Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng? Liên hệ với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách khoa hà nội

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một tài sản tinh thần vô giá, đó là tư tưởng của Người. Trong đó, nổi bật là tư tưởng đạo đức cách mạng.Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng? Liên hệ với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách khoa hà nội

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một tài sản tinh thần vô giá, đó là tư tưởng của Người. Trong đó, nổi bật là tư tưởng đạo đức cách mạng.Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
Nguồn: http://theza2.mobie.in - Theza
Tiu lun:
Phân ch quan điểm Hồ Chí Minh v những chun mực đo đức ch mạng? Ln h với
việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức ca sinh viên Việt Nam hiện nay.
==================================================================
Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ C Minh đã để lại cho dân tộc ta một tài sản tinh thần vô giá, đó là ng
của Người. Trong đó, nổi bật tưởng đạo đức ch mạng. Bản thân Chủ tịch Hồ C
Minh đã một tấm ơng mẫu mực, sáng ngời về thực hành đạo đức cách mạng để toàn
Đảng, toàn dân noi theo. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Lãnh tụ H C
Minh đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, rèn luyện đạo đức ch mạng cho cán bộ, đảng
viên nhân dân. Thống trong di sản H C Minh để lại có tới gần 50 bài và c phẩm
bàn về vấn đề đạo đức. Có thể nói đạo đức một trong những vấn đề quan tâm ng đầu
của Bác trong sự nghiệp ch mạng. tưởng đạo đức H C Minh bắt nguồn từ truyền
thống đạo đức của dân tộc Việt Nam đã được hình thành, phát triển trong suốt quá trình đấu
tranh dựng nước và giữ nước; sự vận dụng phát triển sáng tạo đạo đức ch mạng
của Chủ nghĩa Mác Lênin; s tiếp thu có chọn lọc và phát triển những tinh hoa văn hóa,
đạo đức của nhân loại c phương Đông lẫn phương Tây Người đã tiếp cận được trong
quá trình hoạt động cách mạng đầy gian lao, thử thách mục tiêu giải phóng n tộc, giải
phóng giai cấp giải phóng con người.
Hôm nay tôi xin được chọn đề tài
Phân tích quan điểm H Chí Minh về những chuẩn
mực đạo đức ch mạng? Ln hệ với việc tu dưỡng, rèn luyện đo đức ca sinh viên Việt
Nam hiện nay”
để làm bài tiểu luận.
2.Tổng quan đề tài
Vấn đề đạo đức một đề tài hay mang tính hội. Đã rất nhiều những bài báo,
trang thông tin nói tới vấn đề này. Song việc nói v đạo đức trong ch mạng theo ng
Hồ Chí Minh lại là một đề tài khá mới mẻ.
3.Mục đích nghiên cứu đ tài
Nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề đạo đức, ng như ng H C Minh v vấn
đề đạo đức cách mạng . Đánh giá tình hình thế giới và đất nưc hiện nay và đưa ra phương
pháp rèn luyện đạo đức cho sinh viên.
Đ đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận nhiệm vụ:
+Phân tích đạo đc nói chung đạo đức cách mạng nói riêng trong tưng Hồ C Minh
+Đánh giá tình hình con đường Việt Nam đang đi hiện nay và liên hệ, vận dụng tưởng H
Chí Minh vào rèn luyện đạo đc cho sinh viên hiện nay.
4.Phạm vi nghiên cứu:
Vấn đề đạo đức cách mạng một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu luận, bản thân
ch nghiên cu một số nột dung chủ yếu v đạo đức trong tưởng H C Minh, cũng như
vấn đề đạo đức cách mạng và đồng thi liên hệ đưa ra phương pháp n luyện đạo đc của
sinh viên Việt Nam hiện nay.
5.Phương pháp nghiên cứu
tưởng Hồ C Minh, chính sách của N c, của Đảng Cộng Sản Việt Nam là
sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu.
Ngoài c phương pháp luận tưởng H Chín Minh, bài tiểu luận sử dụng các phương
pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch s kết hp với logic, so sánh, phân tích, tổng hợp,
thống kế, khảo sát tổng kết thực tiễn,...
6.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu u hơn vấn đề đạo đức trong ch mạng, việc áp dụng
tưởng H C Minh trong rèn luyện đạo đức của sinh viên hiện nay.
7.Kết cấu bài tiểu luận
Bài tiểu luận được chia làm 2 cơng vi việc tìm hiểu và phân tích
về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng
ng như tính khoa học của . Đồng thời
liên hệ với việc tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay.
Chương I
Quan điểm Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng
1. H Chí Minh - Lãnh tụ, nhà tư tưởng đặc biệt quan tâm tới vấn đề đạo đức
1.1 H Chí Minh, lãnh t nhiều cống hiến về ng đạo đức cách mạng
H C Minh bắt đầu sự nghiệp cứu nước bằng cách giáo dục lý tưởng đạo đức cách
mạng cho mọi người. Đồng thời, Ni còn hiện thân của đạo đức ch mạng, nêu
gương sáng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Người bậc đại trí, đại nhân, đại dũng.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, một đạo đức học H C Minh. Đó một bộ phận lớn
của triết H C Minh. Theo Giáo Trần Văn Giàu, trong tất cả các lãnh tụ cách mạng
thế giới thế kỷ XX, C H người nhấn mạnh nhiều nhất đến đạo đức. Theo H C
Minh, người ch mạng chỉ giác ngộ chính trị chưa đủ, còn phải thấm nhuần đạo đức cách
mạng, đạo đức dân tộc. Có nhà nh tụ nói: tổ chức tăng sức mạnh 10 lần; Cụ H dạy: đạo
đức tăng sức mạnh gấp bội.
H C Minh sự thống nhất hoà quyện giữa chính trị, đạo đức, văn hoá, nhân văn:
một nền chính trị rất đạo đức, rất văn hoá đạo đức, văn hoá lại rất chính trị. tưởng H
Chí Minh trưc hết tưởng chính trị, định hướng chính trị nhưng dễ dàng tìm thấy một
đạo đức trong sáng, một chủ nghĩa nhân văn hoàn thiện, một nền n hoá của tương lai.
Vấn đ này nằm trong vấn đề kia, gắn vi nhau, nâng lên, gộp lại thành chất “người” hay
trình độ “người” như cách nói của Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp. tưởng đạo đức
“nước lấy dân làm gốc lại nhằm phục vụ cho s nghiệp chính tr vì nước, dân. Hoặc
“trung với nước, hiếu với dân” một tưởng chính tr đồng thời cũng là một phẩm chất
bản của ng đạo đức. S thống nhất trong ng đạo đức H C Minh còn sự
thống nhất giữa tư tưởng hành động, nói đi đôi với làm; giữa đức tài; giữa đạo đức
ch mạng đạo đức đời thường.
Vấn đề đạo đức được H C Minh xem xét một cách toàn diện đối với mọi giai cấp và
tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt cán bộ, đảng viên. Ni yêu cầu rèn luyện đạo đc
trong các i trường gia đình, công sở, hội. Tấm ơng tưởng đạo đức H C
Minh giá tr to lớn, lâu dài trong phạm vi dân tộc quốc tế. Người đề cập đạo đức trong
nhiều mối quan h khác nhau, nhưng chủ yếu là các mối quan h với mình, với người với
việc.
1.2. Bản chất, đặc điểm tưởng đạo đức H C Minh
Đạo đức H C Minh đạo đức mới, đạo đức cách mạng, tưởng đạo đức H C
Minh trong sáng, suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân, suốt đời tranh đấu cho
Đảng, cho cách mạng.
tưởng đạo đức H C Minh luôn đặt lợi ích của Đảng của nhân dân lao động lên
trên, lên trưc lợi ích của nhân mình.
tưởng đạo đức H C Minh sự kết hợp đạo đức truyền thống của dân tộc với tinh
hoa đạo đức của nhân loại, giữa phương Đông với phương Tây, được hình thành phát
triển từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
Phải nhận thức rằng, H C Minh đánh giá cao đạo đức truyền thống dân tộc, đó những
đức tính sống tình nghĩa, thủy có chung, nhân đức, trưc có sau, biết
trung, biết hiếu.
H C Minh nhấn mạnh những yếu tố tích cực của đạo đức Nho giáo như: dân gốc
của nước; dân vi quý, tắc th chi, quân vi khinh. Người nhắc đến những mệnh đề “nhân,
nghĩa, trí, dũng, liêm, tứ hải giai huynh đệ” đề cao thuyết “đại đồng” của Nho giáo. Người
cho rằng, “đạo đức của Khổng tử hoàn hảo”; người An Nam chúng ta hãy tự hoàn thiện
mình, về mặt tinh thần bằng cách đọc các tác phẩm của Khổng Tử, và về mặt cách mạng thì
cần đọc các tác phẩm của Lênin”
. Theo Ni, Khổng giáo một thứ khoa học về kinh
nghiệm đạo đức phép ng xử. Khổng tử ưu điểm tu dưỡng đạo đức nhân. Vì
vậy, tuy Khổng tử phong kiến, song những điều hay trong đó thì ta nên học lấy.
Mặt khác, Ni chỉ ra nhiều tiêu cực n Khổng giáo căn bản sự bình yên trong xã
hội, không bao gi thay đổi. Học thuyết đạo đức Nho giáo nhằm phụng sự quyền li cho giai
cấp phong kiến, đi ngược lại l tiến hoá của lịch sử và lợi ích của nhân dân. Rõ ràng là gia
Hồ C Minh đạo đức Nho giáo nhiều khác biệt. Nhận thức đúng đắn vấn đề này để
thấy rằng, Ni nhấn mạnh c dụng to lớn của đạo đức cách mạng, tiếp thu, trân trọng
mặt tích cực, phê phán mặt tiêu cực của đạo đức Nho giáo.
Ánh ng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin thực s đem đến cho H C Minh một cuộc
ch mạng trong quan niệm đạo đức. Người nâng cao đạo đức truyền thống của dân tộc,
chắt lọc tinh hoa đạo đức phương Đông, phương Tây để y dựng một nền đạo đức mới
Việt Nam, tạo ra sức mạnh tinh thần to lớn, kết hợp với sức mạnh vật chất đưa dân tộc Việt
Nam đi tới những thắng li vẻ vang.
2. Nội dung bản trong tưởng đạo đức H C Minh
2.1. Đạo đức cách mạng gốc, nền tảng của người cách mạng
H C Minh quan niệm đạo đức ch mạng gốc của người cách mạng, từ rất sm
xun suốt cuộc đời cách mạng của mình. Cuốn sách Đường cách mệnh năm 1927 không
phải một chuyên luận về vấn đề đạo đức cách mạng, nhưng trang đầu cuốn sách.
Người đã nêu lên hai mươi ba điều về cách một người cách mạng, giải quyết ba mối
quan hệ: Vi nh, với người, với việc. Những thập kỷ bốn mươi, năm ơi, sáu mươi,
Người đều những i viết ngắn gọn, súc tích về đạo đức cách mạng. Trong Di chúc,
Người nhấn mạnh: “Đảng ta một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên cán b phải thật s
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, . Phải gi
gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng người nh đạo, người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân... Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên
thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa kế y dựng chủ nghĩa hội vừa
“hồng vừa chun”.
Người coi đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông, cũng như sông thì nguồn
mới nước, không nguồn thì sông cạn. Cây phải gốc, không gốc thì cây héo.
Người ch mạng phải đạo đức, không đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không nh
đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người một công
việc to tát tự mình không đạo đức, không căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì
n làm nổi việc gì?”
. Vai trò nền tảng của đạo đức cách mạng đưc H C Minh khẳng
định: Làm ch mạng để cải tạo xã hội thành hội mới, một sự nghiệp rất vẻ vang,
nhưng ng một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian
khổ. Sc mạnh mới gánh đưc nặng đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức
ch mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm v cách mạng v vang”
(3)
. Đạo đức
trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của mọi công việc, phẩm chất mỗi con người:
“Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do n bộ có thấm nhuận đạo đức cách mạng, hay là
không”, “Tuy năng lực ng việc mỗi người có khác nhau, người làm việc to, người làm
việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng đều là người cao thượng”. Người từng
khẳng định: “Chúng ta đem tinh thần chiến thắng vật chất” . Chỉ nhìn về vật chất, ch
nhìn hiện tượng, chỉ lấy con mắt hẹp hòi xem, t không giải thích được thắng li của
ta đối vi k thù ln mạnh. H C Minh chỉ rõ: “Đảng ta theo chủ nghĩa Mác-Lênin, chúng ta
không những nhìn o hiện tại lại nhìn o tương lai, chúng ta tin chắc vào tinh thần và
lực lượng của quần chúng, của dân tộc. Cho nên chúng ta quả quyết trả lời những người
lừng chừng và bi quan kia rằng:
“Nay tuy châu chấu đấu voi,
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra” .
Đạo đức còn “có ảnh hưởng ln đến s nghiệp đổi hội cũ thành một xã hội mới và xây
dựng mỹ tục thuần phong”. “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp k khăn gian khổ, thất bại,
ng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước…, khi gặp thuận lợi thành công ng vẫn giữ vững
tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trưc thiên hạ, vui sau thiên hạ”…, không n
cựa về mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo không hủ hoá”.
2.2. Những phẩm chất đạo đc cơ bản
Nghiên cứu di sản tưởng đạo đức H C Minh, ta thấy Ni những lời dạy với
những phẩm chất đạo đức c thể cho từng đối tượng. Người nêu cái đúng, cái tốt, i hay,
đồng thời cũng ch ra cái sai, cái xấu, cái dở để giáo dục đạo đức cho các tầng lớp nhân
dân. Qua đó, Hồ C Minh đã nêu bật những phẩm chất đạo đức cơ bản nhất của con người
Việt Nam trong thời đại mới. Đây cũng những phẩm chất của nền đạo đức mi, đạo đức
ch mạng Việt Nam.
2.2.1. Trung với c, hiếu với dân
Đây phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất chi phối các phẩm chất khác.
Trung, hiếu những khái niệm đạo đức trong hội phong kiến phương Đông. Trên cơ sở
kế thừa, phát triển ch nghĩa u nước truyền thống Việt Nam, khắc phục, vưt qua những
hạn chế của truyền thống đó, H C Minh khẳng định trung với nước, hiếu vi dân một
trong những phẩm chất của đạo đức cách mạng Việt Nam.
H C Minh không gạt bỏ từ ngữ “trung, hiếu đã ăn sâu, bám r trong con người Việt
Nam với một ý nghĩa trách nhiệm, bổn phận của người dân, người con. Vi khái niệm ,
Người đưa vào đây một nội dung mới, cách mạng, phản ánh đạo đức ngày nay cao rộng
hơn, không phải trung với vua ch hiếu với cha mẹ, trung với c, hiếu vi dân”.
Đây là cuộc cách mạng trong quan niệm đạo đức. Người gạt bỏ điều cốt lõi nhất trong đạo
đức Nho giáo lòng trung thành tuyệt đối với chế độ phong kiến ông vua phong kiến.
i Nho giáo tôn thờ nhất chính cái cách mạng n án đánh đổ. H C Minh
không thể chấp nhận ng trung thành tuyệt đối của nhân dân bị áp bức với k áp bức mình,
“Trung vi nước” thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, hội; thể hiện trách
nhiệm với sự nghiệp dựng nước gi c, với con đường đi lên của đất nước. c
đây nước của dân và dân chủ nhân của nước.
Từ chỗ trung với vua, hiếu với cha mẹ” chuyển thành “trung với nước, hiếu với dân”
một sự đảo lộn trong quan niệm đạo đức truyền thống. H C Minh đã viết: “Đạo đức
như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như ngưi hai chân
đứng vững được dưới đất, đầu ngửng n trời” . Nhân dân từ ch kẻ nghèo hèn, phải
được chăn dắt, sai khiến tr thành lực ng làm nên lịch sử, sáng tạo ra lịch sử. Trước,
quan phụ mẫu của dân, thì nay - Đảng, cán bộ, đảng viên “đầy tớ trung thành của nhân
dân”. Theo H C Minh, trung với nước, hiếu vi dân phải suốt đời đấu tranh cho ch
mạng, ra sc làm việc, giữ vng kỷ luật, thực hiện tốt đưng lối, chính ch của Đảng. Hồ
Chí Minh dạy rằng, hiếu với dân thì phải hoà mình với quần chúng thành một khối, tin quần
chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng, làm cho dân tin, n phục, n
u, đoàn kết quần chúng chặt chẽ xung quanh Đảng, tổ chức tuyên truyền động viên
quần chúng hăng hái thực hiện chính sách và nghị quyết của Đảng; phải lấy dân làm gốc,
phải thực hiện dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều dân. Đảng, N nước hoạt động phải gần
dân, thân dân, lấy trí tuệ dân, học hỏi dân, phải biết làm học trò dân mới làm được thầy
học của dân. Chỉ thực hiện được như thế thì người cách mạng mới đưc dân tin yêu,
ch mạng mới đi đến thành công.
2.2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công
Phẩm chất này gắn chặt chẽ với phẩm chất trung với nước, hiếu với dân”. Việc thực
hiện phẩm chất này, đặt ra đối với tất cả mọi người, đòi hỏi mỗi người phải lấy bản thân
mình làm đối tượng điều chỉnh. Nó diễn ra hàng ngày, hàng giờ, trong công tác, sinh hoạt.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công là những khái niệm đạo đức phương Đông, đạo đức
truyền thống Việt Nam, được H C Minh tiếp thu chọn lọc, đưa vào nhng yêu cầu và nội
dung mới. Nời khẳng định: Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính,
nhưng không bao giờ làm lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho
chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho n bộ thc hiện làm gương cho nhân
dân theo để lợi cho nước, cho dân”
.
Tháng 6-1949, vi t danh Quyết Thắng, H C Minh viết tác phẩm Cần, kiệm, liêm,
chính. Sau đó, Người thường xuyên đề cập tới các phạm trù đạo đức này.
Hồ C Minh không ch giải thích nghĩa của cần, kiệm, liêm, chính Ni còn nêu lên
mối quan hệ giữa bốn phẩm chất đó: “Cần, Kiệm, Lm, gốc rễ của Chính. Nhưng một cây
cần gốc rễ, lại cần ngành, lá, hoa, quả mới hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm,
Liêm, nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn” . So sánh với bốn mùa của trời, bốn
phương của đất, Người cho rằng: Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương
thì không thành đất, thiếu một đức, thì không thành người.
Cần, kiệm, liêm, chính đối vi n bộ đảng viên lại càng cần thiết, bởi vì: “Cán bộ các
quan, các đoàn thể, cấp cao t quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ. to hay nhỏ, quyền
thiếu lương tâm dịp đục khoét, dịp ăn của đút” . Theo H C Minh, ng có
chức, có quyền càng cần phải cần kiệm, liêm, chính. Người viết: “Những người trong các
ng sở đều nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì
dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân” .
Theo H C Minh, cần, kiệm, liêm, chính thước đo n minh, tiến bộ của một n tộc.
Người viết: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, một dân tộc giàu về vật chất, mạnh v
tinh thần, một dân tộc văn minh tiến bộ” .
Cần, kiệm, liêm, chính, vậy nền tảng của đời sống mới, của thi đua ái quốc”; cái
cần để “làm việc, làm người, m n bộ, phụng s đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc
nhân loại”. Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng cần, kiệm, liêm, chính là đặc điểm của
hội hưng thịnh. Những điều trái lại đặc điểm của hội suy vong”.
C công, không nghĩ đến mình trước, ng thụ đi sau, là “lòng mình chỉ biết
Đảng, Tổ quốc, vì đồng bào”. Điều Phạm Trọng Yêm đời Tống đã nói: Tiên thiên h
chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc đã đưc H C Minh đưa thành nội dung phục
vụ ch mạng, phục v nhân dân. H C Minh đòi hỏi, thực hành chí công là phải
“kiên quyết quét sạch chủ nghĩa nhân, nâng cao đạo đức cách mạng”. Bi vì, chủ nghĩa
nhân trái với chủ nghĩa tập thể, trái với đạo đức cách mạng.
H C Minh chỉ ra “chủ nghĩa nhân một thứ rất gian giảo, xảo quyệt, khéo dỗ
dành người ta đi xuống dốc. Nó một thứ vi trùng rất độc, đẻ ra hàng trăm th bệnh: tham
ô, hủ hoá, lãng phí, xa hoa, tham danh trục li, thích địa v quyền hành, tự cao tự đại, coi
thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền, quan liêu mệnh lệnh,
v.v...”. Tóm lại, chủ nghĩa nhân, tư ng tiểu sản còn ẩn nấp trong mình mỗi người
chúng ta. Nó ch dịp - hoặc dịp thất bại, hoặc dịp thắng li - để ngóc đầu đậy. một k
địch, bạn đồng minh của các kẻ địch khác.
vậy, đạo đức cách mạng là luận trong hoàn cảnh o, ng phải quyết tâm đấu tranh
chống mọi kẻ địch. Chủ nghĩa nhân một trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không th tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh
trừ bỏ chủ nghĩa nhân” .
Tuy nhiên, cần có nhận thc v sự thống nhất giữa lợi ích chung lợi ích riêng, cần phân
biệt giữa chủ nghĩa nhân lợi ích nhân. Chủ nghĩa nhân là việc cũng nghĩ đến
lợi ích riêng của mình trước hết. H không lo mình mọi người” ch muốn “mọi người
mình”, chỉ “lo mình béo mặc thiên hạ gầy”. N thế phải “tiêu diệt”, quét sạch”, trừ
bỏ”. Theo H C Minh, “đấu tranh chống chủ nghĩa nhân không phải “giày xéo lên li
ích nhân”. Mỗi người đều tính ch riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản
thân của gia đình mình. Nếu những lợi ích nhân đó không trái với lợi ích của tập thể
thì không phải là xấu . Hồ C Minh khẳng định: ch trong chế độ xã hội chủ nghĩa t mỗi
người mới điều kiện để cải thiện đời sống riêng của nh, phát huy tính cách riêng và s
trường rng của mình”
.
Chủ nghĩa nhân còn mối nguy hại cho một Đảng, cho cả dân tộc: “Một dân tộc, một
Đảng mỗi con người, ngày hôm qua đại, có sc hấp dẫn lớn, không nhất định m
nay và ngày mai vẫn đưc mọi người yêu mến ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng
nữa, nếu sa vào chủ nghĩa nhân” . Ni giải thích cho cán b làm sách “Người tốt việc
tốt”: Các chú biết rằng dân tộc ta đại, Đảng ta đại, ta được anh em bầu bạn khắp
năm châu u mến ca ngợi cái không? Vì cuộc chiến đấu chống Mỹ, cứu nước
của nhân dân ta do Đảng ta lãnh đạo chí công tư, mình mọi người. Từ nay v sau,
nhân dân ta và Đảng ta phải giữ gìn phát huy mãi mãi đạo đức trong sáng ấy” .
2.2.3. Yêu thương con người
Xuất phát từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt từ thực tiễn cách mạng, từ
cuộc sống của c n tộc bị áp bc và giai cấp cần lao, Hồ C Minh cho rằng, trên đời này
hàng muôn triệu người, hàng trăm nghìn công việc nhưng thể chia thành hai hạng
người: người Thiện người Ác, hai thứ việc: việc Chính việc Tà. lúc Người khái
quát hai hạng người đó là hạng người đi áp bức bóc lột và hạng người bị áp bức bóc lột. Hồ
Chí Minh ch rõ: m việc chính là người thiện, làm việc người ác. Cần phải thực hành
ch Bác ái. Khi trả lời các nhà báo, Người nói: Tôi yêu nhất điều thiện ghét nhất điều ác.
Quan niệm của H C Minh về con người rất toàn diện độc đáo. Con người không
phải thần thánh, tốt xấu trong lòng. Dù văn minh hay man, tốt hay xấu, đều
tình. Chúng ta cần làm cho trong mỗi con người phần tốt nảy nở như hoa mùa xuân phần
xấu mất dần đi.
Tình yêu thương con người H C Minh không chung chung trừu tượng kiểu tôn giáo,
trước hết dành cho những người mất nước, người cùng khổ.
H C Minh yêu thương con người với một tình cảm sâu sắc, vừa bao la, vừa gần gũi,
bao trùm c cộng đồng đến từng số phận con người. Người thức tỉnh, tái tạo lương tâm,
vạch hướng đi, đánh thức những tốt đẹp nhất trong mỗi con người, tạo điều kiện cho con
người đứng dậy, vươn lên hoàn thành nhiệm vụ.
Hồ C Minh yêu thương những con người đang sống trên trái đất này. Đó tình yêu
thương gắn liền với hành động cụ thể để mang lại m ăn, nước uống, tr lại nhân phẩm
cho con người.
Tình yêu thương con người H C Minh vượt ra ngoài phạm vi dân tộc, mang tính
nhân loại, vừa bốn biển năm châu, va bốn phương sản. Đó chính một nội dung
bản của tinh thần quốc tế trong sáng thủy chung.
Hồ C Minh bậc đại nhân, thể hiện tinh thần phục vụ Tổ quốc, phục vụ ch mạng,
phục v nhân dân. Đó ng chính là phẩm chất đạo đức ch mạng “giàu sang không quyến
rũ, nghèo khó không chuyển lay, uy không khuất phục người cộng sản quyết tâm
thực hiện để phục vụ quần chúng nhân dân.
3. Tính khoa học trong chuẩn mực đạo đc cách mạng của H C Minh
Nói đến tưởng đạo đức H C Minh, phải chú ý tới con đường và phương pháp hình
thành đạo đức mới. Đặc điểm và quy luật hình thành ng đạo đức H C Minh cho
thấy một s nguyên tắc xây dựng đạo đức mới bản khoa học sau đây:
3.1. Tu dưỡng đạo đức bền b suốt đời thông qua thực tiễn cách mạng
Theo H C Minh, “đạo đức ch mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh,
rèn luyện bền bỉ hàng ngày phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng,
ng càng luyện cành trong.
Có sung sướng vẻ vang n trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng
o sự nghiệp xây dựng ch nghĩa hội và giải phóng loài người
. vậy, Hồ C Minh đòi
hỏi phải “gian nan rèn luyện mới thành công”. Hiền dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do
giáo dục nên”. “Kiên trì và nhẫn nại... Không nao núng tinh thần”.
Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa o lương tâm
của mỗi người luận của quần chúng. Người ch mạng phải ý thức đưc đạo đức
ch mạng nhằm giải phóng con người đạo đức của những con người được giải
phóng. Đã hoạt động cách mạng thì khó tránh khỏi sai lầm khuyết điểm. Vấn đề phải
cố gắng sửa chữa sai lầm khuyết điểm. Tu dưỡng đạo đức mới phải gắn với thực tiễn,
bền bỉ mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh. N vậy mới phân biệt được việc tu dưỡng đạo đức
của người cộng sản với ch tu dưỡng của các nhà nho. Người viết: tưởng cộng sản
với tưởng nhân như lúa với cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì mới tốt
được. Còn cỏ dại không cần chăm c cũng mọc lu bù. tưởng cộng sản phải rèn luyện
gian khổ mới được. Còn ng nhân thì cũng như cỏ dại, sinh i, nảy nở rất dễ” .
vậy, gột rửa chủ nghĩa nhân “ví như rửa mặt thì phải rửa hàng ngày”.
