Phân tích tình hình tài chính - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ cùng quá trình hộinhập kinh tế mang tính toàn cầu hoá đã và đang tạo cho Việt Nam một môi trường kinhdoanh đa dạng cùng các cơ hội nhưng kèm theo đó là không ít thách thức cho nhữngdoanh nghiệp tham gia trên thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
54 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích tình hình tài chính - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ cùng quá trình hộinhập kinh tế mang tính toàn cầu hoá đã và đang tạo cho Việt Nam một môi trường kinhdoanh đa dạng cùng các cơ hội nhưng kèm theo đó là không ít thách thức cho nhữngdoanh nghiệp tham gia trên thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

17 9 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 12 năm 2021
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................1
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP.....................2
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển......................................2
a. Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................2
b. Vị thế công ty.......................................................................................3
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty...................................3
1.2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH.......................................................4
1.2.1 Môi trường vĩ mô................................................................4
a. Môi trường kinh tế................................................................................4
b. Môi trường tự nhiên..............................................................................5
c. Môi trường kỹ thuật – công nghệ..........................................................5
d. Môi trường chính trị và pháp luật.........................................................6
1.2.1 Môi trường vi mô..............................................................7
a. Sự ảnh hưởng của các lựa chọn thay thế trong vận tải........................7
b. Tác động của đối thủ cạnh tranh..........................................................8
c. Tác động của nhà cung ứng..................................................................8
1.3 PHÂN TÍCH SWOT....................................................................9
1.3.1 Thế mạnh..........................................................................9
1.3.2 Điểm yếu...........................................................................9
1.3.3 Cơ hội..............................................................................10
1.3.4 Thách thức.......................................................................10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
LOGISTICS VICEM........................................................................11
2.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH...........................11
2.1.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
11
a. Phân tích tình hình biến động của tài sản...........................................11
b. Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn....................................13
2.1.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả kinh
doanh......................................................................................14
2.1.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo lưu chuyển
tiền tệ.....................................................................................18
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI
CHÍNH........................................................................................21
2.2.1 Khả năng thanh toán.................................................................21
2.2.2 Chỉ tiêu hoạt động..........................................................22
a. Vòng quay khoản phải thu..................................................................22
b. Kỳ thu tiền bình quân.........................................................................23
c. Vòng quay khoản phải trả...................................................................24
d. Vòng quay hàng tồn kho....................................................................25
e. Vòng quay và thời gian quay vòng của tài sản cố định.......................26
f. Hiệu suất sử dụng vốn chủ.................................................................28
2.2.3 Tỷ số đòn bẩy tài chính...................................................28
a. Tỷ số nợ..............................................................................................28
b. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.............................................................30
2.2.4 Khả năng sinh lời............................................................31
a. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu...........................................................31
b. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản........................................................32
c. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu...................................................33
2.3 PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN.....................................................34
KẾT LUẬN...................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................37
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THAM GIA.......................................38
BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY NĂM 2018 - 2020...................39
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
BCĐKT Bảng cân đối kế toán
BCTC Báo cáo tài chính
CP Chi phí
HTK Hàng tồn kho
HTV Công ty Cổ phần Logistics
Vicem
PTNB Phải trả người bán
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TSCĐ Tài sản cố định
TSDH Tài sản dài hạn
TSNH Tài sản ngắn hạn
VCSH Vốn chủ sở hữu
VLĐ Vốn lưu động
LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ cùng quá trình hội
nhập kinh tế mang tính toàn cầu hoá đã đang tạo cho Việt Nam một môi trường kinh
doanh đa dạng cùng các hội nhưng kèm theo đó không ít thách thức cho những
doanh nghiệp tham gia trên thị trường. Bên cạnh các cơ hội về thị trường mới thì cũng có
nhiều nguy do cạnh tranh với rất nhiều đối thủ mạnh nên môi trường kinh doanh sẽ
ngày càng biến động, phức tạp và nhiều rủi ro tiềm ẩn.
Đứng trước thời cơ và vận mệnh, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường
phải nhanh chóng đổi mới thích nghi, trong đó đổi mới về quản tài chính một
trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng sống còn tới doanh nghiệp.
Để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần nhanh chóng
nắm bắt được những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn nhằm tìm
kiếm huy động để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp trong công việc đầu
cũng như sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm đạt hiểu quả cao nhất. Muốn vậy các
doanh nghiệp phải hiểu những nhân tốnh hưởng, mức độ xu hướng tác động của
từng nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Điều này chỉ thực hiện được dựa
trên sở phân tích tài chính. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản
nắm thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó nhận thấy những
điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp làm cơ sở để hoạch định phương án thích hợp
tương lai đồng thời đề xuất những giải pháp thích hợp để ổn định nâng cao tình hình
tài chính giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, nhóm muốn tìm hiểu rõ hơn về thực trạng tài
chính của Công ty Cổ Phần Vận Tải Tiên (HTV) giai đoạn 2018 - 2020. Bài luận sẽ
phân tích tình hình tài chính Công ty thông qua các báo cáo tài chính các số liệu
liên quan đến công tác quản trị tài chính tại doanh nghiệp. Qua đó, tìm ra nguyên nhân,
nhân tố ảnh hưởng tới tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm đưa ra một số giải pháp cải
thiện, nâng cao tình hình tài chính Công ty.
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN
LOGISTICS VICEM (VẬN TẢI HÀ TIÊN) VÀ KINH TẾ VĨ MÔ
1.1 Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
a. Lịch sử hình thành và phát triển
Công Ty Cổ Phần Vận Tải Tiên tiền thân Nghiệp Vận Tải,
một bộ phận trực thuộc của Công Ty Xi măng Tiên 1, được chính
thức thành lập theo quyết định số 145/TCT TCLĐ ngày 28/04/1994
của Tổng Công Ty Xi Măng Việt Nam. Trong thời gian từ năm 1994 đến
năm 2000, Nghiệp Vận Tải đơn vị hạch toán phụ thuộc, phụ trách
toàn bộ khâu vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào cho Công Ty Xi
măng Hà Tiên 1.
Vào ngày 21/01/2000, Thủ Tướng Chính Phủ đã quyết định số
24/2000/QĐ TTg chuyển Nghiệp Vận Tải thành Công Ty Cổ Phần
Vận Tải Hà Tiên.
Vào ngày 07/04/2000, Đại hội cổ đông thành lập của Công Ty Cổ
Phần Vận Tải Hà Tiên được tiến hành, đã thông qua “Điều lệ tổ chức
hoạt động” của Công Ty, bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
Vào ngày 24/04/2000, Sở Kế Hoạch Đầu TP. Hồ Chí Minh đã
cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103000047 được cấp
thay đổi lần thứ nhất vào ngày 01/06/2007 cho Công Ty Cổ Phần Vận
Tải Tiên. Giấy chứng nhận đăng kinh doanh được cấp thay đổi
lần hai vào ngày 15/04/2009, tăng vốn điều lệ từ 48 tỷ đồng lên 100,8
tỷ đồng, được cấp thay đổi lần năm vào ngày 28 tháng 08 năm
2013.
Ngày 28/9/2015, VĐL nâng lên 131.040.000.000 đồng.
Ngày 01/07/2020 đổi tên từ CTCP Vận tải Tiên thành CTCP
Logistics Vicem.
Công ty bắt đầu niêm yết với HTV ngày 05/01/2006 trên sàn
giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Theo Quyết định số 194/UBCK–
GCN ngày 15/10/2007 của Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nước chấp thuận
2
cho Công ty được chào bán thêm 5.280.000 cổ phiếu ra công chúng.
Ngày 11/01/2008 Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP. Hồ Chí Minh đã ra
thông báo số 34/TB-SGDHCM v/v niêm yết giao dịch bổ sung
5.280.000 cổ phiếu phát hành thêm.
b.Vị thế công ty
Đoàn phương tiện hùng hậu với hơn 40 lan tự hành tải trọng
từ 1,000 đến 2,500 tấn/chiếc. Tất cả phương tiện luôn trong tình trạng
kỹ thuật tốt và đáp ứng nhu cầu vận chuyển của khách hàng.
Công ty đã khẳng định thương hiệu Vận tải Tiên (HTV), phát
triển liên tục không ngừng bền vững trên lĩnh vực vận tải thủy bộ
khắp các tỉnh miền Tây và Đông Nam Bộ.
công ty con của Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam,
được tham mưu, giúp đỡ về vốn, quan hệ khách hàng, giúp HTV nâng
cao thị phần trên thị trường.
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty
Công ty Cổ phần Logistics Vicem (HTV) hoạt động chính trong lĩnh
vực vận tải hàng hoá, hiện đang cung cấp hai loại hình dịch vụ chính là
vận tải đường thuỷ vận tải đường bộ. Công ty một trong những
doanh nghiệp đội ngũ phương tiện vận tải thuỷ hàng đầu về năng
lực vận chuyển trong khu vực vận tải thuỷ miền đồng bằng sông
Cửu Long. Tất cả phương tiện luôn trong tình trạng kỹ thuật tốtđáp
ứng nhu cầu vận chuyển của khách hàng.
