Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận về nguyên lý đó | Trường Đại học Giao thông Vận tải

Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận về nguyên lý đó | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
PHÂN TÍCH Nguyên LÍ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHBIN
VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ Nguyên LÍ
ĐÓ
TRÌNH BÀY NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1. Lý do chọn đề tài:
Phép biện chứng duy vật là “linh hồn sống”, “là cái quyết định” của chủ nghĩa
Mác. Bởi khi nghiên cứu các quy luật phát triển phổ biến của hiện thực khách quan
nhận thức của khoa học, phép biện chứng duy vật thực hiện chức năng phương pháp luận
chung nhất của hoạt động nhận thức và thực tiễn. Phép biện chứng duy vật được xây dựng
trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ
biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. Trong đó nhóm chúng em
đặc biệt nghiên cứu chủ đề về “Nguyên lý của mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương
pháp luận rút ra từ nguyên lý này” để giải đáp vấn đề “sự vật, hiện tượng quanh ta và cả
bản thân ta tồn tại trong trạng thái liên hệ qua lại?” hay “tại sao con người – một sinh vật
phát triển cao nhất trong tự nhiên luôn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên và ngay cả các yếu tố trong chính bản thân nó. Ngoài sự tác động của tự nhiên
như các sự vật khác còn tiếp nhận sự tác động của xã hội và của những người khác. Chính
con người và chỉ có con người mới có thể tiếp nhận vô vàn mối quan hệ đó. Vấn đề là con
người phải hiểu biết các mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động của mình giải quyết
các mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích của xã hội và của bản thân.”
2. Khái niệm liên hệ, mối liên hệ
- Khái niệm liên hệ: Là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng
nhất định làm đối tượng kia thay đổi; ngược lại, lập (tách rời) trạng thái của các đối
tượng, khi sự thay đổi của đối tượng này không ảnh hưởng đến các đối tượng khác,
không làm chúng thay đổi.
Công cụ lao động liên hệ tới đối tượng lao động: Những thay đổi của công cụ lao
động luôn gây ra những thay đổi xác định trong đối tượng lao động mà các công cụ
đó tác động lên. Và ngược lại, sự biến đổi của đối tượng lao động sẽ gây ra những
biến đổi ở các công cụ lao động. Ví dụ: Ở thời kì nguyên thủy, con người chỉ có thể
lOMoARcPSD| 39651089
săn, bắt, hái, lượm nhưng đến khi công cụ lao động như cày, cuốc xuất hiện đã tác
động mạnh làm thay đổi đối tượng lao động là đất đai. Từ đó, con người bắt đầu hoạt
động trồng trọt để tạo ra sản phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống của mình. Khi đối
tượng lao động bị biến đổi như đất đai khô cằn thì công cụ lao động cũng thay đổi
phù hợp như xuất hiện máy cày, máy xới để phục vụ nông nghiệp.
Các sinh vật đều có liên hệ với môi trường bên ngoài: Những thay đổi của các nhân tố
vô sinh (ánh sáng, nước, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,...) của môi trường bên ngoài sẽ
làm các sinh vật có sự thay đổi tương ứng. Ví dụ: Nhiệt độ cơ thể người luôn ở mức
ổn định khoảng từ 36-37,5 độ C. Khi thời tiết nóng, cơ thể con người sẽ toát mồ hôi
để khi chúng bốc hơi sẽ thu nhiệt độ từ cơ thể ra môi trường ngoài làm cho cơ thể
cảm thấy mát hơn. Khi gặp thời tiết lạnh sẽ có hiện tượng run người, nổi da gà, đây là
phản xạ co cơ để sinh nhiệt làm cơ thể ấm hơn.
- Khái niệm mối liên h: Mối liên hệ là một phạm trù triêt học dùng để chỉ các mối ràng
buộc tương hỗ, quy địnhảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
Mối liên hệ giữa cung và cầu (hàng hóa, dịch vụ trên thị trường cùng với những yêu
cầu cần đáp ứng của con người có mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ). Chính vì thế nên
cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát
triển không ngừng của cung và cầu.
Mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể con người, giữa đồng hóa và dị hóa mối
quan hệ giữa các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,... trong một quốc gia và giữa các
quốc gia với nhau.
- Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ
những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới hay nói cách khác mối
liên hệ phổ biến được dùng với hai nghĩa cở bản đó là: dùng để chỉ tính phổ biến của các
mối liên hệ; dùng để chỉ sự khái quát những mối liên hệ có tính chất phổ biến nhất.
Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến: Khi làm kiểm tra Toán, Lý, Hóa, chúng ta
phải vận dụng kiến thức Văn học để phân tích đề bài, đánh giá đề thi. Đồng thời, khi
học các môn xã hội, chúng ta phải vận dụng tư duy, lôgic của các môn tự nhiên.
Mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung; nguyên nhân và kết quả; nội dung và hình
thức, lượng và chất, các mặt đối lập... => Sự vật nào chẳng có mối liên hệ đó, những
mối liên hệ đặc thù dù đa dạng, phong phú đến đâu thì cũng chỉ nằm trong những mối
liên hệ phổ biến đó.
lOMoARcPSD| 39651089
3. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
+ Tính khách quan: Phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của các
mối liên hệ, tác động trong thế giới. Giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau,
giữa các sự vật hiện tượng với các hiện tượng tinh thần và giữa các hiện tượng tinh
thần với nhau. Chúng tác động qua lại, chuyển hoá phụ thuộc lẫn nhau. Đây
cái vốn có của barn thân sự vật, tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan hay nhận thức của con người. Smối liên hệ tính khách quan do thế
giới vật chất có tính khách quan. Các dạng vật chất (bao gồm sự vật, hiện tượng)
có vô vàn, kể, nhưng thống nhất với nhau tính vật chất. điểm chung tính
vật chất tức là chúng có mối liên hệ với nhau về mặt bản chất một cách khách quan.
Con người chỉ thể nhận thức vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực
tiễn của mình.
Ví dụ: Mối liên hệ giữa con vật cụ thể (một cái riêng) với quá trình đồng hóa- dị hóa;
biến dị - di truyền; quy luật sinh học; sinh – trưởng thành – già – chết...-> (cái chung)
-> cái vốn có của con vật đó, tách rời khỏi mối liên hệ đó không còn là con vật, con
vật đó sẽ chết... Mối liên hệ đó mang tính khách quan, con người không thể sáng tạo
ra được mối liên hệ đó, mà có thể nhận thức, tác động...
+ Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ: Dù ở bất kỳ đâu, trong tự nhiên, xã
hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác
nhau trong sự vận động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ qua lại, quy
định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội,
tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Không gian và thời gian; sự vật, hiện tượng; tự nhiên, xã hội, tư duy đều có
mối liên hệ, chẳng hạn quá khứ, hiện tại, tương lai liên hệ chặt chẽ với nhau...
+ Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì mối liên hệ
khác nhau; một sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong – bên ngoài,
chủ yếu – thứ yếu, cơ bản – không cơ bản...), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với
sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó; một mối liên hệ trong những điều kiện
hoàn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau. Như vậy, không thể đồng nhất
tính chất và vai trò của các mối liên hệ khác nhau đối với những sự vật nhất định, trong
những điều kiện xác định. Tùy thuộc vào tính chất và vai trò của từng mối liên hệ, ta có
thể phân loại các mối liên hệ như sau:
- Mối liên hệ về mặt không gian và mối liên hệ về mặt thời gian giữa sự vật, hiện tượng.
- Mối liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới.
- Mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật, hiện tượng cụ thể.
lOMoARcPSD| 39651089
- Mối liên hệ phổ biến trực tiếp và mối liên hệ phổ biến gián tiếp.
- Mối liên hệ phổ biến chủ yếu và mối liên hệ phổ biến thứ yếu.
- Mối liên hệ phổ biến tất nhiên và mối liên hệ phổ biến ngẫu nhiên.