3.2. Lời nói đi đôi với việc làm
Đây không chỉ một ngun tắc rèn luyện đạo đức, n ranh gii phân biệt gia
đạo đức cách mạng và không phải đạo đức cách mạng.
Nói nhưng không làm đặc trưng đạo đức của giai cấp bóc lột. Lời nói phải đi đôi với
việc m thực nh đạo làm gương đạo đức của người cách mạng nói chung, nằm
trong vốn văn hoá phương Đông nói riêng. H Chí Minh viết: Nói chung thì các dân tộc
phương Đông đều giàu tình cảm, đối với họ một tấm gương sống n có giá trị n một
trăm bài diễn văn tuyên truyền”
. Người nhấn mạnh: “Trước mặt quần chúng, không phải ta
cứ viết lên trán chữ “cộng sản” ta được họ yêu mến.
Quần chúng ch quý mến những người có cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân,
mình phải m mực thước cho người ta bắt chước... Hô hào dân tiết kiệm, mình phải tiết
kiệm trước đã” . Ni dạy “đảng viên đi trước”, để cho “làng nước theo sau”.
Đạo làm gương phải đưc quán triệt trong tất cả mọi đối ng, mọi lĩnh vực: từ Đảng,
Nhà c, các đoàn thể đến nhà trường, gia đình, hội...
Đạo làm gương, lời nói đi đôi với việc làm của H C Minh thực sự một sức thu hút
nh liệt, khiến cho cả dân tộc, nhiều thế hệ, c giai tầng xã hội đều tin ng đi theo tiếng
gọi của Người.
3.3. Xây dựng đạo đức đấu tranh với những hiện tượng phi đạo đức
Trong Đảng mỗi con người, những lý do khác nhau, không phải người ngưi đều
tốt, việc việc đều hay. V lại, để tiến lên chủ nghĩa hội, cuộc đấu tranh phải lâu dài
gian khổ. Cần người cách mạng còn k chống lại cách mạng.
nhiều kẻ địch, nhưng H C Minh nhấn mạnh ba loại: ch nghĩa bản bọn đế
quốc là kẻ địch rất nguy hiểm. Thói quen truyền thống lạc hậu cũng kẻ địch to,
ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến bộ. Loại địch thứ ba chủ nghĩa cá nhân.
Từ đó Người kết luận: “Đạo đức cách mạng vô luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải
quyết tâm đấu tranh, chống mọi k địch, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết
không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu” . Đối với từng người, H C Minh yêu cầu
“trưc hết phải đánh thắng lòng kẻ thù trong mình”. Với việc, với người thì nhất thiết
phải phê phán, đấu tranh, loại bỏ những hiện tượng phi đạo đức, n đạo đức cũ. Hàng
trăm thứ bệnh do ch nghĩa nhân đẻ ra thì phải tiêu diệt, vì đó cản trở lớn trên con
đường xây dựng ch nghĩa hội. Nhưng phải thấy rằng, chống là nhằm y, đi liền vi xây
lấy xây làm chính. Lấy gương người tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau một trong
những cách tốt nhất để y dựng Đảng, y dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con
người mới, cuộc sống mới.
Ngày nay, tình hình mọi mặt so với thời H C Minh còn sống đã nhiều thay đổi.
Nhưng nhiều cái xấu, i ác, cái sai, i đạo đức Người đã nêu lên từ những năm
1925-1927, trong Đường cách mệnh, đặc biệt từ năm 1945 tr đi, đến nay dưới nhiều biểu
hiện khác nhau, vẫn tiếp tục tồn tại. Do đó, quan điểm H C Minh về y dựng đạo đức
mới đấu tranh với những hiện ng phi đạo đức vẫn ý nghĩa thời sự.
4. Tấm gương tưởng đạo đc H C Minh trong thi đổi mới
4.1. Thực trạng đạo đức của cán bộ, đảng viên hội ta hiện nay
Trong sự nghiệp ch mạng giải phóng dân tộc cũng như trong sự nghiệp y dựng đất
nước theo định hướng hội chủ nghĩa, nói ti đạo đức xét trên ba mối quan hệ chủ yếu:
với mình, vi người, với việc. Biểu hiện cụ thể của ba mối quan hệ đó sự hy sinh phấn
đấu để thực hiện ng, mục tiêu, chấp hành kỷ luật đường lối chính ch của Đảng.
Thực hành đạo đức cách mạng hoà mình với quần chúng thành một khối, tin tưởng quần
chúng, hiểu quần chúng, thực hành đại đoàn kết toàn dân. Đó chính là ng nhân của người
ch mạng. Đạo đức cách mạng phải đánh thắng tiêu diệt ch nghĩa nhân, thực
hành cần kiệm liêm chính...
Xét trên những lĩnh vực then chốt nhất của đạo đức, hội ta đã những chuyển biến
quan trọng. Trong sự nghiệp đổi mới, cán bộ, đảng viên nhân dân ta đã sáng suốt, kế thừa
phát huy trí tuệ của dân tộc thời đại, tiêu biểu ch nghĩa Mác-Lênin, tưởng H
Chí Minh để vận dụng một cách phù hợp o điều kiện của đất nước. Đây nhân tố ng
đầu bảo đảm cho đời sống tinh thần - đạo đức của hội phát triển đúng hưng.
Ý thức phấn dấu cho độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, tinh thần trách nhiệm của n
bộ, đảng viên được nâng lên một bước.
Nhiều nét mới trong giá trị văn h và chuẩn mc đạo đức từng bưc đưc hình thành và
ăn sâu vào tâm lý quốc dân.
Tính năng động tính tích cực công n được phát huy, s trường năng lực nhân
được khuyến khích. Không khí dân chủ trong hội tăng lên.
Thế hệ trẻ tiếp thu nhanh những kiến thc mi, trung thành, dũng cảm, khiêm tốn, ý chí
vươn lên lập thân, lập nghiệp, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Đạo của dân tộc sống có tình có nghĩa, bầu ơi thương lấy cùng, nh đùm rách...
được tiếp tục nhân rộng. Những việc làm thiết thực ng v cội nguồn, v ch mạng và
kháng chiến, ng nhớ c anh hùng dân tộc, quý trọng các danh nhân văn hoá, đền ơn
đáp nghĩa những người công, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn... tr thành phong trào quần
chúng.
Bên cạnh những thành tựu, nổi lên những mặt yếu kém v nhận thức, tưởng, chính trị
dẫn tới phai nhạt tưởng sa sút v lối sống, phẩm chất đạo đc. Hai vấn đề này gắn
với nhau.
Các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII trong thời gian gần đây đã
thẳng thắn ch ra sự suy thoái nghiêm trọng về đạo đức, lối sống một bộ phận không nhỏ
n bộ, đảng viên, trong đó có cả cán bộ có chc quyền, n bộ trung, cao cấp. Nạn
tham nhũng, dùng tiền của N nước, tiêu i phung phí, ăn chơi sa đoạ chưa c ngăn
chặn có hiệu quả. Hiện ng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, kèn cựa địa vị,
cục bộ địa phương, phái, mất đoàn kết k phổ biến. Rng tham nhũng thì “chứng minh
bao nhiêu cũng không đủ, càng nói càng thấy đau xót”. Phải khẳng định rằng, bệnh đã nặng,
cho nên phải chữa tận gốc, chữa một cách bản.
Về nguyên nhân, bên cạnh những nguyên nhân khách quan như sự phá hoại của kẻ địch,
ch nghĩa hội Liên Đông Âu sụp đổ, những tiêu cực của chế thị trường, nước
ta còn nghèo thì phải nhấn mạnh tới những nguyên nhân chủ quan.
Đảng ta chưa lường hết những tác động tiêu cc của chế thị trường, thiếu những biện
pháp hữu hiệu cả y” chống” trên lĩnh vực đạo đức.
Việc x những phần tử thoái hoá biến chất trong Đảng bộ máy N ớc chưa
nghiêm. Tinh thần t phê nh và phê bình sa sút nhiều cấp bộ Đảng.
Trong lãnh đạo và quản những biểu hiện buông lỏng, tránh, hữu khuynh. ..
4.2. Học tập, rèn luyện theo tấm ơng tư tương đạo đức H Chí Minh
Tc hết n bộ, đảng viên, nhân dân phải nhận thc, quán triệt đầy đủ rèn luyện đạo
đức theo những nguyên tắc đã được H Chí Minh nêu lên.
Rèn luyện trong thực tiễn, nêu gương đạo đức, người tốt việc tốt”, “xây đi liền với
“chống”, tự phê bình phê bình tạo ra phong trào thi đua rèn luyện đạo đức mới những
biện pháp tốt để xây dựng đạo đức trong tình hình hiện nay.
Không thể chỉ giản đơn đòi hỏi xây dựng đạo đức hội chủ nghĩa. Nhưng ràng chủ
nghĩa xã hội muốn thành ng cần có đạo đức. Khi đất nước c vào thời kỳ đẩy mạnh
ng nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc học tập thực hành theo tấm ơng tư tưởng đạo
đức H C Minh trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Văn kiện Đại hội IX của Đảng chỉ rõ:
Mở rộng trong Đảng và trong nhân dân phong trào học tập làm theo tưởng đạo đức
Hồ C Minh. Mỗi cấp ủy, mỗi chi bộ kế hoạch định kỳ kiểm điểm việc thực hiện Di chúc
của Chủ tịch H C Minh về nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa nhân.
Quán triệt ng đạo đức H C Minh trong sự nghiệp đổi mới, trước hết phải thấm
nhuần tưởng của Người về vai trò các phẩm chất đạo đức. Điều quan trọng nhất là
mỗi n bộ, đảng viên phải gương mẫu trong sinh hoạt công tác, không ngng ng cao
bản lĩnh, t tuệ, nói đi đôi với làm, chấp nh nghiêm chỉnh ơng lĩnh, Điều lệ, Nghị quyết
của Đảng, pháp luật của N nước. Kiên quyết khắc phục sự suy thoái đạo đức cũng như
những tiêu cực trong hội theo ng đạo đức H Chí Minh, một quá trình tạo ra
những chuẩn giá trị đạo đức mới phù hợp vi tiến trình phát triển kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa.
Chương II
Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay
Thế hệ sinh viên Việt Nam hiện nay là nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước trong
những thập kỷ đầu của thế k XXI. Cùng vi coi trọng giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ, việc
quan tâm giáo dục đạo đức mới cho sinh viên - đạo đức hội chủ nghĩa để thực hiện
đúng mục tiêu giáo dục đã được Hiến pháp quy định.
Với nội dung bản của giáo dục đạo đức mới trong các trường đại học, cao đẳng: Coi
trọng công tác giáo dục chính trị, tưởng; Coi trọng hoạt động giáo dục đạo đức i chung
đạo đức ngh nghiệp nói riêng; coi trọng sự tu ng của bản thân... s đào tạo ra thế
hệ sinh viên chuyên môn nghề nghiệp vững vàng, năng động, sáng tạo, niềm t hào
dân tộc, đạo đức ý chí vươn n đáp ng yêu cầu của s nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
1. Đạo đức một trong nhng hình thái sớm nhất của ý thức xã hội
Đạo đức bao gồm những nguyên lý, quy tắc chuẩn mực điều tiết hành vi của con người
trong quan hệ với người khác với cộng đồng. Đạo đức không phải là một phạm trù trừu
tượng do Thưng đế sinh ra, một phạm trù lịch sử. Đạo đức ra đời, phát triển do nhu
cầu của hội, nhằm duy trì, phát triển quan hệ hội đã đưc xác lập. Giữa đạo đức của
hội đạo đức mới - đạo đức XHCN sự khác nhau bản, n H C Minh
đã chỉ rõ: đạo đức như người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời. Đạo đức mới
như người hai chân đứng vững đưc dưới đất, đầu ngẩng lên tri(1).
Đạo đức mi - Đạo đức XHCN Việt Nam (hay còn gọi đạo đức cách mạng) đạo đức
của giai cấp công nhân, của những người lao động Việt Nam đưc giải phóng, luôn đoàn
kết tương trợ nhau theo nguyên tắc “mỗi người tất cả mọi người, tất cả mọi người mỗi
người” - thứ đạo đức, như Ph.Ăngghen khẳng định, “có tất cả một s lượng nhiều nhất
những nhân tố hứa hẹn một sự tồn tại lâu dài (2). Đạo đức mới không t trên trời i xuống
nảy sinh từ chính đời sống hiện thực; sản phẩm của tồn tại hội, sản phẩm của
đời sống chiến đấu cách mạng, lao động và đấu tranh của giai cấp ng nhân, của nhân
dân lao động dân tộc Việt Nam. Đạo đức mới Việt Nam đạo đức xuất hiện lần đầu tiên
ng với sự ra đời phương thức sản xuất XHCN. Nền đạo đức ấy phải tự sinh thành, phát
triển cùng vi tiến trình cách mạng XHCN Việt Nam i ánh ng của chủ nghĩa
c-Lênin, tưởng H C Minh quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong quá trình hình thành phát triển, nền đạo đức mới Việt Nam kế thừa, phát triển
những tinh hoa đạo đức truyền thống của dân tộc nhân loại. Đạo đức mới phát triển
những tinh hoa ấy, đưa o hệ thống giá trị của giai cấp ng nhân - hệ thống tập
trung đầy đủ, toàn vẹn các tưởng của đạo đức truyền thống nhân loại. Đạo đức mới
xoá bỏ những chuẩn mực đạo đức phong kiến luôn trói buộc nhân dân lao động vào những
lễ giáo hủ bại, phục vụ cho chế độ đẳng cấp, tôn trật tự khắc của giai cấp phong kiến.
