-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phân tích các tình huống trong giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Phân tích các tình huống trong giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Giao tiếp Sư Phạm 36 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Phân tích các tình huống trong giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Phân tích các tình huống trong giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Giao tiếp Sư Phạm 36 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40660676 Tình huống 16
Nếu lớp bạn chủ nhiệm, có một học sinh vi phạm kỷ luật ,
bạn yêu cầu học sinh về mời phụ huynh đến gặp bạn nhưng
học sinh đó đã tự bỏ học. Bạn sẽ xử lý như thế nào? Phân tích tình
Trong trường hợp một học sinh vi phạm kỷ luật và đã tự bỏ huống
học sau khi bạn yêu cầu họ về mời phụ huynh, việc xử lý đòi
hỏi sự nhạy bén, tận tâm và sử dụng kỹ năng sư phạm, giao tiếp hiệu quả. Phương án tối
Giáo viên chủ nhiệm đến ngay gia đình gặp phụ huynh học ưu
sinh để thông báo tình hình, tìm hiểu nguyên nhân và bàn
với phụ huynh động viên học sinh tiếp tục đi học cũng như
tìm biện pháp thích hợp để giáo dục em. Giải thích cho em
hiểu việc mời phụ huynh chỉ để cùng nhau tìm ra giải pháp giúp đỡ em . Nguyên tắc
o Nguyên tắc tôn trọng nhân cách : Sử dụng ngôn ngữ GTSP
tích cực và tôn trọng khi nói chuyện với học sinh và phụ
huynh để tạo ra một môi trường giao tiếp tích cực. o
Nguyên tắc thiện chí: Tạo điều kiện thuận lợi cho học
sinh và phụ huynh nói lên được quan điểm , nguyện vọng
của mình, khích lệ và động viên học sinh. Hỗ trợ học sinh
nhận biết điểm mạnh và điểm yếu của họ để có cơ hội cải thiện.
o Nguyên tắc tạo niềm tin trong giao tiếp sư phạm:
Tạo một môi trường nơi học sinh và phụ huynh
cảm thấy an toàn để chia sẻ vấn đề và lo ngại của họ. o
Nguyên tắc đồng cảm: Đặt mình vào vị trí của học
sinh và phụ huynh để thấu hiểu và đưa ranhuwngx
hướng giải quyết phù hợp. Phong cách o PC dân chủ: GTSP -
Tôn trọng lẫn nhau, đều có thể đưa ra ý kiến
của mình và tạo bầu không khí tâm lí thân thiện, cởi
mở. - Sử dụng kỹ năng đánh giá để xác định nguyên
nhân cụ thể của hành vi vi phạm và xem xét xem có
những yếu tố nào có thể đã góp phần vào tình huống.
- Khuyến khích sự hợp tác giữa giáo viên và phụ
huynh để giải quyết vấn đề cùng nhau. -
Xác định một mục tiêu chung với phụ huynh và học lOMoAR cPSD| 40660676
sinh để tạo động lực và tầm nhìn tích cực. Kĩ năng GTSP
o Kĩ năng lắng nghe trong giao tiếp sư phạm:
Lắng nghe học sinh và phụ huynh một cách chân
thành để hiểu rõ hơn về nguyên nhân của hành vi và
mức độ hiểu thức của phụ huynh về tình hình.
o Kĩ năng thuyết phục trong giao tiếp sư phạm: Sử
dụng phản hồi tích cực để động viên học sinh và phụ
huynh trong quá trình giải quyết vấn đề.
o Kĩ năng giải quyết tình huống sư phạm: Nếu có
xung đột giữa quan điểm của học sinh và giáo viên,
sử dụng kỹ năng giải quyết xung đột để tìm ra giải pháp chung.
o Kĩ năng quản lý lớp học trong giao tiếp sư phạm:
Nếu có ảnh hưởng đến lớp học, sử dụng kỹ năng quản
lý lớp để duy trì môi trường học tập tích cực.Hỗ trợ
học sinh trong việc xây dựng kỹ năng giáo dục như
quản lý thời gian, tự quản lý và tư duy tích cực. Kết luận
Giáo viên cần vận dụng nguyên tắc tôn trọng nhân cách
trong giao tiếp sư phạm, có thiện chí và đồng cảm, tạo niềm
tin và, luôn giữ bình tĩnh, biết lắng nghe, giải quyết tình
huống một cách chủ động , hiệu quả và tốt nhất đối với học
sinh ,để học sinh có thể tự nhận lỗi của mình và nhận ra bài
học, nâng cao nhận thúc của bản thân.