-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phân Tích Biến Động Tổng Sản Phẩm Quốc Nội (Gdp) Và Chính Sách Tài Khóa Đến Sự Tăng Trưởng Kinh Tế Của Việt Nam Trong Giai Đoạn 2019-2021 | Bài Tập Lớn Môn Kinh Tế Vĩ Mô
Phân Tích Biến Động Tổng Sản Phẩm Quốc Nội (Gdp) Và Chính Sách Tài Khóa Đến Sự Tăng Trưởng Kinh Tế Của Việt Nam Trong Giai Đoạn 2019-2021 | Bài Tập Lớn Môn Kinh Tế Vĩ Mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (ECO02A) 46 tài liệu
Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Phân Tích Biến Động Tổng Sản Phẩm Quốc Nội (Gdp) Và Chính Sách Tài Khóa Đến Sự Tăng Trưởng Kinh Tế Của Việt Nam Trong Giai Đoạn 2019-2021 | Bài Tập Lớn Môn Kinh Tế Vĩ Mô
Phân Tích Biến Động Tổng Sản Phẩm Quốc Nội (Gdp) Và Chính Sách Tài Khóa Đến Sự Tăng Trưởng Kinh Tế Của Việt Nam Trong Giai Đoạn 2019-2021 | Bài Tập Lớn Môn Kinh Tế Vĩ Mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (ECO02A) 46 tài liệu
Trường: Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Ngân hàng
Preview text:
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI:PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
VÀ CHÍNH SACH TÀI KHÓA ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2019-2021
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Đông
Sinh viên : Lương Thị Yến Nhi 26A4023412
Đinh Thị Như Hằng 26A4022615 Hà Thanh Xuân 26A4020351 Hà Ngọc Lan 26A4023021
Cao Huỳnh Phương Nam 26A4023047 Lê Dương Hải 26A4022611
Trần Thị Ngọc Anh 26A4022592
Ngu yễn Phương Thảo 26A4023432 Lớp : K26KTB-BN
Bắc Ninh, ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
GDP VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA.......................................................................2
1.1:Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).......................................................................2
1.1.1.Khái niệm..................................................................................................2
1.1.2.Phương pháp xác định GDP.......................................................................3
1.2.Chính sách tài khóa..........................................................................................4
1.2.1.Khái niệm..................................................................................................4
1.2.2. Vai trò.......................................................................................................4
1.2.3.Công cụ của chính sách tài khóa................................................................5
1.2.4. Phân loại...................................................................................................6
CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM 2019-2021.................................7
2.1:Phân tích biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2019-2021......................7
2.1.1. Phân tích biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2019................7
2.1.2. Phân tích biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2020................8
2.1.3. Phân tích biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2021................9
2.2:Phân tích chính sách tài khóa Việt Nam áp dụng giai đoạn 2019-2021..........10
2.2.1. Phân tích chính sách tài khóa Việt Nam áp dụng năm 2019....................10
2.2.2. Phân tích chính sách tài khóa Việt Nam áp dụng năm 2020....................11
2.2.3. Phân tích chính sách tài khóa Việt Nam áp dụng năm 2021....................11
2.3: Nhận xét và đánh giá.....................................................................................12
2.3.1:Ưu điểm......................................................................................................12
2.3.2:Nhược điểm.................................................................................................14
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA.....................................................................................................................14
3.1.Kinh nghiệm từ TQ............................................................................................14
3.2 Định hướng....................................................................................................16
3.3 Giải pháp:.......................................................................................................16 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Tổng sản phẩm quốc nô si (GDP-Gross Domestic Product) là mô st trong nhung
chv tiêu quan trọng phản ánh kết quả cuối cwng của quá trxnh sản xuyt của nzn kinh
tế. GDP là chv tiêu cơ bản để đánh giá quá trxnh tăng trư{ng và chuyển dịch cơ cyu
kinh tế của mô st quốc gia, đánh giá hiê su quả hiê s u suyt sản phẩm x| hô s i của nzn kinh
tế, so sánh quốc tế. GDP còn là mô st trong nhung căn c} quan trọng để các quốc gia lâ s
p các kế hoạch vz chi tiêu, đầu tư, tích l~y trong nzn kinh tế, xây d•ng các chiến
lược phát triển kinh tế quốc gia. Vx vâ s y, viê s
c nghiên c}u biến đô sng GDP của mô s t
quốc gia không chv được nhizu nhà nghiên c}u quan tâm, mà các chính trị gia, các
nguyên thủ quốc gia c~ng quan tâm đến s• biến đô sng GDP để đưa ra các quyết định đizu hành đyt nước.
Hơn 20 năm s€ dụng chv tiêu GDP { Viêts Nam th•c tiễn đ| có mô st số công
trxnh nghiên c}u vz l• thuyết và }ng dụng các l• thuyết của các nhà kinh tế học
nước ngoài vz nghiên c}u biến đô sng quy mô GDP Viê s t Nam. Tuy nhiên, viê s c
nghiên c}u tr•c tiếp chv tiêu GDP của Viê s
t Nam vẫn còn hạn chế vz nô si dung c~ng như phương pháp.
Bên cạnh đó chính sách tài khóa là công cụ quan trọng để đizu hành nzn kinh
tế. Chính sách tài khóa th•c hiện chi tiêu công viê sc đảm bảo được các khoản chi
tiêu này phân bố hợp l• và đem lại hiệu quả, đó là nhân tố quyết định đảm bảo tăng trư{ng kinh tế bzn vung.
Mối quan hệ giua chính sách tài khóa và tăng trư{ng kinh tế được nghiên
c}u trong nhizu tài liệu. Tuy nhiên { Việt Nam vẫn chưa có nhizu nghiên c}u th•c
nghiệm s• tác động qua lại giua chính sách tài khóa đến tăng trư{ng kinh tế.
Đz tài “Phân tích biến đô sng tổng sản phẩm quốc nô si (GDP) và chính sách tài
khóa đến s• tăng trư{ng kinh tế của Viê st Nam trong giai đoạn 2019-2021” được
chọn với mục tiêu chính là phân tích s• biến đô sng sản phẩm quốc nô si và chính sách
tài khóa đến s• tăng trư{ng kinh tế trong năm 2019-2021 và đồng thời đánh giá
được tầm quan trọng của chính sách này đến s• ổn định của nzn kinh tế là th•c s•
cần thiết. Qua đó, góp phần txm ra nhung giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế của chính sách tài khóa.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên c}u biến đô sng tổng sản phẩm quốc nô si (GDP) và chính sách tài khóa
đến s• tăng trư{ng kinh tế của Viê s t Nam giai đoạn 2019-2021. 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên c}u: Đz tài tâ sp trung nghiên c}u biến đô sng tổng sản
phẩm quốc nô si (GDP) và chính sách tài khóa đến tăng trư{ng kinh tế Viê s t Nam giai đoạn 2019-2021. - Nô si dung nghiên c}u:
+ Làm r‡ vz tổng sản phẩm quốc nô si và chính sách tài khóa, phương pháp
xác định được tổng sản phẩm quốc nô si GDP.
+ Phân tích và đánh giá được chính sách tài khóa của Viê st Nam giai đoạn 2019-2021.
+ Txm ra giải pháp nâng cao hiê s
u quả của chính sách tài khóa.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
GDP VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1.1:Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
1.1.1.Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội là giá trị thị trường của tyt cả các hàng hóa - dịch vụ
cuối cwng được tạo ra từ nhung yếu tố sản xuyt nội địa, trong một khoảng thời gian
nhyt định (thường tính là một năm).
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP), thường được coi là
thước đo tốt nhyt để đánh giá hiệu quả hoạt động của một nzn kinh tế.
Hàng hóa, dịch vụ sản xuyt mới trong nước:
GDP chv tính giá trị hàng hóa, dịch vụ được sản xuyt trong khoảng thời gian tính GDP.
Không tính giá trị của nhung hàng hóa, dịch vụ được sản xuyt ra { nhung
khoảng thời gian trước đó.
GDP c~ng không bao gồm giá trị của nhung hoàng hóa, dịch vụ được mua đi bán lại (hàng hóa c~)
Hàng hóa và dịch vụ cuối cwng:
Nzn kinh tế sản xuyt ra nhizu loại hàng hóa khác nhau, nhưng chv nhung hàng hóa
và dịch vụ cuối cwng, là nhung hàng hóa và dịch vụ hoàn thiện được sản xuyt và bán
cho người tiêu dwng cuối cwng.
Không tính giá trị của nhung hàng hóa và dịch vụ trung gian vx sẽ làm GDP tăng lên
do giá trị của hàng hóa và dịch vụ trung gian được tính 2 lần. 2
1.1.2.Phương pháp xác định GDP
Có ba phương pháp tính GDP khác nhau được s€ dụng phổ biến đó là phương pháp
chi tiêu, phương pháp thu nhâ sp và phương pháp giá trị gia tăng.
- Phương pháp chi tiêu: Đây là phương pháp tính GDP d•a trên các khoản chi tiêu
cho hàng hóa và dịch vụ cuối cwng của các thành phần trong nzn kinh tế. GDP = C + I + G + EX – IM Trong đó: C = tiêu dwng của hô s gia đxnh
I = đầu tư của doanh nghiê sp
G = chi tiêu của chvnh phủ EX = xuyt khẩu IM = nhâ sp khẩu - Phương pháp thu nhâ sp:
GDP = Tổng tyt cả các loại thu nhập (của người lao động, người s{ huu vốn và nhà nước).
Phương phMp chi tiêu
Phương phMp thu nhâpQ
Tiêu dwng (C), chi tiêu hô s gia đxnh
Chi trả cho người lao đô s ng + +
Đầu tư (I) của doanh nghiê s p Cho thuê tài sản + + GDP Lợi nhuâ sn + Chi tiêu chính phủ (G) L|i ròng + + Thuế gián thu + Xuyt khẩu ròng (EX – IM) Khyu hao
- Phương pháp giá trị gia tăng:
GDP = Tổng giá trị tăng thêm (VA) = Giá trị sản xuyt – Tiêu dwng trung gian.
Theo phương pháp này, GDP đo lường giá trị tăng thêm { tyt cả các công đoạn sản
xuyt ra hàng hóa và dịch vụ cuối cwng. Là giá trị của hàng hóa và dịch vụ cuối cwng
trừ (-) đi giá trị của hàng hóa và dịch vụ trung gian.
GDP danh nghŒa và GDP th•c:
GDP danh nghŒa: Đo lường các giá trị theo giá hiện hành
GDP th•c: Đo lường các giá trị theo giá của một năm gốc 3 Chv số đizu chvnh GDP: GDP danh ngha
Ch s điu chnh GDP = 100 % GDP thc
1.2.Chính sMch tài khóa
1.2.1.Khái niệm
Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) là các biện pháp can thiệp của chính phủ vào
quy mô hoạt động của nzn kinh tế đyt nước bằng các biện pháp thay đổi chv tiêu,
thuế thông qua đó thúc đẩy nzn kinh tế tăng trư{ng, tạo nhizu công ăn việc làm hơn
hoặc giúp bxnh ổn giá cả và chống lạm phát. Hiểu một cách đơn giản, chính sách tài
khóa là một công cụ của chính sách kinh tế vŒ mô, nhằm tác động vào quy mô hoạt
động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu, thuế của chính phủ.
Chv có cyp chính quyzn { trung ương mới có thể đưa ra các chính sách tài khóa,
chính quyzn địa phương chv có thể th•c hiện theo các chính sách đ| được đưa ra từ trước. 1.2.2. Vai trò
Trong nzn kinh tế vŒ mô, chính sách tài khóa có vai trò vô cwng quan trọng. Theo đó:
– Chính sách tài khóa là công cụ giúp Chính phủ đizu tiết nzn kinh tế thông qua
chính sách chi tiêu mua sắm và thuế. Ở trong đizu kiện bxnh thường, chính sách tài
khóa được s€ dụng để tác động vào tăng trường kinh tế. Còn trong đizu kiện nzn
kinh tế có dyu hiệu suy thoái hay phát triển quá m}c, chính sách tài khóa lại tr{
thành công cụ được s€ dụng để giúp đưa nzn kinh tế vz trạng thái cân bằng.
– Vz mặt l• thuyết, chính sách tài khóa là một công cụ nhằm khắc phục thyt bại của
thị trường, phân bổ có hiệu quả các nguồn l•c trong nzn kinh tế thông qua th•c thi
chính sách chi tiêu của chính phủ và thu ngân sách (thuế).
– Chính sách tài khóa là một công cụ phân phối và tái phân phối tổng sản phẩm
quốc dân. Mục tiêu của chính sách là nhằm đizu chvnh phân phối thu nhập, cơ hội,
tài sản, hay các rủi ro có nguồn gốc từ thị trường. T}c là chính sách tài khóa nhằm
tạo lập một s• ổn định vz mặt x| hội để tạo ra môi trường ổn định cho đầu tư và tăng trư{ng.
– Chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu tăng trư{ng và định hướng phát triển.
Tăng trư{ng (thu nhập), tr•c tiếp hay gián tiếp, đzu là mục tiêu cuối cwng của chính sách tài khóa. 4
Tuy nhiên bên cạnh đó, chính sách tài khóa c~ng tồn tại một số hạn chế sau:
– Trễ vz mặt thời gian: Theo đó, để nhận biết s• thay đổi của tổng cầu, Chính phủ
phải myt một thời gian nhyt định để thống kê nhung số liệu đáng tin cậy vz nzn kinh
tế vŒ mô (có thể đến 6 tháng). Sau khi nhận biết, việc chính phủ đưa ra nhung quyết
định vz chính sách c~ng phải myt thêm một khoảng thời gian nua. Và khi chính
sách được th•c thi thx c~ng cần phải có thời gian để tác động.
