-
Thông tin
-
Quiz
Phân tích Kế hoạch Marketing của Sabeco | Nhóm 5 môn kế hoạch kinh doanh
Phân tích Kế hoạch Marketing của Sabeco | Tiểu luận môn kế hoạch kinh doanh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Thống kê trong kinh tế và kinh doanh 70 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Phân tích Kế hoạch Marketing của Sabeco | Nhóm 5 môn kế hoạch kinh doanh
Phân tích Kế hoạch Marketing của Sabeco | Tiểu luận môn kế hoạch kinh doanh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Thống kê trong kinh tế và kinh doanh 70 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN NHÓM 5 lOMoAR cPSD| 44919514 Thành viên Lớp học phần Giảng viên 2
KẾ HOẠCH KINH DOANH lOMoAR cPSD| 44919514
Đề tài: Phân tích Kế hoạch Marketing của Sabeco : Nguyễn Thị Hồng Hạnh : 11212113 Phạm Thị Quỳnh Hoa : 11216752 Nguyễn Thị Lan Anh : 11216713 Đỗ Ngọc Thuỳ Dung : 11211447 Nguyễn Trần Thục Anh : 11210652 : 11219842 Hà Thu Phương :
Kế hoạch Kinh doanh (123) _ 04 : PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn Th.S Trần Tuấn Vinh Hà Nội 11/2023 MỤC LỤC
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ SABECO......................................................................4
1. Giới thiệu tổng quan....................................................................................................4
2. Giá trị cốt lõi...............................................................................................................5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING.........................................5
1. Môi trường vĩ mô........................................................................................................5
1.1. Môi trường pháp lý - chính trị...............................................................................5
1.2. Môi trường kinh tế................................................................................................6
1.3. Môi trường công nghệ...........................................................................................6
1.4. Môi trường văn hoá - xã hội..................................................................................6
1.5. Môi trường tự nhiên..............................................................................................7
2. Môi trường vi mô........................................................................................................7
2.1. Các trung gian Marketing......................................................................................7
2.2. Khách hàng...........................................................................................................7 3 lOMoAR cPSD| 44919514
2.3. Đối thủ cạnh tranh.................................................................................................8
2.4. Công chúng...........................................................................................................8
2.5. Nhà cung ứng........................................................................................................8
3. Phân tích SWOT..........................................................................................................9
3.1. Ma trận SWOT......................................................................................................9
3.2. Sự kết hợp ma trận SWOT:.................................................................................10
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING........................................12
1. Phân khúc thị trường.................................................................................................12
1.1. Theo tiêu chí sản phẩm........................................................................................12
1.2. Theo tiêu chí nhân khẩu học................................................................................13
2. Thị trường mục tiêu................................................................................................14
3. Định vị.......................................................................................................................14
3.1. Định vị hình ảnh, thương hiệu:............................................................................14
3.2. Định vị sản phẩm................................................................................................14
3.3. Định vị giá cả:.....................................................................................................15
4. Hoạt động Marketing hỗn hợp...................................................................................15
4.1. Chiến lược sản phẩm:..........................................................................................15
4.2. Chiến lược giá:....................................................................................................15
4.3. Chiến lược phân phối:.........................................................................................16
4.4. Chiến lược xúc tiến.............................................................................................18
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH MARKETING..............................................20
1. Cơ cấu tổ chức marketing..........................................................................................20
2. Kế hoạch hành động..................................................................................................21
2.1. Kế hoạch bán hàng..............................................................................................21 4 lOMoAR cPSD| 44919514 2.2. Kế hoạch phân
phối.............................................................................................212.3. Kế hoạch
phụ trợ.................................................................................................22
2.3.1. Kế hoạch quảng cáo.............................................................................................................22
2.3.2. Kế hoạch khuyến mãi...........................................................................................................23
3. Đánh giá....................................................................................................................23
3.1. Hạn chế và nguyên nhân.....................................................................................23
3.2. Giải pháp.............................................................................................................24
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ SABECO
1. Giới thiệu tổng quan Logo công ty Sabeco
Thương hiệu Bia Sài Gòn của Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát
Sài Gòn - SABECO từ lâu đã trở nên quen thuộc trong mắt của người tiêu dùng Việt Nam.
