Phân tích tình hình lạm phát kinh tế | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Hiện nay nền kinh tế đang có sự biến đổi nhanh chóng về mọi mặt, các quốc gia đang cố gắng nổ lực để hòa nhập với nền kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Đi cùng với sự phát triển đó sẽ có nhiều vấn đề xảy ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46988474
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHÂN HIỆU VĨNH LONG
KHOA QUẢN TRỊ
---
---
ĐỀ TÀI:
PHÂM TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA KINH TẾ
VIỆT NAM HIỆN NAY
Môn học: Kinh tế vĩ mô
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thanh Triều
Nhóm 11
Sinh viên thực hiện:
1.
Nguyễn Ngọc Huế mssv: 31211572049
2.
Trần Minh T mssv: 31211572106
3.
Trần Thị Ngọc Thi mssv: 31211572098
4.
Huỳnh Đoàn Kim Thảo mssv: 31211570386
5.
Âu Trọng Xuân mssv: 31211572123
Thành phố Vĩnh Long, ngày 15 tháng 5 năm 2022
lOMoARcPSD| 46988474
MỤC LỤC PHẦN M
ĐẦU.....................................................................................................................
PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................................1
1.1 Lạm phát là vấn đề đáng quan tâm..........................................................................1
1.2 Tổng quan lý thuyết về lạm phát..............................................................................1
1.2.1 Khái niệm lạm phát............................................................................................1
1.2.2 Phân loại lạm phát..............................................................................................1
1.2.3 Định nghĩa khác về lạm phát.............................................................................2
1.2.4 Sự ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế....................................................2
1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát.........................................................................2
1.2.5.1 Lạm phát do cầu kéo........................................................................................2
1.2.5.2 Lạm phát do chi phí đẩy..................................................................................3
1.2.5.3 Lạm phát do cơ cấu..........................................................................................3
1.2.5.4 Lạm phát do cầu thay đổi................................................................................3
1.2.5.5 Lạm phát do xuất khẩu...................................................................................3
1.2.5.6 Lạm phát do nhập khẩu..................................................................................3
1.2.5.7 Lạm phát tiền tệ...............................................................................................4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT ....................................4
2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay...............................................................4
2.2 Các chính sách............................................................................................................6
2.3 Giải pháp....................................................................................................................8
2.3.1Giải pháp trực tiếp..............................................................................................8
2
2.3.2 Giải pháp chiến lược lâu dài.............................................................................8
2.3.3 Mục tiêu của giải pháp......................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................10
lOMoARcPSD| 46988474
3
LẠM PHÁT
PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế đang sự biến đổi nhanh chóng về mọi mặt, các quốc gia
đang cố gắng nổ lực để hòa nhập với nền kinh tế toàn cầu, trong đó Việt Nam. Đi
cùng với sự phát triển đó sẽ nhiều vấn đề xảy ra. Kinh tế nghiên cứu về các
thực trạng kinh tế tầm lớn như thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm
phát, tài chính quốc gia,.. Trong đó, vấn đề lạm phát luôn được quan tâm, là vấn đề nhạy
cảm của các quốc gia trong đó có Việt Nam. Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một
vấn đề đáng quan tâm về tầm ảnh ởng của đối vơi sự tăng trưởng kinh tế. Lạm
phát một dấu hiệu cho sự phát triển của một nền kinh tế, nhưng cái cũng mặt
trái của nó, lạm phát như con dao hai lưỡi, khi lạm phát tăng quá cao, các con số leo
thang thì sẽ dẫn đến siêu lạm phát. Ngược lại nếu lạm phát ổn định, siêu lạm phát sẽ kéo
đổ cả một nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 46988474
Trong sự nghiệp phát triển thị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có
sự điều tiết của Nhàớc, việc nghiên cứu tìm hiểu tìm ra hướng giải quyết về vấn đề
lạm phát phát có vai trò vô cùng to lớn đối với sự nghiệp phát triển đất nước [1].
thế, nhóm chúng em chọn đề tài “phân tích hình hình lạm phát của kinh tế Việt Nam
hiện nay”
lOMoARcPSD| 46988474
1
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Lạm phát là vấn đề đáng quan tâm
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế theo hướng hội chủ nghĩa Việt Nam, lạm
phát một vấn đề đáng quan tâm những tác động của lên sự nghiệp phát triển
kinh tế. Việc nghiên cứu về lạm phát vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế của đất nước vì lạm phát cũng một nguy tìm ẩn về sự khủng hoảng tài
chính.
Lạm phát một trong những rủi ro lớn của môi trường kinh tế được như một căn
bệnh của nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cụ thể
là ảnh hưởng đến lãi suất, thu nhập thực tế, nợ quốc gia,...
Lạm phát cũng là một vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi cần phải có sự đầu tư lớn về
thời gian và trí tuệ mới có thể đạt được kết quả khả quan nhất.
Tuy nhiên, sự tác động của lạm phát không phải lúc nào cũng gây ra các hệ quả tiêu
cực, thậm chí với một số nước, lạm phát còn có tác động tích cực tới sự phát triển kinh
tế như kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giảm bớt thất nghiệp trong xã hội,... [2]
Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay tình trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2021 đến 2022
lạm phát vẫn đang đảm bảo ở mức trong tầm kiểm soát, nhưng vẫn áp lực từ những biến
động như dịch bệnh, ...
1.2 Tổng quan lý thuyết về lạm phát
1.2.1 Khái niệm lạm phát
Lạm phát là sự gia tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hoá dịch vụ theo
thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một
đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hoá và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát
phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ [3].
1.2.2 Phân loại lạm phát
Lạm phát chia thanhg ba loại chính với mức độ khác nhau
- Lạm phát vừa phải: là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới 10%/năm.
- Lạm phát phi mã: lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với cả tỷ
lệ 2 hoặc 3 con số một năm.
- Siêu lạm phát: lạm phát xảy ra khi đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa
lạm phát phi mã.
lOMoARcPSD| 46988474
2
1.2.3 Định nghĩa khác về lạm phát
Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc
gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác. Theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu
lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế một quốc gia, còn theo
nghĩa thứ hai thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền
kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn một
vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học mô. Ngược lại với lạm phát giảm
phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự
"ổn định giá cả" [3].
1.2.4 Sự ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế
Lạm phát ảnh hưởng đến các nền kinh tế theo nhiều cách tích cực tiêu cực khác
nhau. Tác động tiêu cực của lạm phát bao gồm sự gia tăng chi phí hội của việc tích
trữ tiền, sự không chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lai thể ngăn cản
quyết định đầu tiết kiệm. Nếu lạm phát tăng trưởng đủ nhanh, sự khan hiếm của
hàng hóa sẽ khiến người tiêu dùng bắt đầu lo lắng về việc giá cả sẽ tăng cao trong thời
gian tới. Tác động tích cực của lạm phát bao gồm việc giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp dựa
trên giá cả cứng nhắc.
