Phân tích quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất | Bài tập môn Triết học Mác – Lênin Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Các sự vật, hiện tượng của thế giới dù rất phong phú , muôn vẻ nhưng chúng vẫn có đặc tính chung, thống nhất đó là tính vật chất – tính tồn tại độc lập không lệ thuộc vào ý thức => Để bao quuát được tất cả các sự vật, hiện tượng cụ thể, thì tư duy cần phải cần phải nắm lấy đặc tính chung này và đưa nó vào phạm trù vật chất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

2.2 Phân tích quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất
*Định nghĩa vật chất của Lênin
Quan niệm của Ph.Ăngghen
- Các sự vật, hiện tượng của thế giới
rất phong phú , muôn vẻ nhưng chúng
vẫn có đặc tính chung, thống nhất đó
tính vật chất tính tồn tại độc lập
không lệ thuộc vào ý thức => Để bao
quuát được tất cả các sự vật, hiện
tượng cụ thể, thì duy cần phải cần
phải nắm lấy đặc tính chung này
đưa nó vào phạm trù vật chất.
- Vật chất với tính cách một phạm
trù của triết học một sáng tạo thuần
túy của duy một trường tượng
thuần túy, không sự tồn tại cảm tính
( một công trình trí óc của duy con
người trong quá trình phản ánh hiện
thực chứ không phải sản phẩm chủ
quan của tư duy ).
Quan niệm V.I.LÊNIN
- V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn
diện những thành tựu mới nhất của khoa
học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của
chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm( đang lầm
lẫn hoặc xuyên tạc những thành tựu mới
trong nhận thức cụ thể của con người về
vật chất, mưu toan bác bỏ chủ nghĩa duy
vật )=> Bảo vệ phát triển quan niệm
duy vật biện chứng về phạm trù nền tảng
này của chủ nghĩa duy vật.
- V.I.LÊNIN đã tìm kiếm phương pháp
định nghĩa mới cho phạm trù vật chất
thông qua đối lập phạm trù ý thức.
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin: Vật chất một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác.
*Định nghĩa vật chất bao hàm các nội dung:
+Vật chất thực tại khách quancái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
không phụ thuộc vào ý thức
Vật chất là một phạm trù triết học – sản phẩm của sự trừu tượng hoá, không
sự tồn tại cảm tính. Phạm trù này chỉ đặc tính duy nhất của vật chất. tồn tại
với tư cách là hiện thực khách quan.
tồn tại trong tự nhiên hay trong hội cũng đều tồn tại khách quan,
độc lập. Con người cũng là một dạng của vật chất.
+Vật chất cái khi tác động vào giác quan con người thì đem lại cho
con người cảm giác
Vật chất luôn biểu hiện đặc tính thực hiên khách quan của mình. thông
qua sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức. Luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực dưới
dạng thực thể.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng bàn tới vật chất trong mối quan hệ với ý
thức.
+Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua là sự phản ánh của nó.
Thế giới vật chất cùng tồn tại hai hiện tượng vật chất tinh thần. Vật chất
tồn tại khách quan không phụ thuộc vào tinh thần. Tinh thần ( cảm giác , duy, ý
thức ) có nguồn gốc từ vật chất.
Nội dung tinh thần chẳng qua cũng chỉ là chép lại, chụp lại, phản ánh (
bản sao) của các sự vật hiện tượng đang tồn tại với tính cách hiện thực khách
quan ( khẳng định mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học)
*Bảng so sánh vật chất với vật thể
Căn cứ để
phân biệt
Vật chất Vật thể
Định
nghĩa
Vật chất một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác
Vật thể một vật đặc tính
vật lý và chỉ định một dạng
hình cụ thể
Phạm vi Rộng Hẹp
Hình dạng Không cố định Cố định
2.3. Phân tích ý nghĩa của định nghĩa về vật chất
* Ý nghĩa định nghĩa của vật chất của V.I.Lênin.
+ Góp phần giải quyết vấn đề bản của triết học. cung cấp thế giới
quan và phương pháp luận khoa học.
+Trong nhận thức phải quan điểm khách quan xuất phát từ hiện thực
khách quan, tôn trọng và vận dụng quy luật khách quan.
+Là cơ sở xác định vật chất trong xã hội đó là tồn tại xã hội là cơ sở lý luận
xây dựng chủ nghĩa duy vật lịch sử.
*Liên hệ thực tiễn đời sống xã hội
Ví dụ: + Hoạt động sản xuất vật chất: chế biến dầu mỏ, trồng lúa,....
+ Hoạt động CT-XH: tham gia bầu cử, tiến hành đại hội đoàn thanh
niên,....
+ Thực nghiệm khoa học: Nghiên cứu vắc xin mới, tìm ra nguồn
năng lượng mới,...
=> Quan trọng nhất hoạt động sx-vc : đóng vai trò quyết định các hoạt
động thực tiễn khác.
*Cảm nhận của bản thân về môn triết học
Ø duy phê phán phân tích sâu sắc: Học triết học giúp phát triển khả
năng duy phê phán khả năng phân tích sự kiện từ nhiều góc độ khác
nhau.
Ø Khả năng đặt câu hỏi tìm kiếm ý nghĩa sâu sắc: Triết học thúc đẩy sự
khả năng đặt câu hỏi, khám phá ý nghĩa sâu sắc đằng sau những
vấn đề phức tạp.
Ø Nhận thức về đa dạng quan điểm: Học triết học giúp mở lòng với sự đa
dạng của quan điểm và truyền thống tư duy khác nhau.
| 1/5