Năm 2023, SABECO đã trải qua 148 năm lịch sử nguồn gốc, 46 năm xây dựng và phát
triển thương hiệu. Dòng chảy vàng óng của Bia đã và sẽ luôn được nỗ lực gìn giữ để tiếp
nối dài đến tương lai, luôn tồn tại trong cảm xúc của những người dân Việt tự hào về sản phẩm Việt.
Đến nay, SABECO đã phát triển 13 dòng sản phẩm là bia chai Saigon Special, bia
chai Saigon Export Premium, bia chai Saigon Lager 355, bia chai 333 Premium, bia chai 5 lOMoAR cPSD| 44919514
Sagon Chill, bia chai Lạc Việt, bia lon Saigon Gold, bia lon Saigon Special, bia lon Saigon
Export Premium, bia lon Saigon Lager, bia lon 333, bia lon Sagon Chill, bia lon Lạc Việt,
góp mặt đầy đủ trên thương trường.
Trải qua gần 150 năm hình thành và phát triển, dù trên thị trường đã xuất hiện rất
nhiều thương hiệu bia nổi tiêng khác trên thế giới, nhưng Bia Sài Gòn và Bia 333 vẫn đang
là thương hiệu Việt dẫn đầu thị trường bia Việt Nam và đang trên đường chinh phục các thị
trường khó tính như Đức, Mỹ, Nhật, Hà Lan.
2. Giá trị cốt lõi
• Thương hiệu truyền thống: Sự vượt trội của một thương hiệu truyền thống được xây
dựng và khẳng định qua thời gian. Khách hàng luôn được quan tâm phục vụ và có
nhiều sự lựa chọn. Không cầu kỳ, không phô trương, sự gần gũi cùng với bản lĩnh
tạo nên sự khác biệt giúp SABECO có một vị trí đặc biệt trong lòng khách hàng.
• Trách nhiệm xã hội: Sự phát triển gắn với trách nhiệm xã hội là truyền thống của
SABECO. Chúng tôi cung cấp cho xã hội những sản phẩm an toàn và hữu ích, bên
cạnh đó chúng tôi luôn mong muốn cùng chia sẻ và gánh vác những trách nhiệm
trong công tác xã hội và bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.
• Hợp tác cùng phát triển: Chúng tôi xây dựng các mối quan hệ hợp tác “cùng có lợi”,
và lấy đó làm cơ sở cho sự phát triển bền vững. Chúng tôi xây dựng những chính
sách phù hợp để những đối tác cùng tham gia và gắn bó lâu dài với SABECO.
• Gắn bó: Đề cao sự gắn bó trong một môi trường làm việc thân thiện, chia sẻ. Nơi
mà mọi người được tạo mọi điều kiện để học tập, sáng tạo và cống hiến để cùng
hưởng niềm vui của thành công.
• Cải tiến không ngừng: Chúng tôi không thỏa mãn với những gì đang có mà luôn mơ
ước vươn lên, học tập, sáng tạo, và đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn những
nhu cầu ngày càng cao và liên tục thay đổi của thị trường. Thường xuyên học tập,
sáng tạo và đổi mới là phong cách của chúng tôi. 6 lOMoAR cPSD| 44919514
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
1. Môi trường vĩ mô
1.1. Môi trường pháp lý - chính trị
Ngành bia hiện nay đã được quy hoạch và quản lý chặt chẽ và theo đó là một loạt các
chính sách dự kiến ban hành như: dự thảo sửa đổi luật thuế tiêu thụ đặc biệt; nghị định quản
lý sản xuất kinh doanh bia trong đó quy định dán tem bia… dự báo sẽ tạo thêm nhiều gánh nặng cho ngành bia.
1.2. Môi trường kinh tế
Tăng trưởng kinh tế: Trong bối cảnh kinh tế khó khăn diễn ra toàn cầu, dù nội lực
nền kinh tế còn chưa mạnh, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 8,02% cao hơn chỉ tiêu
kế hoạch đề ra (7,2%). Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá
hiện hành ước đạt 4567,8 nghìn tỷ đồng, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm
2022 tăng 20,9%), thu NSNN năm 2022 đạt 1815,5 nghìn tỷ đồng, tăng 403,8 nghìn tỷ đồng
(+28,6%) so với dự toán, tăng 201,4 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội
-> Kinh tế tăng trưởng dẫn đến chi tiêu của khách hàng nhiều hơn, công ty có thể mở rộng
hoạt động và thu được lợi nhuận
1.3. Môi trường công nghệ
Xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng lao động thực tế, cung cấp cán bộ quản lý,
cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật lành nghề cho hệ thống Sabeco và cho xã hội Sabeco
đã mạnh dạn lập đề án thành lập Trung tâm Đào tạo – Nghiên cứu Công nghệ đổ uống và
thực phẩm Sabeco trình Bộ Công Thương và đã được Bộ phê duyệt ngày 4/5/2007.
