Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam | Kinh tế chính trị | HVNH

Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LUẬN CHÍNH TR
Học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
ĐỀ TÀI:Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
đến quá trình phát triển của Việt Nam.
sinh viên, anh/chị cần làm để thích ứng với q trình này.
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Tuấn Hùng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Đảm Hương
Lớp : K23HTTTB
sinh viên : 23A4040055
nội, ngày 13 tháng 01 năm 2022
22
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................3
NỘI DUNG............................................................................................................ 4
Chương 1: Những luận về hội nhập kinh tế quốc tế.............................4
1. Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế...............................4
Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế............................................... 4
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế.................. 4
2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.............................................. 4
3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam.5
3.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế...................... 5
3.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế...................... 6
Chương 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế...................................... 7
1. lược quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam........ 7
1.1 Giai đoạn 1995 - 2009......................................................7
1.2 Giai đoạn 2010-2020........................................................8
2. Thành tựu của việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam.........8
3. hội, thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế
đối với Việt Nam.........................................................................10
3.1 hội:............................................................................10
3.2 Thách thức:.....................................................................10
Chương 3: Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam .....................................................................................................11
1. Các khuyến nghị.......................................................................11
a. Về ngắn hạn:.....................................................................11
b. Về dài hạn:....................................................................... 11
2. Liên hệ bản thân....................................................................... 12
KẾT LUẬN..........................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................14
3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế được coi một quá trình tất
yếu khách quan, không thể thiếu đối với sự phát triển của một quốc gia. Hội nhập
quốc tế đã gắn kết mối quan hệ phát triển giữa các quốc gia trên thế giới nói chung
quan hệ kinh tế nói riêng.
Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã đang từng bước vươn ra đấu
trường quốc tế. Đối với một nền nước kinh tế còn non trẻ, đang phát triển như Việt
Nam, hội nhập kinh tế quốc tế con đường tắt để rút ngắn khoảng cách với các
nước phát triển khác trên thế giới.
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng
những tác động kép theo nhiều chiều hướng tích cực tiêu cực nếu không định
hướng ràng, chính sách đúng đắn thì đích thị một con dao hai lưỡi. Từ đó
để phân tích cụ thể những tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế
thương mại hiện nay,em xin chọn đề i: “Phân tích tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam.Là sinh viên, anh/chị cần làm
để thích ứng với quá trình này. làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần Kinh tế
chính trị của mình. Nội dung bài tiểu luận gồm có:
Chương 1: sở luận hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2: Thực trạng tác động hội nhập kinh tế quốc tế ớc ta hiện nay.
Chương 3: Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam .
Do thời gian nghiên cứu hạn, lượng kiến thức phương pháp nghiên cứu
còn hạn chế, nên bài tiểu luận khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp
ý, đánh giá của quý thầy để bản thân em rút kinh nghiệm hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
4
NỘI DUNG
Chương 1: Những luận về hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.
Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia quá trình quốc gia đó hội nhập nền
kinh tế của mình vào nền kinh tế thế giới trên sở chia sẻ lợi ích tuân thủ các
chuẩn mực quốc tế chung.
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
Toàn cầu hóa kinh tế làm gia tăng các mối quan hệ sản xuất trao đổi quốc tế,
nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu không thể tách rời của
nền kinh tế toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một tất yếu khách quan.
Trong toàn cầu hóa kinh tế, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia
không thể đảm bảo các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước, thì sẽ không
hội tham gia giải quyết c vấn đề toàn cầu đã đang ngày càng trở nên hiện
hữu.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển ph biến của các nước,
nhất các nước đang kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
Hội nhập kinh tế quốc tế cơ hội để tiếp cận sử dụng các nguồn lực bên
ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước phát triển, Từ
đó rút ngắn khoảng cách, giảm nguy tụt hậu.
Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế mô,
tạo ra nhiều hội việc làm mới nâng cao mức thu nhập của các bộ phận dân cư.
2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, chuẩn bị các điều điện để thực hiện hội nhập kinh tế thành công.
Hội nhập tất yếu, nhưng đối với Việt Nam hội nhập không phải bằng mọi giá.
Quá trình hội nhập nên cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu. Quá trình này đòi
hỏi phải sự chuẩn bị các điều kiện bên trong nền kinh tế cũng như các mối quan
hệ quốc tế thích hợp.
5
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế thể diễn nhiều cấp độ tùy thuộc o việc tham gia
của nước đó vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu
vực. Do đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế bị chia nhỏ thành các mức độ bản
từ thấp đến cao. Nếu xét theo hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm các hoạt
động kinh tế đối ngoại của một nước như: ngoại thương, đầu quốc tế, hợp tác
quốc tế, dịch vụ thu ngoại hối.
3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam.
3.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế không những điều tất yếu còn đóng góp những
lợi ích to lớn trong phát triển mỗi quốc gia những lợi ích kinh tế khác nhau cho
cả người sản xuất người tiêu dùng. Cụ thể là:
-Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất việc mở rộng thị trường, thúc đẩy thương
mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nội địa, khai thác tối đa lợi thế kinh tế của
nước ta vào phân công lao động nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế nhanh chóng
bền vững, chuyển đổi hình tăng trưởng theo chiều sâu đạt hiệu quả cao.
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra hiệu lực thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế
theo hướng hợp lý, hiện đại hiệu quả hơn, hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi
nhọn để nâng cao hiệu quả ng lực cạnh tranh của kinh tế, của các sản phẩm
doanh nghiệp trong nước; cải thiện đầu kinh doanh, tăng khả năng thu hút khoa
học công nghệ hiện đại thu hút vốn nước ngoài vào nền kinh tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần nâng cao trình độ nhân lực, tiềm lực khoa
học công nghệ quốc gia. Với sự hỗ trợ mạnh mẽ trong giáo dục, đào tạo nghiên
cứu khoa học, các quốc gia thể nâng cao năng lực tiếp cận khoa học công nghệ
hiện đại đón nhận công nghệ mới thông qua đầu trực tiếp nước ngoài
chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lượng nền kinh tế.
-Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho các công ty trong nước tiếp cận
thị trường quốc tế, các nguồn tín dụng các đối tác quốc tế để thay đổi công ngh
sản xuất tiếp cận với phương thức quản phát triển nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc tế.
6
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội nâng cao tiêu dùng trong nước, người dân
được hưởng lợi từ các hàng hóa đa dạng về chủng loại, mẫu chất lượng với
giá rẻ, được tiếp cận, giao lưu nhiều hơn với nước ngoài, tăng hội tìm kiếm việc
làm cả trong lẫn ngoài ớc.
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để các nhà hoạch định chiến lượ nắm
bắt hơn tình hình xu hướng phát triển trên thế giới, hoạch định điều chỉnh
chiến lược, chính sách phát triển phù hợp cho đất nước.
- Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề của hội nhập văn hóa, tạo điều kiện tiếp
thu giá trị tinh hoa thế giới, tiếp hợp các giá trị tiến bộ của n hóa, văn minh thế
giới để làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến bộ hội.
- Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo
điều kiện cho công cuộc đổi mới toàn diện theo hướng xây dựng một nhà nước pháp
quyền hội chủ nghĩa, một xã hội dân chủ, văn minh.
- Hội nhập tạo điều kiện cho mỗi quốc gia tìm được vị trí tương ứng trong trật
tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín vị thế quốc tế của quốc gia đó trong các tổ
chức chính trị, kinh tế thế giới
- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp bảo đảm an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn
định khu vực, quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở ra
khả năng phối hợp nỗ lực nguồn lực của các nước để giải quyết các vấn đề
cùng quan tâm như môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm buôn lậu
quốc tế.
3.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại những thuận lợi, còn tiềm ẩn nhiều
nguy cơ, bất lợi mang tính thách thức, đó là:
- Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt. Nhiều doanh
nghiệp lĩnh vực kinh tế nước ta gặp khó khăn trong quá trình phát triển, thậm chí
phá sản, kéo theo hệ lụy bất lợi về mặt kinh tế - hội.
- Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn tới làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc
gia vào thị trường nước ngoài, làm cho kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khó
lường trước về chính trị, kinh tế quốc tế.
7
- Hội nhập kinh tế quốc tế thể dẫn đến phân bổi lợi ích rủi ro không đồng
đều giữa các quốc gia các giai cấp khác nhau trong hội, Điều này thể làm
tăng khoáng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng hội.
- Nguy phải chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên gặp bất lợi do xu thế phát
triển các ngành tốn nhiều tài nguyên lao động, ít giá trị gia tăng trở thành kẻ thua
cuộc trong cuộc đua chuỗi giá trị toàn cầu, trở thành bãi thải công nghiệp công
nghệ thấp. Từ đó bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường
mức độ cao.
- Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước,
chủ quyền lãnh thổ phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc giữ gìn an ninh,
ổn định trật tự an toàn xã hội.
- Hội nhập thể làm gia tăng nguy bản sắc văn hóa dân tộclâu đời của Việt
Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng của các văn hóa ngoại lai.
- Hội nhập thể làm tăng nguy của tình trạng khủng bố, tệ nạn hội, buôn
bán hàng hóa bị cấm, tội phạm xuyên quốc gia, nhập bất hợp pháp...
Tóm lại,có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa thể đem lại những
hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa thể dẫn đến những rủi ro lớn
hệ lụy của chúng kinh khủng khó lường. Do đó, tranh th thời cơ, vượt qua
những thách thức trong hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng.
Chương 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế.
1. lược quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Hiện nay Việt Nam đã bước vào một giai đoạn hội nhập quốc tếsâu sắc toàn
diện hơn bao giờ hết.
1.1 Giai đoạn 1995 - 2009
Tháng 7 năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN bắt đầu thực
hiện các cam kết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN từ ngày 1 tháng
1 năm 1996.
Tháng 7 năm 1995 đã kết hiệp định với cộng đồng Liên minh Châu Âu (EU)
trong lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, bình thường hóa quan hệ với Mỹ.
8
Khoảng tháng 3 năm 1996, Việt Nam trở thành thành viên sáng lập của Diễn
đàn hợp tác kinh tế Á - Âu (ASEM).
Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp
tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
Vào tháng 7 năm 2000, hiệp định thương mại đã được kết giữa Việt nam
Hoa Kỳ. Đầu những năm 2000 là thời kỳ Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế
đỉnh cao việc Hiệp định Thương mại Việt -Mỹ (năm 2001)
Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (2006) thu hút sự chú ý của
giới truyền thông nước ngoài, ca ngợi Việt Nam, Việt Nam như một "con hổ"
kinh tế trong tương lai gần.
1.2 Giai đoạn 2010-2020
Năm 2010, nền kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh chóng sau tác động của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Tháng 10 năm 2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam
Chủ tịch EU đã quyết định bắt đầu đàm phán Hiệp định EVFTA.
Tháng 9/2017: EU chính thức đề nghị Việt Nam tách khỏi chế bảo hộ đầu
chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu (ISDS) ra khỏi
Hiệp định EVFTA thành một hiệp định riêng .
Tháng 6/2018: Việt Nam EU đã chính thức quyết định tách riêng EVFTA
thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA)
Hiệp định Bảo hộ đầu (IPA); chính thức kết thúc toàn bộ quá trình soát pháp
Hiệp định EVFTA; thống nhất toàn bộ các nội dung của Hiệp định IPA.
2. Thành tựu của việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam.
Bất chấp tình hình kinh tế thế giới khu vực những biến động phức tạp,
nhưng Việt Nam vẫn tuân theo chủ trương hội nhập quốc tế một cách toàn diện.
Một số thành tựu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện của Việt Nam
gồm:
Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc
gia. Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá nền kinh tế phát triển nhanh
trong khu vực trên thế giới, triển vọng tốt nhờ tiếp tục duy trì chính sách kinh
9
tế mô, lạm phát được kiểm soát, tạo i trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát
triển.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế,
giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, hội. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam duy trì
tốc độ tăng trưởng nhanh, với mức tăng trưởng GDP năm 2007 đạt 8,46% (mức cao
nhất trong ng 11 năm qua). Bốn năm sau, ảnh ởng bởi những biến động của
kinh tế thế giới, GDP tăng trưởng trong 2011 - 2013 giảm còn 5,6%. Đáng nói
những năm tiếp theo, kinh tế còn khởi sắc hơn. Cụ thể, năm 2014 đạt 5,98%, 2015
đạt 6,68%; 2016 đạt 6,1%, 2017 GDP đạt 6,81%, năm 2018 đạt 7%. Quy kinh tế
đạt khoảng 240 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 2.540 USD (cao nhất trong vòng
2008-2018).
Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế đang
trên đà phát triển mạnh, giúp gia tăng kim ngạch thương mại, mở rộng thị trường đa
dạng các loại hàng hóa tham gia xuất nhập khẩu. Với tổng kim ngạch xuất, nhập
khẩu đạt gần 480 nghìn triệu USD, gấp gần 2 lần GDP. Từ thường xuyên nhập siêu,
Việt Nam đã chuyển sang cân bằng thương mại, thậm chí xuất siêu.
Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan
trọng trong mạng lưới quan hệ kinh tế với các nền kinh tế lớn trên thế giới. Tạo
được động lực “sức ép” mới để hoàn thiện nền kinh tế thị trường hội chủ
nghĩa gắn với chuyển đổi hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh tế. Môi trường
pháp lý, các ban ngành quản được cải cách theo hướng ngày càng phù hợp, ngày
càng minh bạch hơn nhằm tạo ra một môi trường đầu trong nước ngày càng
thông dễ dàng thoải mái, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế cao của khu vực
thế giới.
Thứ năm, thu hút đầu nước ngoài vào Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
ấn tượng., Việt Nam được đánh giá thuộc 12 quốc gia xuất sắc nhất khi thu hút vốn
đầu nước ngoài. Tới thời điểm hiện tại, có gần 26.000 công ty nước ngoài đang
đặt trụ sở tại Việt Nam, với số vốn cam kết đầu hơn 330 tỷ USD của gần 130
quốc gia đối tác. Vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam chiếm 25% tổng
vốn đầu tư. Các đối tác đã cam kết viện trợ 3 tỷ USD cho Việt Nam trong giai đoạn
2018-2020. Việt Nam đang dần từng bước tr thành một trong những xưởng công
10
nghiệp sản xuất lớn của thế giới về cung cấp linh kiện điện tử, dệt may, điện thoại
di động...
3.Cơ hội, thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam.
3.1 hội:
Toàn cầu hóa đã tạo ra hội cho tất cả các quốc gia, đặc biệt các quốc gia
nghèo, kém phát triển. Trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, thực hiện đường lối phát
triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, Việt Nam chủ trương hội nhập
quốc tế từ sớm, từng bước hội nhập vào những lĩnh vực khác.
Ngày nay, Việt Nam đã hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thiết lập ngoại
giao, kinh tế với gần 200 quốc gia khu vực trên thế giới; gia nhập nhiều tổ chức
quốc tế nổi tiếng (Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại quốc tế, Ngân hàng thế giới,
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, tổ chức ASEAN…), 16 hiệp định thương mại tự do
song đa phương. Thông qua hội nhập, Việt Nam đã mở rộng th trường cho
xuất,nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ; thu hút đầu tư, nguồn vốn từ nước ngoài, thành
tựu khoa học công nghệ, để đạt được những thành tựu phát triển n những năm
qua.
3.2 Thách thức:
Trong những năm tới, sự phát triển kinh tế của Việt Nam hội cả
không ít thách thức, thậm chí rủi ro. Điều đáng chú ý nhiều khó khăn đó lại
xuất phát từ những mặt tối của những điều kiện tạo ra hội cho phát triển kinh tế
đất nước.
Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ đặt doanh nghiệp, các sản phẩm của
Việt Nam trước thách thức phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp nước
ngoài. Kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp, mạnh
mẽ từ những biến động kinh tế thế giới, biến động khu vực về giá cả, lãi suất, tỷ giá
của các đồng tiền.
Khi hội nhập quốc tế, việc giữ vững, không ngừng củng cố nền kinh tế độc lập,
tự chủ của đất nước cũng gặp những thách thức bởi một tỷ lệ không nhỏ các yếu tố
đầu vào cho hoạt động của nền kinh tế
11
Chương 3: Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam .
1. Các khuyến nghị
a. Về ngắn hạn:
Phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ của Việt Nam: xây dựng kế hoạch
hợp để hoàn thành việc đàm phán kết các hiệp định thương mại tự do đang
hiện hành, tích cực nghiên cứu, tìm kiếm, đánh giá khả năng kết các FTA với các
nước đối tác mới nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho Việt Nam.
Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo về các vấn đề về hội nhập kinh tế
quốc tế: đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu tham mưu chính sách về hội nhập
quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình thế giới khu vực các
vấn đề kinh tế, chính trị ảnh hưởng đến Việt Nam.
Nắm bắt các xu hướng phát triển: sáng kiến mới, chính sách mới và kinh
nghiệm của các nước thực thi hiệu quả các cam kết hội nhập.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính: lĩnh vực thuế, hải quan.
Hỗ trợ doanh nghiệp: khuyến khích, hỗ tr doanh nghiệp, các nhân nghiên
cứu, chuyển giao, đổi mới, cải tiến công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp sản phẩm;
Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo: hỗ trợ cho quá
trình đổi mới công nghệ của quốc gia.
b. Về dài hạn:
Nâng cao năng lực thực thi hội nhập quốc tế thông qua củng cố, kiện toàn
phát triển bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại hội nhập quốc tế.
Tích cực trách nhiệm n bằng cách tham gia vào các thể chế của hội
nhập toàn cầu. Chủ động, tích cực tham gia vào các thể chế đa phương, góp phần
xây dựng trật tự kinh tế, chính trị theo hướng dân chủ và bình đẳng, cùng lợi.
Tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia qua việc đẩy mạnh hoàn thiện
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa với trọng tâm tạo môi trường
kinh tế thuận lợi, bình đẳng cho mọi tổ chức, doanh nghiệp, nhân tham gia sản
xuất kinh doanh phát triển
12
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong toàn Đảng, toàn quân toàn dân về
yêu cầu hội nhập quốc tế, về thời và thách thức, về mục tiêu, phương hướng,
nhiệm vụ quan trọng tạo sức mạnh tổng hợp trong nhân dân giữa các dân tộc.
2. Liên hệ bản thân
Trên mọi lĩnh vực của đời sống hiện nay, thanh niên từng bước khẳng định
được vai trò xung kích chủ chốt vị trí nòng cốt của mình. Chính sự năng nổ,
nhiệt huyết đó tạo n thành công của sinh viên trong thời kỳ hội nhập, đóng góp
không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế - hội. Thiết nghĩ bản thân em các
bạn thanh niên, sinh viên khác cần phải trách nhiệm tham gia một cách tích cực
hiệu quả vào quá trình thực hiện các mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng
Nhà nước đề ra:
Thứ nhất, cập nhật tiếp thu những vấn đề mới một phần quan trọng, cần
hiểu được bối cảnh đất nước, các chủ trương, chính sách như sự đổi mới giáo dục
hay tiến trình hội nhập khu vực và thế giới
Thứ hai, không ngừng học tập chủ động tìm hiểu nghiên cứu khoa học,
nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ để chúng ta chủ động tự tin hơn trong
quá trình hội nhập quốc tế bởi chủ động chính chìa khóa của thành công.
Thứ ba, hoàn thiện kỹ năng mềm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp ứng
xử, xử tình huống của bản thân trong quá trình học tập, rèn luyện đời sống
Thứ tư, trau dồi vốn ngoại ngữ, tin học hành động mang tính cần thiết, tạo
hội cho chúng ta tiếp cận với các tri thức, tài liệu nước ngoài để học hỏi văn hóa,
giao lưu với bạn quốc tế.
Thứ năm, tham gia các hoạt động hội, câu lạc bộ để thể trải nghiệm, tạo
môi trường thực hành những kỹ năng mềm, rèn luyện vốn ngoại ngữ của bản thân.
Nhận thức vai trò, trách nhiệm của mình, bản thân em sẽ luôn cố gắng khắc
phục những khó khăn, hạn chế để học tập, rèn luyện trở thành người sinh viên tự tin,
năng động, hình ảnh đẹp của một thế hệ trẻ Việt Nam đầy năng động, sáng tạo
tiềm năng phát triển trong mắt bạn quốc tế.
13
KẾT LUẬN
Hội nhập kinh tế quốc tế một quá trình tất yếu khách quan. đóng vai trò
quyết định đối với sự phát triển bền vững của một quốc gia cũng như toàn thế giới.
Thông qua việc tạo ra hội tiếp cận các công nghệ, khoa học hiện đại, hội nhập đã
giúp Việt Nam nâng cấp sở hạ tầng, nâng cao tay nghề nguồn nhân lực, rút ngắn
khoảng cách với các nước phát triển.
Trong thời kỳ công nghệ 4.0, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện
tiên quyết để Việt Nam phát triển kinh tế hoàn thành sứ mệnh Sánh vai với các
cường quốc năm châu”. Bởi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đi theo
xu hướng chung của thời đại còn tìm kiếm những thời cơ, phát triển đất nước,
khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam đầy khó khăn gian nan,
không thể tách rời với sự phát triển bền vững của đất nước. Hội nhập kinh tế quốc tế
cần phải diễn ra một cách kỹ lưỡng, chắc chắn, không được nóng vội, mất cảnh giác
đối với rủi ro, nguy tiềm ẩn. Vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là phải đưa ra
những chiến ợc, chính sách phù hợp nhằm tận dụng các thời cơ, lợi ích tránh
xa các rủi ro, nguy hiểm đối với sự phát triển bền vững của một quốc gia.
Chúng ta, những chủ nhân tương lại của đất nước phải thấy được tầm quan
trọng của vấn đề hội nhập đối với sự phát triển của quốc gia. Từ đó thực hiện tốt
trách nhiệm của mình để góp phần vào tự tiến bộ phát triển của nước nhà.
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu học tập bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
2. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
3. https://trungtamwto.vn/
4. http://www.economy.vn/
5. https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/kinh-te-chinh-
tri-mac-le-nin/qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam/18240204
6. Website Bộ Công Thương.
7. Website Cục Đầu nước ngoài (Bộ Kế hoạch Đầu tư).
| 1/14

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
ĐỀ TÀI:Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
đến quá trình phát triển của Việt Nam.
Là sinh viên, anh/chị cần làm gì để thích ứng với quá trình này.
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Tuấn Hùng Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Thị Đảm Hương Lớp : K23HTTTB Mã sinh viên : 23A4040055
Hà nội, ngày 13 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................3
NỘI DUNG............................................................................................................ 4
Chương 1: Những lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế.............................4
1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế............................... 4
Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế............................................... 4
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế.................. 4
2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.............................................. 4
3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam.5
3.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế...................... 5
3.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế...................... 6
Chương 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế...................................... 7
1. Sơ lược quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam........ 7
1.1 Giai đoạn 1995 - 2009......................................................7
1.2 Giai đoạn 2010-2020........................................................8
2. Thành tựu của việc hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.........8
3. Cơ hội, thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế
đối với Việt Nam.........................................................................10
3.1 Cơ hội:............................................................................ 10
3.2 Thách thức:.....................................................................10
Chương 3: Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam ..................................................................................................... 11
1. Các khuyến nghị.......................................................................11
a. Về ngắn hạn:.....................................................................11
b. Về dài hạn:....................................................................... 11
2. Liên hệ bản thân....................................................................... 12
KẾT LUẬN..........................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................14 2 LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế được coi là một quá trình tất
yếu khách quan, không thể thiếu đối với sự phát triển của một quốc gia. Hội nhập
quốc tế đã gắn kết mối quan hệ phát triển giữa các quốc gia trên thế giới nói chung
và quan hệ kinh tế nói riêng.
Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước vươn ra đấu
trường quốc tế. Đối với một nền nước kinh tế còn non trẻ, đang phát triển như Việt
Nam, hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tắt để rút ngắn khoảng cách với các
nước phát triển khác trên thế giới.
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng có
những tác động kép theo nhiều chiều hướng tích cực và tiêu cực nếu không có định
hướng rõ ràng, chính sách đúng đắn thì nó đích thị là một con dao hai lưỡi. Từ đó
để phân tích cụ thể những tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế và
thương mại hiện nay,em xin chọn đề tài: “Phân tích tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam.Là sinh viên, anh/chị cần làm gì
để thích ứng với quá trình này.” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần Kinh tế
chính trị của mình. Nội dung bài tiểu luận gồm có:
Chương 1: Cơ sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2: Thực trạng tác động hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.
Chương 3: Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .
Do thời gian nghiên cứu có hạn, lượng kiến thức và phương pháp nghiên cứu
còn hạn chế, nên bài tiểu luận khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp
ý, đánh giá của quý thầy cô để bản thân em rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 3 NỘI DUNG
Chương 1: Những lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.
Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó hội nhập nền
kinh tế của mình vào nền kinh tế thế giới trên cơ sở chia sẻ lợi ích và tuân thủ các
chuẩn mực quốc tế chung.
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
Toàn cầu hóa kinh tế làm gia tăng các mối quan hệ sản xuất và trao đổi quốc tế,
nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời của
nền kinh tế toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một tất yếu khách quan.
Trong toàn cầu hóa kinh tế, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia
không thể đảm bảo các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước, thì sẽ không có
cơ hội tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu đã và đang ngày càng trở nên hiện hữu.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước,
nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để tiếp cận và sử dụng các nguồn lực bên
ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước phát triển, Từ
đó rút ngắn khoảng cách, giảm nguy cơ tụt hậu.
Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô,
tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập của các bộ phận dân cư.
2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, chuẩn bị các điều điện để thực hiện hội nhập kinh tế thành công.
Hội nhập là tất yếu, nhưng đối với Việt Nam hội nhập không phải bằng mọi giá.
Quá trình hội nhập nên cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình này đòi
hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện bên trong nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp. 4
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế thể diễn ở nhiều cấp độ tùy thuộc vào việc tham gia
của nước đó vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu
vực. Do đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế bị chia nhỏ thành các mức độ cơ bản
từ thấp đến cao. Nếu xét theo hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm các hoạt
động kinh tế đối ngoại của một nước như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác
quốc tế, dịch vụ thu ngoại hối.
3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam.
3.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế không những là điều tất yếu mà còn đóng góp những
lợi ích to lớn trong phát triển mỗi quốc gia và những lợi ích kinh tế khác nhau cho
cả người sản xuất và người tiêu dùng. Cụ thể là:
-Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là việc mở rộng thị trường, thúc đẩy thương
mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nội địa, khai thác tối đa lợi thế kinh tế của
nước ta vào phân công lao động nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và
bền vững, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu đạt hiệu quả cao.
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra hiệu lực thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế
theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi
nhọn để nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh của kinh tế, của các sản phẩm và
doanh nghiệp trong nước; cải thiện đầu tư kinh doanh, tăng khả năng thu hút khoa
học công nghệ hiện đại và thu hút vốn nước ngoài vào nền kinh tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần nâng cao trình độ nhân lực, tiềm lực khoa
học công nghệ quốc gia. Với sự hỗ trợ mạnh mẽ trong giáo dục, đào tạo và nghiên
cứu khoa học, các quốc gia có thể nâng cao năng lực tiếp cận khoa học công nghệ
hiện đại và đón nhận công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và
chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lượng nền kinh tế.
-Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các công ty trong nước tiếp cận
thị trường quốc tế, các nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ
sản xuất và tiếp cận với phương thức quản lý phát triển nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế. 5
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội nâng cao tiêu dùng trong nước, người dân
được hưởng lợi từ các hàng hóa đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với
giá rẻ, được tiếp cận, giao lưu nhiều hơn với nước ngoài, tăng cơ hội tìm kiếm việc
làm cả ở trong lẫn ngoài nước.
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để các nhà hoạch định chiến lượ nắm
bắt rõ hơn tình hình và xu hướng phát triển trên thế giới, hoạch định và điều chỉnh
chiến lược, chính sách phát triển phù hợp cho đất nước.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề của hội nhập văn hóa, tạo điều kiện tiếp
thu giá trị tinh hoa thế giới, tiếp hợp các giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh thế
giới để làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
- Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo
điều kiện cho công cuộc đổi mới toàn diện theo hướng xây dựng một nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, một xã hội dân chủ, văn minh.
- Hội nhập tạo điều kiện cho mỗi quốc gia tìm được vị trí tương ứng trong trật
tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của quốc gia đó trong các tổ
chức chính trị, kinh tế thế giới
- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp bảo đảm an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn
định ở khu vực, quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở ra
khả năng phối hợp nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết các vấn đề vô
cùng quan tâm như môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm và buôn lậu quốc tế.
3.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại những thuận lợi, mà còn tiềm ẩn nhiều
nguy cơ, bất lợi mang tính thách thức, đó là:
- Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt. Nhiều doanh
nghiệp và lĩnh vực kinh tế nước ta gặp khó khăn trong quá trình phát triển, thậm chí
là phá sản, kéo theo hệ lụy bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.
- Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn tới làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc
gia vào thị trường nước ngoài, làm cho kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khó
lường trước về chính trị, kinh tế quốc tế. 6
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến phân bổi lợi ích và rủi ro không đồng
đều giữa các quốc gia và các giai cấp khác nhau trong xã hội, Điều này có thể làm
tăng khoáng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội.
- Nguy cơ phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên gặp bất lợi do xu thế phát
triển các ngành tốn nhiều tài nguyên và lao động, ít giá trị gia tăng trở thành kẻ thua
cuộc trong cuộc đua chuỗi giá trị toàn cầu, trở thành bãi thải công nghiệp và công
nghệ thấp. Từ đó bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường ở mức độ cao.
- Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước,
chủ quyền lãnh thổ và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc giữ gìn an ninh,
ổn định trật tự và an toàn xã hội.
- Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc văn hóa dân tộclâu đời của Việt
Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của các văn hóa ngoại lai.
- Hội nhập có thể làm tăng nguy cơ của tình trạng khủng bố, tệ nạn xã hội, buôn
bán hàng hóa bị cấm, tội phạm xuyên quốc gia, nhập cư bất hợp pháp...
Tóm lại,có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có thể đem lại những
cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa có thể dẫn đến những rủi ro lớn mà
hệ lụy của chúng là kinh khủng và khó lường. Do đó, tranh thủ thời cơ, vượt qua
những thách thức trong hội nhập kinh tế là vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng.
Chương 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Sơ lược quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Hiện nay Việt Nam đã bước vào một giai đoạn hội nhập quốc tếsâu sắc và toàn diện hơn bao giờ hết. 1.1 Giai đoạn 1995 - 2009
Tháng 7 năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và bắt đầu thực
hiện các cam kết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN từ ngày 1 tháng 1 năm 1996.
Tháng 7 năm 1995 đã kí kết hiệp định với cộng đồng Liên minh Châu Âu (EU)
trong lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, bình thường hóa quan hệ với Mỹ. 7
Khoảng tháng 3 năm 1996, Việt Nam trở thành thành viên sáng lập của Diễn
đàn hợp tác kinh tế Á - Âu (ASEM).
Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp
tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
Vào tháng 7 năm 2000, hiệp định thương mại đã được ký kết giữa Việt nam và
Hoa Kỳ. Đầu những năm 2000 là thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà
đỉnh cao là việc ký Hiệp định Thương mại Việt -Mỹ (năm 2001)
Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (2006) thu hút sự chú ý của
giới truyền thông nước ngoài, ca ngợi Việt Nam, ví Việt Nam như một "con hổ"
kinh tế trong tương lai gần. 1.2 Giai đoạn 2010-2020
Năm 2010, nền kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh chóng sau tác động của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Tháng 10 năm 2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam
và Chủ tịch EU đã quyết định bắt đầu đàm phán Hiệp định EVFTA.
Tháng 9/2017: EU chính thức đề nghị Việt Nam tách khỏi cơ chế bảo hộ đầu
tư và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) ra khỏi
Hiệp định EVFTA thành một hiệp định riêng .
Tháng 6/2018: Việt Nam và EU đã chính thức quyết định tách riêng EVFTA
thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và
Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); chính thức kết thúc toàn bộ quá trình rà soát pháp lý
Hiệp định EVFTA; và thống nhất toàn bộ các nội dung của Hiệp định IPA.
