Phân tích quan điểm của HCM về nguyên tắc của đoàn kết quốc tế. | Đại học Nội Vụ Hà Nội

a) Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình:- Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế => Giương cao ngọn cờ độclập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45148588
1) Phân tích quan iểm của HCM về nguyên tắc của oàn kết quốc tế. a)
Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình: -
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế => Giương cao ngọn cờ ộc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Với các dân tộc trên thế gii:
+ Giương cao ngọn cờ c lập, tự do và quyền bình ẳng giữa các dân tộc. +
“Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai” -
Với các lực lượng tiến bộ trên thế gii:
+ Giương cao ngọn cờ hòa bình trong công lý
+ “Một nền hòa bình chân chính xây trên công bình và lý tưng dân chủ” Có
lý:
+ Tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của nghĩa Mác – Lênin
+ Xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế gii
Trong bài Đạo ức cách mạng, tháng 12/1958: “Học tập chủ nghĩa c Lênin học tập
cái tinh thần xử trí mọi việc, ối với mọi người và ối với bản thân mình; là học tập những chân
lý phổ biến của chủ nghĩa Mác Lênnin ể áp dung một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của
nước ta. Học ể mà làm, lý luận i ôi với thực tiễn”.
Có tình:
Sự thông cảm, tôn trọng lẫn nhau trên tinh thần, tình cảm của những người cùng chung
tưởng, cùng chung mục tiêu ấu tranh; phải khắc phục tưởng sôvanh, “nước lớn”, ng
lớn”, không “áp ặt”, “ức chế”, nói xấu, công khai công kích nhau, hoặc dùng các giải pháp v
chính trị, kinh tế...gây sức ép với nhau.
Rômét Chan ara, nguyên chủ tịch Hội ồng Hòa bình thế giới cho rằng: “Bất cứ nơi nào
chiến ấu cho ộc lập, tự do, ở ó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất cứ ở âu
chiến ấu cho hòa bình và công lý, ó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất
cứ âu, nhân dân chiến ấu cho một thế giới mới, chống lại ói nghèo, ó ngọn cờ Hồ Chí
Minh bay cao”.
b) Đoàn kết trên cơ sở ộc lập, tự chủ, tự lực tự cường
- “Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình chính”, “Muốn người ta giúp cho, thi trước
mình phải tự giúp lấy mình ã”.
- “Một dân tộc không tự lực cánh sinh cngồi chờ dân tộc khác giúp thì không
xứng áng ược ộc lập”.
- Độc lập nghĩa chúng tôi iều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không
sự can thiệp của ngoài vào”.
Sau ngày ọc Tuyên ngôn ộc lập, trả lời câu hỏi về hoạt ộng ngoại giao, Chủ tịch Hồ C
Minh nói : “Phải trông thực lực. Thực lực mạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi. Sau ó, Người
lOMoARcPSD| 45148588
ví mối quan hệ giữa thực lực và ngoại giao như hai yếu tố: cái chiêng và cái tiếng. Thực lực là
cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to thì tiếng mới lớn.
Trong lời phát biểu tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội nước Việt Nam n chủ Cộng hòa, khóa
III, ngày 10/4/1965, Hồ Chí Minh nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt nam một, không
ai ược xâm phạm ến quyền thiêng liêng ấy của nhân dân ta”.
Chủ tịch Hội ồng Bộ trưởng Bulgaria Anton lugov ã ca ngợi Hồ Chí Minh: Trong suốt
quá trình hoạt ộng cách mạng lâu dài, ng chí Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh bản lĩnh của một người
chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, một người chiến sĩ
kiên cường, ấu tranh không mệt mỏi vì sự oàn kết của các ớc trong phe XHCN do Liên bang
Xô viết ứng ầu và cho sự thống nhất của phong trào cộng sản thế giới”.
Phó Thị trưởng thành phố Montreau – Cộng hòa Pháp – phụ trách quan hệ quc tế, ông
Alexandre Toillon nói trong các hoạt ộng tổ chức kỷ niệm lần thứ 119 ngày sinh của Chủ tịch
Hồ Chí Minh (19/5/1890- 19/5/2009) tại pháp: “Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu trưng của một
lãnh tụ suốt ời chiến ấu hy sinh vì ộc lập dân tộc, vì tình oàn kết quốc tế giữa các dân tộc trên
toàn thế giới”.
2) Phân tích quan iểm của HCM về vai trò của ại oàn kết dân tộc.
a) Đại oàn kết dân tộc là vấn ề có ý nghĩa chiến lược, quyết ịnh thành công
của cách mạng:
Trong Bài nói chuyện tại buổi khai mạc Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt, ngày
3/3/1951, Hồ Chí Minh viết: “Hôm nay, trông thấy rừng cây ại oàn kết ấy ã nở hoa kết quả và
gốc rễ nó ang ăn sâu lan rộng khắp toàn dân, và nó có một cái tương lai “trường xuân bất
lão”. Vì vậy cho nên lòng tôi sung sướng vô cùng”.
Theo số liệu thống kê, trong 1.921 bài viết của Hồ Chí Minh tới 839 bài Hồ
Chí Minh ề cập ến vấn ề oàn kết thống nhất có tới 1.809 lần Hồ Chí Minh dung từ
oàn kết”, ại oàn kết(chiếm 43,6%) tổng số bài). Trong tác phẩm “Sửa i lối làm
việc”, vấn oàn kết trong Đảng ược Hồ Chí Minh nhắc i, nhắc lại 16 lần. Tại Buổi khai
mạc Đại hội thống nhất Việt minh Liên việt, Hồ Chí Minh nhắc tới 17 lần. Trong Diễn
văn kỷ niệm quốc khánh năm 1957, Hồ Chí Minh nhắc tới 19 lần. Trong Di chúc, thuật
ngữ “ oàn kết” ược h Chí Minh nhấn mạnh 7 lần.
Đại oàn kết dân tộc quyết ịnh sự thành công của cách mạng.
Trong bài Thư gửi ồng bào Nam Bộ, ngày 1/6/1946, Hồ CMinh viết: “Năm ngón
tay cũng có ngón vắn, ngón dài. Nhưng vắn hay dài ều họp lại ôi bàn tay. Trong mấy triệu
người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác ều ng dõi của ttiên
ta. Vậy nên ta phải khoan hồng ại . Ta phải nhận rằng ây con Lạc cháu Hồng thì ai
lOMoARcPSD| 45148588
cũng ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những ồng bào lạc lối lầm ường, ta phải lấy
tình thân ái cảm hóa họ. nthế mới thành ại oàn kết, ại oàn kết thì tương lai
chắc chắn sẽ vẻ vang”
KẾT LUẬN:
Đoàn kết làm ra sức mạnh. HCM rất nhiều lần nhấn mạnh luận iểm này. Nời viết:
“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết chặt mãi, thì chúng ta nhất ịnh có thể khắc phục
mọi khó khăn, phát triển mọi thuận lợi và làm trọn nhiệm vụ nhân dân giao phó”; “Đoàn kết
một lực lượng vô ịch của chúng ta ể khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi”; “Đoàn kết là
sức mạnh, then chốt của thành công”… “Bây giờ còn một iểm rất quan trọng, cũng là iểm
mpẹ. Điểm này mà thực hiện tốt thì ẻ ra con cháu ều tốt: Đó là oàn kết”.
Đoàn kết, oàn kết, ại oàn kết
Thành công, thành công, ại thành công!
Trong Đảng, trong 54 dân tộc anh em, giữa các quốc gia với nhau (tương ứng với 3 oàn
kết là 3 thành công).
b) Đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng ầu của Đảng và của dân tộc
- Trong tưởng HCM, yêu c nhân nghĩa oàn kết sức mạnh, mạch
nguồn của mọi thắng lợi. Do ó, ại oàn kết dân tộc phải ược xác ịnh là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
ầu của Đảng, phải ược quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ ường lối, chủ trương, chính sách
tới hoạt ộng thực tiễn của Đảng. Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao ộng Việt Nam
ngày 3-3-1951, HCM ã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: “Mục ích của Đảng lao
ộng Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”. Để thực hiện
mục tiêu này, Người thường xuyên nhắc nhở cán bộ, ảng viên phải thấm nhuần quan iểm quần
chúng, phải gần gũi quần chúng, lắng nghe quần chúng; vận ộng, tổ chức giáo dục quần
chúng, coi sức mạnh của cách mạng nơi quần chúng; phải thấm nhuần lời dy “dễ trăm lần
không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
- Đại oàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng ầu của Đảng, ồng thời cũng nhiệm vụ
hàng ầu của mọi giai oạn cách mạng. Nhấn mạnh vấn ề này nhấn mạnh tới vai trò của thực
lực cách mạng. Bởi vì, cách mạng muốn thành công nếu chỉ có ường lối úng thì chưa ủ, trên
sở của ường lối úng, Đảng phải cụ thhóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp
cách mạng phù hợp với từng giai oạn lịch sử lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho
cách mạng. Thực lực ó chính là khối ại oàn kết dân tộc. năm 1963, khi nói chuyện với cán bộ
tuyên truyền và huấn luyện miền núi về cách mạng xã hội chủ nghĩa, HCM chỉ rõ:“Một là oàn
kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến ể òi ộc lập”.
- Chủ tịch HCM cũng khẳng ịnh mục ích của tuyên truyền huấn luyện là: “Một là
oàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là ấu tranh thống nhất nước nhà”.
HCM n chỉ ra rằng, ại n kết dân tộc không phải chỉ mục tiêu của Đảng, mà còn
nhiệm vụ hàng ầu của cả dân tộc. Bởi vì, cách mạng sự nghiệp của quần chúng, phải do
lOMoARcPSD| 45148588
quần chúng, quần chúng. Từ trong phong trào ấu tranh tự giải phóng xây dựng hội
mới tốt ẹp, quần chúng nảy sinh nhu cầu oàn kết và sự hợp tác. ĐCS phải sứ mnh thức tỉnh,
tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển những cầu, những òi hỏi khách quan, tự phát của quần
chúng thành những òi hỏi tự giác, thành hiện thực tổ chức trong khối i n kết, tạo thành
sức mạnh tổng hợp trong cuộc ấu tranh vì ộc lập dân tộc, tdo cho nhân dân và hạnh phúc cho
con người
3) Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng của HCM về Nhà nước VN mới. a)
Cơ sở thực tiễn và sự khảo nghiệm
+ 2 nhà nước là phong kiến và tư sản thực dân phong kiến ều tồn tại sự bốc lột, áp bức
rất lớn => Hồ Chí Minh: Nhà nước của Việt Nam sau khi giành ược ộc lập không mang bản
chất phong kiến và tư sản.
+ Trên hành trình tìm ường cứu nước giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh ã có iều kiện tiếp
xúc, tìm hiểu, nghiên cứu các cuộc cách mạng iển hình trên thế giới và các kiểu, các hình thức
nhà nước. Trên sở ó Hồ Chí Minh kết luận rằng: ó những cuộc cách mạng chưa ến nơi,
chưa triệt ể.
Hồ CMinh ã nghiên cứu CMT10 Nga năm 1917, Người nhận nh ây cuộc cách mạng
triệt ến nơi, ưa lại quyền lợi thực sự cho nhân dân lao ộng. Hồ Chí Minh kết luận: Cách
mạng Việt Nam nền theo cách mạng Tháng Mười Nga, ó cuộc cách mạng xác lập hình thái
nhà nước trong ó quyền lực thuộc về số ông người.
b) Cơ sở lý luận
+ Văn a chính trị VN trong lịch sử: 2 bộ luật: BLHT (Lý), QTHL (Lê); 3 bộ sử:
ĐVSKTT (Ngô Sỹ Liên), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Đại Việt thông sử
(Lê Quý Đôn); Tư tưởng Nho giáo: Nước lấy dân làm gốc
+ Các giá trị văn hóa chính trị của nhân loại Phương
Đông:
Nho giáo: Tư tưởng “ ức trị”, “chính danh”
Mặc gia: Thuyết “kiêm ái”, nguyên tắc “thượng ồng, thượng hiền”
Pháp gia: “pháp trị” Phương
Tây:
•Đêmôcrit: Nnƣớc trụ cột của hội, cần phải xnghiêm khắc những kẻ vi phạm
pháp luật hay các chuẩn mực o ức.
Platon: Nhà nước lý tưởng
J.J.Rouseau: Khế ước xã hội
C.L.Montesquieu: Tinh thần pháp luật
Lincoln: Nhà nước của dân, do dân, vì dân
+ Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
lOMoARcPSD| 45148588
Sau khi ến với chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh quán triệt và vận dụng sáng tạo học
thuyết về nhà nước và nhà ớc vô sản trong xây dựng nhà nước Việt Nam mới. 4) Phân tích
những cơ sở hình thành tưởng HCM về ại oàn kết dân tộc. a) sở lý luận - Việt Nam:
Tinh thần yêu nước, nhân ái, cố kết cộng ồng dân tộc VN. Hình thành và củng cố trong
lịch sử dựng nước và giữ ớc của dân tộc: Tình cảm tự nhiên… trị thủy => Triết lý sống =>
Tư duy và ứng xử chính trị.
