Phân tích và tư vấn cho Công ty An Lành trong việc lập kế hoạch tài chính làm cơ sở để xác định nhu cầu vay | Tín dụng ngân hàng

     Dựa vào bảng ngân sách tiền hàng tháng của công ty thủy sản An Lành, có thể thấy doanh nghiệp thặng dư tiền từ tháng 3 đến tháng 12, còn thâm hụt khá mạnh vào tháng 1 và thâm hụt nhẹ ở tháng 2.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
STT
Họ và tên
Mã SV
Công việc
1
Hoàng Thu Hòa
Nhóm trưởng:
-
Lập dàn bài, phân chia công việc
-
Phân tích dòng tiền và nhận xét
2
Hoàng Thị Phương
Thảo
22A4011011
-
Mở đầu
-
Lập bảng excel
-
Tháng vay vốn nhiều nhất
3
Phạm Trà My
22A4011084
-
Mở đầu
-
Lập bảng excel
-
Tháng vay vốn nhiều nhất
4
Phạm Phương Linh
22A4011133
-
Kết luận
-
Nhu cầu vay ngắn hạn
-
Tổng hợp Word
5
Nguyễn Minh Hải
22A4010194
-
Kết luận
-
Nhu cầu vay ngắn hạn
-
Tổng hợp Word
lOMoARcPSD| 47207194
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................2
PHẦN I. PHÂN TÍCH VÀ TƯ VẤN CHO DOANH NGHIỆP LẬP KẾ
HOẠCH TÀI CHÍNH LÀM CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VAY...........2
1.1 Bảng ngân sách hàng tháng của Công ty Thuỷ sản An
Lành..............2 1.2 Phân tích dòng
tiền..................................................................................3
PHẦN II................................................................................................................6
THỰC HIỆN TỔ CHỨC CẤP TÍN DỤNG DỰA TRÊN KẾ HOẠCH TÀI
CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG...............................................................................6
2.1 Nhu cầu vay ngắn
hạn.............................................................................6 2.2 Tháng vay vốn
nhiều nhất.......................................................................9 2.3 Dự báo
dòng tiền và kế hoạch trả nợ...................................................10 2.4 Đánh
giá tính hiệu quả của sản phẩm cho vay....................................13
KẾT LUẬN............................................................................................................15
6
Nguyễn Linh Thu
-
Dự báo dòng tiền và kế hoạch trả nợ
-
Đánh giá hiệu quả sản phẩm cho vay
lOMoARcPSD| 47207194
1
LỜI MỞ ĐẦU
Với nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, hoạt động kinh tế đã phải luôn xoay mình
để có thể phù hợp với khách hàng. Nhiều hoạt động, dự án, công trình lớn, quy
hàng chục tỷ đồng nhưng không phải chủ đầu tư nào cũng có đủ nguồn vốn để thực
hiện dự án của mình. sự ra đời của tín dụng chính việc góp phần phân phối
nguồn vốn tín dụng cho các chủ doanh nghiệp, góp phần điều hòa trong toàn bộ nền
kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Đồng thời đây còn
những nguồn hình thành nguồn vốn lưu động cố định của các doanh nghiệp. Thúc
đẩy được nhiều dự án, công trình vận hành trong thực tế.
Vì thế, nhóm 2 chúng em xin phép trình bày về tình huống s6 “Tình huống
công ty thủy sản An Lành: Sử dụng công cụ (excel) để phân tích tư vấn cho doanh
nghiệp được chỉ định (Công ty thuỷ sản An Lành) trong việc lập kế hoạch tài chính
làm sở để xác định nhu cầu vay. Thực hiện tổ chức cấp tín dụng dựa trên kế hoạch
tài chính của khách hàng”. Chúng em xin cam đoan rằng chúng em đã tự làm bài tập
này bằng năng lực hiểu biết cũng như tìm tòi từ các nguồn thông tin khác nhau. Bất
cứ nguồn tài liệu tham khảo nào chúng em sử dụng trong bài tập này đều được chúng
em tham chiếu một cách rõ ràng.
Trong quá trình tìm hiểu cũng như đưa ra những nhận định, vấn cho doanh
nghiệp, chúng em đã thu thập thông tin, vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã được
học để phân tích số liệu đưa ra những lập luận cho bài tập này. Tuy nhiên nhóm
em không thể không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài. Chúng em
rất mong được nhận được ý kiến đóng góp của để bài tập của chúng em được
hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 47207194
NỘI DUNG
PHẦN I. PHÂN TÍCH VẤN CHO DOANH
NGHIỆP LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH LÀM CƠ SỞ ĐỂ
XÁC ĐỊNH NHU CẦU VAY
1.1 Bảng ngân sách hàng tháng của Công ty Thuỷ sản An Lành
Link sheet: BẢNG NGÂN SÁCH HÀNG THÁNG CÔNG TY THỦY SẢN AN
LÀNH.xlsx Giả sử tiền mặt tại quỹ tháng 1 là 2580 triệu đồng.
Nhận xét chung:
Dựa vào bảng ngân sách tiền hàng tháng của công ty thủy sản An Lành, thể
thấy doanh nghiệp thặng tiền từ tháng 3 đến tháng 12, còn thâm hụt khá mạnh
vào tháng 1 và thâm hụt nhẹ ở tháng 2.
Tháng 1 thâm hụt do tổng chi bằng tiền lớn hơn tổng thu bằng tiền. Mặc tháng
1 là tháng cao điểm nên doanh thu lớn hơn các tháng còn lại, nhưng chưa thu được
các khoản thu chậm. Trong khi đó doanh thu trả ngay chỉ bằng 50% tổng doanh thu
lOMoARcPSD| 47207194
3
(21500 triệu đồng) chỉ riêng chi phí nguyên vật liệu đã bằng 80% tổng doanh thu
(34400 triệu đồng). Không chỉ thế, trong tháng 1 còn phải chi trả thêm tiền bảo hiểm
của toàn bộ 12 tháng làm cho chi phí tăng thêm 3252.48 triệu đồng. Tổng tiền hiện
có/ Tổng chi tiền cho hoạt động SXKD tháng 1 chỉ bằng 0.61 <1 => Doanh nghiệp
đang thiếu hụt vốn tạm thời. thế doanh nghiệp phát sinh nhu cầu vay vốn ngắn
hạn để duy trì hoạt động SXKD.