2. Thành tựu của việc hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
Bất chấp tình hình kinh tế thế giới và khu vực có những biến động phức tạp,
nhưng Việt Nam vẫn tuân theo chủ trương hội nhập quốc tế một cách toàn diện.
Một số thành tựu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện của Việt Nam gồm:
Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc
gia. Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là nền kinh tế phát triển nhanh
trong khu vực và trên thế giới, có triển vọng tốt nhờ tiếp tục duy trì chính sách kinh 8
tế vĩ mô, lạm phát được kiểm soát, tạo môi trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế,
giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam duy trì
tốc độ tăng trưởng nhanh, với mức tăng trưởng GDP năm 2007 đạt 8,46% (mức cao
nhất trong vòng 11 năm qua). Bốn năm sau, ảnh hưởng bởi những biến động của
kinh tế thế giới, GDP tăng trưởng trong 2011 - 2013 giảm còn 5,6%. Đáng nói
những năm tiếp theo, kinh tế còn khởi sắc hơn. Cụ thể, năm 2014 đạt 5,98%, 2015
đạt 6,68%; 2016 đạt 6,1%, 2017 GDP đạt 6,81%, năm 2018 đạt 7%. Quy mô kinh tế
đạt khoảng 240 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 2.540 USD (cao nhất trong vòng 2008-2018).
Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế đang
trên đà phát triển mạnh, giúp gia tăng kim ngạch thương mại, mở rộng thị trường đa
dạng các loại hàng hóa tham gia xuất nhập khẩu. Với tổng kim ngạch xuất, nhập
khẩu đạt gần 480 nghìn triệu USD, gấp gần 2 lần GDP. Từ thường xuyên nhập siêu,
Việt Nam đã chuyển sang cân bằng thương mại, thậm chí là xuất siêu.
Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan
trọng trong mạng lưới quan hệ kinh tế với các nền kinh tế lớn trên thế giới. Tạo
được động lực và “sức ép” mới để hoàn thiện nền kinh tế thị trường xã hội chủ
nghĩa gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế. Môi trường
pháp lý, các ban ngành quản lý được cải cách theo hướng ngày càng phù hợp, ngày
càng minh bạch hơn nhằm tạo ra một môi trường đầu tư trong nước ngày càng
thông dễ dàng và thoải mái, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế cao của khu vực và thế giới.
Thứ năm, thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
ấn tượng., Việt Nam được đánh giá thuộc 12 quốc gia xuất sắc nhất khi thu hút vốn
đầu tư nước ngoài. Tới thời điểm hiện tại, có gần 26.000 công ty nước ngoài đang
đặt trụ sở tại Việt Nam, với số vốn cam kết đầu tư hơn 330 tỷ USD của gần 130
quốc gia và đối tác. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam chiếm 25% tổng
vốn đầu tư. Các đối tác đã cam kết viện trợ 3 tỷ USD cho Việt Nam trong giai đoạn
2018-2020. Việt Nam đang dần từng bước trở thành một trong những xưởng công 9
nghiệp sản xuất lớn của thế giới về cung cấp linh kiện điện tử, dệt may, điện thoại di động...
3.Cơ hội, thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam. 3.1 Cơ hội:
Toàn cầu hóa đã tạo ra cơ hội cho tất cả các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia
nghèo, kém phát triển. Trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, thực hiện đường lối phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam chủ trương hội nhập
quốc tế từ sớm, từng bước hội nhập vào những lĩnh vực khác.
Ngày nay, Việt Nam đã hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thiết lập ngoại
giao, kinh tế với gần 200 quốc gia và khu vực trên thế giới; gia nhập nhiều tổ chức
quốc tế nổi tiếng (Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại quốc tế, Ngân hàng thế giới,
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, tổ chức ASEAN…), và ký 16 hiệp định thương mại tự do
song và đa phương. Thông qua hội nhập, Việt Nam đã mở rộng thị trường cho
xuất,nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ; thu hút đầu tư, nguồn vốn từ nước ngoài, thành
tựu khoa học – công nghệ, để đạt được những thành tựu phát triển như những năm qua. 3.2 Thách thức:
Trong những năm tới, sự phát triển kinh tế của Việt Nam có cơ hội và có cả
không ít thách thức, thậm chí là rủi ro. Điều đáng chú ý là nhiều khó khăn đó lại
xuất phát từ những mặt tối của những điều kiện tạo ra cơ hội cho phát triển kinh tế đất nước.
Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ đặt doanh nghiệp, các sản phẩm của
Việt Nam trước thách thức phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp nước
ngoài. Kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp, mạnh
mẽ từ những biến động kinh tế thế giới, biến động khu vực về giá cả, lãi suất, tỷ giá của các đồng tiền.
Khi hội nhập quốc tế, việc giữ vững, không ngừng củng cố nền kinh tế độc lập,
tự chủ của đất nước cũng gặp những thách thức bởi một tỷ lệ không nhỏ các yếu tố
đầu vào cho hoạt động của nền kinh tế 10
Chương 3: Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . 1. Các khuyến nghị a. Về ngắn hạn:
Phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam: xây dựng kế hoạch
hợp lý để hoàn thành việc đàm phán và ký kết các hiệp định thương mại tự do đang
hiện hành, tích cực nghiên cứu, tìm kiếm, đánh giá khả năng ký kết các FTA với các
nước đối tác mới nhằm tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường cho Việt Nam.
Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo về các vấn đề về hội nhập kinh tế
quốc tế: đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và tham mưu chính sách về hội nhập
quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tình hình thế giới và khu vực và các
vấn đề kinh tế, chính trị có ảnh hưởng đến Việt Nam.
Nắm bắt các xu hướng phát triển: sáng kiến mới, chính sách mới và kinh
nghiệm của các nước thực thi hiệu quả các cam kết hội nhập.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính: lĩnh vực thuế, hải quan.
Hỗ trợ doanh nghiệp: khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, các cá nhân nghiên
cứu, chuyển giao, đổi mới, cải tiến công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp và sản phẩm;
Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đổi mới và sáng tạo: hỗ trợ cho quá
trình đổi mới công nghệ của quốc gia. b. Về dài hạn:
Nâng cao năng lực thực thi hội nhập quốc tế thông qua củng cố, kiện toàn và
phát triển bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.
Tích cực và có trách nhiệm hơn bằng cách tham gia vào các thể chế của hội
nhập toàn cầu. Chủ động, tích cực tham gia vào các thể chế đa phương, góp phần
xây dựng trật tự kinh tế, chính trị theo hướng dân chủ và bình đẳng, cùng có lợi.
Tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia qua việc đẩy mạnh hoàn thiện
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với trọng tâm tạo môi trường
kinh tế thuận lợi, bình đẳng cho mọi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia sản
xuất kinh doanh phát triển 11
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân về
yêu cầu hội nhập quốc tế, về thời cơ và thách thức, về mục tiêu, phương hướng,
nhiệm vụ quan trọng tạo sức mạnh tổng hợp trong nhân dân giữa các dân tộc. 2. Liên hệ bản thân
Trên mọi lĩnh vực của đời sống hiện nay, thanh niên từng bước khẳng định
được vai trò xung kích chủ chốt và vị trí nòng cốt của mình. Chính sự năng nổ,
nhiệt huyết đó tạo nên thành công của sinh viên trong thời kỳ hội nhập, đóng góp
không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Thiết nghĩ bản thân em và các
bạn thanh niên, sinh viên khác cần phải có trách nhiệm tham gia một cách tích cực
có hiệu quả vào quá trình thực hiện các mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước đề ra:
Thứ nhất, cập nhật và tiếp thu những vấn đề mới là một phần quan trọng, cần
hiểu được bối cảnh đất nước, các chủ trương, chính sách như sự đổi mới giáo dục
hay tiến trình hội nhập khu vực và thế giới
Thứ hai, không ngừng học tập và chủ động tìm hiểu nghiên cứu khoa học,
nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ để chúng ta chủ động và tự tin hơn trong
quá trình hội nhập quốc tế bởi chủ động chính là chìa khóa của thành công.
Thứ ba, hoàn thiện kỹ năng mềm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp ứng
xử, xử lý tình huống của bản thân trong quá trình học tập, rèn luyện và đời sống
Thứ tư, trau dồi vốn ngoại ngữ, tin học là hành động mang tính cần thiết, tạo
cơ hội cho chúng ta tiếp cận với các tri thức, tài liệu nước ngoài để học hỏi văn hóa,
giao lưu với bạn bè quốc tế.
Thứ năm, tham gia các hoạt động xã hội, câu lạc bộ để có thể trải nghiệm, tạo
môi trường thực hành những kỹ năng mềm, rèn luyện vốn ngoại ngữ của bản thân.
Nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình, bản thân em sẽ luôn cố gắng khắc
phục những khó khăn, hạn chế để học tập, rèn luyện trở thành người sinh viên tự tin,
năng động, là hình ảnh đẹp của một thế hệ trẻ Việt Nam đầy năng động, sáng tạo và
có tiềm năng phát triển trong mắt bạn bè quốc tế. 12 KẾT LUẬN
Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tất yếu khách quan. Nó đóng vai trò
quyết định đối với sự phát triển bền vững của một quốc gia cũng như toàn thế giới.
Thông qua việc tạo ra cơ hội tiếp cận các công nghệ, khoa học hiện đại, hội nhập đã
giúp Việt Nam nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao tay nghề nguồn nhân lực, rút ngắn
khoảng cách với các nước phát triển.
Trong thời kỳ công nghệ 4.0, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện
tiên quyết để Việt Nam phát triển kinh tế và hoàn thành sứ mệnh “Sánh vai với các
cường quốc năm châu”. Bởi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là đi theo
xu hướng chung của thời đại mà còn tìm kiếm những thời cơ, phát triển đất nước,
khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam đầy khó khăn và gian nan,
không thể tách rời với sự phát triển bền vững của đất nước. Hội nhập kinh tế quốc tế
cần phải diễn ra một cách kỹ lưỡng, chắc chắn, không được nóng vội, mất cảnh giác
đối với rủi ro, nguy cơ tiềm ẩn. Vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là phải đưa ra
những chiến lược, chính sách phù hợp nhằm tận dụng các thời cơ, lợi ích và tránh
xa các rủi ro, nguy hiểm đối với sự phát triển bền vững của một quốc gia.
Chúng ta, những chủ nhân tương lại của đất nước phải thấy được tầm quan
trọng của vấn đề hội nhập đối với sự phát triển của quốc gia. Từ đó thực hiện tốt
trách nhiệm của mình để góp phần vào tự tiến bộ và phát triển của nước nhà. 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu học tập và bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
2. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin. 3. https://trungtamwto.vn/ 4. http://www.economy.vn/
5. https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/kinh-te-chinh-
tri-mac-le-nin/qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam/18240204
6. Website Bộ Công Thương.
7. Website Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư). 14