Phân tích nguồn gốc của cách mạng xã hội ?

Hãy phân tích nguồn gốc của cách mạng xã hội ?

lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD| 36006477
1 Hãy phân tích nguồn gốc của cách mạng xã hội,
cho ví dụ.
- Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất.
- Nguyên nhân trực tiếp của cách mạng xã hội
mâu thuẫn giai cấp.
Ví dụ: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở nước ta
lật đổ chính quyền thực dân phong kiến, xác lập
chính quyền công – nông mới, dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2 Tồn tại xã hội là gì, cho ví dụ?
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và
những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Ví dụ: Thời tiền sử là thời đại Việt Nam được
tính từ tính từ khi con người bắt đầu có mặt trên lành
thổ Việt Nam cho tới khoảng thế kỉ I trước công
nguyên.
3 Hãy trình bày tính giai cấp của ý thức xã hội.
+ Ý thức xã hội mang tính giai cấp: mỗi một giai
cấp, do bị chi phối bởi đặc điểm lịch sử và lợi ích
giai cấp, mà có thể phản ánh tồn tại xã hội khác nhau
hoặc thậm chí đối lập nhau. Đặc trưng này thể hiện
rõ nét nhất ở trình độ lý luận, hệ tư tưởng.
+ Ý thức xã hội mang đặc trưng của dân tộc:
phản ánh truyền thống dân tộc, phản ánh các điều
kiện sinh hoạt chung của dân tộc về chính trị, lịch sử,
văn hóa, tôn giáo...
+ Ý thức cá nhân là biểu hiện đặc thù của ý thức
xã hội: ý thức cá nhân là sự biểu thị sinh động, cụ thể
của ý thức xã hội một cách đặc thù, riêng biệt ở từng
con người, vừa phụ thuộc vào đặc trưng chung của ý
thức xã hội, vừa phụ thuộc vào đặc điểm riêng của
mỗi người. Mối quan hệ giữa ý thức cá nhân và ý
thức xã hội là mối quan hệ giữa cái riêng và cái
chung.
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477 lOMoAR cPSD| 36006477 1
Hãy phân tích nguồn gốc của cách mạng xã hội, cho ví dụ. -
Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. -
Nguyên nhân trực tiếp của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giai cấp.
Ví dụ: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở nước ta
lật đổ chính quyền thực dân phong kiến, xác lập
chính quyền công – nông mới, dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2 Tồn tại xã hội là gì, cho ví dụ?
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và
những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Ví dụ: Thời tiền sử là thời đại Việt Nam được
tính từ tính từ khi con người bắt đầu có mặt trên lành
thổ Việt Nam cho tới khoảng thế kỉ I trước công nguyên.
3 Hãy trình bày tính giai cấp của ý thức xã hội.
+ Ý thức xã hội mang tính giai cấp: mỗi một giai
cấp, do bị chi phối bởi đặc điểm lịch sử và lợi ích
giai cấp, mà có thể phản ánh tồn tại xã hội khác nhau
hoặc thậm chí đối lập nhau. Đặc trưng này thể hiện
rõ nét nhất ở trình độ lý luận, hệ tư tưởng.
+ Ý thức xã hội mang đặc trưng của dân tộc:
phản ánh truyền thống dân tộc, phản ánh các điều
kiện sinh hoạt chung của dân tộc về chính trị, lịch sử, văn hóa, tôn giáo...
+ Ý thức cá nhân là biểu hiện đặc thù của ý thức
xã hội: ý thức cá nhân là sự biểu thị sinh động, cụ thể
của ý thức xã hội một cách đặc thù, riêng biệt ở từng
con người, vừa phụ thuộc vào đặc trưng chung của ý
thức xã hội, vừa phụ thuộc vào đặc điểm riêng của
mỗi người. Mối quan hệ giữa ý thức cá nhân và ý
thức xã hội là mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung.