Phân tích đường lối chung của Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1964

Phân tích đường lối chung của Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1964 giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

Môn:
Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
8 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích đường lối chung của Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1964

Phân tích đường lối chung của Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1964 giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

386 193 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|17327 243
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH ĐƯỜNG LỐI CHUNG CỦA CÁCH MẠNG VIỆT
NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1954-1964. NÊU NHẬN XÉT.
Bài m
Lịch sử đã ghi nhn, 10 năm (1954 - 1964), thế chân Pháp nhảy vào miền Nam
Việt Nam sau 4 năm (1961 - 1964) tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”,
mặc dù đã bra nhiều tiền của và ng sức, thi hành nhiều thủ đoạn và biện pháp,
nhưng phía vẫn không dập tắt được phong trào cách mạng miền Nam. Trước tình
hình đó, Đảng ta đã thay đổi phương thức đu tranh qn sự sang đấu tranh chính
trị, lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi đối phương phải thi nh Hiệp định, tiếp tục
thực hiện cách mạng dân tộc n chủ nhân dân ở miền Nam, trong tình hình mới.
1. Về hoàn cnh lịch sử của Việt Nam
1.1. Giai đoạn 1954-1960
Thuận lợi:
Về chính trị, sau 9 năm kháng chiến chống Pháp thành công, vai trò và uy tín
của Đảng ngày càng được nâng cao, công nhận. Trong giai đoạn 1954-1959, tổ chức
Việt Minh miền Nam đã các đối sách rất hiệu quả, y khó khăn cho chính phủ
Ngô Đình Diệm. Trong giai đoạn này, tổ chức của họ là Xứ uỷ Nam Bộ thay thế cho
Trung ương Cục miền Nam đã có các đối sách hợp lý, gây khó khăn cho Chính phủ
Ngô Đình Diệm. Tinh thn đấu tranh của người dân được nâng cao, tham gia cách
mạng sôi nổi về các chỉ đạo cả về chính trị và quân sự. Địch khủng bố nhng người
yêu nước cách mạng bằng cả súng đạn máy chém. Chính sách khủng bố
chiến tranh đó đã làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc Mỹ và tay sai với nhân dân miền
Nam Việt Nam thêm gay gắt, làm cho tình thế cách mạng chín muồi, dẫn đến bùng
nổ các cuộc khởi nghĩa của quần chúng.
Về quân sự, theo Hiệp định Gioneve, lực lượng quân sự của mỗi bên tham gia
cuộc chiến Đông Dương (1945-1954) s rút khỏinh thcủa phían kia, giai đoạn
này thời tốt Trung ương Đảng đã cử những cán bộ kinh nghiệm, am hiểu
chiến trường về miền Nam nh đạo. Một số trí thức là đảng viên o miền Nam hoạt
động công khai và hợp pháp. Đồng thời còn tuyển chọn và huấn luyện nhiều nhân
viên tình báo đưa vào miền Nam hoạt động trong hàng ngũ đối phương. Những cán
bộ được cử o Nam xâm nhập miền Nam bằng con đường hợp pháp dưới danh
nghĩa dân thường di vào Nam. Tgiữa năm 1959, một scuộc khởi nghĩa
trang và đu tranh vũ trang đã bùng nổ ở Tà Lốc, Léc (Bình Định), Bác Ái (Ninh
Thun); TBồng (Quảng Ngãi) và Quảng Cung (Đồng Tháp)... Ngày 17-1-
lOMoARcPSD|17327 243
1960, Bến Tre, hình thức khởi nghĩa đồng loạt (đồng khởi) bắt đầu bùng nổ do
đồng chí Nguyễn Thị Định lãnh đạo ở huyn Mỏ Cày, sau đó lan ra các huyện Minh
Tân, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú, rồi nhanh chóng mở rộng ra khp
các tỉnh đng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và một số nơi thuộc các tỉnh Trung
Bộ. Hệ thống kìm kẹp của địchxã, ấp bị tê liệt tan vỡ từng mảng lớn. Đến cui
năm 1960, phong trào Đồng khởi đã làm tan cấu chính quyền sở địch
nhiều vùng nông thôn, 1.383 /2.627 xã nhân dân lập chính quyền tquản. ng
giải phóng ra đời trên phạm vi rng lớn, nối liền từ Tây Nguyên đến miền Tây Nam
Bộ đồng bằng Liên khu V. Thắng lợi ca phong trào Đồng khởi nông thôn đã
thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở đô thị và các đồn điền, nhà máy”.
Khó khăn
Ngày 13-12-1954, Mỹ và Pháp ký kết văn kiện cho pp c cố vấn quân sự
Mỹ thay thế dn cho sĩ quan Pháp tham gia huấn luyện quân đội Quốc gia Việt Nam
miền Nam. Tháng 1-1955, Mchính thức viện trợ quân sự trực tiếp cho quân đội
Quốc gia Việt Nam, quân dân ta chính thức đối đầu với một kthù mi với nhiều
thủ đoạn và dã tâm to lớnsức mạnh quân sự giàu mạnh cũng như đtiên tiến hiện
đại của trang bị vũ khí.
Giai đoạn 1954-1959 thời đỉnh cao ca chế đViệt Nam Cộng hoà. Với
mục đích xây dựng một quốc gia phi cng sản đối trọng với Việt Nam n chủ
Cộng hoà, chính phủ Hoa Kỳ đã viện trợ những khoản tiền và ng hóa lớn cho Việt
Nam Cộng hoà. Từ năm 1958, kđịch càng đẩy mạnh khủng bố man, liên tiếp
mở các cuộc hành quân n quét, dồn dân quy mô lớn vào các trại tập trung. Tháng
3-1959, chính quyền Ngô Đình Diệm tuyên bố “đặt miền Nam trong tình trạng chiến
tranh”.
