trong
27
kho trước khi bán ra. Thi gian này càng gim thì kh ng chuyển hóa thành
tin ca hàng tn kho càng nhanh. S ngày tn kho ca công ty đang xu
ng gim. Đối vi mt công ty chuyên v sn xut may mặc như Việt Tiến
cho thy đây mt du hiu tt chng t công ty đang chiến c qun
hàng tn mt cách hiu qu hơn, giúp công ty gim chi phí bo qun, hao ht
vn tn đọng góp phn nâng cao hiu qu hot động, bên cnh đó thi gian tn
kho không quá dài giúp công ty th kinh doanh hết mt hàng để đổi mi
theo xu ng, tránh trường hp hàng li mt tn li phi thanh thu v doanh
thu thp.
d. Vòng quay vn lưu động
Vòng quay TSLĐ cho biết một đồng vốn đầu vào tài sản lưu động góp
phn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay tài sn ngn hn ca Vit
Tiến s biến động chm qua các năm. Năm 2018 chênh lệch 0.281 vòng so
với 2015. Điều này ch ra rng công tác qun lý khon phi thu còn chưa tốt, cn
tăng cường giám sát, đưa ra các giải pháp để nâng cao con s mang v nhiu
doanh thu hơn cho công ty.
e. Hiu sut s dụng TSCĐ
Ch s này cho biết với 1 đồng vn c định s dng trong k to ra bao
nhiêu đồng doanh thu thun. Vi Vit Tiến, ch s này tăng lên trong 2 năm
2016 2017 nhưng đến năm 2018 li giảm đi. Cụ th gim t 26.93 (năm
2017) xuống 20.59 (năm 2018). Con số y cho thy với 1 đồng vn c định sa
dng tạo ra được 20.59 đồng doanh thu thun . Ch s này tương đi cao so vi
trung bình ngành, cho thy Vit Tiến đã khai thác tối đa công suất của TSCĐ,
trong tương lai cần đầu mở rng thêm TSCĐ để mang v hiu qu hoạt động
tt nht.
5. Nhóm ch s đầu ca c đông
CH TIÊU
2016
2017
2018
S ợng cp lưu hành
42.000.000
44.100.000
44.100.000
28
EPS ng)
9.476
8.984
10.825
Bng 8: Bng ch s EPS va Vit Tiến
Năm 2018, EPS ca Vit Tiến là 10.825 đồng. Đây là mt con s tương
đối hp dẫn các nhà đầu tư vì nó mang lại nhiu li nhun, giúp c phiếu ca
công ty hp dn trên th trường chng khoán. So với năm 2016, EPS tăng lên
1.349 đồng , tăng 1.841 đồng so vi 2017. Ch s này tăng do lợi nhun sau
thuế cao hơn tốc độ tăng của c phiếu phát hành thêm. Dù cho li nhun sau
thuế vn phi chia cho nhiu c phiếu hơn nhưng mc li nhun trên mi c
phiếu vẫn tăng. EPS trung bình là 9.762 đồng trong 3 năm gần nht là cao so vi
rt nhiu doanh nghiệp trong nước. Qua EPS cao người ta có th đánh giá được
công ty đó hoạt động sn xuất kinh doanh đạt hiu qu tt hay không .Điều đó
cho thy c phiếu ca Vit Tiến vô cùng hp dn với các nhà đầu tư, từ đó giá
c phiếu có th tăng cao trong tương lai .
CH TIÊU
2016
2017
2018
Giá thị trường ca cp
54.2
51.6
48.0
EPS (đồng)
9.476
8.984
10.825
P/E (ln)
5.7
5.7
4.4
Bng 9 : Bng ch s P/E ca Vit Tiến
Theo s liu bng trên ta nhn thy rng P/E của năm 2018 gim t 5.7
ln xung 4.4 ln so với năm 2017 năm 2016. P/E trung bình trong 3 năm
đạt 5.26 ln ( nm trong khong 5-15) nên được đánh giá là bình thường, giá c
phiếu ca công ty hp lý.
Tuy nhiên nhng c phiếu có EPS > 10.000 đồng mt mc cho thy
công ty làm ăn rất tt hu hết cũng chỉ có P/E t 5 ln tr xung và Vit Tiến
là mt ví d. Nguyên nhân dẫn đến việc đa số các c phiếu EPS cao có P/E thp
là do tâm “sợ c phiếu th giá cao” trong bối cnh th trường lình xình. Kho
sát qua mt s nhà đầu tư đều cho biết h không thích “chơi” những mã có th
29
giá t 3x tr lên. Lý do được đưa ra là cổ phiếu th giá thp thì d tăng giá hơn.
Chính tâm lý này đã dẫn đến nhiu c phiếu tt không còn hp dẫn nhà đầu tư.
Do dòng tin không chy vào nên nhiu mã vn gim giá dn theo thi gian
cho hoạt động kinh doanh vẫn tăng trưởng. Qua đó Việt Tiến cn tìm ra các bin
pháp để nâng cao sc hp dn ca c phiếu công ty mình nhằm thu hút được
nhiều nhà đầu tư hơn trong tương lai.
6. D báo nguy cơ phá sản ca công ty
Áp dng mô hình Alt man, ta có:


󰉱󰉘




󰉼
󰉱󰉘





󰉱󰉘
󰉹
󰉱󰉘




󰉚
󰉱󰉘


= 2.067


󰉹󰉘󰉘



Z = 




= 3.10643
Ta thy : Z > 2.99 chng t Vit Tiến có tình hình tài chính lành mnh,
không có du hiu phá sản trong năm sau .
30
PHN III. MT S BIN PHÁP NÂNG CAO TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH CA TNG CÔNG TY C PHN
MAY VIT TIN
I. Những điểm mạnh và điểm yếu ca công ty
1. Đim mnh
+ b dy hoạt động t năm 1975 uy tín, thương hiu th phn khá
vng chc trên th trường Vit Nam. Tri qua gần năm phát triển Công ty đúc
kết được rt nhiu kinh nghim quý báu cho hoạt động sn xut kinh doanh các
sn phm may mc.
+ Công ty có h thng qun lý chất lượng theo tiêu chun quc tế đảm bảo đáp
ng chất lượng theo đòi hỏi của khách hàng, cũng như có kh năng đáp ng tiến
độ s ng hàng hoá theo các đơn đt hàng ln ca khách hàng vi nhiu
chng loi sn phẩm đa dạng, phong phú.
+ Có kinh nghim trong t chc sn xuất; đội ngũ quản lý có trình độ; đội ngũ
k thut chuyên sâu công nhân lành ngh, h thng khách hàng truyn
thng n định; sn phm ca Công ty uy tín chiếm lĩnh được mt s th
trường quan trọng trong và ngoài nước.
+ Trong quá trình hoạt đng, Công ty luôn nhận được s h tr tích cc, hiu
qu t B công nghip và Tập đoàn Dệt may Vit Nam. Các chính sách ca Nhà
c nói chung và các chính sách khuyến khích đầu tư phát trin ca Thành Ph
Hà Nội nói riêng cũng là điều kin thun lợi để Công ty phát trin.
2. Đim yếu
+ Do biến động ca th trường cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hoá đã gây
ảnh hưởng đến đơn giá gia công gim. Sc mua ca th trường giảm đã nh
ởng đến tiêu th sn phẩm trong nước.
31
+ Trong xu thế hi nhp quc tế sn phm ngành dt may nói chung sn
phm của công ty nói riêng đang bị cnh tranh quyết lit, trên th trường
nhiu doanh nghip cùng sn xut các sn phm tung ra th trường vi giá c
thấp hơn gcủa Công ty. Ngoài cnh tranh v giá gia các doanh nghip trên
cùng đa bàn việc đáp ng thi gian giao hàng, chất lượng sn phẩm đang là
thách thc ln ca Công ty cũng như toàn ngành.
+ Mt s khách hàng quan h hợp đồng sn xut kinh doanh vi công ty b
phá sn hoặc làm ăn thua lỗ kéo dài không kh năng thanh toán ảnh hưởng
đến hiu qu kinh doanh ca doanh nghip.
II. Mt s bin pháp nâng cao tình hình tài chính
Để đứng vng trên th trường đầy biến động và s cnh tranh gay gt ca
các đối th, đng thi vn gi vng v thế ch đạo trong ngành dt may ti Vit
Nam và đạt được nhng mục tiêu đã đề ra thì dưới dâymt s bin pháp đưa
để giúp Vit Tiến nâng cao được tình hình tài chính giúp công ty phát trin:
1. Ch động trong vic tìm các nhà cung cp mới để gim chi phí
Hin nay mc dù tài nguyên lớn nhưng do phân ngành sản xut vt liu
trong nước chưa phát triển nên Vit Tiến vn còn ph thuc nhiu vào nhp
khu nguyên liu t Trung Quc, Anh, Ấn Độ,… Sự biến động v giá cả, lượng
cung cp và chênh lch t giá khiến cho công vic sn xut b gián đoạn, giá vn
không ổn định nên thường dẫn đến nhng tn thất cho doanh thu. Trong tương
lai, Vit Tiến cn ch động trong vic tìm kiếm các đối tác cung cp nguyên vt
liệu trong nước vi giá c n định để gim thiu tối đa chi phí nhằm tăng doanh
thu đem v li nhun tt.
2. Tăng cường qun n ngn hn
Theo như phân tích ở trên thì t trng ca n ngn hn chiếm phn ln
trong tng s n ngn hn. Do vy công ty cần dưa ra các biện pháp qun lý
32
theo dõi các khon n, đi vi nhng khon n sp hết hn, công ty cn chun
b tài chính để có th thanh toán n đúng hạn. Đối vi các khon n theo k hn,
công ty cn lp bng theo dõi, phân b tài chính hợp lý để có thanh khon thanh
toán cho bên bán đúng kỳ hn.
3. Qun lý ngun vn ca công ty
Hin nay ngun vn ch yếu ca công ty là vn vay, t trng VCSH thp.
Điu này ảnh hưởng ln ti hoạt động kinh doanh và năng lực tài chính ca
công ty. Do đó việc tăng thêm VCSH là một vấn đề cp thiết.
