Phân tích mối liên hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay / Tiểu luận môn Triết học

Theo nghĩa chung nhất, lý luận là sự khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiễn, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên, xã hội đã được tích lũy trong suốt quá trình tồn tại của nhân loại. Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1 | Page
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM
TP.HCM, tháng 7/ 2023
UEF
ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
BÁO CÁO TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
Lớp: A42
Chủ đề:
Phân tích mối liên hệ biện chứng giữa lý luận và
thực tiễn. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận và liên
hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.
• • • • •/
Giảng viên: Nguyễn Trung Hiểu
Họ và tên sv: Trần Thị Diệu Tâm
Trần Nguyễn Mạnh Thông
Phạm Thị Thanh Nga
Lê Trần Hoài An
Huỳnh Nguyễn Khanh Trúc
Trần Hoàng Nhật Vy
Nguyễn Yến Ngọc
Đoàn Mai Đăng Tâm
Trần Quỳnh Anh
Trần Quế N
2 | Page
MỤC LỤC:
KHÁI NIỆM: ..................................................................................................... 3
Chương I Khái niệm luận: ....................................................................................... 3
Chương II Khái niệm nhận thức: ............................................................................ 3
Chương III Khái niệm nhận thức lý luận: ............................................................. 4
Chương IV Khái niệm thực tiễn: ............................................................................ 4
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI LÝ LUẬN: ..................... 5
Chương I Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn: ............................................................ 5
Chương II Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn: .............. 5
Chương III Lý luận và thực tiễn là thống nhất: .................................................... 5
Chương IV Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn: ............................................. 6
Chương V Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: .................................................... 6
Chương VI Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa
Mác- Lênin: ................................................................................................................ 6
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG NGƯỢC CỦA LÝ LUẬN ĐỐI VỚI THỰC
TIỄN: ............................................................................................................................. 7
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VIỆT NAM
HIỆN NAY: ................................................................................................................... 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................................... 8
3 | Page
KHÁI NIỆM:
Chương I Khái niệm luận:
Theo nghĩa chung nhất, lý luận là sự khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiễn, là sự tổng
hợp những tri thức về tự nhiên, xã hội đã được tích lũy trong suốt quá trình tồn tại của nhân loại.
Chương II Khái niệm nhận thức:
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan.
Các loại nhận thức:
- Kinh nghiệm: là nhận thức dựa trên sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng
hay các thí nghiệm, thực nghiệm khoa học.
- Lý luận: là nhận thức sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp dựa trên các hình
thức duy trừu tượng như khái niệm, phán đoán, suy luận để khái quát tính bản chất, quy luật, tính
tất yếu của các sự vật, hiện tượng.
- Thông thường: là nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp trong
hoạt động hằng ngày của con người.
- Khoa học: là nhận thức được hình thành chủ động, tự giác của chủ thể nhằm
phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của đối tượng nghiên cứu.
Chương III Khái niệm nhận thức lý luận:
Lý luận nhận thức có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, được ghép từ hai từ “Gnosis” (tri thức)
“Logos” (lời nói, học thuyết).
Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận thức, những
hình thức, các giai đoạn của nhận thức; con đường để đạt chân lý, tiêu chuẩn của chân lý, v.v..
Lý luận nhận thức là khía cạnh thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học; tức là, lý luận nhận
thức phải giải quyết mối quan hệ của tri thức, của tư duy con người đối với hiện thực xung quanh,
trả lời câu hỏi con người có thể nhận thức được thế giới hay không?
Chương IV Khái niệm thực tiễn:
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Khác với c hoạt động khác thực tiễn hoạt động con người sử dụng những công cụ vật
chất tác động vào những đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo mục đích của mình. Đó là hoạt
động đặc trưng và bản chất của con người. Hoạt động thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất
mang tính sáng tạo, có mục đích và tính lịch s- xã hội.
VD: Hoạt động gặt lúa của nông dân sử dụng liềm, máy gặt tác động vào cây lúa để thu
hoạch thóc lấy gạo để ăn; hay hoạt động lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp
4 | Page
tác động vào máy móc trên các loại vải, da,.. để tạo ra sản phẩm tiêu dùng như quần áo, giày dép
phục vụ đời sống con người...
Các hình thức cơ bản của thực tiễn:
- Hoạt động sản xuất vật chất
- Hoạt động chính trị xã hội
- Hoạt động thực nghiệm khoa học
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI LÝ LUẬN:
Được thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn. Giữa lý luận và thực tiễn thống
nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ:chúng đều hoạt động của con người,
đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu của con người.
Chương I Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn:
Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn là hoạt
động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Lý luận không có mục
đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức sống của lý luận chính là luôn luôn gắn
liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiễn.
dụ như hoạt động gặt lúa của nông dân sử dụng liềm, máy gặt tác động vào y lúa để thu
hoạch thóc lấy gạo để ăn; hay hoạt động lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp
tác động vào máy móc trên các loại vải, da,.. để tạo ra sản phẩm tiêu dùng như quần áo, giày dép
phục vụ đời sống con người.
Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học,
Hội nghị công đoàn.
Chương II Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn:
Vai trò của lý luận khoa học là ở chỗ: nó đưa lại cho thực tiễn các tri thức đúng đắn về các
quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từ đó mới có cơ sở để định ra mục tiêu và
phương pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tính chất phức
tạp, quan hệ đó có thể là thống nhất hoặc mâu thuẫn đối lập.
Ví dụ: lý luận Mác - Lênin ớng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vô sản.Sự thành công
hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nó được hướng dẫn bởi lý luận nào, có khoa
học hay không? Sự phát triển của lý luận là do yêu cầu của thực tiễn, điều đó cũng nói lên thực tiễn
không tách rời lý luận, không thể thiếu sự hướng dẫn của lý luận.
Chương III Lý luận và thực tiễn là thống nhất:
Lý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh thần tiến bộvà còn giữ sứ
mệnh lịch sử. Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thì chúng sẽ tăng cường lẫn nhau và phát huy vai
trò của nhau. Sự thống nhất đó là một trong những nguyên lý căn bản của triết học Mác- Lênin
5 | Page
Chương IV Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn:
Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu. Khi mâu thuẫn nảy sinh, chúng
sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhau. Điều đó dẫn đến mọi đường lối,chính sách xã hội trở nên lạc hậu
và phản động.
Chương V Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
1. Chân lý:
Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan được thực tiễn khẳng định ( nội dung
khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con người)
Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo).
Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tương đối ) vì tính hai mặt trong quá trình nhận thức của
nhân loại.
2. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân không phải
ý thức tư tưởng, duy mà là thực tiễn. Bởi vì chỉ thông qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở
lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó được ”hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách
thể cảm tính. Từ đó mới căn cứ để đánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, đạt tới chân
lý hay không.Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con người cũng được
kiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau.
+Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển.
+Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn.
không thể chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con người mà nó được thực
tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm. Như vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện
chứng và như vậy mới có khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận
thức.
Chương VI Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa
Mác- Lênin:
Thực tiễn không có lý luận hướng đẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên
hệ với thực tiễn là lý luận suông. Vì vậy cho nên trong khi nhấn mạnh sự quan trọng của lý luận, đã
nhiều lần Lênin nhắc đi nhắc lại rằng luận ch mạng không phải là giáo điều, kim chỉ nang
cho hành động cách mạng, và lý luậnkhông phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo. Lý
luận luôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động. Những
người cộng sản các nước phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác _ Lênin cho thích hợp với điều kiện,hoàn
cảnh từng lúc và từng nơi (“Hồ Chí Minh: toàn tập”-1996)
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG NGƯỢC CỦA LÝ LUẬN ĐỐI VỚI THỰC TIỄN:
Tác động ngược của lý luận đối với thực tiễn xảy ra khi luận không phản ánh đúng hiện
thực hoặc không thể áp dụng hiệu quả vào thực tế. Điều này có thể xảy ra vì lý luận được y dựng
dựa trên giả định không chính xác, mô hình hóa quá đơn giản hoặc không đầy đủ, hoặc không có
6 | Page
khả năng giải quyết các biến đổi phức tạp trong thực tế.
dụ minh họa cho tác động ngược của luận đối với thực tiễn lý thuyết kinh tế tự do. Lý
thuyết này cho rằng khi tất cả các thị trường hoạt động một cách tự do và không có sự can thiệp từ
chính phủ, thì nguồn cung và nguồn cầu sẽ tự động điều chỉnh để đạt được cân bằng giữa giá và số
lượng hàng hóa.
Tuy nhiên, trong thực tế, việc áp dụng lý thuyết kinh tế tự do đôi khi gặp phải những tác
động ngược. dụ, trong trường hợp một công ty độc quyền hoặc một nhóm lợi ích cụ thể kiểm soát
một ngành công nghiệp, nguyên tắc cạnh tranh tự do có thể không được thực hiện. Việc thiếu sự
cạnh tranh có thể dẫn đến giá cả cao hơn và chất lượng sản phẩm kém, không tốt cho người tiêu
dùng.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VIỆT NAM HIỆN NAY:
Quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ng đòi hỏi xây dựng Quân đội nhân
dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của
Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI đang đặt ra yêu cầu nâng cao
chất lượng giáo dục - đào tạo ở các nhà trường Quân đội hiện nay. Trong đó, vấn đề quan trọng là
phải quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa
Mác - Lênin.Nguyên tắc thống nhất giữa luận thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin vừa nhận
thức luận, vừa là phương pháp luận khoa học. Hiện nay, việc quán triệt, vận dụng sáng tạo nguyên
tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là cơ sở để nâng cao chất
lượng giáo dục - đào tạo ở các nhà trường Quân đội.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Thống nhất giữa luận thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn không luận ớng dẫn thì thành thực tiễn quáng. Lý luận
mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”.
Cách các trường Quân đội đã áp dụng mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn vào môi trường
giảng dạy:
Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Lý luận chỉ trở thành
khoa học khi xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm cơ sở, mục đích, động lực để
phát triển, làm tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn. Đồng thời, hoạt động thực tiễn
chỉ đạt được mục đích khi được lý luận khoa học soi đường.
Không được tách rời, tuyệt đối hóa hoặc coi nhẹ một trong hai mặt ( lý luận - thực
tiễn). Trong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở các nhà trường Quân
đội hiện nay, phải luôn quán triệt và vận dụng nhuần nhuyễn nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận với thực tiễn.
Luôn có quan điểm đúng đắn về vai trò của lý luận khoa học, không ngừng nâng cao
trình độ lý luận toàn diện, nắm chắc thực chất tính cách mạng và khoa học của triết
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng
Tôn trọng thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc để đề ra chủ
trương, đường lối, chính sách; thường xuyên tổng kết kinh nghiệm, bổ sung phát triển
lý luận. Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn phải linh hoạt, sáng tạo, không máy móc,
7 | Page
dập khuôn. Đấu tranh chống mọi biểu hiện của bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, bệnh
máy móc, giáo điều.
Các nhà trường Quân đội đã đẩy mạnh y dựng đơn vị vững mạnh, toàn diện, từng
bước thích ứng và nâng cao năng lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tích
cực triển khai hình “Nhà trường thông minh”, đổi mới đào tạo cán bộ đáp ứng yêu
cầu mới của thực tiễn.
Các nhà trường Quân đội đã đẩy mạnh xây dựng đơn vị vững mạnh, toàn diện, từng
bước thích ứng và nâng cao năng lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tích
cực triển khai hình “Nhà trường thông minh”, đổi mới đào tạo cán bộ đáp ứng yêu
cầu mới của thực tiễn
Các thành tựu đạt đc khi vận đụng đúng mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn ở các nhà
trương Quân đội
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được kiện toàn về cơ cấu, số lượng; nâng
cao về phẩm chất, năng lực, nhất là trình độ tin học, ngoại ngữ
Hiện có 98,07% nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở các nhà trường quân đội có
trình độ đại học, trong đó có
> 8,9% là tiến sĩ
> 0,51% là thạc sĩ.
20 Tháng Bảy 2023
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
https://k55.tracuuphapluat.info/2016/05/quan-he-bien-chung-giua-l-luan-va-thuc- tien.html
Bộ Giáo dục & Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Sử dụng trong các trường ĐH Hệ không
chuyên lý luận chính trị), Hà Nội, 2019.
