Phân tích quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại: liên hệ với sự phát triển của bản thân trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

“Phép biện chứng duy vật” là một trong những nội dung cơ bản của Triết học Mác - Lênin. Đây là một chuỗi tri thức mang tính trừu tượng hóa và khái quát cao được xây dựng bởi bộ não thiên tài của C.Mác vào giữa thế kỷ XIX. Sau đó đã được Ph.Ăngghen bổ sung và hoàn thiện vào cùng cuối thế kỷ XIX và vào đầu thế kỷ XX được V.I.Lênin tiếp tục phát triển lên trong điều kiện cách mạng mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
TIỂU LUẬN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC
HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC-LENIN
ĐỀ TÀI: HÃY THẢO LUẬN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CUỘC CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP, LÀM RÕ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦAHỘI LOÀI NGƯỜI.
XUẤT PHÁT TỪ VỊ TRÍ CỦA BẢN THÂN, THẢO LUẬN VÀ TRÌNH BÀY VỀ
TRÁCH NHIỆM CỦA MÌNH CẦN ĐÓNG GÓP GÌ ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ.
NHÓM 3
LỚP:23LC43DNC2
TÊN THÀNH VIÊN:
NGUYỄN CAO HẢI
HOÀNG VĂN LƯƠNG
TRƯƠNG CÔNG PHÚ
TRẦN MINH TRIẾT
BẾ NGỌC THÁI
TP. Hồ Chí Minh, Ngày 6Tháng 03 Năm 2024
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................2
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................................................2
1.1 CÁI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN..................................................................................................2
1.2 QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ
THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI .............................................................................................4
1.3 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ...................................................................................................................4
1.4. Khái niệm về lượng..........................................................................................................................5
1.5. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất.........................................................6
1.6. Ý nghĩa phương pháp luận................................................................................................................7
PHẦN 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN..............................................................................................................8
1. Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho sinh viên................................................................8
2. Sinh viên cần làm gì để tận dụng những cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mang lại? 9
3. Sự vận dụng của bản thân để chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế..................................................9
4. Bản thân phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung thực..........................11
5.Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn...........13
6. Từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ.................................................................13
PHẦN 3: KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................14
LỜI MỞ ĐẦU
“Phép biện chứng duy vật” một trong những nội dung bản của Triết học
Mác - Lênin. Đâymột chuỗi tri thức mang tính trừu tượng hóa khái quát cao được
xây dựng bởi bộ não thiên tài của C.Mác vào giữa thế kỷ XIX. Sau đó đã được
Ph.Ăngghen bổ sung hoàn thiện vào cùng cuối thế kỷ XIX vào đầu thế kỷ XX
được V.I.Lênin tiếp tục phát triểnn trong điều kiện cách mạng mới. Phép biện chứng
duy vật” dựa trên hệ thống các nguyên lý, phạm trù cơ bản và các quy luật phổ biến phản
ánh đúng đắn hiện thực.
Thế giới một thể thống nhất của các sự vật, hiện tượng; chúng luôn vận động
phát triển theo những quy luật vốn của chúng. “Phép biện chứng duy vật” nghiên
cứu các quy luật cơ bản và phản ánh sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng từ
những mặt cơ bản nhất.
Nắm vững “phép biện chứng duy vật” vận dụng linh hoạt các nguyên tắc
phương pháp luận của “phép biện chứng duy vật” vào hoạt động nhận thức thực tiễn
sẽ giúp chúng ta hiểu các svật, hiện tượng quan hệ tác động đến cuộc sống,
hội. Chính vậy, tôi xin trình bày về đề tài: “PHÂN TÍCH QUY LUẬT CHUYỂN
HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ
CHẤT NGƯỢC LẠI: LIÊN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂN
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY.”
Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thị Thu Hà đã giúp em tiếp thu
những kiến thức bổ ích về môn Triết học Mác – Lênin . Nhờ có những kiến thức bổ ích
đó mà em đã có thể áp dụng chúng vào trong cuộc sống một cách dễ dàng. Em xin chân
thành cảm ơn cô!
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 CÁI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
- Là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, Định nghĩa quy luật:
tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có điều kiện phù hợp.
+ Căn cứ vào trình độ tính phổ biến, các quy luật có thể được chia thành:
Các quy luật riêng: Là các quy luật biểu hiện những mối liên hệ đặc trưng
cho một phạm vi nhất định những hiện tượng cùng loại.
Ví dụ: Quy luật vật lý, quy luật hóa học, quy luật sinh học.
Các quy luật chung: Đó là các quy luật có phạm vi tác động rộng hơn so
với quy luật riêng.
Ví dụ: Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Quy luật này được áp dụng
cho cả vật lý, hóa học, sinh học…
Những quy luật phổ biến: Đây là những quy luật tác động trong mọi lĩnh của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ví dụ: Ba quy luật của phép biện chứng duy vật:
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Quy luật phủ định của phủ định.
+Căn cứ vào lĩnh vực tác động, các quy luật được chia thành ba nhóm lớn sau:
: Là những quy luật nảy sinh, tác động không cần có sự tham Quy luật tự nhiên
gia của con người, mặc dù một số quy luật tự nhiên cũng tồn tại trong con người.
Ví dụ:
+ Quy luật trao đổi chất của các sinh vật sống, bao gồm con người, động vật, thực
vật…
+ Quy luật hình thành, hoạt động của núi lửa.
: Đó là những quy luật hoạt động của chính con người trong các Quy luật xã hội
quan hệ xã hội; chúng không thể nảy sinh và tác động nếu thiếu hoạt động có ý
thức của con người. Mặc dù liên quan con người, nhưng con người không thể sáng
tạo ra hay hủy bỏ các quy luật xã hội. Do đó, các quy luật xã hội vẫn mang tính
khách quan.
Ví dụ:
+ Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lựclượng
sản xuất.
+ Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Loại quy luật này nói lên mối liên hệ nội tại của những Quy luật của tư duy:
khái niệm, phạm trù, những phán đoán mà nhờ đó hình thành tri thức trong tưtưởng
con người.
Ví dụ:+ Quy luật đồng nhất trong tư duy.
+ Quy luật cấm mâu thuẫn.
+ Quy luật bài chung.-Bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và
mặt lượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng.
-Phép biện chứng duy vật ra đời đem lại quan điểm đúng đắn về khái niệm về
lượng, chất và quan hệ qua lại với nhau giữa chúng; từ đó khái quát thành quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại.
1.2 QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ
LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC
LẠI .
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại quy luật lượng - chấthay còn gọi là . Đây là một trong ba quy
luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất
của vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng; tức là cho thấy sự thay đổi về
chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích lũy đủ những thay đổi về lượng đạt
đến một ngưỡng nhất định và ngược lại.
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm hai mặt đối lập chất và lượng. Hai
mặt này thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng.
Phép biện chứng duy vật ra đời đã đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng,
mang lại quan điểm đúng đắn về khái niệm chất, lượng và quan hệ qua lại giữa
chúng; từ đó khái quát thành quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
1.3 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT .
Ph.Ăngghen có viết: “...trong giới tự nhiên thì những sự biến đổi về chất -
xảy ra một cách xác định chặt chẽ đối với từng trường hợp biệt - chỉ thể
được do thêm vào hay bớt đi một số lượng vật chất hay vận động”[1].
Vậy “ ” là gì?Chất
Chất “khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự
vật, hiện tượng; sự thống nhất hữu của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật,
hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng không phải sự vật, hiện tượng
khác” [2].
Đặc trưng bản của chất thể hiện tính ổn định tương đối của các sự
vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng đều quá trình tồn tại phát triển trải
qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn ấy đều có chất riêng. Và mỗi sự vật, hiện tượng
không phải chỉ có một chất mà có nhiều chất.
Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng
không phải bất kì thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự
vật bao gồm thuộc tính bản thuộc tính không bản. Những thuộc tính
bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật.
Ví dụ: Con người khác với động vật chính là nhờ những tính quy định vốn
có của con người: có ngôn ngữ,khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động,
có khả năng tư duy.
Chất của sự vật không những quy định bởi chất của những yếu tố tạo
thành mà còn ở phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành.
dụ: Kim cương than chì đều cùng nguyên tố Cacbon tạo thành
nhưng do cấu tạo (phương thức liên kết) khác nhau nên kim cương thì cứng còn
than chì thì mềm.
1.4. KHÁI NIỆM VỀ LƯỢNG.
Lượng “khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn của sự vật, hiện
tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, tốc độ nhịp điệu vận động phát
triển của sự vật, hiện tượng” [3].
Lượng là sự tồn tại khách quan, vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng biểu
hiện kích thước dài hay ngắn, số lượng lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, màu
sắc đậm hay nhạt... Trong tự nhiên phần nhiều trong hội, lượng thể đo,
đong, đếm được ; nhưng trong một số trường hợp của hội nhất trong
duy, lượng khó đo được bằng số liệu cụ thể chỉ thể nhận biết được dưới
dạng trừu tượng hóa.
Ví dụ: Trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức của một con người...
Trong sự vật, hiện tượng nhiều loại lượng khác nhau; lượng yếu
tố quy định bên trong, lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện
tượng; sự vật hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo.
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối. Vần đề này phụ
thuộc vào từng mối quan hệ cụ thể được xác định. những tính quy định trong
mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng
của sự vật ngược lại. Ví dụ như số sinh viên học giỏi nhất định của một lớp sẽ
nói lên chất lượng học tập của lớp đó. Điều này cũng nghĩa số lượng cụ
thể quy định thuần tuý về lượng, song số lượng ấy cũng tính quy định về chất
của sự vật.
1.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ THAY
ĐỔI VỀ CHẤT.
“Mỗi sự vật, hiện tượng một thể thống nhất giữa hai mặt chấtlượng,
chúng tác động biện chứng lẫn nhau theo chế khi sự vật, hiện tượng đang tồn
tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở một ; nhưng cũng trong phạm vi độ đó,độ
chất và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dần biến đổi bắt đầu
từ lượng. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm
nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; chỉ khi
nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn đến sự thay đổi về
chất” [4].
Sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi kết quả sự vật, hiện
tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời.
Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy xuất hiện trong quá trình tác động
lẫn nhau giữa chất với lượng.
Độ là khái niệm dùng để chỉ giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự
vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.
Ví dụ: Độ tồn tại của nước nguyên chất ở trạng thái lỏng từ 0 C đến 100
0 0
C.
Điểm nút “điểm giới hạn tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ
phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới,
thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy” [5].
dụ: 0 C 100 C điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn hoặc trạng
0 0
thái khí (bay hơi).
Bước nhảy “một khái niệm dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự
vật do những sự thay đổi về lượng trước đó gây nên.Bước nhảy kết thúc một giai
đoạn biến đổi về lượng mở đầu cho một giai phát triển mới. Đó gián đoạn
trong quá trình vận động liên tục của sự vật đồng thời một tiền đề cho một quá
trình tích lũy liên tục về lượng tiếp theo” [6].
Ví dụ: Sự phát triển của lực lượng sản xuất(lượng đổi) tới khi mâu thuẫn với quan
hệ sản xuất lỗi thời (chất cũ) sẽ dẫn đến đấu tranh giai cấp đỉnh cao cách
mạng xã hội (bước nhảy) làm cho xã hội cũ mất đi, xã hội mới tiến bộ hơn ra đời.
Chất mới ra đời , nó tác động trở lại lượng mới, làm thay đổi kết cấu, quy mô,
trình độ nhịp điệu của sự vận động phát triển của sự vật.
Như vậy, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng sự thống nhất biện chứng
giữa hai mặt chất lượng. Sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút sẽ dẫn đến sự
thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ quay lại tác động đến sự
thay đổi của lượng mới. Quá trình đó diễn ra liên tục, tạo thành phương thức phổ
biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,
xã hội, tư duy.
“Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có thể chia thành: Bước
nhảy , bước nhảy . Bước nhảy làm cho tất cả các mặt các bộ cục bộ toàn bộ toàn bộ
phận, các yếu tố...của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy chỉ làm thay cục bộ
đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước
nhảy hay chỉ mang ý nghĩa tương đối, bởi đây đều là kết quả của toàn bộ cục bộ
quá trình thay đổi về lượng.
Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất: Bước nhảy , bướctức thời
nhảy . Bước nhảy làm chất của sự vật, hiện tượng biến đổi maudần dần tức thời
chóng tất cả các bộ phận của nó. Bước nhảy quá trình thay đổi vềdần dần
chất diễn ra bằng cách tích lũy dần những yếu tố của chất mới loại bỏ dần dần
các yếu tố của chất cũ, trong trường hợp này sự vật, hiện tượng biến đổi chậm hơn.
Từ những trình bày trên thể khát quát nội dung bản của quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
ngược lại như sau: Mọi đối tượng đềusự thống nhất của hai mặt đối lập chất
lượng, những sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ dẫn đến sự
thay đổi căn bản về chất của thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác
động trở lại duy trì sự thay đổi của lượng” [7].
1.6. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
- Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích lũy về
lượng để có biến đổi về chất, không được nôn nóng cũng như bảo thủ. Bước nhảy
làm cho chất mới ra đời thay thế chất cũ là hình thức tất yếu của sự vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng. Tuy nhiên, những thay đổi về chất do bước nhảy gây
nên vì vậy khi lượng tích lũy đến mức giới hạn, đến điểm nút, độ nên muốn tạo ra
bước nhảy phải thực hiện quá trình tích lũy về lượng.
- Thứ hai, vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổi về chất của sự
vật, hiện tượng với điều kiện lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, do đó,
trong công tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh; mặt
khác, theo tính tất yếu quy luật thì khi lượng đã được tích lũy đến giới hạn điểm
nút sẽ tất yếu có khả năng diễn ra bước nhảy về chất của sự vật, hiện tượng. Vì thế
cũng cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn. Tả
khuynh chính là hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí, không tích lũy
về lượng mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất. Hữu
khuynh là sự biểu hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước
nhảy mặc dù luợng đã tích lũy tới điểm nút và quan niệm phát triển chỉ đơn thuần
là sự biến hóa về lượng.
- Thứ ba, vì bước nhảy của sự vật, hiện tượng là hết sức đa dạng, phong phú, do
vậy, trong nhận thức và thực tiễn cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức
của bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, từng tĩnh vực cụ thể. Đặc biệt,
trong đời sống xã hội, quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào điều kiện khách
quan, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người. Do đó, cần phải nâng
cao tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng
đến chất một cách có hiệu quả nhất.
- Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụ thuộc
vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng, do đó phải
biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết đó trên
cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
PHẦN 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN
Dựa vào “quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại” , tôi có thể áp dụng bản thân trong quá trình hội
nhập quốc tế hiện nay.
1. VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠO CƠ HỘI CHO
SINH VIÊN.
Tiếp xúc với kiến thức khoa học tiên tiến, cập nhật giàu thông tin nhất trên thế
giới, đồng thời kết hợp kinh nghiệm thực tế của khu vực thế giới trong giảng
dạy, đào tạo, phương pháp luận, v.v. quản giáo dục. Phù hợp với chuẩn mực
quốc tế, cho phép các trường cao đẳng, đại học kết hợp trình độ kinh nghiệm
của giảng viên quốc tế để cập nhật, học hỏi nội dung đào tạo tiên tiến từ các trường
cao đẳng, đại học nước ngoài khác với tính đa dạng, phong phú, đa chiều, kết hợp
với khoa học công nghệ mới. các ngành đào tạo đặc thù. Các trường đại học
Việt Nam khả năng thiết lập liên kết với các trường đại học danh tiếng quốc tế
về học thuật và nghiên cứu để tăng cường hơn nữa năng lực của các trường đại học
trong nước. Tạo điều kiện cho sinh viên học tập, nghiên cứu mà không cần ra nước
ngoài
Đặc biệt, các tổ chức, định chế tài chính, chính phủ, tổ chức phi chính phủ, tổ chức
phi lợi nhuận, v.v. hỗ trợtài trợ cho giáo dục đại học Việt Nam thông qua hàng
loạt dự án, chương trình phát triển giáo dục khoa học công nghệ khác nhau
nhằm cải thiện sở vật chất, trang thiết bị, thực hành nghiên cứu, giúp học
sinh vượt qua các Dự án đào tạođược cơ hội học tập tốt hơn. Tạo ra sự đổi mới
và tiêu chuẩn hóa phù hợp thông qua các dự án quốc tế.
Được sự trợ giúp của những hội này, các hoạt động đối ngoại của Chính phủ
được đẩy mạnh, các hoạt động giao lưu, đối thoại, giao lưu văn hóa được tăng
cường - đây cũng lĩnh vực quyền lực mềm giữa nhân dâncác quốc gia trong
thời kỳ mới.
Sinh viên cần làm gì để tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
mang lại Sinh viên cần làm để tận dụng hội do hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam mang lại?
2. SINH VIÊN CẦN LÀM GÌ ĐỂ TẬN DỤNG NHỮNG CƠ HỘI DO
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM MANG LẠI?
Vấn đề đặt ra sinh viên nên tận dụng hội do hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam mang lại như thế nào?
Để có thể tận dụng được những cơ hội do hội nhập quốc tế mang lại,
mỗi sinh viên cần đặt ra cho mình những mục tiêu định hướng
ràng:
– Không ngừng học tập, nâng cao chất lượng chuyên môn, chủ động,
tự tin hơn trong quá trình hội nhập quốc tế; sinh viên thế hệ trẻ
luôn ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào
nghiên cứu, ứng dụng tri thức mới vào đời sống xã hội… phục vụ cho
công tác quản sản xuất lực lượng tiên phong, mang lại hiệu
quả cao... Hiện nay, trong mọi lĩnh vực của đời sống thanh niên,
thanh niên đã từng bước khẳng định vai trò trung tâm, vị trí then
chốt, chính nghị lực, nhiệt huyết ấy đã làm nên thành công của sinh
viên, có sự đóng góp không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương.
——Sinh viên lực lượng chủ yếu quyết định sự nhanh chậm, thành
bại của quá trình hội nhập quốc tế. Từ đó, sẽ điều tốt cho Việt
Nam khi phần lớn thanh niên ngày nay bản lĩnh chính trị vững
vàng, phẩm chất đạo đức tốt; tinh thần tình nguyện ý thức chia
sẻ cộng đồng cao; sức mạnh của thành tựu khoa học công nghệ
đổi mới sáng tạo; năng động, sáng tạo, luôn tích cực học hỏi cái mới
và sự tiến bộ của nhân loại... Đây sẽ là những yếu tố thuận lợi để đất
nước và địa phương hội nhập vào tiến trình quốc tế.
Trên đây một số thông tin chi tiết để trả lời cho câu hỏi sinh viên
cần làm để tận dụng những hội do hội nhập kinh tế quốc tế
mang lại cho Việt Nam? Mong rằng những thông tin ACC cung
cấp sẽ giúp bạn hiểu thêm về các vấn đề trên. Nếu cần vấn pháp
luật hoặc sử dụng các dịch vụ pháp khác của ACC , vui lòng liên
hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết giúp bạn
trải nghiệm dịch vụ tốt nhất chúng tôi cung cấp cho khách
hàng của mình. Chúng tôi luôn đồng hành cùng bạn về mặt pháp lý.
3. SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN ĐỂ CHUẨN BỊ CHO HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
+ Bản thân em sẽ gia tăng mạnh mẽ năng lực cạnh tranh của bản thân bằng cách
tích cực tập
trung gia tăng các chỉ số chất lượng lao động bao gồm : chỉ tiêu đánh giá về thể lực
lao động.
Các chỉ tiêu đánh giá về trí tuệ của lao động (trình độ học vấn,chuyên môn kỹ
thuật). Các chỉ tiêu
đánh giá về nhân cách (đạo đức, lối sống, tác phong trong lao động…).Các chỉ tiêu
đánh giá về
tính năng động xã hội của lao động (khả năng sẵn sàng làm việc, tình trạng việc
làm, khả năng
cạnh tranh, khả năng thích ứng trong công việc…)
-Về việc năng cao thể lực lao động: Bản thân em sẽ tự đưa ra cho mình một chế độ
ăn uống, nghỉ
ngơi và chế độ luyện tập sức khỏe lành mạnh nhất.
-Về nâng cao chỉ tiêu về trí tuệ lao động: Với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa mạnh mẽ
như hiện tại, khi mà trình độ khoa học công nghệ của các nước đã vượt xa Việt
Nam khá nhiều
điểu này đòi hỏi các sinh viên như em phải chăm chỉ học hỏi không chỉ trên giảng
đường hay
trong các khóa học mà còn cần tự tìm tòi học hỏi về những tri thức mới của các
nước phát triển
liên quan đến ngành nghề chuyên môn của bản thân đặc biệt là về việc áp dụng
công nghệ vào
thực tế công việc và cuộc sống. Muốn giao lưu, học hỏi được những kiến thức bổ
ích đó, trước
tiên em sẽ trau dồi cho bản thân một vốn ngoại ngữ thật tốt, bởi đó là điều kiện cơ
bản tiên quyết
để sẵn sàng hội nhập. Bên cạnh đó, bản thân em sẽ tích cực tham gia vào việc cộng
tác làm việc
cùng các doanh nghiệp ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường để có thêm kinh
nghiệm và
nâng cao khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế.
-Về việc phát triển nhân cách đạo đức của bản thân: Em sẽ luôn lấy phong cách
sống, phong
cách làm việc, nhân cách đạo đức của Bác làm chuẩn, làm cơ sở trong việc rèn
luyện đạo đức
của bản thân.
-Về việc phát triển các chỉ tiêu đánh giá về tính năng động xã hội của lao động:
Điều này đòi hỏi
bản thân cần có sự rèn luyện ngay từ trên ghế nhà trường bằng việc dành một chút
thời gian đi
thực tập trải nghiệm các công việc thực tế. Việc này sẽ giúp bản thân không những
có thêm kinh
nghiệm mà còn rèn được khả năng thích ứng với công việc cũng như tâm lí luôn
sẵn sàng làm
việc không do dự, nề hà.
+ Luôn luôn giữ cho bản thân một tâm lí mở, sẵn sàng đón nhân tinh hoa văn hóa
của thế giới
nhưng vần luôn chắt lọc, giữ gìn được những bản sắc của dân tộc.
+ Tích cực ham gia tích cực công tác xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động đội,
nhóm, học các
khóa học ngắn hạn …
+Xây dựng các kế hoạch học tập hàng ngày một cách thực tế và mềm dẻo nhằm
duy trì sự cân
bằng giữa các hoạt động trong cuộc sống sinh viên.
4. BẢN THÂN PHẢI TỰ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH
CỰC, TỰ CHỦ, NGHIÊM TÚC, TRUNG THỰC.
Ngoại ngữ, tin học, chìa khóa để hội nhập: Hiện nay phần lớn thanh niên
rất yếu ngoại ngữ và tin học. Trong khi đó, đây lại là hai nhân tố có vai trò
rất lớn trong việc quyết định hội nhập vào sân chơi chung trong bối cảnh
“thế giới phẳng” ngày nay. Phần lớn các công ty khi tuyển dụng đều yêu
cầu trình độ Anh ngữ từ phía ứng viên. Vì vậy, thông thạo tiếng Anh sẽ là
một lợi thế rất lớn để nắm bắt được nhiều cơ hội khởi nghiệp từ sự hội
nhập toàn cầu. Mỗi thanh niên hãy dành một thời gian nhất định trong ngày
cho việc rèn luyện ngoại ngữ. Các bạn trẻ có thể học ngoại ngữ bằng nhiều
cách, như: qua băng nghe, phim ảnh, sách tham khảo, qua internet…hãy
tạo cho mình sự hứng thú, niềm yêu thích và tinh thần sảng khoái khi học
ngoại ngữ.
Cùng với ngoại ngữ, các nhà tuyển dụng cũng đòi hỏi các ứng viên có
kiến thức về tin học để sử dụng máy tính, các phần mềm văn phòng, sử
dụng internet thành thạo. Một khi đã nắm vững 2 công cụ này, cộng với
năng lực chuyên môn, thanh niên có thể nắm bắt được nhiều cơ hội hơn bởi
nguồn thông tin đồ sộ trên internet là không của riêng ai, nhưng chỉ những
người thông thạo ngoại ngữ và tin học mới có thể khai thác triệt để chúng.
Chuyên môn nhất định, không thể thiếu: Mỗi thanh niên phải có chuyên
môn sâu về một lĩnh vực cụ thể. Một số bạn trẻ hiện nay vẫn quan niệm ấu
trĩ “phải vào đại học mới có danh”, mà không nhận thức được rằng, đóng
góp cho xã hội bằng năng lực, kiến thức, bàn tay của mình là hết sức quan
trọng. Người thanh niên công nhân giỏi chuyên môn thể hiện ở trình độ kỹ
thuật, tay nghề. Thanh niên nông thôn giỏi chuyên môn được thể hiện họ có
khả năng nắm bắt kỹ thuật thâm canh, tăng năng suất, sản lượng đối với
cây trồng vật nuôi…Có môšt chuyên môn nhất định, môšt tay nghề vững
vàng được coi là điều kiện cơ bản để thanh niên hội nhập kinh tế thế giới
với tính kỷ luật và cường độ lao động cao.
Am hiểu văn hóa dân tộc: Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự phát
triển kinh tế - xã hội. Bản sắc văn hóa dân tộc làm nên cốt lõi vững chắc
giúp cho nền văn hóa luôn giữ được tính duy nhất, tính nhất quán trong quá
trình phát triển.
Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế diễn ra
mạnh mẽ, trên quy mô lớn. Nhiều nét mới trong giá trị vǎn hóa và chuẩn
mực đạo đức từng bước hình thành như tính nǎng động của công dân được
phát huy, sở trường và nǎng lực cá nhân được khuyến khích. Thế hệ trẻ tiếp
thu nhanh những kiến thức mới và có ý chí vươn lên lâ šp thân, lập nghiệp.
Bên cạnh những mặt tích cực, thì hội nhập Quốc tế cũng có những tác động
tiêu cực đến sự gìn giữ bản sắc dân tộc như: Tệ sùng bái nước ngoài, coi
thường những giá trị vǎn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng…..Vì
vậy, trong quá trình hội nhập thanh niên phải chủ động lựa chọn, tiếp thu và
phát huy những mặt tích cực, ngăn chặn, đẩy lùi những tiêu cực của nền
văn hóa bên ngoài.
Bản lĩnh và tỉnh táo: Đặc điểm nổi bật của giai đoạn hiện nay là các nước
với chế độ chính trị - xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại,
vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
Là lực lượng lớn, ưu tú, tràn đầy tiềm năng trong xã hội, hơn ai hết, chính
thanh niên là lực lượng xung kích để đưa đất nước hội nhập quốc tế thành
công. Cùng với trình độ ngoại ngữ, tin học, hiểu biết văn hóa dân tộc, …để
hội nhập quốc tế đòi hỏi thanh niên phải trang bị cho mình mô št bản lĩnh
vững vàng, phải không ngừng nâng cao được bản lĩnh chính trị. Thế giới
mà chúng ta hội nhập đã, đang và sẽ hết sức phức tạp. Do đó cần phải hết
sức tỉnh táo để phân biệt được cái đúng, cái sai, cái thật, cái ảo... Vì vậy,
cần có được một thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và tiến bộ. Điều
này đặc biệt cần thiết trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay.
Kỷ luật lao động, kỹ năng làm việc theo nhóm: Thanh niên Việt Nam có
trình độ văn hoá, chuyên môn và tay nghề, ý chí và nghị lực không thua
kém thanh niên các nước. Nhưng thanh niên nước ta còn thua kém thanh
niên các nước tiên tiến về kỷ luật lao động, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng tham gia các hoạt động quốc tế... Có nhiều nguyên nhân, mô št trong số
đó là thiếu cơ hội để “cọ xát” nên chúng ta dễ rơi vào tâm lý e ngại, tự ti
khi bước chân vào “đấu trường quốc tế”, hạn chế khả năng sáng tạo cũng
như kỹ năng thuyết trình trước đám đông của thanh niên, trong khi đó làm
việc theo nhóm là một thế mạnh của thanh niên nước ngoài.Vì thế, mỗi
thanh niên không ngừng học hỏi, tìm hiểu về văn hóa, lịch sử, tôn giáo, giá
trị, phong tục của các địa phương, các quốc gia để có thể hiểu được các
thành viên khác nghĩ gì và hành động như thế nào qua giao tiếp cá nhân –
cá nhân.
Để hô Qi tụ đủ các yếu tR trên cần có thời gian và môi trường nhất định,
đặc biệt là vai trò của tổ chức Đoàn. Tổ chức Đoàn cần trang bị nhận thức
đúng đắn về hội nhập quRc tế cho đoan viên thanh niên, phát động phong
trào và cổ vũ thanh niên học ngoại ngữ, tin học, rèn luyện kỹ năng, mở
rộng không gian quan hệ quRc tế cho thanh niên, đẩy mạnh hơn nữa các
hoạt động giao lưu quRc tế của Đoàn, học hỏi phong trào thanh niên của
các quRc gia thế giới. Tổ chức tRt cho đoàn viên thanh niên chủ động hội
nhập quRc tế.
5.TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU CẦN TIẾN HÀNH TỪ DỄ
ĐẾN KHÓ, TRÁNH NÓNG VỘI ĐỐT CHÁY GIAI ĐOẠN.
Trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân cần tránh tư tưởng tả khuynh,
tức là, khi lượng chưa biến đổi đến điểm nút đã thực hiện bước nhảy. Bên cạnh học tập
đủ tín chỉ để ra trường, bản thân tôi nói riêng các sinh viên nói chung đều phải đáp
ứng thêm điều kiện là phải có bằng ngoại ngữ bằng tin học. Tuy nhiên, trong thực tế,
chúng tôi thường quên đi hoặc không đủ điều kiện về bằng ngoại ngữ và bằng tin học. Vì
để ra trường đúng hạn nên chúng tôi thường ôn thi gấp rút, thậm chí “được ăn cả, ngã về
không” cố chấp đi thi không đủ kiến thức kết quả thường không đạt. Vậy nên
học tập nghiên cứu từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao một phương pháp học khoa
học nhưng trong thực tế thì không phải ai cũng làm được. Trong quá trình học tập rất
nhiều cám dỗ, không tập trung, mải mê vui chơi , dẫn đến sự chậm trễ, rồi “nước tới chân
mới nhảy”. Giai đoạn ôn thi lúc củng cố lại kiến thức chứ không phải cố nhồi nhét
“được tới đâu hay tới đó”, do đó cần học tập chăm chỉ trong thời gian này không đảm
bảo lượng kiến thức qua được kỳ thi. Ngược lại, nếuý thức học ngay từ đầu , nhưng
lại nóng vội, muốn học nhanh, nhiều để hơn người khác, chưa học bản đã đến nâng
cao, “chưa học đã lo học chạy” cũng sẽ thất bại, không được như sự kỳ vọng của bản
thân. Vậy nên, muốn tiếp thu tri thức ngày càng nhiều đạt được kết quả tốt, cần phải
học, trau dồi hàng ngày, học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, để có sự biến đổi về chất.
6. TỪNG BƯỚC TÍCH LŨY KIẾN THỨC MỘT CÁCH CHÍNH XÁC,
ĐẦY ĐỦ.
Như chúng ta đã biết, sự vận động và phát triển của sự vật diễn ra bằng cách tích
lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển
về chất và việc học tập cũng không ngoại lệ. Điều kiện để lấy bằng Đại học là cần
tích lũy đủ tín chỉ các môn học. Vì vậy, có thể coi việc học là một quá trình tích lũy
về lượng, điểm nút là các bài kiểm tra, thi cử là bước nhảy và điểm số xác định
việc tích lũy kiến thức có đủ dẫn đến sự chuyển hóa về chất hay chưa. Như vậy,
trong hoạt động nhận thức, tôi phải tích lũy dần dần về lượng ( tri thức) để làm
biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cần học đều đặn hàng ngày thì
chất mới được ngấm sâu vào bản thân được. Mỗi khi kì thi đến không nên gấp rút,
sợ hãi, vì thế là thiếu kinh nghiệm nhận thức được trong quá trình học tập. Hạn chế
những suy nghĩ chủ quan, “giục tốc bất đạt” trong học tập và hoạt động thực tiễn
hàng ngày.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại cũng như ý nghĩa phương pháp luận của nó có vai trò to
lớn trong hoạt động nhận thức và thực tiễn không chỉ đối với cá nhân mà còn đối
với tất cả mọi người. Lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật,
chỉ khi nào lượng được tích lũy tới một độ nhất đinh mới làm thay đổi về chất, do
đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tích lũy dần về lượng và đồng thời
phải biết thực hiện và thực hiện kịp thời những bước nhảy khi có điều kiện chín
muồi để biến đổi về chất.Vì vậy phải luôn tích cực học tập, chủ động trong mọi
công việc của bản thân, để trở thành con người phát triển toàn diện, tránh tư tưởng
tả khuynh, nóng vội, không chịu tích lũy về kiến thức (lượng).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20, Sđd.tr.511
[2] Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Triết học Mác - Lênin (2022), Trường
Đại học
Kinh tế TP.HCM, tr.31
[3] Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Triết học Mác - Lênin (2022), Trường
Đại học Kinh tế TP.HCM, tr.31
[4] Giáo trình Triết họcc - Lênin (2019) - Nội, GS.TS. Phạm Văn Đức,
tr.124
[5] Giáo trình Triết họcc - Lênin (2019) - Nội, GS.TS. Phạm Văn Đức,
tr.124
[6] Giáo trình Triết họcc - Lênin (2019) - Nội, GS.TS. Phạm Văn Đức,
tr.124
[7] Giáo trình Triết họcc - Lênin (2019) - Nội, GS.TS. Phạm Văn Đức,
tr.125
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TIỂU LUẬN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC
HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC-LENIN
ĐỀ TÀI: HÃY THẢO LUẬN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CUỘC CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP, LÀM RÕ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI.
XUẤT PHÁT TỪ VỊ TRÍ CỦA BẢN THÂN, THẢO LUẬN VÀ TRÌNH BÀY VỀ
TRÁCH NHIỆM CỦA MÌNH CẦN ĐÓNG GÓP GÌ ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ. NHÓM 3 LỚP:23LC43DNC2 TÊN THÀNH VIÊN: NGUYỄN CAO HẢI HOÀNG VĂN LƯƠNG TRƯƠNG CÔNG PHÚ TRẦN MINH TRIẾT BẾ NGỌC THÁI
TP. Hồ Chí Minh, Ngày 6Tháng 03 Năm 2024 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................................2
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................................................2 1.1
CÁI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN..................................................................................................2
1.2 QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ
THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI .............................................................................................4
1.3 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ...................................................................................................................4
1.4. Khái niệm về lượng..........................................................................................................................5
1.5. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất.........................................................6
1.6. Ý nghĩa phương pháp luận................................................................................................................7
PHẦN 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN..............................................................................................................8
1. Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho sinh viên................................................................8
2. Sinh viên cần làm gì để tận dụng những cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mang lại? 9
3. Sự vận dụng của bản thân để chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế..................................................9
4. Bản thân phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung thực..........................11
5.Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn...........13
6. Từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ.................................................................13
PHẦN 3: KẾT LUẬN..........................................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................14 LỜI MỞ ĐẦU
“Phép biện chứng duy vật” là một trong những nội dung cơ bản của Triết học
Mác - Lênin. Đây là một chuỗi tri thức mang tính trừu tượng hóa và khái quát cao được
xây dựng bởi bộ não thiên tài của C.Mác vào giữa thế kỷ XIX. Sau đó đã được
Ph.Ăngghen bổ sung và hoàn thiện vào cùng cuối thế kỷ XIX và vào đầu thế kỷ XX
được V.I.Lênin tiếp tục phát triển lên trong điều kiện cách mạng mới. “Phép biện chứng
duy vật” dựa trên hệ thống các nguyên lý, phạm trù cơ bản và các quy luật phổ biến phản
ánh đúng đắn hiện thực.
Thế giới là một thể thống nhất của các sự vật, hiện tượng; chúng luôn vận động
và phát triển theo những quy luật vốn có của chúng. “Phép biện chứng duy vật” nghiên
cứu các quy luật cơ bản và phản ánh sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng từ
những mặt cơ bản nhất.
Nắm vững “phép biện chứng duy vật” và vận dụng linh hoạt các nguyên tắc
phương pháp luận của “phép biện chứng duy vật” vào hoạt động nhận thức và thực tiễn
sẽ giúp chúng ta hiểu rõ các sự vật, hiện tượng có quan hệ tác động đến cuộc sống, xã
hội. Chính vì vậy, tôi xin trình bày về đề tài: “PHÂN TÍCH QUY LUẬT CHUYỂN
HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ
CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI: LIÊN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂN
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY.”

Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thị Thu Hà đã giúp em tiếp thu
những kiến thức bổ ích về môn Triết học Mác – Lênin . Nhờ có những kiến thức bổ ích
đó mà em đã có thể áp dụng chúng vào trong cuộc sống một cách dễ dàng. Em xin chân thành cảm ơn cô!
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 CÁI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
- Định nghĩa quy luật: Là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững,
tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có điều kiện phù hợp.
+ Căn cứ vào trình độ tính phổ biến, các quy luật có thể được chia thành:
Các quy luật riêng: Là các quy luật biểu hiện những mối liên hệ đặc trưng
cho một phạm vi nhất định những hiện tượng cùng loại.
Ví dụ: Quy luật vật lý, quy luật hóa học, quy luật sinh học.
Các quy luật chung: Đó là các quy luật có phạm vi tác động rộng hơn so với quy luật riêng.
Ví dụ: Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Quy luật này được áp dụng
cho cả vật lý, hóa học, sinh học…
 Những quy luật phổ biến: Đây là những quy luật tác động trong mọi lĩnh của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ví dụ: Ba quy luật của phép biện chứng duy vật:
 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại.
 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
 Quy luật phủ định của phủ định.
+Căn cứ vào lĩnh vực tác động, các quy luật được chia thành ba nhóm lớn sau:
Quy luật tự nhiên: Là những quy luật nảy sinh, tác động không cần có sự tham
gia của con người, mặc dù một số quy luật tự nhiên cũng tồn tại trong con người. Ví dụ:
+ Quy luật trao đổi chất của các sinh vật sống, bao gồm con người, động vật, thực vật…
+ Quy luật hình thành, hoạt động của núi lửa.
Quy luật xã hội: Đó là những quy luật hoạt động của chính con người trong các
quan hệ xã hội; chúng không thể nảy sinh và tác động nếu thiếu hoạt động có ý
thức của con người. Mặc dù liên quan con người, nhưng con người không thể sáng
tạo ra hay hủy bỏ các quy luật xã hội. Do đó, các quy luật xã hội vẫn mang tính khách quan. Ví dụ:
+ Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất.
+ Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Quy luật của tư duy: Loại quy luật này nói lên mối liên hệ nội tại của những
khái niệm, phạm trù, những phán đoán mà nhờ đó hình thành tri thức trong tưtưởng con người.
Ví dụ:+ Quy luật đồng nhất trong tư duy.
+ Quy luật cấm mâu thuẫn.
+ Quy luật bài chung.-Bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và
mặt lượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng.
-Phép biện chứng duy vật ra đời đem lại quan điểm đúng đắn về khái niệm về
lượng, chất và quan hệ qua lại với nhau giữa chúng; từ đó khái quát thành quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
1.2 QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ
LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI .
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại
hay còn gọi là quy luật lượng - chất. Đây là một trong ba quy
luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất
của vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng; tức là cho thấy sự thay đổi về
chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích lũy đủ những thay đổi về lượng đạt
đến một ngưỡng nhất định và ngược lại.
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm hai mặt đối lập chất và lượng. Hai
mặt này thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng.
Phép biện chứng duy vật ra đời đã đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng,
mang lại quan điểm đúng đắn về khái niệm chất, lượng và quan hệ qua lại giữa
chúng; từ đó khái quát thành quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
1.3 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT .
Ph.Ăngghen có viết: “...trong giới tự nhiên thì những sự biến đổi về chất -
xảy ra một cách xác định chặt chẽ đối với từng trường hợp cá biệt - chỉ có thể có
được do thêm vào hay bớt đi một số lượng vật chất hay vận động”[1].
Vậy “Chất” là gì?
Chất là “khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật,
hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác” [2].
Đặc trưng cơ bản của chất là thể hiện tính ổn định tương đối của các sự
vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển trải
qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn ấy đều có chất riêng. Và mỗi sự vật, hiện tượng
không phải chỉ có một chất mà có nhiều chất.
Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng
không phải bất kì thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự
vật bao gồm thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ
bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật.
Ví dụ: Con người khác với động vật chính là nhờ những tính quy định vốn
có của con người: có ngôn ngữ, có khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động, có khả năng tư duy.
Chất của sự vật không những quy định bởi chất của những yếu tố tạo
thành mà còn ở phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành.
Ví dụ: Kim cương và than chì đều có cùng nguyên tố Cacbon tạo thành
nhưng do cấu tạo (phương thức liên kết) khác nhau nên kim cương thì cứng còn than chì thì mềm.
1.4. KHÁI NIỆM VỀ LƯỢNG.
Lượng là “khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện
tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, tốc độ và nhịp điệu vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng” [3].
Lượng là sự tồn tại khách quan, vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng biểu
hiện ở kích thước dài hay ngắn, số lượng lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, màu
sắc đậm hay nhạt... Trong tự nhiên và phần nhiều trong xã hội, lượng có thể đo,
đong, đếm được ; nhưng trong một số trường hợp của xã hội và nhất là trong tư
duy, lượng khó đo được bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết được dưới dạng trừu tượng hóa.
Ví dụ: Trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức của một con người...
Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau; có lượng là yếu
tố quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện
tượng; sự vật hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo.
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối. Vần đề này phụ
thuộc vào từng mối quan hệ cụ thể được xác định. Có những tính quy định trong
mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng
của sự vật và ngược lại. Ví dụ như số sinh viên học giỏi nhất định của một lớp sẽ
nói lên chất lượng học tập của lớp đó. Điều này cũng có nghĩa là dù số lượng cụ
thể quy định thuần tuý về lượng, song số lượng ấy cũng có tính quy định về chất của sự vật.
1.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT.
“Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng,
chúng tác động biện chứng lẫn nhau theo cơ chế khi sự vật, hiện tượng đang tồn
tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở một ;
độ nhưng cũng trong phạm vi độ đó,
chất và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dần biến đổi bắt đầu
từ lượng. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm
nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; chỉ khi
nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn đến sự thay đổi về chất” [4].
Sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi và kết quả là sự vật, hiện
tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời.
Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy xuất hiện trong quá trình tác động
lẫn nhau giữa chất với lượng.
Độ là khái niệm dùng để chỉ giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự
vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.
Ví dụ: Độ tồn tại của nước nguyên chất ở trạng thái lỏng từ 00C đến 1000C.
Điểm nút là “điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ
phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới,
thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy” [5].
Ví dụ: 00C và 1000C là điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn hoặc trạng thái khí (bay hơi).
Bước nhảy là “một khái niệm dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự
vật do những sự thay đổi về lượng trước đó gây nên.Bước nhảy kết thúc một giai
đoạn biến đổi về lượng và mở đầu cho một giai phát triển mới. Đó là gián đoạn
trong quá trình vận động liên tục của sự vật đồng thời là một tiền đề cho một quá
trình tích lũy liên tục về lượng tiếp theo” [6].
Ví dụ: Sự phát triển của lực lượng sản xuất(lượng đổi) tới khi mâu thuẫn với quan
hệ sản xuất lỗi thời (chất cũ) sẽ dẫn đến đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách
mạng xã hội (bước nhảy) làm cho xã hội cũ mất đi, xã hội mới tiến bộ hơn ra đời.
Chất mới ra đời , nó tác động trở lại lượng mới, làm thay đổi kết cấu, quy mô,
trình độ nhịp điệu của sự vận động phát triển của sự vật.
Như vậy, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng
giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút sẽ dẫn đến sự
thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ quay lại tác động đến sự
thay đổi của lượng mới. Quá trình đó diễn ra liên tục, tạo thành phương thức phổ
biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
“Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có thể chia thành: Bước
nhảy cục bộ, bước nhảy toàn bộ. Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt các bộ
phận, các yếu tố...của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay
đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước
nhảy toàn bộ hay cục bộ chỉ mang ý nghĩa tương đối, bởi đây đều là kết quả của
quá trình thay đổi về lượng.
Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất: Bước nhảy tức thời, bước nhảy dần .
dần Bước nhảy tức thời làm
chất của sự vật, hiện tượng biến đổi mau
chóng ở tất cả các bộ phận của nó. Bước nhảy dần dần là quá trình thay đổi về
chất diễn ra bằng cách tích lũy dần những yếu tố của chất mới và loại bỏ dần dần
các yếu tố của chất cũ, trong trường hợp này sự vật, hiện tượng biến đổi chậm hơn.
Từ những trình bày trên có thể khát quát nội dung cơ bản của quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại
như sau: Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập chất và
lượng, những sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ dẫn đến sự
thay đổi căn bản về chất của nó thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác
động trở lại duy trì sự thay đổi của lượng” [7].
1.6. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
- Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích lũy về
lượng để có biến đổi về chất, không được nôn nóng cũng như bảo thủ. Bước nhảy
làm cho chất mới ra đời thay thế chất cũ là hình thức tất yếu của sự vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng. Tuy nhiên, những thay đổi về chất do bước nhảy gây
nên vì vậy khi lượng tích lũy đến mức giới hạn, đến điểm nút, độ nên muốn tạo ra
bước nhảy phải thực hiện quá trình tích lũy về lượng.
- Thứ hai, vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổi về chất của sự
vật, hiện tượng với điều kiện lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, do đó,
trong công tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh; mặt
khác, theo tính tất yếu quy luật thì khi lượng đã được tích lũy đến giới hạn điểm
nút sẽ tất yếu có khả năng diễn ra bước nhảy về chất của sự vật, hiện tượng. Vì thế
cũng cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn. Tả
khuynh chính là hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí, không tích lũy
về lượng mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất. Hữu
khuynh là sự biểu hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước
nhảy mặc dù luợng đã tích lũy tới điểm nút và quan niệm phát triển chỉ đơn thuần
là sự biến hóa về lượng.
- Thứ ba, vì bước nhảy của sự vật, hiện tượng là hết sức đa dạng, phong phú, do
vậy, trong nhận thức và thực tiễn cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức
của bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, từng tĩnh vực cụ thể. Đặc biệt,
trong đời sống xã hội, quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào điều kiện khách
quan, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người. Do đó, cần phải nâng
cao tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng
đến chất một cách có hiệu quả nhất.
- Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụ thuộc
vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng, do đó phải
biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết đó trên
cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
PHẦN 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN
Dựa vào “quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại” , tôi có thể áp dụng bản thân trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay.
1. VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠO CƠ HỘI CHO SINH VIÊN.
Tiếp xúc với kiến thức khoa học tiên tiến, cập nhật và giàu thông tin nhất trên thế
giới, đồng thời kết hợp kinh nghiệm thực tế của khu vực và thế giới trong giảng
dạy, đào tạo, phương pháp luận, v.v. quản lý giáo dục. Phù hợp với chuẩn mực
quốc tế, cho phép các trường cao đẳng, đại học kết hợp trình độ và kinh nghiệm
của giảng viên quốc tế để cập nhật, học hỏi nội dung đào tạo tiên tiến từ các trường
cao đẳng, đại học nước ngoài khác với tính đa dạng, phong phú, đa chiều, kết hợp
với khoa học và công nghệ mới. các ngành đào tạo đặc thù. Các trường đại học
Việt Nam có khả năng thiết lập liên kết với các trường đại học danh tiếng quốc tế
về học thuật và nghiên cứu để tăng cường hơn nữa năng lực của các trường đại học
trong nước. Tạo điều kiện cho sinh viên học tập, nghiên cứu mà không cần ra nước ngoài
Đặc biệt, các tổ chức, định chế tài chính, chính phủ, tổ chức phi chính phủ, tổ chức
phi lợi nhuận, v.v. hỗ trợ và tài trợ cho giáo dục đại học Việt Nam thông qua hàng
loạt dự án, chương trình phát triển giáo dục và khoa học công nghệ khác nhau
nhằm cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, thực hành nghiên cứu, và giúp học
sinh vượt qua các Dự án đào tạo có được cơ hội học tập tốt hơn. Tạo ra sự đổi mới
và tiêu chuẩn hóa phù hợp thông qua các dự án quốc tế.
Được sự trợ giúp của những cơ hội này, các hoạt động đối ngoại của Chính phủ
được đẩy mạnh, các hoạt động giao lưu, đối thoại, giao lưu văn hóa được tăng
cường - đây cũng là lĩnh vực quyền lực mềm giữa nhân dân và các quốc gia trong thời kỳ mới.
Sinh viên cần làm gì để tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
mang lại Sinh viên cần làm gì để tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mang lại?
2. SINH VIÊN CẦN LÀM GÌ ĐỂ TẬN DỤNG NHỮNG CƠ HỘI DO
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM MANG LẠI?

Vấn đề đặt ra là sinh viên nên tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam mang lại như thế nào?
Để có thể tận dụng được những cơ hội do hội nhập quốc tế mang lại,
mỗi sinh viên cần đặt ra cho mình những mục tiêu và định hướng rõ ràng:
– Không ngừng học tập, nâng cao chất lượng chuyên môn, chủ động,
tự tin hơn trong quá trình hội nhập quốc tế; sinh viên – thế hệ trẻ
luôn ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào
nghiên cứu, ứng dụng tri thức mới vào đời sống xã hội… phục vụ cho
công tác quản lý và sản xuất Là lực lượng tiên phong, mang lại hiệu
quả cao... Hiện nay, trong mọi lĩnh vực của đời sống thanh niên,
thanh niên đã từng bước khẳng định vai trò trung tâm, vị trí then
chốt, chính nghị lực, nhiệt huyết ấy đã làm nên thành công của sinh
viên, có sự đóng góp không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
——Sinh viên là lực lượng chủ yếu quyết định sự nhanh chậm, thành
bại của quá trình hội nhập quốc tế. Từ đó, sẽ là điều tốt cho Việt
Nam khi phần lớn thanh niên ngày nay có bản lĩnh chính trị vững
vàng, phẩm chất đạo đức tốt; tinh thần tình nguyện và ý thức chia
sẻ cộng đồng cao; sức mạnh của thành tựu khoa học công nghệ và
đổi mới sáng tạo; năng động, sáng tạo, luôn tích cực học hỏi cái mới
và sự tiến bộ của nhân loại... Đây sẽ là những yếu tố thuận lợi để đất
nước và địa phương hội nhập vào tiến trình quốc tế.
Trên đây là một số thông tin chi tiết để trả lời cho câu hỏi sinh viên
cần làm gì để tận dụng những cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế
mang lại cho Việt Nam? Mong rằng những thông tin mà ACC cung
cấp sẽ giúp bạn hiểu thêm về các vấn đề trên. Nếu cần tư vấn pháp
luật hoặc sử dụng các dịch vụ pháp lý khác của ACC , vui lòng liên
hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết giúp bạn
có trải nghiệm dịch vụ tốt nhất mà chúng tôi cung cấp cho khách
hàng của mình. Chúng tôi luôn đồng hành cùng bạn về mặt pháp lý.
3. SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN ĐỂ CHUẨN BỊ CHO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
+ Bản thân em sẽ gia tăng mạnh mẽ năng lực cạnh tranh của bản thân bằng cách tích cực tập
trung gia tăng các chỉ số chất lượng lao động bao gồm : chỉ tiêu đánh giá về thể lực lao động.
Các chỉ tiêu đánh giá về trí tuệ của lao động (trình độ học vấn,chuyên môn kỹ thuật). Các chỉ tiêu
đánh giá về nhân cách (đạo đức, lối sống, tác phong trong lao động…).Các chỉ tiêu đánh giá về
tính năng động xã hội của lao động (khả năng sẵn sàng làm việc, tình trạng việc làm, khả năng
cạnh tranh, khả năng thích ứng trong công việc…)
-Về việc năng cao thể lực lao động: Bản thân em sẽ tự đưa ra cho mình một chế độ ăn uống, nghỉ
ngơi và chế độ luyện tập sức khỏe lành mạnh nhất.
-Về nâng cao chỉ tiêu về trí tuệ lao động: Với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mạnh mẽ
như hiện tại, khi mà trình độ khoa học công nghệ của các nước đã vượt xa Việt Nam khá nhiều
điểu này đòi hỏi các sinh viên như em phải chăm chỉ học hỏi không chỉ trên giảng đường hay
trong các khóa học mà còn cần tự tìm tòi học hỏi về những tri thức mới của các nước phát triển
liên quan đến ngành nghề chuyên môn của bản thân đặc biệt là về việc áp dụng công nghệ vào
thực tế công việc và cuộc sống. Muốn giao lưu, học hỏi được những kiến thức bổ ích đó, trước
tiên em sẽ trau dồi cho bản thân một vốn ngoại ngữ thật tốt, bởi đó là điều kiện cơ bản tiên quyết
để sẵn sàng hội nhập. Bên cạnh đó, bản thân em sẽ tích cực tham gia vào việc cộng tác làm việc
cùng các doanh nghiệp ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường để có thêm kinh nghiệm và
nâng cao khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế.
-Về việc phát triển nhân cách đạo đức của bản thân: Em sẽ luôn lấy phong cách sống, phong
cách làm việc, nhân cách đạo đức của Bác làm chuẩn, làm cơ sở trong việc rèn luyện đạo đức của bản thân.
-Về việc phát triển các chỉ tiêu đánh giá về tính năng động xã hội của lao động: Điều này đòi hỏi
bản thân cần có sự rèn luyện ngay từ trên ghế nhà trường bằng việc dành một chút thời gian đi
thực tập trải nghiệm các công việc thực tế. Việc này sẽ giúp bản thân không những có thêm kinh
nghiệm mà còn rèn được khả năng thích ứng với công việc cũng như tâm lí luôn sẵn sàng làm
việc không do dự, nề hà.
+ Luôn luôn giữ cho bản thân một tâm lí mở, sẵn sàng đón nhân tinh hoa văn hóa của thế giới
nhưng vần luôn chắt lọc, giữ gìn được những bản sắc của dân tộc.
+ Tích cực ham gia tích cực công tác xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động đội, nhóm, học các khóa học ngắn hạn …
+Xây dựng các kế hoạch học tập hàng ngày một cách thực tế và mềm dẻo nhằm duy trì sự cân
bằng giữa các hoạt động trong cuộc sống sinh viên.
4. BẢN THÂN PHẢI TỰ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH
CỰC, TỰ CHỦ, NGHIÊM TÚC, TRUNG THỰC.

Ngoại ngữ, tin học, chìa khóa để hội nhập: Hiện nay phần lớn thanh niên
rất yếu ngoại ngữ và tin học. Trong khi đó, đây lại là hai nhân tố có vai trò
rất lớn trong việc quyết định hội nhập vào sân chơi chung trong bối cảnh
“thế giới phẳng” ngày nay. Phần lớn các công ty khi tuyển dụng đều yêu
cầu trình độ Anh ngữ từ phía ứng viên. Vì vậy, thông thạo tiếng Anh sẽ là
một lợi thế rất lớn để nắm bắt được nhiều cơ hội khởi nghiệp từ sự hội
nhập toàn cầu. Mỗi thanh niên hãy dành một thời gian nhất định trong ngày
cho việc rèn luyện ngoại ngữ. Các bạn trẻ có thể học ngoại ngữ bằng nhiều
cách, như: qua băng nghe, phim ảnh, sách tham khảo, qua internet…hãy
tạo cho mình sự hứng thú, niềm yêu thích và tinh thần sảng khoái khi học ngoại ngữ.
Cùng với ngoại ngữ, các nhà tuyển dụng cũng đòi hỏi các ứng viên có
kiến thức về tin học để sử dụng máy tính, các phần mềm văn phòng, sử
dụng internet thành thạo. Một khi đã nắm vững 2 công cụ này, cộng với
năng lực chuyên môn, thanh niên có thể nắm bắt được nhiều cơ hội hơn bởi
nguồn thông tin đồ sộ trên internet là không của riêng ai, nhưng chỉ những
người thông thạo ngoại ngữ và tin học mới có thể khai thác triệt để chúng.
Chuyên môn nhất định, không thể thiếu: Mỗi thanh niên phải có chuyên
môn sâu về một lĩnh vực cụ thể. Một số bạn trẻ hiện nay vẫn quan niệm ấu
trĩ “phải vào đại học mới có danh”, mà không nhận thức được rằng, đóng
góp cho xã hội bằng năng lực, kiến thức, bàn tay của mình là hết sức quan
trọng. Người thanh niên công nhân giỏi chuyên môn thể hiện ở trình độ kỹ
thuật, tay nghề. Thanh niên nông thôn giỏi chuyên môn được thể hiện họ có
khả năng nắm bắt kỹ thuật thâm canh, tăng năng suất, sản lượng đối với
cây trồng vật nuôi…Có mô št chuyên môn nhất định, mô št tay nghề vững
vàng được coi là điều kiện cơ bản để thanh niên hội nhập kinh tế thế giới
với tính kỷ luật và cường độ lao động cao.
Am hiểu văn hóa dân tộc: Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự phát
triển kinh tế - xã hội. Bản sắc văn hóa dân tộc làm nên cốt lõi vững chắc
giúp cho nền văn hóa luôn giữ được tính duy nhất, tính nhất quán trong quá trình phát triển.
Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế diễn ra
mạnh mẽ, trên quy mô lớn. Nhiều nét mới trong giá trị vǎn hóa và chuẩn
mực đạo đức từng bước hình thành như tính nǎng động của công dân được
phát huy, sở trường và nǎng lực cá nhân được khuyến khích. Thế hệ trẻ tiếp
thu nhanh những kiến thức mới và có ý chí vươn lên lâ šp thân, lập nghiệp.
Bên cạnh những mặt tích cực, thì hội nhập Quốc tế cũng có những tác động
tiêu cực đến sự gìn giữ bản sắc dân tộc như: Tệ sùng bái nước ngoài, coi
thường những giá trị vǎn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng…..Vì
vậy, trong quá trình hội nhập thanh niên phải chủ động lựa chọn, tiếp thu và
phát huy những mặt tích cực, ngăn chặn, đẩy lùi những tiêu cực của nền văn hóa bên ngoài.
Bản lĩnh và tỉnh táo: Đặc điểm nổi bật của giai đoạn hiện nay là các nước
với chế độ chính trị - xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại,
vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
Là lực lượng lớn, ưu tú, tràn đầy tiềm năng trong xã hội, hơn ai hết, chính
thanh niên là lực lượng xung kích để đưa đất nước hội nhập quốc tế thành
công. Cùng với trình độ ngoại ngữ, tin học, hiểu biết văn hóa dân tộc, …để
hội nhập quốc tế đòi hỏi thanh niên phải trang bị cho mình mô št bản lĩnh
vững vàng, phải không ngừng nâng cao được bản lĩnh chính trị. Thế giới
mà chúng ta hội nhập đã, đang và sẽ hết sức phức tạp. Do đó cần phải hết
sức tỉnh táo để phân biệt được cái đúng, cái sai, cái thật, cái ảo... Vì vậy,
cần có được một thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và tiến bộ. Điều
này đặc biệt cần thiết trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay.
Kỷ luật lao động, kỹ năng làm việc theo nhóm: Thanh niên Việt Nam có
trình độ văn hoá, chuyên môn và tay nghề, ý chí và nghị lực không thua
kém thanh niên các nước. Nhưng thanh niên nước ta còn thua kém thanh
niên các nước tiên tiến về kỷ luật lao động, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng tham gia các hoạt động quốc tế... Có nhiều nguyên nhân, mô št trong số
đó là thiếu cơ hội để “cọ xát” nên chúng ta dễ rơi vào tâm lý e ngại, tự ti
khi bước chân vào “đấu trường quốc tế”, hạn chế khả năng sáng tạo cũng
như kỹ năng thuyết trình trước đám đông của thanh niên, trong khi đó làm
việc theo nhóm là một thế mạnh của thanh niên nước ngoài.Vì thế, mỗi
thanh niên không ngừng học hỏi, tìm hiểu về văn hóa, lịch sử, tôn giáo, giá
trị, phong tục của các địa phương, các quốc gia để có thể hiểu được các
thành viên khác nghĩ gì và hành động như thế nào qua giao tiếp cá nhân – cá nhân. Để hô Q
i tụ đủ các yếu tR trên cần có thời gian và môi trường nhất định,
đặc biệt là vai trò của tổ chức Đoàn. Tổ chức Đoàn cần trang bị nhận thức
đúng đắn về hội nhập quRc tế cho đoan viên thanh niên, phát động phong
trào và cổ vũ thanh niên học ngoại ngữ, tin học, rèn luyện kỹ năng, mở
rộng không gian quan hệ quRc tế cho thanh niên, đẩy mạnh hơn nữa các
hoạt động giao lưu quRc tế của Đoàn, học hỏi phong trào thanh niên của
các quRc gia thế giới. Tổ chức tRt cho đoàn viên thanh niên chủ động hội nhập quRc tế.

5.TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU CẦN TIẾN HÀNH TỪ DỄ
ĐẾN KHÓ, TRÁNH NÓNG VỘI ĐỐT CHÁY GIAI ĐOẠN.

Trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân cần tránh tư tưởng tả khuynh,
tức là, khi lượng chưa biến đổi đến điểm nút đã thực hiện bước nhảy. Bên cạnh học tập
đủ tín chỉ để ra trường, bản thân tôi nói riêng và các sinh viên nói chung đều phải đáp
ứng thêm điều kiện là phải có bằng ngoại ngữ và bằng tin học. Tuy nhiên, trong thực tế,
chúng tôi thường quên đi hoặc không đủ điều kiện về bằng ngoại ngữ và bằng tin học. Vì
để ra trường đúng hạn nên chúng tôi thường ôn thi gấp rút, thậm chí “được ăn cả, ngã về
không” cố chấp đi thi dù không có đủ kiến thức và kết quả thường không đạt. Vậy nên
học tập nghiên cứu từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao là một phương pháp học khoa
học nhưng trong thực tế thì không phải ai cũng làm được. Trong quá trình học tập có rất
nhiều cám dỗ, không tập trung, mải mê vui chơi , dẫn đến sự chậm trễ, rồi “nước tới chân
mới nhảy”. Giai đoạn ôn thi là lúc củng cố lại kiến thức chứ không phải cố nhồi nhét
“được tới đâu hay tới đó”, do đó cần học tập chăm chỉ trong thời gian này không đảm
bảo lượng kiến thức qua được kỳ thi. Ngược lại, nếu có ý thức học ngay từ đầu , nhưng
lại nóng vội, muốn học nhanh, nhiều để hơn người khác, chưa học cơ bản đã đến nâng
cao, “chưa học bò đã lo học chạy” cũng sẽ thất bại, không được như sự kỳ vọng của bản
thân. Vậy nên, muốn tiếp thu tri thức ngày càng nhiều và đạt được kết quả tốt, cần phải
học, trau dồi hàng ngày, học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, để có sự biến đổi về chất.
6. TỪNG BƯỚC TÍCH LŨY KIẾN THỨC MỘT CÁCH CHÍNH XÁC, ĐẦY ĐỦ.
Như chúng ta đã biết, sự vận động và phát triển của sự vật diễn ra bằng cách tích
lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển
về chất và việc học tập cũng không ngoại lệ. Điều kiện để lấy bằng Đại học là cần
tích lũy đủ tín chỉ các môn học. Vì vậy, có thể coi việc học là một quá trình tích lũy
về lượng, điểm nút là các bài kiểm tra, thi cử là bước nhảy và điểm số xác định
việc tích lũy kiến thức có đủ dẫn đến sự chuyển hóa về chất hay chưa. Như vậy,
trong hoạt động nhận thức, tôi phải tích lũy dần dần về lượng ( tri thức) để làm
biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cần học đều đặn hàng ngày thì
chất mới được ngấm sâu vào bản thân được. Mỗi khi kì thi đến không nên gấp rút,
sợ hãi, vì thế là thiếu kinh nghiệm nhận thức được trong quá trình học tập. Hạn chế
những suy nghĩ chủ quan, “giục tốc bất đạt” trong học tập và hoạt động thực tiễn hàng ngày. PHẦN 3: KẾT LUẬN
Nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại
cũng như ý nghĩa phương pháp luận của nó có vai trò to
lớn trong hoạt động nhận thức và thực tiễn không chỉ đối với cá nhân mà còn đối
với tất cả mọi người. Lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật,
chỉ khi nào lượng được tích lũy tới một độ nhất đinh mới làm thay đổi về chất, do
đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tích lũy dần về lượng và đồng thời
phải biết thực hiện và thực hiện kịp thời những bước nhảy khi có điều kiện chín
muồi để biến đổi về chất.Vì vậy phải luôn tích cực học tập, chủ động trong mọi
công việc của bản thân, để trở thành con người phát triển toàn diện, tránh tư tưởng
tả khuynh, nóng vội, không chịu tích lũy về kiến thức (lượng).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20, Sđd.tr.511
[2] Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Triết học Mác - Lênin (2022), Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, tr.31
[3] Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Triết học Mác - Lênin (2022), Trường
Đại học Kinh tế TP.HCM, tr.31
[4] Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2019) - Hà Nội, GS.TS. Phạm Văn Đức, tr.124
[5] Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2019) - Hà Nội, GS.TS. Phạm Văn Đức, tr.124
[6] Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2019) - Hà Nội, GS.TS. Phạm Văn Đức, tr.124
[7] Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2019) - Hà Nội, GS.TS. Phạm Văn Đức, tr.125