Trong đó, các dịch vụ chính có các công tác cụ thể như:
- Phương tiện vận tải thủy bộ: Đoàn phương tiện hùng hậu với
hơn 40 lan tự hành tải trọng từ 1.000 đến 2.500
Tấn/chiếc. Tất cả phương tiện luôn trong tình trạng kỹ thuật tốt
và đáp ứng nhu cầu vận chuyển của khách hàng.
3
- Kinh doanh, khai thác bến bãi: Kinh doanh bến bãi tập kết
nguyên vật liệu xây dựng.
- Dịch vụ vận tải đường thủy: Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng
đường thủy
Vận tải hàng vật liệu xây dựng: xi măng, ống nước, gạch,
cát, đá, sắt thtp, thạch cao, đồ nội thất,…
Vận tải hàng sản xuất công nghiệp: bao bì, máy móc thiết bị,
- Dịch vụ vận tải đường bộ: Với nền tảng pháp nhân vững chắc,
cộng với uy tín, Vận tải Tiên được sự ủng hộ tối đa của các
đơn vị vận tải bộ có uy tín.
- Kinh doanh tổng hợp vật tư, thiết bị, phương tiện vận tải.
Bên cạnh đó công ty còn một số dịch vụ kinh doanh khác như:
Sửa chữa bảo dưỡng phương tiện vận tải; Hoạt động dịch vụ hỗ trợ
trực tiếp cho vận tải đường sắt đường bộ: hoạt động dịch vụ hỗ trợ
trực tiếp cho đường thủy; Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến
vận tải; Bốc xếp hàng hóa: cung ứng và quản lý nguồn lao động,…
1.2 Môi trường kinh doanh
1.2.1 Môi trường vĩ mô
a. Môi trường kinh tế
Từ đầu năm 2021 đến nay, bên cạnh việc thực hiện các biện pháp
phòng, chống dịch Covid-19, nền kinh tế còn nhiều khó khăn xu hướng
tăng cao trong khi sự cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải thủy nội địa khu
vực phía Nam ngày càng gay gắt. Trước những khó khăn đó, đặt mục
tiêu n định các tuyến hoạt động truyền thống, tăng cường tiết kiệm
chi phí, sử dụng nhiên liệu hiệu quả, quản lý công tác duy tu, sửa chữa
hợp tiết kiệm. Để khai thác các phương tiện hiệu quả, Công ty
vẫn đang tiếp tục tái cấu trúc, phù hợp với tuyến đường vận chuyển.
Sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp dịch vụ logistics, trong giai
đoạn 2018-2020, ngành dịch vụ logistics Việt Nam đã những bước
phát triển nhanh, bước đầu đáp ứng được yêu cầu của các khách hàng
4
quốc tếtrong nước. Đặc biệt, trong bối cảnh chịu ảnh hưởng bởi đại
dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay, ngành dịch vụ logistics của
Việt Nam đã thể hiện vai trò quan trọng trong việc góp phần thực hiện
các thế hệ mới. Doanh nghiệp trong nước hầu hết ở quy mô vừa và nhỏ
và chỉ chiếm khoảng 20% doanh thu toàn thị trường. Nhiều tên tuổi lớn
các Công ty xuyên quốc gia cung cấp dịch vụ logistics tại thị trường
Việt Nam.
Cụ thể, môi trường kinh tế của thị trường logistics vẫn còn hạn
chế. Nnước phải tạo ra môi trường thuận lợi cho việc phát triển thị
trường logistics trong nước trong hoạt động xuất nhập khẩu. Cùng
với đó, cần thay đổi được cách làm ăn của các đơn vị làm dịch vụ
logistics điều quan trọng hơn, các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh trong nước cũng như xuất nhập khẩu cần phải biết cách sử dụng
dịch vụ logistics, tạo ra một thị trường đủ lớn để phát triển hoạt động
logistics.
Cần một chính sách đồng bộ để phát triển thị trường logistics,
trong đó tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cung
ứng dịch vụ logistics. Logistics Việt Nam hơn 4.000 doanh nghiệp
nhưng cùng nhỏ bt không liên kết với nhau, vài nghìn doanh
nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu nhưng lại tự lo lấy hoạt động
logistics, hoạt động thuê ngoài rất hạn chế. Điểm quan trọng bậc nhất
hiện nay vẫn môi trường pháp để phát triển thị trường logistics,
trong đó cả phát triển cung, phát triển cầu điều kiện để hoạt
động trên thị trường.
c. Môi trường tự nhiên
Bên cạnh việc đóng góp tích cực về mặt kinh tế, tạo ra giá trị cho
hội, công việc cho người lao động, công ty luôn quan tâm đến vấn
đề bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu,... Xung
quanh Công ty và trong khu vực. Bởi lẽ, môi trường là nơi để mọi cá thể
sinh sống, làm việc, việc tác động xấu đến môi trường sẽ gây ra nhiều
rủi ro làm nh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do vậy, để tồn tại và phát triển bền vững, các doanh nghiệp buộc phải
5
quan tâm tới khía cạnh i trường, hiệu quả sinh thái năng lượng
của từng hoạt động sản xuất kinh doanh. Ý thức được những vấn đề
như trên một số biện pháp bảo vệ môi trường, hướng đến một
doanh nghiệp chất lượng, vừa một phương pháp giữ vững hình ảnh
của Công ty trong mắt khách hàng nội địa hướng tới những đối tác
nước ngoài:
- Thanh lý những lan cũ, trọng tải thấp, thải nhiều khí thải độc
hại ra môi trường sống xung quanh.
- Đóng mới sà lan, sử dụng động mới 100% với các chỉ tiêu
đáp ứng tốt yêu cầu về khí thải theo các tiêu chuẩn của cục
đăng kiểm.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với các lan Công
ty, kịp thời phát hiện, sửa chữa những lan lỗi kỹ thuật,
máy móc để đảm bảo các sà lan luôn trong tình trạng hoạt động
tốt, không làm ảnh hưởng tới môi trường sống xung quanh.
d.Môi trường kỹ thuật – công nghệ
Năm 2018 đánh dấu những bước tiến đáng ghi nhận về việc ứng
dụng công nghệ trong logistics, thể hiện qua việc gia tăng các giải
pháp ứng dụng cục bộ, nhất sự xuất hiện các giải pháp tổng thể
tính tích hợp hệ thống, ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Hiện bốn mảng
ứng dụng chính của các công nghệ mới. Xuất hiện nhiều nhất c
ứng dụng trong vận tải đường bộ thông qua tối ưu hóa năng lực
phương tiện, hoạch định kiểm soát tuyến đường, thời gian, lịch
trình, nâng cao tỷ lệ khai thác. Khái niệm logistics trong thời kỳ cách
mạng công nghiệp lần thứ hay còn được gọi “logistics 4.0” còn
khá mơ hồ, nay đã dần định hình rõ ràng. Các Công ty công nghệ đang
tích cực xâm nhập mạnh mẽ vào hệ thống dịch vụ logistics, kể cả với
tư cách nhà cung cấp giải pháp thậm chí nhà cung cấp dịch vụ. Tuy
nhiên, số doanh nghiệp logistics trong nước quan tâm, đầu ứng
dụng công nghệ mới trong hoạt động còn thấp, ảnh hưởng đến khả
năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh.
6
Tuy nhiên, trước xu hướng ứng dụng công nghệ rất như vậy,
nhưng lại rất ít doanh nghiệp logistics trong nước chịu đầu
ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động của mình. Trình độ ứng dụng
công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn
mức độ thấp, nhất trong hoạt động vận tải đường bộ hiện đang
chiếm hơn 77% thị phần vận tải của toàn hội. Đây một yếu tố
khiến các doanh nghiệp không thể vận hành một cách có hiệu quả, cắt
giảm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ. Trình độ ứng dụng công
nghệ thông tin thấp nhiều do, nhưng không thể bỏ qua vấn đề
môi trường ứng dụng công nghệ thông tin của cả nền kinh tế. Các
quan quản lý nhà nước các đơn vị cảng, hàng không, hãng tàu phải
đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng kết nối với các
chủ thể khác của thị trường để tạo ra môi trường công nghệ thông tin,
từ đó làm động lực cho các doanh nghiệp triển khai công tác tin học
hóa hoạt động quản lý.
Hạ tầng công nghệ hiện nay Việt Nam đang phát triển rất mạnh
mẽ với đa số các ứng dụng công nghệ thông tin được đưa vào vận
hành và có kết quả tốt như giải pháp tự động hóa kho hàng thương mại
điện tử, hệ thống điều hành kết hợp tự động hóa sản xuất với các
nguyên tắc sản xuất tinh gọn, hoạt động hiệu quả, một số ít nhà
bán lẻ trong nước đang triển khai ứng dụng kết hợp giữa hệ thống
thông tin - tự động hóa - trí tuệ nhân tạo trong quản chuỗi cung
ứng từ khâu thu mua tới khâu phân phối đến người tiêu dùng cuối
cùng.
e. Môi trường chính trị và pháp luật
Để doanh nghiệp có thể hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh
của doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu tác động mạnh đến
chính trị và cả pháp luật. Doanh nghiệp đang ở một khu vực ổn định về
mặt chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh phát triển
hơn. Những việc chính trị của một quốc gia hay Công ty nước ngoài
đang đầu thể gây ảnh hưởng lợi lợi cho doanh nghiệp hoặc bị
7
kìm hãm sự phát triển, công ty thể bị rút dự án đầu từ bất lợi cho
nhà đầu tư.
