Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2015-2022 và vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp | Bài tập môn Kinh tế vĩ mô

Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2015-2022 và vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp | Bài tập môn Kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH TẾ
----- -----
BÀI TẬP LỚN
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai
đoạn 2015-2022 và vai trò của chính sách tiền tệ trong
việc giải quyết tình trạng thất nghiệp
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Huyền Anh
Tên nhóm: Nhóm 8 - FIRST FACE
Mã lớp học phần: K25TCE
Hà Nội, 5/2023
BẢNG THÀNH VIÊN NHÓM 8 - FIRST FACE
STT Họ và tên Mã sinh viên Vai trò
1 Lê Thị Thu Uyên 25A4012163 Nhóm trưởng
2 Nguyễn Thị Lan Anh 25A4011372 Thành viên
3 Trần Quang Anh 25A4011380 Thành viên
4 Hoàng Minh Lộc 25A4010472 Thành viên
5 Đặng Thu Trang 23A4060245 Thành viên
6 Nguyễn Hữu Huy 25A4012421 Thành viên
7 Trần Hồng Trang 22A4030231 Thành viên
8 Dương Văn Hòa 25A4012404 Thành viên
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................2
1. Thất nghiệp.............................................................................................................2
1.1 Khái niệm.........................................................................................................2
1.2 Phân loại thất nghiệp.......................................................................................2
1.3 Tỉ lệ thất nghiệp...............................................................................................3
1.4 Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.................................................................3
2. Tác động của thất nghiệp.......................................................................................4
3. Lợi ích và hạn chế của thất nghiệp.......................................................................5
4. Chính sách tiền tệ...................................................................................................6
4.1. Khái niệm............................................................................................................6
4.2. Các loại chính sách tiền tệ..................................................................................6
4.3. Công cụ của chính sách tiền tệ...........................................................................6
4.4. Vai trò của chính sách tiền tệ.............................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP........................................7
1. Diễn biến nền kinh tế Việt Nam............................................................................7
2. Diễn biến tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam từ 2015-2022................................8
2.1. Giai đoạn 2015-2019........................................................................................9
2.2. Giai đoạn từ 2019 đến nay............................................................................10
3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp....................................................10
4. Tác động của thất nghiệp.......................................................................................10
4.1. Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát..........................10
4.2. Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và mức sống của người lao động......11
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT
NAM................................................................................................................................ 11
1. Nhận định về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam..............................................11
2. Vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giải quyết thất nghiệp.......................11
3. Giải pháp hạn chế thất nghiệp............................................................................12
Kết luận............................................................................................................................14
Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2015-2022 và vai trò của
chính sách tiền tệ trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp vấn đề mang tính toàn cầu, không
loại trừ một quốc gia nào, cho quốc gia đó nước đang phát triển hay nước nền
công nghiệp phát triển. Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời
sống cho người lao động trở thành mục tiêu quan trọng của nhiều nước trên thế giới,
trong đó Việt Nam... Chính vậy, trong bài tập lớn này chúng em quyết định lựa
chọn đề tài “Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2015-2022 vai
trò của chính sách tiền tệ trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp” để tìm hiểu sâu về
tình hình thất nghiệp Viê yt Nam trong giai đoạn này cũng như các hướng tránh tình
trạng thất nghiệp tăng caohiểu biết chính xác về vấn đề này. Bài tâ yp lớn gồm 3 phần:
Phần 1 là cơ sở lý thuyết, Phần 2 là thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2015 đến
năm 2022 Phần 3 giải pháp hạn chế thất nghiệp Việt Nam. Nằm trong bộ môn
nghiên cứu kinh tế học vĩ mô, với đề tài nghiên cứu “tình hình thất nghiệp Viê yt Nam
từ năm 2015 đến 2022”, đề tài tập trung làm thực trạng, nguyên nhân, tác động của
thất nghiệp Viê yt Nam giai đoạn 2015 đến 2022. Qua những kiến thức được học tìm
hiểu, nhằm phát hiện và phân tích của các biến đổi của kinh tế, tìm ra những nguyên nhân
gây nên sự thất nghiệp của nền kinh tế Viê yt Nam đưa ra những giải pháp mạng tính
chất đặt vấn đề cho một nghiên cứu sâu rộng hơn, hướng đến mục tiêu hạn chế tình trạng
thất nghiệp ở Viê yt Nam.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Thất nghiệp
1.1 Khái niệm
Thất nghiệp tổng số người đang tích cực tìm kiếm việc làm nhưng hiện không việc
làm. Nhóm này bao gồm những người không việc làm, sẵn sàng làm việc và đang tìm
việc làm trong trong một khoảng thời gian nhất định. Những người đang làm việc nhưng
bị buộc thôi việc cũng được tính vào nhóm những người thất nghiệp.’
1.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời: loại thất nghiệp này thường ngắn hạn.cũng là ít vấn đề nhất từ
quan điểm kinh tế. Nó xảy ra khi mọi người tự nguyện đổi công việc.
Thất nghiệp chu kì là sự thay đổi về số lượng người lao động thất nghiệp trong quá trình
phát triển suy thoái kinh tế, chẳng hạn như những biến động liên quan đến thay đổi
giá dầu.Thất nghiệp tăng trong thời kỳ suy thoái và giảm trong thời ktăng trưởng kinh
tế.
Thất nghiệp cấu: xảy ra thông qua sự thay đổi công nghệ trong cấu trúc của nền kinh
tế trong đó thị trường lao động vận hành. Những thay đổi về công nghệ thể dẫn đến
tình trạng thất nghiệp những người lao động bị thay thế khỏi những công việc không
còn cần thiết.
Thất nghiệp thể chế: kết quả của các yếu tố thể chế lâu dài hoặc vĩnh viễn các
khuyến khích trong nền kinh tế.
1.3. Tỉ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động thất nghiệp tỷ lệ phần trăm số người trong bị tại
bất kỳ thời điểm nào. Để hiểu ai được đưa vào thống kê này, chúng ta phải hiểu lực lượng
lao động và ai được coi là thất nghiệp. Lực lượng lao động nhóm người từ 16 tuổi trở
lên, bao gồm cả những người đang có việc làmnhững người chưa việc làm nhưng
đang tích cực tìm kiếm việc làm. Những người dưới 16 tuổi, được thể chế hóa hoặc
không tích cực tìm kiếm việc làm không được đưa vào lực lượng lao
động.
Hai giá trị cần thiết để tính tỷ lệ thất nghiệp là số người thất nghiệp và số người trong lực
lượng lao động.
Tỷ lệ thất nghiệp =
Số ngườithất nghiệp
Lực lượng laođộng
x 100 %
- Ý nghĩa của tỷ lệ thất nghiệp là: Tỷ lệ thất nghiệp là một cách thống để chỉ ra mức độ
khó tìm việc làm trong nền kinh tế hiện tại. Nếu một quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao, sẽ
rất nhiều người ra ngoài tìm việc làm nhưng không thành công. Nếu tỷ lệ thất nghiệp
thấp thì việc tìm việc làm tương đối dễ dàng
1.4. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
Tự nguyện rời bỏ lực lượng lao động: Một số người thất nghiệp đã tiết kiệm đủ tiền để họ
thể từ bỏ những công việc không vừa ý. Họ quyền tìm kiếm cho đến khi tìm thấy
cơ hội phù hợp.
Người lao động mới gia nhập lực lượng lao động: Điều này bao gồm những học sinh tốt
nghiệp trung học, đại học,... Họ tìm kiếm một công việc phù hợp với kỹ năng trình độ
mới của họ.
Khi những người tìm việc quay trở lại lực lượng lao động. Đây những người đã trải
qua một giai đoạn trong cuộc đời khi họ ngừng tìm kiếm việc làm.
Những tiến bộ trong công nghệ: Đây lúc máy tính hoặc robot thay thế công nhân. Hầu
hết những công nhân này cần được đào tạo thêm trước khi họ có thể tìm được một công
việc mới trong lĩnh vực của họ.
Khi có ít việc làm hơn số người xin việc: Thuật ngữ chuyên môn dothất nghiệp
thiếu . Khi nó xảy ra trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh doanh, nó được gọi cầu
thất nghiệp theo chu kỳ.
2. Tác động của thất nghiệp
Tăng chi phí hội: Thất nghiệp tạo ra một số chi phí hội cho hội chính phủ.
Các chính phủ phải chi tiêu nhiều n cho các chương trình trợ cấp thất nghiệp, dự án
khuyến khích việc làm để hỗ trợ người thất nghiệp.
Giảm năng suất tăng tỷ lệ nợ: Thất nghiệp làm giảm năng suất kinh tế tổng thể của
một quốc gia. Người lao động thất nghiệp không tận dụng được năng lực kỹ năng của
mình, gây ra một sự lãng phí tài nguyên.
Sự mất cân đối trong thị trường lao động: Thất nghiệp dẫn đến mất cân đối trong thị
trường lao động,quá nhiều người tìm việckhông đủ hội việcm. Điều này
có thể làm tăng cạnh tranh trong việc tìm kiếm việc làm làm giảm sức mua của người
lao động, khiến cho thị trường lao động trở nên không ổn định.
Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế lạm phát: Thất nghiệp tăng có nghĩa lực
lượng lao động xã hội không được huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên;
sự lãng phí lao động hội- nhân tố bản để phát triển kinh tế- hội. Thất nghiệp
tăng lên cũng nghĩa nền kinh tế đang suy thoái- suy thoái do tổng thu nhập quốc gia
thực tế thấp hơn tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn đầu tư. Thất nghiệp tăng lên cũng
nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến lạm phát.
Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập đời sống của người lao động: Người lao động bị
thất nghiệp, tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập. Do đó, đời sống bản thân người lao
động gia đình họ sẽ khó khăn. thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động đến bần
cùng, đến chán nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc…
Làm trật tự xã hội không ổn định; hiện tượng lãn công, bãi công, biểu tình đòi quyền làm
việc, quyền sống… tăng lên: hiện tượng tiêu cực hội cũng phát sinh nhiều lêm như
trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…;
Giảm tiêu dùng: Người lao động mất việc làm sẽ thu nhập giảm hoặc không có thu
nhập. Điều này dẫn đến sự giảm đi trong khả năng tiêu dùng của họ.
Tăng tỷ lệ nợ: Với mất việc làm thu nhập giảm, người lao động thể gặp khó khăn
trong việc trả nợ nhân tiền thuê nhà. Điều này dẫn đến tăng tỷ lệ nợ nhân tài
chính nhân không ổn định, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tài chính tăng rủi
ro cho các ngân hàng và tổ chức tín dụng.
Giảm thuế lợi nhuận doanh nghiệp: Với giảm tiêu dùng doanh số bán hàng, các
doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt động và tăng trưởng.
Tăng chi phí hội: Chính phủ thể phải chi tiêu nhiềun cho các chương trình trợ
cấp thất nghiệp các dự án khuyến khích việc làm để hỗ trợ người thất nghiệp. Ngoài
ra, thất nghiệp cũng thể dẫn đến tăng n trong tội phạm, sức khỏe tâm thần, các
vấn đề xã hội khác.
Mất cân đối trong thị trường lao động: Điều này có thể làm tăng cạnh tranh trong việc tìm
kiếm việc làm làm giảm mức lương trung bình, khiến cho thị trường lao động trở nên
không ổn định.
3. Li ích và hạn chế ca thất nghip
a) Lợi ích
- Thời gian để tái ngộ tìm kiếm hướng đi mới: Thời gian thất nghiệp thể cung cấp
cho người đang tìm việc cơ hội để nghỉ ngơi, đánh giá lại mục tiêu và sự hướng dẫn trong
cuộc sống. Điều này thể giúp họ tìm ra những hướng đi mới, khám phá sở thích mới
và phát triển kỹ năng để đạt được mục tiêu mới.
- Định hình lại sự nghiệp và phát triển cá nhân: Thất nghiệp thể trở thành một cơ hội để
người lao động định hình lại sự nghiệp và phát triển cá nhân. Họ có thể tham gia vào các
khóa học, chương trình đào tạo hoặc hoạt động tình nguyện để nâng cao kỹ năng và kiến
thức của mình.
- Cân nhắc thay đổi mục tiêu trong cuộc sống: Thất nghiệp thể đưa ra hội để
người lao động cân nhắc và thay đổi mục tiêu trong cuộc sống. Điều này có thể dẫn đến
sự thỏa mãn hạnh phúc trong cuộc sống, đồng thời tạo ra sự cân bằng và sự hài lòng
về mặt tâm lý.
- Phát triển kỹ năng và kinh nghiệm mới: Thời gian thất nghiệp có thể được sử dụng để học
hỏi phát triển kỹ năng mới. Người lao động thể tham gia vào các khóa học trực
tuyến, thực tập hoặc dự án tự do để nâng cao kỹ năng và mở rộng khả năng của mình.
Tuy nhiên, không nên coi thất nghiệp một tình huống tưởng hoặc mong muốn,
nên cố gắng để tìm kiếm việc làm ổn định và phát triển bản thân.
b) Hạn chế
- Tài chính: Thất nghiệp gây thiệt hại đáng kể đến tài chính nhân. Người mất việc
thường gặp khó khăn trong việc trả các khoản vay, chi trả hóa đơn đáp ứng các nhu
cầu cơ bản như thực phẩm, nhà ở và y tế.
- Tâm lýsức khỏe: Thất nghiệp có thể gây ra tình trạng căng thẳng, áp lực tâm sự
giảm tự tin.
- Mất kỹ năng và cơ hội: Khi không có việc làm, người lao động có thể mất dần kỹ năng và
kinh nghiệm liên quan đến ngành nghề của mình.
- Tình trạng xã hội: Thất nghiệp gây ảnh hưởng đến mặt xã hội bằng cách làm gia tăng bất
bình đẳng và gây bất ổn.
- Mất phát triển cá nhân sự thực hiện bản thân: Thất nghiệp thể ngăn chặn người lao
động khỏi việc phát triển nhân sự thực hiện bản thân. Việc không việc làm ổn
định mục tiêu ràng có thể khiến người mất việc cảm thấy mất hướng không thể
thỏa mãn các khát vọng và ước mơ cá nhân.
4. Chính sách tiền tệ
4.1. Khái niệm
Chính sách tiền tệ (monetary policy) các quyết định về tiền tệ của quan nhà
nước thẩm quyền thông qua việc sử dụng các công cụ của hoạt động tín dụng ngoại
hối các biện pháp để ổn định tiền tệ kéo theo sự ổn định, thúc đẩy tăng trưởng nền
kinh tế.
Ngân hàng trung ương chính quan tổ chức thực hiện các chính sách tiền tệ
này chúng sẽ tác động đến tổng cầu sản lượng trong nước nên trở thành một công
cụ ổn định kinh tế hữu hiệu của chính phủ hiện nay.
4.2. Các loại chính sách tiền tệ
Hiện nay, chính sách tiền tệ được phân ra thành hai loại với các mục tiêu, công c
sử dụng và phương thức hoạt động khác nhau cụ thể là:
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tiền tệ mở rộng (chính sách tiền tệ nới lỏng) chính sách mở rộng
mức cung tiền làm cho lãi suất giảm xuống nhằm làm tăng tổng cầu. Từ đây sẽ tạo được
nhiều công ăn việc làm hơn cho người lao động và thúc đẩy đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh.
Chính sách tiền tệ thu hẹp
Chính sách tiền tệ thu hẹp (chính sách tiền tệ thắt chặt) chính sách giảm bớt
mức cung tiền làm cho lãi suất tăng lên nhằm thu hẹp tổng cầu làm mức giá chung
giảm xuống.
4.3. Công cụ của chính sách tiền tệ
Để có thể tăng hiệu quả trong việc sử dụng và điều hành các chính sách tiền tệ một
cách tốt nhất thì Nhà nước sử dụng một số công cụ tài chính hỗ trợ như sau:
Công cụ tái cấp vốn
Đây hình thức Ngân hàng Nhà nước cấp tín dụng cho các Ngân hàng thương
mại thông qua việc mua bán các giấy tờ giá. Từ đó cung cấp nguồn vốn ngắn hạn để
tạo bút tệ khai thông tính thanh khoản cho các Ngân hàng thương mại cũng tăng
lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế.
Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Là một tỷ lệ lượng tiền được quy định phải giữ lại so với lượng tiền gửi huy động
phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước nhằm điều chỉnh khả năng cho vay của các Ngân
hàng thương mại cũng như điều chỉnh mức cung tiền cho nền kinh tế.
Công cụ nghiệp vụ thị trường mở
Là hình thức Ngân hàng Nhà nước thực hiện mua hoặc bán các loại giấy tờ có giá
trên thị trường mở nhằm tác động đến lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại để
điều chỉnh lượng cung tiền của nền kinh tế cung ứng tín dụng của họ đối với thị
trường.
Công cụ lãi suất tín dụng
Lãi suất tín dụng là một công cụ gián tiếp được ngân hàng Nhà nước quy định. Bởi
vì chúng không trực tiếp tác động đến cung cầu tiền tệ mà được sử dụng để kích thích hay
kìm hãm quá trình sản xuất nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ trong từng thời
kỳ nhất định.
Công cụ hạn mức tín dụng
Hạn mức tín dụng mức nợ tối đa Ngân hàng Trung ương quy định bắt
buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi thực hiện cấp tín dụng nhằm trực
tiếp khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức trên đối với nền kinh tế.
4.4. Vai trò của chính sách tiền tệ
Kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền
Thông qua Chính sách tiền tệ thì Chính phủthể tác động đến sự tăng hay giảm
giá trị đồng tiền trong nước từ việc xem xét trên sức mua đối nội của đồng tiền sức
mua đối ngoại của chúng. Chính sách tiền tệ được định hướng nhằm ổn định giá trị đồng
tiền và kiểm soát lạm phát một tỷ lệ hợp nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế trong
nước.
Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
Mỗi chính sách tiền tệ được ban hành đềuảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng
các nguồn lực hội cũng như quy sản xuất kinh doanh nên chúng ảnh hưởng tới
tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế. Việc sử dụng kết hợp hiệu quả các công cụ tiền tệ sẽ
giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp đồng thời khống chế tỷ lệ lạm phát.
Tăng trưởng kinh tế
Để giữ cho nhịp độ tăng trưởng kinh tế ổn định thì chính sách tiền tệ đã được ban
hành sử dụng thông qua việc điều chỉnh khối lượng cung tiền để tác động đến lãi suất
tổng cầu. Từ đó gia tăng đầu tư, tăng sản lượng và tăng GDP cho nền kinh tế quốc gia.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP
1. Diễn biến nền kinh tế Việt Nam
- Trong cùng khoảng thời gian, xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng đáng kể, đặc biệt
trong lĩnh vực sản xuất điện tử, dệt may, giày dép và nông sản.
- Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam cũng gặp phải nhiều thách thức, bao gồm tình trạng ô
nhiễm môi trường, chất lượng lao động thấp, sự phụ thuộc o các thị trường xuất
khẩu chính.
Trong năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đã gặp
nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhờ các biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả, nền kinh
tế Việt Nam đã phục hồi khá nhanh chóng và dự báo sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai
Trong thời gian 2 năm 2020-2021 tập trung thực hiện mục tiêu kép "vừa phòng, chống
dịch, vừa phát triển kinh tế", năm 2022 vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã bước phục
hồi mạnh mẽ, đạt kết quả tích cực và tương đối toàn diện; các cân đối lớn luôn được đảm
bảo, nền tảng ổn định, đặc biệt trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực
nhiều khó khăn, bất ổn, nhiều nền kinh tế suy giảm tăng trưởng.Theo đó nền kinh tế Việt
Nam năm 2022 có GDP tăng hơn 8%.
2. Diễn biến tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam từ 2015-2022
Thất nghiệp là vấn đề kinh tế - xã hội phổ biến đối với hầu hết các quốc gia và Việt Nam
cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.
- Các nước cỏ tỉ lệ thất nghiệp cao nhất thế giới
Nam Phi 24,7%
Tây Ban Nha 21,6%
Hy Lạp 17,7%
Ireland 14,4%
Bồ Đào Nha 12,7%
- Các nước có tỉ lệ thất nghiệp thất nhất thế giới
+ Áo, Belarus, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan và Việt
Nam là những quốc gia có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất trên thế giới ở dưới mức
5%/1 năm
Tình hình thất nghiệp trên thế giới đang có sự giảm nhẹ trong những năm gần đây, tuy
nhiên vẫn còn nhiều thách thức và khó khăn. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tỷ
lệ thất nghiệp trên toàn cầu đã giảm từ 5,7% vào năm 2015 xuống còn 5,0% vào năm
2019. Tuy nhiên, vẫn có khoảng 190 triệu người trên toàn cầu đang thất nghiệp, trong đó
có nhiều người trẻ tuổi và phụ nữ
Tỉ lệ thất nghiệp trên thế giới đã có sự thay đổi trong những năm gần đây. Dưới đây là
một số con số thống kê về tỉ lệ thất nghiệp trên thế giới từ năm 2015 đến nay:
2015 5.7%
2016 5.7%
2017 5.6%
2018 5.5%
2019 5.4%
2020 6.0%
2021 5.9%
2022 5.9%
- Năm 2020: Tỉ lệ thất nghiệp trên toàn thế giới tăng lên 6,0% do ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19.
Tuy nhiên, các con số này chỉ là số liệu chung và không phản ánh đầy đủ tình hình thất
nghiệp trên từng quốc gia và khu vực.
Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới có sự khác biệt. Theo số liệu của Tổ
chức Lao động Quốc tế (ILO), tỉ lệ thất nghiệp trên toàn thế giới là 5,4% vào năm 2019,
trong khi đó, theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam
vào tháng 4/2021 là 2,42%.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam còn phụ thuộc vào từng khu
vực và ngành nghề. Nhiều người lao động ở các khu vực nông thôn và các ngành nghề
truyền thống vẫn đang phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp và khó khăn trong việc tìm
kiếm việc làm ổn định.
Tổng thể, tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam vẫn đang được kiểm soát tốt hơn so với
nhiều quốc gia khác trên thế giới, nhưng vẫn cần có sự quan tâm và hỗ trợ từ chính phủ
và các tổ chức để giúp người lao động có được việc làm ổn định và thu nhập cao hơn.
2.1. Giai đoạn 2015-2019
Từ năm 2015 đến 2019, tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể.
Sau đây là một số thông tin về diễn biến tình trạng thất nghiệp trong thời gian này:
- Năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam là 2,18%.
- Từ năm 2016 đến 2019, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam giảm liên tục, từ 2,67% xuống
còn 1,98%.
- Trong năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam đạt mức thấp nhất trong 10 năm qua,
chỉ còn 1,96%.
2.2. Giai đoạn từ 2019 đến nay
Từ năm 2019 đến nay, tình hình thất nghiệp tại Việt Nam đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch
COVID-19. Sau đây là một số thông tin về tình hình thất nghiệp trong thời gian này:
- Năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam đạt mức thấp nhất trong 10 năm qua, chỉ còn
1,96%.
- Từ đầu năm 2020, khi đại dịch COVID-19 bùng phát, tình hình thất nghiệp tại Việt
Nam bắt đầu có dấu hiệu tăng lên.
Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - hội Việt Nam quý 2/2020 của Chính phủ, tỷ lệ thất
nghiệp trong quý đầu tiên của năm 2020 đã tăng lên 2,73%.
- Đỉnh điểm là năm 2021 tỉ lệ thất nghiệp tăng lên 3,22%
- Tuy nhiên, nhờ các biện pháp phòng chống dịch bệnh các chính sách hỗ trợ của
chính phủ, tình hình thất nghiệp đã được kiểm soát và giảm xuống
.- Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam quý 4/2020 của Chính phủ, tỷ lệ thất
nghiệp trong quý 4/2020 đã giảm xuống còn 2,48%.
3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp
Từ năm 2015 đến 2019, chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách và biện pháp
nhằm giảm tỉ lệ thất nghiệp tăng cường sự phát triển kinh tế. Những chính sách
biện pháp trên đã giúp giảm tỉ lệ thất nghiệp tại Việt Nam từ năm 2015 đến 2019.
Trong năm 2021, tình hình thất nghiệp vẫn còn khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19. Tuy nhiên, chính phủ đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ để giảm thiểu tác
động của đại dịch lên nền kinh tế tình hình thất nghiệp. Tỉ lệ thất nghiệp trong năm
2022 2,32%. Tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam từ năm 2019-2022 tăng nhanh nhiều
nguyên nhân, trong đó có thể kể đến:
- Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19: Đại dịch COVID-19 đã gây ra sự suy giảm của nền
kinh tế toàn cầu, Việt Nam không phải ngoại lệ. Nhiều doanh nghiệp phải giảm sản
xuất hoặc đóng cửa, dẫn đến việc giảm số lượng việc làm.
- Sự chuyển đổi công nghiệp 4.0: Sự phát triển của công nghiệp 4.0 đang dẫn đến sự thay
đổi trong cách thức sản xuất quản lý nhân sự. Nhiều công việc truyền thống sẽ bị thay
thế bởi các công nghệ tự động hóa, robot và trí tuệ nhân tạo.
- Sự cạnh tranh với các nước trong khu vực: Việt Nam đang phải cạnh tranh với các nước
trong khu vực như Thái Lan, Indonesia Philippines trong việc thu hút các nhà đầu
nước ngoài.
4. Tác động của thất nghiệp
4.1. Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát
Thất nghiệp có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Dưới đây là các tác
động cụ thể:
- Tăng trưởng kinh tế chậm lại: Thất nghiệp làm giảm nhu cầu tiêu dùng đầu tư, ảnh
hưởng đến hoạt động kinh tế tổng thể.
- Tăng chi phí hội: Khi một số lượng lớn người mất việc, chính phủ phải chi tiêu cho
các chương trình trợ cấp thất nghiệp và các biện pháp hỗ trợ xã hội khác
- Lạm phát: Thất nghiệp thể gây ra hiện tượng vòng xoáy giảm phát, trong đó giá cả
giảm và kinh tế rơi vào suy thoái.
- Giảm sản lượng và năng suất lao động: Khi người lao động không có việc làm, tiềm năng
sản xuất không được tận dụng và nguồn lực nhân lực bị lãng phí.
4.2. Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và mức sống của người lao động
Thất nghiệp tác động lớn đến thu nhập mức sống của người lao động. Dưới đây
một số cách mà thất nghiệp có thể ảnh hưởng đến hai khía cạnh này:
- Thu nhập giảm: Khi mất việc, người lao động mất nguồn thu nhập chính từ công việc.
- Mất trạng thái công việc: Mất công việc thể làm mất đi sự tự tin và có thể ảnh hưởng
đến tâm lý và trạng thái tinh thần của người lao động.
- Sự suy giảm mức sống: Họ có thể phải điều chỉnh cuộc sống, tiết kiệm chi tiêu từ bỏ
một số hoạt động và tiện ích mà họ có thể tận hưởng khi có công việc.
- Rối loạn gia đình và xã hội: Áp lực tài chính, căng thẳngmất điểm thể gây ra xung
đột trong mối quan hệ gia đình và tình bạn. Ngoài ra, thất nghiệp kéo dài cũng có thể dẫn
đến các vấn đề xã hội như tội phạm, nghiện ma túy và vấn đề tâm lý.
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THẤT NGHIỆP
VIỆT NAM
1. Nhận định về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam
Thất nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước ta trong công cuộc xây
dựng bảo vệ tổ quốc. Trong thời kì hội nhập phát triển, Việt Nam xuất hiện nhiều
khu công nghiệp, được nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu chọn làm nơi sản xuất.
Các nhà máy sản xuất mở rộng ra nhiều địa bàn các tỉnh thành địa phương khác nhau
giúp phân bổ dân hợp lí. Nhờ đó công nhân vùng nông thôn không còn phải bỏ quê
đến các thành phố lớn để kiếm việc làm, tình trạng thất nghiệp đã giảm bớt đáng kể trong
giai đoạn 2015-2019. Điều này cũng khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn này được
duy trì ở mức khá cao và năng suất lao động được nâng lên rõ rệt.
Đang trên đà phát triển ấy thì cuối năm 2019 một sự kiện toàn cầu diễn ra khiến cả thế
giới lo sợ- đó là đại dịch COVID 19. Nền kinh tế thế giới chững lại, các quốc gia tìm mọi
cách để ngăn chặn sự lan ra của dịch bệnh. Việt Nam cũng không nằm ngoài sự kiện
này. Những ca bệnh tại Việt Nam xuất hiện vào đầum 2020 và lan dần khiến cho kinh
tế liệt, đến việc đi lại gặp gỡ nhau cũng không còn tự do. Giãn cách hội nhiều
quốc gia gây ra suy giảm giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ, kèm theo đó thu
nhập giảm tiêu dùng giảm hoạt động xuất nhập khẩu bị đình trệ. Tỉ lệ thất nghiệp thời
điểm này gia tăng liên tục, chỉ có một số cộng việcthể làm từ xa bị ảnh hưởng ít, còn
các công nhân làm việc chân tay máy móc gần như thất nghiệp. Dưới tác động kinh
khủng này nhà nước đã phải ra các quyết định mới để đảm bảo nền kinh tế không bị suy
thoái trầm trọng.
2. Vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giải quyết thất nghiệp
Trong bối cảnh đất nước lâm vào tình trạng khó khăn, Đảng nhà nước đã ra các chính
sách kinh tế để bình ổn lại thị trường. Trong đó chính sách tiền tệ đóng vai trò quan
trọng, chính sách này tác động tăng cung tiền mở rộng quy nền kinh tế, các doanh
nghiệp tăng cường sản xuất sẽ cần nhiều công nhân hơn từ đó tạo ra nhiều việc làm cho
người dân khiến tỉ lệ thất nghiệp giảm tuy nhiên điều này đi kèm với việc đất nước phải
chấp nhận một tỉ lệ lạm phát nhất định. Như vậy Ngân hàng Nhà nước phải vận dụng kết
hợp hiệu quả các công cụ tiền tệ để kiểm soát tỉ lệ thất nghiệp không vượt quá mức cho
phép đồng thời đưa nền kinh tế ổn định tăng trưởng, khống chế tỉ lệ lạm phát mức
cho phép.
Trong bối cảnh nền kinh tế chậm lại do ảnh hưởng của Covid 19, một số nước khu vực
Đông Nam Á có động thái cắt giảm lãi suất. Chính phủ và NHNN Việt Nam cũng đã phát
tín hiệu giảm lãi suất trong năm 2019. Các lãi suất điều hành của NHNN như lãi suất
OMO tín phiếu đều đã được giảm nhiều đợt. Điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam
rất khác các nước. Các công cụ lãi suất điều hành ít có tác động tuyền dẫn đến thị trường.
Yếu tố chịu tác động chính là cung tiền thực tế thông qua các kênh như mua bán ngoại tệ
tăng trưởng tín dụng, bơm hút tền trên thị trường mở. Nới lỏng tiền tệ được hiểu gia
tăng cung tiền thông qua các kênh kể trên. Nếu nhìn lại, NHNN đã thực hiệni lỏng
một cách thận trọng trong cả năm 2019, khi mua vào lượng lớn ngoại tệ trong khi chỉ hút
ròng lượng khá ít trên thị trường mở. bây giờ khi nhìn lại thì thể thấy các chính
sách Việt Nam đưa ra là hợp lí, giúp cho trong thời khó khăn nước ta vẫn là nước có tỉ
lệ tăng trưởng top đầu thế giới.
3. Giải pháp hạn chế thất nghiệp
a. Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lý thuyết
- Đối với loại thất nghiệp tự nguyện: tạo ra nhiều công ăn việc làm có mức lương trợ cấp
tốt hơn để thu hút được nhiều lao động. Tăng cường hoàn thiện các chương trình dạy
nghề, đào tạo, tổ chức tốt thị trường lao động
- Đối với loại thất nghiệp chu kỳ: Đây là một thảm họa đối với nền kinh tế vì nó xảy ra trên
quy mô lớn, ảnh hưởng mạnh đến đời sống người lao động thất nghiệp khiến cho họ gặp
nhiều khó khăn. vậy cần áp dụng các chính sách tài khóa tiền tệ làm gia tăng tổng
cung cầu nhằm kích thích các doanh nghiệp mở rộng quy sản xuất, theo đó thu hút
nhiều lao động.
b. Kích cầu
Việc “bơm vốn” áp dụng các chính sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp này trước
hết là nhằm kích thích sản xuất từ đó tạo ra việc làm.
- Đẩy mạnh đầu tư xây dựng bản, thực hiện kích cầu các ngành thép, vật liệu xây dựng,
giấy, hóa chất, …; sản xuất hàng tiêu dùng nội địa; ưu tiên hỗ trợ các ngành hàng sản
xuất có lợi thế thay thế hàng nhập khẩu, sử dụng nhiều lao động.
- Tăng đầu tư, hỗ trợ phát triển khu vực nông nghiệp – nông thôn: nâng cấp hệ thống cơ sở
hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp; hỗ trợ đầu vào, phân phối chế biến cho các
mặt hàng nông sản, thủy sản; tìm kiếm thị trường tiêu thụ, hỗ trợ vốn vay cho các làng
nghề, xã nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Ưu đãi đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư các dự án,
công trình quy lớn, tạo nhiều việc làm; hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua việc
giảm thuế, hoãn thuế, khoanh nợ song song với cam kết phải duy trì việcm cho số lao
động hiện tại thu hút thêm lao động nếuthể; hỗ trợ vốn vay cho các doanh nghiệp
gặp khó khăn để duy trì sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động.
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu nước ngoài vào các khu công
nghiệp các dự án kinh tế. giúp tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho công nhân.
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn
c. Tạo điều kiện cho lao động mất việc
- Tổng liên đoàn lao động các tỉnh thành phố giúp đỡ người lao động sớm tìm được việc
làm mới thông qua các trung tâm tư vấn việc làm
- Thêm quỹ trợ vốn cho lao động nghèo
- Tăng cường thu thập thông tin liên quan đến lao động mất việc làm thiếu việc làm thu
thập thông tin thị trường lao động để kết nối cung cầu lao động thông qua các trung
tâm hỗ trợ giới thiệu việc làm các phương tiện thông tin đại chúng.
- Cho ra đời bảo hiểm thất nghiệp cũng góp phần ổn định đời sống và hỗ trợ cho người lao
động được học nghề và tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc
- Hệ thống chính sách an sinh hội phúc lợi xã hội ngày càng đồng bộ và hoàn thiện
trên các lĩnh vực: xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm phát triển hệ thống bảo hiểm,
ưu đãi người có công với đất nước,...
Thông qua các chương trình kế hoạch hội, thông qua quỹ quốc gia về giải quyết việc
làm cho người dân. Cùng với nguồn lực không ngừng ng lên và những nỗ lực trong tổ
chức thực hiện, an sinh hộiphúc lợi hội ngày càng được bảo đảm tốt hơn, góp
phần quan trọng vào nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, ổn định
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
d. Hướng nghiệp
Tình trạng thất nghiệp sau khi tốt nghiệp đại học đang diễn ra. Để khắc phục tình trạng
này thì việc làm tốt công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, phối hợp giữa gia
đình, nhà trường hội hết sức cần thiết.Cần tăng cường hơn nữa các hoạt động
tuyển truyền các thông tin việc làm nhu cầu lao động của doanh nghiệp, như các hội chợ
việc làm, các diễn đàn về lao động… hiện nay mặc dù đã những chương trình này
nhưng hiện còn quá ít và mỏng chưa đáp ứng được yêu cầu.
e. Những biện pháp khác
- Đẩy mạnh thực hiện các nhóm giải pháp của Chính phủ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh
tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
- Trợ cấp một tỉ lệ nhất định trong quỹ lương ở các doanh nghiệp
- Cắt giảm thuế tiêu thụ cũng giúp giảm gánh nặng chi tiêu cho người tiêu dùng
- Thông qua các tổ chức công đoàn thuyết phục người lao động chủ doanh nghiệp chấp
nhận một mức cắt giảm trong tiền lương để duy trì số công ăn việc làm trong doanh
nghiệp
- Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động là nơi mà không những giải quyết được tình trạng
thất nghiệp ở trong nước mà còn thu được nguồn ngoại tệ không nhỏ cho quốc gia
- Nhà nước cần tạo điêu kiện gìn giữ những ngành nghề truyền thống, cải tiến công nghệ
sản xuất, khuyến khích thanh niên lại làm giàu ngay trên quê hương mình nơi tiềm
năng nhưng chưa được sử dụng
Kết luận
Trong tình hình kinh tế chính trị Việt Nam hiện nay, chúng ta rất nhiều vấn đề cần
quan tâm. tất nhiên, không thể không kể đến vấn đề thất nghiệp một trong những
chủ đề thảo luận nóng bỏng nhất hiện nay. Bài nghiên cứu này, nhóm đã nghiên cứu vấn
đề dựa trên cơ sở lý thuyết từ môn học Kinh tế vĩ mô, các thực trạng, tình hình kinh tế xã
hội hiện nay một cách khái quát toàn diện, từ đó tìm ra nguyên nhân để đưa ra được
những giải pháp Nhà nước ta đã, đang sẽ tiếp tục triển khai trong thời gian tới nếu
như các giải pháp đó còn phù hợp với hiện thực thất nghiệp bây giờ. Nhóm cũng
đã liên hệ bản thân đưa ra những ý kiến riêng trong bài nghiên cứu này. Nhóm đi tới
kết luận rằng, thất nghiệpcả lợi ích hạn chế. Đôi lúc thất nghiệp khẳng định rằng
đất nước chúng ta có một nền kinh tế phát triển và không cần tới nhiều nhân lực để
làm việc, song thất nghiệp cũng cho thấy rằng chúng ta chưa sử dụng triệt để được
nguồn nhân lực dồi dào một cách hợp lý, chất lượng nhân công còn thấp kém. Đây là vấn
đề chúng ta phải hết sức quan tâmcần luôn trau dồi kiến thức, tận dụng thời gian
nâng cao năng lực để theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới.
| 1/16

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ ----- -----  BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai
đoạn 2015-2022 và vai trò của chính sách tiền tệ trong
việc giải quyết tình trạng thất nghiệp
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Huyền Anh
Tên nhóm: Nhóm 8 - FIRST FACE
Mã lớp học phần: K25TCE Hà Nội, 5/2023
BẢNG THÀNH VIÊN NHÓM 8 - FIRST FACE STT Họ và tên Mã sinh viên Vai trò 1 Lê Thị Thu Uyên 25A4012163 Nhóm trưởng 2 Nguyễn Thị Lan Anh 25A4011372 Thành viên 3 Trần Quang Anh 25A4011380 Thành viên 4 Hoàng Minh Lộc 25A4010472 Thành viên 5 Đặng Thu Trang 23A4060245 Thành viên 6 Nguyễn Hữu Huy 25A4012421 Thành viên 7 Trần Hồng Trang 22A4030231 Thành viên 8 Dương Văn Hòa 25A4012404 Thành viên Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................2
1. Thất nghiệp.............................................................................................................2 1.1
Khái niệm.........................................................................................................2 1.2
Phân loại thất nghiệp.......................................................................................2 1.3
Tỉ lệ thất nghiệp...............................................................................................3 1.4
Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.................................................................3
2. Tác động của thất nghiệp.......................................................................................4
3. Lợi ích và hạn chế của thất nghiệp.......................................................................5
4. Chính sách tiền tệ...................................................................................................6
4.1. Khái niệm............................................................................................................6
4.2. Các loại chính sách tiền tệ..................................................................................6
4.3. Công cụ của chính sách tiền tệ...........................................................................6
4.4. Vai trò của chính sách tiền tệ.............................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP........................................7
1. Diễn biến nền kinh tế Việt Nam............................................................................7
2. Diễn biến tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam từ 2015-2022................................8
2.1. Giai đoạn 2015-2019........................................................................................9
2.2. Giai đoạn từ 2019 đến nay............................................................................10
3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp....................................................10
4. Tác động của thất nghiệp.......................................................................................10
4.1. Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát..........................10
4.2. Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và mức sống của người lao động......11
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT
NAM................................................................................................................................ 11
1. Nhận định về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam..............................................11
2. Vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giải quyết thất nghiệp.......................11
3. Giải pháp hạn chế thất nghiệp............................................................................12
Kết luận............................................................................................................................14
Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2015-2022 và vai trò của
chính sách tiền tệ trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu, không
loại trừ một quốc gia nào, cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay nước có nền
công nghiệp phát triển. Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời
sống cho người lao động trở thành mục tiêu quan trọng của nhiều nước trên thế giới,
trong đó có Việt Nam... Chính vì vậy, trong bài tập lớn này chúng em quyết định lựa
chọn đề tài “Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2015-2022 và vai
trò của chính sách tiền tệ trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp” để tìm hiểu sâu về
tình hình thất nghiệp ở Viê y
t Nam trong giai đoạn này cũng như các hướng tránh tình
trạng thất nghiệp tăng cao và hiểu biết chính xác về vấn đề này. Bài tâ y p lớn gồm 3 phần:
Phần 1 là cơ sở lý thuyết, Phần 2 là thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2015 đến
năm 2022 và Phần 3 là giải pháp hạn chế thất nghiệp ở Việt Nam. Nằm trong bộ môn
nghiên cứu kinh tế học vĩ mô, với đề tài nghiên cứu là “tình hình thất nghiệp ở Viê y t Nam
từ năm 2015 đến 2022”, đề tài tập trung làm rõ thực trạng, nguyên nhân, tác động của thất nghiệp ở Viê y
t Nam giai đoạn 2015 đến 2022. Qua những kiến thức được học và tìm
hiểu, nhằm phát hiện và phân tích của các biến đổi của kinh tế, tìm ra những nguyên nhân
gây nên sự thất nghiệp của nền kinh tế Viê y
t Nam và đưa ra những giải pháp mạng tính
chất đặt vấn đề cho một nghiên cứu sâu rộng hơn, hướng đến mục tiêu hạn chế tình trạng thất nghiệp ở Viê y t Nam.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Thất nghiệp 1.1 Khái niệm
Thất nghiệp là tổng số người đang tích cực tìm kiếm việc làm nhưng hiện không có việc
làm. Nhóm này bao gồm những người không có việc làm, sẵn sàng làm việc và đang tìm
việc làm trong trong một khoảng thời gian nhất định. Những người đang làm việc nhưng
bị buộc thôi việc cũng được tính vào nhóm những người thất nghiệp.’
1.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời: loại thất nghiệp này thường ngắn hạn. Nó cũng là ít vấn đề nhất từ
quan điểm kinh tế. Nó xảy ra khi mọi người tự nguyện đổi công việc.
Thất nghiệp chu kì là sự thay đổi về số lượng người lao động thất nghiệp trong quá trình
phát triển và suy thoái kinh tế, chẳng hạn như những biến động liên quan đến thay đổi
giá dầu.Thất nghiệp tăng trong thời kỳ suy thoái và giảm trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế.
Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra thông qua sự thay đổi công nghệ trong cấu trúc của nền kinh
tế trong đó thị trường lao động vận hành. Những thay đổi về công nghệ có thể dẫn đến
tình trạng thất nghiệp ở những người lao động bị thay thế khỏi những công việc không còn cần thiết.
Thất nghiệp thể chế: Là kết quả của các yếu tố thể chế lâu dài hoặc vĩnh viễn và các
khuyến khích trong nền kinh tế.
1.3 . Tỉ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người trong lực lượng lao độngbịthất nghiệp tại
bất kỳ thời điểm nào. Để hiểu ai được đưa vào thống kê này, chúng ta phải hiểu lực lượng
lao động và ai được coi là thất nghiệp. Lực lượng lao động là nhóm người từ 16 tuổi trở
lên, bao gồm cả những người đang có việc làm và những người chưa có việc làm nhưng
đang tích cực tìm kiếm việc làm. Những người dưới 16 tuổi, được thể chế hóa hoặc
không tích cực tìm kiếm việc làm không được đưa vào lực lượng lao động.
 Hai giá trị cần thiết để tính tỷ lệ thất nghiệp là số người thất nghiệp và số người trong lực lượng lao động.
Số ngườithất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = x 100 %
Lực lượng lao động -
Ý nghĩa của tỷ lệ thất nghiệp là: Tỷ lệ thất nghiệp là một cách thống kê để chỉ ra mức độ
khó tìm việc làm trong nền kinh tế hiện tại. Nếu một quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao, sẽ
có rất nhiều người ra ngoài tìm việc làm nhưng không thành công. Nếu tỷ lệ thất nghiệp
thấp thì việc tìm việc làm tương đối dễ dàng
1.4 . Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
 Tự nguyện rời bỏ lực lượng lao động: Một số người thất nghiệp đã tiết kiệm đủ tiền để họ
có thể từ bỏ những công việc không vừa ý. Họ có quyền tìm kiếm cho đến khi tìm thấy cơ hội phù hợp.
 Người lao động mới gia nhập lực lượng lao động: Điều này bao gồm những học sinh tốt
nghiệp trung học, đại học,... Họ tìm kiếm một công việc phù hợp với kỹ năng và trình độ mới của họ.
 Khi những người tìm việc quay trở lại lực lượng lao động. Đây là những người đã trải
qua một giai đoạn trong cuộc đời khi họ ngừng tìm kiếm việc làm.
 Những tiến bộ trong công nghệ: Đây là lúc máy tính hoặc robot thay thế công nhân. Hầu
hết những công nhân này cần được đào tạo thêm trước khi họ có thể tìm được một công
việc mới trong lĩnh vực của họ.
 Khi có ít việc làm hơn số người xin việc: Thuật ngữ chuyên môn là thất nghiệp do
thiếu cầu . Khi nó xảy ra trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh doanh, nó được gọi là thất nghiệp theo chu kỳ.
2. Tác động của thất nghiệp
 Tăng chi phí xã hội: Thất nghiệp tạo ra một số chi phí xã hội cho xã hội và chính phủ.
Các chính phủ phải chi tiêu nhiều hơn cho các chương trình trợ cấp thất nghiệp, dự án
khuyến khích việc làm để hỗ trợ người thất nghiệp.
 Giảm năng suất và tăng tỷ lệ nợ: Thất nghiệp làm giảm năng suất kinh tế tổng thể của
một quốc gia. Người lao động thất nghiệp không tận dụng được năng lực và kỹ năng của
mình, gây ra một sự lãng phí tài nguyên.
 Sự mất cân đối trong thị trường lao động: Thất nghiệp dẫn đến mất cân đối trong thị
trường lao động, có quá nhiều người tìm việc mà không có đủ cơ hội việc làm. Điều này
có thể làm tăng cạnh tranh trong việc tìm kiếm việc làm và làm giảm sức mua của người
lao động, khiến cho thị trường lao động trở nên không ổn định.
 Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát: Thất nghiệp tăng có nghĩa lực
lượng lao động xã hội không được huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên;
là sự lãng phí lao động xã hội- nhân tố cơ bản để phát triển kinh tế- xã hội. Thất nghiệp
tăng lên cũng có nghĩa nền kinh tế đang suy thoái- suy thoái do tổng thu nhập quốc gia
thực tế thấp hơn tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn đầu tư. Thất nghiệp tăng lên cũng là
nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến lạm phát.
 Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động: Người lao động bị
thất nghiệp, tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập. Do đó, đời sống bản thân người lao
động và gia đình họ sẽ khó khăn. Có thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động đến bần
cùng, đến chán nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc…
 Làm trật tự xã hội không ổn định; hiện tượng lãn công, bãi công, biểu tình đòi quyền làm
việc, quyền sống… tăng lên: hiện tượng tiêu cực xã hội cũng phát sinh nhiều lêm như
trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…;
 Giảm tiêu dùng: Người lao động mất việc làm sẽ có thu nhập giảm hoặc không có thu
nhập. Điều này dẫn đến sự giảm đi trong khả năng tiêu dùng của họ.
 Tăng tỷ lệ nợ: Với mất việc làm và thu nhập giảm, người lao động có thể gặp khó khăn
trong việc trả nợ cá nhân và tiền thuê nhà. Điều này dẫn đến tăng tỷ lệ nợ cá nhân và tài
chính cá nhân không ổn định, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tài chính và tăng rủi
ro cho các ngân hàng và tổ chức tín dụng.
 Giảm thuế và lợi nhuận doanh nghiệp: Với giảm tiêu dùng và doanh số bán hàng, các
doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt động và tăng trưởng.
 Tăng chi phí xã hội: Chính phủ có thể phải chi tiêu nhiều hơn cho các chương trình trợ
cấp thất nghiệp và các dự án khuyến khích việc làm để hỗ trợ người thất nghiệp. Ngoài
ra, thất nghiệp cũng có thể dẫn đến tăng lên trong tội phạm, sức khỏe tâm thần, và các vấn đề xã hội khác.
 Mất cân đối trong thị trường lao động: Điều này có thể làm tăng cạnh tranh trong việc tìm
kiếm việc làm và làm giảm mức lương trung bình, khiến cho thị trường lao động trở nên không ổn định.
3. Lợi ích và hạn chế của thất nghiệp a) Lợi ích
- Thời gian để tái ngộ và tìm kiếm hướng đi mới: Thời gian thất nghiệp có thể cung cấp
cho người đang tìm việc cơ hội để nghỉ ngơi, đánh giá lại mục tiêu và sự hướng dẫn trong
cuộc sống. Điều này có thể giúp họ tìm ra những hướng đi mới, khám phá sở thích mới
và phát triển kỹ năng để đạt được mục tiêu mới.
- Định hình lại sự nghiệp và phát triển cá nhân: Thất nghiệp có thể trở thành một cơ hội để
người lao động định hình lại sự nghiệp và phát triển cá nhân. Họ có thể tham gia vào các
khóa học, chương trình đào tạo hoặc hoạt động tình nguyện để nâng cao kỹ năng và kiến thức của mình.
- Cân nhắc và thay đổi mục tiêu trong cuộc sống: Thất nghiệp có thể đưa ra cơ hội để
người lao động cân nhắc và thay đổi mục tiêu trong cuộc sống. Điều này có thể dẫn đến
sự thỏa mãn và hạnh phúc trong cuộc sống, đồng thời tạo ra sự cân bằng và sự hài lòng về mặt tâm lý.
- Phát triển kỹ năng và kinh nghiệm mới: Thời gian thất nghiệp có thể được sử dụng để học
hỏi và phát triển kỹ năng mới. Người lao động có thể tham gia vào các khóa học trực
tuyến, thực tập hoặc dự án tự do để nâng cao kỹ năng và mở rộng khả năng của mình.
Tuy nhiên, không nên coi thất nghiệp là một tình huống lý tưởng hoặc mong muốn, mà
nên cố gắng để tìm kiếm việc làm ổn định và phát triển bản thân. b) Hạn chế
- Tài chính: Thất nghiệp gây thiệt hại đáng kể đến tài chính cá nhân. Người mất việc
thường gặp khó khăn trong việc trả các khoản vay, chi trả hóa đơn và đáp ứng các nhu
cầu cơ bản như thực phẩm, nhà ở và y tế.
- Tâm lý và sức khỏe: Thất nghiệp có thể gây ra tình trạng căng thẳng, áp lực tâm lý và sự giảm tự tin.
- Mất kỹ năng và cơ hội: Khi không có việc làm, người lao động có thể mất dần kỹ năng và
kinh nghiệm liên quan đến ngành nghề của mình.
- Tình trạng xã hội: Thất nghiệp gây ảnh hưởng đến mặt xã hội bằng cách làm gia tăng bất
bình đẳng và gây bất ổn.
- Mất phát triển cá nhân và sự thực hiện bản thân: Thất nghiệp có thể ngăn chặn người lao
động khỏi việc phát triển cá nhân và sự thực hiện bản thân. Việc không có việc làm ổn
định và mục tiêu rõ ràng có thể khiến người mất việc cảm thấy mất hướng và không thể
thỏa mãn các khát vọng và ước mơ cá nhân.
4. Chính sách tiền tệ 4.1. Khái niệm
Chính sách tiền tệ (monetary policy) là các quyết định về tiền tệ của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thông qua việc sử dụng các công cụ của hoạt động tín dụng ngoại
hối và các biện pháp để ổn định tiền tệ kéo theo sự ổn định, thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế.
Ngân hàng trung ương chính là cơ quan tổ chức thực hiện các chính sách tiền tệ
này vì chúng sẽ tác động đến tổng cầu và sản lượng trong nước nên trở thành một công
cụ ổn định kinh tế hữu hiệu của chính phủ hiện nay.
4.2. Các loại chính sách tiền tệ
Hiện nay, chính sách tiền tệ được phân ra thành hai loại với các mục tiêu, công cụ
sử dụng và phương thức hoạt động khác nhau cụ thể là: 
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tiền tệ mở rộng (chính sách tiền tệ nới lỏng) là chính sách mở rộng
mức cung tiền làm cho lãi suất giảm xuống nhằm làm tăng tổng cầu. Từ đây sẽ tạo được
nhiều công ăn việc làm hơn cho người lao động và thúc đẩy đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. 
Chính sách tiền tệ thu hẹp
Chính sách tiền tệ thu hẹp (chính sách tiền tệ thắt chặt) là chính sách giảm bớt
mức cung tiền làm cho lãi suất tăng lên nhằm thu hẹp tổng cầu và làm mức giá chung giảm xuống.
4.3. Công cụ của chính sách tiền tệ
Để có thể tăng hiệu quả trong việc sử dụng và điều hành các chính sách tiền tệ một
cách tốt nhất thì Nhà nước sử dụng một số công cụ tài chính hỗ trợ như sau: 
Công cụ tái cấp vốn
Đây là hình thức Ngân hàng Nhà nước cấp tín dụng cho các Ngân hàng thương
mại thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá. Từ đó cung cấp nguồn vốn ngắn hạn để
tạo bút tệ và khai thông tính thanh khoản cho các Ngân hàng thương mại và cũng tăng
lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế. 
Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Là một tỷ lệ lượng tiền được quy định phải giữ lại so với lượng tiền gửi huy động
và phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước nhằm điều chỉnh khả năng cho vay của các Ngân
hàng thương mại cũng như điều chỉnh mức cung tiền cho nền kinh tế. 
Công cụ nghiệp vụ thị trường mở
Là hình thức Ngân hàng Nhà nước thực hiện mua hoặc bán các loại giấy tờ có giá
trên thị trường mở nhằm tác động đến lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại để
điều chỉnh lượng cung tiền của nền kinh tế và cung ứng tín dụng của họ đối với thị trường. 
Công cụ lãi suất tín dụng
Lãi suất tín dụng là một công cụ gián tiếp được ngân hàng Nhà nước quy định. Bởi
vì chúng không trực tiếp tác động đến cung cầu tiền tệ mà được sử dụng để kích thích hay
kìm hãm quá trình sản xuất nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ trong từng thời kỳ nhất định. 
Công cụ hạn mức tín dụng
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương quy định bắt
buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi thực hiện cấp tín dụng nhằm trực
tiếp khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức trên đối với nền kinh tế.
4.4. Vai trò của chính sách tiền tệ
Kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền
Thông qua Chính sách tiền tệ thì Chính phủ có thể tác động đến sự tăng hay giảm
giá trị đồng tiền trong nước từ việc xem xét trên sức mua đối nội của đồng tiền và sức
mua đối ngoại của chúng. Chính sách tiền tệ được định hướng nhằm ổn định giá trị đồng
tiền và kiểm soát lạm phát ở một tỷ lệ hợp lý nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế trong nước. 
Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
Mỗi chính sách tiền tệ được ban hành đều có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng
các nguồn lực xã hội cũng như quy mô sản xuất kinh doanh nên chúng có ảnh hưởng tới
tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế. Việc sử dụng kết hợp hiệu quả các công cụ tiền tệ sẽ
giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp đồng thời khống chế tỷ lệ lạm phát. 
Tăng trưởng kinh tế
Để giữ cho nhịp độ tăng trưởng kinh tế ổn định thì chính sách tiền tệ đã được ban
hành sử dụng thông qua việc điều chỉnh khối lượng cung tiền để tác động đến lãi suất và
tổng cầu. Từ đó gia tăng đầu tư, tăng sản lượng và tăng GDP cho nền kinh tế quốc gia.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP
1. Diễn biến nền kinh tế Việt Nam
- Trong cùng khoảng thời gian, xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng đáng kể, đặc biệt là
trong lĩnh vực sản xuất điện tử, dệt may, giày dép và nông sản.
- Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam cũng gặp phải nhiều thách thức, bao gồm tình trạng ô
nhiễm môi trường, chất lượng lao động thấp, và sự phụ thuộc vào các thị trường xuất khẩu chính.
Trong năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đã gặp
nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhờ các biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả, nền kinh
tế Việt Nam đã phục hồi khá nhanh chóng và dự báo sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai
Trong thời gian 2 năm 2020-2021 tập trung thực hiện mục tiêu kép "vừa phòng, chống
dịch, vừa phát triển kinh tế", năm 2022 vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã có bước phục
hồi mạnh mẽ, đạt kết quả tích cực và tương đối toàn diện; các cân đối lớn luôn được đảm
bảo, nền tảng vĩ mô ổn định, đặc biệt là trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có
nhiều khó khăn, bất ổn, nhiều nền kinh tế suy giảm tăng trưởng.Theo đó nền kinh tế Việt
Nam năm 2022 có GDP tăng hơn 8%.
2. Diễn biến tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam từ 2015-2022
Thất nghiệp là vấn đề kinh tế - xã hội phổ biến đối với hầu hết các quốc gia và Việt Nam
cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. -
Các nước cỏ tỉ lệ thất nghiệp cao nhất thế giới Nam Phi 24,7% Tây Ban Nha 21,6% Hy Lạp 17,7% Ireland 14,4% Bồ Đào Nha 12,7% -
Các nước có tỉ lệ thất nghiệp thất nhất thế giới
+ Áo, Belarus, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan và Việt
Nam là những quốc gia có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất trên thế giới ở dưới mức 5%/1 năm
Tình hình thất nghiệp trên thế giới đang có sự giảm nhẹ trong những năm gần đây, tuy
nhiên vẫn còn nhiều thách thức và khó khăn. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tỷ
lệ thất nghiệp trên toàn cầu đã giảm từ 5,7% vào năm 2015 xuống còn 5,0% vào năm
2019. Tuy nhiên, vẫn có khoảng 190 triệu người trên toàn cầu đang thất nghiệp, trong đó
có nhiều người trẻ tuổi và phụ nữ
Tỉ lệ thất nghiệp trên thế giới đã có sự thay đổi trong những năm gần đây. Dưới đây là
một số con số thống kê về tỉ lệ thất nghiệp trên thế giới từ năm 2015 đến nay: 2015 5.7% 2016 5.7% 2017 5.6% 2018 5.5% 2019 5.4% 2020 6.0% 2021 5.9% 2022 5.9%
- Năm 2020: Tỉ lệ thất nghiệp trên toàn thế giới tăng lên 6,0% do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Tuy nhiên, các con số này chỉ là số liệu chung và không phản ánh đầy đủ tình hình thất
nghiệp trên từng quốc gia và khu vực.
Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới có sự khác biệt. Theo số liệu của Tổ
chức Lao động Quốc tế (ILO), tỉ lệ thất nghiệp trên toàn thế giới là 5,4% vào năm 2019,
trong khi đó, theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam vào tháng 4/2021 là 2,42%.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam còn phụ thuộc vào từng khu
vực và ngành nghề. Nhiều người lao động ở các khu vực nông thôn và các ngành nghề
truyền thống vẫn đang phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp và khó khăn trong việc tìm
kiếm việc làm ổn định.
Tổng thể, tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam vẫn đang được kiểm soát tốt hơn so với
nhiều quốc gia khác trên thế giới, nhưng vẫn cần có sự quan tâm và hỗ trợ từ chính phủ
và các tổ chức để giúp người lao động có được việc làm ổn định và thu nhập cao hơn. 2.1. Giai đoạn 2015-2019
Từ năm 2015 đến 2019, tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể.
Sau đây là một số thông tin về diễn biến tình trạng thất nghiệp trong thời gian này:
- Năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam là 2,18%.
- Từ năm 2016 đến 2019, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam giảm liên tục, từ 2,67% xuống còn 1,98%.
- Trong năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam đạt mức thấp nhất trong 10 năm qua, chỉ còn 1,96%. 2.2.
Giai đoạn từ 2019 đến nay
Từ năm 2019 đến nay, tình hình thất nghiệp tại Việt Nam đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch
COVID-19. Sau đây là một số thông tin về tình hình thất nghiệp trong thời gian này:
- Năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam đạt mức thấp nhất trong 10 năm qua, chỉ còn 1,96%.
- Từ đầu năm 2020, khi đại dịch COVID-19 bùng phát, tình hình thất nghiệp tại Việt
Nam bắt đầu có dấu hiệu tăng lên.
Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam quý 2/2020 của Chính phủ, tỷ lệ thất
nghiệp trong quý đầu tiên của năm 2020 đã tăng lên 2,73%.
- Đỉnh điểm là năm 2021 tỉ lệ thất nghiệp tăng lên 3,22%
- Tuy nhiên, nhờ các biện pháp phòng chống dịch bệnh và các chính sách hỗ trợ của
chính phủ, tình hình thất nghiệp đã được kiểm soát và giảm xuống
.- Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam quý 4/2020 của Chính phủ, tỷ lệ thất
nghiệp trong quý 4/2020 đã giảm xuống còn 2,48%.
3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp
 Từ năm 2015 đến 2019, chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách và biện pháp
nhằm giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng cường sự phát triển kinh tế. Những chính sách và
biện pháp trên đã giúp giảm tỉ lệ thất nghiệp tại Việt Nam từ năm 2015 đến 2019.
 Trong năm 2021, tình hình thất nghiệp vẫn còn khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19. Tuy nhiên, chính phủ đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ để giảm thiểu tác
động của đại dịch lên nền kinh tế và tình hình thất nghiệp. Tỉ lệ thất nghiệp trong năm
2022 là 2,32%. Tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 2019-2022 tăng nhanh có nhiều
nguyên nhân, trong đó có thể kể đến: -
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19: Đại dịch COVID-19 đã gây ra sự suy giảm của nền
kinh tế toàn cầu, Việt Nam không phải là ngoại lệ. Nhiều doanh nghiệp phải giảm sản
xuất hoặc đóng cửa, dẫn đến việc giảm số lượng việc làm. -
Sự chuyển đổi công nghiệp 4.0: Sự phát triển của công nghiệp 4.0 đang dẫn đến sự thay
đổi trong cách thức sản xuất và quản lý nhân sự. Nhiều công việc truyền thống sẽ bị thay
thế bởi các công nghệ tự động hóa, robot và trí tuệ nhân tạo. -
Sự cạnh tranh với các nước trong khu vực: Việt Nam đang phải cạnh tranh với các nước
trong khu vực như Thái Lan, Indonesia và Philippines trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
4. Tác động của thất nghiệp
4.1. Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát
Thất nghiệp có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Dưới đây là các tác động cụ thể:
- Tăng trưởng kinh tế chậm lại: Thất nghiệp làm giảm nhu cầu tiêu dùng và đầu tư, ảnh
hưởng đến hoạt động kinh tế tổng thể.
- Tăng chi phí xã hội: Khi một số lượng lớn người mất việc, chính phủ phải chi tiêu cho
các chương trình trợ cấp thất nghiệp và các biện pháp hỗ trợ xã hội khác
- Lạm phát: Thất nghiệp có thể gây ra hiện tượng vòng xoáy giảm phát, trong đó giá cả
giảm và kinh tế rơi vào suy thoái.
- Giảm sản lượng và năng suất lao động: Khi người lao động không có việc làm, tiềm năng
sản xuất không được tận dụng và nguồn lực nhân lực bị lãng phí.
4.2. Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và mức sống của người lao động
Thất nghiệp có tác động lớn đến thu nhập và mức sống của người lao động. Dưới đây là
một số cách mà thất nghiệp có thể ảnh hưởng đến hai khía cạnh này:
- Thu nhập giảm: Khi mất việc, người lao động mất nguồn thu nhập chính từ công việc.
- Mất trạng thái công việc: Mất công việc có thể làm mất đi sự tự tin và có thể ảnh hưởng
đến tâm lý và trạng thái tinh thần của người lao động.
- Sự suy giảm mức sống: Họ có thể phải điều chỉnh cuộc sống, tiết kiệm chi tiêu và từ bỏ
một số hoạt động và tiện ích mà họ có thể tận hưởng khi có công việc.
- Rối loạn gia đình và xã hội: Áp lực tài chính, căng thẳng và mất điểm có thể gây ra xung
đột trong mối quan hệ gia đình và tình bạn. Ngoài ra, thất nghiệp kéo dài cũng có thể dẫn
đến các vấn đề xã hội như tội phạm, nghiện ma túy và vấn đề tâm lý.
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
1. Nhận định về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam
Thất nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước ta trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong thời kì hội nhập và phát triển, Việt Nam xuất hiện nhiều
khu công nghiệp, được nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư và chọn làm nơi sản xuất.
Các nhà máy sản xuất mở rộng ra nhiều địa bàn các tỉnh thành địa phương khác nhau
giúp phân bổ dân cư hợp lí. Nhờ đó công nhân vùng nông thôn không còn phải bỏ quê
đến các thành phố lớn để kiếm việc làm, tình trạng thất nghiệp đã giảm bớt đáng kể trong
giai đoạn 2015-2019. Điều này cũng khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn này được
duy trì ở mức khá cao và năng suất lao động được nâng lên rõ rệt.
Đang trên đà phát triển ấy thì cuối năm 2019 một sự kiện toàn cầu diễn ra khiến cả thế
giới lo sợ- đó là đại dịch COVID 19. Nền kinh tế thế giới chững lại, các quốc gia tìm mọi
cách để ngăn chặn sự lan ra của dịch bệnh. Và Việt Nam cũng không nằm ngoài sự kiện
này. Những ca bệnh tại Việt Nam xuất hiện vào đầu năm 2020 và lan dần khiến cho kinh
tế tê liệt, đến việc đi lại gặp gỡ nhau cũng không còn tự do. Giãn cách xã hội ở nhiều
quốc gia gây ra suy giảm giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, kèm theo đó là thu
nhập giảm tiêu dùng giảm và hoạt động xuất nhập khẩu bị đình trệ. Tỉ lệ thất nghiệp thời
điểm này gia tăng liên tục, chỉ có một số cộng việc có thể làm từ xa bị ảnh hưởng ít, còn
các công nhân làm việc chân tay máy móc gần như thất nghiệp. Dưới tác động kinh
khủng này nhà nước đã phải ra các quyết định mới để đảm bảo nền kinh tế không bị suy thoái trầm trọng.
2. Vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giải quyết thất nghiệp
Trong bối cảnh đất nước lâm vào tình trạng khó khăn, Đảng và nhà nước đã ra các chính
sách kinh tế để bình ổn lại thị trường. Trong đó chính sách tiền tệ đóng vai trò quan
trọng, chính sách này tác động tăng cung tiền mở rộng quy mô nền kinh tế, các doanh
nghiệp tăng cường sản xuất sẽ cần nhiều công nhân hơn từ đó tạo ra nhiều việc làm cho
người dân khiến tỉ lệ thất nghiệp giảm tuy nhiên điều này đi kèm với việc đất nước phải
chấp nhận một tỉ lệ lạm phát nhất định. Như vậy Ngân hàng Nhà nước phải vận dụng kết
hợp hiệu quả các công cụ tiền tệ để kiểm soát tỉ lệ thất nghiệp không vượt quá mức cho
phép đồng thời đưa nền kinh tế ổn định và tăng trưởng, khống chế tỉ lệ lạm phát ở mức cho phép.
Trong bối cảnh nền kinh tế chậm lại do ảnh hưởng của Covid 19, một số nước khu vực
Đông Nam Á có động thái cắt giảm lãi suất. Chính phủ và NHNN Việt Nam cũng đã phát
tín hiệu giảm lãi suất trong năm 2019. Các lãi suất điều hành của NHNN như lãi suất
OMO tín phiếu đều đã được giảm nhiều đợt. Điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam
rất khác các nước. Các công cụ lãi suất điều hành ít có tác động tuyền dẫn đến thị trường.
Yếu tố chịu tác động chính là cung tiền thực tế thông qua các kênh như mua bán ngoại tệ
tăng trưởng tín dụng, bơm hút tền trên thị trường mở. Nới lỏng tiền tệ được hiểu là gia
tăng cung tiền thông qua các kênh kể trên. Nếu nhìn lại, NHNN đã thực hiện nơi lỏng
một cách thận trọng trong cả năm 2019, khi mua vào lượng lớn ngoại tệ trong khi chỉ hút
ròng lượng khá ít trên thị trường mở. Và bây giờ khi nhìn lại thì có thể thấy các chính
sách Việt Nam đưa ra là hợp lí, giúp cho trong thời kì khó khăn nước ta vẫn là nước có tỉ
lệ tăng trưởng top đầu thế giới.
3. Giải pháp hạn chế thất nghiệp
a. Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lý thuyết
- Đối với loại thất nghiệp tự nguyện: tạo ra nhiều công ăn việc làm có mức lương trợ cấp
tốt hơn để thu hút được nhiều lao động. Tăng cường hoàn thiện các chương trình dạy
nghề, đào tạo, tổ chức tốt thị trường lao động
- Đối với loại thất nghiệp chu kỳ: Đây là một thảm họa đối với nền kinh tế vì nó xảy ra trên
quy mô lớn, ảnh hưởng mạnh đến đời sống người lao động thất nghiệp khiến cho họ gặp
nhiều khó khăn. Vì vậy cần áp dụng các chính sách tài khóa tiền tệ làm gia tăng tổng
cung cầu nhằm kích thích các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, theo đó thu hút nhiều lao động. b. Kích cầu
Việc “bơm vốn” và áp dụng các chính sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp này trước
hết là nhằm kích thích sản xuất từ đó tạo ra việc làm.
- Đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ bản, thực hiện kích cầu các ngành thép, vật liệu xây dựng,
giấy, hóa chất, …; sản xuất hàng tiêu dùng nội địa; ưu tiên hỗ trợ các ngành hàng sản
xuất có lợi thế thay thế hàng nhập khẩu, sử dụng nhiều lao động.
- Tăng đầu tư, hỗ trợ phát triển khu vực nông nghiệp – nông thôn: nâng cấp hệ thống cơ sở
hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp; hỗ trợ đầu vào, phân phối và chế biến cho các
mặt hàng nông sản, thủy sản; tìm kiếm thị trường tiêu thụ, hỗ trợ vốn vay cho các làng
nghề, xã nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Ưu đãi đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư các dự án,
công trình có quy mô lớn, tạo nhiều việc làm; hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua việc
giảm thuế, hoãn thuế, khoanh nợ song song với cam kết phải duy trì việc làm cho số lao
động hiện tại và thu hút thêm lao động nếu có thể; hỗ trợ vốn vay cho các doanh nghiệp
gặp khó khăn để duy trì sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động.
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các khu công
nghiệp các dự án kinh tế. giúp tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho công nhân.
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn
c. Tạo điều kiện cho lao động mất việc
- Tổng liên đoàn lao động các tỉnh thành phố giúp đỡ người lao động sớm tìm được việc
làm mới thông qua các trung tâm tư vấn việc làm
- Thêm quỹ trợ vốn cho lao động nghèo
- Tăng cường thu thập thông tin liên quan đến lao động mất việc làm thiếu việc làm thu
thập thông tin thị trường lao động để kết nối cung và cầu lao động thông qua các trung
tâm hỗ trợ giới thiệu việc làm các phương tiện thông tin đại chúng.
- Cho ra đời bảo hiểm thất nghiệp cũng góp phần ổn định đời sống và hỗ trợ cho người lao
động được học nghề và tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc
- Hệ thống chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội ngày càng đồng bộ và hoàn thiện
trên các lĩnh vực: xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm phát triển hệ thống bảo hiểm,
ưu đãi người có công với đất nước,...
Thông qua các chương trình kế hoạch xã hội, thông qua quỹ quốc gia về giải quyết việc
làm cho người dân. Cùng với nguồn lực không ngừng tăng lên và những nỗ lực trong tổ
chức thực hiện, an sinh xã hội và phúc lợi xã hội ngày càng được bảo đảm tốt hơn, góp
phần quan trọng vào nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, ổn định và
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước d. Hướng nghiệp
Tình trạng thất nghiệp sau khi tốt nghiệp đại học đang diễn ra. Để khắc phục tình trạng
này thì việc làm tốt công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, phối hợp giữa gia
đình, nhà trường và xã hội là hết sức cần thiết.Cần tăng cường hơn nữa các hoạt động
tuyển truyền các thông tin việc làm nhu cầu lao động của doanh nghiệp, như các hội chợ
việc làm, các diễn đàn về lao động… vì hiện nay mặc dù đã có những chương trình này
nhưng hiện còn quá ít và mỏng chưa đáp ứng được yêu cầu. e. Những biện pháp khác
- Đẩy mạnh thực hiện các nhóm giải pháp của Chính phủ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh
tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
- Trợ cấp một tỉ lệ nhất định trong quỹ lương ở các doanh nghiệp
- Cắt giảm thuế tiêu thụ cũng giúp giảm gánh nặng chi tiêu cho người tiêu dùng
- Thông qua các tổ chức công đoàn thuyết phục người lao động và chủ doanh nghiệp chấp
nhận một mức cắt giảm trong tiền lương để duy trì số công ăn việc làm trong doanh nghiệp
- Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động là nơi mà không những giải quyết được tình trạng
thất nghiệp ở trong nước mà còn thu được nguồn ngoại tệ không nhỏ cho quốc gia
- Nhà nước cần tạo điêu kiện gìn giữ những ngành nghề truyền thống, cải tiến công nghệ
sản xuất, khuyến khích thanh niên ở lại làm giàu ngay trên quê hương mình nơi có tiềm
năng nhưng chưa được sử dụng Kết luận
Trong tình hình kinh tế chính trị Việt Nam hiện nay, chúng ta có rất nhiều vấn đề cần
quan tâm. Và tất nhiên, không thể không kể đến vấn đề thất nghiệp – một trong những
chủ đề thảo luận nóng bỏng nhất hiện nay. Bài nghiên cứu này, nhóm đã nghiên cứu vấn
đề dựa trên cơ sở lý thuyết từ môn học Kinh tế vĩ mô, các thực trạng, tình hình kinh tế xã
hội hiện nay một cách khái quát và toàn diện, từ đó tìm ra nguyên nhân để đưa ra được
những giải pháp Nhà nước ta đã, đang và sẽ tiếp tục triển khai trong thời gian tới nếu
như các giải pháp đó còn phù hợp với hiện thực thất nghiệp bây giờ. Nhóm cũng
đã liên hệ bản thân và đưa ra những ý kiến riêng trong bài nghiên cứu này. Nhóm đi tới
kết luận rằng, thất nghiệp có cả lợi ích và hạn chế. Đôi lúc thất nghiệp khẳng định rằng
đất nước chúng ta có một nền kinh tế phát triển và không cần tới nhiều nhân lực để
làm việc, song thất nghiệp cũng cho thấy rằng chúng ta chưa sử dụng triệt để được
nguồn nhân lực dồi dào một cách hợp lý, chất lượng nhân công còn thấp kém. Đây là vấn
đề chúng ta phải hết sức quan tâm và cần luôn trau dồi kiến thức, tận dụng thời gian và
nâng cao năng lực để theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới.