-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phân tích đời sống người lao động hiện nay ở các quốc gia tư bản (Đức, Anh, Mỹ) và đánh giá nhận xét những điểm giống & khác về đời sống lao động của người công nhân thế kỉ XIX với hiện nay | Bài tập lớn môn Quản lý học
Phân tích đời sống người lao động hiện nay ở các quốc gia tư bản (Đức, Anh, Mỹ) và đánh giá nhận xét những điểm giống & khác về đời sống lao động của người công nhân thế kỉ XIX với hiện nay | Tiểu luận môn Quản lý học được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING _____ _____ BÀI TẬP LỚN
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề bài: Phân tích đời sống người lao động hiện nay ở các quốc gia tư
bản (Đức, Anh, Mỹ) và đánh giá nhận xét những điểm giống & khác
về đời sống lao động của người công nhân thế kỉ XIX với hiện nay.
Họ và tên: Trần Quang Minh Lớp: Marketing 64C Mã SV:11224319
Hà Nội, tháng 9 năm 2023 MỤC LỤC 1 lOMoAR cPSD| 45474828 MỞ
ĐẦU·····································································································
······················3 NỘI
DUNG···································································································
····················4
I. Phân tích đời sống người lao động hiện nay ở các quốc gia tư
bản··························4
1. Đời sống người lao động hiện nay ở
Anh··························································4
2. Đời sống người lao động hiện nay ở
Mỹ··························································9
3. Đời sống người lao động hiện nay ở
Đức·······················································13
II. Đánh giá và nhận xét về những điểm giống và khác về đời sống lao động của người
công nhân thế kỉ XIX với công nhân hiện
nay·················································16 1. Khái niệm và đặc điểm giai cấp công
nhân······················································16
2, So sánh đời sống giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân thế kỉ
XIX·····························································································
·························19 TIỂU
KẾT·····································································································
·················25 TÀI LIỆU THAM
KHẢO·····························································································25 2 lOMoAR cPSD| 45474828 LỜI MỞ ĐẦU
Để đạt được những thành tựu như hiện nay, thế giới đã phải trải qua ba cuộc c
ách mạng công nghiệp lớn. Mỗi cuộc cách mạng đều đem lại cho xã hội loài người
những thành tựu đánh dấu những thay đổi lớn trong phương pháp sản xuất qua quy
trình sử dụng máy móc nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. Nếu cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất mở ra kỷ nguyên sản xuất cơ khí; cuộc cách mạng công n
ghiệp lần thứ hai đặc trưng là việc sử dụng năng lượng điện và dây chuyền sản xuấ
t hàng loạt trên quy mô lớn; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là cuộc cách
mạng máy tính hay cách mạng số thì ngày nay, chúng ta đang bước vào kỷ nguyên
mới với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay còn được nhắc đến với cái tên
cách mạng 4.0 - một cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử với sự kết hợp của
công nghệ.. Điều đó đã và đang tác động đến sự chuyển biến mọi mặt của đời sống
kinh tế, xã hội, trong đó giai cấp công nhân có sự biến đổi nhanh trên nhiều phươn
g diện cả tích cực lẫn tiêu cực.
Mặt khác, công nghiệp hoá cũng đang làm cho giai cấp công nhân có nhiều bi
ến động, không còn thuần nhất. Sự phân tầng, phân hoá trong nội bộ giai cấp công
nhân ngày càng sâu sắc và có những biểu hiện phức tạp. Sự giác ngộ giai cấp và bả
n lĩnh chính trị của công nhân không đều, sự hiểu biết về chính sách, pháp luật còn
nhiều hạn chế... Sự biến đổi đó của giai cấp công nhân là điều kiện công nghiệp
hoá đang đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần được nghiên cứu làm sáng tỏ.
Trong đó, việc nghiên cứu làm rõ những biến đổi tích cực và biến đổi tiêu cực của
giai cấp công nhân dưới tác động của công nghiệp hoá. Xuất phát từ yêu cầu đó, ch
úng em lựa chọn nghiên cứu đề tài :Phân tích đời sống lao động hiện nay của các
nước tư bản và sự biến đổi của giai cấp công nhân thế kỉ XIX so với giai cấp công nhân hiện nay. NỘI DUNG 3 lOMoAR cPSD| 45474828
I. Phân tích đời sống người lao động hiện nay ở các quốc gia tư bản ( Đức, Anh, Mỹ )
1. Đời sống người lao động hiện nay ở Anh 1.1. Trong lao động
Tích cực và tiêu cực trong điều kiện làm việc của người lao động
Theo thống kê, 6/2023, tỉ lệ thất nghiệp ở Anh là 4,2 %, một trong những tỉ lệ
thất nghiệp thấp nhất được ghi nhận từ 1974. Khi nhận xét về môi trường làm việc
ở Anh, một bài báo đã nêu ra rất nhiều điểm tích cực như sau: “ Người lao động đư
ợc nghỉ ít nhất từ 5,6 tuần/ năm, làm việc 43 giờ/ tuần, các nhà tuyển dụng ở Anh đ
ang ngày càng ưu tiên sức khỏe của nhân viên, chế độ lương thưởng hậu hĩnh, môi
trường làm việc mà mỗi nhân viên đều cảm thấy đáng giá và được tôn trọng, các tr
ang thiết bị hiện đại giảm gánh nặng công việc cho nhân viên,....”. Tuy nhiên nhữn
g điều này có đủ để chứng tỏ đời sống người lao động đã được cải thiện, hoàn toàn không có bóc lột?