Preview text:

2.2 Phân tích quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất
*Định nghĩa vật chất của Lênin Quan niệm của Ph.Ăngghen
- Các sự vật, hiện tượng của thế giới dù - Vật chất với tính cách là một phạm
rất phong phú , muôn vẻ nhưng chúng trù của triết học là một sáng tạo thuần
vẫn có đặc tính chung, thống nhất đó là túy của tư duy và là một trường tượng
tính vật chất – tính tồn tại độc lập thuần túy, không có sự tồn tại cảm tính
không lệ thuộc vào ý thức => Để bao ( một công trình trí óc của tư duy con
quuát được tất cả các sự vật, hiện người trong quá trình phản ánh hiện
tượng cụ thể, thì tư duy cần phải cần thực chứ không phải là sản phẩm chủ
phải nắm lấy đặc tính chung này và quan của tư duy ).
đưa nó vào phạm trù vật chất. Quan niệm V.I.LÊNIN
- V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn - V.I.LÊNIN đã tìm kiếm phương pháp
diện những thành tựu mới nhất của khoa định nghĩa mới cho phạm trù vật chất
học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của thông qua đối lập phạm trù ý thức.
chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm( đang lầm
lẫn hoặc xuyên tạc những thành tựu mới
trong nhận thức cụ thể của con người về
vật chất, mưu toan bác bỏ chủ nghĩa duy
vật )=> Bảo vệ và phát triển quan niệm
duy vật biện chứng về phạm trù nền tảng
này của chủ nghĩa duy vật.
 Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin: Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
*Định nghĩa vật chất bao hàm các nội dung:
+Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không phụ thuộc vào ý thức
Vật chất là một phạm trù triết học – sản phẩm của sự trừu tượng hoá, không
có sự tồn tại cảm tính. Phạm trù này chỉ đặc tính duy nhất của vật chất. Là tồn tại
với tư cách là hiện thực khách quan.
Dù tồn tại trong tự nhiên hay trong xã hội cũng đều tồn tại khách quan,
độc lập. Con người cũng là một dạng của vật chất.
+Vật chất là cái mà khi tác động vào giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác
Vật chất luôn biểu hiện đặc tính thực hiên khách quan của mình. Nó thông
qua sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức. Luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực dưới dạng thực thể.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng bàn tới vật chất trong mối quan hệ với ý thức.
+Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua là sự phản ánh của nó.
Thế giới vật chất cùng tồn tại hai hiện tượng vật chất và tinh thần. Vật chất
tồn tại khách quan không phụ thuộc vào tinh thần. Tinh thần ( cảm giác , tư duy, ý
thức ) có nguồn gốc từ vật chất.
Nội dung tinh thần chẳng qua cũng chỉ là chép lại, chụp lại, phản ánh ( là
bản sao) của các sự vật hiện tượng đang tồn tại với tính cách là hiện thực khách
quan ( khẳng định mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học)
*Bảng so sánh vật chất với vật thể Căn cứ để Vật chất Vật thể phân biệt Định
Vật chất là một phạm trù triết học Vật thể là một vật có đặc tính nghĩa
dùng để chỉ thực tại khách quan vật lý và chỉ định một dạng
được đem lại cho con người trong hình cụ thể
cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Phạm vi Rộng Hẹp
Hình dạng Không cố định Cố định
2.3. Phân tích ý nghĩa của định nghĩa về vật chất
* Ý nghĩa định nghĩa của vật chất của V.I.Lênin.
+ Góp phần giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Nó cung cấp thế giới
quan và phương pháp luận khoa học.
+Trong nhận thức phải có quan điểm khách quan xuất phát từ hiện thực
khách quan, tôn trọng và vận dụng quy luật khách quan.
+Là cơ sở xác định vật chất trong xã hội đó là tồn tại xã hội là cơ sở lý luận
xây dựng chủ nghĩa duy vật lịch sử.
*Liên hệ thực tiễn đời sống xã hội
Ví dụ: + Hoạt động sản xuất vật chất: chế biến dầu mỏ, trồng lúa,....
+ Hoạt động CT-XH: tham gia bầu cử, tiến hành đại hội đoàn thanh niên,....
+ Thực nghiệm khoa học: Nghiên cứu vắc xin mới, tìm ra nguồn năng lượng mới,...
=> Quan trọng nhất là hoạt động sx-vc : đóng vai trò quyết định các hoạt động thực tiễn khác.
*Cảm nhận của bản thân về môn triết học
Ø Tư duy phê phán và phân tích sâu sắc: Học triết học giúp phát triển khả
năng tư duy phê phán và khả năng phân tích sự kiện từ nhiều góc độ khác nhau.
Ø Khả năng đặt câu hỏi và tìm kiếm ý nghĩa sâu sắc: Triết học thúc đẩy sự
tò mò và khả năng đặt câu hỏi, khám phá ý nghĩa sâu sắc đằng sau những vấn đề phức tạp.
Ø Nhận thức về đa dạng quan điểm: Học triết học giúp mở lòng với sự đa
dạng của quan điểm và truyền thống tư duy khác nhau.