- Mối liên hệ phổ biến bên trong và mối liên hệ phổ biến bên ngoài.- Mối liên hệ giữa
tổng thể và bộ phận.
Việc phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối bởi vì các mối liên hệ của các đối tượng
rất phức tạp, không thể tách chúng khỏi các mối liên hệ khác. Các mối liên hệ còn cần
được nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển cụ thể của chúng.
Ví dụ: Mối liên hệ con người, con cá... với nước khác nhau, cùng con người nhưng mỗi
giai đoạn phát triển khác nhau nhu cầu về nước cũng khác, con người sống ở nơi
lạnh, nơi nóng nhu cầu về nước khác nhau; cây xanh có cây cần nhiều nước, ánh
sáng, cây cần ít nước, ánh sáng...-> Mối liên hệ rất đa dạng, phong phú...
4. Nguyên tắc toàn diện
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau;
do vậy, khi xem xét đối tượng cụ thể cần tuân theo nguyên tắc toàn diện. Từ nội
dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành
nguyên tắc toàn diện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và
thực tiễn như sau:
+ Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống
nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh
thể đó.
Ví dụ, khi đánh giá một sinh viên phải xem xét nhiều mặt (thể lực, trí lực, phẩm chất,
học tập, đoàn thể...; nhiều mối liên hệ (thầy cô, nhân viên, bạn bè, chủ nhà trọ; gia
đình...-> Mối liên hệ con người với con người), mối liên hệ với tự nhiên, cơ sở vật
chất của nhà trường... -> Giữa các mặt, mối liên hệ đó tác động qua lại -> Phải có cái
nhìn bao quát chỉnh thể đó -> Rút ra SV là người như thế nào.
+ Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và
nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có
thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ,
quan hệ và tác động qua lại của đối tượng.
Ví dụ: Khi đánh giá về công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, chúng ta
phải đánh giá toàn diện những thành tựu (kết cấu hạ tầng, thu nhập, mức sống, giáo
lOMoARcPSD| 39651089
dục, y tế...) cùng những hạn chế (mặt trái của những yếu tố trên, đặc biệt là tệ nạn xã
hội) -> Rút ra được thành tựu vẫn là cái cơ bản. Trên cơ sở đó, chúng ta kết luận đổi
mới là tất yếu khách quan, phải phân tích chỉ ra được nguyên nhân dẫn tới hạn chế,
nguyên nhân nào là cơ bản, chủ yếu -> Giải pháp khắc phục yếu kém đó -> Mỗi
người có niềm tin vào công cuộc đổi mới vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội.
+ Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi
trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không
gian, thời gian nhất định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng trong
quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó.
Ví dụ: Vẫn tiếp ví dụ trên, chúng ta khi đã chỉ ra những hạn chế như tham ô, tham
nhũng, lãng phí; con ông cháu cha, ma túy, cờ bạc,... -> Chúng ta phải tìm hiểu
nguyên nhân dẫn đến kết quả đó -> Có cả nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, cơ bản và
không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu (đời sống kinh tế hiện tại; do quan niệm truyền
thống, đặc biệt là chủ nghĩa cá nhân, thói tham lam, ích kỷ...;hệ thống pháp luật chưa
đồng bộ, còn kẽ hở, một số cán bộ thoái hóa biến chất tham ô, tham nhũng; công tác
giáo dục, tuyên truyền; giám sát, có lúc xử lý chưa mạnh, tính răn đe chưa cao...) ->
Có phân tích nguyên nhân cơ bản, trực tiếp, chủ yếu... dẫn đến kết quả đó -> Giải
pháp phù hợp -> Tương lai những hiện tượng tiêu cực đó mưới có thể bị xóa bỏ.
+Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt
này mà không thấy mặt khác, hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không
thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện (coi cái cơ bản thành cái
không cơ bản, không bản chất thành bản chất hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung
(kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ) dẫn đến sự nhận thức sai lệch, xuyên tạc bản chất
sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Đánh giá một sự vật, chỉ nhìn một vài mặt, vài mối liên hệ đã đi đến liên kết
luận bản chất sự vật (Phiến diện Sai lầm), chẳng hạn đánh giá con người; biến
nguyên nhân cơ bản, chủ yếu thành thứ yếu và ngược lại (Ngụy biện – Sai lầm),
chẳng hạn kết quả học tập đạt kết quả kém đỗ lỗi cho thầy cô, nhà trường....
5. Ý nghĩa phương pháp luận
- Quan điểm toàn diện: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải xem xét các sự vật,
hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các
mặt của chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với
các sự vật, hiện tượng khác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng, chính xác về sự
lOMoARcPSD| 39651089
vật, hiện tượng và xử lý có hiệu quả các vấn đề của cuộc sống thực tiễn. Như vậy, quan điểm
toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, ngụy biện trong nhận thức
và thực tiễn.
V.I.Lênin cho rằng: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên
cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó.”
- Quan điểm lịch sử - cụ thể: Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong không – thời gian
nhất định và mang dấu ấn của không – thời gian đó. Do vậy, ta nhất thiết phải quán triệt
quan điểm lịch sử – cụ thể khi xem xét, giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra. Từ đó
đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn
cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển. Trong
lịch sử triết học, khi xem xét các hệ thống triết học bao giờ chúng ta cũng xem xét hoàn
cảnh ra đời và phát triển của các hệ thống đó. Phải xét đến những tính chất đặc thù, xác
định rõ vị trí, vai trò khác nhau của đối tượng đó trong mối liên hệ cụ thể, trong những
tình huống cụ thể. Từ đó, chúng ta mới có được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả
trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. Đồng thời, chống lại cách đánh giá sự vật, hiện
tượng một cách dàn trải, lệch lạc, coi mọi mối liên hệ là như nhau.
Phải thấy được một luận điểm khoa học nào đó có thể đúng trong điều kiện này nhưng sẽ
không còn đúng trong điều kiện khác; một nguyên tắc nào đó chỉ vận dụng phù hợp ở
nơi này, lúc này nhưng sẽ không phù hợp khi vận dụng vào nơi khác, lúc khác.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
PHÂN TÍCH Nguyên LÍ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ Nguyên LÍ ĐÓ
TRÌNH BÀY NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1. Lý do chọn đề tài:
Phép biện chứng duy vật là “linh hồn sống”, “là cái quyết định” của chủ nghĩa
Mác. Bởi khi nghiên cứu các quy luật phát triển phổ biến của hiện thực khách quan và
nhận thức của khoa học, phép biện chứng duy vật thực hiện chức năng phương pháp luận
chung nhất của hoạt động nhận thức và thực tiễn. Phép biện chứng duy vật được xây dựng
trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ
biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. Trong đó nhóm chúng em
đặc biệt nghiên cứu chủ đề về “Nguyên lý của mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương
pháp luận rút ra từ nguyên lý này”
để giải đáp vấn đề “sự vật, hiện tượng quanh ta và cả
bản thân ta tồn tại trong trạng thái liên hệ qua lại?” hay “tại sao con người – một sinh vật
phát triển cao nhất trong tự nhiên luôn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên và ngay cả các yếu tố trong chính bản thân nó. Ngoài sự tác động của tự nhiên
như các sự vật khác còn tiếp nhận sự tác động của xã hội và của những người khác. Chính
con người và chỉ có con người mới có thể tiếp nhận vô vàn mối quan hệ đó. Vấn đề là con
người phải hiểu biết các mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động của mình giải quyết
các mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích của xã hội và của bản thân.”
2. Khái niệm liên hệ, mối liên hệ
- Khái niệm liên hệ: Là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng
nhất định làm đối tượng kia thay đổi; ngược lại, cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối
tượng, khi sự thay đổi của đối tượng này không ảnh hưởng gì đến các đối tượng khác,
không làm chúng thay đổi.
Công cụ lao động liên hệ tới đối tượng lao động: Những thay đổi của công cụ lao
động luôn gây ra những thay đổi xác định trong đối tượng lao động mà các công cụ
đó tác động lên. Và ngược lại, sự biến đổi của đối tượng lao động sẽ gây ra những
biến đổi ở các công cụ lao động. Ví dụ: Ở thời kì nguyên thủy, con người chỉ có thể lOMoAR cPSD| 39651089
săn, bắt, hái, lượm nhưng đến khi công cụ lao động như cày, cuốc xuất hiện đã tác
động mạnh làm thay đổi đối tượng lao động là đất đai. Từ đó, con người bắt đầu hoạt
động trồng trọt để tạo ra sản phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống của mình. Khi đối
tượng lao động bị biến đổi như đất đai khô cằn thì công cụ lao động cũng thay đổi
phù hợp như xuất hiện máy cày, máy xới để phục vụ nông nghiệp.
Các sinh vật đều có liên hệ với môi trường bên ngoài: Những thay đổi của các nhân tố
vô sinh (ánh sáng, nước, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,...) của môi trường bên ngoài sẽ
làm các sinh vật có sự thay đổi tương ứng. Ví dụ: Nhiệt độ cơ thể người luôn ở mức
ổn định khoảng từ 36-37,5 độ C. Khi thời tiết nóng, cơ thể con người sẽ toát mồ hôi
để khi chúng bốc hơi sẽ thu nhiệt độ từ cơ thể ra môi trường ngoài làm cho cơ thể
cảm thấy mát hơn. Khi gặp thời tiết lạnh sẽ có hiện tượng run người, nổi da gà, đây là
phản xạ co cơ để sinh nhiệt làm cơ thể ấm hơn.
- Khái niệm mối liên hệ: Mối liên hệ là một phạm trù triêt học dùng để chỉ các mối ràng
buộc tương hỗ, quy địnhảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
Mối liên hệ giữa cung và cầu (hàng hóa, dịch vụ trên thị trường cùng với những yêu
cầu cần đáp ứng của con người có mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ). Chính vì thế nên
cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát
triển không ngừng của cung và cầu.
Mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể con người, giữa đồng hóa và dị hóa mối
quan hệ giữa các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,... trong một quốc gia và giữa các quốc gia với nhau.
- Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ
những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới hay nói cách khác mối
liên hệ phổ biến được dùng với hai nghĩa cở bản đó là: dùng để chỉ tính phổ biến của các
mối liên hệ; dùng để chỉ sự khái quát những mối liên hệ có tính chất phổ biến nhất.
Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến: Khi làm kiểm tra Toán, Lý, Hóa, chúng ta
phải vận dụng kiến thức Văn học để phân tích đề bài, đánh giá đề thi. Đồng thời, khi
học các môn xã hội, chúng ta phải vận dụng tư duy, lôgic của các môn tự nhiên.
Mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung; nguyên nhân và kết quả; nội dung và hình
thức, lượng và chất, các mặt đối lập... => Sự vật nào chẳng có mối liên hệ đó, những
mối liên hệ đặc thù dù đa dạng, phong phú đến đâu thì cũng chỉ nằm trong những mối liên hệ phổ biến đó. lOMoAR cPSD| 39651089
3. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
+ Tính khách quan: Phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của các
mối liên hệ, tác động trong thế giới. Giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau,
giữa các sự vật hiện tượng với các hiện tượng tinh thần và giữa các hiện tượng tinh
thần với nhau. Chúng tác động qua lại, chuyển hoá và phụ thuộc lẫn nhau. Đây là
cái vốn có của barn thân sự vật, tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan hay nhận thức của con người. Sở dĩ mối liên hệ có tính khách quan là do thế
giới vật chất có tính khách quan. Các dạng vật chất (bao gồm sự vật, hiện tượng) dù
có vô vàn, vô kể, nhưng thống nhất với nhau ở tính vật chất. Có điểm chung ở tính
vật chất tức là chúng có mối liên hệ với nhau về mặt bản chất một cách khách quan.
Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
Ví dụ: Mối liên hệ giữa con vật cụ thể (một cái riêng) với quá trình đồng hóa- dị hóa;
biến dị - di truyền; quy luật sinh học; sinh – trưởng thành – già – chết...-> (cái chung)
-> cái vốn có của con vật đó, tách rời khỏi mối liên hệ đó không còn là con vật, con
vật đó sẽ chết... Mối liên hệ đó mang tính khách quan, con người không thể sáng tạo
ra được mối liên hệ đó, mà có thể nhận thức, tác động...
+ Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ: Dù ở bất kỳ đâu, trong tự nhiên, xã
hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác
nhau trong sự vận động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ qua lại, quy
định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội,
tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Không gian và thời gian; sự vật, hiện tượng; tự nhiên, xã hội, tư duy đều có
mối liên hệ, chẳng hạn quá khứ, hiện tại, tương lai liên hệ chặt chẽ với nhau...
+ Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì mối liên hệ
khác nhau; một sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong – bên ngoài,
chủ yếu – thứ yếu, cơ bản – không cơ bản...), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với
sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó; một mối liên hệ trong những điều kiện
hoàn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau. Như vậy, không thể đồng nhất
tính chất và vai trò của các mối liên hệ khác nhau đối với những sự vật nhất định, trong
những điều kiện xác định. Tùy thuộc vào tính chất và vai trò của từng mối liên hệ, ta có
thể phân loại các mối liên hệ như sau:
- Mối liên hệ về mặt không gian và mối liên hệ về mặt thời gian giữa sự vật, hiện tượng.
- Mối liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới.
- Mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật, hiện tượng cụ thể. lOMoAR cPSD| 39651089
- Mối liên hệ phổ biến trực tiếp và mối liên hệ phổ biến gián tiếp.
- Mối liên hệ phổ biến chủ yếu và mối liên hệ phổ biến thứ yếu.
- Mối liên hệ phổ biến tất nhiên và mối liên hệ phổ biến ngẫu nhiên.
- Mối liên hệ phổ biến bên trong và mối liên hệ phổ biến bên ngoài.- Mối liên hệ giữa tổng thể và bộ phận.
Việc phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối bởi vì các mối liên hệ của các đối tượng
rất phức tạp, không thể tách chúng khỏi các mối liên hệ khác. Các mối liên hệ còn cần
được nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển cụ thể của chúng.
Ví dụ: Mối liên hệ con người, con cá... với nước khác nhau, cùng con người nhưng mỗi
giai đoạn phát triển khác nhau nhu cầu về nước cũng khác, con người sống ở nơi
lạnh, nơi nóng nhu cầu về nước khác nhau; cây xanh có cây cần nhiều nước, ánh
sáng, cây cần ít nước, ánh sáng...-> Mối liên hệ rất đa dạng, phong phú...
4. Nguyên tắc toàn diện
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau;
do vậy, khi xem xét đối tượng cụ thể cần tuân theo nguyên tắc toàn diện. Từ nội
dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành
nguyên tắc toàn diện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn như sau:
+ Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống
nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
Ví dụ, khi đánh giá một sinh viên phải xem xét nhiều mặt (thể lực, trí lực, phẩm chất,
học tập, đoàn thể...; nhiều mối liên hệ (thầy cô, nhân viên, bạn bè, chủ nhà trọ; gia
đình...-> Mối liên hệ con người với con người), mối liên hệ với tự nhiên, cơ sở vật
chất của nhà trường... -> Giữa các mặt, mối liên hệ đó tác động qua lại -> Phải có cái
nhìn bao quát chỉnh thể đó -> Rút ra SV là người như thế nào.
+ Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và
nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có
thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ,
quan hệ và tác động qua lại của đối tượng.