– Khi quyết định chính sách tài khoá, chính phủ luôn gặp hai vyn đz cơ bản:
+ Chính phủ không biết được quy mô tác động cụ thể của việc đizu chvnh chi tiêu
lên các biến số kinh tế vŒ mô d• tính.
+ Nếu có thể ước tính được vz quy mô tác động, thx s• ước tính này c~ng chv d•a
trên cơ s{ số liệu quá kh}. Từ đó dẫn đến việc các chính sách tài khóa không được như mong đợi.
– Khi kinh tế suy thoái, nghŒa là sản lượng th•c tế thyp xa so với sản lượng tizm năng
và tỷ lệ thyt nghiệp { m}c cao, thx thâm hụt ngân sách thường lớn. Lúc này việc tăng
thêm chi tiêu của chính phủ sẽ làm cho thâm hụt ngân sách tr{ nên lớn hơn, không chv
dẫn đến nguy cơ gia tăng lạm phát mà còn làm gia tăng thêm nợ của chính phủ. Từ đó
có nhung tác động không thuận lợi đối với s• ổn định kinh tế vŒ mô.
– Việc tăng hay giảm chi tiêu ngân sách luôn là một nhiệm vụ khó khăn vx nó ảnh
hư{ng tr•c tiếp đến lợi ích của các tầng lớp dân cư.
1.2.3.Công cụ của chính sách tài khóa
Công cụ thuế: Thuế là một công cụ của chính sách tài khóa vx nhung thay đổi
vz thuế ảnh hư{ng đến thu nhập bxnh quân của người tiêu dwng, và nhung thay đổi
trong tiêu dwng dẫn đến nhung thay đổi trong GDP th•c tế. Vx vậy, bằng cách đizu
chvnh thuế, chính phủ có thể tác động đến sản lượng kinh tế. Tại Việt Nam, thuế
được chia thành nhizu loại khác nhau như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế byt động sản, thuế tiêu thụ đặc biệt… Tuy
nhiên, ta có thể chia thuế thành 02 loại cơ bản: thuế tr•c thu và thuế gián thu. Trong
đó, thuế tr•c thu là thuế đánh tr•c tiếp lên thu nhập hoặc tài sản của người dân, còn
thuế gián thu lại đánh lên giá trị của dịch vụ, hàng hóa trong lưu thông thông qua
các hành vi sản xuyt và tiêu dwng của nzn kinh tế.
Công cụ chi tiêu Chính phủ: Chi tiêu chính phủ là khoản chi ngân sách nhằm thỏa
m|n nhu cầu của nhà nước đối với việc th•c hiện các mục tiêu chung của toàn x|
hội. Trong đó, Đầu tư xây d•ng cơ bản của chính phủ là khoản chi nhằm mục đích 5
hxnh thành các loại tài sản cố định, cơ s{ hạ tầng cho nzn kinh tế. Trong đizu kiện
của nzn kinh tế thị trường, đầu tư của chính phủ tập trung nhung ngành nghz, nhung
lŒnh v•c có hiệu }ng bên ngoài lớn, châm ngòi cho các hoạt động đầu tư của tư
nhân. Chi tiêu của chính phủ là một công cụ của chính sách tài khóa vx nó có khả
năng nâng cao hoặc hạ thyp GDP th•c tế. Bằng cách đizu chvnh chi tiêu của chính
phủ, chính phủ có thể tác động đến sản lượng kinh tế.
Ngoài công cụ thuế và chi tiêu chính phủ, tín dụng nhà nước c~ng là một công cụ
quan trọng để đizu hành chính sách tài khóa: Khi chi tiêu chính phủ lớn hơn m}c
thuế thu được, Chính phủ phải nợ trong nước và ngoài nước để bw đắp thâm hụt
ngân sách, hxnh thành nợ chính phủ và gọi là tín dụng nhà nước. Tín dụng nhà nước
được th•c hiện qua các công cụ như công trái, tín phiếu, trái phiếu quốc tế, trái phiếu chính phủ.
1.2.4. Phân loại
Chính sách tài khóa m{ rộng
Chính sách tài khóa m{ rộng ( Expansionary Fiscal Policy) còn được gọi là chính
sách tài khóa thâm hụt là khi chính phủ m{ rộng cung tizn trong nzn kinh tế bằng
cách s€ dụng các công cụ ngân sách để tăng chi tiêu hoặc cắt giảm thuế của chính
phủ (chi tiêu của chính phủ lớn hơn số tizn thu được thông qua thuế). Trong một số
trường hợp nhyt định, chính phủ c~ng có thể áp dụng đồng thời cả tăng chi tiêu và
cắt giảm thuế. Cụ thể:
Nếu chính phủ cắt giảm thuế thu nhập, thx đizu này sẽ làm tăng thu nhập khả dụng
của người tiêu dwng và giúp họ tăng chi tiêu. Tiêu dwng cao hơn sẽ làm tăng tổng
cầu và đizu này sẽ dẫn đến tăng trư{ng kinh tế cao hơn. Ngoài ra, nếu chính phủ
tăng cường đầu tư vào các chương trxnh công cộng, thx khoản chi tiêu này của chính
phủ sẽ tạo ra việc làm, tăng thu nhập và dẫn đến tổng cầu lớn hơn.
Mục đích của chính sách tài khóa m{ rộng là thúc đẩy tăng trư{ng đến m}c kinh tế
lành mạnh, tạo công ăn việc làm cho người dân, đizu này cần thiết trong giai đoạn
đizu chvnh của chu kỳ kinh tế. Hay nói cách khác, chính sách tài khóa m{ rộng sẽ
được áp dụng khi chính phủ muốn giảm tỷ lệ thyt nghiệp, tăng nhu cầu tiêu dwng và tránh suy thoái kinh tế.
Tuy nhiên, khi áp dụng chính chính sách tài khóa m{ rộng, nếu như chính phủ tăng
chi tiêu quá nhizu trong khi nguồn thu từ thuế không tăng theo đizu này có thể dẫn
đến việc thâm hụt ngân sách một cách nặng nz hoặc thặng dư ngân sách sẽ ít hơn 6
buộc chính phủ sẽ phải vay nợ để bw đắp thâm hụt ngân sách. Hệ quả là gây ra
nhung byt ổn trong nzn kinh tế trong tương lai.
Chính sách tài khóa thu hẹp
Chính sách tài khóa thu hẹp (Contractionary Fiscal Policy) là một loại chính sách tài
khóa trong đó chính phủ cắt giảm chi tiêu hoặc tăng thuế - loại chính sách này
thường được s€ dụng trong thời kỳ thịnh vượng của nzn kinh tế. Để ban hành chính
sách tài khóa thu hẹp chính phủ có thể giảm chi tiêu, tăng thuế và ban hành kết hợp
giua giảm chi tiêu và tăng thuế.
Mục đích của chính sách tài khóa thu hẹp là làm chậm lạm phát và tốc độ tăng
trư{ng kinh tế đến m}c kinh tế lành mạnh. Trong thời kỳ kinh tế tăng trư{ng cao,
lạm phát thường có thể tăng lên m}c nguy hiểm, nhanh chóng làm myt giá tizn tệ và
khiến người tiêu dwng lo lắng. Để làm chậm lạm phát, các chính phủ có thể ban
hành chính sách tài khóa đizu chvnh để giảm cung tizn và tổng cầu, dẫn đến giảm
sản lượng và giảm m}c giá. Cwng với đó, nếu tăng trư{ng kinh tế tăng đột biến quá
nghiêm trọng, thx đizu đó có nghŒa là sẽ xảy ra suy thoái để bw đắp. Để đảm bảo tốc
độ chậm và ổn định trong suốt chu kỳ kinh doanh các chính phủ có thể ban hành
chính sách tài khóa thu hẹp để duy trx đường tổng cầu, giảm thu nhập khả dụng của
công dân và tiếp tục duy trx một nzn kinh tế lành mạnh, tốc độ tăng trư{ng kinh tế { m}c 2 - 3%.
CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TỔNG SẢN PHẨM QUỐC
NỘI (GDP) VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM 2019-2021
2.1:Phân tích biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2019-2021
2.1.1. Phân tích biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2019
GDP năm 2019 đạt kết quả yn tượng với tốc độ tăng 7,02% (Qu• I tăng 6,82%, qu•
II tăng 6,73%; qu• III tăng 7,48%; qu• IV tăng 6,97%), vượt mục tiêu của Quốc hội
đz ra từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được
Chính phủ ban hành, chv đạo quyết liệt các cyp, các ngành, các địa phương và cô s ng
đồng doanh nghiê sp cwng nỗ l•c th•c hiện để đạt và vượt mục tiêu tăng trư{ng. M}c
tăng trư{ng năm nay tuy thyp hơn m}c tăng 7,08% của năm 2018 nhưng cao hơn
m}c tăng của các năm 2011-2017. Trong m}c tăng chung của toàn nzn kinh tế, khu
v•c nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào m}c tăng chung;
khu v•c công nghiệp và xây d•ng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu v•c dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45%. 7
Trong khu v•c công nghiệp và xây d•ng, ngành công nghiệp năm 2019 duy trx m}c
tăng trư{ng cao với 8,86%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá
trị tăng thêm của toàn nzn kinh tế. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục
đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt nzn kinh tế tăng trư{ng với m}c tăng 11,29%, đóng
góp 2,33 điểm phần trăm. Ngành công nghiệp khai khoáng tăng nhẹ { m}c 1,29%
sau 3 năm sụt giảm liên tiếp, đóng góp 0,09 điểm phần trăm vào m}c tăng tổng giá
trị tăng thêm của toàn nzn kinh tế. Ngành xây d•ng duy trx đà tăng trư{ng tích c•c
với tốc độ 9,1%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm vào m}c tăng chung.
Khu v•c dịch vụ năm 2019 tăng 7,3%, chv thyp hơn m}c tăng 7,47% của năm 2011
và 7,44% của năm 2017 trong giai đoạn 2011-2019. Trong khu v•c dịch vụ, đóng
góp của một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào m}c tăng tổng giá trị
tăng thêm năm 2019 như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 8,82% so với năm 2018, là
ngành có tốc độ tăng trư{ng cao th} hai trong khu v•c dịch vụ ; hoạt động tài chính,
ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,62%, ngành vận tải, kho b|i tăng cao nhyt trong khu
v•c dịch vụ với m}c tăng 9,12%, dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 6,71%.
Riêng khu v•c nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 đạt m}c tăng trư{ng thyp do
hạn hán, biến đổi khí hậu ảnh hư{ng tới năng suyt và sản lượng cây trồng, ngành
chăn nuôi chịu thiệt hại nặng nz b{i dịch tả lợn châu Phi, nông sản gặp khó khăn vz
thị trường tiêu thụ và giá xuyt khẩu. Tăng trư{ng của khu v•c nông, lâm nghiệp và
thủy sản năm 2019 đạt 2,01%, chv cao hơn m}c tăng 1,36% của năm 2016 trong
giai đoạn 2011-2019[6]. Ngành nông nghiệp đạt m}c tăng thyp 0,61%, là m}c tăng
thyp nhyt trong giai đoạn 2011-2019[7]; ngành lâm nghiệp tăng 4,98%. Điểm sáng
của khu v•c này là ngành thủy sản tăng trư{ng khá { m}c 6,3%.
Vz cơ cyu kinh tế năm 2019, khu v•c nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng
13,96% GDP; khu v•c công nghiệp và xây d•ng chiếm 34,49%; khu v•c dịch vụ
chiếm 41,64%; thuế sản phẩm trừ trợ cyp sản phẩm chiếm 9,91% (Cơ cyu tương
}ng của năm 2018 là: 14,68%; 34,23%; 41,12%; 9,97%).
2.1.2. Phân tích biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2020
Trong m}c tăng chung của toàn nzn kinh tế, khu v•c nông, lâm nghiệp và thủy sản
tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nzn
kinh tế; khu v•c công nghiệp và xây d•ng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu v•c dịch
vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5%.
Ở khu v•c nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng của một số cây lâu năm, sản
phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá nên tốc độ tăng của 8
khu v•c này đạt cao hơn năm 2019. Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55% (chv
thyp hơn m}c tăng của các năm 2011, năm 2012 và năm 2018 trong giai đoạn 2011-
2020), ngành lâm nghiệp tăng 2,82% nhưng chiếm tỷ trọng thyp ngành thủy sản
tăng 3,08%, cao hơn m}c tăng 2,8% của năm 2015 và năm 2016 trong giai đoạn 2011-2020.
Khu v•c công nghiệp và xây d•ng, ngành công nghiệp năm 2020 tăng 3,36% so với
năm trước.Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt
tăng trư{ng của nzn kinh tế với m}c tăng 5,82%,sản xuyt và phân phối điện tăng
3,92%, cung cyp nước, hoạt động quản l• và x€ l• rác thải, nước thải tăng 5,51%,
đóng góp 0,04 điểm phần trăm…
Vz cơ cyu nzn kinh tế năm 2020, khu v•c nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ
trọng 14,85%; khu v•c công nghiệp và xây d•ng chiếm 33,72%; khu v•c dịch vụ
chiếm 41,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cyp sản phẩm chiếm 9,8% (cơ cyu tương }ng
của năm 2019 là: 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%).
