Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty TNHH chế biến thực phẩm xuất khẩu Phương Đông | Đại học Tây Đô

Sau khoảng thời gian học tập ở trường đại học Tây Đô , được sự quan tâm truyền đạt của quý Thầy, Cô, đồng thời Nhà trường tạo cơ hội xâm nhập vào thực tế thông qua  thời gian thực tập tại Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông đã giúp em có cơ hội tiếp cận thực tế và học hỏi thêm được những kiến thức để hoàn thành bài báo cáo này.

Trường:

Đại học Tây Đô 170 tài liệu

Thông tin:
33 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty TNHH chế biến thực phẩm xuất khẩu Phương Đông | Đại học Tây Đô

Sau khoảng thời gian học tập ở trường đại học Tây Đô , được sự quan tâm truyền đạt của quý Thầy, Cô, đồng thời Nhà trường tạo cơ hội xâm nhập vào thực tế thông qua  thời gian thực tập tại Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông đã giúp em có cơ hội tiếp cận thực tế và học hỏi thêm được những kiến thức để hoàn thành bài báo cáo này.

45 23 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT
KHẨU PHƯƠNG ĐÔNG
NGUYỄN HỮU LỘC
KHOÁ LUN TỐT NGHIỆP C NN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
CẦN THƠ, 2024
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT
KHẨU PHƯƠNG ĐÔNG
KHÓA LUN TỐT NGHIỆP C NHÂN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Lộc
số sinh viên: 207030190
Lớp: Quản trị kinh doanh 15B
Khóa học: 2020 2024
Người hướng dẫn khoa học: Ths Phòng Thị Huỳnh Mai
CẦN THƠ, 2024
1. LỜI CẢM TẠ
Sau khoảng thời gian học tập ở trường đại học Tây Đô , được sự quan tâm truyền đạt
của quý Thầy, Cô, đồng thời Nhà trường tạo cơ hội xâm nhập vào thực tế thông qua
thời gian thực tập tại Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông
đã giúp em có cơ hội tiếp cận thực tế và học hỏi thêm được những kiến thức để hoàn
thành bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy trừng Đại Học Tây Đô, đặc biệt quý Thầy
Khoa Quản Trị Kinh Doanh, trong đó có cô Phòng Thị Huỳnh Mai đã tận tình hướng
dẫn em hoàn thành bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Công ty TNHH CHế Biến Thực Phẩm
Xuất Khẩu Phương Đông và các anh chị nhân viên đã tạo điều kiện hỗ trợ cho em
thực tập tại công ty
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy trường Đại Học Tây Đô Khoa Quản Trị
Kinh Doanh, Ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể các cán bộ và nhân viên đang làm
việc tại các phòng, ban của Công ty Cổ phần xi măng Tây Đô được dồio sức khỏe
và công tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trân trọng kính chào!
Cần Thơ, Ngày……. Tháng……Năm…..
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Lộc
2. LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi trong khuôn khổ của đề tài, số liệu thu thập kết quả phân tích trong dề tài
là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Cần Thơ,Ngày..... Tháng..... Năm.....
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Lộc
i
3.
ii
4. CHƯƠNG 1
4.1. do lựa chọn đề i
Từ khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO đã mở ra hội mới cho sự phát
triển đất nước, có được vị thế bình đẳng trong việc hoạch định chính sách thương mại
toàn cầu, môi trường kinh doanh của đất nước ngày càng được hoàn thiện.
Hiện nay thủy hải sản vẫn được coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt NamKể
từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, kim ngạch xuất
khẩu hải sản của Việt Nam đều đạt được những thành tựu đáng kể , thậm chí đã đạt được
vị trí thứ ba về việc xuất khẩu hải sản trên thế giới (sau Trung Quốc và Na Uy) và mặt
hàng thủy sản của Việt Nam đã có mặt trên rất nhiều quốc gia trên thế giới như Nhật
Bản, Nga, Hoa Kì, Thái Lan, Canada,…
Công ty TNHH chế thực phẩm xuất khẩu Phương Đông một trong những công ty
xuất khẩu có vị thế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Việc xuất khẩu thủy sản của công ty
không ngừng tăng qua các năm. Tuy nhiên, công ty luôn phải đương đầu với nhiều thách
thức như đối thủ cạnh tranh, các rào cản kỹ thuật từ các quốc gia nhập khẩu ngày càng
nhiều hơn và khắt khe hơn đã đẩy các doanh nghiệp thủy hải sản vào tình thế khó khăn
hơn, áp lực về thị phần luôn là sự thách thức đối với công ty, để không đánh mất vị trí
của mình trên thương trường, trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các
khó khăn trước và sau đại dịch,… Và dồng thời để xác định được những tiềm lực thúc
đẩy làm cho công ty phát triển, cũng như những thiếu xót cản trở sự phát triển đó. Vì thế
em đã lựa chọn đề tài “Phân tích tính hình xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Chế
Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông từ năm 2020 - 2023” làm luận văn tốt nghiệp
cho mình.. Với mục tiêu khái quát được tính hình hoạt động của công ty, từ đó đánh giá
được những thuận lợi và bất lợi để có thể đưa ra những giải pháp cải thiện những điểm
yếu phát huy những điểm mạnh nhằm làm gia tăng kinh ngạch xuất khẩu thủy sản của
công ty.
1
4.2. Mục tiêu nghiên cứu đề i
4.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản năm (2020-2023), từ đó đưa ra những các
yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty TNHH
Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông qua 3 khẩu của công ty. Dưa trên những
thông tin đó để đưa ra những giải pháp, chiến lược để giúp cho công ty đẩy mạnh xuất
khẩu thủy sản trong tương lai
4.2.2. Mục tiêu cụ th
Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản
Phương Đông qua 3 năm (2020 – 2023)
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu
Đưa ra một vài giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty
4.3. Phương pháp nghiên cứu
4.3.1. Phương pháp thu thập số liệu:
Dữ liệu thứ cấp của Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu
Phương Đông được ghi nhận qua các yếu tố sau:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2020 đến năm 2023
+ Báo cáo về các tỷ số tài chính của công ty: cơ cấu nguồn vốn, cấu tài
sản,...
+ Các tài liệu khách hàng, nhà cung cấp, kênh phân phối,...
Ngoài ra còn sử dụng các số liệu và thông tin thu thập được từ trên các trang tin
như: Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam, tạp chí Thương Mại thủy sản,...
Dựa vào số liê thu thâp
được tiến hành phân tích, tổng hợp để làm r vấn đề
nghiên cứu.
4.3.2. Phương pháp phân tích số liệu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối, so sánh
số bình quân để thấy sự thay đổi số liệu tăng giảm qua các năm. Căn cứ trên số liệu
này, nghiên cứu dựa vào tình hình thực tế của các công ty xuất khẩu để tìm ra những
điểm mạnh, điểm yếu của công ty. Đồng thời nghiên cứu những hội và thách thức
2
vủa việc xuất khẩu thủy sản hiện nay để đưa ra các phương án phù hợp nâng cao
hiệu quả xuất khẩu của Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương
Đông.
