Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học ở Việt Nam

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học ở Việt Nam

Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
18 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học ở Việt Nam

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học ở Việt Nam

130 65 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36066900
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯNG ĐẠI HC CN THƠ
KHOA KINH
Học phần
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
Đề tài
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN
QUYÊT ĐỊNH LỰA CHN TRƯNG ĐẠI HC
CỦA HC SINH TRUNG HC TẠI VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. PHẠM HỒNG NHUNG
1. Nguyễn Thị Đông Nhi B1911232
2. Nguyễn Thảo Duy B1911372
3. Kim Ánh B1911528
4. Cao Nguyễn Như Huỳnh B1911542
5. Cao Việt Hưng B1911544
6. Phan Nguyễn Hoàn Mỹ B1911560
7. Phạm Hoàng Kiều Trang B1911593
8. Biền Thị Bích Trâm B1911594
9. Dương Nguyễn Tường Vy B1911601
10. Hửu Lộc B1913488
Cần Thơ, 2021
1
lOMoARcPSD| 36066900
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ......................................................................................... 2
Chương 1 ........................................................................................... 3
GIỚI THIỆU ..................................................................................... 3
1.1 SỞ NGHIÊN CỨU ........................................................... 3
1.2 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.3 MỤC TIÊU .............................................................................. 4
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................ 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................. 4
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................... 4
1.4.1 Phạm vi khái niệm ........................................................... 4
1.4.2 Phạm vi thời gian ............................................................. 6
1.4.3 Phạm vi địa ................................................................... 6
1.4.4 Đối ợng nghiên cứu ...................................................... 6
Chương 2 ........................................................................................... 6
2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...................................................... 7
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYÊT VÀ CÁC GIẢ THUYÊT NGHIÊN
CỨU.......................................................................................... 8
2.2.1 sở thuyết ................................................................. 8
2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu
8
2.3 HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................... 12
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 13
2.4.1 Phương pháp tiếp cận ................................................... 13
2.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ..................................... 13
2.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu .................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 14
2
lOMoARcPSD| 36066900
1.1 SỞ NGHIÊN CỨU
Chương 1
GIỚI THIỆU
“Giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng góp phần thực
hiện mục tiêu trở thành một quốc gia phát triển” (Bùi Huy Khôi
Đàm Trí Cường,2019 trích dẫn từ S. Husain et al., 2018). Và giáo dục
đại học là một lựa chọn của phần lớn học sinh phổ thông trung học sau
khi tốt nghiệp ở Việt Nam. Nhưng trong những năm gần đây, số lượng
học sinh có nguyện vọng học tiếp đại học đang có xu hướng giảm
xuống do xuất phát từ nhiều yếu tố như: học phí, thời gian, việc làm,
khả năng của học sinh,… Việc chọn một ngôi trường đại học phù hợp
cho học sinh để tiếp tục con đường học vấn thể được một công
việc tương lai ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết.
Bên cạnh đó, Việt Nam và thế giới đã và đang phải chịu những
tác động tiêu cực chưa từng có của đại dịch COVID-19 trong 2 năm
qua (2020-2021). Riêng Việt Nam mặc dù đang kiểm soát tình hình
dịch bệnh rất tốt, tuy nhiên công tác giảng dạy của ngành Giáo dục nói
chung và các trường đại học nói riêng vẫn bị gián đoạn liên tục và dịch
bệnh làm cho công tác tuyển sinh của các trường với mục tiêu làm thế
nào để thu hút được sinh viên vốn đã không thuận lợi, giờ lại càng khó
khăn hơn.
Xuất phát từ những thực trạng nêu trên, chúng ta rất cần có một
nghiên cứu nhằm xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định chọn trường đại học của học sinh THPT. Từ đó, làm cơ sở định
hướng, tư vấn cho học sinh THPT lựa chọn trường đại học phù hợp
đồng thời giúp các trường đại học đưa ra quyết định về cách thức giảng
dạythu hút sinh viên.
1.2 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này đóng góp cho học sinh và các trường đại học từ
những phát hiện về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường
đại học của học sinh. Chúng tôi đã thực hiện khảo sát, phân tích, tổng
hợpđưa ra hệ thống các yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc
chọn lựa trường đại học của học sinh. Chúng tôi tin rằng những kết luận
của nghiên cứu này cung cấp những thông tin cần thiết cho học sinh
trong việc đưa ra quyết địnhcho các trường đại học trong việc thay
3
lOMoARcPSD| 36066900
đổi, đáp ứng nhu cầu của học sinh, đồng thời phục vụ nhu cầu tuyển
sinh của mình.
1.3 MỤC TIÊU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục đích của nghiên cứu này nhằm điều tra và xác định những
nhân tố có tác động đến việc chọn lựa trường đại học của học sinh và
sinh viên. Từ đó, đưa ra các đề xuất phù hợp dựa trên kết quả nghiên
cứu nhằm hỗ trợ học sinh trong việc chọn lựa trường đại học tương lai
phù hợp cho bản thân.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung của nghiên cứu, cần thực hiện các
mục tiêu cụ thể sau:
- Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường
đại học;
- Thu thập số liệu, phân tích số liệu thu thập được;
- Đánh giá các tác động của những nhân tố này đến việc chọn
trường đại học dựa trên kết quả phân tích;
- Gợi ý, đề ra các phương pháp để hỗ trợ học sinh trong việc đánh
giá chọn lựa một trường đại học phù hợp cho việc học của bản
thân trong tương lai.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi khái niệm
1.4.1.1 Lựa chọn
Theo Vũ Minh Hiếu và cộng sự (2020) thì tất cả những hành vi
của con người đều là một sự lựa chọn để đáp ứng một hay nhiều những
nhu cầu cơ bản trong cuộc sống (trích từ Glasser, 1998). Theo đó, lựa
chọn việc phải cân nhắc, tính toán để quyết định sử dụng phương
thức hay cách thức tối ưu nào trong số những phương thức hay cách
thức hiện để đạt được mục tiêu trong điều kiện khan hiếm nguồn lực.
trong suốt cuộc đời, con người phải liên tục trải qua những lựa
chọn, những đánh đổi giữa những lựa chọn vì trên thực tế nguồn lực
chúng ta sở hữu là có giới hạn cũng như chúng ta không thể đảm bảo
việc hoàn thiện tất cả những lựa chọn cùng lúc.
1.4.1.2 Trường đại học
4
lOMoARcPSD| 36066900
“Trong từ điển trực tuyến của từ điển Merriam Webster, trường
đại học được hiểu là nơi giảng dạy và nghiên cứu và ủy quyền cấp bằng
cấp học thuật cụ thể là bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ. Và,
trường đại học là nơi cung cấp một dịch vụ rất đặc biệt, trong đó khách
hàng của trường là sinh viên hoặc người đang học” (Vũ Minh Hiếu và
cộng sự, 2020). Theo định nghĩa này thì trường đại học nơi sinh viên,
học viên được đào tạo và nghiên cứu, đồng thời cũng là nơi cấp bằng
cấp cho người học sau khi hoàn thành tất cả các khóa học theo đúng
yêu cầu.
1.4.1.3 Chọn trường đại học
Việc lựa chọn trường đại học là một giai đoạn mà các bạn học
sinh cuối cấp phải trải qua khi đã xác định được mong muốn sẽ học tiếp
đại học. Để chọn được trường đại học phù hợp và yêu thích đối với mỗi
cá nhân phải thông qua nhiều yếu tố. Các bạn được nhà trường, gia
đình, người thân tư vấn trong việc chọn trường và ngành học của mình
sao cho phù hợp với năng lực bản thân và mục tiêu nghề nghiệp. Các
bạn học sinh phải hiểu rõ bản thân mình, biết mình là ai, cần gì để
thể định hướng đúng cho tương lai của chính mình. Sau khi chọn được
ngành nghề phù hợp cho bản thân, tiếp theo ta sẽ chọn ngôi trường phù
hợp đào tạo về ngành nghề đó dựa theo các tiêu chí như: năng lực của
bản thân, danh tiếng của trường, điểm chuẩn qua các năm, chỉ tiêu
tuyển sinh, địa lý, cơ sở vật chất, chất lượng đào tạo,... Học sinh sẽ
đánh giá các tiêu chí và từ đó đưa ra lựa chọn phù hợp về ngôi trường
mà mình sẽ học trong những năm tiếp theo.
1.4.1.4 vấn hướng nghiệp lợi ích của vấn hướng
nghiệp
a. vấn hướng nghiệp:
Công tác tư vấn hướng nghiệp là một khâu hết sức quan trọng
trong việc định hướng giúp các em học sinh cuối cấp hiểu đúng, hiểu
về nghề nghiệp trong tương lai cũng như các trường đại học, nơi mà các
em sẽ theo học với ngành nghề mà mình đã chọn. Chính vì thế, hoạt
động này ngày càng được coi trọng và được thực hiện một cách nghiêm
túc.
“Tuỳ thuộc vào đặc trưng cho mỗi lĩnh vực hoạt động khoa học
mà khi xem xét hoạt động hướng nghiệp có thể có những quan điểm
khác nhau về khái niệm này. Các nhà tâm lý học cho rằng đó là h
thống các biện pháp phạm, y học giúp cho thế hệ trẻ chọn nghề
5
lOMoARcPSD| 36066900
tính đến nhu cầu của xã hội và năng lực của bản thân; các nhà kinh tế
học thì cho rằng đó là những mối quan hệ kinh tế giúp cho mỗi thành
viên trong xã hội phát triển năng lực đối với lao động và đưa họ vào
một lĩnh vực hoạt động cụ thể, phù hợp với việc phân bố lực lượng lao
độnghội...” (Nguyễn Thanh Phong, 2013).
Có khá nhiều những khái niệm khác nhau về công tác hướng
nghiệp ở những lĩnh vực khác nhau, nhưng chung quy lại thì hoạt động
này đều nhằm định hướng nghề nghiệp, giúp các em học sinh phổ thông
hiểu rõ mình và nghề nghiệp mình đang hướng đến để đưa ra những lựa
chọn phù hợp về ngành học và đặc biệt trường đại học.
b. Lợi ích của vấn hướng nghiệp:
Công tác hướng nghiệp mang lại nhiều lợi ích, giúp nâng cao
hiểu biết của học sinh về yêu cầu, nhu cầu hội với thế giới nghề nói
chung và nghề mà học sinh định hướng. Đồng thời giúp học sinh thấu
hiểu đặc điểm tâm lý, sở thích cá nhân, phù hợp với ngành nghề nào
tronghội.
Nguyễn Thanh Phong (2013) đã khẳng định việc định hướng tốt
nghề nghiệp cho tương lai của học sinh góp phần giúp các em định
hướng được những kỹ năng cần thiết để chuẩn bịdễ dàng thành công
trong tương lai sau này. Đồng thời, việc này còn giúp tiết kiệm được
công sức, tiền bạc, của xã hội và của chính gia đình các em, đặc biệt là
không lãng phí thời gian của các em.
1.4.2 Phạm vi thời gian
Nghiên cứu này được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng
2 đến tháng 5 năm 2021.
Nguồn số liệu cấp được thu thập trong tháng 5 năm 2021.
1.4.3 Phạm vi địa
Nghiên cứu này được thực hiện trong phạm vi trường Đại học
Cần Thơ trường THPT Thốt Nốt.
1.4.4 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện trên đối tượng là 100 sinh viên
trường Đại học Cần Thơ và 100 học sinh THPT Thốt Nốt (số mẫu quan
sát tối thiểu phù hợp cho phương pháp hồi quy đa biến được sử dụng
trong nghiên cứu là gấp 5 lần số biến quan sát (J.F. Hair et al.,1998
trích từ Trần Văn Quí Cao Hào Thi, 2009)).
6
lOMoARcPSD| 36066900
7
lOMoARcPSD| 36066900
Chương 2
SỞ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Đã rất nhiều đề tài, bài báo khoa học nghiên cứu đến vấn đề
các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của học sinh cấp
trung học phổ thông, kể cả các trường bản địa hay quốc tế.
Trần Văn Quí và Cao Hào Thi (2009) trong “Các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh THPT tại Việt
Nam” đã thông qua các phương pháp phân tích thống kê mô tả, phương
pháp phân tích nhân tố và phương pháp hồi quy đa biến và nêu lên
rằng: Nghiên cứu đã xây dựng và kiểm chứng mô hình các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh với 5 nhân tố
đại diện theo mức độ ảnh hưởng từ mạnh đến yếu là nhân tố về cơ hội
việc làm trong tương lai, nhân tố về thông tin có sẵn về trường đại học,
nhân tố về bản thân cá nhân học sinh, nhân tố về cá nhân có ảnh hưởng
đến quyết định của học sinh và nhân tố về đặc điểm cố định của trường
đại học.
Hay gần đây nhất vào năm 2020, Lê Thị Mỹ Linh và Khúc Văn
Quý trong nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
trường Đại học của học sinh THPT tại Việt Nam: Bằng chứng khảo sát
năm 2020” đã thực hiện phỏng vấn trực tuyến 200 sinh viên trong và
ngoài khu vực Hà Nội. Dựa vào phương pháp phân tích khám phá nhân
tố và phân tích hồi quy, các tác giả đã chỉ ra các nhóm yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh theo các mức
độ từ mạnh đến yếu là thông tin-quảng cáo, yếu tố thương hiệu và việc
làm, yếu tố bản thân, yếu tố học phí và cơ sở vật chất, yếu tố ý kiến
tham khảo.
Nếu nhìn rộng ra môi trường quốc tế, phải kể đến tác giả Kabiru
Mohammed Badau (2013) với công trình nghiên cứu “Factors
Influencing the Choice of Tertiary Education Institutions in Nigeria”
đăng trên tạp chí “Journal of Resourcefulness and Distinction, 1
Volume 6 No.1”. Trong nghiên cứu này, ông cho rằng: tài chính, vị trí,
cơ sở hạ tầng vật chất, kỳ vọng của ngành là những yếu tố quan trọng
ảnh hưởng đến việc lựa chọn Các cơ sở giáo dục đại học (TEIS) của
học sinh. Sự thăng tiến không phải là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến sự lựa chọn của học sinh mà yếu tố này có ảnh hưởng quan trọng
đến những sinh viên sắp tốt nghiệp. Bên cạnh đó, trong bài nghiên cứu
“Factors contributing to the Students Choice of University: A Case
Study of Somali National University”, tác giả Abdijabbar Ismail Nor
8
lOMoARcPSD| 36066900
(2018) đã công bố kết quả nghiên cứu của ông rằng có 9 yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định đăng ký vào trường đại học của học sinh: Chất
lượng giáo dục, môi trường học tập, cơ sở vật chất, các khóa học, học
phí, thái độ, vị trí địa lý, ảnh hưởng từ bạn bè và cha mẹ, hình ảnh
danh tiếng của trường. Nghiên cứu này chú trọng việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào phân tích dữ liệu – sử dụng phần mềm thống kê cho
chương trình khoa học xã hội (Statistical Package for the Social
Sciences program). Tần số đếm tỉ lệ phần trăm được sử dụng để
trình bày dữ liệu trong bảng. Các kthuật thống kê khác nhau cũng
được ứng dụng để hoàn thành các mục tiêu của nghiên cứu. Thống kê
mô tả, trung bình, độ lệch chuẩn đã được thực hiện để kiểm tra mức đ
quan trọng của từng yếu tố. Hệ số tương quan cũng được áp dụng để
kiểm tra hướng và độ lớn của mối quan hệ giữa các yếu tố tác động với
sự lựa chọn trường đại học. Phân tích hồi quy nhiều lần (MRA) và phân
tích tương quan thứ tự 0 cũng được sử dụng. Đây là kết quả có độ tin
cậy cao và có thể áp dụng vào việc xây dựng lý thuyết của đề tài nghiên
cứu này.
Chung quy lại, có rất nhiều những nghiên cứu đã được thực hiện
liên quan đến vấn đề này. Các nghiên cứu đã chỉ ra được những nhân
tố có ảnh hưởng quan trọng. Kết quả của các nghiên cứu đó, đặc biệt là
những nghiên cứu được trình bày ở trên đây góp phần lớn trong việc
hình thành nên hình nghiên cứu của nghiên cứu nàysẽ được
trình bày các phần tiếp theo.
2.2 SỞ THUYÊT CÁC GIẢ THUYÊT NGHIÊN CỨU
2.2.1 sở thuyết
Có rất nhiều những nghiên cứu trước đây đã được thực hiện và
nhiều nhóm yếu tố tác động đã được xác định. Để nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học, chúng tôi chọn sử
dụng thuyết Các nhân tố tác động đến sự lựa chọn trường đại học của
học sinh Somali (Abdijabbar Ismail Nor, 2018). Theo lý thuyết của
Abdijabbar Ismail Nor, 9 nhân tố chính khiến học sinh băn khoăn
khi lựa chọn trường đại học cho bản thân theo thứ tự ảnh hưởng từ cao
đến thấp gồm: danh tiếng và hình ảnh của trường đại học, thái độ của
học sinh đối với trường đại học, chất lượng giáo dục, các khóa học
được cung cấp, học phí, môi trường học tập, triển vọng việc làm, cơ sở
vật chất, ảnh hưởng từ cha mẹ và bạn bè. Ngoài các nhân tố trên, khi
chọn trường đại học, học sinh còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác
như: bản thân cá nhân, định hướng cá nhân và chương trình đào tạo
(Nguyễn Thị Ánh Hoa và Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2019); Kỳ vọng
9
lOMoARcPSD| 36066900
sinh viên, danh tiếng của trường đại, quảng cáo của trường đại học, tài
liệu tham khảo (gia đình và bạn bè) (Bùi Huy Khôi, Đàm Trí Cường,
2019).
Chung quy lại, lý thuyết của Abdijabbar Ismail Nor (2018) là
phù hợp với nghiên cứu này các yếu tố được xem xét những điểm
tương đồng, phù hợp với những nhân tố mà học sinh phổ thông trung
học Việt Nam quan tâm nhiều nhất hiện nay.
2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên các giả thuyết đã được nghiên cứu và kiểm định trong
nghiên cứu của Abdijabbar Ismail Nor (2018), cùng với sự chọn lọc, kết
hợp các đặc điểm của học sinh và sinh viên Việt Nam. Các giả thuyết
được đặt ra là:
- H1: Danh tiếng và hình ảnh của trường đại học ảnh hưởng đến
quyết định của học sinh;
- H2: Bản thân của học sinh ảnh hưởng đến quyết định của học
sinh;
- H3: Chất lượng giáo dục ảnh hưởng đến quyết định của học
sinh;
- H4: Các ngành học được cung cấp ảnh hưởng đến quyết định
của học sinh;
- H5: Học phí ảnh hưởng đến quyết định của học sinh;
- H6: Môi trường học tập của trường đại học ảnh hưởng đến quyết
định của học sinh;
- H7: Triển vọng việc làm trong tương lai ảnh hưởng đến quyết
định của học sinh;
- H8: sởtình vật chất của trường đại học ảnh hưởng đến quyết
định của học sinh;
- H9: Tác động từ cha mẹ, người thânbạnảnh hưởng đến
quyết định của học sinh.
2.2.2.1 Nhân tố danh tiếng hình ảnh của trường đại học
Theo kết quả của bài Nghiên cứu thực nghiệm về sự lựa chọn
trường đại học ở Việt Nam (Bùi Huy Khôi và Đàm Trí Cường, 2019)
thì danh tiếng của một ngôi trường đại học là một trong bốn yếu tố bên
ngoài tác động đến việc ra quyết định chọn trường của các em học sinh.
Điều này cho thấy mức độ nổi tiếng của một ngôi trường cũng như
danh tiếng của các giảng viên tại đó cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến
việc đăng ký và theo học của học sinh. Một trường đại học với danh
tiếng tốt sẽ nhiều học sinh cân nhắc đăng hơn những trường khác.
10
lOMoARcPSD| 36066900
H1: Danh tiếng và hình ảnh của trường đại học ảnh hưởng
đến quyết định của học sinh.
2.2.2.2 Nhân tố bản thân của học sinh
Theo hai tác giả Nguyễn Thị Ánh Hoa và Nguyễn Thị Hồng
Hạnh, trong bài nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn trường Đại Học của học sinh Trung Học Phổ Thông tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu (2019) thì hai tác giả này đã chỉ ra 3 nhân tố tác động đến
việc chọn trường đại học của học sinh. Trong đó, yếu tố bản thân học
sinh tác động mạnh nhất. Yếu tố này xuất phát từ đam mê, sở thích,
khả năng của chính các em, có phù hợp với ngành học và trường học
mà các em đang hướng đến hay không.
H2: Bản thân của học sinh ảnh hưởng đến quyết định của học
sinh.
2.2.2.3 Nhân tố chất lượng giáo dục
Giáo dục một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển
dân trí, đào tạo các thế hệ trẻ, nguồn nhân lực cho đất nước.
một chương trình đào tạo chất lượng tốt sẽ thúc đẩy nhanh quá
trình phát triển của đất nước đó. Một chương chương trình chất
lượng được đánh giá thông qua chất lượng của giảng viên, chất
lượng bài giảng sự cập nhật liên tục chương trình đào tạo
(Abdijabbar Ismail Nor, 2018). Chất lượng các chương trình giáo
dục đại học tại Việt Nam đang được nâng cao, đội ngũ giảng viên
tại các trường đại học cũng được nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ. Tuy nhiên, do chạy theo slượng nên chất lượng đào
tạo và sinh viên ra trường đôi khi chưa đáp ứng được nhu cầu công
nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. vậy, Nhà ớc cần những
chính sáchđường lối đúng đắn cải cách chất lượng giáo dục.
H3: Chất lượng giáo dục ảnh ởng đến quyết định của
học sinh.
2.2.2.4 Nhân tố các ngành học được cung cấp
Cũng theo hai tác giả Nguyễn Thị Ánh HoaNguyễn Thị Hồng
Hạnh, trong bài nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
trường Đại Học của học sinh Trung Học Phổ Thông tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu (2019), thì yếu tố các ngành học được cung cấp cũng có ảnh hưởng
đến quyết định của học sinh. Việc cung cấp nhiều ngành nghề đáp ứng
đúng nhu cầu của xã hội và của học sinh cũng rất quan trọng . Theo đó,
các ngành học mà trường đại học cung cấp càng đa dạng thì việc chọn
lựa ngành học của học sinh càng đa dạng. Đa dạng chương trình học sẽ
giúp sinh viên tương lai dễ dàng xác định đúng ngành học mình yêu
11
lOMoARcPSD| 36066900
thích và phù hợp nhất với bản thân trong số những ngành mà trường có
đào tạo. S phù hợp của ngành học với khả năngniềm yêu thích của
học sinh càng cao, học sinh có xu hướng lựa chọn trường đại học đó
càng cao.
H4: Các ngành học được cung cấp ảnh hưởng đến quyết định
của học sinh.
2.2.2.5 Nhân tố học phí
Theo tác giả Kabiru Mohammed Badau (2013), yếu tài chính
hay học phí và khả năng chi trả là một trong các mối quan ngại mà học
sinh phổ thông khi lựa chọn trường đại học nghĩ đến. Học phí có tác
động mạnh đến việc chọn trường đại học. Học sinh thường xu hướng
chuyển sang lựa chọn trường có mức học phí thấp hơn khi điều kiện
kinh tế không cho phép hay nói cách khác, học phí có ảnh hưởng tiêu
cực đến quyết định của học sinh.
H5: Học phí ảnh hưởng đến quyết định của học sinh.
2.2.2.6 Nhân tố môi trường học tập
Môi trường vật chất là không gian diễn ra quá trình dạy học gồm
có đồ dùng dạy học như bảng, bàn ghế, sách vở, nhiệt độ ánh sáng, âm
thanh, không khí… Thứ hai là môi trường tinh thần, đây là mối quan hệ
giữa giảng viên với sinh viên, sinh viên với sinh viên, giữa nhà trường
gia đình-xã hội… Bên cạnh đó còn có các yếu tố tâm lý như động cơ,
nhu cầu, hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh và phong cách,
phương pháp giảng dạy của giảng viên… Như vậy có thể hiểu môi
trường học tập là những tác động kích hoạt, kích thích học tập từ bên
trong và cả bên ngoài. Môi trường học tập góp phần quyết định cho sự
tập trung vào trọng tâm, vào học tập của sinh viên. Đây ng là một
trong 9 yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn trường đại học theo
Abdijabbar Ismail Nor, 2018.
H6: Môi trường học tập của trường đại học ảnh hưởng đến
quyết định của học sinh.
2.2.2.7 Nhân tố triển vọng việc làm
Theo Vũ Minh Hiếu và cộng sự (2020) thì bốn yếu tố khác nhau
ảnh hưởng đến lựa chọn học đại học của sinh viên là khả năng có việc
làm sau khi tốt nghiệp, bằng cấp tốt nghiệp, chi phí giáo dục và điều
kiện sống (trích từ Amca, 2011). Và trong nghiên cứu của Trần Văn Quí
và Cao Hào Thi (2009), ngoài mong đợi về học tập trong tương lai thì
mong đợi về công việc trong tương lai cũng là một trong những yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh (trích từ M.J.
Burns, 2006). Học ngành nào để hội việc làm tốt, nhận mức
12
lOMoARcPSD| 36066900
lương hấp dẫn sau khi tốt nghiệp đại học là câu hỏi có nhiều sự quan
tâm từ trước đến nay. nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quanh vấn đề
này: Tại sao nhiều sinh viên ra trường bị các doanh nghiệp từ chối?
Thách thức của sinh viên vừa tốt nghiệp muốn vào làm ở các doanh
nghiệp là gì? Từ những câu hỏi đó cho thấy sự quan tâm của học sinh
đến cơ hội việc làm sau khi ra trường là rất lớn. Do đó cơ hội việc làm
sau khi ra trường là một trong những yếu tố ảnh ởng đến sự quyết
định chọn trường đại học của học sinh.
H7: Triển vọng việc làm trong tương lai ảnh hưởng đến quyết
định của học sinh.
2.2.2.8 Nhân tố sở vật chất
Theo Kabiru Mohammed Badau (2013) thì yếu tố cơ sở hạ tầng
vật chất ảnh hưởng đến sự lựa chọn trường của học sinh. Khái niệm cơ
sở vật chất bao gồm nhiều yếu tố như: phòng học, trang thiết bị, máy
tính, phòng thí nghiệm, phần mềm thư viện ... thể nhận thấy, học
sinh rất quan tâm tới yếu tố này vì nó ảnh hưởng đến trải nghiệm học
tập trong suốt quá trình các em theo học tại trường.
H8: sở vật chất của trường đại học ảnh hưởng đến quyết
định của học sinh.
2.2.2.9 Nhân tố tác động từ cha mẹ, người thân bạn
Theo Bùi Huy Khôi và Đàm Trí Cường (2019), và Abdijabbar
Ismail Nor (2018) khi chọn trường đại học, các học sinh bị tác động
mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ và ảnh hưởng của bạn bè và gia
đình. Sự ảnh hưởng của các cá nhân này đến các học sinh có thể được
thực hiện theo một số phương thức như: ý kiến của họ ảnh hưởng đến
mong đợi về một trường đại học cụ thể nào đó là như thế nào; họ cũng có
thể khuyên trực tiếp về nơi mà học sinh nên đăng ký học; trong trường
hợp là bạn thân, thì chính nơi mà bạn thân lựa chọn cũng ảnh hưởng đến
quyết định chọn trường của học sinh.
H9: Tác động từ cha mẹbạn bè ảnh hưởng đến quyết định
của học sinh.
2.3 HÌNH NGHIÊN CỨU
Dựa trên sở các giả thuyết đặt ra, hình nghiên cứu (Hình
2.1) được xây dựng với 9 yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn
trường đại học của học sinh Việt Nam.