Đạo đức mới hoàn toàn trái ngược với đạo đức nhân chủ nghĩa, ích kỷ, cc đoan của
giai cấp sản; xa lạ với đạo đức của tầng lớp tiểu sản, kìm m con người trong những
lợi ích tủn mủn, cục bộ, hẹp hòi; xa lạ vi đạo đức tôn giáo luôn khuyên con người khắc kỷ,
cam chịu, chấp nhận số phận trong chốn trần tục, để hưng v một cuộc sống tốt đẹp hơn
sau khi chết i Thiên Đàng, hoặc chốn Niết Bàn. Đạo đức mới Việt Nam luôn đặt n
hàng đầu những lợi ích xã hội. Trong quá trình xây dựng hội mới, lợi ích của giai cấp
ng nhân luôn thống nhất vi lợi ích của nhân dân lao động dân tộc.
2. Sinh viên Việt Nam-những người đang học tập các trưng đại học cao đẳng
trong cả nước .
H vốn quý, nguồn nhân lực chất lượng cao của đất c trong thời kỳ đẩy mạnh
ng nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mục tiêu của giáo dục hình thành, bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực công dân; đào tạo những người lao động nghề, năng động
ng tạo, niềm tự hào dân tộc, đạo đức, ý chí vươn lên góp phần thực hiện mục
tiêu chung cho dân giàu, nước mạnh, hội dân chủ, công bằng, văn minh, đáp ứng u
cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Sinh viên Việt Nam hiện nay những ưu điểm căn bản nhiệt tình cách mạng,
nhiều ưc mơ, hoài bão cao đẹp, muốn làm những công việc ích c lợi dân. H bộ
phận trình độ học vấn phổ thông, vốn nhất định về chính trị, đạo đức, văn hoá, sức
khoẻ do được giáo dục dưới mái trưng XHCN. Tuy nhiên, họ còn ít đưc rèn luyện, thử
thách trong cuộc sống, trong hoạt động cách mạng nên các quan điểm, lập trường chính trị,
c đức tính và c chuẩn mực đạo đức mới chưa được củng cố, chưa được bền chặt,
chưa đưc phát triển đầy đủ. Vì thế, họ dễ bị ảnh ng bởi những thói tật xấu của
hội cũ, mặt trái của hình kinh tế thị trưng thời k quá độ c ta.
Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta đã bước ngoặt lịch sử trong s phát triển kinh
tế - hội. Đó sự chuyển đổi từ hình kinh tế hiện vật với hai thành phần kinh tế (kinh
tế nhà nước kinh tế tập thể) sang hình nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
chuyển đổi từ hình quản lý kinh tế theo cơ chế tập trung quan lu bao cấp sang hình
quản kinh tế theo chế thị trưng. S chuyển đổi đó đã tác động đến mọi mặt của đời
sống xã hội, trong đó đạo đức. Bên cạnh sự xuất hiện những giá tr đạo đức mới, nếp
sống văn hoá mới lành mạnh, phù hợp với nền kinh tế th trường ng tình trạng, một s
giá trị đạo đức truyền thống, nếp sống văn hoá truyền thống tốt đẹp bị m hại, mai một.
Nhiều nơi trong xã hội, kể cả trong các trường đại học cao đẳng Việt Nam, đã xuất hiện
những quan niệm hành vi đạo đức ngoại lai, lối sống lai căng, kệch cỡm, xa lạ, thiếu văn
hoá; biểu hiện qua lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, coi trọng vật chất đồng tiền của một
bộ phận thanh niên, học sinh, sinh viên, gây tổn hại không nhỏ đến thuần phong, mỹ tục của
dân tộc, đến chất lượng đào tạo của các trường đại học và cao đẳng. “Không ít trường hợp
đồng tiền danh dự chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thày trò, đồng chí,
đồng nghiệp” (4). vậy, cùng vi s chủ động, tự giác xây dựng nền kinh tế th trường nh
mạnh chúng ta cần tăng cường giáo dục đạo đức mới, đồng thời phải có ch giáo dục
đúng đắn để phát huy được những ảnh hưởng tích cc, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực của
kinh tế thị trường đến đạo đức của học sinh, sinh viên; từ đó, xây dựng đạo đức mới cho
sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng.
3. Giáo dục đạo đức tờng xuyên chăm lo giáo dục đạo đức mới cho thanh niên
nói chung, cho học sinh, sinh viên - một nhiệm v quan trọng.
- Giáo dục đạo đức mới hoạt động giáo dục về nhận thức đạo đức hoạt động thực
hành đạo đức mới cho sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng. V phương diện hoạt
động giáo dục nhận thức, các hình thức giáo dục ch yếu giảng giải, truyền đạt những tri
thức về đạo đc, những u cầu chuẩn mực đạo đức trong các quan hệ hội, gia đình. Về
phương diện thực hành, thông qua những yêu cầu, chuẩn mực trong các quan hệ hội,
ch thể giáo dục đạo đức mới định hướng cho sinh viên tu dưỡng, rèn luyện nhằm “khuyến
khích, cổ thanh niên, sinh viên nuôi ng ước mơ, hoài bão lớn, xung kích, sáng tạo,
m ch khoa học, công nghệ hiện đại. Hình thành lớp thanh niên ưu trên mọi lĩnh vực, kế
tục trung thành xuất sắc sự nghiệp ch mạng của Đảng và của dân tộc, góp phần quan
trọng vào việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN(5). Chủ thể giáo dục - đào tạo đạo đức mới bao gồm xã hội (Đảng,
Nhà c, nhà trưng, c tổ chức chính trị - xã hội), gia đình sự tu dưỡng rèn luyện
đạo đức của nhân sinh viên. Chức năng giáo dục đạo đức mới của N c đối với
sinh viên thể hiện chức ng quản nhà c đối vi ngành giáo dục. Các tổ chức chính
trị, hội, đặc biệt đoàn thanh niên vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức
cho thanh niên, sinh viên trong nhà trưng. N trưng thiết chế hội thực hiện chức
năng giáo dục, đào tạo tài và đức cho nguồn nhân lực cao của đất nước. Trong đó,
nhiệm vụ quan trọng giáo dục đạo đức cho sinh viên.
- V nội dung bản giáo dục đạo đc cho sinh viên hiện nay.
Thứ nhất, phải coi trọng công tác giáo dục chính trị, ng trong các trưng đại học,
cao đẳng.
Mỗi con người nói chung, mỗi sinh viên trong c trường đại học cao đẳng đều chịu ảnh
hưởng một hệ tưởng hội nhất định. H tưởng hội của sinh viên Việt Nam hiện
nay là ch nghĩa Mác - Lênin, tưởng H C Minh quan điểm, đường lối của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đ giúp sinh viên thế giới quan khoa học, phương pháp luận khoa
học, xác định đưc ng của mình, họ tất yếu phải được học tập các môn luận chính
trị một cách nghiêm túc. Lãnh đạo nhà trường phải nhận thức đúng đắn của hoạt động
giáo dục này; phải biện pháp đúng đắn trong thực tiễn đ nâng cao chất lượng giáo dục
n luận chính trị đã được xác định.
Thứ hai, coi trọng hoạt động giáo dục đạo đức nói chung và đạo đức nghề nghiệp trong
c trường đại học cao đẳng.
c trưng đại học cao đẳng là những s đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực
chất lượng cao cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất c. Mục tiêu đào tạo của
c trưng hình thành bồi ng nhân cách, phẩm chất năng lực của ng dân; đào
tạo lớp người lao động nghề, năng động sáng tạo, niềm tự hào dân tộc, đạo
đức ý chí vươn lên đáp ứng u cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Hiện
nay, trong hầu hết c trưng đại học cao đẳng không bộ môn đạo đức học. S thiếu
t này m hạn chế mục tiêu đào tạo đã được xác định. Vì thế, nh đạo c nhà trường
cần nhận thức mi về giáo dục đạo đức, nhận thức mới v nội dung giáo dục đạo đức
cho sinh viên trong điều kiện hiện nay Việt Nam. Từ đó, hành động mới xây dựng bộ
n đạo đức học để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
Thứ ba, coi trọng s tu dưỡng của bản thân.
Đạo đức mới chỉ đưc hình thành trên sở sự tự giác tu dưỡng của mỗi sinh viên. Nó đòi
hỏi mỗi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, học tập, trong các mối
quan hệ của mình, không tự lừa dối; phải thấy cái hay, cái tốt, cái thiện ng như cái
chưa tốt, cái xấu, cái ác của mình để khắc phục. Nội dung tu dưỡng đạo đức mới của sinh
viên hiện nay.
Một là, sinh viên phải biết sống tưởng. Sinh viên ngày nay phải biết sống lý
tưởng, bởi khi có ng sống tốt đẹp, sinh viên mới thấy được mục đích, ý nghĩa cao
đẹp của cuộc sống, từ đó đem tài năng, trí tuệ, sc mạnh của mình để phục vụ cho bản
thân cho hội. Khi đã hình thành cho mình được tưởng sống tốt đẹp, sinh viên cũng
sẽ biết đâu điểm mạnh của bản thân để phát huy đâu điểm yếu để hạn chế khắc
phục. Sống tưởng cao đẹp, sinh viên cũng sẽ tự nâng mình lên tới tầm cao của thời
đại mới. Sống ng cũng trách nhiệm của mỗi thanh niên đối vi đất nưc. Để xây
dựng thành công CNXH bảo v vững chắc Tổ quốc XHCN Việt Nam, vai trò của sinh viên
nói rng thanh niên nói chung rất quan trọng. Do vậy, việc xác định được cho mình lý
tưởng đấu tranh vì hạnh phúc của hội, của Tổ quốc, của nhân dân phấn đấu cho
tưởng đó thành hiện thực một trong những nội dung tu dưỡng đạo đức cách mạng hiện
nay của sinh viên Việt Nam.
Hai là, sinh viên phải y dựng thái độ chính trị đúng. Thái đ chính trị tình cảm chính
trị của mỗi người trước các vấn đề chính trị, thời s của đất nước. Tình cảm chính trị là sản
phẩm tổng hợp của tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ tình cảm thẩm mỹ, trong đó, tình
cảm trí tuệ s, nền tảng. Nội dung của tình cảm chính trị th hiện rất phong phú, đó là
ng yêu c, yêu chủ nghĩa hội, yêu lao động, yêu khoa học, lòng nhân ái, ham học
hỏi, yêu cái đẹp, ghét sự bất công hội…
Thái độ chính tr đúng đắn, biểu hiện thái độ khách quan, được xây dựng trên cơ sở hệ
thống tri thức luận chính trị khoa học, xuất phát từ thực tiễn của đất c, từ lợi ích chung
của hội; mọi cử chỉ, lời nói, việc làm biết suy nghĩ thật chín chắn, thận trọng, biết làm chủ
mình, luôn bình tĩnh, sáng suốt, không hấp tấp, không vội vàng; biết dùng sự hiểu biết đúng
đắn của mình, giúp đỡ mọi người cùng hiểu, tổ chức hành động đúng.
Thái độ chính trị đúng vai trò quan trọng, làm cho mỗi người phấn chấn, hăng hái, tạo
nên sức mạnh tinh thần th chất, thúc đẩy mọi người hoàn thành tốt nhiệm vụ. Ý thức
chính trị đúng đắn của sinh viên hiện nay thể hiện kết quả học tập và rèn luyện về
tưởng, về lập trường giai cấp, về trình đ luận chính trị, về thực hiện đưng lối của Đảng,
chính sách pháp luật của N c. Cho nên trong quá trình tu dưỡng đạo đức cách
mạng, mỗi sinh viên phải hết sc coi trọng việc xây dựng thái độ chính tr đúng nhằm góp
phần tích cực thực hiện tốt các mục tiêu đã xác định.
Ba là, phải thực hành những chuẩn mực đạo đức cơ bản. Trong xây dựng đạo đức mi,
Ch tịch Hồ C Minh đã nêu lên những giá trị chuẩn mực của đạo đức cách mạng chung,
bản của con người Việt Nam trong thời đại mới. Đó là:
Trung với nước, hiếu với n. Theo Chủ tịch Hồ C Minh, trung với nước phải gắn liền hiếu
với dân, bởi nước c của dân, còn dân lại chủ nhân của đất nước. Trung vi nước
tuyệt đối trung thành với s nghiệp dựng nước và giữ nước, trung thành vi con đường đi
n CNXH của đất nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng. Hiếu với dân thể
hiện chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng. Trung với nước, hiếu với dân
đối với thanh nn, sinh viên hiện nay là: Tự nguyện, tự giác suốt đi phấn đấu cho cho độc
lập của Tổ quốc, t do cho nhân dân, xây dựng XHCN, biến ng xã hội của Đảng, của
dân tộc thành hiện thực, bất chấp mọi khó khăn thử thách, k cả hy sinh tính mạng của
mình khi cần thiết; luôn coi mình là ng bộc của dân, hết ng, hết sức phục vụ nhân dân,
để cho dân tin, dân phục, dân u.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư. Cần, kiệm, liêm, chính” bốn chuẩn mc đạo đức,
n “chí công tư” là hai nguyên tắc ng xử gắn liền với hoạt động hàng ngày của con
người. Đối với sinh viên hiện nay, c chuẩn mực đạo đức nguyên tắc ng x này biểu
hiện sự cần cù, siêng năng, học tập, lao động, biết lập kế hoạch và ng tạo trong hoạt
động để thu được hiệu quả cao; biết tiết kiệm thì giờ, tiền của, không xa hoa, lãng phí,
không phô trương, hình thức; luôn tôn trọng, giữ gìn của công, không ham địa vị, tiền tài,...