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/triet-hoc-mac-lenin/tieu-
luan-triet-hoc-ly-luan-thuc-tien-va-su-van-dung-quan-diem-do-vao-qua-trinh-doi-moi-
o-viet-nam/20476462?origin=home-recent-1
| 1/7

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM UEF
ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
BÁO CÁO TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN Lớp: A42 Chủ đề:
Phân tích mối liên hệ biện chứng giữa lý luận và
thực tiễn. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận và liên
hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. • • • • •/
Giảng viên: Nguyễn Trung Hiểu
Họ và tên sv: Trần Thị Diệu Tâm
Trần Hoàng Nhật Vy
Trần Nguyễn Mạnh Thông Nguyễn Yến Ngọc Phạm Thị Thanh Nga Đoàn Mai Đăng Tâm Lê Trần Hoài An Trần Quỳnh Anh
Huỳnh Nguyễn Khanh Trúc Trần Quế Như TP.HCM, tháng 7/ 2023 1 | Page MỤC LỤC:
KHÁI NIỆM: ..................................................................................................... 3
Chương I Khái niệm luận: ....................................................................................... 3
Chương II Khái niệm nhận thức: ............................................................................ 3
Chương III Khái niệm nhận thức lý luận: ............................................................. 4
Chương IV Khái niệm thực tiễn: ............................................................................ 4

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI LÝ LUẬN: ..................... 5
Chương I Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn: ............................................................ 5
Chương II Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn: .............. 5
Chương III Lý luận và thực tiễn là thống nhất: .................................................... 5
Chương IV Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn: ............................................. 6
Chương V Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: .................................................... 6
Chương VI Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa
Mác- Lênin: ................................................................................................................ 6

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG NGƯỢC CỦA LÝ LUẬN ĐỐI VỚI THỰC
TIỄN: ............................................................................................................................. 7
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VIỆT NAM
HIỆN NAY: ................................................................................................................... 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................................... 8 2 | Page KHÁI NIỆM:
Chương I Khái niệm luận:
Theo nghĩa chung nhất, lý luận là sự khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiễn, là sự tổng
hợp những tri thức về tự nhiên, xã hội đã được tích lũy trong suốt quá trình tồn tại của nhân loại.
Chương II Khái niệm nhận thức:
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan. Các loại nhận thức: -
Kinh nghiệm: là nhận thức dựa trên sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng
hay các thí nghiệm, thực nghiệm khoa học. -
Lý luận: là nhận thức sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp dựa trên các hình
thức tư duy trừu tượng như khái niệm, phán đoán, suy luận để khái quát tính bản chất, quy luật, tính
tất yếu của các sự vật, hiện tượng. -
Thông thường: là nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp trong
hoạt động hằng ngày của con người. -
Khoa học: là nhận thức được hình thành chủ động, tự giác của chủ thể nhằm
phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của đối tượng nghiên cứu.
Chương III Khái niệm nhận thức lý luận:
Lý luận nhận thức có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, được ghép từ hai từ “Gnosis” (tri thức)
và “Logos” (lời nói, học thuyết).
Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận thức, những
hình thức, các giai đoạn của nhận thức; con đường để đạt chân lý, tiêu chuẩn của chân lý, v.v..
Lý luận nhận thức là khía cạnh thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học; tức là, lý luận nhận
thức phải giải quyết mối quan hệ của tri thức, của tư duy con người đối với hiện thực xung quanh,
trả lời câu hỏi con người có thể nhận thức được thế giới hay không?
Chương IV Khái niệm thực tiễn:
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Khác với các hoạt động khác thực tiễn là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ vật
chất tác động vào những đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo mục đích của mình. Đó là hoạt
động đặc trưng và bản chất của con người. Hoạt động thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất
mang tính sáng tạo, có mục đích và tính lịch sử - xã hội.
VD: Hoạt động gặt lúa của nông dân sử dụng liềm, máy gặt tác động vào cây lúa để thu
hoạch thóc lấy gạo để ăn; hay hoạt động lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp 3 | Page
tác động vào máy móc trên các loại vải, da,.. để tạo ra sản phẩm tiêu dùng như quần áo, giày dép
phục vụ đời sống con người...
Các hình thức cơ bản của thực tiễn: -
Hoạt động sản xuất vật chất -
Hoạt động chính trị xã hội -
Hoạt động thực nghiệm khoa học
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI LÝ LUẬN:
Được thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn. Giữa lý luận và thực tiễn thống
nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ:chúng đều là hoạt động của con người,
đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu của con người.
Chương I Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn:
Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn là hoạt
động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Lý luận không có mục
đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức sống của lý luận chính là luôn luôn gắn
liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiễn.
Ví dụ như hoạt động gặt lúa của nông dân sử dụng liềm, máy gặt tác động vào cây lúa để thu
hoạch thóc lấy gạo để ăn; hay hoạt động lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp
tác động vào máy móc trên các loại vải, da,.. để tạo ra sản phẩm tiêu dùng như quần áo, giày dép
phục vụ đời sống con người.
Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị công đoàn.
Chương II Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn:
Vai trò của lý luận khoa học là ở chỗ: nó đưa lại cho thực tiễn các tri thức đúng đắn về các
quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từ đó mới có cơ sở để định ra mục tiêu và
phương pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tính chất phức
tạp, quan hệ đó có thể là thống nhất hoặc mâu thuẫn đối lập.
Ví dụ: lý luận Mác - Lênin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vô sản.Sự thành công
hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nó được hướng dẫn bởi lý luận nào, có khoa
học hay không? Sự phát triển của lý luận là do yêu cầu của thực tiễn, điều đó cũng nói lên thực tiễn
không tách rời lý luận, không thể thiếu sự hướng dẫn của lý luận.
Chương III Lý luận và thực tiễn là thống nhất:
Lý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh thần tiến bộvà còn giữ sứ
mệnh lịch sử. Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thì chúng sẽ tăng cường lẫn nhau và phát huy vai
trò của nhau. Sự thống nhất đó là một trong những nguyên lý căn bản của triết học Mác- Lênin 4 | Page
Chương IV Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn:
Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu. Khi mâu thuẫn nảy sinh, chúng
sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhau. Điều đó dẫn đến mọi đường lối,chính sách xã hội trở nên lạc hậu và phản động.
Chương V Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: 1. Chân lý:
Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan được thực tiễn khẳng định ( nội dung
khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con người)
Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo).
Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tương đối ) vì tính hai mặt trong quá trình nhận thức của nhân loại.
2. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý không phải là
ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn. Bởi vì chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở
lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó được ”hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách
thể cảm tính. Từ đó mới có căn cứ để đánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, có đạt tới chân
lý hay không.Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con người cũng được
kiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau.
+Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển.
+Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn.
Nó không thể chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con người mà nó được thực
tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm. Như vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện
chứng và như vậy mới có khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức.
Chương VI Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- Lênin:
Thực tiễn không có lý luận hướng đẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên
hệ với thực tiễn là lý luận suông. Vì vậy cho nên trong khi nhấn mạnh sự quan trọng của lý luận, đã
nhiều lần Lênin nhắc đi nhắc lại rằng lý luận cách mạng không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nang
cho hành động cách mạng, và lý luậnkhông phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo. Lý
luận luôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động. Những
người cộng sản các nước phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác _ Lênin cho thích hợp với điều kiện,hoàn
cảnh từng lúc và từng nơi (“Hồ Chí Minh: toàn tập”-1996)
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG NGƯỢC CỦA LÝ LUẬN ĐỐI VỚI THỰC TIỄN:
Tác động ngược của lý luận đối với thực tiễn xảy ra khi lý luận không phản ánh đúng hiện
thực hoặc không thể áp dụng hiệu quả vào thực tế. Điều này có thể xảy ra vì lý luận được xây dựng
dựa trên giả định không chính xác, mô hình hóa quá đơn giản hoặc không đầy đủ, hoặc không có 5 | Page
khả năng giải quyết các biến đổi phức tạp trong thực tế.
Ví dụ minh họa cho tác động ngược của lý luận đối với thực tiễn là lý thuyết kinh tế tự do. Lý
thuyết này cho rằng khi tất cả các thị trường hoạt động một cách tự do và không có sự can thiệp từ
chính phủ, thì nguồn cung và nguồn cầu sẽ tự động điều chỉnh để đạt được cân bằng giữa giá và số lượng hàng hóa.
Tuy nhiên, trong thực tế, việc áp dụng lý thuyết kinh tế tự do đôi khi gặp phải những tác
động ngược. Ví dụ, trong trường hợp một công ty độc quyền hoặc một nhóm lợi ích cụ thể kiểm soát
một ngành công nghiệp, nguyên tắc cạnh tranh tự do có thể không được thực hiện. Việc thiếu sự
cạnh tranh có thể dẫn đến giá cả cao hơn và chất lượng sản phẩm kém, không tốt cho người tiêu dùng.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VIỆT NAM HIỆN NAY:
Quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi xây dựng Quân đội nhân
dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của
Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI đang đặt ra yêu cầu nâng cao
chất lượng giáo dục - đào tạo ở các nhà trường Quân đội hiện nay. Trong đó, vấn đề quan trọng là
phải quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa
Mác - Lênin.Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin vừa là nhận
thức luận, vừa là phương pháp luận khoa học. Hiện nay, việc quán triệt, vận dụng sáng tạo nguyên
tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là cơ sở để nâng cao chất
lượng giáo dục - đào tạo ở các nhà trường Quân đội.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận
mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”.
Cách các trường Quân đội đã áp dụng mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn vào môi trường giảng dạy:
Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Lý luận chỉ trở thành
khoa học khi xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm cơ sở, mục đích, động lực để
phát triển, làm tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn. Đồng thời, hoạt động thực tiễn
chỉ đạt được mục đích khi được lý luận khoa học soi đường.
Không được tách rời, tuyệt đối hóa hoặc coi nhẹ một trong hai mặt ( lý luận - thực
tiễn). Trong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở các nhà trường Quân
đội hiện nay, phải luôn quán triệt và vận dụng nhuần nhuyễn nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận với thực tiễn.
Luôn có quan điểm đúng đắn về vai trò của lý luận khoa học, không ngừng nâng cao
trình độ lý luận toàn diện, nắm chắc thực chất tính cách mạng và khoa học của triết
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng
Tôn trọng thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc để đề ra chủ
trương, đường lối, chính sách; thường xuyên tổng kết kinh nghiệm, bổ sung phát triển
lý luận. Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn phải linh hoạt, sáng tạo, không máy móc, 6 | Page
dập khuôn. Đấu tranh chống mọi biểu hiện của bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, bệnh máy móc, giáo điều.
Các nhà trường Quân đội đã đẩy mạnh xây dựng đơn vị vững mạnh, toàn diện, từng
bước thích ứng và nâng cao năng lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tích
cực triển khai mô hình “Nhà trường thông minh”, đổi mới đào tạo cán bộ đáp ứng yêu
cầu mới của thực tiễn.
Các nhà trường Quân đội đã đẩy mạnh xây dựng đơn vị vững mạnh, toàn diện, từng
bước thích ứng và nâng cao năng lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tích
cực triển khai mô hình “Nhà trường thông minh”, đổi mới đào tạo cán bộ đáp ứng yêu
cầu mới của thực tiễn
Các thành tựu đạt đc khi vận đụng đúng mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn ở các nhà trương Quân đội
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được kiện toàn về cơ cấu, số lượng; nâng
cao về phẩm chất, năng lực, nhất là trình độ tin học, ngoại ngữ
Hiện có 98,07% nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở các nhà trường quân đội có
trình độ đại học, trong đó có
> 8,9% là tiến sĩ
> 0,51% là thạc sĩ. 20 Tháng Bảy 2023
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
https://k55.tracuuphapluat.info/2016/05/quan-he-bien-chung-giua-lỵ-luan-va-thuc- tien.html
Bộ Giáo dục & Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Sử dụng trong các trường ĐH Hệ không
chuyên lý luận chính trị), Hà Nội, 2019.
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/triet-hoc-mac-lenin/tieu-
luan-triet-hoc-ly-luan-thuc-tien-va-su-van-dung-quan-diem-do-vao-qua-trinh-doi-moi-
o-viet-nam/20476462?origin=home-recent-1 7 | Page