1.4. Môi trường văn hoá - xã hội
Phong cách sống: Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ của văn hóa phương Đông vì thế người Việt Nam rất chú trọng đến quan hệ gia đình,
bạn b攃. Với n攃Āt văn hóa đó thì thói quen dùng bia rượu trong các dịp lễ tết, cưới hỏi...là 7 lOMoAR cPSD| 44919514
không thể thiếu - mang đậm n攃Āt văn hóa. Bia không phải là sản phẩm truyền thống của
nước ta, nhưng từ khi được du nhập vào thì nó đã nhanh chóng được dân Việt Nam chấp sử
dụng phổ biến nhất là nam giới. Lối sống của từng vùng cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhu
cầu tiêu dùng các sản phẩm bia, chẳng hạn như ở vùng nông thôn người ta có thói quen sử
dụng rượu truyền thống tuy nhiên khi thu nhập tăng cao người ta có xu hướng sử dụng bia hơn.
Hành vi mua sắm: Việt Nam rất coi trọng tinh thần quốc gia nên việc tiêu dùng sản
phẩm của một công ty trong nước là một xu hướng mới nổi lên trong thời gian gần đây và
công ty cần phải nắm bắt được cơ hội mới này (người Việt nam ưu tiên dùng hàng việt
nam). Tuy nhiên tâm lý chuộng hàng ngoại của người dân thì không thể nào một sớm một
chiều khắc phục được. Do đó công ty phải tạo ra những sản phẩm chất lượng, mẫu mã bắt
mắt, tạo thương hiệu và uy tín trong lòng người tiêu dùng.
1.5. Môi trường tự nhiên
Khí hậu của Việt Nam là nhiệt đới nên nhu cầu về bia cho giải khát là rất lớn. Theo
thống kê cứ vào h攃 thì hàng triệu lít bia được tiêu thụ
Nguyên liệu sản xuất bia chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài trong đó là Malt:
nhưng thời tiết nước ta không phù hợp lắm để trồng Malt, đây là bất lợi khá lớn khi ta luôn
phải phụ thuộc vào nguồn cung ứng từ nước
Chi phí năng lượng ngày càng tăng cao và thiếu hụt, vì thế doanh nghiệp cần tìm
nguồn năng lượng thay thế, giúp vận hành hiệu quả hơn, tiết kiệm chi phí sản xuất.
2. Môi trường vi mô
2.1. Các trung gian Marketing
Có trách nhiệm giúp doanh nghiệp truyền thông, bán và phân phối sản phẩm đến người
tiêu dùng. Để SABECO được phân phối rộng khắp thì cần có một hệ thống cung cấp dịch
vụ sản phẩm phù hợp: siêu thị đại lí cơ sở bán sỉ và lẻ trong đó bán lẻ là thích hợp và số lượng đông nhất 8 lOMoAR cPSD| 44919514
Tổ chức cung cấp dịch vụ: là sản phẩm có nhiều đối thủ cạnh tranh quảng cáo giúp
SABECO tiếp cận dễ dàng với người tiêu dùng
SABECO kết hợp chặt chẽ với chiến lược Marketing với các hình thức như là quảng
cáo trên tivi, mạng internet, báo chí, báo chí, phát thanh, pano. Theo SABECO chỉ có quảng
cáo mới đem lại cho khách hàng cái nhìn rõ hơn về sản phẩm, công ty đã chi khoảng chục
tỷ đồng mỗi năm để quảng cáo
Trung gian phân phối: Tới thời điểm hiện tại có khoảng 9 Công ty thương mại khu
vực, 36 chi nhánh, 1300 nhà phân phối trên cả nước , SABECO* (Bắc,bắc trung bộ, miền
trung,tây nguyên,nam trung bộ,miền đông,sông tiền, sông hậu) , 24 nhà máy sản xuất 2.2. Khách hàng
Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng với sự tồn tại của sản phẩm bia Sài Gòn do
đó SABECO luôn chú trọng lấy lòng khách hàng bằng các trương trình khuyến mãi, quảng
cáo, quan hệ công đồng.
Khách hàng quốc tế: Bia Sài Gòn không những là thương hiệu nổi tiếng trong nước
mà đã được thị trường quốc tế biết đến với sự có mặt tại 18 quốc gia trên thế giới.
2.3. Đối thủ cạnh tranh
Những loại hàng cạnh tranh nhau: Cùng với mục đích có thể người dùng lựa chọn
mua nước ngọt hoặc đồ có cồn khác ví dụ như rượu, từ đó tạo nên sự cạnh tranh nhau giữa
các loại hàng khi cùng một insight khách hàng.
Những nhãn hiệu cạnh tranh nhau: Xu hướng tiêu dùng hiện nay có nhiều thay
đổi, điển hình là các sản phẩm bia cao cấp đại chúng đang được ưa chuộng hơn do thu nhập
bình quân của người dân tăng trong những năm qua. Hiện nay thị trường bia Việt Nam đang
thu hút khách hàng cũng sẽ bị thu hút bởi những cách thức khác nhau rất nhiều nhà đầu tư
mới tham gia như Zorok, Budweiser, Kronenberg 1994…
Các hãng bia trong nước cũng đang đẩy mạnh sản lượng để đáp ứng nhu cầu thị
trường. Các đối thủ tại thị trường Việt Nam luôn canh tranh mạnh mẽ với Sabeco điển hình 9 lOMoAR cPSD| 44919514
là: Heineken, Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội (Habeco), Carlsberg,.... Mặc
dù đang ở vị thế dẫn đầu thị trường Việt Nam, Sabeco vẫn chuẩn bị các phương án để đối
phó với rủi ro thị trường này thông qua việc cải tiến chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh công
tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm để đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng hơn nữa sức
mạnh thương hiệu Bia Saigon. 2.4. Công chúng
Là đối tượng có thể hỗ trợ hoặc chống lại những nỗ lực của SABECO trong việc quảng
bá thương hiệu nên SABECO không ngừng quan tâm tới các hoạt động đẩy mạnh uy tín thương hiệu
Giới truyền thông: đẩy mạnh hoạt động quảng cáo trên tivi, báo đài, mạng internet, phát thanh
Các tổ chức xã hội: hằng năm công ty tích cực tham gia các chương trình vì cộng
đồng. Song với việc kinh doanh, SABECO luôn khẳng định trách nhiệm của mình đối với
xã hội với thông điệp chủ đạo “SABECO chung tay vì cộng đồng”.
Công chúng rộng rãi: Luôn theo dõi tình hình và xem trọng các ý kiến của khách hàng
để từ cho khách hàng thấy được sự quan tâm của công ty đối với khách. Nhờ đó
SABECO đã có một lượng lớn khách hàng trung thành 2.5. Nhà cung ứng
Là những cá nhân hoặc tổ chức cung cấp nguồn lực cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp
Trong những năm qua, các doanh nghiệp đồ uống Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn
trước những biến động của “cơn bão” giá nguyên liệu. Và cơn bão ấy chưa có dấu hiệu dừng lại.
Do hiện tượng thu h攃⌀p đất trồng trọt, cùng với thiên tai nên sản lượng Malt (nguyên
liệu chính để sản xuất bia) trên thế giới đã giảm đi đáng kể không đủ cung cấp cho thị trường 10 lOMoAR cPSD| 44919514
SABECO đang gặp khó khăn về nguồn cung ứng nguyên liệu bởi nước ta chưa có
vùng nguyên liệu và thời tiết địa hình cũng là nguyên nhân SABECO phải nhập nguyên liệu
Nhâp dây chuyền sản xuất bia của Đức theo tiêu chuẩn ISO. Nhà cung cấp:
• Nhập dây chuyền sản xuất bia của Đức theo tiêu chuẩn ISO • Công ty Crown • Công ty TNHH Thái Tân • Công ty TNHH Thanh Tùng
• CT TNHH BAO B䤃 SAN MIGUEL PH唃Ā THO
• C伃ȀNG TY TNHH THUY TINH
- Thị phần lớn, thương hiệu có uy MALAY
tínchất lượng cao, mẫu mã đa
dạng, có sản phẩm đứng vững
• CTCP BAO B䤃 - KHO B䄃̀I B䤃NH trên thị trường. T䄃ȀY
- Có nhiều sản phẩm đa dạng
vềhình thức, hương vị. 3. Phân tích SWOT
- Đảm bảo vệ sinh an toàn 3.1. Ma trận SWOT thựcphẩm.
- Công ty có hệ thống xử lí chất ĐIỂM MẠNH thải.
- Dây chuyền sản xuất của Đứctheo tiêu
- Ban quản trị có năng lực, chuẩn ISO.
thamvọng và có tầm nhìn.
- Xuất khẩu qua 24 nước. ĐIỂM YẾU 11 lOMoAR cPSD| 44919514
- Nguồn nguyên liệu nhập từ nướcngoài.
- Khả năng thu hút vốn đầu tư
trênquy mô rộng và khối lượng
- Mạng lưới phân phối chủ yếuvẩn thông
lớn thông qua việc niêm yết trên
qua hệ thống bán sản phẩm.
thị trường chứng khoán.
- Hệ thống nhà máy chưa đồngđều về mặt quy mô, chất lượng.
3.2. Sự kết hợp ma trận
- Sản phẩm sản xuất tại nhiều nhàmáy SWOT:
nên gặp khó khăn trong việc quản lý
đồng bộ chất lượng sản phẩm. THÁCH THỨC - CƠ HỘI
Sự cạnh tranh gay gắt từ các côngty
liên doanh, công ty nước ngoài với
- Việt Nam gia nhập WTO (mở rộngthị
các nhãn hiệu bia nổi tiếng thế giới.. trường).
- 䄃ऀ nh hưởng yếu tố thời tiết
- Ngành công nghiệp sản xuất bia códiện
nênkhông thể tự cung cấp nguyên
mạo mới với tốc độ ttang trưởng nhanh. liệu.
- Nguồn khách hàng trong độ tuổi20 – 40 - Nhiều đối thủ cạnh tranh
(chiếm tỉ lệ % dân số cao).
(HBECO,Coca Cola, Pepsi, Tiger,
Heneken, Foster, Samiguel......). -
Người miền Nam thích vui chơicùng
bạn b攃 qua các bữa nhậu.
- Bia chịu Thuế tiêu thụ đặc biệt(mức thuế 50%).
- Thu nhập của người tiêu dùng ởcác đô thị tăng đáng kể - Chi phí lao động tăng.
- Công nghệ kĩ thuật phát triển.
- Công ty có hệ thống xử lí chấtthải.
Sự kết hợp giữa c漃ᬀ hội v愃 đi ऀ m mạnh (SO) l愃 việc sử d甃⌀ng các
đi ऀ m mạnh đ ऀ tận d甃⌀ng c漃ᬀ hội b攃Ȁn ngo愃i: 12 lOMoAR cPSD| 44919514
Công ty có một hệ thống phân phối rộng khắp và hầu như trải đều khắp cả nước.
Điều này là một lợi thế lớn cho công ty, khi thị trường bia Việt Nam tăng trưởng
nhanh.Giúp cho công ty tiêu thụ được nhiều sản phẩm, tăng thị phần, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Công ty có một thị phần lớn, thương hiệu uy tín, đây là một thế mạnh để công ty
thu hút vốn từ các nhà đầu tư trên thị trường khi công ty niêm yết chứng khoán.Từ đó
công ty có được nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị hiện đại,
nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố vị thế trong lòng người tiêu dùng.
Ban quản trị của công ty có năng lực, có tham vọng và tầm nhìn. Họ có thể nắm bắt
được tình hình thị trường trong hiện tại và tương lai,hoạch định các chiến lược cụ thể.Để
có thể biết được nên đầu tư vào ngành nghề nào có lợi nhuận cao và không nên đầu tư
vào ngành nào.Trong thời kỳ suy thoái, họ có thể giúp công ty xoay chuyển vượt qua khó khăn trước mắt.
Sự kết hợp đi ऀ m mạnh v愃 thách thức (ST) l愃 sử d甃⌀ng đi ऀ m mạnh đ ऀ
tránh sự thách thức từ b攃Ȁn ngo愃i:
Dựa vào tiềm lực hiện có của công ty, công ty đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất
lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tạo ra các sản phẩm phù hợp với mọi
nhu cầu của người tiêu dùng, giữ khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới và cả khách
hàng của đối thủ cạnh tranh.
Cạnh tranh là vấn đề không thể tránh khỏi của các doanh nghiệp, nhờ có thế mạnh
là công ty có một dây chuyền sản xuất hiện đại, đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu phát
triển các sản phẩm mới,vì thế công ty tạo ra được các sản phẩm.
Sự kết hợp đi ऀ m yếu đ ऀ tận d甃⌀ng c漃ᬀ hội (W-O) l愃 khắc ph甃⌀c
đi ऀ m yếu đ ऀ tận d甃⌀ng những c漃ᬀ hội từ m漃Ȁi tr甃ᬀ ờng b攃Ȁn ngo愃i.
Các chiến lược Marketing của công ty vẫn chưa đạt được hiệu quả cao, vì thế công
ty cần đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, giới thiệu các sản phẩm của 13 lOMoAR cPSD| 44919514
mình đến người tiêu dùng, khi đó các sản phẩm của công ty mới theo kịp tốc độ tăng
trưởng của thị trường, giúp công ty tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn.
Sự kết hợp đi ऀ m yếu v愃 thách thức (W-T) l愃 khắc ph甃⌀c đi ऀ m yếu đ ऀ
n攃Ā tránh những đe d漃⌀a từ m漃Ȁi tr甃ᬀ ờng b攃Ȁn ngo愃i.
Phần lớn nguyên liệu sản xuất bia công ty phải nhập khẩu từ nước ngoài, giá nguyên
liệu thì tăng cao từng ngày vì thế công ty hiện nay đã nghiên cứu và đã trồng thử Đại
mạch (nguyên liệu chính để sản xuất bia) ở các tỉnh phía Bắc và đã cho năng suất rất
cao.Điều này là một thông tin tốt cho các công ty sản xuất bia trong nước.Giúp công ty
làm chủ được nguồn nguyên liệu, giảm chi phí, giảm giá thành, tạo sức cạnh tranh với
các đối thủ cạnh tranh.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING
1. Phân khúc thị trường
1.1. Theo tiêu chí sản phẩm
Về sản phẩm, SABECO có 2 hình thức cho các sản phẩm bia, đó là: chai và lon. Cụ thể: 14 lOMoAR cPSD| 44919514 Bia Sài gòn special 13.000/ 1 chai 330 ml 15.000/ 1 lon Bia Sài gòn Export 13.000-16.000/ 1 chai 335 ml 13.000/1 lon 330ml Bia Sài Gòn 333 12.000-15.000/1 chai Export 330ml 10.000/1 lon 15 lOMoAR cPSD| 44919514 Bia Sài Gòn chill 15.000-18.000/1 chai 330 ml 18.000/1 lon 330ml Bia Sài Gòn Gold 480.000-500.000/ 1 thùng 18 long Bia sài gòn Lager 125.000/1 k攃Āt 20 chai 355 ml 12.300/ 1 lon 330ml
1.2. Theo tiêu chí nhân khẩu học
Dân số Việt Nam là dân số trẻ với 85% dưới độ tuổi 40, chịu ảnh hưởng lớn của xu hướng
“Tây 䄃Ȁu hóa” lối sống sẽ tạo ra một thị trường tiêu thụ lớn đối với sản phẩm bia.
Đánh giá các khúc thị trường:
• Ở nhóm I 15 - 22: khoảng 14,2% dân số, đây là độ tuổi tập trung ở những người đi
học, mới bắt đầu uống nên sẽ không được nhiều.
• Nhóm II 22- 29: (chiếm 13,8% dân số) là độ tuổi tập trung ở những người mới ra
trường và bắt đầu đi làm, thu nhập bắt đầu ổn định. 16 lOMoAR cPSD| 44919514
• Nhóm III 30- 39: (chiếm 21,25% dân số) đây là thời kỳ thiết lập các mối quan hệ xã
hội, thu nhập ổn định nên tần suất của họ uống nhiều hơn.
• Nhóm IV 40-49: (khoảng 9% dân số) đây là giai đoạn khẳng định vị trí của mình
trong xã hội cũng như trong công việc số lần giao lưu tiếp khách ngày càng tăng nên
tần suất uống của họ ngày càng nhiều.
• Nhóm V 50- 59 (khoảng 6% dân số) đây là giai đoạn đã bão hoà với các cuộc giao
lưu nhậu nh攃⌀t nên tần suất uống giảm đi.
• Từ 59 ( khoảng 4% dân số) trở đi sức khoẻ đã giảm nên uống hay không uống không
còn quan trọng đối với độ tuổi này.
Trong sáu nhóm kể trên Công ty bia Sài Gòn sẽ tập trung vào nhóm 2, nhóm 3, nhóm
4. Bởi lẽ Sabeco là một sản phẩm phục vụ cho những đối tượng có thu nhập chưa cao
(trung bình khá), và nó mang tính chất trang trọng, lịch sự. Đây là nhóm tuổi tập trung
phần lớn nhu cầu thị trường (khoảng 95%) nên hứa h攃⌀n một thị trường hấp dẫn với
doanh số cao cho công ty bia Sài Gòn.
2. Thị trường mục tiêu
• Thị trường chủ yếu từ Nam Trung Bộ trở vào, đặc biệt là đồng bằng Sông Cửu
Long, các tỉnh thành lớn, đông dân cư như Thành Phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,
…Những nơi có mạng lưới dịch vụ đa dạng, phong phú với các nhà hàng, bar, club, quán ven đường,
• Khách hàng mục tiêu của bia Sài Gòn có độ tuổi từ 22 đến 49 tuổi, thuộc các nhóm
số II(22 – 29 tuổi), III(30 – 39 tuổi), IV(40 – 49 tuổi( là những người lao
động có thu nhập trung bình khá, hoặc doanh nhân, cán bộ công chức thường xuyên
có quan hệ và giao dịch… 3. Định vị
3.1. Định vị hình ảnh, thương hiệu:
Liên tục khẳng định vị thế số một trong ngành đồ uống Việt và đang nỗ lực vươn tầm ra
thế giới. Các nhãn mác, bao bì và hình ảnh của sản phẩm bia Sài Gòn đã và sẽ lần lượt 17 lOMoAR cPSD| 44919514
được nâng cấp theo hướng hiện đại hơn, tiện lợi hơn, thân thiện hơn và đáp ứng nhu cầu
người tiêu dùng trong các phân khúc khác nhau..
3.2. Định vị sản phẩm
Nếu chỉ xây dựng hình ảnh cụ thể cho sản phẩm, thương hiệu thì không thể đứng vững và
tồn tại lâu dài. Cần tạo cho mình một vị thế trên thị trường mục tiêu đó là việc định chất
lượng sản phẩm. Bia Saigon tạo cho mình một hương vị mới đặc sắc so với sản phẩm
của các đối thủ. Các sản phẩm bia của SABECO không gây háo nước và nhức đầu sau khi
uống mang lại cảm giác sảng khoái và riêng biệt đối với người tiêu dùng.
Công ty luôn cải tiến mẫu mã, quảng cáo trên các phương tiện truyền thông cùng với các
chương trình khuyến mãi, tri ân khách hàng để tạo lòng tin với mọi người đã tin dùng sản phẩm.
Với nhiều hình thức như lon, chai.. giúp cho mọi người sử dụng dễ dàng ở nhiều
nơi. Cùng với đó là một hương vị đậm đà chất phóng khoáng của người Nam Bộ
tạo cho người uống một cảm giác khó quên.
3.3. Định vị giá cả:
Sabeco đã đa dạng hóa sản phẩm của mình với các giá cả khác nhau từ thấp đến
cao. Điều này giúp Sabeco dễ dàng tiếp cận với nhiều tầng lớp, đặc biệt là tầng lớp
bình dân, dễ dàng thưởng thức hương vị của sản phẩm Sabeco.
4. Hoạt động Marketing hỗn hợp
4.1. Chiến lược sản phẩm:
Trải qua gần 148 năm (1875-2023) hình thành và phát triển, với bao khó khăn và thách
thức, đến nay, dù trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều thương hiệu bia nổi tiếng trên thế
giới, nhưng SABECO vẫn đang là thương hiệu Việt dẫn đầu thị trường bia Việt Nam,
đang sở hữu nhiều thương hiệu sản phẩm bia nổi tiếng được khẳng định nhiều năm qua và
được người tiêu dùng ưa chuộng vì chất lượng tốt, hương vị độc đáo, giá cả hợp lý không
chỉ đáp ứng các nhu cầu của người uống bia Việt Nam mà còn không ngừng khẳng định 18 lOMoAR cPSD| 44919514
đẳng cấp về chất lượng sản phẩm trên thị trường quốc tế khi đã xuất khẩu đến 38 quốc gia
trên giới và đang trên đường chinh phục các thị trường khó tính như Đức, Mỹ, Nhật, Hà Lan…
Để giữ vững thị phần và tránh bị đào thải, sản phẩm là yếu tố cốt lõi mà Sabeco luôn
hướng đến. Hướng tới các yếu tố chất lượng cao và có lợi cho sức khỏe là trên hết. Kiểu
dáng được thiết kế tiện lợi, vừa tay, thuận tiện cho việc thưởng thức.Thiết kế độc đáo với
màu trắng sang trọng, ánh bạc lịch lãm cùng sắc vàng, đỏ tinh tế. Bởi vậy, mẫu mã đ攃⌀p
là lợi thế cạnh tranh không hề nhỏ.
Một thức uống không thể thiếu trong các cuộc họp với đối tác kinh doanh, gặp gỡ bạn
b攃. Thậm chí là trong mỗi bữa cơm của từng gia đình. Yếu tố “Premium” được đưa vào
chiến lược Marketing của Sabeco khi gắn những yếu tố cao cấp vào sản phẩm để đáp ứng
nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
4.2. Chiến lược giá:
Hiện nay, trên thị trường bia có rất nhiều thương hiệu cạnh tranh với SABECO như
Heineken, Habeco, Carlsberg,… Chính vì vậy, để có thể cạnh tranh được với đối thủ,
cũng như giữ vững thị phần số 1 của mình, SABECO đã áp dụng chiến lược định giá sản
phẩm thâm nhập thị trường (Penetration Pricing Strategy).
Định giá xâm nhập là một chiến lược marketing được các doanh nghiệp sử dụng để thu
hút khách hàng đến với một sản phẩm hoặc dịch vụ mới bằng cách đưa ra mức giá thấp so
với thị trường trong lần chào bán đầu tiên. Giá thấp hơn giúp một sản phẩm hoặc dịch vụ
mới xâm nhập thị trường và thu hút khách hàng từ đối thủ cạnh tranh. Định giá xâm nhập
thị trường dựa trên chiến lược sử dụng giá thấp ban đầu để thu hút nhiều khách hàng biết
đến một sản phẩm mới.
Mục tiêu của chiến lược định giá xâm nhập thị trường là lôi k攃Āo khách hàng dùng
thử sản phẩm mới và củng cố thêm thị phần với hy vọng giữ chân khách hàng ở lại khi giá
bán tăng trở lại mức bình thường. Các ví dụ về chiến lược định giá này có thể kể đến các
website về tin tức trực tuyến khi họ cung cấp một tháng miễn phí cho dịch vụ đối với 19 lOMoAR cPSD| 44919514
những khách hàng đăng ký sử dụng hoặc một ngân hàng cung cấp tài khoản miễn phí trong sáu tháng.
Đối tượng mục tiêu của SABECO thuộc tầng lớp trung lưu và bình dân, vì vậy các sản
phẩm của SABECO được ấn định mức giá trung bình và thấp hơn so với các đối thủ cạnh
tranh. Hiện nay, các sản phẩm của SABECO có giá thành từ 11.500đ/lon 330ml đến
255.000đ/thùng 24 lon 330ml. Đây là mức giá phù hợp với đa số thu nhập của người dân Việt Nam.
4.3. Chiến lược phân phối:
Thông qua việc sử dụng đúng hệ thống phân phối, một công ty có thể tăng doanh số và
duy trì những số liệu tích cực trong một khoảng thời gian dài hơn. Điều này có nghĩa là
một thị phần lớn hơn và tăng doanh thu và lợi nhuận.
Xác định vị trí chính xác là một hoạt động quan trọng mà nó được tập trung vào việc tiếp
cận đúng khách hàng mục tiêu vào đúng thời điểm.
Hiện nay hệ thống phân phối của SABECO trải dài 3 miền đất nước. Cụ thể, Công ty
Thương mại – Dịch vụ Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) tham gia góp vốn 20