Phân tích doanh nghiệp Vingroup | Bài tiểu luận Nhập môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Phenikaa
Phòng chăm sóc khách hàng là một bộ phận, một trung tâm của doanh nghiệp và luôn được các doanh nghiệp dành sự chú trọng lên hàng đầu. Bộ phận này nhằm đáp ứng sự hài lòng từ khách hàng trước, đang và sau quá trình khi mua hàng, làm tăng lượng khách hàng trung thành, tạo nên kết nối giữa người dùng và doanh nghiệp bạn. Phòng chăm sóc khách hàng là nơi mà doanh nghiệp có thể thể hiện được sự hỗ trợ, quan tâm, phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu làm thỏa mãn khách hàng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Môn: Nhập môn Quản trị kinh doanh (Phenikaa)
Trường: Đại học Phenika
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH *****
PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP VINGROUP Họ tên sinh viên MSSV Trương Việt Hùng 23012697 Nguyễn Trường Giang Nguyễn Đặng Thái Anh
Hà Nội, Tháng 12 Năm 2023 Mục lục
I. Lời mở đầu ……………………………………………………………………………1
1.1.Sứ mệnh của tập đoàn VinGroup…………………………………………………
1.2.Sơ đồ cơ cấu doanh nghiệp của VinGroup……………………………………….
II. Chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị trong doanh nghiệp....................................1
1. Giám đốc điều
hành...................................................................................................1
1.1. Chức năng Giám đốc điều
hành......................................................................2
1.2. Nhiệm vụ Giám đốc điều hành phải đảm
nhận..............................................2 2. Giám đốc vận
hành....................................................................................................3
2.1. Vai trò của giám đốc vận
hành .......................................................................3
2.2. Mô tả công việc giám đốc vận
hành................................................................3
3. Phòng tổ chức hành
chính.........................................................................................4
3.1. Chức năng của phòng tổ chức hành
chính.....................................................4
3.2. Nhiệm vụ của phòng tổ chức hành
chính.......................................................5
4. Phòng nhân sự...........................................................................................................6
5. Phòng quản trị thiết bị..............................................................................................7
5.1. Chức năng.........................................................................................................7
5.2. Nhiệm vụ...........................................................................................................7
6. Giám đốc thương mại................................................................................................8
6.1. Chức năng giám đốc thương
mại.....................................................................8
6.2. nhiệm vụ chính của giám đốc thương
mại.......................................................8
7. Phòng Marketing.......................................................................................................9
8. Phòng quan hệ Quốc tế.............................................................................................9 8.1. Chức
năng..........................................................................................................9 8.2. Nhiệm
vụ..........................................................................................................10
9. Phòng chăm sóc khách
hàng...................................................................................10
10. Giám đốc tài chính(CFO)......................................................................................11
11. Phòng tài chính – kế toán......................................................................................12
12. Phòng kiểm toán....................................................................................................12
12.1. Chức năng.....................................................................................................12
12.2. Nhiệm vụ.......................................................................................................13
III. Những vị trí làm việc chính....................................................................................14
IV. Trình độ chuyên môn và kĩ năng người đảm nhiệm vị trí việc làm chính phải
đáp ứng...........................................................................................................................15
V. Kết luận và kiến nghị................................................................................................18
Danh mục tài liệu tham khảo........................................................................................19 Lời mở đầu
Tập đoàn Vingroup (tên đầy đủ: Tập đoàn Vingroup - Công ty CP) là
một tập đoàn đa ngành của Việt Nam.
Vingroup được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1993, với tiền thân là
công ty Technocom chuyên về sản xuất mý ăn liền tại Ukaraina bởi một
nhóm các du học sinh người Việt Nam, những người này sau đó quay trở
lại đầu tư đa ngành tại quê hương còn thương hiệu mỳ thì được Nestle
của Thụy Sỹ mua lại vào năm 2004. Năm 2011, 2 công ty cổ phần
Vinpearl và công ty cổ phần Vincom được sáp nhập bằng cách hoán đổi
cổ phần Đến giữa tháng 2 năm 2012, cổ phiếu Vingroup (mã: VIC) phát
hành thêm cho mục đích sáp nhập được chính thức giao dịch tại Sở giao
dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Tại Việt Nam, Vingroup được ví như là một phiên bản Chaebol - tức
kiểu tập đoàn tư nhân có tiềm lực, quy mô lớn, hoạt động đa ngành, đa
lĩnh vực đồng thời mang trọng trách làm ngọn cờ đầu của nền kinh tế.
