Phân tích Toyota - Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Phân tích Toyota - Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Stu
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN NHƯ NGUYỆT
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2022.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÀI TẬP LỚN
Môn: Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh
GIẢNG VIÊN: TS. Bùi Thị Qun
ThS. Phạm Nhật Linh
HỌC SINH THỰC HIỆN: Nguyễn Như Nguyệt
- LỚP: QH-2021-E KẾ TOÁN CLC 1
- MSV: 21050702
- KHOA: Kế Toán Kiểm Toán
Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2022.
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................................. 1
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................ 2
PHẦN 1: KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHẦN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH..................................................................................................................... 3
A, KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHN................................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH...................................................3
Chương 2: NHẬN DIỆN HỆ THỐNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.................................3
Chương 3: XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP............................4
Chương 4: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH...................................................4
Chương 5: NỘI DUNG CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH....................................................5
Chương 6: XÂY DỰNG VÀ THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH............................6
B, MỐI LIÊN HỆ........................................................................................................................ 7
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN
TOYOTA........................................................................................................................................ 8
A, TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN TOYOTA............................................................................8
I. Giới thiệu về Toyota............................................................................................................ 8
II. Quá trình hình thành và thành tựu đạt được.......................................................................9
B, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN TOYOTA
THEO MÔ HÌNH CỦA EDGAR SCHEIN..............................................................................10
I. Cấp độ 1: Biểu hiện hữu hình............................................................................................10
II. Cấp độ 2: Những giá trị được tuyên bố............................................................................13
III. Cấp độ 3: Những quan niệm chung (Giá trị cốt lõi)........................................................17
C, Những giá trị Văn hóa doanh nghiệp này có thay đổi theo sự thay đổi của môi trường kinh
doanh không?............................................................................................................................ 19
PHẦN 3: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH HIỆN NAY ĐANG NẢY SINH T
NHẤT Ở VIỆT NAM..................................................................................................................20
A, THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM...............................20
I. Thực trạng......................................................................................................................... 20
II. Dẫn chứng thực tế............................................................................................................ 21
B, GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ.................................................................................................24
KẾT LUẬN................................................................................................................................... 25
DANH MỤC THAM KHẢO.......................................................................................................26
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Trụ sở chính của Tập đoàn Toyota Nhật Bản................................................8
Hình 2.1: Toyoda Model AA – Mẫu xe hơi đầu tiên của Toyota..................................9
Hình 2.2: Toyota phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.................................................10
Hình 3.1: Logo chính thức của Toyota........................................................................10
Hình 3.2: Cơ sở thiết bị hiện đại tại nơi sản xuất của Toyota......................................11
Hình 3.3: Kiến trúc văn phòng của Toyota..................................................................12
Hình 4.1: Sứ mệnh của Toyota....................................................................................15
Hình 4.2: Tầm nhìn của Toyota...................................................................................16
Hình 5.1: Toyota Việt Nam.........................................................................................19
Hình 6.1: Công ty Vedan.............................................................................................21
Hình 6.2: “Chiêu bài” của Vedan................................................................................22
Hình 6.3: Vedan xả chất thải ra sông Thị Vải.............................................................23
1
LỜI MỞ ĐẦU
Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh ngày nay giống như đời sống tinh
thần không thể thiếu của một doanh nghiệp. Nó được coi như một công cụ hữu hiệu
đối với những nhà điều hành trong việc điều tiết bầu không khí làm việc của một
doanh nghiệp, góp phần tạo ra một môi trường nơi tất cả các thành viên đều cùng
hướng tới một mục tiêu chung. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp giữ gìn
đạo đức kinh doanh một điều rất quan trọng trên con đường tồn tại phát về mọi
mặt của tổ chức, nền tảng vững chắc để tạo dựng lên niềm tin, thương hiệu đối với
khách hàng và đối tác.
Như vậy, trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, muốn đảm bảo sự phát triển
tồn tại bền vững cho hoạt động kinh doanh của một tổ chức, một doanh nghiệp,
hơn lúc nào hết, cần sự xây dựng, đổi mới giữ gìn văn hóa doanh nghiệp để góp
phần định hướng đúng đắn cho các hoạt động kinh tế, kinh doanh.
Bài tiểu luận nhằm mục đích tóm tắt và tổng kết những kiến thứcbản của học
phần Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh. Qua đó áp dụng vào thực tế
phân tích đạo đức kinh doanh của một số doanh nghiệp trong đời sống.
Với mục tiêu trên, bài tiểu luận sẽ bao gồm những nội dung chính sau:
Phần 1: Trình bày tóm tắt về các nội dung chính đã học của học phần Văn hóa
doanh nghiệp đạo đức kinh doanh. Qua đó phân tích chỉ ra mối liên hệ giữa các
nội dung này.
Phần 2: Phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn Toyota Nhật
Bản. Qua đó, trả lời cho câu hỏi “Những giá trị VHDNy thay đổi theo sự thay
đổi của môi trường kinh doanh không?”
Phần 3: Phân tích một vấn đề đạo đức kinh doanh hiện nay đang nảy sinh rõ t
nhất ở Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn Bùi Thị Quyên thầy Phạm Nhật Linh đã luôn
giúp đỡ chúng em trong suốt qua trình giảng dạy bộ môn Văn hóa doanh nghiệp
đạp đức kinh doanh. Do một vài hạn chế nên bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi một
vài thiếu sót nên em rất mong có sự chỉ giáo, đóng góp và xây dựng của các thầy cô và
các bạn để có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện các công việc tiếp theo tốt hơn.
2
Mô hình VHDN Harrison & Handy (1985)
Mô hình VHDN Quinn & Cameron (2001)
Mô hình VHDN Dension (1990)
PHẦN 1: KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHẦN VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
A, KHÁI QUÁT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
I. Tổng quan về văn a
Tiếp cận và định nghĩa về văn hóa
Chức năng của văn hóa
Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của con người và xã hội
II. Tổng quan về văn hóa kinh doanh
Khái niệm và cấu trúc văn hóa kinh doanh
Mối quan hệ giữa văn hóa và kinh doanh
Các hình thức biểu hiện và tác dụng của văn hóa kinh doanh
III. Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp
Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
Cấu trúc của một hệ thống văn hóa doanh nghiệp – Mô hình Edgar Shein
Vai trò và lợi ích của văn hóa doanh nghiệp
Chương 2: NHẬN DIỆN HỆ THỐNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
I. Một số mô hình văn hóa doanh nghiệp điển hình
II. Các hình thức tồn tại cơ bản của văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam
Văn hóa doanh nghiệp theo kiểu gia đình, gia trưởng
Văn hóa doanh nghiệp theo kiểu bao lieu, bao cấp
Văn hóa doanh nghiệp thích ứng hướng vào thị trường
Văn hóa doanh nghiệp sang tạo định hướng vào sự đổi mới
3
1
2
3
4
5
6
Tìm hiểu sứ mệnh và mục êu chiến lược của doanh nghiệp
Xác định giá trị cốt lõi
Đánh giá VHDN hiện tại và xác định yếu tố nào cần thay đổi
Xây dựng kế hoạch và lộ trình thay đổi VHDN
Thiết lập hệ thống khen thưởng phù hợp VHDN
Lãnh đạo nếu gương
Văn hóa dân tộc
Người lãnh đạo - chủ doanh nghiệp Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
Lịch sử, truyền thống doanh nghiệp
Hình thức sở hữu
III. Đánh giá hệ thống văn hóa doanh nghiệp
Mục tiêu xây dựng văn hóa doanh nghiệp: Mạnh và đp
Phương pháp nhận diện đánh giá văn hóa doanh nghiệp: Mạnh/ Yếu và tốt/ Xu
Chương 3: XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
I. Các yếu tố ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp
II. Các bước xây dung văn hóa doanh nghiệp
III. Duy trì văn hóa doanh nghiệp
Chương 4: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
I. Khái niệm đạo đức kinh doanh
1. Khái niệm
2. Vai trò
Tạo nên sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Làm hài lòng khách hang
Tạo nên sự tận tâm và trung thành của người lao động
Đóng vai trò quan trọng với sự phồng thịnh của quốc gia
4
II. Nguyên tắc và chuẩn mực cơ bản của đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh
doanh
Tính trung thực
Tôn trọng con người
Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội
Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
III. Mối quan hệ giữa đạo đức, văn hóa và pháp luật trong kinh doanh
Chương 5: NỘI DUNG CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
I. Nội dung, vai trò của đạo đức kinh doanh
Đánh giá điều chỉnh hành vi con người, tổ chức, tạo dư luận. áp lực cho xã hội
Đối với sự phát triển nhân cách, uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp
Đức tính và hành vi của người sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ cho xã
hội
Đạo đức của khách hàng về vấn đề văn minh, văn hóa ứng xử trong kinh doanh
Đạo đức kinh doanh qua cạnh tranh lành mạnh và thực hiện trách nhiệm với xã
hội
5
1. Phẩm chất đạo đức của người lãnh đạo, quản trị doanh
nghiệp
2. Xây dựng con người chuẩn mực và bộ quy tắc ứng xử của doanh nghiệp
3. Truyền thông, giáo dục và xửu lý phản hồi về đạo đức kinh doanh
4. Phòng chống rủi ro đạo đức kinh doanh
5. Xử lý các vấn đề khiếu nại, tố cáo vấn đề vi phạm và phòng chống tham nhũng
6. Tổ chức, xây dựng chương trình văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh
doanh
Đạo đức của
người sản
xuất dịch vụ
Đạo đức của
các bộ, công
chức quản
kinh doanh
Đạo đức của
người êu
dùng và xã
hội
Đạo đức của
người sáng
lập, lãnh đạo
đơn vị
II. Thực trạng của đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
Chương 6: XÂY DỰNG VÀ THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
I. Tổ chức và thực hiện chương trình đạo đức kinh doanh
II. Nguyên tắc quản trị chương trình đạo đức kinh doanh
Sự cam kết và gương mẫu của người quản lý
Xây dựng cam kết của cá nhân, tập th
Đánh giá thưởng phạt và tôn vinh công bằng, chính xác, kịp thời
Đảm bảo quá trình học hỏi và hoàn thiện không ngừng
III. Triển khai thực hành chương trình đạo đức kinh doanh
1. Xác định mục tiêu và xem xét bối cảnh, tình hình
2. Xây dựng chương trình, nội dung
3. Tổ chức sự kiện
4. Đánh giá kết quả và thay đổi, hoàn thiện
6
B, MỐI LIÊN HỆ
Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp đã đang trở thành một trong
những nhân tố quan trọng tác động tới mọi khiá cạnh hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp từ tổ chức quả hoạt động kinh doanh, quan hệ trong ngoài của tổ
chức hay phong cách của người điều hành cách ứng xử giữa c thành viên trong
doanh nghiệp. Bởi vậy, các nội dung chính của văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh
doanh đều sliên kết với nhau, bổ trợ cho nhau nhằm nâng cao nhận thức của con
người về vai trò của đạo đức và văn hóa trong kinh doanh.
Các nội dung trong văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh đều nhằm
mục đích tạo dựng những kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố văn hóa đạo
đức vào trong hoạt động kinh tế, kinh doanh. c nội dung của phần trước sẽ nền
tảng để áp dụng cho các nội dung của phần sau chúng luôn bổ trợ luôn đi cùng
nhau. Hơn thế nữa, chúng đều góp phần cho thấy được vai trò và ảnh hưởng không thể
thiếu của văn hóa và đạo đức trong các hoạt động kinh tế kinh doanh của doanh
nghiệp. Quá đó cung cấp các kiến thức bản, phương pháp xây dựng chương trình
đạo đức và văn hóa kinh doanh phù hợp nhằm hướng đến những lợi ích bền vững của
tổ chức, doanh nghiệp góp phần làm cho hoạt động kinh doanh đạt được kết quả cao
và phát triển toàn diện.
Như vậy, các nội dung trong học phần Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh
doanh đều mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời nhằm tạo nên một kiến thức
chung hoàn chỉnh toàn vẹn nhất về văn hóa kinh doanh những kỹ năng cần thiết
để tổ chức, ứng dụng phát triển các kiến thức về văn hóa doanh nghiệp đạo đức
kinh doanh trong hoạt động kinh tế, kinh doanh.
7
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN A
DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN TOYOTA
A, TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN TOYOTA
I. Giới thiệu về Toyota
Hình 1.1: Trụ sở chính của Tập đoàn Toyota Nhật Bản
Tên công ty: Toyota Motor Coporation (tên viết tắt: TMC; Tên tiếng Nhật:
Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha).
Loại hình: Công ty cổ phần
Lĩnh vực: Ô tô, Rô bốt, Dịch vụ tài chính và công nghệ sinh hc
Ngày thành lập: 28/08/1937
Người sáng lập: Kiichiro Toyoda
Trụ sở chính: 1 Toyota-Cho, Toyota, Nhật Bản
Thành viên ban điều hành:
- Fujio Cho: Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm giám đốc đại diện
- Katsuhiro Nakagawa, Kazuo Okamoto: Phó chủ tịch Hội đồng quản trị
kiêm giám đốc đại diện.
- Akio Toyoda: Tổng giám đốc kiêm giám đốc đại diện
Vốn điều lệ: 635 tỉ Yên (tính tới 31/03/2021)
Tổng số nhân viên làm việc: 366,283 (tính tới 31/03/2021)
8
II. Quá trình hình thành và thành tựu đạt được
Năm 1934 chiếc xe mẫu đầu tiên ra đời và được đưa o sản xuất đại trà vào
năm 1935. Ngày 28 tháng 8 năm 1937 công ty Toyota Motor Corporation chính
thức ra đời, mở ra một kỷ nguyên với những thành công rực rỡ trong ngành
công nghiệp ô tô.
Hình 2.1: Toyoda Model AA – Mẫu xe hơi đầu tiên của Toyota
Năm 2017, cơ cấu doanh nghiệp của Toyota bao gồm 364.445 nhân viên trên
toàn thế giới.
Toyota là công ty lớn thứ 6 trên thế giới tính theo doanh thu. Đây cũng là tập
đoàn sản xuất ô tô đầu tiên trên thế giới với hơn 10 triệu xe mỗi năm.
Chiến lược kinh doanh đúng đắn mang lại cho Toyota những thành công về mặt
thương mại và sự phát triển vượt bậc về công nghệ sản xuất ô tô.
Đến tháng 7 năm 2014, Toyota là công ty có giá niêm yết lớn nhất tại Nhật Bản
theo vốn hóa thị trường. Đây công ty dẫn đầu thị trường về doanh số bán xe
điện hybird và xe chạy bằng pin nhiên liệu hydro.
Các dòng xe của Toyota phải kể đến như Toyota Vios, Toyota Corolla Altis,
Toyota Camry, Toyota Fortuner, Toyota Yaris.
Toyota được niêm yết trên thị trường chứng khoán Luân Đôn, Sở giao dịch
chứng khoán New York và Sở giao dịch chứng khoán Tokyo.
Toyota hiện 63 nhà máy trong số đó 12 nhà máy Nhật Bản, 51 nhà máy
còn lại 26 nước khác nhau trên toàn thế giới phải kể đến như Trung Quốc,
Pháp, Anh, Indonexia, Việt Nam, Úc, Canada, Mỹ.
9
Hiện nay các dòng xe của Toyota rất được ưa chuộng không chỉ ở Nhật Bản mà
còn ở nhiều quốc gia.
Hình 2.2: Toyota phổ biến ở nhiều nước trên thế giới
B, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP
ĐOÀN TOYOTA THEO MÔ HÌNH CỦA EDGAR SCHEIN
I. Cấp độ 1: Biểu hiện hữu hình
Hình 3.1: Logo chính thức của Toyota
Logo
Logo xe Toyota được biết đến trên toàn thế giới là sự kết hợp của ba hình
bầu dục. Hai hình bầu dục bên trong chồng chéo thể hiện sự kết nối giữa trái tim
của
10
khách hàng trái tim của công ty cũng như mối quan hệ tin cậy, cùng nhau phát
triển giữa hãng xe kháchng. Về mặt đồ họa, chúng cũng tượng trưng cho ‘T’
cho Toyota. Hai hình bầu dục được nhúng vào một hình elip lớn tượng trưng cho
thế giới ôm lấy Toyota. Ban đầu ý nghĩa logo Toyota một biểu tượng đơn giản
như các logo xe khác có nguồn gốc từ một từ tiếng Nhật nghĩa “tám” được
coi là mang lại may mắn và thành công.
Trang thiết bị:
Toyota luôn chú trọng tới máy móc thiết bị công nghệ sản xuất, cho rằng
đó yếu tố quan trọng đem đến shài long cho khách hàng. Từ khi thành lập đến
nay, Toyota luôn không ngừng lớn mạnh không ngừng phát triển quy sản
xuất và cơ sở thiết bị làm việc
Hình 3.2: Cơ sở thiết bị hiện đại tại nơi sản xuất của Toyota
Phong cách thiết kế kiến trúc:
Phong cách kiến trúc nội thất Toyota đi theo ớng hiện đại phần
Hitech hay còn được gọi High Technology ( công nghệ cao). Với mẫu thiết
kế theo hướng như vậy nhằm mục đích như muốn truyền đạt với khách hàng về
tiềm lực mạnh mẽ trong lĩnh vực kỹ thuật của Toyota. Văn phòng được thiết kế
rộng rãi, ngăn nắp với gam màu sang chủ đạo, tạo không khí thoải mái, dễ
chịu cho nhân viên khi làm việc.
11
Hình 3.3: Kiến trúc văn phòng của Toyota
Câu khẩu hiệu: “Let’s go places”
Toyota được biết đến với câu khẩu hiệu “Let’s go places” ấn tượng. Câu
slogan ra mắt vào vào 31/12/2012 một phần nằm trong chiến dịch quảng cáo
sản phẩm mới nhất của Toyota.
“Let’s go places” tạm dịch “hãy đi đến mọi i” mang thông điệp
về tinh thần lạc quan, tích cực. Một nội dung mang 2 ý nghĩa.
Thứ nhất, Toyota muốn khách hàng hãy thực hiện ước đi đến muôn
nơi mình yêu thích, khám phá mọi nẻo đường, mọi miền đất mới. Câu khẩu
hiệu như một sự kêu gọi, kích thích tinh thần khám phá mới của khách hàng.
Thứ hai, hãng muốn nhấn mạnh rằng, bằng sản phẩm của hãng, khách
hàng hoàn toàn thể tự tin thực hiện ước muốn đi khắp muôn nơi. Đó như
một lời khẳng định chất lượng về sản phẩm của mình.
12
II. Cấp độ 2: Những giá trị được tuyên bố
1. Triết kinh doanh
Triết lý kinh doanh của Toyota được xây dựng dựa trên 5 nguyên tắc chính của
người sang lập Sakichi Toyoda:
1) Luôn trung thành với nhiệm vị chủa mình, từ đó đóng
góp cho công ty và cho lợi ích chung
2) Hãy luôn chăm học hỏi và sang tạo, phấn đấu đi trước
thời đại
3) Hãy luôn thực tế, tránh phù phiếm
4) Luôn cố gắng xây dựng một bầu không khí ấm cúng và
thân thiện như ở nhà tại nơi làm việc
5) Luôn tôn trọng và biết ơn những cơ hội được ban tặng
Quan điểm phát triển của Toyota cũng thể hiện rõ:
Trong tất cả mọi thứ chúng tôi làm, chúng tôi sẽ xem xét đến hành
tinh, nghiên cứu và thúc đẩy hệ thống và giải pháp là thân thiện với môi
trường
Mục tiêu của chúng tôi: “Xe luôn luôn tốt hơn
Chúng tôi liên tục tái tạo lại chính mình, giới thiệu công nghệ mới và
ở phía trước của đối thủ cạnh tranh của chúng tôi
Tạo ra công ăn việc làm, phát triển con người đóng góp cho hội
Sự hài long của khách hàng được thể hiện tốt nhất với một nụ cười.
Chúng tôi luôn đặt đó là mục tiêu cần hướng tới
13
2. Sứ mệnh
Toyota nổi tiếng với 14 nguyên tắc quản trong kinh doanh của mình. Giờ đây
không chỉ của riêng Toyota còn là những nguyên tắc quản nổi tiếng được
nhiều doanh nghiệp theo đuổi:
Ra các quyết định quản dựa trên triết dài hạn, dù phải hy sinh những mục
tiêu tài chính ngắn hạn
Tạo ra một chuỗi quy trình liên tục làm bộc lộ sai sót
Sử dụng hệ thống kéo để tránh sản xuất quá mức
Bình chuẩn hóa khối lượng công việc – Hãy làm việc như chú rùa, chứ đừng
như chú thỏ
Xây dựng thói quen biết dừng lại để giải quyết trục trặc, đạt chất lượng tốt ngay
từ đầu
Chuẩn hóa các nghiệp vụ là nền tảng của cải tiến liên tục và giao quyền cho
nhân viên
Quản lý trực quan để không có trục trặc nào bị che khuất
Chỉ áp dụng các công nghệ tin cậy, đã được kiểm chứng toàn diện để phục vụ
cho quy trình và con người của công ty
Phát triển những nhà lãnh đạo, người hiểu thấu đáo công việc, sống cùng triết
lý và truyền đạt lại cho người khác
Phát triển các cá nhân và tập thể xuất sắc có thể tuân thủ triết lý của công ty
Tôn trọng mạng lưới đối tác và các nhà cung cấp bằng cách thử thách họ và giúp
họ cải thiện
Đích thân đi đến và xem xét hiện trường để hiểu tường tận tình hình
Ra quyết định không vội vã thông qua sự đồng thuận và xem xét kỹ lưỡng mọi
khả năng, rồi nhanh chóng thức hiện
Trở thành một tổ chức biết học hỏi bằng việc không ngừng tự phê bình và cải
tiến liên tục
14
Hình 4.1: Sứ mệnh của Toyota
Toyota đã tuyên bố sứ mệnh của mình:
“Through our commitment to quality, constant innovation and respect for the
planet, we aim to exceed expectations and be rewarded with a smile. We will
meet our challenging goals by engaging the talent and passion of people,
who believe there is always a better way.”
Kể từ khi ra đời trong suốt quá trình phát triển, tập đoàn Toyota đã đề ra
kiên định với những sứ mệnh:
Nỗ lực để mang lại sự hài long tuyệt đối cho khách hàng
Phấn đấu trở thành một công dân tốt với nhiều đóng góp xã hội để nâng cao chất
lượng cuộc sống
Mang lại những đóng góp thiết thực cho sự phát triển của nền công nghiệp
3. Tầm nhìn
Toyota luôn tìm kiếm sự hòa hợp giữa con người, hội môi trường toàn
cầu, minh chứng qua s phát triển của hội, thông qua sản xuất lắp ráp. Từ khi
thành lập, Toyota luôn hành động đóng góp vào sphát triển chung của hội thông
qua sự cải tiến không ngừng luôn dẫn đầu trong việc cung cấp những sản phẩm
dịch vụ chất lượng cao.
15
Hình 4.2: Tầm nhìn của Toyota
Tầm nhìn chiến lược của Toyota thể hiện trong đề cương “Chiến lược toàn cầu
2010” của tập đoàn này. Với chủ đề “Đổi mới sang tạo tiến đến Tương lai Niềm
khao khát xây dựng một hội tốt đẹp hơn”, đề cương này đã vạch ra vai trò, nhiệm
vụ của Toyota trong giai đoạn mới với ba luận điểm chính:
Tiến xa trong sự hòa hợp với thế giới, chứng tỏ được năng lực trách nhiệm
của những người tiên phong
Phục vụ xã hội và cộng đồng bằng tốc độ sản xuất gia tăng, bằng tiến bộ không
ngừng của công nghệ mới
Chia sẻ thành công và lợi nhuận với những người cộng s
Toyota kêu gọi nhân viên của mình cùng hướng cái nhìn về tương lai, không tự
mãn với thắng lợi đang có và cố gắng giữ được những mối quan hệ mật thiết giữa việc
phát triển công nghệ, sản xuất với quản lý sản xuất lẫn phân chia lợi nhuận hợp lý.
Từ tháng 6/2003, Toyota đã thay đổi hệ thống quản lý, trong đó đề cao hơn nữa
vai trò của ban giám đốc đồng thời lập một ban quản động nhằm phản ứng
nhanh trong mọi tình huống sản xuất. Đặc biệt, Toyota đặt ra mục đích đạt được sự
thành công một cách khách quan, cạnh tranh lành mạnh, thậm chí triển khai kế hoạch
nâng đỡ hỗ trợ những đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Hơn thế nữa, thông qua cải
tiến công nghệ truyền thống, cũng như các nỗ lực tiên phong trong việc áp dụng công
nghệ mới, Toyota đang từng bước lớn để phát triển xe sinh thái giúp hội chúng ta
trở thành một xã hội ít các-bon
4. Giá trị Toyota
Toyota luôn tối ưu hóa khả năng để đem đến cho khách hàng năm giá trị thiết
yếu một cách liên tục, đồng thời mức độ cao nhất ngay cả khi những mục
tiêu cạnh tranh. Đây chính là “Giá trị Toyota”:
16
Cảm nhận chất lượng: Toyota mang đến chất lượng vượt trội không chỉ sản
phẩm còn dịch vụ bán hàng bất cứ nơi nào khách hàng nhìn thấy
Toyota
Hơn cả mong đợi: Toyota cung cấp nhiều mẫu xecác dịch vụ luôn đáp ứng
sự mong đợi của khách hàng trong suốt quá trình gắn của từng khách hàng
với chiếc xe của mình
Niềm vui sở hữu: Thông qua các sản phẩm của mình, Toyota đem đến cho mọi
khách hàng niềm vui thực sự bằng sự hiểu biết đầy đủ về sự gắn của tất các
khách hàng với chiếc xe của họ
Tiêu chuẩn mới: Toyota tạo ra những ý tưởng mang tính đổi mới trong lĩnh
vực công nghệ tiên tiến cũng như dịch vụ bán hàng
Trung thành với xã hội: Toyota luôn hết long xây dựng một môi trường an toàn,
trong sạch và trở thành một công dân và thành viên tốt của xã hội toàn cầu
III. Cấp độ 3: Những quan niệm chung (Giá trị cốt lõi)
Văn hóa gia đình là yếu tổ cốt lõi:
Văn hóa gia đình bắt nguồn từ việc Toyota quan niệm nhân viên giống như
thành viên trong gia đình, mả Toyota một đại gia đình, chính vậy “giáo dục nhân
viên” với tầm nhìn đài hạn là một trong những chiến lược lớn của doanh nghiệp này.
Văn hóa gia đình của Toyota còn “DNA”, yếu tố này được truyền qua nhiều
thế h trong gia đình” Toyota với lỗi suy nghĩ rằng họ luôn khác biệt với các doanh
nghiệp khác, họ có văn hóa riêng, vĩ đại và nghiêm khắc.
Tính nghiêm khắc triệt để trong hành động:
Văn hóa doanh nghiệp của công ty Toyota còn được tạo bởi điểm khác biệt
khác đó chính tính nghiêm khắc triệt để. Suy nghĩ này được truyền và ăn sâu vào
phương thức sản xuất, suy nghĩ hành động của doanh nghiệp Toyota. Tại Toyota
luôn tồn tại chủ nghĩa lý tưởng. Ngoài ra, ở Toyota còn tồn tại “nguyên tắc nút thắt
chai”. Cứ một vấn đề được giải quyết thì vấn đề tiêp theo sẽ xuất hiện. Tương ứng với
môi vấn đề sẽ một nguyên nhân. Nguyên nhân này chính nút thắt c chai. Nếu
không loại bỏ được nút thắt cổ chai nảy thì vấn đề sẽ không được giải quyết. Còn nếu
bỏ mặc vấn đề đó thì không thể hướng tới hình thái lý tưởng.
Chính vì thế nên mọi nhân viên tại Toyota đềucho riêng mình một hình thái
tưởng luôn nỗ lực hướng về điều đó, đồng thời cần tính nghiêm khắc để đảm
bảo rằng mục đích được đặt ra sẽ luôn có động lực thực hiện.
17
| 1/30