Công ty có th tăng thêm nguồn VCSH bng cách khai thác tối đa nguồn
vn ni b hin có, thu hút vn t cán b công nhân viên… Cần đưa ra những
phương án kinh doanh hiu qu, có tiềm năng trong tương lai, điều đó chứng t
năng lực sn xut và tim lc phát trin của công ty. Để đạt được điều đó công
ty cn nâng cao hiu qu s dng vn, ci thin và nâng cao chất lượng sn
phẩm cũng như uy tín, quản lý tt các chi phí nhm nâng cao li nhun. T đó
gia tăng được các ch s tài chính theo hướng tích cực hơn giúp công ty phát
trin tốt hơn trong tương lai.
4. Đẩy mnh công tác thu hi khon phi thu
th nói hu hết các công ty đu phát sinh các khon phải thu nhưng
vi mức độ khác nhau, t mc không đáng kể cho đến mc không th kim soát
ni. Kim soát khon phải thu liên quan đến việc đánh đi gia li nhun ri
ro. Nếu không bán chu hàng hóa thì s mất đi cơ hội bán hàng, do đó mất đi lợi
nhun. Nếu bán chu hàng hóa quá nhiu thì chi phí cho khon phải thu tăng
nguy phát sinh các khon n kđòi, do đó ri ro không thu hồi được n
cũng gia tăng. vy, công ty cn phi qun lý cht ch công tác thu hi khon
phi thu bằng phương pháp xếp hng khon phải thu để biết được công ty nào
n nhiu thi gian n quá hn nhằm đôn đốc thu hi các khon n quyết
định có nên bán chu cho khách hàng tiếp hay không.
33
KT LUN
Nn kinh tế phát trin tốc độ ngày càng tăng, m ca hi nhp vi s cnh
tranh ngày càng gay gt ca th trường, công ty muốn đng vng trên th trường
đầy đủ th thách y và phát trin nhanh nhy, nm bắt các cơ hội kinh doanh, đề
ra các chính sách đúng đắn và kp thi vi kh năng của công ty.Phân tích tình
hình tài chính là hoạt động không th thiếu ca bt k công ty nào mun thng
thế trong cnh tranh, đứng vng và phát trin trong nn kinh tế th trường. Trong
phân tích tài chính thì phân tích báo cáo tài chính đóng vai trò quan trng nht.
Vic phân tích báo báo tài chính ca Vit Tiến giúp cung cp các thông
tin tài chính rõ ràng nht v tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh,
tình hình vn, công n,.... cho nhà qun tr kp thời đưa ra các quyết định đầu tư.
Bên cạnh đó cũng phải phân tích kĩ sự thay đổi ca các ch s tài chính đ nm
bắt được s thay đi và ảnh hưởng của nó đến tình hình tài chính ca công ty,
đánh giá nhng ưu điểm và những điểm tn đọng để đưa ra biện pháp phù hp
trong thi gian ti. Để nhm ci thiện hơn nữa tình hình hoạt động kinh doanh,
nâng cao uy tín vi khách hàng và qun lý tt hàng tn kho, Vit Tiến cn đưa
ra nhng bin pháp tht s hu hiệu đểth đưa công ty phát triển vượt bc
trong tương lai.
Vic áp dng lý lun vào thc tiễn đòi hỏi quá trình tích lũy kiến thc và
xây dng kinh nghim. Do s hiu biết còn hn chế và thi gian làm bài có hn
nên bài làm ca em không tránh khi nhng thiếu sót. Em kính mong nhận được
s đóng góp ý kiến ca để bài làm được hoàn thin hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
| 1/35

Preview text:

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP MÔN
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐỀ BÀI
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN GVHD : Gv Bùi Hà Linh SVTH : Dương Thị Kim Thanh MSSV : 5073101260 Lớp : KTĐT1 Hà Nội, tháng 4 năm 2019 i MỤC LỤC
PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT
TIẾN ...................................................................................................................... 1
I. Quá trình hình thành và phát triển ` ................................................................... 1
II. Nghiên cứu tổng quan ....................................................................................... 2
1. Nghiên cứu thị trường ....................................................................................... 2
2. Lĩnh vực kinh doanh ......................................................................................... 3
3. Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp ......................................................... 3
4. Nguồn nguyên liệu đầu vào ............................................................................... 4
5. Công nghệ sản xuất ........................................................................................... 5
III. Phân tích SWOT đối với công ty .................................................................... 5
IV. Định hướng phát triển của công ty .................................................................. 7
PHẦN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ
PHẦN MAY VIỆT TIẾN ..................................................................................... 8
I. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua các báo cáo tài chính . 8
1. Phân tích bảng cân đối kế toán .......................................................................... 8
2. Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh .................................................... 11
3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ ............................................................... 14
II. Phân tích các chỉ số tài chính của công ty ...................................................... 18
1. Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán .............................................................. 18
2. Nhóm chỉ số về khả năng tài chính ................................................................. 21
3. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời ................................................................... 23
4. Nhóm chỉ số về khả năng hoạt động ............................................................... 25
5. Nhóm chỉ số đầu tư của cổ đông ..................................................................... 27
6. Dự báo nguy cơ phá sản của công ty ………………………………………..29
PHẦN III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN .............................................. 30
I. Những điểm mạnh và điểm yếu của công ty ................................................... 30
II. Một số biện pháp nâng cao tình hình tài chính............................................... 31
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 33 ii
PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
I. Quá trình hình thành và phát triển `
1. Giới thiệu về công ty
Tên gọi: Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến (VTEC)
Loại hình hoạt động: Công ty Cổ Phần Mã số thuế: 0300401524
Website: http://www.viettien.com.vn
Địa chỉ: 7 Lê Minh Xuân, Phường 7, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
2. Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến là một xí nghiệp may
tư nhân có tên gọi là “Thái Bình Dương kĩ nghệ Công ty” (Pacific Enterprise).
Khi đó xí nghiệp chỉ có 65 máy may và khoảng 100 công nhân. Sau năm 1975,
xí nghiệp được quốc hữu hóa và giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công
nghiệp) quản lí. Tháng 5/1977, xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp may Việt Tiến.
Ngày 11/1/2007 Bộ Công nghiệp có Quyết định số 05/2007/QĐ-BCN về
việc thành lập Tổng Tổng công ty May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Tổng
công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
Ngày 13/02/2007 Bộ Công Nghiệp ban hành Quyết định số 544/QĐ-BCN
về việc cổ phần hóa Tổng Tổng công ty May Việt Tiến và ngày 30/ 08/ 2007 Bộ
Công Thương ban hành Quyết định số 0408/ QĐ – BCT phê duyệt phương án và
chuyển Tổng công ty May Việt Tiến thành Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến. 1
Ngày 01/ 01/ 2008 Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến chính thức hoạt động.
Hiện nay, Việt Tiến đã lớn mạnh hơn rất nhiều, gồm 6 xí nghiệp, 14 công
ty thành viên với hơn 20 nghìn lao động. Sản phẩm của Việt Tiến có thêm nhiều
tên gọi khác nhau, đến với người tiêu dùng qua hệ thống hơn 20 cửa hàng và
300 đại lí trên toàn quốc, ngoài ra còn có mặt tại thị trường Mỹ, Châu Âu,
Nhật Bản, các nước ASEAN
II. Nghiên cứu tổng quan
1. Nghiên cứu thị trường
Ở Việt Nam, may mặc là một trong nhưng ngành được chú trọng phát
triển khi Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với những ưu thế
về nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, khả năng thu hút vốn
nhanh, Việt Nam có thể đẩy mạnh hoạt động của ngành may mặc để thu về giá
trị xuất khẩu lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước, giải quyết
được vấn đề việc làm cho lao động.
Với ngành may mặc Việt Nam, sản phẩm của ngành cũng rất đa dạng
nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Những sản phẩm may mặc phổ biến thường
được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản như quần jeans, áo sơ mi,
áo bông, áo thun,…. Sản phẩm may mặc của Việt Nam hiện nay có nhiều lợi thế
so với các nước xuất khẩu khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan … vì nhiều
hãng thời trang lớn trên thế giới và thị trường nhập khẩu lớn đang có xu hướng
tìm đến sản phẩm của Việt Nam, do các doanh nghiệp may mặc đã đáp ứng tốt
yêu cầu về chất lượng của sản phẩm và được tin dùng.
Hiện nay tại Việt Nam, Việt Tiến đã có một chỗ đứng quan trọng trong
việc gây dựng được sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm của mình làm
ra. Với cơ cấu sản phẩm đa dạng, hình thức mẫu mã luôn có sự thay đổi phù hợp
hơn với đối tượng khách hàng, giá cả phù hợp với chất lượng, .. điều này đã 2
khiến cho Việt Tiến trở thành một cái tên không thể không nhắc đến khi nói về hàng Việt Nam.
Tầm nhìn của Việt Tiến: Định hướng sẽ trở thành doanh nghiệp Dệt May
tiêu biểu nhất cảu ngành dệt may Việt Nam. Tạo dựng và phát triển thương hiệu
của công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trng nước và quốc tế.
Xây dựng nền tài chính lành mạnh.
2. Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất quần áo các loại
- Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa.
- Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng
và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh sáng.
- Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị, phần mềm
trong lĩnh vực máy vi tính và chuyển giao công nghệ; điện thoại, máy fax,
hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hoà không khí và các phụ tùng
(dân dụng và công nghiệp); máy bơm gia dụng và công nghiệp.
- Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp.
- Đầu tư và kinh doanh tài chính.
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
3. Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp
- Sản phẩm mang thương hiệu VIETTIEN cho thời trang nam công sở (Office Wear).
- Sản phẩm mang thương hiệu Việt Tiến Smart Casual cho thời trang thông dụng (Casual Wear)
- Sản phẩm mang thương hiệu TT-up là thương hiệu thời trang cao cấp
(High Class Fashion) cho nữ giới.
- Hai thương hiệu thời trang cao cấp SAN SCIARO: (sản phẩm thời trang
nam cao cấp mang phong cách Ý) và MANHATTAN (sản phẩm thời 3
trang nam cao cấp mang phong cách Mỹ, thuộc tập đoàn Perry Ellis
International và Perry Ellis Europe của Mỹ được Việt Tiến mua quyền khai thác và sử dụng).
- Thương hiệu Skechers chuyên sản xuất giày thể thao năng động.