Tháng 2 thâm hụt nhẹ cho thấy doanh nghiệp đã thu nhận thêm được doanh thu
bằng tiền (thu tiền trả chậm 1 tháng) và giảm bớt chi phí hơn so với tháng 1 (chi phí
bảo hiểm). Điều này cho thấy hoạt động SXKD của doanh nghiệp đang tốt dần lên
mặc dù vẫn thâm hụt và vẫn phải vay vốn ngắn hạn để duy trì hoạt động SXKD.
Tháng 3 đến tháng 12: Trừ tháng 11 12 tháng cao điểm thì những tháng còn
lại dù là tháng thấp điểm nhưng tổng doanh thu bằng tiền luôn lớn hơn chi phí. Tuy
nhiên ở tháng 10 mặc tháng thặng dư nhưng do không đủ khả năng chi trả nợ
cho khoản vay của tháng 1,2 nên doanh nghiệp lại tiếp tục phải vay vốn ngắn hạn để
duy trì hoạt động SXKD.
1.2 Phân tích dòng tiền
Theo bảng ngân sách của Công ty thuỷ sản An Lành trên sở lũy kế. Tổng tiền
hiện của doanh nghiệp 412380 triệu đồng lớn hơn tổng chi của doanh nghiệp
399010.5 triệu đồng. Như vậy thể thấy dòng tiền đủ để trang trải cho các chi
phí hoạt động của doanh nghiệp. Tuy trên sở lũy kế dòng tiền đủ để trang trải cho
các chi phoạt động của doanh nghiệp nhưng theo từng tháng những tháng thặng
vốn, tháng lại thâm hụt, tổng thu tổng không đủ trang trải cho chi phí hoạt
động, cụ thể như sau:
Tháng 1
Tháng 1 tháng cao điểm của doanh nghiệp. Doanh thu cao hơn 1.5 lần so với
tháng thấp điểm 43000 triệu đồng 3440 triệu đồng từ việc bán phụ phẩm
lOMoARcPSD| 47207194
trong chế hàng. Trong tháng các khoản thu chậm chưa được tính. Tổng thu
bằng tiền tháng 1 là 24940 triệu đồng, tổng tiền hiện có là 27520 triệu đồng. Các
khoản chi phí công ty cần chi trả trong tháng này chi phí nguyên vật liệu, chi
lương, tiền thuê đất, chi phí VCSH. Vì toàn bộ tiền bảo hiểm xã hội hàng năm được
công ty hạch toán thanh toán ngay vào tháng 1 cho cơ quan thụ hưởng. Nên riêng
tháng 1 thêm chi phí bảo hiểm 3252.48 triệu đồng. Tổng chi cho hoạt động
SXKD của doanh nghiệp trong tháng 1 45215.98 triệu đồng. Tháng 1 thâm
hụt 17696 triệu đồng → Dòng tiền trong tháng 1 không đủ để trang trải cho chi phí
hoạt động của doanh nghiệp.
Tháng 2
Tháng 2 cũng là tháng cao điểm của doanh nghiệp. Doanh thu cao gấp 1.5 lần so
với tháng thấp điểm 43000 triệu đồng 3440 triệu đồng từ việc bán phụ phẩm
trong sơ chế hàng. Bên cạnh đó các khoản thu từ việc trả chậm 1 tháng trước đó
nên tổng thu bằng tiền trong tháng là 37840 triệu đồng, tổng tiền hiện có là 40420.
Các khoản chi phí công ty cần chi trả trong tháng này là chi phí nguyên vật liệu,
chi lương, tiền thuê đất, chi phí VCSH. Tổng chi cho hoạt động SXKD của doanh
nghiệp trong tháng 2 là 41963.5 triệu đồng.
Tháng 2 thâm hụt 1543.5 triệu đồng Dòng tiền trong tháng 2 không đủ để trang
trải cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp
Tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 là các tháng thấp điểm nên doanh thu mỗi tháng là
28000 triệu đồng. n cạnh đó thu thêm 1120 triệu đồng từ việc bán phụ phẩm trong
sơ chế hàng. Trong các tháng cao điểm này thêm các khoản thu phải thu nên tổng
thu bằng tiền của các tháng này là 29120 triệu đồng, tổng tiền hiện có là 30800 triệu
đồng.
lOMoARcPSD| 47207194
5
Các khoản chi phí công ty cần trả là chi phí nguyên vật liệu, chi lương, tiền thuê
đất, chi pVCSH. các tháng thấp điểm, nên chi phí cũng ít hơn so với các
tháng cao điểm. Tổng chi cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong các tháng
này là 28488 triệu đồng.
Các tháng từ tháng 3 đến tháng 10 thặng 2312 triệu đồng/1 tháng Dòng tiền
trong các tháng này đủ để trang trải cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp
Tháng 11, 12
Tháng 11 và 12 tháng cao điểm của doanh nghiệp. Doanh thu cao hơn 1.5 lần so
với tháng thấp điểm 43000 triệu đồng 3440 triệu đồng từ việc bán phụ phẩm
trong chế hàng. Tuy nhiên, khác với tháng 1 tháng 2, hai tháng cuối năm
thêm các khoản phải thu (Khoản thu chậm 1 tháng, khoản thu chậm 2 tháng) nên
tổng thu bằng tiền là 46440 triệu đồng, tổng tiền hiện có là 49020 triệu đồng.
Các khoản chi phí công ty cần chi trả trong tháng này là chi phí nguyên vật liệu,
chi lương, tiền thuê đất, chi phí VCSH. Tổng chi cho hoạt động SXKD của doanh
nghiệp trong tháng 11 và 12 là 41963.5 triệu đồng.
Tháng 11 và 12 thặng dư 7056.5 triệu đồng Dòng tiền trong tháng 11 và tháng
12 đủ để trang trải cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp.
