Phân tích các nguyên tắc trong hoạt động của Đảng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Quan hệ giữa Đảng và nhân dân là mối quan hệ bản chất, gắn liền với sự tồn tại và phát triểncủa Đảng. Ngược lại, đảng viên hư hỏng, thoái hóa, biến chất thì niềm tin của dân đối vớiĐảng bị xói mòn, sức mạnh của Đảng bị giảm sút. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích các nguyên tắc trong hoạt động của Đảng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Quan hệ giữa Đảng và nhân dân là mối quan hệ bản chất, gắn liền với sự tồn tại và phát triểncủa Đảng. Ngược lại, đảng viên hư hỏng, thoái hóa, biến chất thì niềm tin của dân đối vớiĐảng bị xói mòn, sức mạnh của Đảng bị giảm sút. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
Phân tích các nguyên tắc trong hoạt động của Đảng theo Hồ Chí Minh?
7. Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân:
Quan hệ giữa Đảng nhân dân mối quan hệ bản chất, gắn liền với sự tồn tại phát triển
của Đảng. Ngược lại, đảng viên hỏng, thoái hóa, biến chất thì niềm tin của dân đối với
Đảng bị xói mòn, sức mạnh của Đảng bị giảm sút. Mối liên hệ giữa Đảng nhân dân được
thể hiện như sau:
Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận của toàn thể dân tộc Việt Nam:
Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Giai cấp công nhân Nhân dân Việt Nam mối
quan hệ khăng khít, máu thịt.
Đảng Cộng sản Việt Nam là hiện thân của văn hóa dân tộc.
Đảng không chỉ đội tiên phong của giai cấp công nhân còn đội tiên phong
của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Hoạt động của Đảng tính hướng đích: Độc lập dân tộc với chủ nghĩa hội, xây
dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh:
Theo ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được
học hành, cũng như theo mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh đã ghi trong Di
chúc:“Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp cách mạng thế giới”.
Mục đích ra đời và hoạt động của Đảng để làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, để
làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng:
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:“Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì
độc lập cũng chẳng nghĩa gì”;“Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi dân
cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết giá trị của
tự do, độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. Ngoài lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc,
Đảng không có lợi ích nào khác.
Đảng ta một đảng cách mạng, một đảng dân, nước. Hồ Chí Minh nói: Đảng
không phải làm quan, sai khiến quần chúng, phải làm đầy tớ cho quần chúng
phải làm cho ra trò”.
Hồ Chí Minh đã nhiều lần phê bình những cán bộ, đảng viên vác mặt quan cách
mạng” xâm phạm quyền làm chủ của nhân dân.
Đảng viên phải liên hệ chặt chẽ với quần chúng:
Sự lãnh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng, ắt phải từ trong quần chúng ra, trở lại nơi
quần chúng. Đảng viên phải:
Toàn tâm toàn lực phụng sự quần chúng, luôn nghe ngóng những yêu cầu ý
kiến của quần chúng và báo cáo cho Đảng rõ.
Tuyên truyền giải thích cho quần chúng rõ chính sách và nghị quyết của Đảng.
Phụ trách trước quần chúng, tin tưởng vào lực lượng và sáng kiến của quần chúng.
Học hỏi quần chúng, đi đúng đường lối quần chúng để lãnh đạo quần chúng.
Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ thường xuyên giữ mối liên hệ với quần chúng, người đảng viên
phải: lòng tin vào quần chúng, phải “cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư”, bản lĩnh
chính trị, khiêm tốn, cầu thị, chịu khó học hỏi.
Mục đích đảng viên liên hệ chặt chẽ với quần chúng để lãnh đạo quần chúng học
quần chúng:
Mục đích này đồng thời cũng là hai mặt hoạt động cơ bản của người đảng viên trong mối liên
hệ với quần chúng mối quan hệ gắn chặt chẽ, bổ sung cho nhau. Lãnh đạo quần
chúng chức năng, nhiệm vụ của đảng viên. Nhưng muốn lãnh đạo quần chúng đạt kết quả
tốt thì phải học quần chúng.
Đảng viên phải cố gắng học dân, làm cho dân tin, tức là coi trọng chữ TÍN - dân tin Đảng
Đảng tin dân. Đảng viên không được . Hồ Chí Minh“ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”
nhấn mạnh rằng, cách xa dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng như
lửng giữa trời, nhất định sẽ thất bại.
Đảng phải . Điều này đòi hỏi“học hỏi quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng”
người đảng viên phải lắng nghe ý kiến của quần chúng, biến những ý kiến tích cực, tiến
bộ thành chủ trương, quan điểm để lãnh đạo quần chúng, nhưng không phải dân chúng
nói cũng cứ nhắm mắt làm theo phải đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trên
hết.
8. Đoàn kết quốc tế:
Hồ Chí Minh coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít, không thể tách rời của cách
mạng thế giới.
Đảng phải chú trọng giữ vững tăng cường mối quan hệ quốc tế trong sáng, góp phần đắc
lực vào việc khôi phục tình đoàn kết giữa các đảng anh em. Trong , Người mongDi chúc
Đảng sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khôi phục lại khối đoàn kết giữa các
đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin chủ nghĩa quốc tế sản,
tình”.
Mục tiêu của đoàn kết quốc tế: tranh thủ nguồn lực bên ngoài để tăng cường sức mạnh cho
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng đất nước kết hợp sức mạnh dân tộc
sức mạnh thời đại thành sức mạnh tổng hợp, quốc gia, dân tộc nền hòa bình của khu
vực và trên thế giới.
Đoàn kết quốc tế phải được xây dựng trên những nguyên tắc cơ bản:
Không phân biệt, bình đẳng, cùng có lợi.
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Phải phát huy tinh thần “tự lực cánh sinh”, dựa vào sức của mình là chính.
Có lý, có tình.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế được hình thành và phát triển trên nền tảng truyền
thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc; trên cơ sở thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin
đường lối của Quốc tế Cộng sản; từ thực tiễn cách mạng Việt Nam với tiến trình cách
mạng thế giới, gồm:
Đoàn kết giữa các dân tộc bị áp bức
Theo Hồ Chí Minh, các dân tộc bị áp bức bóc lột phải đoàn kết thành một mặt trận, tạo
nên sức mạnh cả về vật chất tinh thần, chống kẻ thù chung thực dân, đế quốc,
giành lại quyền độc lập, tự do cho mỗi dân tộc.
Đoàn kết giữa phong trào cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa với phong trào cách
mạng vô sản ở chính quốc
Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc “một bộ phận khăng khít”,
“một trong hai cái cánh” của cách mạng vô sản thế giới.
Hồ Chí Minh không xem cách mạng thuộc địa phụ thuộc hoàn toàn vào cách mạng vô
sản chính quốc đặt hai cuộc cách mạng này ngang nhau, tác động ảnh hưởng
qua lại lẫn nhau: cách mạng các nước thuộc địa thể nổ ra thắng lợi trước cách
mạng sản chính quốc, đồng thời tác động trở lại thúc đẩy cách mạng chính quốc
giành thắng lợi.
Đoàn kết giữa các đảng cộng sản và các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến mối quan hệ đoàn kết giữa các đảng cộng sản cầm
quyền. Người quan niệm mối quan hệ này gắn bó, tương trợ lẫn nhau trên tinh thần
quốc tế vô sản chân chính.
Đoàn kết với các nước láng giềng, các nước trong khu vực
Đoàn kết với các nước Đông Nam Á: Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin,...
Đối với các nước có chung đường biên giới với ta: Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Đoàn kết với các nước cùng nằm trên bán đảo Đông Dương: Lào, Campuchia.
Đoàn kết với các lực lượng yêu chuộng hòa bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới
Người khẳng định rõ: nhân dân Việt Nam chiến đấu hy sinh chẳng những vì tự do, độc
lập của riêng mình, còn tự do, độc lập chung của các dân tộc hòa bình thế
giới. “Nhân dân Việt Nam chúng tôi rất yêu chuộng hòa bình, một nền hòa bình chân
chính trong độc lập và tự do thật sự”.
| 1/4

Preview text:

Phân tích các nguyên tắc trong hoạt động của Đảng theo Hồ Chí Minh?
7. Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân:
Quan hệ giữa Đảng và nhân dân là mối quan hệ bản chất, gắn liền với sự tồn tại và phát triển
của Đảng. Ngược lại, đảng viên hư hỏng, thoái hóa, biến chất thì niềm tin của dân đối với
Đảng bị xói mòn, sức mạnh của Đảng bị giảm sút. Mối liên hệ giữa Đảng và nhân dân được thể hiện như sau:
Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận của toàn thể dân tộc Việt Nam:
Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản – Giai cấp công nhân – Nhân dân Việt Nam là mối
quan hệ khăng khít, máu thịt. 
Đảng Cộng sản Việt Nam là hiện thân của văn hóa dân tộc. 
Đảng không chỉ là đội tiên phong của giai cấp công nhân mà còn là đội tiên phong
của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Hoạt động của Đảng có tính hướng đích: Độc lập dân tộc và với chủ nghĩa xã hội, là xây
dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh:
 Theo ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được
học hành, cũng như theo mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh đã ghi trong Di
chúc:“Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp cách mạng thế giới”.
Mục đích ra đời và hoạt động của Đảng là để làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, là để
làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng:
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:“Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì
độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”;“Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân
cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của
tự do, độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. Ngoài lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc,
Đảng không có lợi ích nào khác. 
Đảng ta là một đảng cách mạng, một đảng vì dân, vì nước. Hồ Chí Minh nói: “Đảng
không phải làm quan, sai khiến quần chúng, mà phải làm đầy tớ cho quần chúng và
phải làm cho ra trò”.
Hồ Chí Minh đã nhiều lần phê bình những cán bộ, đảng viên “vác mặt quan cách
mạng” xâm phạm quyền làm chủ của nhân dân.
Đảng viên phải liên hệ chặt chẽ với quần chúng:
Sự lãnh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng, ắt phải từ trong quần chúng ra, trở lại nơi
quần chúng. Đảng viên phải: 
Toàn tâm toàn lực phụng sự quần chúng, luôn nghe ngóng những yêu cầu và ý
kiến của quần chúng và báo cáo cho Đảng rõ. 
Tuyên truyền giải thích cho quần chúng rõ chính sách và nghị quyết của Đảng. 
Phụ trách trước quần chúng, tin tưởng vào lực lượng và sáng kiến của quần chúng. 
Học hỏi quần chúng, đi đúng đường lối quần chúng để lãnh đạo quần chúng.
Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ thường xuyên giữ mối liên hệ với quần chúng, người đảng viên
phải: có lòng tin vào quần chúng, phải “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”, có bản lĩnh
chính trị, khiêm tốn, cầu thị, chịu khó học hỏi.
Mục đích đảng viên liên hệ chặt chẽ với quần chúng là để lãnh đạo quần chúng và học quần chúng:
Mục đích này đồng thời cũng là hai mặt hoạt động cơ bản của người đảng viên trong mối liên
hệ với quần chúng và có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau. Lãnh đạo quần
chúng là chức năng, nhiệm vụ của đảng viên. Nhưng muốn lãnh đạo quần chúng đạt kết quả
tốt thì phải học quần chúng. 
Đảng viên phải cố gắng học dân, làm cho dân tin, tức là coi trọng chữ TÍN - dân tin Đảng
và Đảng tin dân. Đảng viên không được “ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”. Hồ Chí Minh
nhấn mạnh rằng, cách xa dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng như lơ
lửng giữa trời, nhất định sẽ thất bại. 
Đảng phải “học hỏi quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng”. Điều này đòi hỏi
người đảng viên phải lắng nghe ý kiến của quần chúng, biến những ý kiến tích cực, tiến
bộ thành chủ trương, quan điểm để lãnh đạo quần chúng, nhưng không phải dân chúng
nói gì cũng cứ nhắm mắt làm theo mà phải đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trên hết.
8. Đoàn kết quốc tế:
Hồ Chí Minh coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít, không thể tách rời của cách mạng thế giới.
Đảng phải chú trọng giữ vững và tăng cường mối quan hệ quốc tế trong sáng, góp phần đắc
lực vào việc khôi phục tình đoàn kết giữa các đảng anh em. Trong Di chúc, Người mong
Đảng “sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khôi phục lại khối đoàn kết giữa các
đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý có tình”.
Mục tiêu của đoàn kết quốc tế: tranh thủ nguồn lực bên ngoài để tăng cường sức mạnh cho
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước và kết hợp sức mạnh dân tộc và
sức mạnh thời đại thành sức mạnh tổng hợp, vì quốc gia, dân tộc và vì nền hòa bình của khu vực và trên thế giới.
Đoàn kết quốc tế phải được xây dựng trên những nguyên tắc cơ bản:
Không phân biệt, bình đẳng, cùng có lợi.
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Phải phát huy tinh thần “tự lực cánh sinh”, dựa vào sức của mình là chính. Có lý, có tình.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế được hình thành và phát triển trên nền tảng truyền
thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc; trên cơ sở thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin
và đường lối của Quốc tế Cộng sản; từ thực tiễn cách mạng Việt Nam với tiến trình cách mạng thế giới, gồm:
Đoàn kết giữa các dân tộc bị áp bức
Theo Hồ Chí Minh, các dân tộc bị áp bức bóc lột phải đoàn kết thành một mặt trận, tạo
nên sức mạnh cả về vật chất và tinh thần, chống kẻ thù chung là thực dân, đế quốc,
giành lại quyền độc lập, tự do cho mỗi dân tộc.
Đoàn kết giữa phong trào cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa với phong trào cách
mạng vô sản ở chính quốc
Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc là “một bộ phận khăng khít”,
“một trong hai cái cánh” của cách mạng vô sản thế giới. 
Hồ Chí Minh không xem cách mạng thuộc địa phụ thuộc hoàn toàn vào cách mạng vô
sản ở chính quốc mà đặt hai cuộc cách mạng này ngang nhau, tác động và ảnh hưởng
qua lại lẫn nhau: cách mạng ở các nước thuộc địa có thể nổ ra và thắng lợi trước cách
mạng vô sản chính quốc, đồng thời tác động trở lại thúc đẩy cách mạng chính quốc giành thắng lợi.
Đoàn kết giữa các đảng cộng sản và các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến mối quan hệ đoàn kết giữa các đảng cộng sản cầm
quyền. Người quan niệm mối quan hệ này là gắn bó, tương trợ lẫn nhau trên tinh thần
quốc tế vô sản chân chính.
Đoàn kết với các nước láng giềng, các nước trong khu vực
Đoàn kết với các nước Đông Nam Á: Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin,... 
Đối với các nước có chung đường biên giới với ta: Trung Quốc, Lào, Campuchia. 
Đoàn kết với các nước cùng nằm trên bán đảo Đông Dương: Lào, Campuchia.
Đoàn kết với các lực lượng yêu chuộng hòa bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới
 Người khẳng định rõ: nhân dân Việt Nam chiến đấu hy sinh chẳng những vì tự do, độc
lập của riêng mình, mà còn vì tự do, độc lập chung của các dân tộc và hòa bình thế
giới. “Nhân dân Việt Nam chúng tôi rất yêu chuộng hòa bình, một nền hòa bình chân
chính trong độc lập và tự do thật sự”.