Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế / Tiểu luận kinh tế chính trị Mác Lê-nin

Trong nn kinh tế thtrường, các chthkinh tế không ngng hot động, kinh doanh, sáng to và thm chí là cnh tranh khc lit vi nhau. do đã lôi cun và thôi thúc hnhư thế đến tli ích kinh tế. Li ích kinh tế tn ti nhiu hình thc khác nhau như. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

UNIVERSITY
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1. Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hƣởng đến
quan hệ lợi ích kinh tế.
2. Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy làm rõ vai trò của nhà nƣớc
trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam thời gian
qua.
3. Bạn hãy đề xuất những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi ích
cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Mã lớp học phần : 23D1POL51002433
: Lộ Kim Cúc
: Lương Triển Vinh
: K48 - HM001
: 31221020069
: B2-311
: Chiều th 2
Giảng viên
Sinh viên
Khóa - Lớp
MSSV
Phòng học
Buổi học
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CMINH
KHOA DU LỊCH
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 03 năm 2023.
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gi li cảm ơn chân thành đến Trường đại hc Kinh tế Thành phH
Chí Minh đã đưa môn Kinh tế Chính trMác - Lênin vào chương trình giảng dạy. Đặc bit, em
xin gi li cm ơn u sắc đến ging viên bmôn - L Kim Cúc đã dạy d, truyền đạt nhng
kiến thc quý báu cho em trong sut quãng thi gian hc tp va qua. Trong thi gian tham gia
lp hc ca cô, em đã có cơ hội để trau di thêm nhiu kiến thc bích cùng vi tinh thn hc
tp hiu quả và nghiêm túc. Đây chắc chn nhng kiến thc quý báu, là hành trang để giúp
em vững bước sau này.
Bmôn Kinh tế Chính trMác - Lênin này là mt môn hc thú v, hc tp môn Kinh tế
Chính trgiúp cho em hiểu được bn cht ca các hiện tượng quá trình kinh tế, nm được
các quy lut kinh tế chi phi svận động và phát trin kinh tế; phát trin lý lun kinh tế và vn
dng luận đó vào thực tế, hành động theo quy lut, tránh bnh chquan, giáo điều, duy ý chí.
Đảm bo cung cấp đầy đủ kiến thc, gn lin vi nhu cu thc tin ca sinh viên. Tuy nhiên, do
vn kiến thc còn nhiu hn chế và khnăng tiếp thu thc tế còn nhiu bng. Có lẽ chính vì
điều đó bài tiu lun ca em khó thtránh khi nhng thiếu sót. Kính mong th
xem xét và góp ý để bài tiu lun ca em có thể được hoàn thin mt cách chn chu nht.
Em xin chân thành cảm ơn cô!
...
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
NỘI DUNG....................................................................................................................2
CHƢƠNG 1: CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM .......................2
1.1. Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế ........................2
1.2. Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội ....................2
1.2.1. Động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội
1.2.2. Cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác .................................
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ lợi ích kinh tế ......................................2
CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI HÒA CÁC
QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .......3
2.1. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế ............................3
2.2. Vai trò của Nhà nƣớc trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ...4
CHƢƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀI HÒA MỐI QUAN HỆ: LỢI
ÍCH CÁ NHÂN, LỢI ÍCH NHÓM VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI......................................4
3.1. Những hạn chế còn tồn tại ..............................................................................5
3.2. Những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi
ích xã hội ...................................................................................................................6
KẾT LUẬN ..................................................................................................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................6
1
MỞ ĐẦU
Trong nn kinh tế thtrường, các chthkinh tế không ngng hot động, kinh doanh,
sáng to và thm chí là cnh tranh khc lit vi nhau. Lý do đã lôi cun và thôi thúc hnhư thế
đến tli ích kinh tế. Li ích kinh tế tn ti nhiu hình thc khác nhau như: li nhun, tin
công, li tc. Trong nn kinh tế thtrường, li ích kinh tế chính là động lc sâu xa nht, là yếu
tquan trng nht thúc đẩy hi Vit Nam nói riêng thế gii nói chung ngày càng phát
trin.
Hơn thế na, kinh tế thtrường vn có tính hai mt, mt mt to ra động lc phát trin,
mt khác tim n nhiu mt trái, ny sinh nhiu mâu thun xung đột hi. Nguyên nhân
chyếu bt ngun tvic quan hli ích kinh tế gia các chthkhác nhau. Nếu mâu thun
này din ra thái quá, có thdn đến nhng bt n chính trxã hi.Và để đảm bo hài hòa li ích
kinh tế thì Nhà nước đóng vai trò qun lí vô cùng quan trng
Trong giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh đổi mi hin nay, vic gii quyết các quan hli ích
mt cách hài hòa, nht là gia li ích cá nhân, li ích nhóm và li ích xã hi chính là to động
lc cho sphát trin kinh tế - xã hội trong điều kin phát trin kinh tế thị trường định hướng
hi chủ nghĩa ở nước ta hin nay.
Và để hiểu rõ hơn, sau đây em xin trình bày ni dung ca li ích kinh tế và vai trò ca
Nhà nước trong vic duy trì shài hòa li ích gia các chthkhác nhau trong nn kinh tế th
trường, từ đó đưa ra nhng bin pháp xlý các mi quan h li ích gia cá nhân, nhóm và xã
hi.
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế.
Lợi ích: stha mãn nhu cu ca con người sstha mãn nhu cu y phi
được nhn thc và đặt trong mi quan hxã hi ng vi trình độ phát trin nht định ca nn
sn xut xã hi đó.
Lợi ích kinh tế: là li ích vt cht, li ích thu thu được khi thc hin các hot động kinh tế
con người.
Quan hệ lợi ích kinh tế: sthiết lp nhng tương tác gia con người vi con người, gia
các cng đồng người, gia các tchc kinh tế, gia các bphn hp thành nn kinh tế, gia
con người vi tchc kinh tế, gia quc gia vi phn còn li ca thế gii nhm mc tiêu xác
lp các li ích kinh tế trong mi quan hvi trình độ phát trin ca lc lượng sn xut và kiến
trúc thượng tng tương ứng ca mt giai đon phát trin xã hi nht định.
1.2. Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội.
1.2.1. Động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội.
Về khía cạnh hội, trong nn kinh tế thtrường, mi chthkinh tế đều phi hành
động vi mc tiêu nâng cao thu nhp, nhm đảm bo li ích kinh tế ca mình.
Vkhía cnh xã hi, tt cchthkinh tế đều phi tích cc tham gia vào các hot động
kinh tế qua đó đóng góp vào sphát trin nn kinh tế - xã hi.
1.2.2. Cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
Li ích kinh tế được thc hin sto điu kin vt cht cho shình thành và thc hin
li ích chính tr, li ích xã hi, li ích văn hóa các chthxã hi.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ lợi ích kinh tế.
Thứ nhất, trình độ phát trin ca nhà sn xut. Là phương thức mức độ tha mãn các
nhu cu vt cht của con người, li ích kinh tế trước hết phthuc vào sng, chất lượng
hàng hóa và dch vụ, mà điều này li phthuộc vào trình độ phát trin lc lượng sn xut. Do
đó, trình độ phát trin ca lực lượng sn xut càng cao, việc đáp ng li ích kinh tế ca các ch
thcàng tt. Quan hli ích kinh tế vì vy mà càng có điu kin để thng nht vi nhau.
Thứ hai, địa vchthtrong quan hsản xuất hội. Quan hsn xuất, mà trước hết là
quan hshu vliu sn xut, quyết định vtrí, vai trò ca mỗi con ngưi, mi chth
trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế - hi. Do đó, không li ích kinh tế nm
ngoài nhng quan hsn xut trao đổi, mà nó sn phm ca nhng quan hsn xut và
trao đổi, hình thc tn ti và biu hin ca các quan hsn xut trao đổi trong nn kinh tế
thtrường.
Thứ ba, chính sách phân phi thu nhp của nhà nước. Chính sách phân phi thu nhp của
nhà nước làm thay đổi mc thu nhập và tương quan thu nhập ca các chthkinh tế. Khi mc
thu nhập tương quan thu nhập thay đổi, phương thức mức độ tha mãn các nhu cu vt
chất cũng thay đổi, tc là li ích kinh tế và quan hli ích kinh tế gia các chthể cũng thay
đổi.
2
3
Thứ tư, hi nhp kinh tế quc tế. Khi mca hi nhp, các quc gia thgia tăng lợi ích
kinh tế tthương mại quc tế, đầu quốc tế. Tuy nhiên, li ích kinh tế ca các doanh nghip,
hgia đình sản xut ng hóa tiêu thtrên thtrường nội địa thbảnh ng bi cnh tranh
của hàng hóa nước ngoài. Thông qua vic mca hi nhp, đất nưc th phát triển nhanh
hơn nhưng cũng phải đối mt với các nguy cơ cạn kit tài nguyên, ô nhim môi trường... Điu
đó nghĩa là hi nhp kinh tế quc tế stác động mnh nhiu chiu đến li ích kinh tế ca
các chth.
CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI HÒA CÁC
QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế.
Thứ nhất, quan hli ích gia người lao động và người sdng lao động. Li ích kinh tế
ca người lao động thhin tp trung thu nhp (trước hếttin lương, tin thưng). Li ích
kinh tế ca người sdng lao động thhin tp trung li nhun mà hthu được trong quá
trình kinh doanh. Li ích kinh tế ca người lao động người sdng lao động va thng nht,
va mâu thun vi nhau.
Thứ hai, quan hli ích gia nhng ngưi sdng lao đng. Trong cơ chế thtrường,
nhng người sdng lao động va đối tác, va đối thca nhau, tđó to ra sthng nht
và mâu thun vli ích kinh tế gia h.
Thứ ba, quan hli ích gia nhng người lao động. Trong nn kinh tế thtrường, nhng
người lao động phi cnh tranh vi nhau để bán sc lao động. Hu qutin lương ca người
lao động bgim xung, mt bphn người lao động bsa thi. Để hn chế mâu thun gia
nhng người lao động, cn thng nht vi nhau trong các yêu sách ca mình da trên quy định
ca pháp lut.
Thứ tư, quan hli ích cá nhân, li ích nhóm và li ích hi. Nếu vic thc hin li ích
cá nhân theo đúng quy định ca pháp lut sgóp phn phát trin nn kinh tế, thc hin tt li
ích kinh tế ca xã hi. Ngược li, vic thc hin li ích cá nhân không da trên qui định ca
pháp lut khi đó li ích kinh tế xã hi sbtn hi. Các cá nhân, t chc trong cùng ngành,
cùng lĩnh vc, liên kết vi nhau để thc hin tt hơn li ích ca hnh thành nên “lợi ích
nhóm. Nếu sliên kết din ra trong các ngành, lĩnh vc khác nhau shình thành nên “nhóm
li ích”.
2.2. Vai trò của Nhà nƣớc trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế.
Một là, bảo vlợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chthkinh tế: Việt Nam đã thực hiện rất tốt vấn đề giữ vững ổn định chính trị. Nhờ đó
đã thu hút, khiến các nhà đầu yên tâm khi tiến hành đầu tư. Bên cạnh đó, Nhà nước đã
đang không ngừng y dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng: phục vụ mục tiêu
kiến tạo phát triển, tạo dựng hành lang pháp lý an toàn cho phát triển và hội nhập sâu rộng với
khu vực thế giới cả về kinh tế, chính trị, n hóa. Kết cấu htầng của nền kinh tế nước ta
ngày càng được cải thiện, đáp ứng nhu cầu các hoạt động kinh tế.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2022, nước ta có 148.500 doanh nghiệp đăng
ký thành lập mới, với tổng số vốn 1590,9 nghìn tỷ đồng, tăng 27,1% về số doanh nghiệp, giảm
1,3% về số vốn đăng ký, với tổng số lao động51,7 triệu người, ng 1,1 triệu người so với
năm 2021. Bên cạnh đó, việc kiểm soát tốt dịch bệnh COVID-19, kết hợp chống dịch với phát
triển kinh tế của nước ta hiện nay cũng tạo ra môi trường thuận lợi để đầu hơn nhiều nước
trong khu vực và trên thế giới.