Vz s€ dụng GDP năm 2020, tiêu dwng cuối cwng tăng 1,06% so với năm 2019; tích
l~y tài sản tăng 4,12%; xuyt khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 4,97%; nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ tăng 3,33%.
2.1.3. Phân tích biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2021
Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% (qu• I tăng 4,72%; qu• II tăng 6,73%; qu• III
giảm 6,02%; qu• IV tăng 5,22%) so với năm trước do dịch Covid-19 ảnh hư{ng
nghiêm trọng tới mọi lŒnh v•c của nzn kinh tế, đặc biệt là trong qu• III/2021 nhizu
địa phương kinh tế trọng điểm phải th•c hiện gi|n cách x| hội kéo dài để phòng
chống dịch bệnh. Trong m}c tăng chung của toàn nzn kinh tế, khu v•c nông, lâm
nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng
thêm của toàn nzn kinh tế; khu v•c công nghiệp và xây d•ng tăng 4,05%, đóng góp
63,80%; khu v•c dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.
Trong khu v•c nông, lâm nghiệp và thủy sản, năng suyt của phần lớn cây trồng đạt khá
so với năm trước, chăn nuôi tăng trư{ng ổn định, kim ngạch xuyt khẩu một số nông sản
năm 2021 tăng cao góp phần duy trx nhịp tăng trư{ng của cả khu v•c. Ngành nông
nghiệp tăng 3,18%, ngành lâm nghiệp tăng 3,88%,ngành thủy sản tăng 1,73%.
Trong khu v•c công nghiệp và xây d•ng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp
tục là động l•c tăng trư{ng của toàn nzn kinh tế với tốc độ tăng 6,37%,. Ngành sản
xuyt và phân phối điện tăng 5,24%,. Ngành khai khoáng giảm 6,21%,. Ngành xây d•ng tăng 0,63%. 9
Dịch Covid-19 diễn biến ph}c tạp từ cuối tháng Tư đ| ảnh hư{ng nghiêm trọng đến
hoạt động thương mại và dịch vụ. Tăng trư{ng âm của một số ngành dịch vụ chiếm
tỷ trọng lớn đ| làm giảm m}c tăng chung của khu v•c dịch vụ và toàn bộ nzn kinh
tế. Ngành bán buôn, bán lẻ giảm 0,21% so với năm trước; ngành vận tải kho b|i
giảm 5,02%, ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm mạnh 20,81%.Ngành y tế và
hoạt động trợ giúp x| hội đạt tốc độ tăng cao nhyt trong khu v•c dịch vụ với m}c
tăng 42,75%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,42%, ngành thông
tin và truyzn thông tăng 5,97%.
Vz cơ cyu nzn kinh tế năm 2021, khu v•c nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ
trọng 12,36%; khu v•c công nghiệp và xây d•ng chiếm 37,86%; khu v•c dịch vụ
chiếm 40,95%; thuế sản phẩm trừ trợ cyp sản phẩm chiếm 8,83%.
Vz s€ dụng GDP năm 2021, tiêu dwng cuối cwng tăng 2,09% so với năm 2020; tích
l~y tài sản tăng 3,96%; xuyt khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,01%; nhập khẩu
hàng hóa và dịch vụ tăng 16,16%.
2.2:Phân tích chính sMch tài khóa Việt Nam Mp dụng giai đoạn 2019-2021
2.2.1. Phân tích chính sách tài khóa Việt Nam áp dụng năm 2019
Năm 2019, txnh hxnh quốc tế diễn biến ph}c tạp và có nhizu yếu tố không thuận lợi.
Trong nước, thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh ảnh hư{ng đến sản xuyt và đời
sống nhân dân. Chính phủ đ| đưa ra chính sách tài khóa m{ rộng (giảm T tăng G)
giúp Việt Nam đizu chvnh linh hoạt nhằm hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp và
người dân chịu ảnh hư{ng nặng nz b{i dịch bệnh,thiên tai.
Ngân sách trung ương đ| s€ dụng khoảng 7,6 nghxn tỷ đồng d• phòng để hỗ trợ các địa
phương khắc phục hậu quả b|o, mưa l~ và khôi phục sản xuyt sau thiên tai; đ| xuyt cyp
d• tru quốc gia 18,5 nghxn tyn gạo để c}u trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai,
giáp hạt; cyp 69,5 nghxn tyn gạo hỗ trợ học sinh vwng có đizu kiện kinh tế x| hội đặc
biệt khó khăn và 17,1 nghxn tyn gạo hỗ trợ hộ tham gia các d• án trồng rừng. *Kết quả
Nhờ chủ đô sng trong triển khai th•c hiê s
n, kết hợp với s• phát triển khả quan của nzn
kinh tế, thu cân đối NSNN đến ngày 31/12/2019 đạt 1.549,5 nghxn tỷ đồng, vượt
138,2 nghxn tỷ đồng (tăng 9,79%) so d• toán, trong đó: thu cân đối ngân sách từ
xuyt nhập khẩu vượt 25,3 nghxn tỷ đồng (tăng 13,4%) so với d• toán. Thu ngân sách
Trung ương vượt 32 nghxn tỷ đồng (tăng 4%) so d• toán, thu ngân sách địa phương
vượt trên 106,2 nghxn tỷ đồng (tăng 17,7%) so d• toán.Đến ngày 31/12/2019, vốn 10
giải ngân nguồn vốn NSNN đạt 62,94% d• toán. Đối với số vốn kế hoạch năm 2019
chưa giải ngân còn lại, vz nguyên tắc được kéo dài thời gian th•c hiê s n, giải ngân
đến hết năm 2020 theo quy định của Luâ st Ngân sách nhà nước, Luâ st đầu tư công và
các văn bản hướng dẫn.
2.2.2. Phân tích chính sách tài khóa Việt Nam áp dụng năm 2020
Năm 2020 đại dịch covid-19 đ| tác động mạnh mẽ đến kinh tế thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng gây ảnh hư{ng nặng nz tới các lŒnh v•c.Đ}ng trước th•c trạng
đó Chính phủ đ| ban hành nhizu văn bản để kịp thời “tiếp s}c” cho các đối tượng bị ảnh hư{ng:
Vz chi ngân sách nhà nước: Ưu tiên cân đối nguồn cung cho lŒnh v•c phòng,
chống đại dịch COVID-19 và hỗ trợ người dân phải chịu ảnh hư{ng của đại dịch
COVID-19; th•c hiê sn cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, kinh phí công
tác trong và ngoài nước, tiết kiê sm thêm 10% kinh phí chi thường xuyên, tập
trung kinh phí cho phòng, chống đại dịch COVID-19.
Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp:áp dụng thuế suyt 15% đối
với doanh nghiệp siêu nhỏ; thuế suyt 17% đối với doanh nghiệp nhỏ.