PHẦN II. THỰC HIỆN TỔ CHỨC CẤP TÍN DỤNG DỰA
TRÊN KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG
2.1 Nhu cầu vay ngắn hạn
Tháng 1 :
Công ty thâm hụt tiền : số dư đầu kỳ + thu trong kỳ - chi trong kỳ = 2580 + 24940
- 45215.98 = -17695.98 < 0
Hiện tại, quỹ tiền mặt tại công ty đang âm cùng với đó công ty phải duy trì số
tiền mặt tối thiểu là 6% Doanh thu = 2580 (trđ)
lOMoARcPSD| 47207194
Vậy công ty phải vay ngân hàng thêm : 17695.98 + 5160 = 20276 (trđ) Tháng
2 :
Công ty thâm hụt số tiền : -1543.5 (trđ)
Tiền mặt tại quỹ tối thiểu = 1680 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh blỗ, do đó công ty cần vay ngân hàng thêm để
đắp lỗ và chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng 2 = 20276 x 0.68% = 137.88 (trđ)
Khoản vay mới = 1680 + 137.88 - (-1543.5) = 3361.38 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 20276 + 3361.38 = 23637.4 (trđ)
Tháng 3 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh lãi (số tiền thặng lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng 3 = 23637.4 x 0.68% = 160.73 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng 3 = 2312 - 160.73 - 1680 = 471.27 (trđ)
nợ còn lại trong tháng = 23637.4 - 471.27 = 23166.1 (trđ) Tháng
4 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh lãi (số tiền thặng lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng 4 = 0.68% x 23166.1 = 157.53 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng 4 = 2312 - 157.53 - 1680 = 474.47 (trđ)
nợ còn lại trong tháng = 23166.1 - 474.47 = 22691.6 (trđ) Tháng
5 :
lOMoARcPSD| 47207194
7
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh lãi (số tiền thặng lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 22691.6 = 154.3 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng = 2312 - 154.3 - 1680 = 477.7 (trđ)
nợ còn lại trong tháng = 22691.6 - 477.7 = 22213.9 (trđ) Tháng
6 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh lãi (số tiền thặng lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 22213.9 = 151.05 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng = 2312 - 151.05 - 1680 = 480.95 (trđ)
nợ còn lại trong tháng = 22213.9 - 480.95 = 21733 (trđ) Tháng
7 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh lãi (số tiền thặng lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 21733 = 147.78 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng = 2312 - 147.78 - 1680 = 484.22 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 21733 - 484.22 = 21248.8 (trđ) Tháng
8 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
lOMoARcPSD| 47207194
Tháng này công ty kinh doanh lãi (số tiền thặng lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 21248.8 = 144.49 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng = 2312 - 144.49 - 1680 = 487.51 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 21248.8 - 487.51 = 20761.3 (trđ) Tháng
9 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh lãi (số tiền thặng lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 20761.3 = 141.18 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng = 2312 - 141.18 - 1680 = 490.82 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 20761.3 - 490.82 = 20270.4 (trđ) Tháng
10 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
số tiền thặng dư < số tiền mặt tối thiểu (=2580) nên công ty cần vay thêm ngân
hàng = 2580 - 2312 = 268 (trđ)
nợ còn lại trong tháng = 20270.4 + 268 = 20538.4 (trđ) Tháng
11 :
Công ty thặng dư số tiền : 7056.5 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh lãi (số tiền thặng lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 20538.4 = 139.66 (trđ)
Gốc phải trả hàng tháng = 7056.5 - 139.66 - 2580 = 4336.84 (trđ)
lOMoARcPSD| 47207194
9
nợ còn lại trong tháng = 20538.4 - 4336.84 = 16201.6 (trđ) Tháng
12 :
Công ty thặng dư số tiền : 7056.5 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh lãi (số tiền thặng lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 16201.6 = 110.17 (trd)
Gốc phải trả trong tháng = 7056.5 - 110.17 - 2580 = 4366.33 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 16201.6 - 4366.33 = 11835.3 (trđ)
Vậy tổng số tiền mà công ty có nhu cầu vay là : 23905.38 triệu đồng
2.2 Tháng vay vốn nhiều nhất
Theo bảng ngân sách tiền hàng tháng của doanh nghiệp, ta thấy doanh nghiệp đang
bị thâm hụt 17696 triệu đồng tháng 11543.5 tháng thứ 2 thặng đều các
tháng còn lại.
Tháng 1 tháng cao điểm tháng đầu tiên nên chưa nhiều giao dịch liên
quan đến các khoản phải thu bằng tiền. Công ty mới kết được 2 hợp đồng xuất
khẩu lớn ra thị trường nước ngoài, 1 hợp đồng cho đối tác ở Mỹ và 1 hợp đồng cho
đối tác ở Nhật, thời hạn của mỗi hợp đồng kéo dài trong 1 năm. Các khoản thu của
công ty được thu ngay 50% thu trả chậm 30% sau 1 tháng, 20% n lại sau 2
tháng => Công ty chưa thu được các khoản trả chậm trong tháng này.
Trong khi mỗi tháng công ty phải chi 1 khoản cho việc mua sắm hàng tồn kho
(chiếm 80% doanh thu. Ngoài ra còn có các khoản chi khác như chi trả lương nhân
viên, lương vốn chủ sở hữu, chi tiền thuê đất (3850trđ/tháng), chi phí bảo hiểm..
lOMoARcPSD| 47207194
Vậy nên trong tháng 1 này, Vì vậy, DN đang bị thiếu hụt vốn tạm thời và có lẽ là
thời điểm nhu cầu vay vốn nhiều nhất. Tổng tiền hiện (27520) nhỏ hơn tổng
chi bằng tiền mặt (45216). Tuy tháng 2 DN cũng thâm hụt tiền mặt và tổng tiền hiện
có nhỏ hơn tổng chi tuy nhiên không đáng kể vì thế DN có thể trang trải được.
2.3 Dự báo dòng tiền và kế hoạch trả nợ
Dự báo dòng tiền và kế hoạch trả nợ
Giải thích bảng dòng tiền đối với hoạt động tài chính
Thặng dư (Thâm hụt) tiền mặt cho HĐKD = Tổng tiền hiện có – Tổng chi bằng tiền
Tháng 1: Thặng (Thâm hụt) tiền mặt cho HĐKD = 27520 45215.98 = -
17695.98.
Tương tự với các tháng tiếp theo.
Luồng tiền thu vào đối với hoạt động tài chính ( Chhoạt động cho vay khoản
vay ngắn hạn ) tương ứng với khoản vay nợ (khoản vay mới).
Luồng tiền mặt cho cho hoạt động tài chính bao gồm:
Khoản trả nợ vay = Thặng dư (thâm hụt) tiền Tiền mặt tại quỹ cuối kỳ - Trả lãi
Khoản trả lãi: Chi trả lãi sẽ được tính trên cơ sở 0.68%/tháng.
