-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Pháp luật đại cương (Bản mới cập nhật) - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Mở Hà Nội
Pháp luật đại cương (Bản mới cập nhật) - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương (BLAW0001) 34 tài liệu
Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Pháp luật đại cương (Bản mới cập nhật) - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Mở Hà Nội
Pháp luật đại cương (Bản mới cập nhật) - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (BLAW0001) 34 tài liệu
Trường: Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
1. “Con người khi hoàn thiện là loài động vật tiến bộ nhất, nhưng khi tách rời khỏi luật
pháp và công lý lại là loài động vật xấu xa nhất” – Ěây là nhận định của Aristôt về:
Sự tiến hóa của loài người.
►Vai trò của pháp luật. Bản chất con người.
Sự suy thoái đạo đức xã hội.
2. Anh A là lái xe được cơ quan giao nhiệm vụ trông kho hàng của cơ quan nhưng
đã chiếm đoạt số tài sản này. Anh A phải chịu trách nhiệm về hành vi nào? ► Tham ô tài sản
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi
3. Áp dụng pháp luật là:
Hình thức thực hiện pháp luật của bất cứ tổ chức, cá nhân nào trong xã hội.
►Hình thức thực hiện pháp luật của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Hình thức thực hiện pháp luật của tất cả các cá nhân.
Hình thức thực hiện pháp luật của tất cả các tổ chức.
4. Bà M là Tổng giám đốc công ty. Anh L là con trai bà M hiện làm chuyên viên công tác
cùng cơ quan. Bà M không được bổ nhiệm anh L đảm nhiệm vị trí công tác nào dưới
đây theo quy định của Luật phòng, chống tham nhǜng nĕm 2018?
Truyền thông, quan hệ công chúng.
Giữ chức vụ quản lý về công tác đào tạo, bồi dưỡng.
►Giữ chức vụ quản lý về ký kết hợp đồng cho cơ quan
Giữ chức vụ quản lý trong l nh vự ƿ
c nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế.
5. Biện pháp tác động của nhà nước là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:
Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.
►Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt
động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật.
Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo
quy định của pháp luật.
Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
6. Bộ phận nào giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay?
Các tổ chức, đoàn thể quần chúng
Ěảng cộng sản Việt Nam
Mặt trận tổ quốc Việt Nam
►Nhà nước CHXHCN Việt Nam
7. Bồi thường thiệt hại và yêu cầu lập lại hiện trạng ban đầu là chế tài đối với loại vi phạm nào? ►Vi phạm dân sự. Vi phạm kỷ luật. Vi phạm hành chính. Vi phạm hình sự.
8. Cá nhân không có thẩm quyền không thực hiện hình thức nào? Thi hành pháp luật. ►Áp dụng pháp luật. Sử dụng pháp luật. Tuân thủ pháp luật. lOMoARcPSD|44744371
9. Các hành vi tham nhǜng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyền
hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện không bao gồm:
Ěưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.
►Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Nhận hối lộ Tham ô tài sản
10. Chọn đáp án đúng:
Các hành vi tham nhǜng trong khu vực ngoài nhà nước gồm:
Chọn một câu trả lời: a. Nhận hối lộ; b. Tham ô tài sản;
c. Ěưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.
►d. Tất cả các hành vi đã nêu.
e. Một số hành vi đã nêu.
11. Các hình thức cơ bản của pháp luật gồm:
Tiền lệ pháp và vĕn bản quy phạm pháp luật.
Tập quán pháp và tiền lệ pháp.
►Tập quán pháp, tiền lệ pháp và vĕn bản quy phạm pháp luật.
Tập quán pháp và vĕn bản quy phạm pháp luật.
12. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam được phân biệt với nhau bởi?
►Ěối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.
Phạm vi tác động của ngành luật.
Hệ thống vĕn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật của ngành luật đó.
Cấu trúc của quy phạm pháp luật trong ngành luật đó.
13. Cách thức áp dụng tập quán pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay:
Áp dụng theo thỏa thuận của các chủ thể quan hệ pháp luật
►Áp dụng một cách hạn chế.
Áp dụng như vĕn bản pháp luật.
Áp dụng tùy từng địa phương.
14. Cĕn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật:
►Bao gồm cĕn cứ pháp lý và cĕn cứ thực tế.
Là các quy định của pháp luật về vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật.
Là cấu thành vi phạm pháp luật của chủ thể vi phạm.
Là hành vi vi phạm pháp luật và mức độ nghiêm trọng của hậu quả của hành vi.
15. Cĕn cứ nào phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội khác?
►Ěặc điểm của nhà nước. Hình thức nhà nước. Kiểu nhà nước.
Nguồn gốc nhà nước.
16. Cĕn cứ phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác?
Hình thức của pháp luật
►Ěặc trưng cơ bản của pháp luật. Vai trò của pháp luật
Bản chất của pháp luật
17. Cĕn cứ vào nội dung và vai trò của quy phạm pháp luật thì có thể chia quy phạm pháp luật thành:
Quy phạm pháp luật hiến pháp, quy phạm pháp luật dân sự
►Quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ, quy phạm định ngh a, quy phạm xung đột. ƿ
Quy phạm cho phép, quy phạm bắt buộc và quy phạm cấm đoán.
Quy phạm dứt khoát, quy phạm tùy nghi và quy phạm hướng dẫn. lOMoARcPSD|44744371
18. Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt một người vi phạm giao thông là
hình thức thực hiện pháp luật nào? ►Áp dụng pháp luật. Sử dụng pháp luật. Thi hành pháp luật. Tuân thủ pháp luật.
19. Cấu thành của vi phạm pháp luật không bao gồm:
Chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật.
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
►Quy phạm pháp luật làm cơ sở cho việc xử lý vi phạm.
20. Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:
►Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt
động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật.
Chủ thể và điều kiện cần thực hiện theo quy phạm pháp luật.
Phạm vi quan hệ xã hội nào sẽ được điều chỉnh bởi quy phạm đó.
Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
21. Chọn đáp án đúng nhất:Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân gồm:
► Công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch cư trú ở Việt
Nam. Người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam. Công dân.
Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam.
22. Chọn đáp án đúng nhất:Chủ thể của quan hệ pháp luật là tổ chức gồm:
► Nhà nước; cơ quan, tổ chức nhà nước; các tổ chức phi nhà nước; pháp nhân.
Cơ quan, tổ chức nhà nước. Pháp nhân.
Các tổ chức phi nhà nước.
23. Chọn đáp án đúng nhất:Cơ cấu của quy phạm pháp luật điều chỉnh bao gồm:
► Giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà
nước. Giả định và chế tài.
Quy định và hình thức khen
thưởng. Giả định và quy định.
24. Chọn đáp án đúng nhất:Ěặc điểm của áp dụng pháp luật là:
► Tất cả các đặc điểm trên.
Hai trong ba đặc điểm trên
Áp dụng pháp luật là một trong các hình thức thực hiện pháp luật.
Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính quyền lực nhà nước.
Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính cá biệt, cụ thể đối với từng quan hệ xã hội.
Chọn đáp án đúng:
Tác hại của tham nhǜng là:
Chọn một câu trả lời:
a. Tác hại về xã hội;
b. Tác hại về kinh tế;
►c. Tất cả các tác hại đã nêu.
d. Tác hại về chính trị;
e. Hai trong ba tác hại đã nêu.
25. Chọn đáp án đúng nhất:Ěặc điểm của thực hiện pháp luật là:
► Thực hiện pháp luật phải là xử sự của các chủ thể có khả nĕng nhận thức và điều khiển
hành vi. Thực hiện pháp luật phải là hành vi xác định hay xử sự thực tế của con người.
Hai trong ba đặc điểm trên. lOMoARcPSD|44744371
Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp.
Tất cả các đặc điểm trên.
26. Chọn đáp án đúng nhất:Ěặc điểm của vĕn bản quy phạm pháp luật:
►Tất cả các đặc trưng đã nêu.
là vĕn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành.
Hai trong ba đặc trưng đã nêu.
là vĕn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện.
vĕn bản quy phạm pháp luật được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống.
27. Chọn đáp án đúng nhất:Ěặc trưng của pháp luật là:
► Hai trong ba đặc trưng đã nêu.
Pháp luật có tính hệ thống và tính thống nhất.
Pháp luật có tính chính trị.
Pháp luật có tính quyền lực nhà nước.
Tất cả các đặc trưng đã nêu.
28. Chọn đáp án đúng nhất:Ěiều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân gồm:
►Tất cả các điều kiện trên.
Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sảnđó.
Hai trong ba điều kiện trên.
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Ěược thành lập một cách hợp pháp.
29. Chọn đáp án đúng nhất:Ngh a
ƿ vụ của chủ thể bao gồm xử sự bắt buộc sau:
► Hai trong ba xử sự trên.
Tất cả các xử sự trên.
Chủ thể phải kiềm chế để không thực hiện những hành vi nhất
định. Chủ thể phải thực hiện những hành vi nhất định.
Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các ngh a vụ pháp ƿ lý của mình
30. Chọn đáp án đúng nhất:Quy phạm pháp luật khác quy tắc đạo đức ở điểm cơ bản là:
► Tất cả những điểm trên.
Quy phạm pháp luật là do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Hai trong ba đặc điểm trên.
Quy phạm pháp luật luôn thể hiện ý chí của Nhà nước.
Nội dung của quy phạm pháp luật quy định quyền và ngh a vụ pháp lý ƿ
cho các chủ thể tham gia quan hệ
xã hội do nó điều chỉnh.
31. Chọn đáp án đúng nhất:Quyền chủ thể bao gồm các khả nĕng:
►Tất cả các khả nĕng trên.
yêu cầu các chủ thể khác phải thực hiện những ngh a vụ tư ƿ
ơng ứng phát sinh từ quyền của mình.
Hai trong ba khả nĕng trên.
yêu cầu các chủ thể khác phải chấm dứt những hành vi cản trở việc thực hiện quyền của mình.
tự xử sự theo những cách thức nhất định mà pháp luật cho phép.
32. Chọn đáp án đúng nhất:Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở điểm:
► công cụ để thực hiện và bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của lực cầm quyềntrong l nh vự ƿ c kinh
tế, chính trị và tư tưởng.
công cụ để thực hiện và bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của lực cầm quyền trong l n
ƿ h vực chính trị.
công cụ để thực hiện và bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của lực cầm quyền trong l n
ƿ h vực tư tưởng.
công cụ để thực hiện và bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của lực cầm quyền trong l n ƿ h vực kinh tế.
33. Chọn đáp án đúng nhất:Tính ý chí của quan hệ pháp luật thể hiện ở điểm:
►thể hiện ý chí của Nhà nước và của các chủ thể cụ thể tham gia quan hệ.
thể hiện ý chí của Nhà nước.
thể hiện ý chí của các chủ thể tham gia quan hệ.
thể hiện ý chí của chủ thể có quyền. lOMoARcPSD|44744371
34. Chọn đáp án đúng: Ěặc trưng (đặc điểm) của nhà nước gồm:
► Hai trong ba đặc trưng (đặc điểm) trên.
Tất cả các đặc trưng (đặc điểm) trên.
Nhà nước ban hành pháp luật và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội.
Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội và thực hiện việc quản lý dân cư theo
lãnh thổ. Nhà nước là tổ chức lãnh đạo xã hội.
35. Chọn đáp án đúng: Nguồn của pháp luật là tất cả các hình thức (yếu tố) chứa
đựng hoặc cung cấp cĕn cứ pháp lý cho hoạt động
► của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cǜng như các chủ thể khác trong xã hội. của cơ quan nhà nước
nhà chức trách có thẩm quyền
các chủ thể khác trong xã hội. 36.
Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:
Tư tưởng pháp luật là toàn bộ những... pháp lý.
Chọn một câu trả lời: a. trường phái
b. tư tưởng, quan điểm,
►c. tư tưởng, quan điểm, học thuyết, trường
phái d. học thuyết,
37. Chọn đáp án đúng: Pháp luật có các hình thức cơ bản là tập quán pháp, tiền lệ
pháp (hay án lệ) và vĕn bản quy phạm pháp luật.
► tập quán pháp, tiền lệ pháp (hay án lệ) và vĕn bản quy phạm pháp
luật. tập quán pháp và vĕn bản quy phạm pháp luật.
tiền lệ pháp (hay án lệ) và vĕn bản quy phạm pháp
luật. tập quán pháp và tiền lệ pháp (hay án lệ)
38. Chọn đáp án đúng:Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm có:
►Tất cả các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương.
Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện Kiểm sát khác.
Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác.
Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
39. Chọn đáp án đúng:Các hành vi tham nhǜng trong khu vực nhà nước gồm:
►Tất cả các hành vi đã nêu.
Ěưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ
lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi;
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để
trục lợi; Một số hành vi đã nêu.
40. Chọn đáp án đúng:Các tội phạm tham nhǜng gồm:
► Một trong ba tội đã nêu.
Tội giả mạo trong công tác; Hai trong ba tội đã nêu.
Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản;
41. Chọn đáp án đúng:Các tội phạm tham nhǜng gồm:
► Tất cả các tội đã nêu.
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Một trong số các tội đã nêu. Tội tham ô tài sản. lOMoARcPSD|44744371
42. Chọn đáp án đúng:Cĕn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
► Cĕn cứ pháp lý và cĕn cứ thực tế. Cĕn cứ pháp lý. Cĕn cứ thực tế.
Quy định cụ thể của pháp luật.
43. Chọn đáp án đúng:Cĕn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật là:
► Sự kiện pháp lý. Quy phạm pháp luật. Sự việc thực tế. Sự kiện thực tế.
44. Chọn đáp án đúng:Cĕn cứ pháp lý để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với
chủ thể vi phạm pháp luật là:
► Các qui định pháp luật được các chủ thể tiến hành sử dụng làm cĕn cứ cho tất cả các hoạt động trong
quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lí.
Các quy định pháp luật về vi phạm pháp luật.
Các quy định pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật.
Các quy định pháp luật về thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật.
45. Chọn đáp án đúng:Cĕn cứ thực tế để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với
chủ thể vi phạm pháp luật là:
► Tất cả các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật của chủ thể vi phạm.
Lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật.
Chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật.
Hành vi trái pháp luật và hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
46. Chọn đáp án đúng:Cấu thành của vi phạm pháp luật gồm yếu tố:
►Tất cả các yếu tố đã nêu.
Chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật.
Một số yếu tố đã nêu.
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
47. Chọn đáp án đúng:Chủ thể có quyền ban hành vĕn bản quy phạm pháp luật
ở Việt Nam hiện nay bao gồm
► các cơ quan nhà nước và các cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp
luật. các cơ quan nhà nước ở trung ương.
tất cả các cơ quan nhà nước.
tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị.
48. Chọn đáp án đúng:Cơ cấu của quy phạm pháp luật bảo vệ gồm có hai bộ phận là:
► giả định và chế tài.
giả định và hình thức khen thưởng. quy định và chế tài.
giả định và quy định.
49. Chọn đáp án đúng:Có thể phân loại chức nĕng nhà nước theo
► nhiều cách dựa vào các tiêu chí phân loại khác nhau. cách dựa vào các l n
ƿ h vực hoạt động của nhà nước.
cách dựa vào phạm vi hoạt động của nhà nước.
cách dựa vào tính chất của chức nĕng.
50. Chọn đáp án đúng:Ěặc điểm của vi phạm pháp luật là:
Vi phạm pháp luật phải được thực hiện bằng hành động.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật.
►Tất cả các đặc điểm nêu trên. Sai
Vi phạm pháp luật phải là hành vi của chủ thể có nĕng lực trách nhiệm pháp lý.
Hai trong ba đặc điểm nêu trên. lOMoARcPSD|44744371
51. Chọn đáp án đúng:Ěể thực hiện chức nĕng của mình, nhà nước có thể sử dụng
► Tất cả các hình thức và phương pháp đã nêu.
các hình thức cơ bản là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.
những biện pháp tổ chức - xã hội trực tiếp, những hoạt động tác nghiệp vật chất - kỹ thuật...
Một số hình thức và phương pháp đã nêu.
các phương pháp cơ bản là thuyết phục và cưỡng chế
52. Chọn đáp án đúng:Ěiều kiện để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể độc lập và
chủ động của quan hệ pháp luật là:
►Phải có nĕng lực pháp luật và nĕng lực hành vi pháp luật.
Phải có nĕng lực hành vi pháp luật.
Phải có phẩm chất đạo đức tốt.
Phải có nĕng lực pháp luật.
53. Chọn đáp án đúng:Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật gồm có:
►Tất cả các hình thức nêu trên.
Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật.
Một số hình thức nêu trên.
Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật.
54. Chọn đáp án đúng:Hình thức thực hiện pháp luật có sự can thiệp của nhà nước là:
►Áp dụng pháp luật.
Sử dụng (vận dụng) pháp luật.
Thi hành (chấp hành) pháp luật.
Tuân theo (tuân thủ) pháp luật.
55. Chọn đáp án đúng:Loại vĕn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng ban hành là: ► thông tư. quyết định. nghị quyết. chỉ thị.
56. Chọn đáp án đúng:Loại vĕn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành là: ► nghị định. chỉ thị. quyết định. nghị quyết.
57. Chọn đáp án đúng:Loại vĕn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành là: ► nghị quyết. chỉ thị. thông tư. quyết định.
58. Chọn đáp án đúng:Loại vĕn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành là:
► pháp lệnh, nghị quyết. bộ luật và luật. quyết định. nghị định.
59. Chọn đáp án đúng:Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật gồm các loại:
► Một số loại nêu trên.
Tất cả các loại nêu trên.
Vô ý vì cẩu thả và vì quá tự tin; Cố ý trực tiếp; Cố ý gián tiếp; lOMoARcPSD|44744371
60. Chọn đáp án đúng:Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm các yếu tố:
► Tất cả các yếu tố đã
nêu. Lỗi của chủ thể;
Mục đích vi phạm pháp luật;
Ěộng cơ vi phạm pháp luật.
Hai trong ba yếu tố đã nêu.
61. Chọn đáp án đúng:Mặt khách quan của vi phạm pháp luật gồm các yếu tố:
► Hai trong ba yếu tố đã nêu.
Hậu quả nguy hiểm cho xã hội;
Tất cả các yếu tố đã nêu. Hành vi trái pháp luật; Lỗi của chủ thể;
62. Chọn đáp án đúng:Nếu cĕn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho hội, chủ thể,
khách thể, vi phạm pháp luật được chia thành các loại:
► Một số loại đã nêu.
Tất cả các loại đã nêu. Vi phạm hành chính,
Vi phạm hình sự (tội phạm),
Vi phạm điều lệ Ěảng,
63. Chọn đáp án đúng:Nếu dựa vào giá trị pháp lý thì có thể chia vĕn bản quy
phạm pháp luật của Việt Nam hiện nay thành
► hai loại cơ bản là vĕn bản luật và vĕn bản dưới luật.
vĕn bản của cơ quan quyền lực và vĕn bản của cơ quan quản lý.
vĕn bản của cơ quan ở trung ương và vĕn bản của cơ quan ở địa phương.
vĕn bản của Quốc hội và vĕn bản của Chính phủ.
64. Chọn đáp án đúng:Nguồn của pháp luật gồm có các loại cơ bản là:
► tập quán pháp, tiền lệ pháp (hay án lệ) và vĕn bản quy phạm pháp
luật. tập quán pháp và tiền lệ pháp (hay án lệ)
tập quán pháp và vĕn bản quy phạm pháp luật.
tiền lệ pháp (hay án lệ) và vĕn bản quy phạm pháp luật.
65. Chọn đáp án đúng:Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a
ƿ Việt Nam khác Ěoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở điểm:
►Tất cả những điểm trên.
Hai trong ba điểm đã nêu.
Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia.
Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội và thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ.
Nhà nước ban hành pháp luật và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội.
66. Chọn đáp án đúng:Phần biện pháp tác động của nhà nước trong quy phạm pháp
luật trả lời cho câu hỏi:
►Hình thức khen thưởng nào có thể được hưởng?Hậu quả bất lợi nào có thể phải gánh chịu?
Phải làm gì? Làm như thế nào?
Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?
Ěược làm gì? Không được làm gì?
67. Chọn đáp án đúng:Phần giả định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi:
► Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?
Hình thức khen thưởng nào có thể được hưởng?
Hậu quả bất lợi nào có thể phải gánh chịu?
Ěược làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì?
68. Chọn đáp án đúng:Pháp luật khác với đạo đức ở điểm cơ bản là:
►Tất cả các điểm trên.
Pháp luật có tính quyền lực nhà nước.
Hai trong ba điểm trên. lOMoARcPSD|44744371
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
Pháp luật có tính hệ thống và tính thống nhất.
69. Chọn đáp án đúng nhất:
Thực hiện pháp luật có hình thức là:
Chọn một câu trả lời:
a. Tuân theo (tuân thủ) pháp luật.
b. Sử dụng (vận dụng) pháp luật.
c. Áp dụng pháp luật.
► d. Tất cả những hình thức trên. e.
Thi hành (chấp hành) pháp luật.
70. Chọn đáp án đúng:Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở điểm:
► Hai trong ba điểm trên.
Tất cả các điểm trên.
Pháp luật bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của lực lượng cầm
quyền. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng
cầm quyền. Pháp luật thể hiện ý chí chung của cả xã hội.
71. Chọn đáp án đúng:Tính xã hội của nhà nước thể hiện ở điểm:
► Hai trong ba điểm đã nêu.
nhà nước có nhiều hoạt động vì lợi ích của lượng lượng cầm quyền và bảo vệ quyền lãnh đạo của lực
lượng này Tất cả những điểm đã nêu.
nhà nước là bộ máy cưỡng chế để bảo vệ công lý, công bằng xã hội, bảo vệ trật tự xã hội
nhà nước là bộ máy để tổ chức và quản lý xã hội, nhằm thiết lập, giữ gìn trật tự và sự ổn định của xã hNh.
72. Chọn đáp án đúng:Tính xã hội của pháp luật thể hiện ở điểm:
►Hai trong ba điểm trên.
Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập, củng cố và bảo vệ trật tự xã hội.
Pháp luật là thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của lực lượng cầm quyền. Tất cả các điểm trên.
Pháp luật thể hiện ý chí chung của toàn xã hội và nhằm bảo vệ lợi ích chung của xã hội.
73. Chọn đáp án đúng:Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
► Nhà nước ở vị trí trung tâm và có vai trò đặc biệt quan
trọng. Nhà nước ở vị trí trung tâm.
Nhà nước là một tổ chức thành viên. Nhà
nước có vai trò đặc biệt quan trọng.
74. Chọn đáp án đúng:Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Nhà nước ở vị
trí trung tâm và có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi vì:
► Hai trong ba lý do đã nêu.
Nhà nước có hệ thống pháp luật là công cụ hữu hiệu để quản lý và duy trì trật tự xã hội.
Nhà nước là tổ chức lãnh đạo xã hội.
Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất và có quyền thu thuế.
Tất cả những lý do đã nêu.
75. Chọn đáp án đúng:Vai trò của pháp luật có thể được xem xét dưới góc độ:
►tất cả các góc độ đã nêu. đối với xã hội.
đối với lực lượng cầm quyền. đối với nhà nước.
Hai trong ba góc độ đã nêu.
76. Chọn đáp án đúng:Vĕn bản dưới luật là:
►Các vĕn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước từ Ủy ban thường vụ Quốc hội trở xuống ban hành.
Vĕn bản do Chính phủ ban hành. lOMoARcPSD|44744371
Vĕn bản do các cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành.
Vĕn bản do các cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành.
77. Chọn đáp án đúng:Vĕn bản luật bao gồm:
► Hiến pháp, các đạo luật khác (bộ luật và luật), nghị quyết của
Quốc hội. Hiến pháp và luật.
Hiến pháp, bộ luật và luật.
Bộ luật, luật và nghị quyết của Quốc hội.
78. Chọn đáp án đúng:Xét về bản chất, pháp luật là
►hiện tượng xã hội luôn thể hiện tính xã hội và tính giai cấp.
hiện tượng xã hội chỉ thể hiện tính xã hội. hiện tượng tự nhiên.
hiện tượng xã hội chỉ thể hiện tính giai cấp.
79. Chọn đáp án đúng:Ý thức pháp luật có vai trò quan trọng đối với:
►Việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và việc thực hiện pháp luật.
Việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Việc xây dựng pháp luật.
Việc thực hiện pháp luật.
