Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ bản thân về chuyên ngành sinh viên đang theo học | Bài tập môn Triết học Mác – Lênin

Có nhiều cách hiểu và lý giải khác nhau về thực tiễn: nếu chủ nghĩa duy tâm mới chỉ cho rằng thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ không xem nó là hoạt động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội; trong khi đó chủ nghĩa duy vật trước Mác lại cho rằng thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ bản thân về chuyên ngành sinh viên đang theo học | Bài tập môn Triết học Mác – Lênin

Có nhiều cách hiểu và lý giải khác nhau về thực tiễn: nếu chủ nghĩa duy tâm mới chỉ cho rằng thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ không xem nó là hoạt động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội; trong khi đó chủ nghĩa duy vật trước Mác lại cho rằng thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

0.9 K 454 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ bản thân về chuyên
ngành sinh viên đang theo học.
Khi phân tích về vai trò của thực tiễn, trước hết ta phải biết thực tiễn là gì? Vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức như thế nào?
nhiều cách hiểu lý giải khác nhau về thực tiễn: nếu chủ nghĩa duy tâm mới
chỉ cho rằng thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ
không xem nó là hoạt động vật chất, hoạt động lịch sử xã hội; trong khi đó chủ nghĩa
duy vật trước Mác lại cho rằng thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng
lại xem đó hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu. Đến tận khi C.Mác và Ph.Ăngghen
đã kế thừa và phát triển sáng tạo những quan điểm và thực tiễn của các nhà triết học trước
đó, đưa ra một quan điểm đúng đắn và thực tiễn như sau: “Thực tiễn là toàn bộ hoạt động
vật chất mục đích, mang tính lịch sử - hội của con người nhằm cải biên thế giới
khách quan”. Chính vì thế, chúng ta có thể hiểu rằng thực tiễn là hoạt động khi con người
sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng đó thay đổi theo mục
đích của mình. Đây hoạt động đặc trưng của bản chất con người, nói tới thực tiễn
hoạt động tính tự giác cao của con người, khác hẳn với hoạt động chỉ dựa vào bản
năng, thụ động của động vật.
Vậy nhận thức gì? Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận thức được định
nghĩa quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con
người, tính tích cực, năng động, sáng tạo trên sở thực tiễn. Sự nhận thức của con
người vừa ý thức, vừa thức, vừa cụ thể, vừa trừu tượng mang tính trực giác. Qua
quá trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn và tạo ra tri thức mới.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức quan trọng như thế nào? Đối với nhận thức,
thực tiễn đóng vai trò sở, động lực, mục đích của nhậnthức tiêu chuẩn của
chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý:
Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở của nhận thức: Xuất phát từ sự thật rằng mọi tri thức
trực tiếp hay gián tiếp đối với bất đối tượng con người nào, bất trình độ kinh
nghiệm hay lý luận đều bắt nguồn từ thực tiễn. Thực tiễn cung cấp tài liệu cho quá trình
nhận thức, cho mọi luận. Thông qua những hoạt động thực tiễn, con người tác động
vào thế giới bên ngoài, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con
người có thể nhận thức được chúng. Con người vốn quan hệ với thế giới bên ngoài bằng
thực tiễn chứ không phải bằng luận. Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn cải
tạo thế giới mà nhận thức ở con người được hình thành và phát triển. Lúc đầu con người
thường thu nhậni liệu một cách chủ quan, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa... để phản ánh bản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng
để xây dựng thành khoa học, lý luận. Thực tiễn đã đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và
khuynh hướng vận động phát triển của nhận thức. Chính sự tác động đó đã làm cho
các đối tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và các quan hệ khác nhau giúp
cho con người nhận thức được các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Trên
sở đó hình thành các lý thuyết khoa học.
Thực tiễn là động lực của nhận thức: Hoạt động thực tiễn góp phần hoàn thiện các
giác quan, tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén, chính xác, nhanh hơn; tạo ra các công cụ,
phương tiện để tăng năng lực phản ánh của con người đối với tự nhiên. Những tri thức
được áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích quá trình nhận thức tiếp theo.
Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con ngườiphải nhận
thức về thế giới. Thực tiễn làm cho các giác quan, duy của con người phát triển
hoàn thiện,từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới. Trong quá
trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi thế giới, con người cũng không ngừng biến đổi
theo. Từ đó con người ngày càng đi sâu vào nhận thức và khám phá thế giới, làm sâu sắc
phong phú vốn tri thức của mình về thế giới xung quanh. Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi
phải luôn luôn làm mới nguồn tri thức, biết cách tổng kết kinh nghiệm, khái quát luận
để từ đó thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học. Hoạt động thực tiễn của
con người cần tới khoa học - từ đó dẫn đến sự ra đời của khoa học.
Thực tiễn mục đích của nhận thức: Mục đích cuối cùng của nhận thức giúp
con người hoạt động thực tiễn nhằmcải biến thế giới. Nhận thức không chỉ thoả mãn nhu
cầu hiểu biết còn đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực hoạt động để đưa lại hiệu quả
cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. Thực tiễn luôn vận động, phát
triển nhờ đó, thực tiễn thúc đẩy nhận thức vận động, phát triển theo. Chỉ thông qua
hoạt động thực tiễn, thì tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mình, sự hiểu
biết của con người mới ý nghĩa. Bằng thực tiễn kiểm chứng nhận thức đúng hay
sai, khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại.
Thực tiễn tiêu chuẩn của chân lý: Bằng thực tiễn kiểm chứng nhận thức
đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thì phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại. Như
vậy, thực tiễn là thước đo chính xác nhất để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức, xác nhận
tri thức đó có phải là chân lý hay không.
Từ những ý trên ta thấy : Thực tiễn hoạt động vật chất tính tất yếu khách
quan, diễn ra độc lập đối với nhận thức, nó luôn vận động và phát triển trong lịch sử, nhờ
đó thúc đẩy nhận thức cùng vận động phát triển. Mọi sự biến đổi của nhận thức
thường xuyên chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Thực tiễn có vai trò làm tiêu
chuẩn, thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức, còn bổ sung,
chỉnh sửa, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện nhận thức. Thực tiễn điểm
xuất phát của nhận thức, yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành phát
triển của nhận thức, cũng nơi nhận thức luôn hướng đến để kiểm nghiệm tính đúng
đắn.
Với chuyên ngành Công nghệ thông tin, thực tiễn đóng vai trò vô cùng quan trọng
đối với quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Các kiến thức, lý thuyết về Công nghệ thông tin
được học trong nhà trường chỉ là cơ bản. Để có thể ứng dụng tốt các kiến thức đó
vào thực tế, sinh viên cần phải thực hành, thực nghiệm.
Thực tiễn là động lực của nhận thức. Thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển. Để
có thể theo kịp sự phát triển của thực tiễn, sinh viên cần phải có tinh thần ham học
hỏi, cầu tiến.
Thực tiễn mục đích của nhận thức. Cuối cùng, mục đích của việc học Công
nghệ thông tinđể có thể ứng dụng vào thực tế, góp phần phát triển kinh tế -
hội.
Thực tiễntiêu chuẩn của nhận thức. Kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu
Công nghệ thông tin của sinh viên cần phải được kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Nếu
kết quả đó không phù hợp với thực tế thì cần phải được điều chỉnh, sửa chữa. Ví
dụ, trong quá trình học tập môn Lập trình, sinh viên được học các kiến thức về
ngôn ngữ lập trình, cấu trúc dữ liệu, giải thuật,... Tuy nhiên, để có thể sử dụng các
kiến thức đó để lập trình một phần mềm cụ thể, sinh viên cần phải thực hành, thực
nghiệm. Trong quá trình thực hành, thực nghiệm, sinh viên sẽ gặp phải những khó
khăn, vướng mắc. Những khó khăn, vướng mắc đó sẽ giúp sinh viên hiểu sâu sắc
hơn về các kiến thức đã học, đồng thời phát triển duy sáng tạo. Nếu sinh viên
chỉ họcthuyết mà không thực hành, thực nghiệm thì sẽ không thể ứng dụng tốt
các kiến thức đó vào thực tế.
Tóm lại, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, thực tiễn đóng vai trò quan trọng
trong việc hình thành kiến thức và kỹ năng của sinh viên. Sinh viên cần phải tiếp cận với
các dự án thực tế, các sản phẩm thực tế để có thể áp dụng kiến thức và kỹ năng của mình
vào thực tiễn. Điều này giúp sinh viên hiểu hơn về các quy trình, quy trình phát triển
phần mềm, các công nghệ mới nhất và các xu hướng phát triển trong lĩnh vực công nghệ
thông tin. Từ đó, sinh viên thể phát triển bản thân, nâng cao kỹ năng trở thành
những chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Câu 2: luận chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng và vận dụng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hiện nay.