4. Nguồn nguyên liệu đầu vào
Việt Tiến là vừa may gia công, sản xuất hàng FOB xuất khẩu, FOB nội
địa do vậy đặc điểm nguyên phụ liệu khá đa dạng. Đối với các hợp đồng gia
công thì nguyên phụ liệu chủ yếu do bên đặt gia công gửi sang, một phần nhỏ là
bên đặt gia công nhờ mua hộ. Đối với nguyên phụ liệu cho sản xuất FOB xuất
khẩu và nội địa thì công ty tự mua ngoài (cả nội địa và nhập khẩu nước ngoài).
Về bông vải sợi:
Trong nước Vinatex là nhà cung ứng bông sợi chủ yếu cho Việt Tiến và
nhiều doanh nghiệp dệt may khác. Vinatex đang tiến hành đầu tư xây dựng vùng
nguyên liệu. Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết ngành may mặc đang tập
trung đầu tư sản phẩm có khả năng hút vốn và khả năng phát triển cao. Ngoài ra,
Việt Tiến còn chủ yếu nhập khẩu nguyên phụ liệu là ở một số quốc gia như Ấn
Độ,Trung Quốc, Pakistan, Trung Phi… nơi có những nguồn cung lớn chất lượng và khá ổn định.
Về máy móc thiết bị :
Việt Tiến liên doanh với công ty Việt Thuận chuyên cung ứng sản xuất mặt
hàng máy móc thiết bị phụ tùng cho ngành may. Công ty Tungshing sewing
machine Co.Ltd (Hong Kong) hợp tác kinh doanh với Việt Tiến chuyên cung
ứng thiết bị ngành may, thực hiện các dịch vụ bảo hành thiết bị may tư vấn các
giải pháp kĩ thuật, biện pháp sử dụng an toàn thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng cách thiết bị may. 4
5. Công nghệ sản xuất
Trong chiến lược kinh doanh của Việt Tiến, con người là yếu tố quan
trọng nhất. Việc xây dựng nguồn nhân lực năng động trong các lĩnh vực quản lý
điều hành, quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn và đào tạo đội ngũ công
nhân lành nghề luôn được công ty quan tâm hàng đầu. Ngoài việc tập trung cho
nguồn nhân lực, Việt Tiến luôn đi đầu trong việc nghiên cứu và mạnh dạn áp
dụng công nghệ mới, đầu tư ứng dụng công nghệ Lean Manufacturing. Việt
Tiến cũng đã đầu tư thiết bị hiện đại vào sản xuất như hệ thống giác sơ đồ/trải
vải/cắt tự động, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động cùng các loại máy móc
thiết bị chuyên dùng hiện đại khác như máy mổ túi tự động, máy tra tay, máy lập trình…
Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các
chương trình đầu tư về thiết bị và công nghệ của các Tập đoàn South Island,
Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng suất, chất
lượng được tăng lên rõ rệt, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường.
III. Phân tích SWOT đối với công ty 1. Điểm mạnh
- Nguồn lao động dồi dào, khéo léo, cần cù , chịu khó.
- Tiền gia công sản phẩm rẻ, chi phí nhân công thấp.
- Chất lượng các sản phẩm được đánh giá cao.
- Kim ngạch xuất khẩu của ngành may mặc ngày càng tăng và thị trường
xuất khẩu ngày càng được mở rộng.
- Các doanh nghiệp may đang dần chú trọng và có kế hoạch đầu tư nâng
cao năng lực thiết kế, năng suất lao động, ứng dụng công nghệ vào sản
xuất làm giảm lãng phí về nguyên vật liệu. 2. Điểm yếu
- Công nghệ của các doanh nghiệp trong ngành vẫn còn lạc hậu. 5
- Lao động có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm còn chiếm tỷ lệ thấp.
- Chủ yếu là thực hiện may gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài nên
giá trị gia tăng của ngành may còn thấp.
- Chưa xây dựng được thương hiệu riêng cho ngành may của Việt Nam tại
thị trường nước ngoài nên không chủ động được kênh phân phối và thị trường tiêu thụ.
- Phần lớn nguyên liệu vẫn phải nhập khẩu dẫn đến giá trị thực tế thu được của ngành chưa cao. 3. Cơ hội
- Tốc độ GDP cao và ổn định góp phần kích thích nhu cầu tiêu dùng hàng hóa.
- Các kênh phân phối hiện đại như siêu thị, trung tâ thương mại ngày càng
mở rộng và phát triển.
- Quan hệ hợp tác quốc tế được mở rộng, đặc biệt là Việt Nam gia nhập
WTO đã tạo điều kiện cho ngành may mặc hội nhập vào nền kinh tế thế
giới, thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng và ổn định.
- Nguyên phụ liệu chủ yếu là nhập khẩu, mở ra hoạt động kinh doanh thương mại trong nước. 4. Thách thức
- Suy thoái kinh tế thế giới tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất của
ngành may mặc, các bất đồng về tranh chấp lãnh thổ có thể là nhân tố gây
mất ổn định về kinh tế - chính trị.
- Ngành sản xuất nguyên phụ liệu trong nước kém hát triển, phụ thuộc vào
nhập khẩu là chủ yếu.
- Sự cạnh tranh khốc liệt của một số quốc gia khác như Trung Quốc,….
- Là ngành có mức thâm dụng lao động, lượng lao động dịch chuyển và
biến động lớn, tình trạng thiếu hụt lao động đã và đang xảy ra. 6
- Lượng hàng nhái hàng giả nhiều, gây ảnh hưởng tới hình ảnh thương hiệu.
IV. Định hướng phát triển của công ty
Duy trì , phát triển mối quan hệ và sự hợp tác trong kinh doanh với đối
tượng là các khách hàng truyền thống trên thế giới, đồng thời đẩy mạnh việc tìm
kiếm thêm nguồn khách hàng mới từ thị trường trong nước nói riêng và thị
trường quốc tế nói chung.
Thực hiện chiến lược tái cấu trúc, sắp xếp lại mô hình tổ chức, phát triển
hơn so với các đơn vị trong ngành để chiếm ưu thế. Mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh, đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh và sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng. Phát huy hết khả năng sáng tạo và kinh nghiệm của mỗi cá nhân, tạo thành
một công ty dẫn đầu trong lĩnh vực thời trang, thực hiện sứ mệnh của công ty.
Phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực của công ty. Tiến hành các
chương trình đào tạo nhân viên, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho đội
ngũ công nhân trong công ty. Thực hiện tiết kiệm chi phí, tăng cường công tác
quản lý, giám sát tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Nghiên cứu tình hình thị trường đầu ra để xác định quy mô sản lượng hợp lý,
tránh ứ động vốn và thừa nhiều hàng tồn kho . 7
PHẦN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
I. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua các báo cáo tài chính
1. Phân tích bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: nghìn đồng CHỈ TIÊU 2015 2016 2017 2018
TÀI SẢN NGẮN HẠN 2.667.792.801 3.054.662.700
3.352.645.513 3.621.619.235 Tiền và tương đương 432.105.376 568.282.070 710.879.862 957.509.824
Giá trị thuần đtư n hạn 177.220.000 244.733.013 258.656.448 237.278.475 Các khoản phải thu 1.194.938.202 1.359.827.425 1.363.572.869 1.395.613.843 Hàng tồn kho, ròng 722.471.394 650.991.248 826.392.090 790.597.006 Tài sản ngắn hạn khác 141.057.828 230.828.943 213.144.244 240.620.088 TÀI SẢN DÀI HẠN 712.344.849 777.933.687
897.104.198 1.079.419.167 Phải thu dài hạn 40.606.029 41.930.633 45.387.582 46.572.066 Tài sản cố định 351.568.973 353.209.195 314.078.864 471.971.137
Bất động sản đầu tư - - - - Ts dở dang dài hạn 126.832.003 96.000.000
Đầu tư tài chính dài hạn 305.615.419 344.234.952 374.196.069 428.186.052 Lợi thế thương mại - - - - Tài sản dài hạn khác 14.554.428 38.561.908 36.609.681 36.689.912 TỔNG CỘNG T. SẢN 3.380.137.650 3.832.596.387
4.249.749.710 4.701.038.402 NỢ PHẢI TRẢ 2.380.594.554 2.517.251.008
2.798.006.683 3.031.269.186 Nợ ngắn hạn 2.210.636.398 2.485.243.503 2.766.564.079 3.000.175.109 Nợ dài hạn 169.958.157 32.007.504 31.442.604 31.094.076 VỐN CHỦ SỞ HỮU 999.543.096 1.315.345.380
1.451.743.028 1.669.769.216 Vốn và các quỹ 999.543.096 1.315.345.380 1.451.743.028 1.669.769.216 Vốn n.sách và quỹ khác - - - - 8
Lợi ích cổ đông thiểu số - - - -
TỔNG CỘNG N. VỐN 3.380.137.650 3.832.596.387 4.249.749.710 4.701.038.402
Bảng 1 : Bảng cân đối kế toán của Việt Tiến
a. Về tổng tài sản
Trong giai đoạn 2015-2018, tổng tài sản tăng 1.320.900.752 (nghìn đồng),
tức là tăng 39.08% thể hiện sự tăng lên về quy mô của doanh nghiệp qua từng
năm. Các năm sau tổng công ty đã tiến hành mở rộng thêm nhiều chi nhánh trên
cả thị trường trong và ngoài nước, đầu tư nâng cấp các cửa hàng lớn, giới thiệu
quảng bá tạo hình ảnh ấn tượng về thương hiệu của tổng công ty. Qua bảng số
liệu cho thấy từ năm 2015 công ty đã tập trung đầu tư tài sản ngắn hạn hơn so
với tài sản dài hạn. Bước sang năm 2018 công ty vẫn phát triển theo cơ cấu tài
sản theo xu hướng tăng tỷ trọng ngắn hạn và giảm dần tài sản dài hạn.
- Về tài sản ngắn hạn:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Giai đoạn 2015-2018, tiền và các khoản
tương đương tiền tăng 525.404.448 (nghìn đồng), chiếm tỷ trọng 39.77% tổng
tài sản tăng lên . Điều này cho thấy nhu cầu thực tế về tiền của doanh nghiệp
trong các năm về sau có sự gia tăng đột biến. Số dư tiền mặt tăng cao trong cơ
cấu tài sản cũng đảm bảo cho khả năng ứng phó tốt cho các khoản nợ ngắn hạn
đến hạn của doanh nghiệp khi tỷ trọng nợ ngắn hạn là rất lớn và có xu hướng
tăng dần qua các năm. Năm 2018 doanh nghiệp mở rộng quy mô nên nhu cầu
tiền mặt để giải quyết các phát sinh trong giai đoạn đầu tăng cao, khi đã đi vào
ổn định, nhu cầu tiền mặt của doanh nghiệp sẽ về trạng thái hợp lý.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: Trong năm 2018 các khoản phải thu tăng so với
năm 2015 là 200.675.641 (nghìn đồng), tương ứng với tỷ lệ 15.2% .Điều này
cho thấy tổng tài sản tăng lên trong giai đoạn. Chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng
vốn nhiều hơn so với những khoản mà Công ty đi chiếm dụng của khách
hàng.Vì vậy mà công ty cần có biện pháp để thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu. 9
+ Hàng tồn kho: Khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối cao so với
tổng tài sản, trong năm 2018 giảm 97.212.720 (nghìn đồng) so với năm 2017.
Tuy nhiên lĩnh vực kinh doanh của Việt Tiến tập trung vào mặt hàng may mặc,
sự biến động nền kinh tế cũng như sự thay đổi về xu hướng sẽ ảnh hưởng đến
sức tiêu dùng của người dân, vì thế tỷ trọng hàng tồn kho giảm cho thấy công
việc tiêu thụ sản phẩm của công ty là tương đối tốt.Việt Tiến cần chi tiết từng
mặt hàng tồn kho và tìm biện pháp giải quyết nhằm thu hồi vốn, góp phần sử
dụng vốn có hiệu quả.
+ Các tài sản ngắn hạn khác: Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của Việt Tiến
biến động trong giai đoạn 2015-2018. Vì nền kinh tế đang trên đà phát triển ổn
định nên dấu hiệu tăng trưởng trở lại nên công ty cần có những biện pháp khác
nhau để giúp tăng trưởng tình hình tài chính của mình. - Về tài sản dài hạn:
+ Tài sản cố định: Trong năm 2018 tài sản cố định của Việt Tiến vẫn ở mức rất
thấp trong tổng tài sản.Tuy nhiên trong giai đoạn này tài sản cố định cũng đã
tăng lên đáng kể,so với năm 2015 thì trong năm 2018 tổng tài sản cố định tăng
120.402.164 (nghìn đồng). Tài sản cố định tăng chủ yếu là do mua sắm tài sản
cố định, điều này sẽ làm năng suất lao động của công ty cao hơn do Việt Tiến
đang từng bước thay thế công nghệ sản xuất, cơ sở vật chất ký thuật ngày càng
hiện đại và nâng cao, hơn nữa nền kinh tế phát triển Việt Tiến có thể xuất khẩu
mặt hàng may mặc của mình ra thị trường thế giới nhiều hơn từ đó tìm kiếm lợi
nhuận cho bản thân chủ công ty.
+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản dài
hạn.Tuy nhiên sự tăng lên tuyệt đối trong khoản mục này cho thấy sự tăng
cường đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, cụ thể trong giai đoạn 2015-2018 đã
tăng lên 122.570.633 (nghìn đồng). Sự tăng lên này cũng cho thấy sự tính toán,
định hướng phát triển và tìm kiếm lợi nhuận cho công ty trong dài hạn. b. Về nguồn vốn
Trong giai đoạn 2015-2018: Nguồn vốn của công ty tăng 1.320.900.752
(nghìn đồng). Trong giai đoạn này nguồn của công ty vẫn sử dụng nhiều vốn 10
vay cho thấy khả năng tự chủ và độc lập về tài chính của công ty là thấp làm gia tăng rủi ro cho công ty.
Cơ cấu vốn của Công ty nghiêng hẳn về sử dụng nợ và chủ yếu là tăng
các khoản nợ ngắn hạn .Trong năm 2018 nợ ngắn hạn tăng 274,607,105 (nghìn
đồng) so với năm 2017. Còn nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng
nợ. Với tình hình cơ cấu vốn như hiện tại, công ty có thể sẽ gặp khó khăn trong
tương lai gần khi các khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn và có thể sẽ ảnh hưởng
không tốt đến thanh khoản của công ty.
Như vậy nguồn vốn của Công ty là từ vốn chủ sở hữu và vốn vay nhưng
vốn vay của công ty chiếm tỷ trọng lớn. Điều này nói lên rằng trong năm nguồn
vốn chủ sở hữu không đủ để thanh toán và trang trải các khoản nợ của Công ty.
Tóm lại để Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử
dụng vốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý
cơ cấu của vốn sản xuất. Công ty phải huy động được mọi nguồn vốn vào quá
trình sản xuất kinh doanh. Nhận xét :
Qua báo bảng cân đối kế toán ta thấy cơ cấu tài sản của công ty trong năm
2015-2018 thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và cũng tăng tỷ
trọng tài sản dài hạn so với năm 2015. Tuy nhiên, TSNH chiếm tỷ trọng cao
trong cơ cấu tổng tài sản, trên 80% tổng tài sản, đây là đặc thù riêng của ngành
may mặc nói chung. Dựa vào bảng nguồn vốn ta có thể thấy trong công ty, nợ
chiếm một tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn,
đây cũng là xu thế chung của các doanh nghiệp sản xuất. Việc sử dụng nhiều nợ
hơn của công ty cho thấy công ty sẽ gặp nhiều bất lợi hơn và chứa đựng nhiều
rủi ro, trong đó nguy cơ cao nhất là dẫn đến phá sản nếu như công ty không
hoàn trả được các khoản nợ đến hạn mà chủ nợ đòi.
2. Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh 11
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị: nghìn đồng CHỈ TIÊU 2015 2016 2017 2018
1. Doanh thu bh và ccấp dvụ
6.411.670.180 7.530.685.649 8.464.363.801 9.719.646.081
2. Các khoản giảm trừ dthu 3.204.891 4.638.931 6.275.823 2.647.122
3. DTT về bh và c.cấp dvụ
6.408.465.289 7.526.046.718 8.458.087.978 9.716.998.958 4, Giá vốn hàng bán
5.645.821.240 6.622.654.396 7.466.232.546 8.546.827.694
5. LN gộp về bh và ccấp dvụ 762.644.048 903.392.323 991.855.431 1.170.171.264
6. Dthu hoạt động tài chính 77.107.365 61.870.555 59.242.449 48.221.207 7. Chi phí tài chính 39.012.454 23.092.018 15.311.986 25.791.117 - Trong đó: Lãi vay 7.001.417 584.000 1.060.539 8. Chi phí bán hàng 59.337.969 60.751.023 70.778.000 79.090.690 9. Chi phí quản lý dn 221.379.178 266.807.099 349.110.328 369.827.521 10. LN thuần từ HĐKD 401.364.901 476.731.201 480.047.062 579.312.492 11. Thu nhập khác 13.195.999 9.803.656 5.395.696 4.172.905 12. Chi phí khác 4.202.369 4.991.890 2.468.664 2.070.789 13. Lợi nhuận khác 8.993.630 4.811.766 2.927.031 2.102.116
14. Lợi nhuận trước thuế 410.358.531 481.542.967 482.974.094 581.414.608 15. Chi phí thuế TNDN 79.575.584 83.540.627 86.777.233 104.042.747 16. Lợi nhuận sau thuế 330.782.947 398.002.340 396.196.861 477.371.861
Bảng 2 : Bảng báo cáo KQKD của Việt Tiến a. Doanh thu
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong toàn bộ tổng
doanh thu của công ty. Nhìn vào bảng ta thấy, doanh thu năm 2018 tăng
3.307.975.901 (nghìn đồng) so với năm 2015. Với một công ty đã thành lập lâu
năm như Việt Tiến thì việc doanh thu tăng qua các năm là điểu vô cùng dễ hiểu,
do đã không ngừng đẩy mạnh các hoạt động chiêu thị, quảng bá thương hiệu .
Bên cạnh đó công ty còn không ngừng hoàn thiện kênh phân phối cũng như
không ngừng mở rộng quy mô nên trong tương lai Việt Tiến sẽ đạt được những
mục tiêu nhằm đáp ứng được sự tin tưởng của tất cả người tiêu dùng . 12
- Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính là khoản thu nhập chiếm tỷ trọng nhỏ nhất
trong tổng doanh thu, tuy nhiên rất quan trọng bới nó phản ánh kết quả kinh
doanh tài chính của công ty. Doanh thu tài chính của Việt Tiến chiếm một phần
rất nhỏ, cụ thể là 59.242.449 (nghìn đồng) và 48.221.207 (nghìn đồng) trong 2
năm liến tiếp 2017 và 2018. Điều này cho thấy rằng doanh thu HĐTC không ảnh
hưởng nhiều đến tổng doanh thu của công ty. Vì với môi trường ngành đang
phát triển và cạnh tranh như hiện nay thì công ty cần tập trung nguồn vốn để đầu
tư trang thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất tiêu chuẩn mới … nên nguồn vốn
dành cho tài chính còn thấp. Trong tương lai khi hoạt động sản xuất đã ổn định
thì công ty nên dành thêm nguồn vốn cho hoạt động tài chính. b. Chi phí
- Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tổng chi phí
của công ty. Hơn nữa giá vốn hàng bán luôn có xu hướng tăng qua các năm,
năm 2018 tăng 2.901.006.454 (nghìn đồng) so với 2015. Do môi trường đang
ngày càng phát triển, lượng tiêu thụ sản phẩm cũng nhiều hơn nên công ty đã
sản xuất được nhiều sản phẩm hơn, bên cạnh đó giá của nguyên liệu đầu vào và
khâu sản xuất cũng tăng theo xu thế dẫn đến các chi phí tăng lên và ảnh hưởng tới giá vốn hàng bán.
- Chi phí bán hàng & quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là chi phí rất quan trọng, nó
phản ánh tình hình hoạt động của hai bộ phận này có hiệu qủa hay không. Chi
phí này bao gồm điện nước, thuê tài sản, khấu hao, lương ,…. Tổng 2 chi phí
này chiếm tỷ trọng khá lớn và gia tăng qua từng năm, cụ thể năm 2018 đã có
448.918.211 (nghìn đồng). Sự tăng trưởng qua các năm là vô cùng hợp lý với sự
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty.
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác
Giống như doanh thu hoạt động tài chính, chi phí hoạt động tài chính chỉ
chiếm một phần nhỏ . Bản thân chi phí tài chính tăng là do chi phí lãi vay. Để 13
mở rộng quy mô mà vốn tự có không đủ thì công ty bắt buộc phải dựa vào vốn
vay . Vốn vay bị ngân hàng áp đặt lãi suất gia tăng theo từng năm nên mức chi
phí HĐTC tăng là hiển nhiên. Năm 2018, chi phí HĐTC rơi vào khoảng
25.791.117 (nghìn đồng), một con số tương đối nhỏ. c. Lợi nhuận
- Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận từ bán hàng là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ với các khaorn giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán
hàng và quản lý doanh nghiệp. Nhìn chung trong 2 năm thì lợi nhuận từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp tăng hơn so với năm trước, tương tự
như chi phí hay doanh thu, năm 2018 tăng so với các năm trước. Có được sụ
tăng trưởng như vậy là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm
2018 đã tăng hơn so với năm trước. Những năm sau công ty đã mở rộng sản
xuất kinh doanh, gia tăng tiêu thụ, phân phối , tăng cường quảng cáo chiêu thị
làm cho doanh thu tăng cao và đã không những đủ bù đắp chi phí mà còn có lãi.
- Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh cả công ty trong kế toán tài chính và kế toán quản trị. Lợi nhuận
trước thuế được tạo ra từ tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí. Từ kết quả của bảng
ta thấy , năm 2018 lợi nhuận trước thuế đã tăng 98.540.514 (nghìn đồng) so với
năm 2017. Điều này chỉ ra rằng trong năm 2018 công ty đã hoạt động có hiệu
quả, các dự án đầu tư cũng như các khoản mục đầu tư dây chuyền thiết bị, hệ
thống phân phối … đã đi đúng hướng, mang lại cho công ty nhiều thu nhập.
Công ty cần tiếp tục giữ vững mức phát tiển ổn định để đạt được nhiều lợi nhuận hơn trong tương lai.
3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 14
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU 2015 2016 2017 2018
I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD 1. Lợi nhuận trước thuế 410.358.531 481.542.966 482.974.094 581.414.608 2. Điều chỉnh cho các khoản Khấu hao TSCĐ 116.929.669
145.149.604 144.174.704 123.935.826 Các khoản dự phòng - 3.312.625
- 1.872.184 - 4.172.972 - 8.010.686 Lãi/ lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái 394.624
- 1.172.383 - 77.183 1.523.268
Lãi từ hoạt động đầu tư - 85.968.187
- 90.766.160 - 106.441.956 - 97.790.042 Chi phí lãi vay 7.001.417 5.840.000 1.060.539 - 3. LN từ HĐKD trước thay đổi VLĐ 445.403.418
533.465.845 517.517.225 601.072.974 Thay đổi các khoản phải thu - 195.760.138
- 458.788.414 - 103.490.925 - 142.294.459 Thay đổi hàng tồn kho - 146.421.127
73.136.127 - 177.997.088 43.662.310 Thay đổi các khoản phải trả 511.272.006
366.086.091 358.194.880 193.377.302 Thay đổi chi phí trả trước 376.054
- 28.487.141 2.798.251 - 638.618 Tiền lãi vay đã trả - 1.271 - 21.000.000 - 1.060.539 - Thuế TNDN đã nộp - 91.172.644
- 85.777.043 - 82.845.590 - 81.943.897 Tiền chi khác cho HĐKD - 24.554.756
- 33.947.845 - 30.265.815 - 19.120.388
Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD 499.141.542
344.687.620 482.850.399 594.115.225 15 II. Lưu chuyển từ HĐ đầu tư 1, Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ - 215.193.208
- 149.860.008 - 29.533.613 - 213.602.383 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 1.258.455
7.471.511 1.113.498 1.132.069 3. Tiền chi cho vay, mua của đơn vị khác - 123.000.000
- 167.000.000 - 50.000.000 - 25.000.000 4. Tiền thu hồi cho vay 69.000.000
241.200.000 74.000.000 30.000.000 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - 20.000.000
- 97.273.013 - 47.248.434 - 8.000.000 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 40.164.562
20.060.743 68.904.059 1.377.973 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận 51.287.199
59.235.550 66.456.753 489.450.774
Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐ đầu tư - 196.482.992
- 86.165.217 - 182.105.737 - 165.147.267 III. Lưu chuyển
tiền từ HĐ tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu 21.000.000 - 2. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 182.388.250
164.791.815 100.506.907 65.292.796
3. Tiền chi trả nợ gốc vay - 245.249.776
- 159.628.187 - 13.216.832 - 89.749.646 4. Cổ tức đã trả cho cổ đông - 85.960.000
- 127.960.000 - 14.680.000 - 154.350.000 16
Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐ tài chính - 148.821.526
- 122.796.372 - 157.461.405 - 178.806.851 Lưu chuyển tiền thuần trong năm 153.837.023
135.726.031 143.283.257 250.161.108 Tiền và tương đương tiền đầu năm 278.430.177
432.105.376 568.282.070 710.879.862 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ - 161.824
450.663 - 685.465 - 3.531.146 Tiền và tương đương tiền cuối năm 432.105.376
568.282.070 710.879.862 957.509.824
Bảng 3 : Bảng lưu chuyển tiền tệ của Việt Tiến
a. Lưu chuyển tiền từ HĐKD
Cả 4 năm đều có dòng tiền từ HĐKD mang dấu dương và chiếm tỷ trọng
tương đối lớn. Năm 2018 dòng tiền tăng 111.264.826 (triệu đồng) đã đánh dấu
một năm kinh doanh hiệu qủa của công ty. Có được điều này là do doanh thu
thuần của Việt Tiến đã tăng trưởng trong khi khoản thuế thu nhập doanh nghiệp
chưa ghi nhận đồng thời giảm lỗ khi hoạt động đầu tư, chênh lệch tỷ giá và
thanh lý tài sản, tăng chi phí lãi vay, tăng các khoản phải trả và giảm các khoản
phải thu. Tỷ lệ dòng tiền thu- chi tương đối bằng nhau cho thấy công ty đã quản
lý dòng tiền trong hoạt động kinh doanh thật hiệu quả.
b. Lưu chuyển tiền từ HĐĐT
Về dòng tiền từ hoạt động đầu tư, trong 4 năm đều mang dấu (-), xét về
giá trị thì lượng tiền lưu chuyển từ HĐĐT của năm 2018 cao hơn so với năm
2017. Do công ty đang tập trung vào hướng đầu tư mở rộng. mua lại hoặc liên
kết với các cơ sở, nhà máy dự án tiêu biểu khác. Những dự án này đều mang tầm
dài hạn, rải vốn đều theo từng năm và đòi hỏi thời gian dài để thu hồi vốn. Vì
vậy những dòng tiền này mang dấu âm nhưng cũng là một dấu hiệu tốt của công 17
ty báo hiệu khả năng thanh khoản tiền trong tương lai. Tuy nhiên cũng có thể là
kết quả của một kế hoạch đầu tư không hiệu quả tiềm tàng nhiều rủi ro, điều này
cho thấy công ty cần xem xét lại cách quản lý hoạt động đầu tư để công ty đạt kết quả tốt hơn.
c. Lưu chuyển tiền từ HĐTC
Dòng tiền từ HĐTC của năm 2018 giảm so với năm 2017. Do công ty đã
đầu tư vào các dự án dài hạn nên cần thời gian để thu hồi vốn, vì thế mà số tiền
thu vào từ các HĐTC giảm. Bên cạnh đó vẫn phải chi để tiếp tục phát triển ,
thanh toán các khoản nợ ngắn và dài hạn, vì thế mà dòng tiền từ HĐTC mang
dấu (-). Điều này cho thấy công ty cần tìm ra giải pháp mới để giúp dòng tiền từ
hoạt động tài chính tăng lên và được các nhà đầu tư quan tâm và kỳ vọng về sự
phát triển trong tương lai. Nhận xét:
Từ sự phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Việt Tiến ta có thể thấy
đánh giá sự khác nhau giữa tỷ trọng dòng tiền thuần lưu chuyển của các hoạt
động trong giai đoạn 2015-2018. Do năm 2018 đã xuất hiện sự cạnh tranh gay
gắt giữa các đối thủ trong ngành may mặc ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh
của công ty, nên ta có thể thấy rõ nhất sự thay đổi của lưu chuyển tiền thuần từ
HĐKD. Tuy nhiên, với sự di chuyển linh hoạt của các dòng tiền, sự quan tâm,
hỗ trợ của các nhà đầu tư thể hiện ở dòng tiền thuần từ HĐTC báo hiệu Việt
Tiến sẽ tiếp tục có một kết quả kinh doanh khả quan trong những năm tới.
II. Phân tích các chỉ số tài chính của công ty
1. Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán Đơn vị: nghìn đồng CHỈ TIÊU 2015 2016 2017 2018 Tài sản NH
2.667.792.801 3.054.662.700 3.352.645.513 3.621.619.235 Nợ ngắn hạn
2.210.636.398 2.485.243.503 2.766.564.079 3.000.175.109 18 Tiền và tg đương 432.105.376 568.282.070 710.879.862 957.509.824 Hàng tồn kho 722.471.394 650.991.248 826.392.090 790.597.006 KNTT n.hạn 1.21 1.23 1.21 1.21 KNTT nhanh 0.88 0.97 0.91 0.94 KNTT tức thời 0.20 0.23 0.26 0.32
Bảng 4: Bảng chỉ số về khả năng thanh toán của Việt Tiến
Trong đó: KNTT ngắn hạn = Tổng tài sản lưu động/ Tổng nợ ngắn hạn
KNTT nhanh = (Tổng TSLĐ – Hàng tồn kho)/Tổng nợ ngắn hạn
KNTT tức thời = Tiền và tương đương / Tổng nợ ngắn hạn
a. Khả năng thanh toán hiện hành
Tỷ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đến hạn
trả. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với các khoản nợ ngắn
hạn mà không cần tới khoản vay mượn thêm.