13
lOMoARcPSD| 36066900
Hình 2.1 hình nghiên cứu
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1 Phương pháp tiếp cận
Phương pháp suy diễn được sử dụng trong nghiên cứu này. Số
liệu sơ cấp được thu thập và phân tích để kiểm tra mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đến việc lựa chọn trường đại học của học sinh dựa trên
thuyết của các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây.
2.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Nhóm thực hiện thu thập dữ liệu trực tiếp từ đối tượng được
phỏng vấn là 100 sinh viên trường Đại học Cần Thơ và 100 học sinh
trường THPT Thốt Nốt bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện thông
qua việc trả lời bảng câu hỏi được nhóm nghiên cứu thiết kế và cung
cấp.
2.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Mức độ tin cậy của các biến quan sát được kiểm định bằng hệ số
Cronbach's Alpha. Thang đo Likert 5 mức độ (hoàn toàn không đồng ý,
không đồng ý, bình thường, đồng ý, hoàn toàn đồng ý) được sử dụng để
14
Danh tiếếng
hình ảnh
của trường
đại học
Bản thân của
học sinh
Ảnh hưởng
từ cha mẹ,
người thân
bạn
H1
H2
C
ết
lượng
giáo dục của
trường đại
H9
H3
sở vật
c
ết
ca
trường đại
học
H8
Quyế
ết
định lựa chn trường đi
học của học sinh trung học tại Việt
Nam
H4
H5
Các ngành
học được
cung ếp
H7 H6
Triển vọng
việc làm
trong tương
lai
Môi trường
học tập của
trường đại
học
Học phí của
trường đại
học
lOMoARcPSD| 36066900
đo lường cảm nhận của những người được khảo sát về tác động của các
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của họ. Sau đó,
nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để phân tích dữ liệu
thu thập được (Trần Văn Quí và Cao Hào Thi, 2009).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Nguyễn Thanh Phong, Yếu tố quyết định chọn Trường ĐHTG của
học sinh Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, 2013.
2. Trần Văn Quí, Cao Hào Thi, Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học, tạp
chí Phát triển KH&CN, tập 12 số 15-2009.
3. Thị Mỹ Linh, Khúc Văn Quý, Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết
định chọn trường đại học của học sinh thpt tại việt nam: bằng
chứng khảo sát năm 2020, Khoa Kinh tế - Kinh doanh, Trường
Đại học PHENIKAA.
4. Nguyễn Thị Ánh Hoa, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung
học phổ thông tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Tạp chí khoa học Yersin –
Chuyên đề khoa học & công nghệ, 2019.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
1. Bùi Huy Khôi, Đàm Trí Cường, Empirical Study on the
University Choice in Vietnam, Jour of Adv Research in
Dynamical & Control Systems, Vol. 11, 08-Special Issue,
2019.
2. Vũ Minh Hiếu, Nguyễn Thị Mỹ Xuyên, Đoàn Đặng Phi Hùng,
Factors influencing to the university choice of high-schools
pupils an empirical study of lam dong province, vietnam,
Journal of Critical Reviews ISSN- 2394-5125 Vol 7, Issue 8,
2020.
3. Kabiru Mohammed Badau, Factors Influencing the Choice of
Tertiary Education Institutions in Nigeria, Journal of
Resourcefulness and Distinction, 1 Volume 6 No.1, 2013.
4. Abdijabbar Ismail Nor, Factors contributing to the Students'
Choice of University: A Case Study of Somali National
University, Imperial Journal of Interdisciplinary Research (IJIR)
Peer Reviewed International Journal Vol-4, Issue-1, 2018 (IJIR)
ISSN: 2454-1362
5. S. Husain, H. Safiei, A. Ghazali, N. N. M. Nazir, N. I. N.
Redzuan, and F. A. Ghani, Factors Affecting Students'
Preferences Towards Private University College in Malaysia,
Global Business and Management Research, vol. 10, p. 535,
2018.
6. Glasser, W., Choice theory: A new psychology of personal
freedom. NewYork: HarperPerennial, 1998.
15
lOMoARcPSD| 36066900
7. J.F. Hair, R.E. Anderson, R.L. Tatham and William C. Black,
Multivariate Data Analysis, Fifth Edition, Prentice-Hall
International, Inc., 1998
8. Amca, H., Üniversitelerintercihedilmesinietkileyenfaktörler
[Factor effecting university preference] Retrieved from
http://www.emu.edu.tr/amca/universitelerinTercihiEdilmesiniEtki
leyenFaktorler.pdf , 2011.
9. Marvin J. Burns, Factors influencing the college choice of
african-american students admitted to the college of agriculture,
food and natural resources. A Thesis presented to the Faculty of
the Graduate School, University of Missouri-Columbia, 2006.
16
lOMoARcPSD| 36066900
BẢNG CÂU HỎI
Chào bạn, chúng mình là nhóm nghiên cứu khoa học thuộc khoa Kinh
Tế, trường Đại học Cần Thơ. Chúng mình rất mong nhận được sự giúp đỡ từ
bạn để hoàn thành bài nghiên cứu về Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học tại Việt Nam.
Nhóm mình cam kết mọi thông tin bạn cung cấp chỉ được sử dụng cho mục
đích nghiên cứu và đều được bảo mật. Xin chân thành cảm ơn.
Vui lòng cho biết bạn phải sinh viên hay học sinh THPT.
Không
Nếu câu trả lời , bạn tiếp tục thực hiện khảo sát. Nếu câu trả lời không,
bạn ngừng thực hiện khảo sát.
Bạn vui lòng cho biết một vài thông tin sau:
- Họ và tên:
- Bạn sinh viên khóa/học sinh lớp:
Vui lòng chọn ô phù hợp ứng với mỗi câu hỏi. Các mức độ tương ứng từ 1 đến
5 cho mỗi tiêu chí lần lượt là: hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, bình
thường, đồng ý, hoàn toàn đồng ý.
STT
Tiêu chí
1
2
3
4
5
1
V danh tiếng ca trường đại hc
1.1
Bn quan tâm đến danh tiếng ca mt trường đại hc
1.2
Bn xu hướng đăng kí vào mt trường được nhiu người biết
đến hơn.
1.3
Bn d b thu hút bi các trưng có hình nh xut
hin ph biến hơn
1.4
Bn quan tâm đến s năm trường đã hot động
1.5
Bn quan m c bng xếp hng trường đại hc
2
V bn thân ca hc sinh vi trưng đi
hc
2.1
Bn s đăng vào trường mình yêu thích hơn
2.2
Bn s cân nhc v kh năng hc tp ca bn thân
khi chn trưng
2.3
Bn s đăng o trường đim chun phù hp
vi năng lc
3
V cht ng giáo dc ca tng đại hc
3.1
Bn s chn trường đội ngũ ging viên danh
tiếng, giàu kinh nghim
3.2
Bn s chn trường h thng bài ging đưc cp
nht thường xuyên
3.3
Bn s chn trường chú trng đầu v bài ging,
tài liu đưc mua bn quyn t c ngoài
4
V các ngành hc đưc cung cp
4.1
Bn thích trường đào to đa ngành ngh
4.2
Bn s chn trường ngành hc đúng vi s thích,
nguyn vng ca mình
17
lOMoARcPSD| 36066900
4.3
Bn quan tâm đến trường cung cp ngành hc bao
gm kiến thc thc tin, nhiu chuyến thc tp,
kiến tp
5
V hc phí ca trường đại hc
5.1
Bn luôn cân nhc v hc phí khi la chn trường
đại hc
5.2
Bn quan tâm v hc bng, chính sách min gim
hc phí khi chn trường
6
V môi trưng hc tp ca tng đi hc
6.1
Bn quan m đến các đánh giá v môi trưng hc
tp ca mt trưng đi hc
6.2
Bn quan m đến các câu lc b, hot động ngoi
khóa trong trưng đi hc
6.3
Bn ưu tiên chn trường đại hc vi đánh giá v môi
trường thân thin, ci m, chia s, xem trng sinh
viên
6.4
Bn chú trng v s nghiêm túc, chuyên nghip
cht ng ging dy
6.5
Bn thích trường chú trngo thc hành, đào to
k năng mm, khuyến khích s sáng to
7
V trin vng vic làm trong tương lai
7.1
Bn quan tâm ti nhng trường xếp hng cao v
t l sinh viên ra trưng vic làm
7.2
Bn chú ý đến cam kết đầu ra ca trường đại hc
7.3
Bn quan tâm đến t l sinh viên ra trườngm
đúng chuyên ngành
7.4
Bn quan m đến hi vic làm thu nhp cao
sau khi ra trưng
8
V s vt cht ca trường đại hc
8.1
Bn s ưu tiên chn trường h thng phòng hc,
thư vin vi y móc trang thiết b hin đại
8.2
Bn s ưu tiên chn trường khuôn viên cây xanh,
rng rãi thoáng mát
8.3
Bn s ưu tiên chn trường h thng túc
hin đại, thun tin
9
V nh ng t cha m, ngưi tn
bn
9.1
Bn tng tham kho ý kiến ca ba m, ngưi thân,
bn khi chn trường
9.2
Bn s nghe theo li vn t cha m, ngưi thân
bn
9.3
Bn xu ng chn nhng trường ngưi thân
tng hc
9.4
Bn xu ng đăng theo nhng trường bn
đăng
18
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36066900
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TÊ Học phần
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH Đề tài
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN
QUYÊT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện: TS. PHẠM LÊ HỒNG NHUNG
1. Nguyễn Thị Đông Nhi B1911232
2. Nguyễn Thảo Duy B1911372 3. Lê Kim Ánh B1911528
4. Cao Nguyễn Như Huỳnh B1911542 5. Cao Việt Hưng B1911544
6. Phan Nguyễn Hoàn Mỹ B1911560
7. Phạm Hoàng Kiều Trang B1911593
8. Biền Thị Bích Trâm B1911594
9. Dương Nguyễn Tường Vy B1911601 10. Lê Hửu Lộc B1913488 Cần Thơ, 2021 1 lOMoAR cPSD| 36066900 MỤC LỤC Trang
MỤC LỤC ......................................................................................... 2
Chương 1 ........................................................................................... 3
GIỚI THIỆU ..................................................................................... 3
1.1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ........................................................... 3
1.2 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.3 MỤC TIÊU .............................................................................. 4
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................ 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................. 4
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................... 4
1.4.1 Phạm vi khái niệm ........................................................... 4
1.4.2 Phạm vi thời gian ............................................................. 6
1.4.3 Phạm vi địa lí ................................................................... 6
1.4.4 Đối tượng nghiên cứu ...................................................... 6
Chương 2 ........................................................................................... 6
2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...................................................... 7
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYÊT VÀ CÁC GIẢ THUYÊT NGHIÊN
CỨU.......................................................................................... 8
2.2.1 Cơ sở lý thuyết ................................................................. 8
2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 8
2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................... 12
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 13
2.4.1 Phương pháp tiếp cận ................................................... 13
2.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ..................................... 13
2.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu .................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 14 2 lOMoAR cPSD| 36066900 Chương 1 GIỚI THIỆU
1.1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
“Giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng góp phần thực
hiện mục tiêu trở thành một quốc gia phát triển” (Bùi Huy Khôi và
Đàm Trí Cường,2019 trích dẫn từ S. Husain et al., 2018). Và giáo dục
đại học là một lựa chọn của phần lớn học sinh phổ thông trung học sau
khi tốt nghiệp ở Việt Nam. Nhưng trong những năm gần đây, số lượng
học sinh có nguyện vọng học tiếp đại học đang có xu hướng giảm
xuống do xuất phát từ nhiều yếu tố như: học phí, thời gian, việc làm,
khả năng của học sinh,… Việc chọn một ngôi trường đại học phù hợp
cho học sinh để tiếp tục con đường học vấn và có thể có được một công
việc tương lai ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết.
Bên cạnh đó, Việt Nam và thế giới đã và đang phải chịu những
tác động tiêu cực chưa từng có của đại dịch COVID-19 trong 2 năm
qua (2020-2021). Riêng Việt Nam mặc dù đang kiểm soát tình hình
dịch bệnh rất tốt, tuy nhiên công tác giảng dạy của ngành Giáo dục nói
chung và các trường đại học nói riêng vẫn bị gián đoạn liên tục và dịch
bệnh làm cho công tác tuyển sinh của các trường với mục tiêu làm thế
nào để thu hút được sinh viên vốn đã không thuận lợi, giờ lại càng khó khăn hơn.
Xuất phát từ những thực trạng nêu trên, chúng ta rất cần có một
nghiên cứu nhằm xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định chọn trường đại học của học sinh THPT. Từ đó, làm cơ sở định
hướng, tư vấn cho học sinh THPT lựa chọn trường đại học phù hợp và
đồng thời giúp các trường đại học đưa ra quyết định về cách thức giảng
dạy và thu hút sinh viên.
1.2 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này đóng góp cho học sinh và các trường đại học từ
những phát hiện về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường
đại học của học sinh. Chúng tôi đã thực hiện khảo sát, phân tích, tổng
hợp và đưa ra hệ thống các yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc
chọn lựa trường đại học của học sinh. Chúng tôi tin rằng những kết luận
của nghiên cứu này cung cấp những thông tin cần thiết cho học sinh
trong việc đưa ra quyết định và cho các trường đại học trong việc thay 3 lOMoAR cPSD| 36066900
đổi, đáp ứng nhu cầu của học sinh, đồng thời phục vụ nhu cầu tuyển sinh của mình. 1.3 MỤC TIÊU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục đích của nghiên cứu này nhằm điều tra và xác định những
nhân tố có tác động đến việc chọn lựa trường đại học của học sinh và
sinh viên. Từ đó, đưa ra các đề xuất phù hợp dựa trên kết quả nghiên
cứu nhằm hỗ trợ học sinh trong việc chọn lựa trường đại học tương lai phù hợp cho bản thân.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung của nghiên cứu, cần thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:
- Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường đại học;
- Thu thập số liệu, phân tích số liệu thu thập được;
- Đánh giá các tác động của những nhân tố này đến việc chọn
trường đại học dựa trên kết quả phân tích;
- Gợi ý, đề ra các phương pháp để hỗ trợ học sinh trong việc đánh
giá chọn lựa một trường đại học phù hợp cho việc học của bản thân trong tương lai.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi khái niệm
1.4.1.1 Lựa chọn
Theo Vũ Minh Hiếu và cộng sự (2020) thì tất cả những hành vi
của con người đều là một sự lựa chọn để đáp ứng một hay nhiều những
nhu cầu cơ bản trong cuộc sống (trích từ Glasser, 1998). Theo đó, lựa
chọn là việc phải cân nhắc, tính toán để quyết định sử dụng phương
thức hay cách thức tối ưu nào trong số những phương thức hay cách
thức hiện có để đạt được mục tiêu trong điều kiện khan hiếm nguồn lực.
Và trong suốt cuộc đời, con người phải liên tục trải qua những lựa
chọn, những đánh đổi giữa những lựa chọn vì trên thực tế nguồn lực mà
chúng ta sở hữu là có giới hạn cũng như chúng ta không thể đảm bảo
việc hoàn thiện tất cả những lựa chọn cùng lúc.
1.4.1.2 Trường đại học 4 lOMoAR cPSD| 36066900
“Trong từ điển trực tuyến của từ điển Merriam Webster, trường
đại học được hiểu là nơi giảng dạy và nghiên cứu và ủy quyền cấp bằng
cấp học thuật cụ thể là bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ. Và,
trường đại học là nơi cung cấp một dịch vụ rất đặc biệt, trong đó khách
hàng của trường là sinh viên hoặc người đang học” (Vũ Minh Hiếu và
cộng sự, 2020). Theo định nghĩa này thì trường đại học là nơi sinh viên,
học viên được đào tạo và nghiên cứu, đồng thời cũng là nơi cấp bằng
cấp cho người học sau khi hoàn thành tất cả các khóa học theo đúng yêu cầu.
1.4.1.3 Chọn trường đại học
Việc lựa chọn trường đại học là một giai đoạn mà các bạn học
sinh cuối cấp phải trải qua khi đã xác định được mong muốn sẽ học tiếp
đại học. Để chọn được trường đại học phù hợp và yêu thích đối với mỗi
cá nhân phải thông qua nhiều yếu tố. Các bạn được nhà trường, gia
đình, người thân tư vấn trong việc chọn trường và ngành học của mình
sao cho phù hợp với năng lực bản thân và mục tiêu nghề nghiệp. Các
bạn học sinh phải hiểu rõ bản thân mình, biết mình là ai, cần gì để có
thể định hướng đúng cho tương lai của chính mình. Sau khi chọn được
ngành nghề phù hợp cho bản thân, tiếp theo ta sẽ chọn ngôi trường phù
hợp đào tạo về ngành nghề đó dựa theo các tiêu chí như: năng lực của
bản thân, danh tiếng của trường, điểm chuẩn qua các năm, chỉ tiêu
tuyển sinh, địa lý, cơ sở vật chất, chất lượng đào tạo,... Học sinh sẽ
đánh giá các tiêu chí và từ đó đưa ra lựa chọn phù hợp về ngôi trường
mà mình sẽ học trong những năm tiếp theo.
1.4.1.4 Tư vấn hướng nghiệp và lợi ích của tư vấn hướng nghiệp
a. Tư vấn hướng nghiệp:
Công tác tư vấn hướng nghiệp là một khâu hết sức quan trọng
trong việc định hướng giúp các em học sinh cuối cấp hiểu đúng, hiểu rõ
về nghề nghiệp trong tương lai cũng như các trường đại học, nơi mà các
em sẽ theo học với ngành nghề mà mình đã chọn. Chính vì thế, hoạt
động này ngày càng được coi trọng và được thực hiện một cách nghiêm túc.
“Tuỳ thuộc vào đặc trưng cho mỗi lĩnh vực hoạt động khoa học
mà khi xem xét hoạt động hướng nghiệp có thể có những quan điểm
khác nhau về khái niệm này. Các nhà tâm lý học cho rằng đó là hệ
thống các biện pháp sư phạm, y học giúp cho thế hệ trẻ chọn nghề có 5 lOMoAR cPSD| 36066900
tính đến nhu cầu của xã hội và năng lực của bản thân; các nhà kinh tế
học thì cho rằng đó là những mối quan hệ kinh tế giúp cho mỗi thành
viên trong xã hội phát triển năng lực đối với lao động và đưa họ vào
một lĩnh vực hoạt động cụ thể, phù hợp với việc phân bố lực lượng lao
động xã hội...” (Nguyễn Thanh Phong, 2013).
Có khá nhiều những khái niệm khác nhau về công tác hướng
nghiệp ở những lĩnh vực khác nhau, nhưng chung quy lại thì hoạt động
này đều nhằm định hướng nghề nghiệp, giúp các em học sinh phổ thông
hiểu rõ mình và nghề nghiệp mình đang hướng đến để đưa ra những lựa
chọn phù hợp về ngành học và đặc biệt là trường đại học.
b. Lợi ích của tư vấn hướng nghiệp:
Công tác hướng nghiệp mang lại nhiều lợi ích, giúp nâng cao
hiểu biết của học sinh về yêu cầu, nhu cầu xã hội với thế giới nghề nói
chung và nghề mà học sinh định hướng. Đồng thời giúp học sinh thấu
hiểu đặc điểm tâm lý, sở thích cá nhân, phù hợp với ngành nghề nào trong xã hội.
Nguyễn Thanh Phong (2013) đã khẳng định việc định hướng tốt
nghề nghiệp cho tương lai của học sinh góp phần giúp các em định
hướng được những kỹ năng cần thiết để chuẩn bị và dễ dàng thành công
trong tương lai sau này. Đồng thời, việc này còn giúp tiết kiệm được
công sức, tiền bạc, của xã hội và của chính gia đình các em, đặc biệt là
không lãng phí thời gian của các em.
1.4.2 Phạm vi thời gian
Nghiên cứu này được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2021.
Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập trong tháng 5 năm 2021.
1.4.3 Phạm vi địa lí
Nghiên cứu này được thực hiện trong phạm vi trường Đại học
Cần Thơ và trường THPT Thốt Nốt.
1.4.4 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện trên đối tượng là 100 sinh viên
trường Đại học Cần Thơ và 100 học sinh THPT Thốt Nốt (số mẫu quan
sát tối thiểu phù hợp cho phương pháp hồi quy đa biến được sử dụng
trong nghiên cứu là gấp 5 lần số biến quan sát (J.F. Hair et al.,1998
trích từ Trần Văn Quí và Cao Hào Thi, 2009)). 6 lOMoAR cPSD| 36066900 7 lOMoAR cPSD| 36066900 Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Đã có rất nhiều đề tài, bài báo khoa học nghiên cứu đến vấn đề
các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của học sinh cấp
trung học phổ thông, kể cả các trường bản địa hay quốc tế.
Trần Văn Quí và Cao Hào Thi (2009) trong “Các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh THPT tại Việt
Nam” đã thông qua các phương pháp phân tích thống kê mô tả, phương
pháp phân tích nhân tố và phương pháp hồi quy đa biến và nêu lên
rằng: Nghiên cứu đã xây dựng và kiểm chứng mô hình các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh với 5 nhân tố
đại diện theo mức độ ảnh hưởng từ mạnh đến yếu là nhân tố về cơ hội
việc làm trong tương lai, nhân tố về thông tin có sẵn về trường đại học,
nhân tố về bản thân cá nhân học sinh, nhân tố về cá nhân có ảnh hưởng
đến quyết định của học sinh và nhân tố về đặc điểm cố định của trường đại học.
Hay gần đây nhất vào năm 2020, Lê Thị Mỹ Linh và Khúc Văn
Quý trong nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
trường Đại học của học sinh THPT tại Việt Nam: Bằng chứng khảo sát
năm 2020” đã thực hiện phỏng vấn trực tuyến 200 sinh viên trong và
ngoài khu vực Hà Nội. Dựa vào phương pháp phân tích khám phá nhân
tố và phân tích hồi quy, các tác giả đã chỉ ra các nhóm yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh theo các mức
độ từ mạnh đến yếu là thông tin-quảng cáo, yếu tố thương hiệu và việc
làm, yếu tố bản thân, yếu tố học phí và cơ sở vật chất, yếu tố ý kiến tham khảo.
Nếu nhìn rộng ra môi trường quốc tế, phải kể đến tác giả Kabiru
Mohammed Badau (2013) với công trình nghiên cứu “Factors
Influencing the Choice of Tertiary Education Institutions in Nigeria”
đăng trên tạp chí “Journal of Resourcefulness and Distinction, 1
Volume 6 No.1”. Trong nghiên cứu này, ông cho rằng: tài chính, vị trí,
cơ sở hạ tầng vật chất, kỳ vọng của ngành là những yếu tố quan trọng
ảnh hưởng đến việc lựa chọn Các cơ sở giáo dục đại học (TEIS) của
học sinh. Sự thăng tiến không phải là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến sự lựa chọn của học sinh mà yếu tố này có ảnh hưởng quan trọng
đến những sinh viên sắp tốt nghiệp. Bên cạnh đó, trong bài nghiên cứu
“Factors contributing to the Students Choice of University: A Case
Study of Somali National University”, tác giả Abdijabbar Ismail Nor 8 lOMoAR cPSD| 36066900
(2018) đã công bố kết quả nghiên cứu của ông rằng có 9 yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định đăng ký vào trường đại học của học sinh: Chất
lượng giáo dục, môi trường học tập, cơ sở vật chất, các khóa học, học
phí, thái độ, vị trí địa lý, ảnh hưởng từ bạn bè và cha mẹ, hình ảnh và
danh tiếng của trường. Nghiên cứu này chú trọng việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào phân tích dữ liệu – sử dụng phần mềm thống kê cho
chương trình khoa học xã hội (Statistical Package for the Social
Sciences program). Tần số đếm và tỉ lệ phần trăm được sử dụng để
trình bày dữ liệu trong bảng. Các kỹ thuật thống kê khác nhau cũng
được ứng dụng để hoàn thành các mục tiêu của nghiên cứu. Thống kê
mô tả, trung bình, độ lệch chuẩn đã được thực hiện để kiểm tra mức độ
quan trọng của từng yếu tố. Hệ số tương quan cũng được áp dụng để
kiểm tra hướng và độ lớn của mối quan hệ giữa các yếu tố tác động với
sự lựa chọn trường đại học. Phân tích hồi quy nhiều lần (MRA) và phân
tích tương quan thứ tự 0 cũng được sử dụng. Đây là kết quả có độ tin
cậy cao và có thể áp dụng vào việc xây dựng lý thuyết của đề tài nghiên cứu này.
Chung quy lại, có rất nhiều những nghiên cứu đã được thực hiện
có liên quan đến vấn đề này. Các nghiên cứu đã chỉ ra được những nhân
tố có ảnh hưởng quan trọng. Kết quả của các nghiên cứu đó, đặc biệt là
những nghiên cứu được trình bày ở trên đây góp phần lớn trong việc
hình thành nên mô hình nghiên cứu của nghiên cứu này và sẽ được
trình bày ở các phần tiếp theo.
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYÊT VÀ CÁC GIẢ THUYÊT NGHIÊN CỨU
2.2.1 Cơ sở lý thuyết
Có rất nhiều những nghiên cứu trước đây đã được thực hiện và
nhiều nhóm yếu tố tác động đã được xác định. Để nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học, chúng tôi chọn sử
dụng lý thuyết Các nhân tố tác động đến sự lựa chọn trường đại học của
học sinh Somali (Abdijabbar Ismail Nor, 2018). Theo lý thuyết của
Abdijabbar Ismail Nor, có 9 nhân tố chính khiến học sinh băn khoăn
khi lựa chọn trường đại học cho bản thân theo thứ tự ảnh hưởng từ cao
đến thấp gồm: danh tiếng và hình ảnh của trường đại học, thái độ của
học sinh đối với trường đại học, chất lượng giáo dục, các khóa học
được cung cấp, học phí, môi trường học tập, triển vọng việc làm, cơ sở
vật chất, ảnh hưởng từ cha mẹ và bạn bè. Ngoài các nhân tố trên, khi
chọn trường đại học, học sinh còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác
như: bản thân cá nhân, định hướng cá nhân và chương trình đào tạo
(Nguyễn Thị Ánh Hoa và Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2019); Kỳ vọng 9 lOMoAR cPSD| 36066900
sinh viên, danh tiếng của trường đại, quảng cáo của trường đại học, tài
liệu tham khảo (gia đình và bạn bè) (Bùi Huy Khôi, Đàm Trí Cường, 2019).
Chung quy lại, lý thuyết của Abdijabbar Ismail Nor (2018) là
phù hợp với nghiên cứu này vì các yếu tố được xem xét có những điểm
tương đồng, phù hợp với những nhân tố mà học sinh phổ thông trung
học Việt Nam quan tâm nhiều nhất hiện nay.
2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên các giả thuyết đã được nghiên cứu và kiểm định trong
nghiên cứu của Abdijabbar Ismail Nor (2018), cùng với sự chọn lọc, kết
hợp các đặc điểm của học sinh và sinh viên Việt Nam. Các giả thuyết được đặt ra là:
- H1: Danh tiếng và hình ảnh của trường đại học ảnh hưởng đến
quyết định của học sinh;
- H2: Bản thân của học sinh ảnh hưởng đến quyết định của học sinh;
- H3: Chất lượng giáo dục ảnh hưởng đến quyết định của học sinh;
- H4: Các ngành học được cung cấp ảnh hưởng đến quyết định của học sinh;
- H5: Học phí ảnh hưởng đến quyết định của học sinh;
- H6: Môi trường học tập của trường đại học ảnh hưởng đến quyết định của học sinh;
- H7: Triển vọng việc làm trong tương lai ảnh hưởng đến quyết định của học sinh;
- H8: Cơ sởtình vật chất của trường đại học ảnh hưởng đến quyết định của học sinh;
- H9: Tác động từ cha mẹ, người thân và bạn bè ảnh hưởng đến
quyết định của học sinh.
2.2.2.1 Nhân tố danh tiếng và hình ảnh của trường đại học
Theo kết quả của bài Nghiên cứu thực nghiệm về sự lựa chọn
trường đại học ở Việt Nam (Bùi Huy Khôi và Đàm Trí Cường, 2019)
thì danh tiếng của một ngôi trường đại học là một trong bốn yếu tố bên
ngoài tác động đến việc ra quyết định chọn trường của các em học sinh.
Điều này cho thấy mức độ nổi tiếng của một ngôi trường cũng như
danh tiếng của các giảng viên tại đó cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến
việc đăng ký và theo học của học sinh. Một trường đại học với danh
tiếng tốt sẽ có nhiều học sinh cân nhắc đăng ký hơn những trường khác. 10 lOMoAR cPSD| 36066900
➔ H1: Danh tiếng và hình ảnh của trường đại học ảnh hưởng
đến quyết định của học sinh.
2.2.2.2 Nhân tố bản thân của học sinh
Theo hai tác giả Nguyễn Thị Ánh Hoa và Nguyễn Thị Hồng
Hạnh, trong bài nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn trường Đại Học của học sinh Trung Học Phổ Thông tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu (2019) thì hai tác giả này đã chỉ ra 3 nhân tố tác động đến
việc chọn trường đại học của học sinh. Trong đó, yếu tố bản thân học
sinh có tác động mạnh nhất. Yếu tố này xuất phát từ đam mê, sở thích,
khả năng của chính các em, có phù hợp với ngành học và trường học
mà các em đang hướng đến hay không.
➔ H2: Bản thân của học sinh ảnh hưởng đến quyết định của học sinh.
2.2.2.3 Nhân tố chất lượng giáo dục
Giáo dục là một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển
dân trí, đào tạo các thế hệ trẻ, nguồn nhân lực cho đất nước. Và
một chương trình đào tạo có chất lượng tốt sẽ thúc đẩy nhanh quá
trình phát triển của đất nước đó. Một chương chương trình có chất
lượng được đánh giá thông qua chất lượng của giảng viên, chất
lượng bài giảng và sự cập nhật liên tục chương trình đào tạo
(Abdijabbar Ismail Nor, 2018). Chất lượng các chương trình giáo
dục đại học tại Việt Nam đang được nâng cao, đội ngũ giảng viên
tại các trường đại học cũng được nâng cao trình độ chuyên môn và
nghiệp vụ. Tuy nhiên, do chạy theo số lượng nên chất lượng đào
tạo và sinh viên ra trường đôi khi chưa đáp ứng được nhu cầu công
nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, Nhà nước cần có những
chính sách và đường lối đúng đắn cải cách chất lượng giáo dục.
➔ H3: Chất lượng giáo dục ảnh hưởng đến quyết định của học sinh.
2.2.2.4 Nhân tố các ngành học được cung cấp
Cũng theo hai tác giả Nguyễn Thị Ánh Hoa và Nguyễn Thị Hồng
Hạnh, trong bài nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
trường Đại Học của học sinh Trung Học Phổ Thông tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu (2019), thì yếu tố các ngành học được cung cấp cũng có ảnh hưởng
đến quyết định của học sinh. Việc cung cấp nhiều ngành nghề đáp ứng
đúng nhu cầu của xã hội và của học sinh cũng rất quan trọng . Theo đó,
các ngành học mà trường đại học cung cấp càng đa dạng thì việc chọn
lựa ngành học của học sinh càng đa dạng. Đa dạng chương trình học sẽ
giúp sinh viên tương lai dễ dàng xác định đúng ngành học mình yêu 11 lOMoAR cPSD| 36066900
thích và phù hợp nhất với bản thân trong số những ngành mà trường có
đào tạo. Sự phù hợp của ngành học với khả năng và niềm yêu thích của
học sinh càng cao, học sinh có xu hướng lựa chọn trường đại học đó càng cao.
➔ H4: Các ngành học được cung cấp ảnh hưởng đến quyết định của học sinh.
2.2.2.5 Nhân tố học phí
Theo tác giả Kabiru Mohammed Badau (2013), yếu tài chính
hay học phí và khả năng chi trả là một trong các mối quan ngại mà học
sinh phổ thông khi lựa chọn trường đại học nghĩ đến. Học phí có tác
động mạnh đến việc chọn trường đại học. Học sinh thường có xu hướng
chuyển sang lựa chọn trường có mức học phí thấp hơn khi điều kiện
kinh tế không cho phép hay nói cách khác, học phí có ảnh hưởng tiêu
cực đến quyết định của học sinh.
➔ H5: Học phí ảnh hưởng đến quyết định của học sinh.
2.2.2.6 Nhân tố môi trường học tập
Môi trường vật chất là không gian diễn ra quá trình dạy học gồm
có đồ dùng dạy học như bảng, bàn ghế, sách vở, nhiệt độ ánh sáng, âm
thanh, không khí… Thứ hai là môi trường tinh thần, đây là mối quan hệ
giữa giảng viên với sinh viên, sinh viên với sinh viên, giữa nhà trường –
gia đình-xã hội… Bên cạnh đó còn có các yếu tố tâm lý như động cơ,
nhu cầu, hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh và phong cách,
phương pháp giảng dạy của giảng viên… Như vậy có thể hiểu môi
trường học tập là những tác động kích hoạt, kích thích học tập từ bên
trong và cả bên ngoài. Môi trường học tập góp phần quyết định cho sự
tập trung vào trọng tâm, vào học tập của sinh viên. Đây cũng là một
trong 9 yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn trường đại học theo Abdijabbar Ismail Nor, 2018.
➔ H6: Môi trường học tập của trường đại học ảnh hưởng đến
quyết định của học sinh.
2.2.2.7 Nhân tố triển vọng việc làm
Theo Vũ Minh Hiếu và cộng sự (2020) thì bốn yếu tố khác nhau
ảnh hưởng đến lựa chọn học đại học của sinh viên là khả năng có việc
làm sau khi tốt nghiệp, bằng cấp tốt nghiệp, chi phí giáo dục và điều
kiện sống (trích từ Amca, 2011). Và trong nghiên cứu của Trần Văn Quí
và Cao Hào Thi (2009), ngoài mong đợi về học tập trong tương lai thì
mong đợi về công việc trong tương lai cũng là một trong những yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh (trích từ M.J.
Burns, 2006). Học ngành nào để có cơ hội việc làm tốt, nhận mức 12 lOMoAR cPSD| 36066900
lương hấp dẫn sau khi tốt nghiệp đại học là câu hỏi có nhiều sự quan
tâm từ trước đến nay. Có nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quanh vấn đề
này: Tại sao nhiều sinh viên ra trường bị các doanh nghiệp từ chối?
Thách thức của sinh viên vừa tốt nghiệp muốn vào làm ở các doanh
nghiệp là gì? Từ những câu hỏi đó cho thấy sự quan tâm của học sinh
đến cơ hội việc làm sau khi ra trường là rất lớn. Do đó cơ hội việc làm
sau khi ra trường là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến sự quyết
định chọn trường đại học của học sinh.
➔ H7: Triển vọng việc làm trong tương lai ảnh hưởng đến quyết định của học sinh.
2.2.2.8 Nhân tố cơ sở vật chất
Theo Kabiru Mohammed Badau (2013) thì yếu tố cơ sở hạ tầng
vật chất ảnh hưởng đến sự lựa chọn trường của học sinh. Khái niệm cơ
sở vật chất bao gồm nhiều yếu tố như: phòng học, trang thiết bị, máy
tính, phòng thí nghiệm, phần mềm và thư viện ... Có thể nhận thấy, học
sinh rất quan tâm tới yếu tố này vì nó ảnh hưởng đến trải nghiệm học
tập trong suốt quá trình các em theo học tại trường.
➔ H8: Cơ sở vật chất của trường đại học ảnh hưởng đến quyết định của học sinh.
2.2.2.9 Nhân tố tác động từ cha mẹ, người thân và bạn bè
Theo Bùi Huy Khôi và Đàm Trí Cường (2019), và Abdijabbar
Ismail Nor (2018) khi chọn trường đại học, các học sinh bị tác động
mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ và ảnh hưởng của bạn bè và gia
đình. Sự ảnh hưởng của các cá nhân này đến các học sinh có thể được
thực hiện theo một số phương thức như: ý kiến của họ ảnh hưởng đến
mong đợi về một trường đại học cụ thể nào đó là như thế nào; họ cũng có
thể khuyên trực tiếp về nơi mà học sinh nên đăng ký học; trong trường
hợp là bạn thân, thì chính nơi mà bạn thân lựa chọn cũng ảnh hưởng đến
quyết định chọn trường của học sinh.
➔ H9: Tác động từ cha mẹ và bạn bè ảnh hưởng đến quyết định của học sinh.
2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Dựa trên cơ sở các giả thuyết đặt ra, mô hình nghiên cứu (Hình
2.1) được xây dựng với 9 yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn
trường đại học của học sinh Việt Nam. 13 lOMoAR cPSD| 36066900 Danh tiếếng và hình ảnh Bản thân của của trường học sinh đại học Ảnh hưởng Châết lượng từ cha mẹ, H1 giáo dục của người thân H2 trường đại và bạn bè H9 học H3
Quyếết định lựa chọn trường đại
học của học sinh trung học tại Việt Cơ sở vật Nam H8 H4 Các ngành châết của học được trường đại cung câếp học H5 H7 H6 Triển vọng Môi trường Học phí của việc làm học tập của trường đại trong tương trường đại học lai học
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1 Phương pháp tiếp cận
Phương pháp suy diễn được sử dụng trong nghiên cứu này. Số
liệu sơ cấp được thu thập và phân tích để kiểm tra mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đến việc lựa chọn trường đại học của học sinh dựa trên
lý thuyết của các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây.
2.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Nhóm thực hiện thu thập dữ liệu trực tiếp từ đối tượng được
phỏng vấn là 100 sinh viên trường Đại học Cần Thơ và 100 học sinh
trường THPT Thốt Nốt bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện thông
qua việc trả lời bảng câu hỏi được nhóm nghiên cứu thiết kế và cung cấp.
2.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Mức độ tin cậy của các biến quan sát được kiểm định bằng hệ số
Cronbach's Alpha. Thang đo Likert 5 mức độ (hoàn toàn không đồng ý,
không đồng ý, bình thường, đồng ý, hoàn toàn đồng ý) được sử dụng để 14 lOMoAR cPSD| 36066900
đo lường cảm nhận của những người được khảo sát về tác động của các
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của họ. Sau đó,
nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để phân tích dữ liệu
thu thập được (Trần Văn Quí và Cao Hào Thi, 2009).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Nguyễn Thanh Phong, Yếu tố quyết định chọn Trường ĐHTG của
học sinh Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, 2013.
2. Trần Văn Quí, Cao Hào Thi, Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học, tạp
chí Phát triển KH&CN, tập 12 số 15-2009.
3. Lê Thị Mỹ Linh, Khúc Văn Quý, Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết
định chọn trường đại học của học sinh thpt tại việt nam: bằng
chứng khảo sát năm 2020
, Khoa Kinh tế - Kinh doanh, Trường Đại học PHENIKAA.
4. Nguyễn Thị Ánh Hoa, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung
học phổ thông tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
, Tạp chí khoa học Yersin –
Chuyên đề khoa học & công nghệ, 2019.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
1. Bùi Huy Khôi, Đàm Trí Cường, Empirical Study on the
University Choice in Vietnam, Jour of Adv Research in
Dynamical & Control Systems, Vol. 11, 08-Special Issue, 2019.
2. Vũ Minh Hiếu, Nguyễn Thị Mỹ Xuyên, Đoàn Đặng Phi Hùng,
Factors influencing to the university choice of high-schools
pupils – an empirical study of lam dong province, vietnam
,
Journal of Critical Reviews ISSN- 2394-5125 Vol 7, Issue 8, 2020.
3. Kabiru Mohammed Badau, Factors Influencing the Choice of
Tertiary Education Institutions in Nigeria, Journal of
Resourcefulness and Distinction, 1 Volume 6 No.1, 2013.
4. Abdijabbar Ismail Nor, Factors contributing to the Students'
Choice of University: A Case Study of Somali National
University
, Imperial Journal of Interdisciplinary Research (IJIR)
Peer Reviewed – International Journal Vol-4, Issue-1, 2018 (IJIR) ISSN: 2454-1362
5. S. Husain, H. Safiei, A. Ghazali, N. N. M. Nazir, N. I. N.
Redzuan, and F. A. Ghani, Factors Affecting Students'
Preferences Towards Private University College in Malaysia
,
Global Business and Management Research, vol. 10, p. 535, 2018.
6. Glasser, W., Choice theory: A new psychology of personal
freedom. NewYork: HarperPerennial, 1998. 15 lOMoAR cPSD| 36066900
7. J.F. Hair, R.E. Anderson, R.L. Tatham and William C. Black,
Multivariate Data Analysis, Fifth Edition, Prentice-Hall International, Inc., 1998
8. Amca, H., Üniversitelerintercihedilmesinietkileyenfaktörler
[Factor effecting university preference] Retrieved from
http://www.emu.edu.tr/amca/universitelerinTercihiEdilmesiniEtki
leyenFaktorler.pdf , 2011.
9. Marvin J. Burns, Factors influencing the college choice of
african-american students admitted to the college of agriculture,
food and natural resources. A Thesis presented to the Faculty of
the Graduate School
, University of Missouri-Columbia, 2006. 16 lOMoAR cPSD| 36066900 BẢNG CÂU HỎI
Chào bạn, chúng mình là nhóm nghiên cứu khoa học thuộc khoa Kinh
Tế, trường Đại học Cần Thơ. Chúng mình rất mong nhận được sự giúp đỡ từ
bạn để hoàn thành bài nghiên cứu về Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học tại Việt Nam
.
Nhóm mình cam kết mọi thông tin bạn cung cấp chỉ được sử dụng cho mục
đích nghiên cứu và đều được bảo mật. Xin chân thành cảm ơn.
Vui lòng cho biết bạn có phải là sinh viên hay học sinh THPT. Có Không
Nếu câu trả lời là , bạn tiếp tục thực hiện khảo sát. Nếu câu trả lời là không,
bạn ngừng thực hiện khảo sát.
Bạn vui lòng cho biết một vài thông tin sau: - Họ và tên:
- Bạn là sinh viên khóa/học sinh lớp:
Vui lòng chọn ô phù hợp ứng với mỗi câu hỏi. Các mức độ tương ứng từ 1 đến
5 cho mỗi tiêu chí lần lượt là: hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, bình
thường, đồng ý, hoàn toàn đồng ý.
STT Tiêu chí 1 2 3 4 5 1
Về danh tiếng của trường đại học
1.1 Bạn quan tâm đến danh tiếng của một trường đại học
1.2 Bạn có xu hướng đăng kí vào một trường được nhiều người biết đến hơn.
1.3 Bạn dễ bị thu hút bởi các trường có hình ảnh xuất hiện phổ biến hơn
1.4 Bạn quan tâm đến số năm mà trường đã hoạt động
1.5 Bạn quan tâm các bảng xếp hạng trường đại học
Về bản thân của học sinh với trường đại 2 học 2.1
Bạn sẽ đăng kí vào trường mình yêu thích hơn
Bạn sẽ cân nhắc về khả năng học tập của bản thân 2.2 khi chọn trường
Bạn sẽ đăng kí vào trường có điểm chuẩn phù hợp 2.3 với năng lực 3
Về chất lượng giáo dục của trường đại học
Bạn sẽ chọn trường có đội ngũ giảng viên danh 3.1 tiếng, giàu kinh nghiệm
Bạn sẽ chọn trường có hệ thống bài giảng được cập 3.2 nhật thường xuyên
Bạn sẽ chọn trường chú trọng đầu tư về bài giảng, 3.3
tài liệu được mua bản quyền từ nước ngoài 4
Về các ngành học được cung cấp 4.1
Bạn thích trường đào tạo đa ngành nghề
Bạn sẽ chọn trường có ngành học đúng với sở thích, 4.2 nguyện vọng của mình 17 lOMoAR cPSD| 36066900
Bạn quan tâm đến trường cung cấp ngành học bao
4.3 gồm kiến thức thực tiễn, nhiều chuyến thực tập, kiến tập 5
Về học phí của trường đại học
Bạn luôn cân nhắc về học phí khi lựa chọn trường 5.1 đại học
Bạn quan tâm về học bổng, chính sách miễn giảm 5.2
học phí khi chọn trường 6
Về môi trường học tập của trường đại học
Bạn quan tâm đến các đánh giá về môi trường học 6.1
tập của một trường đại học
Bạn quan tâm đến các câu lạc bộ, hoạt động ngoại 6.2
khóa trong trường đại học
Bạn ưu tiên chọn trường đại học với đánh giá về môi
6.3 trường thân thiện, cởi mở, chia sẻ, xem trọng sinh viên
Bạn chú trọng về sự nghiêm túc, chuyên nghiệp và 6.4 chất lượng giảng dạy
Bạn thích trường chú trọng vào thực hành, đào tạo 6.5
kỹ năng mềm, khuyến khích sự sáng tạo 7
Về triển vọng việc làm trong tương lai
Bạn quan tâm tới những trường có xếp hạng cao về 7.1
tỉ lệ sinh viên ra trường có việc làm
7.2 Bạn chú ý đến cam kết đầu ra của trường đại học
Bạn quan tâm đến tỉ lệ sinh viên ra trường làm 7.3 đúng chuyên ngành
Bạn quan tâm đến cơ hội việc làm có thu nhập cao 7.4 sau khi ra trường 8
Về cơ sở vật chất của trường đại học
Bạn sẽ ưu tiên chọn trường có hệ thống phòng học, 8.1
thư viện với máy móc trang thiết bị hiện đại
Bạn sẽ ưu tiên chọn trường có khuôn viên cây xanh, 8.2 rộng rãi thoáng mát
Bạn sẽ ưu tiên chọn trường có hệ thống kí túc xá 8.3 hiện đại, thuận tiện
Về ảnh hưởng từ cha mẹ, người thân và 9 bạn bè
Bạn từng tham khảo ý kiến của ba mẹ, người thân, 9.1
bạn bè khi chọn trường
Bạn sẽ nghe theo lời tư vấn từ cha mẹ, người thân 9.2 và bạn bè
Bạn có xu hướng chọn những trường mà người thân 9.3 từng học
Bạn có xu hướng đăng kí theo những trường mà bạn 9.4 bè đăng ký 18