Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nêu giải pháp Việt Nam cần thực hiện để hoàn thiện thể chế kinh tế | Kinh tế chính trị | HVNH

Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nêu giải pháp Việt Nam cần thực hiện để hoàn thiện thể chế kinh tế với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. NÊU
GIẢI PHÁP VIỆT NAM CẦN THỰC HIỆN ĐỂ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thanh Hiền
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Minh Hiền
Lớp : PLT08A 05
Mã sinh viên : 23A4050132
Hà N 13 tháng 06 nội, ngày ăm 2021
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................. 1
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 2
NỘI DUNG 3 ....................................................................................................................................
Chương 1: Lý luận về những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam ..................................................................................................................................... 3
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.............................. 3
1.2. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ....... 3
1.2.1. Trước năm 1986........................................................................................................ 3
1.2.2. Sau năm 1986 ........................................................................................................... 4
1.3. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam....................................................................................................................................4
1.4. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ........................ 6
Chương 2: Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. .............. 7
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam. ........................................................................................................................................ 7
2.2. Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ........ 8
2.2.1. Những thành tựu đạt được ......................................................................................... 8
2.2.2. Những tồn tại, khó khăn và thách thức .................................................................... 11
2.3. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 13
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam .......................................................................................................................................... 15
3.1. Mở rộng phân công lao động xã hội 15 ................................................................................
3.2. Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế ................................ 16
3.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hóa............................................................................................................................ 16
3.4. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chính sách phát triển kinh
tế............................................................................................................................................ 17
3.5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ quản lý kinh tế và
các nhà kinh doanh giỏi.......................................................................................................... 18
3.6. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ............................................................................................................................... 18
KẾT THÚC 20 ..................................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 21
1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội
WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại thế giới
FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại tự do
ASEAN (Association of South East Asian Nations): Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
APEC (Asia - - Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á
Thái Bình Dương
AIPA (ASEAN Inter-Parliamentary Assembly): Đại Hội đồng Liên Nghị viện Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á
WEF (World Economic Forum): Diễn đàn Kinh tế thế giới
RRTT: Rủi ro thiên tai
2
LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Việt Nam đã chuyển t
nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Quá trình này thể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoàn thiện
cả về lý luận cũng như thực tiễn xây dựng chnghĩa xã hội ở nước ta. Chuyển sang
nền kinh tế thị trường chuyển sang nền kinh tế năng động, chế điều chỉnh
linh hoạt hơn thúc đẩy sự phân phối, sử dụng c nguồn lực các tác nhân của
nền kinh tế hoạt động hiệu quả. Tìm hiểu những đặc trưng của nền kinh tế th
trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là điều cần thiết không chỉ để hiểu
hơn điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế, hội, trình độ phát triển còn b
sung tri thức, luận kinh tế chính trị Mác Lênin gắn với thực tiễn của đất nước, -
định hướng con đường phát triển nền kinh tế của đất nước, từ đó đó thực hiện tốt
các chính sách của Đảng và nhà nước để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đề tài cung cấp những sở luận về các đặc trưng của
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa đề xuất các giải pháp để
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện
nay.
3
NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận về những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, đó mọi quan
hệ sản xuất trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết
của các quy luật thị trường.
Mỗi quốc gia hình kinh tế thtrường khác nhau, phù hợp với những
điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế hội của quốc gia đó. Cũng như vậy, nền -
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa của Việt Nam một kiểu nền kinh
tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển điều kiện lịch
sử của Việt Nam. Qua đó, nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa của
Việt Nam được định nghĩa như sau:
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế vận hành
theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập
một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều
tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Như vậy, nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam
không chỉ mục tiêu phát triển về kinh tế còn hướng tới các giá trị cốt lõi của
một xã hội văn minh. Nó vừa có đầy đủ các đặc trưng vốn có của kinh tế thị trường
nói chung, vừa có những đặc trưng riêng của Việt Nam.
1.2. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
1.2.1. Trước năm 1986
Nước ta đi lên chủ nghĩa hội tmột nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua
giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa. Ta đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây
dựng và phát triển kinh tế. Do đó, lúc bấy giờ, chúng ta đã sử dụng mô hình kinh tế
Liên các nước hội chủ nghĩa khác đang có. Đó nền kinh tế hội
chủ nghĩa với sự thống trị của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình
thức là: shữu toàn dân sở hữu tập thể, trong đó sở hữu toàn dân đóng vai trò
chủ đạo. Việc quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung đã giúp chúng
4
ta giải quyết được một svấn đề về kinh tế hội quan trọng, nhất trong thời -
kỳ chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tuy nhiên, trong thời bình, khi cả nước bước vào thời kỳ xây dựng phát
triển kinh tế tchế quản y lại y ra sự thiếu động lực cho phát triển kinh
tế. Việc lấy chủ nghĩa bình quân là phương châm phân phối đã kìm hãm tích cực
sáng tạo của người sản xuất kinh doanh klàm sống động cho nền kinh tế. Điều
này gây trở ngại cho sự phát triển sản xuất của hội. Trước tình hình đó việc
chuyển đổi nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường là đúng đắn phù hợp với
thực tế quy luật kinh tế và xu thế của thời đại.
1.2.2. Sau năm 1986
Khi bắt đầu đổi mới (1986), Đảng ta nhận định rằng nền kinh tế hàng hóa
những mặt tích cực cần vận dụng cho xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế hàng
hóa phát triển đã thúc đẩy quá trình phân hóa lao động, chuyên môn hóa với hiện
đại hóa, thiết lập được mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, xóa bỏ tình trạng tự cung
tự cấp.
Trong quá trình đổi mới từ tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, Đảng ta ,
đã nhận thức rõ hơn kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường phương thức, điều kiện
tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội; áp dụng cơ chế thị trường đến phát triển kinh
tế thị trường; đưa ra quan niệm và từng bước cụ thể hóa mô hình thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhờ vậy, chỉ trong một thời gian ngắn,
hình kinh tế mới đã đem lại những thành tựu rất quan trọng, góp phần quyết định
đưa nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế hội tạo ra những tiền đ-
cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa. Nền kinh tế chuyển dần từ ,
đóng sang mở, làm xuất hiện nhiều thị trường với quy lớn, đời sống nhân dân
được cải thiện, kinh tế đất nước tăng trưởng.
1.3. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tổng kết thực tiễn đổi mới kinh tế, Đại hội IX khẳng định: “Kinh tế th
trường định hướng hội chủ nghĩa hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá
5
độ lên chủ nghĩa hội nước ta”. Sự tất yếu đó xuất phát từ những do bản
sau:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phù hợp
với tính quy luật phát triển khách quan. Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội hững điều kiện chung để kinh tế hàng hóa xuất hiện vẫn còn tồn tại, n .
Do đó sự hình thành kinh tế thị trường ở nước ta là một điều tất yếu khách quan.
Hai là, do nh ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển. Dưới
tác động của các quy luật thị trường, nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng
động, kích thích tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm giá thành hạ. Xét trên góc độ đó, sự phát triển của kinh tế thị
trường không hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa hội. Tuy nhiên, trong
quá trình phát triển kinh tế thị trường cần chú ý tới những thất bại và khuyết tật của
thị trường để có sự can thiệp điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền xã hội ch
nghĩa.
Ba là, đó hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân
dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Để hiện thực
hóa khát vọng như vậy, việc thực hiện kinh tế thị trường trong đó hướng tới
những giá trị mới, điều tất yếu khách quan. Mặt khác, cần phải khẳng định rằng,
kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dài nước ta một yếu tố khách quan sự
cần thiết cho công cuộc xây dựng phát triển. ước ta quá độ lên chủ nghĩa N
hội bỏ qua chế đbản chủ nghĩa vthực chất quá trình phát triển “rút ngắn”
của lịch schứ không phải là sự “đốt cháy” giai đoạn nên Việt Nam chúng ta phải ,
làm một cuộc cách mạng về cách thức tổ chức nền kinh tế hội, chuyển từ một
nền kinh tế lạc hậu mang tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế thị trường hiện đại
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Như vậy, có thể xem phát triển kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa ở nước ta là bước đi quan trọng nhằm hội hóa nền
sản xuất hội, bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ đến sản xuất
lớn, là bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
6
1.4. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam những
tính chất chung của nền kinh tế: vận động theo quy luật của nền kinh tế thị trường,
chủ thể kinh tế độc lập tự chủ để quyền ra những quyết định phi tập trung
hóa, thị trường có vai trò quyết định trong việc phân phối các nguồn lực kinh tế, giá
cả do thị trường quyết định, nhà nước điều tiết kinh tế để giảm bớt những
thất bại của thị trường. Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trường cũng bị chi phối bởi
điều kiện lịch sử và chế độ xã hội của nước ta nên sẽ có những đặc trưng, phân biệt
với nền kinh tế thị trường của các nước khác, cụ thể như sau:
Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức
để phát triển lực lượng sản xuất, y dựng sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa -
xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Mục tiêu này bắt nguồn từ sở kinh tế hội của thời kỳ quá -
độ và là sự phản ánh mục tiêu chính trị xã hội mà nhân dân phấn đấu dưới sự lãnh -
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Nền kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa nước ta gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan
trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát
triển một nền kinh tế độc lập tự chủ. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình
đẳng, hợp tác, cạnh tranh, cùng phát triển theo pháp luật.
Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Nhà nước quản và thực hành cơ chế quản
lý là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự làm chủ giám sát của nhân dân với mục
tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa -
hội, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. chế đó đảm bảo
tính hướng dẫn, điều khiển hướng tới đích hội chủ nghĩa của nền kinh tế theo
phương châm: nhà nước điều tiết mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp. Bên
cạnh đó, nhà nước quản nền kinh tế hội theo nguyên tắc kết hợp thtrường
7
với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực của chế
thị trường, bảo vệ lợi ích của người lao động và toàn thể nhân dân.
Về quan hệ phân phối: Nước ta thực hiện nhiều hình thức phân phối: pn
phối theo kết quả lao động hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp
các nguồn lực sản xuất kinh doanh phân phối thông qua các quphúc lợi
hội. Trong đó, phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo
phúc lợi những hình thức phân phối phản ánh định hướng hội chủ nghĩa của
nền kinh tế thị trường.
Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng hội: Đặc trưng
phản ánh thuộc nh quan trọng mang tính định hướng hội chủ nghĩa nền kinh tế
thị trường Việt Nam thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng hội;
phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa hội; thực hiện tiến bộ công -
bằng hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch từng
giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường. Bởi tiến bộ công bằng xã hội vừa
điều kiện bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, vừa mục tiêu thể
hiện bản chất tốt đẹp của chế độ hội chủ nghĩa chúng ta phải hiện thực hóa
từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Với những đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam sự kết hợp những mặt tích cực, ưu điểm của kinh tế thị trường với bản
chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội để hướng tới một nền kinh tế thtrường hiện đại,
văn minh. Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng hội chnghĩa Việt Nam
trong quá trình hình thành và phát triển tất còn bộc lộ nhiều yếu kém cần phải khắc
phục và hoàn thiện.
Chương 2: Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hệ thống đường
lối, chủ trương, chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác lập chế
vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, c
quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng
8
bộ các yếu tthị trường, các loại thị trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa:
Thứ nhất, do thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa còn
chưa đồng bộ. Do mới được hình thành phát triển, nên việc tiếp tục hoàn thiện
thể chế yêu cầu mang nh khách quan. vậy, cần phải y dựng hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực
khuyết tật của nó.
Thứ hai, hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ. Điều y xuất phát tyêu cầu
nâng cao năng lực quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Trình độ và năng lực tổ chức, quản lý nền kinh tế thị trường của nhà
nước thể hiện chủ yếu năng lực y dựng thực thi thể chế. Do vậy, nhà nước
phải xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu của
nền kinh tế.
Thứ ba, hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, kém đầy đủ các yếu tố
thị trường các loại thị trường. Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa Việt Nam còn nhiều khuyết điểm, hệ thống thể chế còn
chưa đủ mạnh, hiệu quả thực thi chưa cao. Các yếu tố thị trường, các loại thị trường
mới trình độ khai. Do đó, tiếp tục thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan.
2.2. Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay
2.2.1. Những thành tựu đạt được
Trong suốt 35 m công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành
tựu to lớn, toàn diện ý nghĩa lịch sử: nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc, đời
sống nhân dân được nâng cao, mở rộng quan hệ đối ngoại và ngày càng nâng cao vị
thế trên trường quốc tế.
Trong giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, (1986 1990) mức tăng trưởng GDP -
bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991 1995, GDP bình quân đã tăng -
9
gấp đôi, đạt 8,2%/năm; các giai đoạn sau đó đều mức tăng trưởng khá cao; giai
đoạn 2016 2019 đạt mức bình quân 6,8% [1]. Năm 2020, nền kinh tế chịu ảnh -
hưởng bởi đại dịch Covid 19, GDP ước tính tăng 2,91% so với năm trước, tuy là -
mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011 2020 nhưng trong bối cảnh -
đại dịch diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế xã hội thì
đây thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng m 2020 thuộc nhóm
cao nhất thế giới. [2]
Với sự quyết tâm, nỗ lực của Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp trước
ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid 19, tình hình đăng doanh nghiệp năm 2020 -
những kết quả đáng ghi nhận. Trong m 2020, cả nước 134,9 nghìn doanh
nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 2,3% so với m trước nhưng số vốn đăng
bình quân một doanh nghiệp đạt 16,6 tđồng, tăng 32,3% [3]. Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam đã điều chỉnh lãi suất điều hành tạo điều kiện cho nền kinh tế
điều kiện phục hồi nhanh trước ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Qua 35 năm, từ một nước thiếu lương thực, Việt Nam đã trở thành một trong
những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. Năm 2020 ghi nhận nỗ lực mạnh
mẽ của hoạt động xuất, nhập khẩu trong bối cảnh các nền kinh tế chịu tác động tiêu
cực của dịch Covid 19 sự đứt gãy thương mại toàn cầu. Tổng kim ngạch xuất -
nhập khẩu hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm
trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tUSD, tăng 6,5%; nhập
khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6%. Cán cân thương mại hàng hóa m
2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay. [4]
Không chỉ tập trung phát triển kinh tế, Việt Nam còn quan tâm tới phát triển
văn hóa, con người, xây dựng tiến bộ công bằng hội, bảo vệ tài nguyên môi
trường.
Công tác giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng.
Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước đã giảm từ 58% năm 1993 xuống 22% m 2005;
9,45% năm 2010, 7% năm 2015 còn dưới 3% năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa
chiều). [5]
Công tác giáo dục đạt được nhiều thành tựu. Quy giáo dục tiếp tục được
phát triển, sở vật chất được nâng cao, chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu
10
cầu về nguồn nhân lực. Nhiều chỉ số về Giáo dục phổ thông của Việt Nam được
đánh giá cao trong khu vực, như: Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99% (đứng
thứ 2 trong khu vực ASEAN, sau Singapore); Tỷ lệ học sinh đi học hoàn thành
Chương trình tiểu học sau 5 m đạt 92,08%, đứng tốp đầu của khối ASEAN. Vị
thế các trường đại học của Việt Nam đã được nâng lên trong bảng xếp hạng châu Á
và thế giới, năm 2019 xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế giới, tăng 12 bậc so với năm
2018. Lần đầu tiên, Việt Nam 4 sở giáo dục đại học được vào top 1.000
trường đại học tốt nhất thế giới. Việt Nam đang điểm đến được lựa chọn của
nhiều sinh viên quốc tế trong những năm gần đây… [6]
Năng lực, sở vật chất của hệ thống các cơ sở y tế được củng cố phát
triển. Nhờ đó, người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ y tế hơn. Việt Nam
một trong số ít quốc gia hệ thống y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận
thôn, bản; làm chủ được nhiều kỹ thuật công nghệ cao mang tầm thế giới như: ghép
chi, tim, gan, thận...; kiểm soát được nhiều dịch bệnh nguy hiểm, trong đó có Covid
- 19; chủ động sản xuất được nhiều loại vaccine phòng bệnh, mới đây nhất
vaccine phòng Covid - 19…
Công tác an sinh hội được quan tâm thực hiện. Theo báo cáo bộ, tổng
các suất quà trao tặng cho các đối tượng chính sách, người công, các đối tượng
bảo trợ hội trong năm 2020 n 24,9 nghìn tỷ đồng, trong đó 13,4 nghìn t
đồng hỗ trợ cho c đối tượng ảnh hưởng dịch Covid 19, hơn 4,1 nghìn tđồng -
hỗ trđối tượng chính sách và người ng, 3,1 nghìn tđồng hỗ trợ hộ nghèo,
hộ cận nghèo và 26,6 triệu thẻ bảo hiểm y tế, sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí được
phát tặng cho các đối tượng chính sách trên địa bàn cả nước. [7]
Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế của nước ta ngày càng sâu rộng, thiết lập
nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế.
Từ khi gia nhập WTO đến nay, Việt Nam đã ký kết 15 FTA khu vực và song
phương đang đàm phán 2 FTA với các đối tác khác. Các FTA Việt Nam
tham gia độ phủ rộng hầu hết các châu lục với gần 60 nền kinh tế tổng GDP
chiếm gần 90% GDP thế giới, trong đó 15 nước thành viên G20 9/10 đối tác
kinh tế thương mại lớn nhất của Việt Nam thuộc 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế -
giới Bắc Mỹ, Tây Âu Đông Á. Do đó, việc tham gia thực thi các FTA sẽ
11
mang lại những hội lớn cho Việt Nam, tác động tích cực tới phát triển kinh tế,
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm… [8]
Việt Nam cũng là thành viên chủ động, tích cực có trách nhiệm cao trong
các tổ chức quốc tế. Việt Nam đã tham gia vào ASEAN, APEC, các tchức của
Liên hợp quốc... đóng góp tích cực và đang trở thành nước có vị thế và vai trò ngày
càng cao khu vực, được cộng đồng quốc tế tôn trọng. Bên cạnh đó, Việt Nam đã
được tín nhiệm bầu vào các quan quan trọng của Liên hợp quốc, như: Hội đồng
Nhân quyền nhiệm kỳ 2014 2016, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO nhiệm k-
2013-2017, Hội đồng Kinh tế Xã hội của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2016- -2018 [9].
Đặc biệt, m 2020, Việt Nam cùng lúc đảm nhận 3 trọng trách: Ủy viên không
thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN Chủ tịch AIPA,
trong bối cảnh cùng khó khăn của đại dịch Covid 9 những thiệt hại nặng - 1
nề do thiên tai bão lũ... song Việt Nam đã hoàn thành tốt cả ba trọng trách, góp
phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.[10]
Như vậy, những thành tựu trong thời kỳ đổi mới kết quả của những ch
trương, đường lối đúng đắn của Đảng nnước, sphấn đấu của toàn dân ta.
Đây chính là tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội ở hiện tại và trong -
cả tương lai.
2.2.2. Những tồn tại, khó khăn và thách thức
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa của nước ta vẫn còn nhiều khó khăn cần phải khắc phục, thách thức
phải vượt qua.
Nguồn lao động nước ta tuy dồi dào nhưng chưa được sử dụng hợp lí, tay
nghề người lao động còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường việc làm.