Năm 2015, 2017, 2018 = 1.21 lần, cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có
1.21 đồng tài sản lưu động đứng sau.
Năm 2016 = 1.23 lần, tăng 0.02 lần so với năm 2015. Nguyên nhân là do
tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn chậm hơn tốc độ tăng của tài sản lưu động.
Như vậy ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của Việt Tiến là một chỉ
số tốt, tỷ số những năm gần đây đều nằm gần chỉ số an toàn (> 1,5), năm 2018
hệ số này là 1,21 lần chứng tỏ công ty đầu tư vào tài sản lưu động không quá
mức, vẫn đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đúng thời hạn .Công ty
ngày càng có xu hướng sử dụng nguồn vốn lưu động của mình để tài trợ chủ yếu
cho tài sản lưu động cho thấy công ty đã dần sử dụng hợp lý nguồn vốn của
mình. Với chỉ số đạt mức an toàn như thế, Việt Tiến rất dễ dàng trong việc tạo
sự tin tưởng đối với các nhà cung cấp vốn như ngân hàng hay các tổ chức tín
dụng …. chấp nhận cho công ty vay thêm vốn nhằm mở rộng hoạt động sản xuất
và kinh doanh. Đây là một điểm tốt để Việt Tiến có thể khẳng định và nâng cao
tên tuổi của mình trong ngành. 19
b. Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh sẽ cho chúng ta biết công ty có bao nhiêu vốn
bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay một đồng nợ.
Năm 2015 chỉ số này đạt mức thấp nhất là 0.88 lần và năm 2016 đạt cao nhất là 0.97 lần.
Năm 2017 = 0.91 lần, cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn có 0.91 đồng tài sản có
khả năng thanh toán cao đảm bảo.
Năm 2018 = 0.94 lần, tăng 0.03 lần so với năm 2017. Năm 2018 doanh
nghiệp phát triển tốt nên số lượng hàng tồn kho giảm , cho thấy tình hình hoạt
động và thanh toán của công ty rất tốt.
Như vậy ta thấy khả năng thanh toán của công ty trong 4 năm qua là rất
tốt, đều sát mức đánh giá là tốt (>1). Điều này cho thấy công ty vẫn sử dụng
được vốn lưu động để trang trải các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Do lượng
hàng tồn kho giảm, nên lượng vốn thu về càng tích cực dẫn đến việc thanh toán
của năm 2018 nhanh hơn so với năm 2017. Đây tiếp tục là một chỉ số tốt của
Việt Tiến mà Việt Tiến cần duy trì để giúp công ty ổn định và phát triển hơn nữa.
c. Khả năng thanh toán tức thời
Trong giai đoạn 2015-018, chỉ số khả năng thanh toán tức thời đã có xu
hướng tăng lên, từ 0.20 lần thành 0.32 lần. Tuy nhiên chỉ số này vẫn ở mức thấp
đối với một công ty lớn như Việt Tiến. Do tiền mặt có sẵn của công ty ở mức
thấp, không thể đáp ứng thanh toán được khoản vay ngay lập tức mà phải cần
thời gian để sắp xếp chi trả các khoản vay . Vì thế mà các chỉ số thanh toán nợ
ngắn hạn của Việt Tiến vẫn nằm ở mức tốt vì công ty có thể thanh toán hết nợ
trong khoản thời gian quy định. Năm 2018 do số lượng tiền có sẵn tăng nên khả
năng thanh toán tức thời cũng tăng lên , tạo sự tin tưởng tốt đối với các nhà đối tác. Nhận xét:
Qua phân tích các chỉ số thanh toán ở trên, thì có thể khẳng định rằng khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là cao. Tuy nhiên khả năng thành toán 20
tức thời vẫn ở mức thấp. Điều này là dễ hiểu vì Việt Tiến là một công ty lâu đời,
đã hoạt động và phát triển qua nhiều năm nên đã có những kinh nghiệm để tự
tìm ra được các phương án khắc phục và đảm bảo hoạt động ổn định. Mặc dù
vốn tự có ở mức thấp, số vốn chủ yếu vẫn do đi vay nhưng với sự phát triển và
tăng tưởng ổn định nên việc thanh toán các khoản nợ đúng thời hạn diễn ra rất
suôn sẻ và dễ dàng. Vì vậy trong những năm tới, Việt Tiến cần duy trì chỉ số này
ở mức tốt như hiện tại để có thể nâng cao uy tín của công ty, tiếp tục tạo hình
ảnh đẹp trong mắt các đối tác.
2. Nhóm chỉ số về khả năng tài chính Đơn vị: nghìn đồng CHỈ TIÊU 2015 2016 2017 2018 Tổng tài sản
3.380.137.650 3.832.596.387 4.249.749.710 4.701.038.402 Tổng nợ phải trả
2.380.594.554 2.517.251.008 2.798.006.683 3.031.269.186 Vốn chủ sở hữu
999.543.096 1.315.345.380 1.451.743.028 1.669.769.216 Tỷ lệ tổng nợ trên VCSH 2.38 1.91 1.93 1.82 (DER) Tỷ số tổng nợ trên tổng tài 0.70 0.66 0.66 0.64 sản (DAR)
Bảng 5: Bảng chỉ số về khả năng tài chính của Việt Tiến
Trong đó: Tỷ lệ tổng nợ trên vốn VCSH : DER = Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu
Tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản : DAR = Tổng nợ / Tổng tài sản
a. Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu (DER) 21
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu cho biết được công ty sử dụng bao nhiêu
đồng tiền nợ trên một đồng tiền vốn của mình trong hoạt động kinh doanh. Qua
bảng số liệu trên ta thấy, năm 2015 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì có 2.38 đồng
nợ tham gia hoạt động kinh doanh. Sang năm 2016 thì tỷ lệ này đã giảm xuống,
cụ thể thì có 1.91 đồng nợ trên mỗi đồng vốn hoạt động trong hoạt động kinh
doanh. Và tỷ lệ này cho đến năm 2018 giảm chỉ còn 1.82, tức là 1 đồng VSSH
có 1.82 đồng nợ tham gia hoạt động.
Ta thấy công ty đã lạm dụng các khoản nợ để phục vụ cho mục đích thanh
toán, các khoản nợ này là những khoản nợ ngắn hạn phục vụ cho hoạt động mua
hàng hóa và sẽ được thanh toán sau khi kết thúc chu kỳ kinh doanh. Tỷ lệ này
giảm vào năm 2018 do năm 2018 hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả
và hàng tồn kho giảm xuống nên đã thanh toán bớt khoản nợ vay của ngân hàng.
Tuy nhiên tỷ số trên vẫn còn cao (chỉ số tốt <1) cho thấy rằng hoạt động kinh
doanh của công ty còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn bên ngoài, chủ yếu là
chiếm dụng của nhà cung cấp và vay ngân hàng. Để có thể phát triển tốt hơn nữa
thì Việt Tiến cần đưa ra các biện pháp để làm giảm tỷ lệ nợ trên VCSH , tạo sức
cạnh tranh và nâng cao uy tín của công ty.
b. Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (DAR)
Tỷ số này cho biết tổng tài sản của công ty được hình thành từ nợ phải trả
bao nhiêu %. Theo số liệu bảng trên ta có: năm 2015 là 70%, năm 2016, 2017 là
66% và năm 2018 giảm còn 64%.
Nợ phải trả chiếm một tỷ lệ khá lớn trong hoạt động kinh doanh của công
ty, hay nói cách khác mức độ đóng góp vốn của chủ sở hữu là khá thấp, cụ thể
năm 2018 chiếm đến gần 65%. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản năm 2018 đã thấp hơn
so với những năm trước. Đây là một chỉ số tương đối tốt, chỉ có 0,64 (chỉ số tốt
<1). Qua đó cho thấy công ty đã bắt đầu hạn chế nợ phải trả, chủ yếu là giảm nợ
vay ngân hàng. Mặc dù công ty còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay bên
ngoài, mức độ độc lập tài chính của công ty còn thấp nhưng hiện nay Việt Tiến
vẫn đang kiểm soát được, không bị áp lực đối với việc thanh toán nợ ngắn hạn.
Công ty nên giảm bớt tỷ lệ nợ càng nhiều càng tốt vì khi tỷ lệ nợ thấp tức là 22
công ty có khả năng trả nợ cao. Tỷ lệ hiện tại đã là một trong những cố gắng
thay đổi tích cực của Việt Tiến nhưng để khẳng định mình và dễ dàng tiếp cận
nguồn vốn hơn thì cần để lại ấn tượng tốt đẹp về mọi mặt đối với ngân hàng và các bên đối tác.
3. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời Đơn vị: nghìn đồng CHỈ TIÊU 2015 2016 2017 2018 Tổng tài sản
3.380.137.650 3.832.596.387 4.249.749.710 4.701.038.402 LN sau thuế 330.782.947 398.002.340 396.196.861 477.371.861
Doanh thu thuần 6.408.465.289 7.526.046.718 8.458.087.978 9.716.998.958 Vốn chủ sở hữu
999.543.096 1.315.345.380 1.451.743.028 1.669.769.216 ROS (%) 5.16 5.29 4.68 4.91 ROE (%) 33.09 30.26 27.29 28.59 ROA (%) 9.79 10.38 9.32 10.15
Bảng 6: Bảng chỉ số về khả năng sinh lời của Việt Tiến
Trong đó: ROA = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản
ROE = Lợi nhuận sau thuế/ VCSH
ROS = Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần
a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho ta biết vai trò và hiệu quả của công
ty. Năm 2015, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 5.16%, cho ta biết cứ 100 đồng
doanh thu sẽ tạo ra 5.16 đồng lợi nhuận .