Tăng (giảm) tiền mặt từ hoạt động tài chính = Dòng tiền thu vào – Dòng tiền chi ra
Ví dụ:
Tháng 1: Tăng (giảm) tiền mặt từ hoạt động tài chính = 20276 – 0 = 20276
Tháng 2: Tăng (giảm) tiền mặt từ hoạt động tài chính = 23637.4 137.88 = 23499.52
lOMoARcPSD| 47207194
11
Tương tự với các tháng tiếp theo.
Giải thích kế hoạch trả nợ
Phương thức trả nợ trả lãi hàng tháng, trả gốc cuối kỳ hàng tháng khi doanh nghiệp
có nguồn thu.
Tháng 1: Doanh nghiệp nhu cầu vay ngân hàng 20276 triệu đồng chưa phải
trả gốc + lãi
Tháng 2: Do chưa nguồn thu, doanh nghiệp nhu cầu vay ngân hàng 3361.38
triệu đồng và thực hiện trả lãi.
Tháng 3: Khi DN có nguồn thu thì sẽ trả gốc, lãi chi trả cho hoạt động sản xuất
kinh doanh.
lOMoARcPSD| 47207194
Trả gốc: 471.27 triệu đồng.
Trả lãi: 160.73 triệu đồng.
Tương tự với các tháng tiếp theo.
Giải thích bảng:
Dư nợ đầu kỳ là số tiền vay mà khách hàng được giải ngân tại thời điểm ban đầu.
Gốc trả lãi hàng tháng = nợ đầu kỳ tháng + Vay nợ (các khoản vay mới) Trả
gốc
Trả lãi hàng tháng = Dư nợ đầu kỳ tháng * 8.2%/12.
Nhận xét
Đối với trường hợp thiếu hụt vốn tạm thời của công ty, công ty đã áp dụng vay vốn
bổ sung bằng phương pháp vay ngắn hạn theo hạn mức tín dụng là hợp lý, với mức
vay 23905.38 triệu đồng, thực hiện trả gốc và lãi dần theo mỗi tháng , dư tiền để duy
trì và phát triển công ty. Phương pháp vay này, giúp công ty giải quyết được những
khó khăn tài chính trước mắt, doanh nghiệp không cần lập nhiều hồ sơ cho mỗi lần
vay, chỉ cần làm hồ vay 1 lần cho 12 tháng, tđó giải quyết được kkhăn
về vốn kịp thời và tạo đà phát triển hoạt động kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó,
khi áp dụng phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng, công ty đã không phải
luôn xin vay các khoản vay ngắn hạn trong từng tháng điều này đã thỏa mãn yêu cầu
của Ban lãnh đạo ngân hàng về việc xin nhu cầu tài trợ của công ty, phương pháp
vay ngắn hạn theo HMTD này cho thấy công ty đang kiểm soát nhu cầu tài chính
của mình quản chi phí của mình được tốt hơn, giúp tăng thêm niềm tin của
ngân hàng về ban lãnh đạo và hoạt động kinh doanh của công ty.
lOMoARcPSD| 47207194
13
2.4 Đánh giá tính hiệu quả của sản phẩm cho vay
Đối với Ngân hàng
Góp phần đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng.
Sản phẩm cho vay hiệu quả tốt sẽ làm tăng khả năng thanh toán cũng như lợi
nhuận, giúp ngân hàng giảm chi phí quản lý và bù đắp những thiệt hại từ các khoản
vay không thu hồi được. Từ đó, ngân hàng sẽ mở rộng được thị phần, tăng sức cạnh
tranh trong ngành.
Tạo được hình ảnh tốt, tăng mức độ uy tín cho ngân hàng, giúp ngân hàng thu hút
các khách hàng khác.
Ngân hàng sẽ kiểm soát được thu nhập, nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, từ đó tăng cường quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp, đưa ra
được những quyết định đúng đắn kịp thời trong quan hệ n dụng với doanh
nghiệp.
Đối với Doanh nghiệp
Giúp doanh nghiệp xác định nhu cầu vay trả, tình hình hoạt động kinh doanh
cụ thể mỗi giai đoạn nhằm tự điều chỉnh lại nhu cầu tài chính của mình.
Đáp ứng được nhu cầu kịp thời và đầy đủ về vốn để phục vụ hoạt động tchức
sản xuất, kinh doanh.
Không làm gián đoạn, đứt gãy chu trình luân chuyển vốn vào hoạt động kinh
doanh, đẩy nhanh tốc độ sản xuất, làm tăng doanh thu hàng tháng.
lOMoARcPSD| 47207194
Tạo động lực phát triển, kích thích sản xuất kinh doanh bởi áp lực trả gốc lãi
khi khoản vay đến hạn, khiến doanh nghiệp phải quay vòng vốn nhanh và thúc đẩy
công ty tìm kiếm các cơ hội kinh doanh tiềm năng.
Đối với nền kinh tế
Trên sở mối quan hệ sẵn với ngân hàng, khách hàng sẽ chủ động tạo lập
mối quan hệ tín dụng khác với ngân hàng, tạo mối quan hệ ngày càng bền vững giữa
khách hàng ngân hàng thế góp phần mở rộng thị trường tín dụng. Hoạt động
cho vay ngắn hạn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu vào SXKD, nâng cao
thu nhập đời sống người dân giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, góp phần
ổn định và phát triển kinh tế đất nước.