Yêu thương con người. Sinh thời Chủ tịch H C Minh luôn c định, tình u thương con
người một trong những chuẩn mc đạo đức cao đẹp của người cách mạng. Người tấm
gương thực hành đầy đủ các chuẩn mực yêu thương con người sâu sắc. Tình yêu thương
đó không ch suy nghĩ phải hiện thực hóa bằng hành động như: Luôn luôn biết làm
điều lợi, tránh điều hại cho dân, biết hy sinh bảo vệ dân, coi trọng việc xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp với bạn bè, đồng chí để giúp nhau cùng tiến bộ.
Tinh thần quốc tế trong sáng. Tinh thần quốc tế trong sáng tinh thần đoàn kết quốc tế, tinh
thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, với những người
tiến bộ trên thế gii. Mỗi sinh viên Việt Nam cần phải nắm vững quan điểm, chủ trương,
chính sách của Đảng N nước về công tác đối ngoại hội nhập quốc tế; phấn đấu,
học tập, lao động tốt để góp phần trí lực của mình nhằm phát triển tinh thần quốc tế trong
ng cho đất nước.
Như vậy, chăm lo giáo dục đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay ý nghĩa rất
quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho s nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Cùng với giáo dục thể chất, văn hoá, giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ
| 1/23

Preview text:

Nguồn: http://theza2.mobie.in - Theza Tiểu luận:
Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng? Liên hệ với
việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay.

================================================================== Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một tài sản tinh thần vô giá, đ ó là tư t ưởng
của Người. Trong đó, nổi bật là tư tưởng đạo đức cách mạng. Bản thân Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã là một tấm gương mẫu mực, sáng ngời về thực hành đạo đức cách mạng để t oàn
Đảng, toàn dân noi theo. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Lãnh tụ Hồ Chí
Minh đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng
viên và nhân dân. Thống kê trong di sản Hồ Chí Minh để lại có tới gần 50 bài và tác phẩm
bàn về vấn đề đạo đức. Có thể nói đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm h àng đầu
của Bác trong sự nghiệp cách mạng. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đ ức c ủa dân tộc Việt Nam đ ã đ
ược hình thành, phát triển trong suốt quá trình đấu
tranh dựng nước và giữ nước; là sự vận dụng và phát triển sáng tạo đạo đức cách mạng
của Chủ nghĩa Mác – Lênin; là sự tiếp thu có chọn lọc và phát triển những tinh hoa văn h óa,
đạo đức của nhân loại cả phương Đông lẫn phương Tây mà Người đã tiếp cận đ ược trong
quá trình hoạt động cách mạng đầy gian lao, thử thách vì mục tiêu giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp và giải phóng con người.
Hôm nay tôi xin được chọn đề tài “ Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn
mực đạo đức cách mạng? Liên h ệ v ới v iệc t u d ưỡng, r èn l uyện đ ạo đ ức c ủa s inh v iên V iệt
Nam hiện nay” để làm bài tiểu luận. 2.Tổng quan đề tài
Vấn đề đạo đức là một đề tài hay và mang tính xã hội. Đã có rất nhiều những bài báo,
trang thông tin nói tới vấn đề này. Song việc nói về đạo đức trong c
ách mạng theo tư tưởng
Hồ Chí Minh lại là một đề tài khá mới mẻ.
3.Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề đạo đức, cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn
đề đạo đức cách mạng . Đánh giá tình hình thế giới và đ
ất nước hiện nay và đưa ra p hương
pháp rèn luyện đạo đức cho sinh viên.
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận có nhiệm vụ:
+Phân tích đạo đức nói chung và đạo đức cách mạng nói riêng trong tư tưởng Hồ Chí Minh
+Đánh giá tình hình con đường Việt Nam đang đi hiện nay và liên hệ, vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh vào rèn luyện đạo đức cho sinh viên hiện nay. 4.Phạm vi nghiên cứu:
Vấn đề đạo đức cách mạng là một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu luận, bản thân
chỉ nghiên cứu một số nột dung chủ yếu về đ
ạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng n hư
vấn đề đạo đức cách mạng và đ
ồng thời liên hệ đưa ra p
hương pháp rèn luyện đạo đức của
sinh viên Việt Nam hiện nay.
5.Phương pháp nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của Nhà nước, của Đảng Cộng S ản Việt Nam là cơ
sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu.
Ngoài các phương pháp luận Tư tưởng Hồ Chín Minh, b ài tiểu l uận sử dụng c ác phương
pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với logic, so sánh, phân tích, tổng hợp,
thống kế, khảo sát và tổng kết thực tiễn,...
6.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu sâu và rõ hơn vấn đề đạo đức trong cách mạng, và việc áp dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh trong rèn luyện đạo đức của sinh viên hiện nay.
7.Kết cấu bài tiểu luận
Bài tiểu luận được chia làm 2 chương với việc tìm hiểu và phân tích về n hững ch uẩn m ực
đạo đức cách mạng cũng như tính khoa học của nó. Đồng thời liên h ệ vớ i vi ệc t u d ưỡng, r èn
luyện đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay. Chương I
Quan điểm Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng
1. Hồ Chí Minh - Lãnh tụ, nhà tư tưởng đặc biệt quan tâm tới vấn đề đạo đức
1.1 Hồ Chí Minh, lãnh tụ có nhiều cống hiến về tư tưởng đạo đức cách mạng
Hồ Chí Minh bắt đầu sự nghiệp cứu nước bằng cách giáo dục lý tưởng và đạo đức cách
mạng cho mọi người. Đồng thời, Người còn là hiện thân của đạo đức cách mạng, nêu
gương sáng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Người là bậc đại trí, đại nhân, đại dũng.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, có một đạo đức học Hồ Chí Minh. Đó là một bộ phận lớn
của triết lý Hồ Chí Minh. Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, trong tất cả các lãnh tụ cách mạng
thế giới ở thế kỷ XX, Cụ Hồ là người nhấn mạnh nhiều nhất đến đạo đức. Theo Hồ Chí
Minh, người cách mạng chỉ giác ngộ chính trị chưa đủ, còn phải thấm nhuần đạo đức cách
mạng, đạo đức dân tộc. Có nhà lãnh tụ nói: tổ chức tăng sức mạnh 10 lần; C ụ Hồ dạy: đạo
đức tăng sức mạnh gấp bội.
Ở Hồ Chí Minh có sự thống nhất hoà quyện giữa c
hính trị, đạo đức, văn hoá, nhân văn:
một nền chính trị rất đạo đức, rất văn hoá và đạo đức, văn hoá lại r ất c
hính trị. Tư tưởng Hồ
Chí Minh trước hết là tư tưởng chính trị, định hướng chính trị nhưng dễ dàng tìm thấy một
đạo đức trong sáng, một chủ nghĩa nhân văn hoàn thiện, một nền văn hoá của tương lai.
Vấn đề này nằm trong vấn đề kia, gắn bó với nhau, nâng lên, gộp lại thành chất “người” hay
trình độ “người” như cách nói của Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp. Tư tưởng đạo đức
“nước lấy dân làm gốc” lại nhằm phục vụ cho sự nghiệp chính trị vì nước, vì dân. Hoặc
“trung với nước, hiếu với dân” là một tư tưởng chính trị đồng thời cũng là một phẩm chất cơ
bản của tư tưởng đạo đức. Sự thống nhất trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh còn là sự
thống nhất giữa tư tưởng và hành động, nói đi đôi với làm; giữa đức và tài; giữa đạo đức
cách mạng và đạo đức đời thường.
Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh xem xét một cách toàn diện đối với mọi giai cấp và
tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt là cán bộ, đảng viên. Người y êu cầu rèn l uyện đ ạo đức
trong các môi trường gia đình, công sở, xã hội. Tấm gương và tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh có giá trị to lớn, lâu dài trong phạm vi dân tộc và quốc t
ế. Người đề cập đạo đức trong
nhiều mối quan hệ khác nhau, nhưng chủ yếu là các mối quan hệ v ới mình, với n gười và với việc.
1.2. Bản chất, đặc điểm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức mới, đạo đức cách mạng, tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh trong sáng, suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân, suốt đời tranh đấu cho Đảng, cho cách mạng.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh luôn đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên
trên, lên trước lợi ích của cá nhân mình.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp đạo đức truyền thống của dân tộc với t inh
hoa đạo đức của nhân loại, giữa phương Đông với phương Tây, được hình thành và phát
triển từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
Phải nhận thức rằng, Hồ Chí Minh đánh giá cao đạo đức truyền thống dân tộc, đó là những
đức tính sống có tình có nghĩa, có thủy có chung, có nhân có đức, có trước có sau, biết trung, biết hiếu.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh những yếu tố tích cực của đạo đức Nho giáo như: dân là gốc
của nước; dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh. Người nhắc đến những mệnh đề “nhân,
nghĩa, trí, dũng, liêm, tứ hải giai huynh đệ” và đề cao thuyết “đại đồng” của Nho giáo. Người
cho rằng, “đạo đức của Khổng tử là hoàn hảo”; “người An Nam chúng ta hãy tự hoàn thiện
mình, về mặt tinh thần bằng cách đọc các tác phẩm của Khổng Tử, và về mặt cách mạng thì
cần đọc các tác phẩm của Lênin”
. Theo Người, Khổng giáo là một thứ khoa học về kinh
nghiệm đạo đức và phép ứng xử. Khổng tử có ưu điểm là tu dưỡng đạo đức cá nhân. Vì
vậy, tuy Khổng tử là phong kiến, song những điều hay trong đó thì ta nên học lấy.
Mặt khác, Người chỉ ra nhiều tiêu cực như Khổng giáo căn bản là sự bình yên trong xã hội, không b
ao giờ thay đổi. Học thuyết đạo đức Nho giáo nhằm phụng s ự quyền lợi cho giai
cấp phong kiến, đi ngược lại lẽ tiến hoá của lịch sử và lợi ích của nhân dân. Rõ ràng là giữa
Hồ Chí Minh và đạo đức Nho giáo có nhiều khác biệt. Nhận thức đúng đắn vấn đề này để
thấy rằng, Người nhấn mạnh tác dụng to lớn của đạo đức cách mạng, tiếp thu, trân trọng
mặt tích cực, phê phán mặt tiêu cực của đạo đức Nho giáo.
Ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin thực sự đem đến cho Hồ Chí Minh một cuộc
cách mạng trong quan niệm đạo đức. Người nâng cao đạo đức truyền thống của dân tộc,
chắt lọc tinh hoa đạo đức phương Đông, phương Tây để xây dựng một nền đạo đức mới
Việt Nam, tạo ra sức mạnh tinh thần to lớn, kết hợp v
ới sức mạnh vật chất đưa d ân tộc Việt
Nam đi tới những thắng lợi vẻ vang.
2. Nội dung cơ bản trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
2.1. Đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng
Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng là gốc của người cách mạng, t ừ rất sớm và
xuyên suốt cuộc đời cách mạng của mình. Cuốn sách Đường cách mệnh năm 1927 không
phải là một chuyên luận về vấn đề đạo đức cách mạng, nhưng ở trang đầu cuốn sách.
Người đã nêu lên hai mươi ba điều về tư cách một người cách mạng, giải quyết ba mối
quan hệ: Với mình, với người, với việc. Những thập kỷ bốn mươi, năm mươi, sáu mươi,
Người đều có những bài viết ngắn gọn, súc tích về đạo đức cách mạng. Trong Di chúc,
Người nhấn mạnh: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Phải giữ
gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân... Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên
và thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa
“hồng” vừa “chuyên”.
Người coi đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông, cũng như sông thì có nguồn
mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.
Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh
đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công
việc to tát mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ h oá, xấu xa thì
còn làm nổi việc gì?”
. Vai trò nền tảng của đạo đức cách mạng được Hồ Chí Minh khẳng
định: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới, là một s ự nghiệp rất vẻ v ang,
nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian
khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng p
hải có đạo đức
cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” (3) . Đạo đức
trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của mọi công việc, phẩm chất mỗi con người:
“Mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là d
o cán bộ có thấm nhuận đạo đức cách mạng, hay là
không”, “Tuy năng lực và công việc mỗi người có khác nhau, người làm việc to, người làm
việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng đều là người cao thượng”. Người từng
khẳng định: “Chúng ta đem tinh thần mà chiến thắng vật chất” . Chỉ nhìn về vật chất, chỉ
nhìn ở hiện tượng, chỉ lấy con mắt hẹp hòi mà xem, thì không giải thích được thắng lợi của
ta đối với kẻ thù lớn mạnh. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đảng ta theo chủ nghĩa Mác-Lênin, chúng ta
không những nhìn vào hiện tại mà lại nhìn vào tương lai, chúng t
a tin chắc vào tinh thần và
lực lượng của quần chúng, của dân tộc. Cho nên chúng ta quả quyết trả lời những người
lừng chừng và bi quan kia rằng:
“Nay tuy châu chấu đấu voi,
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra” .
Đạo đức còn “có ảnh hưởng l
ớn đến sự nghiệp đổi xã hội cũ thành một xã hội mới và xây
dựng mỹ tục thuần phong”. “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn g ian khổ, thất bại,
cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước…, khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ vững
tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”…, không kèn
cựa về mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo không hủ hoá”.
