Phân tích các yếu tố truyền thông | Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong cơ sở lý luận báo chí và truyền thông, việc phân tích các yếu tố truyền thông là một phần quan trọng để hiểu sâu hơn về cách thức hoạt động và ảnh hưởng của truyền thông trong xã hội. Dưới đây là một số yếu tố cơ bản mà bạn có thể phân tích:

lOMoARcPSD| 40190299
Phân tích các yếu t truyn thông
Cơ Sở Lý Lun Báo Chí Và Truyền Thông (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn,
Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
Họ và tên: Nguyễn Trọng Thiên Ý
Lớp: 2 - BCCQTT
Mã số sinh viên: 2356030118
BÀI TẬP THU HOẠCH SỐ 1
1. Phân tích các yếu tố truyền thông cụ thể trong một hoạt
động truyền thông bất kỳ như: xem phim trên TV, nghe nhạc
qua radio, đọc tin tức trên báo in, dự giờ giảng môn
CSLLBC&TT trên lớp,..
- Hoạt động truyền thông: Dự giờ giảng môn CSLLBC&TT
- Phân tích:
+ Nguồn (S- source): thầy Phúc.
+ Thông điệp (M- message): bài giảng mà thầy đang giảng.
+ Kênh truyền ( C- chanel): máy chiếu slide, bảng, lời nói của thầy .
+ Người nhận ( R- receiver): sinh viên nghe giảng.
+ Thiết bị mã hóa (E- encoder): lời nói của thầy.
+ Thiết bị giải mã ( D: decoder) : tư duy của sinh viên.
+ Phản hồi ( F- feedback ): những thắc mắc, câu hỏi mà sinh viên
đặt ra cho giảng viên hoặc những cử chtỏ vẻ tán thành/ hiểu (
gật đầu,… ), không tán thành ( lắc đầu,…).
+ Tạp nhiễu ( N- noise): cơn buồn ngủ của sinh viên khi nghe
giảng viên giảng bài, có ai đi trễ làm đứt mạch tập trung của cả lớp,
tiếng chuông điện thoại của ai reo lên trong tiết học,…
2. Trình bày ngắn gọn (300- 400 chữ) cách thức làm thế nào
để hoạt động truyền thông đạt hiệu quả.
- Để hoạt động truyền thông đạt hiệu quả, theo em là phải có sự
tương tác giữa người/ vật phát và người/ vật nhận. Vì truyền thông
sẽ không hiệu quả nếu người/ vật nhận không phản hồi thông điệp
mà người/ vật phát ( nguồn) đưa ra.Vì thế, người phát cần tạo điều
kiện, cơ hội để người nhận tiếp nhận và phản hồi ( đặt câu hỏi cho
người nhận ,…).
- Thông điệp phải được quy ước theo một ngôn ngữ quy ước nhất
định mà người phát và người nhận đều hiểu. Từ đó tránh được
những hiểu lầm trong truyền thông, nguồn thông tin được đưa
đến người nhận một cách chính xác.
- Thông điệp truyền tải phải phù hợp với đối tượng nhận: người làm
truyền thông phải biết chọn lọc ý kiến và nghiên cứu kĩ càng về đề tài
mà đối tượng mình hướng đến để từ đó đảm bảo thông điệp được
lOMoARcPSD| 40190299
truyền tải đến hoàn toàn cho người nhận và có sự phản hồi từ
đối tượng được truyền tải.
- Thông điệp cần trải qua một quá trình nhất định: hóa ->
truyền đi -> giải -> tiếp nhận. Nếu tạp nhiễu thì phải xử
trước khi thông tin truyền đến người nhận.
- Phân tích nguồn kĩ càng: đảm bảo nguồn thông tin là đúng sự thật,
không có sự bịa đặt hay xuyên tạc ở đây, chọn người đại diện phát
ngôn không dính phải scandal. Vì thế, người làm truyền thông cần
suy nghĩ và phân tích kĩ những trường hợp có thể xảy ra khi chọn
nguồn tin này để kịp thời xử lí những tình huống không đáng có xảy
ra.
- Chọn kênh phù hợp với đối tượng, lứa tuổi: tránh được tình trạng
vô ý truyền tải thông tin sai lệch cho nhóm tuổi không tương thích
với nội dung mà kênh truyền tải hoặc đối tượng không phù hợp với
kênh truyền tải ( người có tuổi thường không xài mạng xã hội tiktok,
vì thế nếu phát triển chương trình dành cho người có tuổi thì không
chắc sẽ nhận được sự phản hồi).
- Trước khi quyết định đăng bài, chia sẻ một thông tin nào đó cần
phải tính toán, xem xét thông điệp có gây nhạy cảm hoặc vô ý gây
hiểu lầm đến đối tượng nào không.
- Chọn phương tiện truyền thông một cách khéo léo, có khi phương
tiện cũ sẽ tốt hơn phương tiện mới hoặc mới sẽ tốt hơn cũ. Vì vậy,
phải dựa vào bối cảnh, đối tượng nhận thông điệp để lựa chọn
phương tiện phù hợp sao cho đạt được kết quả tốt nhất.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299
Phân tích các yếu tố truyền thông
Cơ Sở Lý Luận Báo Chí Và Truyền Thông (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
Họ và tên: Nguyễn Trọng Thiên Ý Lớp: 2 - BCCQTT
Mã số sinh viên: 2356030118
BÀI TẬP THU HOẠCH SỐ 1
1. Phân tích các yếu tố truyền thông cụ thể trong một hoạt
động truyền thông bất kỳ như: xem phim trên TV, nghe nhạc
qua radio, đọc tin tức trên báo in, dự giờ giảng môn
CSLLBC&TT trên lớp,..