KẾT LUẬN
Như vậy, thông qua quá trình phân tích, đưa ra số liệu cụ thể, tính toán chi tiết
nguồn tiền để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty An Lành, ngân
hàng đã thể ra quyết định cấp vốn mức cấp vốn phù hợp. Một phần giúp cho
ngân hàng khoản cho vay hiệu quả, tăng thanh khoản, mở rộng thị phần. đồng
thời công ty đã có khoản vốn đáp ứng nhu cầu kịp thời để phục vụ tổ chức, sản xuất,
kinh doanh. Từ đó cho thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của việc cấp tín dụng đối
với cả ngân hàng và doanh nghiệp, quan trọng hơn đối với nền kinh tế. Bởi lẽ
không phải lúc nào các cá nhân tổ chức kinh tế cũng có sẵn một lượng vốn nhất
định để tài trợ cho hoạt động chi tiêu, mua sắm hay duy trì hoạt động sản xuất kinh
doanh.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 STT Họ và tên Mã SV Công việc Nhóm trưởng: 1 Hoàng Thu Hòa
22A4010966 - Lập dàn bài, phân chia công việc
- Phân tích dòng tiền và nhận xét - Mở đầu 2 Hoàng Thị Phương
22A4011011 - Lập bảng excel Thảo
- Tháng vay vốn nhiều nhất - Mở đầu 3 Phạm Trà My 22A4011084 - Lập bảng excel
- Tháng vay vốn nhiều nhất - 4 Kết luận Phạm Phương Linh 22A4011133 - Nhu cầu vay ngắn hạn - Tổng hợp Word Nguyễn Minh Hải - 5 Kết luận 22A4010194 - Nhu cầu vay ngắn hạn - Tổng hợp Word lOMoAR cPSD| 47207194 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 6 Nguyễn Linh Thu
22A4010621 - Dự báo dòng tiền và kế hoạch trả nợ
- Đánh giá hiệu quả sản phẩm cho vay
NỘI DUNG...............................................................................................................2
PHẦN I. PHÂN TÍCH VÀ TƯ VẤN CHO DOANH NGHIỆP LẬP KẾ
HOẠCH TÀI CHÍNH LÀM CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VAY...........2
1.1
Bảng ngân sách hàng tháng của Công ty Thuỷ sản An
Lành..............2 1.2 Phân tích dòng
tiền..................................................................................3

PHẦN II................................................................................................................6
THỰC HIỆN TỔ CHỨC CẤP TÍN DỤNG DỰA TRÊN KẾ HOẠCH TÀI
CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG...............................................................................6 2.1 Nhu cầu vay ngắn
hạn.............................................................................6 2.2 Tháng vay vốn
nhiều nhất.......................................................................9 2.3
Dự báo
dòng tiền và kế hoạch trả nợ...................................................10 2.4 Đánh
giá tính hiệu quả của sản phẩm cho vay....................................13
KẾT LUẬN............................................................................................................15 lOMoAR cPSD| 47207194 LỜI MỞ ĐẦU
Với nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, hoạt động kinh tế đã phải luôn xoay mình
để có thể phù hợp với khách hàng. Nhiều hoạt động, dự án, công trình lớn, quy mô
hàng chục tỷ đồng nhưng không phải chủ đầu tư nào cũng có đủ nguồn vốn để thực
hiện dự án của mình. Và sự ra đời của tín dụng chính là việc góp phần phân phối
nguồn vốn tín dụng cho các chủ doanh nghiệp, góp phần điều hòa trong toàn bộ nền
kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Đồng thời đây còn là
những nguồn hình thành nguồn vốn lưu động và cố định của các doanh nghiệp. Thúc
đẩy được nhiều dự án, công trình vận hành trong thực tế.
Vì thế, nhóm 2 chúng em xin phép trình bày về tình huống số 6 “Tình huống
công ty thủy sản An Lành: Sử dụng công cụ (excel) để phân tích và tư vấn cho doanh
nghiệp được chỉ định (Công ty thuỷ sản An Lành) trong việc lập kế hoạch tài chính
làm cơ sở để xác định nhu cầu vay. Thực hiện tổ chức cấp tín dụng dựa trên kế hoạch
tài chính của khách hàng”. Chúng em xin cam đoan rằng chúng em đã tự làm bài tập
này bằng năng lực hiểu biết cũng như tìm tòi từ các nguồn thông tin khác nhau. Bất
cứ nguồn tài liệu tham khảo nào chúng em sử dụng trong bài tập này đều được chúng
em tham chiếu một cách rõ ràng.
Trong quá trình tìm hiểu cũng như đưa ra những nhận định, tư vấn cho doanh
nghiệp, chúng em đã thu thập thông tin, vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã được
học để phân tích số liệu và đưa ra những lập luận cho bài tập này. Tuy nhiên nhóm
em không thể không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài. Chúng em
rất mong được nhận được ý kiến đóng góp của cô để bài tập của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1 lOMoAR cPSD| 47207194 NỘI DUNG
PHẦN I. PHÂN TÍCH VÀ TƯ VẤN CHO DOANH
NGHIỆP LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH LÀM CƠ SỞ ĐỂ
XÁC ĐỊNH NHU CẦU VAY
1.1 Bảng ngân sách hàng tháng của Công ty Thuỷ sản An Lành
Link sheet: BẢNG NGÂN SÁCH HÀNG THÁNG CÔNG TY THỦY SẢN AN
LÀNH.xlsx Giả sử tiền mặt tại quỹ tháng 1 là 2580 triệu đồng.
Nhận xét chung:
Dựa vào bảng ngân sách tiền hàng tháng của công ty thủy sản An Lành, có thể
thấy doanh nghiệp thặng dư tiền từ tháng 3 đến tháng 12, còn thâm hụt khá mạnh
vào tháng 1 và thâm hụt nhẹ ở tháng 2.
Tháng 1 thâm hụt do tổng chi bằng tiền lớn hơn tổng thu bằng tiền. Mặc dù tháng
1 là tháng cao điểm nên doanh thu lớn hơn các tháng còn lại, nhưng chưa thu được
các khoản thu chậm. Trong khi đó doanh thu trả ngay chỉ bằng 50% tổng doanh thu lOMoAR cPSD| 47207194
(21500 triệu đồng) mà chỉ riêng chi phí nguyên vật liệu đã bằng 80% tổng doanh thu
(34400 triệu đồng). Không chỉ thế, trong tháng 1 còn phải chi trả thêm tiền bảo hiểm
của toàn bộ 12 tháng làm cho chi phí tăng thêm 3252.48 triệu đồng. Tổng tiền hiện
có/ Tổng chi tiền cho hoạt động SXKD tháng 1 chỉ bằng 0.61 <1 => Doanh nghiệp
đang thiếu hụt vốn tạm thời. Vì thế doanh nghiệp phát sinh nhu cầu vay vốn ngắn
hạn để duy trì hoạt động SXKD.
Tháng 2 thâm hụt nhẹ cho thấy doanh nghiệp đã thu nhận thêm được doanh thu
bằng tiền (thu tiền trả chậm 1 tháng) và giảm bớt chi phí hơn so với tháng 1 (chi phí
bảo hiểm). Điều này cho thấy hoạt động SXKD của doanh nghiệp đang tốt dần lên
mặc dù vẫn thâm hụt và vẫn phải vay vốn ngắn hạn để duy trì hoạt động SXKD.
Tháng 3 đến tháng 12: Trừ tháng 11 và 12 là tháng cao điểm thì những tháng còn
lại dù là tháng thấp điểm nhưng tổng doanh thu bằng tiền luôn lớn hơn chi phí. Tuy
nhiên ở tháng 10 mặc dù là tháng thặng dư nhưng do không đủ khả năng chi trả nợ
cho khoản vay của tháng 1,2 nên doanh nghiệp lại tiếp tục phải vay vốn ngắn hạn để duy trì hoạt động SXKD.
1.2 Phân tích dòng tiền
Theo bảng ngân sách của Công ty thuỷ sản An Lành trên cơ sở lũy kế. Tổng tiền
hiện có của doanh nghiệp là 412380 triệu đồng lớn hơn tổng chi của doanh nghiệp
là 399010.5 triệu đồng. Như vậy có thể thấy dòng tiền đủ để trang trải cho các chi
phí hoạt động của doanh nghiệp. Tuy trên cơ sở lũy kế dòng tiền đủ để trang trải cho
các chi phí hoạt động của doanh nghiệp nhưng theo từng tháng có những tháng thặng
dư vốn, có tháng lại thâm hụt, tổng thu tổng không đủ trang trải cho chi phí hoạt động, cụ thể như sau: Tháng 1
Tháng 1 là tháng cao điểm của doanh nghiệp. Doanh thu cao hơn 1.5 lần so với
tháng thấp điểm là 43000 triệu đồng và có 3440 triệu đồng từ việc bán phụ phẩm 3 lOMoAR cPSD| 47207194
trong sơ chế hàng. Trong tháng có các khoản thu chậm chưa được tính. Tổng thu
bằng tiền tháng 1 là 24940 triệu đồng, tổng tiền hiện có là 27520 triệu đồng. Các
khoản chi phí công ty cần chi trả trong tháng này là chi phí nguyên vật liệu, chi
lương, tiền thuê đất, chi phí VCSH. Vì toàn bộ tiền bảo hiểm xã hội hàng năm được
công ty hạch toán và thanh toán ngay vào tháng 1 cho cơ quan thụ hưởng. Nên riêng
tháng 1 có thêm chi phí bảo hiểm là 3252.48 triệu đồng. Tổng chi cho hoạt động
SXKD của doanh nghiệp trong tháng 1 là 45215.98 triệu đồng. Tháng 1 thâm
hụt 17696 triệu đồng → Dòng tiền trong tháng 1 không đủ để trang trải cho chi phí
hoạt động của doanh nghiệp. Tháng 2
Tháng 2 cũng là tháng cao điểm của doanh nghiệp. Doanh thu cao gấp 1.5 lần so
với tháng thấp điểm là 43000 triệu đồng và 3440 triệu đồng từ việc bán phụ phẩm
trong sơ chế hàng. Bên cạnh đó có các khoản thu từ việc trả chậm 1 tháng trước đó
nên tổng thu bằng tiền trong tháng là 37840 triệu đồng, tổng tiền hiện có là 40420.
Các khoản chi phí công ty cần chi trả trong tháng này là chi phí nguyên vật liệu,
chi lương, tiền thuê đất, chi phí VCSH. Tổng chi cho hoạt động SXKD của doanh
nghiệp trong tháng 2 là 41963.5 triệu đồng.
Tháng 2 thâm hụt 1543.5 triệu đồng → Dòng tiền trong tháng 2 không đủ để trang
trải cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp
Tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 là các tháng thấp điểm nên doanh thu mỗi tháng là
28000 triệu đồng. Bên cạnh đó thu thêm 1120 triệu đồng từ việc bán phụ phẩm trong
sơ chế hàng. Trong các tháng cao điểm này có thêm các khoản thu phải thu nên tổng
thu bằng tiền của các tháng này là 29120 triệu đồng, tổng tiền hiện có là 30800 triệu đồng. lOMoAR cPSD| 47207194
Các khoản chi phí công ty cần trả là chi phí nguyên vật liệu, chi lương, tiền thuê
đất, chi phí VCSH. Vì là các tháng thấp điểm, nên chi phí cũng ít hơn so với các
tháng cao điểm. Tổng chi cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong các tháng
này là 28488 triệu đồng.
Các tháng từ tháng 3 đến tháng 10 thặng dư 2312 triệu đồng/1 tháng → Dòng tiền
trong các tháng này đủ để trang trải cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp Tháng 11, 12
Tháng 11 và 12 tháng cao điểm của doanh nghiệp. Doanh thu cao hơn 1.5 lần so
với tháng thấp điểm là 43000 triệu đồng và có 3440 triệu đồng từ việc bán phụ phẩm
trong sơ chế hàng. Tuy nhiên, khác với tháng 1 và tháng 2, hai tháng cuối năm có
thêm các khoản phải thu (Khoản thu chậm 1 tháng, khoản thu chậm 2 tháng) nên
tổng thu bằng tiền là 46440 triệu đồng, tổng tiền hiện có là 49020 triệu đồng.
Các khoản chi phí công ty cần chi trả trong tháng này là chi phí nguyên vật liệu,
chi lương, tiền thuê đất, chi phí VCSH. Tổng chi cho hoạt động SXKD của doanh
nghiệp trong tháng 11 và 12 là 41963.5 triệu đồng.
Tháng 11 và 12 thặng dư 7056.5 triệu đồng → Dòng tiền trong tháng 11 và tháng
12 đủ để trang trải cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp.