Giá trị hàng u của n hóa Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, tinh thần oàn kết, cố kết
cộng ồng. Tình cảm tự nhiên của con người Việt Nam là: “Nhiễu iều phủ lấy giá gương. Người
chung GIAI CẤP phải thương nhau cùng”. Triết lý nhân sinh của dân tộc: “Một cây làm chẳng
nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. duy chính trị ược phản ánh: “Nước mất thì nhà
tan. Giặc ến nhà, àn bà cũng ánh”.
Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, lấy ại nghĩa thắng hung tàn, em cnhân thay
cường bạo. Đó là nn văn hóa trọng ạo m người, ề cao trách nhiệm cá nhân với cộng ồng
mà hàng ầu là bổn phận ối với Tổ quc.
Văn hóa Việt Nam hướng về dân, lấy dân làm gốc “Chở thuyền là dân, lật thuyền là dân.
Lật thuyền mới biết dân như nước”.
Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa khoan dung, hòa ồng. Điểm này nguồn gốc từ cội
rễ mọi nời Việt Nam ều gốc tích, tổ tiên chung. Điều này ã ược Hồ Chí Minh nhiều lần
nhấn mạnh khi nói về con Lạc cháu Hồng, con Rồng cháu Tiên: “Dân ta phải biết sử ta, Cho
tường gốc tích nước nhà Việt Nam… Hồng Bàng tổ nước ta. Nước ta lúc ó gọi là Văn Lang”.
- Nhân loại:
+ Tư tưởng ại ồng, nhân ái, thương người như thương mình, nhân nghĩa của Nho giáo.
+ tưởng lục hòa, xử hòa hợp giữa người với người, nhân với cộng ồng, con
người với môi trường tự nhiên của Phật giáo.
+ Tư tưởng oàn kết của Tôn Trung Sơn, nhất là Chủ nghĩa Tam dân, chủ trương oàn kết
400 dòng tộc người Trung Quốc.
Trong bài Phong trào Cộng sản quốc tế, 5/1921, Bác ã viết: “Khổng Tử vĩ ại (551 trước
C.N) khởi xướng thuyết ại ồng truyền sự bình ẳng về tài sản. Ông từng nói: thiên hsẽ
thái bình khi thế giới ại ồng. Người ta không sợ thiếu chỉ sợ không ều. nh ẳng sẽ xóa bỏ
nghèo nàn”.
+ Tư tưởng tự do, bình ẳng, bác ái của văn hóa phương Tây.
Trong bài oàn kết giai cấp, năm 1924, Bác ã viết: “Dù là màu da khác nhau, trên ời
này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. cũng chỉ có một
mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản”.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là minh chứng hùng hồn cho tính
úng ắn của tư tưởng oàn kết trong học thuyết Mác - Lênin. Cách mạng Nga chỉ ra rằng cách
lOMoARcPSD| 45148588
mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử. Giai cấp vô sản lãnh
ạo cách mạng phải i từ chiến lược “vô sản tất cả các nước, liên hiệp lại!” (C.Mác) tới chiến
lược “ vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức liên hiệp lại!” (Lênin). Đoàn kết trong học
thuyết Mác - Lênin lấy giai cấp công nhân và nông dân làm nền tảng, kết hợp sức mnh dân
tộc với sức mạnh quốc tế. Tháng 1/1923, sau khi nêu rõ mục ích ca tờ báo, truyền ơn Le
Paria
Hồ Chí Minh viết: “lao ộng tất cả các nước oàn kết lại
b) Cơ sở thực tiễn
lOMoARcPSD| 45148588
-
Phong trào cách mạng VN
Nguyên nhân cơ bản: ường lối không úng
Nguyên nhân sâu xa: thiếu sự oàn kết
+ Đường cách mệnh (1927): “Cách mạng trước hết phải có cái gì? Phải có Đảng Cách
mệnh, ể trong thì vận ộng và tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và
vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái
có vững thì con thuyền mới chạy”.
+ Mười chính sách của VM (1941): “Khuyên ai nên nhớ chữ ng: Đồng tình, ồng sức,
ồng lòng, ồng minh”.
+ Lịch sử ớc ta (1942): “Dân ta xin nh chữ ồng: Đồng tình, ồng sức, ồng lòng, ồng
minh”
- Phong trào cách mạng thế giới
Nguyên nhân thất bại: vì sự BIT LẬP (Trong Thư gửi ồng chí PêTơRôp – Tổng thư ký
ban phương Đông, năm 1924)
Nỗi lo của Bác về sự bất hòa giữa các Đảng anh em (trước lúc i xa, Bác vẫn luôn canh
cánh về nỗi lo này)
Tìm hiểu cách cuộc CM Mỹ, Pháp, các hình thái NN mà các cuộc CM này xây dựng sau
khi CM thành công => chưa ến nơi, chưa triệt.
Nghiên cứu CMT10 Nga => Người nhận ịnh ây cuộc cách mạng triệt ến nơi,
ến chốn.
5) Trình bày các giai oạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM.
Giai oạn 1 (Trước năm 1911): Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng
ra i tìm ường cứu nước mới (nhớ 2 tư tưởng)
- tưởng thân dân của Nguyễn Sinh Sắc: là cha của HCM, một nhà nho cấp
tiến, có lòng u nước, thương dân sâu sắc. Tâm gương lao ộng cần cù, ý chí kiên cường vượt
qua gian khổ ể ạt ược mục tiêu, ặc biệt là tư tưởng thân dân, lấy dân làm hậu thuẫn cho các cải
cách chính trị - xã hội của cụ Pbảng ã ảnh hưởng sâu sắc i với quá trình hình thành nhân
cách của Nguyễn Tất Thành. Sau này, những kiến thức học ược từ cha, những tưởng mới của
thời ại ã ược HCm nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong ường lối chính trị của mình.
- tưởng của thầy Nguyễn Quý Song: “Muốn ánh Pháp tphải hiểu Pháp, muốn
hiểu Pháp thì phải học tiếng Pháp”.
- Ngoài ra, cuộc sống của người mẹ - Hoàng Thị Loan cũng ảnh ởng ến
tưởng, tình cảm của HCM về ức tính nhân hu, ảm ang, sống chan hòa với mọi người; Mối
quan hệ và tác ộng qua lại với Nguyễn Thị Thanh (chị gái), Nguyễn Sinh Khiêm (anh trai) về
lòng yêu nước, thương nòi.
lOMoARcPSD| 45148588
-
Giai oạn 2 (Từ năm 1911 ến cuối năm 1920): Dần hình thành tư tưởng cứu nước,
giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường Cách mạng vô sản:
CMT10 Nga 1917: mở ra thời kỳ quá n CNXH. HCM: CMT10 Nga như
MẶT TRỜI rạng ông xua tan êm tối, là một cuộc cách mạng triệt ể và ến nơi ến chốn (vì cách
mạng thắng lợi thì người dân làm chủ ất nước).
- 1919: NAQ gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam ến HN Vécxây: do 3 người
soạn NAQ, PCT và LS NVT (là sự kiện ầu tiên chủ tịch HCM bước lên ài chính trị vi
cái tên NAQ) => Bản yêu sách 8 iểm, trong ó chỉ cần nhớ 2/8 iểm: 1) Đòi các quyền tự do dân
chủ tối thiểu cho nhân dân An Nam; 2) Đòi bình ẳng về chế ộ pháp lý cho người bản x Đông
Dương như ối với người châu Âu. Bản yêu sách không ược chấp nhận, vì vậy NAQ nhận nh
“muốn ược giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”.
- 7/1920: sự kiện tác ộng ến nhận thức của HCM về con ường cách mạng sản:
ọc khảo lần thứ nht những luận cương vvn dân tộc và vấn thuộc ịa của V.I.Lênin.
Luận cương của V.I.Lênin ã giải áp cho NAQ con ường giành ộc lập cho dân tộc và tự do cho
ồng bào, áp ứng những tình cảm, suy nghĩ, hoài bão ưc p bấy u nay người. “Luận cương
về những vấn dân tộc thuộc ịa ến với Người như một ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chất
tất cả những hiểu biết và tình cảm cách mạng mà Người hằng nung nấu”.
- 12/1920: Biểu quyết tán thành Đệ tam Quốc tế (Quc tế III), tham gia thành lập
Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam ầu tiên=> Đánh dấu bước chuyển
biến về chất trong tư tưởng NAQ, từ chủ nghĩa yêu nước ến với chủ nghĩa Lê nin, từ giác ngộ
dân tộc ến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản.
Việc xác ịnh con ường úng ắn ể giải phóng dân tộc là công lao to lớn ầu tiên của chủ
tịch HCM, trong thực tế, Người ã gắn phong trào cách mạng VN với phong trào công nhân quốc
tế, ưa nhân dân ta i theo con ường mà chính Người ã trải qua, từ chủ nghĩa Mác – Lênin. Đó là
con ường giải phóng duy nhất mà CMT10 Nga ã mở ra cho nhân dân lao ộng và tất cả các dân
tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Giai oạn 3 (Cuối năm 1920 – ầu năm 1930): Hình thành những nội dung cơ bản
tư tưởng về con ường CM VN:
- Bản án chế ộ TD Pháp (1925)
- Đường cách mệnh (1927)
- Cương lĩnh chính trị (1930)
Nêu các giá trị của 3 tác phẩm (trang 41).
Giai oạn 4 (Đầu năm 1930 – ầu năm 1941): Vượt qua thử thách, giữ vững
ường lối, phương pháp CM VN úng ắn, sáng tạo:
lOMoARcPSD| 45148588
-
- Vào thời gian này, Quốc tế cộng sản bị chi phối nặng nề bởi khuynh hướng “tả
=> Tác ộng trực tiếp ến phong trào cách mạng VN => HN lần thứ nhất BCH Trung ương
lâm thời của Đảng năm 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) (theo sự chạo của Quốc tế
Cộng sản) cho rằng HN hợp nhất các tổ chức cộng sản ầu năm 1930 vì chưa nhận thức úng
nên ặt tên Đảng sai quyết nh ổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương. Phê phán CCVT,
SLVT… 06/6/1931: NAQ bị bắt.
- 28/01/1941: NAQ về nước.
- HNTW 8 (10 => 19/5/1941).
- Ngày 06/6/1938, Nguyễn Ái Quốc thư gửi một ồng chí Quốc tế Cộng sản nêu
mình ã 8 năm trong “tình trạng không hoạt ộng”, thế “Điều tôi muốn nghị với ồng
chí ừng tôi sống quá lâu trong tình trạng không hoạt ộng giống như là sống bên
cạnh, ở bên ngoài của Đảng”.
Giai oạn 5 (Đầu năm 1941 – tháng 9/1969): Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển,
hoàn thiện, soi ường cho sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta:
-19/5/1941: Việt Minh;
-22/12/1944: VNTTGPQ;
-18/8/1945: Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền;
-02/9/1945: TNĐL;
-02/9/1945 => 19/12/1946 (LKGTQKC): lãnh ạo Đảng chính quyền vượt qua
thách thức NCTST ( ối nội: 3 giặc; ối ngoại: dĩ bất biến ng vạn biến);
-1946 – 1954: HCM là linh hồn của cuộc KC chống Pháp (HĐ ịnh Giơnevơ);
-1954 1969: bổ sung, hoàn thiện hệ thống quan iểm bản của CMVN trên tất
cả lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa,…
6) Phân tích quan iểm của HCM về xây dựng nhà nước pháp quyền có hiệu lực
pháp lý mạnh mẽ. (trang 215) (HỌC CÙNG VỚI CÂU 11)
HCM ã sớm thấy ược tầm quan trọng của HPpháp luật trong quản hội. Điều này
thhiện trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Người tên là NAQ gửi ến HN Véc
xây (Pháp) năm 1919. Bản u sách ó u ra u cầu “Cải cách nền pháp Đông Dương
bằng cách cho người bản xứ cũn ược quyền hưởng những ảm bảo về mặt pháp luật như người
Âu Châu; xóa bỏ hoàn toàn các tòa án ặc biệt dùng làm công cụ ể khng bố và áp bức bphn
trung thực nhất của nhân dân An Nam”; “Thay thế chế ra các sắc lệch bằng chế ra các o
luật”. Sau này, khi trở thành người ứng ầu Nhà nước VN mới, HCM càng quan tâm sâu sắc hơn
việc xây dựng và iều hành Nhà nước một cách hiệu quả bằng pháp quyền. Một NN có hiệu lực
pháp lý mạnh mẽ ược HCM chú ý xây dựng thể hin trên 02 iểm sau ây:
lOMoARcPSD| 45148588
-
a) Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Chmột ngày sau khi ọc bản Tuyên ngôn ộc lập, trong phiên họp ầu tiên của Chính phủ
lâm thời, HCM ã nghtổ chức Tổng tuyển cử càng sớm càng tốt ể lập Quốc hội rồi từ ó lập ra
Chính phủ và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của Nhà nước mới. Có ược một Nhà nước
hợp hiến, thể hiện quyn lực tối cao của nhân dân nvậy thì nước ta mới sở pháp
vững chắc ể làm việc với quân Đồng minh, mới có một quan hệ quc tế bình ẳng, mới thiết lập
ược một cơ chế quyền lực hợp pháp theo úng thông lệ của một Nhà nước pháp quyền hiện ại.
lOMoARcPSD| 45148588
Cuộc Tổng tuyển cử ược tiến hành thắng lợi ngày 6-1-1946 với chế phthông u phiếu,
trực tiếp và bphiếu kín. Và, lần ầu tiên trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Vit Nam
cũng như lần ầu tiên ở Đông Nam châu Á, tất cả mọi người dân từ 18 tuổi trở lên, không phân
biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, ảng phái, tôn giáo... ều i bphiếu bầu những ại biểu của mình
tham gia Quốc hội. Ngày 2-3-1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ã họp phiên u tiên, lập ra c tổ chức, bmáy các chức vụ chính thức của Nhà
nước. Hồ Chí Minh ưc bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp ầu tiên. Đây chính là Chính ph
có ầy cách pháp lý giải quyết một cách hiệu quả những vấn ối nội i ngoại nước
ta.
b) Hoạt ộng quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng ưa pháp
luật vào cuộc sống
Quản nhà nước quản bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác nhưng quan
trọng nhất là quản lý bằng hthống luật, trong ó quan trọng bậc nhất là Hiến pháp - ạo luật
bản của nước nhà. Các bản Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 ã ể lại dấu n ậm nét
những quan iểm của Hồ Chí Minh về bản chất, thiết chế và hoạt ộng của Nhà nước mới.
Song, có Hiến pháp và pháp luật rồi nhưng không ưa ược vào trong cuộc sống thì xã hội
cũng sẽ bị rối loạn. Dân chủ ích thực bao giờ cũng i liền với kỷ cương, phép nước, tức là i liền
với thực thi Hiến pháp và pháp luật. Suốt cả thời kỳ gitrọng trách Chủ tịch nước, Hồ CMinh
luôn luôn chăm lo xây dựng một nn pháp chế hội chủ nghĩa bảo ảm quyền làm chủ tht
sự của nhân dân. Các quan của Nhà nước phải gương mẫu chấp hành một cách nghiêm chỉnh
Hiến pháp pháp luật. Chính bản thân Hồ Chí Minh một tấm gương sáng về sống làm
việc theo Hiến pháp pháp luật. Người tự giác khép mình vào kluật, o việc ơng mẫu
chấp hành Hiến pháp và pháp luật. Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật ã trở nền nếp,
thành thói quen, thành lối ứng xử tự nhiên của Hồ Chí Minh.
“Thần linh pháp quyền" là sức mạnh do con người và người. Do vậy, Hồ CMinh bao
giờ cũng òi hỏi ai người phải hiểu và tuyệt ối chấp hành pháp luật, bất về người ó giữ cương vị
nào. Người cho rằng, công tác giáo dục pháp luật cho mọi người, ặc biệt cho thế hệ trẻ, trở nên
cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền, bảo ảm mọi quyền và nghĩa
vụ công dân ược thực thi trong cuộc sống. Việc thực thi pháp luật có quan hệ rất lớn ến trình ộ
dân trí của nhân dân, vậy, Hồ CMinh chú trọng ến vấn nâng cao dân trí, phát huy tính
tích cực chính trị của nhân dân, làm cho nhân dân có ý thức chính trị trong việc tham gia công
việc của chính quyn các cấp. Làm tốt nghĩa vụ công dân cũng tức thực hiện nghĩa vụ của
mình ối với Nhà nước, biết thực hành dân chủ.
Trong việc thực thi Hiến pháp và pháp luật, Hồ Chí Minh bao giờ cũng chú ý bảo ảm
tính nghiêm minh và hiệu lực của chúng. Điều ó òi hỏi pháp luật phải úng và phải ủ; tăng
cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi người dân; người thực thi luật pháp phải thật
sự Công tâm và nghiêm minh, bảo ảm cho luật pháp trở thành cán cân công lý ối với tất cả
lOMoARcPSD| 45148588
mọi người, không có một trường hợp ngoại lệ nào; bất kỳ ai vi phạm pháp luật cũng ều bị
trừng trị nghiêm khắc, úng người, úng tội.
7) Phân tích cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng HCM. (trang 25) a)
Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỷ XIX ầu thế kỷ XX
TD Pháp xâm lược => Phong trào yêu nước giải phóng dân tộc nổ ra => Phong trào cứu
nước của nhân dân ta muốn giành ược thắng lợi phải i theo một con ường mới. b) Bối
cảnh thời ại
8) Phân tích tư tưởng HCM về vai trò của oàn kết quốc tế trong s
nghiệp cách mạng. (trang 182)
a) Thực hiện oàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
ại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng VN
Thực hiện oàn kết quốc tế tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự ồng tình, ủng hộ
giúp của bạn quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách
mạng thời ại, tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng chiến thắng kẻ tmột trong
những nội dung chủ yếu của tưởng Hồ Chí Minh cũng một trong những bài học kinh
nghiệm quan trọng nhất, mang tính thời sự sâu sắc nhất của cách mạng Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45148588
Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần, song
trước hết sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước ý thức tự lực, tự cường dân tộc; sức mạnh của
tinh thần oàn kết của ý chí ấu tranh anh dũng, bất khuất cho ộc lập, tự do... Sức mạnh ó ã giúp
cho dân tộc ta vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong dựng nước và giữ nước.
một nhà yêu ớc chân chính, HChí Minh luôn niềm tin bất diệt vào sức mạnh
dân tộc. Ngay trong những năm tháng en tối nhất của cách mạng, Người vẫn bộc lộ một niềm
lạc quan tin tưởng rất mạnh mẽ và sâu sắc vào sức mạnh của dân tộc.
Trong quá trình hoạt ng cách mạng, nhờ chú ý tổng kết thực tiễn dưới ánh sáng chủ
nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh ã từng bước phát hiện ra sức mạnh ại tiềm n trong các trào
lưu cách mạng thế giới Việt Nam cần tranh thủ. Các trào lưu ó nếu ược liên kết, tập hợp
trong khối oàn kết quốc tế sẽ tạo nên sức mạnh to lớn. Sức mạnh ó luôn ược bổ sung những
nhân tố mới, phản ánh sự vận ộng, phát triển không ngừng của lịch sử toàn thế giới tiến trình
chính trị quc tế sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.
Khi tìm thấy con ường cu nước, Hồ Chí Minh ã sớm xác nh cách mạng Việt Nam
một bộ phận của cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam chỉ có thể thành công thành Công
ến nơi khi thực hiện oàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới. Cùng với quá trình
phát triển thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong quan hệ với tình hình quốc tế, tư tưởng oàn
kết với phong trào cách mạng thế giới ã ược Hồ Chí Minh phát triển ngày càng ầy ủ, rõ ràng và
cụ thể hơn.
Đánh giá vai trò của oàn kết quốc tế với cách mạng Việt Nam, trong buổi nói chuyện với
Đại sứ nước ta tại Liên Xô năm 1961, Hồ Chí Minh nói: "Có sức mạnh cả nước một lòng... lại
sự ủng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ một sức mạnh tổng hợp cộng với phương
pháp cách mạng thích hợp, nhất ịnh cách mạng nước ta sẽ i ến ích cuối cùng".
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, thc hiện ại oàn kết dân tộc phải gắn liền với oàn kết quốc
tế; ại oàn kết n tộc phải sở cho việc thực hiện n kết quốc tế. Đoàn kết n tộc gắn liền
với oàn kết quốc tế là ể kết hợp sức mnh dân tộc với sức mạnh thời ại, tạo sức mnh tổng hp
cho cách mạng chiến thắng kthù. Nếu ại n kết dân tộc một trong những nhân tquyết ịnh
thắng lợi của cách mạng Việt Nam, thì oàn kết quốc tế cũng một nhân tố thường xuyên hết
sức quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam i ến thắng lợi hoàn toàn trong snghiệp giải
phóng dân tộc, thống nhất ất nước và quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
b) Thực hiện oàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời ại
HCM chỉ ra rằng, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải ược gắn liền với chủ nghĩa quốc
tế vô sản, ại oàn kết dân tộc phải gắn liền với oàn kết quốc tế; thực hiện oàn kết quốc tế không
phải thắng lợi của cách mạng mỗi ớc, còn sự nghiệp chung của nhân loại tiến bộ
trong cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa ế quc các thế lực phản ộng quốc tế vì các mục tiêu
cách mạng của thời ại.
lOMoARcPSD| 45148588
Thời ại mà HCM sống và hoạt ộng chính trị là thời ại ã chấm dứt thời kỳ tồn tại biệt lập
giữa các quốc, mở ra các quan hệ quốc tế ngày càng sâu rộng cho các dân tộc, làm cho vận
mệnh của mỗi dân tộc không thể tách rời vận mệnh chung ca cả loài người.
Ngay sau khi nắm ược ặc iểm của thời ại mới, Hồ Chí Minh ã hoạt ộng không mệt mỏi ể
phá thế ơn ộc của cách mạng Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. Trong
suốt quá trình ó, Người không chỉ phát huy triệt sức mạnh của chủ nghĩa u nước tinh
thần dân tộc trong ấu tranh gnh ộc lập, tự do cho dân tộc mình, còn kiên trì ấu tranh không
mệt mỏi củng cố và tăng cường oàn kết giữa các lực lượng cách mạng thế giới ấu tranh cho
mục tiêu chung: hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Người cho rằng, Đảng phải lấy toàn bộ thực tiễn của mình ể chứng minh: chủ nghĩa yêu
nước triệt không th nào tách rời chủ nghĩa quốc tế sản trong sáng. Trong Báo cáo chính
trtại Đại hội II (tháng 2-1951), Người chỉ : "Tinh thần u nước chân chính khác hẳn với
tinh thần "vị quốc" của bọn ế quốc phản ộng. một bộ phận của tinh thần quốc tế". Sau
này, trong tác phẩm Thường thức chính trị (1953), Người nói hơn: "Tinh thần yêu nước
kiên quyết giữ gìn quyền ộc lập, tự do ất ai toàn vẹn của nước mình. Tinh thần quốc tế n
kết với các nước bạn và nhân dân các nước khác ể giữ gìn hòa bình thế giới, chống chính sách
xâm lược chính sách chiến tranh của ế quốc... giữ gìn hòa bình thế giới tức là giữ gìn lợi ích
của nước ta... Đó là lập trường quốc tế cách mạng".
Theo Hồ Chí Minh, muốn tăng cường oàn kết quốc tế trong cuộc ấu tranh vì mục tiêu
chung, các ảng Cộng sản phải kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ
hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa Sôvanh... những khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh
oàn kết, thống nhất của các lực lượng cách mạng thế giới. Nói cách khác, các ảng Cộng sản
phải tiến hành có hiệu quả việc giáo dc chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp với chủ nghĩa
quc tế vô sản cho giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng.
Thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong mấy thập kỷ qua thắng lợi của ởng Hồ
Chí Minh: ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội. Nhờ kết hợp giải phóng dân tộc với giải
phóng giai cấp, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam ã ược bổ sung thêm nguồn lực mới,
trở thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Nhờ giương cao ngọn cờ chủ nghĩa xã hội, Việt Nam
ã tranh thủ ược sự ồng tình, ủng hộ quc tế, huy ộng ưc sức mạnh của các trào lưu cách mạng
thời ại, làm cho sức mạnh dân tộc ược nhân lên gấp bội, chiến thắng ược những kẻ thù có sc
mạnh to lớn hơn mình về nhiều mặt.
Như vậy, trong tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện oàn kết quốc tế, kết hợp chặt chch
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế sản nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực
hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và thời ại. Bởi lẽ, chúng ta không chỉ chiến
ấu vì ộc lập, tự do của ất nước mình mà còn vì ộc lập, tự do của các nước khác, không chỉ bảo
vệ những lợi ích sống còn của dân tộc mình mà còn những mục tiêu cao cả của thời ại hòa
bình, ộc lập dân tộc, dân chủ chnghĩa hội. Để làm ược như vậy, phải kiên quyết ấu tranh
lOMoARcPSD| 45148588
chống lại mọi biểu hiện của chnghĩa dân tộc vkỷ, chống lại chủ nghĩa sôvanh và mọi thứ ch
nghĩa cơ hội khác.
9) Phân tích quan iểm của HCM về iều kiện xây dựng khối ại oàn kết dân
tộc. (trang 169)
a) Phải kế thừa truyền thống yêu nước nhân nghĩa oàn kết của dân tộc. Truyền
thống y ược hình thành, củng cố phát triển trong suốt quá trình dựng nước giữ nước
hàng ngàn năm của cả dân tộc, trở thành giá trị bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm
hồn của mỗi con người Việt Nam, ược lưu truyền qua các thế hệ từ thời c Vua Hùng dựng
nước tới Bà Tng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lợi, Quang Trung,… Truyền thống ó là cội
nguồn sức mạnh vô ịch ể cả dân tộc chiến ấu và chiến thng mọi thiên tai, ịch họa, làm cho ất
nước ược trường tồn, bản sắc dân tộc ược giữ vững.
b) Phải có lòng khoan dung, lượng với con người. HCM chỉ rõ, trong mỗi
nhân, cũng như mỗi cộng ồng ều có những ưu iểm, khuyết iểm, mặt tốt, mặt xấu,… Cho nên,
lợi ích của cách mạng cần phải lòng khoang dung lượng, trân trọng cái phần thiện
nhnht mỗi con người mới thể tập hợp, quy tụ rộng rãi mọi lực lượng. Người viết: "Sông
to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa ược, vì ộ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái
ĩa cạn, thì một chút nước ầy tràn, vì ộ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như
cái chén, cái ĩa cạn". Người ã lấy hình tượng m nn tay có ngón ngắn ngón dài, nhưng cả
năm ngón ều thuộc về một bàn tay, ể nói lên sự cần thiết phải thực hiện ại oàn kết. Người cho
rằng "Trong mấy triệu người cũng người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác ều
dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, ại ộ. Ta phải nhận rằng ã là con Lạc cháu
Hồng thì ai cũng ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những ồng bào lạc lối làm ường, ta phải
dùng tình thân ái cảm hóa họ. Có như thế mới thành oàn kết, ại oàn kết ttương lai
chắc chắn sẽ vẻ vang".