Điều này dẫn đến tình trạng thất nghiệp người lao động. Theo Tổng cục Thống
kê, tlệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi khu vực thành thị quý II
các năm 2011 2019 lần lượt là: 3,59%; 3,12%; 3,66%; 3,26%; - 3,53%; 3,11%;
3,19%; 3,09%; 3,10%, còn năm 2020, con số lên tới 4,46%. Lực lượng lao động t
15 tuổi trở lên của cả nước quý II/2020 ước tính 53,1 triệu người, giảm 2,2 triệu
người so với quý trước và giảm 2,4 triệu người so với cùng kỳ năm trước.[11]
12
Năng lực cạnh tranh của nước ta nhiều tiến triển nhưng vẫn chưa đủ
mạnh. Theo đánh giá của WEF, năm 2017 Việt Nam xếp hạng thứ 55 trên 137 nền
kinh tế, tăng 5 bậc so với năm 2016 và là thứ hạng cao nhất của Việt Nam kể từ khi
WEF công bố GCI. Với thứ hạng này, Việt Nam xếp trên một số nước ASEAN như
Lào(98); Cam-pu-chia(94); Phi-lip-pin(56) nhưng n khoảng cách rất xa so với
Xin-ga-po(3); Ma-lai-xi-a(23); Thái Lan(32); In-đô-nê-xi-a (36) các nền kinh tế
lớn của châu Á Nhật Bản (9); Hàn Quốc (26); Trung Quốc (27); Ấn Độ (40).
Trải qua 10 năm, chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam đã cải thiện
được 13 bậc, từ thứ hạng 68/131 năm 2007 đã lên 55/137 năm 2017, chuyển từ
nhóm nửa dưới của bảng xếp hạng cạnh tranh toàn cầu lên nhóm nửa trên. [12]
Hội nhập quốc tế mang đến nhiều hội nhưng cũng không ít khó khăn,
thách thức đối với nền kinh tế trong nước. Các sản phẩm của doanh nghiệp trong
nước sẽ phải cạnh tranh với cả những sản phẩm nước ngoài, trong khi đó phần lớn
các doanh nghiệp Việt Nam quy mô vừa nhỏ, trình độ công nghệ chưa cao,
nguồn vốn còn hạn chế. Mặt khác, việc hội nhập còn đưa nền kinh tế Việt Nam
đứng trước sự tác động trực tiếp tnhững biến động kinh tế bên ngoài, về giá cả,
lãi suất, tgiá đồng tiền, nhất là những đồng tiền có ảnh hưởng lớn. Hội nhập quốc
tế còn gây khó khăn cho việc phân công lao động, lựa chọn những hình
chính sách phát triển kinh tế cho đất nước.
Ngoài ra, các chính sách, pháp luật, của nhà nước còn hạn chế. Việc chậm
thông qua các chính sách cũng như sự chồng chéo trong quy trình gây khó khăn
cho các doanh nghiệp trong các hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại tình
trạng quan liêu, tham nhũng, buôn lậu làm ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh
doanh, giảm hiệu quả sử dụng các nguồn lực và hoạt động của các doanh nghiệp.
Đặc biệt, Việt Nam còn phải chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai do tình
trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh. Tình trạng nước biển xâm nhập sâu o
các tỉnh vùng đồng bằng Sông Cửu Long, sạt lở đê biển, xói lở xảy ra nhiều
vùng; thiên tai, bão cường đlớn xảy ra nhiều hơn với mức độ tàn phá lớn hơn.
Tính đến 8 giờ ngày 4/12/2020 đã xảy ra 16 loại hình thiên tai: 13 cơn bão trên biển
Đông; 264 trận dông, lốc, mưa lớn trên 49 tỉnh/TP, trong đó 09 đợt trên diện rộng
tại 21 tỉnh, TP Bắc Bộ Trung Bộ; 120 trận lũ, quét, sạt lở đất; đặc biệt đợt
13
mưa lũ lớn lịch stừ ngày 6 22/10 tại khu vực Trung Bộ, nhấttại các tỉnh từ -
Tĩnh đến Thừa Thiên Huế; 86 trận động đất, trong đó 02 trận động đất với
RRTT cấp 4 (tại Mường Tè, Lai Châu ngày 16/6 với độ lớn 4.9; tại Mộc Châu, Sơn
La ngày 27/7 với độ lớn 5.3); hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng, sạt lở bờ sông,
bờ biển, sụt lún đê biển tại đồng bằng ng Cửu Long,…[13] Nhiệt độ trung bình
hằng năm ở Việt Nam tăng lên, tình trạng hạn hán, thiếu nước khá nghiêm trọng đã
xảy ra nhiều vùng. Theo thống của Cục Trồng trọt văn phòng phía Nam (Bộ
Nông nghiệp Phát triển nông thôn), tính đến ngày 20/3/2020, V Đông Xuân
2019-2020, toàn vùng ĐBSCL xuống giống được 1.538.270 ha/1.550.000 ha, đạt
99,24% kế hoạch xuống giống toàn ũng đã xuống giống ng. V lúa Thu c
được 303.189ha/ 1.562.340ha. Tổng diện tích lúa vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng do
hạn mặn làm thiệt hại năng suất là 41.207 ha; trong đó Thu Đ v ông, Mùa lúa
Tôm 16.959 ha; lúa Đông Xuân 2019 2020 39.066 ha, trong đó, diện tích bị -
thiệt hại ngoài kế hoạch khuyến cáo xuống giống của Cục Trồng trọt và các tnh
11.850 ha (Bến Tre 5.287 ha; Kiên Giang 2.844 ha; Sóc Trăng 3.719 ha), diện tích
còn lại xuống giống trong kế hoạch bị thiệt hại là 27.216 ha [14]. Điều này dẫn đến
việc đầu cho phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu ngày càng
cao, làm giảm nguồn kinh phí đầu tư cho các hoạt động kinh tế.
2.3. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Qua những tồn tại khó khăn đã nêu trên, ta thấy việc hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu cần thiết để
đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế nhanh, bền vững theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Để được những giải pháp đó, cần nội dung định hướng để
các giải pháp đạt được hiệu quả, nội dung hoàn thiện đó như sau:
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế về sở hữu phát triển các thành phần kinh tế
gồm : thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản của nhà nước tổ chức nhân phần;
bảo đảm công khai minh bạch về nghĩa vụ trách nhiệm trong thủ tục hành chính
của nhà nước dịch vụ công để quyền tài sản được giao dịch thông suốt; bảo đảm
hiệu lực thực thi bảo vệ hiệu quả quyền sở hữu tài sản; tiếp tục hoàn thiện
14
pháp luật về đất đai để huy động sử dụng hiệu quả, khắc phục nh trạng dụng
đất lãng phí; hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên, về đầu vốn nhà nước, sdụng hiệu quả các tài sản công, phân biệt
tài sản đưa vào kinh doanh tài sản để thực hiện các mục tiêu chính sách hội;
hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích
đổi mới, sáng tạo, đảm bảo nh minh bạch độ tin cậy; bảo vệ quyền sở hữu t
tuệ; hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng giải quyết tranh chấp dân sự theo
hướng thống nhất, đồng bộ; hoàn thiện thể chế cho sự phát triển các thành phần
kinh tế các loại hình doanh nghiệp.
Thứ hai, việc hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bcác yếu tố thị trường
và các loại thị trường gồm các nội dung: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng b
các yếu tố thị trường hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông
suốt các loại thị trường.
Thứ ba, hoàn thiện thể chế để đảm bảo tăng trưởng kinh tế với bảo đảm
tiến bộ và công bằng xã hội.
Thứ tư, hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế: tiếp tục soát,
bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật các thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu
thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam; thực hiện nhất quán chủ trương đa
phương hóa, đa dạng hóa trong trong hợp c kinh tế quốc tế không để bị lệ thuộc
vào một số ít thị trường; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực các doanh
nghiệp trong nước; xây dựng và thực hiện các chế phù hợp với thông lệ quốc tế
để phản ứng nhanh nhạy trước các diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới, bảo vệ
lợi ích quốc gia dân tộc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển -
đất nước.
Thứ năm, hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị để nâng
cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng thực hiện thể chế kinh tế của
nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
15
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
Trong hơn 30 m đổi mới, Đảng nhà nước ta luôn chú trọng tới đổi mới
trong nhận thức, lý luận về mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
góp phần hoàn thiện, nâng cao chế vận hành của nền kinh tế sao cho phù hợp
với thời kỳ hội nhập quốc tế. Chính vậy, chúng ta cần những giải pháp nhằm
hoàn thiện thể chế kinh tế của đất nước, góp phần phát triển nền kinh tế, đồng thời
chủ động hơn trong hội nhập kinh tế.
3.1. Mở rộng phân công lao động xã hội
Phân công lao động sở cho mọi nền sản xuất hàng hoá, cho việc hình
thành những nghề nghiệp chuyên môn, những ngành chuyên môn nhằm nâng cao
sức sản xuất. Sản xuất hàng hóa càng phát triển đòi hỏi sự phân công lao động càng
sâu sắc hơn để đáp ứng những nhu cầu của nền kinh tế thtrường. Trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại a của nước ta, sự phân công lao động diễn ra theo xu
hướng giảm tỷ trọng lao động ảnh trong nông nghiệp, tăng tăng tỷ trọng lao động
trong các ngành công nghiệp dịch vụ, tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng
chiếm ưu thế hơn so với lao động giản đơn.
Để đẩy mạnh phát triển nền kinh tế, cần mở rộng phân công lao động xã hội
trên cả mối quan hệ kinh tế quốc tế và trong nước. Đối với trong nước, cần phân bố
lại lao động và dân cư ở từng địa phương theo hướng chuyên môn hóa, hợp tác hóa
nhằm khai thác mọi nguồn lực, phát triển đa dạng ngành nghề, sử dụng có hiệu quả
sở vật chất kỹ thuật hiện tạo việc làm cho người lao động, từng bước -
hình thành cụm kinh tế kỹ thuật dịch vụ cả thành thị lẫn nông thôn. Đối với - -
quốc tế, chúng ta cần hiểu những đặc điểm xu thế của nền kinh tế thế giới
hiện nay để đẩy mạnh sự phân công lao động giữa các quốc gia trong khu vực
giữa các khu vực trên thế giới nền kinh tế của các quốc gia khu vực trên thế
giới rất đa dạng, phát triển không đồng đều chứa đựng các mâu thuẫn. Không
chỉ vậy cần tiến hànhy dựng quan hệ sản xuất từ thấp đến cao, đa dạng hóa hình
thức sở hữu và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng
sản xuất, khắc phục những nhận thức không đúng về vai trò shữu của các thành
phần kinh tế.
16
3.2. Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế
Trước đổi mới nước ta chỉ hai thành phần kinh tế bản: quốc doanh
(trong công - thương nghiệp) tập thể (trong nông nghiệp với hợp tác cấp cao
là nòng cốt). Sau đổi mới, Đảng nhà nước chú trọng phát triển nhiều thành phần
kinh tế, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế giải phóng nguồn lực, hỗ trợ thúc
đẩy, cạnh tranh lẫn nhau làm cho nền kinh tế đất nước trở nên đa dạng, năng động
ảnh phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa của nước ta gồm nhiều
thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò then chốt. Các doanh nghiệp nhà
nước tập trung phát triển trong những ngành và lĩnh vực then chốt, thiết yếu; những
địa bàn quan trọng về quốc phòng, an ninh. Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng
của nền kinh tế. Nhà nước đã và đang khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở hầu
hết các ngành, lĩnh vực kinh tế và góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước. Kinh
tế tập thể dựa trên việc hợp tác đôi bên cùng lợi, áp dụng những phương thức
quản lý, vận hành và sản xuất tiên tiến. Nhà nước cũng có các cơ chế, chính sách để
hỗ trợ hợp tác về nguồn vốn, nhân lực, kỹ thuật và thị trường. Tnh phần kinh
tế vốn đầu tư nước ngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
Việt Nam, tham gia vào chuyển giao công nghệ, trình độ quản mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm.
3.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hóa
Trong cuộc chạy đua về sự tiến bộ khoa học công nghệ, các doanh nghiệp
muốn đứng vững trên thị trường phải luôn tìm cách đổi mới kỹ thuật công nghệ để -
giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Để được điều đó cần đẩy
mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng những thành tựu mới của cuộc cách mạng
công nghiệp vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Bên cạnh đó, việc phát triển hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ cũng đóng vai
trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế bởi hệ thống sở hạ tầng lạc hậu,
không đồng bộ, mất cân đối sẽ gây cản trở cho các nhà đầu cả trong ngoài
nước, việc phát triển, giao lưu kinh tế giữa các vùng ng gặp khó khăn. Trước
mắt, nhà nước cần tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp một số yếu tố thiết yếu như
17
sở hạ tầng giao thông vận tải, bến cảng, sân bay, hệ thống thông tin liên lạc,
ngân hàng dịch vụ bảo hiểm…
3.4. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chính
sách phát triển kinh tế
Trong thời kỳ đổi mới việc giữ vững ổn định chính trị mà ở đây Là giữ vững
vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam điều đặc biệt quan trọng, duy trì
sự gắn kết để thực hiện các chính sách kinh tế. Grigory Lokshin, nhà nghiên cứu
hàng đầ tại Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam ASEAN, IFES RAS, nhận định: u
“Đội nlãnh đạo mới của Việt Nam là inh chứng cho việc Đảng Cộng sản Việt m
Nam duy trì và tăng cường vai trò trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bản thân
Đảng cũng đặc biệt coi trọng giữ gìn tư cách, phẩm chất đạo đức của các đảng viên,
nhng người lãnh đạo. Họ phải những người phẩm chất đạo đức kinh
doanh xuất sắc. Những hành động khéo léo của họ dẫn đến những kết quả, thành
công của đất nước giúp làm tăng niềm tin của nhân dân đối với đảng, nâng cao
uy t n c a í Vit Nam trên trường quốc tế. Sự ổn định chính trị được tạo ra bởi sự
lãnh đạo của đảng là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế hiệu quả và dòng vốn đầu
nước ngoài. Điều này đặc biệt đáng chú ý trong bối cảnh bất ổn ngày càng tăng
trên thế giới và trong khu vực” [15].
Trước những yêu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới, nhà nước ta
cần nâng cao nh ổn định chất lượng ảnh của các bộ luật, chính sách; đẩy mạnh
đổi mới các phương pháp, hình thức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức; chú trọng việc
lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, nhất ý kiến của đối tượng chịu sự tác
động trực tiếp của c bộ luật chính sách; nghiêm túc tiếp thu, giải trình đầy đủ,
thực chất các ý kiến góp ý để bảo đảm tính khả thi. Một hệ thống pháp luật đồng bộ
thì mới quản nền kinh tế chặt chẽ, đúng đắn. Các chính sách tài chính tiền t
được đổi mới để linh hoạt với tình hình thực tiễn bảo đảm quản thống nhất nền
tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kim soát lạm
phát; xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng.
18
3.5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ
quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi
Hệ thống điều tiết kinh tế cần được kiện toàn, phù hợp với nhu cầu
kinh tế thị trường, đẩy mạnh snghiệp đào tạo và đào tạo lại đội ngũ quản lý kinh
tế, cán bộ kinh tế, cán bộ kinh doanh cho phợp với mục tiêu phát triển kinh tế
trong thời kỳ mới. Đội ngũ đó phải năng lực chuyên môn giỏi, thích ứng mau l
với chế thị trường, m chịu trách nhiệm. chịu rủi ro trung thành với con
đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân n ta đã chọn. Song song với đào tạo và
đào tạo lại, cần phải phương hướng sdụng, bồi dưỡng, đãi ngộ đúng đắn với
đội ngũ đó, nhằm kích thích hơn nữa việc không ngừng nâng cao trình độ nghiệp
vụ, bản lĩnh quản lý, tài năng kinh doanh của họ. cấu của đội ncán bộ cần
phải được chú ý đảm bảo cả phạm vi cũng như lẫn cả vi mô, cả cán bộ
quản lý cũng như kinh doanh.
3.6. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
Từ Đại hội XI đến nay, lợi ích quốc gia dân tộc đã chính thức trở thành -
mục tiêu của chính sách đối ngoại. Văn kiện Đại hội ghi trong phần phương
hướng nhiệm vụ đối ngoại phải “bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia dân
tộc.” Qua đó, Đảng ta khẳng định: Thứ nhất, lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc
đồng nhất; thứ hai, lợi ích quốc gia dân tộc của Việt Nam được xác định trên
sở các nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế, nh đẳng cùng lợi, không
phải là những lợi ích dân tộc vị kỷ, hẹp hòi; thứ ba, bảo đảm lợi ích quốc gia dân
tộc phải nguyên tắc tối cao của mọi hoạt động đối ngoại, lợi ích quốc gia n
tộc phải là tối thượng, là tiêu chí hàng đầu đánh giá hiệu quả của mọi hoạt động đối
ngoại.[16]
Việt Nam sẵn sàng đối tác tin cậy để Hợp tác lâu dài hiệu quả tin cậy lẫn
nhau giữa các nước trên cơ sở các nguyên tắc: chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác
nhiều mặt, song phương đa phương với các nước vùng lãnh thổ; chủ động
đàm phán kết với nhiều nước trong và ngoài khu vực những khuôn khổ quan
hệ hữu nghị hợp tác toàn diện cho thế kỷ XXI; chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng và đa dạng hóa thị trường, tranh thủ
19
vốn, kinh nghiệm quản khoa học công nghệ tiên tiên cho sự nghiệp công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Một số giải pháp của vấn đề mở rộng đối ngoại trong thời gian tới là: mở
rộng quan hệ song phương đa phương với các nước vùng lãnh thổ, trung tâm
chính tr kinh tế lớn, các tổ chức quốc tế khu vực theo nguyên tắc xác định; -
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực,
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; bảo đảm độc lập tự chủ định hướng hi
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
bảo vệ môi trường; coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước
xã hội chủ nghĩa, và các nước láng giềng, các nước ASEAN; tích cực tham gia giải
quyết các vấn đề toàn cầu; mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, nâng cao
hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế.
20
KẾT THÚC
Trải qua hơn 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến triển
lớn trong cấu hướng đi của nền kinh tế. Những thành tựu chúng ta đạt được
thật đáng kể, song bên cạnh đó chúng ta vẫn phải cố gắng nhiều hơn nữa để khắc
phục những tồn tại, khó khăn. Trong quá trình đó, nhà nước cần không ngừng nâng
cao vai trò quản lý, đảm bảo cho thị trường ổn định, thu hút và sử dụng có hiệu quả
vốn đầu tư của nước ngoài, đào tạo cán bộ quản kinh tế có trình độ cao, năng lực
quản tốt, đạo đức, cách tốt. Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần phát huy vai trò
của mình trong việc đưa nền kinh tế phát triển hơn, nâng cao vị thế của Việt Nam
trên trường quốc tế. Đề tài này không chỉ góp phần bsung luận về thể chế kinh
tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa còn mang đến những giải pháp thực
tiễn trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội ch
nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin (dành cho bậc đại học - - không
chuyên lý luận chính trị) (2019)
2. Tài liệu học tập i tập thực hành kinh tế chính trị Mác - Lênin, Khoa
luận chính trị, Học viện Ngân hàng
Tài liệu trực tuyến
1. [1],[5],[6],[8],[9],[10],[11]: Theo Thông tấn xã Việt Nam (22/01/2021)
Những thành tựu nổi bật của đất nước sau 35 năm đổi mới
http://hdll.vn/vi/thong-tin- -luan/nhung-thanh-tuu-noi-bat-cua-dat-nuoc-ly
sau-35-nam-doi-moi.html c 8:13, 10/06/2021 truy cập lú
2. [2],[3],[4],[7]: Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế xã hội quý IV và năm -
2020
https://www.gso.gov.vn/du-lieu- - -lieu-thong-ke/2020/12/thong- -bao-va so cao
chi-ve-tinh-hinh-kinh- -xa-hoi-quy- -nam-2020/te iv-va truy cập lúc 8:14,
10/06/2021
3. [12]: (Trích sách Thực trạng kinh tế hội Việt Nam so với các nước trong -
khu vực của Tổng cục Thống kê) (30/05/2019)
Năng lực cạnh tranh của Việt Nam so với các nước trong khu vực
http://consosukien.vn/nang-luc-canh-tranh-cua-viet-nam- -voi- -nuoc-so cac
trong-khu-vuc.htm truy cập lúc 20:47, 11/06/2021
4. [13]: Thiệt hại do thiên tai năm 2020 (cập nhật đến 08h ngày 02/12/2020)
http://phongchongthientai.mard.gov.vn/Pages/thiet-hai-do-thien-tai-nam-
2020- -nhat-den-08h-ngay-02-12-2020-.aspxcap truy cập lúc 20:47,
11/06/2021
5. [14]: Ngân An (17/04/2020): Hạn hán, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu
Long - Thực trạng và giải pháp
http://consosukien.vn/han-han-xam-nhap-man-o-dong-bang-song-cuu-long-
thuc-trang- -giai-phap.htmva truy cập lúc 20:47, 11/06/2021
6. [15]: Theo Thông tấn xã Việt Nam (09/04/2021)
22
Ban lãnh đạo mới của Việt Nam quyết tâm giữ vững ổn định chính trị
http://hdll.vn/vi/thong-tin- -luan/ban-lanh-dao-moi-cua-viet-nam-quyet-ly
tam-giu-vung-on-dinh-chinh-tri.html truy cập lúc 17:10, 12/06/2021
7. [16]: PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng (01/06/2019)
Sự phát triển nhận thức về đường lối đối ngoại của Đảng ta
http://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/su-phat-trien-nhan-thuc- -duong-loi-doi-ve
ngoai-cua-dang-ta.html truy cập lúc 18:17, 12/06/2021
| 1/24

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. NÊU
GIẢI PHÁP VIỆT NAM CẦN THỰC HIỆN ĐỂ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thanh Hiền
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Minh Hiền
Lớp : PLT08A 05
Mã sinh viên : 23A4050132
Hà Nội, ngày 13 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................. 1
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 2
NỘI DUNG .................................................................................................................................... 3
Chương 1: Lý luận về những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam ..................................................................................................................................... 3
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.............................. 3
1.2. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ....... 3
1.2.1. Trước năm 1986........................................................................................................ 3
1.2.2. Sau năm 1986 ........................................................................................................... 4
1.3. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam....................................................................................................................................4
1.4. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ........................ 6
Chương 2: Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. .............. 7
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam. ........................................................................................................................................ 7
2.2. Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ........ 8
2.2.1. Những thành tựu đạt được ......................................................................................... 8
2.2.2. Những tồn tại, khó khăn và thách thức .................................................................... 11
2.3. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 13
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam .......................................................................................................................................... 15
3.1. Mở rộng phân công lao động xã hội ................................................................................ 15
3.2. Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế ................................ 16
3.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hóa............................................................................................................................ 16
3.4. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chính sách phát triển kinh
tế............................................................................................................................................ 17
3.5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ quản lý kinh tế và
các nhà kinh doanh giỏi.......................................................................................................... 18
3.6. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ............................................................................................................................... 18
KẾT THÚC .................................................................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 21 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội
WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại thế giới
FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại tự do
ASEAN (Association of South East Asian Nations): Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
APEC (Asia - Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
AIPA (ASEAN Inter-Parliamentary Assembly): Đại Hội đồng Liên Nghị viện Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á
WEF (World Economic Forum): Diễn đàn Kinh tế thế giới RRTT: Rủi ro thiên tai 2 LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Việt Nam đã chuyển từ
nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Quá trình này thể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoàn thiện
cả về lý luận cũng như thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Chuyển sang
nền kinh tế thị trường là chuyển sang nền kinh tế năng động, có cơ chế điều chỉnh
linh hoạt hơn thúc đẩy sự phân phối, sử dụng các nguồn lực và các tác nhân của
nền kinh tế hoạt động hiệu quả. Tìm hiểu những đặc trưng của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là điều cần thiết không chỉ để hiểu
rõ hơn điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội, trình độ phát triển mà còn bổ
sung tri thức, lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin gắn với thực tiễn của đất nước,
định hướng con đường phát triển nền kinh tế của đất nước, từ đó đó thực hiện tốt
các chính sách của Đảng và nhà nước để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đề tài cung cấp những cơ sở lý luận về các đặc trưng của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đề xuất các giải pháp để
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. 3 NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận về những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan
hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết
của các quy luật thị trường.
Mỗi quốc gia có mô hình kinh tế thị trường khác nhau, phù hợp với những
điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Cũng như vậy, nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là một kiểu nền kinh
tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch
sử của Việt Nam. Qua đó, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của
Việt Nam được định nghĩa như sau:
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành
theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập
một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều
tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Như vậy, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
không chỉ có mục tiêu phát triển về kinh tế mà còn hướng tới các giá trị cốt lõi của
một xã hội văn minh. Nó vừa có đầy đủ các đặc trưng vốn có của kinh tế thị trường
nói chung, vừa có những đặc trưng riêng của Việt Nam.
1.2. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1.2.1. Trước năm 1986
Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Ta đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây
dựng và phát triển kinh tế. Do đó, lúc bấy giờ, chúng ta đã sử dụng mô hình kinh tế
mà Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác đang có. Đó là nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa với sự thống trị của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình
thức là: sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, trong đó sở hữu toàn dân đóng vai trò
chủ đạo. Việc quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung đã giúp chúng 4
ta giải quyết được một số vấn đề về kinh tế - xã hội quan trọng, nhất là trong thời
kỳ chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tuy nhiên, trong thời bình, khi cả nước bước vào thời kỳ xây dựng và phát
triển kinh tế thì cơ chế quản lý này lại gây ra sự thiếu động lực cho phát triển kinh
tế. Việc lấy chủ nghĩa bình quân là phương châm phân phối đã kìm hãm tích cực và
sáng tạo của người sản xuất kinh doanh khó làm sống động cho nền kinh tế. Điều
này gây trở ngại cho sự phát triển sản xuất của xã hội. Trước tình hình đó việc
chuyển đổi nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường là đúng đắn phù hợp với
thực tế quy luật kinh tế và xu thế của thời đại. 1.2.2. Sau năm 1986
Khi bắt đầu đổi mới (1986), Đảng ta nhận định rằng nền kinh tế hàng hóa có
những mặt tích cực cần vận dụng cho xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế hàng
hóa phát triển đã thúc đẩy quá trình phân hóa lao động, chuyên môn hóa với hiện
đại hóa, thiết lập được mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, xóa bỏ tình trạng tự cung tự cấp.
Trong quá trình đổi mới, từ tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, Đảng ta
đã nhận thức rõ hơn kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường là phương thức, điều kiện
tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội; áp dụng cơ chế thị trường đến phát triển kinh
tế thị trường; đưa ra quan niệm và từng bước cụ thể hóa mô hình và thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhờ vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, mô
hình kinh tế mới đã đem lại những thành tựu rất quan trọng, góp phần quyết định
đưa nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội và tạo ra những tiền đề
cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền kinh tế chuyển dần từ
đóng sang mở, làm xuất hiện nhiều thị trường với quy mô lớn, đời sống nhân dân
được cải thiện, kinh tế đất nước tăng trưởng.
1.3. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tổng kết thực tiễn đổi mới kinh tế, Đại hội IX khẳng định: “Kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá 5
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”. Sự tất yếu đó xuất phát từ những lý do cơ bản sau:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp
với tính quy luật phát triển khách quan. Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, những điều kiện chung để kinh tế hàng hóa xuất hiện vẫn còn tồn tại.
Do đó sự hình thành kinh tế thị trường ở nước ta là một điều tất yếu khách quan.
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển. Dưới
tác động của các quy luật thị trường, nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng
động, kích thích tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm và giá thành hạ. Xét trên góc độ đó, sự phát triển của kinh tế thị
trường không hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, trong
quá trình phát triển kinh tế thị trường cần chú ý tới những thất bại và khuyết tật của
thị trường để có sự can thiệp điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Ba là, đó là mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân
dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Để hiện thực
hóa khát vọng như vậy, việc thực hiện kinh tế thị trường mà trong đó hướng tới
những giá trị mới, là điều tất yếu khách quan. Mặt khác, cần phải khẳng định rằng,
kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dài ở nước ta và một yếu tố khách quan là sự
cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa về thực chất là quá trình phát triển “rút ngắn”
của lịch sử chứ không phải là sự “đốt cháy” giai đoạn, nên Việt Nam chúng ta phải
làm một cuộc cách mạng về cách thức tổ chức nền kinh tế xã hội, chuyển từ một
nền kinh tế lạc hậu mang tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế thị trường hiện đại
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Như vậy, có thể xem phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là bước đi quan trọng nhằm xã hội hóa nền
sản xuất xã hội, là bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ đến sản xuất
lớn, là bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 6
1.4. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam có những
tính chất chung của nền kinh tế: vận động theo quy luật của nền kinh tế thị trường,
có chủ thể kinh tế độc lập tự chủ để có quyền ra những quyết định phi tập trung
hóa, thị trường có vai trò quyết định trong việc phân phối các nguồn lực kinh tế, giá
cả do thị trường quyết định, nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô để giảm bớt những
thất bại của thị trường. Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trường cũng bị chi phối bởi
điều kiện lịch sử và chế độ xã hội của nước ta nên sẽ có những đặc trưng, phân biệt
với nền kinh tế thị trường của các nước khác, cụ thể như sau:
Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức
để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Mục tiêu này bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã hội của thời kỳ quá
độ và là sự phản ánh mục tiêu chính trị - xã hội mà nhân dân phấn đấu dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan
trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát
triển một nền kinh tế độc lập tự chủ. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình
đẳng, hợp tác, cạnh tranh, cùng phát triển theo pháp luật.
Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản
lý là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục
tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội, vì “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Cơ chế đó đảm bảo
tính hướng dẫn, điều khiển hướng tới đích xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế theo
phương châm: nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp. Bên
cạnh đó, nhà nước quản lý nền kinh tế xã hội theo nguyên tắc kết hợp thị trường 7
với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế
thị trường, bảo vệ lợi ích của người lao động và toàn thể nhân dân.
Về quan hệ phân phối: Nước ta thực hiện nhiều hình thức phân phối: phân
phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp
các nguồn lực và sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã
hội. Trong đó, phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo
phúc lợi là những hình thức phân phối phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa của
nền kinh tế thị trường.
Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: Đặc trưng
phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế
thị trường ở Việt Nam là thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội;
phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa - xã hội; thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng
giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường. Bởi tiến bộ và công bằng xã hội vừa là
điều kiện bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể
hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phải hiện thực hóa
từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Với những đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam là sự kết hợp những mặt tích cực, ưu điểm của kinh tế thị trường với bản
chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội để hướng tới một nền kinh tế thị trường hiện đại,
văn minh. Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
trong quá trình hình thành và phát triển tất còn bộc lộ nhiều yếu kém cần phải khắc phục và hoàn thiện.
Chương 2: Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hệ thống đường
lối, chủ trương, chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác lập cơ chế
vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các
quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng 8
bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Thứ nhất, do thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn
chưa đồng bộ. Do mới được hình thành và phát triển, nên việc tiếp tục hoàn thiện
thể chế là yêu cầu mang tính khách quan. Vì vậy, cần phải xây dựng và hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực và khuyết tật của nó.
Thứ hai, hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ. Điều này xuất phát từ yêu cầu
nâng cao năng lực quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Trình độ và năng lực tổ chức, quản lý nền kinh tế thị trường của nhà
nước thể hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế. Do vậy, nhà nước
phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu của nền kinh tế.
Thứ ba, hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, kém đầy đủ các yếu tố
thị trường và các loại thị trường. Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn nhiều khuyết điểm, hệ thống thể chế còn
chưa đủ mạnh, hiệu quả thực thi chưa cao. Các yếu tố thị trường, các loại thị trường
mới ở trình độ sơ khai. Do đó, tiếp tục thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan.
2.2. Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Những thành tựu đạt được
Trong suốt 35 năm công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành
tựu to lớn, toàn diện và có ý nghĩa lịch sử: nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc, đời
sống nhân dân được nâng cao, mở rộng quan hệ đối ngoại và ngày càng nâng cao vị
thế trên trường quốc tế.
Trong giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, (1986-1990) mức tăng trưởng GDP
bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991-1995, GDP bình quân đã tăng 9
gấp đôi, đạt 8,2%/năm; các giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng khá cao; giai
đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6,8% [1]. Năm 2020, nền kinh tế chịu ảnh
hưởng bởi đại dịch Covid - 19, GDP ước tính tăng 2,91% so với năm trước, tuy là
mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong bối cảnh
đại dịch diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì
đây là thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới. [2]
Với sự quyết tâm, nỗ lực của Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp trước
ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19, tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2020
có những kết quả đáng ghi nhận. Trong năm 2020, cả nước có 134,9 nghìn doanh
nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 2,3% so với năm trước nhưng có số vốn đăng
ký bình quân một doanh nghiệp đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3% [3]. Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam đã điều chỉnh lãi suất điều hành tạo điều kiện cho nền kinh tế có
điều kiện phục hồi nhanh trước ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Qua 35 năm, từ một nước thiếu lương thực, Việt Nam đã trở thành một trong
những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. Năm 2020 ghi nhận nỗ lực mạnh
mẽ của hoạt động xuất, nhập khẩu trong bối cảnh các nền kinh tế chịu tác động tiêu
cực của dịch Covid-19 và sự đứt gãy thương mại toàn cầu. Tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm
trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập
khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6%. Cán cân thương mại hàng hóa năm
2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay. [4]
Không chỉ tập trung phát triển kinh tế, Việt Nam còn quan tâm tới phát triển
văn hóa, con người, xây dựng tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường.
Công tác giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng.
Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước đã giảm từ 58% năm 1993 xuống 22% năm 2005;
9,45% năm 2010, 7% năm 2015 và còn dưới 3% năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều). [5]
Công tác giáo dục đạt được nhiều thành tựu. Quy mô giáo dục tiếp tục được
phát triển, cơ sở vật chất được nâng cao, chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu 10
cầu về nguồn nhân lực. Nhiều chỉ số về Giáo dục phổ thông của Việt Nam được
đánh giá cao trong khu vực, như: Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99% (đứng
thứ 2 trong khu vực ASEAN, sau Singapore); Tỷ lệ học sinh đi học và hoàn thành
Chương trình tiểu học sau 5 năm đạt 92,08%, đứng ở tốp đầu của khối ASEAN. Vị
thế các trường đại học của Việt Nam đã được nâng lên trong bảng xếp hạng châu Á
và thế giới, năm 2019 xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế giới, tăng 12 bậc so với năm
2018. Lần đầu tiên, Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục đại học được vào top 1.000
trường đại học tốt nhất thế giới. Việt Nam đang là điểm đến được lựa chọn của
nhiều sinh viên quốc tế trong những năm gần đây… [6]
Năng lực, cơ sở vật chất của hệ thống các cơ sở y tế được củng cố và phát
triển. Nhờ đó, người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ y tế hơn. Việt Nam là
một trong số ít quốc gia có hệ thống y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận
thôn, bản; làm chủ được nhiều kỹ thuật công nghệ cao mang tầm thế giới như: ghép
chi, tim, gan, thận...; kiểm soát được nhiều dịch bệnh nguy hiểm, trong đó có Covid
- 19; chủ động sản xuất được nhiều loại vaccine phòng bệnh, mới đây nhất là vaccine phòng Covid - 19…
Công tác an sinh xã hội được quan tâm thực hiện. Theo báo cáo sơ bộ, tổng
các suất quà trao tặng cho các đối tượng chính sách, người có công, các đối tượng
bảo trợ xã hội trong năm 2020 là hơn 24,9 nghìn tỷ đồng, trong đó 13,4 nghìn tỷ
đồng hỗ trợ cho các đối tượng ảnh hưởng dịch Covid - 19, hơn 4,1 nghìn tỷ đồng
hỗ trợ đối tượng chính sách và người có công, 3,1 nghìn tỷ đồng hỗ trợ hộ nghèo,
hộ cận nghèo và 26,6 triệu thẻ bảo hiểm y tế, sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí được
phát tặng cho các đối tượng chính sách trên địa bàn cả nước. [7]
Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế của nước ta ngày càng sâu rộng, thiết lập
nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế.
Từ khi gia nhập WTO đến nay, Việt Nam đã ký kết 15 FTA khu vực và song
phương và đang đàm phán 2 FTA với các đối tác khác. Các FTA mà Việt Nam
tham gia có độ phủ rộng hầu hết các châu lục với gần 60 nền kinh tế có tổng GDP
chiếm gần 90% GDP thế giới, trong đó có 15 nước thành viên G20 và 9/10 đối tác
kinh tế - thương mại lớn nhất của Việt Nam thuộc 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế
giới là Bắc Mỹ, Tây Âu và Đông Á. Do đó, việc tham gia và thực thi các FTA sẽ 11
mang lại những cơ hội lớn cho Việt Nam, tác động tích cực tới phát triển kinh tế,
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm… [8]
Việt Nam cũng là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm cao trong
các tổ chức quốc tế. Việt Nam đã tham gia vào ASEAN, APEC, các tổ chức của
Liên hợp quốc... đóng góp tích cực và đang trở thành nước có vị thế và vai trò ngày
càng cao ở khu vực, được cộng đồng quốc tế tôn trọng. Bên cạnh đó, Việt Nam đã
được tín nhiệm bầu vào các cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc, như: Hội đồng
Nhân quyền nhiệm kỳ 2014-2016, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO nhiệm kỳ
2013-2017, Hội đồng Kinh tế - Xã hội của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2016-2018 [9].
Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam cùng lúc đảm nhận 3 trọng trách: Ủy viên không
thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN và Chủ tịch AIPA,
trong bối cảnh vô cùng khó khăn của đại dịch Covid - 19 và những thiệt hại nặng
nề do thiên tai bão lũ... song Việt Nam đã hoàn thành tốt cả ba trọng trách, góp
phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.[10]
Như vậy, những thành tựu trong thời kỳ đổi mới là kết quả của những chủ
trương, đường lối đúng đắn của Đảng và nhà nước, sự phấn đấu của toàn dân ta.
Đây chính là tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở hiện tại và trong cả tương lai.
2.2.2. Những tồn tại, khó khăn và thách thức
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa của nước ta vẫn còn nhiều khó khăn cần phải khắc phục, thách thức phải vượt qua.
Nguồn lao động nước ta tuy dồi dào nhưng chưa được sử dụng hợp lí, tay
nghề người lao động còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường việc làm.
Điều này dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở người lao động. Theo Tổng cục Thống
kê, tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi khu vực thành thị quý II
các năm 2011-2019 lần lượt là: 3,59%; 3,12%; 3,66%; 3,26%; 3,53%; 3,11%;
3,19%; 3,09%; 3,10%, còn năm 2020, con số lên tới 4,46%. Lực lượng lao động từ
15 tuổi trở lên của cả nước quý II/2020 ước tính là 53,1 triệu người, giảm 2,2 triệu
người so với quý trước và giảm 2,4 triệu người so với cùng kỳ năm trước.[11] 12
Năng lực cạnh tranh của nước ta dù có nhiều tiến triển nhưng vẫn chưa đủ
mạnh. Theo đánh giá của WEF, năm 2017 Việt Nam xếp hạng thứ 55 trên 137 nền
kinh tế, tăng 5 bậc so với năm 2016 và là thứ hạng cao nhất của Việt Nam kể từ khi
WEF công bố GCI. Với thứ hạng này, Việt Nam xếp trên một số nước ASEAN như
Lào(98); Cam-pu-chia(94); Phi-lip-pin(56) nhưng còn khoảng cách rất xa so với
Xin-ga-po(3); Ma-lai-xi-a(23); Thái Lan(32); In-đô-nê-xi-a (36) và các nền kinh tế
lớn của châu Á là Nhật Bản (9); Hàn Quốc (26); Trung Quốc (27); Ấn Độ (40).
Trải qua 10 năm, chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam đã cải thiện
được 13 bậc, từ thứ hạng 68/131 năm 2007 đã lên 55/137 năm 2017, chuyển từ
nhóm nửa dưới của bảng xếp hạng cạnh tranh toàn cầu lên nhóm nửa trên. [12]
Hội nhập quốc tế mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn,
thách thức đối với nền kinh tế trong nước. Các sản phẩm của doanh nghiệp trong
nước sẽ phải cạnh tranh với cả những sản phẩm nước ngoài, trong khi đó phần lớn
các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, trình độ công nghệ chưa cao,
nguồn vốn còn hạn chế. Mặt khác, việc hội nhập còn đưa nền kinh tế Việt Nam
đứng trước sự tác động trực tiếp từ những biến động kinh tế bên ngoài, về giá cả,
lãi suất, tỷ giá đồng tiền, nhất là những đồng tiền có ảnh hưởng lớn. Hội nhập quốc
tế còn gây khó khăn cho việc phân công lao động, lựa chọn những mô hình và
chính sách phát triển kinh tế cho đất nước.
Ngoài ra, các chính sách, pháp luật, của nhà nước còn hạn chế. Việc chậm
thông qua các chính sách cũng như sự chồng chéo trong quy trình gây khó khăn
cho các doanh nghiệp trong các hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại tình
trạng quan liêu, tham nhũng, buôn lậu làm ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh
doanh, giảm hiệu quả sử dụng các nguồn lực và hoạt động của các doanh nghiệp.
Đặc biệt, Việt Nam còn phải chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai do tình
trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh. Tình trạng nước biển xâm nhập sâu vào
các tỉnh vùng đồng bằng Sông Cửu Long, sạt lở đê biển, xói lở xảy ra ở nhiều
vùng; thiên tai, bão lũ cường độ lớn xảy ra nhiều hơn với mức độ tàn phá lớn hơn.
Tính đến 8 giờ ngày 4/12/2020 đã xảy ra 16 loại hình thiên tai: 13 cơn bão trên biển
Đông; 264 trận dông, lốc, mưa lớn trên 49 tỉnh/TP, trong đó 09 đợt trên diện rộng
tại 21 tỉnh, TP Bắc Bộ và Trung Bộ; 120 trận lũ, lũ quét, sạt lở đất; đặc biệt là đợt 13
mưa lũ lớn lịch sử từ ngày 6-22/10 tại khu vực Trung Bộ, nhất là tại các tỉnh từ Hà
Tĩnh đến Thừa Thiên Huế; 86 trận động đất, trong đó có 02 trận động đất với
RRTT cấp 4 (tại Mường Tè, Lai Châu ngày 16/6 với độ lớn 4.9; tại Mộc Châu, Sơn
La ngày 27/7 với độ lớn 5.3); hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng, sạt lở bờ sông,
bờ biển, sụt lún đê biển tại đồng bằng sông Cửu Long,…[13] Nhiệt độ trung bình
hằng năm ở Việt Nam tăng lên, tình trạng hạn hán, thiếu nước khá nghiêm trọng đã
xảy ra ở nhiều vùng. Theo thống kê của Cục Trồng trọt văn phòng phía Nam (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tính đến ngày 20/3/2020, Vụ Đông Xuân
2019-2020, toàn vùng ĐBSCL xuống giống được 1.538.270 ha/1.550.000 ha, đạt
99,24% kế hoạch xuống giống toàn vùng. Vụ lúa Hè Thu cũng đã xuống giống
được 303.189ha/ 1.562.340ha. Tổng diện tích lúa vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng do
hạn mặn làm thiệt hại năng suất là 41.207 ha; trong đó vụ Thu Đông, Mùa và lúa
Tôm là 16.959 ha; lúa Đông Xuân 2019-2020 là 39.066 ha, trong đó, diện tích bị
thiệt hại ngoài kế hoạch khuyến cáo xuống giống của Cục Trồng trọt và các tỉnh là
11.850 ha (Bến Tre 5.287 ha; Kiên Giang 2.844 ha; Sóc Trăng 3.719 ha), diện tích
còn lại xuống giống trong kế hoạch bị thiệt hại là 27.216 ha [14]. Điều này dẫn đến
việc đầu tư cho phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu ngày càng
cao, làm giảm nguồn kinh phí đầu tư cho các hoạt động kinh tế.
2.3. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Qua những tồn tại và khó khăn đã nêu trên, ta thấy việc hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là yêu cầu cần thiết để
đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế nhanh, bền vững theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Để có được những giải pháp đó, cần có nội dung định hướng để
các giải pháp đạt được hiệu quả, nội dung hoàn thiện đó như sau:
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
gồm có: thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản của nhà nước tổ chức và cá nhân phần;
bảo đảm công khai minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục hành chính
của nhà nước ở dịch vụ công để quyền tài sản được giao dịch thông suốt; bảo đảm
hiệu lực thực thi và bảo vệ có hiệu quả quyền sở hữu tài sản; tiếp tục hoàn thiện 14
pháp luật về đất đai để huy động và sử dụng hiệu quả, khắc phục tình trạng dụng
đất lãng phí; hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên, về đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có hiệu quả các tài sản công, phân biệt rõ
tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện các mục tiêu chính sách xã hội;
hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích
đổi mới, sáng tạo, đảm bảo tính minh bạch và độ tin cậy; bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ; hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo
hướng thống nhất, đồng bộ; hoàn thiện thể chế cho sự phát triển các thành phần
kinh tế các loại hình doanh nghiệp.
Thứ hai, việc hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
và các loại thị trường gồm các nội dung: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ
các yếu tố thị trường và hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông
suốt các loại thị trường.
Thứ ba, hoàn thiện thể chế để đảm bảo và tăng trưởng kinh tế với bảo đảm
tiến bộ và công bằng xã hội.
Thứ tư, hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế: tiếp tục rà soát,
bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu
thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam; thực hiện nhất quán chủ trương đa
phương hóa, đa dạng hóa trong trong hợp tác kinh tế quốc tế không để bị lệ thuộc
vào một số ít thị trường; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực các doanh
nghiệp trong nước; xây dựng và thực hiện các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế
để phản ứng nhanh nhạy trước các diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới, bảo vệ
lợi ích quốc gia - dân tộc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển đất nước.
Thứ năm, hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị để nâng
cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế của
nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 15
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
Trong hơn 30 năm đổi mới, Đảng và nhà nước ta luôn chú trọng tới đổi mới
trong nhận thức, lý luận về mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
góp phần hoàn thiện, nâng cao cơ chế vận hành của nền kinh tế sao cho phù hợp
với thời kỳ hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, chúng ta cần có những giải pháp nhằm
hoàn thiện thể chế kinh tế của đất nước, góp phần phát triển nền kinh tế, đồng thời
chủ động hơn trong hội nhập kinh tế.
3.1. Mở rộng phân công lao động xã hội
Phân công lao động là cơ sở cho mọi nền sản xuất hàng hoá, cho việc hình
thành những nghề nghiệp chuyên môn, những ngành chuyên môn nhằm nâng cao
sức sản xuất. Sản xuất hàng hóa càng phát triển đòi hỏi sự phân công lao động càng
sâu sắc hơn để đáp ứng những nhu cầu của nền kinh tế thị trường. Trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta, sự phân công lao động diễn ra theo xu
hướng giảm tỷ trọng lao động ảnh trong nông nghiệp, tăng tăng tỷ trọng lao động
trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và
chiếm ưu thế hơn so với lao động giản đơn.
Để đẩy mạnh phát triển nền kinh tế, cần mở rộng phân công lao động xã hội
trên cả mối quan hệ kinh tế quốc tế và trong nước. Đối với trong nước, cần phân bố
lại lao động và dân cư ở từng địa phương theo hướng chuyên môn hóa, hợp tác hóa
nhằm khai thác mọi nguồn lực, phát triển đa dạng ngành nghề, sử dụng có hiệu quả
cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện có và tạo việc làm cho người lao động, từng bước
hình thành cụm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ ở cả thành thị lẫn nông thôn. Đối với
quốc tế, chúng ta cần hiểu rõ những đặc điểm và xu thế của nền kinh tế thế giới
hiện nay để đẩy mạnh sự phân công lao động giữa các quốc gia trong khu vực và
giữa các khu vực trên thế giới vì nền kinh tế của các quốc gia và khu vực trên thế
giới rất đa dạng, phát triển không đồng đều và chứa đựng các mâu thuẫn. Không
chỉ vậy cần tiến hành xây dựng quan hệ sản xuất từ thấp đến cao, đa dạng hóa hình
thức sở hữu và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng
sản xuất, khắc phục những nhận thức không đúng về vai trò sở hữu của các thành phần kinh tế. 16
3.2. Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế
Trước đổi mới nước ta chỉ có hai thành phần kinh tế cơ bản: quốc doanh
(trong công - thương nghiệp) và tập thể (trong nông nghiệp với hợp tác xã cấp cao
là nòng cốt). Sau đổi mới, Đảng và nhà nước chú trọng phát triển nhiều thành phần
kinh tế, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế giải phóng nguồn lực, hỗ trợ thúc
đẩy, cạnh tranh lẫn nhau làm cho nền kinh tế đất nước trở nên đa dạng, năng động
ảnh phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa của nước ta gồm nhiều
thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò then chốt. Các doanh nghiệp nhà
nước tập trung phát triển trong những ngành và lĩnh vực then chốt, thiết yếu; những
địa bàn quan trọng về quốc phòng, an ninh. Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng
của nền kinh tế. Nhà nước đã và đang khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở hầu
hết các ngành, lĩnh vực kinh tế và góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước. Kinh
tế tập thể dựa trên việc hợp tác đôi bên cùng có lợi, áp dụng những phương thức
quản lý, vận hành và sản xuất tiên tiến. Nhà nước cũng có các cơ chế, chính sách để
hỗ trợ hợp tác xã về nguồn vốn, nhân lực, kỹ thuật và thị trường. Thành phần kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
Việt Nam, tham gia vào chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm.