PHẦN II. THỰC HIỆN TỔ CHỨC CẤP TÍN DỤNG DỰA
TRÊN KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG
2.1 Nhu cầu vay ngắn hạn Tháng 1 :
Công ty thâm hụt tiền : số dư đầu kỳ + thu trong kỳ - chi trong kỳ = 2580 + 24940 - 45215.98 = -17695.98 < 0
Hiện tại, quỹ tiền mặt tại công ty đang âm cùng với đó công ty phải duy trì số dư
tiền mặt tối thiểu là 6% Doanh thu = 2580 (trđ) 5 lOMoAR cPSD| 47207194
Vậy công ty phải vay ngân hàng thêm : 17695.98 + 5160 = 20276 (trđ) Tháng 2 :
Công ty thâm hụt số tiền : -1543.5 (trđ)
Tiền mặt tại quỹ tối thiểu = 1680 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh bị lỗ, do đó công ty cần vay ngân hàng thêm để bù
đắp lỗ và chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng 2 = 20276 x 0.68% = 137.88 (trđ)
Khoản vay mới = 1680 + 137.88 - (-1543.5) = 3361.38 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 20276 + 3361.38 = 23637.4 (trđ) Tháng 3 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh có lãi (số tiền thặng dư lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng 3 = 23637.4 x 0.68% = 160.73 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng 3 = 2312 - 160.73 - 1680 = 471.27 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 23637.4 - 471.27 = 23166.1 (trđ) Tháng 4 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh có lãi (số tiền thặng dư lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng 4 = 0.68% x 23166.1 = 157.53 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng 4 = 2312 - 157.53 - 1680 = 474.47 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 23166.1 - 474.47 = 22691.6 (trđ) Tháng 5 : lOMoAR cPSD| 47207194
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh có lãi (số tiền thặng dư lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 22691.6 = 154.3 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng = 2312 - 154.3 - 1680 = 477.7 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 22691.6 - 477.7 = 22213.9 (trđ) Tháng 6 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh có lãi (số tiền thặng dư lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 22213.9 = 151.05 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng = 2312 - 151.05 - 1680 = 480.95 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 22213.9 - 480.95 = 21733 (trđ) Tháng 7 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh có lãi (số tiền thặng dư lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 21733 = 147.78 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng = 2312 - 147.78 - 1680 = 484.22 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 21733 - 484.22 = 21248.8 (trđ) Tháng 8 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ) 7 lOMoAR cPSD| 47207194
Tháng này công ty kinh doanh có lãi (số tiền thặng dư lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 21248.8 = 144.49 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng = 2312 - 144.49 - 1680 = 487.51 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 21248.8 - 487.51 = 20761.3 (trđ) Tháng 9 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh có lãi (số tiền thặng dư lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 20761.3 = 141.18 (trđ)
Gốc phải trả trong tháng = 2312 - 141.18 - 1680 = 490.82 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 20761.3 - 490.82 = 20270.4 (trđ) Tháng 10 :
Công ty thặng dư số tiền : 2312 (trđ)
Vì số tiền thặng dư < số tiền mặt tối thiểu (=2580) nên công ty cần vay thêm ngân
hàng = 2580 - 2312 = 268 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 20270.4 + 268 = 20538.4 (trđ) Tháng 11 :
Công ty thặng dư số tiền : 7056.5 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh có lãi (số tiền thặng dư lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 20538.4 = 139.66 (trđ)
Gốc phải trả hàng tháng = 7056.5 - 139.66 - 2580 = 4336.84 (trđ) lOMoAR cPSD| 47207194
Dư nợ còn lại trong tháng = 20538.4 - 4336.84 = 16201.6 (trđ) Tháng 12 :
Công ty thặng dư số tiền : 7056.5 (trđ)
Tháng này công ty kinh doanh có lãi (số tiền thặng dư lớn hơn sử dụng số tiền mặt
tối thiểu). Công ty chi trả gốc lãi kỳ trước.
Dựa theo bảng số liệu, ta có :
Lãi phải trả trong tháng = 0.68% x 16201.6 = 110.17 (trd)
Gốc phải trả trong tháng = 7056.5 - 110.17 - 2580 = 4366.33 (trđ)
Dư nợ còn lại trong tháng = 16201.6 - 4366.33 = 11835.3 (trđ)
Vậy tổng số tiền mà công ty có nhu cầu vay là : 23905.38 triệu đồng
2.2 Tháng vay vốn nhiều nhất
Theo bảng ngân sách tiền hàng tháng của doanh nghiệp, ta thấy doanh nghiệp đang
bị thâm hụt 17696 triệu đồng ở tháng 11543.5 ở tháng thứ 2 và thặng dư đều ở các tháng còn lại.
Tháng 1 là tháng cao điểm và là tháng đầu tiên nên chưa có nhiều giao dịch liên
quan đến các khoản phải thu bằng tiền. Công ty mới ký kết được 2 hợp đồng xuất
khẩu lớn ra thị trường nước ngoài, 1 hợp đồng cho đối tác ở Mỹ và 1 hợp đồng cho
đối tác ở Nhật, thời hạn của mỗi hợp đồng kéo dài trong 1 năm. Các khoản thu của
công ty được thu ngay 50% và thu trả chậm 30% sau 1 tháng, 20% còn lại sau 2
tháng => Công ty chưa thu được các khoản trả chậm trong tháng này.
Trong khi mỗi tháng công ty phải chi 1 khoản cho việc mua sắm hàng tồn kho
(chiếm 80% doanh thu. Ngoài ra còn có các khoản chi khác như chi trả lương nhân
viên, lương vốn chủ sở hữu, chi tiền thuê đất (3850trđ/tháng), chi phí bảo hiểm.. 9 lOMoAR cPSD| 47207194
Vậy nên trong tháng 1 này, Vì vậy, DN đang bị thiếu hụt vốn tạm thời và có lẽ là
thời điểm có nhu cầu vay vốn nhiều nhất. Tổng tiền hiện có (27520) nhỏ hơn tổng
chi bằng tiền mặt (45216). Tuy tháng 2 DN cũng thâm hụt tiền mặt và tổng tiền hiện
có nhỏ hơn tổng chi tuy nhiên không đáng kể vì thế DN có thể trang trải được.
2.3 Dự báo dòng tiền và kế hoạch trả nợ
Dự báo dòng tiền và kế hoạch trả nợ
Giải thích bảng dòng tiền đối với hoạt động tài chính
Thặng dư (Thâm hụt) tiền mặt cho HĐKD = Tổng tiền hiện có – Tổng chi bằng tiền
Tháng 1: Thặng dư (Thâm hụt) tiền mặt cho HĐKD = 27520 – 45215.98 = - 17695.98.
Tương tự với các tháng tiếp theo.
Luồng tiền thu vào đối với hoạt động tài chính ( Chỉ có hoạt động cho vay khoản
vay ngắn hạn ) tương ứng với khoản vay nợ (khoản vay mới).
Luồng tiền mặt cho cho hoạt động tài chính bao gồm:
Khoản trả nợ vay = Thặng dư (thâm hụt) tiền – Tiền mặt tại quỹ cuối kỳ - Trả lãi
Khoản trả lãi: Chi trả lãi sẽ được tính trên cơ sở 0.68%/tháng.
Tăng (giảm) tiền mặt từ hoạt động tài chính = Dòng tiền thu vào – Dòng tiền chi ra Ví dụ:
Tháng 1: Tăng (giảm) tiền mặt từ hoạt động tài chính = 20276 – 0 = 20276
Tháng 2: Tăng (giảm) tiền mặt từ hoạt động tài chính = 23637.4 – 137.88 = 23499.52 lOMoAR cPSD| 47207194
Tương tự với các tháng tiếp theo.
Giải thích kế hoạch trả nợ
Phương thức trả nợ là trả lãi hàng tháng, trả gốc cuối kỳ hàng tháng khi doanh nghiệp có nguồn thu.
Tháng 1: Doanh nghiệp có nhu cầu vay ngân hàng 20276 triệu đồng và chưa phải trả gốc + lãi
Tháng 2: Do chưa có nguồn thu, doanh nghiệp có nhu cầu vay ngân hàng 3361.38
triệu đồng và thực hiện trả lãi.
Tháng 3: Khi DN có nguồn thu thì sẽ trả gốc, lãi và chi trả cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 11 lOMoAR cPSD| 47207194
Trả gốc: 471.27 triệu đồng.
Trả lãi: 160.73 triệu đồng.
Tương tự với các tháng tiếp theo.
Giải thích bảng:
Dư nợ đầu kỳ là số tiền vay mà khách hàng được giải ngân tại thời điểm ban đầu.
Gốc trả lãi hàng tháng = Dư nợ đầu kỳ tháng + Vay nợ (các khoản vay mới) – Trả gốc
Trả lãi hàng tháng = Dư nợ đầu kỳ tháng * 8.2%/12. Nhận xét
Đối với trường hợp thiếu hụt vốn tạm thời của công ty, công ty đã áp dụng vay vốn
bổ sung bằng phương pháp vay ngắn hạn theo hạn mức tín dụng là hợp lý, với mức
vay 23905.38 triệu đồng, thực hiện trả gốc và lãi dần theo mỗi tháng , dư tiền để duy
trì và phát triển công ty. Phương pháp vay này, giúp công ty giải quyết được những
khó khăn tài chính trước mắt, doanh nghiệp không cần lập nhiều hồ sơ cho mỗi lần
vay, mà chỉ cần làm hồ sơ vay 1 lần cho 12 tháng, từ đó giải quyết được khó khăn
về vốn kịp thời và tạo đà phát triển hoạt động kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó,
khi áp dụng phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng, công ty đã không phải
luôn xin vay các khoản vay ngắn hạn trong từng tháng điều này đã thỏa mãn yêu cầu
của Ban lãnh đạo ngân hàng về việc xin nhu cầu tài trợ của công ty, phương pháp
vay ngắn hạn theo HMTD này cho thấy công ty đang kiểm soát nhu cầu tài chính
của mình và quản lý chi phí của mình được tốt hơn, giúp tăng thêm niềm tin của
ngân hàng về ban lãnh đạo và hoạt động kinh doanh của công ty. lOMoAR cPSD| 47207194
2.4 Đánh giá tính hiệu quả của sản phẩm cho vay
Đối với Ngân hàng
Góp phần đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng.
Sản phẩm cho vay có hiệu quả tốt sẽ làm tăng khả năng thanh toán cũng như lợi
nhuận, giúp ngân hàng giảm chi phí quản lý và bù đắp những thiệt hại từ các khoản
vay không thu hồi được. Từ đó, ngân hàng sẽ mở rộng được thị phần, tăng sức cạnh tranh trong ngành.
Tạo được hình ảnh tốt, tăng mức độ uy tín cho ngân hàng, giúp ngân hàng thu hút các khách hàng khác.
Ngân hàng sẽ kiểm soát được thu nhập, nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, từ đó tăng cường quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp, đưa ra
được những quyết định đúng đắn và kịp thời trong quan hệ tín dụng với doanh nghiệp.
Đối với Doanh nghiệp
Giúp doanh nghiệp xác định rõ nhu cầu vay trả, tình hình hoạt động kinh doanh
cụ thể mỗi giai đoạn nhằm tự điều chỉnh lại nhu cầu tài chính của mình.
Đáp ứng được nhu cầu kịp thời và đầy đủ về vốn để phục vụ hoạt động tổ chức sản xuất, kinh doanh.
Không làm gián đoạn, đứt gãy chu trình luân chuyển vốn vào hoạt động kinh
doanh, đẩy nhanh tốc độ sản xuất, làm tăng doanh thu hàng tháng. 13 lOMoAR cPSD| 47207194
Tạo động lực phát triển, kích thích sản xuất kinh doanh bởi áp lực trả gốc và lãi
khi khoản vay đến hạn, khiến doanh nghiệp phải quay vòng vốn nhanh và thúc đẩy
công ty tìm kiếm các cơ hội kinh doanh tiềm năng.
Đối với nền kinh tế
Trên cơ sở mối quan hệ có sẵn với ngân hàng, khách hàng sẽ chủ động tạo lập
mối quan hệ tín dụng khác với ngân hàng, tạo mối quan hệ ngày càng bền vững giữa
khách hàng và ngân hàng vì thế góp phần mở rộng thị trường tín dụng. Hoạt động
cho vay ngắn hạn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào SXKD, nâng cao
thu nhập và đời sống người dân giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, góp phần
ổn định và phát triển kinh tế đất nước. KẾT LUẬN
Như vậy, thông qua quá trình phân tích, đưa ra số liệu cụ thể, tính toán chi tiết
nguồn tiền để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty An Lành, ngân
hàng đã có thể ra quyết định cấp vốn và mức cấp vốn phù hợp. Một phần giúp cho
ngân hàng có khoản cho vay hiệu quả, tăng thanh khoản, mở rộng thị phần. Và đồng
thời công ty đã có khoản vốn đáp ứng nhu cầu kịp thời để phục vụ tổ chức, sản xuất,
kinh doanh. Từ đó cho thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của việc cấp tín dụng đối
với cả ngân hàng và doanh nghiệp, quan trọng hơn là đối với nền kinh tế. Bởi lẽ
không phải lúc nào các cá nhân và tổ chức kinh tế cũng có sẵn một lượng vốn nhất
định để tài trợ cho hoạt động chi tiêu, mua sắm hay duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.