Các nhà kinh tế học thường cho rằng tỷ lệ lạm phát cao gây ra bởi sự cung ứng tiền
quá mức. Quan điểm về yếu tố xác định tỷ lệ lạm phát thấp đến trung bình còn đa dạng
hơn. Lạm phát thấp hoặc trung bình được quy cho sự biến động về nhu cầu thực tế đối
với hàng hóa dịch vụ, hoặc do sự thay đổi về nguồn cung sẵn có, dụ như trong
khan hiếm. Tuy nhiên, quan điểm được số đông nhất trí sự duy trì liên tục của lạm
phát trong một thời kỳ nhất định do sự cung ứng tiền nhanh hơn tốc độ phát triển kinh
tế [3].
Để đạt được kết quả trên trong khi đất nước đang hết sức khó khăn bởi tác động của
dịch Covid-19 nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, c ngành, các cấp đã tích cực
triển khai thực hiện những giải pháp đồng bộ để ngăn chặn dịch bệnh và ổn định giá cả
thị trường. Bước sang năm 2022, áp lực lạm phát được đánh giá rất lớn. Nếu dịch
Covid-19 được kiểm soát trong năm 2022, nhu cầu sản xuất tiêu dùng tăng lên; lạm
phát sẽ chịu tác động của vấn đề tăng giá nguyên nhiên vật liệu trên thế giới như xăng
dầu, than giá cước vận chuyển. Việc nhập khẩu nguyên liệu với mức giá cao sẽ ảnh
hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng trong
nước lên cao, tạo áp lực cho lạm phát [4].
lOMoARcPSD| 46988474
3
1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
1.2.5.1 Lạm phát do cầu kéo
Khi cầu về thị trường hàng hóa, dịch vụ tăng lên thì đồng nghĩa kéo theo giá cả
của hàng hóa, dịch vụ tăng lên. Song đó, giá ccác mặt hàng ơng tcũng đồng loạt
tăng theo làm biến động nền kinh tế với sự biến động đột ngột của giá cả [5] .
dụ: giá xăng từ đầu 2022 tăng 3 lần liên tục, kéo theo hàng loạt sản phẩm tăng
như giá vàng, giá rau củ,...
1.2.5.2 Lạm phát do chi phí đẩy
Khi giá của một hoặc một vài yếu tố ngiá nguyên liệu đầu vào, tiền lương trả
cho công nhân, chi phí bảo hiểm, thuế nhập xuất, ... tăng lên làm chi phí của doanh
nghiệp tăng theo, do đó để đảm bảo lợi nhuận các doanh nghiệp tiến hành tăng giá cả
sản phẩm lên [5].
1.2.5.3 Lạm phát do cơ cấu
Khi doanh nghiệp đi vào kinh doanh hiệu quả thu được một số lợi nhuận đáng
kể sẽ tự thúc đẩy nhân công bằng việc tăng lương. Tuy nhiên một số doanh nghiệp lại
không đạt được mục tiêu kinh doanh hiệu quả mà vẫn phải tăng lương cho nhân công
để giữ chân họ. Lúc này không còn giải pháp nào khác ngoài việc tăng giá sản phẩm
[5].
dụ: Như một doanh nghiệp DCA vừa mới mở rộng quy kinh doanh, lúc này
đã rất nổ lực cố gắng nhưng việc kinh doanh đã không như mong đợi. Lúc này,
nhân viên cảm thấy tình hình doanh nghiệp không khả quan, một số họ muốn bỏ việc
hoặc đình công đê tăng lương. Lúc này doanh nghiệp không giải pháp nào khác, để
duy trì số lượng nhân viên, buộc phải tăng lương dẫn đến việc đẩy giá lên bằng chí phí
cận biên lên có 1 nhân viên.
1.2.5.4 Lạm phát do cầu thay đổi
Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một lượng mặt hàng nào đó, nhưng do mặt
hàng được cung cấp độc quyền nên bên cung ứng vẫn không thể giảm giá. Trong khi đó
lượng cầu về một mặt hàng khác tăng lên, và theo đó giá cũng tăng [5].
1.2.5.5 Lạm phát do xuất khẩu
khi tổng cung tổng cầu mất n bằng. Tổng cầu từ trong ớc lẫn ớc ngoài
khiến tổng cung không đủ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Khí đó, giá cả của các
sản phẩm thiếu hụt sẽ tăng lên [5].
Ví dụ: khi Việt Nam xuất khẩu vải sang nước ngoài quá nhiều, dẫn đến lượng cung
cho thị trường trong nước bị cạn kiệt. Do việc chênh lệch lương cung cầu đã gây tác
động mạnh đến giá cả cá mặt hàng.
lOMoARcPSD| 46988474
4
1.2.5.6 Lạm phát do nhập khẩu
khi hàng hóa nhập khẩu tăng do thuế hoặc do giá cả trên thế giới tăng khiến
giá bán ra trong ớc cũng tăng theo. Nếu mức giá chung bị giá cả của hàng hóa nhập
khẩu đội lên sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát [5].
dụ: Để đảm bảo cho một hàng hóa nào đó, chính phủ gia tăng thuế nhập khẩu
chẳng hạn như tăng 30% lên 40% , cho thấy rằng người tiêu ng sbị tăng giá sản
phẩm đó lên 10%. Do đó, cùng một số trước mà lúc trước mua được 10 sản phẩm, nay
chỉ có thể mua 9 sản phẩm.
1.2.5.7 Lạm phát tiền tệ
Đây nguyên nhân từ các Ngân hàng trung ương khiến lượng tiền trong nước
tăng, phát sinh lạm phát. Khi ngân hàng tiến hành mua ngoại tệ vào để giữ đồng tiền
trong nước không mất giá hoặc có thể do ngân hàng mua trái phiế theo yêu cầu Nhà
nước, khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên nhiều [5].
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Năm 2021: Các loại nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất chế biến tăng liên
tục bên cạnh đó chi phí vận chuyển cũng tăng tuy nhiên thì CPI con số để đánh giá
mức lạm phát chỉ tăng 1,84%, mức tăng ghi nhận thấp nhất trong giai đoạn 2016-2021.
Quốc hội đạt đã đặt ra chỉ tiêu tốc độn tăng chỉ số CPI bình quân 4% và đưa năm 2021
vào danh sách những năm kiểm soát lạm phát thành công [6].
*Một số nguyên nhân giải thích cho việc CPI bình quân năm 2021 tăng:
Thứ nhất, giá xăng dầu tăng 31,74% đối so với năm trước ( làm CPI chung tăng 1,14
điểm phần trăm ), giá gas tăng25,89% ( làm CPI chung tăng 0,38 điểm phần trăm ).
Thứ hai, giá gạo tăng 5,79% so với năm 2020 ( làm CPI chung tăng 0,15 điểm phần
trăm ) do giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp và
gạo tẻ ngon tăng trong dịp Lễ, Tết nhu cầu tích lũy của người dân trong thời gian
giãn cách xã hội.
Thứ ba, giá vật liệu bảo dưỡng nhà tăng 7,03% so với năm trước do giá xi măng,
sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào ( làm CPI chung tăng 0,14
điểm phầm trăm).
Thứ tư, giá dịch vụ giáo dục tăng 1,87% so với năm ngoái( làm CPI chung tăng 0,1
điểm phần trăm ), nguyên nhân do ảnh hưởng từ việc tăng học phí trong năm học 2020-
2021 theo lộ trình của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ [6].
lOMoARcPSD| 46988474
5
=> Kết luận: Do bảnh hưởng rất lớn bởi Covid-19 cùng với xu ớng lạm phát trên
thế giới tăng mạnh tuy nhiên với những việc sử dụng những biện pháp hợp lí Việt Nam
đã thực hiện được việc kiểm soát lạm phát thành công trong năm 2021 được xem như
một ''làn gió ngược’ đối với xu hướng lạm phát chung của thế giới.
Năm 2022: Được đánh giá năm áp lực lạm phát rất lớn, theo dự đoán nếu
dịch Covid-19 được kiểm soát thì nhu cầu tiêu dùng sản xuất sẽ tăng mạnh, vấn
đề tăng giá của nguyên liệu sản xuất cùng với sự thay đổi giá của các loại nguyên nhiên
liệu như xăng, dầu,… sẽ tạo ra tác động đối với mức lạm phát. Bên cạnh đó, giá nhập
khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng sẽ tác động vào
giá thực phẩm. Giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở được tính trong CPI cũng sẽ tăng theo giá
nguyên liệu dùng trong xây dựng. Giá dịch vụ giáo dục tăng trở lại do một số địa phương
kết thúc thời gian được miễn, giảm học phí năm học 2021-2022 và ảnh hưởng của việc
thực hiện lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy
định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc
dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giá dịch vụ giáo dục trong
lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Ngoài ra, khi dịch Covid-19 được kiểm soát, nhu cầu dịch
vụ ăn uống ngoài gia đình, dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí tăng trở lại cũng tác động
không nhtới CPI chung [6]. Năm 2022 thể gia tăng nhập khẩu lạm phát, trong bối
cảnh các nền kinh tế đối tác thương mại lớn như Mỹ, EU, Hàn Quốc... đều có lạm phát
ở mức đáng lo ngại, trong khi Việt Nam hiện tại vẫn còn phụ thuộc nhiều vào đầu nhập
khẩu” [7].
*Tồn tại 3 nhân tố kích hoạt lạm phát trong năm 2022:
Đầu tiên, sự tăng mạnh của lượng cầu được xem là nhân tố đầu tiên trong 3 nhân tố
nêu trên. Tiêu biểu, từ 2 tháng đầu tiên của năm 2022 thì tổng mức bán lẻ và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt được hơn 876 nghìn tỉ đồng, tăng 1,7% so với năm 2021.
Đặc biệt, với việc sử dụng 350.000 tỷ đồng để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế đã tạo nên áp
lực lạm phát rất lớn. Và vấn đề thiếu hụt lao động đối với các doanh nghiệp đang thực
hiện việc hoạt động trở lại cũng gây ảnh hưởng tới mức lạm phát;
Thứ hai, do việc phụ thuộc khá nhiều trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu từ ớc
ngoài nhưng do tổng cầu thế giới đang tăng cao nên giá cả của nguyên vật liệu nhập
khẩu cũng tăng theo. Từ đó có thể thấy việc nhập khẩu sẽ lạm phát;
Thứ ba, nhân tố cuối cùng gây lạm phát là do việc đứt gãy chuỗi cung ứng, một trong
những nguyên nhân gây lạm phát cao nhất trên thế giới.
*Đặc biệt, hiện nay cuộc xung đột vũ trang của hai nước Nga và Ukraine đang là tâm
điểm chú ý của cả thế giới cuộc chiến này đã tạo nên sự ảnh hưởng đến thương mại
quốc tế đã tác động tiêu cực đối với Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tỷ trọng
lOMoARcPSD| 46988474
6
thương mại của Nga Ukraine với Việt Nam lầm lượt chỉ chiếm 1% 0,1% kim
ngạch xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, vai trò của Nga Ukraine ngày càng tăng đối với
thương mại quốc tế khi chiếm 1,8% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu. Việt Nam vẫn
sẽ chịu một số tác động do hai quốc gia này có vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng
và năng lượng toàn cầu. Tác động dễ thấy nhất với nền kinh tế Việt Nam, theo Dragon
Capital áp lực lạm phát do giá dầu tăng. Trong rổ hàng hoá tính lạm phát của Việt
Nam, nhiên liệu hiện chiếm tỷ trọng 3,6% trong khi nhóm giao thông chiếm 9,7%.
Nhưng nhìn chung, ảnh hưởng trực tiếp của căng thẳng Nga – Ukraine đến thương mại
Việt Nam rất hạn chế. Nhưng Việt Nam thể vẫn chịu tác động tgián đoạn chuỗi
cung ứng toàn cầu, đặc biệt đối với xuất khẩu điện thoại di động và điện tử của Việt
Nam. Việt Nam không nhập khẩu trực tiếp các nguyên liệu này từ Nga Ukraine nhưng
lại nhập khẩu chip từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan [8] .
=>Kết luận: Đối với năm 2022 áp lực lạm phát là rất lớn. vậy nhà nước cần sớm đưa
ra những biện pháp khắc phục lạm phát để có thể điều chỉnh mức lạm phát một cách có
hiệu quả.
2.2 Các chính sách
Năm 2022, các tổ chức quốc tế dự báo CPI của Việt Nam tăng khoảng 3,5-4%; rủi
ro vượt 4% phụ thuộc vào giá cả hàng hóa thế giới. Để giúp kiềm chế lạm phát tăng cao
trong năm 2022, theo chuyên gia kinh tế Ngô TLong, cần nâng cao hiệu quả trong
phối hợp chính sách tài khóa tiền tệ trong điều hành cung tiền, lãi suất, trung hòa
lượng tiền vào-ra, điều tiết giá cả [9].
Về quản , điều hành giá các mặt hàng thiết yếu, các bộ, ngành cần tiếp tục điều hành
giá xăng dầu linh hoạt, bảo đảm giá xăng dầu trong nước phản ánh, bám sát diễn biến
giá thành phẩm xăng dầu thế giới. Nâng cao hiệu quả thực hiện các gói hỗ trợ người n
doanh nghiệp, các gói kích cầu cung, từ đó nắn dòng tiền vào những lĩnh vực
lOMoARcPSD| 46988474
7
triển vọng phục hồi mạnh tính lan tỏa cao, góp phần tăng vòng quay tiền trong nền
kinh tế thực, phục hồi kinh tế tốt hơn [9].
Cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu -kinh doanh; chú trọng phát triển kinh
tế-xã hội số; nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế, từ đó giảm áp
lực lạm phát [9].
Theo PGS, TS Đinh Trọng Thịnh, giảng viên cấp cao Học viện Tài chính, cần phải tiếp
tục đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch Covid-19. Đây sẽ tiền đề tốt cho ổn định
sản xuất, ổn định thị trường, bình ổn giá cả các mặt hàng [9].
Trong m 2022, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính cần xem xét kỹ lưỡng nhu cầu
khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, tính toán cẩn trọng mức độ, thời hạn, hình
thức, phương thức huy động vay nợ công để vừa bảo đảm kích thích nền kinh tế phục
hồi phát triển nhanh chóng, vừa bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay, bảo đảm khả
năng trả nợ vay và sự ổn định, phát triển trong dài hạn của nền kinh tế [9]
Để biện pháp điều hành, bình ổn giá phù hợp, kiểm soát lạm phát, Phó thủ tướng
Chính phủ Minh Khái, Trưởng ban chỉ đạo điều hành gđã yêu cầu các bộ, ngành
liên quan và địa phương theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng
quan trọng, thiết yếu để có biện pháp điều hành, bình ổn giá phù hợp; tiếp tục chủ động
tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh lưu thông phân phối hàng hóa; đáp ứng
kịp thời nhu cầu tiêu dùng của người dân. Liên quan tới mặt hàng xăng dầu, Phó thủ
tướng yêu cầu Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính điều hành
giá xăng dầu linh hoạt, bảo đảm giá xăng dầu trong nước phản ánh, bám sát diễn biến
giá thành phẩm xăng dầu thế giới, sử dụng hợp Quỹ Bình ổn giá xăng dầu với liều
lOMoARcPSD| 46988474
8
lượng thích hợp, góp phần kiểm soát lạm phát, hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp, đời sống của người dân, ổn định của thị trường, cung cầu xăng dầu
trong nước [9]
2.3 Giải pháp
2.3.1 Giải pháp trực tiếp
*Chính sách tiền tệ thắt chặt
Quản lý chặt chẽ và hạn chế cung tiền, không phát hành tiền để đắp thiếu hụt ngân
sách
Siết chặt cung tín dụng, hạn chế tăng trưởng tín dụng
Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại các ngân hàng
Tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền gửi của dân
*Chính sách tài khoá thắt chặt
Thực hiện tiết kiệm, giảm đầu tư công, giảm chi ngân sách nhà nước
Phát hành trái phiếu kho bạc
Tận dụng các nguồn thu để thu hút lượng tiền về
*Kiềm chế giá cả
Tăng cung hàng hoá bằng cách nhập khẩu ( không quá 16%), sử dụng năng lượng tiết
kiệm
Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo.
Bán vàng và ngoại tệ ra thị trường để thu hút tiền mặt
Chống đầu tư tích trữ, chống độc quyền bán hàng
2.3.2 Giải pháp chiến lược lâu dài
Nhà nước cần chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, tạo động lực phát triển sản
xuất và lưu thông hàng hoá
Xây dựng cơ cấu ngành nghề kinh tế hợp lý, phát triển ngành mũi nhọn và định hướng
xuất khẩu
Kiểm soát thường xuyên chống thâm hụt ngân sách nhà nước
Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nước
2.3.3 Mục tiêu của giải pháp
- Đối với chính sách tiền tệ: Để giảm bớt lượng tiền vào lưu thông thì chính sách tiền
tệ cần đưa ra một số giải pháp sau:
Ngừng phát hành tiền vào trong u thông nhằm giảm lượng tiền đưa vào trong
hội
Tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc: Đây biện pháp nhằm giảm lượng cung tiền vào thị
trường. Biện pháp này tác động đến tất cả các ngân ng bình đẳng giữa các ngân
hàng với nhau.
lOMoARcPSD| 46988474
9
Nâng cao lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tiền gửi: Biện pháp này sẽ làm hạn chế các
ngân hàng thương mại mang các giấy tờ giá đến ngân hàng nhà nước để chiết khấu:
Ngoài ra việc năng lãi suất tiền gửi sẽ thu hút khiến người dân gửi tiền vào ngân hàng
nhiều hơn
Ngân hàng trung ương áp dụng nghiệp vụ thị trường mở nhằm bán c chừng từ
giá cho các ngân hàng thương mại
Ngân hàng trung ương bán vàng và ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại.
- Đối với chính sách tài khoá: Để giảm bớt lượng tiền trong lưu thông thì bộ tài chính
cần đưa ra một số giải pháp sau:
Giảm chi ngân sách: Đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư công
Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân trong xã hội
Giám sát chặt chẽ và rà soát lại nợ chính phủ, quốc gia và không mở rộng đối tượng
được chính phủ bảo lãnh
Giảm thuế đầu , thuế nhập khẩu nguyên vật liệu máy móc thiết bị thuế thu
nhập doanh nghiệp. Từ đó làm giảm bớt chi phí đầu vào lên làm tăng năng suất lao động
- Đối với đầu tư công: Cắt giảm kế hoạch tín dụng đầu tư từ ngân sách. [10]
lOMoARcPSD| 46988474
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] G. N. Q. Thuấn, "Phát triển kinh tế thị trường định ớng hội chủ nghĩa
ViệtNam," Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung Ương, 2022.
[2] EMIME, LẠM PHÁT ẢNH HƯỚNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN MỘT NHÀ ĐẦU
TƯ?, Hà Nội.
h 琀琀 ps://emime.vn/kien-thuc-dau-tu/lam-phat-co-anh-huong-nhu-the-
naoden-mot-nha-dau-tu-516. [Truy cập ngày 21/4/2022] [3] Wikipedia, Lạm
phát, Bách khoa toàn thư mở.
[4] Tổng. cục. thống. kê, KIỂM SOÁT LẠM PHÁT THẤP THÀNH CÔNG CỦA
NĂM 2021 ÁP LỰC TRONG NĂM 2022, Trang thông tin điện tử tổng cục
thống kê.
h 琀琀 ps://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/kiem-
soatlam-phat-thap-thanh-cong-cua-nam-2021-va-ap-luc-trong-nam-2022/
[Truy cập ngày 25/4/2022]
[5] N. V. Phi, Lạm phát là gì? Nguyên nhân gây ra lạm phát?, Luật Hoàng Phi, 2021.
[6] Tổng. cục. Thống. kê, KIỂM SOÁT LẠM PHÁT THẤP THÀNH CÔNG
CỦANĂM 2021 VÀ ÁP LỰC TRONG NĂM 2022, TRANG THÔNG TIN ĐIỆN
TỬ TỔNG CỤC THỐNG KÊ.
[7] Thời. báo. Tài. chính, Lạm phát năm 2021 duy trì mức thấp, áp lực cho năm 2022,
2021.
h 琀琀 ps://thoibaotaichinhvietnam.vn/lam-phat-nam-2021-duy-tri-o-
mucthap-ap-luc-cho-nam-2022-97144.html [Truy cập ny 30/4/2022]
[8] Báo. điện. tử, Lạm phát Việt Nam trước căng thẳng Nga - Ukraine, Báo điện tử
Vnexpress.
h 琀琀 ps://vnexpress.net/lam-phat-viet-nam-truoc-cang-thang-nga-
ukraine-
4433326.html [Truy cập ngày 05/5/2022]
lOMoARcPSD| 46988474
11
[9] V. Dung, "Kiểm soát lạm phát - áp lực trong năm 2022," Báo quân đội nhân dân
Việt Nam, 2022.
h 琀琀 ps://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/kiem-soat-lam-phat-ap-
luctrong-nam-2022-686670 [Truy cập ny 14/05/2022]
[10] C. ty. TNHH. M. Khuê, Lạm phát gì? Nguyên nhân giải pháp kiểm soát lạm
phát, Luật Minh Khuê, 2022.
h 琀琀 ps://luatminhkhue.vn/lam-phat-la-gi-nguyen-nhan-va-giai-phap-
kiemsoat-lam-phat.aspx [Truy cập 13/5/2022]
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHÂN HIỆU VĨNH LONG KHOA QUẢN TRỊ ------ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI:
PHÂM TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
Môn học: Kinh tế vĩ mô
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thanh Triều Nhóm 11
Sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Ngọc Huế mssv: 31211572049
2. Trần Minh Trí mssv: 31211572106
3. Trần Thị Ngọc Thi mssv: 31211572098
4. Huỳnh Đoàn Kim Thảo mssv: 31211570386
5. Âu Trọng Xuân mssv: 31211572123
Thành phố Vĩnh Long, ngày 15 tháng 5 năm 2022 lOMoAR cPSD| 46988474
MỤC LỤC PHẦN MỞ
ĐẦU.....................................................................................................................
PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................................1
1.1 Lạm phát là vấn đề đáng quan tâm..........................................................................1
1.2 Tổng quan lý thuyết về lạm phát..............................................................................1
1.2.1 Khái niệm lạm phát............................................................................................1
1.2.2 Phân loại lạm phát..............................................................................................1
1.2.3 Định nghĩa khác về lạm phát.............................................................................2
1.2.4 Sự ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế....................................................2
1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát.........................................................................2
1.2.5.1 Lạm phát do cầu kéo........................................................................................2
1.2.5.2 Lạm phát do chi phí đẩy..................................................................................3
1.2.5.3 Lạm phát do cơ cấu..........................................................................................3
1.2.5.4 Lạm phát do cầu thay đổi................................................................................3
1.2.5.5 Lạm phát do xuất khẩu...................................................................................3
1.2.5.6 Lạm phát do nhập khẩu..................................................................................3
1.2.5.7 Lạm phát tiền tệ...............................................................................................4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT ....................................4
2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay...............................................................4
2.2 Các chính sách............................................................................................................6
2.3 Giải pháp....................................................................................................................8
2.3.1Giải pháp trực tiếp..............................................................................................8 2
2.3.2 Giải pháp chiến lược lâu dài.............................................................................8
2.3.3 Mục tiêu của giải pháp......................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................10 lOMoAR cPSD| 46988474 3 LẠM PHÁT PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế đang có sự biến đổi nhanh chóng về mọi mặt, các quốc gia
đang cố gắng nổ lực để hòa nhập với nền kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Đi
cùng với sự phát triển đó sẽ có nhiều vấn đề xảy ra. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về các
thực trạng kinh tế tầm lớn như thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm
phát, tài chính quốc gia,.. Trong đó, vấn đề lạm phát luôn được quan tâm, là vấn đề nhạy
cảm của các quốc gia trong đó có Việt Nam. Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một
vấn đề đáng quan tâm về tầm ảnh hưởng của nó đối vơi sự tăng trưởng kinh tế. Lạm
phát là một dấu hiệu cho sự phát triển của một nền kinh tế, nhưng cái gì cũng có mặt
trái của nó, lạm phát như con dao hai lưỡi, khi lạm phát tăng quá cao, các con số leo
thang thì sẽ dẫn đến siêu lạm phát. Ngược lại nếu lạm phát ổn định, siêu lạm phát sẽ kéo
đổ cả một nền kinh tế. lOMoAR cPSD| 46988474
Trong sự nghiệp phát triển thị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có
sự điều tiết của Nhà nước, việc nghiên cứu tìm hiểu tìm ra hướng giải quyết về vấn đề
lạm phát phát có vai trò vô cùng to lớn đối với sự nghiệp phát triển đất nước [1]. Vì
thế, nhóm chúng em chọn đề tài “phân tích hình hình lạm phát của kinh tế Việt Nam hiện nay” lOMoAR cPSD| 46988474 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Lạm phát là vấn đề đáng quan tâm
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, lạm
phát là một vấn đề đáng quan tâm vì những tác động của nó lên sự nghiệp phát triển
kinh tế. Việc nghiên cứu về lạm phát có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế của đất nước vì lạm phát cũng là một nguy cơ tìm ẩn về sự khủng hoảng tài chính.
Lạm phát một trong những rủi ro lớn của môi trường kinh tế được ví như một căn
bệnh của nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cụ thể
là ảnh hưởng đến lãi suất, thu nhập thực tế, nợ quốc gia,...
Lạm phát cũng là một vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi cần phải có sự đầu tư lớn về
thời gian và trí tuệ mới có thể đạt được kết quả khả quan nhất.
Tuy nhiên, sự tác động của lạm phát không phải lúc nào cũng gây ra các hệ quả tiêu
cực, thậm chí với một số nước, lạm phát còn có tác động tích cực tới sự phát triển kinh
tế như kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giảm bớt thất nghiệp trong xã hội,... [2]
Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay tình trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2021 đến 2022
lạm phát vẫn đang đảm bảo ở mức trong tầm kiểm soát, nhưng vẫn áp lực từ những biến
động như dịch bệnh, ...
1.2 Tổng quan lý thuyết về lạm phát
1.2.1 Khái niệm lạm phát
Lạm phát là sự gia tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hoá dịch vụ theo
thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một
đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hoá và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát
phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ [3].
1.2.2 Phân loại lạm phát
Lạm phát chia thanhg ba loại chính với mức độ khác nhau
- Lạm phát vừa phải: là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới 10%/năm.
- Lạm phát phi mã: là lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với cả tỷ
lệ 2 hoặc 3 con số một năm.
- Siêu lạm phát: là lạm phát xảy ra khi đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã. 1 lOMoAR cPSD| 46988474
1.2.3 Định nghĩa khác về lạm phát
Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc
gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác. Theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu
lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế một quốc gia, còn theo
nghĩa thứ hai thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền
kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một
vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm
phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả" [3].
1.2.4 Sự ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế
Lạm phát ảnh hưởng đến các nền kinh tế theo nhiều cách tích cực và tiêu cực khác
nhau. Tác động tiêu cực của lạm phát bao gồm sự gia tăng chi phí cơ hội của việc tích
trữ tiền, và sự không chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lai có thể ngăn cản
quyết định đầu tư và tiết kiệm. Nếu lạm phát tăng trưởng đủ nhanh, sự khan hiếm của
hàng hóa sẽ khiến người tiêu dùng bắt đầu lo lắng về việc giá cả sẽ tăng cao trong thời
gian tới. Tác động tích cực của lạm phát bao gồm việc giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp dựa
trên giá cả cứng nhắc.
