Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội học phần Lý luận chung

Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
PHÁP LUT TRONG HTHNG CÔNG C
ĐIU CHNH QUAN HXÃ HI
1. Khái nim điu chnh quan hxã hi
Điu chnh mt thut ngHán Vit, trong đó, điu” ch scân
nhc, thêm, bt làm cho phù hp; “chnh” sa đi, un nn, làm cho ngay
ngn
1
, Tđin Tiếng Vit gii thích, điu chnh “sa đi, sp xếp li ít nhiu
cho đúng hơn, cân đi hơn”
2
.
Trong sphát trin tnhiên ca đi sng hi, bên cnh nhng mi
quan hcn thiết, có ích cho xã hi thì cũng luôn tn ti cnhng mi quan h
không ích, thm chí có hi cho trt tchung. Đduy trì n đnh, trt txã
hi đòi hi các mi quan htrong xã hi phi được điu chnh, nhm khuyến
khích, to điu kin cho nhng quan hhi có li cho đi sng cng đng
được tn ti và phát trin, ngăn chn đi ti loi bnhng mi quan h
cng đng không mong mun. Điu chnh quan hxã hi vic sdng các
công cđtác đng n c quan hhi, làm cho chúng trnên thay đi
phát trin theo nhng mc đích, đnh hưng nht đnh, nhm duy trì bo v
trt txã hi.
Điu chnh quan h xã hi thc cht là điu chnh hành vi ca các ch
th tham gia quan xã hi đó, làm thay đi hành vi ca h. Trong cuc
h
sng, mi ngưi đu không thtn ti mt cách bit lp mà phi tham gia vào
các mi quan hvi người khác, to nên hthng các mi quan hxã hi vô
cùng phc tp, đan xen chng cht vi nhau. Khi tham gia vào các mi quan h
hi thì mi hành vi ca ngưi này đu thnh hưởng đến li ích ca
ngưi khác cũng như ca c cng đng. Trong điu kin đó, đđm bo li ích
ca mi thành viên ng như sự ổn đnh, trt tca xã hi, đòi hi xsca
mi người trong các mi quan h xã hi phi da trên nhng chun mc nht
đnh, theo nhng khuôn mu nht đnh. Nói cách khác, chkhi tham gia vào các
mi quan h hi thì hành vi ca các chthmi có thbđt trưc nhu cu
cn phi đưc điu chnh. Khi nn sng trong điu kin riêng r, không tham
gia vào mi quan hvi người khác thì hành
vi ca h cũng không có kh năn nh hưởng đến li ích ca ai. Trong g
trường hp này, không xut hin nhu cu điu chnh hành vi ca h.
Công cđiu chnh các mi quan hhi là các loi qui phm xã hi.
Chúng được coi là khuôn mu, hình, chun mc cho hành vi ng xca
các ch thkhi htham gia vào nhng mi quan hxã hi nht đnh.
1
Phan Ngc, Mo gii nghĩa tn Vit và cha li chính t, Nxb Thanh niên, H. 2000, tr.161.
lOMoARcPSD|36215 725
1
2
Tđin Tiếng Vit, Nxb Đà nng, 1997, tr. 310.
lOMoARcPSD|36215 725
2
Nói cách khác, các mi quan h hi đưc điu chnh bng cách xác đnh cách
thc x scho các chthquan hhi đó, qui đnh quyn, nghĩa v
cho h, qui đnh cho h nhng vic được làm, nên làm, cn phi làm hay
không được làm
2. Hthng công cđiu chnh quan hxã hi
Các quan hxã hi rt phong phú, đa dng và phc tp, bi vy, đ
điu chnh chúng mt cách có hiu qu, cn phi có nhiu công ckhác nhau,
bao gm pháp lut chế quan phương), đo đc, phong tc tp
(thqn, tín điu tôn giáo, llàng, hương ước, lut tc, qui đnh ca các t
chc hi…(thchế phi quan phương). Các công cnày va sđc lp,
va sràng buc, phthuc ln nhau, hp thành hthng công cđiu chnh
các mi quan hxã hi.
Ngày nay, nhìn chung các nhà khoa hc đu tiếp cn khái nim pháp lut
theo nhiu cp đ. Theo nghĩa hp, pháp luththng qui tc xsmang
tính bt buc chung cùng “các nguyên tc, đnh hướng, mc đích pháp lut”
2
,
do nhà nưc ban hành đđiu chnh các quan hxã hi. Theo nghĩa rng, pháp
lut đưc xem xét ct“đu vào, đu ra, cpháp lut trng thái tĩnh
trng thái đng
3
, theo đó, pháp lut tn ti phát trin trên cba lĩnh vc:
“hthng qui phm pháp lut, tư tưng pháp lut, ý thc pháp lut và văn hóa
pháp lut, thc tin pháp lut (trong các hình thc thc hin pháp lut, các
quan hpháp lut)”
4
. Theo cách tiếp cn này, pháp lut được hiu rt rng, đó
không chhthng pháp lut thc đnh, nó còn được nhn thc ctrên bình
din ý thc pháp lut, ctrên bình din thc tin thc hin pháp lut.
Đo đc là mt khái nim hết sc phc tp, khái nim y va hết sc
phbiến trong dân gian, va đm đc cht hc thut, bi vy đưc hiu
theo nhiu cách khác nhau trong nhng thi gian, không gian, đi tượng khác
nhau. Trong đi sng hàng ngày, đo đc
5
thường đưc đng nht vi ý thc
đo đc cá nhân, đó là đc hnh, phm hnh ca con người, nhng nét
đp, nết tt, nhng “phm cht tt đp ca con ngưi do tu dưỡng theo nhng
tiêu chun đo đc xã hi mà có”
6
. Trong khoa hc, trước hết, đo đc được
hiu tng th nhng quan nim, quan đim vchân, thin, m, nghĩa v,
danh d… (trong đó ct lõi là điu thin) cùng nhng qui tc xsđược hình
2
Lê Minh m, Xây dng và hoàn thin hthng pháp lut Vit Nam nhng vn đlý lun và thc tin,
Nxb Công an nhân dân, H. 2003, tr.11.
3
Hoàng ThKim Quế, Quan nim v pháp lut, mt vài suy nghĩ, Tp chí nhà nước pháp lut, s6/2006,
tr.11.
4
Hoàng ThKim Quế, sđd, tr.11.
5
Nhiu khi còn nói tt là đc đphân bit vi tài là năng lc, trình đ, tài năng.
6
Tđin Tiếng Vit, Nxb Đà nng, 1997, tr. 280.
lOMoARcPSD|36215 725
thành trên cơ snhng quan nim, quan đim đó nhm điu chnh hành vi, ng
xca con người, chúng được thc hin bi lương tâm, tình
cm cá nhân và sc mnh ca dư lun xã hi. Đo đc không ch nhng qui
tc đi nhân, xthế, nó còn là các chun mc đmi ngưi t tu thân,
dưỡng tâm, rèn luyn tính cách theo nhng đnh hưng giá trnht đnh
7
.
Chính vy, đo đc công cđiu chnh quan trng bc nht đi vi các
quan hxã hi. Theo nghĩa rng, khái nim đo đc mang mt dung lượng rt
rng, nó được nhn thc ctgóc đý thc (ý thc đo đc xã hi và ý thc
đo đc nhân), c tc đthchế (nguyên tc, qui tc, chun mc đo
đc), ct góc đthc tin (hành vi đo đc).
Phong tc, tp quán là loi qui phm xã hi rt gn gũi vi con ngưi.
“Phong tc” là mt thut ngHánVit, trong đó “phong” nghĩa gc là gió, “tc”
quen dùng, quen thuc, “phong tc” là thói quen đã ăn sâu vào đi sng
hi, đưc mi người công nhn và làm theo”
8
. Tác gi Thiu Chu gii thích:
b trên giáo hóa kdưới gi là phong, kdưới bt chước btrên gi là tc; ý
i i gì ngưi y nêu ra, người kia ni theo mt cách t nhn, dn dn
thành quen như vt theo g, vn cm theo đó không tbiết
9
. gió lan khp
mi nơi nên phong tc là thói quen phbiến
10
. “Tp
quán” ng là mt thut ngHánVit, trong đó “tpnghĩa là quen, “quán” cũng
có nghĩa quen, “tp quán” tt cnhng gì đã quen thuc, khó đi đi được
11
.
Tp quán là thói quen đã thành nếp trong đi sng xã hi, trong sn xut và sinh
hot thường ngày, được mi người công nhn và làm theo
12
. Như vy, mc dù
được biu đt bng hai khái nim khác nhau nhưng thc cht phong tc hay tp
quán đu chchung thói quen x s, cnh vy, trong đi sng hàng ngày
thường không có sphân bit phong tc vi tp quán, chúng thường được gi
chung phong tc tp quán
13
. Phong tc, tp quán mang tính cng đng, n tc,
đa phương, vùng min rt nét. Vit Nam, các phong tc, tp quán được
biu hin cthể ở tng làng, trthành l làng
1
. Bên cnh khái nim phong tc,
7
Trng Dung (chbiên), Giáo trình Đo đc hc Mác Lênin, Nxb Chính trQuc gia, H. 2005, tr. 9.
8
Hoàng Phê (chbiên), Tđin tiếng Vit, Nxb Đà Nng 1997, tr. 869.
9
Thiu Chu, Hán Vit tđin, Nxb Tp HCM, năm 2000, trang 25, 760.
10
Phan Ngc, Mo gii nghĩa tHán Vit và cha li chính t, Nxb Thanh niên, H. 2000, tr. 254.
11
Thiu Chu, sđd, trang 211, 503.
12
Hoàng Phê (chbiên), sđd, tr. 870.
13
Tuy nhiên, cũng có mt stác gicó s phân bit hai khái nim này. Theo đó, phong tc và tp quán mc dù
có nhng đim chung, song tính bt buc ca tp quán không cao, thường chlà nhng vic rt đáng làm theo
nếu không chyếu bdư lun phê phán, dnghhoc ty chay, ngưc li “phong tc có tính bt buc nghiêm
ngt, nhng người vi phm thphi chu nhng hình pht nghiêm khc” (Vai trò ca pháp lut trong đi
sng xã hi, Nxb Chính trquc gia, H. 2008, tr. 182, 183). Tác giBùi Xuân Đính cho rng, tp quán dthay
đi khi điu kin sng thay đi, ngược li phong tc mang tính bo thcao, ít thay đi hoc chm thay đi khi
điu kin sng đã thay đi (Nhng vn đlun thc tin trong vic sdng phong tc tp quán hương
ước ca người Vit trong thc tin xây dng và thc hin pháp lut Vit Nam, chuyên đnghiên cu trong
đtài khoa hc cp BTư Pháp: “Cơ sdliu ca vic son tho lut
lOMoARcPSD|36215 725
tp quán, trong ngôn nghàng ngày còn các thut ng tp tc, tc l, l
tc…, chúng đu ch thói quen ca con người, nhưng không phi riêng ca
mt cá nhân hay gia đình nào, mà là ca mt dân tc hoc mt đa phương, mt
cng đng xã hi.
Mt công c quan trng điu chnh các mi quan hxã hi mang tính t
qun ti các cng đng làng xã hương ưc. Hương ước tn ti nhiu nước
trên thế gii như Vit Nam, Trung Quc, Nht Bn, Hàn Quc, mt s
nước Đông nam Á…
2
. ưc” là mt thut ngn Vit, trong đó “Hương
“hương” là làng, quê; “ưc” là giao kèo, tha thun, qui ưc, hương ước”
nhng nhng giao kèo, tha thun, qui ước ca cng đng làng, nói thôn,
cách khác, hương ước là tng th các qui tc xsđiu chnh các quan h
hi trong phm vi mt thôn, ng. Hương ước có ngun gc tphong tc
tp quán, được hình thành trên cơ sphong tc tp quán ca mi làng,
hình thc thành văn ca phong tuc tp quán nhưng không hoàn toàn đng nht
vi phong tc tp quán. Bên cnh nhng qui đnh được chép li tphong tc
tp quán, trong bn hương ước ca mi làng còn nhng qui đnh do dân làng
đt ra trên cơ s điu kin, hoàn cnh cthca thôn, làng. Đnm ly các
thôn, ng, can thip vào công vic ca thôn, làng, hn chế vai trò tqun, t
trca nó, nhà nước qui đnh thtc phê chun hương
ước và đưa vào đó nhng qui đnh liên quan đến nhà nước. Khác vi phong tc
tp quán, hương ước có qui đnh các bin pháp xpht người vi phm,
tuy nhiên nhà nước chcho phép thôn, làng xpht mt vi phm nhs
thuc nếp sng cng đng, vưt quá gii hn đó, thôn, làng phi trình quan
trên đnhà nước gii quyết. Như vy, có th coi hương ưc như mt b
lut ca thôn, làng
3
, đng thing được xem như “cánh tay ni dài” ca
pháp lut, nó điu chnh các quan hxã hi trong các thôn, làng, nơi chính
quyn trung ương chưa vươn ti đưc. H ươ ng ướ c nh ư là m t s
dung hoà gi a pháp lu t c a nhà n ướ c v i phong t c t p quán
c a thôn, làng . Vit
Vit Nam”, H. 2006, tr. Tác gii Xuân Phái cho rng, phong tc mt loi chun mc được hình thành mt
ch có ý thc được thế htrước truyn dy li mt cách có ý thc, đúng cách, được đm bo thc hin mt
ch khá nghiêm ngt, còn tp quán thì đơn thun chnhng thói quen, lan truyn tphát trong cng đng
(Nhng nguyên tc ca vic áp dng tp quán vào gii quyết các quan hhôn nhân và gia đình, tham lun
trong hi tho do BTư pháp tchc tháng 8/2014 góp ý cho d tho Nghđnh hướng dn thi hành Lutn
nhân và gia đình, tr. 2).
1
Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 2.
2
Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 56.
3
Duy Mn, Hoàng Minh Li, Hương ước làng xã Bc bVit Nam vi Lut làng Kan tô Nht Bn (thế
kXVIIXIX), Vin Shc, H. 2001, tr. 253.
lOMoARcPSD|36215 725
Nam, theo nhiu nhà nghiên cu, hương ước xut hin mun nht vào cui thế
k XV
14
. Dưới chế đphong kiến, các bn hương ước đu qui đnh cách thc
ng x trong các mi quan hthân tc, m ging, tui tác, ngôi th, cách thc
tiến hành các nghi ltín ngưỡng, hiếu, h, khao vng, cách thc tchc cũng
như vai trò ca các thiết chế phưng, hi, giáp... như vic bu ccác chc dch
trong thôn, làng, vic thu thuế, bt lính... Hin nay, nhà nưc khuyến khích c
cng đng dân cư xây dng hương ước mi trên cơ skế tha nhng mt tích
cc ca hương ước cũ cũng như đm bo phù hp vi quy đnh ca pháp lut
hin hành
15
.
Lut tc là mt loi công c quan trng đđiu chnh quan h xã hi.
Hin nay, nhiu xã hi, nhiu tc ngưi trên thế gii vn tn ti và thc hành
lut tc dưi nhngnh thc rt đa dng
3
. Theo nghĩa rng, “lut tc” là tt
nhng qui tc xmang nh cht dân gian, đó là lut ca dân c s
gian
16
. Theo cách hiu này, “lut” là qui tc, “tc” chnhng qui tc xsmang
tính dân gian, nguyên thy, bn đa, không thành văn, hn toàn mang tính cht
khu bit vi lut nhà nước, đi lp vi nhng gì mang tính cht
hàn lâm, sách v
5
. Như vy, lut tc bao gm cphong tc tp quán, llàng…
Theo nghĩa hp
17
, “lut tc” là hình thc sơ khai, tin thân ca lut
pháp và chc tc ngưi thiu strong hi tin giai cp
18
. Theo cách
hi u này, lu t t c nh ng phong t c t p quán có dáng d p c
a pháp lu t, là b ướ c quá đ , là s chuy n ti ế p gi a phong t
c t p quán pháp lu t, là hình th c phát tri n cao c a phong t
c t p quán và là hình th c s ơ khai c a pháp lu t . Chính thế, lut
tc còn được gi là tp quán pháp
8
. Hin nay, mt squc gia trên thế gii,
bên cnh hthng pháp lut chung ca cnước, trong các cng đng dân tc
thiu schm phát trin, lut tc vn tn ti. Lut tc có ni dung tương đi
tng hp, điu chnh mt cách rng rãi các mt ca đi sng cng đng, tcác
quan hvhôn nhân, gia đình, đến các
8
Cn phân bit vi tp quán pháp là mt hình thc, mt loi ngun ca pháp lut (xem chương 12 giáo trình
này).