4.3.3. Ma trận SWOT
Đưa ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty TNHH Chế
Biến Thực Phẩm Xuát Khẩu Phương Đông, kết hợp những điểm đó lại để giúp công ty
đưa ra những chiến lược một cách bài bản và khoa học.
SWOT
O: Liệt những hội
T:Liệt những thách thức
1.
1.
2.
2.
3.
3.
4.
4.
S:Liệt Những điểm
Các chiến lược SO
Các chiến lược ST
mạnh
Sử dụng những điểm mạnh
Tận dụng các điểm mạnh
1.
để tận dụng hội
để vượt qua thách thức
2.
3.
4.
W: Liệt kê những điểm yếu
Các chiến lược WO
Các chiến lược WT
1.
Hạn chế các điểm yếu để
Tối thiếu những điểm yếu
2.
tận dụng hội
để tránh các mối đe dọa
3.
4.
3
4.3.4. Phạm vi nghiên cu
4.3.4.1. Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu về tìnhnh xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Chế
Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông qua 3 năm (2020 – 2023)
4.3.4.2. Phạm vi về thời gian
Số liệu thu thập để nghiên cứu từ năm 2020 đến cuối năm 2023
Đề tài được thực hiện từ tháng 12 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024
4.3.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Tình hình kinh doanh xuất khẩu hiện tại của Công ty TNHH Chế Biến Thực
Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông như phân tích sản lượng, kim ngạch xuất khẩu của
công tyqua 3 năm (2020 – 2023) theo các mặt hàng xuất khẩu, thị trường. Đồng thời
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu như nguồn nguyên liệu, hoạt
động chiêu thị, phương thức thanh toán, các rào cản, đối thủ cạnh tranh,...
4.3.5. Ý nghĩa lựa chọn đề i
Giúp công ty có cái nhìn tổng quát về tình hình xuất khẩu trong thời gian qua
nhận thức được tầm quan trọng của các chiến lược trong quá trình phát triển của công
ty để có thể đề ra những phương án tối ưu cho các hoạt động xuất khẩu, và biết được
đâu những hạn chế để khắc phục, đâu những hội để tận dụng phát huy, đâu
là thách thức của công ty. Từ đó có thể đưa ra các chiến lược phù hợp để đẩy mạnh
khả năng xuất khẩu của Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương
Đông.
4.4. Bố cục nghiên cứu
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Trình bày về đẻ tài nghiên cứu với những nội dung: lý do lựa chọn đề tài,
mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên
cứu, ý nghĩa đề tài
Chương 2: sở thuyết hình nghiên cứu
Chương 3: Tổng quan về Công ty TNHH Chế Biến Thục Phẩm Xuất
Khẩu Phương Đông
4
Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu
Phương Đông.
Khái
quát
về
kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh
đưa
ra
những
thuận
lợi
khó
khăn
của
công
ty
Chương 4: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của
công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phường Đông
từ năm 2020 đến năm 2023
Phân
tích
các
yếu
tố
bên
ngoài
bên
trong
công
ty,
các
chỉ
số
của
công
ty
để
đưa
ra
các
điểm
mạnh,
điểm
yếu,
hội
thách
thức
để
thể
đưa
ra
những
chiến
lược
phù
hợp
đối
với
Công
ty
TNHH
Chế
Biến
Thực
Phẩm
Xuất
Khẩu
Phương
Đông
Chương 5: Kết luận kiến nghị
Đưa
ra
kết
luận
đưa
ra
một
số
kiến
nghị
phù
hợp,
góp
phần
hoàn
thiện
chiến
lược
marketing
của
công
ty.
5
CHƯƠNG 2: SỞ THUYẾT HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. sở thuyết
Thị trường
Định nghĩa thị trường
Thị trường là nơi diễn ra những hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch
vụ trực tiếp hoặc gián tiếp giữa người mua và người bán. Các yếu tố cơ bản trong thị
trường gồm: hàng hóa hoặc dịch vụ, tiền tệ, người mua, người bán. Doanh nghiệp luôn
đưa ra những chiến lược để phát triển thông qu việc nghiên cứu xác định các yếu tố
thị trường để hiểu r về mối quan hệ của các yếu tố đó.
Vai trò thị trường
Đối với nhà nước: sự phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc phần
lớn vào thị trường họ gia nhập.Tăng trưởng kinh tế do thị trường giúp tạo nguồn
thu thuế cho nhà nước, cho phép chính phủ đầu tư vào các dịch vụ công cộng.
Đối với người tiêu dùng: thị trường là nơi tìm kiếm những cái mình cần, từ
đó có thể đáp ứng và thỏa mãn những nhu cầu của mình. Thị trường xuất khẩu phát
triển sẽ giúp cho nền kinh tế phát triển, từ đó đời sống người dân cũng được nâng cao,
tạo điều kiện cho nhu cầu tiêu dùng mạnh. Bên cạnh đó, thị trường xuất khẩu được mở
rộng sẽ tạo điều kiện để người tiêu dùng sử dụng được nhiều loại sản phẩm với số
lượng nhiều hơn, chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng và phong phú hơn
Đối với các doanh nghiệp: thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp tiếp cận
được với những nhu cầu của khách hàng hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh trên thị
trường, giúp cho doanh nghiệp nhận biết được sự phân phối các nguồn lực sản xuất
thông qua hệ thống giá cả. Đồng thời, thị trường chính là nơi sống còn của doanh vì
mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều thông qua thị trường.
6
1.1.1. Khái quát về xuất khẩu
1.1.2. Định nghĩa xuất khẩu
Xuất khẩu việc các hàng hóa dịch vụ một nước cung cấp cho
người mua ở nước khác.
Vai trò của xuất khẩu
Đối với nền kinh tế quốc gia
Xuất khẩu vai trò cực kỳ quan trọng đối với nền kinh tế phát triển
hiện đại, điều này được thể hiện qua:
Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ giúp kích thích tăng trưởng kinh tế. Việc đấy
mạnh xuất khẩu sẽ giúp cho việc sản xuất được thúc đẩy, mở rộng quy mô và phát
triển. Từ đó sản phẩm và dịch vụ trong xã hội được tăng lên, góp phần vào sự tăng
trưởng kinh tế của quốc gia.
Tạo điều kiện thuận lợi để quảng rộng rãi hình ảnh sản phẩm dịch vụ
của nước mình với các nước trên thế giới. Bên cạnh việc ngoại giao giữa các quốc gia
thì việc xuất khẩu cũng sẽ đưa danh tiếng hàng hóa Việt Nam đi xa và lưu lại tại các
nước đã nhập khẩu hàng hóa Việt Nam,thông qua đó có thể khẳng định được vị thế
của Việt Nam trên thị trường quốc tế
Tạo nguồn thu ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Nhập khẩu dựa vào
3 nguồn vốn chủ yếu là viện trợ tài chính tư nước ngoài,đi vay hoặc xuất khẩu. Trong
3 nguồn vốn dấy thì xuất khẩu mang lại nguồn vốn quan trọng nhất để thỏa mãn nhu
cầu nhập khẩu tư liệu sản xuất phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc
đẩy mạnh xuất khẩu sẽ giúp cho việc nhập khẩu trở nên dễ dàng tăng cường khả
năng sản xuất cho việc xuất khẩu.
Đổi mới trang thiết bị, công nghệ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Để thể
bắt kịp xu hướng và tốc độ phát triển kinh tế của thế giới thì đòi hỏi nhà xuất khẩu
phải luôn cập nhật và đổi mới trang thiết bị sản xuất hiện đại để có thể đưa ra những
sản phẩm chất lượng với thời gian phù hợp với tình hình sản xuất hiện nay.
Đối với doanh nghiệp
7
Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào các cuộc cạnh tranh
kinh tế thế giới về giá cả và chất lượng. Dựa vào yếu tố đó để doanh nghiệp đưa ra các
chiến lược phù hợp để hinh thành cơ cấu sản xuất hàng hóa đưa ra thị trường quốc tế.
Doanh nghiệp luôn phải đổi mới hoàn thiện công tác xuất khẩu. việc
có ngoại tệ từ việc xuất khẩu sẽ giúp cho doanh nghiệp có thêm vốn để tái đầu cho
việc sản xuất.
Thu hút được nhiều lao động để đẩy mạnh tiến độ sản xuất xuất khẩu của
doanh nghiệp. Từ đó tạo ra rất nhiều thu nhập ổn định cho nhân dân và thu được lợi
nhuận.
Mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều đối tác nước ngoài trên sở đôi bên
cùng có lợi.
Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp việc doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu hàng hóa
và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất hoặc mua từ các đơn vị sản xuất
trong nước sau đó xuất khẩu ra ngoài lãnh thổ quốc gia mà không qua bất kì
một trung gian nào. Thường áp dụng cho các doanh nghiệp trình độ quy
mô sản xuất lớn.
- Ưu điểm của việc xuất khẩu trực tiếp
Giúp cho doanh nghiệp chủ động trong việc xuất khẩu không phụ
thuộc vào bất trung gian nào. Đồng thời lợi nhuận sẽ được tối ưu do không
phải chia lợi nhuận cho bên thứ ba.
- Hạn chế của việc xuất khẩu trực tiếp
Hình thức này đồi hỏi doanh nghiệp phải tự mình lo hết các thủ tục,
giấy tờ, đàm phán, giá cả,... và cần một số lượng vốn khá lớn để sản xuất
xuất khẩu, luôn phải đối mặt trực tiếp với các rủi ro của đối thủ cạnh tranh
thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó cần phải có đội ngũ cán bộ có trình độ
chuyên môn, được đào tạo bài bản và tinh thông nghiệp vụ.
Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác xuất khẩu)
Xuất khẩu gián tiếp hoạt xuất khẩu hàng hóa dịch vụ ra thị trường
quốc tế thông qua các trung gian. Các trung gian này có thể là đại lý, công ty
8
quản nhập khẩu công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, vai trò giúp công
ty xuất khẩu hàng hóa san thị trường nước ngoài. Thường áp dụng cho các
doanh nghiệp có trình độ và quy mô sản xuất nhỏ, chưa đủ điều kiện để xuất
khẩu trực tiếp, chưa quen với thị trường, chưa am hiểu r khách hàng chưa
thông thạo các nghiệp vụ xuất khẩu.
- Ưu điểm của xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp giúp cho doanh nghiệp không cần có một bộ máy
thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và giảm được chi phí xuất khẩu như ký kết
hợp đồng, cước phí vận tải, khai báo hải quan,... đồng thời những rủi ro trong
quá trình bán hàng xuất khẩu cũng được hạn chế những trách nhiệm thuộc
về tổ chức trung gian. Với những chi phí ấy doanh nghiệp có thể tập trung vào
các mục tiêu tài chính và chiến lược khác.
- Hạn chế của xuất khẩu gián tiếp
Việc xuất khẩu gián tiếp sẽ làm cho doanh nghiệp mất đi cơ hội tiếp
cận trực tiếp với khách hàng và thị trường, vì thế việc nắm bắt thông tin về thị
hiếu của khách hàng thị trường cũng bị hạn chế, dẫn đến chậm thích ứng với
các biến động của thị trường. Ngoài ra, lợi nhuận từ việc xuất khẩu sẽ bị giảm
do phát sinh thêm những chi phí trung gian.
Gia công xuất khẩu
Gia công xuất khẩu việc nhận các nguyên liệu của nước ngoài về chế
biến sản xuất ra hàng hóa, nhưng hàng hóa này không dùng để tiêu thụ trong
nước mà là dùng để xuất khẩu ra nước ngoài để thu ngoại tệ chênh lệch từ tiền
gia công của doanh nghiệp trong nước.
- Ưu điểm của gia công xuất khẩu.
Giống với ưu điểm của việc xuất khẩu hàng hóa trực tiếp như: đem lại
lợi nguồn lợi nhuận ổnđịnh, tạo việc làm cho người lao động, thu hút được hiều
doanh nghiệp nước ngoài gia công sản phẩm,...
- Hạn chế của gia công xuất khẩu
Mặt hàng gia công luôn bị phụ thuộc vào thị trường nước ngoài dẽ bị
ảnh hưởng bởi biến động thị trường. Giá trị thu nhập không quá cao do chỉ thực
hiện một phần công đoạn sản xuất. Môi trường cạnh tranh cao đòi hỏi doanh
nghiệp phải liên tục cải thiện năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm.
9
Các chỉ tiêu để đánh giá tình hình xuất khẩu
Doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc bán
hàng hóa, cung cấp dịch vụ của một cá nhân, tổ chức. Doanh thu là thước đo
hiệu quả hoạt động kinh doanh, thể hiện quy khả năng sinh lời của doanh
nghiệp.
Doanh thu bán hàng của công ty xuất nhập khẩu toàn bộ giá trị hàng
hóa và dịch vụ đã bán dù đã thu tiền hay chưa thu tiền trong kì kinh đoanh nào
đó
Các loại doanh thu
Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: tổng giá trị sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.
Doanh thu thuần: Doanh thu thuần bằng doanh thu bán hàng cung cấp
dịch vụ trừ các khoản giảm trừ doanh thu, các khoản giảm trừ gồm: chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, các khoản thuế,... Chtiêu
này phản ánh thuần giá trị hàng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Doanh thu hoạt động tài chính: Là doanh thu phát sinh từ hoạt động liên
doanh, liên kết mang lại, thu từ tiền gửi ngân hàng, lãi về tiền cho vay các đơn
vị và các tổ chức khác, thu từ việc đầu tư trái phiếu, cổ phiếu.
Thu nhập khác: khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt
động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu bao gồm các khoản thu từ các hoạt
động xảy ra không thường xuyên thể do chủ quan của doanh nghiệp hay
khách quan đưa đến. Công thức xác định tổng doanh thu:
Phân tích doanh thu
10
Tổng Doanh Thu = Doanh thu thuần + Doanh thu từ hoạt động tài chính + Thu nhập khác
Phân tích doanh thu nhằm nhận thức đánh giá một cách đúng đắn, khách
quan đối với tình hình biến động doanh thu, tình hình tiêu thụ hàng hóa trong kỳ kinh
doanh về số lượng chủng loại, thời gian, không gian, giá cả, chất lượng của hàng hóa.
Việc phân tích doanh thu đưa đến thông tin của công ty thể đánh giá kế hoạch thực
hiện doanh thu qua các kỳ kinh doanh, đồng thời công ty đó thể biết được kết quả
đạt được cũng như những tồn tại trong quá trình kinh doanh của mình.
Phân tích doanh thu sẽ cung cấp một cách r ràng hơn về tình hình kinh
doanh của công ty, xác định được các nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng
tới doanh thu. Từ đó công ty có thể đề ra những giải pháp khắc phục làm kinh nghiệm
cho kỳ kinh doanh tiếp theo.
Chi p
Chi phí bao gồm tất cả các khoản mà doanh nghiệp phải chi trả để đạt được mục tiêu
kinh doanh cuối cùng của mình
Các loại chi phí
Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn (giá nhập kho) của sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ, sản xuất.
Chi phí bán hàng: Phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình
bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí
vật liệu bao bì.
Chi phí quản doanh nghiệp: Phản ánh các chi phí quản chung của
toàn doanh nghiệp gồm các chi phí sau: chi phí nhân viên bộ phận quản lý, chi
phí vật liệu văn phòng.
Chi phí tài chính: Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc lỗ
phát sinh liên quan đến hoạt động tài chính như: chi phí đi vay, lỗ phát sinh khi
bán ngoại tệ, lỗ chênh lệch tỷ giá.
Chi phí khác: Là những chi phí phát sinh do các hoạt động riêng biệt với
các hoạt động thông thường của doanh nghiệp.
11
Tổng chi phí = GVHB + CPTC + CPBH + CPQLDN + Chi phí khác
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán
Công thức xác định tổng chi p:
Trong đó:
GVHB: Giá vốn hàng bán
CPTC: Chi phí tài chính
CPBH: Chi phí bán hàng
CPQLDN: Chi phí quản doanh nghiệp
Phân tích chi phí
- Chi phí luôn những mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý,
chi phí nhiều hay ít đều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Do đó, việc kiểm soát chi phí cùng quan trọng, thông qua việc phân tích
thể biết được những chi phí do đâu sinh ra, từ đó đưa ra những quyết định
đúng đắn trong việc sản xuất kinh doanh của công ty.
- Việc tính toán phân tích chi phí giúp cho doanh nghiệp quyết định
được giá cả hàng hóa và dịch vụ bán ra. Ngoài ra việc này còn giúp cho công ty
tính toán được số lượng hàng hóa dịch vụ thể sản xuất ra được tính
toán đhư thế nào để thu được lợi nhuận tối đa, hòa vốn hay lỗ
Lợi nhuận
Lợi nhuận được hiểu đơn giản kết quả tài chính cuối cùng sau khi
doanh thu được nhận về khấu trừ đi các khoản chi phí đầu tư, chi phí phát
sinh. Đây khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của một doanh nghiệp,
hoặc một nhân. Lợi nhuận thể được biểu thị dưới dạng số tiền, phần trăm
hoặc tỉ lệ
Các loại lợi nhuận
- Lợi nhuận gộp: lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng
doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả
lại,...
Công thức tính:
12
Lợi nhuận từ HĐKD = Doanh thu thuần GVHB CPBH CPQLDN
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: lợi nhuận thu được từ
hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được
tính toán dựa trên sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng cung cấp dịch
vụ trừ chi phí bán hàng chi phí quản doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa,
dịch vụ đã cung cấp trong kỳ báo cáo.
Công thức tính:
Trong đó:
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
GVHB: Giá vốn hàng bán
CPBH: Chi phí bán hàng
CPQLDN: Chi phí quản doanh nghiệp
Phân tích lợi nhuận
- Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh, là cốt li
của mọi hoạt động sản xuất. Khi nói về hiệu quả kinh tế nói chung hiệu quả
tài chính nói riêng của một hoạt động xuất nhập khẩu ta không thể không xem
xét đến lợi nhuận. Lợi nhuận được hiểu đơn giản hiệu số chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
- Việc phân tích lợi nhuận giúp ta so sánh lợi nhuận với các kỳ kinh
doanh trước để đánh giá tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của công ty. Đồng thời
phân tích sự ảnh hưởng của từng thành phần dẫn đến sự tăng giảm lợi nhuận.
Hiệu quả kinh doanh
13
Hiệu quả kinh doanh một phạm trù kinh tế phản ánh quá trình doanh
nghiệp sử dụng nguồn lực và công cụ để sản xuất, khả năng tổ chức và quản lý
nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra của tập thể. Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp
đều phụ thuộc, trình độ tổ chức các hoạt động kinh doanh tổ chức quản
của doanh nghiệp.
Về bản chất, để tính hiệu quả kinh doanh là kết quả so sánh giữa kết
quả đầu ra yếu tố đầu vào. Dựa trên các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh để đưa ra các nhận định chính xác và hiệu quả về sử dụng nguồn
lực, khả năng triển khai thực tế, khả năng quản lý đội ngũ nhân viên,... Và kết
quả này còn phụ thuộc trực tiếp vào 3 yếu tố chính: Nguồn nguyên liệu, thời
gian và không gian phân tích.
Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh một trong những công việc rất
quan trọng đối với mọi công ty, doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh doanh
nghiệp, công ty có được cái nhìn chuẩn xác về những yếu tố đã và đang tác
động tới việc kinh doanh từ đó đưa ra những đánh giá và nâng cao các chiến
lược để đạt được mục tiêu kinh doanh.
Tiềm năng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam
Việt Nam là nước có đường bờ biển dài hơn 3260km với nhiều vịnh
đầm phá, cửa sông và hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ. Ngoài ra, Việt Nam còn có
vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng khoảng 1 triệu km2 và nhiều ngư trường
giàu có. Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và nuôi trồng các
loại hải sản biển. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có hệ thống sông ngòi, kênh
rạch, ao hồ đất ngập nước rộng lớn, phù hợp cho việc nuôi trồng các loại hải
sản nước ngọt và nước lợ.
Hiện nay, Việt Nam đã nằm trong top 3 trên thế giới, sau Trung Quốc
và Na Uy. Ngành xuất khẩu thủy sản là một trong những lĩnh vực quan trọng
đóng góp phần lớn kinh tế cho Nhà nước các doanh nghiệp. Đồng thời ngành
xuất khẩu thủy sản cũng tạo ra nguồn công việc lớn cho nguồn lao động của cả
nước, tập trung cho các hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu
cần.
Chất lượng thủy sản Việt Nam luôn được đảm bảo và ngày càng chất
lượng đáp ứng được những tiêu chuẩn yêu cầu khắc khe hơn từ những thị
14
trường nhập khẩu. Giá thành sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam khả
năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới cho nên xuất khẩu
thủy sản của Việt Nam hiện đang chiếm thị phần đáng kể trên thế giớ
15
| 1/33

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT
KHẨU PHƯƠNG ĐÔNG
NGUYỄN HỮU LỘC
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
CẦN THƠ, 2024
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT
KHẨU PHƯƠNG ĐÔNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Lộc
số sinh viên: 207030190
Lớp: Quản trị kinh doanh 15B
Khóa học: 2020 2024
Người hướng dẫn khoa học: Ths Phòng Thị Huỳnh Mai
CẦN THƠ, 2024
1. LỜI CẢM TẠ
Sau khoảng thời gian học tập ở trường đại học Tây Đô , được sự quan tâm truyền đạt
của quý Thầy, Cô, đồng thời Nhà trường tạo cơ hội xâm nhập vào thực tế thông qua
thời gian thực tập tại Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông
đã giúp em có cơ hội tiếp cận thực tế và học hỏi thêm được những kiến thức để hoàn thành bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trừng Đại Học Tây Đô, đặc biệt quý Thầy Cô
Khoa Quản Trị Kinh Doanh, trong đó có cô Phòng Thị Huỳnh Mai đã tận tình hướng
dẫn em hoàn thành bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Công ty TNHH CHế Biến Thực Phẩm
Xuất Khẩu Phương Đông và các anh chị nhân viên đã tạo điều kiện và hỗ trợ cho em thực tập tại công ty
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trường Đại Học Tây Đô và Khoa Quản Trị
Kinh Doanh, Ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể các cán bộ và nhân viên đang làm
việc tại các phòng, ban của Công ty Cổ phần xi măng Tây Đô được dồi dào sức khỏe và công tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng kính chào!
Cần Thơ, Ngày……. Tháng……Năm….. Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Lộc 2.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi trong khuôn khổ của đề tài, số liệu thu thập và kết quả phân tích trong dề tài
là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Cần Thơ,Ngày..... Tháng..... Năm..... Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Lộc i 3. ii 4. CHƯƠNG 1
4.1. Lý do lựa chọn đề tài
Từ khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO đã mở ra cơ hội mới cho sự phát
triển đất nước, có được vị thế bình đẳng trong việc hoạch định chính sách thương mại
toàn cầu, môi trường kinh doanh của đất nước ngày càng được hoàn thiện.
Hiện nay thủy hải sản vẫn được coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt NamKể
từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, kim ngạch xuất
khẩu hải sản của Việt Nam đều đạt được những thành tựu đáng kể , thậm chí đã đạt được
vị trí thứ ba về việc xuất khẩu hải sản trên thế giới (sau Trung Quốc và Na Uy) và mặt
hàng thủy sản của Việt Nam đã có mặt trên rất nhiều quốc gia trên thế giới như Nhật
Bản, Nga, Hoa Kì, Thái Lan, Canada,…
Công ty TNHH chế thực phẩm xuất khẩu Phương Đông là một trong những công ty
xuất khẩu có vị thế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Việc xuất khẩu thủy sản của công ty
không ngừng tăng qua các năm. Tuy nhiên, công ty luôn phải đương đầu với nhiều thách
thức như đối thủ cạnh tranh, các rào cản kỹ thuật từ các quốc gia nhập khẩu ngày càng
nhiều hơn và khắt khe hơn đã đẩy các doanh nghiệp thủy hải sản vào tình thế khó khăn
hơn, áp lực về thị phần luôn là sự thách thức đối với công ty, để không đánh mất vị trí
của mình trên thương trường, trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các
khó khăn trước và sau đại dịch,… Và dồng thời để xác định được những tiềm lực thúc
đẩy làm cho công ty phát triển, cũng như những thiếu xót cản trở sự phát triển đó. Vì thế
em đã lựa chọn đề tài “Phân tích tính hình xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Chế
Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông từ năm 2020 - 2023” làm luận văn tốt nghiệp
cho mình.. Với mục tiêu khái quát được tính hình hoạt động của công ty, từ đó đánh giá
được những thuận lợi và bất lợi để có thể đưa ra những giải pháp cải thiện những điểm
yếu và phát huy những điểm mạnh nhằm làm gia tăng kinh ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty. 1
4.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
4.2.1. Mục tiêu chung
• Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản năm (2020-2023), từ đó đưa ra những các
yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty TNHH
Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông qua 3 khẩu của công ty. Dưa trên những
thông tin đó để đưa ra những giải pháp, chiến lược để giúp cho công ty đẩy mạnh xuất
khẩu thủy sản trong tương lai
4.2.2. Mục tiêu cụ thể
• Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản
Phương Đông qua 3 năm (2020 – 2023)
• Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu
• Đưa ra một vài giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty
4.3. Phương pháp nghiên cứu
4.3.1. Phương pháp thu thập số liệu:
• Dữ liệu thứ cấp của Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu
Phương Đông được ghi nhận qua các yếu tố sau:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2020 đến năm 2023
+ Báo cáo về các tỷ số tài chính của công ty: cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản,...
+ Các tài liệu vè khách hàng, nhà cung cấp, kênh phân phối,...
• Ngoài ra còn sử dụng các số liệu và thông tin thu thập được từ trên các trang tin
như: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, tạp chí Thương Mại thủy sản,...
• Dựa vào số liêụ thu thâp ̣ được tiến hành phân tích, tổng hợp để làm r漃̀ vấn đề nghiên cứu. 4.3.2.
Phương pháp phân tích số liệu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối, so sánh
số bình quân để thấy sự thay đổi số liệu tăng giảm qua các năm. Căn cứ trên số liệu
này, nghiên cứu dựa vào tình hình thực tế của các công ty xuất khẩu để tìm ra những
điểm mạnh, điểm yếu của công ty. Đồng thời nghiên cứu những cơ hội và thách thức 2
vủa việc xuất khẩu thủy sản hiện nay để đưa ra các phương án phù hợp và nâng cao
hiệu quả xuất khẩu của Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông. 4.3.3.
Ma trận SWOT
Đưa ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty TNHH Chế
Biến Thực Phẩm Xuát Khẩu Phương Đông, kết hợp những điểm đó lại để giúp công ty
đưa ra những chiến lược một cách bài bản và khoa học.
O: Liệt kê những cơ hội
T:Liệt kê những thách thức 1. 1. SWOT 2. 2. 3. 3. 4. 4. S:Liệt kê Những điểm Các chiến lược SO Các chiến lược ST mạnh
Sử dụng những điểm mạnh Tận dụng các điểm mạnh 1. để tận dụng cơ hội
để vượt qua thách thức 2. 3. 4.
W: Liệt kê những điểm yếu Các chiến lược WO Các chiến lược WT 1.
Hạn chế các điểm yếu để
Tối thiếu những điểm yếu tận dụng cơ hội
để tránh các mối đe dọa 2. 3. 4. 3 4.3.4.
Phạm vi nghiên cứu 4.3.4.1.
Phạm vi về không gian
• Đề tài nghiên cứu về tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Chế
Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông qua 3 năm (2020 – 2023) 4.3.4.2.
Phạm vi về thời gian
• Số liệu thu thập để nghiên cứu từ năm 2020 đến cuối năm 2023
• Đề tài được thực hiện từ tháng 12 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024 4.3.4.3.
Đối tượng nghiên cứu
Tình hình kinh doanh xuất khẩu hiện tại của Công ty TNHH Chế Biến Thực
Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông như phân tích sản lượng, kim ngạch xuất khẩu của
công tyqua 3 năm (2020 – 2023) theo các mặt hàng xuất khẩu, thị trường. Đồng thời
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu như nguồn nguyên liệu, hoạt
động chiêu thị, phương thức thanh toán, các rào cản, đối thủ cạnh tranh,... 4.3.5.
Ý nghĩa lựa chọn đề tài
Giúp công ty có cái nhìn tổng quát về tình hình xuất khẩu trong thời gian qua
nhận thức được tầm quan trọng của các chiến lược trong quá trình phát triển của công
ty để có thể đề ra những phương án tối ưu cho các hoạt động xuất khẩu, và biết được
đâu là những hạn chế để khắc phục, đâu là những cơ hội để tận dụng và phát huy, đâu
là thách thức của công ty. Từ đó có thể đưa ra các chiến lược phù hợp để đẩy mạnh
khả năng xuất khẩu của Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông.
4.4. Bố cục nghiên cứu
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Trình bày về đẻ tài nghiên cứu với những nội dung: lý do lựa chọn đề tài,
mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, ý nghĩa đề tài
Chương 2: sở thuyết hình nghiên cứu
Chương 3: Tổng quan về Công ty TNHH Chế Biến Thục Phẩm Xuất
Khẩu Phương Đông 4
Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu
Phương Đông. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh và đưa ra
những thuận lợi và khó khăn của công ty
Chương 4: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của
công ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phường Đông
từ năm 2020 đến năm 2023
Phân tích các yếu tố bên ngoài và bên trong công ty,
các chỉ số của công ty để đưa ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội
thách thức để có thể đưa ra những chiến lược phù hợp đối với Công
ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Phương Đông
Chương 5: Kết luận kiến nghị
Đưa ra kết luận và đưa ra một số kiến nghị phù hợp, góp phần
hoàn thiện chiến lược marketing của công ty. 5
CHƯƠNG 2: SỞ THUYẾT HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở thuyết Thị trường
Định nghĩa thị trường
Thị trường là nơi diễn ra những hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch
vụ trực tiếp hoặc gián tiếp giữa người mua và người bán. Các yếu tố cơ bản trong thị
trường gồm: hàng hóa hoặc dịch vụ, tiền tệ, người mua, người bán. Doanh nghiệp luôn
đưa ra những chiến lược để phát triển thông qu việc nghiên cứu và xác định các yếu tố
thị trường để hiểu r漃̀ về mối quan hệ của các yếu tố đó.
Vai trò thị trường
• Đối với nhà nước: sự phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc phần
lớn vào thị trường mà họ gia nhập.Tăng trưởng kinh tế do thị trường giúp tạo nguồn
thu thuế cho nhà nước, cho phép chính phủ đầu tư vào các dịch vụ công cộng.
• Đối với người tiêu dùng: thị trường là nơi tìm kiếm những cái mình cần, từ
đó có thể đáp ứng và thỏa mãn những nhu cầu của mình. Thị trường xuất khẩu phát
triển sẽ giúp cho nền kinh tế phát triển, từ đó đời sống người dân cũng được nâng cao,
tạo điều kiện cho nhu cầu tiêu dùng mạnh. Bên cạnh đó, thị trường xuất khẩu được mở
rộng sẽ tạo điều kiện để người tiêu dùng sử dụng được nhiều loại sản phẩm với số
lượng nhiều hơn, chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng và phong phú hơn
• Đối với các doanh nghiệp: thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp tiếp cận
được với những nhu cầu của khách hàng và hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh trên thị
trường, giúp cho doanh nghiệp nhận biết được sự phân phối các nguồn lực sản xuất
thông qua hệ thống giá cả. Đồng thời, thị trường chính là nơi sống còn của doanh vì
mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều thông qua thị trường. 6 1.1.1.
Khái quát về xuất khẩu 1.1.2.
Định nghĩa xuất khẩu
Xuất khẩu là việc các hàng hóa và dịch vụ ở một nước cung cấp cho
người mua ở nước khác.
Vai trò của xuất khẩu
Đối với nền kinh tế quốc gia
Xuất khẩu có vai trò cực kỳ quan trọng đối với nền kinh tế phát triển
hiện đại, điều này được thể hiện qua:
• Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ giúp kích thích tăng trưởng kinh tế. Việc đấy
mạnh xuất khẩu sẽ giúp cho việc sản xuất được thúc đẩy, mở rộng quy mô và phát
triển. Từ đó sản phẩm và dịch vụ trong xã hội được tăng lên, góp phần vào sự tăng
trưởng kinh tế của quốc gia.
• Tạo điều kiện thuận lợi để quảng bá rộng rãi hình ảnh sản phẩm và dịch vụ
của nước mình với các nước trên thế giới. Bên cạnh việc ngoại giao giữa các quốc gia
thì việc xuất khẩu cũng sẽ đưa danh tiếng hàng hóa Việt Nam đi xa và lưu lại tại các
nước đã nhập khẩu hàng hóa Việt Nam,thông qua đó có thể khẳng định được vị thế
của Việt Nam trên thị trường quốc tế
• Tạo nguồn thu ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Nhập khẩu dựa vào
3 nguồn vốn chủ yếu là viện trợ tài chính tư nước ngoài,đi vay hoặc xuất khẩu. Trong
3 nguồn vốn dấy thì xuất khẩu mang lại nguồn vốn quan trọng nhất để thỏa mãn nhu
cầu nhập khẩu tư liệu sản xuất phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc
đẩy mạnh xuất khẩu sẽ giúp cho việc nhập khẩu trở nên dễ dàng và và tăng cường khả
năng sản xuất cho việc xuất khẩu.
• Đổi mới trang thiết bị, công nghệ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Để có thể
bắt kịp xu hướng và tốc độ phát triển kinh tế của thế giới thì đòi hỏi nhà xuất khẩu
phải luôn cập nhật và đổi mới trang thiết bị sản xuất hiện đại để có thể đưa ra những
sản phẩm chất lượng với thời gian phù hợp với tình hình sản xuất hiện nay. Đối với doanh nghiệp 7
• Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào các cuộc cạnh tranh
kinh tế thế giới về giá cả và chất lượng. Dựa vào yếu tố đó để doanh nghiệp đưa ra các
chiến lược phù hợp để hinh thành cơ cấu sản xuất hàng hóa đưa ra thị trường quốc tế.
• Doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hoàn thiện công tác xuất khẩu. Và việc
có ngoại tệ từ việc xuất khẩu sẽ giúp cho doanh nghiệp có thêm vốn để tái đầu tư cho việc sản xuất.
• Thu hút được nhiều lao động để đẩy mạnh tiến độ sản xuất và xuất khẩu của
doanh nghiệp. Từ đó tạo ra rất nhiều thu nhập ổn định cho nhân dân và thu được lợi nhuận.
• Mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều đối tác nước ngoài trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là việc doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu hàng hóa
và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất hoặc mua từ các đơn vị sản xuất
trong nước sau đó xuất khẩu ra ngoài lãnh thổ quốc gia mà không qua bất kì
một trung gian nào. Thường áp dụng cho các doanh nghiệp có trình độ và quy mô sản xuất lớn.
- Ưu điểm của việc xuất khẩu trực tiếp
Giúp cho doanh nghiệp chủ động trong việc xuất khẩu mà không phụ
thuộc vào bất kì trung gian nào. Đồng thời lợi nhuận sẽ được tối ưu do không
phải chia lợi nhuận cho bên thứ ba.
- Hạn chế của việc xuất khẩu trực tiếp
Hình thức này đồi hỏi doanh nghiệp phải tự mình lo hết các thủ tục,
giấy tờ, đàm phán, giá cả,... và cần một số lượng vốn khá lớn để sản xuất và
xuất khẩu, luôn phải đối mặt trực tiếp với các rủi ro của đối thủ cạnh tranh và
thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó cần phải có đội ngũ cán bộ có trình độ
chuyên môn, được đào tạo bài bản và tinh thông nghiệp vụ.
Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác xuất khẩu)
Xuất khẩu gián tiếp là hoạt xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra thị trường
quốc tế thông qua các trung gian. Các trung gian này có thể là đại lý, công ty 8
quản lý nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, có vai trò giúp công
ty xuất khẩu hàng hóa san thị trường nước ngoài. Thường áp dụng cho các
doanh nghiệp có trình độ và quy mô sản xuất nhỏ, chưa đủ điều kiện để xuất
khẩu trực tiếp, chưa quen với thị trường, chưa am hiểu r漃̀ khách hàng và chưa
thông thạo các nghiệp vụ xuất khẩu.
- Ưu điểm của xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp giúp cho doanh nghiệp không cần có một bộ máy
thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và giảm được chi phí xuất khẩu như ký kết
hợp đồng, cước phí vận tải, khai báo hải quan,... đồng thời những rủi ro trong
quá trình bán hàng và xuất khẩu cũng được hạn chế vì những trách nhiệm thuộc
về tổ chức trung gian. Với những chi phí ấy doanh nghiệp có thể tập trung vào
các mục tiêu tài chính và chiến lược khác.
- Hạn chế của xuất khẩu gián tiếp
Việc xuất khẩu gián tiếp sẽ làm cho doanh nghiệp mất đi cơ hội tiếp
cận trực tiếp với khách hàng và thị trường, vì thế việc nắm bắt thông tin về thị
hiếu của khách hàng và thị trường cũng bị hạn chế, dẫn đến chậm thích ứng với
các biến động của thị trường. Ngoài ra, lợi nhuận từ việc xuất khẩu sẽ bị giảm
do phát sinh thêm những chi phí trung gian.
Gia công xuất khẩu
Gia công xuất khẩu là việc nhận các nguyên liệu của nước ngoài về chế
biến và sản xuất ra hàng hóa, nhưng hàng hóa này không dùng để tiêu thụ trong
nước mà là dùng để xuất khẩu ra nước ngoài để thu ngoại tệ chênh lệch từ tiền
gia công của doanh nghiệp trong nước.
- Ưu điểm của gia công xuất khẩu.
Giống với ưu điểm của việc xuất khẩu hàng hóa trực tiếp như: đem lại
lợi nguồn lợi nhuận ổnđịnh, tạo việc làm cho người lao động, thu hút được hiều
doanh nghiệp nước ngoài gia công sản phẩm,...
- Hạn chế của gia công xuất khẩu
Mặt hàng gia công luôn bị phụ thuộc vào thị trường nước ngoài và dẽ bị
ảnh hưởng bởi biến động thị trường. Giá trị thu nhập không quá cao do chỉ thực
hiện một phần công đoạn sản xuất. Môi trường cạnh tranh cao đòi hỏi doanh
nghiệp phải liên tục cải thiện năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm. 9
Các chỉ tiêu để đánh giá tình hình xuất khẩu Doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc bán
hàng hóa, cung cấp dịch vụ của một cá nhân, tổ chức. Doanh thu là thước đo
hiệu quả hoạt động kinh doanh, thể hiện quy mô và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng của công ty xuất nhập khẩu là toàn bộ giá trị hàng
hóa và dịch vụ đã bán dù đã thu tiền hay chưa thu tiền trong kì kinh đoanh nào đó
Các loại doanh thu
Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: Là tổng giá trị sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.
Doanh thu thuần: Doanh thu thuần bằng doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ trừ các khoản giảm trừ doanh thu, các khoản giảm trừ gồm: chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, các khoản thuế,... Chỉ tiêu
này phản ánh thuần giá trị hàng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Doanh thu hoạt động tài chính: Là doanh thu phát sinh từ hoạt động liên
doanh, liên kết mang lại, thu từ tiền gửi ngân hàng, lãi về tiền cho vay các đơn
vị và các tổ chức khác, thu từ việc đầu tư trái phiếu, cổ phiếu.
Thu nhập khác: Là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt
động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu bao gồm các khoản thu từ các hoạt
động xảy ra không thường xuyên có thể do chủ quan của doanh nghiệp hay
khách quan đưa đến. Công thức xác định tổng doanh thu:
Tổng Doanh Thu = Doanh thu thuần + Doanh thu từ hoạt động tài chính + Thu nhập khác
Phân tích doanh thu 10
• Phân tích doanh thu nhằm nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn, khách
quan đối với tình hình biến động doanh thu, tình hình tiêu thụ hàng hóa trong kỳ kinh
doanh về số lượng chủng loại, thời gian, không gian, giá cả, chất lượng của hàng hóa.
Việc phân tích doanh thu đưa đến thông tin của công ty có thể đánh giá kế hoạch thực
hiện doanh thu qua các kỳ kinh doanh, đồng thời công ty đó có thể biết được kết quả
đạt được cũng như những tồn tại trong quá trình kinh doanh của mình.
• Phân tích doanh thu sẽ cung cấp một cách r漃̀ ràng hơn về tình hình kinh
doanh của công ty, xác định được các nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng
tới doanh thu. Từ đó công ty có thể đề ra những giải pháp khắc phục làm kinh nghiệm
cho kỳ kinh doanh tiếp theo. Chi phí
Chi phí bao gồm tất cả các khoản mà doanh nghiệp phải chi trả để đạt được mục tiêu
kinh doanh cuối cùng của mình Các loại chi phí
Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn (giá nhập kho) của sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ, sản xuất.
Chi phí bán hàng: Phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình
bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì.
Chi phí quản doanh nghiệp: Phản ánh các chi phí quản lý chung của
toàn doanh nghiệp gồm các chi phí sau: chi phí nhân viên bộ phận quản lý, chi
phí vật liệu văn phòng.
Chi phí tài chính: Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc lỗ
phát sinh liên quan đến hoạt động tài chính như: chi phí đi vay, lỗ phát sinh khi
bán ngoại tệ, lỗ chênh lệch tỷ giá.
Chi phí khác: Là những chi phí phát sinh do các hoạt động riêng biệt với
các hoạt động thông thường của doanh nghiệp. 11
Công thức xác định tổng chi phí:
Tổng chi phí = GVHB + CPTC + CPBH + CPQLDN + Chi phí khác Trong đó: GVHB: Giá vốn hàng bán CPTC: Chi phí tài chính CPBH: Chi phí bán hàng
CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Phân tích chi phí
- Chi phí luôn là những mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý, vì
chi phí nhiều hay ít đều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Do đó, việc kiểm soát chi phí vô cùng quan trọng, thông qua việc phân tích có
thể biết được những chi phí do đâu mà sinh ra, từ đó đưa ra những quyết định
đúng đắn trong việc sản xuất kinh doanh của công ty.
- Việc tính toán và phân tích chi phí giúp cho doanh nghiệp quyết định
được giá cả hàng hóa và dịch vụ bán ra. Ngoài ra việc này còn giúp cho công ty
tính toán được số lượng hàng hóa và dịch vụ có thể sản xuất ra được và tính
toán đhư thế nào để thu được lợi nhuận tối đa, hòa vốn hay lỗ Lợi nhuận
Lợi nhuận được hiểu đơn giản là kết quả tài chính cuối cùng sau khi
doanh thu được nhận về và khấu trừ đi các khoản chi phí đầu tư, chi phí phát
sinh. Đây là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của một doanh nghiệp,
hoặc một cá nhân. Lợi nhuận có thể được biểu thị dưới dạng số tiền, phần trăm hoặc tỉ lệ Các loại lợi nhuận
- Lợi nhuận gộp: Là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng
doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,... Công thức tính:
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán 12
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận thu được từ
hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được
tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa,
dịch vụ đã cung cấp trong kỳ báo cáo. Công thức tính:
Lợi nhuận từ HĐKD = Doanh thu thuần – GVHB – CPBH – CPQLDN Trong đó:
HĐKD: Hoạt động kinh doanh GVHB: Giá vốn hàng bán CPBH: Chi phí bán hàng
CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Phân tích lợi nhuận
- Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh, là cốt l漃̀i
của mọi hoạt động sản xuất. Khi nói về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả
tài chính nói riêng của một hoạt động xuất nhập khẩu ta không thể không xem
xét đến lợi nhuận. Lợi nhuận được hiểu đơn giản là hiệu số chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
- Việc phân tích lợi nhuận giúp ta so sánh lợi nhuận với các kỳ kinh
doanh trước để đánh giá tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của công ty. Đồng thời
phân tích sự ảnh hưởng của từng thành phần dẫn đến sự tăng giảm lợi nhuận.
Hiệu quả kinh doanh 13
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh quá trình doanh
nghiệp sử dụng nguồn lực và công cụ để sản xuất, khả năng tổ chức và quản lý
nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra của tập thể. Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp
đều phụ thuộc, trình độ tổ chức và các hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
Về bản chất, để tính hiệu quả kinh doanh là kết quả so sánh giữa kết
quả đầu ra và yếu tố đầu vào. Dựa trên các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh để đưa ra các nhận định chính xác và hiệu quả về sử dụng nguồn
lực, khả năng triển khai thực tế, khả năng quản lý đội ngũ nhân viên,... Và kết
quả này còn phụ thuộc trực tiếp vào 3 yếu tố chính: Nguồn nguyên liệu, thời
gian và không gian phân tích.
Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh là một trong những công việc rất
quan trọng đối với mọi công ty, doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh doanh
nghiệp, công ty có được cái nhìn chuẩn xác về những yếu tố đã và đang tác
động tới việc kinh doanh từ đó đưa ra những đánh giá và nâng cao các chiến
lược để đạt được mục tiêu kinh doanh.
Tiềm năng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam
Việt Nam là nước có đường bờ biển dài hơn 3260km với nhiều vịnh
đầm phá, cửa sông và hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ. Ngoài ra, Việt Nam còn có
vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng khoảng 1 triệu km2 và nhiều ngư trường
giàu có. Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và nuôi trồng các
loại hải sản biển. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có hệ thống sông ngòi, kênh
rạch, ao hồ và đất ngập nước rộng lớn, phù hợp cho việc nuôi trồng các loại hải
sản nước ngọt và nước lợ.
Hiện nay, Việt Nam đã nằm trong top 3 trên thế giới, sau Trung Quốc
và Na Uy. Ngành xuất khẩu thủy sản là một trong những lĩnh vực quan trọng
đóng góp phần lớn kinh tế cho Nhà nước và các doanh nghiệp. Đồng thời ngành
xuất khẩu thủy sản cũng tạo ra nguồn công việc lớn cho nguồn lao động của cả
nước, tập trung cho các hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần.
Chất lượng thủy sản Việt Nam luôn được đảm bảo và ngày càng chất
lượng và đáp ứng được những tiêu chuẩn và yêu cầu khắc khe hơn từ những thị 14
trường nhập khẩu. Giá thành sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam có khả
năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới cho nên xuất khẩu
thủy sản của Việt Nam hiện đang chiếm thị phần đáng kể trên thế giớ 15