- Hoạt động truyền thông: Dự giờ giảng môn CSLLBC&TT - Phân tích:
+ Nguồn (S- source): thầy Phúc.
+ Thông điệp (M- message): bài giảng mà thầy đang giảng.
+ Kênh truyền ( C- chanel): máy chiếu slide, bảng, lời nói của thầy .
+ Người nhận ( R- receiver): sinh viên nghe giảng.
+ Thiết bị mã hóa (E- encoder): lời nói của thầy.
+ Thiết bị giải mã ( D: decoder) : tư duy của sinh viên.
+ Phản hồi ( F- feedback ): những thắc mắc, câu hỏi mà sinh viên
đặt ra cho giảng viên hoặc những cử chỉ tỏ vẻ tán thành/ hiểu (
gật đầu,… ), không tán thành ( lắc đầu,…).
+ Tạp nhiễu ( N- noise): cơn buồn ngủ của sinh viên khi nghe
giảng viên giảng bài, có ai đi trễ làm đứt mạch tập trung của cả lớp,
tiếng chuông điện thoại của ai reo lên trong tiết học,…
2. Trình bày ngắn gọn (300- 400 chữ) cách thức làm thế nào
để hoạt động truyền thông đạt hiệu quả.

- Để hoạt động truyền thông đạt hiệu quả, theo em là phải có sự
tương tác giữa người/ vật phát và người/ vật nhận. Vì truyền thông
sẽ không hiệu quả nếu người/ vật nhận không phản hồi thông điệp
mà người/ vật phát ( nguồn) đưa ra.Vì thế, người phát cần tạo điều
kiện, cơ hội để người nhận tiếp nhận và phản hồi ( đặt câu hỏi cho người nhận ,…).
- Thông điệp phải được quy ước theo một ngôn ngữ quy ước nhất
định mà người phát và người nhận đều hiểu. Từ đó tránh được
những hiểu lầm trong truyền thông, nguồn thông tin được đưa
đến người nhận một cách chính xác.
- Thông điệp truyền tải phải phù hợp với đối tượng nhận: người làm
truyền thông phải biết chọn lọc ý kiến và nghiên cứu kĩ càng về đề tài
mà đối tượng mình hướng đến để từ đó đảm bảo thông điệp được lOMoAR cPSD| 40190299
truyền tải đến hoàn toàn cho người nhận và có sự phản hồi từ
đối tượng được truyền tải.
- Thông điệp cần trải qua một quá trình nhất định: mã hóa ->
truyền đi -> giải mã -> tiếp nhận. Nếu có tạp nhiễu thì phải xử lí
trước khi thông tin truyền đến người nhận.
- Phân tích nguồn kĩ càng: đảm bảo nguồn thông tin là đúng sự thật,
không có sự bịa đặt hay xuyên tạc ở đây, chọn người đại diện phát
ngôn không dính phải scandal. Vì thế, người làm truyền thông cần
suy nghĩ và phân tích kĩ những trường hợp có thể xảy ra khi chọn
nguồn tin này để kịp thời xử lí những tình huống không đáng có xảy ra.
- Chọn kênh phù hợp với đối tượng, lứa tuổi: tránh được tình trạng
vô ý truyền tải thông tin sai lệch cho nhóm tuổi không tương thích
với nội dung mà kênh truyền tải hoặc đối tượng không phù hợp với
kênh truyền tải ( người có tuổi thường không xài mạng xã hội tiktok,
vì thế nếu phát triển chương trình dành cho người có tuổi thì không
chắc sẽ nhận được sự phản hồi).
- Trước khi quyết định đăng bài, chia sẻ một thông tin nào đó cần
phải tính toán, xem xét thông điệp có gây nhạy cảm hoặc vô ý gây
hiểu lầm đến đối tượng nào không.
- Chọn phương tiện truyền thông một cách khéo léo, có khi phương
tiện cũ sẽ tốt hơn phương tiện mới hoặc mới sẽ tốt hơn cũ. Vì vậy,
phải dựa vào bối cảnh, đối tượng nhận thông điệp để lựa chọn
phương tiện phù hợp sao cho đạt được kết quả tốt nhất.