Năm 2016, tỷ suất này tăng lên 5.29% so với năm 2015. Cho thấy tình
hình lợi nhuận trong năm 2016 tốt, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu
quả , kiểm soát tốt chi phí tài chính làm cho tốc độ lợi nhuận tăng với tốc độ cao
hơn tốc độ gia tăng của doanh thu. 23
Mặc dù tình hình lợi nhuận trên doanh thu trong năm 2017 và 2018 có
phần kém so với 2 năm trước (giảm 0.48% và 0.25% so với năm 2015) nhưng
công ty cũng đã quản lý chi phí hiệu quả và tiết kiệm chi phí cũng như tăng
doanh thu để tăng hiệu quả hoạt động . Chi phí chiếm tỷ trọng tương đối lớn
trong cơ cấu doanh thu, vì vậy cần duy trì và ổn định các phương án kiểm soát
chi phí , giúp công ty phát triển tốt hơn trong tương lai.
b. Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có sẽ cho chúng ta biết khả năng sinh lời của
vốn chủ sở hữu bỏ ra. Năm 2017 là 33.09% , cho thấy cứ 100 đồng vốn bỏ ra
công ty sẽ thu được 27.29 đồng lợi nhuận.
Sang năm 2017, tỷ suất lợi nhuận này giảm còn 27.29%, chứng tỏ khả
năng sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2017 không được tốt so với những năm
trước. Năm 2018, tỷ suất có tăng nhẹ lên thành 28.59%. Ta thấy vốn chủ sở hữu
trong năm bỏ ra nhiều hơn so với 2017 nên lợi nhuận thu lại tăng làm cho hiệu
quả sử dụng vốn chủ sở hữu tăng cao.
Tỷ suất lợi nhuận ROE tăng là dấu hiệu tích cực đối với công ty tuy nhiên
mức độ tăng vẫn ở độ biến thiên nhỏ (khoảng 22%). Nguyên nhân là do VCSH
của công ty gia tăng chậm . Việt Tiến là công ty lâu đời , quy mô sản xuất lớn,
tình hình kinh doanh ổn định nên lợi nhuận mang lại tương đối cao. Qua đó
công ty cần nỗ lực giữ vững và nâng cao chỉ số này để tăng hiệu quả hoạt động.
c. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn cho ta biết hiệu quả kinh doanh cũng
như hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. Ta thấy trong năm 2017 chỉ số ROA là
9.32% thì sang năm 2018 đã tăng lên 10.15%, cho thấy năm 2018 công ty sử
dụng tài sản có hiệu quả hơn .
Hiệu quả sử dụng tài sản trong năm 2018 là tương đối tốt, 100 đồng tài
sản tạo ra được 10.15 đồng lợi nhuận. Điều này thể hiện việc sử dụng tài sản của
công ty đạt hiệu quả cao một phần do công tác quản lý và một phần do máy móc
thiết bị hiện đại mới đầu tư. Tuy nhiên với một công ty lớn như Việt Tiến thì cần 24
duy trì chỉ số ROA > 10% trong những năm tiếp theo thì mới giữ vững được vị
trí doanh nghiệp tốt, tài chính ổn định. Vì vậy trong giai đoạn tiếp theo, công ty
cần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng triệt để công suất của nhà
máy sản xuất, tăng doanh thu cũng như lợi nhuận sau thuế nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động.
4. Nhóm chỉ số về khả năng hoạt động Đơn vị: nghìn đồng CHỈ TIÊU 2015 2016 2017 2018 Dthu thuần
6.408.465.289 7.526.046.718 8.458.087.978 9.716.998.958 Tổng tài sản
3.380.137.650 3.832.596.387 4.249.749.710 4.701.038.402 Giá vốn h.bán
5.645.821.240 6.622.654.396 7.466.232.546 8.546.827.694 Hàng tốn kho 722.471.394 650.991.248 826.392.090 790.597.006 Các khoản pthu
1.194.938.202 1.359.827.425 1.363.572.869 1.395.613.843 T.sản lưu động
2.667.792.801 3.054.662.700 3.352.645.513 3.621.619.235 T.sản cố định 351.568.973 353.209.195 314.078.864 471.971.137 Vòng quay tổng tài 1.896 1.964 1.990 2.067 sản Vòng quay các 5.363 5.535 6.203 6.963 khoản phải thu Vòng quay hàng 7.815 10.173 9.035 10.811 tồn kho Vòng quay TSLĐ 2.402 2.464 2.523 2.683 Kỳ luân chuyển 46.705 35.88 40.398 33.76 HTK Kỳ thu tiền bq 68.06 65.94 58.84 52.42 Hiệu suất sd TSCĐ 18.23 21.21 26.93 20.59
Bảng 7: Bảng chỉ số về khả năng hoạt động của Việt Tiến 25
Trong đó: Vòng quay tổng TS = DTT/ Tổng tài sản
Vòng quay HTK = GVHB/ Hàng tồn kho
Vòng quay nợ phải thu = DTT / Nợ phải thu
Vòng quay TSLĐ = DTT / TSLĐ
Kỳ luân chuyển HTK = 365/ Vòng quay HTK
Kỳ thu tiền bình quân = 365/ Vòng quay khoản phải thu
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = DTT/ TSCĐ
a. Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản của công ty có sự tăng nhẹ qua từng năm, từ năm
2015 đến 2018 tăng 0.171 vòng. Có nghĩa là mỗi đồng tài sản của công ty tạo
ra được lần lượt là 1.896 và 2.067 đồng doanh thu thuần tương ứng với 2015 và
2018. Với chỉ số như vậy có thể thấy rằng công ty hoạt động khá hiệu quả, sử
dụng tài sản một cách hợp lý mang lại doanh thu cao. Đây là một yếu tố ảnh
hưởng tích cực đến uy tín của công ty, chứng tỏ công ty đã đi vào quỹ đạo hoạt động phát triển tốt.
b. Vòng quay các khoản phải thu
Ta thấy số vòng quay khoản phải thu tăng, năm 2015 là 5.363 vòng, năm
2016 là 5.535 vòng, năm 2017 là 6.203 vòng và đến năm 2018 tăng lên thành
6.963 vòng. Như vậy công ty đã ngày càng thắt chặt chính sách thu tiền bán
hàng, hạn chế bị chiếm dụng vốn. Khoản phải thu năm 2018 có xu hướng tăng
nhẹ so với 2017, cho thấy tình hình thu tiền bán hàng của công ty là khá kịp
thời, số vốn bị chiếm dụng là rất ít, khoản bị chiếm dụng cũng thấp nhiều so với
khoản đi chiếm dụng. Kỳ thu tiền bính quân cũng đã rút ngắn xuống còn 52.42
ngày .Công tác thu hồi nợ của công ty được đánh giá là khá tốt và lúc này công
ty có khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn bởi các khoản phải thu.
c. Vòng quay hàng tồn kho
Ta có thê thấy vòng quay hàng tồn kho trong 2 năm gần nhất lần lượt là
9.035 và 10.811. Tức là hàng tồn kho của công ty đã phải quay trung bình 10
vòng để tạo ra doanh thu. Số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh tốc độ
lưu chuyển hàng hóa nhanh hay chậm hay cho biết thời gian hàng hóa nằm trong 26
kho trước khi bán ra. Thời gian này càng giảm thì khả năng chuyển hóa thành
tiền của hàng tồn kho càng nhanh. Số ngày tồn kho của công ty đang có xu
hướng giảm. Đối với một công ty chuyên về sản xuất may mặc như Việt Tiến
cho thấy đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ công ty đang có chiến lược quản lý
hàng tồn một cách hiệu quả hơn, giúp công ty giảm chi phí bảo quản, hao hụt và
vốn tồn đọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, bên cạnh đó thời gian tồn
kho không quá dài giúp công ty có thể kinh doanh hết mặt hàng cũ để đổi mới
theo xu hướng, tránh trường hợp hàng lỗi mốt tồn lại phải thanh lý thu về doanh thu thấp.
d. Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay TSLĐ cho biết một đồng vốn đầu tư vào tài sản lưu động góp
phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay tài sản ngắn hạn của Việt
Tiến có sự biến động chậm qua các năm. Năm 2018 chênh lệch 0.281 vòng so
với 2015. Điều này chỉ ra rằng công tác quản lý khoản phải thu còn chưa tốt, cần
tăng cường giám sát, đưa ra các giải pháp để nâng cao con số mang về nhiều doanh thu hơn cho công ty.
e. Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ số này cho biết với 1 đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu thuần. Với Việt Tiến, chỉ số này tăng lên trong 2 năm
2016 và 2017 nhưng đến năm 2018 lại giảm đi. Cụ thể giảm từ 26.93 (năm
2017) xuống 20.59 (năm 2018). Con số này cho thấy với 1 đồng vốn cố định sửa
dụng tạo ra được 20.59 đồng doanh thu thuần . Chỉ số này tương đối cao so với
trung bình ngành, cho thấy Việt Tiến đã khai thác tối đa công suất của TSCĐ,
trong tương lai cần đầu tư mở rộng thêm TSCĐ để mang về hiệu quả hoạt động tốt nhất.
5. Nhóm chỉ số đầu tư của cổ đông CHỈ TIÊU 2016 2017 2018 Số lượng cp lưu hành 42.000.000 44.100.000 44.100.000 27 EPS (đồng) 9.476 8.984 10.825
Bảng 8: Bảng chỉ số EPS vủa Việt Tiến
Năm 2018, EPS của Việt Tiến là 10.825 đồng. Đây là một con số tương
đối hấp dẫn các nhà đầu tư vì nó mang lại nhiều lợi nhuận, giúp cổ phiếu của
công ty hấp dẫn trên thị trường chứng khoán. So với năm 2016, EPS tăng lên
1.349 đồng ,và tăng 1.841 đồng so với 2017. Chỉ số này tăng do lợi nhuận sau
thuế cao hơn tốc độ tăng của cổ phiếu phát hành thêm. Dù cho lợi nhuận sau
thuế vẫn phải chia cho nhiều cổ phiếu hơn nhưng mức lợi nhuận trên mỗi cổ
phiếu vẫn tăng. EPS trung bình là 9.762 đồng trong 3 năm gần nhất là cao so với
rất nhiều doanh nghiệp trong nước. Qua EPS cao người ta có thể đánh giá được
công ty đó hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tốt hay không .Điều đó
cho thấy cổ phiếu của Việt Tiến vô cùng hấp dẫn với các nhà đầu tư, từ đó giá
cổ phiếu có thể tăng cao trong tương lai . CHỈ TIÊU 2016 2017 2018 Giá thị trường của cp 54.2 51.6 48.0 EPS (đồng) 9.476 8.984 10.825 P/E (lần) 5.7 5.7 4.4
Bảng 9 : Bảng chỉ số P/E của Việt Tiến
Theo số liệu bảng trên ta nhận thấy rằng P/E của năm 2018 giảm từ 5.7
lần xuống 4.4 lần so với năm 2017 và năm 2016. P/E trung bình trong 3 năm
đạt 5.26 lần ( nằm trong khoảng 5-15) nên được đánh giá là bình thường, giá cổ
phiếu của công ty hợp lý.