Tại Anh, từ 2017, có rất nhiều người lao động được gọi là “ nô lệ thời hiện đạ
i” : Tờ DailyMail (Anh) đưa tin, ở Anh, hiện có khoảng 19.000 doanh nghiệp kinh
doanh trong lĩnh vực rửa xe và sử dụng số lao động lên đến 200.000 người. Tuy nh
iên, nhiều lao động phải làm việc từ 10 - 12 giờ/ ngày với mức lương 20 - 40 bảng,
họ không có thời gian nghỉ ngơi, không được cung cấp quần áo bảo hộ, bị đánh đậ p,...
Chỉ số Nô lệ toàn cầu của Quỹ Walk Free cho thấy tính từ năm 2015 cho đến
nay, tại Anh có khoảng 136.000 nô lệ lao động thời hiện đại, gấp 10 lần so với số t 4 lOMoAR cPSD| 45474828
hống kê của chính phủ. Đa số nạn nhân của tình trạng bóc lột sức lao động này làm
việc tại các công trường xây dựng, tiệm làm móng, nông trường và các nhà máy, đ
ặc biệt tình trạng này ngày càng gia tăng tại các tiệm rửa xe trong 10 năm qua với n
hiều doanh nghiệp không giấy phép mọc lên "như nấm" trên khắp nước Anh. Mức
lương thực tế của người dân lao động Anh đang giảm với tốc độ kỉ lục
Nhìn vào sơ đồ dưới đây, chúng ta có thể thấy rằng tỉ lệ lạm phát ở Anh đạt m
ức 11,1 % vào tháng 10/2022 - cao nhất trong vòng 40 năm trở lại đây. Hiện tại lạ m
phát có xu hướng giảm và đạt mức 6,8 % vào tháng 7/2023. Tuy nhiên “Tốc độ giảm
phát này là không đủ”, tỉ lệ lạm phát cao có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân lao động.
Theo Văn phòng Thống kê quốc gia Anh (ONS), mức lương thực tế của người
lao động ở Vương quốc Anh đã giảm 3% , mức giảm mạnh nhất kể từ khi số liệu đ
ược lưu trữ vào năm 2001. Hóa đơn năng lượng cho hàng triệu hộ gia đình ở Anh c
ó thể lên tới 5.000 bảng Anh/ tháng (tương đương 6.000 USD) vào mùa Xuân tới.
Trong khi đó mức lương của một người thuộc tầng lớp trung lưu là 3500 bảng Anh /
tháng. Điều này có nghĩa, những người lao động, đặc biệt là những người lao độn g 5 lOMoAR cPSD| 45474828
thu nhập thấp sẽ không thể chi trả nổi hóa đơn tiền điện, chưa kể đến còn rất nhiề u những khoản khác.
Gần 1/3 số hộ gia đình ở Anh đối mặt với cảnh nghèo trong mùa đông do phải
chi trả hoá đơn năng lượng ngày càng lớn - hãng tin CNN cho biết. Trong một báo
cáo của End Fuel Poverty Coalition (EFPC) ước tính rằng khoảng 10,5 triệu hộ gia
đình Anh sẽ ở trong cảnh nghèo trong 3 tháng đầu năm 2023 do chi phí năng lượng
gia tăng. Điều này có nghĩa là thu nhập của các gia đình sau khi trả hoá đơn năng l
ượng giảm xuống dưới ngưỡng nghèo ( Ở Anh, thu nhập của hộ gia đình thấp hơn
60% so với trung bình được coi là nghèo).
Làn sóng biểu tình đình công, đòi tăng lương diễn ra ở nhiều nơi trên đất nước Anh
MOSKVA (Sputnik) - Cuộc đình công lớn nhất thập kỷ diễn ra ở Anh vào đ
ầu tháng 2 năm nay với sự tham gia của nửa triệu người lao động. Nhóm đình công
chính sẽ là nhân viên ngành giáo dục: hơn 300 nghìn giáo viên sẽ biểu tình ở Anh
và xứ Wales đòi tăng lương. Làn sóng đình công ở Anh diễn ra trong bối cảnh lạm
phát kỷ lục. Nhân viên ngành đường sắt, luật sư, nhân viên sân bay, bưu tá và công
nhân các ngành nghề khác đều xuống đường biểu tình với mục đích đòi tăng lương
do lạm phát quá cao khiến người lao động không còn đủ khả năng chi trả. 1.2. Trong xã hội
Cơ sở vật chất: hệ thống đường sá, bệnh viện, trường học được đảm bảo khô
ng chỉ về mặt số lượng mà còn về chất lượng giúp người lao động có thể dễ dàng ti
ếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đi lại thuận tiện. Ví dụ như ở Anh có N
HS (National Health Service) - Dịch vụ y tế Quốc gia, một hệ thống công cộng miễ n phí cho người dân.
Tuy nhiên, cùng với nền công nghiệp phát triển, vấn đề về ô nhiễm môi trườn
g đang là vấn đề nhức nhối đối với hầu hết người lao động ở Anh hiện nay. Trong 6 lOMoAR cPSD| 45474828
khi phân tích các nguồn phát thải của các hạt vật chất ở Anh người ta đã xác định r
ằng: 12% là do ô nhiễm giao thông đường bộ, quy trình công nghiệp và sử dụng du
ng môi chịu trách nhiệm cho 13% ô nhiễm không khí ở Anh, chất đốt công nghiệp
gây ra 16% ô nhiễm không khí , 38% là kết quả của các hoạt động gia đình như đốt
than và củi trong bếp nhiên liệu rắn. Trong thập kỷ qua tình trạng môi trường ở Vư
ơng Quốc Anh đã xấu đi đáng kể ở cả khu vực thành thị lẫn nông thôn, sự mọc lên
của các nhà máy cũng như sự phát triển của nền công nghiệp đã góp phần thúc đẩy
nền kinh tế nhưng đã để lại hệ lụy ô nhiễm. Đặc biệt ô nhiễm không khí đã gây ra c
ho người lao động nỗi lo lắng, stress hoặc thậm chí là trầm cảm-Nghiên cứu này đã
được công bố trên Jama Psychiatry.
Người lao động ở nước Anh đang phải đối mặt với sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc
“London là thành phố của hai thế giới. Có những người sống rất sang trọng, n
hưng có những người không được như vậy. Khoảng cách giàu nghèo rất nghiêm tr
ọng”, Sharon Bash, quản lý hoạt động của Hiệp hội Cộng đồng Camden, tổ chức c
hịu trách nhiệm phân phối thực phẩm trong thời kỳ đại dịch cho biết. Khoảng cách
giàu nghèo đến từ rất nhiều nguyên nhân và trong đó là do giá nhà đất tăng chóng
mặt ở những nơi ngày càng có nhiều người thiếu tiền mua thực phẩm. Đại dịch đã
“tạo điều kiện” một số người Anh làm giàu bằng cách mua bất động sản ở những n
ơi mà người dân có hoàn cảnh khó khăn. Nhu cầu bất động sản gần đây gia tăng đã
làm đẩy giá không chỉ ở London, mà còn ở các vùng ngoại ô. 1.3. Trong sinh hoạt
Lạm phát tại Anh liên tục tăng trong bối cảnh các hộ gia đình và các doanh ng
hiệp phải chống chọi với cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt. Giá lương thực, chi p
hí tham gia giao thông và giá năng lượng tăng là những yếu tố góp phần lớn nhất v
ào lạm phát trong tháng 9, ngay thềm mùa đông lạnh giá. Người dân đôi khi chỉ số 7 lOMoAR cPSD| 45474828
ng trong bóng tối vì hết điện, hết gas và đó là một vấn đề lớn. Cuộc sống khó khăn
hơn về mặt tài chính khi giá năng lượng đã tăng gấp đôi và điều đó có nghĩa tăng ti
ền thuê nhà cũng tăng theo. Cụ thể, chỉ số giá thực phẩm tăng 14,6% so với cùng k
ỳ năm ngoái, chi phí giao thông tăng 10,9%, trong khi giá cả hàng hóa đồ nội thất v
à đồ gia dụng tăng 10,8%.
Nhiều hộ gia đình phải cắt giảm chi tiêu bằng cách giảm xuống còn khoảng 2 b
ữa 1 ngày. Sự gia tăng và chi phí sinh hoạt đang ảnh hưởng nặng nề nhất đến nhữn
g người lao động, nhiều người tìm đến tổ chức từ thiện để được giúp đỡ và tư vấn.
Người dân dù bị ốm, kiệt sức vẫn phải đi làm do lo sợ không thể thanh toán các hó
a đơn của mình. Người dân sống trong thời tiết lạnh giá không có lò sưởi nhiều thá
ng nay,họ cảm thấy mỗi ngày chỉ là một cuộc chiến, phải suy nghĩ họ sẽ ăn gì, sưởi
ấm thế nào, đưa các con đến trường bằng cách nào.
Trước tình hình đó, chính phủ đã trợ cấp hóa đơn điện 200-400 bảng/tháng, tu
y nhiên, sự giúp đỡ của chính phủ chưa đủ, thực tế còn khiến tình hình tồi tệ hơn d
o khiến mọi người chịu thêm một khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp dịch vụ tiện í ch của họ.
2. Đời sống người lao động hiện nay ở Mỹ
2.1. Người lao động có thu nhập thấp
Trên thực tế phần lớn người Mỹ là những người lao động thuộc giai cấp công
nhân. Nguồn thu nhập của họ là tiền lương theo giờ, còn công việc vẫn chủ yếu ma
ng tính chất là lao động chân tay, không có trình độ tay nghề hoặc có trình độ tay n
ghề thấp. Thậm chí trong số các nhân viên văn phòng, đại đa số họ vẫn thuộc vào n
hóm không phải nhân viên quản lý và có mức thù lao lao động rất thấp. So với 20 n
ăm về trước, hiện nay người lao động Mỹ mỗi năm trung bình phải làm việc tăng t 8 lOMoAR cPSD| 45474828
hêm 180 giờ, tương đương với 6 tuần làm việc trong năm. Họ bị bắt buộc phải làm
thêm giờ, giảm số ngày nghỉ phép được trả lương, cũng như các khoản thu nhập th
êm, giảm số ngày được phép nghỉ do ốm đau.
Theo PBS NewsHour 2018: “Ở Anaheim, California năm ngoái, lượng khách d
u lịch kỷ lục là 24,2 triệu người đã đến thăm thành phố và các công viên giải trí nổi
tiếng, khách sạn chật kín, các nhà hàng bận rộn và không thiếu những nụ cười. Nh
ưng cách xa những con đường chính rợp bóng cây cọ có những khu dân cư không
được khách du lịch ghé thăm nhiều, nơi có hàng chục nghìn công nhân sinh sống”.
Tại đây nhà ở là thách thức hàng ngày đối với những người lao động có mức lương
tối thiểu. Tiền lương trì trệ, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp đang giảm nhưng chi phí nhà ở
lại tăng lên. Ngay cả những người làm việc toàn thời gian cũng phải vật lộn nhiề u
năm để tìm được một căn nhà ổn định, giá cả phải chăng. Nhà để xe, phòng ngủ dự
phòng, phòng trọ, ô tô và lều đã trở thành nơi trú ẩn cần thiết của họ ở một khu vực
có chi phí nhà ở cao nhất cả nước.
Số tiền mà mỗi người phải kiếm được mỗi giờ để mua được một căn hộ cơ bả
n là từ 24 USD đến 26 USD và những người sống ở khu vực này chỉ kiếm được kh
oảng 11 USD đến 13 USD một giờ. Một cuộc khảo sát đã được thực hiện với 3000
0 nhân viên toàn thời gian và bán thời gian ở công ty Disneyland. Kết quả cho thấy
khoảng 5000 người trong số họ đã trả lời rằng hơn 85% nhân viên kiếm được ít hơ
n 15 USD một giờ và gần 3/4 cho biết họ không kiếm đủ tiền cho các chi phí cơ bả n hàng tháng.
2.2. Người lao động ở tầng lớp trung lưu
Tầng lớp trung lưu từng là biểu tượng của giấc mơ Mỹ. Nó có nghĩa là sự an t
oàn tài chính và cơ hội cho một tương lai tốt đẹp hơn. Nhưng bức chân dung của tầ
ng lớp trung lưu Mỹ ngày nay đã khác hẳn, họ đang dần bị chèn ép và tầng lớp này đang dần biến mất. 9 lOMoAR cPSD| 45474828
Trong 5 thập kỷ vừa qua, tỷ lệ tầng lớp trung lưu ở nước mỹ giảm đáng kể từ
61% ở năm 1971 xuống còn 50% ở năm 2021 theo dữ liệu quốc gia từ phân tích củ
a trung tâm nghiên cứu PEW. Tầng lớp trung lưu đang phải đối mặt với nhiều áp lự
c hơn để duy trì và xây dựng vị trí của họ. Họ không có khả năng trả tiền thuê nhà
một cách dễ dàng, thu nhập trì trệ trong chi phí sinh hoạt tăng lên đáng kể, họ khôn
g sở hữu nhiều tài sản. Họ hoàn toàn không phải vì lười biếng mà rơi vào tình cảnh
"khóc dở, mếu dở" như thế, mà là do thù lao lao động quá thấp, giá cả sinh hoạt, gi
á nhà ở cao "ngút trời", thuế má các khoản thì quá sức chịu đựng của họ.
Người lao động ở tầng lớp trung lưu trong những năm qua đã không được hưở
ng lợi thỏa đáng từ sự tăng trưởng năng suất trong nền kinh tế. Thu nhập trung bìn
h của hộ gia đình ở Mỹ chỉ tăng 16% trong 50 năm qua trong khi đó chi phí nhà ở t
ăng 190% và học phí đại học tăng gần 264% trong cùng khoảng thời gian. Điều nà
y đã gây áp lực rất lớn đối với các hộ gia đình có thu nhập ở mức trung bình khiến
thu nhập của họ không còn cao như trước.
Tầng lớp trung lưu Mỹ đang trên bờ vực phá sản khi thời kỳ khó khăn sắp tới.
Kể từ năm 2020 hơn 1,6 triệu người Mỹ đã phá sản, các hộ gia đình thuộc tầng lớp
trung lưu đang phá sản với tốc độ nhanh hơn các hộ gia đình thuộc các nhóm thu n
hập khác. Sự khan hiếm việc làm được trả lương cao, giá cả tăng chóng mặt và lãi
suất thế chấp tăng chóng mặt trong thời đại tiền lương trì trệ đều góp phần gây ra c
uộc đấu tranh tài chính của tầng lớp trung lưu Mỹ. Suy thoái kinh tế hiện nay đang
đe dọa khiến mọi việc trở nên phức tạp hơn đối với những người có thu nhập trung
bình. Ngày nay, nhiều vấn đề thiết yếu trong cuộc sống của tầng lớp trung lưu như
giáo dục đại học và quyền sở hữu nhà mang theo nhiều rủi ro tài chính hơn, đòi hỏi
nhiều khoản vay hơn và các hình thức vay mới rủi ro hơn đặc biệt là vào thời điểm
lãi suất tăng cao. Và hơn bao giờ hết, nợ tiêu dùng đã trở thành chiếc van áp lực đố
i với các gia đình trung lưu đang bị siết chặt. “Chính những người ở giữa - khôn
g phải những người giàu nhất hay nghèo nhất - là những người tích lũy nhiều 10 lOMoAR cPSD| 45474828
nợ nhất trên thẻ tín dụng của họ. Chính những người này đang tìm kiếm sự trợ g
iúp tại các tòa án phá sản.” Với lời hứa sẽ mang lại sức sống cho tầng lớp trung lưu
dự luật cơ sở hạ tầng trị giá 1000 tỷ đô la từ 11/2021 trong đạo luật xây dựng bao g
ồm các điều khoản hỗ trợ tài chính cho các gia đình có thu nhập trung bình. Nhưng
khi Quốc hội rơi vào bế tắc thì dường như tầng lớp này lại không nhận được sự giú p đỡ gì.
2.3. Người lao động ở tầng lớp thượng lưu
Trái với tầng lớp hạ lưu và trung lưu, đời sống của tầng lớp thượng lưu ở Mỹ
hiện nay được cho là khá giàu có và thuận lợi. Họ nhận được nền giáo dục tốt nhất,
được tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tiêu dùng nhiều hàng hóa, dịch vụ nhấ
t. Người lao động thuộc tầng lớp này có mức lương cao, công việc ổn định và có n
hiều cơ hội thăng tiến. Họ có thể sở hữu những ngôi nhà sang trọng, xe hơi đắt tiền
và có \thu nhập đủ để du lịch và tận hưởng những trải nghiệm cao cấp.
Năm 1970, khi lần đầu tiên phân tích dữ liệu thu nhập ở Mỹ, thu nhập trung bì
nh của các hộ gia đình có thu nhập cao gấp 6,3 lần so với các hộ gia đình có thu nh
ập thấp. Năm 2016, tỷ lệ này tăng lên 7,3 lần. Những dữ liệu gần đây từ Cục điều t
ra dân số Mỹ cũng cho thấy khoảng cách giàu nghèo đã gia tăng kể từ năm 2016 và
đạt kỷ lục mới vào năm 2018. Điều này cho thấy sự gia tăng rõ rệt về sự chênh lệc
h giàu nghèo trong xã hội Mỹ, góp phần vào việc tạo ra một đời sống không công b
ằng cho người lao động tầng lớp thượng lưu so với những người thuộc tầng lớp thấ p hơn.
Tuy nhiên, đời sống của tầng lớp thượng lưu cũng không hoàn toàn hoàn hảo.
Họ phải đối mặt với áp lực công việc và sự cạnh tranh khắt khe. Dù có thu nhập ca
o nhưng nhiều người thuộc tầng lớp thượng lưu vẫn cảm thấy mình không hề giàu
có. Việc tầng lớp thượng lưu tại Mỹ vẫn cảm thấy tài chính bấp bênh rất bình thườ
ng. Đó là bởi chi phí sinh hoạt phụ thuộc vào lối sống, gia đình và đặc biệt là địa đi 11 lOMoAR cPSD| 45474828
ểm. Chi phí cần bỏ ra để sống tại các thành phố lớn như Washington DC, nơi có nh
iều công việc được trả lương cao, sẽ khiến bạn cảm thấy choáng váng. Phải biết rằn
g kiếm được 100.000 USD ở thành phố New York khác với kiếm được 100.000 U
SD ở thành phố Memphis, bang Tennessee.
3. Đời sống người lao động hiện nay ở Đức
3.1. Thực trạng thiếu việc làm ở Đức
Ngày 1/2/2023, Cơ quan Việc làm Liên bang Đức (BA) cho biết tương tự thán
g đầu tiên của các năm trước, tỷ lệ thất nghiệp tại Đức tăng lên 5,7%.Theo một cuộ
c khảo sát do Viện Nghiên cứu kinh tế Đức (Ifo) tiến hành mới đây, gần một nửa c
ác công ty tại quốc gia này đang thiếu nhân công. Trong một cuộc khảo sát khác do
Hiệp hội Các phòng thương mại và Công nghiệp Đức tiến hành, con số này lên tới
56%. Đa số những người được hỏi ý kiến đều cho biết họ coi thiếu hụt lao động là
một trong những rủi ro lớn nhất mà công ty phải đối mặt.
Cơ quan Việc làm Liên bang Đức đã ghi nhận thiếu hụt lao động trong 148 lĩn
h vực việc làm và 122 lĩnh vực khác có nguy cơ. Có thể mất 8 tháng để một viện d
ưỡng lão lấp được một vị trí khuyết. Với các công ty xây dựng, thời gian tuyển đượ
c người là 6 tháng. Trên toàn nước Đức, có hơn 1,7 triệu vị trí việc làm còn trống.
3.2. Tác động tích cực
Về mức lương: Người lao động ở Đức được hưởng mức lương tương đối cao.
Theo thống kê từ Cục Thống kê Liên bang Đức (Destatis), vào năm 2020, mức lươ
ng trung bình hàng tháng ở Đức đạt khoảng 3.994 euro.
Về quyền lợi: Đức cũng có hệ thống bảo hiểm xã hội và chế độ phúc lợi tốt. N
gười lao động được đảm bảo các quyền lợi như bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệ 12 lOMoAR cPSD| 45474828
p, bảo hiểm hưu trí và nghỉ phép hợp pháp. Bất kể tình hình thu nhập như thế nào,
với những đứa con đầu tiên, mỗi tháng người Đức nhận được 50 Euro, với đứa con
thứ hai là 100 Euro, đứa con thứ 3 là 250 Euro, đứa thứ 4 là 500 Euro, thứ 5 là 1.00
0 Euro, thứ 6 là 2.500 Euro, tới đứa con thứ 7 sẽ nhận được 5.000 Euro. Số tiền nà
y các gia đình sẽ nhận được cho tới khi đứa bé được 27 tuần tuổi. Cho dù như vậy t
hì người Đức vẫn không muốn sinh con, bởi vì điều họ mong muốn hơn hết là một cuộc sống thoải mái.
Về dịch vụ: Cục Lao động ở Đức cung cấp các dịch vụ đào tạo hàng đầu cho cô
ng nhân. Các công đoàn và hiệp hội sử dụng lao động, cùng với đại biểu công chức
quốc gia, chiếm 1/3 thành viên của cục lao động ở các cấp độ. Chúng có trách nhiệ
m giới thiệu việc làm cho công nhân, tư vấn nghề nghiệp, tổ chức giáo dục và thúc
đẩy giáo dục và đào tạo cho công nhân viên. Trong quá trình đào tạo và bồi dưỡng,
Cục Lao động cung cấp hỗ trợ tài chính, thẻ tín dụng và phí sinh hoạt. Điều này ch
o thấy cục lao động không chỉ là một tổ chức thu phí mà không làm gì, mà thực sự
là một tổ chức làm việc vì lợi ích của công nhân viên.
Chất lượng cuộc sống: Đức được coi là một trong những quốc gia có chất lượ
ng cuộc sống cao. Quy định pháp lý và chính sách hỗ trợ đảm bảo một cân bằng gi
ữa công việc và cuộc sống gia đình. Người lao động có quyền được nghỉ phép hàn
g năm và có thời gian làm việc hợp lý, đảm bảo rằng họ có thời gian cho gia đình v
à các hoạt động giải trí và hệ thống y tế tại CHLB Đức được đánh giá có chất lượn
g cao hàng đầu thế giới với mức chi tiêu cho y tế tại quốc gia này chiếm khoảng 11
% GDP (trong khi đa số các quốc gia khác chỉ ở mức 8,4% GDP) và số lượng bệnh
viện lớn (1.900 bệnh viện cho 82 triệu dân) 13 lOMoAR cPSD| 45474828
3.3. Tác động tiêu cực
Thiếu chỗ ở: Theo Đài truyền hình Deutsche Welle (DW), ngày càng có nhiều
người dân tuyệt vọng tìm kiếm chỗ ở khắp nước Đức khi nguồn cung nhà quá thấp,
giá thuê tăng vọt và thu nhập không đủ trang trải.Trên khắp nước Đức hiện chỉ có
46% người dân được sở hữu ngôi nhà hoặc căn hộ họ đang sống, trong khi tại châu
Âu con số này là khoảng 70%. Ở các thành phố lớn, tỷ lệ sở hữu nhà thậm chí còn thấp hơn.
Thách thức của công việc không chắc chắn: Môi trường kinh doanh và thị trư
ờng lao động đang thay đổi nhanh chóng, với sự gia tăng của các hình thức làm việ
c linh hoạt như làm việc tự do, làm việc theo dự án và công việc tạm thời. Điều này
ảnh hưởng đến đến cơ hội tìm kiếm công việc ổn định an toàn, đảm bảo thu nhập ổ
n định và bảo vệ quyền lợi lao động của người lao động.
Sự bất bình đẳng thu nhập: Mặc dù Đức là một trong những nền kinh tế mạnh
nhất châu Âu, nhưng sự bất bình đẳng thu nhập vẫn là một vấn đề đang đối mặt. M
ột số người lao động có được mức lương và điều kiện làm việc tốt, trong khi một s
ố khác phải đối mặt với công việc không đảm bảo và mức lương thấp.
Cắt giảm phúc lợi xã hội: Sau đại dịch, một số doanh nghiệp đã cắt giảm lợi íc
h xã hội cho người lao động, chẳng hạn như giảm nhờ làm việc, cắt giảm lương ho
ặc sử dụng các hình thức làm việc linh hoạt. Điều này có thể gây áp lực tài chính v
à ảnh hưởng đến mức sống và chất lượng cuộc sống của người lao động. Kết luận:
Tại các nước tư bản chủ nghĩa mà tiêu biểu là Anh, Mỹ, Đức, đời sống của ng
ười lao động có rất nhiều điểm tiến bộ, phát triển. Nhưng đều có những điểm chun
g điển hình như sau: Mức lương thực tế của rất nhiều người lao động không đủ chi 14 lOMoAR cPSD| 45474828
trả cho các hoạt động sinh hoạt như: nhu cầu về nhà ở, hóa đơn năng lượng, hóa đơ
n sử dụng điện,…các cuộc biểu tình của người lao động đòi tăng lương, bất bình vì
chi phí sinh hoạt quá đắt đỏ,.. diễn ra ở nhiều nơi; và sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
II. Đánh giá và nhận xét về những điểm giống và khác về đời sống lao động
của người công nhân thế kỉ XIX với công nhân hiện nay
1. Khái niệm và đặc điểm giai cấp công nhân
- Khái niệm: Giai cấp công nhân theo Karl marx là giai cấp của những người
công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ khô
ng phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất. Cũng theo Marx, giai cấp công nh
ân là giai cấp tạo ra các giá trị thăng dư và sự giàu có cho xã hội. Ngày nay, đây là
giai cấp lao động sản xuất ra của cải vật chất trong lĩnh vực công nghiệp với trình đ
ộ kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại. Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là ng
uồn gốc chủ yếu cho sự giàu có và phát triển xã hội.
Dù diễn đạt bằng những thuật ngữ khác nhau, song giai cấp công nhân được các nh
à kinh điển xác định theo hai phương diện cơ bản:
+ Về phương diện kinh tế xã hội :
Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất tại công nghiệp, giai cấp công nhân
là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tí
nh chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Họ lao động bằng phươ
ng thức công nghiệp ngày càng hiện đại với những đặc điểm nổi bật: sản xuất bằng
máy móc, lao động có tính chất xã hội hóa, năng suất lao động cao và tạo ra những
tiền đề của cải vật chất cho xã hội mới. 15 lOMoAR cPSD| 45474828
Mô tả quá trình phát triển của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã c
hỉ rõ: trong công trường thủ công và trong nghề thủ công, người công nhân sử dụn
g công cụ của mình còn trong công xưởng thì người công nhân phải phục vụ máy
móc'. Theo C.Mác, Ph.Ăngghen, công nhân công nghiệp công xưởng là bộ phận tiê
u biểu cho giai cấp công nhân hiện đại. Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộ
ng sản”, các ông nhấn mạnh: “.... các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng v
ới sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản th
ân nền đại công nghiệp” và “công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, gi
ống như máy móc vậy”... “công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệ p hiện đại”.
+ Về phương diện chính trị - xã hội
Từ lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân còn là sản phẩ
m xã hội của quá trình phát triển tư bản chủ nghĩa, một xã hội có điều kiện tồn tại d
ựa trên cơ sở chế độ làm thuê”. Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, “giai cấp
vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất c
ủa bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”.
C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ, đó là giai cấp của những người lao động không
có sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà tư
bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà tư bản, công nhân là
những người lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động của mình để kiếm
sống. Chính điều này khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp đối kháng vớ
i giai cấp tư sản. “Những công nhân ấy, buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữ
a một là một hàng hóa, tức là một món hàng đem bán như bất cứ món hàng nào kh
ác, vì thể, họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị
trường. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn
giữa lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng rộng lớn với quan hệ sản xuất tư bản 16 lOMoAR cPSD| 45474828
chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn c
ơ bản này thể hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp công nhân và
giai cấp tư sản. Lao động sống của công nhân là nguồn gốc của giá trị thặng dư và
sự giàu có của giai cấp tư sản cũng chủ yếu nhờ vào việc bóc lột được ngày càng n
hiều hơn giá trị thặng dư.
Mâu thuẫn đó cho thấy, tính chất đối kháng không thể điều hòa giữa giai cấp c
ông nhân (giai cấp vô sản) với giai cấp tư sản trong phương thức sản xuất tư bản ch
ủ nghĩa và trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
Từ phân tích trên, theo chủ nghĩa Mác – Lênin; Giai cấp công nhân là một tậ
p đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công n
ghiệp hiện đại; Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và
gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản x
uất mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm thuê do không có tư liệu
sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị th
ặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản.
Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới
- Đặc điểm: Nghiên cứu giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) từ phương diện
kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội trong chủ nghĩa tư bản, Mác và Ăngghen đã kh
ông những đưa lại quan niệm khoa học về giai cấp công nhân mà còn làm sáng tỏ n
hững đặc điểm quan trọng của nó với tư cách là một giai cấp cách mạng có sứ mện
h lịch sử thế giới. Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân bao gồm:
+ Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng phương thức côn
g nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động
cao, quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa. 17 lOMoAR cPSD| 45474828
+ Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ th
ể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó, giai cấp công nhận là đại biểu cho
lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn t
ại và phát triển của xã hội hiện đại.
+ Nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn luyệ
n cho giai cấp công nhận những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao độn
g, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp. Đó là một giai cấp cách mạng
và có tinh thần cách mạng triệt để.
Những đặc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để giai cấp công nhân
có vai trò lãnh đạo cách mạng.
2, So sánh đời sống giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân thế kỉ XIX
Giai cấp công nhân hiện nay với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ XI
X có những điểm tương đồng và khác biệt, đồng thời cũng có các biến đổi mới tron
g bối cảnh lịch sử hiện tại. Qua quan điểm lịch sử, đặc biệt là quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin, chúng ta có thể làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt đó, từ đó k
hẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin và phát triển nhận thức mới về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay.
- Thứ nhất: Về những điểm tương đối ổn định so với thế kỷ XIX
Giai cấp công nhân hiện nay vẫn đang là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã h
ội hiện đại. Họ là chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã
hội hóa ngày càng cao. Ở các nước phát triển, có một tỷ lệ thuận giữa sự phát triển
của giai cấp công nhân với sự phát triển kinh tế. Lực lượng lao động bằng phương t
hức công nghiệp chiếm tỷ lệ cao ở mức tuyệt đối ở những nước có trình độ phát tri
ển cao về kinh tế, đó là những nước công nghiệp phát triển. Công nghiệp hóa vẫn l 18 lOMoAR cPSD| 45474828
à cơ sở khách quan để giai cấp công nhân hiện đại phát triển mạnh mẽ cả về số lượ ng và chất lượng.
Qua biểu đồ trên cho thấy ngành công nghiệp của Việt Nam phát triển vô cùng
mạnh mẽ so với các ngành khác. Tuy chỉ chiếm tỷ lệ trên 14% dân số, 27% lự c
lượng lao động xã hội, song hằng năm giai cấp công nhân Việt Nam đã tạo ra trê n
65% giá trị tổng sản phẩm xã hội và hơn 70% ngân sách nhà nước. Một con số vô
cùng lớn cho thấy giá trị của giai cấp công nhân mạng lại, giai cấp công nhân nư ớc
ta đã và đang phát huy hiệu quả vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Thực hiệ n
đường lối đổi mới toàn diện đất nước, giai cấp công nhân nước ta là một trong nh
ững giai cấp, tầng lớp xã hội gặp nhiều khó khăn, thách thức chưa từng có của bướ
c chuyển đổi mạnh mẽ, toàn diện từ xây dựng, phát triển nền kinh tế đất nước nói c
hung, phát triển kinh tế công nghiệp nói riêng theo mô hình hành chính, tập trung b
ao cấp sang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Cũng giống như thế kỷ XIX, ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay, công nhân
vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sản sinh ra tình trạng 19 lOMoAR cPSD| 45474828
bóc lột này vẫn tồn tại. Thực tế đó cho thấy, xung đột về lợi ích cơ bản
giữa giai cấ p tư sản và giai cấp công nhân (giữa tư bản và lao động) vẫn
tồn tại, vẫn là nguyên nhân cơ bản, sâu xa của đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại ngày nay.
Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn luôn là lực lượng đi đầu t
rong các cuộc đấu tranh vì hòa. bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, ti
ến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
Từ những điểm tương đồng đó của công nhân hiện đại so với công nhân thế k
ỷ XIX, có thể khẳng định: Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong
chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý nghĩa th
ực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của giai cấp công nhân,
phong trào công nhân và quần chúng lao động, chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn
con đường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới ngày nay.
- Thứ hai: Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại
Xu hướng trí tuệ hoá phát triển 20