Lòng khoan dung, lượng Hồ CMinh không phải một sách lược nhất thời, mt
thoạn chính trị mà là sự tiếp nối và phát triển truyền thống nhân ái, bao dung của dân tộc, từ
chính mục tiêu của cuộc cách mạng mà Người suốt ời theo uổi. Đó là một tư tưởng nhất quán,
ược thể hin trong ường lối, chính sách của Đảng ối với những người làm việc dưới chế ộ cũ
những người nhất thời lầm lạc biết hối cải. Người tuyên bố: "Bất kỳ ai thật thà tán thành
hòa bình, thống nhất, ộc lập, dân chủ tnhững người ó trước ây chống chúng ta, bây gi
chúng ta cũng thật thà n kết với họ". Người tha thiết kêu gọi tất cả những ai lòng yêu nước,
không phân biệt tầng lớp, tín ngưỡng, chính kiến và trước ây ã từng ứng về phe nào, hãy cùng
nhau oàn kết nước, dân. Để thực hiện ược oàn kết, cần xóa bỏ hết mọi thành kiến, cần phải
thật thợp tác giúp lẫn nhau cùng tiến bộ. Người cho rằng, trong mỗi con người Việt Nam
"ai cũng có ít hay nhiều tấm lòng yêu nước" tiềm ẩn bên trong. Tấm lòng yêu nước ó có khi bị
bụi bậm che mờ, chỉ cần làm thức tỉnh lương tri con người thì lòng yêu nước ó lại bộc lộ. Vi
lOMoARcPSD| 45148588
niềm tin vào sự hướng thiện của con người vì lợi ích tối cao của dân tộc, Hồ Chí Minh ã chân
thành lôi kéo, tập hợp ược chúng quanh nh nhiều người trước ây vốn quan ại thần của Nam
triều cũ như: Thượng thư Bùi Bằng Đoàn, Khâm sai ại thần Phan Kế Toại... vào khối ại oàn kết
toàn dân, tạo iều kiện ể họ có óng góp vào sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc của dân tộc
c) Để thực hành oàn kết rộng rãi cần có niềm tin vào nhân dân. Với Hồ Chí Minh,
yêu dân, tin dân, dựa vào dân, Sông, ấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối cao.
Nguyên tắc này vừa là sự tiếp nối truyền thống dân tc nước lấy dân làm gốc", "chở thuyền
làm lật thuyền cũng là dân", ồng thời sự quán triệt sâu sắc nguyên lý mácxít “cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng". Theo Người, DÂN chỗ dựa vững chắc của Đảng, nguồn sức
mạnh tận ch của khối ại oàn kết, quyết ịnh thắng lợi của cách mạng, nền, gốc
chth của Mặt trận. Trong bài Nói chuyện tại Hội nghị ại biểu Mặt trận Liên Việt toàn quốc,
tháng 1 – 1955, Người chỉ rõ: “Đại oàn kết tức là trước hết phải oàn kết ại a số nhân dân, mà
ại a số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao ộng khác. Đó là nền,
gốc của ại oàn kết. cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng ãnền vững, gốc tốt,
còn phải oàn kết các tầng lớp nhân dân khác”.
10) Phân tích cơ sở lý luận hình thành tư tưởng HCM. (HỌC CHUNG CÂU 7)
a) Giá trị tryền thống tốt ẹp của dân tộc VN - Chủ nghĩa yêu nước
- Tinh thần nhân nghĩa, oàn kết, thủy chung, tương thân, tương ái, lành ùm
rách
- Tinh thần lạc quan, yêu ời
- Phẩm tính anh dũng
- Cần cù, ham học hỏi và sáng tạo
- Yêu nước: 1 số bài thơ: Nam Quốc Sơn hà, Bình ngô ại cáo; u nói của Quang
Trung “Đánh cho dài tóc, ánh cho en răng”; Tuyên ngôn c lập của HCM; Lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến;
- Truyền thống lạc quan yêu ời: Của i thay người; Trong tù, Bác ã rất lạc quan:
“Trên ời nghìn vạn iều cay ắng, Cay ắng chi bằng mất tự do?” (NKTT); Ngắm trăng, Chiều
tối;..
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Phương Đông: nghiên cứu, tiếp thu chọn lọc nhiều tưởng, học thuyết: 4
tưởng, học thuyết triết học chính: Nho giáo; Phật giáo, Lão giáo; Học thuyết Tam dân.
- Phương Tây: Tự do, nh ẳng, bác ái: Tuyên ngôn nhân quyn và dân quyền của
Đại Cách mạng Pháp, Tuyên ngôn ộc lập của Mỹ năm 1776; Pháp luật; Dân chủ; Nhà nước;
Con người;…
lOMoARcPSD| 45148588
c) Chủ nghĩa Mác – Lênin (vai trò quyết ịnh trong việc hình thành tư tưởng
HCM)
- Quyết ịnh bản chất thế giới quan khoa học
- Quyết ịnh phương pháp hoạt ộng biện chứng
- TTHCM và CN MLN ược vận dụng ở VN, là tư tưởng VN thời hiện ại
Kết luận: Nguyên lý không những iểm ầu, còn là iểm kết thúc. Bác không bên
nguyên xi, không giáo iều, không máy móc vận dụng ng tạo, phù hợp với tình hình khách
quan của nước ta.
11) Phân tích quan iểm cơ bản của HCM về xây dựng Nhà nước trong sạch vững
mạnh. (trang 218)
a) Xây dựng ội ngũ cán bộ, công chức ủ ức và tài
Người coi cán bộ nói chung “là cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hay
thất bại ều do cán bộ tốt hay kém”.
Theo HCM, yêu cầu tổng quát ối với ội ngũ là những người vừa có ức, vừa có tài, trong
ó ức là gốc; ội ngũ này phải ược tổ chức hợp lý, có hiệu quả.
Một là, tuyệt ối trung thành với cách mạng:
Hai là, hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
Bốn là, cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết oán, dám chịu
trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn, “thắng không kiêu, bại không nản”.
Năm là, phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và hành ộng vì
sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước.
b) Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt ộng của NN - Đặc
quyền, ặc lợi
- Tham ô, lãnh phí, qua liêu -
“Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”
c) Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật i ôi với ẩy mạnh giáo dục ạo c
cách mạng
Yêu cầu pháp luật thẳng tay trừng trị kbất liêm, bất kỳ kẻ y ịa vị nào, làm nghề
nghiệp gì. Đồng thời, HCM dùng uy tín của mình ể cảm hóa những người có lỗi lầm, kéo họ i
với cách mạng, giáo dục những người mắc khuyết iểm ể họ tránh phạm pháp.
12) Phân tích quan iểm của HCM về lực lượng và hình thức tổ chức của oàn kết
quốc tế. (trang 187)
a) Các lực lượng cần oàn kết
Lực lượng n kết quốc tế trong TTHCM rất phong phú, song tập trung chủ yếu vào
phong trào cộng sn công nhân quốc tế, phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc phong
lOMoARcPSD| 45148588
trào hòa bình, dân chthế giới, trước hết là phong trào chiến tranh của nhân dân các nước ang
xâm lược VN.
- Với phong trào cộng sản và công nhân thế giới – lực lượng nòng cốt của oàn kết
quốc tế. HCM cho rằng sự oàn kết giữ giai cấp sản quốc tế một bảo ảm vững chắc cho
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. Do ánh giá rất cao vai trò của khối oàn kết của giai cấp
sản thế giới, tháng 12/1920, tại Đại hội Tua Đảng xã hội Pháp, HCM ã lên tiếng: “Nhân danh
toàn thể loài người, nhân danh tất cả các ảng viên hội, cả phái hữu lẫn phái tả, chúng tôi
kêu gọi: Các ồng chí, hãy cứu chúng tôi”. Tiếp nhân học thuyết Lênin, HCM ã tìm thấy phương
hướng cho cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc, tìm thấy “cái cẩm nang thần kỳ” cho sự nghiệp
cứu nước của các dân tộc bnô dịch.
Chtrường oàn kết giai cấp sản các nước, oàn kết giữa các ảng cộng sản trong
tưởng HCM xuất phát từ nh tất yếu về vai trò của giai cấp vô sn trong thời ại ngày nay, thi
ại quá ộ từ chnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
- Với phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc, từ rất sớm, HCM ã phát hiện ra âm
mưu chia rẽ dân tộc của các nước ế quốc, tạo sự biệt lập, ối kháng và thù ghét dân tộc, chủng
tộc,… nhằm làm suy yếu phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa. Chính
vậy, người ã kiến nghị Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản về những biện pháp nhm “Làm
cho các dân tộc thuộc ịa, từ trước ến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và oàn kết lại
ặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khi liên minh này sẽ là một trong nhng
cái cánh của cách mạng sản”. Thêm vào ó, tăng ờng oàn kết giữa CM thuộc ịa CM
sản chính quốc như hai cái cánh của CM thời ịa, HCM còn ề nghị Quốc tế Cộng sản bằng
mọi cách phải “Làm cho ội tiên phong của lao ộng thuộc ịa phải tiếp xúc mật thiết với giai cấp
sản phương Tây ể dọn ường cho mọi sự hợp tác thật sự sau này; chỉ có sự hợp tác này mới
bảo ảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành thắng lợi cuối cùng”. Người nói, ứng trước chủ
nghĩa ế quốc, quyền lợi của giai cấp sản chính quốc của nhân dân các nước thuộc ịa
thống nhất.
- Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do
công , HCM cũng tìm mọi cách thực hiện oàn kết. Trong xu thế mới của thời ại, sự thức tỉnh
dân tộc gắn liền với thức tỉnh giai cấp, HCM ã gắn cuộc ấu tranh vì ộc lập ở VN mới mục tiêu
bảo vệ hòa bình, tự do, công lý và bình ẳng ể tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng
tiến bộ trên thế giới. Đã nhiều lần HCM khng ịnh: Chính vì biết kết hợp phong trào cách mạng
nước ta với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân của các dân tộc bị áp bức Đảng
ta ã vượt qua ược mọi khó khăn, ưa giai cấp công nhân và nhân dân ta ến những thắng lợi vẻ
vang như ngày nay.
lOMoARcPSD| 45148588
b) Hình thái tổ chc
Từ năm 1924, HCM ã ưa ra quan iểm về thành lập “mặt trận thống nhất của nn dân
chính quốc và thuộc ịa” chống chủ nghĩa quốc, ồng thời kiến nghị QTCS cần có giải pháp cụ
thể ể ến Đại hội VI (1928), quan iểm này trở thành trở thành sự thật.
Năm 1941, khơi dậy sức mạnh quyền tự quyết của mỗi dân tộc, Người quyết ịnh
thành lập riêng biệt Mặt trận ộc lập ồng minh cho từng nước VN, Lào, Cao Miên, tiến tới thành
lập Đông Dương ộc lập ồng minh. Trong 2 cuộc KC chống TDP và ĐQM, HCM ã chạo việc
hình thành Mặt trận oàn kết Việt Miên – Lào (MT nhân dân 3 nước Đông Dương) phối hợp
và giúp ỡ lẫn nhau cùng chiến ấu, cùng thắng lợi.
Mở rộng ra các nước khác, Người chăm lo củng cố mối quan hoàn kết hữu nghị, hợp
tác nhiều mặt theo tinh thần “vừa là ồng chí, vừa là anh em” với TQ; thực hiện oàn kết với các
dân tộc châu Á và châu Phi ang ấu tranh giành ộc lập. Từ những năm 20 của thế kỷ XX, cùng
với việc sáng lập Hội Liên hiệp thuộc ịa tại Pháp, HCM ã tham gia sáng lập Hội liên hiệp c
dân tộc bị áp bức tại TQ => Là hình thức sơ khai của mặt trận thống nhất các dân tộc bị áp bức
theo xu hướng vô sản, lần ầu tiên xuất hiện trong lịch sử phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc
=> Đặt cơ sở cho sự ra ời của Mặt trận dân dân Á – Phi oàn kết với VN.
Trong KC chống TDP ĐQM, HCM ã nâng cao vị thế của VN trên trường quốc tế, tranh
thược sự ồng tình, ủng hộ của các nước XHCN anh em, của bạn bè quốc tế và nhân loại tiến
bộ, trong ó có cả nhân dân Pháp trong KC chống TDP và nhân dân Mỹ trong KC chống ĐQM,
hình thành Mặt trận nhân dân thế giới oàn kết với VN chống ế quốc xâm lược.
Như vậy, tưởng ại oàn kết thắng lợi CM của HCM ã nh hướng cho việc hình
thành 4 tầng mặt trận: Mặt trận ại oàn kết dân tộc; Mặt trận oàn kết Việt – Miên – Lào; Mặt
trận dân dân Á Phi oàn kết với VN; Mặt trận nhân dân thế giới oàn kết với VN chống ế
quốc xâm lược. Đây thực sự sự phát triển rực rỡ nhất thắng lợi to lớn nhất của tưởng ại
oàn kết của HCM.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588 1)
Phân tích quan iểm của HCM về nguyên tắc của oàn kết quốc tế. a)
Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình: -
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế => Giương cao ngọn cờ ộc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. -
Với các dân tộc trên thế giới:
+ Giương cao ngọn cờ ộc lập, tự do và quyền bình ẳng giữa các dân tộc. +
“Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai” -
Với các lực lượng tiến bộ trên thế giới:
+ Giương cao ngọn cờ hòa bình trong công lý
+ “Một nền hòa bình chân chính xây trên công bình và lý tưởng dân chủ” Có lý:
+ Tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của nghĩa Mác – Lênin
+ Xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế giới
Trong bài Đạo ức cách mạng, tháng 12/1958: “Học tập chủ nghĩa Mác – Lênin là học tập
cái tinh thần xử trí mọi việc, ối với mọi người và ối với bản thân mình; là học tập những chân
lý phổ biến của chủ nghĩa Mác Lênnin ể áp dung một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của
nước ta. Học ể mà làm, lý luận i ôi với thực tiễn”.
Có tình:
Sự thông cảm, tôn trọng lẫn nhau trên tinh thần, tình cảm của những người cùng chung
lý tưởng, cùng chung mục tiêu ấu tranh; phải khắc phục tư tưởng sôvanh, “nước lớn”, “ ảng
lớn”, không “áp ặt”, “ức chế”, nói xấu, công khai công kích nhau, hoặc dùng các giải pháp về
chính trị, kinh tế...gây sức ép với nhau.
Rômét Chan ara, nguyên chủ tịch Hội ồng Hòa bình thế giới cho rằng: “Bất cứ nơi nào
chiến ấu cho ộc lập, tự do, ở ó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất cứ ở âu
chiến ấu cho hòa bình và công lý, ở ó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất
cứ ở âu, nhân dân chiến ấu cho một thế giới mới, chống lại ói nghèo, ở ó có ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao”.
b)
Đoàn kết trên cơ sở ộc lập, tự chủ, tự lực tự cường -
“Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”, “Muốn người ta giúp cho, thi trước
mình phải tự giúp lấy mình ã”. -
“Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp ỡ thì không
xứng áng ược ộc lập”. -
Độc lập nghĩa là chúng tôi iều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có
sự can thiệp của ngoài vào”.
Sau ngày ọc Tuyên ngôn ộc lập, trả lời câu hỏi về hoạt ộng ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí
Minh nói rõ: “Phải trông ở thực lực. Thực lực mạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi”. Sau ó, Người lOMoAR cPSD| 45148588
ví mối quan hệ giữa thực lực và ngoại giao như hai yếu tố: cái chiêng và cái tiếng. Thực lực là
cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to thì tiếng mới lớn.
Trong lời phát biểu tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khóa
III, ngày 10/4/1965, Hồ Chí Minh nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt nam là một, không
ai ược xâm phạm ến quyền thiêng liêng ấy của nhân dân ta”.

Chủ tịch Hội ồng Bộ trưởng Bulgaria – Anton lugov ã ca ngợi Hồ Chí Minh: “Trong suốt
quá trình hoạt ộng cách mạng lâu dài, ồng chí Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh bản lĩnh của một người
chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, một người chiến sĩ
kiên cường, ấu tranh không mệt mỏi vì sự oàn kết của các nước trong phe XHCN do Liên bang
Xô viết ứng ầu và cho sự thống nhất của phong trào cộng sản thế giới”.

Phó Thị trưởng thành phố Montreau – Cộng hòa Pháp – phụ trách quan hệ quốc tế, ông
Alexandre Toillon nói trong các hoạt ộng tổ chức kỷ niệm lần thứ 119 ngày sinh của Chủ tịch
Hồ Chí Minh (19/5/1890- 19/5/2009) tại pháp: “Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu trưng của một
lãnh tụ suốt ời chiến ấu hy sinh vì ộc lập dân tộc, vì tình oàn kết quốc tế giữa các dân tộc trên toàn thế giới”.
2)
Phân tích quan iểm của HCM về vai trò của ại oàn kết dân tộc. a)
Đại oàn kết dân tộc là vấn ề có ý nghĩa chiến lược, quyết ịnh thành công
của cách mạng:
Trong Bài nói chuyện tại buổi khai mạc Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt, ngày
3/3/1951, Hồ Chí Minh viết: “Hôm nay, trông thấy rừng cây ại oàn kết ấy ã nở hoa kết quả và
gốc rễ nó ang ăn sâu lan rộng khắp toàn dân, và nó có một cái tương lai “trường xuân bất
lão”. Vì vậy cho nên lòng tôi sung sướng vô cùng”.

Theo số liệu thống kê, trong 1.921 bài viết của Hồ Chí Minh có tới 839 bài Hồ
Chí Minh ề cập ến vấn ề oàn kết thống nhất và có tới 1.809 lần Hồ Chí Minh dung từ “
oàn kết”, “ ại oàn kết” (chiếm 43,6%) tổng số bài). Trong tác phẩm “Sửa ổi lối làm
việc”, vấn ề oàn kết trong Đảng ược Hồ Chí Minh nhắc i, nhắc lại 16 lần. Tại Buổi khai
mạc Đại hội thống nhất Việt minh – Liên việt, Hồ Chí Minh nhắc tới 17 lần. Trong Diễn
văn kỷ niệm quốc khánh năm 1957, Hồ Chí Minh nhắc tới 19 lần. Trong Di chúc, thuật
ngữ “ oàn kết” ược hồ Chí Minh nhấn mạnh 7 lần. 
Đại oàn kết dân tộc quyết ịnh sự thành công của cách mạng.
Trong bài Thư gửi ồng bào Nam Bộ, ngày 1/6/1946, Hồ Chí Minh viết: “Năm ngón
tay cũng có ngón vắn, ngón dài. Nhưng vắn hay dài ều họp lại ôi bàn tay. Trong mấy triệu
người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác ều dòng dõi của tổ tiên
ta. Vậy nên ta phải khoan hồng ại ộ. Ta phải nhận rằng ây là con Lạc cháu Hồng thì ai lOMoAR cPSD| 45148588
cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những ồng bào lạc lối lầm ường, ta phải lấy
tình thân ái mà cảm hóa họ. có như thế mới thành ại oàn kết, có ại oàn kết thì tương lai
chắc chắn sẽ vẻ vang” KẾT LUẬN:
Đoàn kết làm ra sức mạnh. HCM rất nhiều lần nhấn mạnh luận iểm này. Người viết:
“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết chặt mãi, thì chúng ta nhất ịnh có thể khắc phục
mọi khó khăn, phát triển mọi thuận lợi và làm trọn nhiệm vụ nhân dân giao phó”; “Đoàn kết
là một lực lượng vô ịch của chúng ta ể khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi”; “Đoàn kết là
sức mạnh, là then chốt của thành công”… “Bây giờ còn một iểm rất quan trọng, cũng là iểm
mpẹ. Điểm này mà thực hiện tốt thì ẻ ra con cháu ều tốt: Đó là oàn kết”.

Đoàn kết, oàn kết, ại oàn kết
Thành công, thành công, ại thành công!
Trong Đảng, trong 54 dân tộc anh em, giữa các quốc gia với nhau (tương ứng với 3 oàn kết là 3 thành công). b)
Đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng ầu của Đảng và của dân tộc -
Trong tư tưởng HCM, yêu nước – nhân nghĩa – oàn kết là sức mạnh, là mạch
nguồn của mọi thắng lợi. Do ó, ại oàn kết dân tộc phải ược xác ịnh là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
ầu của Đảng, phải ược quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ ường lối, chủ trương, chính sách
tới hoạt ộng thực tiễn của Đảng. Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao ộng Việt Nam
ngày 3-3-1951, HCM ã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: “Mục ích của Đảng lao
ộng Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”.
Để thực hiện
mục tiêu này, Người thường xuyên nhắc nhở cán bộ, ảng viên phải thấm nhuần quan iểm quần
chúng, phải gần gũi quần chúng, lắng nghe quần chúng; vận ộng, tổ chức và giáo dục quần
chúng, coi sức mạnh của cách mạng là ở nơi quần chúng; phải thấm nhuần lời dạy “dễ trăm lần
không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
-
Đại oàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng ầu của Đảng, ồng thời cũng là nhiệm vụ
hàng ầu của mọi giai oạn cách mạng. Nhấn mạnh vấn ề này là nhấn mạnh tới vai trò của thực
lực cách mạng. Bởi vì, cách mạng muốn thành công nếu chỉ có ường lối úng thì chưa ủ, mà trên
cơ sở của ường lối úng, Đảng phải cụ thể hóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp
cách mạng phù hợp với từng giai oạn lịch sử ể lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho
cách mạng. Thực lực ó chính là khối ại oàn kết dân tộc. năm 1963, khi nói chuyện với cán bộ
tuyên truyền và huấn luyện miền núi về cách mạng xã hội chủ nghĩa, HCM chỉ rõ:“Một là oàn
kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến ể òi ộc lập”.
-
Chủ tịch HCM cũng khẳng ịnh mục ích của tuyên truyền huấn luyện là: “Một là
oàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là ấu tranh thống nhất nước nhà”.
 HCM còn chỉ ra rằng, ại oàn kết dân tộc không phải chỉ là mục tiêu của Đảng, mà còn
là nhiệm vụ hàng ầu của cả dân tộc. Bởi vì, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải do lOMoAR cPSD| 45148588
quần chúng, vì quần chúng. Từ trong phong trào ấu tranh ể tự giải phóng và xây dựng xã hội
mới tốt ẹp, quần chúng nảy sinh nhu cầu oàn kết và sự hợp tác. ĐCS phải có sứ mệnh thức tỉnh,
tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển những cầu, những òi hỏi khách quan, tự phát của quần
chúng thành những òi hỏi tự giác, thành hiện thực có tổ chức trong khối ại oàn kết, tạo thành
sức mạnh tổng hợp trong cuộc ấu tranh vì ộc lập dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người 3)
Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng của HCM về Nhà nước VN mới. a)
Cơ sở thực tiễn và sự khảo nghiệm
+ 2 nhà nước là phong kiến và tư sản thực dân phong kiến ều tồn tại sự bốc lột, áp bức
rất lớn => Hồ Chí Minh: Nhà nước của Việt Nam sau khi giành ược ộc lập không mang bản
chất phong kiến và tư sản.
+ Trên hành trình tìm ường cứu nước giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh ã có iều kiện tiếp
xúc, tìm hiểu, nghiên cứu các cuộc cách mạng iển hình trên thế giới và các kiểu, các hình thức
nhà nước. Trên cơ sở ó Hồ Chí Minh kết luận rằng: ó là những cuộc cách mạng chưa ến nơi, chưa triệt ể.
Hồ Chí Minh ã nghiên cứu CMT10 Nga năm 1917, Người nhận ịnh ây là cuộc cách mạng
triệt ể và ến nơi, ưa lại quyền lợi thực sự cho nhân dân lao ộng. Hồ Chí Minh kết luận: Cách
mạng Việt Nam nền theo cách mạng Tháng Mười Nga, ó là cuộc cách mạng xác lập hình thái
nhà nước trong ó quyền lực thuộc về số ông người. b) Cơ sở lý luận
+ Văn hóa chính trị VN trong lịch sử: 2 bộ luật: BLHT (Lý), QTHL (Lê); 3 bộ sử:
ĐVSKTT (Ngô Sỹ Liên), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Đại Việt thông sử
(Lê Quý Đôn); Tư tưởng Nho giáo: Nước lấy dân làm gốc
+ Các giá trị văn hóa chính trị của nhân loại Phương Đông:
Nho giáo: Tư tưởng “ ức trị”, “chính danh”
Mặc gia: Thuyết “kiêm ái”, nguyên tắc “thượng ồng, thượng hiền”
Pháp gia: “pháp trị” Phương Tây:
•Đêmôcrit: Nhà nƣớc là trụ cột của xã hội, cần phải xử lý nghiêm khắc những kẻ vi phạm
pháp luật hay các chuẩn mực ạo ức.
Platon: Nhà nước lý tưởng
J.J.Rouseau: Khế ước xã hội
C.L.Montesquieu: Tinh thần pháp luật
Lincoln: Nhà nước của dân, do dân, vì dân
+ Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin lOMoAR cPSD| 45148588
Sau khi ến với chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh quán triệt và vận dụng sáng tạo học
thuyết về nhà nước và nhà nước vô sản trong xây dựng nhà nước Việt Nam mới. 4) Phân tích
những cơ sở hình thành tư tưởng HCM về ại oàn kết dân tộc. a) Cơ sở lý luận
- Việt Nam:
Tinh thần yêu nước, nhân ái, cố kết cộng ồng dân tộc VN. Hình thành và củng cố trong
lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc: Tình cảm tự nhiên… trị thủy => Triết lý sống =>
Tư duy và ứng xử chính trị.
Giá trị hàng ầu của văn hóa Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần oàn kết, cố kết
cộng ồng. Tình cảm tự nhiên của con người Việt Nam là: “Nhiễu iều phủ lấy giá gương. Người
chung GIAI CẤP phải thương nhau cùng”. Triết lý nhân sinh của dân tộc: “Một cây làm chẳng
nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Tư duy chính trị ược phản ánh: “Nước mất thì nhà
tan. Giặc ến nhà, àn bà cũng ánh”.
Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, lấy ại nghĩa thắng hung tàn, em chí nhân thay
cường bạo. Đó là nền văn hóa trọng ạo lý làm người, ề cao trách nhiệm cá nhân với cộng ồng
mà hàng ầu là bổn phận ối với Tổ quốc.
Văn hóa Việt Nam hướng về dân, lấy dân làm gốc “Chở thuyền là dân, lật thuyền là dân.
Lật thuyền mới biết dân như nước”.
Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa khoan dung, hòa ồng. Điểm này có nguồn gốc từ cội
rễ mọi người Việt Nam ều có gốc tích, tổ tiên chung. Điều này ã ược Hồ Chí Minh nhiều lần
nhấn mạnh khi nói về con Lạc cháu Hồng, con Rồng cháu Tiên: “Dân ta phải biết sử ta, Cho
tường gốc tích nước nhà Việt Nam… Hồng Bàng là tổ nước ta. Nước ta lúc ó gọi là Văn Lang”. - Nhân loại:
+ Tư tưởng ại ồng, nhân ái, thương người như thương mình, nhân nghĩa của Nho giáo.
+ Tư tưởng lục hòa, cư xử hòa hợp giữa người với người, cá nhân với cộng ồng, con
người với môi trường tự nhiên của Phật giáo.
+ Tư tưởng oàn kết của Tôn Trung Sơn, nhất là Chủ nghĩa Tam dân, chủ trương oàn kết
400 dòng tộc người Trung Quốc.
Trong bài Phong trào Cộng sản quốc tế, 5/1921, Bác ã viết: “Khổng Tử vĩ ại (551 trước
C.N) khởi xướng thuyết ại ồng và truyền bá sự bình ẳng về tài sản. Ông từng nói: thiên hạ sẽ
thái bình khi thế giới ại ồng. Người ta không sợ thiếu chỉ sợ có không ều. Bình ẳng sẽ xóa bỏ nghèo nàn”.

+ Tư tưởng tự do, bình ẳng, bác ái của văn hóa phương Tây.
Trong bài oàn kết giai cấp, năm 1924, Bác ã viết: “Dù là màu da có khác nhau, trên ời
này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một
mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản”.
-
Chủ nghĩa Mác – Lênin
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là minh chứng hùng hồn cho tính
úng ắn của tư tưởng oàn kết trong học thuyết Mác - Lênin. Cách mạng Nga chỉ ra rằng cách lOMoAR cPSD| 45148588
mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử. Giai cấp vô sản lãnh
ạo cách mạng phải i từ chiến lược “vô sản tất cả các nước, liên hiệp lại!” (C.Mác) tới chiến
lược “ vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức liên hiệp lại!” (Lênin). Đoàn kết trong học
thuyết Mác - Lênin lấy giai cấp công nhân và nông dân làm nền tảng, kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh quốc tế. Tháng 1/1923, sau khi nêu rõ mục ích của tờ báo, truyền ơn Le Paria
Hồ Chí Minh viết: “lao ộng tất cả các nước oàn kết lại” b)
Cơ sở thực tiễn lOMoAR cPSD| 45148588 -
Phong trào cách mạng VN
Nguyên nhân cơ bản: ường lối không úng
Nguyên nhân sâu xa: thiếu sự oàn kết
+ Đường cách mệnh (1927): “Cách mạng trước hết phải có cái gì? Phải có Đảng Cách
mệnh, ể trong thì vận ộng và tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và
vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái
có vững thì con thuyền mới chạy”.

+ Mười chính sách của VM (1941): “Khuyên ai nên nhớ chữ ồng: Đồng tình, ồng sức,
ồng lòng, ồng minh”.
+ Lịch sử nước ta (1942): “Dân ta xin nhớ chữ ồng: Đồng tình, ồng sức, ồng lòng, ồng minh” -
Phong trào cách mạng thế giới
Nguyên nhân thất bại: vì sự BIỆT LẬP (Trong Thư gửi ồng chí PêTơRôp – Tổng thư ký
ban phương Đông, năm 1924)
Nỗi lo của Bác về sự bất hòa giữa các Đảng anh em (trước lúc i xa, Bác vẫn luôn canh cánh về nỗi lo này)
Tìm hiểu cách cuộc CM Mỹ, Pháp, các hình thái NN mà các cuộc CM này xây dựng sau
khi CM thành công => chưa ến nơi, chưa triệt ể.
 Nghiên cứu CMT10 Nga => Người nhận ịnh ây là cuộc cách mạng triệt ể và ến nơi, ến chốn. 5)
Trình bày các giai oạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM.
Giai oạn 1 (Trước năm 1911): Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng
ra i tìm ường cứu nước mới (nhớ 2 tư tưởng) -
Tư tưởng thân dân của Nguyễn Sinh Sắc: là cha của HCM, là một nhà nho cấp
tiến, có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc. Tâm gương lao ộng cần cù, ý chí kiên cường vượt
qua gian khổ ể ạt ược mục tiêu, ặc biệt là tư tưởng thân dân, lấy dân làm hậu thuẫn cho các cải
cách chính trị - xã hội của cụ Phó bảng ã có ảnh hưởng sâu sắc ối với quá trình hình thành nhân
cách của Nguyễn Tất Thành. Sau này, những kiến thức học ược từ cha, những tư tưởng mới của
thời ại ã ược HCm nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong ường lối chính trị của mình. -
Tư tưởng của thầy Nguyễn Quý Song: “Muốn ánh Pháp thì phải hiểu Pháp, muốn
hiểu Pháp thì phải học tiếng Pháp”. -
Ngoài ra, cuộc sống của người mẹ - bà Hoàng Thị Loan cũng ảnh hưởng ến tư
tưởng, tình cảm của HCM về ức tính nhân hậu, ảm ang, sống chan hòa với mọi người; Mối
quan hệ và tác ộng qua lại với Nguyễn Thị Thanh (chị gái), Nguyễn Sinh Khiêm (anh trai) về
lòng yêu nước, thương nòi. lOMoAR cPSD| 45148588 -
Giai oạn 2 (Từ năm 1911 ến cuối năm 1920): Dần hình thành tư tưởng cứu nước,
giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường Cách mạng vô sản:
CMT10 Nga 1917: mở ra thời kỳ quá ộ lên CNXH. HCM: CMT10 Nga như là
MẶT TRỜI rạng ông xua tan êm tối, là một cuộc cách mạng triệt ể và ến nơi ến chốn (vì cách
mạng thắng lợi thì người dân làm chủ ất nước). -
1919: NAQ gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam ến HN Vécxây: do 3 người
soạn là NAQ, PCT và LS NVT (là sự kiện ầu tiên chủ tịch HCM bước lên vũ ài chính trị với
cái tên NAQ) => Bản yêu sách 8 iểm, trong ó chỉ cần nhớ 2/8 iểm: 1) Đòi các quyền tự do dân
chủ tối thiểu cho nhân dân An Nam; 2) Đòi bình ẳng về chế ộ pháp lý cho người bản xứ Đông
Dương như ối với người châu Âu. Bản yêu sách không ược chấp nhận, vì vậy NAQ nhận ịnh
“muốn ược giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”. -
7/1920: sự kiện tác ộng ến nhận thức của HCM về con ường cách mạng vô sản:
ọc Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn ề dân tộc và vấn ề thuộc ịa của V.I.Lênin.
Luận cương của V.I.Lênin ã giải áp cho NAQ con ường giành ộc lập cho dân tộc và tự do cho
ồng bào, áp ứng những tình cảm, suy nghĩ, hoài bão ược ấp ủ bấy lâu nay ở người. “Luận cương
về những vấn ề dân tộc và thuộc ịa ến với Người như một ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chất
tất cả những hiểu biết và tình cảm cách mạng mà Người hằng nung nấu”.
-
12/1920: Biểu quyết tán thành Đệ tam Quốc tế (Quốc tế III), tham gia thành lập
Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam ầu tiên=> Đánh dấu bước chuyển
biến về chất trong tư tưởng NAQ, từ chủ nghĩa yêu nước ến với chủ nghĩa Lê nin, từ giác ngộ
dân tộc ến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản.
 Việc xác ịnh con ường úng ắn ể giải phóng dân tộc là công lao to lớn ầu tiên của chủ
tịch HCM, trong thực tế, Người ã gắn phong trào cách mạng VN với phong trào công nhân quốc
tế, ưa nhân dân ta i theo con ường mà chính Người ã trải qua, từ chủ nghĩa Mác – Lênin. Đó là
con ường giải phóng duy nhất mà CMT10 Nga ã mở ra cho nhân dân lao ộng và tất cả các dân
tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Giai oạn 3 (Cuối năm 1920 – ầu năm 1930): Hình thành những nội dung cơ bản
tư tưởng về con ường CM VN: -
Bản án chế ộ TD Pháp (1925) - Đường cách mệnh (1927) -
Cương lĩnh chính trị (1930) 
Nêu các giá trị của 3 tác phẩm (trang 41). •
Giai oạn 4 (Đầu năm 1930 – ầu năm 1941): Vượt qua thử thách, giữ vững
ường lối, phương pháp CM VN úng ắn, sáng tạo: lOMoAR cPSD| 45148588 -
- Vào thời gian này, Quốc tế cộng sản bị chi phối nặng nề bởi khuynh hướng “tả”
=> Tác ộng trực tiếp ến phong trào cách mạng VN => HN lần thứ nhất BCH Trung ương
lâm thời của Đảng năm 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) (theo sự chỉ ạo của Quốc tế
Cộng sản) cho rằng HN hợp nhất các tổ chức cộng sản ầu năm 1930 vì chưa nhận thức úng
nên ặt tên Đảng sai và quyết ịnh ổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương. Phê phán CCVT,
SLVT… 06/6/1931: NAQ bị bắt.
- 28/01/1941: NAQ về nước.
- HNTW 8 (10 => 19/5/1941).
- Ngày 06/6/1938, Nguyễn Ái Quốc có thư gửi một ồng chí ở Quốc tế Cộng sản nêu
rõ mình ã 8 năm trong “tình trạng không hoạt ộng”, vì thế “Điều tôi muốn ề nghị với ồng
chí là ừng ể tôi sống quá lâu trong tình trạng không hoạt ộng và giống như là sống ở bên
cạnh, ở bên ngoài của Đảng”.

Giai oạn 5 (Đầu năm 1941 – tháng 9/1969): Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển,
hoàn thiện, soi ường cho sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta:
-19/5/1941: Việt Minh; -22/12/1944: VNTTGPQ;
-18/8/1945: Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền; -02/9/1945: TNĐL;
-02/9/1945 => 19/12/1946 (LKGTQKC): lãnh ạo Đảng và chính quyền vượt qua
thách thức NCTST ( ối nội: 3 giặc; ối ngoại: dĩ bất biến ứng vạn biến);
-1946 – 1954: HCM là linh hồn của cuộc KC chống Pháp (HĐ ịnh Giơnevơ);
-1954 – 1969: bổ sung, hoàn thiện hệ thống quan iểm cơ bản của CMVN trên tất
cả lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa,…
6) Phân tích quan iểm của HCM về xây dựng nhà nước pháp quyền có hiệu lực
pháp lý mạnh mẽ. (trang 215) (HỌC CÙNG VỚI CÂU 11)
HCM ã sớm thấy ược tầm quan trọng của HP và pháp luật trong quản lý xã hội. Điều này
thể hiện trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Người ký tên là NAQ gửi ến HN Véc
xây (Pháp) năm 1919. Bản yêu sách ó nêu ra yêu cầu “Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương
bằng cách cho người bản xứ cũn ược quyền hưởng những ảm bảo về mặt pháp luật như người
Âu Châu; xóa bỏ hoàn toàn các tòa án ặc biệt dùng làm công cụ ể khủng bố và áp bức bộ phận
trung thực nhất của nhân dân An Nam”; “Thay thế chế ộ ra các sắc lệch bằng chế ộ ra các ạo
luật”. Sau này, khi trở thành người ứng ầu Nhà nước VN mới, HCM càng quan tâm sâu sắc hơn
việc xây dựng và iều hành Nhà nước một cách hiệu quả bằng pháp quyền. Một NN có hiệu lực
pháp lý mạnh mẽ ược HCM chú ý xây dựng thể hiện trên 02 iểm sau ây: lOMoAR cPSD| 45148588 - a)
Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Chỉ một ngày sau khi ọc bản Tuyên ngôn ộc lập, trong phiên họp ầu tiên của Chính phủ
lâm thời, HCM ã ề nghị tổ chức Tổng tuyển cử càng sớm càng tốt ể lập Quốc hội rồi từ ó lập ra
Chính phủ và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của Nhà nước mới. Có ược một Nhà nước
hợp hiến, thể hiện quyền lực tối cao của nhân dân như vậy thì nước ta mới có cơ sở pháp lý
vững chắc ể làm việc với quân Đồng minh, mới có một quan hệ quốc tế bình ẳng, mới thiết lập
ược một cơ chế quyền lực hợp pháp theo úng thông lệ của một Nhà nước pháp quyền hiện ại. lOMoAR cPSD| 45148588
Cuộc Tổng tuyển cử ược tiến hành thắng lợi ngày 6-1-1946 với chế ộ phổ thông ầu phiếu,
trực tiếp và bỏ phiếu kín. Và, lần ầu tiên trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam
cũng như lần ầu tiên ở Đông Nam châu Á, tất cả mọi người dân từ 18 tuổi trở lên, không phân
biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, ảng phái, tôn giáo... ều i bỏ phiếu bầu những ại biểu của mình
tham gia Quốc hội. Ngày 2-3-1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ã họp phiên ầu tiên, lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của Nhà
nước. Hồ Chí Minh ược bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp ầu tiên. Đây chính là Chính phủ
có ầy ủ tư cách pháp lý ể giải quyết một cách có hiệu quả những vấn ề ối nội và ối ngoại ở nước ta. b)
Hoạt ộng quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng ưa pháp
luật vào cuộc sống
Quản lý nhà nước là quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác nhưng quan
trọng nhất là quản lý bằng hệ thống luật, trong ó quan trọng bậc nhất là Hiến pháp - ạo luật cơ
bản của nước nhà. Các bản Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 ã ể lại dấu ấn ậm nét
những quan iểm của Hồ Chí Minh về bản chất, thiết chế và hoạt ộng của Nhà nước mới.
Song, có Hiến pháp và pháp luật rồi nhưng không ưa ược vào trong cuộc sống thì xã hội
cũng sẽ bị rối loạn. Dân chủ ích thực bao giờ cũng i liền với kỷ cương, phép nước, tức là i liền
với thực thi Hiến pháp và pháp luật. Suốt cả thời kỳ giữ trọng trách Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh
luôn luôn chăm lo xây dựng một nền pháp chế xã hội chủ nghĩa ể bảo ảm quyền làm chủ thật
sự của nhân dân. Các cơ quan của Nhà nước phải gương mẫu chấp hành một cách nghiêm chỉnh
Hiến pháp và pháp luật. Chính bản thân Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về sống và làm
việc theo Hiến pháp và pháp luật. Người tự giác khép mình vào kỷ luật, vào việc gương mẫu
chấp hành Hiến pháp và pháp luật. Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ã trở nền nếp,
thành thói quen, thành lối ứng xử tự nhiên của Hồ Chí Minh.
“Thần linh pháp quyền" là sức mạnh do con người và vì người. Do vậy, Hồ Chí Minh bao
giờ cũng òi hỏi ai người phải hiểu và tuyệt ối chấp hành pháp luật, bất về người ó giữ cương vị
nào. Người cho rằng, công tác giáo dục pháp luật cho mọi người, ặc biệt cho thế hệ trẻ, trở nên
cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền, bảo ảm mọi quyền và nghĩa
vụ công dân ược thực thi trong cuộc sống. Việc thực thi pháp luật có quan hệ rất lớn ến trình ộ
dân trí của nhân dân, vì vậy, Hồ Chí Minh chú trọng ến vấn ề nâng cao dân trí, phát huy tính
tích cực chính trị của nhân dân, làm cho nhân dân có ý thức chính trị trong việc tham gia công
việc của chính quyền các cấp. Làm tốt nghĩa vụ công dân cũng tức là thực hiện nghĩa vụ của
mình ối với Nhà nước, biết thực hành dân chủ.
Trong việc thực thi Hiến pháp và pháp luật, Hồ Chí Minh bao giờ cũng chú ý bảo ảm
tính nghiêm minh và hiệu lực của chúng. Điều ó òi hỏi pháp luật phải úng và phải ủ; tăng
cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi người dân; người thực thi luật pháp phải thật
sự Công tâm và nghiêm minh, bảo ảm cho luật pháp trở thành cán cân công lý ối với tất cả lOMoAR cPSD| 45148588
mọi người, không có một trường hợp ngoại lệ nào; bất kỳ ai vi phạm pháp luật cũng ều bị
trừng trị nghiêm khắc, úng người, úng tội. 7)
Phân tích cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng HCM. (trang 25) a)
Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỷ XIX ầu thế kỷ XX
TD Pháp xâm lược => Phong trào yêu nước giải phóng dân tộc nổ ra => Phong trào cứu
nước của nhân dân ta muốn giành ược thắng lợi phải i theo một con ường mới. b) Bối cảnh thời ại 8)
Phân tích tư tưởng HCM về vai trò của oàn kết quốc tế trong sự
nghiệp cách mạng. (trang 182) a)
Thực hiện oàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
ại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng VN
Thực hiện oàn kết quốc tế ể tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự ồng tình, ủng hộ
và giúp ỡ của bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách
mạng thời ại, tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng chiến thắng kẻ thù là một trong
những nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh và cũng là một trong những bài học kinh
nghiệm quan trọng nhất, mang tính thời sự sâu sắc nhất của cách mạng Việt Nam. lOMoAR cPSD| 45148588
Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần, song
trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dân tộc; sức mạnh của
tinh thần oàn kết của ý chí ấu tranh anh dũng, bất khuất cho ộc lập, tự do...
Sức mạnh ó ã giúp
cho dân tộc ta vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong dựng nước và giữ nước.
Là một nhà yêu nước chân chính, Hồ Chí Minh luôn có niềm tin bất diệt vào sức mạnh
dân tộc. Ngay trong những năm tháng en tối nhất của cách mạng, Người vẫn bộc lộ một niềm
lạc quan tin tưởng rất mạnh mẽ và sâu sắc vào sức mạnh của dân tộc.
Trong quá trình hoạt ộng cách mạng, nhờ chú ý tổng kết thực tiễn dưới ánh sáng chủ
nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh ã từng bước phát hiện ra sức mạnh vĩ ại tiềm ẩn trong các trào
lưu cách mạng thế giới mà Việt Nam cần tranh thủ. Các trào lưu ó nếu ược liên kết, tập hợp
trong khối oàn kết quốc tế sẽ tạo nên sức mạnh to lớn. Sức mạnh ó luôn ược bổ sung những
nhân tố mới, phản ánh sự vận ộng, phát triển không ngừng của lịch sử toàn thế giới và tiến trình
chính trị quốc tế sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.
Khi tìm thấy con ường cứu nước, Hồ Chí Minh ã sớm xác ịnh cách mạng Việt Nam là
một bộ phận của cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam chỉ có thể thành công và thành Công
ến nơi khi thực hiện oàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới. Cùng với quá trình
phát triển thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong quan hệ với tình hình quốc tế, tư tưởng oàn
kết với phong trào cách mạng thế giới ã ược Hồ Chí Minh phát triển ngày càng ầy ủ, rõ ràng và cụ thể hơn.
Đánh giá vai trò của oàn kết quốc tế với cách mạng Việt Nam, trong buổi nói chuyện với
Đại sứ nước ta tại Liên Xô năm 1961, Hồ Chí Minh nói: "Có sức mạnh cả nước một lòng... lại
có sự ủng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ có một sức mạnh tổng hợp cộng với phương
pháp cách mạng thích hợp, nhất ịnh cách mạng nước ta sẽ i ến ích cuối cùng".

Như vậy, theo Hồ Chí Minh, thực hiện ại oàn kết dân tộc phải gắn liền với oàn kết quốc
tế; ại oàn kết dân tộc phải là cơ sở cho việc thực hiện oàn kết quốc tế. Đoàn kết dân tộc gắn liền
với oàn kết quốc tế là ể kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại, tạo sức mạnh tổng hợp
cho cách mạng chiến thắng kẻ thù. Nếu ại oàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quyết ịnh
thắng lợi của cách mạng Việt Nam, thì oàn kết quốc tế cũng là một nhân tố thường xuyên và hết
sức quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam i ến thắng lợi hoàn toàn trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc, thống nhất ất nước và quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. b)
Thực hiện oàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời ại
HCM chỉ ra rằng, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải ược gắn liền với chủ nghĩa quốc
tế vô sản, ại oàn kết dân tộc phải gắn liền với oàn kết quốc tế; thực hiện oàn kết quốc tế không
phải vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước, mà còn vì sự nghiệp chung của nhân loại tiến bộ
trong cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa ế quốc và các thế lực phản ộng quốc tế vì các mục tiêu
cách mạng của thời ại. lOMoAR cPSD| 45148588
Thời ại mà HCM sống và hoạt ộng chính trị là thời ại ã chấm dứt thời kỳ tồn tại biệt lập
giữa các quốc, mở ra các quan hệ quốc tế ngày càng sâu rộng cho các dân tộc, làm cho vận
mệnh của mỗi dân tộc không thể tách rời vận mệnh chung của cả loài người.
Ngay sau khi nắm ược ặc iểm của thời ại mới, Hồ Chí Minh ã hoạt ộng không mệt mỏi ể
phá thế ơn ộc của cách mạng Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. Trong
suốt quá trình ó, Người không chỉ phát huy triệt ể sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh
thần dân tộc trong ấu tranh giành ộc lập, tự do cho dân tộc mình, mà còn kiên trì ấu tranh không
mệt mỏi ể củng cố và tăng cường oàn kết giữa các lực lượng cách mạng thế giới ấu tranh cho
mục tiêu chung: hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Người cho rằng, Đảng phải lấy toàn bộ thực tiễn của mình ể chứng minh: chủ nghĩa yêu
nước triệt ể không thể nào tách rời chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng. Trong Báo cáo chính
trị tại Đại hội II (tháng 2-1951), Người chỉ rõ: "Tinh thần yêu nước chân chính khác hẳn với
tinh thần "vị quốc" của bọn ế quốc phản ộng. Nó là một bộ phận của tinh thần quốc tế".
Sau
này, trong tác phẩm Thường thức chính trị (1953), Người nói rõ hơn: "Tinh thần yêu nước là
kiên quyết giữ gìn quyền ộc lập, tự do và ất ai toàn vẹn của nước mình. Tinh thần quốc tế là oàn
kết với các nước bạn và nhân dân các nước khác ể giữ gìn hòa bình thế giới, chống chính sách
xâm lược và chính sách chiến tranh của ế quốc... giữ gìn hòa bình thế giới tức là giữ gìn lợi ích
của nước ta... Đó là lập trường quốc tế cách mạng".

Theo Hồ Chí Minh, muốn tăng cường oàn kết quốc tế trong cuộc ấu tranh vì mục tiêu
chung, các ảng Cộng sản phải kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ
hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa Sôvanh... những khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh
oàn kết, thống nhất của các lực lượng cách mạng thế giới. Nói cách khác, các ảng Cộng sản
phải tiến hành có hiệu quả việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp với chủ nghĩa
quốc tế vô sản cho giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng.
Thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong mấy thập kỷ qua là thắng lợi của tư tưởng Hồ
Chí Minh: ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Nhờ kết hợp giải phóng dân tộc với giải
phóng giai cấp, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam ã ược bổ sung thêm nguồn lực mới,
trở thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Nhờ giương cao ngọn cờ chủ nghĩa xã hội, Việt Nam
ã tranh thủ ược sự ồng tình, ủng hộ quốc tế, huy ộng ược sức mạnh của các trào lưu cách mạng
thời ại, làm cho sức mạnh dân tộc ược nhân lên gấp bội, chiến thắng ược những kẻ thù có sức
mạnh to lớn hơn mình về nhiều mặt.
Như vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện oàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản là nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực
hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và thời ại. Bởi lẽ, chúng ta không chỉ chiến
ấu vì ộc lập, tự do của ất nước mình mà còn vì ộc lập, tự do của các nước khác, không chỉ bảo
vệ những lợi ích sống còn của dân tộc mình mà còn vì những mục tiêu cao cả của thời ại là hòa
bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Để làm ược như vậy, phải kiên quyết ấu tranh lOMoAR cPSD| 45148588
chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, chống lại chủ nghĩa sôvanh và mọi thứ chủ nghĩa cơ hội khác. 9)
Phân tích quan iểm của HCM về iều kiện xây dựng khối ại oàn kết dân tộc. (trang 169) a)
Phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – oàn kết của dân tộc. Truyền
thống này ược hình thành, củng cố và phát triển trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước
hàng ngàn năm của cả dân tộc, trở thành giá trị bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm
hồn của mỗi con người Việt Nam, ược lưu truyền qua các thế hệ từ thời các Vua Hùng dựng
nước tới Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Truyền thống ó là cội
nguồn sức mạnh vô ịch ể cả dân tộc chiến ấu và chiến thắng mọi thiên tai, ịch họa, làm cho ất
nước ược trường tồn, bản sắc dân tộc ược giữ vững. b)
Phải có lòng khoan dung, ộ lượng với con người. HCM chỉ rõ, trong mỗi cá
nhân, cũng như mỗi cộng ồng ều có những ưu iểm, khuyết iểm, mặt tốt, mặt xấu,… Cho nên,
vì lợi ích của cách mạng cần phải có lòng khoang dung ộ lượng, trân trọng cái phần thiện dù
nhỏ nhất ở mỗi con người mới có thể tập hợp, quy tụ rộng rãi mọi lực lượng. Người viết: "Sông
to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa ược, vì ộ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái
ĩa cạn, thì một chút nước ầy tràn, vì ộ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như
cái chén, cái ĩa cạn"
. Người ã lấy hình tượng năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài, nhưng cả
năm ngón ều thuộc về một bàn tay, ể nói lên sự cần thiết phải thực hiện ại oàn kết. Người cho
rằng "Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác ều
dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, ại ộ. Ta phải nhận rằng ã là con Lạc cháu
Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những ồng bào lạc lối làm ường, ta phải
dùng tình thân ái mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành oàn kết, có ại oàn kết thì tương lai
chắc chắn sẽ vẻ vang".

Lòng khoan dung, ộ lượng ở Hồ Chí Minh không phải là một sách lược nhất thời, một
thủ oạn chính trị mà là sự tiếp nối và phát triển truyền thống nhân ái, bao dung của dân tộc, từ
chính mục tiêu của cuộc cách mạng mà Người suốt ời theo uổi. Đó là một tư tưởng nhất quán,
ược thể hiện trong ường lối, chính sách của Đảng ối với những người làm việc dưới chế ộ cũ và
những người nhất thời lầm lạc biết hối cải. Người tuyên bố: "Bất kỳ ai mà thật thà tán thành
hòa bình, thống nhất, ộc lập, dân chủ thì dù những người ó trước ây chống chúng ta, bây giờ
chúng ta cũng thật thà oàn kết với họ". Người tha thiết kêu gọi tất cả những ai có lòng yêu nước,
không phân biệt tầng lớp, tín ngưỡng, chính kiến và trước ây ã từng ứng về phe nào, hãy cùng
nhau oàn kết vì nước, vì dân. Để thực hiện ược oàn kết, cần xóa bỏ hết mọi thành kiến, cần phải
thật thà hợp tác và giúp ỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Người cho rằng, trong mỗi con người Việt Nam
"ai cũng có ít hay nhiều tấm lòng yêu nước" tiềm ẩn bên trong. Tấm lòng yêu nước ó có khi bị
bụi bậm che mờ, chỉ cần làm thức tỉnh lương tri con người thì lòng yêu nước ó lại bộc lộ. Với lOMoAR cPSD| 45148588
niềm tin vào sự hướng thiện của con người vì lợi ích tối cao của dân tộc, Hồ Chí Minh ã chân
thành lôi kéo, tập hợp ược chúng quanh mình nhiều người trước ây vốn là quan ại thần của Nam
triều cũ như: Thượng thư Bùi Bằng Đoàn, Khâm sai ại thần Phan Kế Toại... vào khối ại oàn kết
toàn dân, tạo iều kiện ể họ có óng góp vào sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc của dân tộc c)
Để thực hành oàn kết rộng rãi cần có niềm tin vào nhân dân. Với Hồ Chí Minh,
yêu dân, tin dân, dựa vào dân, Sông, ấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối cao.
Nguyên tắc này vừa là sự tiếp nối truyền thống dân tộc “nước lấy dân làm gốc", "chở thuyền và
làm lật thuyền cũng là dân", ồng thời là sự quán triệt sâu sắc nguyên lý mácxít “cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng". Theo Người, DÂN là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn sức
mạnh vô tận và vô ịch của khối ại oàn kết, quyết ịnh thắng lợi của cách mạng, là nền, gốc và
chủ thể của Mặt trận. Trong bài Nói chuyện tại Hội nghị ại biểu Mặt trận Liên – Việt toàn quốc,
tháng 1 – 1955, Người chỉ rõ: “Đại oàn kết tức là trước hết phải oàn kết ại a số nhân dân, mà
ại a số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao ộng khác. Đó là nền,
gốc của ại oàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng ã có nền vững, gốc tốt,
còn phải oàn kết các tầng lớp nhân dân khác”.

10) Phân tích cơ sở lý luận hình thành tư tưởng HCM. (HỌC CHUNG CÂU 7) a)
Giá trị tryền thống tốt ẹp của dân tộc VN - Chủ nghĩa yêu nước
- Tinh thần nhân nghĩa, oàn kết, thủy chung, tương thân, tương ái, lá lành ùm lá rách
- Tinh thần lạc quan, yêu ời - Phẩm tính anh dũng
- Cần cù, ham học hỏi và sáng tạo
- Yêu nước: 1 số bài thơ: Nam Quốc Sơn hà, Bình ngô ại cáo; Câu nói của Quang
Trung “Đánh cho ể dài tóc, ánh cho ể en răng”; Tuyên ngôn ộc lập của HCM; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến;
- Truyền thống lạc quan yêu ời: Của i thay người; Trong tù, Bác ã rất lạc quan:
“Trên ời nghìn vạn iều cay ắng, Cay ắng chi bằng mất tự do?” (NKTT); Ngắm trăng, Chiều tối;.. b)
Tinh hoa văn hóa nhân loại -
Phương Đông: nghiên cứu, tiếp thu và chọn lọc nhiều tư tưởng, học thuyết: 4 tư
tưởng, học thuyết triết học chính: Nho giáo; Phật giáo, Lão giáo; Học thuyết Tam dân. -
Phương Tây: Tự do, bình ẳng, bác ái: Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của
Đại Cách mạng Pháp, Tuyên ngôn ộc lập của Mỹ năm 1776; Pháp luật; Dân chủ; Nhà nước; Con người;… lOMoAR cPSD| 45148588 c)
Chủ nghĩa Mác – Lênin (vai trò quyết ịnh trong việc hình thành tư tưởng HCM) -
Quyết ịnh bản chất thế giới quan khoa học -
Quyết ịnh phương pháp hoạt ộng biện chứng -
TTHCM và CN MLN ược vận dụng ở VN, là tư tưởng VN thời hiện ại
 Kết luận: Nguyên lý không những là iểm ầu, mà còn là iểm kết thúc. Bác không bên
nguyên xi, không giáo iều, không máy móc mà vận dụng sáng tạo, phù hợp với tình hình khách quan của nước ta.
11) Phân tích quan iểm cơ bản của HCM về xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh. (trang 218) a)
Xây dựng ội ngũ cán bộ, công chức ủ ức và tài
Người coi cán bộ nói chung “là cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hay
thất bại ều do cán bộ tốt hay kém”.
Theo HCM, yêu cầu tổng quát ối với ội ngũ là những người vừa có ức, vừa có tài, trong
ó ức là gốc; ội ngũ này phải ược tổ chức hợp lý, có hiệu quả.
Một là, tuyệt ối trung thành với cách mạng:
Hai là, hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
Bốn là, cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết oán, dám chịu
trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn, “thắng không kiêu, bại không nản”.
Năm là, phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và hành ộng vì
sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước.
b) Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt ộng của NN - Đặc quyền, ặc lợi -
Tham ô, lãnh phí, qua liêu -
“Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo” c)
Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật i ôi với ẩy mạnh giáo dục ạo ức cách mạng
Yêu cầu pháp luật thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở ịa vị nào, làm nghề
nghiệp gì. Đồng thời, HCM dùng uy tín của mình ể cảm hóa những người có lỗi lầm, kéo họ i
với cách mạng, giáo dục những người mắc khuyết iểm ể họ tránh phạm pháp.
12) Phân tích quan iểm của HCM về lực lượng và hình thức tổ chức của oàn kết
quốc tế. (trang 187) a)
Các lực lượng cần oàn kết
Lực lượng oàn kết quốc tế trong TTHCM rất phong phú, song tập trung chủ yếu vào
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc và phong lOMoAR cPSD| 45148588
trào hòa bình, dân chủ thế giới, trước hết là phong trào chiến tranh của nhân dân các nước ang xâm lược VN. -
Với phong trào cộng sản và công nhân thế giới – lực lượng nòng cốt của oàn kết
quốc tế. HCM cho rằng sự oàn kết giữ giai cấp vô sản quốc tế là một bảo ảm vững chắc cho
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. Do ánh giá rất cao vai trò của khối oàn kết của giai cấp vô
sản thế giới, tháng 12/1920, tại Đại hội Tua Đảng xã hội Pháp, HCM ã lên tiếng: “Nhân danh
toàn thể loài người, nhân danh tất cả các ảng viên xã hội, cả phái hữu lẫn phái tả, chúng tôi
kêu gọi: Các ồng chí, hãy cứu chúng tôi”.
Tiếp nhân học thuyết Lênin, HCM ã tìm thấy phương
hướng cho cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc, tìm thấy “cái cẩm nang thần kỳ” cho sự nghiệp
cứu nước của các dân tộc bị nô dịch.
Chủ trường oàn kết giai cấp vô sản các nước, oàn kết giữa các ảng cộng sản trong tư
tưởng HCM xuất phát từ tính tất yếu về vai trò của giai cấp vô sản trong thời ại ngày nay, thời
ại quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. -
Với phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc, từ rất sớm, HCM ã phát hiện ra âm
mưu chia rẽ dân tộc của các nước ế quốc, tạo sự biệt lập, ối kháng và thù ghét dân tộc, chủng
tộc,… nhằm làm suy yếu phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa. Chính vì
vậy, người ã kiến nghị Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản về những biện pháp nhằm “Làm
cho các dân tộc thuộc ịa, từ trước ến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và oàn kết lại
ể ặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những
cái cánh của cách mạng vô sản”. Thêm vào ó, ể tăng cường oàn kết giữa CM thuộc ịa và CM
vô sản chính quốc như hai cái cánh của CM thời ịa, HCM còn ề nghị Quốc tế Cộng sản bằng
mọi cách phải “Làm cho ội tiên phong của lao ộng thuộc ịa phải tiếp xúc mật thiết với giai cấp
vô sản phương Tây ể dọn ường cho mọi sự hợp tác thật sự sau này; chỉ có sự hợp tác này mới
bảo ảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành thắng lợi cuối cùng”. Người nói, ứng trước chủ
nghĩa ế quốc, quyền lợi của giai cấp vô sản chính quốc và của nhân dân các nước thuộc ịa là thống nhất. -
Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và
công lý, HCM cũng tìm mọi cách ể thực hiện oàn kết. Trong xu thế mới của thời ại, sự thức tỉnh
dân tộc gắn liền với thức tỉnh giai cấp, HCM ã gắn cuộc ấu tranh vì ộc lập ở VN mới mục tiêu
bảo vệ hòa bình, tự do, công lý và bình ẳng ể tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng
tiến bộ trên thế giới. Đã nhiều lần HCM khẳng ịnh: Chính vì biết kết hợp phong trào cách mạng
nước ta với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và của các dân tộc bị áp bức mà Đảng
ta ã vượt qua ược mọi khó khăn, ưa giai cấp công nhân và nhân dân ta ến những thắng lợi vẻ vang như ngày nay. lOMoAR cPSD| 45148588 b)
Hình thái tổ chức
Từ năm 1924, HCM ã ưa ra quan iểm về thành lập “mặt trận thống nhất của nhân dân
chính quốc và thuộc ịa” chống chủ nghĩa ể quốc, ồng thời kiến nghị QTCS cần có giải pháp cụ
thể ể ến Đại hội VI (1928), quan iểm này trở thành trở thành sự thật.
Năm 1941, ể khơi dậy sức mạnh và quyền tự quyết của mỗi dân tộc, Người quyết ịnh
thành lập riêng biệt Mặt trận ộc lập ồng minh cho từng nước VN, Lào, Cao Miên, tiến tới thành
lập Đông Dương ộc lập ồng minh. Trong 2 cuộc KC chống TDP và ĐQM, HCM ã chỉ ạo việc
hình thành Mặt trận oàn kết Việt – Miên – Lào (MT nhân dân 3 nước Đông Dương) phối hợp
và giúp ỡ lẫn nhau cùng chiến ấu, cùng thắng lợi.
Mở rộng ra các nước khác, Người chăm lo củng cố mối quan hệ oàn kết hữu nghị, hợp
tác nhiều mặt theo tinh thần “vừa là ồng chí, vừa là anh em” với TQ; thực hiện oàn kết với các
dân tộc châu Á và châu Phi ang ấu tranh giành ộc lập. Từ những năm 20 của thế kỷ XX, cùng
với việc sáng lập Hội Liên hiệp thuộc ịa tại Pháp, HCM ã tham gia sáng lập Hội liên hiệp các
dân tộc bị áp bức tại TQ => Là hình thức sơ khai của mặt trận thống nhất các dân tộc bị áp bức
theo xu hướng vô sản, lần ầu tiên xuất hiện trong lịch sử phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc
=> Đặt cơ sở cho sự ra ời của Mặt trận dân dân Á – Phi oàn kết với VN.
Trong KC chống TDP và ĐQM, HCM ã nâng cao vị thế của VN trên trường quốc tế, tranh
thủ ược sự ồng tình, ủng hộ của các nước XHCN anh em, của bạn bè quốc tế và nhân loại tiến
bộ, trong ó có cả nhân dân Pháp trong KC chống TDP và nhân dân Mỹ trong KC chống ĐQM,
hình thành Mặt trận nhân dân thế giới oàn kết với VN chống ế quốc xâm lược.
 Như vậy, tư tưởng ại oàn kết vì thắng lợi CM của HCM ã ịnh hướng cho việc hình
thành 4 tầng mặt trận: Mặt trận ại oàn kết dân tộc; Mặt trận oàn kết Việt – Miên – Lào; Mặt
trận dân dân Á – Phi oàn kết với VN; Mặt trận nhân dân thế giới oàn kết với VN chống ế
quốc xâm lược.
Đây thực sự là sự phát triển rực rỡ nhất và thắng lợi to lớn nhất của tư tưởng ại oàn kết của HCM.