Tuy nhiên những cổ phiếu có EPS > 10.000 đồng – một mức cho thấy
công ty làm ăn rất tốt – hầu hết cũng chỉ có P/E từ 5 lần trở xuống và Việt Tiến
là một ví dụ. Nguyên nhân dẫn đến việc đa số các cổ phiếu EPS cao có P/E thấp
là do tâm lý “sợ cổ phiếu thị giá cao” trong bối cảnh thị trường lình xình. Khảo
sát qua một số nhà đầu tư đều cho biết họ không thích “chơi” những mã có thị 28
giá từ 3x trở lên. Lý do được đưa ra là cổ phiếu thị giá thấp thì dễ tăng giá hơn.
Chính tâm lý này đã dẫn đến nhiều cổ phiếu tốt không còn hấp dẫn nhà đầu tư.
Do dòng tiền không chảy vào nên nhiều mã vẫn giảm giá dần theo thời gian dù
cho hoạt động kinh doanh vẫn tăng trưởng. Qua đó Việt Tiến cần tìm ra các biện
pháp để nâng cao sức hấp dẫn của cổ phiếu công ty mình nhằm thu hút được
nhiều nhà đầu tư hơn trong tương lai.
6. Dự báo nguy cơ phá sản của công ty
Áp dụng mô hình Alt man, ta có: LNTT và lãi vay 581.414.608 X1 = = = 0.1237 Tổng tài sản 4.701.038.402
𝐿𝑁𝑆𝑇 𝑐ℎư𝑎 𝑝𝑝 477.371.861 𝑋2 = = = 0.1015
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 4.701.038.402 𝑁𝑊𝐶
𝑇𝑆𝑁𝐻−𝑁ợ 𝑁𝐻 3.621.619.235− 3.000.175.109 𝑋3 = = = = 0.1322
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 4.701.038.402
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 9.716.998.958 𝑋4 = = = 2.067
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 4.701.038.402 𝑉𝐶𝑆𝐻 1.669.769.216 𝑋5 = = = 0.5508
𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 3.031.269.186
 Z = 3.3𝑋1 + 1.4𝑋2 + 1.2𝑋3 + 1.0𝑋4 + 0.6𝑋5 = 3.10643
Ta thấy : Z > 2.99 chứng tỏ Việt Tiến có tình hình tài chính lành mạnh,
không có dấu hiệu phá sản trong năm sau . 29
PHẦN III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
I. Những điểm mạnh và điểm yếu của công ty 1. Điểm mạnh
+ Có bề dầy hoạt động từ năm 1975 có uy tín, thương hiệu và thị phần khá
vững chắc trên thị trường Việt Nam. Trải qua gần năm phát triển Công ty đúc
kết được rất nhiều kinh nghiệm quý báu cho hoạt động sản xuất kinh doanh các
sản phẩm may mặc.
+ Công ty có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo đáp
ứng chất lượng theo đòi hỏi của khách hàng, cũng như có khả năng đáp ứng tiến
độ và số lượng hàng hoá theo các đơn đặt hàng lớn của khách hàng với nhiều
chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú.
+ Có kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất; đội ngũ quản lý có trình độ; đội ngũ
kỹ thuật chuyên sâu và công nhân lành nghề, có hệ thống khách hàng truyền
thống ổn định; sản phẩm của Công ty có uy tín và chiếm lĩnh được một số thị
trường quan trọng trong và ngoài nước.
+ Trong quá trình hoạt động, Công ty luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực, hiệu
quả từ Bộ công nghiệp và Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Các chính sách của Nhà
nước nói chung và các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển của Thành Phố
Hà Nội nói riêng cũng là điều kiện thuận lợi để Công ty phát triển. 2. Điểm yếu
+ Do biến động của thị trường cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hoá đã gây
ảnh hưởng đến đơn giá gia công giảm. Sức mua của thị trường giảm đã ảnh
hưởng đến tiêu thụ sản phẩm trong nước. 30
+ Trong xu thế hội nhập quốc tế sản phẩm ngành dệt may nói chung và sản
phẩm của công ty nói riêng đang bị cạnh tranh quyết liệt, trên thị trường có
nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất các sản phẩm tung ra thị trường với giá cả
thấp hơn giá của Công ty. Ngoài cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp trên
cùng địa bàn việc đáp ứng thời gian giao hàng, chất lượng sản phẩm đang là
thách thức lớn của Công ty cũng như toàn ngành.
+ Một số khách hàng có quan hệ hợp đồng sản xuất kinh doanh với công ty bị
phá sản hoặc làm ăn thua lỗ kéo dài không có khả năng thanh toán ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Một số biện pháp nâng cao tình hình tài chính
Để đứng vững trên thị trường đầy biến động và sự cạnh tranh gay gắt của
các đối thủ, đồng thời vẫn giữ vững vị thế chủ đạo trong ngành dệt may tại Việt
Nam và đạt được những mục tiêu đã đề ra thì dưới dây là một số biện pháp đưa
để giúp Việt Tiến nâng cao được tình hình tài chính giúp công ty phát triển:
1. Chủ động trong việc tìm các nhà cung cấp mới để giảm chi phí
Hiện nay mặc dù tài nguyên lớn nhưng do phân ngành sản xuất vật liệu
trong nước chưa phát triển nên Việt Tiến vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nhập
khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc, Anh, Ấn Độ,… Sự biến động về giá cả, lượng
cung cấp và chênh lệch tỉ giá khiến cho công việc sản xuất bị gián đoạn, giá vốn
không ổn định nên thường dẫn đến những tổn thất cho doanh thu. Trong tương
lai, Việt Tiến cần chủ động trong việc tìm kiếm các đối tác cung cấp nguyên vật
liệu trong nước với giá cả ổn định để giảm thiểu tối đa chi phí nhằm tăng doanh
thu đem về lợi nhuận tốt.
2. Tăng cường quản lý nợ ngắn hạn
Theo như phân tích ở trên thì tỷ trọng của nợ ngắn hạn chiếm phần lớn
trong tổng số nợ ngắn hạn. Do vậy công ty cần dưa ra các biện pháp quản lý 31
theo dõi các khoản nợ, đối với những khoản nợ sắp hết hạn, công ty cần chuẩn
bị tài chính để có thể thanh toán nợ đúng hạn. Đối với các khoản nợ theo kỳ hạn,
công ty cần lập bảng theo dõi, phân bổ tài chính hợp lý để có thanh khoản thanh
toán cho bên bán đúng kỳ hạn.
3. Quản lý nguồn vốn của công ty
Hiện nay nguồn vốn chủ yếu của công ty là vốn vay, tỷ trọng VCSH thấp.
Điều này ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh và năng lực tài chính của
công ty. Do đó việc tăng thêm VCSH là một vấn đề cấp thiết.
Công ty có thể tăng thêm nguồn VCSH bằng cách khai thác tối đa nguồn
vốn nội bộ hiện có, thu hút vốn từ cán bộ công nhân viên… Cần đưa ra những
phương án kinh doanh hiệu quả, có tiềm năng trong tương lai, điều đó chứng tỏ
năng lực sản xuất và tiềm lực phát triển của công ty. Để đạt được điều đó công
ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cải thiện và nâng cao chất lượng sản
phẩm cũng như uy tín, quản lý tốt các chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận. Từ đó
gia tăng được các chỉ số tài chính theo hướng tích cực hơn giúp công ty phát
triển tốt hơn trong tương lai.
4. Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu
Có thể nói hầu hết các công ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng
với mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm soát
nổi. Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi
ro. Nếu không bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng, do đó mất đi lợi
nhuận. Nếu bán chịu hàng hóa quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng có
nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đòi, do đó rủi ro không thu hồi được nợ
cũng gia tăng. Vì vậy, công ty cần phải quản lý chặt chẽ công tác thu hồi khoản
phải thu bằng phương pháp xếp hạng khoản phải thu để biết được công ty nào
nợ nhiều và thời gian nợ quá hạn nhằm đôn đốc thu hồi các khoản nợ và quyết
định có nên bán chịu cho khách hàng tiếp hay không. 32 KẾT LUẬN
Nền kinh tế phát triển tốc độ ngày càng tăng, mở cửa hội nhập với sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt của thị trường, công ty muốn đứng vững trên thị trường
đầy đủ thử thách ấy và phát triển nhanh nhạy, nắm bắt các cơ hội kinh doanh, đề
ra các chính sách đúng đắn và kịp thời với khả năng của công ty.Phân tích tình
hình tài chính là hoạt động không thể thiếu của bất kỳ công ty nào muốn thắng
thế trong cạnh tranh, đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Trong
phân tích tài chính thì phân tích báo cáo tài chính đóng vai trò quan trọng nhất.
Việc phân tích báo báo tài chính của Việt Tiến giúp cung cấp các thông
tin tài chính rõ ràng nhất về tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh,
tình hình vốn, công nợ,.... cho nhà quản trị kịp thời đưa ra các quyết định đầu tư.
Bên cạnh đó cũng phải phân tích kĩ sự thay đổi của các chỉ số tài chính để nắm
bắt được sự thay đổi và ảnh hưởng của nó đến tình hình tài chính của công ty,
đánh giá những ưu điểm và những điểm tồn đọng để đưa ra biện pháp phù hợp
trong thời gian tới. Để nhằm cải thiện hơn nữa tình hình hoạt động kinh doanh,
nâng cao uy tín với khách hàng và quản lý tốt hàng tồn kho, Việt Tiến cần đưa
ra những biện pháp thật sự hữu hiệu để có thể đưa công ty phát triển vượt bậc trong tương lai.
Việc áp dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi quá trình tích lũy kiến thức và
xây dựng kinh nghiệm. Do sự hiểu biết còn hạn chế và thời gian làm bài có hạn
nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của cô để bài làm được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! 33