Miễn, giảm thuế xuyt nhập khẩu:gồm các mặt hàng khẩu trang y tế, nước r€a tay
sát trwng; nguyên liệu để sản xuyt khẩu trang (vải không dệt, màng lọc kháng
khuẩn, dây thun…), nước sát trwng, bộ trang phục phòng, chống dịch. *Kết quả
Năm 2020, tổng giá trị hỗ trợ vz thuế đạt khoảng 129.000 tỷ đồng; trong đó, số
tizn được gia hạn khoảng 97.500 tỷ đồng; số tizn được miễn, giảm khoảng 31.500 tỷ đồng.
Các giải pháp hỗ trợ bổ sung được Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định thx
tổng số tizn thuế, phí, lệ phí, tizn thuê đyt mà Nhà nước hỗ trợ cho doanh
nghiệp, người dân là khoảng 138.000 tỷ đồng.
2.2.3. Phân tích chính sách tài khóa Việt Nam áp dụng năm 2021
Năm 2021, dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến vô cwng ph}c tạp,để đẩy mạnh m}c
tăng trư{ng dương và phục hồi nzn kinh tế nhanh chóng nên Ủy ban Thường vụ
Quốc hội đ| thông chính sách tài khóa m{ rộng(giảm T,tăng G) qua bốn giải pháp
bổ sung vz miễn, giảm thuế, gồm:
Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2021 đối với doanh nghiệp,
tổ ch}c có doanh thu không quá 200 tỷ đồng. 11
Miễn thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng và các loại thuế khác trong các
qu• III và IV của năm 2021 đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh tại các
địa bàn chịu tác động của đại dịch COVID-19.
Miễn tizn chậm nộp phát sinh đối với các doanh nghiệp, tổ ch}c phát sinh thua lỗ năm 2020.
Đoàn viên, NLĐ là F0 được hỗ trợ từ 1,5 - 3 triệu đồng. Hỗ trợ 1 triệu đồng cho
NLĐ ngừng việc vx đi cách ly, phong tỏa
Dwng 30.000 tỷ đồng từ quỹ Bảo hiểm thyt nghiệp để hỗ trợ lao động *Kết quả
Giúp doanh nghiệp giu nguồn lao động trong giai đoạn khó khăn do }ng phó dịch bệnh.
Hiệp hội Ngân hàng giảm l|i suyt cho vay áp dụng từ ngày 15-7-2021 đến hết
năm 2021 với tổng số tizn l|i giảm cho khách hàng khoảng 15.560 tỷ đồng, đạt 75,48% so với cam kết.
2.3: Nhận xét và đMnh giM 2.3.1:Ưu điểm 2019
Năm 2019 txnh hxnh thế giới và khu v•c diễn biến ph}c tạp, thiên tai byt thường, chiến
tranh thương mại nhizu vyn đz không lường hết... nhưng năm vừa qua, ngành tài chính
đ| hoàn thành toàn diện xuyt sắc vz quản l• NSNN. Không chv hoàn thành vz mặt số
lượng mà còn hoàn thành cả mặt chyt lượng, xuyt siêu trên 500 tỷ USD, tăng trư{ng
tốt, các lŒnh v•c thu lớn, lạm phát được kiểm soát, các chv tiêu vŒ mô khác ổn định…
đó là nzn tảng cho s• phát triển bzn vung. Đời sống của người dân, nhyt là { vwng
nông thôn mizn núi được cải thiện r‡ nét, khả năng chống chịu của nzn kinh tế tốt hơn.
Tầng lớp trung lưu { Việt Nam xuyt hiện nhizu hơn, cho thyy s• thành công của công
cuộc xóa đói giảm nghèo { nước ta,các yếu tố tích c•c (kinh tế vŒ mô ổn định, lạm phát
được kiểm soát { m}c thyp, môi trường đầu tư - kinh doanh được cải thiện, doanh
nghiệp thành lập mới tăng cao nhyt trong 5 năm tr{ lại đây, tỷ lệ thyt nghiệp giảm dần,
thị trường byt động sản duy trx được đà tăng trư{ng tạo đizu kiện cho các địa phương
tăng thu từ đyt…) đ| tạo thuận lợi cho việc thu hút đầu tư trong và ngoài nước, góp
phần th•c hiện tốt các nhiệm vụ tài chính - NSNN. 2020
Trước nhung khó khăn của người dân và doanh nghiệp do ảnh hư{ng của dịch
bệnh Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay, Bộ Tài chính đ| chủ động đz xuyt đizu 12
chvnh chính sách tài khóa linh hoạt, th•c hiện miễn, giảm, gi|n nhizu loại thuế, phí,
lệ phí, thu tizn s€ dụng đyt, tizn thuê đyt, ưu tiên dành các nguồn l•c cần thiết để
tăng chi cho công tác phòng, chống dịch bệnh và hỗ trợ an sinh x| hội cho người
dân và huy động thêm s• đóng góp thiện nguyện của các tổ ch}c, cá nhân trong và
ngoài nước ủng hộ cho phòng, chống dịch, tạo đizu kiện cho các doanh nghiệp phục
hồi hoạt động sản xuyt kinh doanh. Các giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho
doanh nghiệp, người dân, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế trong thời gian qua
đ| góp phần quan trọng đưa kinh tế doanh nghiệp, đyt nước vượt qua giai đoạn khó
khăn, phục hồi phát triển kinh tế - x| hội, hỗ trợ thúc đẩy tăng trư{ng.
Bên cạnh đó, hoạt động quản l• chi NSNN được Bộ Tài chính th•c hiện theo
phương châm tiết kiệm, chặt chẽ, hiệu quả; tiết kiệm chi thường xuyên, tập trung,
ưu tiên nguồn l•c cho Chương trxnh phục hồi và phát triển KT-XH 347 nghxn tỷ
đồng, trong đó 40 nghxn tỷ đồng hỗ trợ l|i xuyt 2% cho doanh nghiệp, đảm bảo ổn
định đời sống x| hội của người dân. Bộ Tài chính đ| tham mưu Chính phủ yêu cầu
các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đz xuyt phương án cắt giảm nhung
chương trxnh, d• án không giải ngân được, bố trí cho chương trxnh d• án khác
nhanh chóng phát huy hiệu quả. Đồng thời, tăng chi đầu tư cho y tế cơ s{, y tế d•
phòng, nâng cao năng l•c phòng, chống dịch bệnh của ngành y tế; đầu tư xây mới,
cải tạo, nâng cyp, m{ rộng và hiện đại hóa các cơ s{ trợ giúp x| hội, đào tạo, dạy
nghz, giải quyết việc làm; hỗ trợ tizn thuê nhà cho người lao động; 6.600 tỷ đồng
đầu tư cho các đường cao tốc... 2021
Mặc dw thu ngân sách gặp nhizu khó khăn song để đối phó với dịch bệnh, nhizu
khoản chi lại cần tăng lên như chi chế độ đặc thw đối với nhung người tr•c tiếp
tham gia công tác phòng, chống dịch và nhung người phải cách ly tập trung; chính
sách hỗ trợ cho người dân chịu tác động lớn b{i dịch bê snh; cơ chế đảm bảo kinh phí
và bố trí nguồn ngân sách trung ương (NSTW) để bổ sung cho các Bô s, địa phương
để phòng chống dịch. Năm 2020, theo ước tính của Bộ Tài chính, NSNN đ| chi
khoảng 18,1 nghxn tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp
khó khăn do đại dịch Covid-19. Đồng thời NSTW đ| s€ dụng hơn 4,54 nghxn tỷ
đồng d• phòng để chi khắc phục hậu quả thiên tai, l~ lụt và dịch tả lợn châu Phi
(trong đó: hỗ trợ 9 tvnh mizn Trung, Tây Nguyên khắc phục hậu quả b|o, l~ và 11
tvnh phía Bắc khắc phục hậu quả mưa đá, dông lốc, l~ quét, sạt l{ đyt tổng số tizn 1,63 nghxn tỷ đồng).