Với luật 10/59, địch dùng Tòa án quân sự đặc biệt đ đưa những người bị bắt
ra xét x và bắn giết tại chỗ.Nhiều chính sách đối đầu với Việt Minh, “tàn nhn hệt
như bọn Pháp”, cụ thể như sau: Về kinh tế, trong khi Việt Minh đã giảm thuế, xóa
nợ và tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân nghèo, Ngô Đình Diệm đã
đưa giai cấp địa chủ trở lại. Đến cuối thời Ngô Đình Diệm, 10% chủ đất đã nắm giữ
55% đất canh tác cả miền Nam. ng dân phải trả lại đất cho địa chủ rồi phải trả
tiền thuê đất và phải nộp cho quân đội. Về chính trị, Tổng thống Ngô Đình Diệm,
nhanh chóng thanh lọc bộ máy cầm quyền, đưa những nời trung thành với họ vào
các vị trí quan trọng trưc kia vn dành cho người Pháp. Chính phủ Việt Nam Cộng
hoà tiến hành các chiến dịch t cộng, diệt cộng, liên gia phòng vệ, dồn dân lập p
chiến lược... một cách tàn bạo với mc tiêu kêu gọi ép buộc nhng người cộng
lOMoARcPSD|17327 243
sản ly khai chủ nghĩa cộng sản đồng thời tiêu diệt những người trung thành với lý
tưởng của họ. Những biện pháp cứng rắn nhất được áp dụng, dụ ngày 16-8-1954,
quân Việt Nam Cộng hđã nổ súng trấn áp đoàn biểu tình thị xã Công, bắn
chết 8 ngưi và 162 người bị thương.
Về văn hóa -hội, Mỹ - Diệm cgắng phát triển Công giáo đm hậu thuẫn
cho chúng. Chúng đạt được mt số kết quả vài nơi Liên khu V; trong những vùng
bị khủng bố nng nề, nhiều người vào Công giáo đtránh khủng bố; Nam Bộ
cũng làm như thế, nhưng Công giáo không phát triển nổi. Số Công giáo người miền
Nam, nhất Nam B, trước đây đoàn kết tốt với đồng bào lương và tham gia
kháng chiến, đến nay nói chung quan htt đó vẫn được duy trì. Những cha cCông
giáo di vào không lôi kéo được họ. Công go di khi mới vào nói chung đu
ủng hộ Diệm, tích cực chống ta.
Về quân đội, Việt Nam Cộng hoà ng thành ng trong việc thống nhất lại
các lực lượng Quân đội Quc gia vốn là nhiều mảnh vụn, nhiều phe cánh khác nhau
khi còn quân đội ca Quốc gia Việt Nam trong thành phần quân đội Ln hiệp
Pháp. Nổi bật nhất là việc Chính phủ Ngô Đình Diệm đã nhanh chóng bình định các
lực lượng trang cát cứ của nhóm Bình Xun, ca các giáo phái như Hòa Hảo,
Cao Đài... và những người cng sản còn lại đang n mình trong các giáo phái. Phn
lớn các lực lượng quân sự giáo phái, hoc phải giải tán, hoặc chấp nhận hợp nhất với
lực lượng qn đội chính phủ. Quân lực Việt Nam Cộng hòa được cấp tốc trang bị
huấn luyện với sự giúp đỡ của các cố vấn Hoa Kỳ. Quân đội này, vào thời điểm
đó có trang bị vũ k được xem là đứng đầu khu vực Đông Nam Á và vượt trội hơn
Quân đội Nhân dân Việt Nam.
1.2. Giai đoạn 1661 1964
Thuận lợi
Về chính trị, thng li của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt ý nghĩa
lịch sử của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực
lượng sang thế tiến công, từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng chống
chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ. Phong to Đồng khởi đã làm tan cấu chính
quyền cơ sở địch ở nhiều vùng nông thôn, có 1.383 xã/2.627 xã nhân dân lập chính
quyền tự qun. Vùng giải phóng ra đời trên phạm vi rộng lớn, nối liền từ Tây Nguyên
đến miền Tây Nam Bộ và đồng bng Liên khu V. Thắng lợi của phong to Đồng
khởi nông thôn đã thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh đô th và các đồn
điền, nhà máy.
lOMoARcPSD|17327 243
Từ đầu năm 1963, sau chiến thắng Ấp Bắc, phong trào đấu tranh phá “ấp chiến
lược” phát triển mạnh mẽ, với phương châm “bám đất, bám làng”, “một tấc không
đi, một ly không rời” . Phong trào đấu tranh quân sự và phong trào p“ấp chiến
lược” phát triển đã thúc đẩy phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị n cao, lôi
cuốn đông đảo các tầng lớp nn dân lao động, trí thức, học sinh, sinh vn và các
giáo phái tham gia, đặc biệt là phong to đấu tranh của đồng o Phật giáo năm
1963.
Ngày 1 tháng 11 năm 1963 Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, dưới sự chhuy
của tướng Dương Văn Minh và sự im lặng không phản đối của Hoa Kỳ, đã làm đảo
chính lật đổ và giết chết ba anh em Tổng thống NĐình Diệm, ngay sau đó Việt
Nam Cộng hòa i vào khủng hong. n cạnh đó, giới chức lãnh đạo vấp phải sự
phản đối của Washington vđòi tiến lên miền Bắc, thống nhất Việt Nam, làm cho sự
bất ổn ở miền Nam về chính trị càng trở nên gay gắt.
Từ tháng 11-1963 đến tháng 6-1965 đã diễn ra 10 cuộc đảo chính quân sự
nhằm lật đổ lẫn nhau trong nội bchính quyền Sài Gòn. Về Văn hóa – xã hi, tmột
vụ lộn xộn cảnh sát không cho treo cờ Phật giáo nhân ngày Phật Đản, lãnh đạo Phật
giáo đã quyết định đu tranh chống chính quyn đến ng cho dù cnh phủ Ngô
Đình Diệm đã có nhiều cố gắng xoa dịu sự bất mãn của Phật giáo. Cho đến khi Hoà
Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn phản đối chính sách đàn áp Phật giáo
của chính phủ, ri một loạt các cuộc t thiêu khác của Phật tử, đã làm chấn động tình
hình trong nưc và quốc tế. Tình thế đã vượt khỏi tầm kiểm soát của chính phủ Việt
Nam Cộng hoà. Đây hội để dân cao tình thần đấu tranh lan rộng trong quần
chúng nhân dân, các cuộc đấu tranh thể diễn ra hp pháp trên phạm vi rộng
lớn.
