Phân tích hoạt động kinh doanh CTCP tập đoàn MASAN | Bài tập môn Marketing | Trường Cao đẳng thực hành FPT
Bài tập đề tài "Phân tích hoạt động kinh doanh CTCP tập đoàn MASAN" của Trường Cao đẳng thực hành FPT được biên soạn dưới dạng PDF gồm những kiến thức và thông tin cần thiết cho môn marketing giúp sinh viên có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học từ đó làm tốt trong các bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Marketing (MAR2023)
Trường: Trường Cao đẳng Thực hành FPT
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 42055241
ASSIGNMENT – PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CTCP TẬP ĐOÀN MASAN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PHẠM HOÀNG NAM
Thực hiện: Nhóm6 – MA18302 NHÓM 6 Phạm Ngọc Tính PH44152 Hoàng Thị Thu Huyền PH44176 Nguyễn Bá Long PH44143 Nguyễn Văn Anh Quân PH43971 Phạm Thị Thùy Trang PH43388 Lương Chí Toàn PH38648 Nguyễn Trọng Tấn PH43374 1 lOMoAR cPSD| 42055241 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU THU THẬP GIỮ
LIỆU...................................................................................4
1.Tìm hiểu doanh nghiệp.....................................................4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển....................................5
Quá trình xây dựng và phát triển của Masan Group..............5
1.3. Văn hóa doanh nghiệp..................................................7
1.3.1. Tầm nhìn..................................................................7
1.3.2. Sứ mệnh...................................................................7
1.3.3. Giá trị cốt lõi.............................................................7
1.4. Lĩnh vực hoạt động.......................................................8
1.5. Các dòng sản phẩm của Doanh Nghiệp Masan...............8
2.Kế hoạch điều tra khảo sát.............................................10
2.1. Tổng quan về thị trường nghiên cứu............................10
2.2.1. Thị trường trong nước.............................................10
2.1.2. Thị trường nước ngoài.............................................10
2.1.3. Ưu điểm của masan trên thị trường..........................11
2.1.4. Nhược điểm của masan trên thị trường.....................11
2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh.......................................11
2.2.1. Knorr Phú Quốc - Unilever.......................................11
2.2.2. Maggi – Nestlé........................................................12
2.3. Phân tích khách hàng mục tiêu...................................12
2.4. Xác định kế hoạch khảo sát.........................................14
2.4.1. Sản phẩm nghiên cứu..............................................14
2.4.2. Mục tiêu khảo sát....................................................14
2.4.3. Phương pháp điều tra lấy dữ liệu.............................15
2.4.4. phương pháp điều tra lấy mẫu.................................15
2.4.5. Kích thước mẫu.......................................................15 2 lOMoAR cPSD| 42055241
2.4.6. Thu thập và xử lí số liệu..........................................15
2.4.7. Kế hoạch khảo sát thị trường...................................16
3. Thiết kế phiếu điều tra khảo sát....................................16
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SAU KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC
MARKETING 4P......................................19
2.1.Kết quả khảo sát.......................................................19
Câu 1: Anh chị vui lòng cho biết độ tuổi?...........................19
Câu 2: Bạn làm nghề gì ?...................................................20
Câu 3: Mức thu nhập mỗi tháng của bạn là bao nhiêu?.......21
Câu 4: Gia đình bạn có tin dùng nước mắm Nam Ngư
không ?............................................................................22
Câu 5: Nam Ngư sắp ra mắt sản phẩm mới bạn muốn mức
giá như nào cho 1 sản phẩm?...........................................23
Câu 6: Mỗi lần mua nước mắm bạn thường mua với dung
lượng như thế nào?...........................................................24
Câu 7: Bạn thường mua nước mắm Nam Ngư ở đâu?...........25
Câu 8: Bạn thích khuyến mại như thế nào khi mua sản
phẩm?..............................................................................26
Câu 9: Bạn muốn chai lọ mới của nước mắm Nam Ngư có hình dạng như thế
nào ?............................................................................... .............................27
Câu 10: Bạn mong muốn tương lai hương vị mới sẽ ra
sao?.......................28
Câu 11: Sắp tới sản phẩm mới của Nam Ngư sắp tới ra mắt
bạn muốn có những yếu tố nào?........................................29
2.2. Tính toán các giá trị trung bình, mode, trung vị đối với câu có giá trị, số liệu. Sau
đó đưa ra kết luận, nhận xét
thông qua các chỉ số..........................................................30
3. Đánh giá mức độ đồng đều của mẫu điều tra thông qua các chỉ số phương sai,
độ lệch chuẩn, độ lệch trung bình.
........................................................................................31
2.4. Lập báo cáo cụ thể gửi lên ban giám đốc.....................32
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU...............................................32 3 lOMoAR cPSD| 42055241
II. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT. 32
III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT.............................................33
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY....................................................................................34
1.Kết quả kinh doanh........................................................34
2.Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận...........................35
3. 1.Hệ số tương quan và phương trình hồi quy giữa lợi
nhuận – chi phí.................................................................39
3.2. Hệ số tương quan và phương trình hồi quy giữa doanh
thu và lợi nhuận................................................................41
Dựa vào bảng hệ số và biểu đồ ta có thể đưa ra nhận xét:
........................................................................................41
3.3. Hệ số tương quan và phương trình hồi quy giữa doanh
thu và chi phí....................................................................42 Dựa vào bảng hệ số và
biểu đồ, ta có thể nhận xét:............42
3.4. Biểu đồ xu hướng của doanh thu - chi phí - lợi nhuận
........................................................................................44
4.Dự báo doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty trong 2
năm tới.............................................................................46
4.1. Dự báo doanh thu CTCP MASAN trong 2 năm tới..........46
4.2. Dự báo chi phí CTCP MASAN trong 2 năm tới................47
4.3. Dự báo lợi nhuận CTCP MASAN trong 2 năm tới............47
CHƯƠNG IV: THẨM ĐỊNH, LỰA CHỌN DỰ ÁN........................48
4. 1.Tính lãi và gốc trả hàng năm cho khoản vốn vay của dự
án đầu tư..........................................................................48 4 lOMoAR cPSD| 42055241
CHƯƠNG 1: LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU THU THẬP GIỮ LIỆU
1.Tìm hiểu doanh nghiệp.
Hình 1: Doanh nghiệp MASAN
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN
Chủ Tịch HĐQT: Nguyễn Đăng Quang
Trụ Sở Chính: Tầng 8, Tòa nhà Central Plaza, 17 Lê Duẩn – Phường Bến Nghé, Quận 1 – TP.HCM
Văn phòng đại diện: Tầng 3, tòa nhà Trung tâm Quốc tế, số 17, phố Ngô Quyền,
Phường Tràng Tiền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tòa nhà Sofitel Saigon Plaza -
đường Lê Duẩn thuộc quận 1.261 Nguyễn Trung Trực, KP5, Thị trấn Dương Đông,
H.Phú Quốc, Kiên Giang Lô 6 KCN Tân Đông Hiệp A, huyện Dĩ An, Tỉnh Bình Dương.
Website https://www.masangroup.com/ Fax 028-38274115 Facebook
https://www.facebook.com/masanconsumercareers Mã cổ phiếu MSN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử phát triển và hình thành của công ty CP Tập đoàn Masan 5 lOMoAR cPSD| 42055241
• Masan Group là một cách gọi khác của Công ty cổ phần Tập đoàn Masan.
Đây là một trong những tập đoàn kinh doanh lớn trong nền kinh tế tư nhân
Việt Nam. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu mà Masan Group tập trung đến là
hàng tiêu dùng và tài nguyên của Việt Nam. Với mục tiêu trở thành tập đoàn
kinh doanh số 1 tại Việt Nam, Masan không ngừng phát triển trong suốt những năm vừa qua.
• Một trong những thành tích đáng tự hào của Masan là nằm ở vị trí thứ 7 trong
danh sách Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2016. Trong ngành
hàng tiêu dùng, Masan nằm ở vị trí 2 so với các thương hiệu khác trên cả
nước. Doanh thu vào năm 2016 của Masan đạt được lên đến 43.298 tỷ đồng.
• Quá trình xây dựng và phát triển của Masan Group
• Để có được sự lớn mạnh như ngày hôm nay, Masan group đã trải qua không ít
thăng trầm. Tiền thân của Masan Group là một nhà máy sản xuất mỳ gói nhỏ
tại Nga do ông Nguyễn Đăng Quang thành lập vào năm 1990. Đến năm 2001,
khi đưa thương hiệu Masan Food về nước, đánh dấu sự xuất hiện của thương
hiệu Masan trên thị trường Việt.