Về pháp luật sự nghiêm minh kiểm tra các doanh nghiệp gian lận
về cạnh tranh hãy là sản phẩm không đủ chất lượng để sản xuất, nhập
lậu,….
Mức độ về sự ổn định một doanh nghiệp muốn phát triển
chính trị pháp luật của một quốc gia đó sẽ cho doanh nghiệp đánh
giá được những rủi ro hay phức tạp về môi trường kinh doanh phát
triển của doanh nghiệp.
Tuy nhiên sở pháp hiện vẫn chưa đủ. Theo đó, vẫn cần hoàn
thiện khung pháp Logistics minh bạch, phù hợp xu thế phát triển
hiện nay, tạo thuận lợi thương mại thúc đẩy phát triển ngành dịch
vụ Logistics Việt Nam.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục cải cách thủ tục hải quan, thực hiện một
cửa quốc gia, điện tử hóa khai hải quan, ứng dụng thương mại điện tử,
cải cách thủ tục hành chính… nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp
xuất nhập khẩu doanh nghiệp dịch vụ Logistics cắt giảm chi phí,
nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Nghiên cứu cần thành lập Ủy ban Quốc gia về Logistics, là cơ quan
chịu trách nhiệm làm đầu mối thực thi các chương trình, mục tiêu
chung của ngành, tham gia vấn quy hoạch chiến lược tổng thể
phát triển Logistics của Việt Nam đến năm 2030…
1.2.1 Môi trường vi mô
a. Sự ảnh hưởng của các lựa chọn thay thế trong vận tải
Trong ngành Logistics, việc lựa chọn giữa một “biển các dịch vụ
giao hàng quả thực là một thử thách đối với những người làm trong lĩnh
vực Logistics. Công ty Tiên với hơn 10.000 nhà cung cấp dịch vụ
chuyển phát nhanh với nhiều hình thức vận chuyển khác nhau. Với sự
tăng trưởng mạnh mẽ của ngành vận tải biển, lĩnh vực này đã chiếm
hơn 60% tổng giá trị sản phẩm được vận chuyển trên cả nước. Các tàu
container càng lớn, càng mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn về quy
và một nửa lượng phát thải trước đó. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh này,
8
các tàu nhỏ hơn, ít tiết kiệm nhiên liệu hơn sẽ bị loại ra khỏi cung
đường quốc tế. Và với một số cung đường khác cũng sẽ bị độc chiếm
bởi những ông lớn. Và điều này sgiảm bớt lựa chọn cũng như sự linh
hoạt về giá cả.
Sự cạnh tranh giữa các hãng bằng cách cung cấp các cấp độ dịch
vụ khác nhau có thể tạo ra lợi ích cho công ty Hà Tiên. Để có được vị trí
thu hút nhiều doanh nghiệp, nhà vận chuyển sẽ cung cấp thời gian
vận chuyển nhanh nhất và độ tin cậy dịch vụ cao hơn để giúp rút ngắn
thời gian giao hàng cho khách hàng cuối. Bên cạnh đó, giá cả không
chỉ ảnh hưởng đến các quyết định vận chuyển mà còn có một số yếu tố
dịch vụ khác, như khả năng của các hãng vận tải, thời gian trong quá
cảnh, thời gian nhất quán, thời gian phục vụ trực tiếp, cuối cùng an
toàn của lô hàng.
Khách hàng của Công ty chủ yếu các nhà máy, nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng, khách hàng kinh doanh thương mại, với ntt đặc
thù như vậy nên khách hàng củang ty cũng mang những tính chất
riêng của ngành xây dựng, số lượng các nhà máy, nghiệp sản xuất
tiêu thụ hàng hoá này không nhiều như các ngành khác. Mặt khác,
theo dự báo của bộ Xây Dựng trong giai đoạn từ 2018 đến 2021 nguồn
cung trong nước tăng mạnh bình quân mỗi năm tăng 8,3 triệu
tấn/năm, trong khi đó nhu cầu trong nước chỉ tăng bình quân 3,5 triệu
tấn/năm. Điều này cho thấy sẽ có rất nhiều sản phẩm mới, thương hiệu
mới khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn. Chính vậy hoạt động
chăm sóc khách hàng rất được Công ty chú trọng để tăng cường
duy trì mối quan hệ với các khách hàng hiện có, không ngừng tìm kiếm
những khác hàng mới để mở rộng thị trường.
f. Tác động của đối thủ cạnh tranh
Mặc Tiên đã khẳng định được thương hiệu được lòng
tin của khách hàng, thuộc top dẫn đầu thị trường trong nghành. Nhưng
do tính chất đặc thù của lĩnh vực kinh doanh cũng như các mặt hàng
kinh doanh, Công ty còn phải chịu một áp lực tương đối lớn từ các đối
thủ cạnh tranh cùng ngành. Ngoài số lượng khách hàng còn hạn chế
9
của Công ty, trên địa bàn hoạt động của ng ty cũng có nhiều đối thủ
với thương hiệu mạnh nên việc giữ vững thị phần của mình trên thị
trường kinh doanh một ý nghĩa rất quan trọng. Điều này thể ảnh
hưởng đến hoạt hoạt sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính thế,
Công ty phải tìm hiểu nắm bắt những phương thức hoạt động kinh
doanh của các đối thủ cạnh tranh, từ đó đưa ra các chiến lược biện
pháp cụ thể như: chiến lược bán hàng, chiến lược giá, hình thức chiêu
thị,... đồng thời không ngừng học hỏi hoàn thiện khả năng kinh doanh
của mình để giữ vững và mở rộng thị phần.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: với sự phát triển mạnh của nền kinh tế
nói chung tốc độ phát triển của ngành xây dựng nói riêng, cộng
thêm việc Việt Nam gia nhập vào các tổ chức kinh tế lớn đặc biệt tổ
chức WTO thì trong tương lai không xa khả năng bị tác động bởi các đối
thủ cạnh tranh mới rất lớn. Tiêu biểu những Công ty như: Công ty
cổ phần Gemadept; Công ty cổ phần giao nhận vận chuyển Indo
Trần; Công ty cổ phần giao nhận toàn cầu DHL (Việt Nam); Công ty cổ
phần Transimex; Công ty cổ phần TNHH Expeditors Việt Nam;
g.Tác động của nhà cung ứng
Do Công ty được đặt tại vị trí sẵn nguồn cung nên phần lớn các
nguyên nhiên liệu chính do Công ty tự khai thác sản xuất, phần
nguyên liệu còn lại Công ty mua bên ngoài. vậy tác động của nhà
cung ứng đối với công ty không đáng kể, nhưng để đối phó kịp thời
những rủi ro có thể xảy ra công ty cần phải thiết lập được mối quan hệ
với đối tác đáng tin cậy. Bên cạnh đó, không ngừng tìm kiếm các nguồn
hàng từ các nhà cung ứng khác, ngoài ra công ty phải dự báo nhu cầu
của thị trường trong từng thời điểm để kế hoạch tìm kiếm, hợp
đồng lâu dài dự trữ nguồn hàng hợp để đáp ứng kịp thời cho nhu
cầu của khách hàng khi cần.
1.3 Phân tích SWOT
1.3.1 Thế mạnh
Sự hợp tác hỗ trợ tích cực từ các lãnh đạo Tập đoàn của các
doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu nhu cầu cần thiết để Công
10
ty phát triển nhanh chóng đứng hàng đầu về ngành Logistics Việt
Nam. Logistics một ngành dịch vụ quan trọng trong cấu tổng thể
nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát
triển kinh tế -hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Tập trung nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics. Phát
triển các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics về số lượng, quy mô,
trình độ nhân lực, năng lực cạnh tranh cao thị trường trong nước
và quốc tế.
Điều này cho thấy, tiềm năng của logistics của Việt Nam là rất lớn,
tuy nhiên cạnh tranh cũng khốc liệt không ktm. Nếu nhìn vào bức
tranh chung của ngành Logistics Việt Nam thì các doanh nghiệp nước
ngoài. Vẫn một số lợi thế về doanh nghiệp nội địa như các doanh
nghiệp Việt Nam sở hữu phần lớn kho bãi, khiến doanh nghiệp nước
ngoài phải thuê lại hoặc liên kết, liên doanh để phục vụ dịch vụ
Logistics. Các doanh nghiệp trong nước hiểu được thị trường, tâm
khách hàng, địa lý, thời tiết, văn hóa của người bản địa hơn doanh
nghiệp nước ngoài. Về nhân sự, lao động Việt Nam thông minh, nhanh
nhạy nên dễ dàng nắm bắt các quy trình các công nghệ tiên tiến
của nước ngoài.
1.3.2 Điểm yếu
Công ty Cổ Phần Tiên một doanh nghiệp hoạt động với quy
vừa phải, hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải còn manh mún,
thiếu kinh nghiệm chuyên nghiệp, cung cấp các dịch vụ bản,
hoặc cung cấp từng dịch vụ đơn lẻ, cạnh tranh về giá chủ yếu, ít giá
trị gia tăng, thường chỉ đóng vai trò là nhà thầu phụ hay đại lý cho các
Công ty nước ngoài.
Hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện tại của Hà Tiên thuộc thế hệ
những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Tuy đã nâng cấp cải tạo nhưng chi
phí sản xuất còn cao so với công nghệ hiện nay.
11
Do Công ty ở xa các trung tâm kinh tế lớn của đất nước nên chi phí
vận chuyển của Công ty cao hơn các công ty trong cùng ngành và việc
thu hút nhân tài cũng khó hơn.
Về năng lực sản xuất, Công ty vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của
thị trường.
Hiện lực lượng lao động tại Công ty đông nhưng trình độ chưa qua
đào tạo và hệ công nhân vẫn chiếm tỷ lệ cao.
1.3.3 Cơ hội
So với hàng không, đường bộ, đường sắt, vận tải biển không bị
thiệt hại quá nặng nề từ dịch bệnh Covid-19. Bởi hàng hoá xuất khẩu
qua biên giới (đường bộ) hiện nay đang ùn ứ, hầu hết doanh nghiệp
xuất khẩu chuyển sang vận chuyển bằng đường biển. Tạo điêu kiện
phát triển cho doanh nghiệp.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển vì vậy nhu cầu xây dựng
luôn mức cao, tạo điều kiện thuật lợi cho phát triển cho ngành
logistics nói riêng và Công ty Cổ phần Logistics Vicem nói riêng.
So với vận tải đường bộ thì vận tải bằng đường biển rẻ hơn từ 15-
20%. Không những thế cước phí vận chuyển của nước ta cũng thấp hơn
nhiều so với các nước khác Tạo ra ưu thế cạnh tranh cũng tạo ra cơ
hội phát triển cho và Công ty Cổ phần Logistics Vicem.
1.3.4 Thách thức
Trước diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19 làm ảnh hưởng tới
vòng quay phương tiện, tăng lưu kho, lưu bãi các phương tiện vận
chuyển. Thị trường vận tải thủy nội địa khu vực phía Nam năm 2020
gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh về giá cước vận chuyển, thời tiết
diễn biến phức tạp, mưa nhiều, sự cạnh tranh về thu nhập, làm ảnh
hưởng đến sức hút của các thuyền viên, khó tuyển dụng…
Sang năm 2021, nền kinh tế còn nhiều khó khăn, giá dầu DO có xu
hướng tăng cao trong khi sự cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải thủy nội
địa khu vực phía Nam ngày càng gay gắt. Trước những khó khăn đó,
HTV đặt mục tiêu ổn định các tuyến hoạt động truyền thống, tăng
12
cường tiết kiệm chi phí, sử dụng nhiên liệu hiệu quả, quản công tác
duy tu, sửa chữa hợp lý và tiết kiệm.
13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ
PHẦN LOGISTICS VICEM
2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính
2.1.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối
kế toán
a. Phân tích tình hình biến động của tài sản
Bảng 2.1 Bảng phân tích biến động phần tài sản
ĐVT: 1000 VNĐ
Chỉ tiêu 2020 2019 2018
Năm 2020/2019 Năm 2019/2018
Số tiền % Số tiền (%)
I/ TÀI SẢN
NGẮN HẠN
326.017.
062
314.528.
069
258.106.
534
11.488.9
93
3,65%
56.421.5
35
21,86
%
1.Tiền và các
khoản tương
đương tiền
20.407.19
9
13.215.54
6
26.542.07
8
7.191.653 54,42%
(13.326.5
32)
(50,21
%)
2. Các khoản
đầu tư tài
chính ngắn
hạn
140.109.7
65
134.339.8
67
102.800.9
68
5.769.898 4,30%
31.538.89
9
30,68%
3. Các khoản
phải thu ngắn
hạn
163.929.4
02
165.541.7
19
127.477.1
57
(1.612.317
)
(0,97%)
38.064.56
2
29,86%
4. Hàng tồn
kho
1.421.956 571.211 1.093.123
850.745
148,94
%
(521.912)
(47,75
%)
5. Tài sản
ngắn hạn
khác
148.737 859.724 193.206
(710.987)
(82,70
%)
666.518 344,98
%
II/ TÀI SẢN
DÀI HẠN
92.466.4
87
112.587.
623
133.922.
075
(20.121.1
36)
(17,87
%)
(21.334.
452)
(15,93
%)
2. Tài sản cố
định
92.466.48
7
112.587.6
23
133.922.0
75
(20.121.13
6)
(17,87
%)
(21.334.4
52)
(15,93
%)
Tổng cộng
tài sản
418.483.
549
427.115.
693
392.028.
609
(8.632.14
4)
(2,02%
)
35.087.0
84
8,95%
14
Qua bảng ta thấy được tài sản của công ty có sự thay đổi, cụ thể
tổng tài sản năm 2019 ng lên 8,95% so với năm 2018. Điều này
chứng tỏ quy vốn tăng lên đáng kể. Sang năm 2020 tổng tài sản
giảm (2,02%) do sự sụt giảm của tài sản dài hạn.Cấu thành nên tổng
tài sản của công ty bao gồm i sản ngắn hạn (TSNH) tài sản dài
hạn (TSDH).
Phân tích từng khoản mục trong TSNH
Năm 2019, TSNH tăng 56.421.535.000 đồng (tương ứng với tỷ lệ
tăng 21,86%) so với năm 2018. Trong năm 2020, TSNH giảm 3,65% so
với năm 2019. Để cái nhìn chính xác hơn về tình hình TSNH của
công ty ta sẽ đi sâu phân tích biến động trong từng khoản mục.
Tiền các khoản tương đương tiền chiếm một tỷ trọng khá
lớn trong tổng TSNH đang xu hướng giảm trong giai đoạn 2018-
2019. Cụ thể tiền và các khoản tương đương tiền trong giai đoạn 2018-
2019 giảm 13.326.532 nghìn đồng, tương ứng với mức giảm là 50,21%.
Việc giảm một lượng tiền mặt như vậy do năm 2019, công ty đã
thanh toán cho các khoản vay nợ ngắn hạnnợ dài hạn đến hạn trả.
Có thể là do dự đoán được tình hình kinh tế ổn định nên công ty đã đầu
thêm cho hàng tồn kho, mở rộng tín dụng cho khách hàng cũng
nguyên nhân làm giảm tới lượng tiền mặt. Giảm dự trữ tiền giúp công
ty giảm chi phí hội do giữ tiền mặt, tuy nhiên việc giảm một lượng
tiền lớn như vậy cũng làm giảm uy tín tài chính, những hội đặc
biệt,...
Năm 2019-2020 tiền các khoản tương đương tiền công ty
được 20.407.199 nghìn đồng, tăng 7.191.653 nghìn đồng tương ứng
với mức tăng là 54,42%. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2020 công ty
đã vay ngắn hạn ngân hàng một lượng tiền nhằm mục đích bổ sung
vào lưu động vốn của công ty. Tiền và các khoản tương đương tiền tăng
giúp công ty giúp công ty phản ứng linh hoạt hơn với những yếu tố bất
15
thường, tăng uy tín tài chính. Tuy nhiên ngược lại chi phí hội tăng
đồng thời, việc duy trì lượng tiền thông qua các khoản vay làm tăng chi
phí tài chính và làm giảm khả năng sinh lợi của công ty.
Các khoản đầu tài chính ngắn hạn tăng từ năm 2019 tăng
31.538.899 nghìn đồng, tương ng tăng 30,68% so với năm 2018.
Nhưng sang năm 2020, các khoản đầu tài chính ngắn hạn giảm còn
5.769.898 nghìn đồng, tương ứng giảm 4,30% so với năm 2019 nguyên
nhân có thể là do hậu quả của bối cảnh covid-19.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2019 tăng lên 29,86% so với
năm 2018 (từ hơn 127 nghìn đồng năm 2018 lên 165 nghìn đồng năm
2019). Nguyên nhân chính do phải thu khách hàng tăng phải trả
người bán tăng. Năm 2020 các khoản phải thu ngắn hạn giảm
1.612.317 nghìn đồng, tương ứng giảm 0,97% so với năm 2019 thể
hiện việc bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp giảm. Điều này tốt
cho doanh nghiệp.
Hàng tồn kho của công ty mặt hàng vận chuyển chủ yếu của
công ty như: clinker, thạch cao, đá phụ gia, than đá,... Năm 2019, HTK
giảm còn 521.912 nghìn đồng tương ứng giảm 47,75% so với năm
2018. Nhưng đến giai đoạn 2019-2020 thì HTK bắt đầu tăng 850.745
nghìn đồng tương ứng tăng 148,94%. Một vấn đề công ty gặp phải
khi HTK tăng lên, đó sẽ kto theo các chi phí phát sinh như: chi phí
lưu kho, lưu bãi, quan trọng hơn công ty bị đọng vốn, vòng quay
HTK tăng lên. Công ty cần gia tăng tốc độ luân chuyển hàng cũng như
giảm bớt lượng tích trữ hàng hóa cho kỳ tới.
Tài sản ngắn hạn khác năm 2019 tăng 666.518 nghìn đồng so
với năm 2018, tương ứng với tỷ lệ tăng 344,98%. Điều này phần lớn
do công ty chưa thu hồi được khoản đầu ngắn hạn đã phát sinh
thêm khoản đầu mới. Bước sang năm 2020, tài sản ngắn hạn khác
giảm mạnh còn 710.987 nghìn đồng so với năm 2019, tương ứng giảm
còn 82,70%, cho thấy doanh nghiệp đầu chi tiêu lớn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Phân tích khoản mục trong TSDH
16
| 1/54

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 12 năm 2021
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................1
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP.....................2

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển......................................2
a. Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................2
b. Vị thế công ty.......................................................................................3
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty...................................3
1.2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH.......................................................4
1.2.1 Môi trường vĩ mô................................................................4
a. Môi trường kinh tế................................................................................4
b. Môi trường tự nhiên..............................................................................5
c. Môi trường kỹ thuật – công nghệ..........................................................5
d. Môi trường chính trị và pháp luật.........................................................6
1.2.1 Môi trường vi mô..............................................................7
a. Sự ảnh hưởng của các lựa chọn thay thế trong vận tải........................7
b. Tác động của đối thủ cạnh tranh..........................................................8
c. Tác động của nhà cung ứng..................................................................8
1.3 PHÂN TÍCH SWOT....................................................................9
1.3.1 Thế mạnh..........................................................................9
1.3.2 Điểm yếu...........................................................................9
1.3.3 Cơ hội..............................................................................10
1.3.4 Thách thức.......................................................................10

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
LOGISTICS VICEM........................................................................11
2.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH...........................11

2.1.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán 11
a. Phân tích tình hình biến động của tài sản...........................................11
b. Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn....................................13
2.1.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả kinh
doanh......................................................................................14
2.1.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo lưu chuyển

tiền tệ.....................................................................................18
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI
CHÍNH........................................................................................21
2.2.1 Khả năng thanh toán.................................................................21
2.2.2 Chỉ tiêu hoạt động..........................................................22

a. Vòng quay khoản phải thu..................................................................22
b. Kỳ thu tiền bình quân.........................................................................23
c. Vòng quay khoản phải trả...................................................................24
d. Vòng quay hàng tồn kho....................................................................25
e. Vòng quay và thời gian quay vòng của tài sản cố định.......................26
f. Hiệu suất sử dụng vốn chủ.................................................................28
2.2.3 Tỷ số đòn bẩy tài chính...................................................28
a. Tỷ số nợ..............................................................................................28
b. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.............................................................30
2.2.4 Khả năng sinh lời............................................................31
a. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu...........................................................31
b. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản........................................................32
c. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu...................................................33
2.3 PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN.....................................................34
KẾT LUẬN...................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................37
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THAM GIA.......................................38
BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY NĂM 2018 - 2020...................39

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCTC Báo cáo tài chính CP Chi phí HTK Hàng tồn kho HTV Công ty Cổ phần Logistics Vicem PTNB Phải trả người bán TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu VLĐ Vốn lưu động LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ cùng quá trình hội
nhập kinh tế mang tính toàn cầu hoá đã và đang tạo cho Việt Nam một môi trường kinh
doanh đa dạng cùng các cơ hội nhưng kèm theo đó là không ít thách thức cho những
doanh nghiệp tham gia trên thị trường. Bên cạnh các cơ hội về thị trường mới thì cũng có
nhiều nguy cơ do cạnh tranh với rất nhiều đối thủ mạnh nên môi trường kinh doanh sẽ
ngày càng biến động, phức tạp và nhiều rủi ro tiềm ẩn.
Đứng trước thời cơ và vận mệnh, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường
phải nhanh chóng đổi mới và thích nghi, trong đó đổi mới về quản lý tài chính là một
trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng sống còn tới doanh nghiệp.
Để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần nhanh chóng
nắm bắt được những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn nhằm tìm
kiếm và huy động để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý trong công việc đầu
tư cũng như sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm đạt hiểu quả cao nhất. Muốn vậy các
doanh nghiệp phải hiểu rõ những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của
từng nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Điều này chỉ thực hiện được dựa
trên cơ sở phân tích tài chính. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản lý
nắm rõ thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó nhận thấy những
điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp làm cơ sở để hoạch định phương án thích hợp có
tương lai đồng thời đề xuất những giải pháp thích hợp để ổn định và nâng cao tình hình
tài chính giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, nhóm muốn tìm hiểu rõ hơn về thực trạng tài
chính của Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên (HTV) giai đoạn 2018 - 2020. Bài luận sẽ
phân tích tình hình tài chính Công ty thông qua các báo cáo tài chính và các số liệu có
liên quan đến công tác quản trị tài chính tại doanh nghiệp. Qua đó, tìm ra nguyên nhân,
nhân tố ảnh hưởng tới tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm đưa ra một số giải pháp cải
thiện, nâng cao tình hình tài chính Công ty. 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN
LOGISTICS VICEM (VẬN TẢI HÀ TIÊN) VÀ KINH TẾ VĨ MÔ
1.1 Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
a. Lịch sử hình thành và phát triển
Công Ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên tiền thân là Xí Nghiệp Vận Tải,
một bộ phận trực thuộc của Công Ty Xi măng Hà Tiên 1, được chính
thức thành lập theo quyết định số 145/TCT – TCLĐ ngày 28/04/1994
của Tổng Công Ty Xi Măng Việt Nam. Trong thời gian từ năm 1994 đến
năm 2000, Xí Nghiệp Vận Tải là đơn vị hạch toán phụ thuộc, phụ trách
toàn bộ khâu vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào cho Công Ty Xi măng Hà Tiên 1.
Vào ngày 21/01/2000, Thủ Tướng Chính Phủ đã ký quyết định số
24/2000/QĐ – TTg chuyển Xí Nghiệp Vận Tải thành Công Ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên.
Vào ngày 07/04/2000, Đại hội cổ đông thành lập của Công Ty Cổ
Phần Vận Tải Hà Tiên được tiến hành, đã thông qua “Điều lệ tổ chức và
hoạt động” của Công Ty, bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
Vào ngày 24/04/2000, Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh đã
cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103000047 và được cấp
thay đổi lần thứ nhất vào ngày 01/06/2007 cho Công Ty Cổ Phần Vận
Tải Hà Tiên. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được cấp thay đổi
lần hai vào ngày 15/04/2009, tăng vốn điều lệ từ 48 tỷ đồng lên 100,8
tỷ đồng, và được cấp thay đổi lần năm vào ngày 28 tháng 08 năm 2013.
Ngày 28/9/2015, VĐL nâng lên 131.040.000.000 đồng.
Ngày 01/07/2020 đổi tên từ CTCP Vận tải Hà Tiên thành CTCP Logistics Vicem.
Công ty bắt đầu niêm yết với mã HTV ngày 05/01/2006 trên sàn
giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Theo Quyết định số 194/UBCK–
GCN ngày 15/10/2007 của Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nước chấp thuận 2
cho Công ty được chào bán thêm 5.280.000 cổ phiếu ra công chúng.
Ngày 11/01/2008 Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP. Hồ Chí Minh đã ra
thông báo số 34/TB-SGDHCM v/v niêm yết và giao dịch bổ sung
5.280.000 cổ phiếu phát hành thêm. b. Vị thế công ty
Đoàn phương tiện hùng hậu với hơn 40 sà lan tự hành có tải trọng
từ 1,000 đến 2,500 tấn/chiếc. Tất cả phương tiện luôn trong tình trạng
kỹ thuật tốt và đáp ứng nhu cầu vận chuyển của khách hàng.
Công ty đã khẳng định thương hiệu Vận tải Hà Tiên (HTV), phát
triển liên tục không ngừng và bền vững trên lĩnh vực vận tải thủy bộ
khắp các tỉnh miền Tây và Đông Nam Bộ.
Là công ty con của Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam,
được tham mưu, giúp đỡ về vốn, quan hệ khách hàng, giúp HTV nâng
cao thị phần trên thị trường.
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty
Công ty Cổ phần Logistics Vicem (HTV) hoạt động chính trong lĩnh
vực vận tải hàng hoá, hiện đang cung cấp hai loại hình dịch vụ chính là
vận tải đường thuỷ và vận tải đường bộ. Công ty là một trong những
doanh nghiệp có đội ngũ phương tiện vận tải thuỷ hàng đầu về năng
lực vận chuyển trong khu vực vận tải thuỷ ở miền và đồng bằng sông
Cửu Long. Tất cả phương tiện luôn trong tình trạng kỹ thuật tốt và đáp
ứng nhu cầu vận chuyển của khách hàng.
Trong đó, các dịch vụ chính có các công tác cụ thể như:
- Phương tiện vận tải thủy bộ: Đoàn phương tiện hùng hậu với
hơn 40 Sà lan tự hành có tải trọng từ 1.000 đến 2.500
Tấn/chiếc. Tất cả phương tiện luôn trong tình trạng kỹ thuật tốt
và đáp ứng nhu cầu vận chuyển của khách hàng. 3
- Kinh doanh, khai thác bến bãi: Kinh doanh bến bãi tập kết
nguyên vật liệu xây dựng.