80. Chọn đáp án đúngNhà nước có
► 5 đặc trưng (đặc điểm)
3 đặc trưng (đặc điểm)
2 đặc trưng (đặc điểm)
4 đặc trưng (đặc điểm)
81. Chọn đáp án đúngXét về bản chất: nhà nước là
► một hiện tượng xã hội luôn thể hiện tính xã hội và tính
giai cấp một hiện tượng xã hội thể hiện tính giai cấp
một hiện tượng tự nhiên
một hiện tượng xã hội thể hiện tính xã hội
82. Chọn từ đúng để hoàn khẳng định: "Tính giai cấp và tính xã hội là … của pháp luật". Nguồn gốc hình thành ►Bản chất. Hình thức Vai trò
83. Chủ quyền quốc gia là thuộc tính không thể tách rời của chủ thể nào? ►Nhà nước Ěảng chính trị Các tổ chức xã hội
Các tổ chức chính trị - xã hội
84. Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân:
Chỉ có công dân Việt Nam.
Gồm công dân Việt Nam và người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam.
Gồm công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam.
►Gồm công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam.
85. Chủ thể của quan hệ pháp luật là tổ chức:
Chỉ có các đảng, tổ chức xã hội
Chỉ có các tổ chức kinh tế.
►Gồm các tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp.
Phải là cơ quan nhà nước.
86. Chủ thể của quan hệ pháp luật là tổ chức:
Chỉ có các đảng, tổ chức xã hội
Chỉ có các tổ chức kinh tế. lOMoARcPSD|44744371
►Gồm các tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp.
Phải là cơ quan nhà nướ
87. Chủ thể của quan hệ pháp luật trong pháp luật Việt Nam là cá nhân:
Chỉ có công dân Việt Nam.
Chỉ gồm công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam.
Chỉ gồm công dân Việt Nam và người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam.
►Gồm công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam.
88. Chủ thể của quan hệ pháp luật:
Chỉ gồm các cá nhân nhất định.
Chỉ gồm các cơ quan nhà nước.
Là tổ chức hoặc cá nhân bất k trong xã hội. Ƕ
►Là tổ chức hoặc cá nhân có đủ những điều kiện do pháp luật quy định.
89. Chủ thể của quan hệ pháp luật:
Chỉ gồm các cá nhân nhất định.
Chỉ gồm các cơ quan nhà nướ
Là tổ chức hoặc cá nhân bất k trong xã hội. Ƕ
►Là tổ chức hoặc cá nhân có đủ những điều kiện do pháp luật quy định.
90. Chủ thể của vi phạm pháp luật là:
►Cá nhân, tổ chức có nĕng lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện hành vi trái pháp luật và có lỗi, xâm hại
đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Các cơ quan nhà nước có chức nĕng quản lý xã hội.
Công dân mang quốc tịch nước sở tại xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật nước đó bảo vệ.
Mọi cá nhân, tổ chức xâm hại đến quan hệ xã hội.
91. Chức nĕng của nhà nước là:
Nhiệm vụ của nhà nước.
►Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trò của nó. Vai trò của nhà nước.
Vai trò và nhiệm vụ của nhà nước.
92. Chức nĕng của nhà nước là:
►Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trò của nó.
Những hoạt động thực hiện nhiệm vụ của nhà nước.
Những hoạt động thuộc vai trò của nhà nước.
Toàn bộ vai trò và nhiệm vụ của nhà nước.
93. Chức nĕng của nhà nước là:
Toàn bộ vai trò và nhiệm vụ của nhà nướ
Những hoạt động thực hiện nhiệm vụ của nhà nướ
►Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trò của nó.
Những hoạt động thuộc vai trò của nhà nướ
94. Cơ cấu của quy phạm bảo vệ:
►Giả định và chế tài Phạm vi và hệ thuộc
Giả định, quy định và biện pháp bảo đảm thực hiện pháp luật
Giả định, quy định và chế tài
95. Cơ cấu của quy phạm điều chỉnh gồm:
►Giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước Phạm vi và hệ thuộc Giả định và chế tài
Giả định, quy định và chế tài
96. Cơ cấu của quy phạm pháp luật:
Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước.
Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài. lOMoARcPSD|44744371
►Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm, quy phạm điều chỉnh khác với quy phạm
bảo vệ và khác với quy phạm xung đột.
Bao gồm hai hoặc ba bộ phận tùy từng quy phạm.
97. Cơ cấu của quy phạm pháp luật:
Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước.
Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài.
Bao gồm ba bộ phận là: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ và quy phạm xung đột.
►Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm.
98. Cơ cấu của quy phạm pháp luật:
Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của
nhà nướ Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài.
Bao gồm ba bộ phận là: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ và quy phạm xung đột.
►Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm.
99. Cơ quan hành chính nhà nước nào có thẩm quyền chung cao nhất ở địa phương? Hội đồng nhân dân Kho bạc Ngân hàng Nhà nước ►Ủy ban nhân dân
100. Cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm:
►Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Tất cả các cơ quan nhà nước.
Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
101. Cơ quan quản lý nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm:
►Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Tất cả các cơ quan nhà nước.
Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
102. Cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm:
Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
►Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Tất cả các cơ quan nhà nước.
Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
103. Cơ quan quyền lực nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm:
Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
►Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Tất cả các cơ quan nhà nước.
Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
104. Cơ quan quyền lực nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm:
Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
►Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Tất cả các cơ quan nhà nướ
105. Cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong bộ
máy nhà nước Việt Nam là: Bộ tư pháp
►Viện kiểm sát nhân dân. Quân đội, công an. Cơ quan thanh tra
106. Cơ quan xét xử ở Việt Nam hiện nay bao gồm:
Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. lOMoARcPSD|44744371
Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
►Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp.
Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
107. Cơ quan xét xử ở Việt Nam hiện nay bao gồm:
Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
►Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định
Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
108. Công dân không mua bán trái phép ma túy là hình thức pháp luật nào? Sử dụng pháp luật. Thi hành pháp luật. ►Tuân thủ pháp luật. Áp dụng pháp luật.
109. Công dân kiềm chế không mua bán trái phép ma túy là hình thức pháp luật nào? Áp dụng pháp luật. Sử dụng pháp luật. Thi hành pháp luật. ►Tuân theo pháp luật
110. Công dân thực hiện ngh a
ƿ vụ một cách chủ động, tích cực là hình thức thực hiện pháp luật nào? Sử dụng pháp luật. Tuân thủ pháp luật. Áp dụng pháp luật. ►Thi hành pháp luật.