14
Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 17.
15
Chths 24/1998 ngày 19.6.1998 ca Thtướng chính ph; thông tư liên tch s03/2000 ngày 31.3.2000
ca BTư pháp, BVăn hóa thông tin và Ban thưng trc y ban trung ương mt trn Tquc Vit Nam.
3
Phan Đăng Nht, Nhng vn đlun thc tin ca vic vn dng lut tc trong thc tế Vit Nam,
tr.28, chuyên đnghiên cu trong đi cp bca Btư pháp: “Nhng vn đlun và thc tin vngun
ca pháp lut Vit Nam”, H. 2007.
16
Nguyn Minh Đoan, Vai trò ca pháp lut trong đi sng hi, Nxb Chính trQuc gia, H. 2008, tr. 183.
5
Phan Đăng Nht, Nhng vn đlý lun thc tin ca vic vn dng lut tc trong thc tế Vit Nam,
chuyên đ nghiên cu trong đtài cp BTư pháp: “Nhng vn đlun và thc tin vngun ca pháp
lut Vit Nam, H. 2006, tr. 1.
17
Trong phm vi chương này ca giáo trình, khái nim lut tc được đcp theo nghĩa hp.
18
Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 3.
lOMoARcPSD|36215 725
quan hvshu đt đai, v mua bán, trao đi tài sn, qun lý hành
chính...
1
. Lut tc qui đnh khá da dng các bin pháp xlý ngưi vi phm, bao
gm các bin pháp đtli vi thn linh, t li đi vi dânng, đn bù
cho người b hi…, thm chí k c bin pháp hình
2
. Lut tc còn
bao t
gm c các qui đnh vtrình t, thtc xlý người vi phm, theo đó mi khi
xét xxong, bao gi cũng kèm mt nghi lnhm hòa gii, xóa btranh chp,
thù oán gia các bên vi schng giám ca thn linh và dân làng.
Tín điu tôn giáo mt khái nim chung dùng đchgiáo lý, giáo lut ca
các n giáo, tín ngưỡng ca các cng đng dân cư. Giáo là lý lun, hc thuyết
ca tôn giáo, đó là nhng quan nim, quan đim vthn linh, v
đc tin…, được thhin trong hthng kinh sách ca mi tôn giáo. Giáo
lut (lut giáo hi) hthng qui tc x sca mt tchc tôn go đđiu
chnh các mi quan h trong cng đng tôn giáo đó. Trong các tôn giáo trên thế
gii, Đo Pht, Đo Thiên chúa, Đo Hi nhng tôn giáo ln, tchc
cht ch, có h thng giáo lý, giáo lut đy đ nht. Hthng giáo lý ca Đo
Thiên chúa được thhin trong kinh Cu ưc, kinh Tân ướcHthng giáo
lut ca tôn giáo này được thhin tp trung trong BGiáo Lut (The Code of
Canon Law), được sa đi toàn din nht gn đây vào năm 1983 vi 1752 điu
lut cth. Hthng tín điu ca đo Hi gi là Lut Hi giáo (Shariah) đưc
cha đng bn ngun kinh Coran, Sunna, Idjmá, Qias, trong đó kinh Coran
và Sunna là hai ngun chính. Lut Hi giáo cũng như lut giáo hi ca nhà th
Thiên chúa giáo được coi như pháp lut” ca nhng người theo đo. Tín
ngưng dân gian là nhng quan nim, quan đim vthn linh, vđc tin ca
mt cng đng nht đnh, được lưu
truyn tnhiên trong dân gian thông qua huy n tho i , truy n thuy ế
t , th n ch, được th hin dưới dng tp quán ca cng đng. Đim khác
bit gia tín ngưỡng vi giáo lý, giáo lut ch, n ngưỡng thường mang
tính dân gian, ngưc li go lý, giáo lut thưng mang tính hthng, do các
v giáo chhoc tchc giáo hi xây dng nên, được đưc ghi chép thành kinh
sách, đưc truyn ging các tu vi n , thánh đ ư ng ... Trong xã hi hin
đi, nhìn chung tín ngưỡng dân gian vn tiếp tc tn ti, tham gia mnh m
trong vic điu chnh hành vi con ngưi.
Klut ca mt tchc là tng thnói chung nhng điu qui đnh có
tính cht bt buc đi vi hot đng ca các thành viên trong mt t chc,
1
Hng Sơn, Khái nim, vtrí, vai trò và mt sni dung chính ca lut tc t góc đnghiên cu pháp
lut, tham lun ti hi tho Vai trò ca lut tc trong mi quan h vi pháp lut dân s, Hà Ni tháng 2 năm
2001.
2
Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 3.
lOMoARcPSD|36215 725
đ đm bo tính cht chca tchc đó
19
. Klut ca mt t chc thường
được th hin tp trung trong hiến chương, điu l, ni qui… ca tchc đó,
trong đó bao gm các qui đnh v mc tiêu, tôn ch; cơ cu tchc, cách thc
thiết lp, nhim v, quyn hn ca các cơ quan ca nó; tiêu chun đi
vi thành viên, trình tthtc kết np thành viên, quyn và nghĩa v ca
thành viên; vn đkhen thưởng, k lut đi vi thành viên…
Gia pháp lut, đo đc, phong tc tp qn, tín điu tôn giáo… va có
nhng đim tương đng, va có nhng đim khác bit. Vi tính cht là nhng
công c điu chnh các mi quan hxã hi, pháp lut, đo đc, phong tc tp
quán, tín điu tôn giáo... đu là nhng khuôn mu, mc thưc, mô hình, chun
mc cho hành vi con người. Bên cnh đó, gia pháp lut và đo đc, phong tc
tp quán, tín điu n giáo... skhác bit nhiu khía cnh, nét nht
con đường hình thành, hình thc thhin, bin pháp bo đm thc hin...
3. Vtrí, vai trò ca pháp lut trong hthng công cđiu chnh quan
h hi
Trong hthng công cđiu chnh quan hxã hi, mi công ccó vtrí,
vai trò khác nhau, tùy thuc điu kin kinh tế, chính tr, văn hóa, xã hi, đa lý,
lch s, tôn giáo, tín ngưng… ca quc gia. Trong lch s, mt s quc gia
trên thế gii, có thi k, các chun mc đo đc xã hi hay các qui
đnh trong lut lnhà th ni lên gi vtrí hàng đu trong tn bh
thng công cđiu chnh quan h xã hi. Trung Quc trong sut hàng
nghìn năm, đo đc được coi trng hơn so vi pháp lut. c triu đi phong
kiến Trung quc, tnhà Hán đến nThanh, nn trluôn thng pháp tr, đo
đc ln công c chđo đxác lp và gigìn trt t, k cương xã hi
20
.
Ch trương Đc trtr thành đường li chính trchyếu ca các nhà nước
phong kiến Trung Quc trong hơn hai thiên niên k
21
. c nước Tây Âu thi
k phong kiến, li dng tình hình chưa n đnh ca các quc gia “man tc”
va mi đưc thành lp, nhà th Thn chúa giáo đã giành ly chc năng
chính trvà nh chính, thao túng nhà nước, ln át nnước
22
. Trong thi knày,
thn hcni dung hc tp chyếu trong c trường hc, giáo lý, giáo lut ca
nhà thcó vai trò chi phi hết sc mnh mhành vi ca con người, tcác quan
h trong gia đình đến các quan hkinh tế, chính tr, văn hóa…
19
Hoàng Phê (chbiên), Tđin tiếng Vit, sđd, tr. 500.
20
ĐĐc Minh, Hc thuyết pháp trTrung Hoa cđi, giá tr tham kho trong qun lý xã hi Vit Nam
hin nay, Nxb Chính trnh chính, H. 2013, tr. 142.
21
ThNga, Lun văn thc sĩ lut hc, Trường đi hc Lut Hà Ni, năm 2000, tr.21.
22
Nguyn Gia Phu, Nguyn Văn Ánh, ĐĐình Hãng, Trn n La, Lch sthế gii trung đi, Nxb giáo dc,
H. 2003, tr. 45.
lOMoARcPSD|36215 725
trong xã hi. “Trong tay bn giáo s, chính trlut hc cũng như tt ccác
khoa hc kc vn ch nhng ngành ca thn hc, và nhng nguyênthng
trtrong thn hc cũng được áp dng cho chính tr lut hc. Nhng giáo
ca giáo hi đng thi cũng nhng đnh chính tr nhng đon kinh thánh
cũng hiu lc trước mi tòa án như lut pháp”
23
. Thm chí, có nbác
hc n bđưa ra xét xbthình bi tòa án giáo hi không chu tuân th
tư tưởng ca n th. các quc gia Hi giáo, hthng n điu ca đo Hi
có vai trò đc bit quan trng trong đi sng xã hi, được coi chân lý, đưc
ly làm chun mc cho mi xsca con người. Kinh Coran đưc thiêng
liêng hoá, trnên bt di bt dch và bt kh xâm phm, không mt quyn lc
nào trên thế gii có th thay đi đưc
24
. “Các qui đnh này hoàn toàn đc lp,
không chu schi phi ca bt knhà nước nào”
25
. Thm chí, vai trò ca lut
Hi go quan trng đến mc có ý kiến cho rng, đâu người ta không dùng
đến lut Hi giáo, đó đo Hi không tn ti
26
. Lut Hi giáo điu chnh t
nhng mi quan trong gia đình đến nhng mi quan h vi ng ging, vi
cng đng, nói chung tt ccác mi quan h hi trong đi sng kinh
tế, chính trca quc gia. Đc bit nh hưởng ca lut Hi giáo trong các lĩnh
vc hôn nhân, gia đình, tha kế, hình skhá mnh m
27
. Nói ch khác, lut
Hi giáo điu chnh cvic đo và vic đi. Trong đo Hi thng trquan
đim vhi thn quyn, trong đó nhà nước ý nghĩa chphc vcho tôn
giáo đang thng tr
28
. Chính vì vy, “nhà nước, pháp lut ch th cp bên
cnh tôn giáo đơn gin chcông cđthc hin các qui đnh ca tôn
giáo”
29
. Các đo lut do các nnước ban hành không thlàm thay đi lut
Hi giáo chth điu chnh nhng chi tiết Sharia chưa cthhóa
hoc còn btrng
30
, hoc đ điu chnh cuc sng bên ngoài cng đng
Hi giáo. Mt squc gia như Afghanistan, Pakistan, Arabiasaudi, Yemen,
Oman, Bahrein, Koweit, Qatar… tha nhn tính ti cao ca lut Hi giáo, mi
qui đnh pháp lut đu phi phù hp vi kinh Coran. Mt squc gia như
Marocco, Tunice, Angiery, Iran, Pakistan… còn ghi nhn stuân th các nguyên
tc ca lut Hi giáo trong hiến pháp
31
. Vit Nam, trong điu kin kinh tế
23
MácAnghen, toàn tp, tp 3, Nxb Stht, H. 1986, tr. 45.
24
Réne David: Nhng hthng pháp lut chính trong thế gii đương đi, sđd, tr.340, 347.
25
Michael Bogdan, Lut so sánh, KLUWER NORSTEDTS JURIDIK TANO (Lê Hng Hnh và Dương Th
Hin dch, Sách được dch và xut bn theo s tài trca Sida, H. 2002, tr. 174.)
26
Réne David, Tìm hiu pháp lut quc tế: Nhng hthng pháp lut chính trong thế gii đương đi
(Nguyn Sĩ Dũng và Nguyn Đc Lam dch), Nxb Tp HChí Minh, 2003, tr. 339.
27
Michael Bogdan, sđd, tr.174.
28
Réne David, sđd, tr.339, 340.
29
Giáo trình Lut so sánh, sđd, tr. 353.
30
Michael Bogdan, sđd, tr.177.
31
Réne David, sđd, tr.349.
lOMoARcPSD|36215 725
tiu nông, tcp, ttúc manh mún thi k phong kiến, các quan hhi ch
yếu chdin ra trong phm vi làng xã, phong tc tp quán, l làng, hương ước
vai trò rt quan trng, thm cđng trên lut pháp ca nhà nước, phép
vua thua llàng”. Ngay trong cơ chế kinh tế kế hoch hóa, tp trung, bao cp
trước đây, điu chnh các mi quan hhi ng ch yếu bng mnh lnh
hành chính
32
và các chun mc đo lý
33
.
Tuy nhiên, cùng vi sphát trin ca đi sng, vai trò ca pp lut trong
h thng công cđiu chnh quan hxã hi ngày càng được coi trng, nó ny
càng tr nên thng thế vai trò ca các thchế phi quan phương. Như trên đã đ
cp, lut tc chgivai trò quan trng trong hi tin giai cp. Khi xã hi xut
hin giai cp đu tranh giai cp, lut tc trnên yếu thế, mt bphn ca
được chuyn hóa thành pháp lut, mt b phn bpháp lut loi tr, bphn
còn li tn ti chnhư sh tr, bsung cho pháp lut. Có thi, phong tc
tp quán, llàng, hương ưc chphát huy mnh mvai trò ca nó trong xã hi
tiu nông, tcp, ttúc bi chúng phù hp vi điu kin kinh tế hi ca
làng xã, phù hp vi suy nghĩ và tm nhìn
ca ngưi nông dân tiu nông. Khi nn kinh tế hàng hóa ra đi, ngành
thương nghip xut hin, c quan h xã hi vượt ra khi phm vi làng xã thì
phong tc tp qn, llàng, hương ưc bthu hp phm vi nh hưởng, vai trò
ca nó trong hthng công c điu chnh quan hxã hi b suy gim đáng k.
Đc bit, khi nn kinh tế được ng nghip hóa, hin đi hóa, quá trình đô th
a din ra rng khp, đi sng xã hi sbiến đi nhanh
chóng, giao lưu xã hi din ra trên phm vi quc gia, thm chí quc tế tvai trò
ca phong tc tp quán, llàng, hương ưc chn rt hn chế. c nước Á
Đông chu snh hưởng sâu sc ca Nho giáo, trong hàng thiên niên k, mc dù
Đc trluôn tư tưởng chđo, tuy nhiên trên thc tế, bngoài, công ccai
trvn pp lut. Đó cnh là đường li cai tr“ni Nho ngoi Pháp”, s
kết hp cht chđo đc vi pháp lut, dùng pháp lut đthchế hóa nhng
tư tưởng ca Nho giáo. Nhìn chung trên thế gii, mt khi tôn giáo có s tách
bch vi chính tr, thế quyn thoát ly khi thn quyn t nh hưởng ca tín
điu tôn giáo trong đi sng xã hi bthu hp rt đáng k. Trong điu kin hp
tác, hi nhp quc tế toàn cu hóa, vai trò ca Lut Hi giáo các nước theo
đo Hi cũng đang nhng biến đng mnh m.
nhiu quc gia Hi giáo, mt mt tiếp tc khng đnh sgn bó vi các
nguyên tc ca đo Hi, nhưng mt khác vn tìm cách thích nghi vi pháp lut
trong thế gii hin đi. c nước Trung Á thuc Liên trước đây, các nước
32
Vin nghiên cu nhà nước và pháp lut, Xã hi và pháp lut, Nxb Chính tr quc gia, H. 1994, tr. 255.
33
Đến đi hi VI ca Đng cng sn Vit Nam, tư duy ca Đng có sđi mi, văn kin Đi hi này viết:
“Qun hi bng pháp lut chkhông thchbng đo lý” (Xem, Văn kin Đi hi toàn quc ln thVI,
Nxb Stht, H. 1987, tr.121.
lOMoARcPSD|36215 725
tng thuc đa ca phương Tây, chu nh hưởng ca pháp lut phương Tây
như Malaysia, Bengale, Bc Nigeria, Indonesia, các nưc châu Phi nói tiếng
Pháp, các nước nói tiếng rp…, lut Hi giáo vn tn ti, tuy nhiên, vai trò
ca nó trong hthng công cđiu chnh quan hxã hi đã bhn chế đáng k
so vi trưc kia
34
.