- Dịch vụ vận tải đường thủy: Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường thủy
• Vận tải hàng vật liệu xây dựng: xi măng, ống nước, gạch,
cát, đá, sắt thtp, thạch cao, đồ nội thất,…
• Vận tải hàng sản xuất công nghiệp: bao bì, máy móc thiết bị, …
- Dịch vụ vận tải đường bộ: Với nền tảng pháp nhân vững chắc,
cộng với uy tín, Vận tải Hà Tiên được sự ủng hộ tối đa của các
đơn vị vận tải bộ có uy tín.
- Kinh doanh tổng hợp vật tư, thiết bị, phương tiện vận tải.
Bên cạnh đó công ty còn có một số dịch vụ kinh doanh khác như:
Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải; Hoạt động dịch vụ hỗ trợ
trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ: hoạt động dịch vụ hỗ trợ
trực tiếp cho đường thủy; Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến
vận tải; Bốc xếp hàng hóa: cung ứng và quản lý nguồn lao động,…
1.2 Môi trường kinh doanh
1.2.1 Môi trường vĩ mô
a. Môi trường kinh tế
Từ đầu năm 2021 đến nay, bên cạnh việc thực hiện các biện pháp
phòng, chống dịch Covid-19, nền kinh tế còn nhiều khó khăn xu hướng
tăng cao trong khi sự cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải thủy nội địa khu
vực phía Nam ngày càng gay gắt. Trước những khó khăn đó, đặt mục
tiêu ổn định các tuyến hoạt động truyền thống, tăng cường tiết kiệm
chi phí, sử dụng nhiên liệu hiệu quả, quản lý công tác duy tu, sửa chữa
hợp lý và tiết kiệm. Để khai thác các phương tiện hiệu quả, Công ty
vẫn đang tiếp tục tái cấu trúc, phù hợp với tuyến đường vận chuyển.
Sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp dịch vụ logistics, trong giai
đoạn 2018-2020, ngành dịch vụ logistics Việt Nam đã có những bước
phát triển nhanh, bước đầu đáp ứng được yêu cầu của các khách hàng 4
quốc tế và trong nước. Đặc biệt, trong bối cảnh chịu ảnh hưởng bởi đại
dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay, ngành dịch vụ logistics của
Việt Nam đã thể hiện vai trò quan trọng trong việc góp phần thực hiện
các thế hệ mới. Doanh nghiệp trong nước hầu hết ở quy mô vừa và nhỏ
và chỉ chiếm khoảng 20% doanh thu toàn thị trường. Nhiều tên tuổi lớn
là các Công ty xuyên quốc gia cung cấp dịch vụ logistics tại thị trường Việt Nam.
Cụ thể, môi trường kinh tế của thị trường logistics vẫn còn hạn
chế. Nhà nước phải tạo ra môi trường thuận lợi cho việc phát triển thị
trường logistics trong nước và trong hoạt động xuất nhập khẩu. Cùng
với đó, cần thay đổi được cách làm ăn của các đơn vị làm dịch vụ
logistics và điều quan trọng hơn, các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh trong nước cũng như xuất nhập khẩu cần phải biết cách sử dụng
dịch vụ logistics, tạo ra một thị trường đủ lớn để phát triển hoạt động logistics.
Cần có một chính sách đồng bộ để phát triển thị trường logistics,
trong đó tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cung
ứng dịch vụ logistics. Logistics Việt Nam có hơn 4.000 doanh nghiệp
nhưng vô cùng nhỏ bt và không liên kết với nhau, có vài nghìn doanh
nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu nhưng lại tự lo lấy hoạt động
logistics, hoạt động thuê ngoài rất hạn chế. Điểm quan trọng bậc nhất
hiện nay vẫn là môi trường pháp lý để phát triển thị trường logistics,
trong đó có cả phát triển cung, phát triển cầu và điều kiện để hoạt động trên thị trường.
c. Môi trường tự nhiên
Bên cạnh việc đóng góp tích cực về mặt kinh tế, tạo ra giá trị cho
xã hội, công việc cho người lao động, công ty luôn quan tâm đến vấn
đề bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu,... Xung
quanh Công ty và trong khu vực. Bởi lẽ, môi trường là nơi để mọi cá thể
sinh sống, làm việc, việc tác động xấu đến môi trường sẽ gây ra nhiều
rủi ro làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do vậy, để tồn tại và phát triển bền vững, các doanh nghiệp buộc phải 5
quan tâm tới khía cạnh môi trường, hiệu quả sinh thái và năng lượng
của từng hoạt động sản xuất kinh doanh. Ý thức được những vấn đề
như trên có một số biện pháp bảo vệ môi trường, hướng đến một
doanh nghiệp chất lượng, vừa là một phương pháp giữ vững hình ảnh
của Công ty trong mắt khách hàng nội địa và hướng tới những đối tác nước ngoài:
- Thanh lý những sà lan cũ, trọng tải thấp, thải nhiều khí thải độc
hại ra môi trường sống xung quanh.
- Đóng mới sà lan, sử dụng động cơ mới 100% với các chỉ tiêu
đáp ứng tốt yêu cầu về khí thải theo các tiêu chuẩn của cục đăng kiểm.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với các sà lan Công
ty, kịp thời phát hiện, sửa chữa những sà lan có lỗi kỹ thuật,
máy móc để đảm bảo các sà lan luôn trong tình trạng hoạt động
tốt, không làm ảnh hưởng tới môi trường sống xung quanh.
d. Môi trường kỹ thuật – công nghệ
Năm 2018 đánh dấu những bước tiến đáng ghi nhận về việc ứng
dụng công nghệ trong logistics, thể hiện qua việc gia tăng các giải
pháp ứng dụng cục bộ, nhất là sự xuất hiện các giải pháp tổng thể có
tính tích hợp hệ thống, ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Hiện có bốn mảng
ứng dụng chính của các công nghệ mới. Xuất hiện nhiều nhất là các
ứng dụng trong vận tải đường bộ thông qua tối ưu hóa năng lực
phương tiện, hoạch định và kiểm soát tuyến đường, thời gian, lịch
trình, nâng cao tỷ lệ khai thác. Khái niệm logistics trong thời kỳ cách
mạng công nghiệp lần thứ tư hay còn được gọi là “logistics 4.0” còn
khá mơ hồ, nay đã dần định hình rõ ràng. Các Công ty công nghệ đang
tích cực xâm nhập mạnh mẽ vào hệ thống dịch vụ logistics, kể cả với
tư cách nhà cung cấp giải pháp và thậm chí nhà cung cấp dịch vụ. Tuy
nhiên, số doanh nghiệp logistics trong nước quan tâm, đầu tư và ứng
dụng công nghệ mới trong hoạt động còn thấp, ảnh hưởng đến khả
năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. 6
Tuy nhiên, trước xu hướng ứng dụng công nghệ rất rõ như vậy,
nhưng lại có rất ít doanh nghiệp logistics trong nước chịu đầu tư và
ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động của mình. Trình độ ứng dụng
công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn ở
mức độ thấp, nhất là trong hoạt động vận tải đường bộ hiện đang
chiếm hơn 77% thị phần vận tải của toàn xã hội. Đây là một yếu tố
khiến các doanh nghiệp không thể vận hành một cách có hiệu quả, cắt
giảm chi phí và nâng cao chất lượng dịch vụ. Trình độ ứng dụng công
nghệ thông tin thấp có nhiều lý do, nhưng không thể bỏ qua vấn đề
môi trường ứng dụng công nghệ thông tin của cả nền kinh tế. Các cơ
quan quản lý nhà nước và các đơn vị cảng, hàng không, hãng tàu phải
đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng kết nối với các
chủ thể khác của thị trường để tạo ra môi trường công nghệ thông tin,
từ đó làm động lực cho các doanh nghiệp triển khai công tác tin học
hóa hoạt động quản lý.
Hạ tầng công nghệ hiện nay ở Việt Nam đang phát triển rất mạnh
mẽ với đa số các ứng dụng công nghệ thông tin được đưa vào vận
hành và có kết quả tốt như giải pháp tự động hóa kho hàng thương mại
điện tử, hệ thống điều hành kết hợp tự động hóa sản xuất với các
nguyên tắc sản xuất tinh gọn, hoạt động hiệu quả, và một số ít nhà
bán lẻ trong nước đang triển khai ứng dụng kết hợp giữa hệ thống
thông tin - tự động hóa - trí tuệ nhân tạo trong quản lý chuỗi cung
ứng từ khâu thu mua tới khâu phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng.
e. Môi trường chính trị và pháp luật
Để doanh nghiệp có thể hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh
của doanh nghiệp và thực hiện được mục tiêu tác động mạnh đến
chính trị và cả pháp luật. Doanh nghiệp đang ở một khu vực ổn định về
mặt chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh phát triển
hơn. Những việc chính trị của một quốc gia hay có Công ty nước ngoài
đang đầu tư có thể gây ảnh hưởng có lợi lợi cho doanh nghiệp hoặc bị 7
kìm hãm sự phát triển, công ty có thể bị rút dự án đầu từ vì bất lợi cho nhà đầu tư.