111. Ěặc điểm của áp dụng pháp luật là:
Hoạt động có tính quyền lực nhà nước.
Hoạt động có tính tổ chức rất cao.
Hoạt động nhằm cá biệt hóa các quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ
chức cụ thể. ►Tất cả các phương án đều đúng
112. Ěặc điểm của trách nhiệm pháp lý là:
Loại trách nhiệm do pháp luật quy định.
Luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước và luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu..
Phát sinh khi có vi phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật
quy định. ►Tất cả các phương án đều đúng
113. Ěặc điểm của vĕn bản quy phạm pháp luật là:
Ěược thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống.
►Tất cả các phương án đều đúng
Vĕn bản có chứa đựng các quy phạm được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Vĕn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành theo một
trình tự thủ tục nhất định.
114. Ěặc trưng của pháp luật là:
Có tính quy phạm phổ biến.
Có tính xác định về hình thức.
Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
►Tất cả các phương án đều đúng
115. Ěiểm giống nhau giữa hành vi pháp lý và sự biến pháp lý: Có dấu hiệu ý chí. Không có ý ngh a ƿ pháp lý.
►Có ý ngh a pháp lý. ƿ
Không có dấu hiệu ý chí. lOMoARcPSD|44744371
116. Ěiểm khác biệt của hình thức áp dụng pháp luật so với các hình thức thực hiện pháp luật khác: Tính cưỡng chế ►Tính tổ chức Tính thụ động Tính chủ động
117. Ěiểm khác biệt của quy phạm pháp luật so với các loại quy phạm xã hội khác:
Quy phạm pháp luật là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của conngười.
Quy phạm pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng xử sự cho mọi người trong xã hội.
►Quy phạm pháp luật luôn thể hiện ý chí của nhà nước.
Quy phạm pháp luật được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống cho đến khi nó bị sửa đổi, thay thế hoặc bãi bỏ
118. Ěiều 59 Bộ luật Hình sự nĕm 2015 quy định: “Người phạm tội có thể được miễn
hình phạt nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Ěiều 54 của Bộ
luật này mà đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn
trách nhiệm hình sự.”. Quy phạm pháp luật này được trình bày theo cách nào?
Trong một điều của một vĕn bản quy phạm pháp luật được trình bày một hoặc nhiều quy phạm pháp luật.
Các bộ phận của một quy phạm được trình bày trong cùng một điều, khoản của một vĕn bản quy phạm
pháp luật Các bộ phận chứa đựng nội dung của một quy phạm pháp được trình bày trong các điều khoản
khác nhau của các vĕn bản quy phạm pháp luật khác nhau.
►Các bộ phận của một quy phạm pháp luật được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một
vĕn bản quy phạm pháp luật.
119. Ěối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự là:
Quan hệ chấp hành và điều hành.
Quan hệ giữa các thương nhân với mục đích sinh lời.
Quan hệ về quản lý hộ khẩu, hộ tịch.
►Quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân.
120. Ěối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp là:
Các quan hệ quản lý phát sinh giữa chủ thể quản lý với đối tượng bị quản lý.
Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân.
►Các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất và là nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội.
Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước.
121. Ěối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa:
Cơ quan công an và Tòa án.
Cơ quan thi hành án và người bị hại
Người phạm tội và người bị hại
►Nhà nước và người phạm tội.
122. Ěối tượng điều chỉnh của ngành luật hôn nhân và gia đình là:
►Các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh giữa các thành viên trong gia đình.
Các quan hệ quản lý phát sinh giữa chủ thể quản lý với đối tượng bị quản lý.
Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân.
Các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất và là nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội.
123. Ěối tượng điều chỉnh của ngành luật tố tụng dân sự là :
Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân.
Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính.
►Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với nhau, với các đương sự và giữa các đương sự với nhau.
Quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm.
124. Ěối tượng điều chỉnh của ngành luật tố tụng hình sự là :
Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính.
Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với nhau, với các đương sự và giữa các đương sự với nhau. lOMoARcPSD|44744371
►Quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
Quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm.
125. Ěộng cơ vi phạm pháp luật là:
Diễn biến tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
►Ěộng lực tâm lý bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật.
Lợi íchvật chất hoặc tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
Thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội.
126. Dựa trên cĕn cứ nào để phân chia vĕn bản quy phạm pháp luật thành vĕn
bản luật và dưới luật? Tên gọi của vĕn bản L nh vự ƿ
c mà vĕn bản điều chỉnh.
►Giá trị pháp lý của vĕn bản.
Cơ quan ban hành vĕn bản.
127. Dựa trên cơ sở nào để phân loại các loại vi phạm pháp luật?
Mức độ lỗi của hành vi.
Nĕng lực trách nhiệm của chủ thể.
Tính trái pháp luật của hành vi.
►Tính chất, mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật.
128. Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:
Biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.
Biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động
nhất định hoặc khi vi phạm pháp luật.
►Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự
theo quy định của pháp luật.
Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
129. Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:
Biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.
Biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động
nhất định hoặc khi vi phạm pháp luật.
►Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà chủ thể pháp luật phải xử sự theo quy định của pháp luật.
Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
130. Hành vi có điểm gì khác biệt so với sự biến?
Hành vi có ý ngh a pháp lý. ƿ
Hành vi không có ý ngh a pháp lý. ƿ
►Hành vi phụ thuộc vào ý chí của con người.
Hành vi không có dấu hiệu ý chí.
131. Hành vi đưa hối lộ cho công chức nước ngoài, công chức của tổ chức quốc
tế công diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam bị xử lý như thế nào?
Theo quy định của tổ chức quốc tế.
Chỉ xử lý theo quy định của nước mà người đó mang quốc tịch.
►Xử lý theo Bộ luật hình sự Việt Nam.
Ěược miễn trừ trách nhiệm pháp lý
132. Hành vi nào sau đây không phải là hành vi tham nhǜng?
Nhận hối lộ; đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.
►Không thực hiện kịp thời trách nhiệm giải trình
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. Tham ô tài sản.