Hai là, điều hòa lợi ích giữa nhân - doanh nghiệp - xã hội: Để điều hòa lợi ích giữa cá
nhân, doanh nghiệp và xã hội, Nhà nước đã thực hiện phân phối công bằng các yếu tố sản xuất
nhằm hạn chế sự chênh lệch giàu nghèo giữa người với người; thực hiện phân phối thu nhập,
4
phân phối theo lao động. Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập, phân phối
công bằng hợp lý, góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế.
Chính sách tiền lương của Nhà nước đã đem lại những hiệu quả nhất định. Các quy định
về thuế thu nhập nhân cũng góp phần làm giảm khoảng cách chênh lệch giữa các tầng lớp
dân cư. Năm 2022, mặc bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhưng số thu từ thuế thu nhập
nhân vẫn tăng cao kỷ lục, đạt gần 168.000 tỷ đồng, vượt 38% dự toán.
Ba là, kim soát, ngăn ngừa các quan hlợi ích ảnh hưởng tiêu cực đối với sphát
triển xã hội: Để bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và loại bỏ các ảnh hưởng
tiêu cực trên nước ta, quyết tâm y dựng bộ máy nhà nước liêm chính, trong sạch, hiệu quả, k
luật kỉ cương.
Trong năm 2022, lực lượng quản thị trường đã kiểm tra, xử 43.989 vụ vi phạm (tăng
6% so với cùng kỳ năm 2021); chuyển cơ quan điều tra 127 vụ việc có dấu hiệu tội phạm. Thu
nộp ngân sách nnước trên 490 tỷ đồng (tăng 14% so với cùng km 2021). Trị giá hàng
tịch thu gần 96 tỷ đồng, trị giá hàng hóa áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc tiêu hủy
hơn 19 tỷ đồng. Để vai trò của thị trường trong giải quyết hài hòa các lợi ích kinh tế được phát
huy một cách hiệu quả, Nhà nước còn can thiệp để tránh những tác động tự phát có hại của thị
trường, như: quản lý những tác động ngoại lai, điều tiết độc quyền, bảo hiểm xã hội...
Bốn là, gii quyết nhng mâu thun trong quan hli ích kinh tế: Mâu thun gia các li
ích kinh tế là khách quan, nếu không được gii quyết sẽ ảnh hưởng trc tiếp đến động lc ca
các hoạt động kinh tế. Khi các mâu thun phát sinh cần được gii quyết kp thi. Do vy, các
quan chức năng của Nhà nước cn phải thường xuyên quan tâm, phát hin mâu thun và chun
bchu đáo các giải pháp đối phó.
Vừa qua, trên địa bàn tnh Ngh An xy ra vviệc đình công của công nhân, lao động. C
th: Ngày 07-14/2/2022, đình công tại Công ty TNHH Viet Glory, sn xut dày da xut khu
ca gần 5.000 lao động tham gia; đây là công ty vốn đầu tư nước ngoài (Trung Quc). Để gii
quyết vấn đề ấy, Ban Dân vn Tnh y vào cuc kp thời và sâu sát địa bàn, ngay sau khi nhận
được thông tin các cuộc đình công, hđã kịp thi chđạo các địa phương xảy ra đình công của
công nhân. Đồng thi phi hp với Liên đoàn lao động tnh xung trc tiếp địa bàn các doanh
nghip xy ra đình công để m vic vi chdoanh nghiệp và đối thoi trc tiếp với công nhân.
Đoàn công tác Ban Dân vận Tnh u do đồng chí Phó Trưng ban Thường trc làm trưởng
đoàn cùng với lãnh đạo Liên đoàn lao động tỉnh, lãnh đạo huyn Din Châu trc tiếp vtại
Công ty TNHH Viet Glory, nơi có gần 5.000 công nhân đình công để gp gcông nhân, làm
vic với lãnh đạo công ty tìm hiu nguyên nhân xy ra và chỉ đạo gii quyết để ổn định tình
hình.
CHƢƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀI HÒA MỐI QUAN HỆ: LỢI
ÍCH CÁ NHÂN, LỢI ÍCH NHÓM VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI
’ • • •
3.1. Những hạn chế còn tồn tại.
Thứ nhất, tình trng nhân danh li ích xã hi hay nhng li ích nhóm tiêu cc để vi phm
li ích nhân chính đáng của nhân dân lao động vn tn ti tim n nhiu vấn đề phc tp.
Biu hin ca tình trạng này đó những hiện tượng tham ô, tham nhũng, lãng phí, nhng biu
hin của “lợi ích nhóm” tiêu cực, hay “tư bản thân hữu”trong rất nhiều lĩnh vc ca hi, nht
trong shu, qun lý tài sn của Nhà nước, lĩnh vực đất đai, xây dng. Thc cht ca nhng
biu hin y chính việc đề cao li ích nhân không chính đáng, vi phạm đến li ích hi,
5
li ích của nhân dân lao động và ca cá nhân khác.
Thứ hai, tình trạng đề cao li ích cá nhân không chính đáng, vi phm li ích xã hi li
ích nhân khác gây ra nhng tn hi cho sphát trin xã hi vẫn xu hướng phc tp. Hiện
tượng buôn lu, trn thuế ca nhiu cá nhân, doanh nghip; các hiện ng hàng gi, hàng kém
chất lượng; thc phm “bẩn”, cho đến nhng hành vi y dng nhà ở, khu đô thị, phá vquy
hoch chung ca thành ph, xây nhà không phép, ln chiếm lòng đường, va hè, hành lang an
toàn, không gian công cng, xây dng các chung cư không theo quy định, không đảm bo tiện
ích theo quy định xy ra nhiều nơi, nhất thành phln; nhng hiện tượng xe quá kh, quá
ti, xâm hi, ln chiếm các công trình công cng, công trình Nhà nước... đang m cho li ích
hi Nhà nước đại din bnhng tn hi rt lớn. Cho đến nhng hin ng trm, p
nhiều nơi, đặc bit các thành phln trthành ni bt an của người dân; tình trng lừa
đảo, các mô hình kinh doanh đa cấp biến tướng, “chơi hụi”, cho vay nặng lãi - tín dụng “đen”,
đòi nợ thuê... đang gây những hly không nhỏ đối vi cuc sng ca nhiều cá nhân, gia đình,
gây phức tp tình hình kinh tế - xã hi.
Thứ ba, nhiu li ích xã hội chưa đưc thc hin mt cách phquát song vn còn tn ti
nhng biu hiện đề cao li ích hi, trong khi lợi ích nhân chính đáng, chưa được chú ý
một cách đúng mức. Cthkhong cách giàu nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư còn lớn, đời
sng mt bphn nhân dân còn nhiều khó khăn; thu nhập, đời sng của người lao động còn
thấp; ơng của n b, công chc, viên chức chưa cao; tlhnghèo cn nghèo vùng
sâu, vùng xa, nhất là trong đồng bào dân tc thiu scòn cao. Mt sni dung ca an sinh xã
hi (chính sách bảo đảm vic làm, thu nhp và gim nghèo; chính sách bo him xã hi; chính
sách trgiúp xã hi nhm htrợ đột xuất và thường xuyên cho người dân; chính sách dch v
hội bản) phúc li hi chưa được thc hin tt, vn diễn ra “nghịch an sinh
hội”, thể hiện đặc bit qua vic so sánh ttrng trcp an sinh hi các hgia đình
giàu và nghèo nhận được.
3.2. Những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và
lợi ích xã hội.
Một là, ng cao nhận thức của các chủ thể lợi ích trong việc giải quyết quan hệ lợi ích,
nhất là giữa lợi ích nhân lợi ích xã hội: nâng cao nhận thức của các chủ thể lợi ích để các
chủ thể lợi ích xác định quyền lợi nghĩa vụ của mình trong các quan hệ lợi ích, tránh xung
đột lợi ích giữa các chủ thể. Cần nâng cao nhận thức của các chủ thể về tầm quan trọng của sự
thống nhất lợi ích. Mỗi chủ thể cần được giáo dục để tự đặt lợi ích của bản thân trong mối quan
hệ với các lợi ích khác. Trong mối quan hệ giữa lợi ích nhân lợi ích hội, chủ th
nhân cần nhận thức được rằng, lợi ích hội chỉ có thể đạt được khi mỗi cá nhân cố gắng thực
hiện tốt các lợi ích chính đáng của mình thông qua việc tích cực học tập, lao động, rèn luyện,
hài hòa giữa cống hiến và hưởng thụ; mặt khác chủ thể của lợi ích hội chủ yếu Đảng, Nhà
nước cũng cần nhận thức được rằng, muốn thực hiện tốt c mục tiêu phát triển kinh tế - hội,
phải quan tâm đến lợi ích thiết thực của mọi cá nhân, của từng đối ợng, nhất là quan tâm đến
những người có công với cách mạng, những đối tượng yếu thế trong hội, thực hiện tốt an
sinh xã hội và phúc lợi xã hội.
Hai là, tiếp tục hoàn thiện chính sách về sở hữu, phân phối tổ chức thực hiện tốt các
chính sách trên thực tế để giải quyết quan hệ giữa lợi ích nhân và lợi ích xã hội: theo đó, cần
tiếp tục thực hiện nhất quán một chế độ pháp kinh doanh cho các doanh nghiệp, không phân
biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế. Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều
hoạt động theo cơ chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật, tạo hội
ngang nhau trong việc tiếp cận các nguồn lực. Cụ thể hóa các quy định của pháp luật để đảm
bảo quyền bình đẳng trong tiếp cận tài sản công của mọi chủ thể trong nền kinh tế, trong đó, tạo
điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam thật sự
trở thành lực lượng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập
6
kinh tế quốc tế. Hoàn thiện thể chế bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu và quyền tài sản của mọi
chủ thể. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi phát triển khu vực kinh tế nhân thực sự tr
thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Thúc đẩy hình thành phát triển các tập đoàn
kinh tế tư nhân mạnh, có công nghệ hiện đại, năng lực quản trị tiên tiến. Hoàn thiện chính sách
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp trong một số lĩnh
vực, nhất là với doanh nghiệp nhà nước.
Ba là, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách tiền ơng, kết hợp thực hiện tốt chính sách
an sinh hội phúc lợi hội: cùng với đó, Đảng, Nhà nước cần thực hiện tốt chính sách an
sinh xã hội, phúc lợi hội trong toàn hội, nhất đối với các đối ợng còn nhiều khó khăn
như nông dân, công nhân, những đồng bào vùng sâu, vùng xa, đối tượng chính ch... thực hiện
tốt chính sách xóa đói, giảm nghèo, thực hiện thật tốt các chế độ, chính sách, nâng cao đời sống
đối với các đối tượng có công với cách mạng, đảm bảo cho họ được hưởng thụ các giá trị căn
bản của sự phát triển như đời sống vật chất, y tế, giáo dục, hưởng thụ c giá trị văn hóa - hội
khác. Thực hiện tốt chính sách tiền lương theo Đề án cải cách tiền lương đã được ban hành,
đảm bảo tiền lương thực sự đảm bảo cuộc sống của cán bộ, công chức, viên chức, người lao
động, đặc biệt đối với người công nhân; có chính sách đãi ngộ xứng đáng đối với những nhân
tài của từng lĩnh vực, địa phương.
KẾT LUẬN
Li ích kinh tế là phm trù kinh tế khách quan, là động lc ca các hoạt động kinh tế. V
bn cht, li ích kinh tế là quan hxã hi, mang tính lch s. Ảnh hưởng đến li ích kinh tế
nhiu nhân t, quan trng nht là: lực lượng sn xut, quan hsn xut, chính sách nhà nước,
mức độ hi nhp quc tế...Trong cơ chế thị trưng, các chthkinh tế quan hvi nhau, xut
phát tquan hlợi ích. Đó là quan hệ li ích giữa người lao động và người sdụng lao động;
quan hli ích gia những ngưi sdụng lao động; quan hli ích gia nhng người lao
dng... Các quan hlợi ích đó là biểu hin ca quan hsâu xa hơn ca quan hli ích gia các
cá nhân - li ích nhóm, nhóm li ích - li ích xã hi. Bảo đảm hài hòa các li ích kinh tế là yêu
cầu khách quan để phát trin và Nhà nước là chthchính trong gii quyết vấn đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu HDOT KTCT Mác - Lênin (UEH- 2023)
2. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghiep-thanh-pho-ho-
chi-minh/bai-giang-kinh-te-chinh-tri/giao-trinh-kinh-te-chinh-tri-2021-
2022/20876852?fbclid=IwAR3w9xpThA Mxi3JfqsOTIwcSmZWAwtc27A5vbA9
XY4SuxmjTh17t4IEO4E
3. https://nghean.dcs.vn/vi-vn/tin/mot-so-giai-phap-ve-phong-ngua--giai-quyet-dinh-
cong-cua-cong-nhan--lao-dong-o-nghe-an-trong-thoi-gian-toi/24021-16570-
281600?fbclid=IwAR3oyNVwFCeX0BLY5xYsUIXyQ05z-I-
D52n3pHyLNMMWs0SvvEVdob1pcn0
4. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages r/l/chi-tiet-
tin?dDocName=MOFUCM267289&fbclid=IwAR2olr06pZJGmhacL4Fo3CaigKKu
Rwa5b3ebCAnqfwGbQo52FVTGvAwUkZw
5. https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/kien-quyet-dau-tranh-chong-loi-ich-nhom-
143144
6. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3081-giai-quyet-
hai-hoa-quan-he-giua-loi-ich-ca-nhan-va-loi-ich-xa-hoi-trong-dieu-kien-kinh-te-thi-
7
truong-o-viet-nam-hien-
nay.html?fbclid=IwAR0B6GemkFds5GCK5y0cị4ipPJnMDQic72Svị0nYQC4VDZ
NbGl6rY1Xy6HE
| 1/13

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH UNIVERSITY
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1. Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hƣởng đến
quan hệ lợi ích kinh tế.

2. Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy làm rõ vai trò của nhà nƣớc
trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam thời gian qua.

3. Bạn hãy đề xuất những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi ích
cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Mã lớp học phần : 23D1POL51002433 Giảng viên : Lộ Kim Cúc
: Lương Triển Vinh Sinh viên : K48 - HM001 Khóa - Lớp : 31221020069 MSSV : B2-311 Phòng học : Chiều thứ 2 Buổi học
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 03 năm 2023. LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh đã đưa môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - cô Lộ Kim Cúc đã dạy dỗ, truyền đạt những
kiến thức quý báu cho em trong suốt quãng thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia
lớp học của cô, em đã có cơ hội để trau dồi thêm nhiều kiến thức bổ ích cùng với tinh thần học
tập hiệu quả và nghiêm túc. Đây chắc chắn là những kiến thức quý báu, là hành trang để giúp em vững bước sau này.
Bộ môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin này là một môn học thú vị, học tập môn Kinh tế
Chính trị giúp cho em hiểu được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm được
các quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển kinh tế; phát triển lý luận kinh tế và vận
dụng lý luận đó vào thực tế, hành động theo quy luật, tránh bệnh chủ quan, giáo điều, duy ý chí.
Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do
vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Có lẽ chính vì
điều đó mà bài tiểu luận của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong cô có thể
xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em có thể được hoàn thiện một cách chỉn chu nhất.
Em xin chân thành cảm ơn cô! ...
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
NỘI DUNG....................................................................................................................2
CHƢƠNG 1: CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM .......................2
1.1. Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế ........................2
1.2. Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội ....................2
1.2.1. Động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội
1.2.2. Cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác .................................
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ lợi ích kinh tế ......................................2
CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI HÒA CÁC
QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .......3
2.1. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế ............................3
2.2. Vai trò của Nhà nƣớc trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ...4
CHƢƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀI HÒA MỐI QUAN HỆ: LỢI
ÍCH CÁ NHÂN, LỢI ÍCH NHÓM VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI......................................4
3.1. Những hạn chế còn tồn tại ..............................................................................5
3.2. Những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi
ích xã hội ...................................................................................................................6
KẾT LUẬN ..................................................................................................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................6 MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể kinh tế không ngừng hoạt động, kinh doanh,
sáng tạo và thậm chí là cạnh tranh khốc liệt với nhau. Lý do đã lôi cuốn và thôi thúc họ như thế
đến từ lợi ích kinh tế. Lợi ích kinh tế tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau như: lợi nhuận, tiền
công, lợi tức. Trong nền kinh tế thị trường, lợi ích kinh tế chính là động lực sâu xa nhất, là yếu
tố quan trọng nhất thúc đẩy xã hội Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung ngày càng phát triển.
Hơn thế nữa, kinh tế thị trường vốn có tính hai mặt, một mặt tạo ra động lực phát triển,
mặt khác tiềm ẩn nhiều mặt trái, nảy sinh nhiều mâu thuẫn và xung đột xã hội. Nguyên nhân
chủ yếu bắt nguồn từ việc quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khác nhau. Nếu mâu thuẫn
này diễn ra thái quá, có thể dẫn đến những bất ổn chính trị xã hội.Và để đảm bảo hài hòa lợi ích
kinh tế thì Nhà nước đóng vai trò quản lí vô cùng quan trọng
Trong giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh đổi mới hiện nay, việc giải quyết các quan hệ lợi ích
một cách hài hòa, nhất là giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội chính là tạo động
lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Và để hiểu rõ hơn, sau đây em xin trình bày nội dung của lợi ích kinh tế và vai trò của
Nhà nước trong việc duy trì sự hài hòa lợi ích giữa các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế thị
trường, từ đó đưa ra những biện pháp xử lý các mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân, nhóm và xã hội. 1 NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế.
Lợi ích: là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.
Lợi ích kinh tế: là lợi ích vật chất, lợi ích thu thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế con người.
Quan hệ lợi ích kinh tế: là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con người, giữa
các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa
con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác
lập các lợi ích kinh tế trong mối quan hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến
trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
1.2. Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội.
1.2.1. Động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội.
Về khía cạnh xã hội, trong nền kinh tế thị trường, mọi chủ thể kinh tế đều phải hành
động với mục tiêu nâng cao thu nhập, nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của mình.
Về khía cạnh xã hội, tất cả chủ thể kinh tế đều phải tích cực tham gia vào các hoạt động
kinh tế qua đó đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế - xã hội.