Khó khăn:
Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị bằng cnh quyền tay sai độc tài Ngô Đình
Diệm bthất bại, đế quốc chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” (1961 – 1965). Chiến tranh đặc biệt” là một loại hình chiến tranh thực đân mới,
được tiến hành bằng qn đội tay sai, dưi sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa
vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, pơng tiện chiến tranh ca Mĩ, nhằm chống lại các lực
lượng cách mạng và yêu nước, bng c thủ đoạn sau: Thứ nhất, thực hiện liên tiếp
hai kế hoạch: “kế hoạch Xtalây Taylo” (bình định miền Nam trong vòng 18 tháng)
“kế hoạch Giôn xơn Mắc Namara” (bình đnh miền Nam trong 24 tháng). Thứ
hai, tăng cường xây dng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đu chủ yếu trên
chiến trường; tăng nhanh viện trợ quân sự cho quân đội Sài Gòn, với nhiều khí
lOMoARcPSD|17327 243
phương tiện chién tranh hiện đại, nhất là các chiến thuật mới như “trực thăng vận”
“thiết xa vận”; tăng cố vấn đchỉ huy, thành lập Bộ chỉ huy quân sự
MACV (năm 1962). Thứ ba, ra sức dồn dân, lập “ấp chiến lược”, d định dồn 10
triệu nông dân vào 16.000 ấp, nhằm kìm kẹp bóc lột quần chúng, tách rời nn
dân với phong trào cách mạng, thực hiện “tát nước bắt cá”. Những tiến trình cho
thấy Mỹ một càng lấn sâu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam.
2. Ni dung đưng li
2.1. Trong giai đoạn 1954 – 1960
Nội dung đường lối Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta địch, từ tháng
7-1954, Đảng quyết đnh thay đổi phương thức đấu tranh quân sự sang đấu tranh
chính trị, lãnh đạo qun chúng đấu tranh đòi đối phương phải thi nh Hiệp định,
tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, trong tình hình
mới.
Hội nghị ln thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, (từ ngày 15 đến ngày
17-7-1954), đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ t chính của nhân dân thế giới,
nó đang trở thành kthù chính trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên
mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ. Đường lối lãnh đạo của Đảng thời
này đối với Miền Nam chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng
sang thế tiến công 1954-1960.
( chưa phân tích quá trình thực hiện đâu)
2.2. Trong giai đoạn 1960 – 1964
Tháng 9-1960, Đại hi đại biểu toàn quốc lần thứ III ca Đảng họp tại Thủ đô
Nội. Đảng ta đã xác định đường lối của cách mạng miền Nam giai đoạn này
phát triển thế tiến công của cách mạng. Cách mạng min Nam giữ vai trò giải phóng
trực tiếp, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước
nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nưc.
3. Phân tích
miền Nam, với sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn ca Đảng, qn dân ta đã vưt
lên mọi gian khổ hy sinh, bền bỉ và anh dũng chiến đu, lần lượt đánh bại các chiến
lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. Những tổn thất to lớn của cách mạng
miền Nam trong giai đoạn 1954 – 1959 cho thấy, chủ trương đấu tranh chính trị hòa
bình đã không còn thích hợp, cách mạng miền Nam cần phải có một đường lối đu
tranh mới.Sự chuyển hưng chỉ đạo chiến c của nghị quyết 15 như mt ngọn gió
lOMoARcPSD|17327 243
thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng; phong trào Đồng Khởi bùng lên khắp miền
Nam.Sau thắng lợi ca phong trào Đồng khởi, ngày 20-12-1960, tại xã Tân Lập (Tây
Ninh), Cuộc nổi dậy lan khắp huyện My và tỉnh Bến Tre, ptan từng mảng ln
bộ máy cai trị của địch, thành lập chính quyền cách mạng, chia ruộng đất cho dân
cày nghèo.
Đến cuối năm 1960, ta đã giải phóng được 600/1298 xã Nam bộ, 904/3829 thôn
Trung bộ, 3200/5721 thôn Tây Nguyên.Trên đà thắng lợi, ngày 20/12/1960, Mặt
trận Dân tc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, trực tiếp lãnh đạo thống nhất
phong to cách mạng miền Nam.
Từ giữa năm 1961, Mỹ-Diệm đã tiến hành cuộc “chiến tranh đặc biệt”. Đó là
cuộc chiến tranh “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, kết hợp những th
đoạn chiến tranh xâm lược tàn bo của đế quốc có vũ khí và trang bkỹ thuật hiện
đại với những biện pháp khủng bố, đàn áp dã man. Dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước
của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, do Đảng lãnh đo, phong trào
cách mạng miền Nam đã giữ vững và phát triển mạnh mẽ.
Ngay từ những ngày đầu, kế hoạch lập “ấp chiến lược” của địch đã vấp phải
sự chống đối kiên quyết ca đồng bào miền Nam. Việc dồn dân, lập “ấp chiếnợc”
đã không diễn ra ný muốn của địch. Một s“ấp chiến lược” bị p ngay từ lúc
mới thành lập. Một s bp đi phá lại nhiều lần. Mt số ấp đã biến thành làng chiến
đấu của nhân dân. ợt qua khó khăn, cách mạng miền Nam tiếp tục có bước phát
triển mới, tiêu biểu chiến thắng vang dội ở Ấp Bắc (M Tho). Chiến thắng Ấp Bắc
(2-1-1963) đã thhiện sức mạnh và hiệu quả của đấu tranh vũ trang kết hợp với đu
tranh chính trị binh vận, chống địch càn quét nổi dậy gnh quyn làm chủ.