Các nhà kinh tế học thường cho rằng tỷ lệ lạm phát cao gây ra bởi sự cung ứng tiền
quá mức. Quan điểm về yếu tố xác định tỷ lệ lạm phát thấp đến trung bình còn đa dạng
hơn. Lạm phát thấp hoặc trung bình được quy cho sự biến động về nhu cầu thực tế đối
với hàng hóa và dịch vụ, hoặc do sự thay đổi về nguồn cung sẵn có, ví dụ như trong
khan hiếm. Tuy nhiên, quan điểm được số đông nhất trí là sự duy trì liên tục của lạm
phát trong một thời kỳ nhất định là do sự cung ứng tiền nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế [3].
Để đạt được kết quả trên trong khi đất nước đang hết sức khó khăn bởi tác động của
dịch Covid-19 là nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, các ngành, các cấp đã tích cực
triển khai thực hiện những giải pháp đồng bộ để ngăn chặn dịch bệnh và ổn định giá cả
thị trường. Bước sang năm 2022, áp lực lạm phát được đánh giá là rất lớn. Nếu dịch
Covid-19 được kiểm soát trong năm 2022, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tăng lên; lạm
phát sẽ chịu tác động của vấn đề tăng giá nguyên nhiên vật liệu trên thế giới như xăng
dầu, than và giá cước vận chuyển. Việc nhập khẩu nguyên liệu với mức giá cao sẽ ảnh
hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng trong
nước lên cao, tạo áp lực cho lạm phát [4]. 2 lOMoAR cPSD| 46988474
1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
1.2.5.1 Lạm phát do cầu kéo
Khi cầu về thị trường hàng hóa, dịch vụ tăng lên thì đồng nghĩa kéo theo giá cả
của hàng hóa, dịch vụ tăng lên. Song đó, giá cả các mặt hàng tương tự cũng đồng loạt
tăng theo làm biến động nền kinh tế với sự biến động đột ngột của giá cả [5] .
Ví dụ: giá xăng từ đầu 2022 tăng 3 lần liên tục, kéo theo hàng loạt sản phẩm tăng
như giá vàng, giá rau củ,...
1.2.5.2 Lạm phát do chi phí đẩy
Khi giá của một hoặc một vài yếu tố như giá nguyên liệu đầu vào, tiền lương trả
cho công nhân, chi phí bảo hiểm, thuế nhập – xuất, ... tăng lên làm chi phí của doanh
nghiệp tăng theo, do đó để đảm bảo lợi nhuận các doanh nghiệp tiến hành tăng giá cả sản phẩm lên [5].
1.2.5.3 Lạm phát do cơ cấu
Khi doanh nghiệp đi vào kinh doanh hiệu quả thu được một số lợi nhuận đáng
kể sẽ tự thúc đẩy nhân công bằng việc tăng lương. Tuy nhiên một số doanh nghiệp lại
không đạt được mục tiêu kinh doanh hiệu quả mà vẫn phải tăng lương cho nhân công
để giữ chân họ. Lúc này không còn giải pháp nào khác ngoài việc tăng giá sản phẩm [5].
Ví dụ: Như một doanh nghiệp DCA vừa mới mở rộng quy mô kinh doanh, lúc này
dù đã rất nổ lực và cố gắng nhưng việc kinh doanh đã không như mong đợi. Lúc này,
nhân viên cảm thấy tình hình doanh nghiệp không khả quan, một số họ muốn bỏ việc
hoặc đình công đê tăng lương. Lúc này doanh nghiệp không có giải pháp nào khác, để
duy trì số lượng nhân viên, buộc phải tăng lương dẫn đến việc đẩy giá lên bằng chí phí
cận biên lên có 1 nhân viên.
1.2.5.4 Lạm phát do cầu thay đổi
Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một lượng mặt hàng nào đó, nhưng do mặt
hàng được cung cấp độc quyền nên bên cung ứng vẫn không thể giảm giá. Trong khi đó
lượng cầu về một mặt hàng khác tăng lên, và theo đó giá cũng tăng [5].
1.2.5.5 Lạm phát do xuất khẩu
Là khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng. Tổng cầu từ trong nước lẫn nước ngoài
khiến tổng cung không đủ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Khí đó, giá cả của các
sản phẩm thiếu hụt sẽ tăng lên [5].
Ví dụ: khi Việt Nam xuất khẩu vải sang nước ngoài quá nhiều, dẫn đến lượng cung
cho thị trường trong nước bị cạn kiệt. Do việc chênh lệch lương cung cầu đã gây tác
động mạnh đến giá cả cá mặt hàng. 3 lOMoAR cPSD| 46988474
1.2.5.6 Lạm phát do nhập khẩu
Là khi hàng hóa nhập khẩu tăng do thuế hoặc do giá cả trên thế giới tăng khiến
giá bán ra trong nước cũng tăng theo. Nếu mức giá chung bị giá cả của hàng hóa nhập
khẩu đội lên sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát [5].
Ví dụ: Để đảm bảo cho một hàng hóa nào đó, chính phủ gia tăng thuế nhập khẩu
chẳng hạn như tăng 30% lên 40% , cho thấy rằng người tiêu dùng sẽ bị tăng giá sản
phẩm đó lên 10%. Do đó, cùng một số trước mà lúc trước mua được 10 sản phẩm, nay
chỉ có thể mua 9 sản phẩm.
1.2.5.7 Lạm phát tiền tệ
Đây là nguyên nhân từ các Ngân hàng trung ương khiến lượng tiền trong nước
tăng, phát sinh lạm phát. Khi ngân hàng tiến hành mua ngoại tệ vào để giữ đồng tiền
trong nước không mất giá hoặc có thể do ngân hàng mua trái phiế theo yêu cầu Nhà
nước, khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên nhiều [5].
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Năm 2021: Các loại nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất chế biến tăng liên
tục bên cạnh đó chi phí vận chuyển cũng tăng tuy nhiên thì CPI là con số để đánh giá
mức lạm phát chỉ tăng 1,84%, mức tăng ghi nhận thấp nhất trong giai đoạn 2016-2021.
Quốc hội đạt đã đặt ra chỉ tiêu tốc độn tăng chỉ số CPI bình quân 4% và đưa năm 2021
vào danh sách những năm kiểm soát lạm phát thành công [6].
*Một số nguyên nhân giải thích cho việc CPI bình quân năm 2021 tăng:
Thứ nhất, giá xăng dầu tăng 31,74% đối so với năm trước ( làm CPI chung tăng 1,14
điểm phần trăm ), giá gas tăng25,89% ( làm CPI chung tăng 0,38 điểm phần trăm ).
Thứ hai, giá gạo tăng 5,79% so với năm 2020 ( làm CPI chung tăng 0,15 điểm phần
trăm ) do giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp và
gạo tẻ ngon tăng trong dịp Lễ, Tết và nhu cầu tích lũy của người dân trong thời gian giãn cách xã hội.
Thứ ba, giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 7,03% so với năm trước do giá xi măng,
sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào ( làm CPI chung tăng 0,14 điểm phầm trăm).