Được coi là một trong những tập đoàn lớn, nổi tiếng và thành công nhất
tại Việt Nam, tuy nhiên, Vingroup cũng bị cáo buộc là đã thâu tóm đất
đai, thao túng truyền thông trong nước cũng như nước ngoài, ép buộc
các cán bộ và nhân viên phải mua xe và điện thoại của công ty, hối lộ
thông qua việc tặng, biếu căn hộ và biệt thự cao cấp cho các quan chức Việt Nam.
.Từ những năm 2000, qua 2 công ty cổ phần Vincom và Vinpearl, tập
đoàn Technocom đầu tư tại Việt Nam trong các lĩnh vực du lịch khách
sạn, bất động sản, chứng khoán và thương mại tài chính.
Đã và đang thành công trên thương trường tại Việt Nam , hiện nay
VinGroup đã dần dần trở lên lớn mạnh và dần dần trở thành một trong
những công ty tư nhân lớn nhất tại Việt Nam do Ông Phạm Nhật Vượng là người đứng đầu.
I. Cơ cấu doanh nghiệp SHOPEE
Công ty có giám đốc điều hành (CEO), giám đốc vận hành, giám đốc thương mại và
giám đốc tài chính. Và tất cả các phòng ban đều trực thuộc sự quản lý của ban giám đốc. 1
Các phòng ban được bố trí chuyên môn hóa, từ đó phát huy được tối đa được năng lực hoạt động chuyên môn.
Sơ đồ cơ cấu doanh nghiệp SHOPEE
II. Chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị trong doanh nghiệp
1. Giám đốc điều hành
Giám đốc điều hành hay CEO là người điều hành doanh nghiệp theo mục tiêu, tầm
nhìn và giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp theo đuổi.
1.1. Chức năng Giám đốc điều hành -
Lập kế hoạch: Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm hoạch định chiến lược, kế
hoạch kinh doanh và đầu tư hàng năm của công ty. Đồng thời, họ cũng đề xuất các biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý doanh nghiệp. 2 -
Phát triển chính sách: Để công ty vận hành trơn tru và nhịp nhàng, CEO cần xây
dựng các chính sách kinh doanh, phân phối, tiếp thị, nhân sự, mua sắm và tín dụng cụ thể và khoa học. -
Tổ chức: Mọi hoạt động kinh doanh đều giống như một cỗ máy. Và cần rất nhiều
người để làm cho cỗ máy đó hoạt động.
Vì vậy, với tư cách là người đứng đầu doanh nghiệp, Giám đốc điều hành phải xây dựng
và tổ chức bộ máy nhân sự cho doanh nghiệp. Họ sẽ quyết định, với sự tham khảo ý kiến
của ban giám đốc, số lượng nhân viên được thuê, chức danh và nhiệm vụ của từng vị trí
cũng như tiền lương, phúc lợi và các vấn đề khác liên quan đến nhân sự của công ty. -
Quản lý: Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch kinh doanh đã
được Hội đồng quản trị phê duyệt. Họ phải tiến hành đánh giá định kỳ và chuẩn bị báo cáo cho ban giám đốc.
1.2 Nhiệm vụ Giám đốc điều hành phải đảm nhận
Bất kể quy mô và phong cách điều hành của công ty như thế nào, CEO đều phải
hiểu được bức tranh toàn cảnh và thường thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoạch và định hướng chiến lược phát triển chung cho toàn công ty.
- Thiết lập mục tiêu, hướng phát triển và chiến lược kinh doanh.
- Điều hành và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của công ty.
- Lập kế hoạch kinh doanh và marketing.
- Thực hiện các nghị quyết, kế hoạch kinh doanh và đầu tư mà Hội đồng quản trị đã thông qua.
- Chịu trách nhiệm về lợi nhuận, mức độ phát triển và tăng trưởng của công ty.
- Đảm bảo đạt được các mục tiêu về tăng trưởng và phát triển.
- Quản lý nhân viên trong công ty, đảm bảo hiệu suất làm việc luôn được tối ưu.
- Đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của các bộ phận, phòng ban.
- Nhận diện những thách thức và cơ hội từ thị trường.
- Đa dạng hóa các sản phẩm hiện tại và phát triển các sản phẩm mới cho doanh nghiệp.
- Đánh giá các rủi ro doanh nghiệp có thể gặp phải và đảm bảo những rủi ro ấy được
giám sát và giảm thiểu đáng kể. 3
2. Giám đốc vận hành
Giám đốc vận hành là người trực tiếp thiết kế cơ cấu kinh doanh, vận hành bộ máy
tổ chức và đưa ra các đường lối, văn hóa, tầm nhìn cho công ty. Người quản lý vận hành
còn là người trực tiếp quản lý hiệu quả thực hiện công việc và đảm bảo thực hiện các
chính sách, chiến lược kinh doanh.
2.1. Vai trò của giám đốc vận hành
Giám đốc vận hành được xem là việc làm quản lý hỗ trợ đắc lực cho Giám đốc điều
hành (CEO). Giám đốc vận hành sẽ đảm nhận rất nhiều vai trò quan trọng trong doanh nghiệp như:
- Thực thi các chỉ đạo của Giám đốc điều hành và ban lãnh đạo, quản lý nguồn lực
để đảm bảo triển khai các mục tiêu một cách hiệu quả.
- Xây dựng và phân bổ nhiệm vụ cho các cấp nhân sự, kết hợp với giám đốc nhân
sự xây dựng kế hoạch đào tạo, huấn luyện và điều chỉnh nhân sự phù hợp với các mục tiêu của công ty.
- Dựa vào các yếu tố về tổ chức và nhân sự để xây dựng kế hoạch vận hành doanh nghiệp hiệu quả.
- Duy trì và giám sát nhân sự trong quá trình vận hành doanh nghiệp, tạo động lực
để nhân sự thực hiện tốt các yêu cầu của doanh nghiệp.
- Đảm bảo triển khai một cách hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
như: quản lý tài nguyên, phân phối hàng hóa và dịch vụ phù hợp với yêu cầu của
doanh nghiệp và nhu cầu của khách hàng.
2.2. Mô tả công việc giám đốc vận hành
Nhiệm vụ chính của giám đốc vận hành đó là đưa hoạt động của doanh nghiệp và
từng bộ phận đi theo đúng kế hoạch đề ra. Tại các doanh nghiệp có quy mô lớn thì vai trò
của giám đốc điều hành càng quan trọng lại càng quan trọng, góp phần tạo nên sự phát
triển bền vững của công ty. Mô tả công việc giám đốc vận hành cụ thể như sau:
- Tiếp nhận nhiệm vụ từ cấp trên.
- Tham mưu chiến lược phát triển cho công ty.
- Thúc đẩy, tạo động lực hoạt động cho các phòng ban trong công ty. 4
- Đánh giá hiệu quả công việc.
- Xây dựng và phát triển các mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
3. Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính là phòng chức năng trong cơ chế quản lý, chức năng của
bất kỳ cơ quan nào. Bộ phận này không chỉ chịu trách nhiệm tư vấn cho các nhà quản lý
về các vấn đề nhân sự mà còn chịu trách nhiệm về các chức năng lưu trữ hồ sơ, hành
chính và quản lý tài sản của tổ chức.
3.1. Chức năng của phòng tổ chức hành chính
- Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, qui định, chỉ thị của Ban Tổng Giám đốc (BGĐ).
- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty.
- Nghiên cứu và nắm vửng qui định pháp luật liên quan đến hoạt động của Công ty,
đảm bảo cho hoạt động của Công ty luôn phù hợp pháp luật.
- Kiểm tra việc thực hiện nội qui của các bộ phận và cá nhân trong toàn Công ty.
- Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, tuyển dụng,
đào tạo và tái đào tạo
- Phục vụ các công tác hành chính để ban giám đốc thuận tiện trong chỉ đạo – điều
hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt.
- Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty.
- Tham mưu đề xuất cho Lãnh đạo để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chứcHành chính-Nhân sự.
- Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa Ban giám đốc
và Người lao động trong Công ty.
- Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý chất lượng, Hệ thống Quản lý Môi trường
và Trách nhiệm Xã hội tại Công ty.
3.2. Nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính
3.2.1. Về công tác tổ chức nhân sự
• Xây dựng mô hình tổ chức bao gồm đầy đủ chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong
cơ cấu tổ chức nhằm đảm bảo tính phù hợp với nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh 5
của đơn vị qua từng thời kỳ. Ngoài ra, còn lên kế hoạch hướng dẫn các đơn vị
trong công ty xây dựng nhiệm vụ, quyền hạn và các chức danh trong bộ máy
• Lập và triển khai kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao tay
nghề về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của toàn công ty. Lập
kế hoạch đào tạo cán bộ kế cận theo cơ cấu tổ chức của công ty
• Quản lý lưu trữ hồ sơ pháp lý, hồ sơ của cán bộ nhân viên và cả những tài liệu
quan liên quan đến công tác tổ chức của công ty.
• Tham mưu với các cấp lãnh đạo về việc giải quyết những vấn đề xung quanh: như tranh chấp lao động,…
• Tổng hợp, phân tích, đánh giá nguồn nhân lực về số lượng, chất lượng để từ đó lên
phương án sử dụng lao động hiệu quả, phù hợp với tổ chức hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty qua từng giai đoạn
• Thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao động theo quy định của nhà nước
bao gồm những chế độ như: tuyển dụng lao động, đào tạo, khen thưởng – kỷ luật,
nâng bậc lương, bảo hộ lao động, nghĩa vụ quân sự, các chế độ bảo hiểm xã hội
(ốm đau, thai sản, hưu trí…), chính sách cán bộ ( đề bạt, sắp xếp thuyên chuyển)
• Thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, chịu trách nhiệm khám sức khỏe định kỳ sức khỏe
cho cán bộ nhân viên của toàn công ty.
3.2.2. Về công tác hành chính
• Thực hiện lên kế hoạch tổ chức quản lý văn thư: luân chuyển, theo dõi và lưu trữ
các công văn theo chỉ thị của công ty.
• Thực hiện quản lý và sử dụng con dấu theo quy định của Nhà nước và Công ty
• Quản lý đất đai, nhà xưởng và các trang thiết bị văn phòng cùng hệ thống điện
nước và những thông tin liên lạc của công ty
• Phục vụ hành chính, phục vụ các buổi họp, tiếp khách đối ngoại. Vệ sinh ngoại
cảnh khu vực làm việc khối văn phòng
• Thực hiện phối hợp với các đơn vị và chính quyền địa phương trong công tác bảo
vệ an ninh trật tự xã hội và tài sản của công ty.
3.2.3. Về công tác tiền lương 6
• Thực hiện việc lên kế hoạch, xây dựng quỹ tiền lương cho toàn công ty và các đơn
vị trực thuộc. Thực hiện việc trả tiền lương, thưởng và trợ cấp theo chế độ của công ty.
• Hướng dẫn các đơn vị xây dựng việc tiền lương, tiền thưởng.
• Chủ trì cùng các phòng chức năng khác trong công ty tổ chức kiểm tra, quản lý về
tài chính của các đơn vị theo chỉ thị của công ty.
3.2.4. Về công tác thanh tra chính quyền
• Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra trong doanh nghiệp theo phân cấp
• Thanh tra, kiểm tra và giải quyết đơn thư khiếu nại về các vụ việc nội bộ trong
công ty dưới sự ủy quyền của Giám đốc
• Thực hiện một số công việc khác do công ty chỉ đạo giao cho 4. Phòng nhân sự
Khác với phòng kinh doanh, bộ phận nhân sự trong các công ty không phải là bộ
phận trực tiếp mang lại thu nhập cho doanh nghiệp. Đồng thời, chúng ta không thể phủ
nhận vai trò quan trọng của bộ phận nhân sự trong việc duy trì và phát triển công ty.
Phòng nhân sự có các chức năng và nhiệm vụ sau:
• Xây dựng, quản lý hệ thống lưu trữ thông tin và hồ sơ nhân sự của công ty.
• Cập nhật thông tin và hồ sơ nhân sự, bao gồm thông tin cá nhân, bảo hiểm, lương, khen thưởng, kỷ luật.
• Bổ sung các chế độ phúc lợi, nghỉ việc, thai sản, hết hạn hợp đồng theo quy định.
• Lập kế hoạch và tuyển dụng nguồn nhân lực.
• Đào tạo và phát triển nhân lực.
• Duy trì và quản lý nguồn lực.
• Đánh giá các thành tích của nhân viên và hoạch định lương.
• Xây dựng các chính sách về quyền lợi của người lao động.
• Xử lí các hợp đồng trong lao động, giải quyết các vấn đề văn thư của người lao động. 7
5. Phòng quản trị thiết bị 5.1. Chức năng
Phòng Quản trị thiết bị có chức năng tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong việc
quản lý, tổ chức thực hiện các mảng công tác về quy hoạch, xây dựng, sửa chữa, quản lý
tài sản và quản trị cơ sở vật chất của Trường. 5.2. Nhiệm vụ
- Chủ trì xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt; chủ trì quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng mới cơ sở vật chất
phù hợp với quy hoạch phát triển trường đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm, sửa chữa tài sản, và cơ
sở vật chất của Trường trình Hiệu trưởng phê duyệt (trừ lĩnh vực ứng dụng công
nghệ thông tin). Phối hợp với phòng Kế hoạch - Tài chính và các đơn vị có liên
quan trong tổ chức thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định hiện hành.
- Chủ trì, phối hợp với phòng Kế hoạch - Tài chính trong quản lý, giám sát, lưu trữ
hồ sơ quá trình thực hiện hợp đồng liên quan đến các hoạt động cung ứng dịch vụ,
mua sắm, sửa chữa tài sản, đầu tư xây dựng.
- Thực hiện quản lý, kiểm tra và phối hợp cùng với các đơn vị tư vấn giám sát các
công trình xây dựng từ mọi nguồn vốn xây dựng cơ bản và sửa chữa trong Trường
theo quy định hiện hành; thực hiện lưu trữ hồ sơ đất đai, nhà cửa, các dự án xây
dựng, sửa chữa; thống kê diện tích, công năng nhà cửa, công trình công cộng phục
vụ công tác chỉ đạo của Hiệu trưởng.
- Chịu trách nhiệm quản lý, cung cấp, trang bị các loại máy móc, trang thiết bị, văn
phòng phẩm, dụng cụ làm việc, giảng dạy, học tập và thiết bị phòng cháy chữa
cháy của Trường; thực hiện sữa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị văn phòng; tổ
chức, triển khai thực hiện việc sử dụng các tài sản, cơ sở vật chất, trang thiết bị,
phương tiện nghiên cứu, giảng dạy, làm việc và học tập một cách hiệu quả và tiết
kiệm. Quản lý, kiểm tra, bảo trì hệ thống điện, điện lạnh, điện thoại, hệ thống cấp
thoát nước, đường truyền internet, hệ thống trang thiết bị phòng. 8
6. Giám đốc thương mại
Giám đốc thương mại - Đây là một người, thông qua hành động của mình, huy
động, kiểm soát và chỉ đạo nhân viên của công ty để tối đa hóa lợi nhuận. Tùy thuộc vào
hướng hoạt động của một tổ chức sản xuất hoặc thương mại, các yêu cầu về phẩm chất và
năng lực của ứng viên cho vị trí này và nhiệm vụ chức năng của giám đốc thương mại
của doanh nghiệp có thể khác nhau đôi chút.
6.1 Chức năng giám đốc thương mại
Hướng dẫn giám đốc thương mại chính thức cho phép chúng tôi làm nổi bật một số
chức năng bắt buộc, việc thực hiện trong đó bao hàm vị trí này:
• Định nghĩa và mở rộng các kênh bán hàng cho hàng hóa và dịch vụ
• Chuẩn bị các kế hoạch chiến lược dài hạn
• Đàm phán với nhà cung cấp và khách hàng • Quản lý bán hàng
• Kiểm soát thực hiện ngân sách
• Xây dựng và thực hiện các chính sách tiếp thị Xây dựng các biện pháp giảm chi.
6.2 nhiệm vụ chính của giám đốc thương mại
Mặc dù tầm quan trọng của con số này trong hệ thống quản lý doanh nghiệp, trách
nhiệm và chức năng của nó không phải lúc nào cũng rõ ràng. Hầu hết mọi người từ bộ
phận mua sắm áp dụng cho vị trí này. Ai, nếu không phải là người quản lý bán hàng, biết
các chi tiết cụ thể của việc giao tiếp với khách hàng, có kinh nghiệm trong việc ký kết
hợp đồng, hiểu các tính năng của tổ chức của mình.
Nói chung, nhiệm vụ của giám đốc thương mại của một LLC như sau:
• Kế hoạch lợi nhuận dài hạn và ngắn hạn
• Quản lý và kiểm soát hiệu quả đối với việc thực hiện các nhiệm vụ hiện tại của bộ phận bán hàng
• Cung cấp thông tin; đặt mục tiêu cho tất cả các bộ phận của doanh nghiệp
• Kiểm soát các giám đốc của các bộ phận
• Xác định chính sách tiếp thị của tổ chức 9
• Giao tiếp với khách hàng chủ chốt
• Tương tác với các cổ đông và đối tác
• Kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ và thỏa thuận của doanh nghiệp của họ liên
quan đến hoạt động khởi nghiệp
• Điều phối công tác của các đơn vị 7. Phòng Marketing
Để hiểu được phòng marketing là gì trước tiên bạn cần hiểu marketing là gì. Có
nhiều cách định nghĩa khác nhau về marketing, nhưng theo Hiệp hội marketing Mỹ thì
marketing là một hệ thống tổng thể các hoạt động của một tổ chức được thiết kế nhằm
hoạch định, định giá, xúc tiến và phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng nhằm đáp ứng
nhu cầu của thị trường và đạt được các mục tiêu của tổ chức. Có thể xem như marketing
là quá trình mà những cá nhân hoặc tập thể đạt được những gì họ cần và muốn thông qua
việc tạo lập, cống hiến, và trao đổi tự do giá trị của các sản phẩm và dịch vụ với nhau (MM - Kotler).
Phòng Marketing có các chức năng và nhiệm vụ sau:
• Xây dựng, phát triển thương hiệu, hình ảnh cho công ty.
• Nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm.
• Lên kế hoạch và thực hiện các chiến lược Marketing.
• Quảng bá sản phẩm của công ty với khách hàng.
• Thiết lập và duy trì mối quan hệ với báo chí, truyền thông.
• Điều hành, quản lý, và đào tạo nhân viên Marketing.