Trong năm 1963, toàn miền Nam 34 triệu lượt người tham gia đấu tranh chính trị.
Nhân dân đã phá hoàn tn 2.895 “ấp chiến ợc” trong số 6.164 ấp do địch lập ra,
số còn lại đã bị phá đi phá lại 5.950 lần ấp.
Nhân dân cũng đã phá được thế kìm kẹp, gnh quyền làm chủ 12.000 thôn
trong tổng số 17.000 thôn toàn miền Nam, giải phóng hơn 5 triệu dân trong tổng s
14 triệu dân toàn miền Nam. Hơn 1,5 triệu ha trên tổng số 3,5 triệu ha ruộng đất đã
về tay nông dân; hơn 23.000 thanh niên đã tòng quân. ng nghìn “ấp chiến lược”
đã biến thành làng chiến đấu. Được sự chi viện tích cực của miền Bắc, quân dân
miền Nam đã mở nhiều chiến dịch với hàng trăm trận đánh lớn nhỏ trên khp các
chiến trường, như An Lão, Đèo 117 Đảng bộ miền Nam của Đảng có danh nghĩa
công khai Đảng Nhân dân cách mạng miền Nam Việt Nam. Tính từ năm 1961 đến
năm 1963, chúng ta đã phá hoàn toàn 2.895/6.161 ấp chiến c của địch, giành
lOMoARcPSD|17327 243
quyền làm chủ 12.000/17.000 thôn, giải phóng 5/14 triệu dân. 97 NhôngDương Liu,
Việt An, Ba Gia (Khu V và khu vực Tây Nguyên, Trị Thiên), nh Giã, Đồng Xoài
(Nam Bộ). Chiến thắng Bình Giã (12-1964), Ba Gia (51965), Đồng Xoài (7-1965)
hệ thống “ấp chiến lược” và các đô thị bị lung lay tn gốc. Với tinh thần chủ động,
sáng tạo, sau hơn 4 năm (từ đu năm 1961 đến giữa năm 1965), lực lượng cách mạng
miền Nam đã làm p sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ
miền Nam. Thắng lợi này tạo cơ sở vững chắc để đưa cách mạng miền Nam tiếp tục
tiến lên.
Đường lối tiến hành đồng thời kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng
do Đại hội lần thứ III của Đảng đề ra ý nghĩa lun thực tiễn hết sức to
lớn. Đường lối đó thể hiện tưởng chiến ợc của Đảng là giương cao ngọn cờ
độc lập dân tộc và ch nghĩa xã hội, vừa phù hợp với miền Bắc, vừa phù hợp với
miền Nam, vừa phợp với cả nước Việt Nam, vừa phù hợp với tình hình quốc
tế, nên đã huy động và kết hợp đưc sức mạnh của hu phương và tiền tuyến, sức
mạnh cả nước và sức mạnh của ba dòng thác cách mạng trên thế giới, tranh thủ
được sự đồng tình giúp đỡ của cả Liên Xô và Trung Quốc.
Do đó đã tạo ra đưc sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta đủ sức đánh thắng đế
quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đặt trong bối cảnh
Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ, đường lối chung ca cách mạng Việt Nam đã thể
hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo ca Đảng ta trong việc giải quyết những
vấn đề không có tiền lệ lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt Nam, vừa phù hợp với
lợi ích của nn loại và xu thế của thời đại.
Đường li chiến lưc chung cho cnước và đường lối cách mạng ở mỗi miền
sở đĐảng chỉ đạo quân n ta phấn đấu giành được nhng thành tu to lớn
trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thắng lợi chống các chiến
lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam. Đưng lối của Đại hội III
được Đảng bổ sung, phát triển qua quá trình lãnh đạo, chđạo cách mạng mỗi miền
trong những năm 1960-1965. Trong đó, đối với miền Bắc, các Hội nghị Trung ương
lần thứ tư (tháng 4-1961) đã bàn v ng tác xây dựng Đảng, Hội nghị Trung ương
lần thứ năm (tháng 7-1961) bàn về phát triển nông nghiệp, Hội nghị Trung ương lần
thứ by (tháng 6-1962) bàn về phát triển công nghiệp. Hi nghị Trung ương lần thứ
10 (tháng 12- 1964) bàn về lưu thông, phân phối… Đối với cách mạng miền Nam,
các Hội nghị Bộ Chính trị đu năm 1961, 1962 đã chủ trương giữ vững và phát triển
thế tiến công của ch mạng. Bộ Chính trị ch trương kết hp khởi nghĩa của quần
chúng với chiến tranh cách mạng, giữ vững và đy mạnh đấu tranh chính tr, đồng
thời phát triển đấu tranh vũ trang lên một bước mới, ngang tầm với đấu tranh chính
lOMoARcPSD|17327 243
trị. Thực hành kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị song song, đẩy mạnh
đánh địch bng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận. Vận dụng phương
châm đấu tranh p hợp với đặc điểm từng vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng,
thành thị.
thể nói, Giai đoạn 1954-1964 giai đoạn đánh dấu sự thay đổi về nhiu
mặt của cách mạng Việt Nam. Kẻ thù mới- Đế quốc Mỹ và bọn tay sai với các chính
sách xâm lược và cai trị độc ác bắt buộc Đảng và nnước ta cần những điều
chỉnh, đường li kháng chiến chống giặc mới và phợp vđiều kiện trong nước và
thế giới. Miền Nam chiến trường chlực, đối đầu trực tiếp, trong quá trình đấu tranh
mạnh mẽ cho tương quan lực lượng giữa ta địch có khác biệt to lớn, nhưng tinh
thần đấu tranh anh dũng kiên ng, ng căm thù giặc sâu sắc đã mang đến cho
quân và dân ta những chiến thắng vang dội, thể hiện đường lối đúng đn của Đảng
trong giai đoạn mới. Nhận định được rằng quá trình kháng chiến với kẻ địch mi sẽ
là vô cùng khó khăn gian khổ, âm mưu thâu tóm mở rộng phạm vi xâm lược, nền
độc lập vừa gnh được n bị đe dọa nghiêm trọng. Thành công trong mỗi đường
lối và ch đạo của Đảng đã một lần nữa khng định, cho kđịch của nhân dân
Việt Nam ai đi chăng nữa, Đảng và nhân dân Việt Nam luôn kiên quyết đoàn kết
một lòng, không ngừng đổi mới và nâng cao tinh thần, y dựng lực lượng, không
ngại hy sinh xương u vì một đất nước Nam - Bắc lin một dải, hòa bình thống
nhất, sạch bóng quân thù.