Thứ tư, giá dịch vụ giáo dục tăng 1,87% so với năm ngoái( làm CPI chung tăng 0,1
điểm phần trăm ), nguyên nhân do ảnh hưởng từ việc tăng học phí trong năm học 2020-
2021 theo lộ trình của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ [6]. 4 lOMoAR cPSD| 46988474
=> Kết luận: Do bị ảnh hưởng rất lớn bởi Covid-19 cùng với xu hướng lạm phát trên
thế giới tăng mạnh tuy nhiên với những việc sử dụng những biện pháp hợp lí Việt Nam
đã thực hiện được việc kiểm soát lạm phát thành công trong năm 2021 và được xem như
một ''làn gió ngược’’ đối với xu hướng lạm phát chung của thế giới.
Năm 2022: Được đánh giá là năm có áp lực lạm phát rất lớn, vì theo dự đoán nếu
dịch Covid-19 được kiểm soát thì nhu cầu tiêu dùng và sản xuất sẽ tăng mạnh, và vấn
đề tăng giá của nguyên liệu sản xuất cùng với sự thay đổi giá của các loại nguyên nhiên
liệu như xăng, dầu,… sẽ tạo ra tác động đối với mức lạm phát. Bên cạnh đó, giá nhập
khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng sẽ tác động vào
giá thực phẩm. Giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở được tính trong CPI cũng sẽ tăng theo giá
nguyên liệu dùng trong xây dựng. Giá dịch vụ giáo dục tăng trở lại do một số địa phương
kết thúc thời gian được miễn, giảm học phí năm học 2021-2022 và ảnh hưởng của việc
thực hiện lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy
định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc
dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giá dịch vụ giáo dục trong
lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Ngoài ra, khi dịch Covid-19 được kiểm soát, nhu cầu dịch
vụ ăn uống ngoài gia đình, dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí tăng trở lại cũng tác động
không nhỏ tới CPI chung [6]. Năm 2022 có thể gia tăng nhập khẩu lạm phát, trong bối
cảnh các nền kinh tế đối tác thương mại lớn như Mỹ, EU, Hàn Quốc... đều có lạm phát
ở mức đáng lo ngại, trong khi Việt Nam hiện tại vẫn còn phụ thuộc nhiều vào đầu nhập khẩu” [7].
*Tồn tại 3 nhân tố kích hoạt lạm phát trong năm 2022:
Đầu tiên, sự tăng mạnh của lượng cầu được xem là nhân tố đầu tiên trong 3 nhân tố
nêu trên. Tiêu biểu, từ 2 tháng đầu tiên của năm 2022 thì tổng mức bán lẻ và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt được hơn 876 nghìn tỉ đồng, tăng 1,7% so với năm 2021.
Đặc biệt, với việc sử dụng 350.000 tỷ đồng để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế đã tạo nên áp
lực lạm phát rất lớn. Và vấn đề thiếu hụt lao động đối với các doanh nghiệp đang thực
hiện việc hoạt động trở lại cũng gây ảnh hưởng tới mức lạm phát;
Thứ hai, do việc phụ thuộc khá nhiều trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước
ngoài nhưng do tổng cầu thế giới đang tăng cao nên giá cả của nguyên vật liệu nhập
khẩu cũng tăng theo. Từ đó có thể thấy việc nhập khẩu sẽ lạm phát;
Thứ ba, nhân tố cuối cùng gây lạm phát là do việc đứt gãy chuỗi cung ứng, một trong
những nguyên nhân gây lạm phát cao nhất trên thế giới.
*Đặc biệt, hiện nay cuộc xung đột vũ trang của hai nước Nga và Ukraine đang là tâm
điểm chú ý của cả thế giới vì cuộc chiến này đã tạo nên sự ảnh hưởng đến thương mại
quốc tế đã tác động tiêu cực đối với Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tỷ trọng 5 lOMoAR cPSD| 46988474
thương mại của Nga và Ukraine với Việt Nam lầm lượt chỉ chiếm 1% và 0,1% kim
ngạch xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, vai trò của Nga và Ukraine ngày càng tăng đối với
thương mại quốc tế khi chiếm 1,8% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu. Việt Nam vẫn
sẽ chịu một số tác động do hai quốc gia này có vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng
và năng lượng toàn cầu. Tác động dễ thấy nhất với nền kinh tế Việt Nam, theo Dragon
Capital là áp lực lạm phát do giá dầu tăng. Trong rổ hàng hoá tính lạm phát của Việt
Nam, nhiên liệu hiện chiếm tỷ trọng 3,6% trong khi nhóm giao thông chiếm 9,7%.
Nhưng nhìn chung, ảnh hưởng trực tiếp của căng thẳng Nga – Ukraine đến thương mại
Việt Nam là rất hạn chế. Nhưng Việt Nam có thể vẫn chịu tác động từ gián đoạn chuỗi
cung ứng toàn cầu, đặc biệt đối với xuất khẩu điện thoại di động và điện tử của Việt
Nam. Việt Nam không nhập khẩu trực tiếp các nguyên liệu này từ Nga và Ukraine nhưng
lại nhập khẩu chip từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan [8] .
=>Kết luận: Đối với năm 2022 áp lực lạm phát là rất lớn. Vì vậy nhà nước cần sớm đưa
ra những biện pháp khắc phục lạm phát để có thể điều chỉnh mức lạm phát một cách có hiệu quả. 2.2 Các chính sách
Năm 2022, các tổ chức quốc tế dự báo CPI của Việt Nam tăng khoảng 3,5-4%; rủi
ro vượt 4% phụ thuộc vào giá cả hàng hóa thế giới. Để giúp kiềm chế lạm phát tăng cao
trong năm 2022, theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long, cần nâng cao hiệu quả trong
phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ trong điều hành cung tiền, lãi suất, trung hòa
lượng tiền vào-ra, điều tiết giá cả [9].
Về quản lý, điều hành giá các mặt hàng thiết yếu, các bộ, ngành cần tiếp tục điều hành
giá xăng dầu linh hoạt, bảo đảm giá xăng dầu trong nước phản ánh, bám sát diễn biến
giá thành phẩm xăng dầu thế giới. Nâng cao hiệu quả thực hiện các gói hỗ trợ người dân
và doanh nghiệp, các gói kích cầu và cung, từ đó nắn dòng tiền vào những lĩnh vực có 6 lOMoAR cPSD| 46988474
triển vọng phục hồi mạnh và tính lan tỏa cao, góp phần tăng vòng quay tiền trong nền
kinh tế thực, phục hồi kinh tế tốt hơn [9].
Cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu tư-kinh doanh; chú trọng phát triển kinh
tế-xã hội số; nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế, từ đó giảm áp lực lạm phát [9].
Theo PGS, TS Đinh Trọng Thịnh, giảng viên cấp cao Học viện Tài chính, cần phải tiếp
tục đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch Covid-19. Đây sẽ là tiền đề tốt cho ổn định
sản xuất, ổn định thị trường, bình ổn giá cả các mặt hàng [9].
Trong năm 2022, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính cần xem xét kỹ lưỡng nhu cầu
và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, tính toán cẩn trọng mức độ, thời hạn, hình
thức, phương thức huy động vay nợ công để vừa bảo đảm kích thích nền kinh tế phục
hồi và phát triển nhanh chóng, vừa bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay, bảo đảm khả
năng trả nợ vay và sự ổn định, phát triển trong dài hạn của nền kinh tế [9]
Để có biện pháp điều hành, bình ổn giá phù hợp, kiểm soát lạm phát, Phó thủ tướng
Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng ban chỉ đạo điều hành giá đã yêu cầu các bộ, ngành
liên quan và địa phương theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng
quan trọng, thiết yếu để có biện pháp điều hành, bình ổn giá phù hợp; tiếp tục chủ động
tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và lưu thông phân phối hàng hóa; đáp ứng
kịp thời nhu cầu tiêu dùng của người dân. Liên quan tới mặt hàng xăng dầu, Phó thủ
tướng yêu cầu Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính điều hành
giá xăng dầu linh hoạt, bảo đảm giá xăng dầu trong nước phản ánh, bám sát diễn biến
giá thành phẩm xăng dầu thế giới, sử dụng hợp lý Quỹ Bình ổn giá xăng dầu với liều 7 lOMoAR cPSD| 46988474
lượng thích hợp, góp phần kiểm soát lạm phát, hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp, đời sống của người dân, ổn định của thị trường, cung cầu xăng dầu trong nước [9] 2.3 Giải pháp
2.3.1 Giải pháp trực tiếp

*Chính sách tiền tệ thắt chặt
Quản lý chặt chẽ và hạn chế cung tiền, không phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách
Siết chặt cung tín dụng, hạn chế tăng trưởng tín dụng
Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại các ngân hàng
Tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền gửi của dân
*Chính sách tài khoá thắt chặt
Thực hiện tiết kiệm, giảm đầu tư công, giảm chi ngân sách nhà nước
Phát hành trái phiếu kho bạc
Tận dụng các nguồn thu để thu hút lượng tiền về
*Kiềm chế giá cả
Tăng cung hàng hoá bằng cách nhập khẩu ( không quá 16%), sử dụng năng lượng tiết kiệm
Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo.
Bán vàng và ngoại tệ ra thị trường để thu hút tiền mặt
Chống đầu tư tích trữ, chống độc quyền bán hàng
2.3.2 Giải pháp chiến lược lâu dài
Nhà nước cần có chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, tạo động lực phát triển sản
xuất và lưu thông hàng hoá
Xây dựng cơ cấu ngành nghề kinh tế hợp lý, phát triển ngành mũi nhọn và định hướng xuất khẩu
Kiểm soát thường xuyên chống thâm hụt ngân sách nhà nước
Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nước
2.3.3 Mục tiêu của giải pháp
- Đối với chính sách tiền tệ: Để giảm bớt lượng tiền vào lưu thông thì chính sách tiền
tệ cần đưa ra một số giải pháp sau:
Ngừng phát hành tiền vào trong lưu thông nhằm giảm lượng tiền đưa vào trong xã hội
Tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc: Đây là biện pháp nhằm giảm lượng cung tiền vào thị
trường. Biện pháp này tác động đến tất cả các ngân hàng và bình đẳng giữa các ngân hàng với nhau. 8 lOMoAR cPSD| 46988474
Nâng cao lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tiền gửi: Biện pháp này sẽ làm hạn chế các
ngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giá đến ngân hàng nhà nước để chiết khấu:
Ngoài ra việc năng lãi suất tiền gửi sẽ thu hút khiến người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn
Ngân hàng trung ương áp dụng nghiệp vụ thị trường mở nhằm bán các chừng từ có
giá cho các ngân hàng thương mại
Ngân hàng trung ương bán vàng và ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại.
- Đối với chính sách tài khoá: Để giảm bớt lượng tiền trong lưu thông thì bộ tài chính
cần đưa ra một số giải pháp sau:
Giảm chi ngân sách: Đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư công
Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân trong xã hội
Giám sát chặt chẽ và rà soát lại nợ chính phủ, quốc gia và không mở rộng đối tượng
được chính phủ bảo lãnh
Giảm thuế đầu tư, thuế nhập khẩu nguyên vật liệu và máy móc thiết bị và thuế thu
nhập doanh nghiệp. Từ đó làm giảm bớt chi phí đầu vào lên làm tăng năng suất lao động
- Đối với đầu tư công: Cắt giảm kế hoạch tín dụng đầu tư từ ngân sách. [10] 9 lOMoAR cPSD| 46988474
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] G. N. Q. Thuấn, "Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
ViệtNam," Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung Ương, 2022.
[2] EMIME, LẠM PHÁT CÓ ẢNH HƯỚNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN MỘT NHÀ ĐẦU TƯ?, Hà Nội.
h 琀琀 ps://emime.vn/kien-thuc-dau-tu/lam-phat-co-anh-huong-nhu-the-
naoden-mot-nha-dau-tu-516. [Truy cập ngày 21/4/2022] [3] Wikipedia, Lạm
phát, Bách khoa toàn thư mở.
[4] Tổng. cục. thống. kê, KIỂM SOÁT LẠM PHÁT THẤP – THÀNH CÔNG CỦA
NĂM 2021 VÀ ÁP LỰC TRONG NĂM 2022, Trang thông tin điện tử tổng cục thống kê.
h 琀琀 ps://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/kiem-
soatlam-phat-thap-thanh-cong-cua-nam-2021-va-ap-luc-trong-nam-2022/ [Truy cập ngày 25/4/2022]
[5] N. V. Phi, Lạm phát là gì? Nguyên nhân gây ra lạm phát?, Luật Hoàng Phi, 2021.
[6] Tổng. cục. Thống. kê, KIỂM SOÁT LẠM PHÁT THẤP – THÀNH CÔNG
CỦANĂM 2021 VÀ ÁP LỰC TRONG NĂM 2022, TRANG THÔNG TIN ĐIỆN
TỬ TỔNG CỤC THỐNG KÊ.
[7] Thời. báo. Tài. chính, Lạm phát năm 2021 duy trì ở mức thấp, áp lực cho năm 2022, 2021.
h 琀琀 ps://thoibaotaichinhvietnam.vn/lam-phat-nam-2021-duy-tri-o-
mucthap-ap-luc-cho-nam-2022-97144.html [Truy cập ngày 30/4/2022]
[8] Báo. điện. tử, Lạm phát Việt Nam trước căng thẳng Nga - Ukraine, Báo điện tử Vnexpress.
h 琀琀 ps://vnexpress.net/lam-phat-viet-nam-truoc-cang-thang-nga- ukraine-
4433326.html [Truy cập ngày 05/5/2022] 10 lOMoAR cPSD| 46988474
[9] V. Dung, "Kiểm soát lạm phát - áp lực trong năm 2022," Báo quân đội nhân dân Việt Nam, 2022.
h 琀琀 ps://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/kiem-soat-lam-phat-ap-
luctrong-nam-2022-686670 [Truy cập ngày 14/05/2022]
[10] C. ty. TNHH. M. Khuê, Lạm phát là gì? Nguyên nhân và giải pháp kiểm soát lạm
phát, Luật Minh Khuê, 2022.
h 琀琀 ps://luatminhkhue.vn/lam-phat-la-gi-nguyen-nhan-va-giai-phap-
kiemsoat-lam-phat.aspx [Truy cập 13/5/2022] 11