• Tháng 8 năm 2009 , Công ty CP Tập đoàn Masan được đổi tên thành Công ty
CP Masan (Masan Group). Thời điểm này cái tên Masan vẫn còn rất ít tên tuổi
trên thị trường Việt Nam. Đây cũng dấu mốc Masan chính thức được niêm yết
trên sàn chứng khoán Việt Nam.
• Thời điểm cuối năm 2012, Masan Group phát triển trở thành doanh nghiệp
dẫn đầu tại Việt Nam. Mức doanh thu tại thời điểm năm 2012 đạt được
10.575 tỷ đồng gấp 16 lần so với năm 2007. Lợi nhuận sau thuế lên đến 1.962
tỷ đồng gấp 22,5 lần so với năm 2007.
1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp masan 6 lOMoAR cPSD| 42055241
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Masan
Nhận xét, đánh giá về sớ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:Bộ máy tổ chức
của Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Masan được thành chia các phòng ban chuyên
trách. Bộ máy tổ chức gọn, nhẹ tập trung, phân chia trách nhiệm rõ ràng cụ thể.
Hàng tuần, các bộ phận tổng kết, báo cáo tình hình, rút kinh nghiệm từ những
hạn chế gặp phải và khen thưởng những nhân viên thành tích tốt, đưa ra nhiệm
vụ cho tuần tiếp theo. Có thể nói Công Ty có bộ máy tổ chức khá khoa học và phù
hợp. Nhờ có sự tổ chức chặt chẽ đó mà hoạt động của toàn bộ công ty cũng như
các chi nhánh khác khá hiệu quả.
1.3. Văn hóa doanh nghiệp
1.3.1. Tầm nhìn
• Trở thành một công ty lớn mạnh có thị phần dẫn đầu thị trường hàng tiêu
dùng tại Việt Nam và mở rộng ra các nước khác trên thế giới. Quy mô, lợi
nhuận và thu nhập cho cổ đông ngày càng tăng, trở thành đối tác có tiềm
năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt Nam và khu vực. 7 lOMoAR cPSD| 42055241
• Trở thành biểu tượng hàng đầu châu Á về sản phầm hàng tiêu dùng phục
vụ cuộc sống con người.
1.3.2. Sứ mệnh
• Tìm kiếm sự đột phá nhằm nâng cao lợi ích của sản phẩm và dịch vụ cho khách
hàng. Công ty hướng đến phương châm hoạt động “Lợi ích của người tiêu
dùng là mục tiêu phát triển của Masan Consumer”
• Cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn thực phẩm tốt nhất, chất lượng nhất
bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống
với con người và xã hội.
1.3.3. Giá trị cốt lõi
Bốn giá trị nền tảng của Masan
Con người là tài sản, là nguồn lực cạnh tranh.
Tiên phong khai phá với khát vọng chiến thắng.
Hợp tác cùng phát triển, hài hòa lợi ích với các đối tác. Tinh thần dân tộc.
Bốn phẩm chất của con người Masan Tài năng và sáng tạo. Tố chất lãnh đạo.
Tinh thần làm chủ công việc.
Liêm khiết và minh bạch.
Sáu nguyên tắc hoạt động của Masan
Lợi ích khách hàng, công ty (cổ đông), nhân viên không tách rời nhau. Làm việc theo nhóm. Tôn trọng cá nhân.
Tổ chức luôn học hỏi, luôn đổi mới.
Định hướng theo mục tiêu và kết quả cuối cùng. Lòng tin, sự cam kết
1.4. Lĩnh vực hoạt động
Công ty Masan Consumer thực hiện sản xuất và phân phối các sản phẩm hàng tiêu dùng như là: 8 lOMoAR cPSD| 42055241
Ngành hàng thực phẩm ăn liền Ngành hàng gia vị
Ngành hàng nước đóng chai Ngành cà phê
Ngành hàng tiêu dùng gia đình…
1.5. Các dòng sản phẩm của Doanh Nghiệp Masan STT Dòng sản Tên sản phẩm Hình ảnh sản phẩm phẩm 1 Ngành hàng Mì ăn liền: thực phẩm Omachi, Kokomi, mì tiện lợi Tiến Vua; các loại mì hộp Bộ sản phẩm ăn sáng Chinsu: phở bò, miến gà hầm măng, hủ tiếu Nam Vang 9 lOMoAR cPSD| 42055241 2 Bột nêm Chinsu
Ngành hàng Tương ớt Chinsu gia vị Tương cà Chinsu Nước tương Chinsu tỏi ớt Nước mắm: Chinsu, Nam Ngư, Tam Thái tử 3 Nước khoáng
Ngành hàng Vivant, Vĩnh Hảo nước đóng Nước tăng lực chai Wake-up 247, Compac 4 Ngành cà Vinacafe phê Wake-up cà phê 5
Ngành hàng Bột giặt: joins 2 tiêu dùng gia trong 1 đình 6 Ngành hàng Xúc xích Ponie
thịt chế biến Xúc xích Heo cao bồi Thịt viên heo cao bồi 10 lOMoAR cPSD| 42055241
2.Kế hoạch điều tra khảo sát
2.1. Tổng quan về thị trường nghiên cứu
2.2.1. Thị trường trong nước.
• Lựa chọn thị trường: Thị trường Việt Nam thật sự rất lớn , hầu hết các hộ gia
đình đều sử dụng sản phẩm để chấm , nêm , ướp , mỗi năm tiêu thụ gần 200 lít
nước mắm . Trước tiên là ở thị trường nông thôn với 75% dân số.
• Thời điểm thâm nhập: Từ khi gia nhập thị trường , sản xuất ra sản phẩm đầu
tiên là nước mắm Phú Quốc và nước mắm Nha Trang.
• Phương thức thâm nhập: Mở rộng thị trường bằng hình thức mua bán và sáp nhập doanh nghiệp.
• Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hiện hữu, thúc đẩy tăng trưởng bằng các
thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp phù hợp với lĩnh vực trọng tâm.
2.1.2. Thị trường nước ngoài
• Nước mắm Nam Ngư thành công xâm nhập thị trường nước ngoài: Thái Lan,
Trung Quốc,Bắc Mỹ, Châu Âu , Australia, Hàn Quốc,…
• Nước mắm Nam Ngư đã không còn xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam mà giờ
đây thương hiệu Nam Ngư đang từng bước ra thị trường nước ngoài nhất là Thái Lan
• Con đường xuất ngoại để mở rộng thị phần vốn là bài toán chiến lược của Masan nhiều năm nay.
• Đây là bước chân nhỏ đầu tiên của Masan trong hành trình truyền bá văn hóa
ẩm thực phương đông ra thế giới. 11 lOMoAR cPSD| 42055241
2.1.3. Ưu điểm của masan trên thị trường.
• Đội ngũ nhân viên có khiến thức tốt về thị trường nội địa , nhiều kinh nghiệm
với thị trường quốc tế với đối tác nước ngoài.
• Hệ thống phân phối và đại lí rộng lớn.
• Mạng lưỡi của công ty rất mạnh, các điểm bán hàng trải dài khắp 64 tỉnh thành.
• Quy trình sản xuất khép kín, công tác quản lí chặt chẽ, đẩy mạnh phát triển
các sản phẩm ngành hàng tiêu dùng và đa dạng hóa chủng loại sản phẩm.
• Các sản phẩm sản xuất khép kín, công tác quản lí chặt chẽ , đẩy mạnh phát
triển các sản phẩm ngành hàng tiêu dùng và đa dạng hóa chủng loại sản phẩm.
2.1.4. Nhược điểm của masan trên thị trường.
• Chi phí quá nhiều ngân sách cho các hoạt động quảng cáo và chi phí phát triển sản phẩm.
• Phần lớn nguyên liệu hiện đang nhập khẩu nước ngoài dẫn đến chi phí cao.
• Công ty chưa thể thích ứng kịp với các thay đổi không lường trước trong hoạt
động kinh doanh về ngành điều kiện kinh tế này gây ảnh hưởng rấ lớn đến các
chiến lược của công ty.
2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh.
• Đối thủ cạnh tranh của Masan là tất cả các doanh nghiệp khác có sản suất
hàng tiêu dùng nước tương, nước mắm, mì tôm cà phê, ngũ cốc... Như Vina
Acecook, Á Châu, Micoem, Trung nguyên, Trung thành...
2.2.1. Knorr Phú Quốc - Unilever.
Hình 3: Đối thủ cạnh tranh Knorr Phú Quốc - Unilever 12 lOMoAR cPSD| 42055241
• Điểm mạnh: Nước mắm Knorr Phú Quốc 100% nguyên liệu tự nhiên được
sản xuất theo đúng quy trình sản xuất nước mắm truyền thống, dưới sự giám
sát chặt chẽ về chất lượng tại cơ sở đóng chai hiện đại, đạt tiêu chuẩn cao về
VSATTP, từ nguyên liệu đầu vào là cá cơm đến thành phẩm.
• Điểm yếu: Tuy nhiên, do định vị sản phẩm ở phân khúc cao cấp nên mức giá
không rẻ. Đó cũng chính là nguyên nhân khiến nước mắm mang thương hiệu
này chưa tạo nên một cuộc cách mạng trên thị trường.
2.2.2. Maggi – Nestlé.
Hình 4: Đối thủ cạnh tranh Maggi – Nestlé.
• Điểm mạnh: Là thương hiệu nổi tiếng trên thế giới với lịch sử phát triển hơn
130 năm, nhãn hiệu MAGGI đã được người tiêu dùng Việt Nam biết đến từ
năm 1935. Cho đến nay, MAGGI không ngừng cải tiến sản phẩm và phát minh
các dòng sản phẩm mới nhằm đem đến cho hàng triệu gia đình Việt Nam
những bữa ăn ngon tự nhiên và đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng.
• Điểm yếu: Khi mà một doanh nghiệp không mạnh ở tất các các phân khúc mà
họ kinh doanh, thì doanh nghiệp đó không thể phát huy hết tiềm năng của họ.
Để duy trì sự cạnh tranh, doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề như danh
tiếng yếu, doanh thu trên mức trung bình, khoản nợ lớn, chuỗi cung ứng ngắn
và thiếu về mặt tài chính. Đây là một phần quan trọng trong việc phân tích hệ thống SWOT của Nestle.
2.3. Phân tích khách hàng mục tiêu Nhân khẩu học
Chân dung khách hang mục tiêu cho sản phẩm “Nước mắm nam ngư ” như sau: Giới tính : Nam – Nữ 13 lOMoAR cPSD| 42055241
Độ tuổi : trẻ từ 8 tháng trở đi có thể sử dụng Nghề nghiệp : Nội trợ, ....
Thu nhập : >= 3 triệu Thói quen mua sắm :
Nước mắm nam ngư là sản phẩm có giá trị trung bình nên thuộc hàng tiêu
dùng hàng ngày thường được nhiều khách hàng mua sắm và trung thành với thương hiệu.
Hiện nay Internet đang rất phát triển và phổ biến. Mọi người có xu hướng
mua hàng online nhiều, tuy nhiên với sản phẩm nước mắm Nam ngư người tiêu
dùng thường có xu hướng mua hàng tại các gian hàng trưng bày trên đường, tạp
hóa, siêu thị hay cửa hàng tiện lợi. Mối quan tâm
Theo kết quả khảo sát thì nhóm đã xác định được mức độ quan tâm của khách
hàng về sản phẩm như sau :
Thương hiệu uy tín, lâu đời
Được bán rộng rãi, nhiều người biết
Gia vị không thể thiếu trong bữa ăn
Hàng sản xuất trong nước
Băn khoan của người tiêu dùng khi mua hàng:
Vệ sinh an toàn thực phẩm Chất lượng, mùi vị Giá cả
Sự đa dạng về sản phẩm Động cơ nhu cầu: Động cơ :
Nhu cầu về sinh lý : Dùng ăn trong gia đình
Nhu cầu về xã hội : Tặng, làm từ thiện Nhận thức :
Tiếp xúc: Người tiêu dùng thấy ở các đại lý
Chú ý: Thấy các banner quảng cáo bắt mắt , thu hút trển đường , các cửa hàng, siêu thị 14 lOMoAR cPSD| 42055241
2.4. Xác định kế hoạch khảo sát
2.4.1. Sản phẩm nghiên cứu
Tên sản phẩm : Nam Ngư Mô tả sản phẩm :
Nước Mắm Nam Ngư ủ chượp và đóng chai với hơn 15 loại axit amin cần
thiết cho cơ thể, được ủ chượp và đóng chai tại Phú Quốc , nơi cá cơm chắc
mẩy tươi ngon được ướp muối ngay trên thuyền mỗi sớm, rồi được ủ chượp
theo tỷ lệ 3 cá 1 muối trong thùng gỗ tròn năm. Tất cả tạo nên những giọt
nước mắm đậm đà, gói trọn vị ngon Phú Quốc.
Thành phần cá cơm tươi ngon cùng với công thức pha chế đặc biệt nên nước
mắm nam ngư có hương vị thơm ngon, đậm đà, màu sắc hấp dẫn. Chỉ cần
một chút nước mắm Nam Ngư bạn có thể pha chế thành nhiều loại nước
chấm khác nhau hoặc tăng vị mặn mà cho món ăn.
2.4.2. Mục tiêu khảo sát
• Tìm hiểu thói quen của người tiêu dùng khi mua các sản phẩm bánh bông lan có sẵn trên thị trường.
• Thu thập thông tin về nhu cầu, mong muốn cũng như kháchhàng tiềm năng đối
với sản phẩm nước mắm Nam Ngư.
• Nắm bắt những mong muốn, thái độ của người tiêu dùng vềsản phẩm nước mắm
• sắp ra mắt của công ty về các yếu tố như: Thể tích, hương vị, cách đóng gói, giá thành sản phẩm...
• Thu thập các đánh giá của người tiêu dùng về các tiêu chíchất lượng, hương vị,
thiết kế, giá cả, thương hiệu của sản phẩm nước mắm nam ngư
• Giải quyết các vấn đề mà người tiêu dùng chưa hài lòng khi trải nghiệm sản phẩm nước mắm Nam Ngư
2.4.3. Phương pháp điều tra lấy dữ liệu
• Phương pháp điều tra lấy dữ liệu cần những ý như sau:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: khảo sát dựa trên bảng hỏi đã được thiết kế.
Sau khi khảo sát, sẽ thống kê tổng hợp theo bảng hỏi và vẽ các bảng, biểu, sơ đồ
và tính toán các tham số.
2.4.4. phương pháp điều tra lấy mẫu 15 lOMoAR cPSD| 42055241
• Sử dụng phương pháp lấy mẫu tựa ngẫu nhiên, lấy mẫu phân tầng theo độ
tuổi ( trên 18 tuổi, từ 18 đến 30 tuổi và trên 30 tuổi đã có thu nhập).
2.4.5. Kích thước mẫu
• Số câu hỏi khảo sát: 11
• Thực hiện bảng hỏi trên google from https://forms.gle/davGHjMQFdjwzdUM9
Số phiếu khảo sát: 113
2.4.6. Thu thập và xử lí số liệu
• Bảng câu hỏi (thiết kế bảng hỏi trên google from rồi lấy link gửi cho mọi người
điền). Các câu trả lời, lựa chọn sẽ được thu thập và ghi chép lại trong các bảng dòng và cột.
• Xử lí những dữ liệu đã thu thập được, sử dụng các phần mền hỗ trợ Excel để
tạo bảng và đồ thị, biểu đồ, phân chia phân khúc kết quả vào các nhóm phù hợp
như độ tuổi, giới tính,…và tìm ra xu hướng chính của dữ liệu.
2.4.7. Kế hoạch khảo sát thị trường
Bảng :1 kế hoạch khảo sát thị trường
3. Thiết kế phiếu điều tra khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT
NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA CTCP DOANH NGHIỆP MASAN Nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đem đến những trải nghiệm tốt 16 lOMoAR cPSD| 42055241
nhất cho khách hàng, Doanh nghiệp MASAN có một bài khảo sát nhỏ dành cho
người tiêu dùng, mong bạn dành ra ít phút điền thông tin vào phiếu này nhé.
Hãy đánh dấu ☒ vào ô là sự lựa chọn của bạn.
1. Hiện nay bạn bao nhiêu 2. Nghề nghiệp của bạn tuổi? gì.?
..................................................
............................................. ....... .........
3. Thu nhập của bạn mỗi 4. Gia đình bạn có sử tháng là bao nhiêu? dụng nước mắm Nam
.................................................. Ngư không ? ........ ☐Có. ☐Không.
5. Nam Ngư sắp ra mắt sản 6. Mỗi lần mua nước mắm phẩm mới bạn muốn
mức Nam Ngư bạn thường giá như nào cho 1 sản mua với dung tích như phẩm? thế nào?
☐30.000 VNĐ/500ml nước ☐Chai 350ml\1 lần mua. mắm. ☐Chai 450ml\1 lần mua. ☐45.000VNĐ/500ml
nước ☐Chai 700ml\1 lần mua. mắm. ☐Chai 1000ml\1 lần mua.
☐75.000 VNĐ/500ml nước mắm.
7. Bạn thường mua nước 8. Bạn thích khuyến mại mắm Nam Ngư ở đâu?
như thế nào khi mua ☐Chợ, siêu thị, trung tâm Nam Ngư? thương mại. ☐Tặng thêm chai nhỏ.
☐Tạp hóa, cửa hàng tự chọn.
☐ Tặng thìa, tặng bát ☐Mua online. ☐Giảm giá.
☐Mua 2 tặng 1. 9. Bạn muốn chai
lọ mới của nước mắm Nam Ngư có hình dạng như thế nào ?
☐Không thay đổi ☐Lọ chai hình trụ ☐Lọ chai bằng
thủy tinh ☐Lọ chai có tay cầm
11.Nếu tương lai chúng tôi cho ra mắt sản phẩm mới thì bạn muốn hương vị
mới như thế nào ? ☐Hương vị cá Hồi. ☐Hương vị cá Cơm. ☐Hương vị cá Ngừ ☐Hương vị mắm cá Thu 17 lOMoAR cPSD| 42055241
10. Sắp tới sản phẩm mới của Nam Ngư sắp tới ra mắt bạn muốn có những yếu tố nào? ☐Ít chất bảo quản.
☐Sử dụng thành phần tự nhiên.
☐Mùi vị mới lạ, phù hợp với mọi món ăn ☐Bao bì mới đẹp
Cảm ơn bạn đã bỏ chút thời gian để hoàn thành phiếu khảo sát này của công
ty chúng tôi. MASAN chúng tôi sẽ thu thập tất cả các ý kiến và thông tin của
các bạn để cải thiện hơn về chất lượng các sản phẩm hiện có của công ty và
phát triển thêm nhiều sản phẩm tốt hơn nữa để đem đến cho khách hàng và
người tiêu dùng có trải nghiệm tốt nhất về sản phẩm của công ty chúng tôi. 18 lOMoAR cPSD| 42055241
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SAU KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING 4P
2.1.Kết quả khảo sát
Câu 1: Anh chị vui lòng cho biết độ tuổi? Sales 10.62 % 14.16% 18-24 25-50 51-65 75.22%
Biểu đồ 1: Độ tuổi Độ tuổi Tần số Tỉ lệ Từ 18 đến 24 tuổi 85 75 ,2% Từ 25 đến 50 tuổi 16 14 ,2% 51 đến 65 tuổi 12 10 ,6% Tổng 113 100 %
Bảng 2: Bảng thống kê độ tuổi Theo thống kê:
Độ tuổi chiếm phần trăm cao nhất rơi vào độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi trở lên (chiếm 75,2%).
Đây là độ tuổi mà lượng khách hàng sử dụng sản phẩm cao nhất chủ yếu là sinh viên thanh niên đi làm .
Độ tuổi từ 25 đến 50 tuổi tuổi cũng chiếm ở mức cao chủ yếulà các người nội trợ
của gia đình(chiếm 14,2%).
Ở độ tuổi này lượng khách hàng là lượng khách hàng tiềm năng.
Độ tuổi từ 51 đến 65 tuổi chiếm tỉ trọng thấp nhất. 19 lOMoAR cPSD| 42055241
Câu 2: Bạn làm nghề gì ? Sales 7.26% 1.09 % 18.15 % Sinh viên Công nhân Công s ở Làm nông 73.50%
Biểu đồ 2: Bạn làm nghề gì Đáp án Tần số Tỉ lệ Sinh viên 81 71 ,7% Công nhân 20 17 ,7% Công sở 8 7 ,1% Làm nông 4 3 ,5% Tổng 113 100 %
Bảng 3: Thống kê ngành nghề của khách hàng Qua bảng thống kê:
Phần trăm số người được khảo sát qua câu hỏi: “Bạn làm nghề gì ? ”.
Thì theo khảo sát số người là sinh viên chiếm tỉ số cao nhất
(71,7%) và ít nhất là làm nông chiếm 3,5% 20 lOMoAR cPSD| 42055241 Sales 5.31 % 25.66% T ừ 5 đ êến 10 triu ệ đônồg T ừ 11 đ êến 20 triu ệ đônồg T ừ 21 đ êến 50 triu ệ đônồg 69.03 %
Câu 3: Mức thu nhập mỗi tháng của bạn là bao nhiêu?
Biểu đồ 3 : Mức thu nhập mỗi tháng
Mức lương ( đơn vị Tần số Tỉ lệ VNĐ) Từ 5 đến 10 triệu 78 69 % đồng Từ 11 đến 20 triệu 29 25 ,7% đồng Từ 21 đến 50 triệu 6 5 ,3% đồng Tổng 113 100 %
Bảng 4 : Thống kê mức lương mỗi tháng Theo bảng thống kê :
Mức lương 5 đến 10 triệu đồng chiếm tỉ trọng cao nhất ( chiếm 69% ).
Mức lương từ 11 đến 20 triệu chiếm thứ 2 ( chiếm 25,7%). 21 lOMoAR cPSD| 42055241
Mức lương từ 21 đếm 50 triệu chiếm tỉ trọng thấp nhất ( chiếm 5,3% ).
Câu 4: Gia đình bạn có tin dùng nước mắm Nam Ngư không ? Sales 8.00 % Có Không 92.00%
Biểu đồ 4: Sự tin dùng của khách hàng Loại nước mắm Tần số Tỉ lệ Có 104 92 % Không 9 8 % Tổng 113 100 %
Bảng 5 : Thống kê sự tin dùng của khách hàng Theo bảng thống kê ta nhận thấy:
Việc sử dụng nước mắm Nam Ngư trong bữa ăn hàng ngày là rất phổ biến số
người tin dùng ( chiếm tỉ trọng cao nhất là 92%).
Từ đây ta có thể thấy được chính sự tin tưởng của người tiêu dùng đã giúp
Nam Ngư trụ vững ở Top 3 thương hiệu được lựa chọn nhiều nhất trong suốt ba năm, kể từ 2014
Câu 5: Nam Ngư sắp ra mắt sản phẩm mới bạn muốn mức giá như nào cho 1 sản phẩm? 22 lOMoAR cPSD| 42055241 Sales 2.65 % 26.55 % 30.000 VNĐ/500ml n ư c ớ m ắếm 45.000 VNĐ/500ml n ư c ớ m ắếm 75.000 VNĐ/500ml n ư c ớ m ắếm 70.80%
Biểu đồ 5: Giá tiền của một sản phẩm mới của Nam Ngư Giá tiền Tần số Tỉ lệ 30.000 VNĐ/500ml nước 80 70 ,8% mắm 45.000 VNĐ/500ml nước 30 26 ,5% mắm 75.000 VNĐ/500ml nước 3 2 ,7% mắm Tổng 113 100 %
Bảng 6 : Thống kê giá tiền khi mua sản phẩm mới nước mắm Nam Ngư Theo thống kê:
Mức giá 30.000VNĐ/50ml nghìn được mua nhiều nhất tới (chiếm 70,8%). Bởi
trong tầm giá này là một mức giá ổn định có thể tiếp cận các tầng lớp xã hội
có thể sử dụng, mà trong khi đó chất lượng sản phẩm cũng ở một mức độ ổn
định để người dùng có thể tin dùng.
Trong khi mức giá 30.000VNĐ/500ml nghìn chiếm được % mua và sử dụng
cao nhất thì với mức giá 75.000VNĐ/500ml thì ngược lại.
Có lẽ bởi với giá thành quá cao so với thị trường. Với một mức giá quá cao
cho một loại sản phẩm trong nhà bếp này chưa điều chỉnh được tâm lí mua 23 lOMoAR cPSD| 42055241
hàng của người Việt “ Người Việt thường mong muốn sản phẩm rẻ lại đáp
ứng được nhu cầu ngon, sạch”.
Câu 6: Mỗi lần mua nước mắm bạn thường mua với dung lượng như thế nào? Sales 7.96 % 9.73 % Chai 350ml\1 lâồn mua. Chai 450ml\1 lâồn mua. 51.33 % Chai 700ml\1 lâồn mua. Chai 1000ml\1 lâồn mua. 30.97%
Biểu đồ 6 : Thể tịch mỗi lần mua nước mắm Thể tích Tần số Tỉ lệ Chai 350ml\1 lần mua. 58 51,3% Chai 450ml\1 lần mua. 35 31% Chai 700ml\1 lần mua. 11 9,7% Chai 1000ml\1 lần mua. 9 8% Tổng 113 100%
Bảng 7 : Thống kê thể tích mỗi lần mua của người tiêu dùng 24 lOMoAR cPSD| 42055241 Theo thống kê :
Thể tích được người tiêu dùng ưa chuộng nhất là chai 350ml chiếm tỉ lệ tới
(chiếm 51,3%), sau đó là 450ml
Những chai nước mắm với thể tích còn lại mức độ ưa chuộng của người tiêu dùng không quá 11%
Câu 7: Bạn thường mua nước mắm Nam Ngư ở đâu? Sales % 5.31 Ch, s ợ i êu th, trịu ng tâm th ng ươ 31.86% mi ạ Tp h ạ óa, ca h ửàn g t chn ự ọ Mua online 62.83 %
Biểu đồ 7: Địa điểm mua nước mắm Nam Ngư. Địa điểm Tần số Tỉ lệ
Chợ, siêu thị, trung tâm thương 71 62 ,8% mại
Tạp hóa, cửa hàng tự chọn 36 31 ,9% Mua online 6 5 ,3% Tổng 113 100 %
Bảng 8: Thống kê địa điểm mua nước mắm Nam Ngư. Theo thống kê: 25 lOMoAR cPSD| 42055241
Hầu hết, khách hàng sẽ có xu hướng nước mắm Nam Ngư tại các chợ , siêu
thị,trung tâm mua sắm chiếm tỉ trọng: (chiếm 62,8%). Bên cạnh đó thì tạp hóa
, cửa hàng tự chọn cũng là địa điểm chiếm tỉ trọng khá cao với (chiếm 31,9%).
Việc mua sắm qua các hình thức online lại không mấy phổ biến chỉ chiếm một
tỉ trọng rất nhỏ (chiếm 5,3%).
Câu 8: Bạn thích khuyến mại như thế nào khi mua sản phẩm? Sales 1.17% 17.61 % Tng ặ thêm chai nhoe Tng ặ thìa, tng b ặ át 52.84 % Gim gi ả á Mua 2 tng ặ 1 28.38%
Biểu đồ 8: Mong muốn khuyến mại Hãng nước mắm Tần số Tỉ lệ Tặng thêm chai nhỏ 54 47,8% Tặng thìa, tặng bát 29 25,7% Giảm giá 18 15,9% Mua 2 tặng 1 12 10,6% Tổng 113 100%
Bảng 9: Thống kê mong muốn khuyến mại Theo thống kê 26 lOMoAR cPSD| 42055 241
cho thấy phần lớn người tiêu dùng thích khuyến mãi như là mỗi chai tặng
thêm chai nhỏ (47,8%). Sau đó đến tặng thìa,tặng bát (25,7%) và giảm
giá(15,9%) Thấp nhất là mua 2 tặng 1.
Với số liệu này thì chúng ta có thể thấy sở thích của người tiêu dùng khá là
cân bằng. Doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn để thu hút và làm hài lòng khách hàng.
Câu 9: Bạn muốn chai lọ mới của nước mắm Nam Ngư có
hình dạng như thế nào ? Sales 30.97 % ữ 38.05 % Gi nguyên Chai hình tr ụ Chai thy ti ủ nh Chai có tay câồm 6.19 % 24.78%
Biểu đồ 9: Hình dạng của sản phẩm mới Lựa chọn Tần số Tỉ lệ Giữ nguyên 43 38 % Chai hình trụ 7 6 % Chai thủy tinh 28 25 % Chai có tay cầm 35 31 % Tổng 113 100 %
Bảng 10: Thống kê hình dạng của sản phẩm mới lOMoAR cPSD| 42055241 Theo thống kê
Số người muốn giữ nguyên hình dạng truyền thống của Nam
Ngư từ trước tới nay là cao nhất chiếm (38%). Sau đó tới có tay 28 lOMoAR cPSD| 42055241
cầm cho tiện lợi là (31%,) chai thủy tinh cũng khá nhiều chiếm (28%)ít nhất là dạng hình trụ 6%.
Câu 10: Nếu tương lai chúng tôi cho ra mắt sản phẩm mới thì bạn muốn hương
vị mới như thế nào ? Sales 11.63 % 1.16 % H n ươ g v c ị á Hôiồ 15.50 % H n ươ g v c ị á Cm ơ H n ươ g v c ị á Ng ừ H n ươ g v c ị á Thu 71.71%
Biểu đồ 10 : Các hương vị mới Nam Ngư Yếu tố mua hàng Tần số Tỉ lệ Hương vị cá Hồi 79 69 ,9% Hương vị cá Cơm 16 14 ,2% Hương vị cá Ngừ 12 10 ,6% Hương vị cá Thu 6 5 ,3% ) lOMoAR cPSD| 42055241 Tổng 113 100 %
Bảng 11 : Thống kê hương vị mới của Nam Ngư Theo thống kê:
Có rất nhiều lượng khách hàng muốn thử thưởng thức những hương vị của
những loài cá khác đặc biệt là cá hồi 1 loại cá rất thơm ngon nhưng chi phí để
mua lại rất cao thích hợp với những khách hàng có mức thu nhập cao một chút ?
Đây sẽ là yếu tố quan trọng được đặt lên vị trí hàng đầu chosản phẩm của
mình để giữ vững vị trí trong lòng người tiêu dùng hiện nay.
Câu 11: Sắp tới sản phẩm mới của Nam Ngư sắp tới ra mắt bạn muốn có những yếu tố nào? Sales % 7.96 13.27 % Ít châết bo ả qun ả S ử dng thành phâồn t n ựh iên. ụ Mùi ị ớ ợ ớ 47.79 % v mi l, phù hp vi mimó ọ n ạ ắn Bao bì mi đ ớ p , kh ẹ uyêến minhi ạ ê ồu hn ơ 30.97%
Biểu đồ 11: Yếu tố cần có của sản phẩm sớm Nam Ngư sắp ra mắt Yếu Tố Tần Số Tỉ lệ
Không chất bảo quản, chất tạo 54 47 ,8% màu lOMoAR cPSD| 42055241
Sử dụng thành phần tự nhiên 35 31 %
Mùi vị mới lạ phù hợp với mọi 15 13 ,3% món ăn
Bao bì mới đẹp, khuyến mại 9 8 % nhiều hơn Tổng 113 100 %
Bảng 12: Thống kê yếu tố cần có của sản phẩm sớm Nam Ngư sắp ra mắt Theo thống kê:
Cho thấy phần lớn người tiêu dùng quan tâm đến vấn đề đảm bảo an toàn sức
khỏe và yếu tố không chất bảo quản không chất tạo màu chiếm tỉ trọng cao nhất ( chiếm 47,8%),.
Toàn bộ quy trình tuyển chọn nguyên liệu luôn được Masan giám sát chặt chẽ
mỗi ngày để đảm bảo nguồn nguyên liệu tốt nhất, cho những giọt nước mắm
ra đời có chất lượng nhất. Vì thế trong suốt nhiều năm qua, nướ mắm Masan
luôn có vị ngon hài hòa và chất lượng đảm bảo an toàn sức khỏe, chiếm trọn
niềm tin hàng triệu gia đình từ thành thị đến nông thôn.
2.2. Tính toán các giá trị trung bình, mode, trung vị đối với câu có giá trị, số liệu.
Sau đó đưa ra kết luận, nhận xét thông qua các chỉ số.
Câu hỏi có giá Trung bình Trung vị Mode trị Độ tuổi 39 ,875tuổi 36 tuổi 18 đến 24 tuổi Thu nhập 20.642.857 VN 15.000.000VN 5 đến 10 triệu ( VNĐ ) D D Dung tích? (ml) 625 ml 575 ml Chai 350 ml Giá thành 50.000 VND 45.000 VND 30.000 VND ( VNĐ )
Bảng 13: Trung bình, trung vị, mode Nhận xét:
Ở câu hỏi độ tuổi đưa ra từ 18 đến 24 tuổi , từ 25 đến 50 tuổi và từ 51 đến 65
tuổi có thể xác định được độ tuổi trung tâm là 39,875 tuổi. ) lOMoAR cPSD| 42055241
Thông qua kết quả khảo sát xác định được đáp án từ 18 đến 24 tuổi được lựa
chọn với tần số nhiều nhất nên có thể đưa ra kết luận trong số 113 người
khảo sát thì lứa tuổi thanh niên chiếm tỉ lệ lớn nhất.
Giá trị trung trung bình được bằng 39 tuổi vậy độ tuổi tiêu biểu nhất là 39 tuổi.
Đối với mức thu nhập:
Có giá trị trung bình 20.642.857VND. Đây là mức lương phổ biến nhất của
người dân được khảo sát. Giá thành:
Đối với giá thành 45.000 đồng là mức giá phù hợp với độ tuổi trung bình đã được
xác định ở trên, cũng là mức giá được lựa chọn chi trả cho một sản phẩm nhiều
nhất và cũng là mức giá hợp lý thuận mua vừa bán
3. Đánh giá mức độ đồng đều của mẫu điều tra thông qua
các chỉ số phương sai, độ lệch chuẩn, độ lệch trung bình. Phương Độ lệch Độ lệch sai chuẩn trung bình Độ tuổi 165.91 12.88 9.62 Thu nhập 7.73 27.73 4045265.87
Câu hỏi có giá trị
Thể tích mỗi lần mua 86694337 9.31 7330.25
( l/lần ) .85 Giá thành 35027.01 187.15 130.33
Bảng 14: phương sai, độ lệch chuẩn, độ lệch trung bình. Nhận xét : lOMoAR cPSD| 42055241
Ở tất cả các mẫu lựa chọn tính toán các chỉ số phương sai, độ lệch chuẩn,
độ lệch trung bình, thì kết quả thu được các chỉ số phương sai, độ lệch chuẩn và
độ lệch trung bình đều lớn. Từ đó có thể đưa ra đánh giá: các mẫu có độ phân
tán lớn, không đồng đều.
2.4. Lập báo cáo cụ thể gửi lên ban giám đốc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ....**....
Hà Nội, ngày 28 tháng 1 năm 2022.
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT Kính gửi: Ban giám đốc Công ty cổ phần Masan.
Sau đây phòng Marketing xin báo cáo về kết quả khảo sát, điều tra thị trường.
Họ và tên: Nhóm 6 – MA18302
Bộ phận công tác: Marketing
Nhóm khảo sát gồm: Phạm Ngọc Tính , Hoàng Thị Thu Huyền , Nguyễn Bá Long,
Nguyễn Văn Anh Quân, Phạm Thị Thùy Trang, Nguyễn Trọng Tấn , Lương Chí Toàn.
Mục tiêu: Tìm hiểu về các vấn đề mà người tiêu dùng đang gặp phải khi sử dụng
sản phẩm, thu nhập thông tin về nhu cầu, mong muốn cũng như khách hàng tiềm
năng đối với doanh nghiệp. I.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích
Khảo sát loại sản phẩm bánh kẹo của Kinh Đô khách hàng hay dùng. ) lOMoAR cPSD| 42055241
Nhận biết độ tuổi, giới tính và một số thông tin về nhu cầu sử dụng bánh kẹo
của khách hàng. Cần nắm vững tâm lý khách hàng để cải thiện sản phẩm đề xuất
phù hợp với người tiêu dùng.
Mức giá mà khách hàng sẵn sàng chi trả cho sản phẩm. 2. Yêu cầu
Triển khai rộng rãi đến mọi nơi, mọi đối tượng có nhu cầu mua bánh kẹo.
Thông tin thu nhập phải chính xác, trung thực và đúng mục đích. II.
ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT. 1. Đối tượng
Tất cả những người tiêu dùng đã và đang có nhu cầu sử dụng sản phẩm, có độ tuổi từ 18 trở lên. 2. Thời gian
Từ ngày 10/1/2023 – 16/1/2023
3. Phương thức khảo sát
Khảo sát online trên các trang mạng xã hội (Facebook, zalo.....) Sử dụng phiếu khảo sát Google Form:
https://forms.gle/Uv5sn4LjCFGc6bXU6 III.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT 1. Đánh giá chung
Hầu hết khách hàng sẽ có nhu cầu mua nước mắm tại các hàng tạp hóa, cửa
hàng tự chọn ở địa phương và việc mua sắm online thì ít phổ biến hơn.
Đa số khách hàng sẽ lựa chọn mua chai có thể tích 350ml và họ luôn mong sản
phẩm nước mắm Nam Ngư ít chất bảo quản, dùng thành phần tự nhiên, các
chất chống oxi hóa tốt cho sức khỏe.
Theo thống kê khách hàng chủ yếu quan tâm về chất lượng sản phẩm sau đó là giá cả và bao bì. lOMoAR cPSD| 42055241
Khách hàng có nhu cầu lựa chọn nước mắm thường có mức lương từ 5 đến 15
triệu đồng và họ sẵn sàng chi ra mức giá từ 30.000 – 45.000VNĐ cho một chai
nước mắm có dung tích 350ml.
Phần lớn mọi gia đình thường dùng nước mắm Nam Ngư.
Ý kiến riêng của nhóm khi cho ra mắt sản phẩm mới.
Nên tiến hành phát triển dự án cho ra mắt sản phẩm mới, cụ thể ở đây là sản
phẩm nước mắm Nam Ngư có số lượng ý kiến khảo sát cao nhất.
Nên chú ý đến quy trình sản xuất để có chất lượng mắm tốt nhất vì đây là vấn
đề mà khách hàng quan tâm đến nhất đặc biệt là hương vị của mắm khách
hàng đã số muốn thử qua hương vị cá ngư
Thông qua các chỉ số tính toán thì nên sản xuất Mỗi lần mua nước mắm Nam
Ngư khách hàng mua với dung tích 350ml
Đa số khách hàng mua về sử dụng trong gia đình và bình quân thu nhập là
dưới 10 triệu, công ty nên cân nhắc đề xuất có mức giá phù hợp cho sản phẩm.
Bện cạnh những chiến dịch quảng bá và khuyến mại thông thường phòng
Marketing còn đưa ra ý tưởng trong tháng ra mắt sẽ tổ chức một buổi tham
quan nhà máy sản xuất cho khách hàng thân thiết và một số khách hàng mới
từ đó củng cố lòng tin của khách hàng về chất lượng của sản phẩm mới.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ) lOMoAR cPSD| 42055241 lOMoAR cPSD| 42055241
Bảng 15: Kết quả kinh doanh
2.Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận S
Chênh lệch tuyệt đối
Chênh lệch tương đối T Chỉ tiêu 22 - 21 - 20 - 22 - 21 - 20 - 19 - T 18 18 18 19-18 18 18 18 18 ) lOMoAR cPSD| 42055241 lOMoAR cPSD| 42055241 5 TNDN hiện hành Thu nhập (chi 1 phí) thuế TNDN 30 7 52 -54 29 % 7 % 50 % -52 % 6 hoãn lại 1 Lợi nhuận sau - 6130 4480 743 109 % 80 % -75 % 13 % 7 thuế TNDN 4226
Bảng 16: Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Trong năm 2022 lợi nhuận doanh nghiệp đã tăng 17231 tỉ đồng tương đương
84% so với năm 2018.
Lợi nhuận tăng như vậy do:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2020 doanh thu từ hoạt động
bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng 36804 tỉ đồng so với năm 2018
tương đương 93%. Việc doanh thu bán hàng tăng là lí do chính mà lợi nhuận
doanh nghiệp tăng cao như vậy.
Doanh thu tài chính: tăng 674 tỉ đồng so với năm 2018 tương đương 35%. Mặc
dù doanh thu tài chính không phải là hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh
nghiệp tuy nhiên nó cũng giúp tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Doanh thu khác: so với chu kì năm 2021 và năm 2018 thì ở chu kì năm 2020 và
năm 2018 này thì doanh thu khác đã tăng khá nhiều , cụ thể là 265 đồng tương đương 1893%.
Chi phí giá vốn hàng bán: chi phí vốn hàng bán năm 2020 so với năm 2018 tăng
28742 tỉ đồng tương đương 109%.
Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng của doanh nghiệp năm 2020 so với 2018
tăng 10038 tỉ đồng tương đương 233%.
Chi phí quản lí doanh nghiệp: tăng thêm 2198 tỉ đồng so với năm 2018, mặc dù
chi phí doanh nghiệp tăng khá cao tuy nhiên các yếu tố quan trọng vẫn chiến
doanh thu cao hơn nên lợi nghiệp vẫn tiếp tục tăng. ) lOMoAR cPSD| 42055241
Chi phí tài chính: năm 2020 chi phí tài chính tăng 3274 tỉ đồng so với năm
2018 đây cũng là một phần lí do luận nhuận của doanh nghiệp tăng.
Chi phí khác 308 tỉ đồng tương đương 655%
Lợi nhuận trước thuế: lợi nhuận trước thuê tăng cao so vớinăm 2018 là 6981
tỉ đồng tương đương 112%.
Trong năm 2021 lợi nhuận doanh nghiệp đã tăng 15250 tỉ đồng tương
tương 83% so với năm 2018 ,đây cũng là chu kì tăng cao nhất trong vòng 4 năm gần đây.
Có một kết quả doanh thu tăng như vậy là do:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2021 doanh thu từ hoạt động
bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng 50410 tỉ đồng so với năm 2018
tương đương 128%. Việc doanh thu bán hàng tăng là lí do chính mà lợi nhuận
doanh nghiệp tăng cao như vậy.
Doanh thu tài chính: tăng 4898 triệu đồng so với năm 2018 tương đương
258%. Mặc dù doanh thu tài chính không phải là hoạt động kinh doanh chủ
yếu của doanh nghiệp tuy nhiên nó cũng giúp tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Doanh thu khác: so với chu kì năm 2021 và năm 2018 thì ở chu kì năm 2020
và năm 2018 này thì doanh thu khác đã tăng rất nhiều, cụ thể là 487 tỉ đồng tương đương 3479%.
Chi phí giá vốn hàng bán: chi phí vốn hàng bán năm 2020 so với năm 2018
tăng 40081 tỉ đồng tương đương 152%.
Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng của doanh nghiệp năm 2020 so với 2018
tăng 7472 tỉ đồng tương đương 173%.
Chi phí quản lí doanh nghiệp: tăng thêm 2049 tỉ đồng so với năm 2018, mặc
dù chi phí doanh nghiệp tăng khá cao tuy nhiên các yếu tố quan trọng vẫn
chiến doanh thu cao hơn nên lợi nghiệp vẫn tiếp tục tăng.
Chi phí tài chính: năm 2020 chi phí tài chính tăng 2613 tỉ đồng so với năm 2018
đây cũng là một phần lí do luận nhuận của doanh nghiệp tăng. 40 lOMoAR cPSD| 42055241
Chi phí khác 238 tỉ đồng có tăng khá nhiều tương đương 506% so với 2018
Lợi nhuận trước thuế: lợi nhuận trước thuê tăng cao so với năm 2018 là 5245
tỉ đồng tương đương 84%.
Năm 2020 lợi nhuận của doanh nghiệp tăng 926 Tỉ tương đương 5% so với cùng kì của năm 2018:
Để lợi nhuận tăng đều như vậy vì:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2020 so với 2018 doanh thu
thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng 38490 tỉ đồng tương đương 98%.
Doanh thu khác: năm 2020 tăng 1599 tỉ đồng so với năm 2018 cụ thể là
11421%, doanh thu khác tăng mạnh là đà để lợi nhuận của doanh nghiệp tăng .
Chi phí vốn hàng bán: năm 2020 tăng mạnh so với năm 2018 là 32917 tỉ đồng tương đương 125%.
Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng của doanh nghiệp năm 2020 so với năm
2018 tăng 8802 tỉ đồng tương đương 204%.
Chi phí quản lí doanh nghiệp: tăng thêm 1026 tỉ đồng tương đương 51% so với năm 2018 .
Chi phí tài chính: năm 2020 chi phí tài chính tăng -0,471 tỉ đồng so với năm 2018.
Chi phí khác tăng 437 tỉ đồng tương đương 930%
Lợi nhuận trước thuế: lợi nhuận trước thuế giảm -3919 tỉ đồng tương đương -63%.
Năm 2019 lợi nhuận của doanh nghiệp giảm -1204 tỉ tương đương -7% so với
cùng kì của năm 2018:
Để lợi nhuận tăng bị giảm như vậy vì: lOMoAR cPSD| 42055241
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2019 so với 2018 doanh thu
thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm -560 tỉ
đồng tương đương -1% ( có giảm tuy nhiên giảm không sâu).
Doanh thu khác: năm 2019 tăng 1311 tỉ đồng so với năm 2018 cụ thể là
9364%, doanh thu khác tăng mạnh là đà để lợi nhuận của doanh nghiệp tăng .
Chi phí vốn hàng bán: năm 2019 giảm so với năm 2018 là -106 tỉ đồng tương đương 0%.
Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng của doanh nghiệp năm 2019 so với năm
2018 giảm -320 tỉ đồng tương đương -7%.
Chi phí quản lí doanh nghiệp: tăng thêm 88 tỉ đồng tương đương 4% so với
năm 2018 tăng không đáng kể .
Chi phí tài chính: năm 2019 chi phí tài chính giảm -822 tỉ đồngtương đương - 29% so với năm 2018.
Chi phí khác tăng 186 tỉ đồng
Lợi nhuận trước thuế: lợi nhuận trước thuế tăng 862 tỉ đồng tương đương 14%.
3.1.Hệ số tương quan và phương trình hồi quy giữa lợi nhuận – chi phí Regression Statistics 0,4267167 Multiple R 17 0,1820871 R Square 56 Adjusted R - Square 0,0905504 42 lOMoAR cPSD| 42055241 58 Standard 4308,8255 Error 71 Observations 5 Coefficients 4004,3301 Intercept 37 0,0607906 chi phí 59 Li n ợ hun- c ậ h i phí 14000 12000 li 10000 ợậ nh 8000 un 6000 4000 2000 0 10 30 50 70 90 chi phí
Biểu đồ 12: Biểu đồ lợi nhuận – chi phí
Dựa vào bảng hệ số và biểu đồ ta có thể đưa ra nhận xét:
Hệ số tương quan giữa lợi nhuận và chi phí R=0,426716717 > 0 cho biết giữa
lợi nhuận và chi phí có mối tương quan một phần thuận, mức độ tương quan
gần với 1 nên mối quan hệ khá chặt chẽ.
Hệ số xác định: R2 = 0,182087156 cho biết chi phí giải thích 18,2% sự thay đổi
của lợi nhuận, 81,8% sự thay đổi của lợi nhuận là do yếu tố khác.
Phương trình hồi quy giữa LN và CP dạng LN = a + b*CP.
Theo kết quả bảng tính ta có:
Downloaded by Huyen Hoang (hoanghuyen159869@gmail.com) lOMoAR cPSD| 42055241
a = 4004,330137 cho biết đây là hệ số chặn mô hình hồi quy. Cho biết ngoài CP
là còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tới LN của công ty. Khi chi phí = 0 Thì DN
có lợi nhuận là 4004,330137VNĐ.
b = 0,060790659 Cho biết khi CP tăng 1 tỷ đồng thì LN tăng 0.060791 tỷ đồng
Phương trình hồi quy: LN = 4004,330137+ 0,060790659*CP.
3.2. Hệ số tương quan và phương trình hồi quy giữa doanh thu và lợi nhuận.
Dựa vào bảng hệ số và biểu đồ ta có thể đưa ra nhận xét: Regression Statistics 0,532645 Multiple R 928 0,283711 R Square 685 Adjusted R 0,044948 Square 913 30245,56 Standard Error 596 Observations 5 Coefficients 40732,52 Intercept 251 lợi nhuận 3,995314 707 Doanh thu-li n
ợ hun ậ 120000 100000 Do 80000 an h 60000 th 40000 u 20000 44 47 0 10 30 50 70 90 li n ợ h u n ậ lOMoAR cPSD| 42055241
Biểu đồ 13: Biểu đồ doanh thu – lợi nhuận Dựa vào bảng hệ số và
biểu đồ, ta có thể nhận xét:
Hệ số tương quan giữa lợi nhuận và doanh thu R 0,532645928 > 0 cho biết giữa
LN và doanh thu có mối tương quan thuận, mức độ tương quan lớn hơn 1
chứng tỏ tương quan khá chặt chẽ.
Hệ số xác định: R2 = 0,283711685 cho biết doanh thu giải thích 28,3% sự thay
đổi của lợi nhuận, 71,7%% sự thay đổi của lợi nhuận là do yếu tố khác.
Phương trình hồi quy giữa DT và LN dạng DT= a + b*LN. Theo kết quả bảng tính ta có:
a = 40732,52251 cho biết đây là hệ số chặn mô hình hồi quy. Cho biết ngoài CP
là còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tới LN của công ty. Khi chi phí = 0
Thì DN có lợi nhuận là 40732,52251 VNĐ
b = 3,995314707 Cho biết khi CP tăng 1 tỷ đồng thì LN tăng 3,995314707 tỷ đồng
Phương trình hồi quy: LN = 40732,52251 + 3,995314707*CP.
3.3. Hệ số tương quan và phương trình hồi quy giữa doanh thu và chi phí
Dựa vào bảng hệ số và biểu đồ, ta có thể nhận xét:
Downloaded by Huyen Hoang (hoanghuyen159869@gmail.com) lOMoAR cPSD| 42055241 Regression Statistics 0,992704 Multiple R 765 0,985462 R Square 75 Adjusted R Square 0,980617 4308,825 Standard Error 571 Observations 5 Coefficients 4004,330 Intercept 137 1,060790 chi phí 659 Doanh thu-chi phí Biểu đồ 120000 14: Biểu 100000 đồ Do 80000 an doanh h 60000 thu – chi th 40000 u phí 20000 Dựa vào 0 10 30 50 70 90 bảng hệ chi phí số và biểu đồ,
ta có thể nhận xét:
Hệ số tương quan giữa lợi nhuận và doanh thu R = 0,99270476 > 0 cho biết
giữa LN và doanh thu có mối tương quan thuận, mức độ tương quan gần với 1
chứng tỏ tương quan khá chặt chẽ. 46 lOMoAR cPSD| 42055241
Hệ số xác định: R2 = 0,98546275 cho biết doanh thu giải thích 98,5% sự thay
đổi của lợi nhuận,1,5% sự thay đổi của lợi nhuận là do yếu tố khác.
Phương trình hồi quy giữa DT và CP dạng DT = a + b*CP. Theo kết quả bảng tính ta có:
a = 4004,330137 cho biết đây là hệ số chặn mô hình hồi quy. Cho biết ngoài
CP là còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tới LN của công ty. Khi chi phí = 0 Thì
DN có lợi nhuận là 4004,330137 tỷ VNĐ
b = 1,060790659 Cho biết khi CP tăng 1 tỷ đồng thì LN tăng 1,060790659 tỷ đồng Phương trình hồi quy: LN = 4004,330137 + 1,060790659*CP. lOMoAR cPSD| 42055241
3.4. Biểu đồ xu hướng của doanh thu - chi phí - lợi nhuận
Đơn vị: Tỷ đồng Doanh Năm thu lợi nhuận chi phí 2018 40102 6243 33859 2019 39867 7105 32762 2020
80260 2324 77936 2021 95928 11488 84440 2022 105784 12456 93328
Bảng 17: Thống kê tổng doanh thu – tổng chi phí – tổng lợi nhuận bi
ể u đ
ồồ do an h th Bi u chi ể phí u
l đồ 15: ợ Bi i nhu ể ậ u n
đồ doanh thu, chi phí, lợi nhuận Doanh thu L i n ợ hu n ậ chi phí
a, Xu hướng doanh thu tro 120000 xu h ư n ớ g doanh thu 100000 120000 80000 100000 60000 80000 40000 60000 20000 400000 2018 2019 2020 2021 2022 20000 0 2018 2019 2020 2021 2022 Series 1 48 lOMoAR cPSD| 42055241
của CTCP MASAN 2018 – 2022
Biểu đồ 16: Biểu đồ xu hướng doanh thu
Nhận xét: Đường xu hướng Doanh thu có xu hướng giảm trong khoảng thời
gian 2018 2019 và sau đó tăng mạnh vào năm 2019 – 2022. lOMoAR cPSD| 42055241 b, Xu hướng chi phí chi phí 100000 trong giai 90000 80000 đoạn 2018 – 70000 2022 60000 50000 40000
Biểu đồ 17: 30000 20000
Biểu đồ xu 10000 hướng chi 0 2018 2019 2020 2021 2022 phí
Nhận xét: Đường xu hướng Chi phí có xu hướng giảm trong khoảng thời
gian 2018 – 2019 và sau đó tăng mạnh vào năm 2019 – 2022.
c, Xu hướng lợi nhuận trong giai đoạn 2018 – 2022 Nhận L i ợn hu n ậ xét : 14000 Đường 12000 10000 xu 8000 hướng 6000 4000 2000 0 52 2018 2019 2020 2021 2022 Li n ợ hun ậ
Lợi nhuận có xu hướng giảm vào năm 2019-2020 rồi tăng mạnh từ 2023-2022 tăng dần theo thời gian. ) lOMoAR cPSD| 42055241
Biểu đồ 18: Biểu đồ xu hướng lợi nhuận
4.Dự báo doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty trong 2 năm tới
4.1. Dự báo doanh thu CTCP MASAN trong 2 năm tới
• Dự báo doanh thu bán hàng trong năm 2024 khi đầu tư 65 tỷ là :
• DT = 4004,330137 + 1,060790659* CP • DT = 4004,330137 + 1,060790659 * 65000 = 72,955,7224 tỷ
• Dự báo doanh thu bán hàng trong năm 2025 khi đầu tư 70tỷ là : • DT = 4004,330137 + 1,060790659 * 70000 = 78,259,6756 tỷ Dự báo doanh thu ( Việt Nam đồng) 2024 72,955,7224 2025 78,259,6756
Bảng 18: Dự báo doanh thu CTCP MASAN trong 2 năm tới
4.2. Dự báo chi phí CTCP MASAN trong 2 năm tới Dự báo chi phí
( Tỷ đồng ) 2024 65 2025 70
Bảng 19: Dự báo chi phí CTCP MASAN trong 2 năm tới
4.3. Dự báo lợi nhuận CTCP MASAN trong 2 năm tới
Dự báo lợi nhuận (Tỷ đồng) 2024 7,955,7224 2025 8,259,6756
Bảng 20: Dự báo lợi nhuận CTCP MASAN trong 2 năm tới 51 lOMoAR cPSD| 42055241
CHƯƠNG IV: THẨM ĐỊNH, LỰA CHỌN DỰ ÁN
4.1.Tính lãi và gốc trả hàng năm cho khoản vốn vay của dự án đầu tư
Giả sử công ty thực hiện dự án sản xuất sản phẩm mới nước mắm Nam Ngư của (MASAN)
Để bắt đầu thực hiện dự án, Công ty cần phải bỏ ra một lượng vốn nhất định
để đầu tư về nhà xưởng, dây truyền máy móc, chuẩn bị về nguyên vật liệu sản
xuất và nhân sự cho sản phẩm mới. Giả định đầu tư năm đầu và bắt tay sản
xuất tạo ra doanh thu ngay năm đầu tiên. Vốn đầu tư năm đầu tiên cụ thể như sau:
Đơn vị: tỷ đồng STT Vốn đầu tư
Số tiền (Tỷ VNĐ) Ghi chú 1 Mặt bằng 300 Dây truyền máy 2 250 móc 4 Nguyên vật liệu 150 5 Nhân công 100 6 Chi phí bán hàng 100 7 Chi phí khác 100
Tổng chi phí: 1000 tỷ đồng
Bảng 21: Thống kê vốn đầu tư
Để đầu tư toàn bộ số tiền trên doanh nghiệp thực hiện huy động vốn từ các nguồn như sau:
Tổng vốn tự có từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp : 500 tỷ đồng.
Vốn vay từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam số tiền 500 tỷ đồng với
mức lãi suất 10 %/năm trong thời hạn 20 năm.
Trả đều gốc qua mỗi năm, phần lãi hàng tháng sẽ cộng dồn vào gốc còn lại. Ta có bảng như sau:
Đơn vị: tỷ đồng 52 lOMoAR cPSD| 42055241 Lãi gốc trảSố tiền Gốc
Số tiềnlãi(pp lãi(pp lãiSố tiềnCả gốc vàlãi(pp lãi Năm suất hàngnăm còn lại lãi đơn) kép) kép) 1 10% 25.0 475.0 50.0 50.0 75.0 2 10% 25.0 450.0 47.5 55,0 80.0 3 10% 25.0 425.0 45.0 60.5 85.5 4 10% 25.0 400.0 42.5 66.6 91.6 5 10% 25.0 375.0 40.0 73.2 98.2 6 10% 25.0 350.0 37.5 80.5 105.5 7 10% 25.0 325.0 35.0 88.6 113.6 8 10% 25.0 300.0 32.5 97.4 122.4 9 10% 25.0 275.0 30.0 107.2 132.2 10 10% 25.0 250.0 27.5 117.9 142.9 11 10% 25.0 225.0 25.0 129.7 154.7 12 10% 25.0 200.0 22.5 142.7 167.7 13 10% 25.0 175.0 20.0 156.9 181.9 14 10% 25.0 150.0 17.5 172.6 197.6 15 10% 25.0 125.0 15.0 189.9 214.9 16 10% 25.0 100.0 12.5 208.9 233.9 17 10% 25.0 75.0 10.0 229.7 254.7 18 10% 25.0 50.0 7.5 252.7 277.7 19 10% 25.0 25.0 5.0 278.0 303.0 20 10% 25.0 - 2.5 305.8 330.8 Tổng 500 -
2,864 3,364 Bảng 21: Tính số tiền lãi và gốc
phải trả hàng năm (gốc trả đều hàng năm)
Kết luận: Cả gốc lẫn lãi cộng dồn theo phương pháp lãi kép sau 20 năm là 3364
tỷ đồng, nhiều hơn số vốn gốc vay ban đầu khoảng 672%.Tổng số tiền lãi phải trả
sau 5 năm là 2864 tỷ đồng 53 lOMoAR cPSD| 42055241
4.2: Ước lượng dòng tiền vào và ra của dự án
Bảng 22: Ước lượng dòng tiền vào và ra của dự án
Kết luận: Dự tính dòng tiền thuần hàng năm công ty thu được từ dự án luôn
dương, điều đó chứng tỏ hàng năm công ty luôn thu được lợi nhuận từ dự án.
Qua dự tính dòng tiền ra và dòng tiền vào hàng năm của công ty, tính được chỉ
số NPV của dự án bằng 10,816 tỷ. NPV bằng dương 10,816 tỷ cho thấy dự án
là đáng giá nên đầu tư. 54