Về pháp luật sự nghiêm minh kiểm tra các doanh nghiệp gian lận
về cạnh tranh hãy là sản phẩm không đủ chất lượng để sản xuất, nhập lậu,….
Mức độ về sự ổn định mà một doanh nghiệp muốn phát triển là
chính trị và pháp luật của một quốc gia đó sẽ cho doanh nghiệp đánh
giá được những rủi ro hay phức tạp về môi trường kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp.
Tuy nhiên cơ sở pháp lý hiện vẫn chưa đủ. Theo đó, vẫn cần hoàn
thiện khung pháp lý Logistics minh bạch, phù hợp xu thế phát triển
hiện nay, tạo thuận lợi thương mại và thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ Logistics Việt Nam.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục cải cách thủ tục hải quan, thực hiện một
cửa quốc gia, điện tử hóa khai hải quan, ứng dụng thương mại điện tử,
cải cách thủ tục hành chính… nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp
xuất nhập khẩu và doanh nghiệp dịch vụ Logistics cắt giảm chi phí,
nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Nghiên cứu cần thành lập Ủy ban Quốc gia về Logistics, là cơ quan
chịu trách nhiệm làm đầu mối thực thi các chương trình, mục tiêu
chung của ngành, tham gia tư vấn quy hoạch và chiến lược tổng thể
phát triển Logistics của Việt Nam đến năm 2030… 1.2.1 Môi trường vi mô
a. Sự ảnh hưởng của các lựa chọn thay thế trong vận tải
Trong ngành Logistics, việc lựa chọn giữa một “biển” các dịch vụ
giao hàng quả thực là một thử thách đối với những người làm trong lĩnh
vực Logistics. Công ty Hà Tiên với hơn 10.000 nhà cung cấp dịch vụ
chuyển phát nhanh với nhiều hình thức vận chuyển khác nhau. Với sự
tăng trưởng mạnh mẽ của ngành vận tải biển, lĩnh vực này đã chiếm
hơn 60% tổng giá trị sản phẩm được vận chuyển trên cả nước. Các tàu
container càng lớn, càng mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn về quy mô
và một nửa lượng phát thải trước đó. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh này, 8
các tàu nhỏ hơn, ít tiết kiệm nhiên liệu hơn sẽ bị loại ra khỏi cung
đường quốc tế. Và với một số cung đường khác cũng sẽ bị độc chiếm
bởi những ông lớn. Và điều này sẽ giảm bớt lựa chọn cũng như sự linh hoạt về giá cả.
Sự cạnh tranh giữa các hãng bằng cách cung cấp các cấp độ dịch
vụ khác nhau có thể tạo ra lợi ích cho công ty Hà Tiên. Để có được vị trí
và thu hút nhiều doanh nghiệp, nhà vận chuyển sẽ cung cấp thời gian
vận chuyển nhanh nhất và độ tin cậy dịch vụ cao hơn để giúp rút ngắn
thời gian giao hàng cho khách hàng cuối. Bên cạnh đó, giá cả không
chỉ ảnh hưởng đến các quyết định vận chuyển mà còn có một số yếu tố
dịch vụ khác, như khả năng của các hãng vận tải, thời gian trong quá
cảnh, thời gian nhất quán, thời gian phục vụ trực tiếp, và cuối cùng an toàn của lô hàng.
Khách hàng của Công ty chủ yếu là các nhà máy, xí nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng, khách hàng kinh doanh thương mại, với ntt đặc
thù như vậy nên khách hàng của Công ty cũng mang những tính chất
riêng của ngành xây dựng, số lượng các nhà máy, xí nghiệp sản xuất
tiêu thụ hàng hoá này không nhiều như các ngành khác. Mặt khác,
theo dự báo của bộ Xây Dựng trong giai đoạn từ 2018 đến 2021 nguồn
cung trong nước tăng mạnh bình quân mỗi năm tăng 8,3 triệu
tấn/năm, trong khi đó nhu cầu trong nước chỉ tăng bình quân 3,5 triệu
tấn/năm. Điều này cho thấy sẽ có rất nhiều sản phẩm mới, thương hiệu
mới và khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn. Chính vì vậy hoạt động
chăm sóc khách hàng rất được Công ty chú trọng để tăng cường và
duy trì mối quan hệ với các khách hàng hiện có, không ngừng tìm kiếm
những khác hàng mới để mở rộng thị trường.
f. Tác động của đối thủ cạnh tranh
Mặc dù Hà Tiên đã khẳng định được thương hiệu và có được lòng
tin của khách hàng, thuộc top dẫn đầu thị trường trong nghành. Nhưng
do tính chất đặc thù của lĩnh vực kinh doanh cũng như các mặt hàng
kinh doanh, Công ty còn phải chịu một áp lực tương đối lớn từ các đối
thủ cạnh tranh cùng ngành. Ngoài số lượng khách hàng còn hạn chế 9
của Công ty, trên địa bàn hoạt động của Công ty cũng có nhiều đối thủ
với thương hiệu mạnh nên việc giữ vững thị phần của mình trên thị
trường kinh doanh có một ý nghĩa rất quan trọng. Điều này có thể ảnh
hưởng đến hoạt hoạt sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính vì thế,
Công ty phải tìm hiểu nắm bắt những phương thức hoạt động kinh
doanh của các đối thủ cạnh tranh, từ đó đưa ra các chiến lược và biện
pháp cụ thể như: chiến lược bán hàng, chiến lược giá, hình thức chiêu
thị,... đồng thời không ngừng học hỏi hoàn thiện khả năng kinh doanh
của mình để giữ vững và mở rộng thị phần.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: với sự phát triển mạnh của nền kinh tế
nói chung và tốc độ phát triển của ngành xây dựng nói riêng, cộng
thêm việc Việt Nam gia nhập vào các tổ chức kinh tế lớn đặc biệt là tổ
chức WTO thì trong tương lai không xa khả năng bị tác động bởi các đối
thủ cạnh tranh mới là rất lớn. Tiêu biểu là những Công ty như: Công ty
cổ phần Gemadept; Công ty cổ phần giao nhận và vận chuyển Indo
Trần; Công ty cổ phần giao nhận toàn cầu DHL (Việt Nam); Công ty cổ
phần Transimex; Công ty cổ phần TNHH Expeditors Việt Nam;…
g. Tác động của nhà cung ứng
Do Công ty được đặt tại vị trí có sẵn nguồn cung nên phần lớn các
nguyên nhiên liệu chính do Công ty tự khai thác và sản xuất, phần
nguyên liệu còn lại Công ty mua bên ngoài. Vì vậy tác động của nhà
cung ứng đối với công ty không đáng kể, nhưng để đối phó kịp thời
những rủi ro có thể xảy ra công ty cần phải thiết lập được mối quan hệ
với đối tác đáng tin cậy. Bên cạnh đó, không ngừng tìm kiếm các nguồn
hàng từ các nhà cung ứng khác, ngoài ra công ty phải dự báo nhu cầu
của thị trường trong từng thời điểm để có kế hoạch tìm kiếm, ký hợp
đồng lâu dài và dự trữ nguồn hàng hợp lý để đáp ứng kịp thời cho nhu
cầu của khách hàng khi cần. 1.3 Phân tích SWOT 1.3.1 Thế mạnh
Sự hợp tác và hỗ trợ tích cực từ các lãnh đạo Tập đoàn của các
doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu và nhu cầu cần thiết để Công 10
ty phát triển nhanh chóng và đứng hàng đầu về ngành Logistics ở Việt
Nam. Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể
nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Tập trung nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics. Phát
triển các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics về số lượng, quy mô,
trình độ nhân lực, có năng lực cạnh tranh cao ở thị trường trong nước và quốc tế.
Điều này cho thấy, tiềm năng của logistics của Việt Nam là rất lớn,
tuy nhiên cạnh tranh cũng khốc liệt không ktm. Nếu nhìn vào bức
tranh chung của ngành Logistics Việt Nam thì các doanh nghiệp nước
ngoài. Vẫn có một số lợi thế về doanh nghiệp nội địa như các doanh
nghiệp Việt Nam sở hữu phần lớn kho bãi, khiến doanh nghiệp nước
ngoài phải thuê lại hoặc liên kết, liên doanh để phục vụ dịch vụ
Logistics. Các doanh nghiệp trong nước hiểu được thị trường, tâm lý
khách hàng, địa lý, thời tiết, văn hóa của người bản địa hơn doanh
nghiệp nước ngoài. Về nhân sự, lao động Việt Nam thông minh, nhanh
nhạy nên dễ dàng nắm bắt các quy trình và các công nghệ tiên tiến của nước ngoài. 1.3.2 Điểm yếu
Công ty Cổ Phần Hà Tiên là một doanh nghiệp hoạt động với quy
mô vừa phải, hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải còn manh mún,
thiếu kinh nghiệm và chuyên nghiệp, cung cấp các dịch vụ cơ bản,
hoặc cung cấp từng dịch vụ đơn lẻ, cạnh tranh về giá là chủ yếu, ít giá
trị gia tăng, thường chỉ đóng vai trò là nhà thầu phụ hay đại lý cho các Công ty nước ngoài.
Hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện tại của Hà Tiên thuộc thế hệ
những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Tuy đã nâng cấp cải tạo nhưng chi
phí sản xuất còn cao so với công nghệ hiện nay. 11
Do Công ty ở xa các trung tâm kinh tế lớn của đất nước nên chi phí
vận chuyển của Công ty cao hơn các công ty trong cùng ngành và việc
thu hút nhân tài cũng khó hơn.
Về năng lực sản xuất, Công ty vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường.
Hiện lực lượng lao động tại Công ty đông nhưng trình độ chưa qua
đào tạo và hệ công nhân vẫn chiếm tỷ lệ cao. 1.3.3 Cơ hội
So với hàng không, đường bộ, đường sắt, vận tải biển không bị
thiệt hại quá nặng nề từ dịch bệnh Covid-19. Bởi hàng hoá xuất khẩu
qua biên giới (đường bộ) hiện nay đang ùn ứ, hầu hết doanh nghiệp
xuất khẩu chuyển sang vận chuyển bằng đường biển. Tạo điêu kiện
phát triển cho doanh nghiệp.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển vì vậy nhu cầu xây dựng
luôn ở mức cao, tạo điều kiện thuật lợi cho phát triển cho ngành
logistics nói riêng và Công ty Cổ phần Logistics Vicem nói riêng.
So với vận tải đường bộ thì vận tải bằng đường biển rẻ hơn từ 15-
20%. Không những thế cước phí vận chuyển của nước ta cũng thấp hơn
nhiều so với các nước khác Tạo ra ưu thế cạnh tranh và cũng tạo ra cơ
hội phát triển cho và Công ty Cổ phần Logistics Vicem. 1.3.4 Thách thức
Trước diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19 làm ảnh hưởng tới
vòng quay phương tiện, tăng lưu kho, lưu bãi các phương tiện vận
chuyển. Thị trường vận tải thủy nội địa khu vực phía Nam năm 2020
gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh về giá cước vận chuyển, thời tiết
diễn biến phức tạp, mưa nhiều, sự cạnh tranh về thu nhập, làm ảnh
hưởng đến sức hút của các thuyền viên, khó tuyển dụng…
Sang năm 2021, nền kinh tế còn nhiều khó khăn, giá dầu DO có xu
hướng tăng cao trong khi sự cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải thủy nội
địa khu vực phía Nam ngày càng gay gắt. Trước những khó khăn đó,
HTV đặt mục tiêu ổn định các tuyến hoạt động truyền thống, tăng 12
cường tiết kiệm chi phí, sử dụng nhiên liệu hiệu quả, quản lý công tác
duy tu, sửa chữa hợp lý và tiết kiệm. 13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VICEM
2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính 2.1.1
Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
a. Phân tích tình hình biến động của tài sản
Bảng 2.1 Bảng phân tích biến động phần tài sản ĐVT: 1000 VNĐ Năm 2020/2019 Năm 2019/2018 Chỉ tiêu 2020 2019 2018 Số tiền % Số tiền (%) I/ TÀI SẢN 326.017. 258.106. 11.488.9 3,65% 56.421.5 21,86 NGẮN HẠN 062 314.528. 069 534 93 35 % 1.Tiền và các (13.326.5 (50,21 khoản tương 20.407.19 13.215.54 26.542.07 32) %) đương tiền 9 6 8 7.191.653 54,42% 2. Các khoản đầu tư tài
140.109.7 134.339.8 102.800.9 5.769.898 4,30% 31.538.89 chính ngắn 65 67 68 9 30,68% hạn 3. Các khoản (1.612.317
phải thu ngắn 163.929.4 165.541.7 127.477.1 ) (0,97%) 38.064.562 29,86% hạn 02 19 57 4. Hàng tồn kho 1.421.956 571.211 1.093.123 850.745 148,94 % (521.912) (47,75 %) 5. Tài sản ngắn hạn 148.737 859.724 193.206 (710.987) (82,70 %) 666.518 344,98 % khác II/ TÀI SẢN 92.466.4 112.587. 133.922. (20.121.1 (17,87 (21.334. (15,93 DÀI HẠN 87 623 075 36) %) 452) %) 2. Tài sản cố
92.466.48 112.587.6 133.922.0 (20.121.13 (17,87 (15,93 định 7 23 75 6) %) (21.334.4 52) %) Tổng cộng 418.483.
427.115. 392.028. (8.632.14 (2,02% 35.087.0 8,95% tài sản 549 693 609 4) ) 84 14
Qua bảng ta thấy được tài sản của công ty có sự thay đổi, cụ thể là
tổng tài sản năm 2019 tăng lên 8,95% so với năm 2018. Điều này
chứng tỏ quy mô vốn tăng lên đáng kể. Sang năm 2020 tổng tài sản
giảm (2,02%) do sự sụt giảm của tài sản dài hạn.Cấu thành nên tổng
tài sản của công ty bao gồm tài sản ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH).
Phân tích từng khoản mục trong TSNH
Năm 2019, TSNH tăng 56.421.535.000 đồng (tương ứng với tỷ lệ
tăng 21,86%) so với năm 2018. Trong năm 2020, TSNH giảm 3,65% so
với năm 2019. Để có cái nhìn chính xác hơn về tình hình TSNH của
công ty ta sẽ đi sâu phân tích biến động trong từng khoản mục.
Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm một tỷ trọng khá
lớn trong tổng TSNH và đang có xu hướng giảm trong giai đoạn 2018-
2019. Cụ thể tiền và các khoản tương đương tiền trong giai đoạn 2018-
2019 giảm 13.326.532 nghìn đồng, tương ứng với mức giảm là 50,21%.
Việc giảm một lượng tiền mặt như vậy là do năm 2019, công ty đã
thanh toán cho các khoản vay nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả.
Có thể là do dự đoán được tình hình kinh tế ổn định nên công ty đã đầu
tư thêm cho hàng tồn kho, mở rộng tín dụng cho khách hàng cũng là
nguyên nhân làm giảm tới lượng tiền mặt. Giảm dự trữ tiền giúp công
ty giảm chi phí cơ hội do giữ tiền mặt, tuy nhiên việc giảm một lượng
tiền lớn như vậy cũng làm giảm uy tín tài chính, những cơ hội đặc biệt,...
Năm 2019-2020 tiền và các khoản tương đương tiền công ty có
được là 20.407.199 nghìn đồng, tăng 7.191.653 nghìn đồng tương ứng
với mức tăng là 54,42%. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2020 công ty
đã vay ngắn hạn ngân hàng một lượng tiền nhằm mục đích bổ sung
vào lưu động vốn của công ty. Tiền và các khoản tương đương tiền tăng
giúp công ty giúp công ty phản ứng linh hoạt hơn với những yếu tố bất 15
thường, tăng uy tín tài chính. Tuy nhiên ngược lại chi phí cơ hội tăng
đồng thời, việc duy trì lượng tiền thông qua các khoản vay làm tăng chi
phí tài chính và làm giảm khả năng sinh lợi của công ty.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng từ năm 2019 tăng
31.538.899 nghìn đồng, tương ứng tăng 30,68% so với năm 2018.
Nhưng sang năm 2020, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm còn
5.769.898 nghìn đồng, tương ứng giảm 4,30% so với năm 2019 nguyên
nhân có thể là do hậu quả của bối cảnh covid-19.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2019 tăng lên 29,86% so với
năm 2018 (từ hơn 127 nghìn đồng năm 2018 lên 165 nghìn đồng năm
2019). Nguyên nhân chính là do phải thu khách hàng tăng và phải trả
người bán tăng. Năm 2020 các khoản phải thu ngắn hạn giảm
1.612.317 nghìn đồng, tương ứng giảm 0,97% so với năm 2019 thể
hiện việc bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp giảm. Điều này là tốt cho doanh nghiệp.
Hàng tồn kho của công ty là mặt hàng vận chuyển chủ yếu của
công ty như: clinker, thạch cao, đá phụ gia, than đá,... Năm 2019, HTK
giảm còn 521.912 nghìn đồng tương ứng giảm 47,75% so với năm
2018. Nhưng đến giai đoạn 2019-2020 thì HTK bắt đầu tăng 850.745
nghìn đồng tương ứng tăng 148,94%. Một vấn đề mà công ty gặp phải
khi HTK tăng lên, đó là sẽ kto theo các chi phí phát sinh như: chi phí
lưu kho, lưu bãi, quan trọng hơn là công ty bị ứ đọng vốn, vòng quay
HTK tăng lên. Công ty cần gia tăng tốc độ luân chuyển hàng cũng như
giảm bớt lượng tích trữ hàng hóa cho kỳ tới.
Tài sản ngắn hạn khác năm 2019 tăng 666.518 nghìn đồng so
với năm 2018, tương ứng với tỷ lệ tăng 344,98%. Điều này phần lớn là
do công ty chưa thu hồi được khoản đầu tư ngắn hạn cũ đã phát sinh
thêm khoản đầu tư mới. Bước sang năm 2020, tài sản ngắn hạn khác
giảm mạnh còn 710.987 nghìn đồng so với năm 2019, tương ứng giảm
còn 82,70%, cho thấy doanh nghiệp đầu tư chi tiêu lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích khoản mục trong TSDH 16