Phân tích sự vận dụng điều hành thực thi Chính sách tài khoa của Chính phủ Việt Nam thời gian qua môn Kinh tế vĩ mô | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Hàng năm các Chính phủ đều xây dựng kế hoạch chi tiêu của mình -Kế hoạch ngân sách.• Kế hoạch này được trình qua cơ quan quyền lực cáo nhất xem xét (Quốc hội).• Sau khi được phê duyệt, Chính phủ thực thi chi tiêu theo đúng kế hoạch đó. • Quản lý và thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước (2002). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô(HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47886956 SEMINAR
HỌ & TÊN: NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN LỚP: QK26.01 MSV: 2621225419
ĐỀ BÀI: Phân tích sự vận dụng điều hành thực thi Chính sách tài khoa của Chính phủ Việt Nam
thời gian qua. I: CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 1. Khái niệm
Điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của chính phủ để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn 2. Mục têu ngắắn hạn
Chống suy thoái, chống lạm phát, tiến tới cân bằng ngân sách 3. Mục têu dài hạn
-Tăng cường cơ sở vật chất của nền kinh tế (tăng K): có điều kiện để tăng mức sản lượng tiềm năng Qp
- Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng tiến bộ (CNH - HĐH ) Công cụ :
Chi tiêu của chính phủ (G):
Hàng năm các Chính phủ đều xây dựng kế hoạch chi tiêu của mình - Kế hoạch ngân sách. •
Kế hoạch này được trình qua cơ quan quyền lực cáo nhất xem xét (Quốc hội). •
Sau khi được phê duyệt, Chính phủ thực thi chi tiêu theo đúng kế hoạch đó. •
Quản lý và thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước (2002) Cơ chế tác động : AD = C + I + G + NX
Cơ chế tác động được quy định bởi:
• Mục tiêu vĩ mô mà Chính phủ lựa chọn
• Trạng thái của nền kinh tế
Phân tích vận dụng của Chính phủ Việt Nam
Bối cảnh kinh tế trong nước lOMoAR cPSD| 47886956
Việt Nam vẫn đang phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, tốc độ phục hồi vẫn
đang chậm hơn so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á do Việt Nam phụ thuộc nhiều
vào xuất khẩu và du lịch.
Điều này đồng nghĩa với việc nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài vẫn rất cần thiết
Việt Nam đang nỗ lực để trang bị cho cả nền kinh tế nước nhà các công nghệ tiên tiến.
Trong năm 2023, chính phủ đã đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 6% và tập trung vào giải
quyết các vấn đề liên quan đến đô thị hóa, sự phát triển bền vững, các vấn đề về môi trường
Tình hình chính trị trong nước
Tình hình chính trị hiện tại của Việt Nam khá ổn định. Sự kiện bầu cử Quốc hội và HĐND các
cấp đã diễn ra khá suôn sẻ và được đánh giá cao về tính minh bạch.
Đại hội XIII của Đảng đã thực hiện thành công việc bầu Ban Chấp hành Trung ương mới, đánh
dấu sự chuyển giao lãnh đạo trong Đảng.
Việt Nam đang nỗ lực để cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư, giử vững an ninh chính trị
nội bộ, đồng thời nâng cao vai trò của các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan đại diện ngoại
giao của Việt Nam trong khu vực và thế giới
Bối cảnh kinh tế trên thế giới
Toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế khó khăn, nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Các chính phủ đang tập trung vào việc xây dựng những chính sách phù hợp để khai thác tiềm
năng kinh tế của các quốc gia và giúp đỡ những người dân bị ảnh hưởng bởi tình trạng bất bình đẳng kinh tế
Một số quốc gia đang chịu ảnh hưởng do cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Một số quốc gia đang tăng trưởng kinh tế tốt như Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Việt Nam,
Brazil và nhiều quốc gia châu Phi
- Vận dụng thực thi chính sách tài khoá của chính phủ
Tiến hành kiểm soát lạm phát:
Chính phủ đã triển khai nhiều giải pháp để kiểm soát tốc độ tăng giá và lạm phát như việc tăng thuế nhập
khẩu, duy trì ổn định giá cả sản phẩm và dịch vụ, tăng cường công tác quản lý thị trường, tăng cường bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng, giữ ổn định nền tài chính Nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh tế:
Chính phủ đã đầu tư vào việc phát triển hạ tầng kỹ thuật, giáo dục nghề nghiệp, cải cách hành chính, nâng
cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Tăng quy mô các chính
sách về đầu tư phát triển: lOMoAR cPSD| 47886956
Chính phủ đã ra nhiều chính sách ưu đãi đầu tư phát triển về vốn nhà nước cùng với đó là việc thúc đẩy
đầu tư của các nhà đầu tư trong nước, xúc tiến việc thu hút vốn đầu tư mới từ nước ngoài
Khuyến khích khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp:
Chính phủ đã triển khai nhiều chính sách nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, giảm
chi phí giao dịch, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng cường thông tin giới thiệu và xuất khẩu sản phẩm. BÀI HỌC RÚT RA
Chính sách tài khóa tại Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn, từ giai đoạn đổi mới đất nước cho đến hiện
nay. Từ những kinh nghiệm chính sách, có thể rút ra một số bài học như sau
Chính sách ngân sách nhà nước sẽ hiệu quả hơn nếu phù hợp với thực tế nền kinh tế của đất nước
Cách chặt chẽ và theo đúng kế hoạch để đảm bảo hiệu quả và tính bền vững
Chính sách tài khóa cần được lập một cách đôi bên, chính phủ và các doanh nghiệp, để đảm bảo sự phát
triển bền vững của cả hai Chính sách thu thuêắ phải được thiêắt lập một cách công bắằng và hợp lý để
đảm bảo tnh công bắằng và minh bạch trong việc thu thuêắ và cung cấắp ngấn sách
Tăng cường quản lý ngân sách là rất cần thiết để đảm bảo sự sử dụng hiệu quả và hạn chế chi tiêu thừa và lãng phí
Trong quản lý ngân sách và nợ công, cần nâng cao chất lượng đánh giá và theo dõi mới sắc để đánh giá
tình trạng tài chính hiện tại của đất nước và kế hoạch cho tương lai.
Tối ưu hóa việc phân phối ngân sách để đảm bảo giữa các lĩnh vực được hưởng ngân sách phù hợp với
định hướng của Đảng và Nhà nước. Kết luận
Chính sách tài khoá là các biện pháp mà chính phủ sử dụng để tác động lên hệ thống thuế khóa và chi
tiêu, thông qua đó đạt được các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc
làm, kiểm soát lạm phát
Chính phủ Việt Nam đã thực hiện rất tốt chính sách tài khoá, có những chiến lược phù hợp. Việt Nam đã
từng bước đi lên và khắc phục tình trạng suy thoái, đạt được những thành tựu nhất định trong lĩnh vực kinh tế.
Chúng ta cần nâng cao sự kết hợp giữa chính sách tài khóa và điều hành chính sách kinh tế vĩ mô nhằm
tối ưu hóa hiệu quả của các chính sách đó giúp cho nền kinh tế ổn định và phát triển hơn. Qua đó cũng
cho thấy, để khôi phục và phát triển nền kinh tế thì sự kết hợp giữa các chính sách kinh tế vĩ mô là điểu
không thể thiếu. Và chính sách tài khoá là thực sự cần thiết và không thể bỏ qua