Trong điu kin ngày nay, pháp lut trthành công chàng đu, quan
trng và có hiu qunht, ng ckhông ththay thế đ điu chnh các mi
quan hxã hi, qun lý xã hi. “Pháp lut ni lên là mt công cnhư
“thép”, có hiu lc mang tính uy quyn ca nhà nưc. Pháp lut ht nhân,
givttrung tâm trong hthng các qui tc xã hi”
35
. Pháp lut không đơn
thun công cqun nhà nước, còn được xác đnh công cđmi người
tbo vli ích ca mình; công cđiu chnh các mi quan hgia người vi
người trong cuc sng nhm thiết lp, duy trì, bo vtrt tca đi sng chung.
Nói cách khác, trong điu kin ngày nay, pháp lut không còn được quan nim là ca
riêng nhà nước, nó phi được quan nim mt loi qui tc sinh hot công cng, mt
công cđđiu chnh các mi quan hhi, pháp lut ca chung toàn hi.
Pháp lut luôn “ngtrtrong các mi quan hhi”
3
. Bt kmt thchế hi
phi quan phương nào cũng không thhoán đi vtrí ca pháp lut, càng không th
thay thế cho pháp Pháp lut ngày càng có shin din
lut.
thường xuyên trong cuc sng ca tng nhà, tng người. Thưng tôn pháp lut
trthành nguyên tc ng xca toàn xã hi. Cnhvy, nn chung các n
nước trên thế gii đu sdng pp lut làm công cch yếu đ qun xã
hi. Hiến pháp Vit Nam năm 2013 qui đnh: nnước qun lý xã hi bng pháp
lut.
S dĩ, pháp lut vtrí, vai trò đc bit quan trng như nêu trên bi
vì, so vi các ng cđiu chnh khác, pháp lut thhin nhng ưu thế vượt
tri sau đây:
Mt là, pháp lut có phm vi tác đng rng ln nht. Pháp lut do nhà
nước ban hành, đng thi nó đưc truyn bá, phbiến bng con đường chính
thc thông qua h thng cơ quan nhà nước có thm quyn. Nh đó, pháp
lut có khnăng tác đng đến mi cá nhân, tchc trong xã hi, tác đng đến
mi vùng min, lãnh thca đt nưc. đâu có shin din ca
3
Hoàng ThKim Quế, “Mt sđc đim cơ bn ca pháp lut trong nhà nước pháp quyn”, Tp chí dân ch
và pháp lut, s4/2002, tr. 5.
34
Giáo trình Lut so sánh, sđd, tr. 353.
35
Hoàng ThKim Quế, Pháp lut và đo đc, Nxb Chính trquc gia, H. 2007, tr. 50.
lOMoARcPSD|36215 725
chính quyn, đó có stác đng ca pháp lut. Bi vy, pháp lut có thđiu
chnh các quan hxã hi trên bình din rng ln trên các lĩnh vc ca đi sng.
Hai , pp lut đưc đm bo bng bin pp cưng chế nhà nước,
nhđó nó tính bt buc thc hin đi vi mi người. Trong điu kin xã
hi có skhác bit, thm chí là mâu thun vli ích, mi ngưi đu mun i
li cho riêng mình thì nhng li khuyên, điu răn hay nhng cách xstheo
thói quen... không th phát huy tác dng. Trong điu kin đó, phi dùng
các bin pháp cưỡng chế ca pháp lut mi có ththiết lp được trt t,
mi duy trì được sự ổn đnh ca đi sng. Tt nhiên, sc mnh ca pháp lut
đưc chính là nh sc mnh ca n nưc, sc mnh ca bmáy chuyên
nghip, chuyên môn làm nhim v cưỡng chế. Theo Lênin, nếu
không bmáy nnưc có đy đsc mnh đ đm bo cho pháp lut được
thc hin thì pháp lut cũng chnhư nhng tiếngu trng rng làm rung đng
không khí. Thông qua b máy nhà nước, quyn lc nhà nước tác đng đến mi
nhân, tchc trong hi, bt buc các chthphi phc tùng ý chí ca nhà
nước, vì vy, pp lut mang tính bt buc đi vi mi người. Nói cách khác,
thc hin pháp lut nghiêm chnh là sbt buc đi vi các chth, hoàn toàn
không phthuc vào ý mun chquan ca h. Trước pháp lut, ai ai cũng nht
thiết phi thc hin theo.
Trong khi đó, nhiu thchế phi quan phương không thiết chế
chuyên nghip đđm bo thc hin hoc nếu có thì mt mt, bn thân các thết
chế đó không th sc mnh như nhà nước, mt khác, các bin pháp cưng
chế ca nó cũng không nghiêm khc như cưỡng chế nhà nước, vì vy tính bt
buc ca các thchế phi quan phương nếu có tng không nghiêm ngt như
pháp lut.
Ba là, pháp lut có hình thc xác đnh cht chnht. Trong lch s, pháp
lut nhiu hình thc thhin, tuy nhiên trong xã hi hin đi, pháp lut ngày
càng có xu hướng thhin thành văn. Dưới hình thc này, pháp lut có sxác
đnh mt cách hết sc cht ch. Tính xác đnh cht chvhình thc mt
trong nhng ưu thế vượt tri ca pháp lut so vi các công cđiu chnh khác.
“Trong mi xã hi (mi nước), lut pháp là stng hp duy nht nhng chun
mc, không có “bn sao”, không có phương án hai”
36
.
Pháp lut, bn thân mt hthng, đó mt ththng nht bao gm các qui
phm pháp lut mi liên hmt thiết vi nhau được sp xếp mt cách logic, khách
quan khoa hc. Mi qui phm pháp lut đưc xem như dây mc, cái thy
chun, cái qui, cái c(thước tròn, thước vuông) ca ngưi th, cái
36
Đc Uy (dch), Sai lch chun mc xã hi, tp 1, Nxb Thông tin lý lun, H. 1986, tr. 111.
lOMoARcPSD|36215 725
nh
vic làm đt đưc sngay thng, chính xác”
37
. Ngôn ngpháp lut
thường mt nghĩa, nghĩa, chính xác, không tru tưng, chung chung. Chính
vy, thông qua pp lut, các cá nhân, tchc trong xã hi nm bt được mt
cách đy đ, chính xác và rõ ràng nht c hành vi được phép, các
hành vi bt buc, các hành vi bcm ng như ch thc, trình t, thtc thc
hin chúng… Thông qua pháp lut, các chthbiết được trong điu
kin, hoàn cnh nào, hđược làm , phi làm gì hay không được làm gì, hu
qusphi gánh chu như thế nào nếu làm trái điu đó, tđó có đy đcơ s
đ la chn và thc hin hành vi.
Ngược li, các th chế phi quan phương thưng không có s xác đnh
v hình thc. Phong tc tp qn th hin dưới dng hành vi mu (thc
hành xã hi), đo đc, tín ngưỡng dân gian chyếu được truyn ming dưới
dng tc ng, ca dao... Mc dù tín điu ca các tôn giáo thường được ghi chép
thành kinh sách, được truyn ging trong tu vin, nhà th, tuy nhiên nhìn chung
nhng qui đnh trong đó thường rt khái quát và tru tưng. Chng hn, nhng
qui đnh trong Kinh Coran được th hin dưới dng nhng đon
thơ, khá dài dòng và tương đi tru tượng. Chính vì vy, đnhn thc
thc hin nhng qui tc đó mt cách chính xác, thng nht mt khó khăn rt
ln đi vi mi người.
Bn là, pháp lut d thích ng vi điu kin thc tế ca đi sng xã hi.
Là hình thc pháp lý ca các quan hkinh tế xã hi, vì vy, vcơ bn pháp lut qui
đnh vvn đgì, qui đnh như thế nào, điu đó trước tiên phthuc vào thc trng
ca điu kin kinh tế hi. Khi điu kin kinh tế hi thay đi, pháp lut s
thay đi theo. Chính vy, pháp lut thđáp ng kp thi yêu cu đòi hi ca
cuc sng. Ngược li, đo đc, phong tc tp quán... thưng quá trình hình
thành biến đi k chm chp, nhiu tín điu n giáo đã hình thành cách
ngày nay hàng nghìn năm nhưng không hcó s thay đi, thm chí bt di bt
dch. Nói cách khác, các thchế phi quan phương thường không phn ánh kp
thi sphát trin ca cuc sng. Do đó, chúng không th điu chnh mt cách
kp thi s biến đng ca các quan h xã hi.
Tuy nhiên, bên cnh nhng ưu đim vượt tri, pháp lut cũng có
nhng hn chế nht đnh. Pháp lut không thđiu chnh đưc tt ccác quan
h hi, nhng quan hhi được thiết lp trên cơ stình cm ca con
ngưi pháp lut không điu chnh được. Mt khác, bin pp cưỡng chế nhà
nước không phi khi nào cũng đem li hiu qunhư mong mun. Đi vi nhng
chthtrong nhng điu kin “không còn gì đ mt” thì cưỡng
37
ĐĐc Minh, Hc thuyết pháp trTrung Hoa cđi, giá tr tham kho trong qun lý xã hi Vit Nam hin
nay, Nxb Chính tr Hành chính, H. 2013, tr. 88.
lOMoARcPSD|36215 725
chế chưa hn đã có ý nghĩa đi vi h, kcbin pháp cưỡng chế nghiêm
khc nht. Ngược li, stác đng ca dư lun xã hi (bin pháp đm bo
thc hin ca c thchế phi quan phương) nhiu khi rt tác dng, thm
chí, trưng hp dư lun còn thkhiến người ta x smt cách cc
đoan là ttìm đến cái chết. Nim tin, đc bit nim tin tôn giáo là nhân t
có sc mnh to ln, thúc đy ngưi ta thc hin hành vi mt cách trit đ, tn
tâm, đến cùng.
4. Quan h gia pháp lut vi các công ckhác trong hthngng c
điu chnh quan hxã hi
4.1. Quan hgia pháp lut và đo đc
th nói, bt kì mt hthng pp lut o bao gicũng ra đi, tn
ti phát trin trên mt nn tng đo đc nht đnh. Đo đc như môi
trường cho sphát sinh, tn ti phát trin ca pháp lut, là cht liu làm nên
các qui đnh trong h thng pháp lut. Nhng quan nim, chun mc đo đc
đóng vai trò là tin đtư tưng chđo vic xây dng pháp lut. Ý thc đo
đc cá nhân là nhân tố ảnh hưởng mnh mđến vic thc hin pháp lut. Nó
chính i trưng thun li đtiếp thu, cm nhn thc hin pháp lut.
Người ý thc đo đc tt thường người có thái đtôn trng pháp lut,
nghiêm chnh thc hin pháp lut. Ngược li, chth ý thc đo đc kém
d coi thường pháp lut, vi phm pháp lut. Vai trò ca ý thc đo đc nhân
càng ý nghĩa quan trng trong hot đng áp dng pháp lut ca nchc
trách, khi đưa ra các quyết đnh áp dng pp lut bao gih ng phi tính
đến các quan nim đo đc hi sao cho “đt lí” nhưng cũng “thu tình”.
Ngược li, pháp lut có stác đng trli mt cách mnh mti đo
đc. Pháp lut làng cđtruyn nhng quan đim, quan nim, tư tưởng,
chun mc đo đc, đó chúng nhanh chóng trthành nhng nh
chun mc mang tính bt buc chung đi vi tt cmi ngưi. Pháp lut góp
phn cng c, gigìn phát huy các giá trđo đc xã hi, htr, bsung
cho đo đc, đm bo cho chúng được thc hin nghiêm chnh trên thc tế.
Pháp lut loi trnhng quan nim, tư tưởng, đo đc lc hu, trái vi li
ích giai cp thng tr, li ích chung ca cng đng cũng như tiến bhi.
Pháp lut góp phn ngăn chn sthoái hoá, xung cp ca đo đc; ngăn chn
vic hình thành nhng quan nim đo đc trái thun phong mĩ tc ca dân tc
và tiến b xã hi; góp phn làm hình thành nhng quan nim đo đc mi.
4.2. Quan hgia pháp lut vi phong tc tp quán, lut tc
Phong tc tp quán, lut tc, truyn thng tt đp, nhng yếu tlàm nên
bn sc văn hoá ca mt dân tc luôn là cơ s hình thành nên nhng qui đnh c
th trong hthng pp lut. Đc bit, trong điu kin nn kinh tế tiu nông, t
cp, t c, khép kín, nh hưởng ca phong tc tp quán, lut
tc đến pháp lut càng mnh m. Trong điu kin đó, các quan h xã hi
lOMoARcPSD|36215 725
chyếu din ra trong phm ving xã vi s đan xen chng cht và hết sc bn
cht ca c quan hhuyết thng, hôn nhân, ng ging, kinh tế..., làm cho s
can thip ca nhà nưc đi vi các làng xã trn khó khăn. vy, khi ban
hành pháp lut, nhà nước phi la theo phong tc tp quán, lut tc sao cho pp
lut phù hp vi phong tc tp quán, lut tc
38
. Đây có thđược xem như đc
đim chung ca pháp lut các quc gia tiu nông. Khi pháp
lut phù hp phong tc tp quán, lut tc sddàng đi vào cuc sng nh
thói quen xsca người n. Vi ưu thế gn gũi vi đi sng cng đng,
được ccng đng tha nhn, hình thc th hin li đơn gin, cth, d
tác đng vào nhn thc con người..., nhiu phong tc tp qn,
nhiu qui đnh trong lut tc có ni dung php vi pháp lut có th đưc vn
dng đbsung, htr cho pháp lut trong trường hp thiếu pháp lut, nht là
nhng đa bàn và nhng lĩnh vc mà pháp lut không th vươn ti.
Tuy nhiên, phong tc tp quán, lut tc cũng có thnhân tcn trđi vi
vic thc hin pháp lut, nht trong điu kin kinh tế hi lc hu, chm
phát trin. Chính li sng theo phong tc tp quán, llàng, lut tc nhân t
cn trrt ln đi vi vic thc hin pháp lut.
Ngược li, pháp lut tác đng mnh mđến phong tc tp quán, lut tc.
Pháp lut tha nhn stn ti ca phong tc tp quán, lut tc, khuyến khích
các cng đng phát huy vai trò ca phong tc tp qn, lut tc trong vic điu
chnh các mi quan hxã hi dưi sch đo bi tư tưởng cơ bn ca pháp
lut. Nhà nưc còn có thpháp lut hoá các phong tc tp quán cũng như các
qui đnh trong lut tc có ni dung phù hp vi các gtr đo đc và tiến b
xã hi áp dng cho chính cng đng có phong tc tp đ
quán, lut tc đó, đng thi thiết lp h thng thiết chế pháp lý đ đm bo s
vn hành ca chúng. Chng hn, Vit Nam, thi kthuc Pháp, chính quyn
thuc đa đã thành lp các toà án phong tc đxét xđi vi người dân tc thiu
s. Tham gia xét xtrong các phiên toà này luôn có mt quan tlà ngưi dân
tc thiu s
39
. Bng nhng ch đó, pháp lut đã cng c phong tc tp quán,
lut tc, đnh hướng sphát trin ca chúng theo quĩ
đo ca nhà nưc, đm bo cho chúng được thc hin nghiêm chnh trên thc
tế, qua đó gi gìn, bo lưu và phát huy bn sc văn hoá dân tc.
Pháp lut đóng vai trò quan trng trong vic loi tr nhng phong tc tp
quán, lut tc có ni dung trái đo đc xã hi, lc hu, phn tiến b, cn tr
sphát trin ca cng đng. Tt nhiên, vai trò này ca pháp lut còn phthuc
vào hiu lc và hiu quhot đng ca bmáy nhà nưc, mc đ bám rca
38
Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 5.
39
Phan Đăng Nht, sđd, tr. 67.
lOMoARcPSD|36215 725
phong tc tp quán, lut tc trong đi sng, điu kin kinh tế xã hi ca đa
phương, trình đ dân trí...
4.3. Quan hgia pháp lut vi hương ước
Có th nói vcơ bn, hương ước và pháp lut luôn thng nht vi
nhau, gn bó cht chvi nhau, htrnhau trong vic duy trì trt ttrong
cng đng làng xã. Vit Nam, “Qua xem xét hàng trăm bn hương ước,
đ các loi hình làng, các vùng, được son tho nhiu thế kcho thy,
không có bn hương ước nào có ni dung chmt hai điu khon hoc mt
ý t chng li nhà nước, đi lp mt cách gay gt vi pháp lut”
1
.
Hương ước có s htr không nhtrong vic thc hin pháp lut.
Trong điu kin pháp lut không thqui đnh mt cách c th, chi tiết cho phù
hp vi điu kin ca tng thôn, làng, hương ưc như là mt s tiếp ni
ca pháp lut, là scth hóa, chi tiết hoá pháp lut vào điu kin, hn
cnh ca làng xã. Nh đó, pháp lut có thddàng đi vào đi sng cng
đng. Bng li văn ca hương ưc, các qui đnh khô khan, cng nhc ca
pháp lut trnên đơn gin, dung d, gn gũi vi cuc sng và shiu biết
ca ngưi dân, vì vy nó ddàng đưc người dân tiếp nhn. Đng thi,
hương ưc còn bao hàm nhng qui đnh nhm điu chnh nhng quan hhi
mang tính đc thù ca tng cng đng thôn, làng mà pháp lut chưa hoc không
th vươn ti được.
Ngược li, pháp lut cũng có tác đng mnh mđến hương ước. S
tác đng ca pháp lut đến hương ước thdin ra theo nhiu hướng.
Mt là, pháp lut không tha nhn s tn ti ca hương ưc, cm các làng xã
xây dng hương ưc. Hai là, pháp lut tha nhn stn ti và khuyến khích
các cng đng dân cư xây dng hương ước. Trong trưng hp này, pháp
lut có thc qui đnh vqui trình y dng hương ước, thtc phê chun
ước, đnh hướng vni dung ca nó, tìm cách đưa vào hương
hương ước nhng ni dung li cho nnước. Ba , pp lut không ngăn
cm, nhưng cũng không khuyến khích các cng đng dân cư xây dng hương
15
1
Bùi Xuân Đính, Chuyên đnghiên cu trong đtài khoa hc cp BTư pháp: “Cơ sdliu ca vic son
tho lut Vit Nam”, sđd, tr. 23.
lOMoARcPSD|36215 725
15
ước. Trong trường hp này, pháp lut các qui đnh vkim duyt hương
ước, nếu có nhng qui đnh trái pháp lut, hương ước có thbloi b.
4.4. Quan hgia pháp lut vi tín điu tôn giáo
Mi quan hgia pháp lut vi tín điu tôn giáo là mt mi quan hkhá
phc tp. V cơ bn, tín điu tôn giáo điu chnh các quan htrong cng đng
tôn go. Bên cnh phn “đo”, tín điu tôn giáo điu chnh cphn “đi”.
Trong điu kin tôn go gn lin vi chính tr, nhà nưc nhà th
quan hcht chvi nhau tsphân bit gia pháp lut vi tín điu tôn giáo
thường không rõ ràng. Trong trường hp này, giáo lut được coi như pp lut,
thm chí nhà nước, pháp lut chlà th cp, đng sau go hi và chlà công c
đ thc hin các mc tiêu tôn giáo, pháp lut do nhà nước ban hành phi p
hp vi các tín điu tôn giáo.
Trong điu kin tôn giáo tách bit khi chính tr, thn quyn và chính
quyn đã có stách bch nhau, gia tín điu tôn giáo pháp lut va s
thng nht, va có skhác bit, va có stác đng qua li ln nhau.
Dnhn thy nhiu ni dung trong c tín điu n giáo thng nht vi
pháp lut. Trong nhng trường hp này, nim tin tôn giáo to tin đ
quan trng thúc đy các ch ththc hin nghiêm chnh các qui đnh ca
pháp lut. thnói, nhìn chung các tôn giáo đu shướng thin, khuyên
con ngưi làm điu lành, nh điu ác, mt go dân tt đng thi là mt công
dân tt. Đo đc tôn giáo có nhiu đim phù hp vi tiến b hi. Trong gii
lut ca các tôn giáo nhìn chung đu có nhng qui đnh cm trm cp,i di,
giết người, ngoi tình... Như vy, pháp lut và n điu tôn go cùng tham gia
điu chnh các quan hxã hi, phi hp, htr, bsung cho
nhau đto nên s điu chnh mnh mnht đi vi các quan hhi, xây
dng cuc sng tt đi, đp đo. Bên cnh đó, gia pháp lut và tín điu tôn
giáo cũng có skhác bit, thm chí u thun nhau. Chng hn
giáo lý đo Thiên chúa cm ly hôn, cm áp dng các bin pháp tránh thai..., điu
này mâu thun vi pháp lut ca nhiu nhà nưc. Trong trưng hp đó, n điu
tôn go trthành scn trvic thc hin pháp lut trong các cng đng giáo
dân.
lOMoARcPSD|36215 725
“Vcơ bn, pháp lut không đi lp, không ngăn cm, không loi trn
điu tôn giáo
40
. Pháp lut ca các n nước đu tha nhn và bo h quyn
tdo, tín ngưng tôn giáo ca con người, tha nhn bo hđc tin tôn
giáo, coi đc tin tôn giáo là thng liêng. Pháp lut góp phn gi gìn và phát huy
giá tr ca các tín ngưỡng dân gian th hin nhng giá trtt đp v
16
lch s, văn hoá, đo đc hi. Ngược li, pháp lut nghiêm cm li dng tín
ngưng tôn giáo làm phương hi đến li ích cng đng, quyn và li ích hp
pháp ca cá nhân, tchc; nghiêm cm mi biu hin mê tín, dđoan; nghiêm
cm đo, nghiêm cm vic truyn đc tin và h thng giáo , giáo lut
phn tiến b, trái thun phong m tc đo đc hi. 4.5. Quan hgia
pháp lut vi klut ca các tchc xã hi Quan hgia pháp lut vi k
lut ca các t chc xã hi là biu hin
cthca mi quan hgia nhà nước vi các t chc này. Nhà nước quyn
lc bao trùm hi, tác đng đến mi nhân, tchc trong xã hi. vy,
pháp lut ca n nưc givai trò chi phi đi vi toàn bhthng klut
ca tt ccác t chc xã hi. Các tchc hi chđược thành lp và hot
đng khi pháp lut không cm hoc cho pp. Hiến chương, điu l, ni qui…
ca các t chc hi phi phù hp vi pháp lut. Trong hthng k lut ca
các tchc không đưc qui đnh các quyn và nghĩa vca hi viên trái vi
pháp lut ca nnưc, nh hưng đến vic thc hin quyn nghĩa vcông
dân ca h. Pháp lut th qui đnh vthtc đăng ký và phê duyt ca
nhà nước đi vi hiến chương, điu l các tchc hi, mi qui đnh
trong h thng klut ca chúng nếu trái pháp lut đu b pháp lut loi b.
Klut ca nhiu tchc xã hi có qui đnh nghĩa v ca hi viên
trong vic tuân thnghiêm chnh pháp lut ca nhà nước. Trong trưng hp
đó, klut cac tchc xã hi đã có s kết hp, htrcho pháp lut, đm
bo sđiu chnh mt cách toàn din, có hiu quđi vi các quan hxã hi.
5. Hoàn thin hthng công cđiu chnh quan h xã hi Vit Nam
hin nay
Đxây dng và hoàn thin h thng công cđiu chnh quan h
hi Vit Nam hin nay, mt mt cn hết sc coi trng vai trò ca pháp lut
nhưng mt khác phi nhn thc đúng vai trò, g trca các thchế phi quan
phương. Cn nghiên cu, tiếp thu kinh nghim trong lch sdân tc cũng
như ca các nưc trên thế gii trong vic xlý mi quan hgia pháp lut
40
Nguyn Minh Đoan, Vai trò ca pháp lut trong đi sng xã hi, Nxb Chính trquc gia, H. 2008. Tr. 231.
lOMoARcPSD|36215 725
vi tng công c. Trong đó, cn chú trng mt s khía cnh sau: Mt là, xây
dng và hoàn thin hthng pháp lut
Hthng pháp lut phi toàn din, thng nht, đng b, vi kthut
lp pháp trình đcao. Pháp lut phi phn ánh đúng ý chí, li ích ca nhân
dân, pháp lut phi nhân đo, nhân văn, vì con người, phc vcon người.
Pháp lut phi được xây dng trên cơ sđo đc truyn thng tt đp,
nhng thun phong, mtc ca dân tc. Cn xác đnh đúng đn gii hn tác
đng ca pháp lut, pháp lut không thvà không cn thiết điu chnh tt c
các mi quan htrong xã hi. Các bin pháp x lý ca pháp lut phi phù hp
vi điu kin kinh tế hi trong tng giai đon phát trin ca đt
nước. Điu chnh quan hhi bng pháp lut phi đm bo hiu quvtt
ccác mt chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hi, đi ngoi… cng li. Hai là, xây
dng, hoàn thin các chun mc đo đc
Đo đc nn tng tinh thn ca mi hi. Nhà nưc cn thc
hin đng b các bin pháp gigìn và phát huy các quan nim, chun đ
mc đo đc truyn thng tt đp ca dân tc, loi bnhng quan nim
đo đc lc hu, nn chn sthoái hoá, xung cp ca đo đc, tiếp thu các
chun mc đo đc tiến bca nhân loi. Pháp lut cn qui đnh trách nhim
ca mi cá nhân và thiết chế xã hi trong vic xây dng, hoàn thin các chun
mc đo đc. Phát huy sdng hiu qucác phương tin tng tin đi
chúng, các t chc xã hi nht là tchc tôn giáo, gia đình, nhà
trường, các loi hình văn hóa, ngh thut, các l hi truyn thng, các
nhân có tm nh hưởng ln trong xã hi như các nhà chính tr, các v linh
mc, sư sãi, các nhà giáo, các văn nghsĩ, các già làng, trưởng bn, các vbô
lão… Cn xây dng bng chun mc đo đc, văn hoá đi vi con người
Vit Nam i chung vi ni dung ngn gn, dnhđmi người dù hc
vn thp đu có ththm nhun. Bng này cn đưc trình bày mt cách
trang trng, đt nhng vtrí thích hp nơi công cng đmi ngưi đu d
dàng nm bt và thc hin tt
41
. Khuyến khích xây dng các chun mc đo
đc nghnghip, khuyến khích nông dân, th th công tp hp thành các
phưng, hi, làng ngh, hp tác xã…, trong đó mi thiết chế đu có nhng
chun mc đo đc riêng.
Ba là, gigìn bo lưu các thun phong mtc, đng thi loi bc
phong tc tp quán lc hu, phn tiến b
Cn sưu tm, tp hp hoá c phong tc, tp quán trên khp cnưc
2
.
Tha nhn khuyến khích vic ng xtheo c phong tc tp quán tt đp
ca cng đng. Khuyến khích đưa o quĩ đo ca pháp lut vic tchc các
41
Hunh Khái Vinh (chbiên), Mt svn đvli sng, đo đc và chun giá trxã hi, Nxb Chính tr
Quc gia, H. 2001, tr. 272.
lOMoARcPSD|36215 725
lhi truyn thng thhin nhng thun phong mtc, bn sc văn hóa ca
dân tc. Bên cnh bin pp pháp , n nưc cn sdng đng bcác bin
pháp kinh tế, văn hóa… nhm nâng cao dân trí, ý thc pháp lut, ý
thc chính tr, xóa b trit đcơ s ca tn ti nhng
phong tc, tp s
quán lc hu, phn tiến b.
2
Nguyn Minh Đoan, Vai trò ca pháp lut trong đi sng xã hi, Nxb Chính tr Quc gia, H. 2008, tr. 197.
Bn là, khuyến khích vic xây dng hương ước, qui ước trong
các cng đng dân cư
Pháp lut hin hành ca nhà nưc ta đã các qui đnh v xây dng và
thc hin ước, qui ước ca làng, bn, thôn, p, cm dân cư
42
. Cn hương
tuyên truyn sâu rng trong toàn xã hi vvai trò, tác dng ca hương ước. Bi
dưỡng, nâng cao trình đ cho cán btư pháp xã, phưng đhtr, giúp đ
hiu qucác cng đng dân cư xây dng hương ước. Ni dung ca hương ưc
cn cth, thiết thc, bám sát đi sng ca thôn, làng, phn ánh đúng nhu cu
thc tế ng như tính đc thù vlch s, đa lý, dân cư, nghnghip, phong tc
tp quán, truyn thng, tín ngưng… ca tng thôn, làng. Phát huy vai trò ca
các t chc xã hi, cán bhưu trí, cu chiến binh, c chc sc n giáo, g
làng, trưng bn, trưởng tc và nhng người khác uy tín, trình đ trong cng
đng trong xây dng và thc hin hương ưc. Đ cao trách nhim ca các cơ
quanthm quyn trong vic phê chun hương ưc.
Năm là, nghiên cu vn dng lut tc
Hin nay, lut tc vn tn ti và gimt vai trò không nhtrong vic điu
chnh các mi quan htrong đi sng ngưi dân tc thiu s, nht Tây
Nguyên. Trên thc tế, không ít trưng hp lut tc được ngưi dân tuân th
nghiêm chnh, trit đhơn so vi pp lut. “Có nhng vvic mc dù t án
nhân dân các cp đã xét x, nhưng người n vn yêu cu buôn làng xli và
bn án t xtheo lut tc đưc buôn làng chp nhn hơn bt kmt bn án
nào khác”
2
. vy, cn t chc nghiên cu u sc đkhai tc vn dng
nhng giá trca lut tc. Khuyến khích các cng đng dân tc thiu sxây
dng qui ước làng văn hoá da trên cơ sca lut tc. Đng thi tuyên truyn,
vn đng nhân n loi bnhng qui đnh trong lut tc đã li thi, lc hu
không phù hp vi pháp lut, đo đc truyn thng tt đp ca dân tc và tiến
b xã hi. Trên cơ slut tc ca các dân tc thiu s, nhà nước thvn
dng đxây dng các văn bn pháp lut đáp dng cho chính cng đng dân
tc đó. Các văn bn y có phm vi điu chnh tương đương lut tc nhưng
42
Chth s24 TTg ngày 19.6.1998 ca Thtưng Cnh ph; Thông tư liên tch s03/2000 ngày 31 tháng
3 năm 2000 ca BTư pháp, B Văn hoá thông tin và Uban trung ương Mt trn Tquc Vit Nam.
2
Tham lun ca STư pháp Đc Lc, Chuyên đv lut tc, Kyếu hi tho ngày 28.3.1996, Vin nghiên
cu khoa hc pháp lý, B Tư pháp, H. 1997, tr. 65.
lOMoARcPSD|36215 725
được din đt bng ngôn nghin đi, ngn gn. Vni dung, các văn bn y
cơ bn tuân th lut tc, tt nhiên phi sa đi cho phù hp vi tiến bhi
3
.
Bên cnh các bin pháp xlý ca
3
Chng hn, nghiêm cm snhc mnhân phm trong trường hp phm ti lon luân, nghiêm cm vic th
ti bng hình thc đchì nóng chy vào tay, ln nước, ly kim trong ni nước đang sôi...
lOMoARcPSD|36215 725
lut tc (cúng tti, pht tin...), có th b sung thêm các bin pháp xlý ca
nhà nước như tch thu tài sn, pht tù...
43
.
Sáu là, tăng cường công tác kim tra, giám sát ca nhà nước đi vi k
lut ca các tchc xã hi
Vic thành lp c tchc xã hi phi đm bo tuân thcác qui đnh ca
pháp lut. Nhà nước cn sm ban hành lut vcác t chc xã hi, trong đó cn
qui đnh cthvthtc đăng ký, phê duyt hiến chương, điu l, ni qui…
ca chúng.
43
Phan Đăng Nht, sđd, tr. 615.
| 1/22

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÔNG CỤ
ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ XÃ HỘI
1. Khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội
Điều chỉnh là một thuật ngữ Hán Việt, trong đó, “điều” chỉ sự cân
nhắc, thêm, bớt làm cho phù hợp; “chỉnh” là sửa đổi, uốn nắn, làm cho ngay
ngắn1, Từ điển Tiếng Việt giải thích, điều chỉnh là “sửa đổi, sắp xếp lại ít nhiều
cho đúng hơn, cân đối hơn”2.
Trong sự phát triển tự nhiên của đời sống xã hội, bên cạnh những mối
quan hệ cần thiết, có ích cho xã hội thì cũng luôn tồn tại cả những mối quan hệ
không có ích, thậm chí có hại cho trật tự chung. Để duy trì ổn định, trật tự xã
hội đòi hỏi các mối quan hệ trong xã hội phải được điều chỉnh, nhằm khuyến
khích, tạo điều kiện cho những quan hệ xã hội có lợi cho đời sống cộng đồng
được tồn tại và phát triển, ngăn chặn và đi tới loại bỏ những mối quan hệ mà
cộng đồng không mong muốn. Điều chỉnh quan hệ xã hội là việc sử dụng các
công cụ để tác động lên các quan hệ xã hội, làm cho chúng trở nên thay đổi và
phát triển theo những mục đích, định hướng nhất định, nhằm duy trì và bảo vệ trật tự xã hội
.
Điều chỉnh quan hệ xã hội thực chất là điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia quan
xã hội đó, làm thay đổi hành vi của họ. Trong cuộc hệ
sống, mọi người đều không thể tồn tại một cách biệt lập mà phải tham gia vào
các mối quan hệ với người khác, tạo nên hệ thống các mối quan hệ xã hội vô
cùng phức tạp, đan xen chằng chịt với nhau. Khi tham gia vào các mối quan hệ
xã hội thì mỗi hành vi của người này đều có thể ảnh hưởng đến lợi ích của
người khác cũng như của cả cộng đồng. Trong điều kiện đó, để đảm bảo lợi ích
của mỗi thành viên cũng như sự ổn định, trật tự của xã hội, đòi hỏi xử sự của
mỗi người trong các mối quan hệ xã hội phải dựa trên những chuẩn mực nhất
định, theo những khuôn mẫu nhất định. Nói cách khác, chỉ khi tham gia vào các
mối quan hệ xã hội thì hành vi của các chủ thể mới có thể bị đặt trước nhu cầu
cần phải được điều chỉnh. Khi cá nhân sống trong điều kiện riêng rẽ, không tham
gia vào mối quan hệ với người khác thì hành
vi của họ cũng không có khả năn ảnh hưởng đến lợi ích của ai. Trong g
trường hợp này, không xuất hiện nhu cầu điều chỉnh hành vi của họ.
Công cụ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội là các loại qui phạm xã hội.
Chúng được coi là khuôn mẫu, mô hình, chuẩn mực cho hành vi ứng xử của
các chủ thể khi họ tham gia vào những mối quan hệ xã hội nhất định.
1 Phan Ngọc, Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, Nxb Thanh niên, H. 2000, tr.161. lOMoARc PSD|36215725 1
2 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà nẵng, 1997, tr. 310. lOMoARc PSD|36215725 2
Nói cách khác, các mối quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng cách xác định cách
thức xử sự cho các chủ thể quan hệ xã hội đó, qui định quyền, nghĩa vụ
cho họ, qui định cho họ những việc được làm, nên làm, cần phải làm hay không được làm…
2. Hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
Các quan hệ xã hội rất phong phú, đa dạng và phức tạp, bởi vậy, để
điều chỉnh chúng một cách có hiệu quả, cần phải có nhiều công cụ khác nhau,
bao gồm pháp luật chế quan phương), đạo đức, phong tục tập
(thể quán, tín điều tôn giáo, lệ làng, hương ước, luật tục, qui định của các tổ
chức xã hội…(thể chế phi quan phương). Các công cụ này vừa có sự độc lập,
vừa có sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, hợp thành hệ thống công cụ điều chỉnh
các mối quan hệ xã hội.
Ngày nay, nhìn chung các nhà khoa học đều tiếp cận khái niệm pháp luật
theo nhiều cấp độ. Theo nghĩa hẹp, pháp luật là hệ thống qui tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung cùng “các nguyên tắc, định hướng, mục đích pháp luật”2,
do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Theo nghĩa rộng, pháp
luật được xem xét cả từ“đầu vào, đầu ra, cả pháp luật ở trạng thái tĩnh và
trạng thái động”
3, theo đó, pháp luật tồn tại và phát triển trên cả ba lĩnh vực:
“hệ thống qui phạm pháp luật, tư tưởng pháp luật, ý thức pháp luật và văn hóa
pháp luật, thực tiễn pháp luật (trong các hình thức thực hiện pháp luật, các
quan hệ pháp luật)”4.
Theo cách tiếp cận này, pháp luật được hiểu rất rộng, đó
không chỉ là hệ thống pháp luật thực định, nó còn được nhận thức cả trên bình
diện ý thức pháp luật, cả trên bình diện thực tiễn thực hiện pháp luật.
Đạo đức là một khái niệm hết sức phức tạp, khái niệm này vừa hết sức
phổ biến trong dân gian, vừa đậm đặc chất học thuật, bởi vậy nó được hiểu
theo nhiều cách khác nhau trong những thời gian, không gian, đối tượng khác
nhau. Trong đời sống hàng ngày, đạo đức5 thường được đồng nhất với ý thức
đạo đức cá nhân, đó là đức hạnh, phẩm hạnh của con người, những nét
đẹp, nết tốt, những “phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những
tiêu chuẩn đạo đức xã hội mà có”6. Trong khoa học, trước hết, đạo đức được
hiểu là tổng thể những quan niệm, quan điểm về chân, thiện, mỹ, nghĩa vụ,
danh dự… (trong đó cốt lõi là điều thiện) cùng những qui tắc xử sự được hình
2 Lê Minh Tâm, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Công an nhân dân, H. 2003, tr.11.
3 Hoàng Thị Kim Quế, Quan niệm về pháp luật, một vài suy nghĩ, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 6/2006, tr.11.
4 Hoàng Thị Kim Quế, sđd, tr.11.
5 Nhiều khi còn nói tắt là đức để phân biệt với tài là năng lực, trình độ, tài năng.
6 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà nẵng, 1997, tr. 280. lOMoARc PSD|36215725
thành trên cơ sở những quan niệm, quan điểm đó nhằm điều chỉnh hành vi, ứng
xử của con người, chúng được thực hiện bởi lương tâm, tình
cảm cá nhân và sức mạnh của dư luận xã hội. Đạo đức không chỉ là những qui
tắc đối nhân, xử thế, nó còn là các chuẩn mực để mỗi người tự tu thân,
dưỡng tâm, rèn luyện tính cách theo những định hướng giá trị nhất định7.
Chính vì vậy, đạo đức là công cụ điều chỉnh quan trọng bậc nhất đối với các
quan hệ xã hội. Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức mang một dung lượng rất
rộng, nó được nhận thức cả từ góc độ ý thức (ý thức đạo đức xã hội và ý thức
đạo đức cá nhân), cả từ góc độ thể chế (nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực đạo
đức), cả từ góc độ thực tiễn (hành vi đạo đức).
Phong tục, tập quán là loại qui phạm xã hội rất gần gũi với con người.
“Phong tục” là một thuật ngữ HánViệt, trong đó “phong” nghĩa gốc là gió, “tục”
là quen dùng, quen thuộc, “phong tục” là thói quen đã ăn sâu vào đời sống xã
hội, được mọi người công nhận và làm theo”8. Tác giả Thiều Chửu giải thích:
bề trên giáo hóa kẻ dưới gọi là phong, kẻ dưới bắt chước bề trên gọi là tục; ý
nói cái gì người này nêu ra, người kia nối theo một cách tự nhiên, dần dần
thành quen như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết9
. Vì gió lan khắp
mọi nơi nên phong tục là thói quen phổ biến10. “Tập
quán” cũng là một thuật ngữ HánViệt, trong đó “tập” nghĩa là quen, “quán” cũng
có nghĩa là quen, “tập quán” là tất cả những gì đã quen thuộc, khó đổi đi được11.
Tập quán là thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh
hoạt thường ngày, được mọi người công nhận và làm theo12. Như vậy, mặc dù
được biểu đạt bằng hai khái niệm khác nhau nhưng thực chất phong tục hay tập
quán đều chỉ chung thói quen xử sự, chính vì vậy, trong đời sống hàng ngày
thường không có sự phân biệt phong tục với tập quán, chúng thường được gọi
chung là phong tục tập quán13. Phong tục, tập quán mang tính cộng đồng, dân tộc,
địa phương, vùng miền rất rõ nét. Ở Việt Nam, các phong tục, tập quán được
biểu hiện cụ thể ở từng làng, trở thành lệ làng1. Bên cạnh khái niệm phong tục,
7 Vũ Trọng Dung (chủ biên), Giáo trình Đạo đức học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2005, tr. 9.
8 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 1997, tr. 869.
9 Thiều Chửu, Hán Việt tự điển, Nxb Tp HCM, năm 2000, trang 25, 760.
10 Phan Ngọc, Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, Nxb Thanh niên, H. 2000, tr. 254.
11 Thiều Chửu, sđd, trang 211, 503.
12 Hoàng Phê (chủ biên), sđd, tr. 870.
13 Tuy nhiên, cũng có một số tác giả có sự phân biệt hai khái niệm này. Theo đó, phong tục và tập quán mặc dù
có những điểm chung, song tính bắt buộc của tập quán không cao, thường chỉ là những việc rất đáng làm theo
nếu không chủ yếu bị dư luận phê phán, dị nghị hoặc tẩy chay, ngược lại “phong tục có tính bắt buộc nghiêm
ngặt, những người vi phạm có thể phải chịu những hình phạt nghiêm khắc” (Vai trò của pháp luật trong đời
sống xã hội
, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2008, tr. 182, 183). Tác giả Bùi Xuân Đính cho rằng, tập quán dễ thay
đổi khi điều kiện sống thay đổi, ngược lại phong tục mang tính bảo thủ cao, ít thay đổi hoặc chậm thay đổi khi
điều kiện sống đã thay đổi (Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc sử dụng phong tục tập quán và hương
ước của người Việt trong thực tiễn xây dựng và thực hiện pháp luật ở Việt Nam
, chuyên đề nghiên cứu trong
đề tài khoa học cấp Bộ Tư Pháp: “Cơ sở dữ liệu của việc soạn thảo luật ở lOMoARc PSD|36215725
tập quán, trong ngôn ngữ hàng ngày còn có các thuật ngữ tập tục, tục lệ, lệ
tục…, chúng đều chỉ thói quen của con người, nhưng không phải là riêng của
một cá nhân hay gia đình nào, mà là của một dân tộc hoặc một địa phương, một cộng đồng xã hội.
Một công cụ quan trọng điều chỉnh các mối quan hệ xã hội mang tính tự
quản tại các cộng đồng làng xã là hương ước. Hương ước tồn tại ở nhiều nước
trên thế giới như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, một số
nước Đông nam Á…2. ước” là một thuật ngữ Hán Việt, trong đó “Hương
“hương” là làng, quê; “ước” là giao kèo, thỏa thuận, qui ước, “hương ước” là
những những giao kèo, thỏa thuận, qui ước của cộng đồng làng, nói thôn,
cách khác, hương ước là tổng thể các qui tắc xử sự điều chỉnh các quan hệ xã
hội trong phạm vi một thôn, làng. Hương ước có nguồn gốc từ phong tục
tập quán, được hình thành trên cơ sở phong tục tập quán của mỗi làng, là
hình thức thành văn của phong tuc tập quán nhưng không hoàn toàn đồng nhất
với phong tục tập quán. Bên cạnh những qui định được chép lại từ phong tục
tập quán, trong bản hương ước của mỗi làng còn có những qui định do dân làng
đặt ra trên cơ sở điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của thôn, làng. Để nắm lấy các
thôn, làng, can thiệp vào công việc của thôn, làng, hạn chế vai trò tự quản, tự
trị của nó, nhà nước qui định thủ tục phê chuẩn hương
ước và đưa vào đó những qui định liên quan đến nhà nước. Khác với phong tục
tập quán, hương ước có qui định các biện pháp xử phạt người vi phạm,
tuy nhiên nhà nước chỉ cho phép thôn, làng xử phạt một vi phạm nhỏ số
thuộc nếp sống cộng đồng, vượt quá giới hạn đó, thôn, làng phải trình quan
trên để nhà nước giải quyết. Như vậy, có thể
coi hương ước như một bộ
luật của thôn, làng3, đồng thời cũng được xem như “cánh tay nối dài” của
pháp luật, nó điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các thôn, làng, nơi mà chính
quyền trung ương chưa vươn tới được. H ươ ng ướ c nh ư là m ộ t s ự
dung hoà gi ữ a pháp lu ậ t c ủ a nhà n ướ c v ớ i phong t ụ c t ậ p quán
c ủ a thôn, làng . Ở Việt
Việt Nam”, H. 2006, tr. Tác giả Bùi Xuân Phái cho rằng, phong tục là một loại chuẩn mực được hình thành một
cách có ý thức được thế hệ trước truyền dạy lại một cách có ý thức, đúng cách, được đảm bảo thực hiện một
cách khá nghiêm ngặt, còn tập quán thì đơn thuần chỉ là những thói quen, lan truyền tự phát trong cộng đồng
(Những nguyên tắc của việc áp dụng tập quán vào giải quyết các quan hệ hôn nhân và gia đình, tham luận
trong hội thảo do Bộ Tư pháp tổ chức tháng 8/2014 góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân và gia đình, tr. 2).
1 Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 2.
2 Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 56.
3 Vũ Duy Mền, Hoàng Minh Lợi, Hương ước làng xã Bắc bộ Việt Nam với Luật làng Kan tô Nhật Bản (thế
kỷ XVIIXIX), Viện Sử học, H. 2001, tr. 253. lOMoARc PSD|36215725
Nam, theo nhiều nhà nghiên cứu, hương ước xuất hiện muộn nhất vào cuối thế
kỷ XV14. Dưới chế độ phong kiến, các bản hương ước đều qui định cách thức
ứng xử trong các mối quan hệ thân tộc, xóm giềng, tuổi tác, ngôi thứ, cách thức
tiến hành các nghi lễ tín ngưỡng, hiếu, hỷ, khao vọng, cách thức tổ chức cũng
như vai trò của các thiết chế phường, hội, giáp... như việc bầu cử các chức dịch
trong thôn, làng, việc thu thuế, bắt lính... Hiện nay, nhà nước khuyến khích các
cộng đồng dân cư xây dựng hương ước mới trên cơ sở kế thừa những mặt tích
cực của hương ước cũ cũng như đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành15.
Luật tục là một loại công cụ quan trọng để điều chỉnh quan hệ xã hội.
Hiện nay, nhiều xã hội, nhiều tộc người trên thế giới vẫn tồn tại và thực hành
luật tục dưới những hình thức rất đa dạng3. Theo nghĩa rộng, “luật tục” là tất
những qui tắc xử mang tính chất dân gian, đó là luật của dân cả sự
gian16. Theo cách hiểu này, “luật” là qui tắc, “tục” chỉ những qui tắc xử sự mang
tính dân gian, nguyên thủy, bản địa, không thành văn, hoàn toàn mang tính chất
khu biệt với luật nhà nước, đối lập với những gì mang tính chất
hàn lâm, sách vở5. Như vậy, luật tục bao gồm cả phong tục tập quán, lệ làng…
Theo nghĩa hẹp17, “luật tục” là hình thức sơ khai, tiền thân của luật
pháp và chỉ có ở các tộc người thiểu số trong xã hội tiền giai cấp18. Theo cách
hi ể u này, lu ậ t t ụ c là nh ữ ng phong t ụ c t ậ p quán có dáng d ấ p c
ủ a pháp lu ậ t, là b ướ c quá đ ộ , là s ự chuy ể n ti ế p gi ữ a phong t
ụ c t ậ p quán và pháp lu ậ t, là hình th ứ c phát tri ể n cao c ủ a phong t ụ
c t ậ p quán và là hình th ứ c s ơ khai c ủ a pháp lu ậ t . Chính vì thế, luật
tục còn được gọi là tập quán pháp8. Hiện nay, ở một số quốc gia trên thế giới,
bên cạnh hệ thống pháp luật chung của cả nước, trong các cộng đồng dân tộc
thiểu số chậm phát triển, luật tục vẫn tồn tại. Luật tục có nội dung tương đối
tổng hợp, điều chỉnh một cách rộng rãi các mặt của đời sống cộng đồng, từ các
quan hệ về hôn nhân, gia đình, đến các
8 Cần phân biệt với tập quán pháp là một hình thức, một loại nguồn của pháp luật (xem chương 12 giáo trình này).
14 Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 17.
15 Chỉ thị số 24/1998 ngày 19.6.1998 của Thủ tướng chính phủ; thông tư liên tịch số 03/2000 ngày 31.3.2000
của Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa thông tin và Ban thường trực ủy ban trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 3
Phan Đăng Nhật, Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc vận dụng luật tục trong thực tế ở Việt Nam,
tr.28, chuyên đề nghiên cứu trong đề tài cấp bộ của Bộ tư pháp: “Những vẫn đề lý luận và thực tiễn về nguồn
của pháp luật Việt Nam”, H. 2007.
16 Nguyễn Minh Đoan, Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2008, tr. 183. 5
Phan Đăng Nhật, Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc vận dụng luật tục trong thực tế ở Việt Nam,
chuyên đề nghiên cứu trong đề tài cấp Bộ Tư pháp: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn của pháp
luật Việt Nam, H. 2006, tr. 1.
17 Trong phạm vi chương này của giáo trình, khái niệm luật tục được đề cập theo nghĩa hẹp.
18 Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 3. lOMoARc PSD|36215725
quan hệ về sở hữu đất đai, về mua bán, trao đổi tài sản, quản lý hành
chính...1. Luật tục qui định khá da dạng các biện pháp xử lý người vi phạm, bao
gồm các biện pháp để tạ lỗi với thần linh, tạ lỗi đối với dân làng, đền bù
cho người bị hại…, thậm chí kể cả biện pháp hình2. Luật tục còn bao tử
gồm cả các qui định về trình tự, thủ tục xử lý người vi phạm, theo đó mỗi khi
xét xử xong, bao giờ cũng kèm một nghi lễ nhằm hòa giải, xóa bỏ tranh chấp,
thù oán giữa các bên với sự chứng giám của thần linh và dân làng.
Tín điều tôn giáo là một khái niệm chung dùng để chỉ giáo lý, giáo luật của
các tôn giáo, tín ngưỡng của các cộng đồng dân cư. Giáo lý là lý luận, học thuyết
của tôn giáo, đó là những quan niệm, quan điểm về thần linh, về
đức tin…, được thể hiện trong hệ thống kinh sách của mỗi tôn giáo. Giáo
luật (luật giáo hội) là hệ thống qui tắc xử sự của một tổ chức tôn giáo để điều
chỉnh các mối quan hệ trong cộng đồng tôn giáo đó. Trong các tôn giáo trên thế
giới, Đạo Phật, Đạo Thiên chúa, Đạo Hồi là những tôn giáo lớn, có tổ chức
chặt chẽ, có hệ thống giáo lý, giáo luật đầy đủ nhất. Hệ thống giáo lý của Đạo
Thiên chúa được thể hiện trong kinh Cựu ước, kinh Tân ước… Hệ thống giáo
luật của tôn giáo này được thể hiện tập trung trong Bộ Giáo Luật (The Code of
Canon Law), được sửa đổi toàn diện nhất gần đây vào năm 1983 với 1752 điều
luật cụ thể. Hệ thống tín điều của đạo Hồi gọi là Luật Hồi giáo (Shariah) được
chứa đựng ở bốn nguồn là kinh Coran, Sunna, Idjmá, Qias, trong đó là kinh Coran
và Sunna là hai nguồn chính. Luật Hồi giáo cũng như luật giáo hội của nhà thờ
Thiên chúa giáo được coi như “pháp luật” của những người theo đạo. Tín
ngưỡng dân gian là những quan niệm, quan điểm về thần linh, về đức tin của
một cộng đồng nhất định, được lưu
truyền tự nhiên trong dân gian thông qua huy ề n tho ạ i , truy ề n thuy ế
t , th ầ n tích, được thể hiện dưới dạng tập quán của cộng đồng. Điểm khác
biệt giữa tín ngưỡng với giáo lý, giáo luật là ở chỗ, tín ngưỡng thường mang
tính dân gian, ngược lại giáo lý, giáo luật thường mang tính hệ thống, do các
vị giáo chủ hoặc tổ chức giáo hội xây dựng nên, được được ghi chép thành kinh
sách, được truyền giảng ở các tu vi ệ n , thánh đ ườ ng ... Trong xã hội hiện
đại, nhìn chung tín ngưỡng dân gian vẫn tiếp tục tồn tại, tham gia mạnh mẽ
trong việc điều chỉnh hành vi con người.
Kỷ luật của một tổ chức là tổng thể nói chung những điều qui định có
tính chất bắt buộc đối với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức, 1
Lê Hồng Sơn, Khái niệm, vị trí, vai trò và một số nội dung chính của luật tục từ góc độ nghiên cứu pháp
luật, tham luận tại hội thảo Vai trò của luật tục trong mối quan hệ với pháp luật dân sự, Hà Nội tháng 2 năm 2001. 2
Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 3. lOMoARc PSD|36215725
để đảm bảo tính chặt chẽ của tổ chức đó19. Kỷ luật của một tổ chức thường
được thể hiện tập trung trong hiến chương, điều lệ, nội qui… của tổ chức đó,
trong đó bao gồm các qui định về mục tiêu, tôn chỉ; cơ cấu tổ chức, cách thức
thiết lập, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan của nó; tiêu chuẩn đối
với thành viên, trình tự thủ tục kết nạp thành viên, quyền và nghĩa vụ của
thành viên; vấn đề khen thưởng, kỷ luật đối với thành viên…
Giữa pháp luật, đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo… vừa có
những điểm tương đồng, vừa có những điểm khác biệt. Với tính chất là những
công cụ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, pháp luật, đạo đức, phong tục tập
quán, tín điều tôn giáo... đều là những khuôn mẫu, mực thước, mô hình, chuẩn
mực cho hành vi con người. Bên cạnh đó, giữa pháp luật và đạo đức, phong tục
tập quán, tín điều tôn giáo... có sự khác biệt ở nhiều khía cạnh, rõ nét nhất là
con đường hình thành, hình thức thể hiện, biện pháp bảo đảm thực hiện... 3.
Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
Trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, mỗi công cụ có vị trí,
vai trò khác nhau, tùy thuộc điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, địa lý,
lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng… của quốc gia. Trong lịch sử, ở một số quốc gia
trên thế giới, có thời kỳ, các chuẩn mực đạo đức xã hội hay các qui
định trong luật lệ nhà thờ… nổi lên giữ vị trí hàng đầu trong toàn bộ hệ
thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội.
Trung Quốc trong suốt hàng Ở
nghìn năm, đạo đức được coi trọng hơn so với pháp luật. Các triều đại phong
kiến Trung quốc, từ nhà Hán đến nhà Thanh, nhân trị luôn thắng pháp trị, đạo
đức luôn là công cụ chủ đạo để xác lập và giữ gìn trật tự, kỷ cương xã hội20.
Chủ trương Đức trị trở thành đường lối chính trị chủ yếu của các nhà nước
phong kiến Trung Quốc trong hơn hai thiên niên kỷ21. Ở các nước Tây Âu thời
kỳ phong kiến, lợi dụng tình hình chưa ổn định của các quốc gia “man tộc”
vừa mới được thành lập, nhà thờ Thiên chúa giáo đã giành lấy chức năng
chính trị và hành chính, thao túng nhà nước, lấn át nhà nước22. Trong thời kỳ này,
thần học là nội dung học tập chủ yếu trong các trường học, giáo lý, giáo luật của
nhà thờ có vai trò chi phối hết sức mạnh mẽ hành vi của con người, từ các quan
hệ trong gia đình đến các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa…
19 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, sđd, tr. 500.
20 Đỗ Đức Minh, Học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại, giá trị tham khảo trong quản lý xã hội ở Việt Nam
hiện nay, Nxb Chính trị Hành chính, H. 2013, tr. 142.
21 Vũ Thị Nga, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2000, tr.21.
22 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử thế giới trung đại, Nxb giáo dục, H. 2003, tr. 45. lOMoARc PSD|36215725
trong xã hội. “Trong tay bọn giáo sỹ, chính trị và luật học cũng như tất cả các
khoa học khác vẫn chỉ là những ngành của thần học, và những nguyên lý thống
trị trong thần học cũng được áp dụng cho chính trị và luật học. Những giáo lý
của giáo hội đồng thời cũng là những định lý chính trị và những đoạn kinh thánh
cũng có hiệu lực trước mọi tòa án như là luật pháp”23
. Thậm chí, có nhà bác
học còn bị đưa ra xét xử và bị tử hình bởi tòa án giáo hội vì không chịu tuân thủ
tư tưởng của nhà thờ. Ở các quốc gia Hồi giáo, hệ thống tín điều của đạo Hồi
có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, được coi là chân lý, được
lấy làm chuẩn mực cho mọi xử sự của con người. Kinh Coran được thiêng
liêng hoá, trở nên bất di bất dịch và bất khả xâm phạm, không một quyền lực
nào trên thế giới có thể thay đổi được24. “Các qui định này hoàn toàn độc lập,
không chịu sự chi phối của bất kỳ nhà nước nào”25.
Thậm chí, vai trò của luật
Hồi giáo quan trọng đến mức có ý kiến cho rằng, ở đâu người ta không dùng
đến luật Hồi giáo, ở đó đạo Hồi không tồn tại26. Luật Hồi giáo điều chỉnh từ
những mối quan trong gia đình đến những mối quan hệ với láng giềng, với
cộng đồng, nói chung là tất cả các mối quan hệ xã hội trong đời sống kinh
tế, chính trị của quốc gia. Đặc biệt ảnh hưởng của luật Hồi giáo trong các lĩnh
vực hôn nhân, gia đình, thừa kế, hình sự khá mạnh mẽ27. Nói cách khác, luật
Hồi giáo điều chỉnh cả việc đạo và việc đời. “Trong đạo Hồi thống trị quan
điểm về xã hội thần quyền, trong đó nhà nước có ý nghĩa chỉ phục vụ cho tôn
giáo đang thống trị”
28. Chính vì vậy, “nhà nước, pháp luật chỉ là thứ cấp bên
cạnh tôn giáo và đơn giản chỉ là công cụ để thực hiện các qui định của tôn
giáo”
29. Các đạo luật do các nhà nước ban hành không thể làm thay đổi luật
Hồi giáo mà chỉ có thể điều chỉnh những chi tiết mà Sharia chưa cụ thể hóa
hoặc còn bỏ trống30, hoặc để điều chỉnh cuộc sống bên ngoài cộng đồng
Hồi giáo. Một số quốc gia như Afghanistan, Pakistan, Arabiasaudi, Yemen,
Oman, Bahrein, Koweit, Qatar
… thừa nhận tính tối cao của luật Hồi giáo, mọi
qui định pháp luật đều phải phù hợp với kinh Coran. Một số quốc gia như
Marocco, Tunice, Angiery, Iran, Pakistan… còn ghi nhận sự tuân thủ các nguyên
tắc của luật Hồi giáo trong hiến pháp31. Ở Việt Nam, trong điều kiện kinh tế
23 MácAnghen, toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, H. 1986, tr. 45.
24 Réne David: Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại, sđd, tr.340, 347.
25 Michael Bogdan, Luật so sánh, KLUWER NORSTEDTS JURIDIK TANO (Lê Hồng Hạnh và Dương Thị
Hiền dịch, Sách được dịch và xuất bản theo sự tài trợ của Sida, H. 2002, tr. 174.)
26 Réne David, Tìm hiểu pháp luật quốc tế: Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại
(Nguyễn Sĩ Dũng và Nguyễn Đức Lam dịch), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2003, tr. 339.
27 Michael Bogdan, sđd, tr.174.
28 Réne David, sđd, tr.339, 340.
29 Giáo trình Luật so sánh, sđd, tr. 353.
30 Michael Bogdan, sđd, tr.177. 31 Réne David, sđd, tr.349. lOMoARc PSD|36215725
tiểu nông, tự cấp, tự túc manh mún thời kỳ phong kiến, các quan hệ xã hội chủ
yếu chỉ diễn ra trong phạm vi làng xã, phong tục tập quán, lệ làng, hương ước
có vai trò rất quan trọng, thậm chí đứng trên luật pháp của nhà nước, “phép
vua thua lệ làng”
. Ngay trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp
trước đây, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội cũng chủ yếu bằng mệnh lệnh
hành chính32và các chuẩn mực đạo lý33.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đời sống, vai trò của pháp luật trong
hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội ngày càng được coi trọng, nó ngày
càng trở nên thắng thế vai trò của các thể chế phi quan phương. Như trên đã đề
cập, luật tục chỉ giữ vai trò quan trọng trong xã hội tiền giai cấp. Khi xã hội xuất
hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp, luật tục trở nên yếu thế, một bộ phận của
nó được chuyển hóa thành pháp luật, một bộ phận bị pháp luật loại trừ, bộ phận
còn lại tồn tại chỉ như sự hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật. Có thể nói, phong tục
tập quán, lệ làng, hương ước chỉ phát huy mạnh mẽ vai trò của nó trong xã hội
tiểu nông, tự cấp, tự túc bởi chúng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của
làng xã, phù hợp với suy nghĩ và tầm nhìn
của người nông dân tiểu nông. Khi nền kinh tế hàng hóa ra đời, ngành
thương nghiệp xuất hiện, các quan hệ xã hội vượt ra khỏi phạm vi làng xã thì
phong tục tập quán, lệ làng, hương ước bị thu hẹp phạm vi ảnh hưởng, vai trò
của nó trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội bị suy giảm đáng kể.
Đặc biệt, khi nền kinh tế được công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình đô thị
hóa diễn ra rộng khắp, đời sống xã hội có sự biến đổi nhanh
chóng, giao lưu xã hội diễn ra trên phạm vi quốc gia, thậm chí quốc tế thì vai trò
của phong tục tập quán, lệ làng, hương ước chỉ còn rất hạn chế. Ở các nước Á
Đông chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, trong hàng thiên niên kỷ, mặc dù
Đức trị luôn là tư tưởng chủ đạo, tuy nhiên trên thực tế, bề ngoài, công cụ cai
trị vẫn là pháp luật. Đó chính là đường lối cai trị “nội Nho ngoại Pháp”, có sự
kết hợp chặt chẽ đạo đức với pháp luật, dùng pháp luật để thể chế hóa những
tư tưởng của Nho giáo. Nhìn chung trên thế giới, một khi tôn giáo có sự tách
bạch với chính trị, thế quyền thoát ly khỏi thần quyền thì ảnh hưởng của tín
điều tôn giáo trong đời sống xã hội bị thu hẹp rất đáng kể. Trong điều kiện hợp
tác, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, vai trò của Luật Hồi giáo ở các nước theo
đạo Hồi cũng đang có những biến động mạnh mẽ.
Ở nhiều quốc gia Hồi giáo, một mặt tiếp tục khẳng định sự gắn bó với các
nguyên tắc của đạo Hồi, nhưng mặt khác vẫn tìm cách thích nghi với pháp luật
trong thế giới hiện đại. Ở các nước Trung Á thuộc Liên Xô trước đây, các nước
32 Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Xã hội và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, H. 1994, tr. 255.
33 Đến đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam, tư duy của Đảng có sự đổi mới, văn kiện Đại hội này viết:
“Quản lý xã hội bằng pháp luật chứ không thể chỉ bằng đạo lý” (Xem, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VI,
Nxb Sự thật, H. 1987, tr.121. lOMoARc PSD|36215725
từng là thuộc địa của phương Tây, chịu ảnh hưởng của pháp luật phương Tây
như Malaysia, Bengale, Bắc Nigeria, Indonesia, các nước châu Phi nói tiếng
Pháp, các nước nói tiếng Ả rập…, luật Hồi giáo vẫn tồn tại, tuy nhiên, vai trò
của nó trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội đã bị hạn chế đáng kể so với trước kia34.
Trong điều kiện ngày nay, pháp luật trở thành công cụ hàng đầu, quan
trọng và có hiệu quả nhất, công cụ không thể thay thế để điều chỉnh các mối
quan hệ xã hội, quản lý xã hội. “Pháp luật nổi lên là một công cụ như
“thép”, có hiệu lực mang tính uy quyền của nhà nước. Pháp luật là hạt nhân,
giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các qui tắc xã hội”35. Pháp luật không đơn
thuần là công cụ quản lý nhà nước, nó còn được xác định là công cụ để mỗi người
tự bảo vệ lợi ích của mình; công cụ điều chỉnh các mối quan hệ giữa người với
người trong cuộc sống nhằm thiết lập, duy trì, bảo vệ trật tự của đời sống chung.
Nói cách khác, trong điều kiện ngày nay, pháp luật không còn được quan niệm là của
riêng nhà nước, nó phải được quan niệm là một loại qui tắc sinh hoạt công cộng, một
công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, pháp luật là của chung toàn xã hội.
Pháp luật luôn “ngự trị trong các mối quan hệ xã hội”3. Bất kỳ một thể chế xã hội
phi quan phương nào cũng không thể hoán đổi vị trí của pháp luật, càng không thể
thay thế cho pháp Pháp luật ngày càng có sự hiện diện luật.
thường xuyên trong cuộc sống của từng nhà, từng người. Thượng tôn pháp luật
trở thành nguyên tắc ứng xử của toàn xã hội. Chính vì vậy, nhìn chung các nhà
nước trên thế giới đều sử dụng pháp luật làm công cụ chủ yếu để quản lý xã
hội. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 qui định: nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật.
Sở dĩ, pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng như nêu trên là bởi
vì, so với các công cụ điều chỉnh khác, pháp luật thể hiện những ưu thế vượt trội sau đây:
Một là, pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn nhất. Pháp luật do nhà
nước ban hành, đồng thời nó được truyền bá, phổ biến bằng con đường chính
thức thông qua hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nhờ đó, pháp
luật có khả năng tác động đến mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội, tác động đến
mọi vùng miền, lãnh thổ của đất nước. Ở đâu có sự hiện diện của
3 Hoàng Thị Kim Quế, “Một số đặc điểm cơ bản của pháp luật trong nhà nước pháp quyền”, Tạp chí dân chủ
và pháp luật, số 4/2002, tr. 5.
34 Giáo trình Luật so sánh, sđd, tr. 353.
35 Hoàng Thị Kim Quế, Pháp luật và đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2007, tr. 50. lOMoARc PSD|36215725
chính quyền, ở đó có sự tác động của pháp luật. Bởi vậy, pháp luật có thể điều
chỉnh các quan hệ xã hội trên bình diện rộng lớn trên các lĩnh vực của đời sống.
Hai là, pháp luật được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước,
nhờ đó nó tính bắt buộc thực hiện đối với mọi người. Trong điều kiện xã
hội có sự khác biệt, thậm chí là mâu thuẫn về lợi ích, mọi người đều muốn cái
lợi cho riêng mình thì những lời khuyên, điều răn hay những cách xử sự theo
thói quen... không thể phát huy tác dụng. Trong điều kiện đó, phải dùng
các biện pháp cưỡng chế của pháp luật mới có thể thiết lập được trật tự,
mới duy trì được sự ổn định của đời sống. Tất nhiên, sức mạnh của pháp luật
có được chính là nhờ sức mạnh của nhà nước, sức mạnh của bộ máy chuyên
nghiệp, chuyên môn làm nhiệm vụ cưỡng chế. Theo Lênin, nếu
không có bộ máy nhà nước có đầy đủ sức mạnh để đảm bảo cho pháp luật được
thực hiện thì pháp luật cũng chỉ như những tiếng kêu trống rỗng làm rung động
không khí. Thông qua bộ máy nhà nước, quyền lực nhà nước tác động đến mọi
cá nhân, tổ chức trong xã hội, bắt buộc các chủ thể phải phục tùng ý chí của nhà
nước, vì vậy, pháp luật mang tính bắt buộc đối với mọi người. Nói cách khác,
thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh là sự bắt buộc đối với các chủ thể, hoàn toàn
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của họ. Trước pháp luật, ai ai cũng nhất
thiết phải thực hiện theo.
Trong khi đó, nhiều thể chế phi quan phương không có thiết chế
chuyên nghiệp để đảm bảo thực hiện hoặc nếu có thì một mặt, bản thân các thết
chế đó không thể có sức mạnh như nhà nước, mặt khác, các biện pháp cưỡng
chế của nó cũng không nghiêm khắc như cưỡng chế nhà nước, vì vậy tính bắt
buộc của các thể chế phi quan phương nếu có thì cũng không nghiêm ngặt như pháp luật.
Ba là, pháp luật có hình thức xác định chặt chẽ nhất. Trong lịch sử, pháp
luật có nhiều hình thức thể hiện, tuy nhiên trong xã hội hiện đại, pháp luật ngày
càng có xu hướng thể hiện thành văn. Dưới hình thức này, pháp luật có sự xác
định một cách hết sức chặt chẽ. Tính xác định chặt chẽ về hình thức là một
trong những ưu thế vượt trội của pháp luật so với các công cụ điều chỉnh khác.
“Trong mỗi xã hội (mỗi nước), luật pháp là sự tổng hợp duy nhất những chuẩn
mực, không có “bản sao”, không có phương án hai”36.

Pháp luật, bản thân nó là một hệ thống, đó là một thể thống nhất bao gồm các qui
phạm pháp luật có mối liên hệ mật thiết với nhau được sắp xếp một cách logic, khách
quan và khoa học. Mỗi qui phạm pháp luật được xem “như dây mực, cái thủy
chuẩn, cái qui, cái củ (thước tròn, thước vuông) của người thợ, là cái

36 Đức Uy (dịch), Sai lệch chuẩn mực xã hội, tập 1, Nxb Thông tin lý luận, H. 1986, tr. 111. lOMoARc PSD|36215725
nh nó mà việc làm đạt được sự ngay thẳng, chính xác”37. Ngôn ngữ pháp luật
thường một nghĩa, rõ nghĩa, chính xác, không trừu tượng, chung chung. Chính
vì vậy, thông qua pháp luật, các cá nhân, tổ chức trong xã hội nắm bắt được một
cách đầy đủ, chính xác và rõ ràng nhất các hành vi được phép, các
hành vi bắt buộc, các hành vi bị cấm cũng như cách thức, trình tự, thủ tục thực
hiện chúng… Thông qua pháp luật, các chủ thể biết được trong điều
kiện, hoàn cảnh nào, họ được làm gì, phải làm gì hay không được làm gì, hậu
quả sẽ phải gánh chịu như thế nào nếu làm trái điều đó, từ đó có đầy đủ cơ sở
để lựa chọn và thực hiện hành vi.
Ngược lại, các thể chế phi quan phương thường không có sự xác định
về hình thức. Phong tục tập quán thể hiện dưới dạng hành vi mẫu (thực
hành xã hội), đạo đức, tín ngưỡng dân gian chủ yếu được truyền miệng dưới
dạng tục ngữ, ca dao... Mặc dù tín điều của các tôn giáo thường được ghi chép
thành kinh sách, được truyền giảng trong tu viện, nhà thờ, tuy nhiên nhìn chung
những qui định trong đó thường rất khái quát và trừu tượng. Chẳng hạn, những
qui định trong Kinh Coran được thể hiện dưới dạng những đoạn
thơ, khá dài dòng và tương đối trừu tượng. Chính vì vậy, để nhận thức và
thực hiện những qui tắc đó một cách chính xác, thống nhất là một khó khăn rất
lớn đối với mọi người.
Bốn là, pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội.
Là hình thức pháp lý của các quan hệ kinh tế xã hội, vì vậy, về cơ bản pháp luật qui
định về vấn đề gì, qui định như thế nào, điều đó trước tiên phụ thuộc vào thực trạng
của điều kiện kinh tế xã hội. Khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, pháp luật có sự
thay đổi theo. Chính vì vậy, pháp luật có thể đáp ứng kịp thời yêu cầu đòi hỏi của
cuộc sống. Ngược lại, đạo đức, phong tục tập quán... thường có quá trình hình
thành và biến đổi khá chậm chạp, nhiều tín điều tôn giáo đã hình thành cách
ngày nay hàng nghìn năm nhưng không hề có sự thay đổi, thậm chí là bất di bất
dịch. Nói cách khác, các thể chế phi quan phương thường không phản ánh kịp
thời sự phát triển của cuộc sống. Do đó, chúng không thể điều chỉnh một cách
kịp thời sự biến động của các quan hệ xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm vượt trội, pháp luật cũng có
những hạn chế nhất định. Pháp luật không thể điều chỉnh được tất cả các quan
hệ xã hội, những quan hệ xã hội được thiết lập trên cơ sở tình cảm của con
người pháp luật không điều chỉnh được. Mặt khác, biện pháp cưỡng chế nhà
nước không phải khi nào cũng đem lại hiệu quả như mong muốn. Đối với những
chủ thể trong những điều kiện “không còn gì để mất” thì cưỡng
37 Đỗ Đức Minh, Học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại, giá trị tham khảo trong quản lý xã hội Việt Nam hiện
nay, Nxb Chính trị Hành chính, H. 2013, tr. 88. lOMoARc PSD|36215725
chế chưa hẳn đã có ý nghĩa đối với họ, kể cả biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất. Ngược lại, sự tác động của dư luận xã hội (biện pháp đảm bảo
thực hiện của các thể chế phi quan phương) nhiều khi rất có tác dụng, thậm
chí, có trường hợp dư luận còn có thể khiến người ta xử sự một cách cực
đoan là tự tìm đến cái chết. Niềm tin, đặc biệt là niềm tin tôn giáo là nhân tố
có sức mạnh to lớn, thúc đẩy người ta thực hiện hành vi một cách triệt để, tận tâm, đến cùng. 4.
Quan hệ giữa pháp luật với các công cụ khác trong hệ thống công cụ
điều chỉnh quan hệ xã hội
4.1. Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
Có thể nói, bất kì một hệ thống pháp luật nào bao giờ cũng ra đời, tồn
tại và phát triển trên một nền tảng đạo đức nhất định. Đạo đức như là môi
trường cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của pháp luật, là chất liệu làm nên
các qui định trong hệ thống pháp luật. Những quan niệm, chuẩn mực đạo đức
đóng vai trò là tiền đề tư tưởng chỉ đạo việc xây dựng pháp luật. Ý thức đạo
đức cá nhân là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực hiện pháp luật. Nó
chính là môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận và thực hiện pháp luật.
Người có ý thức đạo đức tốt thường là người có thái độ tôn trọng pháp luật,
nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật. Ngược lại, chủ thể có ý thức đạo đức kém
dễ coi thường pháp luật, vi phạm pháp luật. Vai trò của ý thức đạo đức cá nhân
càng có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động áp dụng pháp luật của nhà chức
trách, khi đưa ra các quyết định áp dụng pháp luật bao giờ họ cũng phải tính
đến các quan niệm đạo đức xã hội sao cho “đạt lí” nhưng cũng “thấu tình”.
Ngược lại, pháp luật có sự tác động trở lại một cách mạnh mẽ tới đạo
đức. Pháp luật là công cụ để truyền bá những quan điểm, quan niệm, tư tưởng,
chuẩn mực đạo đức, đó chúng nhanh chóng trở thành những nhờ
chuẩn mực mang tính bắt buộc chung đối với tất cả mọi người. Pháp luật góp
phần củng cố, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức xã hội, hỗ trợ, bổ sung
cho đạo đức, đảm bảo cho chúng được thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế.
Pháp luật loại trừ những quan niệm, tư tưởng, đạo đức lạc hậu, trái với lợi
ích giai cấp thống trị, lợi ích chung của cộng đồng cũng như tiến bộ xã hội.
Pháp luật góp phần ngăn chặn sự thoái hoá, xuống cấp của đạo đức; ngăn chặn
việc hình thành những quan niệm đạo đức trái thuần phong mĩ tục của dân tộc
và tiến bộ xã hội; góp phần làm hình thành những quan niệm đạo đức mới.
4.2. Quan hệ giữa pháp luật với phong tục tập quán, luật tục
Phong tục tập quán, luật tục, truyền thống tốt đẹp, những yếu tố làm nên
bản sắc văn hoá của một dân tộc luôn là cơ sở hình thành nên những qui định cụ
thể trong hệ thống pháp luật. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế tiểu nông, tự
cấp, tự túc, khép kín, ảnh hưởng của phong tục tập quán, luật
tục đến pháp luật càng mạnh mẽ. Trong điều kiện đó, các quan hệ xã hội lOMoARc PSD|36215725
chủ yếu diễn ra trong phạm vi làng xã với sự đan xen chằng chịt và hết sức bền
chặt của các quan hệ huyết thống, hôn nhân, láng giềng, kinh tế..., làm cho sự
can thiệp của nhà nước đối với các làng xã trở nên khó khăn. Vì vậy, khi ban
hành pháp luật, nhà nước phải lựa theo phong tục tập quán, luật tục sao cho pháp
luật phù hợp với phong tục tập quán, luật tục38. Đây có thể được xem như đặc
điểm chung của pháp luật ở các quốc gia tiểu nông. Khi pháp
luật phù hợp phong tục tập quán, luật tục nó sẽ dễ dàng đi vào cuộc sống nhờ
thói quen xử sự của người dân. Với ưu thế gần gũi với đời sống cộng đồng,
được cả cộng đồng thừa nhận, hình thức thể hiện lại đơn giản, cụ thể, dễ
tác động vào nhận thức con người..., nhiều phong tục tập quán,
nhiều qui định trong luật tục có nội dung phù hợp với pháp luật có thể được vận
dụng để bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật trong trường hợp thiếu pháp luật, nhất là
ở những địa bàn và những lĩnh vực mà pháp luật không thể vươn tới.
Tuy nhiên, phong tục tập quán, luật tục cũng có thể là nhân tố cản trở đối với
việc thực hiện pháp luật, nhất là trong điều kiện kinh tế xã hội lạc hậu, chậm
phát triển. Chính lối sống theo phong tục tập quán, lệ làng, luật tục là nhân tố
cản trở rất lớn đối với việc thực hiện pháp luật.
Ngược lại, pháp luật tác động mạnh mẽ đến phong tục tập quán, luật tục.
Pháp luật thừa nhận sự tồn tại của phong tục tập quán, luật tục, khuyến khích
các cộng đồng phát huy vai trò của phong tục tập quán, luật tục trong việc điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội dưới sự chỉ đạo bởi tư tưởng cơ bản của pháp
luật. Nhà nước còn có thể pháp luật hoá các phong tục tập quán cũng như các
qui định trong luật tục có nội dung phù hợp với các giá trị đạo đức và tiến bộ
xã hội áp dụng cho chính cộng đồng có phong tục tập để
quán, luật tục đó, đồng thời thiết lập hệ thống thiết chế pháp lý để đảm bảo sự
vận hành của chúng. Chẳng hạn, ở Việt Nam, thời kỳ thuộc Pháp, chính quyền
thuộc địa đã thành lập các toà án phong tục để xét xử đối với người dân tộc thiểu
số. Tham gia xét xử trong các phiên toà này luôn có mặt quan toà là người dân
tộc thiểu số39. Bằng những cách đó, pháp luật đã củng cố phong tục tập quán,
luật tục, định hướng sự phát triển của chúng theo quĩ
đạo của nhà nước, đảm bảo cho chúng được thực hiện nghiêm chỉnh trên thực
tế, qua đó giữ gìn, bảo lưu và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc loại trừ những phong tục tập
quán, luật tục có nội dung trái đạo đức xã hội, lạc hậu, phản tiến bộ, cản trở
sự phát triển của cộng đồng. Tất nhiên, vai trò này của pháp luật còn phụ thuộc
vào hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, mức độ bám rễ của
38 Bùi Xuân Đính, sđd, tr. 5.
39 Phan Đăng Nhật, sđd, tr. 67. lOMoARc PSD|36215725
phong tục tập quán, luật tục trong đời sống, điều kiện kinh tế xã hội của địa
phương, trình độ dân trí...
4.3. Quan hệ giữa pháp luật với hương ước
Có thể nói về cơ bản, hương ước và pháp luật luôn thống nhất với
nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau trong việc duy trì trật tự trong
cộng đồng làng xã. Ở Việt Nam, “Qua xem xét hàng trăm bản hương ước, ở
đủ các loại hình làng, các vùng, được soạn thảo ở nhiều thế kỷ cho thấy,
không có bản hương ước nào có nội dung dù chỉ một hai điều khoản hoặc một
ý tứ chống lại nhà nước, đối lập một cách gay gắt với pháp luật”1
.
Hương ước có sự hỗ trợ không nhỏ trong việc thực hiện pháp luật.
Trong điều kiện pháp luật không thể qui định một cách cụ thể, chi tiết cho phù
hợp với điều kiện của từng thôn, làng, hương ước như là một sự tiếp nối
của pháp luật, là sự cụ thể hóa, chi tiết hoá pháp luật vào điều kiện, hoàn
cảnh của làng xã. Nhờ đó, pháp luật có thể dễ dàng đi vào đời sống cộng
đồng. Bằng lời văn của hương ước, các qui định khô khan, cứng nhắc của
pháp luật trở nên đơn giản, dung dị, gần gũi với cuộc sống và sự hiểu biết
của người dân, vì vậy nó dễ dàng được người dân tiếp nhận. Đồng thời,
hương ước còn bao hàm những qui định nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội
mang tính đặc thù của từng cộng đồng thôn, làng mà pháp luật chưa hoặc không thể vươn tới được.
Ngược lại, pháp luật cũng có tác động mạnh mẽ đến hương ước. Sự
tác động của pháp luật đến hương ước có thể diễn ra theo nhiều hướng.
Một là, pháp luật không thừa nhận sự tồn tại của hương ước, cấm các làng xã
xây dựng hương ước. Hai là, pháp luật thừa nhận sự tồn tại và khuyến khích
các cộng đồng dân cư xây dựng hương ước. Trong trường hợp này, pháp
luật có thể có các qui định về qui trình xây dựng hương ước, thủ tục phê chuẩn
ước, định hướng về nội dung của nó, tìm cách đưa vào hương
hương ước những nội dung có lợi cho nhà nước. Ba là, pháp luật không ngăn
cấm, nhưng cũng không khuyến khích các cộng đồng dân cư xây dựng hương 15
1 Bùi Xuân Đính, Chuyên đề nghiên cứu trong đề tài khoa học cấp Bộ Tư pháp: “Cơ sở dữ liệu của việc soạn
thảo luật ở Việt Nam”, sđd, tr. 23. lOMoARc PSD|36215725 15
ước. Trong trường hợp này, pháp luật có các qui định về kiểm duyệt hương
ước, nếu có những qui định trái pháp luật, hương ước có thể bị loại bỏ.
4.4. Quan hệ giữa pháp luật với tín điều tôn giáo
Mối quan hệ giữa pháp luật với tín điều tôn giáo là một mối quan hệ khá
phức tạp. Về cơ bản, tín điều tôn giáo điều chỉnh các quan hệ trong cộng đồng
tôn giáo. Bên cạnh phần “đạo”, tín điều tôn giáo điều chỉnh cả phần “đời”.
Trong điều kiện tôn giáo gắn liền với chính trị, nhà nước và nhà thờ có
quan hệ chặt chẽ với nhau thì sự phân biệt giữa pháp luật với tín điều tôn giáo
thường không rõ ràng. Trong trường hợp này, giáo luật được coi như pháp luật,
thậm chí nhà nước, pháp luật chỉ là thứ cấp, đứng sau giáo hội và chỉ là công cụ
để thực hiện các mục tiêu tôn giáo, pháp luật do nhà nước ban hành phải phù
hợp với các tín điều tôn giáo.
Trong điều kiện tôn giáo tách biệt khỏi chính trị, thần quyền và chính
quyền đã có sự tách bạch nhau, giữa tín điều tôn giáo và pháp luật vừa có sự
thống nhất, vừa có sự khác biệt, vừa có sự tác động qua lại lẫn nhau.
Dễ nhận thấy có nhiều nội dung trong các tín điều tôn giáo thống nhất với
pháp luật. Trong những trường hợp này, niềm tin tôn giáo tạo tiền đề
quan trọng thúc đẩy các chủ
thể thực hiện nghiêm chỉnh các qui định của
pháp luật. Có thể nói, nhìn chung các tôn giáo đều là sự hướng thiện, khuyên
con người làm điều lành, lánh điều ác, một giáo dân tốt đồng thời là một công
dân tốt. Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với tiến bộ xã hội. Trong giới
luật của các tôn giáo nhìn chung đều có những qui định cấm trộm cắp, nói dối,
giết người, ngoại tình... Như vậy, pháp luật và tín điều tôn giáo cùng tham gia
điều chỉnh các quan hệ xã hội, phối hợp, hỗ trợ, bổ sung cho
nhau để tạo nên sự điều chỉnh mạnh mẽ nhất đối với các quan hệ xã hội, xây
dựng cuộc sống tốt đời, đẹp đạo. Bên cạnh đó, giữa pháp luật và tín điều tôn
giáo cũng có sự khác biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau. Chẳng hạn
giáo lý đạo Thiên chúa cấm ly hôn, cấm áp dụng các biện pháp tránh thai..., điều
này mâu thuẫn với pháp luật của nhiều nhà nước. Trong trường hợp đó, tín điều
tôn giáo trở thành sự cản trở việc thực hiện pháp luật trong các cộng đồng giáo dân. lOMoARc PSD|36215725
“Về cơ bản, pháp luật không đối lập, không ngăn cấm, không loại trừ tín
điều tôn giáo”40. Pháp luật của các nhà nước đều thừa nhận và bảo hộ quyền
tự do, tín ngưỡng tôn giáo của con người, thừa nhận và bảo hộ đức tin tôn
giáo, coi đức tin tôn giáo là thiêng liêng. Pháp luật góp phần giữ gìn và phát huy
giá trị của các tín ngưỡng dân gian thể hiện những giá trị tốt đẹp về 16
lịch sử, văn hoá, đạo đức xã hội. Ngược lại, pháp luật nghiêm cấm lợi dụng tín
ngưỡng tôn giáo làm phương hại đến lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ chức; nghiêm cấm mọi biểu hiện mê tín, dị đoan; nghiêm
cấm tà đạo, nghiêm cấm việc truyền bá đức tin và hệ thống giáo lý, giáo luật
phản tiến bộ, trái thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội. 4.5. Quan hệ giữa
pháp luật với kỷ luật của các tổ chức xã hội
Quan hệ giữa pháp luật với kỷ
luật của các tổ chức xã hội là biểu hiện
cụ thể của mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức này. Nhà nước có quyền
lực bao trùm xã hội, tác động đến mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội. Vì vậy,
pháp luật của nhà nước giữ vai trò chi phối đối với toàn bộ hệ thống kỷ luật
của tất cả các tổ chức xã hội. Các tổ chức xã hội chỉ được thành lập và hoạt
động khi pháp luật không cấm hoặc cho phép. Hiến chương, điều lệ, nội qui…
của các tổ chức xã hội phải phù hợp với pháp luật. Trong hệ thống kỷ luật của
các tổ chức không được qui định các quyền và nghĩa vụ của hội viên trái với
pháp luật của nhà nước, ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công
dân của họ. Pháp luật có thể có qui định về thủ tục đăng ký và phê duyệt của
nhà nước đối với hiến chương, điều lệ… các tổ chức xã hội, mọi qui định
trong hệ thống kỷ luật của chúng nếu trái pháp luật đều bị pháp luật loại bỏ.
Kỷ luật của nhiều tổ chức xã hội có qui định nghĩa vụ của hội viên
trong việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước. Trong trường hợp
đó, kỷ luật của các tổ chức xã hội đã có sự kết hợp, hỗ trợ cho pháp luật, đảm
bảo sự điều chỉnh một cách toàn diện, có hiệu quả đối với các quan hệ xã hội. 5.
Hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam hiện nay
Để xây dựng và hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã
hội ở Việt Nam hiện nay, một mặt cần hết sức coi trọng vai trò của pháp luật
nhưng mặt khác phải nhận thức đúng vai trò, giá trị của các thể chế phi quan
phương. Cần nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm trong lịch sử dân tộc cũng
như của các nước trên thế giới trong việc xử lý mối quan hệ giữa pháp luật
40 Nguyễn Minh Đoan, Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2008. Tr. 231. lOMoARc PSD|36215725
với từng công cụ. Trong đó, cần chú trọng một số khía cạnh sau: Một là, xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật phải toàn diện, thống nhất, đồng bộ, với kỹ thuật
lập pháp ở trình độ cao. Pháp luật phải phản ánh đúng ý chí, lợi ích của nhân
dân, pháp luật phải nhân đạo, nhân văn, vì con người, phục vụ con người.
Pháp luật phải được xây dựng trên cơ sở đạo đức truyền thống tốt đẹp,
những thuần phong, mỹ tục của dân tộc. Cần xác định đúng đắn giới hạn tác
động của pháp luật, pháp luật không thể và không cần thiết điều chỉnh tất cả
các mối quan hệ trong xã hội. Các biện pháp xử lý của pháp luật phải phù hợp
với điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển của đất
nước. Điều chỉnh quan hệ xã hội bằng pháp luật phải đảm bảo hiệu quả về tất
cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại… cộng lại. Hai là, xây
dựng, hoàn thiện các chuẩn mực đạo đức

Đạo đức là nền tảng tinh thần của mọi xã hội. Nhà nước cần thực
hiện đồng bộ các biện pháp giữ gìn và phát huy các quan niệm, chuẩn để
mực đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ những quan niệm
đạo đức lạc hậu, ngăn chặn sự thoái hoá, xuống cấp của đạo đức, tiếp thu các
chuẩn mực đạo đức tiến bộ của nhân loại. Pháp luật cần qui định trách nhiệm
của mỗi cá nhân và thiết chế xã hội trong việc xây dựng, hoàn thiện các chuẩn
mực đạo đức. Phát huy và sử dụng có hiệu quả các phương tiện thông tin đại
chúng, các tổ chức xã hội nhất là tổ chức tôn giáo, gia đình, nhà
trường, các loại hình văn hóa, nghệ thuật, các lễ hội truyền thống, các cá
nhân có tầm ảnh hưởng lớn trong xã hội như các nhà chính trị, các vị linh
mục, sư sãi, các nhà giáo, các văn nghệ sĩ, các già làng, trưởng bản, các vị bô
lão… Cần xây dựng bảng chuẩn mực đạo đức, văn hoá đối với con người
Việt Nam nói chung với nội dung ngắn gọn, dễ nhớ để mọi người dù học
vấn thấp đều có thể thấm nhuần. Bảng này cần được trình bày một cách
trang trọng, đặt ở những vị trí thích hợp nơi công cộng để mọi người đều dễ
dàng nắm bắt và thực hiện tốt41. Khuyến khích xây dựng các chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp, khuyến khích nông dân, thợ thủ công tập hợp thành các
phường, hội, làng nghề, hợp tác xã…, trong đó mỗi thiết chế đều có những
chuẩn mực đạo đức riêng.
Ba là, giữ gìn bảo lưu các thuần phong mỹ tục, đồng thời loại bỏ các
phong tục tập quán lạc hậu, phản tiến bộ
Cần sưu tầm, tập hợp hoá các phong tục, tập quán trên khắp cả nước2.
Thừa nhận và khuyến khích việc ứng xử theo các phong tục tập quán tốt đẹp
của cộng đồng. Khuyến khích và đưa vào quĩ đạo của pháp luật việc tổ chức các
41 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức và chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2001, tr. 272. lOMoARc PSD|36215725
lễ hội truyền thống thể hiện những thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hóa của
dân tộc. Bên cạnh biện pháp pháp lý, nhà nước cần sử dụng đồng bộ các biện
pháp kinh tế, văn hóa… nhằm nâng cao dân trí, ý thức pháp luật, ý
thức chính trị, xóa bỏ triệt để cơ sở của tồn tại những phong tục, tập sự
quán lạc hậu, phản tiến bộ.
2 Nguyễn Minh Đoan, Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2008, tr. 197.
Bốn là, khuyến khích việc xây dựng hương
ước, qui ước trong
các cộng đồng dân cư
Pháp luật hiện hành của nhà nước ta đã có các qui định về xây dựng và
thực hiện ước, qui ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư42. Cần hương
tuyên truyền sâu rộng trong toàn xã hội về vai trò, tác dụng của hương ước. Bồi
dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ tư pháp xã, phường để hỗ trợ, giúp đỡ có
hiệu quả các cộng đồng dân cư xây dựng hương ước. Nội dung của hương ước
cần cụ thể, thiết thực, bám sát đời sống của thôn, làng, phản ánh đúng nhu cầu
thực tế cũng như tính đặc thù về lịch sử, địa lý, dân cư, nghề nghiệp, phong tục
tập quán, truyền thống, tín ngưỡng… của từng thôn, làng. Phát huy vai trò của
các tổ chức xã hội, cán bộ hưu trí, cựu chiến binh, các chức sắc tôn giáo, già
làng, trưởng bản, trưởng tộc và những người khác có uy tín, trình độ trong cộng
đồng trong xây dựng và thực hiện hương ước. Đề cao trách nhiệm của các cơ
quan có thẩm quyền trong việc phê chuẩn hương ước.
Năm là, nghiên cứu vận dụng luật tục
Hiện nay, luật tục vẫn tồn tại và giữ một vai trò không nhỏ trong việc điều
chỉnh các mối quan hệ trong đời sống người dân tộc thiểu số, nhất là ở Tây
Nguyên. Trên thực tế, không ít trường hợp luật tục được người dân tuân thủ
nghiêm chỉnh, triệt để hơn so với pháp luật. “Có những vụ việc mặc dù toà án
nhân dân các cấp đã xét xử, nhưng người dân vẫn yêu cầu buôn làng xử lại và
bản án xét xử theo luật tục được buôn làng chấp nhận hơn bất kỳ một bản án
nào khác”
2. Vì vậy, cần tổ chức nghiên cứu sâu sắc để khai thác và vận dụng
những giá trị của luật tục. Khuyến khích các cộng đồng dân tộc thiểu số xây
dựng qui ước làng văn hoá dựa trên cơ sở của luật tục. Đồng thời tuyên truyền,
vận động nhân dân loại bỏ những qui định trong luật tục đã lỗi thời, lạc hậu
không phù hợp với pháp luật, đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiến
bộ xã hội. Trên cơ sở luật tục của các dân tộc thiểu số, nhà nước có thể vận
dụng để xây dựng các văn bản pháp luật để áp dụng cho chính cộng đồng dân
tộc đó. Các văn bản này có phạm vi điều chỉnh tương đương luật tục nhưng
42 Chỉ thị số 24 TTg ngày 19.6.1998 của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư liên tịch số 03/2000 ngày 31 tháng
3 năm 2000 của Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá thông tin và Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 2
Tham luận của Sở Tư pháp Đắc Lắc, Chuyên đề về luật tục, Kỷ yếu hội thảo ngày 28.3.1996, Viện nghiên
cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, H. 1997, tr. 65. lOMoARc PSD|36215725
được diễn đạt bằng ngôn ngữ hiện đại, ngắn gọn. Về nội dung, các văn bản này
cơ bản tuân thủ luật tục, tất nhiên phải sửa đổi cho phù hợp với tiến bộ xã hội3.
Bên cạnh các biện pháp xử lý của
3 Chẳng hạn, nghiêm cấm sự nhục mạ nhân phẩm trong trường hợp phạm tội loạn luân, nghiêm cấm việc thử
tội bằng hình thức đổ chì nóng chảy vào tay, lặn nước, lấy kim trong nồi nước đang sôi... lOMoARc PSD|36215725
luật tục (cúng tạ tội, phạt tiền...), có thể bổ sung thêm các biện pháp xử lý của
nhà nước như tịch thu tài sản, phạt tù...43.
Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của nhà nước đối với kỷ
luật của các tổ chức xã hội
Việc thành lập các tổ chức xã hội phải đảm bảo tuân thủ các qui định của
pháp luật. Nhà nước cần sớm ban hành luật về các tổ chức xã hội, trong đó cần
qui định cụ thể về thủ tục đăng ký, phê duyệt hiến chương, điều lệ, nội qui… của chúng.
43 Phan Đăng Nhật, sđd, tr. 615.