Phân tích khái niệm tập quán pháp học phần Lý luận chung

Phân tích khái niệm tập quán pháp học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Phân tích khái niệm tập quán pháp. Có 3 ví dụ về tập quán pháp hiện nay.
1. Định nghĩa:
- Tập quán pháp là hình thức pháp luật tồn tại dưới dạng nhng tập quán đã được
lưu truyền trong đời sống hội, được nnước thừa nhận, nâng lên thành
nhng quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc đối với xã hội.
2. Đặc điểm:
- Tập quán pháp những quy tắc xử sự chung tồn tại trong hội được nhà
nước thừa nhận thành những quy tắc xử sự chung để điu chỉnh các mối quan
hệ xã hội.
- Tập quán pháp hình thức pp luật bất thành văn, thường được hiểu một
cách ước lệ
- Tập quán pháp mang tính cục bộ địa phương. Xuất phát từ thói quen của cộng
đồng một địa phương nhất định. Tập quán pháp chỉ áp dụng để giải quyết
vụ việc cụ thể gắn với từng vùng miền, địa phương cụ thể khi chưa có đy đủ
pháp luật để giải quyết vụ việc tn.
- Tập quán pháp hình thức pháp luật sớm nhất hình thức bản, chủ
yếu, quan trong trong kiểu pháp luật phong kiến. Cùng với sự phát triển mọi
mặt của đời sng hội, VB QPPL ngày càng chiếm ưu thế phạm vi ảnh
hưởng của tập quán pháp bị thu hẹp dần. Tập quán pháp đóng vai trò nguồn
bổ sung quan trọng cho các khong trống của VBQPPL.
3. Ví dụ:
- Khoản 2 Điều 26 BLDS: Họ của nn được xác định là họ của cha đẻ hoặc
họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của
con được xác đnh theo tập quán.
- Khoản 2 Điều 29 BLDS: Cá nhân khi sinh ra được xác định theo dân tộc của
cha đẻ, mẹ đẻ. Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì
dân tộc ca con được c định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thỏa
thun của cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con
được xác định theo tập quán; trường hợp tập qn khác nhau thì dân tc của
con được xác đnh theo tập quán của dân tộc ít ngưi hơn.
- Khoản 1 Điều 175 BLDS: Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán
| 1/1

Preview text:

Phân tích khái niệm tập quán pháp. Có 3 ví dụ về tập quán pháp hiện nay. 1. Định nghĩa:
- Tập quán pháp là hình thức pháp luật tồn tại dưới dạng những tập quán đã được
lưu truyền trong đời sống xã hội, được nhà nước thừa nhận, nâng lên thành
những quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc đối với xã hội. 2. Đặc điểm:
- Tập quán pháp là những quy tắc xử sự chung tồn tại trong xã hội được nhà
nước thừa nhận thành những quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
- Tập quán pháp là hình thức pháp luật bất thành văn, thường được hiểu một cách ước lệ
- Tập quán pháp mang tính cục bộ địa phương. Xuất phát từ thói quen của cộng
đồng ở một địa phương nhất định. Tập quán pháp chỉ áp dụng để giải quyết
vụ việc cụ thể gắn với từng vùng miền, địa phương cụ thể khi chưa có đầy đủ
pháp luật để giải quyết vụ việc trên.
- Tập quán pháp là hình thức pháp luật sớm nhất và là hình thức cơ bản, chủ
yếu, quan trong trong kiểu pháp luật phong kiến. Cùng với sự phát triển mọi
mặt của đời sống xã hội, VB QPPL ngày càng chiếm ưu thế và phạm vi ảnh
hưởng của tập quán pháp bị thu hẹp dần. Tập quán pháp đóng vai trò là nguồn
bổ sung quan trọng cho các khoảng trống của VBQPPL. 3. Ví dụ:
- Khoản 2 Điều 26 BLDS: Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc
họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của
con được xác định theo tập quán.
- Khoản 2 Điều 29 BLDS: Cá nhân khi sinh ra được xác định theo dân tộc của
cha đẻ, mẹ đẻ. Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì
dân tộc của con được các định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thỏa
thuận của cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con
được xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc của
con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn.
- Khoản 1 Điều 175 BLDS: Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán