Phân tích ưu và nhược điểm của mô hình cấu trúcmạng lưới ảo | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Phân tích ưu và nhược điểm của mô hình cấu trúcmạng lưới ảo | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh(QTKD101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CH13. Phân tích ưu và nhược điểm của mô hình cấu trúc
mạng lưới ảo ? Từ đó đề xuất mô hình này cho doanh
nghiệp có quy mô như thế nào ? Nhóm 5 Thành viên tham gia: 50-Đỗ Văn Trưởng 52-Nguyễn Vũ Cẩm Tú 53-Nguyễn Văn Tuân 55-Lê Hải Vũ 56-Nguyễn Ánh Xuân Cơ cấu hoạt động
- Tổ chức hệ thống ảo có thể được xem như một trung tâm được bao
quanh bởi một hệ thống các chuyên gia bên ngoài ở khắp nơi trên thế giới.
Thay vì nằm trong một tổ chức, các dịch vụ như kế toán, thiết kế, sản
xuất, tiếp thị và phân phối được thuê ngoài từ các công ty riêng biệt mà
nó được kết nối điện tử đến một văn phòng trung tâm.
- Hình thức tổ chức hệ thống ảo kết hợp như một thị trường tự do để
thay thế cho hệ thống phân cấp theo chiều dọc truyền thống. Các nhà
thầu phụ của IBM có thể đăng nhập và thoát ra khỏi hệ thống khi cần thiết
để đáp ứng các nhu cầu thay đổi. Đặc điểm:
- Thứ nhất, tổ chức ảo có một tầm nhìn và mục tiêu chung.
- Thứ hai, tổ chức ảo bao gồm nhiều nhóm hoạt động xung quanh
một số năng lực cốt lõi nhất định.
- Thứ ba, tổ chức ảo cũng hoạt động trong các nhóm năng lực cốt lõi
để thực hiện nhiệm vụ của mình dựa trên một cách tiếp cận thống nhất
trong toàn bộ mạng lưới.
- Thứ tư, tổ chức ảo xử lý và phổ biến thông tin theo thời gian thực
nên các quyết định hành động được đưa ra một cách nhanh chóng.
- Thứ năm, trong tổ chức ảo, nhiệm vụ thường được giao từ dưới lên
ngay từ khi tiếp nhận yêu cầu từ khách hang Ưu điểm Nhược điểm
1. Cho phép các tổ chức dù nhỏ có 1. Các nhà quản lý không thể kiểm
được tài năng và nguồn lực trên soát nhiều hoạt động và nhiều toàn thể giới nhân viên
2. Cho phép một công ty quy mô 2. Đòi hỏi rất nhiều thời gian để
dù nhỏ vẫn đạt được hiệu quả mà quản lý các mối quan hệ và các
không cần đầu tư rất lớn vào các xung đột tiểm tảng với các đối i tác
nhà máy, thiết bị hoặc các cơ sở hợp đồng phân phối
3. Tồn tại nguy cơ thất bại của tổ
3. Làm tổ chức trở nên linh hoạt chức nếu một đối tác không cung
cao và đáp ứng các nhu cầu thay cấp hoặc thất bại trong kinh doanh đổi
4. Lòng trung thành của nhân viên
4. Giảm các chỉ phí quản lý, hành và văn hóa doanh nghiệp có thể chính
suy giảm bởi vì nhân viên cảm thấy
họ có thể bị thay thế bởi dịch vụ hợp đồng
Việc lựa chọn mô hình cấu trúc ảo phù hợp với doanh nghiệp sẽ phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như ngành nghề, mô hình kinh doanh, mục tiêu
chiến lược, văn hóa tổ chức và quy mô cụ thể của doanh nghiệp. Dưới đây
là một số mô hình phổ biến có thể phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ đến trung bình:
Quan trọng nhất là đảm bảo rằng mô hình cấu trúc ảo được lựa chọn
phản ánh đúng môi trường kinh doanh và mục tiêu chiến lược của doanh
nghiệp. Tùy thuộc vào sự phức tạp và quy mô cụ thể, có thể có sự điều
chỉnh và tinh chỉnh để đảm bảo hiệu suất và sự hiệu quả của tổ chức ảo.