Phân tích vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Trong thời kì hiện đại xã hội ngày càng phát triển, đất nước ta đang đi trên con đường hội nhập và đổi mới, mở cửa đất nước để tiếp thu và phát huy những thành tựu của thế giới. Chính vì vậy con người cũng càng ngày càng quan tâm đến những vấn đề về đời sống xã hội, về sự nghiệp đổi mới của đất nước Việt Nam và trong công cuộc đó thì triết học, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MỞ ĐẦU
1. do chọn đề tài.
Trong thời hin đi xã hội ngày càng phát trin, đt nước ta đang đi trên con
đường hi nhập đổi mới, mở cửa đất nước đ tiếp thu phát huy những thành tựu ca
thế giới. Chính vậy con người cũng càng ngày ng quan m đến những vn đề về đời
sống xã hội, về sự nghip đổi mới của đất nước Việt Nam và trong công cuc đó thì triết
học, đặc biệt là triết học c với những vai t thiết thực của nó đi với cuộc sống
hội chính vì vậy triết học Mác Lênin ngày càng được phát triển và ứng dụng trong xã
hội Việt Nam. Để có thể nghiên cứu rõ hơn về những điều đó sau đây tôi chn Đề s 19:
“Phân tích vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống xã hội trong sự nghip đổi
mới ở Việt Nam hin nay? ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Ở Việt Nam từ trước đến nay đã có nhiều c phm, các i viết, tạp cnghiên cứu
về những vấn đ đời sng xã hội nhiều khía cnh khác nhau. Những năm về trước, dưới
góc đ triết học con người thường được bàn đến vớicách là con người vớihi chủ
nghĩa mà ở đó ch yếu đề cập đến nghĩa vụ của công dân đối với đất nước. Vn đ quyền
lợi, sự công bằng xã hi cũng được đề cập nhưng ít gắn liền với thực tế. Theo những nhu
cầu tự nhiên, tất yếu của con người trong những m gần đây kể từ đi hội Đảng lần thứ
VI, trong các nghị quyết ca c kỳ đi hội, Đảng đã đt con người vào vị t trung tâm của
mọi chính sách kinh tế hội . Các công trình nghiên cứu con người đã được đ cập đến
nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Chủ đ thường được chú ý đến trong cng trình
nghiên cứu là nguồn gốc, bn cht của con người, nhân tcon người trong lực lượng sản
xut, quyn con người, yếu tsinh hc và yếu tố xã hi trong con người. Do đó triết học
Lênin có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội con nời Việt Nam.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MAC LENIN VỀ VCH
MẠNG HỘI
1.1. Nguồn gốcch mạng xã hi.
Cách mạng xã hội là một hiện tượng lịch sử, nó có nguồn gc sâu xa là mâu thuẫn
giữa lực lượng sn xut tiến b đòi hỏi được giải phóng, phát triển với quan hệ sản xuất
đã lỗi thời, lạc hậu đang là trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản xut. C.Mác trong
Góp phần phê phán khoa kinh tế chính tr Lời tựa đã viết: “Từ ch là những nh thc
phát triển của lực lượng sn xuất, những quan hệ y trở tnh những xing xích của các
lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuc cách mạng xã hội . Mâu thun giữa
lực lượng sản xuất và quan h sản xut biểu hin dưới dạng xã hội là mâu thuẫn giữa giai
cấp bị trị, đại diện cho lực lượng sản xuất mới, tiến bộ với giai cấp thng tr, đại diện cho
quan hệ sản xuất đã lạc hu so với sự phát trin của trình đ lực lượng sản xuất.
Khi u thuẫn đó trở lên gay gắt, quyết lit đòi hỏi được giải quyết, thì s nổ ra
ch mạng xã hội. Khi cách mạng hội nổ ra, thì xã hội bị xóa bỏ. C.Mác cho rằng:
“Mỗi cuc cách mng xã hội đều a bỏ xã hội cũ, vả vì thế mang tính cht hi. Mi
cuc cách mạng đu lật đổ cnh quyn , và bởi vy mang tínhch chính trị. Như
vậy, trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là nguồn gốc trực tiếp dẫn đến cách mạng
hội. hai cuộc cách mạng xã hội đin hình trong lịch sử xã hi, nó q uirng
lớn và tính chất trit đ. Đó là cách mạng tư sản và cách mạng sản. Tuy nhiên trong
lịch snhân loại, kng phi chtrong xã hội có giai cp đấu tranh giai cấp mới
ch mạng hi. Theo Ph.Ăngghen, trong xã hội cộng sn nguyên thủy cũng đã diễn ra
ch mạng xã hội. Sự chuyển biến từ nh thái kinh tế xã hi cộng sản nguyên thy sang
hình thái kinh tế hội chiếm hữu nô lệ một bước phát triển nhy vọt m thay đi v
cht mọi lĩnh vực của đời sng xã hội. Đó một cucch mạng hi thật sự. Thậm
chí, Ph. Ăngghen cho rằng, sự thay thể chế độ mẫu quyền bằng chế đ ph quyn ng là
một cucch mạng – “một cuộc cách mạng triệt để nht mà nn loại đã trải qua.
1.2. Bản chấtch mạng hội.
Cách mạng khái niệm đ chỉ sthay đổi căn bn về cht của một sự vt hiện
tượng nào đó trong thế giới. Từ đó có th hiểu, cách mạng xã hi là sự thay đổi căn bản
về cht toàn b các lĩnh vực ca đời sống xã hội. Theo học thuyết Hình ti kinh tế
ội ca C. Mác thì cách mạng xã hội là sự thay đổi tính cht căn bản v cht của một
hình thái kinh tế hi, phương thức thay đổi từ một hình ti kinh tế xã hi này lên
một hình thái kinh tế hi mới, tiến b hơn. Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội đỉnh
cao ca đu tranh giai cp, là cuộc đấu tranh lt đổ chính quyền, thiết lp một chính quyền
mới tiến bộ hơn. Cách mạng xã hội khác với tiếna xã hội. Nếuch mạng hội được
thực hin do bước nhảy đt biến, làm thay đi v chất, thay đi toàn b đời sống xã hội
thì tiến hóa xã hội là sự thay đi dn dn, thay đi từng bphn, lĩnh vực của đời sống xã
hội. Giữa cách mạng xã hội tiến hóa hội có mối liên h hữu với nhau trong sự
phát triển của xã hội. Tiến hóa hội tạo ra tiền đ choch mạng xã hội. Cách mạng
hội là cơ sở đ tiếp tục có những tiến hóa hội trong giai đoạn phát trin sau ca xã hội.
Cách mạng xã hội khác với cải cách xã hội. Cải cách xã hi chỉ to n những thay
đổi b phận, lĩnh vực rng l ca đời sng xã hi. Cải cách xã hội là kết quả đấu tranh
của các lực lượng xã hội tiến b, nhiều khi cải cách xã hội là bộ phận hợp thành của
mạng xã hi. Khi các cuc cải cách hi được thực hiện thành công những mức độ
khác nhau, chúng đu to ra sphát triển hi theo hướng tiến b. Cũng không phải
cuc cảich xã hi nào cũng được thực hin, do nhiu do chủ quan hoc khách qu
Trong phong trào công nhân quc tế đã từng khuynh hướng tả khuynh, chỉ coi
trọng cách mạng xã hội coi thưởng cải cách xã hi, vả khuynh hưởng hữu khuynh, chỉ
coi trọng ci cách hội, scách mạng xã hi n ra scó nhiều tổn thất. Hai khuynh
hướng này đu bị V. I. Lênin phê phán, xem đó ch nghĩa xét lại hoc chủ nghĩa cơ hi
trong phong tràong nhân thế giới. Cần chú ý rằng, V.I. Lênin không phủ nhận vai trò
Động lực cách mạng là những giai cp có lợi ích gắn bỏ cht ch lâu dài đối
với cách mạng, có tính tự giác, ch cực, chđng, kiên quyết, triệt đch mạng, có khả
ng lôi cun, tập hợp các giai cấp, tầng lớp khác tham gia phong trào cách mạng.
Mỗi cuc cách mạng đu có mục đích đánh đỗ giai cấpo để giành lấy chính
quyn. Để làm được điu đó cần xác định rõ đối tượng ca cách mạng xã hội giai cấp
Đối tượng củach mạng xã hội những giai cp và những lực lượng đối lập
cần phi đánh đ của cách mạng. Trong cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, đi tượng của
ch mạng là chính quyn thựcn và phong kiến.
Để cách mạng đi đến thành công, cn thiết phải có giai cp lãnh đo cách mạng.
Giai cấpnh đo cách mạng xã hội là giai cấp hệtưởng tiến bộ, đi diện cho xu
hướng phát trin ca xã hội, cho phương thức sản xuất tiến b. Các cuc cách mạng tư sản
ở châu Âu thế k XVII XVIII do giai cp tư sn lãnh đo, vì giai cấpsn lúc đ
hệ tư tưởng tiến bộ, chủ trương tự do, bình đng, bác ái, đấu tranh chống lại hệtưởng
phong kiến thần học Ki giáo, chng giai cp địa chủ phong kiến. Giai cấp sn là
giai cp đại diện cho phương thức sản xuấtbản ch nghĩa, tiến b hơn so với phương
thức sản xut phong kiến đã tỏ ra lạc hậu, lỗi thời.
Cách mạng xã hi diễn ra rất phong phú đa dạng. Điều đó phụ thuộc o điều kiện
khách quan nhân tố chủ quan củach mạng cách mạng xã hi.
Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội là điều kin, hoàn cảnh kinh tế
hội, chinh trị bên ngoài tác động đến, là tiền để diễn ra các cuộc cách mạng xã hội.
Về kinh tế, khi trong một hình ti kinh tế hội, hai yếu tố ca phương thức sn
xut là lực lượng sản xut và quan h sản xuất mẫu thun gau gắt với nhau, làm căn trở sự
phát triển ca phương thức sản xut, cũng nghĩa là cản trở sự phát triển ca c
kinh tế xã hội, của cả hội. Điều đó tất yếu sẽ dẫn đến sự bùng nổ củach mạng
hội. Cùng với điều kiện kinh tế, các cuc cách mạng xã hi n ra còn do điu kiện chính
trị hội.
Khi trong xã hi, khng hoảng kinh tế din ra, u thuẫn hi biểu hiện tập
trung ở mâu thun giai cấp gay gắt, dẫn đến khủng hong chính trị, xut hiện tình thế cách
mạng.R
V. I. Lênin trong tác phẩm Sự p sn của Quốc tế II chỉ rõ ba dấu hiệu của tinh
thể cách mạng:
Các giai cp thng trị không thể duy tđược nền thống trcủa mình dưới một
hình thức bất di bất dịch; sự khng hoảng nào đó ca tầng lớp trên”, tức là khng hong
chính trị của giai cp thng trị, nó tạo ra một chỗ hở mở đường ni bất bình và lòng phẫn
nộ của các giai cấp bị áp bức. Muốn cho cách mạng n ra, mà chỉ có tình trng “ tầng lớp
dưới không muốn" sng như trước, thì thường thường là không đủ, cần phi có tình
trạng "tng lớp tn cũng không th nào" sng như cũ được nữa. Nỗi cùng kh qu
ch của giai cấp bị áp bức trở nên nng n hơn mức bình thưởng. Do những nguyên nhân
i trên, tỉnh tích cực ca qun chúng được ng cao rõ rệt, những qun chúng này trong
thời kỳ hỏanhphi nhn nhc chịu để cho người ta cướp bóc, nhưng đến thời kỳ bão
táp thì hbtn bộ cuc khủng hoảng cũng như bị ngay c bản thân “tầng lớp trên đẩy
đến ch phi có một hành đng lịch sử độc lập.
Như vậy, sự chín mui của u thuẫn gay gt giữa lực tình thcách mạng
lượng sản xuất và quan hệ sn xut, sự phát triển đến đnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp
dẫn tới những đo lộnu sắc trong nền tảng kinh tế hi ca nhà nước đương thời,
khiến cho vic thay thế th chế chính trị đó bng một th chế chính trị khác, tiến bộ hơn
như là một thực tế không th đảo ngược.
Tình thế cách mạng một trạng thái đặc biệt của điu kiện khách quan, không
ph thuc vào ý chí của các giai cp, tập đoàn, đảng phái chính trị riêng biệt. Không
tinh thch mạng thìch mạng xã hội không thể nra được. Trong Cách mạng tháng
ăm 1945 ở Việt Nam nn đói làm chết hơn 2.000.000 người, sự đảo chính ca phát
xít Nhật đi với Pháp, sự đầu hàng đồng minh của quân đi Nhật Đông Dương là tinh
thể cách mạng để khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi.
Để cách mạng xã hi nra thì bên cnh điều kiện kch quan n cỏ nhân tố ch
Mục tiêu của cách mạng xã hội gnh chính quyn bng cách đập tan (xóa bỏ)
chính quyn đã lỗi thời, phản động, cn trở cho sự phát triển của xã hi, thiết lập một trật
tự xã hi mới tiến bộ hơn. Để thực hiện được mục tiêu cách mạng cần có các hình thức
phương phápch mạng phủ hợp.
Phương pháp ch mạng bo lực hình thức cách mạng khá phbiển. Cách
mạng bo lực hình thức tiếnnh cách mạng thông qua bo lực để giành chính quyền,
là hành đng của lực lượng cách mạng dưới sự nh đạo ca giai cấp lãnh đo cách mạng
vượt qua giới hn luật pháp ca giai cấp thống trị hin thời, xác lp nhà nước của giai cấp
ch mạng.