Ví dụ: Khi đánh giá về công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, chúng ta
phải đánh giá toàn diện những thành tựu (kết cấu hạ tầng, thu nhập, mức sống, giáo lOMoAR cPSD| 39651089
dục, y tế...) cùng những hạn chế (mặt trái của những yếu tố trên, đặc biệt là tệ nạn xã
hội) -> Rút ra được thành tựu vẫn là cái cơ bản. Trên cơ sở đó, chúng ta kết luận đổi
mới là tất yếu khách quan, phải phân tích chỉ ra được nguyên nhân dẫn tới hạn chế,
nguyên nhân nào là cơ bản, chủ yếu -> Giải pháp khắc phục yếu kém đó -> Mỗi
người có niềm tin vào công cuộc đổi mới vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội.
+ Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi
trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không
gian, thời gian nhất định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng trong
quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó.
Ví dụ: Vẫn tiếp ví dụ trên, chúng ta khi đã chỉ ra những hạn chế như tham ô, tham
nhũng, lãng phí; con ông cháu cha, ma túy, cờ bạc,... -> Chúng ta phải tìm hiểu
nguyên nhân dẫn đến kết quả đó -> Có cả nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, cơ bản và
không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu (đời sống kinh tế hiện tại; do quan niệm truyền
thống, đặc biệt là chủ nghĩa cá nhân, thói tham lam, ích kỷ...;hệ thống pháp luật chưa
đồng bộ, còn kẽ hở, một số cán bộ thoái hóa biến chất tham ô, tham nhũng; công tác
giáo dục, tuyên truyền; giám sát, có lúc xử lý chưa mạnh, tính răn đe chưa cao...) ->
Có phân tích nguyên nhân cơ bản, trực tiếp, chủ yếu... dẫn đến kết quả đó -> Giải
pháp phù hợp -> Tương lai những hiện tượng tiêu cực đó mưới có thể bị xóa bỏ.
+Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt
này mà không thấy mặt khác, hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không
thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện (coi cái cơ bản thành cái
không cơ bản, không bản chất thành bản chất hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung
(kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ) dẫn đến sự nhận thức sai lệch, xuyên tạc bản chất sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Đánh giá một sự vật, chỉ nhìn một vài mặt, vài mối liên hệ đã đi đến liên kết
luận bản chất sự vật (Phiến diện – Sai lầm), chẳng hạn đánh giá con người; biến
nguyên nhân cơ bản, chủ yếu thành thứ yếu và ngược lại (Ngụy biện – Sai lầm),
chẳng hạn kết quả học tập đạt kết quả kém đỗ lỗi cho thầy cô, nhà trường....
5. Ý nghĩa phương pháp luận
- Quan điểm toàn diện: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải xem xét các sự vật,
hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các
mặt của chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với
các sự vật, hiện tượng khác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng, chính xác về sự lOMoAR cPSD| 39651089
vật, hiện tượng và xử lý có hiệu quả các vấn đề của cuộc sống thực tiễn. Như vậy, quan điểm
toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, ngụy biện trong nhận thức và thực tiễn.
V.I.Lênin cho rằng: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên
cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó.”
- Quan điểm lịch sử - cụ thể: Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong không – thời gian
nhất định và mang dấu ấn của không – thời gian đó. Do vậy, ta nhất thiết phải quán triệt
quan điểm lịch sử – cụ thể khi xem xét, giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra. Từ đó
đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn
cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển. Trong
lịch sử triết học, khi xem xét các hệ thống triết học bao giờ chúng ta cũng xem xét hoàn
cảnh ra đời và phát triển của các hệ thống đó. Phải xét đến những tính chất đặc thù, xác
định rõ vị trí, vai trò khác nhau của đối tượng đó trong mối liên hệ cụ thể, trong những
tình huống cụ thể. Từ đó, chúng ta mới có được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả
trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. Đồng thời, chống lại cách đánh giá sự vật, hiện
tượng một cách dàn trải, lệch lạc, coi mọi mối liên hệ là như nhau.
Phải thấy được một luận điểm khoa học nào đó có thể đúng trong điều kiện này nhưng sẽ
không còn đúng trong điều kiện khác; một nguyên tắc nào đó chỉ vận dụng phù hợp ở
nơi này, lúc này nhưng sẽ không phù hợp khi vận dụng vào nơi khác, lúc khác.