2.2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản
Nghiên cứu di sản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, ta thấy Người có những lời dạy với
những phẩm chất đạo đức cụ thể cho từng đối tượng. Người nêu cái đúng, cái tốt, cái hay,
đồng thời cũng chỉ ra cái sai, cái xấu, cái dở để giáo dục đạo đức cho các tầng lớp nhân dân. Q
ua đó, Hồ Chí Minh đã nêu b
ật những phẩm chất đạo đức cơ bản nhất của con người
Việt Nam trong thời đại mới. Đây cũng là những phẩm chất của nền đạo đức mới, đ ạo đức cách mạng Việt Nam.
2.2.1. Trung với nước, hiếu với dân
Đây là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác.
Trung, hiếu là những khái niệm đạo đức trong xã hội p
hong kiến phương Đông. Trên cơ sở
kế thừa, phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, khắc p hục, vượt qua những
hạn chế của truyền thống đó, Hồ Chí Minh khẳng định trung v
ới nước, hiếu với d ân l à một
trong những phẩm chất của đạo đức cách mạng Việt Nam.
Hồ Chí Minh không gạt bỏ từ ngữ “trung, hiếu” đã ăn sâu, bám rễ trong con người Việt
Nam với một ý nghĩa trách nhiệm, bổn phận của người dân, người con. Với khái niệm cũ,
Người đưa vào đây một nội dung mới, cách mạng, phản ánh đạo đức ngày nay cao rộng
hơn, không phải trung với vua và chỉ có hiếu với cha mẹ, mà “trung với nước, hiếu với dân”.
Đây là cuộc cách mạng trong quan niệm đạo đ
ức. Người gạt bỏ điều cốt lõi nhất trong đ ạo
đức Nho giáo là lòng trung thành tuyệt đối với chế độ phong kiến và ông vua phong kiến.
Cái mà Nho giáo tôn thờ nhất chính là cái mà cách mạng lên án và đánh đổ. Hồ Chí Minh
không thể chấp nhận lòng trung thành tuyệt đối của nhân d
ân bị áp bức với kẻ áp bức mình,
“Trung với nước” thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, xã hội; thể hiện trách
nhiệm với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên của đất nước. Nước ở
đây là nước của dân và dân là chủ nhân của nước.
Từ chỗ “trung với vua, hiếu với cha mẹ” chuyển thành “trung với nước, hiếu với dân” là
một sự đảo lộn trong quan niệm đạo đức truyền thống. Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức cũ
như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân
đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời” . Nhân dân từ chỗ là kẻ nghèo hèn, phải
được chăn dắt, sai khiến trở thành lực lượng làm nên lịch sử, sáng tạo ra lịch sử. Trước,
quan là phụ mẫu của dân, thì nay - Đảng, cán b
ộ, đảng viên là “đầy tớ trung thành của nhân
dân”. Theo Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân là phải suốt đời đấu tranh cho cách
mạng, ra sức làm việc, giữ vững kỷ luật, thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng. Hồ
Chí Minh dạy rằng, hiếu với dân thì phải hoà mình v ới quần chúng thành m ột khối, tin quần
chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng, làm cho dân t in, dân phục, dân
yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ xung quanh Đảng, tổ chức tuyên truyền và động viên
quần chúng hăng hái thực hiện chính sách và nghị quyết của Đảng; phải lấy dân làm gốc,
phải thực hiện dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Đảng, Nhà nước hoạt động p hải gần
dân, thân dân, lấy trí tuệ ở dân, học hỏi dân, phải biết làm học trò dân mới làm được thầy
học của dân. Chỉ có thực hiện được như thế thì người cách mạng mới được dân tin yêu,
cách mạng mới đi đến thành công.
2.2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Phẩm chất này gắn bó chặt chẽ với phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”. Việc thực
hiện phẩm chất này, đặt ra đối với tất cả mọi người, đòi hỏi mỗi người phải lấy bản thân
mình làm đối tượng điều chỉnh. Nó diễn ra hàng ngày, hàng giờ, trong công tác, sinh hoạt.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là những khái niệm đạo đ ức p hương Đ ông, đạo đức
truyền thống Việt Nam, được Hồ Chí Minh tiếp thu chọn lọc, đưa vào những yêu cầu và nội
dung mới. Người khẳng định: “Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính,
nhưng không bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho
chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán b
ộ thực hiện làm gương cho nhân
dân theo để lợi cho nước, cho dân” .
Tháng 6-1949, với bút danh Lê Q uyết Thắng, Hồ C hí Minh viết t
ác phẩm Cần, kiệm, liêm,
chính. Sau đó, Người thường xuyên đề cập tới các phạm trù đạo đức này.
Hồ Chí Minh không chỉ giải thích nghĩa của cần, kiệm, liêm, chính mà Người còn nêu lên
mối quan hệ giữa bốn phẩm chất đó: “Cần, Kiệm, Liêm, l
à gốc rễ của Chính. Nhưng một cây
cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm,
Liêm, nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn” . So sánh với bốn mùa của trời, bốn
phương của đất, Người cho rằng: “Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương
thì không thành đất, thiếu một đức, thì không thành người”.
Cần, kiệm, liêm, chính đối với cán bộ đảng viên lại càng cần thiết, bởi vì: “Cán bộ các cơ
quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền n hỏ. Dù to h ay nhỏ, có quyền
mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút” . Theo Hồ Chí Minh, càng có
chức, có quyền càng cần phải cần kiệm, liêm, chính. Người viết: “Những người trong các
công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, C hính thì
dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân” .
Theo Hồ Chí Minh, cần, kiệm, liêm, chính là thước đo văn minh, tiến bộ của một dân t ộc.
Người viết: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về
tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ” .
Cần, kiệm, liêm, chính, vì vậy là “nền tảng của đời sống mới, của thi đua ái quốc”; là cái
cần để “làm việc, làm người, làm cán bộ, phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc
và nhân loại”. Đồng chí Phạm Văn Đ ồng cho rằng “cần, k iệm, l iêm, chính là đ ặc điểm của xã
hội hưng thịnh. Những điều trái lại là đặc điểm của xã hội suy vong”.
Chí công, vô tư là không nghĩ đến mình trước, hưởng thụ đi sau, là “lòng mình chỉ biết vì
Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào”. Điều mà Phạm Trọng Yêm đời Tống đã nói: “Tiên thiên hạ
chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc” đã được Hồ Chí Minh đưa thành nội dung phục
vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh đòi hỏi, thực hành chí công vô tư là phải
“kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng”. Bởi vì, chủ nghĩa
cá nhân là trái với chủ nghĩa tập thể, trái với đạo đức cách mạng.
Hồ Chí Minh chỉ ra “chủ nghĩa cá nhân là một thứ rất gian giảo, xảo quyệt, nó khéo dỗ
dành người ta đi xuống dốc. Nó là một thứ vi t rùng rất độc, đẻ r
a hàng trăm thứ bệnh: tham
ô, hủ hoá, lãng phí, xa hoa, tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành, tự cao tự đại, coi
thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền, quan liêu mệnh lệnh,
v.v...”. Tóm lại, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sản còn ẩn nấp trong mình mỗi người
chúng ta. Nó chờ dịp - hoặc dịp thất bại, hoặc dịp t
hắng lợi - để ngóc đầu đậy. Nó là một kẻ
địch, bạn đồng minh của các kẻ địch khác. Vì vậy, đạo đ ức cách mạng là v
ô luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải quyết tâm đấu tranh
chống mọi kẻ địch. “Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa x
ã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh
trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân” . Tuy n
hiên, cần có nhận thức về sự thống nhất giữa lợi í
ch chung và lợi ích riêng, cần phân
biệt giữa chủ nghĩa cá nhân và lợi ích cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng nghĩ đến
lợi ích riêng của mình trước hết. Họ không lo “mình vì mọi người” mà c
hỉ muốn “mọi người
vì mình”, chỉ “lo mình béo mặc thiên hạ gầy”. Như thế là phải “tiêu diệt”, “quét sạch”, “trừ
bỏ”. Theo Hồ Chí Minh, “đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là “giày xéo lên lợi
ích cá nhân”. “Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản
thân và của gia đình mình. Nếu những lợi ích cá nhân đó không trái với lợi ích của tập thể thì không phải là x ấu . Hồ Chí Minh k hẳng định: “chỉ ở
trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi
người mới có điều kiện để cải t
hiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở
trường riêng của mình” .
Chủ nghĩa cá nhân còn là mối nguy hại cho một Đảng, cho cả dân tộc: “Một dân tộc, một
Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm
nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng
nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân” . Người giải t hích cho cán bộ l
àm sách “Người tốt việc
tốt”: “Các chú có biết rằng dân tộc ta vĩ đại, Đảng ta vĩ đại, ta được anh em bầu bạn khắp
năm châu yêu mến và ca ngợi là vì cái gì không? Vì cuộc chiến đấu chống Mỹ, cứu nước
của nhân dân ta do Đảng ta lãnh đạo là chí công vô tư, mình vì mọi người. Từ nay về sau,
nhân dân ta và Đảng ta phải giữ gìn và phát huy mãi mãi đạo đức trong sáng ấy” .
2.2.3. Yêu thương con người
Xuất phát từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt là từ thực t iễn cách mạng, từ
cuộc sống của các dân tộc bị áp bức và giai cấp cần lao, Hồ Chí Minh cho rằng, trên đời n ày
có hàng muôn triệu người, hàng trăm nghìn công việc nhưng có thể chia thành hai hạng
người: người Thiện và người Ác, và hai thứ việc: việc Chính và việc Tà. Có lúc Người khái quát hai hạng người đ ó là hạng n
gười đi áp bức bóc lột và hạng n
gười bị áp bức bóc lột. Hồ
Chí Minh chỉ rõ: làm việc chính là người thiện, làm việc tà là người ác. C ần phải thực hành
chữ Bác ái. Khi trả lời các nhà báo, Người nói: Tôi yêu nhất điều thiện và ghét nhất điều ác.
Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rất toàn diện và độc đáo. Con người không
phải thần thánh, có tốt có xấu ở trong lòng. Dù văn minh hay dã man, tốt hay xấu, đều có tình. C húng ta cần làm c
ho trong mỗi con người phần tốt nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu mất dần đi.
Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh không chung chung trừu tượng kiểu tôn giáo,
mà trước hết dành cho những người mất nước, người cùng khổ.
Hồ Chí Minh yêu thương con người với một tình cảm sâu sắc, vừa bao la, vừa gần gũi,
bao trùm cả cộng đồng đến từng số phận con người. Người thức tỉnh, tái tạo lương tâm,
vạch hướng đi, đánh thức những gì tốt đẹp nhất trong mỗi con người, tạo điều kiện cho con
người đứng dậy, vươn lên hoàn thành nhiệm vụ.
Hồ Chí Minh yêu thương những con người đang sống trên trái đất này. Đó là tình yêu
thương gắn liền với hành động cụ thể để mang lại cơm ăn, nước uống, trả lại nhân phẩm cho con người.
Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh vượt ra ngoài phạm vi dân tộc, mang tính
nhân loại, vừa bốn biển năm châu, vừa bốn phương vô sản. Đó chính là một nội dung cơ
bản của tinh thần quốc tế trong sáng thủy chung.
Hồ Chí Minh là bậc đại nhân, thể hiện tinh thần phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân d
ân. Đó cũng chính là phẩm chất đạo đức cách mạng “giàu sang k hông quyến
rũ, nghèo khó không chuyển lay, uy vũ không khuất phục” mà người cộng sản quyết tâm
thực hiện để phục vụ quần chúng nhân dân.
3. Tính khoa học trong chuẩn mực đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh
Nói đến tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, phải chú ý t ới c
on đường và phương pháp hình
thành đạo đức mới. Đặc điểm và quy luật hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho
thấy rõ một số nguyên tắc xây dựng đạo đức mới cơ bản và khoa học sau đây:
3.1. Tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời thông qua thực tiễn cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, “đạo đức cách mạng không p
hải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh,
rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như n gọc càng mài c àng sáng,
vàng càng luyện cành trong.
Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội v
à giải phóng loài người . Vì vậy, Hồ Chí Minh đòi
hỏi phải “gian nan rèn luyện mới thành công”. “Hiền dữ đâu phải là t ính sẵn. P hần n hiều do
giáo dục mà nên”. “Kiên trì và nhẫn nại... Không nao núng tinh thần”.
Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải trên tinh thần tự giác, tự n guyện, d ựa vào lương tâm
của mỗi người và dư luận của quần chúng. Người cách mạng phải ý thức được đạo đức
cách mạng là nhằm giải phóng con người và là đạo đức của những con người được giải
phóng. Đã hoạt động cách mạng thì khó tránh khỏi sai lầm và khuyết điểm. Vấn đề là phải
cố gắng sửa chữa sai lầm và khuyết điểm. Tu dưỡng đạo đức mới phải gắn với thực tiễn,
bền bỉ mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh. Như vậy mới phân biệt được việc tu dưỡng đạo đức
của người cộng sản với cách tu dưỡng của các nhà nho. Người viết: “Tư tưởng cộng sản
với tư tưởng cá nhân ví như lúa với cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì mới tốt
được. Còn cỏ dại không cần chăm sóc cũng mọc lu bù. Tư tưởng cộng sản phải rèn l uyện
gian khổ mới có được. Còn tư tưởng cá nhân thì cũng như cỏ dại, sinh sôi, nảy nở rất dễ” .
Vì vậy, gột rửa chủ nghĩa cá nhân “ví như rửa mặt thì phải rửa hàng ngày”.
3.2. Lời nói đi đôi với việc làm
Đây không chỉ là một nguyên tắc rèn luyện đạo đức, mà còn là ranh giới phân biệt giữa
đạo đức cách mạng và không phải đạo đức cách mạng.
Nói nhưng không làm là đặc trưng đạo đức của giai cấp bóc lột. Lời nói phải đi đôi với
việc làm và thực hành đạo làm gương là đạo đức của người cách mạng nói chung, nằm
trong vốn văn hoá phương Đông nói riêng. Hồ Chí Minh viết: “Nói chung thì các dân tộc
phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một
trăm bài diễn văn tuyên truyền” . Người nhấn mạnh: “Trước mặt quần c húng, k hông phải ta
cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến.
Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn n hân dân,
mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước... Hô hào dân tiết kiệm, mình phải tiết
kiệm trước đã” . Người dạy “đảng viên đi trước”, để cho “làng nước theo sau”.
Đạo làm gương phải được quán triệt trong tất cả mọi đối tượng, mọi lĩnh vực: từ Đảng,
Nhà nước, các đoàn thể đến nhà trường, gia đình, xã hội...
Đạo làm gương, lời nói đi đôi với việc làm của Hồ Chí Minh thực sự có một sức t hu hút
mãnh liệt, khiến cho cả dân tộc, nhiều thế hệ, các giai tầng xã h ội đều tin t ưởng đi t heo tiếng gọi của Người.
3.3. Xây dựng đạo đức và đấu tranh với những hiện tượng phi đạo đức
Trong Đảng và mỗi con người, vì những lý do khác nhau, không phải “người người đều
tốt, việc việc đều hay”. Vả lại, để tiến lên chủ nghĩa xã hội, cuộc đấu tranh phải lâu dài và
gian khổ. Cần có người cách mạng là vì còn có kẻ chống lại cách mạng.
Có nhiều kẻ địch, nhưng Hồ Chí Minh nhấn mạnh ba loại: chủ nghĩa tư bản và bọn đế
quốc là kẻ địch rất nguy hiểm. Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to, nó
ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến bộ. Loại địch thứ ba là chủ nghĩa cá nhân.
Từ đó Người kết luận: “Đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải
quyết tâm đấu tranh, chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết
không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu” . Đối với từng người, Hồ Chí Minh yêu cầu
“trước hết phải đánh thắng lòng tà là kẻ thù trong mình”. Với việc, với người thì nhất thiết
phải phê phán, đấu tranh, loại bỏ những hiện tượng phi đạo đức, tàn dư đ ạo đức cũ. H àng
trăm thứ bệnh do chủ nghĩa cá nhân đẻ ra thì phải tiêu diệt, vì đó là cản trở lớn trên con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng phải thấy r ằng, chống là nhằm x ây, đi liền với xây
và lấy xây làm chính. Lấy gương người tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong
những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con
người mới, cuộc sống mới.
Ngày nay, tình hình mọi mặt so với thời Hồ Chí Minh còn sống đã có nhiều thay đổi.
Nhưng nhiều cái xấu, cái ác, cái sai, cái vô đạo đức mà Người đã nêu lên từ những năm
1925-1927, trong Đường cách mệnh, đặc b
iệt từ năm 1945 trở đi, đến nay dưới nhiều b iểu
hiện khác nhau, vẫn tiếp tục tồn tại. Do đó, quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng đạo đức
mới đấu tranh với những hiện tượng phi đạo đức vẫn có ý nghĩa thời sự.
4. Tấm gương và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong thời kì đổi mới
4.1. Thực trạng đạo đức của cán bộ, đảng viên và xã hội ta hiện nay
Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc cũng như trong sự nghiệp xây dựng đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nói tới đạo đức là xét trên b
a mối quan hệ chủ yếu:
với mình, với người, với việc. Biểu hiện cụ thể của ba mối quan hệ đó là sự hy sinh phấn
đấu để thực hiện lý tưởng, mục tiêu, chấp hành kỷ luật và đường lối c hính sách của Đảng.
Thực hành đạo đức cách mạng là hoà mình với quần c
húng thành một khối, tin tưởng quần
chúng, hiểu quần chúng, thực hành đại đoàn kết toàn d ân. Đó chính là l òng nhân c ủa người
cách mạng. Đạo đức cách mạng là phải đánh thắng và tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân, thực
hành cần kiệm liêm chính...
Xét trên những lĩnh vực then chốt nhất của đạo đức, xã hội ta đã có những chuyển biến
quan trọng. Trong sự nghiệp đổi mới, cán bộ, đảng viên nhân dân ta đã sáng suốt, kế thừa
và phát huy trí tuệ của dân tộc và thời đại, tiêu biểu là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh để vận dụng một cách phù hợp vào điều kiện của đất nước. Đây là nhân tố hàng
đầu bảo đảm cho đời sống tinh thần - đạo đức của xã hội phát triển đúng hướng.
Ý thức phấn dấu cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tinh thần trách nhiệm của cán
bộ, đảng viên được nâng lên một bước.
Nhiều nét mới trong giá trị văn hoá và chuẩn mực đạo đ ức t
ừng bước được hình t hành và
ăn sâu vào tâm lý quốc dân.
Tính năng động và tính tích cực công dân được phát h uy, sở trường v à năng lực cá nhân
được khuyến khích. Không khí dân chủ trong xã hội tăng lên. Thế hệ trẻ tiếp thu n
hanh những kiến thức mới, trung thành, d
ũng cảm, khiêm tốn, có ý chí
vươn lên lập thân, lập nghiệp, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đạo lý của dân tộc sống có t
ình có nghĩa, bầu ơi thương lấy bí c
ùng, lá lành đùm lá rách...
được tiếp tục nhân rộng. Những việc làm thiết thực hướng về cội nguồn, về cách mạng và
kháng chiến, tưởng nhớ các anh hùng dân tộc, quý trọng các danh nhân văn hoá, đền ơn
đáp nghĩa những người có công, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn... trở thành phong trào quần chúng.
Bên cạnh những thành tựu, nổi lên những mặt yếu kém về nhận t
hức, tư tưởng, chính trị
dẫn tới phai nhạt lý tưởng và sa sút về lối sống, phẩm chất đạo đức. H ai vấn đề này g ắn bó với nhau. Các n ghị quyết của B an Chấp hành T rung ương Đảng k
hoá VIII trong thời gian gần đây đã
thẳng thắn chỉ ra sự suy thoái nghiêm trọng về đạo đức, l
ối sống ở một bộ phận không nhỏ
cán bộ, đảng viên, trong đó có cả cán bộ có chức có quyền, cán bộ trung, cao cấp. Nạn
tham nhũng, dùng tiền của Nhà nước, tiêu xài phung phí, ăn chơi sa đoạ chưa dược ngăn
chặn có hiệu quả. Hiện tượng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, kèn cựa địa vị,
cục bộ địa phương, bè phái, mất đoàn kết khá phổ biến. Riêng t
ham nhũng thì “chứng minh
bao nhiêu cũng không đủ, càng nói càng thấy đau xót”. Phải khẳng định rằng, bệnh đ ã nặng,
cho nên phải chữa tận gốc, chữa một cách cơ bản.
Về nguyên nhân, bên cạnh những nguyên nhân k
hách quan như sự phá hoại của kẻ địch,
chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, những tiêu cực của cơ chế thị trường, nước
ta còn nghèo… thì phải nhấn mạnh tới những nguyên nhân chủ quan.
Đảng ta chưa lường hết những t
ác động tiêu cực của cơ chế thị t
rường, thiếu những biện
pháp hữu hiệu cả “xây” và “chống” trên lĩnh vực đạo đức.
Việc xử lý những phần tử thoái hoá biến chất trong Đảng và bộ máy Nhà nước chưa
nghiêm. Tinh thần tự phê bình và phê bình sa sút ở nhiều cấp bộ Đảng.
Trong lãnh đạo và quản lý có những biểu hiện buông lỏng, né tránh, hữu khuynh. ..
4.2. Học tập, rèn luyện theo tấm gương và tư tương đạo đức Hồ Chí Minh
Trước hết cán bộ, đảng viên, nhân d ân phải n
hận thức, quán triệt đầy đ ủ và rèn luyện đạo
đức theo những nguyên tắc đã được Hồ Chí Minh nêu lên.
Rèn luyện trong thực tiễn, nêu gương đạo đức, “người tốt việc tốt”, “xây” đi liền với
“chống”, tự phê bình và phê bình tạo ra phong trào thi đua rèn luyện đạo đức mới là những
biện pháp tốt để xây dựng đạo đức trong tình hình hiện nay.
Không thể chỉ giản đơn đòi hỏi xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa. Nhưng rõ ràng chủ
nghĩa xã hội muốn thành công cần có đạo đức. Khi đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc học tập và thực hành theo t ấm gương v à tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Văn kiện Đại hội IX của Đảng chỉ rõ:
Mở rộng trong Đảng và trong nhân dân phong trào học tập và làm theo tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh. Mỗi cấp ủy, mỗi chi bộ có kế hoạch định kỳ kiểm điểm việc thực hiện Di c húc
của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân.
Quán triệt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới, trước hết phải thấm
nhuần tư tưởng của Người về vai trò và các phẩm chất đạo đức. Điều quan trọng nhất là
mỗi cán bộ, đảng viên phải gương mẫu trong sinh hoạt và công tác, không ngừng nâng cao
bản lĩnh, trí tuệ, nói đi đôi với làm, chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh, Đ iều lệ, Nghị quyết
của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Kiên quyết khắc phục sự suy thoái đạo đức cũng như
những tiêu cực trong xã hội theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, là một quá trình tạo ra
những chuẩn giá trị đạo đức mới phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Chương II
Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay Thế hệ s
inh viên Việt Nam hiện nay là nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước trong
những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Cùng với coi trọng giáo dục chuyên m ôn, nghiệp vụ, việc
quan tâm giáo dục đạo đức mới cho sinh viên - đạo đức xã hội chủ nghĩa là để thực hiện
đúng mục tiêu giáo dục đã được Hiến pháp quy định.
Với nội dung cơ bản của giáo dục đạo đức mới trong các trường đại h ọc, cao đẳng: Coi
trọng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng; Coi trọng hoạt động giáo dục đạo đức nói chung
và đạo đức nghề nghiệp nói riêng; coi trọng sự tu dưỡng của bản thân... sẽ đào tạo ra thế
hệ sinh viên có chuyên môn nghề nghiệp vững vàng, năng động, sáng tạo, có niềm tự hào
dân tộc, có đạo đức và ý chí vươn lên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp x ây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1. Đạo đức là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội
Đạo đức bao gồm những nguyên lý, quy tắc chuẩn mực điều tiết hành vi của con người
trong quan hệ với người khác và với cộng đồng. Đạo đức không phải là một phạm trù trừu
tượng do Thượng đế sinh ra, mà là một phạm trù lịch sử. Đạo đức ra đời, phát triển d o n hu
cầu của xã hội, nhằm duy trì, phát triển quan hệ xã hội đã được xác lập. G iữa đạo đức của
xã hội cũ và đạo đức mới - đạo đức XHCN có sự khác nhau cơ bản, mà như Hồ Chí Minh
đã chỉ rõ: đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời. Đạo đức mới
như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngẩng lên trời(1).
Đạo đức mới - Đạo đức XHCN Việt Nam (hay còn gọi là đạo đức cách m ạng) là đạo đ ức
của giai cấp công nhân, của những người lao động Việt Nam được giải phóng, luôn đoàn
kết tương trợ nhau theo nguyên tắc “mỗi người vì tất cả mọi n gười, t
ất cả mọi người vì mỗi
người” - thứ đạo đức, như Ph.Ăngghen khẳng định, “có tất cả một số lượng nhiều nhất
những nhân tố hứa hẹn một sự tồn tại lâu dài” (2). Đạo đức mới không từ trên trời rơi xuống
mà nảy sinh từ chính đời sống hiện thực; là sản phẩm của tồn tại xã hội, là sản phẩm của
đời sống chiến đấu và cách mạng, lao động và đấu tranh của giai cấp công nhân, của nhân
dân lao động và dân tộc Việt Nam. Đ
ạo đức mới Việt Nam là đạo đức xuất hiện l ần đầu tiên
cùng với sự ra đời phương thức sản xuất XHCN. Nền đạo đức ấy phải tự sinh thành, phát
triển cùng với tiến trình cách mạng XHCN ở Việt Nam dưới ánh sáng của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong quá trình hình thành và phát triển, nền đạo đức mới Việt Nam có kế thừa, phát t riển
những tinh hoa đạo đức truyền thống của dân tộc và nhân loại. Đạo đức mới phát triển
những tinh hoa ấy, đưa nó vào hệ thống giá trị của giai cấp công nhân - là hệ thống tập
trung đầy đủ, toàn vẹn các lý tưởng của đạo đức truyền thống và nhân loại. Đạo đức mới
xoá bỏ những chuẩn mực đạo đức phong kiến luôn t rói buộc n
hân dân lao động vào những
lễ giáo hủ bại, phục vụ cho chế độ đẳng cấp, tôn tư trật tự hà khắc của g iai cấp phong kiến.
Đạo đức mới hoàn toàn trái ngược với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ, cực đoan của
giai cấp tư sản; xa lạ với đạo đức c
ủa tầng lớp tiểu tư s
ản, kìm hãm con người trong những
lợi ích tủn mủn, cục bộ, hẹp hòi; xa lạ với đạo đ
ức tôn giáo luôn khuyên con người khắc kỷ,
cam chịu, chấp nhận số phận trong chốn trần tục, để hướng về một cuộc sống tốt đẹp hơn
sau khi chết ở nơi Thiên Đàng, hoặc ở chốn Niết Bàn. Đạo đức mới Việt Nam luôn đặt lên
hàng đầu những lợi ích xã hội. Trong quá trình xây dựng xã hội mới, lợi ích của giai cấp
công nhân luôn thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động và dân tộc.
2. Sinh viên Việt Nam-những người đang học tập ở các trường đại học và cao đẳng trong cả nước .
Họ là vốn quý, nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mục tiêu của giáo dục là hình thành, bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực công dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và
sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần thực hiện mục
tiêu chung cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sinh viên Việt Nam hiện nay có những ưu điểm căn bản là nhiệt tình cách mạng, có
nhiều ước mơ, hoài bão cao đẹp, muốn làm những công việc ích nước lợi dân. Họ là bộ
phận có trình độ học vấn phổ thông, có vốn nhất định về chính trị, đạo đức, văn hoá, sức
khoẻ do được giáo dục dưới mái trường XHCN. Tuy nhiên, họ còn ít được rèn luyện, thử
thách trong cuộc sống, trong hoạt động c ách mạng nên các quan đ
iểm, lập trường chính trị,
các đức tính và các chuẩn mực đạo đức mới chưa được củng cố, chưa được bền chặt,
chưa được phát triển đầy đủ. Vì thế, họ dễ bị ảnh hưởng bởi những thói hư tật xấu c ủa xã
hội cũ, mặt trái của mô hình kinh tế thị trường thời kỳ quá độ ở nước ta.
Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta đã có bước ngoặt lịch s ử trong sự p hát triển kinh
tế - xã hội. Đó là sự chuyển đổi từ mô hình kinh tế h
iện vật với hai thành phần kinh tế (kinh
tế nhà nước và kinh tế tập thể) sang mô hình nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và
chuyển đổi từ mô hình quản lý kinh t
ế theo cơ chế tập trung quan liêu bao c ấp sang mô hình
quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường. Sự chuyển đổi đó đã tác động đến mọi mặt của đời
sống xã hội, trong đó có đạo đức. Bên cạnh sự xuất hiện những giá trị đạo đức mới, nếp
sống văn hoá mới lành mạnh, phù hợp với nền kinh tế thị trường cũng c ó tình trạng, m ột số
giá trị đạo đức truyền thống, nếp sống văn hoá truyền thống tốt đẹp bị xâm hại, mai một.
Nhiều nơi trong xã hội, kể cả trong các trường đại học và cao đ ẳng ở V
iệt Nam, đã xuất hiện
những quan niệm và hành vi đạo đức ngoại lai, lối sống lai căng, kệch cỡm, xa lạ, thiếu văn
hoá; biểu hiện qua lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, coi trọng vật chất và đồng tiền của m ột
bộ phận thanh niên, học sinh, sinh viên, gây t
ổn hại không nhỏ đến thuần phong, mỹ tục của
dân tộc, đến chất lượng đào tạo của các trường đại học và cao đẳng. “Không ít trường hợp
vì đồng tiền và danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thày trò, đồng chí,
đồng nghiệp” (4). Vì vậy, cùng với sự chủ đ ộng, tự giác x ây dựng nền kinh tế t hị trường l ành
mạnh chúng ta cần tăng cường giáo dục đạo đức mới, đồng thời phải có cách giáo dục
đúng đắn để phát huy được những ảnh hưởng tích cực, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực của
kinh tế thị trường đến đạo đức của học sinh, sinh viên; từ đó, xây dựng đạo đức mới cho
sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng.
3. Giáo dục đạo đức và thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức mới cho t hanh niên
nói chung, cho học sinh, sinh viên - một nhiệm vụ quan trọng.
- Giáo dục đạo đức mới là hoạt động giáo dục về nhận thức đạo đức và là hoạt đ ộng thực
hành đạo đức mới cho sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng. Về p hương d iện hoạt
động giáo dục nhận thức, các hình thức giáo dục chủ yếu là giảng giải, truyền đ ạt những tri thức về đạo đ
ức, những yêu cầu chuẩn mực đạo đức trong các quan hệ xã hội, gia đình. Về
phương diện thực hành, thông qua những yêu cầu, chuẩn mực trong các quan hệ xã hội,
chủ thể giáo dục đạo đức mới định hướng cho sinh viên tu dưỡng, rèn luyện nhằm “khuyến
khích, cổ vũ thanh niên, sinh viên nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão lớn, xung kích, sáng tạo,
làm chủ khoa học, công nghệ hiện đại. Hình thành lớp t hanh niên ưu tú t rên m ọi lĩnh vực, kế
tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc, góp phần q uan
trọng vào việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN(5). Chủ thể giáo dục - đào tạo đạo đức mới bao gồm xã hội (Đảng,
Nhà nước, nhà trường, các tổ chức chính trị - xã hội), gia đình và sự tu dưỡng rèn luyện
đạo đức của cá nhân sinh viên. Chức năng giáo dục đạo đức mới của Nhà nước đối với
sinh viên thể hiện ở chức năng quản lý nhà nước đối với ngành giáo dục. Các tổ chức chính
trị, xã hội, đặc biệt là đoàn thanh niên có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức
cho thanh niên, sinh viên trong nhà trường. Nhà trường là thiết chế xã hội thực hiện chức
năng giáo dục, đào tạo tài và đức cho nguồn nhân lực cao của đất nước. Trong đó, có
nhiệm vụ quan trọng là giáo dục đạo đức cho sinh viên.
- Về nội dung cơ bản giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay.
Thứ nhất, phải coi trọng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng trong các trường đại học, cao đẳng.
Mỗi con người nói chung, mỗi sinh viên trong các trường đại h ọc và cao đẳng đ ều chịu ả nh
hưởng một hệ tư tưởng xã hội nhất định. Hệ tư tưởng xã hội của sinh viên Việt Nam hiện
nay là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Để giúp sinh viên có thế giới quan khoa học, phương pháp luận khoa
học, xác định được lý tưởng của mình, họ tất yếu phải được h ọc tập các môn l ý luận chính
trị một cách nghiêm túc. Lãnh đạo nhà trường phải có nhận thức đúng đắn của hoạt động
giáo dục này; phải có biện pháp đúng đắn trong thực tiễn để nâng cao chất lượng giáo dục
môn lý luận chính trị đã được xác định.
Thứ hai, coi trọng hoạt động giáo dục đạo đức nói chung và đạo đ ức n ghề nghiệp trong
các trường đại học và cao đẳng.
Các trường đại học và cao đẳng là những cơ sở đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực
chất lượng cao cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đ ại hóa đất nước. M ục tiêu đào tạo của
các trường là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân; đào
tạo lớp người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo
đức và ý chí vươn lên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hiện
nay, trong hầu hết các trường đại học và cao đẳng không có bộ môn đạo đ ức h ọc. Sự thiếu
sót này làm hạn chế mục tiêu đào tạo đã được xác định. Vì thế, lãnh đạo các nhà trường
cần có nhận thức mới về giáo dục đạo đức, có nhận thức mới về nội dung giáo dục đạo đức
cho sinh viên trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam. Từ đó, có hành động mới xây dựng bộ
môn đạo đức học để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
Thứ ba, coi trọng sự tu dưỡng của bản thân.
Đạo đức mới chỉ được hình thành trên cơ sở sự tự giác tu dưỡng của mỗi sinh viên. N ó đòi
hỏi mỗi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, học tập, trong các mối
quan hệ của mình, không tự lừa dối; phải thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện cũng như cái
chưa tốt, cái xấu, cái ác của mình để khắc phục. Nội dung tu dưỡng đ ạo đức mới của sinh viên hiện nay.
Một là, sinh viên phải biết sống có lý tưởng. Sinh viên ngày nay phải biết sống có lý
tưởng, bởi khi có lý tưởng sống tốt đẹp, sinh viên mới thấy rõ được mục đích, ý nghĩa cao
đẹp của cuộc sống, từ đó đem tài năng, trí tuệ, sức mạnh của mình để phục vụ cho bản
thân và cho xã hội. Khi đã hình thành cho mình được lý tưởng sống tốt đẹp, sinh viên cũng
sẽ biết đâu là điểm mạnh của bản thân để phát huy và đâu là điểm yếu để hạn chế khắc
phục. Sống có lý tưởng cao đẹp, sinh viên cũng sẽ tự nâng mình lên tới tầm cao của thời
đại mới. Sống có lý tưởng cũng là t rách nhiệm của m ỗi thanh n
iên đối với đất nước. Để xây
dựng thành công CNXH và bảo vệ vững c
hắc Tổ quốc XHCN Việt Nam, vai t rò của sinh viên
nói riêng và thanh niên nói chung là rất quan trọng. Do vậy, việc xác định được cho m ình lý
tưởng đấu tranh vì hạnh phúc của xã hội, của Tổ quốc, của nhân dân và phấn đấu cho lý
tưởng đó thành hiện thực là một trong những nội dung tu dưỡng đạo đức cách mạng hiện
nay của sinh viên Việt Nam.
Hai là, sinh viên phải xây dựng thái độ chính trị đúng. Thái độ chính trị là tình cảm chính
trị của mỗi người trước các vấn đề chính trị, thời sự của đất nước. T
ình cảm chính trị là sản
phẩm tổng hợp của tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ và tình cảm thẩm mỹ, trong đó, tình
cảm trí tuệ là cơ sở, nền tảng. Nội dung của tình cảm chính trị t
hể hiện rất phong phú, đó là
lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu lao động, yêu khoa học, lòng nhân ái, ham học
hỏi, yêu cái đẹp, ghét sự bất công xã hội…
Thái độ chính trị đúng đắn, biểu hiện là thái độ khách quan, được xây dựng trên cơ sở hệ thống t
ri thức lý luận chính trị khoa học, xuất phát từ thực tiễn c
ủa đất nước, từ lợi ích chung
của xã hội; mọi cử chỉ, lời nói, việc làm biết suy nghĩ thật chín chắn, t
hận trọng, biết làm chủ
mình, luôn bình tĩnh, sáng suốt, không hấp tấp, k
hông vội vàng; biết dùng sự hiểu biết đúng
đắn của mình, giúp đỡ mọi người cùng hiểu, tổ chức hành động đúng.
Thái độ chính trị đúng có vai trò quan trọng, làm cho mỗi người phấn chấn, hăng hái, tạo
nên sức mạnh tinh thần và thể chất, thúc đẩy mọi người hoàn thành tốt nhiệm vụ. Ý thức
chính trị đúng đắn của sinh viên hiện nay thể hiện ở kết quả học tập và rèn luyện về lý
tưởng, về lập trường giai cấp, về trình độ lý luận chính trị, về thực hiện đường lối của Đảng,
chính sách và pháp luật của Nhà nước. Cho nên trong quá trình tu dưỡng đạo đức cách
mạng, mỗi sinh viên phải hết sức coi trọng việc xây dựng thái độ chính trị đúng nhằm góp
phần tích cực thực hiện tốt các mục tiêu đã xác định.
Ba là, phải thực hành những chuẩn mực đạo đức cơ bản. Trong xây d ựng đ ạo đức mới,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên những giá trị chuẩn mực của đạo đức cách mạng c hung,
cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới. Đó là:
Trung với nước, hiếu với dân. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung với nước phải gắn liền hiếu
với dân, bởi nước là nước của dân, còn dân lại là chủ nhân của đất nước. Trung với nước là tuyệt đối t
rung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ n ước, trung thành với c on đường đi
lên CNXH của đất nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng. Hiếu với dân thể
hiện ở chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng. Trung với nước, hiếu với dân
đối với thanh niên, sinh viên hiện nay là: Tự nguyện, tự giác suốt đời phấn đấu cho c ho độc
lập của Tổ quốc, tự do cho nhân dân, xây dựng XHCN, biến lý tưởng xã hội của Đảng, của
dân tộc thành hiện thực, bất chấp mọi khó khăn thử thách, kể cả hy sinh tính mạng của
mình khi cần thiết; luôn coi mình là công bộc của dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân d ân,
để cho dân tin, dân phục, dân yêu.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. “Cần, kiệm, liêm, chính” là bốn c huẩn mực đ ạo đức,
còn “chí công vô tư” là hai nguyên tắc ứng xử gắn liền với hoạt động hàng ngày của con
người. Đối với sinh viên hiện nay, các chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc ứng xử này biểu
hiện ở sự cần cù, siêng năng, học tập, lao động, biết lập kế hoạch và sáng tạo trong hoạt
động để thu được hiệu quả cao; biết tiết kiệm thì giờ, tiền của, không xa hoa, lãng phí,
không phô trương, hình thức; luôn tôn trọng, giữ gìn của công, không ham địa vị, tiền tài,...
Yêu thương con người. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định, tình yêu thương c on
người là một trong những chuẩn mực đạo đức cao đẹp c
ủa người cách mạng. Người là tấm
gương thực hành đầy đủ các chuẩn mực yêu thương con người sâu sắc. Tình yêu thương
đó không chỉ ở suy nghĩ mà phải hiện thực hóa bằng hành động như: Luôn luôn biết làm
điều có lợi, tránh điều hại cho dân, biết hy sinh bảo vệ dân, coi trọng việc xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp với bạn bè, đồng chí để giúp nhau cùng tiến bộ.
Tinh thần quốc tế trong sáng. Tinh thần quốc tế trong sáng là tinh thần đoàn kết quốc tế, tinh
thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, với những người
tiến bộ trên thế giới. Mỗi sinh viên Việt Nam cần phải nắm vững quan điểm, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế; phấn đấu,
học tập, lao động tốt để góp phần trí lực của mình nhằm phát triển tinh thần quốc tế trong sáng cho đất nước.
Như vậy, chăm lo giáo dục đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp c ông nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Cùng với giáo dục thể chất, văn hoá, giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