8. Phòng quan hệ Quốc tế 8.1 Chức năng
Phòng quan hệ Quốc có chức năng tham mưu giúp Chủ tịch, và trực tiếp triển khai
hoạt động truyền thông - nâng cao vị thế của doanh nghiệp, thiết lập và duy trì quan hệ
hợp tác với các đối tác (trong và ngoài nước) nhằm đẩy mạnh phát doanh nghiệp trong
mọi hoạt động chiến lược. 10 8.2 Nhiệm vụ
Tham mưu giúp doanh nghiệp thực hiện thành công kế hoạch tổng thể về:
• Truyền thông - tạo dựng hình ảnh
• Đối ngoại và hợp tác phát triển với các đối tác trong nước, quốc tế
• Nhằm tạo ra thế mạnh tối đa để thực hiện ưu tiên chiến lược về tăng cường chất
lượng đào tạo, nghiên cứu, tư vấn, và phát triển tổ chức.
9. Phòng chăm sóc khách hàng
Phòng chăm sóc khách hàng là một bộ phận, một trung tâm của doanh nghiệp và
luôn được các doanh nghiệp dành sự chú trọng lên hàng đầu. Bộ phận này nhằm đáp ứng
sự hài lòng từ khách hàng trước, đang và sau quá trình khi mua hàng, làm tăng lượng
khách hàng trung thành, tạo nên kết nối giữa người dùng và doanh nghiệp bạn. Phòng
chăm sóc khách hàng là nơi mà doanh nghiệp có thể thể hiện được sự hỗ trợ, quan tâm,
phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu làm thỏa mãn khách hàng.
Sau đây là các chức năng, nhiệm vụ chăm sóc khách hàng mà bạn cần phải nắm rõ
của phòng dịch vụ khách hàng:
• Thực hiện việc ghi nhận và giải quyết những yêu cầu, mong muốn của khách
hàng, trả lời các thắc mắc, nghi vấn về vấn đề khách hàng đang gặp phải hay
những vấn đề khách hàng cần được làm rõ để hiểu hơn. Thực hiện nhiệm vụ chăm
sóc khách hàng theo một quy trình chuẩn và chuyên nghiệp nhất.
• Luôn chủ động thăm hỏi, quan tâm đến khách hàng trong quá trình sản phẩm/dịch
vụ được họ sử dụng, trải nghiệm bằng nhiều hình thức, phương tiện khác nhau như
là: nhắn tin, chat qua các trang mạng xã hội facebook, zalo, website hay gọi điện trực tiếp,…
• Tạo dựng một vài kênh nhằm hỗ trợ trong việc tư vấn để các thông tin được khách
hàng tiếp nhận một cách nhanh chóng và chính xác nhất về chỉ dẫn sử dụng, giá
cả, hậu mãi hay các chế độ bảo hành sản phẩm/dịch vụ,…
• Bộ phận chăm sóc khách hàng chịu trách nhiệm tiếp nhận các phản ánh, khiếu nại
những vấn đề cần được xử lí cho khách hàng và chuyển vấn đề đó cho những bộ
phận liên quan để quản lý và giải quyết. 11
• Kết nối và phối hợp cùng với phòng ban marketing để tiếp thị, quảng bá về những
chương trình ưu đãi hấp dẫn, khuyến mãi, các gói sản phẩm của doanh nghiệp đó
đến toàn bộ khách hàng.
• Liên tục theo dõi cũng như cập nhật các chính sách của doanh nghiệp về dịch vụ,
sản phẩm theo mỗi thời điểm khác nhau để khách hàng nhận được thông tin nhanh nhất và kịp lúc nhất.
• Cần chủ động trong việc liên hệ đến khách hàng về các vấn đề các chính sách ưu
đãi đang được công ty áp dụng hay quà tặng trong các ngày đặc biệt như lễ, tết,…
• Thực hiện cuộc khảo sát đánh giá ý kiến về chất lượng sản phẩm/dịch vụ từ khách
hàng và ghi nhận lại các góp ý để sản phẩm/dịch vụ được cải thiện tốt về chất lượng.
• Tạo ra các bảng báo cáo để trình duyệt lên cấp trên về việc khảo sát khách hàng,
các sản phẩm/dịch vụ mà công ty cung cấp đem lại mức hài lòng bao nhiêu?
• Dự kiến các khoản ngân sách và đưa ra những chiến lược chăm sóc khách hàng
phù hợp hơn cho tương lai.
10. Giám đốc tài chính(CFO)
Thuật ngữ giám đốc tài chính (CFO) dùng để chỉ một giám đốc điều hành cấp cao
chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động tài chính của một công ty. Nhiệm vụ của CFO
bao gồm theo dõi dòng tiền và lập kế hoạch tài chính cũng như phân tích điểm mạnh và
điểm yếu tài chính của công ty và đề xuất các hành động khắc phục. Vai trò của giám đốc
tài chính tương tự như thủ quỹ hoặc kiểm soát viên vì họ chịu trách nhiệm quản lý các bộ
phận tài chính và kế toán và đảm bảo rằng các báo cáo tài chính của công ty là chính xác
và được hoàn thành kịp thời.
Các chức năng và nhiệm vụ của giám đốc tài chính bao gồm:
• Nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp.
• Xây dựng các kế hoạch tài chính.
• Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn.
• Cảnh báo các nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính.
• Đưa ra những dự báo đáng tin cậy trong tương lai. 12
11. Phòng tài chính – kế toán
Phòng kế toán là bộ phận quan trọng trong cơ cấu tổ chức của các công ty, doanh
nghiệp. Giống như các phòng ban khác, phòng kế toán cũng đảm nhiệm những công việc
đặc thù liên quan chủ yếu đến tài chính của công ty. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm
hiểu về chức năng – nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức phòng kế toán.
Phòng Tài chính kế toán có chức năng và nhiệm vụ như sau:
• Tham mưu, giúp việc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tổng công ty trong các
lĩnh vực về công tác tài chính, kế toán; công tác quản lý vốn, tài sản; công tác
kiểm tra, kiểm soát nội bộ; công tác quản lý chi phí và phân tích hoạt động kinh tế.
• Thực hiện những nghiệp vụ về chuyên môn tài chính, kế toán theo đúng quy định của Nhà nước.
• Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty và cố vấn cho Ban
lãnh đạo các vấn đề liên quan.
• Quản lý toàn bộ nguồn thu – chi tài chính theo đúng pháp luật hiện hành.
• Quản lý các quỹ tiền mặt, gửi ngân hàng kho bạc.
• Quản lý cơ sở vật chất bằng nghiệp vụ tài chính.
• Xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn.
12. Phòng kiểm toán
Kiểm toán là quá trình kiểm tra và đánh giá các thông tin tài chính của một tổ chức
để đảm bảo tính chính xác và minh bạch của các báo cáo tài chính. Việc kiểm toán được
thực hiện bởi các chuyên gia kiểm toán độc lập, có trình độ chuyên môn cao, có kiến thức
về pháp luật, kế toán, tài chính và đã được các cơ quan quản lý nhà nước cấp phép hoạt động. 12.1. Chức năng
Hiểu một cách đơn giản, các kế toán viên sẽ sử dụng những phương pháp khác nhau
để xác minh tính trung thực của tài liệu và tính pháp lý của các báo cáo tài chính, ví dụ
như phương pháp đối chiếu, logic, diễn giãi thông tin, điều tra, quan sát, kiểm kê, thử
nghiệm,… Với hoạt động đó, có thể thấy được 3 chức năng chính của kiểm toán, đó là:
• Xác minh tính trung thực và tính pháp của các báo cáo tài chính. 13
• Đánh giá bằng việc đưa ra ý kiến về tính trung thực và mức độ hợp lý của các
thông tin tài chính, kế toán.
• Tư vấn cho các nhà quản lý thông qua việc chỉ ra những sai sót và gợi mở ra
những biện pháp để khắc phục, giúp các công ty hoạt động hiệu quả hơn. 12.2. Nhiệm vụ
Phòng kiểm toán trong doanh nghiệp có nhiệm vụ chính là đảm bảo tính minh bạch
và chính xác của thông tin tài chính và hoạt động kinh doanh. - Kiểm toán tài chính:
• Xác nhận và đánh giá tính chính xác của bảng cân đối kế toán, bao gồm tài sản, nợ và vốn.
• Kiểm tra và đảm bảo rằng các giao dịch được ghi nhận đúng cách và theo các quy
định kế toán hiện hành.
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ:
• Đảm bảo rằng doanh nghiệp có các quy trình kiểm soát nội bộ mạnh mẽ để ngăn
chặn và phát hiện gian lận và lỗi.
• Kiểm tra và đánh giá hiệu suất của các hệ thống và quy trình kiểm soát nội bộ.
- Kiểm toán quản lý rủi ro:
• Đánh giá rủi ro liên quan đến tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Đảm bảo rằng các biện pháp đã được triển khai để quản lý và giảm thiểu rủi ro.
- Kiểm tra hợp nhất (nếu có):
• Nếu Shopee là một phần của một tập đoàn lớn, phòng kiểm toán sẽ thực hiện kiểm
tra hợp nhất để đảm bảo rằng thông tin tài chính được báo cáo là toàn diện và chính xác.
- Kiểm tra các giao dịch đặc biệt:
• Kiểm tra các giao dịch đặc biệt, chẳng hạn như hợp đồng đối tác, chi phí quảng
cáo, và các giao dịch liên quan đến gig economy để đảm bảo tính chính xác và
tuân thủ quy định pháp luật.
- Đánh giá tuân thủ pháp luật và quy định: 14
• Kiểm tra xem doanh nghiệp có tuân thủ các quy định pháp luật và các yêu cầu của ngành công nghiệp không.
III. Những vị trí làm việc chính
Doanh nghiệp Shopee, như mọi doanh nghiệp e-commerce lớn khác, có nhiều vị trí
làm việc chính để đảm bảo hoạt động suôn sẻ của nền tảng và để phát triển kinh doanh.
Dưới đây là mô tả một số vị trí quan trọng trong doanh nghiệp Shopee:
1. Quản lý Sản Phẩm (Product Manager):
• Chịu trách nhiệm về chiến lược sản phẩm và phát triển sản phẩm.
• Lập kế hoạch và giám sát các giai đoạn phát triển sản phẩm từ ý tưởng đến triển khai.
• Tương tác chặt chẽ với các bên liên quan như nhóm kỹ thuật, quảng cáo, và chăm sóc khách hàng.
2.Chuyên Viên Tiếp Thị Truyền Thông (Marketing Communications Specialist):
• Phát triển chiến lược quảng cáo và truyền thông để tăng nhận thức về thương hiệu.
• Quản lý chiến dịch quảng cáo trực tuyến và offline.
• Tổ chức sự kiện và các hoạt động quảng cáo khác để thu hút người tiêu dùng.
3. Chuyên Gia Tư Vấn Dữ Liệu (Data Analyst):
• Phân tích dữ liệu để đưa ra thông tin chiến lược và phản hồi về hiệu suất kinh doanh.
• Hỗ trợ các bộ phận khác trong việc hiểu và sử dụng dữ liệu hiệu quả.
• Đề xuất và thực hiện các chiến lược tối ưu hóa dựa trên dữ liệu.
4. Nhân Viên Phát Triển Kinh Doanh (Business Development Executive):
• Tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ với đối tác chiến lược.
• Thực hiện đàm phán và kí kết các thỏa thuận đối tác mới.
• Đề xuất và triển khai chiến lược mở rộng thị trường.
5. Quản lý Dịch Vụ Khách Hàng (Customer Service Manager):
• Quản lý và đào tạo đội ngũ chăm sóc khách hàng.
• Giải quyết vấn đề khách hàng và đảm bảo chất lượng dịch vụ. 15
• Phản hồi với các bộ phận khác để cải thiện trải nghiệm khách hàng.
6. Nhà Phân Tích Thị Trường (Market Research Analyst):
• Nghiên cứu thị trường để hiểu định hình người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh. 16 lOMoARcPSD|48650905
Phân tích xu hướng thị trường và đề xuất chiến lược kinh doanh dựa trên thông tin nghiên cứu.
7. Chuyên Gia An Toàn Thông Tin (Information Security Specialist):
• Bảo vệ hệ thống thông tin và dữ liệu của Shopee khỏi các mối đe dọa an ninh.
• Thực hiện và duy trì các biện pháp an ninh mạng.
• Theo dõi và phản ứng với sự cố an ninh.
8. Kỹ Sư Phần Mềm (Software Engineer):
• Phát triển và duy trì các ứng dụng và hệ thống trên nền tảng Shopee.
• Lập trình và kiểm thử để đảm bảo tính ổn định và hiệu suất của nền tảng.
Những vị trí này chỉ là một phần nhỏ của hệ thống nhân sự phức tạp trong một
doanh nghiệp như Shopee. Các vị trí khác như Kế Toán, Luật sư, và Quản lý Nhân sự
cũng rất quan trọng để đảm bảo sự hoạt động suôn sẻ và tuân thủ các quy định.
IV. Trình độ chuyên môn và kĩ năng người đảm nhiệm vị trí việc
làm chính phải đáp ứng
1. Quản lý Sản Phẩm (Product Manager):
• Tốt nghiệp hệ Đại học các ngành như: Quản Trị Kinh Doanh, Marketing, hoặc các ngành tương tự
• Có kinh nghiệm làm việc
• Kỹ năng mềm (làm việc nhóm, giao tiếp tốt, quản lý thời gian...).
• Nhạy bén trong kinh doanh.
• Kỹ năng công nghệ (phần mềm máy tính, trải nghiệm người dùng...).
• Kỹ năng quan sát tốt.
• Thẳng thắn, trung thực.
• Xây dựng một bộ phận quản lý sản phẩm mạnh, có đầy đủ kiến thức nghiệp vụ
• Có khả năng hiểu rõ và dung hòa được điểm mạnh, điểm yếu của từng người
2. Chuyên Viên Tiếp Thị Truyền Thông (Marketing Communications Specialist): 17