133. Hành vi pháp lý có điểm gì khác biệt so với sự biến pháp lý? Có ý ngh a pháp ƿ lý.
Không có dấu hiệu ý chí. lOMoARcPSD|44744371 Không có ý ngh a ƿ pháp lý.
►Phụ thuộc vào ý chí của con người
134. Hiện nay, vĕn bản quy phạm pháp luật nào là cơ sở pháp lý chủ yếu cho tổ
chức và hoạt động của UBND và HĚND các cấp?
Luật tổ chức HĚND và UBND.
Luật tổ chức Chính phủ.
►Luật tổ chức chính quyền địa phương. Hiến pháp 1992.
135. Hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng là:
►Là hoạt động có tính quyền lực nhà nước.
Thực hiện bằng cách không hành động.
Thực hiện pháp luật một cách thụ động.
Trao quyền thỏa thuận, lựa chọn cho các bên tham gia quan hệ pháp luật.
136. Hình thức cơ bản của pháp luật bao gồm:
Tập quán pháp và tiền lệ pháp.
Tập quán pháp và vĕn bản quy phạm pháp luật.
►Tập quán pháp, tiền lệ pháp và vĕn bản quy phạm pháp luật.
Tiền lệ pháp và vĕn bản quy phạm pháp luật.
137. Hình thức thực hiện chức nĕng của nhà nước gồm có:
Các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý.
►Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức ít hoặc không mang tính pháp
lý Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức không mang tính pháp lý.
Các hình thức mang tính pháp lý.
138. Hình thức thực hiện chức nĕng của nhà nước gồm:
Các hình thức cưỡng chế và thuyết phục
Các hình thức mang tính chính thống và không chính thống.
►Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức ít hoặc không mang tính
pháp lý Các hình thức mang tính tổ chức và hướng dẫn
139. Hình thức thực hiện pháp luật nào cho phép chủ thể có thể thực hiện hoặc
không thực hiện quyền của mình? Áp dụng pháp luật. ►Sử dụng pháp luật. Thi hành pháp luật. Tuân thủ pháp luật.
140. Hoạt động áp dụng pháp luật có thể được tiến hành:
Chỉ khi có sự yêu cầu của các chủ thể pháp luật.
Chỉ khi có vi phạm pháp luật xảy ra trong thực tế.
Chỉ khi xảy ra tranh chấp về quyền và ngh a
ƿ vụ pháp lý giữa các chủ thể mà họ yêu cầu nhà nước can thiệp.
►Trong nhiều trường hợp khác nhau khi cần có sự can thiệp của nhà nước.
141. Hoạt động nào chỉ có Nhà nước mới có quyền thực hiện? Phát hành trái phiếu. ►Thu thuế. Thu phí. Thu lệ phí.
142. Hoạt động nào thuộc chức nĕng đối ngoại của nhà nước?
Xây dựng chính sách đối ngoại
►Ěàm phán ký hiệp định thương mại
Bổ nhiệm chức danh Bộ trưởng Bộ ngoại giao
Xây dựng sân bay quốc tế lOMoARcPSD|44744371
143. Hoạt động nào thuộc chức nĕng đối nội của nhà nước?
►Xây dựng sân bay quốc tế Bảo vệ Tổ quốc
Tham gia các tổ chức quốc tế
Ký kết hiệp định thương mại
144. Hội đồng nhân dân:
Là cơ quan công tố ở địa phương.
Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương.
►Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
Là cơ quan xét xử ở địa phương.
145. Khách thể của hành vi trộm cắp tài sản là:
Chủ sở hữu tài sản bị trộm.
Diễn biến, tình tiết của vụ trộm
►Quyền sở hữu tài sản.
Tài sản bị trộm cắp.
146. Khách thể của vi phạm pháp luật là:
Những gì mà các bên chủ thể cùng hướng tới khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Những lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được.
►Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
147. Khách thể của vi phạm pháp luật là:
Những gì mà các bên chủ thể cùng hướng tới khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Những lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt đượ
►Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
148. Khái niệm đầy đủ về hành vi tham nhǜng?
►Tham nhǜng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Tham nhǜng là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khĕn, phiền hà của người có chức vụ,
quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
Tham nhǜng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi.
Tham nhǜng là hành vi của cán bộ, công chức nhà nước đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
149. Khẳng định đúng về chuyển đổi vị trí công tác nhằm phòng ngừa tham nhǜng
Không chuyển đổi vị trí công tác đối với S quan, hạ s ƿ quan nghiệp vụ, s ƿ quan, hạ s ƿ
quan chuyên môn kỹ ƿ
thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân
►Việc chuyển đổi vị trí công tác phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Chuyển đổi vị trí công tác phải được thực hiện theo nguyên tắc bí mật của tổ chức
Không chuyển vị trí công tác đối với cán bộ, công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý và viên chức
trong cơ quan, tổ chức
150. Khẳng định SAI về hành vi tham nhǜng:
Chủ thể tham nhǜng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao
►Hành vi tham nhǜng chỉ xảy ra trong cơ quan nhà nước
Ěộng cơ của hành vi tham nhǜng là vì vụ lợi
Chủ thể tham nhǜng là người có chức vụ, quyền hạn
151. Loại quy phạm xã hội nào có sức mạnh cưỡng chế nhà nước? Quy phạm chính trị. Quy phạm đạo đức. Quy phạm tôn giáo.
►Quy phạm pháp luật.
152. Loại vĕn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân ban hành là: ► quyết định. nghị quyết. lOMoARcPSD|44744371 chỉ thị. thông tư.
153. Lỗi của chủ thể là:
Thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội.
Ěộng lực tâm lý bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật.
Mục đích sai trái mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
►Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
154. Luật Phòng chống tham nhǜng 2018 quy định việc tặng quà của cơ quan, tổ
chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào?
►Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng tài chính công, tài sản
công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết
khác theo quy định của pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được sử dụng tài chính công, tài sản công làm
quà tặng vì mục đích từ thiện tùy theo nhu cầu và điều kiện thực tế
Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn tuyệt đối không được sử dụng tài chính
công, tài sản công làm quà tặng
Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng.
155. Luật Phòng, chống tham nhǜng nĕm 2018 có hiệu lực khi nào?
►Từ ngày 01 tháng 7 nĕm 2019.
Từ ngày 02 tháng 7 nĕm 2019.
Từ ngày 01 tháng 8 nĕm 2019.
Từ ngày 02 tháng 8 nĕm 2019.
156. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là:
Các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật.
Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Các tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật.
►Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật.
157. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
Bao gồm chủ thể và động cơ vi phạm pháp luật của chủ thể.
Bao gồm chủ thể và lỗi của chủ thể.
Bao gồm hành vi trái pháp luật, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
Bao gồm lỗi của chủ thể, động cơ và mục đích vi phạm pháp luật.
158. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là:
Các tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật.
Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật.
►Các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật.
Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
159. Một cĕn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật là:
Các yếu tố cấu thành. Khách thể. Nội dung. ►Sự kiện pháp lý
160. Một dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật: ►Hành vi xác định. Mặt khách quan. Khách thể. Sự biến rõ ràng.
161. Một tổ chức có thể được công nhận là pháp nhân khi:
Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
Ěược thành lập một cách hợp pháp và có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật nhất định một cách độc lập.
►Tất cả các phương án đều đúng lOMoARcPSD|44744371
162. Mục đích vi phạm pháp luật là:
►Kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
Nhận thức của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội.
Nhu cầu thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật.
Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
163. Nĕng lực hành vi pháp luật của chủ thể:
►Là khả nĕng của chủ thể được nhà nước thừa nhận bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực
hiện các quyền và ngh a vụ pháp lý của mình. ƿ
Là khả nĕng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và ngh a vụ ƿ
pháp lý trong quan hệ pháp luật.
Là nĕng lực mà cá nhân nào cǜng có.
Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.
164. Nĕng lực hành vi pháp luật của chủ thể:
►Là khả nĕng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và
thực hiện các quyền và ngh a vụ pháp lý ƿ của mình.
Là khả nĕng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và ngh a vụ ƿ
pháp lý trong quan hệ pháp luật.
Là nĕng lực mà cá nhân nào cǜng có.
Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.
165. Nĕng lực pháp luật của chủ thể:
Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định.
Là khả nĕng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực
hiện các quyền và ngh a vụ pháp lý của mình. ƿ
►Là khả nĕng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và ngh a
ƿ vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật.
Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.
166. Nĕng lực pháp luật của chủ thể:
Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định.
Là khả nĕng của chủ thể bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và ngh a vụ ƿ pháp lý của mình.
►Là khả nĕng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và ngh a
ƿ vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật.
Luôn phụ thuộc vào điều kiện nhận thức của cá nhân.
167. Nĕng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể là:
►Khả nĕng mà pháp luật quy định cho chủ thể phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Khả nĕng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và ngh a vụ pháp lý. ƿ
Khả nĕng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực
hiện các quyền và ngh a vụ pháp lý của mình. ƿ
Khả nĕng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
168. Người có chức vụ là:
►Người làm việc trong cơ quan nhà nước; Người làm việc trong doanh nghiệp nhà nước; Người làm việc
trong cơ quan, doanh nghiệp ngoài nhà nước.
Người làm việc trong cơ quan, doanh nghiệp ngoài nhà nước.
Người làm việc trong doanh nghiệp nhà nước
Người làm việc trong cơ quan nhà nước
169. Người có chức vụ, quyền hạn làm việc tại một số vị trí liên quan đến l n ƿ h
vực nào dưới đây không phải định k
Ƕ chuyển đổi vị trí công tác? Tổ chức cán bộ.
►Bộ phận truyền thông, đối ngoại.
Quản lý tài chính công, tài sản công, đầu tư công.
Trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác.
170. Người đi sĕn thú bắn nhầm vào người đi làm nương. Ěây là hành vi vi phạm
pháp luật thuộc loại lỗi nào? Cố ý trực tiếp Vô ý vì quá tự tin Cố ý gián tiếp ►Vô ý do cẩu thả lOMoARcPSD|44744371
171. Nhà nước có vị trí như thế nào trong hệ thống chính trị nói chung?
►Giám sát, phản biện. Trung tâm. Ěiều phối. Lãnh đạo.
172. Nhà nước là công cụ bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trên các l n ƿ h vực:
►Kinh tế, chính trị, tư tưởng
Kinh tế, vĕn hóa, giáo dục
Chính trị, vĕn hóa, xã hội
Tư tưởng, vĕn hóa, xã hội 173. Nhà nước là:
Một tổ chức xã hội.
Tổ chức của những người cùng mục đích, chính kiến, lý tưởng.
Tổ chức của toàn thể nhân dân.
►Tổ chức quyền lực công đặc biệt. 174. Nhà nước là:
Một tổ chức chính trị - xã hội.
Một tổ chức chính trị đặc biệt
Tổ chức của toàn thể nhân dân.
►Tổ chức quyền lực công đặc biệt.
175. Nhà nước quản lý dân cư theo: Ěộ tuổi
►Ěơn vị hành chính lãnh thổ Giới tính
Mục đích, chính kiến, lý tưởng
176. Nhà nước quản lý dân cư theo:
►Ěơn vị hành chính lãnh thổ Huyết thống
Nghề nghiệp, vị trí xã hội Nơi sinh
177. Nhà nước ra đời do sự tác động của nguyên nhân nào? ►Kinh tế và xã hội Nhận thức và chính trị Kinh tế và vĕn hóa Chính trị và xã hội
178. Nhận định đúng về hành vi hối lộ:
Việc nhận hối lộ phải là nhận trực tiếp
Hành vi nhận hối lộ phải thực hiện sau khi làm một việc cho người đưa tiền
của Việc mà người đưa hối lộ và người nhận hối lộ thoả thuận làm phải trái
pháp luật ►Việc nhận hối lộ có thể là nhận trực tiếp hoặc qua trung gian
179. Nhận định đúng về Tòa án nhân dân các cấp:
Là cơ quan công tố của nước ta.
Là cơ quan quản lý nhà nước.
Là cơ quan quyền lực nhà nước.
►Là cơ quan xét xử của nước ta.
180. Nhận định đúng vể vị trí của cơ quan Hội đồng nhân dân:
Là cơ quan công tố ở địa phương.
Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương.
►Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
Là cơ quan xét xử ở địa phương.