Trong bối cảnh thu ngân sách giảm, cân đối ngân sách khó khăn nhưng vẫn phải
đảm bảo nguồn tăng chi cho công tác phòng, chống dịch bệnh, Bộ Tài chính đ| 13
tham mưu Chính phủ trxnh Quốc hội nguyên tắc đizu hành đảm bảo cân đối NSNN
năm 2020; theo đó, yêu cầu các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương chủ động
đizu hành chi NSNN chă st chẽ, triê s
t để tiết kiê sm, bố trí trong phạm vi d• toán được
giao để th•c hiện các nhiệm vụ chi quan trọng; rà soát để cắt giảm tối thiểu 70%
kinh phí hô si nghị, công tác phí trong và ngoài nước và tiết kiê s m thêm 10% chi
thường xuyên khác còn lại của năm 2020. 2.3.2:Nhược điểm 2019
Vz huy động vốn và cân đối ngân sách gặp một số thách th}c. Công tác huy động vốn
năm 2019 có khả năng phải đối diện với thách th}c do Việt Nam đ| tốt nghiệp IDA
nên không được hư{ng nhizu ưu đ|i từ các nguồn vốn ODA, vốn vay nước ngoài.
Thách th}c tăng bội chi NSNN năm 2019 vẫn là hiện huu khi nhung quy định của Luật
Đầu tư công chưa được s€a đổi (vốn đầu tư công được th•c hiện thanh toán trong 2
năm nên một số d• án chưa th•c hiện thanh toán kế hoạch vốn năm 2018 sẽ chuyển
sang thanh toán vào năm 2019. Ngoài ra một số trường hợp phải kéo dài số dư d• toán
vốn vay ODA năm 2018 sang năm 2019 để th•c hiện cam kết với nhà tài trợ). 2020
Việc triển khai gói hỗ trợ tài khóa và an sinh x| hội còn chậm, mới đạt khoảng 46%
giá trị gói tài khóa và 63% gói an sinh x| hội. Nguyên nhân của txnh trạng này chủ
yếu là do đizu kiện đặt ra ban đầu chưa phw hợp, chưa r‡ ràng, chưa sát th•c tiễn;
quy trxnh, thủ tục còn ph}c tạp, x€ l• lâu khiến nhizu doanh nghiệp e ngại. Từ đó,
các gói chính sách chưa kịp thời đến tay doanh nghiệp, người lao động và chưa có
độ phủ tới các đối tượng khó khăn. Nhizu doanh nghiệp mong muốn được tiếp cận
nguồn vốn vay ưu đ|i để có thể phục hồi tốt hơn.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
3.1.Kinh nghiệm từ TQ
Trung Quốc đ| triển khai hàng loạt biện pháp để giảm thiểu nhung tác động tiêu c•c
của dịch bệnh COVID-19, trong đó cả việc hỗ trợ thanh khoản tạm thời, giúp ổn định các thị trường.
Th} nhyt, giảm thuế và hạ thyp các loại thuế, phí cho doanh nghiệp. Trung Quốc đ|
đưa ra hàng loạt gói c}u trợ như giảm l|i suyt cho vay, gia hạn các khoản vay, giảm 14
và miễn trừ thuế. Mục tiêu của Chính phủ là giảm chi phí đi vay cho doanh nghiệp
và hỗ trợ nzn kinh tế đang chịu thiệt hại nặng nz từ dịch bệnh.
Th} hai, m{ rộng và tăng các khoản chi tiêu của Chính phủ. Chính phủ Trung Quốc
đ| bơm hơn 1.000 tỷ Nhân dân tệ, khoảng 142,26 tỷ USD (tháng 2-2020) vào hệ
thống ngân hàng. S€ dụng hiệu quả các khoản đầu tư của ngân sách trung ương,
phát huy tính tích c•c của đầu tư tư nhân, đẩy nhanh việc xây d•ng các d• án trọng
điểm. Tập trung rót nguồn vốn tài trợ vào các doanh nghiệp dễ bị tổn thương, nhyt
là cách tiếp cận hỗ trợ có mục tiêu thay cho hỗ trợ ồ ạt.
Th} ba, thúc đẩy nhu cầu tiêu dwng trong nước. Tiêu dwng trong nước đóng góp
khoảng 60% vào s• tăng trư{ng kinh tế Trung Quốc, đóng vai trò nzn tảng trong s•
phát triển của nzn kinh tế lớn th} hai thế giới và là động l•c số 1 thúc đẩy tăng
trư{ng kinh tế Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc đ| ban hành 19 chính sách và
biện pháp để cải thiện môi trường tiêu dwng, phá bỏ nhung vướng mắc vz thể chế và
cơ chế, nâng cao chyt lượng quản trị trong lŒnh v•c tiêu dwng.
* Bài học Việt Nam từ TQ
Th} nhyt, hoàn thiện chính sách vz thu ngân sách nhà nước, phân bổ hợp l• nguồn
l•c phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - x| hội. Hiện nay, tỷ lệ thu thuế/GDP
còn thyp. Một số ngành có thể tăng thu như thuế byt động sản, thuế thừa kế….
Th} hai, vay nợ là một nguồn tizm năng, có thể vay nợ nước ngoài từ các tổ ch}c
tài chính quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh khả năng cho vay trên thị trường quốc
tế đang gặp hạn chế thx việc phát hành trái phiếu cho nhà đầu tư trong nước là một
l•a chọn. Bên cạnh đó, để thu hút các nhà đầu tư trong nước mua trái phiếu, Chính
phủ có thể xem xét phát hành trái phiếu có l|i suyt đizu chvnh theo lạm phát, phát
hành trái phiếu chính phủ cả nội tệ và ngoại tệ để có thu hút nguồn l•c th•c hiện hỗ
trợ cho doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch COVID-19 và tái cơ cyu nzn kinh tế.
Th} ba, nâng cao hiệu quả quản l•, phân bổ, s€ dụng ngân sách nhà nước; tiết kiệm
triệt để, chống l|ng phí, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, bảo đảm tính bzn
vung, an ninh, an toàn tài chính quốc gia. Có thể tiếp tục cắt giảm chi thường xuyên
tối thiểu 10%, nhyt là các chi phí chưa th•c s• cần thiết, như hội thảo, hội nghị, đi
công tác trong và ngoài nước. Chính phủ có thể tái phân bổ chi tiêu bằng cách cắt
giảm các khoản chi thường xuyên và chuyển các khoản này cho an sinh x| hội. 15 3.2 Định hướng
Định hướng hoàn thiện chính sách tài khóa Việt Nam trong thời gian tới là tăng
cường s• gắn kết giua chiến lược tài chính nhà nước với chiến lược phát triển kinh
tế-x| hội, ngân sách là công cụ để th•c hiện các mục tiêu kinh tế-x| hội.
Theo đó, th•c hiện cơ cyu lại ngân sách nhà nước trên cơ s{ cải cách tổng thể hệ
thống chính sách thuế. Từng bước tăng tỷ trọng thu ngân sách từ thuế, phí và các
nguồn thu khác; giảm dần s• phụ thuộc vào số thu từ tài nguyên.Cwng với đó, áp
dụng các giải pháp triệt để và căn bản hơn để cắt giảm tỷ lệ đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước.
Một định hướng khác là tiếp tục hoàn thiện Luật Ngân sách, đồng thời có thể xây
d•ng Luật Ngân sách nhà nước thường niên thay cho các Nghị quyết hàng năm vz
ngân sách nhà nước của Quốc hội. Đồng thời, tăng cường tính công khai, minh bạch
ngân sách, tạo đizu kiện cho người dân, cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát,
qua đó hạn chế nhung thyt thoát, l|ng phí trong s€ dụng nguồn l•c. 3.3 Giải phMp:
Một là, theo d‡i sát diễn biến kinh tế thế giới và trong nước; d• báo và đánh giá
đúng txnh hxnh, nhận diện kịp thời các rủi ro; đz xuyt giải pháp đizu hành chủ động,
linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tài khóa, phối hợp chặt chẽ với chính
sách tizn tệ và các chính sách kinh tế vŒ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định
kinh tế vŒ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nzn kinh tế và góp phần thúc đẩy phục
hồi, phát triển kinh tế - x| hội.
Hai là, nghiên c}u, rà soát, đánh giá và s€a đổi, bổ sung các luật vz thuế theo các
định hướng của Đảng, Nhà nước và Chiến lược Cải cách hệ thống thuế đến năm
2030 nhằm hoàn thiện đồng bộ hệ thống chính sách thuế phw hợp với các tiêu chuẩn
của hệ thống thuế tốt theo thông lệ quốc tế
Ba là, chủ động rà soát lại nhu cầu chi và cơ cyu lại chi NSNN; sắp xếp các khoản
chi theo th} t• ưu tiên, th•c hiện quản l• chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả.
Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công thúc đẩy phục hồi nzn kinh tế, th•c hiện thành
công mục tiêu phát triển kinh tế - x| hội.
Bốn là, kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN, nợ công, các nghŒa vụ nợ d• phòng của
NSNN, nợ của chính quyzn địa phương, đảm bảo an toàn tài chính quốc gia, nâng
cao hiệu quả s€ dụng vốn vay. Các khoản vay mới vốn hỗ trợ phát triển chính th}c 16
(ODA) và vốn vay ưu đ|i của các nhà tài trợ nước ngoài chv s€ dụng cho chi đầu tư
phát triển, không s€ dụng cho chi thường xuyên.
Năm là, hoàn thiện khung pháp l•, cơ chế kiểm tra, giám sát đảm bảo s• vận hành
ổn định, an toàn của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính. Trong đó, đặc biệt
quan tâm rà soát, s€a đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật vz ch}ng
khoán, phát hành trái phiếu doanh nghiệp; nâng cao tính công khai, minh bạch; tăng
cường trách nhiệm và nghŒa vụ của doanh nghiệp phát hành; kịp thời phát hiện và
x€ l• nghiêm các tổ ch}c, cá nhân vi phạm, bảo vệ quyzn, lợi ích hợp pháp của nhà
đầu tư; tăng cường quản l•, giám sát và giảm thiểu các rủi ro cho thị trường; nâng
cao hệ số tín nhiệm quốc gia.
Sáu là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật vz quản l• giá; theo d‡i sát diễn biến
cung - cầu, thị trường, giá cả; làm tốt công tác phân tích, d• báo, xây d•ng các kịch
bản đizu hành giá phw hợp với từng giai đoạn. Công khai, minh bạch trong đizu
hành đối với giá điện, xăng dầu, c~ng như các hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết
yếu khác; đizu tiết hài hòa lợi ích hợp pháp của người tiêu dwng, doanh nghiệp và
Nhà nước. Tăng cường thanh tra, kiểm tra giá, kết hợp với thuế để ngăn chặn và
kiên quyết x€ l• các hành vi tăng giá byt hợp l•, nhyt là đối với các nguyên vật liệu
quan trọng và các mặt hàng tiêu dwng thiết yếu.
Bảy là, tập trung tái cơ cyu, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà
nước, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước d•a trên nzn tảng công nghệ
hiện đại, khuyến khích đổi mới sáng tạo và quản trị theo chuẩn m•c quốc tế.
Tám là, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, }ng dụng
công nghệ thông tin, chuyển đổi số đồng bộ, đặc biệt là trong các ngành, lŒnh v•c
tr•c tiếp phục vụ người dân và doanh nghiệp 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trxnh kinh tế vŒ mô
1.https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-
sach-moi/22526/08-chinh-sach-ve-thue-phi-le-phi-co-hieu-luc-tu-thang-01-2019
2.https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/xem-xet-ho-tro-khan-cap-cho-30-dia-
phuong-khac-phuc-hau-qua-thien-tai-di-dan-ra-khoi-khu-vuc-nguy-hiem- 1192310231733455.htm tapchinganhang.gov.vn
https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-
sach-moi/35819/tong-hop-che-do-chinh-sach-ho-tro-khac-phuc-kho-khan-do-covid- 19
https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/mot-so-danh-gia-ve-chinh-sach-tai-khoa-2021- va-cac-van-de-voi-2022-cua-vie
https://stc.hanam.gov.vn/Pages/nganh-tai-chinh-dieu-hanh-chinh-sach-tai-khoa-
linh-hoat-giu-on-dinh-kinh-te-vi-mo.aspx
https://baochinhphu.vn/dinh-huong-hoan-thien-chinh-sach-tai-khoa-viet-nam- 10292813.htm
https://tapchinganhang.gov.vn/ket-qua-thuc-hien-chinh-sach-tai-khoa-nam-2022- va-dinh-huong-nam-2023.htm
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM247165 18