| 1/8

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH ĐƯỜNG LỐI CHUNG CỦA CÁCH MẠNG VIỆT
NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1954-1964. NÊU NHẬN XÉT. Bài Làm
Lịch sử đã ghi nhận, 10 năm (1954 - 1964), Mĩ thế chân Pháp nhảy vào miền Nam
Việt Nam và sau 4 năm (1961 - 1964) tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”,
mặc dù đã bỏ ra nhiều tiền của và công sức, thi hành nhiều thủ đoạn và biện pháp,
nhưng phía Mĩ vẫn không dập tắt được phong trào cách mạng miền Nam. Trước tình
hình đó, Đảng ta đã thay đổi phương thức đấu tranh quân sự sang đấu tranh chính
trị, lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi đối phương phải thi hành Hiệp định, tiếp tục
thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, trong tình hình mới.
1. Về hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam 1.1. Giai đoạn 1954-1960 Thuận lợi:
Về chính trị, sau 9 năm kháng chiến chống Pháp thành công, vai trò và uy tín
của Đảng ngày càng được nâng cao, công nhận. Trong giai đoạn 1954-1959, tổ chức
Việt Minh miền Nam đã có các đối sách rất hiệu quả, gây khó khăn cho chính phủ
Ngô Đình Diệm. Trong giai đoạn này, tổ chức của họ là Xứ uỷ Nam Bộ thay thế cho
Trung ương Cục miền Nam đã có các đối sách hợp lý, gây khó khăn cho Chính phủ
Ngô Đình Diệm. Tinh thần đấu tranh của người dân được nâng cao, tham gia cách
mạng sôi nổi về các chỉ đạo cả về chính trị và quân sự. Địch khủng bố những người
yêu nước và cách mạng bằng cả súng đạn và máy chém. Chính sách khủng bố và
chiến tranh đó đã làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc Mỹ và tay sai với nhân dân miền
Nam Việt Nam thêm gay gắt, làm cho tình thế cách mạng chín muồi, dẫn đến bùng
nổ các cuộc khởi nghĩa của quần chúng.
Về quân sự, theo Hiệp định Gioneve, lực lượng quân sự của mỗi bên tham gia
cuộc chiến Đông Dương (1945-1954) sẽ rút khỏi lãnh thổ của phía bên kia, giai đoạn
này là thời cơ tốt Trung ương Đảng đã cử những cán bộ có kinh nghiệm, am hiểu
chiến trường về miền Nam lãnh đạo. Một số trí thức là đảng viên vào miền Nam hoạt
động công khai và hợp pháp. Đồng thời còn tuyển chọn và huấn luyện nhiều nhân
viên tình báo đưa vào miền Nam hoạt động trong hàng ngũ đối phương. Những cán
bộ được cử vào Nam xâm nhập miền Nam bằng con đường hợp pháp dưới danh
nghĩa dân thường di cư vào Nam. Từ giữa năm 1959, một số cuộc khởi nghĩa vũ
trang và đấu tranh vũ trang đã bùng nổ ở Tà Lốc, Tà Léc (Bình Định), Bác Ái (Ninh
Thuận); Trà Bồng (Quảng Ngãi) và ở Gò Quảng Cung (Đồng Tháp)... Ngày 17-1- lOMoARc PSD|17327243
1960, ở Bến Tre, hình thức khởi nghĩa đồng loạt (đồng khởi) bắt đầu bùng nổ do
đồng chí Nguyễn Thị Định lãnh đạo ở huyện Mỏ Cày, sau đó lan ra các huyện Minh
Tân, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú, rồi nhanh chóng mở rộng ra khắp
các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và một số nơi thuộc các tỉnh Trung
Bộ. Hệ thống kìm kẹp của địch ở xã, ấp bị tê liệt và tan vỡ từng mảng lớn. Đến cuối
năm 1960, phong trào Đồng khởi đã làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở địch ở
nhiều vùng nông thôn, có 1.383 xã/2.627 xã nhân dân lập chính quyền tự quản. Vùng
giải phóng ra đời trên phạm vi rộng lớn, nối liền từ Tây Nguyên đến miền Tây Nam
Bộ và đồng bằng Liên khu V. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi ở nông thôn đã
thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở đô thị và các đồn điền, nhà máy”. Khó khăn
Ngày 13-12-1954, Mỹ và Pháp ký kết văn kiện cho phép các cố vấn quân sự
Mỹ thay thế dần cho sĩ quan Pháp tham gia huấn luyện quân đội Quốc gia Việt Nam
ở miền Nam. Tháng 1-1955, Mỹ chính thức viện trợ quân sự trực tiếp cho quân đội
Quốc gia Việt Nam, quân dân ta chính thức đối đầu với một kẻ thù mới với nhiều
thủ đoạn và dã tâm to lớn và sức mạnh quân sự giàu mạnh cũng như độ tiên tiến hiện
đại của trang bị vũ khí.
Giai đoạn 1954-1959 là thời đỉnh cao của chế độ Việt Nam Cộng hoà. Với
mục đích xây dựng một quốc gia phi cộng sản và đối trọng với Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà, chính phủ Hoa Kỳ đã viện trợ những khoản tiền và hàng hóa lớn cho Việt
Nam Cộng hoà. Từ năm 1958, kẻ địch càng đẩy mạnh khủng bố dã man, liên tiếp
mở các cuộc hành quân càn quét, dồn dân quy mô lớn vào các trại tập trung. Tháng
3-1959, chính quyền Ngô Đình Diệm tuyên bố “đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh”.
Với luật 10/59, địch dùng Tòa án quân sự đặc biệt để đưa những người bị bắt
ra xét xử và bắn giết tại chỗ.Nhiều chính sách đối đầu với Việt Minh, “tàn nhẫn hệt
như bọn Pháp”, cụ thể như sau: Về kinh tế, trong khi Việt Minh đã giảm thuế, xóa
nợ và tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân nghèo, Ngô Đình Diệm đã
đưa giai cấp địa chủ trở lại. Đến cuối thời Ngô Đình Diệm, 10% chủ đất đã nắm giữ
55% đất canh tác cả miền Nam. Nông dân phải trả lại đất cho địa chủ rồi phải trả
tiền thuê đất và phải nộp cho quân đội. Về chính trị, Tổng thống Ngô Đình Diệm,
nhanh chóng thanh lọc bộ máy cầm quyền, đưa những người trung thành với họ vào
các vị trí quan trọng trước kia vẫn dành cho người Pháp. Chính phủ Việt Nam Cộng
hoà tiến hành các chiến dịch tố cộng, diệt cộng, liên gia phòng vệ, dồn dân lập ấp
chiến lược... một cách tàn bạo với mục tiêu kêu gọi và ép buộc những người cộng lOMoARc PSD|17327243
sản ly khai chủ nghĩa cộng sản đồng thời tiêu diệt những người trung thành với lý
tưởng của họ. Những biện pháp cứng rắn nhất được áp dụng, ví dụ ngày 16-8-1954,
quân Việt Nam Cộng hoà đã nổ súng trấn áp đoàn biểu tình ở thị xã Gò Công, bắn
chết 8 người và 162 người bị thương.
Về văn hóa - xã hội, Mỹ - Diệm cố gắng phát triển Công giáo để làm hậu thuẫn
cho chúng. Chúng đạt được một số kết quả ở vài nơi ở Liên khu V; trong những vùng
bị khủng bố nặng nề, có nhiều người vào Công giáo để tránh khủng bố; ở Nam Bộ
cũng làm như thế, nhưng Công giáo không phát triển nổi. Số Công giáo người miền
Nam, nhất là ở Nam Bộ, trước đây đoàn kết tốt với đồng bào lương và tham gia
kháng chiến, đến nay nói chung quan hệ tốt đó vẫn được duy trì. Những cha cố Công
giáo di cư vào không lôi kéo được họ. Công giáo di cư khi mới vào nói chung đều
ủng hộ Diệm, tích cực chống ta.
Về quân đội, Việt Nam Cộng hoà cũng thành công trong việc thống nhất lại
các lực lượng Quân đội Quốc gia vốn là nhiều mảnh vụn, nhiều phe cánh khác nhau
khi còn là quân đội của Quốc gia Việt Nam trong thành phần quân đội Liên hiệp
Pháp. Nổi bật nhất là việc Chính phủ Ngô Đình Diệm đã nhanh chóng bình định các
lực lượng vũ trang cát cứ của nhóm Bình Xuyên, của các giáo phái như Hòa Hảo,
Cao Đài... và những người cộng sản còn lại đang ẩn mình trong các giáo phái. Phần
lớn các lực lượng quân sự giáo phái, hoặc phải giải tán, hoặc chấp nhận hợp nhất với
lực lượng quân đội chính phủ. Quân lực Việt Nam Cộng hòa được cấp tốc trang bị
và huấn luyện với sự giúp đỡ của các cố vấn Hoa Kỳ. Quân đội này, vào thời điểm
đó có trang bị vũ khí được xem là đứng đầu khu vực Đông Nam Á và vượt trội hơn
Quân đội Nhân dân Việt Nam.
1.2. Giai đoạn 1661 1964 Thuận lợi
Về chính trị, thắng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt có ý nghĩa
lịch sử của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực
lượng sang thế tiến công, từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng chống
chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ. Phong trào Đồng khởi đã làm tan rã cơ cấu chính
quyền cơ sở địch ở nhiều vùng nông thôn, có 1.383 xã/2.627 xã nhân dân lập chính
quyền tự quản. Vùng giải phóng ra đời trên phạm vi rộng lớn, nối liền từ Tây Nguyên
đến miền Tây Nam Bộ và đồng bằng Liên khu V. Thắng lợi của phong trào Đồng
khởi ở nông thôn đã thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở đô thị và các đồn điền, nhà máy. lOMoARc PSD|17327243
Từ đầu năm 1963, sau chiến thắng Ấp Bắc, phong trào đấu tranh phá “ấp chiến
lược” phát triển mạnh mẽ, với phương châm “bám đất, bám làng”, “một tấc không
đi, một ly không rời” . Phong trào đấu tranh quân sự và phong trào phá “ấp chiến
lược” phát triển đã thúc đẩy phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị lên cao, lôi
cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động, trí thức, học sinh, sinh viên và các
giáo phái tham gia, đặc biệt là phong trào đấu tranh của đồng bào Phật giáo năm 1963.
Ngày 1 tháng 11 năm 1963 Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, dưới sự chỉ huy
của tướng Dương Văn Minh và sự im lặng không phản đối của Hoa Kỳ, đã làm đảo
chính lật đổ và giết chết ba anh em Tổng thống Ngô Đình Diệm, ngay sau đó Việt
Nam Cộng hòa rơi vào khủng hoảng. Bên cạnh đó, giới chức lãnh đạo vấp phải sự
phản đối của Washington về đòi tiến lên miền Bắc, thống nhất Việt Nam, làm cho sự
bất ổn ở miền Nam về chính trị càng trở nên gay gắt.
