Phân tích tình huống Công ty TNHH Thời Trang Smart Choice | Bài tập nhóm môn Quản trị nhân lực

Phân tích tình huống Công ty TNHH Thời Trang Smart Choice | Tiểu luận môn Quản trị nhân lực được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
13 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích tình huống Công ty TNHH Thời Trang Smart Choice | Bài tập nhóm môn Quản trị nhân lực

Phân tích tình huống Công ty TNHH Thời Trang Smart Choice | Tiểu luận môn Quản trị nhân lực được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45834641
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
-----
-----
BÀI TẬP NHÓM
MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Phân tích tình huống Công ty TNHH Thời Trang Smart Choice
Giảng viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Vân Thùy Anh
:
Lớp học phần
:
Quản trị nhân lực (321)_01
Nhóm thực hiện
Nhóm 6
:
03
. Nguyễn Trần Hà Anh
13
. Lê Ngọc Diệp
26
. Lê Công Hiếu
37
. Trương Thị Luật
39
. Nguyễn Hương Ly
45
. Vũ Minh Nghĩa
48
. Trần Bảo Ngọc
Hà Nội, tháng 6 năm 2022.
MỤC LỤC
0
lOMoARcPSD| 45834641
1
A/ PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2
I/ Tóm tắt tình huống ........................................................................................................... 2
II/ Nhiệm vụ ........................................................................................................................ 2
B/ PHẦN NỘI DUNG BÀI LÀM ..................................................................................... 3
I/ Xác định vấn đề ............................................................................................................... 3
II/ Những việc cần làm để lập kế hoạch đào tạo cho cán bộ quản lý và công nhân viên của
nhà máy May Đồng Văn ..................................................................................................... 5
III/ Xây dựng chương trình đào tạo tổ trưởng sản xuất ở nhà máy May Đồng Văn ........... 6
C/ PHẦN SLIDE THUYẾT TRÌNH .............................................................................. 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 12
lOMoARcPSD| 45834641
2
A/ PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Tóm tắt tình huống
Công ty TNHH Thời Trang Smart Choice có 2 nhà máy: Nhà máy May Long Biên I
II với tổng số lao động là 1.400 người.
Anh Lê Việt Hưng:
Bắt đầu làm việc tại phòng tổ chức vị trí nhân viên tập sự với bằng cử nhân
Quản trị nhân lực của trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2010.
Sau khi tham dự chương trình đào tạo 3 tháng về quản trị nhân lực 3 tháng
chuyên sâu về nghiệp vụ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, anh chính thức
tiếp nhận làm nhân viên phụ trách đào tạo và phát triển tại Nhà máy May Long
Biên I.
Do làm việc tốt, anh được cử làm trưởng nhóm phụ trách hoạt động đào tạo và
phát triển của nhà máy và giữ cương vị này trong 4 năm.
Đến năm 2014, anh Hưng được chuyển công tác về trụ sở chính của công ty
Hà Nội và làm trợ lý cho bà Mai Vân - Trưởng phòng Đào tạo và phát triển của
toàn công ty.
Anh Hưng hy vọng sẽ được đề bạt lên làm Trưởng phòng Đào tạo và phát triển
khi bà Mai Vân nghỉ hưu sau 1 năm nữa.
Công ty Smart Choice dự định sẽ mở thêm một nhà máy may các sản phẩm thời trang
cao cấp tại khu công nghiệp Đồng Văn II, Hà Nam trong 2 năm tới.
Nhà máy May Đồng Văn cần tuyển khoảng 600 công nhân viên trong vòng 3
năm.
Anh Hưng nhiệm vlên kế hoạch đào tạo phát triển cho lực lượng lao
động ở nhà máy May Đồng Văn.
Nhân sự ở nhà máy Long Biên I II sang nắm giữ các vị trí quản lý sản xuất
và giám đốc, phó giám đốc tại nhà máy May Đồng Văn.
Tuyển những công nhân mới từ bên ngoài vào, dự kiến khoảng 200 người.
Anh Hưng cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo tất cả những cán bộ quản lý và
công nhân viên tại nhà máy May Đồng Văn.
II/ Nhiệm vụ:
Với tình huống trên, nhóm chúng em cần trả lời 3 câu hỏi:
Xác định những vấn đề khó khăn mà anh Hưng đang phải đối mặt?
Để lập kế hoạch đào tạo cho cán bộ quản công nhân viên của nhà máy May
Đồng Văn, anh Hưng phải làm gì?
Hãy giúp anh Hưng xây dựng chương trình đào tạo tổ trưởng sản xuất nhà máy
May Đồng Văn.
Dựa vào những kiến thức đã học và tìm hiểu, nghiên cứu từ thực tiễn về đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực, nhóm chúng em xin phân tích tình huống và trả lời các câu hỏi
trên trong bài làm này. Nhóm 6 chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Vân Thùy
lOMoARcPSD| 45834641
3
Anh đã hướng dẫn và tạo điều kiện trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Nhưng do còn
ít kinh nghiệm, nhận thức của bản thân còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót
trong quá trình nghiên cứu và trình bày. Rất kính mong được sự góp ý của cô Nguyễn Vân
Thùy Anh để đề tài của nhóm được hoàn chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
B/ PHẦN NỘI DUNG BÀI LÀM
I. Xác định vấn đề
Qua tình huống trên, nhóm chúng em xác định những vấn đề khó khăn mà anh Hưng
đang phải đối mặt như sau:
1. Giai đoạn đầu mới nhận chức nên sẽ bỡ ngỡ với công việc, môi trường làm việc
Anh Lê Văn Hưng có 4 năm làm việc tại vị trí trưởng nhóm phụ trách hoạt động đào
tạo và phát triển của nhà máy May Long Biên I trước khi chuyển công tác về trụ sở chính
của công ty ở Hà Nội và làm trợ lý cho bà Mai Vân – Trưởng phòng Đào tạo và phát triển
của toàn Công ty TNHH Thời Trang Smart Choice (công ty). Nếu với vị trí cũ, trách nhiệm
và nhiệm vụ làm việc của anh Hưng giới hạn trong Nhà máy May Long Biên I – một trong
hai nhà máy của công ty thì khi làm trợ lý cho bà Mai Vân, anh sẽ là người hỗ trợ bà Mai
Vân giải quyết mọi vấn đề của toàn công ty về lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực. Do đó, anh Hưng sẽ có thêm những công việc, nhiệm vụ mà trước đây anh chưa làm,
chưa kinh nghiệm. Thêm vào đó, do chuyển công tác về trụ sở chính nên anh Hưng sẽ
phải làm quen với đồng nghiệp, phải hòa nhập với văn hóa tại đây. vậy anh Hưng
khó tránh khỏi việc bỡ ngỡ, chưa quen công việc, đồng nghiệp, văn hóa trong thời gian đầu
nhận chức.
2. Hy vọng được đề bạt làm Trưởng phòng Đào tạo và phát triển
Mai Vân trưởng phòng Đào tạo phát triển đã 54 tuổi chỉ làm việc hơn 1
năm nữa đến tuổi về hưu nên anh Hưng hy vọng sẽ được đề bạt thay Mai Vân. Tuy
nhiên việc này phụ thuộc nhiều vào việc thực hiện nhiệm vụ đầu tiên ở cương vị mới:
Anh Hưng cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo tất cả những cán bộ quản lý và công nhân
viên tại nhà máy May Đồng Văn nhà máy may mà công ty dự định sẽ mở thêm để may
các sản phẩm thời trang cao cấp tại khu công nghiệp Đồng Văn II.
lOMoARcPSD| 45834641
4
3. Xây dựng kế hoạch đào tạo tất cả những cán bộ quản lý và công nhân viên tại
nhà máy May Đồng Văn
Mặc trước anh Hưng đã 4 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo khi làm
trưởng nhóm phụ trách hoạt động đào tạo và phát triển của nhà máy May Long Biên I
nhưng tại thời điểm đó, nhà máy may Long Biên I đã được hình thành, hoạt động và phát
triển từ 2005, trước khi anh Hưng làm tại đây nên mọi việc đã đi vào quy trình, nề nếp như
đã một số lượng nhất định công nhân viên lành nghề, đội ngũ quản lâu năm, kinh
nghiệm, quen thuộc với vị trí, môi trường làm việc. Còn khi xây dựng kế hoạch đào tạo tại
nhà máy May Đồng Văn – một cơ sở may mới của công ty thì hầu hết là công nhân viên là
những người lao động mới, đội ngũ quảnnhân sự từ nhà máy Long Biên I II nên
thể thời gian đầu thiếu sự phối hợp nhịp nhàng từ người lao động đến cán bộ quản lý
hay đa số người lao động còn thiếu sót về mặt năng lực, kinh nghiệm, hoạt động của nhà
máy May Đồng Văn chưa đi vào ổn định,... Vì vậy việc xây dựng kế hoạch đào tạo cho tất
cả cán bộ quản công nhân viên tại nhà máy May Đồng Văn sẽ rất thử thách đối với
anh Hưng.
4. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cần thiết cho cách mạng 4.0. trong dệt may
Theo đánh giá của các chuyên gia, khi ứng dụng những thành tựu của công nghiệp
4.0 vào sản xuất, sẽ khoảng 50% công việc hiện tại bị mất đi sẽ 50% công việc
mới xuất hiện. Những năng lực phát sinh mới đòi hỏi nguồn nhân lực dệt may cần phải có
để đáp ứng công nghiệp 4.0 bao gồm:
Đối với việc đổi mới sản phẩm: nguồn nhân lực dệt may cần có năng lực nghiên cứu
phát triển các loại vật liệu mới sử dụng trong ngành dệt may để đáp ứng nhu cầu ngày
càng đa dạng của người dùng như: vật liệu khả năng theo dõi bảo vệ sức khỏe, vật
liệu có khả năng kết nối Internet, vật liệu có thể tự thay đổi màu sắc,...
Trong quy trình sản xuất, nguồn nhân lực dệt may cần có kỹ năng thiết kế sản phẩm
sử dụng công nghệ 3D; khả năng vận hành dây chuyền tự động hóa cao bằng robot công
nghiệp; có khả năng sử dụng máy in 3D, máy dệt 3D để sản xuất sản phẩm.
Trong quản lý, nguồn nhân lực dệt may cần được trang bị năng lực sử dụng các phần
mềm quản chuyên ngành như: phần mềm quản nguồn lực doanh nghiệp ERP, phần
mềm quản lý vòng đời sản phẩm PLM...
Trong marketing, nguồn nhân lực dệt may đòi hỏi phải kỹ năng sử dụng thương
mại điện tử cho hoạt động sản xuất kinh doanh; bên cạnh đó, các chuyên viên marketing
cần phải có năng lực triển khai marketing trong môi trường kỹ thuật số (digital marketing)
công cụ hiện đang rất thông dụng hiện nay marketing trên internet (Internet
marketing).
lOMoARcPSD| 45834641
5
Để đáp ứng nhu cầu nhân lực dệt may cho công nghiệp 4.0, anh Hưng cần lập kế
hoạch và xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực một cách có hệ thống.
II. Những việc cần làm để lập kế hoạch đào tạo cho cán bộ quản lý và công nhân
viên của nhà máy May Đồng Văn
1. Phân tích tổ chức
Anh Hưng cần xác định những vị trí quản lý, những loại công nhân nào mà nhà máy
Đồng Văn cần để đi vào hoạt động xác định số lượng chất ợng cán bộ quản lý, công
nhân viên cần để nhà máy Đồng Văn hoạt động dựa trên kế hoạch và quy mô của nhà máy.
2. Phân tích nhiệm vụ
Với cán bộ quản lý
Phân tích nhiệm vụ, ng việc, những yêu cầu kỹ năng, kiến thức cần để đảm bảo
công việc của từng vị trí quản lý.
Với công nhân viên
Phối hợp với cán bộ quản cấp sở (tổ trưởng sản, trưởng ca, cán bộ kỹ thuật)
xuất Phân tích nhiệm vụ, công việc, kỹ năng, kiến thức cần với mỗi loại công nhân kỹ
thuật. Từ đó xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, xác định cấp bậc thợ, độ thành thạo với
từng nghề.
3. Phân tích cá nhân
Với cán bộ quản lý
Phân tích đánh giá những cán bộ quản lý, công nhân viên ở nhà máy Long Biên I và
Long Biên II bằng các phương pháp điều tra, đánh giá năng lực và ý kiến của quản lý cấp
cao để thể lựa chọn những cán bộ quản lý, công nhân viên thái độ làm việc, thành
tích, năng lực tốt, đáp ứng các tiêu chí để phát triển, đào tạo phù hợp với nhu cầu của nhà
máy Đồng Văn trong 2 năm tới hoặc xác định những cá nhân đang đảm nhận những chức
vụ tương đương có thể thuyên chuyển.
Với công nhân viên
Tổ chức kiểm tra, đánh giá trình độ của công nhân kỹ thuật mới tuyển của nhà máy
Đồng Văn. Với các công nhân mới chưa biết nghề cần đào tạo, dạy nghề với trình độ thấp
nhất. Với những công nhân đã nghề và xác định được bậc thợ cần đào tạo thêm nghề
thứ 2 hoặc đào tạo nâng bậc thợ để để phù hợp với yêu cầu may sản phẩm cao cấp của nhà
máy Đồng Văn.
4. Lập kế hoạch đào tạo
Từ các phân tích về tổ chức, nhiệm vụ, cá nhân anh Hưng cần tổng hợp để xác định
nhu cầu đào tạo phù hợp với nhu cầu hoạt động của nhà máy Đồng Văn, dự kiến các chi
lOMoARcPSD| 45834641
6
phí, xác định phương pháp đào tạo với từng vị trí, thời gian địa điểm đào tạo, các đợt đào
tạo và tuyển dụng cần để đáp ứng 600 công nhân cho nhà máy Đồng Văn trong 3 năm tới.
Bảng kế hoạch tổng thể ĐT&PT công nhân và cán bộ quản lý năm 2014
Nhà máy may Đồng Văn
III. Xây dựng chương trình đào tạo tổ trưởng sản xuất ở nhà máy May Đồng Văn
1. Mục tiêu đào tạo
Hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của một người tổ trưởng trong quá trình triển khai hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp.
Trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản cần có của một người tổ
trưởng sản xuất.
Được trang bị các giải pháp, công cụ cách khai thác tối đa năng suất của tổ sản
xuất để đạt được mục tiêu về chất lượng năng suất sản xuất đồng thời, chống thất
thoát, giảm thiểu lãng phí cho doanh nghiệp của mình.
Trang bị môt số kỹ năng nhằm tạo lậ p mối quan hệ nộ i bộ thông
qua kênh giao tiếp
và làm việc theo tổ đội sản xuất.
2. Đối tượng đào tạo
Các nhân sự đang là Tổ trường sản xuất, Tổ phó sản xuất (quản lý trực tiếp đến công
nhân/thợ vận hành) hoặc các nhân sự đang được phát triển để trở thành Tổ trưởng
sản xuất.
Các Trưởng ca, Giám sát trong sản xuất (quản trực tiếp của các Ttrưởng sản xuất)
lOMoARcPSD| 45834641
7
3. Thời lượng: 4 ngày và 1 buổi kiểm tra vào các ngày chủ nhật từ ngày 05/07/2015
4. Địa điểm: Hội trường nhà máy Long Biên 1
5. Phương pháp đào tạo
Tổ chức các buổi giảng bài
Đào tạo kiểu phòng thí nghiệm
6. Giảng viên: Giảng viên doanh nghiệp thuộc biên chế của doanh nghiệp và mời theo
hợp đồng từ bên ngoài: các chuyên gia nguồn nhân lực, trưởng phòng chức năng, cán
bộ chuyên môn, kỹ thuật, cán bộ thao tác, kiểm soát chất lượng.
7. Chi phí đào tạo: 3 triệu/học viên/khóa
8. Nội dung đào tạo:
lOMoARcPSD| 45834641
8
Downloaded by van duy phan
(pvanduy64@gmail.com)
Ngày
Thời gian
Nội dung
lOMoARcPSD| 45834641
9
Downloaded by van duy phan (pvanduy64@gmail.com)
03/07/2016
08:00 - 08:30
08:30 - 10:15
10:30 - 12:00
Khai giảng khóa học
Nhiệm vụ - Trách nhiệm
Khái niệm về tổ chức sản xuất và nhiệm vụ tổ sản xuất
Nhiệm vụ và trách nhiệm của tổ trưởng sản xuất
Giám sát chất lượng, đo lường tiến độ sản xuất
Bài tập tình huống:
Đánh giá mức độ thực hiện và dự
kiến thay đổi của công việc.
13:00 - 15:15
15:30 - 17:00
Kế hoạch sản xuất trong Tổ sản xuất
Thứ tự sắp xếp công việc
Quy trình tác nghiệp của Tổ trưởng sản xuất
Xác định năng lực tổ viên, điều hành - phối hợp
Theo dõi, đánh giá tiến độ công việc
Lập thời gian biểu đảm bảo chất lượng đảm bảo chất
lượng, số lượng, tiến đ
Bài tập tình huống:
Xử lý tình huống thay đổi kế hoạch
đột xuất.
10/07/2016
08:00 - 12:00
Quản lý năng suất lao động
Xác định năng suất lao động
Các yếu tố làm giảm NSLĐ - Phòng ngừa - Khắc
phục
Các yếu tố tăng NSLĐ - Hành động hỗ trợ
H
ướng dẫn tổ viên thao tác chuẩn để đảm bảo năng
suất lao động
13:00 - 17:00
Quản lý máy móc thiết bị, nguyên vật liệu
Quản lý máy móc thiết bị
Quy trình bảo trì, bảo dưỡng cho các loại máy móc
lOMoARcPSD| 45834641
10
Downloaded by van duy phan
(pvanduy64@gmail.com)
thiết bị
Chính sách kiểm soát, chế tài trong quản lý máy móc
thiết bị
17/07/2016
08:00 -
12:00
Quản chất lượng, hiệu quả quá trình
Biết đánh giá công tác quản lý chất lượng trong tổ sản
xuất.
Nhận diện các sai lỗi - hành động phòng ngừa - khắc
phục
Hoạch định kiểm soát chất lượng đầu vào/trong quá
trình/ đầu ra sản phẩm.
Kỹ năng kiểm tra giám sát/đánh giá chất lượng sản
phẩm hiệu quả trong Bộ phận sản xuất
Phương pháp xây dựng hệ thống quy trình/quy định/
hướng dẫn... kiểm soát chất lượng hiệu quả
13:00 - 15:15
15:30 - 17:00
Kỹ năng lắng nghe, giao tiếp và tạo động lực làm việc
Hiểu, nắm vững cách ứng xử, giao tiếp Tổ trưởng - tổ
viên
Xử lý các tình huống trong khi giao việc, trao đổi với
tổ viên.
Cách giải quyết các xung đột giữa các tổ viên về lợi
ích...
Bài tập tình huống:
Học viên đóng vai trò người Tổ
trưởng trong việc truyền đạt thông tin cho tổ viên tại nơi
làm việc.
24/07/2016
08:00 - 10:00
Kỹ năng làm việc nhóm
Vai trò của Tổ trưởng trong việc điều hành nhóm sản
xuất
Nâng cao tình đoàn kết, đồng thuận giữa Tổ trưởng -
tổ viên.
Biết sử dụng các phương pháp, công cụ, cách thức
lOMoARcPSD| 45834641
11
Downloaded by van duy phan (pvanduy64@gmail.com)
C/ PHẦN SLIDE THUYẾT TRÌNH
phát hiện vấn đề mấu chốt, giải pháp giải quyết vấn đề.
Đánh giá năng lực thực hiện của tổ viên và phản hồi
tích cực
13:00 - 17:00
Kỹ năng hình thành, duy trì tính tuân thủ hệ thống
Khái niệm về tính tuân thủ và thực thi
Các nguyên tắc tuân thủ, thực thi
Lợi ích của việc tuân thủ, thực thi hệ thống
Khó khăn trong việc hình thành tính tuân thủ, thực thi
hệ thống
Tác hại của việc không tuân thủ hệ thống
Các yêu cầu thủ tục
Phương pháp xây dựng và duy trì tính tuân thủ, thực
thi quy trình
Hệ thống kiểm tra giám sát và đánh giá sự tuân thủ hệ
thống
31/07/2016
08:00 - 11:00
Kiểm tra kết thúc khóa học
Kiểm tra lý thuyết
Kiểm tra vấn đáp
11:10 - 12:00
Bế giảng khóa học
:
Tổng kết, đánh giá kết quả khóa học
lOMoARcPSD| 45834641
12
Downloaded by van duy
phan
(pvanduy64@gmail.com)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân,
2019
2.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45834641
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN ----- ----- BÀI TẬP NHÓM
MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
ĐỀ BÀI: Phân tích tình huống Công ty TNHH Thời Trang Smart Choice
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Lớp học phần
: Quản trị nhân lực (321)_01 Nhóm thực hiện : Nhóm 6 03 . Nguyễn Trần Hà Anh 13 . Lê Ngọc Diệp 26 . Lê Công Hiếu 37 . Trương Thị Luật 39 . Nguyễn Hương Ly 45 . Vũ Minh Nghĩa 48 . Trần Bảo Ngọc
Hà Nội, tháng 6 năm 2022. MỤC LỤC 0 lOMoAR cPSD| 45834641
A/ PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2
I/ Tóm tắt tình huống ........................................................................................................... 2
II/ Nhiệm vụ ........................................................................................................................ 2
B/ PHẦN NỘI DUNG BÀI LÀM ..................................................................................... 3
I/ Xác định vấn đề ............................................................................................................... 3
II/ Những việc cần làm để lập kế hoạch đào tạo cho cán bộ quản lý và công nhân viên của
nhà máy May Đồng Văn ..................................................................................................... 5
III/ Xây dựng chương trình đào tạo tổ trưởng sản xuất ở nhà máy May Đồng Văn ........... 6
C/ PHẦN SLIDE THUYẾT TRÌNH .............................................................................. 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 12 1 lOMoAR cPSD| 45834641 A/ PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Tóm tắt tình huống

‒ Công ty TNHH Thời Trang Smart Choice có 2 nhà máy: Nhà máy May Long Biên I và
II với tổng số lao động là 1.400 người. ‒ Anh Lê Việt Hưng:
• Bắt đầu làm việc tại phòng tổ chức ở vị trí nhân viên tập sự với bằng cử nhân
Quản trị nhân lực của trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2010.
• Sau khi tham dự chương trình đào tạo 3 tháng về quản trị nhân lực và 3 tháng
chuyên sâu về nghiệp vụ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, anh chính thức
tiếp nhận làm nhân viên phụ trách đào tạo và phát triển tại Nhà máy May Long Biên I.
• Do làm việc tốt, anh được cử làm trưởng nhóm phụ trách hoạt động đào tạo và
phát triển của nhà máy và giữ cương vị này trong 4 năm.
• Đến năm 2014, anh Hưng được chuyển công tác về trụ sở chính của công ty ở
Hà Nội và làm trợ lý cho bà Mai Vân - Trưởng phòng Đào tạo và phát triển của toàn công ty.
• Anh Hưng hy vọng sẽ được đề bạt lên làm Trưởng phòng Đào tạo và phát triển
khi bà Mai Vân nghỉ hưu sau 1 năm nữa.
‒ Công ty Smart Choice dự định sẽ mở thêm một nhà máy may các sản phẩm thời trang
cao cấp tại khu công nghiệp Đồng Văn II, Hà Nam trong 2 năm tới.
• Nhà máy May Đồng Văn cần tuyển khoảng 600 công nhân viên trong vòng 3 năm.
• Anh Hưng có nhiệm vụ lên kế hoạch đào tạo và phát triển cho lực lượng lao
động ở nhà máy May Đồng Văn.
• Nhân sự ở nhà máy Long Biên I và II sang nắm giữ các vị trí quản lý sản xuất
và giám đốc, phó giám đốc tại nhà máy May Đồng Văn.
• Tuyển những công nhân mới từ bên ngoài vào, dự kiến khoảng 200 người.
• Anh Hưng cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo tất cả những cán bộ quản lý và
công nhân viên tại nhà máy May Đồng Văn. II/ Nhiệm vụ:
Với tình huống trên, nhóm chúng em cần trả lời 3 câu hỏi: ‒
Xác định những vấn đề khó khăn mà anh Hưng đang phải đối mặt?
‒ Để lập kế hoạch đào tạo cho cán bộ quản lý và công nhân viên của nhà máy May
Đồng Văn, anh Hưng phải làm gì?
‒ Hãy giúp anh Hưng xây dựng chương trình đào tạo tổ trưởng sản xuất ở nhà máy May Đồng Văn.
Dựa vào những kiến thức đã học và tìm hiểu, nghiên cứu từ thực tiễn về đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực, nhóm chúng em xin phân tích tình huống và trả lời các câu hỏi
trên trong bài làm này. Nhóm 6 chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Vân Thùy 2 lOMoAR cPSD| 45834641
Anh đã hướng dẫn và tạo điều kiện trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Nhưng do còn
ít kinh nghiệm, nhận thức của bản thân còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót
trong quá trình nghiên cứu và trình bày. Rất kính mong được sự góp ý của cô Nguyễn Vân
Thùy Anh để đề tài của nhóm được hoàn chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
B/ PHẦN NỘI DUNG BÀI LÀM I.
Xác định vấn đề
Qua tình huống trên, nhóm chúng em xác định những vấn đề khó khăn mà anh Hưng
đang phải đối mặt như sau:
1. Giai đoạn đầu mới nhận chức nên sẽ bỡ ngỡ với công việc, môi trường làm việc
Anh Lê Văn Hưng có 4 năm làm việc tại vị trí trưởng nhóm phụ trách hoạt động đào
tạo và phát triển của nhà máy May Long Biên I trước khi chuyển công tác về trụ sở chính
của công ty ở Hà Nội và làm trợ lý cho bà Mai Vân – Trưởng phòng Đào tạo và phát triển
của toàn Công ty TNHH Thời Trang Smart Choice (công ty). Nếu với vị trí cũ, trách nhiệm
và nhiệm vụ làm việc của anh Hưng giới hạn trong Nhà máy May Long Biên I – một trong
hai nhà máy của công ty thì khi làm trợ lý cho bà Mai Vân, anh sẽ là người hỗ trợ bà Mai
Vân giải quyết mọi vấn đề của toàn công ty về lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực. Do đó, anh Hưng sẽ có thêm những công việc, nhiệm vụ mà trước đây anh chưa làm,
chưa có kinh nghiệm. Thêm vào đó, do chuyển công tác về trụ sở chính nên anh Hưng sẽ
phải làm quen với đồng nghiệp, phải hòa nhập với văn hóa tại đây. Vì vậy mà anh Hưng
khó tránh khỏi việc bỡ ngỡ, chưa quen công việc, đồng nghiệp, văn hóa trong thời gian đầu nhận chức.
2. Hy vọng được đề bạt làm Trưởng phòng Đào tạo và phát triển
Bà Mai Vân – trưởng phòng Đào tạo và phát triển đã 54 tuổi và chỉ làm việc hơn 1
năm nữa là đến tuổi về hưu nên anh Hưng hy vọng sẽ được đề bạt thay bà Mai Vân. Tuy
nhiên việc này phụ thuộc nhiều vào việc thực hiện nhiệm vụ đầu tiên ở cương vị mới:
Anh Hưng cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo tất cả những cán bộ quản lý và công nhân
viên tại nhà máy May Đồng Văn – nhà máy may mà công ty dự định sẽ mở thêm để may
các sản phẩm thời trang cao cấp tại khu công nghiệp Đồng Văn II. 3 lOMoAR cPSD| 45834641
3. Xây dựng kế hoạch đào tạo tất cả những cán bộ quản lý và công nhân viên tại
nhà máy May Đồng Văn
Mặc dù trước anh Hưng đã có 4 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo khi làm
trưởng nhóm phụ trách hoạt động đào tạo và phát triển của nhà máy May Long Biên I
nhưng tại thời điểm đó, nhà máy may Long Biên I đã được hình thành, hoạt động và phát
triển từ 2005, trước khi anh Hưng làm tại đây nên mọi việc đã đi vào quy trình, nề nếp như
đã có một số lượng nhất định công nhân viên lành nghề, đội ngũ quản lý lâu năm, kinh
nghiệm, quen thuộc với vị trí, môi trường làm việc. Còn khi xây dựng kế hoạch đào tạo tại
nhà máy May Đồng Văn – một cơ sở may mới của công ty thì hầu hết là công nhân viên là
những người lao động mới, đội ngũ quản lý là nhân sự từ nhà máy Long Biên I và II nên
có thể thời gian đầu thiếu sự phối hợp nhịp nhàng từ người lao động đến cán bộ quản lý
hay đa số người lao động còn thiếu sót về mặt năng lực, kinh nghiệm, hoạt động của nhà
máy May Đồng Văn chưa đi vào ổn định,... Vì vậy việc xây dựng kế hoạch đào tạo cho tất
cả cán bộ quản lý và công nhân viên tại nhà máy May Đồng Văn sẽ rất thử thách đối với anh Hưng.
4. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cần thiết cho cách mạng 4.0. trong dệt may
Theo đánh giá của các chuyên gia, khi ứng dụng những thành tựu của công nghiệp
4.0 vào sản xuất, sẽ có khoảng 50% công việc hiện tại bị mất đi và sẽ có 50% công việc
mới xuất hiện. Những năng lực phát sinh mới đòi hỏi nguồn nhân lực dệt may cần phải có
để đáp ứng công nghiệp 4.0 bao gồm:
Đối với việc đổi mới sản phẩm: nguồn nhân lực dệt may cần có năng lực nghiên cứu
và phát triển các loại vật liệu mới sử dụng trong ngành dệt may để đáp ứng nhu cầu ngày
càng đa dạng của người dùng như: vật liệu có khả năng theo dõi và bảo vệ sức khỏe, vật
liệu có khả năng kết nối Internet, vật liệu có thể tự thay đổi màu sắc,...
Trong quy trình sản xuất, nguồn nhân lực dệt may cần có kỹ năng thiết kế sản phẩm
sử dụng công nghệ 3D; có khả năng vận hành dây chuyền tự động hóa cao bằng robot công
nghiệp; có khả năng sử dụng máy in 3D, máy dệt 3D để sản xuất sản phẩm.
Trong quản lý, nguồn nhân lực dệt may cần được trang bị năng lực sử dụng các phần
mềm quản lý chuyên ngành như: phần mềm quản lý nguồn lực doanh nghiệp ERP, phần
mềm quản lý vòng đời sản phẩm PLM...
Trong marketing, nguồn nhân lực dệt may đòi hỏi phải có kỹ năng sử dụng thương
mại điện tử cho hoạt động sản xuất kinh doanh; bên cạnh đó, các chuyên viên marketing
cần phải có năng lực triển khai marketing trong môi trường kỹ thuật số (digital marketing)
mà công cụ hiện đang rất thông dụng hiện nay là marketing trên internet (Internet marketing). 4 lOMoAR cPSD| 45834641
Để đáp ứng nhu cầu nhân lực dệt may cho công nghiệp 4.0, anh Hưng cần lập kế
hoạch và xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực một cách có hệ thống.
II. Những việc cần làm để lập kế hoạch đào tạo cho cán bộ quản lý và công nhân
viên của nhà máy May Đồng Văn 1.
Phân tích tổ chức
Anh Hưng cần xác định những vị trí quản lý, những loại công nhân nào mà nhà máy
Đồng Văn cần để đi vào hoạt động và xác định số lượng và chất lượng cán bộ quản lý, công
nhân viên cần để nhà máy Đồng Văn hoạt động dựa trên kế hoạch và quy mô của nhà máy. 2.
Phân tích nhiệm vụ
‒ Với cán bộ quản lý
Phân tích nhiệm vụ, công việc, những yêu cầu kỹ năng, kiến thức cần để đảm bảo
công việc của từng vị trí quản lý. ‒ Với công nhân viên
Phối hợp với cán bộ quản lý cấp cơ sở (tổ trưởng sản, trưởng ca, cán bộ kỹ thuật)
xuất Phân tích nhiệm vụ, công việc, kỹ năng, kiến thức cần với mỗi loại công nhân kỹ
thuật. Từ đó xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, xác định cấp bậc thợ, độ thành thạo với từng nghề.
3. Phân tích cá nhân
‒ Với cán bộ quản lý
Phân tích đánh giá những cán bộ quản lý, công nhân viên ở nhà máy Long Biên I và
Long Biên II bằng các phương pháp điều tra, đánh giá năng lực và ý kiến của quản lý cấp
cao để có thể lựa chọn những cán bộ quản lý, công nhân viên có thái độ làm việc, thành
tích, năng lực tốt, đáp ứng các tiêu chí để phát triển, đào tạo phù hợp với nhu cầu của nhà
máy Đồng Văn trong 2 năm tới hoặc xác định những cá nhân đang đảm nhận những chức
vụ tương đương có thể thuyên chuyển. ‒ Với công nhân viên
Tổ chức kiểm tra, đánh giá trình độ của công nhân kỹ thuật mới tuyển của nhà máy
Đồng Văn. Với các công nhân mới chưa biết nghề cần đào tạo, dạy nghề với trình độ thấp
nhất. Với những công nhân đã có nghề và xác định được bậc thợ cần đào tạo thêm nghề
thứ 2 hoặc đào tạo nâng bậc thợ để để phù hợp với yêu cầu may sản phẩm cao cấp của nhà máy Đồng Văn.
4. Lập kế hoạch đào tạo
Từ các phân tích về tổ chức, nhiệm vụ, cá nhân anh Hưng cần tổng hợp để xác định
nhu cầu đào tạo phù hợp với nhu cầu hoạt động của nhà máy Đồng Văn, dự kiến các chi 5 lOMoAR cPSD| 45834641
phí, xác định phương pháp đào tạo với từng vị trí, thời gian địa điểm đào tạo, các đợt đào
tạo và tuyển dụng cần để đáp ứng 600 công nhân cho nhà máy Đồng Văn trong 3 năm tới.
Bảng kế hoạch tổng thể ĐT&PT công nhân và cán bộ quản lý năm 2014
Nhà máy may Đồng Văn III.
Xây dựng chương trình đào tạo tổ trưởng sản xuất ở nhà máy May Đồng Văn
1. Mục tiêu đào tạo
‒ Hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của một người tổ trưởng trong quá trình triển khai hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp.
‒ Trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản cần có của một người tổ trưởng sản xuất.
‒ Được trang bị các giải pháp, công cụ và cách khai thác tối đa năng suất của tổ sản
xuất để đạt được mục tiêu về chất lượng và năng suất sản xuất đồng thời, chống thất
thoát, giảm thiểu lãng phí cho doanh nghiệp của mình.
‒ Trang bị môt số kỹ năng nhằm tạo lậ p mối quan hệ nộ i bộ thông
qua kênh giao tiếp ̣ và làm việc theo tổ đội sản xuất.
2. Đối tượng đào tạo
‒ Các nhân sự đang là Tổ trường sản xuất, Tổ phó sản xuất (quản lý trực tiếp đến công
nhân/thợ vận hành) hoặc các nhân sự đang được phát triển để trở thành Tổ trưởng sản xuất.
‒ Các Trưởng ca, Giám sát trong sản xuất (quản lý trực tiếp của các Tổ trưởng sản xuất) 6 lOMoAR cPSD| 45834641
3. Thời lượng: 4 ngày và 1 buổi kiểm tra vào các ngày chủ nhật từ ngày 05/07/2015
4. Địa điểm: Hội trường nhà máy Long Biên 1
5. Phương pháp đào tạo
‒ Tổ chức các buổi giảng bài
‒ Đào tạo kiểu phòng thí nghiệm
6. Giảng viên: Giảng viên doanh nghiệp thuộc biên chế của doanh nghiệp và mời theo
hợp đồng từ bên ngoài: các chuyên gia nguồn nhân lực, trưởng phòng chức năng, cán
bộ chuyên môn, kỹ thuật, cán bộ thao tác, kiểm soát chất lượng.
7. Chi phí đào tạo: 3 triệu/học viên/khóa
8. Nội dung đào tạo: 7 lOMoAR cPSD| 45834641 Ngày Thời gian Nội dung 8 Downloaded by van duy phan (pvanduy64@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45834641
Khai giảng khóa học 08:00 - 08:30
Nhiệm vụ - Trách nhiệm 08:30 - 10:15
Khái niệm về tổ chức sản xuất và nhiệm vụ tổ sản xuất
Nhiệm vụ và trách nhiệm của tổ trưởng sản xuất
Giám sát chất lượng, đo lường tiến độ sản xuất
Bài tập tình huống: Đánh giá mức độ thực hiện và dự
10:30 - 12:00 kiến thay đổi của công việc. 03/07/2016
13:00 - 15:15 Kế hoạch sản xuất trong Tổ sản xuất
Thứ tự sắp xếp công việc
Quy trình tác nghiệp của Tổ trưởng sản xuất
Xác định năng lực tổ viên, điều hành - phối hợp
Theo dõi, đánh giá tiến độ công việc
Lập thời gian biểu đảm bảo chất lượng đảm bảo chất
lượng, số lượng, tiến độ Bài tập tình huống: 15:30 - 17:00
Xử lý tình huống thay đổi kế hoạch đột xuất.
Quản lý năng suất lao động
Xác định năng suất lao động
Các yếu tố làm giảm NSLĐ - Phòng ngừa - Khắc 08:00 - 12:00 phục
Các yếu tố tăng NSLĐ - Hành động hỗ trợ 10/07/2016
H ướng dẫn tổ viên thao tác chuẩn để đảm bảo năng suất lao động
Quản lý máy móc thiết bị, nguyên vật liệu 13:00 - 17:00
Quản lý máy móc thiết bị
Quy trình bảo trì, bảo dưỡng cho các loại máy móc 9
Downloaded by van duy phan (pvanduy64@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45834641 thiết bị
Chính sách kiểm soát, chế tài trong quản lý máy móc thiết bị
Quản chất lượng, hiệu quả quá trình
Biết đánh giá công tác quản lý chất lượng trong tổ sản xuất.
Nhận diện các sai lỗi - hành động phòng ngừa - khắc phục
08:00 - 12:00 Hoạch định kiểm soát chất lượng đầu vào/trong quá
trình/ đầu ra sản phẩm.
Kỹ năng kiểm tra giám sát/đánh giá chất lượng sản
phẩm hiệu quả trong Bộ phận sản xuất
Phương pháp xây dựng hệ thống quy trình/quy định/
hướng dẫn... kiểm soát chất lượng hiệu quả 17/07/2016
13:00 - 15:15 Kỹ năng lắng nghe, giao tiếp và tạo động lực làm việc
Hiểu, nắm vững cách ứng xử, giao tiếp Tổ trưởng - tổ viên
Xử lý các tình huống trong khi giao việc, trao đổi với tổ viên.
Cách giải quyết các xung đột giữa các tổ viên về lợi ích...
15:30 - 17:00 Bài tập tình huống: Học viên đóng vai trò người Tổ
trưởng trong việc truyền đạt thông tin cho tổ viên tại nơi làm việc.
Kỹ năng làm việc nhóm 08:00 - 10:00
Vai trò của Tổ trưởng trong việc điều hành nhóm sản xuất 24/07/2016
Nâng cao tình đoàn kết, đồng thuận giữa Tổ trưởng - tổ viên.
Biết sử dụng các phương pháp, công cụ, cách thức 10 Downloaded by van duy phan (pvanduy64@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45834641
phát hiện vấn đề mấu chốt, giải pháp giải quyết vấn đề.
Đánh giá năng lực thực hiện của tổ viên và phản hồi tích cực
Kỹ năng hình thành, duy trì tính tuân thủ hệ thống
Khái niệm về tính tuân thủ và thực thi
Các nguyên tắc tuân thủ, thực thi 13:00 - 17:00
Lợi ích của việc tuân thủ, thực thi hệ thống
Khó khăn trong việc hình thành tính tuân thủ, thực thi hệ thống
Tác hại của việc không tuân thủ hệ thống Các yêu cầu thủ tục
Phương pháp xây dựng và duy trì tính tuân thủ, thực thi quy trình
Hệ thống kiểm tra giám sát và đánh giá sự tuân thủ hệ thống
08:00 - 11:00 Kiểm tra kết thúc khóa học Kiểm tra lý thuyết 31/07/2016 Kiểm tra vấn đáp
11:10 - 12:00 Bế giảng khóa học : Tổng kết, đánh giá kết quả khóa học
C/ PHẦN SLIDE THUYẾT TRÌNH 11
Downloaded by van duy phan (pvanduy64@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45834641
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2019 2. 12 Downloaded by van duy phan (pvanduy64@gmail.com)