1.2.2. Cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
Lợi ích kinh tế được thực hiện sẽ tạo điều kiện vật chất cho sự hình thành và thực hiện
lợi ích chính trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa các chủ thể xã hội.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ lợi ích kinh tế.
Thứ nhất, trình độ phát triển của nhà sản xuất. Là phương thức và mức độ thỏa mãn các
nhu cầu vật chất của con người, lợi ích kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng
hàng hóa và dịch vụ, mà điều này lại phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất. Do
đó, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế của các chủ
thể càng tốt. Quan hệ lợi ích kinh tế vì vậy mà càng có điều kiện để thống nhất với nhau.
Thứ hai, địa vị chủ thể trong quan hệ sản xuất xã hội. Quan hệ sản xuất, mà trước hết là
quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết định vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ thể
trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội. Do đó, không có lợi ích kinh tế nằm
ngoài những quan hệ sản xuất và trao đổi, mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và
trao đổi, là hình thức tồn tại và biểu hiện của các quan hệ sản xuất và trao đổi trong nền kinh tế thị trường.
Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước. Chính sách phân phối thu nhập của
nhà nước làm thay đổi mức thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế. Khi mức
thu nhập và tương quan thu nhập thay đổi, phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật
chất cũng thay đổi, tức là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể cũng thay đổi. 2
Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế. Khi mở cửa hội nhập, các quốc gia có thể gia tăng lợi ích
kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp,
hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ trên thị trường nội địa có thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh
của hàng hóa nước ngoài. Thông qua việc mở cửa hội nhập, đất nước có thể phát triển nhanh
hơn nhưng cũng phải đối mặt với các nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường... Điều
đó có nghĩa là hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tác động mạnh và nhiều chiều đến lợi ích kinh tế của các chủ thể.
CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI HÒA CÁC
QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế.
Thứ nhất, quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động. Lợi ích kinh tế
của người lao động thể hiện tập trung ở thu nhập (trước hết là tiền lương, tiền thưởng). Lợi ích
kinh tế của người sử dụng lao động thể hiện tập trung ở lợi nhuận mà họ thu được trong quá
trình kinh doanh. Lợi ích kinh tế của người lao động và người sử dụng lao động vừa thống nhất,
vừa mâu thuẫn với nhau.
Thứ hai, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động. Trong cơ chế thị trường,
những người sử dụng lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau, từ đó tạo ra sự thống nhất
và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa họ.
Thứ ba, quan hệ lợi ích giữa những người lao động. Trong nền kinh tế thị trường, những
người lao động phải cạnh tranh với nhau để bán sức lao động. Hậu quả là tiền lương của người
lao động bị giảm xuống, một bộ phận người lao động bị sa thải. Để hạn chế mâu thuẫn giữa
những người lao động, cần thống nhất với nhau trong các yêu sách của mình dựa trên quy định của pháp luật.
Thứ tư, quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội. Nếu việc thực hiện lợi ích
cá nhân theo đúng quy định của pháp luật sẽ góp phần phát triển nền kinh tế, thực hiện tốt lợi
ích kinh tế của xã hội. Ngược lại, việc thực hiện lợi ích cá nhân không dựa trên qui định của
pháp luật khi đó lợi ích kinh tế xã hội sẽ bị tổn hại. Các cá nhân, tổ chức trong cùng ngành,
cùng lĩnh vực, liên kết với nhau để thực hiện tốt hơn lợi ích của họ hình thành nên “lợi ích
nhóm”. Nếu sự liên kết diễn ra trong các ngành, lĩnh vực khác nhau sẽ hình thành nên “nhóm lợi ích”.
2.2. Vai trò của Nhà nƣớc trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế.
Một là, bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế: Việt Nam đã thực hiện rất tốt vấn đề giữ vững ổn định chính trị. Nhờ đó
đã thu hút, khiến các nhà đầu tư yên tâm khi tiến hành đầu tư. Bên cạnh đó, Nhà nước đã và
đang không ngừng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng: phục vụ mục tiêu
kiến tạo phát triển, tạo dựng hành lang pháp lý an toàn cho phát triển và hội nhập sâu rộng với
khu vực và thế giới cả về kinh tế, chính trị, văn hóa. Kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nước ta
ngày càng được cải thiện, đáp ứng nhu cầu các hoạt động kinh tế.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2022, nước ta có 148.500 doanh nghiệp đăng
ký thành lập mới, với tổng số vốn 1590,9 nghìn tỷ đồng, tăng 27,1% về số doanh nghiệp, giảm
1,3% về số vốn đăng ký, với tổng số lao động là 51,7 triệu người, tăng 1,1 triệu người so với
năm 2021. Bên cạnh đó, việc kiểm soát tốt dịch bệnh COVID-19, kết hợp chống dịch với phát
triển kinh tế của nước ta hiện nay cũng tạo ra môi trường thuận lợi để đầu tư hơn nhiều nước
trong khu vực và trên thế giới.
Hai là, điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội: Để điều hòa lợi ích giữa cá
nhân, doanh nghiệp và xã hội, Nhà nước đã thực hiện phân phối công bằng các yếu tố sản xuất
nhằm hạn chế sự chênh lệch giàu nghèo giữa người với người; thực hiện phân phối thu nhập, 3
phân phối theo lao động. Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập, phân phối
công bằng hợp lý, góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế.
Chính sách tiền lương của Nhà nước đã đem lại những hiệu quả nhất định. Các quy định
về thuế thu nhập cá nhân cũng góp phần làm giảm khoảng cách chênh lệch giữa các tầng lớp
dân cư. Năm 2022, mặc dù bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhưng số thu từ thuế thu nhập cá
nhân vẫn tăng cao kỷ lục, đạt gần 168.000 tỷ đồng, vượt 38% dự toán.
Ba là, kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát
triển xã hội: Để bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và loại bỏ các ảnh hưởng
tiêu cực trên nước ta, quyết tâm xây dựng bộ máy nhà nước liêm chính, trong sạch, hiệu quả, kỷ luật kỉ cương.
Trong năm 2022, lực lượng quản lý thị trường đã kiểm tra, xử lý 43.989 vụ vi phạm (tăng
6% so với cùng kỳ năm 2021); chuyển cơ quan điều tra 127 vụ việc có dấu hiệu tội phạm. Thu
nộp ngân sách nhà nước trên 490 tỷ đồng (tăng 14% so với cùng kỳ năm 2021). Trị giá hàng
tịch thu gần 96 tỷ đồng, trị giá hàng hóa áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc tiêu hủy
hơn 19 tỷ đồng. Để vai trò của thị trường trong giải quyết hài hòa các lợi ích kinh tế được phát
huy một cách hiệu quả, Nhà nước còn can thiệp để tránh những tác động tự phát có hại của thị
trường, như: quản lý những tác động ngoại lai, điều tiết độc quyền, bảo hiểm xã hội...
Bốn là, giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế: Mâu thuẫn giữa các lợi
ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của
các hoạt động kinh tế. Khi các mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời. Do vậy, các cơ
quan chức năng của Nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm, phát hiện mâu thuẫn và chuẩn
bị chu đáo các giải pháp đối phó.
Vừa qua, trên địa bàn tỉnh Nghệ An xảy ra vụ việc đình công của công nhân, lao động. Cụ
thể: Ngày 07-14/2/2022, đình công tại Công ty TNHH Viet Glory, sản xuất dày da xuất khẩu
của gần 5.000 lao động tham gia; đây là công ty vốn đầu tư nước ngoài (Trung Quốc). Để giải
quyết vấn đề ấy, Ban Dân vận Tỉnh ủy vào cuộc kịp thời và sâu sát địa bàn, ngay sau khi nhận
được thông tin các cuộc đình công, họ đã kịp thời chỉ đạo các địa phương xảy ra đình công của
công nhân. Đồng thời phối hợp với Liên đoàn lao động tỉnh xuống trực tiếp địa bàn các doanh
nghiệp xảy ra đình công để làm việc với chủ doanh nghiệp và đối thoại trực tiếp với công nhân.
Đoàn công tác Ban Dân vận Tỉnh uỷ do đồng chí Phó Trưởng ban Thường trực làm trưởng
đoàn cùng với lãnh đạo Liên đoàn lao động tỉnh, lãnh đạo huyện Diễn Châu trực tiếp về tại
Công ty TNHH Viet Glory, nơi có gần 5.000 công nhân đình công để gặp gỡ công nhân, làm
việc với lãnh đạo công ty tìm hiểu nguyên nhân xảy ra và chỉ đạo giải quyết để ổn định tình hình.
CHƢƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀI HÒA MỐI QUAN HỆ: LỢI
ÍCH CÁ NHÂN, LỢI ÍCH NHÓM VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI ’ • • •
3.1. Những hạn chế còn tồn tại.
Thứ nhất, tình trạng nhân danh lợi ích xã hội hay những lợi ích nhóm tiêu cực để vi phạm
lợi ích cá nhân chính đáng của nhân dân lao động vẫn tồn tại và tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp.
Biểu hiện của tình trạng này đó là những hiện tượng tham ô, tham nhũng, lãng phí, những biểu
hiện của “lợi ích nhóm” tiêu cực, hay “tư bản thân hữu”trong rất nhiều lĩnh vực của xã hội, nhất
là trong sở hữu, quản lý tài sản của Nhà nước, lĩnh vực đất đai, xây dựng. Thực chất của những
biểu hiện này chính là việc đề cao lợi ích cá nhân không chính đáng, vi phạm đến lợi ích xã hội, 4
lợi ích của nhân dân lao động và của cá nhân khác.
Thứ hai, tình trạng đề cao lợi ích cá nhân không chính đáng, vi phạm lợi ích xã hội và lợi
ích cá nhân khác gây ra những tổn hại cho sự phát triển xã hội vẫn có xu hướng phức tạp. Hiện
tượng buôn lậu, trốn thuế của nhiều cá nhân, doanh nghiệp; các hiện tượng hàng giả, hàng kém
chất lượng; thực phẩm “bẩn”, cho đến những hành vi xây dựng nhà ở, khu đô thị, phá vỡ quy
hoạch chung của thành phố, xây nhà không phép, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, hành lang an
toàn, không gian công cộng, xây dựng các chung cư không theo quy định, không đảm bảo tiện
ích theo quy định xảy ra ở nhiều nơi, nhất là ở thành phố lớn; những hiện tượng xe quá khổ, quá
tải, xâm hại, lấn chiếm các công trình công cộng, công trình Nhà nước... đang làm cho lợi ích
xã hội mà Nhà nước là đại diện bị những tổn hại rất lớn. Cho đến những hiện tượng trộm, cướp
ở nhiều nơi, đặc biệt là ở các thành phố lớn trở thành nỗi bất an của người dân; tình trạng lừa
đảo, các mô hình kinh doanh đa cấp biến tướng, “chơi hụi”, cho vay nặng lãi - tín dụng “đen”,
đòi nợ thuê... đang gây những hệ lụy không nhỏ đối với cuộc sống của nhiều cá nhân, gia đình,
gây phức tạp tình hình kinh tế - xã hội.
Thứ ba, nhiều lợi ích xã hội chưa được thực hiện một cách phổ quát song vẫn còn tồn tại
những biểu hiện đề cao lợi ích xã hội, trong khi lợi ích cá nhân chính đáng, chưa được chú ý
một cách đúng mức. Cụ thể khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư còn lớn, đời
sống một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn; thu nhập, đời sống của người lao động còn
thấp; lương của cán bộ, công chức, viên chức chưa cao; tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo ở vùng
sâu, vùng xa, nhất là trong đồng bào dân tộc thiểu số còn cao. Một số nội dung của an sinh xã
hội (chính sách bảo đảm việc làm, thu nhập và giảm nghèo; chính sách bảo hiểm xã hội; chính
sách trợ giúp xã hội nhằm hỗ trợ đột xuất và thường xuyên cho người dân; chính sách dịch vụ
xã hội cơ bản) và phúc lợi xã hội chưa được thực hiện tốt, vẫn diễn ra “nghịch lý an sinh xã
hội”, thể hiện đặc biệt rõ qua việc so sánh tỷ trọng trợ cấp an sinh xã hội mà các hộ gia đình
giàu và nghèo nhận được.
3.2. Những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
Một là, nâng cao nhận thức của các chủ thể lợi ích trong việc giải quyết quan hệ lợi ích,
nhất là giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội: nâng cao nhận thức của các chủ thể lợi ích để các
chủ thể lợi ích xác định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong các quan hệ lợi ích, tránh xung
đột lợi ích giữa các chủ thể. Cần nâng cao nhận thức của các chủ thể về tầm quan trọng của sự
thống nhất lợi ích. Mỗi chủ thể cần được giáo dục để tự đặt lợi ích của bản thân trong mối quan
hệ với các lợi ích khác. Trong mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, chủ thể cá
nhân cần nhận thức được rằng, lợi ích xã hội chỉ có thể đạt được khi mỗi cá nhân cố gắng thực
hiện tốt các lợi ích chính đáng của mình thông qua việc tích cực học tập, lao động, rèn luyện,
hài hòa giữa cống hiến và hưởng thụ; mặt khác chủ thể của lợi ích xã hội chủ yếu là Đảng, Nhà
nước cũng cần nhận thức được rằng, muốn thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,
phải quan tâm đến lợi ích thiết thực của mọi cá nhân, của từng đối tượng, nhất là quan tâm đến
những người có công với cách mạng, những đối tượng yếu thế trong xã hội, thực hiện tốt an
sinh xã hội và phúc lợi xã hội.
Hai là, tiếp tục hoàn thiện chính sách về sở hữu, phân phối và tổ chức thực hiện tốt các
chính sách trên thực tế để giải quyết quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội: theo đó, cần
tiếp tục thực hiện nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh nghiệp, không phân
biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế. Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều
hoạt động theo cơ chế thị trường, bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật, tạo cơ hội
ngang nhau trong việc tiếp cận các nguồn lực. Cụ thể hóa các quy định của pháp luật để đảm
bảo quyền bình đẳng trong tiếp cận tài sản công của mọi chủ thể trong nền kinh tế, trong đó, tạo
điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam thật sự
trở thành lực lượng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập 5
kinh tế quốc tế. Hoàn thiện thể chế bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu và quyền tài sản của mọi
chủ thể. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi phát triển khu vực kinh tế tư nhân thực sự trở
thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Thúc đẩy hình thành và phát triển các tập đoàn
kinh tế tư nhân mạnh, có công nghệ hiện đại, năng lực quản trị tiên tiến. Hoàn thiện chính sách
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp trong một số lĩnh
vực, nhất là với doanh nghiệp nhà nước.
Ba là, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách tiền lương, kết hợp thực hiện tốt chính sách
an sinh xã hội và phúc lợi xã hội: cùng với đó, Đảng, Nhà nước cần thực hiện tốt chính sách an
sinh xã hội, phúc lợi xã hội trong toàn xã hội, nhất là đối với các đối tượng còn nhiều khó khăn
như nông dân, công nhân, những đồng bào vùng sâu, vùng xa, đối tượng chính sách... thực hiện
tốt chính sách xóa đói, giảm nghèo, thực hiện thật tốt các chế độ, chính sách, nâng cao đời sống
đối với các đối tượng có công với cách mạng, đảm bảo cho họ được hưởng thụ các giá trị căn
bản của sự phát triển như đời sống vật chất, y tế, giáo dục, hưởng thụ các giá trị văn hóa - xã hội
khác. Thực hiện tốt chính sách tiền lương theo Đề án cải cách tiền lương đã được ban hành,
đảm bảo tiền lương thực sự đảm bảo cuộc sống của cán bộ, công chức, viên chức, người lao
động, đặc biệt đối với người công nhân; có chính sách đãi ngộ xứng đáng đối với những nhân
tài của từng lĩnh vực, địa phương. KẾT LUẬN
Lợi ích kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan, là động lực của các hoạt động kinh tế. Về
bản chất, lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội, mang tính lịch sử. Ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế có
nhiều nhân tố, quan trọng nhất là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chính sách nhà nước,
mức độ hội nhập quốc tế...Trong cơ chế thị trường, các chủ thể kinh tế quan hệ với nhau, xuất
phát từ quan hệ lợi ích. Đó là quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động;
quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động; quan hệ lợi ích giữa những người lao
dộng... Các quan hệ lợi ích đó là biểu hiện của quan hệ sâu xa hơn của quan hệ lợi ích giữa các
cá nhân - lợi ích nhóm, nhóm lợi ích - lợi ích xã hội. Bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế là yêu
cầu khách quan để phát triển và Nhà nước là chủ thể chính trong giải quyết vấn đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu HDOT KTCT Mác - Lênin (UEH- 2023)
2. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghiep-thanh-pho-ho-
chi-minh/bai-giang-kinh-te-chinh-tri/giao-trinh-kinh-te-chinh-tri-2021-
2022/20876852?fbclid=IwAR3w9xpThA Mxi3JfqsOTIwcSmZWAwtc27A5vbA9 XY4SuxmjTh17t4IEO4E
3. https://nghean.dcs.vn/vi-vn/tin/mot-so-giai-phap-ve-phong-ngua--giai-quyet-dinh-
cong-cua-cong-nhan--lao-dong-o-nghe-an-trong-thoi-gian-toi/24021-16570-
281600?fbclid=IwAR3oyNVwFCeX0BLY5xYsUIXyQ05z-I- D52n3pHyLNMMWs0SvvEVdob1pcn0
4. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages r/l/chi-tiet-
tin?dDocName=MOFUCM267289&fbclid=IwAR2olr06pZJGmhacL4Fo3CaigKKu
Rwa5b3ebCAnqfwGbQo52FVTGvAwUkZw
5. https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/kien-quyet-dau-tranh-chong-loi-ich-nhom- 143144
6. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3081-giai-quyet-
hai-hoa-quan-he-giua-loi-ich-ca-nhan-va-loi-ich-xa-hoi-trong-dieu-kien-kinh-te-thi- 6 truong-o-viet-nam-hien-
nay.html?fbclid=IwAR0B6GemkFds5GCK5y0cị4ipPJnMDQic72Svị0nYQC4VDZ NbGl6rY1Xy6HE 7