Từ tháng 11-1963 đến tháng 6-1965 đã diễn ra 10 cuộc đảo chính quân sự
nhằm lật đổ lẫn nhau trong nội bộ chính quyền Sài Gòn. Về Văn hóa – xã hội, từ một
vụ lộn xộn cảnh sát không cho treo cờ Phật giáo nhân ngày Phật Đản, lãnh đạo Phật
giáo đã quyết định đấu tranh chống chính quyền đến cùng cho dù chính phủ Ngô
Đình Diệm đã có nhiều cố gắng xoa dịu sự bất mãn của Phật giáo. Cho đến khi Hoà
Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn phản đối chính sách đàn áp Phật giáo
của chính phủ, rồi một loạt các cuộc tự thiêu khác của Phật tử, đã làm chấn động tình
hình trong nước và quốc tế. Tình thế đã vượt khỏi tầm kiểm soát của chính phủ Việt
Nam Cộng hoà. Đây là cơ hội để dân cao tình thần đấu tranh lan rộng trong quần
chúng nhân dân, các cuộc đấu tranh có thể diễn ra hợp pháp và trên phạm vi rộng lớn. Khó khăn:
Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình
Diệm bị thất bại, đế quốc Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” (1961 – 1965). Chiến tranh đặc biệt” là một loại hình chiến tranh thực đân mới,
được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa
vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực
lượng cách mạng và yêu nước, bằng các thủ đoạn sau: Thứ nhất, thực hiện liên tiếp
hai kế hoạch: “kế hoạch Xtalây – Taylo” (bình định miền Nam trong vòng 18 tháng)
và “kế hoạch Giôn xơn – Mắc Namara” (bình định miền Nam trong 24 tháng). Thứ
hai, tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên
chiến trường; tăng nhanh viện trợ quân sự cho quân đội Sài Gòn, với nhiều vũ khí lOMoARc PSD|17327243
và phương tiện chién tranh hiện đại, nhất là các chiến thuật mới như “trực thăng vận”
và “thiết xa vận”; tăng cố vấn Mĩ để chỉ huy, thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ –
MACV (năm 1962). Thứ ba, ra sức dồn dân, lập “ấp chiến lược”, dự định dồn 10
triệu nông dân vào 16.000 ấp, nhằm kìm kẹp và bóc lột quần chúng, tách rời nhân
dân với phong trào cách mạng, thực hiện “tát nước bắt cá”. Những tiến trình cho
thấy Mỹ một càng lấn sâu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam.
2. Nội dung đường lối
2.1. Trong giai đoạn 1954 – 1960
Nội dung đường lối Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta và địch, từ tháng
7-1954, Đảng quyết định thay đổi phương thức đấu tranh quân sự sang đấu tranh
chính trị, lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi đối phương phải thi hành Hiệp định,
tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, trong tình hình mới.
Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, (từ ngày 15 đến ngày
17-7-1954), đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới,
và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên
mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ” . Đường lối lãnh đạo của Đảng thời
kì này đối với Miền Nam là chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng
sang thế tiến công 1954-1960.
( chưa phân tích quá trình thực hiện đâu)
2.2. Trong giai đoạn 1960 – 1964
Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô
Hà Nội. Đảng ta đã xác định đường lối của cách mạng miền Nam giai đoạn này là
phát triển thế tiến công của cách mạng. Cách mạng miền Nam giữ vai trò giải phóng
trực tiếp, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước
nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước. 3. Phân tích
Ở miền Nam, với sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng, quân dân ta đã vượt
lên mọi gian khổ hy sinh, bền bỉ và anh dũng chiến đấu, lần lượt đánh bại các chiến
lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. Những tổn thất to lớn của cách mạng
miền Nam trong giai đoạn 1954 – 1959 cho thấy, chủ trương đấu tranh chính trị hòa
bình đã không còn thích hợp, cách mạng miền Nam cần phải có một đường lối đấu
tranh mới.Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của nghị quyết 15 như một ngọn gió lOMoARc PSD|17327243
thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng; phong trào Đồng Khởi bùng lên khắp miền
Nam.Sau thắng lợi của phong trào Đồng khởi, ngày 20-12-1960, tại xã Tân Lập (Tây
Ninh), Cuộc nổi dậy lan khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre, phá tan từng mảng lớn
bộ máy cai trị của địch, thành lập chính quyền cách mạng, chia ruộng đất cho dân cày nghèo.
Đến cuối năm 1960, ta đã giải phóng được 600/1298 xã ở Nam bộ, 904/3829 thôn
ở Trung bộ, 3200/5721 thôn ở Tây Nguyên.Trên đà thắng lợi, ngày 20/12/1960, Mặt
trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, trực tiếp lãnh đạo thống nhất
phong trào cách mạng miền Nam.
Từ giữa năm 1961, Mỹ-Diệm đã tiến hành cuộc “chiến tranh đặc biệt”. Đó là
cuộc chiến tranh “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, kết hợp những thủ
đoạn chiến tranh xâm lược tàn bạo của đế quốc có vũ khí và trang bị kỹ thuật hiện
đại với những biện pháp khủng bố, đàn áp dã man. Dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước
của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, do Đảng lãnh đạo, phong trào
cách mạng miền Nam đã giữ vững và phát triển mạnh mẽ.
Ngay từ những ngày đầu, kế hoạch lập “ấp chiến lược” của địch đã vấp phải
sự chống đối kiên quyết của đồng bào miền Nam. Việc dồn dân, lập “ấp chiến lược”
đã không diễn ra như ý muốn của địch. Một số “ấp chiến lược” bị phá ngay từ lúc
mới thành lập. Một số bị phá đi phá lại nhiều lần. Một số ấp đã biến thành làng chiến
đấu của nhân dân. Vượt qua khó khăn, cách mạng miền Nam tiếp tục có bước phát
triển mới, tiêu biểu là chiến thắng vang dội ở Ấp Bắc (Mỹ Tho). Chiến thắng Ấp Bắc
(2-1-1963) đã thể hiện sức mạnh và hiệu quả của đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu
tranh chính trị và binh vận, chống địch càn quét và nổi dậy giành quyền làm chủ.
Trong năm 1963, toàn miền Nam có 34 triệu lượt người tham gia đấu tranh chính trị.
Nhân dân đã phá hoàn toàn 2.895 “ấp chiến lược” trong số 6.164 ấp do địch lập ra,
số còn lại đã bị phá đi phá lại 5.950 lần ấp.
Nhân dân cũng đã phá được thế kìm kẹp, giành quyền làm chủ ở 12.000 thôn
trong tổng số 17.000 thôn toàn miền Nam, giải phóng hơn 5 triệu dân trong tổng số
14 triệu dân toàn miền Nam. Hơn 1,5 triệu ha trên tổng số 3,5 triệu ha ruộng đất đã
về tay nông dân; hơn 23.000 thanh niên đã tòng quân. Hàng nghìn “ấp chiến lược”
đã biến thành làng chiến đấu. Được sự chi viện tích cực của miền Bắc, quân và dân
miền Nam đã mở nhiều chiến dịch với hàng trăm trận đánh lớn nhỏ trên khắp các
chiến trường, như ở An Lão, Đèo 117 Đảng bộ miền Nam của Đảng có danh nghĩa
công khai là Đảng Nhân dân cách mạng miền Nam Việt Nam. Tính từ năm 1961 đến
năm 1963, chúng ta đã phá hoàn toàn 2.895/6.161 ấp chiến lược của địch, giành lOMoARc PSD|17327243
quyền làm chủ 12.000/17.000 thôn, giải phóng 5/14 triệu dân. 97 NhôngDương Liễu,
Việt An, Ba Gia (Khu V và khu vực Tây Nguyên, Trị Thiên), Bình Giã, Đồng Xoài
(Nam Bộ). Chiến thắng Bình Giã (12-1964), Ba Gia (51965), Đồng Xoài (7-1965)
hệ thống “ấp chiến lược” và các đô thị bị lung lay tận gốc. Với tinh thần chủ động,
sáng tạo, sau hơn 4 năm (từ đầu năm 1961 đến giữa năm 1965), lực lượng cách mạng
ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở
miền Nam. Thắng lợi này tạo cơ sở vững chắc để đưa cách mạng miền Nam tiếp tục tiến lên.
Đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng
do Đại hội lần thứ III của Đảng đề ra có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to
lớn. Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng là giương cao ngọn cờ
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vừa phù hợp với miền Bắc, vừa phù hợp với
miền Nam, vừa phù hợp với cả nước Việt Nam, vừa phù hợp với tình hình quốc
tế, nên đã huy động và kết hợp được sức mạnh của hậu phương và tiền tuyến, sức
mạnh cả nước và sức mạnh của ba dòng thác cách mạng trên thế giới, tranh thủ
được sự đồng tình giúp đỡ của cả Liên Xô và Trung Quốc.
Do đó đã tạo ra được sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta đủ sức đánh thắng đế
quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đặt trong bối cảnh
Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ, đường lối chung của cách mạng Việt Nam đã thể
hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng ta trong việc giải quyết những
vấn đề không có tiền lệ lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt Nam, vừa phù hợp với
lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại.
Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền
là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được những thành tựu to lớn
trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thắng lợi chống các chiến
lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam. Đường lối của Đại hội III
được Đảng bổ sung, phát triển qua quá trình lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng ở mỗi miền
trong những năm 1960-1965. Trong đó, đối với miền Bắc, các Hội nghị Trung ương
lần thứ tư (tháng 4-1961) đã bàn về công tác xây dựng Đảng, Hội nghị Trung ương
lần thứ năm (tháng 7-1961) bàn về phát triển nông nghiệp, Hội nghị Trung ương lần
thứ bảy (tháng 6-1962) bàn về phát triển công nghiệp. Hội nghị Trung ương lần thứ
10 (tháng 12- 1964) bàn về lưu thông, phân phối… Đối với cách mạng miền Nam,
các Hội nghị Bộ Chính trị đầu năm 1961, 1962 đã chủ trương giữ vững và phát triển
thế tiến công của cách mạng. Bộ Chính trị chủ trương kết hợp khởi nghĩa của quần
chúng với chiến tranh cách mạng, giữ vững và đẩy mạnh đấu tranh chính trị, đồng
thời phát triển đấu tranh vũ trang lên một bước mới, ngang tầm với đấu tranh chính lOMoARc PSD|17327243
trị. Thực hành kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị song song, đẩy mạnh
đánh địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận. Vận dụng phương
châm đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng, thành thị.
Có thể nói, Giai đoạn 1954-1964 là giai đoạn đánh dấu sự thay đổi về nhiều
mặt của cách mạng Việt Nam. Kẻ thù mới- Đế quốc Mỹ và bọn tay sai với các chính
sách xâm lược và cai trị độc ác bắt buộc Đảng và nhà nước ta cần có những điều
chỉnh, đường lối kháng chiến chống giặc mới và phù hợp về điều kiện trong nước và
thế giới. Miền Nam chiến trường chủ lực, đối đầu trực tiếp, trong quá trình đấu tranh
mạnh mẽ dù cho tương quan lực lượng giữa ta địch có khác biệt to lớn, nhưng tinh
thần đấu tranh anh dũng kiên cường, lòng căm thù giặc sâu sắc đã mang đến cho
quân và dân ta những chiến thắng vang dội, thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng
trong giai đoạn mới. Nhận định được rằng quá trình kháng chiến với kẻ địch mới sẽ
là vô cùng khó khăn gian khổ, âm mưu thâu tóm và mở rộng phạm vi xâm lược, nền
độc lập vừa giành được còn bị đe dọa nghiêm trọng. Thành công trong mỗi đường
lối và chỉ đạo của Đảng đã một lần nữa khẳng định, dù cho kẻ địch của nhân dân
Việt Nam là ai đi chăng nữa, Đảng và nhân dân Việt Nam luôn kiên quyết đoàn kết
một lòng, không ngừng đổi mới và nâng cao tinh thần, xây dựng lực lượng, không
ngại hy sinh xương máu vì một đất nước Nam - Bắc liền một dải, hòa bình thống
nhất, sạch bóng quân thù.