3.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hóa
Trong cuộc chạy đua về sự tiến bộ khoa học công nghệ, các doanh nghiệp
muốn đứng vững trên thị trường phải luôn tìm cách đổi mới kỹ thuật - công nghệ để
giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Để có được điều đó cần đẩy
mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu mới của cuộc cách mạng
công nghiệp vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Bên cạnh đó, việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ cũng đóng vai
trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế bởi hệ thống cơ sở hạ tầng lạc hậu,
không đồng bộ, mất cân đối sẽ gây cản trở cho các nhà đầu tư cả trong và ngoài
nước, việc phát triển, giao lưu kinh tế giữa các vùng cũng gặp khó khăn. Trước
mắt, nhà nước cần tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp một số yếu tố thiết yếu như 17
cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, bến cảng, sân bay, hệ thống thông tin liên lạc,
ngân hàng dịch vụ bảo hiểm…
3.4. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chính
sách phát triển kinh tế
Trong thời kỳ đổi mới việc giữ vững ổn định chính trị mà ở đây Là giữ vững
vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Là điều đặc biệt quan trọng, duy trì
sự gắn kết để thực hiện các chính sách kinh tế. Grigory Lokshin, nhà nghiên cứu
hàng đầu tại Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN, IFES RAS, nhận định:
“Đội ngũ lãnh đạo mới của Việt Nam là minh chứng cho việc Đảng Cộng sản Việt
Nam duy trì và tăng cường vai trò trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bản thân
Đảng cũng đặc biệt coi trọng giữ gìn tư cách, phẩm chất đạo đức của các đảng viên,
những người lãnh đạo. Họ phải là những người có phẩm chất đạo đức và kinh
doanh xuất sắc. Những hành động khéo léo của họ dẫn đến những kết quả, thành
công của đất nước và giúp làm tăng niềm tin của nhân dân đối với đảng, nâng cao
uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Sự ổn định chính trị được tạo ra bởi sự
lãnh đạo của đảng là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế hiệu quả và dòng vốn đầu
tư nước ngoài. Điều này đặc biệt đáng chú ý trong bối cảnh bất ổn ngày càng tăng
trên thế giới và trong khu vực” [15].
Trước những yêu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới, nhà nước ta
cần nâng cao tính ổn định và chất lượng ảnh của các bộ luật, chính sách; đẩy mạnh
đổi mới các phương pháp, hình thức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức; chú trọng việc
lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, nhất là ý kiến của đối tượng chịu sự tác
động trực tiếp của các bộ luật và chính sách; nghiêm túc tiếp thu, giải trình đầy đủ,
thực chất các ý kiến góp ý để bảo đảm tính khả thi. Một hệ thống pháp luật đồng bộ
thì mới quản lý nền kinh tế chặt chẽ, đúng đắn. Các chính sách tài chính tiền tệ
được đổi mới để linh hoạt với tình hình thực tiễn bảo đảm quản lý thống nhất nền
tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế và kiểm soát lạm
phát; xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng. 18
3.5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ
quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi
Hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô cần được kiện toàn, phù hợp với nhu cầu
kinh tế thị trường, đẩy mạnh sự nghiệp đào tạo và đào tạo lại đội ngũ quản lý kinh
tế, cán bộ kinh tế, cán bộ kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế
trong thời kỳ mới. Đội ngũ đó phải có năng lực chuyên môn giỏi, thích ứng mau lẹ
với cơ chế thị trường, dám chịu trách nhiệm. chịu rủi ro và trung thành với con
đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã chọn. Song song với đào tạo và
đào tạo lại, cần phải có phương hướng sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ đúng đắn với
đội ngũ đó, nhằm kích thích hơn nữa việc không ngừng nâng cao trình độ nghiệp
vụ, bản lĩnh quản lý, tài năng kinh doanh của họ. Cơ cấu của đội ngũ cán bộ cần
phải được chú ý đảm bảo ở cả phạm vi vĩ mô cũng như lẫn cả vi mô, cả cán bộ
quản lý cũng như kinh doanh.
3.6. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
Từ Đại hội XI đến nay, lợi ích quốc gia - dân tộc đã chính thức trở thành
mục tiêu của chính sách đối ngoại. Văn kiện Đại hội ghi rõ trong phần phương
hướng và nhiệm vụ đối ngoại là phải “bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia – dân
tộc.” Qua đó, Đảng ta khẳng định: Thứ nhất, lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc là
đồng nhất; thứ hai, lợi ích quốc gia – dân tộc của Việt Nam được xác định trên cơ
sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi, không
phải là những lợi ích dân tộc vị kỷ, hẹp hòi; thứ ba, bảo đảm lợi ích quốc gia – dân
tộc phải là nguyên tắc tối cao của mọi hoạt động đối ngoại, lợi ích quốc gia – dân
tộc phải là tối thượng, là tiêu chí hàng đầu đánh giá hiệu quả của mọi hoạt động đối ngoại.[16]
Việt Nam sẵn sàng là đối tác tin cậy để Hợp tác lâu dài hiệu quả tin cậy lẫn
nhau giữa các nước trên cơ sở các nguyên tắc: chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác
nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ; chủ động
đàm phán và ký kết với nhiều nước trong và ngoài khu vực những khuôn khổ quan
hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện cho thế kỷ XXI; chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng và đa dạng hóa thị trường, tranh thủ 19
vốn, kinh nghiệm quản lý và khoa học công nghệ tiên tiên cho sự nghiệp công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Một số giải pháp của vấn đề mở rộng đối ngoại trong thời gian tới là: mở
rộng quan hệ song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, trung tâm
chính trị - kinh tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực theo nguyên tắc xác định;
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực,
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
bảo vệ môi trường; coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước
xã hội chủ nghĩa, và các nước láng giềng, các nước ASEAN; tích cực tham gia giải
quyết các vấn đề toàn cầu; mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, nâng cao
hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế. 20 KẾT THÚC
Trải qua hơn 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến triển
lớn trong cơ cấu và hướng đi của nền kinh tế. Những thành tựu chúng ta đạt được
thật đáng kể, song bên cạnh đó chúng ta vẫn phải cố gắng nhiều hơn nữa để khắc
phục những tồn tại, khó khăn. Trong quá trình đó, nhà nước cần không ngừng nâng
cao vai trò quản lý, đảm bảo cho thị trường ổn định, thu hút và sử dụng có hiệu quả
vốn đầu tư của nước ngoài, đào tạo cán bộ quản lý kinh tế có trình độ cao, năng lực
quản lý tốt, đạo đức, tư cách tốt. Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần phát huy vai trò
của mình trong việc đưa nền kinh tế phát triển hơn, nâng cao vị thế của Việt Nam
trên trường quốc tế. Đề tài này không chỉ góp phần bổ sung lý luận về thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà còn mang đến những giải pháp thực
tiễn trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay. 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (dành cho bậc đại học - không
chuyên lý luận chính trị) (2019)
2. Tài liệu học tập và bài tập thực hành kinh tế chính trị Mác - Lênin, Khoa Lý
luận chính trị, Học viện Ngân hàng Tài liệu trực tuyến
1. [1],[5],[6],[8],[9],[10],[11]: Theo Thông tấn xã Việt Nam (22/01/2021)
Những thành tựu nổi bật của đất nước sau 35 năm đổi mới
http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/nhung-thanh-tuu-noi-bat-cua-dat-nuoc-
sau-35-nam-doi-moi.html truy cập lúc 8:13, 10/06/2021 2.
[2],[3],[4],[7]: Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2020
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/thong-cao-bao-
chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ truy cập lúc 8:14, 10/06/2021 3.
[12]: (Trích sách Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam so với các nước trong
khu vực của Tổng cục Thống kê) (30/05/2019)
Năng lực cạnh tranh của Việt Nam so với các nước trong khu vực
http://consosukien.vn/nang-luc-canh-tranh-cua-viet-nam-so-voi-cac-nuoc-
trong-khu-vuc.htm truy cập lúc 20:47, 11/06/2021 4.
[13]: Thiệt hại do thiên tai năm 2020 (cập nhật đến 08h ngày 02/12/2020)
http://phongchongthientai.mard.gov.vn/Pages/thiet-hai-do-thien-tai-nam-
2020-cap-nhat-den-08h-ngay-02-12-2020-.aspx truy cập lúc 20:47, 11/06/2021 5.
[14]: Ngân An (17/04/2020): Hạn hán, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu
Long - Thực trạng và giải pháp
http://consosukien.vn/han-han-xam-nhap-man-o-dong-bang-song-cuu-long-
thuc-trang-va-giai-phap.htm truy cập lúc 20:47, 11/06/2021 6.
[15]: Theo Thông tấn xã Việt Nam (09/04/2021) 22
Ban lãnh đạo mới của Việt Nam quyết tâm giữ vững ổn định chính trị
http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/ban-lanh-dao-moi-cua-viet-nam-quyet-
tam-giu-vung-on-dinh-chinh-tri.html truy cập lúc 17:10, 12/06/2021 7.
[16]: PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng (01/06/2019)
Sự phát triển nhận thức về đường lối đối ngoại của Đảng ta
http://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/su-phat-trien-nhan-thuc-ve-duong-loi-doi-
ngoai-cua-dang-ta.html truy cập lúc 18:17, 12/06/2021