Trong hội giai cấp, giai cp thống trkhông bao giờ tự giác tbỏ đa v
thống trị của mình nó đã lạc hậu, lỗi thời. Nếu ch các hot đng đu tranh hợp pháp
thi không đủ để lực lượng cách mạng giành chính quyền. Vì vậy, chính quyền thưởng ch
giành được bằng hình thức chiến tranhch mạng, thông qua bo lực cách mạng. C. Mác
Ph. Ăngghen trong tác phẩm Phê phân Cương lĩnh ta; Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản đều khẳng định rng, đ giành chính quyn nhà nước từ tay giai cấpsản phi bng
ách mạng bạo lực. V. I. Lênin cũng cho rằng: Nhà nước tư sn b thay thế bằng n
nước vô sản (chuyển chính vô sản) không th bằng con đường tiêu vong” được, chỉ
thể, theo quy lut chung, bằng một cuc cách mạng bạo lực thôi". Tuy nhiên, cũng cần
ý rằng, bo lực chỉ là công cụ, phương tin để lực lượng cách mạng giành lấy chính
quyn nhà nước tử tay giai cấp thng trị.
Phương pháp a bình ng một phương pháp cách mạng để giành chính
quyn. Phương pháp hòanh là phương pp đấu tranh không dùng bạo lực ch mạng
để giành chính quyn trong điều kin cho phép. Phương phápa bình phương pháp
đấu tranh nghị trường, thông qua chế độ dân ch, bằng bu cử để giành đa s ghế trong
nghị viện trong chính phủ. Phương pháp hòa binh ch có th xy ra khi đủ các điều
kiện. Một , giai cp thống trkhông còn bộ máy bo lực đáng kể hoặc n bộ máy bạo
lực, nhưng chúng đã mất hết ý ch chng li lực lượng cách mạng. , lực lượng ch
mạng phát triển mạnh, áp đảo k thù.
Phương pháp a bình rt có lợi, vì ít gây đau kh, cho nên dù điều kiện đ giành
chính quyền bằng phương pháp hỏa binh ít khi xảy ra, song cũng cn m tất cả nếu
điều kiện thun lợi. Tuy nhiên, cần chú ý quan điểm “quá đ hòa bình thực cht là quan
điểm ph định bạo lựcch mạng của bọn cơ hội chủ nghĩa theo hưởng hữu khuynh.
Hiện nayViệt Nam, các th lực phản động trong và ngoài nước ch trương
âm mưu “diễn biến hòa bình”. Trong xã hội, biểu hin “tự diễn biến, tự chuyển hóa" không
phi là không có ở ngay trong đội ngũ cán b, đng viên, cn phi nhận diện và kiên quyết
đấu tranh.
1.4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế gii hiện nay.
Trong thời đại ngày nay, xã hi đã nhiu đổi khác so với những năm 70 của thế
kỷ XX trở v trước. Xã hội hiện đi bị chi phi bởi đc điểm của thời đại: cuc cách mạng
khoa học công nghệ, nn kinh tế tri thứccác nước phát triển, xu hướng đi thoi
cho xu hướng đối đu, những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện đi phn nào m du
mâu thuẫn giai cấp, sự xung đột v giai cp vẫn còn song không gay gắt như thế kỷ XIX
XX, thay vào đó là sự xung đột về kinh tế, sắc tộc, tôn giao giữa c quốc gia, khu vực.
Cùng với đó là sự ô nhiễm môi trường, cạn kit tài nguyên thiên nhiên, nạn đói và bệnh
tậtnhiều nước,..ng những nguyên nn tạo ra sự bt ổn trong thế giới đương đại.
Những mẫu thun xã hi trong hội hiện đi tiềm n khả năng những biến đng xã hội
theo chiu hưởng tiến bộ dưới hình thức cải tổ, ci cách, đổi mới như ở các nước hội
ch nghĩa trước đây những hình thức hợp tác mới trên cơ sc lực lượng xã hội
thể chấp nhận được ở các nước theoc xu hướng chính trị khác nhau hiện nay.
Vì lợi ích chung ca toàn thế giới, các nước có chế đ xã hội và chính trị kc nhau
vẫn có thể thông qua các tổ chức quốc tế, đối thoi, ha giai những tranh chp về kinh tế,
lãnh thổ, lãnh hải, tài nguyên thn nhiên... và những bất đồng khác. Xu hướng đ ối thoi,
a giải đang là xu hướng chủ đạo hiện nay. Các cuộc chiến tranh dưới màu sắcn tộc,
tôn giáo, nhân quyn dưới chiêui “nn đạo, chống vũ khí hóa hc, vũ khi sinh học
đang bị các thế lực tiến bộn án, phản đối.
CHƯƠNG 2. S NGHIỆP ĐỔI MỚI VIỆT NAM HIỆN
2.1. Vai trò của n nước pháp quyền XHCN
Tại Việt Nam, thut ngữ "Nhà nước pháp quyn XHCN" được đưa ra lần đầu tiên
tại Hội nghị thứ hai ca Ban Chp hành Trung ương Đảng, khóa VII, diễn ra vào ngày
29/11/1991. Sau đó, khái niệm này tiếp tc được c nhn tại Hội nghị quc gia trong
nhiệm k của Đảng o năm 1994 và được th hiện trong các văn kiện khác của Đảng. Ti
Đại hội X và XI ca Đảng, có sự phát triển v mặt ý thức và nâng cao cht lượng trong q
trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ti Việt Nam. Các nguyên tắc pháp quyền
đóng vai trò quan trọng như là những tư tưởng hướng dẫn thm nhun trong quá trình
hình thành và hn thiện hệ thống pháp lut xã hi ch nghĩa ở nước ta.
Các nguyên tắc pháp quyn đóng vai t những tư tưởng ch đo, xuyên suốt
trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyn hội ch nghĩa ở nước ta.
Trong y dựng Nhà nước pháp quyn hi chủ nghĩa nước ta, c nguyên tắc pháp
quyn có vai trò cực kỳ quan trọng. Thứ nht, các nguyên tắc pháp quyn đóng vai trò
những tư tưởng chủ đo, xuyên suốt trong quá trình y dựng và hoàn thin Nhà nước pháp
quyn xã hội ch nghĩa ở nước ta.
Pháp quyn nhà nước hội ch nghĩa của đảng và nhà nước ta có một số nguyên
tắc cơ bn sau:
Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa Việt Nam Nhà nước của nn dân, do
nhânn vì nhânn , tất cả quyn lực thuộc v nhân dân
quyn lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc cơ bản "phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp"
Tổ chức hot động của Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa theo Hiến pháp
pháp luật.
Hiến pháp và các đạo lut giữ vtrí và hiệu lực cao nhất trong đời sống nhà nước và
đời sống xã hội
Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa Việt Nam thừa nhn, tôn trọng, bo vệ
bảo đm quyn con người, quyn công dân và không ngừng hoàn thin cơ chế pháp lý đó,
Nhà nước pháp quyn xã hội ch nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo đảm thực hiện nghiêm
chỉnh, có thiện c các điều ước quốc tế mà Nhà nước đã kết Đảng Cộng sản Việt Nam
là lực lượng nh đo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phc vụ nhânn, chịu sự giám sát của nhân
n, chịu trách nhiệm trước nhânn về những quyết định của mình
làm lut dân ch, khoa học đã thu hút, huy đng được các tầng lớp nhận dân, c nhà khoa
học tham gia đóng góp ý kiến cũng nthực hiện tranh luận, phn biện xã hi. Nhvậy
pháp luật trong NNPQ trở thành ng c hữu hiu quản xã hi. Đây điều ph áp luật
ý chí ca giai cấp thống trị (thuc về s ít) rất khó đạt đến. Xut phát từ vai trò của
đạo đức ng như các những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp can tc, nhà nước
pháp quyền xã hi ch nghĩa Vit Nam slinh hoạt, uyn chuyển kh i kết hợp giữa hiệu
lực ti thượng của pp luật với vai trò tự điều chnh ca quy phm xã hội. Một mặt phát
huy vai trò củac quy phạm xã hội (phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo…) trong điều
chỉnhc quan h hội ở cộng đồng cơ sở, một mặt chuyển hóa các giá trtích cực đó
o ni dung quy đnh pháp lut tương thích .Nhờ đó pp luật trong nhà nước pháp quyền
hi ch nghĩa vừa tiếp thu tinh hoa lập pháp nhân loi vừa thm đẫm các giá trvăn hóa,
truyn thống dân tc. Điềuy đã góp phần vào hiệu ququn nhà nước bằng sức mạnh
cưỡng chế cũng như sự tgiác tuân thủ pháp luật của nhânn với niềm tin nộim vào
đạo, công bằng và lẽ phải.
Đối với qun lý sức mạnh và quyền lực nhà nước có ngun gc từ xã hội và thuộc
về tất cả mọi người. Để tổ chức qun lý, quyn lực xã hội đó được giao hoặc ủy quyền cho
một nm người đi diện thay mặt nhânn thực hiện bầu ccũng như các hot động
Trên thực tế, vic tiếp nhận quyền lực nhân dân (thông qua cơ chế dân ch đi diện)
sử dng quyền lựcng luôn có xu hướng tha hóa bởi yếu tố lợi ích, chính vì vy thiết
lập một cơ chế phân ng, phối hợp và kim st quyền lực là vấn đ phải đt ra đ bảo vệ
ch quyền nn n. Để đm bảo shiệu qu tính linh hoạt của tchức b y n
nước, Việt Nam tiếp tục nỗ lực hoàn thiện theo hướng tinh gn, chuyên nghip, và hiện
đại, với mục tiêu chínhđm bảo rằng quyền lực n nước thực sự thuộc về nh
Quá trình này không chtập trung vào ci thin cấu trúc tổ chức còn chú trọng đến việc
y dựng cơ chế phân ng, phối hợp, và kim soát quyn lực nhà nước một cách khoa học
linh hot.
Trong bi cnh thách thức ngày càng phức tp của thế giới hiện đi, việc đy mạnh
c biện pháp phòng ngừa trnên vô cùng quan trọng. Nhằm đm bo nh minh bch,
minh bạch và trách nhim trong hoạt đng của t chức b máy nhà nước, các cơ chế kiểm
soát được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học, với sự đánh g và giám sát liên tục.
Đặc bit, việc phòng ngừa và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật, đặc
biệt tham nhũng, trở thành ưu tiên hàng đu. Cơ quan chức năng kng ch tập trung vào
việc phát hiện và x sau khi xy ra, mà còn c trọng vào việc đề xuất và thực hi ện các
biện pp ngăn chặn trước khi xảy ra vi phạm. Ngoài ra, stậnm trong công tác giáo
dục tạo ra môi trường đo đức trong tổ chức cũng đóng vai t quan trng trong vic
ngăn chnc hành vi tiêu cực.
Tất cả những n lực này nhm mục đích tăng cường sự hiệu qu và tính minh bạch
của nhà nước pp quyn, đồng thời khng định cam kết vững chắc ca Việt Nam đi với
sự phát triển bn vững, công bằng và nhân quyn.
Với nguyên tắc quyền lực nhà nước phi được kim soát, Nhà nước pháp quyền
hội ch nghĩa Việt Nam đã thiết lp cơ chế quyền lực nnướcthng nhất thuộc về nhân
n, đng thời "có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việ
thực hiện các quyn lập pp, hành pháp, pháp". Sự kiểm soát này được thực hiện tng
qua cơ chế nội b giữa các cơ quan nhà nước và không thể thiếuchế kiểm st bên
ngoài tcác thiết chế chính tr hội, đc biệt là sự kim soát từ chủ thnhân dân. Đặc
trưng của h thng này là smạnh mẽ của dân trí, điu kiện quan trng đ nhân dân thể
thực hiện quyn làm ch thông qua việc tham gia trực tiếp, kiểm tra, giám sát tất cả các
khâu: từ xây dựng pháp lut, quyết định chính sách, tổ chức thực hin cho đến phát hiện
xử lý vi phạm pháp luật.
Dưới sự lãnh đo của Đảng Cộng sản, nhà nước pháp quyn xã hội chủ nghĩa Việt
Nam luôn duy trì nhất quán quan điểm và thực tiễn hành đng v trách nhiệm quc gia đối
với cộng đng quc tế. Phát huy tinh thnn chđm bảo quyn làm ch của nhân
n được xem xét là một hướng đi quan trọng, cũng như là mục tiêu c thể trong quá trình
y dựng, hoàn thin và tăng cường vai trò của nhà nước pháp quyền xã hi chủ nga tại
Việt Nam hiện nay.
2.2 Những thành tựu về vai trò của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Trong những m gần đây, Việt Nam đã có nhiu thành tựu rất ni bt trong s
nghiệp đi mới đất nước, được th hiện cả về nhận thức lý lun và thực tiễn. Từ đó đãm
cho đt nước phát triển c v cnh trị, kinh tế, xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật
cht, tinh thần nhân dân, khẳng định vị thế đt nước trong đời sng chính trị, kinh tế thế
giới.
Mục tiêu, đặc điểm nổi bật, quan điểm chỉ đo, và hướng phát triển của đt nước,
ngc ct mốc quan trng mang tính cht có tổ chức trong quá trình hình thành hội
ch nghĩa bo v Tquc Việt Nam xã hi chủ nghĩa đang được bsung và phát triển
iên tc. Sự nhận thức v ch nghĩa xã hi hành tnh tiến bộ ca Việt Nam đang trở nên
rõ ràng hơn. Mô hình phát triển của nền kinh tế Việt Nam hin nay chủ yếu kinh tế thị
trường xã hội ch nghĩa. Điều này liên kết ng trưởng kinh tế với vic thúc đy tiến b và
sự ng bng trong xã hội, nhn mạnh vai trò quan trng ca con người và đt nhân dân
o trung tâm. Sự phát huy tác động tích cực của văn hóa nền tảng tinh thần của hội,
là mục tiêu và đng lực chính cho quá trình phát triển. Bản cht ca Nhà nước pháp quyền
hi chủ nghĩa Việt Nam đượcc định là Nhà nước của nn dân, do nhân dân, vì nhân
n. Chiến lược bảo vquc phòng và an ninh được coi là nhiệm v hàng đầu và được
thực hiện liên tục. Đồng thời, quan đim đi ngoại đc lp, tự chủ, hòa bình, hợp tác
phát triển đang được hoàn thiện và nhn thức sâu sắc hơn.
Bên cạnh những thành tựu v mặt lý lun, Việt Nam còn đạt được những thành tựu
to lớn, có ý nghĩa lịch sử, toàn diện trong cácnh vực:
* Kinh tế hội:
| 1/28

Preview text:

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong thời kì hiện đại xã hội ngày càng phát triển, đất nước ta đang đi trên con
đường hội nhập và đổi mới, mở cửa đất nước để tiếp thu và phát huy những thành tựu của
thế giới. Chính vì vậy con người cũng càng ngày càng quan tâm đến những vấn đề về đời
sống xã hội, về sự nghiệp đổi mới của đất nước Việt Nam và trong công cuộc đó thì triết
học, đặc biệt là triết học Mác
với những vai trò thiết thực của nó đối với cuộc sống
xã hội chính vì vậy triết học Mác Lênin ngày càng được phát triển và ứng dụng trong xã
hội Việt Nam. Để có thể nghiên cứu rõ hơn về những điều đó sau đây tôi chọn Đề số 19:
“Phân tích vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay? ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Ở Việt Nam từ trước đến nay đã có nhiều tác phẩm, các bài viết, tạp chí nghiên cứu
về những vấn đề đời sống xã hội ở nhiều khía cạnh khác nhau. Những năm về trước, dưới
góc độ triết học con người thường được bàn đến với tư cách là con người với xã hội chủ
nghĩa mà ở đó chủ yếu đề cập đến nghĩa vụ của công dân đối với đất nước. Vấn đề quyền
lợi, sự công bằng xã hội cũng được đề cập nhưng ít gắn liền với thực tế. Theo những nhu
cầu tự nhiên, tất yếu của con người trong những năm gần đây kể từ đại hội Đảng lần thứ
VI, trong các nghị quyết của các kỳ đại hội, Đảng đã đặt con người vào vị trí trung tâm của
mọi chính sách kinh tế xã hội . Các công trình nghiên cứu con người đã được đề cập đến
nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Chủ đề thường được chú ý đến trong các công trình
nghiên cứu là nguồn gốc, bản chất của con người, nhân tố con người trong lực lượng sản
xuất, quyền con người, yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người. Do đó triết học
– Lênin có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội con người Việt Nam. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MAC LENIN VỀ VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1.1. Nguồn gốc cách mạng xã hội.
Cách mạng xã hội là một hiện tượng lịch sử, nó có nguồn gốc sâu xa là mâu thuẫn
giữa lực lượng sản xuất tiến bộ đòi hỏi được giải phóng, phát triển với quan hệ sản xuất
đã lỗi thời, lạc hậu đang là trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản xuất. C.Mác trong
Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị – Lời tựa đã viết: “Từ chỗ là những hình thức
phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các
lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội . Mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện dưới dạng xã hội là mâu thuẫn giữa giai
cấp bị trị, đại diện cho lực lượng sản xuất mới, tiến bộ với giai cấp thống trị, đại diện cho
quan hệ sản xuất đã lạc hậu so với sự phát triển của trình độ lực lượng sản xuất.
Khi mâu thuẫn đó trở lên gay gắt, quyết liệt đòi hỏi được giải quyết, thì sẽ nổ ra
cách mạng xã hội. Khi cách mạng xã hội nổ ra, thì xã hội cũ bị xóa bỏ. C.Mác cho rằng:
“Mỗi cuộc cách mạng xã hội đều xóa bỏ xã hội cũ, vả vì thế nó mang tính chất xã hội. Mỗi
cuộc cách mạng đều lật đổ chính quyền cũ, và bởi vậy nó mang tính cách chính trị. Như
vậy, trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là nguồn gốc trực tiếp dẫn đến cách mạng
xã hội. Có hai cuộc cách mạng xã hội điển hình trong lịch sử xã hội, nó có q ui mô rộng
lớn và tính chất triệt để. Đó là cách mạng tư sản và cách mạng vô sản. Tuy nhiên trong
lịch sử nhân loại, không phải chỉ trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp mới có
cách mạng xã hội. Theo Ph.Ăngghen, trong xã hội cộng sản nguyên thủy c ũng đã diễn ra
cách mạng xã hội. Sự chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy sang
hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ là một bước phát triển nhảy vọt làm thay đổi về
chất mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là một cuộc cách mạng xã hội thật sự. Thậm
chí, Ph. Ăngghen cho rằng, sự thay thể chế độ mẫu quyền bằng chế độ phụ quyền cũng là
một cuộc cách mạng – “một cuộc cách mạng triệt để nhất mà nhân loại đã trải qua”.
1.2. Bản chất cách mạng xã hội.
Cách mạng là khái niệm để chỉ sự thay đổi căn bản về chất của một sự vật hiện
tượng nào đó trong thế giới. Từ đó có thể hiểu, cách mạng xã hội là sự thay đổi căn bản
về chất toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Theo học thuyết Hình thái kinh – tế xã
ội của C. Mác thì cách mạng xã hội là sự thay đổi có tính chất căn bản về chất của một
hình thái kinh tế xã hội, là phương thức thay đổi từ một hình thái kinh tế xã hội này lên
một hình thái kinh tế xã hội mới, tiến bộ hơn. Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là đỉnh
cao của đấu tranh giai cấp, là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền
mới tiến bộ hơn. Cách mạng xã hội khác với tiến hóa xã hội. Nếu cách mạng xã hội được
thực hiện là do bước nhảy đột biến, làm thay đổi về chất, thay đổi toàn bộ đời sống xã hội
thì tiến hóa xã hội là sự thay đổi dần dần, thay đổi từng bộ phận, lĩnh vực của đời sống xã
hội. Giữa cách mạng xã hội và tiến hóa xã hội có mối liên hệ hữu cơ với nhau trong sự
phát triển của xã hội. Tiến hóa xã hội tạo ra tiền đề cho cách mạng xã hội. Cách mạng xã
hội là cơ sở để tiếp tục có những tiến hóa xã hội trong giai đoạn phát triển sau của xã hội.