Việt Nam trong sự phát triển của Đônng Á và Đông Nam Á, hay nói rộng hơn
vòng cung Châu Á- Thái Bình Dương, hiện nay đang thu hút được nhiều người trong giới
lãnh đạo và giới kinh doanh trệ thế giới. Vì sao Việt Nam cso sự chú ý đó? Chắc chắn
do Việt Nam đã đang tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện ngày càng
sâu sắc hơn về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng chủi
nghĩa xã hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng.
Vậy cơ sở hạ tầng là gì? Kiến trúc thượng tầng là như thế nào?
Trước hết, nói về sở hạ tầng. Với cách khái niệm của chủ nghĩa duy vật
lịch sư:” sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế cảu
một hội nhất định”. sở hạ tầng đây là một phạm trù của triết học, cần phân biệt
với thuật ngữ cơ sở hạ tầng trong trong ngành xây dựng( điện đường, trường, trạm...). về
mặt kết cấu cơ sở hạ tầng gồm có: quan hệ sản xuất thống trị, những quan hệ sản xuất tàn
của thế hệ trước đó, những quan hệ sản xuất là nền móng của hội sau. Trong đó
quan hệ sản xuất thống trị giữ địa vị chi phối, có vai trò chủ đạo quyết định tính chất của
một cơ sở hạ tầng nhất định. Tuy nhiên, hai kiểu quan hệ sản xuất còn lại cũng có vai trò
nhất định. Nếu xét trong nội bộ phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất là hình thức phát
triển của lực lượng sản xuất. Còn nếu xét trong tổng thể các quan hệ xã hội, các quan hệ
sản xuất hợp thành cơ sở kinh tế của xã hội đó. Đây là cơ sở hiện thực để con người dựng
nên kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Về kiến trúc thượng tầng thì với tư cách khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch
sử, “Kiến trúc thượng tầng toàn bộ những quan điểm, tư tưởng hội, những tiết chế
tương ứng,những quan hệ nội tại của chúng được hình thành trên một sở hạ tầng
nhất định”. Về mặt kết cấu kiến trức thượng tầng gồm: những quan điểm, tư tưởng của xã
hội (về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,…)những thiết chế xã hội tương ứng
(nhà nước, đảng phái, giáo hội và những đoàn thể xã hội khác). Mỗi yếu tố của kiến trúc
thượng tầng đặc điểm riêng, quy luật vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên
hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau đều hình thành trên sở hạ tầng. Song, mỗi
yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có những yếu tố như chính
trị, pháp luật quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng; còn những yếu tố như triết học, tôn
giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó.
Khi nói về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì
mỗi một xã hội đều có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó, đây hai mặt của
đời sống hội được hình thành một cách khách quan, gắn liền với những điều kiện
lịch sử xã hội cụ thể. Không như các quan niệm duy tâm giải thích sự vận động của các
quan hệ kinh tế bằng những nguyên nhân thuộc về ý thức, tư tưởng hay thuộc về vai trò
của nhà nước pháp quyền, trong Lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế
chính trị, C.Mác đã khẳng định: Không thể lấy bản thân những quan hệ pháp quyền
cũng như những hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi sự phát triển chung của tinh thần
của con người, để giải thích những quan hệ hình thái đó, trái lại, phải thấy rằng
những quan hệ và hình thái đó bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất”.
Thứ nhất vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúcthượng tầng thể hiện qua:
Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.
Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định.
Trong hội giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị
thống trị về mặt chính trị đời sống tinh thần của hội. Các mâu thuẫn trong
kinh tế, xét đến cùng, quyết định các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị tư tưởng;
cuộc đấu tranh giai cấpvề chính trị tưởng biểu hiện những đối kháng trong
đời sống kinh tế.Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước, pháp
quyền,triết học, tôn giáo,… đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào sở hạ
tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định.
Khi cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. Quá
trình thay đổi diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổitừ hình thái kinh tế
hội này sang hình thái kinh tế hội khác,mà còn diễn ra ngay trong bản thân
mỗi hình thái kinh tế – xã hội. Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến
trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp. Trong đó, những yếu tố của kiến trúc
thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi sở hạ tầng như chính
trị, pháp luật.
Thứ hai tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều tác động đến sở hạ
tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác động
khác nhau.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều.
Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan
thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; nếu tác động ngược lại,
sẽ kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xã hội.
Tuy kiến trúc thượng tầng tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế,
nhưng không làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội ở Việt Nam hiện nay là một quá trình cách
mạng lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải sự thống nhất giữa sở hạ tầng kiến trúc
thượng tầng.
Về cơ sở hạ tầng: Cần tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Phát triển lực lượng sản xuất là cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Để xây dựng
chủ nghĩa hội, cần phải tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất theo hướng hiện
đại, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao.
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa sự thống nhất
giữa hai yếu tố thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Thị trường chế
vận hành của nền kinh tế, định hướng hội chủ nghĩa mục tiêu, định hướng
phát triển của nền kinh tế.
Về kiến trúc thượng tầng: Xây dựng hệ thống chính trị, pháp luật, văn hóa,
hội,... phù hợp với cơ sở hạ tầng.
Hệ thống chính trị, pháp luật là cơ sở pháp lý, chính trị cho sự phát triển của chủ
nghĩa xã hội. Cần xây dựng hệ thống chính trị, pháp luật phù hợp với nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Cần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
hội là tổng thể các mối quan hệ xã hội trong cộng đồng. Cần xây dựng xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
Kết luận: Lý luận chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một trong những lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Lý luận này cho thấy mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau giữasở hạ tầng
kiến trúc thượng tầng. sở hạ tầng nền tảng vật chất của hội, nơi sinh ra,
phát triển và quyết định kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng phản ánh cơ sở hạ
tầng một cách có tính chọn lọc, sáng tạo.
Vận dụng lý luận này trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay, cần chú trọng hai vấn đề sau:
Về cơ sở hạ tầng:
Cần tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển lực lượng sản xuất là cơ sở vật chất của chủ nghĩa
hội. Để xây dựng chủ nghĩa hội, cần phải tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất theo
hướng hiện đại,năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là sự thống nhất giữa hai yếu tố thị trường và định hướng xã
hội chủ nghĩa. Thị trường chế vận hành của nền kinh tế, định hướng hội chủ
nghĩa là mục tiêu, định hướng phát triển của nền kinh tế.
Về kiến trúc thượng tầng:
Xây dựng hệ thống chính trị, pháp luật, văn hóa, hội,... phù hợp với sở hạ
tầng. Hệ thống chính trị, pháp luật sở pháp lý, chính trị cho sự phát triển của chủ
nghĩa hội. Cần y dựng hệ thống chính trị, pháp luật phù hợp với nền kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa. Văn hóa nền tảng tinh thần của xã hội. Cần xây
dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xã hội là tổng thể các mối quan hệ
xã hội trong cộng đồng. Cần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Việc vận dụng đúng đắn luận chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng sẽ góp phần quan trọng vào công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
| 1/6

Preview text:

Câu 1: Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ bản thân về chuyên
ngành sinh viên đang theo học.
Khi phân tích về vai trò của thực tiễn, trước hết ta phải biết thực tiễn là gì? Vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức như thế nào?
Có nhiều cách hiểu và lý giải khác nhau về thực tiễn: nếu chủ nghĩa duy tâm mới
chỉ cho rằng thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ
không xem nó là hoạt động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội; trong khi đó chủ nghĩa
duy vật trước Mác lại cho rằng thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng
lại xem đó là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu. Đến tận khi C.Mác và Ph.Ăngghen
đã kế thừa và phát triển sáng tạo những quan điểm và thực tiễn của các nhà triết học trước
đó, đưa ra một quan điểm đúng đắn và thực tiễn như sau: “Thực tiễn là toàn bộ hoạt động
vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biên thế giới
khách quan”. Chính vì thế, chúng ta có thể hiểu rằng thực tiễn là hoạt động khi con người
sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng đó thay đổi theo mục
đích của mình. Đây là hoạt động đặc trưng của bản chất con người, nói tới thực tiễn là
hoạt động có tính tự giác cao của con người, khác hẳn với hoạt động chỉ dựa vào bản
năng, thụ động của động vật.
Vậy nhận thức là gì? Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận thức được định
nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con
người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn. Sự nhận thức của con
người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thể, vừa trừu tượng và mang tính trực giác. Qua
quá trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn và tạo ra tri thức mới.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức quan trọng như thế nào? Đối với nhận thức,
thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhậnthức và là tiêu chuẩn của
chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý:
Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở của nhận thức: Xuất phát từ sự thật rằng mọi tri thức
dù trực tiếp hay gián tiếp đối với bất kì đối tượng con người nào, ở bất kì trình độ kinh
nghiệm hay lý luận đều bắt nguồn từ thực tiễn. Thực tiễn cung cấp tài liệu cho quá trình
nhận thức, cho mọi lý luận. Thông qua những hoạt động thực tiễn, con người tác động
vào thế giới bên ngoài, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con
người có thể nhận thức được chúng. Con người vốn quan hệ với thế giới bên ngoài bằng
thực tiễn chứ không phải bằng lý luận. Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn cải
tạo thế giới mà nhận thức ở con người được hình thành và phát triển. Lúc đầu con người
thường thu nhận tài liệu một cách chủ quan, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa... để phản ánh bản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng
để xây dựng thành khoa học, lý luận. Thực tiễn đã đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và
khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Chính sự tác động đó đã làm cho
các đối tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và các quan hệ khác nhau giúp
cho con người nhận thức được các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Trên cơ
sở đó hình thành các lý thuyết khoa học.
Thực tiễn là động lực của nhận thức: Hoạt động thực tiễn góp phần hoàn thiện các
giác quan, tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén, chính xác, nhanh hơn; tạo ra các công cụ,
phương tiện để tăng năng lực phản ánh của con người đối với tự nhiên. Những tri thức
được áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích quá trình nhận thức tiếp theo.
Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con ngườiphải nhận
thức về thế giới. Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy của con người phát triển và
hoàn thiện,từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới. Trong quá
trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi thế giới, con người cũng không ngừng biến đổi
theo. Từ đó con người ngày càng đi sâu vào nhận thức và khám phá thế giới, làm sâu sắc
và phong phú vốn tri thức của mình về thế giới xung quanh. Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi
phải luôn luôn làm mới nguồn tri thức, biết cách tổng kết kinh nghiệm, khái quát lý luận
để từ đó thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học. Hoạt động thực tiễn của
con người cần tới khoa học - từ đó dẫn đến sự ra đời của khoa học.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Mục đích cuối cùng của nhận thức là giúp
con người hoạt động thực tiễn nhằmcải biến thế giới. Nhận thức không chỉ thoả mãn nhu
cầu hiểu biết mà còn đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực hoạt động để đưa lại hiệu quả
cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. Thực tiễn luôn vận động, phát
triển nhờ đó, thực tiễn thúc đẩy nhận thức vận động, phát triển theo. Chỉ có thông qua
hoạt động thực tiễn, thì tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mình, sự hiểu
biết của con người mới có ý nghĩa. Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay
sai, khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức
đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại. Như
vậy, thực tiễn là thước đo chính xác nhất để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức, xác nhận
tri thức đó có phải là chân lý hay không.
Từ những ý trên ta thấy : Thực tiễn là hoạt động vật chất có tính tất yếu khách
quan, diễn ra độc lập đối với nhận thức, nó luôn vận động và phát triển trong lịch sử, nhờ
đó nó thúc đẩy nhận thức cùng vận động và phát triển. Mọi sự biến đổi của nhận thức
thường xuyên chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Thực tiễn có vai trò làm tiêu
chuẩn, thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức, nó còn bổ sung,
chỉnh sửa, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức. Thực tiễn là điểm
xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát
triển của nhận thức, cũng là nơi nhận thức luôn hướng đến để kiểm nghiệm tính đúng đắn.
Với chuyên ngành Công nghệ thông tin, thực tiễn đóng vai trò vô cùng quan trọng
đối với quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên.
 Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Các kiến thức, lý thuyết về Công nghệ thông tin
được học trong nhà trường chỉ là cơ bản. Để có thể ứng dụng tốt các kiến thức đó
vào thực tế, sinh viên cần phải thực hành, thực nghiệm.
 Thực tiễn là động lực của nhận thức. Thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển. Để
có thể theo kịp sự phát triển của thực tiễn, sinh viên cần phải có tinh thần ham học hỏi, cầu tiến.
 Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Cuối cùng, mục đích của việc học Công
nghệ thông tin là để có thể ứng dụng vào thực tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
 Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức. Kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu
Công nghệ thông tin của sinh viên cần phải được kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Nếu
kết quả đó không phù hợp với thực tế thì cần phải được điều chỉnh, sửa chữa. Ví
dụ, trong quá trình học tập môn Lập trình, sinh viên được học các kiến thức về
ngôn ngữ lập trình, cấu trúc dữ liệu, giải thuật,... Tuy nhiên, để có thể sử dụng các
kiến thức đó để lập trình một phần mềm cụ thể, sinh viên cần phải thực hành, thực
nghiệm. Trong quá trình thực hành, thực nghiệm, sinh viên sẽ gặp phải những khó
khăn, vướng mắc. Những khó khăn, vướng mắc đó sẽ giúp sinh viên hiểu sâu sắc
hơn về các kiến thức đã học, đồng thời phát triển tư duy sáng tạo. Nếu sinh viên
chỉ học lý thuyết mà không thực hành, thực nghiệm thì sẽ không thể ứng dụng tốt
các kiến thức đó vào thực tế.
Tóm lại, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, thực tiễn đóng vai trò quan trọng
trong việc hình thành kiến thức và kỹ năng của sinh viên. Sinh viên cần phải tiếp cận với
các dự án thực tế, các sản phẩm thực tế để có thể áp dụng kiến thức và kỹ năng của mình
vào thực tiễn. Điều này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các quy trình, quy trình phát triển
phần mềm, các công nghệ mới nhất và các xu hướng phát triển trong lĩnh vực công nghệ
thông tin. Từ đó, sinh viên có thể phát triển bản thân, nâng cao kỹ năng và trở thành
những chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Câu 2: Lý luận chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng và vận dụng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Việt Nam trong sự phát triển của Đônng Á và Đông Nam Á, hay nói rộng hơn là
vòng cung Châu Á- Thái Bình Dương, hiện nay đang thu hút được nhiều người trong giới
lãnh đạo và giới kinh doanh trệ thế giới. Vì sao Việt Nam cso sự chú ý đó? Chắc chắn là
do Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và ngày càng
sâu sắc hơn về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng chủi
nghĩa xã hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng.
Vậy cơ sở hạ tầng là gì? Kiến trúc thượng tầng là như thế nào?
Trước hết, nói về cơ sở hạ tầng. Với tư cách là khái niệm của chủ nghĩa duy vật
lịch sư:” Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế cảu
một xã hội nhất định”. Cơ sở hạ tầng ở đây là một phạm trù của triết học, cần phân biệt
với thuật ngữ cơ sở hạ tầng trong trong ngành xây dựng( điện đường, trường, trạm...). về
mặt kết cấu cơ sở hạ tầng gồm có: quan hệ sản xuất thống trị, những quan hệ sản xuất tàn
dư của thế hệ trước đó, những quan hệ sản xuất là nền móng của xã hội sau. Trong đó
quan hệ sản xuất thống trị giữ địa vị chi phối, có vai trò chủ đạo quyết định tính chất của
một cơ sở hạ tầng nhất định. Tuy nhiên, hai kiểu quan hệ sản xuất còn lại cũng có vai trò
nhất định. Nếu xét trong nội bộ phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất là hình thức phát
triển của lực lượng sản xuất. Còn nếu xét trong tổng thể các quan hệ xã hội, các quan hệ
sản xuất hợp thành cơ sở kinh tế của xã hội đó. Đây là cơ sở hiện thực để con người dựng
nên kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Về kiến trúc thượng tầng thì với tư cách là khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch
sử, “Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội, những tiết chế
tương ứng, và những quan hệ nội tại của chúng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng
nhất định”. Về mặt kết cấu kiến trức thượng tầng gồm: những quan điểm, tư tưởng của xã
hội (về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,…) và những thiết chế xã hội tương ứng
(nhà nước, đảng phái, giáo hội và những đoàn thể xã hội khác). Mỗi yếu tố của kiến trúc
thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên
hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên cơ sở hạ tầng. Song, mỗi
yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có những yếu tố như chính
trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng; còn những yếu tố như triết học, tôn
giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó.
Khi nói về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì
mỗi một xã hội đều có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó, đây là hai mặt của
đời sống xã hội và được hình thành một cách khách quan, gắn liền với những điều kiện
lịch sử xã hội cụ thể. Không như các quan niệm duy tâm giải thích sự vận động của các
quan hệ kinh tế bằng những nguyên nhân thuộc về ý thức, tư tưởng hay thuộc về vai trò
của nhà nước và pháp quyền, trong Lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế
chính trị, C.Mác đã khẳng định: “ Không thể lấy bản thân những quan hệ pháp quyền
cũng như những hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi là sự phát triển chung của tinh thần
của con người, để giải thích những quan hệ và hình thái đó, mà trái lại, phải thấy rằng
những quan hệ và hình thái đó bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất”.
Thứ nhất vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúcthượng tầng thể hiện qua:
 Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.
Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định.
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị
thống trị về mặt chính trị và đời sống tinh thần của xã hội. Các mâu thuẫn trong
kinh tế, xét đến cùng, quyết định các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị tư tưởng;
cuộc đấu tranh giai cấpvề chính trị tư tưởng là biểu hiện những đối kháng trong
đời sống kinh tế.Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước, pháp
quyền,triết học, tôn giáo,… đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ
tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định.
 Khi cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. Quá
trình thay đổi diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổitừ hình thái kinh tế – xã
hội này sang hình thái kinh tế – xã hội khác,mà còn diễn ra ngay trong bản thân
mỗi hình thái kinh tế – xã hội. Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến
trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp. Trong đó, có những yếu tố của kiến trúc
thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi cơ sở hạ tầng như chính trị, pháp luật.
Thứ hai tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
 Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến cơ sở hạ
tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác động khác nhau.
 Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều.
Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan
thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; nếu tác động ngược lại, nó
sẽ kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xã hội.
 Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế,
nhưng không làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay là một quá trình cách
mạng lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải có sự thống nhất giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Về cơ sở hạ tầng: Cần tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
 Phát triển lực lượng sản xuất là cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Để xây dựng
chủ nghĩa xã hội, cần phải tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất theo hướng hiện
đại, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao.
 Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự thống nhất
giữa hai yếu tố thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa. Thị trường là cơ chế
vận hành của nền kinh tế, định hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, định hướng
phát triển của nền kinh tế.
Về kiến trúc thượng tầng: Xây dựng hệ thống chính trị, pháp luật, văn hóa, xã
hội,... phù hợp với cơ sở hạ tầng.
 Hệ thống chính trị, pháp luật là cơ sở pháp lý, chính trị cho sự phát triển của chủ
nghĩa xã hội. Cần xây dựng hệ thống chính trị, pháp luật phù hợp với nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
 Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Cần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
 Xã hội là tổng thể các mối quan hệ xã hội trong cộng đồng. Cần xây dựng xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
Kết luận: Lý luận chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một trong những lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Lý luận này cho thấy mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là nền tảng vật chất của xã hội, là nơi sinh ra,
phát triển và quyết định kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng phản ánh cơ sở hạ
tầng một cách có tính chọn lọc, sáng tạo.
Vận dụng lý luận này trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay, cần chú trọng hai vấn đề sau: Về cơ sở hạ tầng:
Cần tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển lực lượng sản xuất là cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã
hội. Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần phải tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất theo
hướng hiện đại, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là sự thống nhất giữa hai yếu tố thị trường và định hướng xã
hội chủ nghĩa. Thị trường là cơ chế vận hành của nền kinh tế, định hướng xã hội chủ
nghĩa là mục tiêu, định hướng phát triển của nền kinh tế.
Về kiến trúc thượng tầng:
Xây dựng hệ thống chính trị, pháp luật, văn hóa, xã hội,... phù hợp với cơ sở hạ
tầng. Hệ thống chính trị, pháp luật là cơ sở pháp lý, chính trị cho sự phát triển của chủ
nghĩa xã hội. Cần xây dựng hệ thống chính trị, pháp luật phù hợp với nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Cần xây
dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xã hội là tổng thể các mối quan hệ
xã hội trong cộng đồng. Cần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Việc vận dụng đúng đắn lý luận chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng sẽ góp phần quan trọng vào công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.