Cách mạng xã hội khác với cải cách xã hội. Cải cách xã hội chỉ tạo lên những thay
đổi bộ phận, lĩnh vực riêng lẽ của đời sống xã hội. Cải cách xã hội là kết quả đấu tranh
của các lực lượng xã hội tiến bộ, nhiều khi cải cách xã hội là bộ phận hợp thành của
mạng xã hội. Khi các cuộc cải cách xã hội được thực hiện thành công ở những mức độ
khác nhau, chúng đều tạo ra sự phát triển xã hội theo hướng tiến bộ. Cũng không phải
cuộc cải cách xã hội nào cũng được thực hiện, do nhiều lý do chủ quan hoặc khách qu
Trong phong trào công nhân quốc tế đã từng có khuynh hướng tả khuynh, chỉ coi
trọng cách mạng xã hội mà coi thưởng cải cách xã hội, vả khuynh hưởng hữu khuynh, chỉ
coi trọng cải cách xã hội, sợ cách mạng xã hội nổ ra sẽ có nhiều tổn thất. Hai khuynh
hướng này đều bị V. I. Lênin phê phán, xem đó là chủ nghĩa xét lại hoặc chủ nghĩa cơ hội
trong phong trào công nhân thế giới. Cần chú ý rằng, V.I. Lênin không phủ nhận vai trò
Động lực cách mạng là những giai cấp có lợi ích gắn bỏ chặt chẽ và lâu dài đối
với cách mạng, có tính tự giác, tích cực, chủ động, kiên quyết, triệt để cách mạng, có khả
năng lôi cuốn, tập hợp các giai cấp, tầng lớp khác tham gia phong trào cách mạng.
Mỗi cuộc cách mạng đều có mục đích là đánh đỗ giai cấp nào để giành lấy chính
quyền. Để làm được điều đó cần xác định rõ đối tượng của cách mạng xã hội là giai cấp
Đối tượng của cách mạng xã hội là những giai cấp và những lực lượng đối lập
cần phải đánh đổ của cách mạng. Trong cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, đối tượng của
cách mạng là chính quyền thực dân và phong kiến.
Để cách mạng đi đến thành công, cần thiết phải có giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện cho xu
hướng phát triển của xã hội, cho phương thức sản xuất tiến bộ. Các cuộc cách mạng tư sản
ở châu Âu thế kỷ XVII − XVIII do giai cấp tư sản lãnh đạo, vì giai cấp tư sản lúc đỏ có
hệ tư tưởng tiến bộ, chủ trương tự do, bình đẳng, bác ái, đấu tranh chống lại hệ tư tưởng
phong kiến là thần học Ki tô giáo, chống giai cấp địa chủ phong kiến. Giai cấp tư sản là
giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tiến bộ hơn so với phương
thức sản xuất phong kiến đã tỏ ra lạc hậu, lỗi thời.
Cách mạng xã hội diễn ra rất phong phú đa dạng. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện
khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng cách mạng xã hội.
Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội là điều kiện, hoàn cảnh kinh tế
hội, chinh trị bên ngoài tác động đến, là tiền để diễn ra các cuộc cách mạng xã hội.
Về kinh tế, khi trong một hình thái kinh tế xã hội, hai yếu tố của phương thức sản
xuất là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mẫu thuẫn gau gắt với nhau, làm căn trở sự
phát triển của phương thức sản xuất, cũng có nghĩa là cản trở sự phát triển của cả
kinh tế xã hội, của cả xã hội. Điều đó tất yếu sẽ dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng xã
hội. Cùng với điều kiện kinh tế, các cuộc cách mạng xã hội nổ ra còn do điều kiện chính trị xã hội.
Khi trong xã hội, khủng hoảng kinh tế diễn ra, mâu thuẫn xã hội biểu hiện tập
trung ở mâu thuẫn giai cấp gay gắt, dẫn đến khủng hoảng chính trị, xuất hiện tình thế cách mạng.R
V. I. Lênin trong tác phẩm Sự phá sản của Quốc tế II chỉ rõ ba dấu hiệu của tinh thể cách mạng:
Các giai cấp thống trị không thể duy trì được nền thống trị của mình dưới một
hình thức bất di bất dịch; sự khủng hoảng nào đó của “tầng lớp trên”, tức là khủng hoảng
chính trị của giai cấp thống trị, nó tạo ra một chỗ hở mở đường nổi bất bình và lòng phẫn
nộ của các giai cấp bị áp bức. Muốn cho cách mạng nổ ra, mà chỉ có tình trạng “ tầng lớp
dưới không muốn" sống như trước, thì thường thường là không đủ, mà cần phải có tình
trạng "tầng lớp trên cũng không thể nào" sống như cũ được nữa. Nỗi cùng khổ và quẫ
bách của giai cấp bị áp bức trở nên nặng nề hơn mức bình thưởng. Do những nguyên nhân
nói trên, tỉnh tích cực của quần chúng được nâng cao rõ rệt, những quần chúng này trong
thời kỳ “hỏa bình” phải nhẫn nhục chịu để cho người ta cướp bóc, nhưng đến thời kỳ bão
táp thì họ bị toàn bộ cuộc khủng hoảng cũng như bị ngay cả bản thân “tầng lớp trên” đẩy
đến chỗ phải có một hành động lịch sử độc lập.
Như vậy, tình thể cách mạng là sự chín muối của mâu thuẫn gay gắt giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phát triển đến đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp
dẫn tới những đảo lộn sâu sắc trong nền tảng kinh tế xã hội của nhà nước đương thời,
khiến cho việc thay thế thể chế chính trị đó bằng một thể chế chính trị khác, tiến bộ hơn
như là một thực tế không thể đảo ngược.
Tình thế cách mạng là một trạng thái đặc biệt của điều kiện khách quan, không
phụ thuộc vào ý chí của các giai cấp, tập đoàn, đảng phái chính trị riêng biệt. Không có
tinh thể cách mạng thì cách mạng xã hội không thể nổ ra được. Trong Cách mạng tháng
ăm 1945 ở Việt Nam nạn đói làm chết hơn 2.000.000 người, sự đảo chính của phát
xít Nhật đối với Pháp, sự đầu hàng đồng minh của quân đội Nhật ở Đông Dương là tinh
thể cách mạng để khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi.
Để cách mạng xã hội nổ ra thì bên cạnh điều kiện khách quan còn cỏ nhân tố chủ
Mục tiêu của cách mạng xã hội là giành chính quyền bằng cách đập tan (xóa bỏ)
chính quyền đã lỗi thời, phản động, cản trở cho sự phát triển của xã hội, thiết lập một trật
tự xã hội mới tiến bộ hơn. Để thực hiện được mục tiêu cách mạng cần có các hình thức
phương pháp cách mạng phủ hợp.
Phương pháp cách mạng bạo lực là hình thức cách mạng khá phổ biển. Cách
mạng bạo lực là hình thức tiến hành cách mạng thông qua bạo lực để giành chính quyền,
là hành động của lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp lãnh đạo cách mạng
vượt qua giới hạn luật pháp của giai cấp thống trị hiện thời, xác lập nhà nước của giai cấp cách mạng.
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị không bao giờ tự giác từ bỏ địa vị
thống trị của mình dù nó đã lạc hậu, lỗi thời. Nếu chỉ có các hoạt động đấu tranh hợp pháp
thi không đủ để lực lượng cách mạng giành chính quyền. Vì vậy, chính quyền thưởng chỉ
giành được bằng hình thức chiến tranh cách mạng, thông qua bạo lực cách mạng. C. Mác
và Ph. Ăngghen trong tác phẩm Phê phân Cương lĩnh Gôta; Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản đều khẳng định rằng, để giành chính quyền nhà nước từ tay giai cấp tư sản phải bằng
ách mạng bạo lực. V. I. Lênin cũng cho rằng: “Nhà nước tư sản bị thay thế bằng nhà
nước vô sản (chuyển chính vô sản) không thể bằng con đường “tiêu vong” được, mà chỉ
có thể, theo quy luật chung, bằng một cuộc cách mạng bạo lực thôi". Tuy nhiên, cũng cần
hú ý rằng, bạo lực chỉ là công cụ, phương tiện để lực lượng cách mạng giành lấy chính
quyền nhà nước tử tay giai cấp thống trị.
Phương pháp hòa bình cũng là một phương pháp cách mạng để giành chính
quyền. Phương pháp hòa bình là phương pháp đấu tranh không dùng bạo lực cách mạng
để giành chính quyền trong điều kiện cho phép. Phương pháp hòa bình là phương pháp
đấu tranh nghị trường, thông qua chế độ dân chủ, bằng bầu cử để giành đa số ghế trong
nghị viện và trong chính phủ. Phương pháp hòa binh chỉ có thể xảy ra khi có đủ các điều
kiện. Một là, giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng kể hoặc còn bộ máy bạo
lực, nhưng chúng đã mất hết ý chỉ chống lại lực lượng cách mạng. , lực lượng cách
mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻ thù.
Phương pháp hòa bình rất có lợi, vì ít gây đau khổ, cho nên dù điều kiện để giành
chính quyền bằng phương pháp hỏa binh ít khi xảy ra, song cũng cần làm tất cả nếu có
điều kiện thuận lợi. Tuy nhiên, cần chú ý quan điểm “quá độ hòa bình” thực chất là quan
điểm phủ định bạo lực cách mạng của bọn cơ hội chủ nghĩa theo hưởng hữu khuynh.
Hiện nay ở Việt Nam, các thể lực phản động ở trong và ngoài nước chủ trương
âm mưu “diễn biến hòa bình”. Trong xã hội, biểu hiện “tự diễn biến, tự chuyển hóa" không
phải là không có ở ngay trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, cần phải nhận diện và kiên quyết đấu tranh.
1.4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay.
Trong thời đại ngày nay, xã hội đã có nhiều đổi khác so với những năm 70 của thế
kỷ XX trở về trước. Xã hội hiện đại bị chi phối bởi đặc điểm của thời đại: cuộc cách mạng
khoa học công nghệ, nền kinh tế tri thức ở các nước phát triển, xu hướng đối thoại
cho xu hướng đối đầu, những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện đại phần nào “làm dịu”
mâu thuẫn giai cấp, sự xung đột về giai cấp vẫn còn song không gay gắt như thế kỷ XIX
XX, thay vào đó là sự xung đột về kinh tế, sắc tộc, tôn giao giữa các quốc gia, khu vực.
Cùng với đó là sự ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nạn đói và bệnh
tật ở nhiều nước,..cũng là những nguyên nhân tạo ra sự bất ổn trong thế giới đương đại.
Những mẫu thuẫn xã hội trong xã hội hiện đại tiềm ẩn khả năng những biến động xã hội
theo chiều hưởng tiến bộ dưới hình thức cải tổ, cải cách, đổi mới như ở các nước xã hội
chủ nghĩa trước đây và những hình thức hợp tác mới trên cơ sở các lực lượng xã hội có
thể chấp nhận được ở các nước theo các xu hướng chính trị khác nhau hiện nay.
Vì lợi ích chung của toàn thế giới, các nước có chế độ xã hội và chính trị khác nhau
vẫn có thể thông qua các tổ chức quốc tế, đối thoại, hỏa giai những tranh chấp về kinh tế,
lãnh thổ, lãnh hải, tài nguyên thiên nhiên... và những bất đồng khác. Xu hướng đ ối thoại,
hòa giải đang là xu hướng chủ đạo hiện nay. Các cuộc chiến tranh dưới màu sắc dân tộc,
tôn giáo, nhân quyền dưới chiêu bài “nhân đạo”, chống vũ khí hóa học, vũ khi sinh học
đang bị các thế lực tiến bộ lên án, phản đối.
CHƯƠNG 2. SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN
2.1. Vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN
Tại Việt Nam, thuật ngữ "Nhà nước pháp quyền XHCN" được đưa ra lần đầu tiên
tại Hội nghị thứ hai của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa VII, diễn ra vào ngày
29/11/1991. Sau đó, khái niệm này tiếp tục được xác nhận tại Hội nghị quốc gia trong
nhiệm kỳ của Đảng vào năm 1994 và được thể hiện trong các văn kiện khác của Đảng. Tại
Đại hội X và XI của Đảng, có sự phát triển về mặt ý thức và nâng cao chất lượng trong quá
trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN tại Việt Nam. Các nguyên tắc pháp quyền
đóng vai trò quan trọng như là những tư tưởng hướng dẫn và thấm nhuần trong quá trình
hình thành và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Các nguyên tắc pháp quyền đóng vai trò là những tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt
trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta, các nguyên tắc pháp
quyền có vai trò cực kỳ quan trọng. Thứ nhất, các nguyên tắc pháp quyền đóng vai trò là
những tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Pháp quyền nhà nước xã hội chủ nghĩa của đảng và nhà nước ta có một số nguyên tắc cơ bản sau:
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân , tất cả quyền lực thuộc về nhân dân
quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc cơ bản là "phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp"
Tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp và pháp luật.
Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí và hiệu lực cao nhất trong đời sống nhà nước và đời sống xã hội
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ và
bảo đảm quyền con người, quyền công dân và không ngừng hoàn thiện cơ chế pháp lý đó,
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo đảm thực hiện nghiêm
chỉnh, có thiện chí các điều ước quốc tế mà Nhà nước đã ký kết Đảng Cộng sản Việt Nam
là lực lượng lãnh đạo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân
dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình
làm luật dân chủ, khoa học đã thu hút, huy động được các tầng lớp nhận dân, các nhà khoa
học tham gia đóng góp ý kiến cũng như thực hiện tranh luận, phản biện xã hội. Nhờ vậy
pháp luật trong NNPQ trở thành công cụ hữu hiệu quản lý xã hội. Đây là điều mà ph áp luật
– là ý chí của giai cấp thống trị (thuộc về số ít) rất khó đạt đến. Xuất phát từ vai trò của
đạo đức cũng như các những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự linh hoạt, uyển chuyển kh i kết hợp giữa hiệu
lực tối thượng của pháp luật với vai trò tự điều chỉnh của quy phạm xã hội. Một mặt phát
huy vai trò của các quy phạm xã hội (phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo…) trong điều
chỉnh các quan hệ xã hội ở cộng đồng cơ sở, một mặt chuyển hóa các giá trị tích cực đó
vào nội dung quy định pháp luật tương thích .Nhờ đó pháp luật trong nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa vừa tiếp thu tinh hoa lập pháp nhân loại vừa thấm đẫm các giá trị văn hóa,
truyền thống dân tộc. Điều này đã góp phần vào hiệu quả quản lý nhà nước bằng sức mạnh
cưỡng chế cũng như sự tự giác tuân thủ pháp luật của nhân dân với niềm tin nội tâm vào
đạo lý, công bằng và lẽ phải.
Đối với quản lý sức mạnh và quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ xã hội và thuộc
về tất cả mọi người. Để tổ chức quản lý, quyền lực xã hội đó được giao hoặc ủy quyền cho
một nhóm người đại diện thay mặt nhân dân thực hiện bầu cữ cũng như các hoạt động
Trên thực tế, việc tiếp nhận quyền lực nhân dân (thông qua cơ chế dân chủ đại diện)
và sử dụng quyền lực công luôn có xu hướng tha hóa bởi yếu tố lợi ích, chính vì vậy thiết
lập một cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực là vấn đề phải đặt ra để bảo vệ
chủ quyền nhân dân. Để đảm bảo sự hiệu quả và tính linh hoạt của tổ chức bộ máy nhà
nước, Việt Nam tiếp tục nỗ lực hoàn thiện theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, và hiện
đại, với mục tiêu chính là đảm bảo rằng quyền lực nhà nước thực sự thuộc về nh
Quá trình này không chỉ tập trung vào cải thiện cấu trúc tổ chức mà còn chú trọng đến việc
xây dựng cơ chế phân công, phối hợp, và kiểm soát quyền lực nhà nước một cách khoa học và linh hoạt.
Trong bối cảnh thách thức ngày càng phức tạp của thế giới hiện đại, việc đẩy mạnh
các biện pháp phòng ngừa trở nên vô cùng quan trọng. Nhằm đảm bảo tính minh bạch,
minh bạch và trách nhiệm trong hoạt động của tổ chức bộ máy nhà nước, các cơ chế kiểm
soát được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học, với sự đánh giá và giám sát liên tục.
Đặc biệt, việc phòng ngừa và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật, đặc
biệt là tham nhũng, trở thành ưu tiên hàng đầu. Cơ quan chức năng không chỉ tập trung vào
việc phát hiện và xử lý sau khi xảy ra, mà còn chú trọng vào việc đề xuất và thực hi ện các
biện pháp ngăn chặn trước khi xảy ra vi phạm. Ngoài ra, sự tận tâm trong công tác giáo
dục và tạo ra môi trường đạo đức trong tổ chức cũng đóng vai trò quan trọng trong việc
ngăn chặn các hành vi tiêu cực.
Tất cả những nỗ lực này nhằm mục đích tăng cường sự hiệu quả và tính minh bạch
của nhà nước pháp quyền, đồng thời khẳng định cam kết vững chắc của Việt Nam đối với
sự phát triển bền vững, công bằng và nhân quyền.
Với nguyên tắc quyền lực nhà nước phải được kiểm soát, Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam đã thiết lập cơ chế quyền lực nhà nước là thống nhất thuộc về nhân
dân, đồng thời "có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việ
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp". Sự kiểm soát này được thực hiện thông
qua cơ chế nội bộ giữa các cơ quan nhà nước và không thể thiếu cơ chế kiểm soát bên
ngoài từ các thiết chế chính trị xã hội, đặc biệt là sự kiểm soát từ chủ thể nhân dân. Đặc
trưng của hệ thống này là sự mạnh mẽ của dân trí, điều kiện quan trọng để nhân dân có thể
thực hiện quyền làm chủ thông qua việc tham gia trực tiếp, kiểm tra, giám sát tất cả các
khâu: từ xây dựng pháp luật, quyết định chính sách, tổ chức thực hiện cho đến phát hiện
và xử lý vi phạm pháp luật.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam luôn duy trì nhất quán quan điểm và thực tiễn hành động về trách nhiệm quốc gia đối
với cộng đồng quốc tế. Phát huy tinh thần dân chủ và đảm bảo quyền làm chủ của nhân
dân được xem xét là một hướng đi quan trọng, cũng như là mục tiêu cụ thể trong quá trình
xây dựng, hoàn thiện và tăng cường vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam hiện nay.
2.2 Những thành tựu về vai trò của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều thành tựu rất nổi bật trong sự
nghiệp đổi mới đất nước, được thể hiện cả về nhận thức lý luận và thực tiễn. Từ đó đã làm
cho đất nước phát triển cả về chính trị, kinh tế, xã hội, không ngừng nâng cao đời sống v ật
chất, tinh thần nhân dân, khẳng định vị thế đất nước trong đời sống chính trị, kinh tế thế giới.
Mục tiêu, đặc điểm nổi bật, quan điểm chỉ đạo, và hướng phát triển của đất nước,
cùng các cột mốc quan trọng mang tính chất có tổ chức trong quá trình hình thành xã hội
chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang được bổ sung và phát triển
iên tục. Sự nhận thức về chủ nghĩa xã hội và hành trình tiến bộ của Việt Nam đang trở nên
rõ ràng hơn. Mô hình phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay chủ yếu là kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa. Điều này liên kết tăng trưởng kinh tế với việc thúc đẩy tiến bộ và
sự công bằng trong xã hội, nhấn mạnh vai trò quan trọng của con người và đặt nhân dân
vào trung tâm. Sự phát huy tác động tích cực của văn hóa nền tảng tinh thần của xã hội,
là mục tiêu và động lực chính cho quá trình phát triển. Bản chất của Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Chiến lược bảo vệ quốc phòng và an ninh được coi là nhiệm vụ hàng đầu và được
thực hiện liên tục. Đồng thời, quan điểm đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và
phát triển đang được hoàn thiện và nhận thức sâu sắc hơn.
Bên cạnh những thành tựu về mặt lý luận, Việt Nam còn đạt được những thành tựu
to lớn, có ý nghĩa lịch sử, toàn diện trong các lĩnh vực: * Kinh tế xã hội: