Phép biện chứng duy vật: lý luậnvà vận dụng vào thực tiễn trong bộ môn hóa học | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Biện chứng và siêu hình là hai phương pháp tư duy trái ngược nhau trong Triết học. Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái đứng im, không vận động, tách rời cô lập và tách biệt nhau. Cách xem xét cho chúng ta nhìn thấy sự tồn tại của sự vật hiện tượng ở trạng thái đứng im tương đối, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Phạm Mai Đăng Trường
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
LÝ LUẬN VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN
TRONG BỘ MÔN HÓA HỌC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Phạm Mai Đăng Trường
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
LÝ LUẬN VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN
TRONG BỘ MÔN HÓA HỌC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN MAI ƯỚC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2022
M C L C
M U .................................................................................................................... 5ĐẦ
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬ PHÉP BIỆN CHUNG V N CHNG DUY VT .......... 6
1.1. Phép biện ch ng duy v t ....................................................................................... 6
1.1.1. n ch ng duy v Khái niệm phép biệ t .................................................................... 6
1.1.2. n ch ng duy v Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biệ t ............... 6
1.2. Các nguyên lý cơ bản ca phép biện ch ng duy v t ......................................... 7
1.2.1. Nguyên về mối liên hệ phổ biến ...................................................................... 7
1.2.1.1. m m , m ph bi Khái niệ ối liên hệ ối liên hệ ến ............................................ 7
1.2.1.2. Các tính cht c a m i h liên ......................................................................... 7
1.2.1.3. n Ý nghĩa phương pháp luậ ............................................................................. 8
1.2.2. s Nguyên lý về phát triển ..................................................................................... 8
1.2.2.1. Khái niệm phát trin ......................................................................................... 8
1.2.2.2. t c n Tính ch a s phát triể ............................................................................. 8
1.2.2.3. n Ý nghĩa phương pháp luậ ............................................................................. 9
1.3. Các c p phạm trù b n c a phép bi n duy v t chng ................................. 10
1.3.1. M v n t s đề vchung phạm trù ...................................................................... 10
1.3.2. Cái riêng và cái chung ........................................................................................... 10
1.3.2.1. m Ph trù cái riêng, cái chung....................................................................... 10
1.3.2.2. k t n v m t Mt s ế lu phương pháp lun ............................................... 11
1.3.3. Nguyên nhân kết qu ........................................................................................ 11
1.3.3.1. m Ph trù nguyên nhân, kết qu ................................................................... 11
1.3.3.2. h bi n ng gi a k t qu Quan ế ch nguyên nhân ế ................................ 12
1.3.3.3. k t n v m t Mt s ế lu phương pháp lun ............................................... 12
1.4. Các quy luật cơ bản của phép bin ch duy v t ng .......................................... 13
1.4.1. M v n t s đề n chung vlý luậ quy lut .......................................................... 13
1.4.1.1. Khái niệm “Quy luật” .................................................................................... 13
1.4.1.2. i quy Phân lo lut ........................................................................................... 13
1.4.2. t n t nh ng s i v ng nh ng s Quy lu chuy hóa thay đổ lượ thành
thay c lđổi v chất và ngượ i ........................................................................................... 13
1.4.2.1. m ch Khái niệ t, lượng ................................................................................... 13
1.4.2.2. i quan h gi a s thay i v ng thay i v M đổ lượ đổ cht ................ 14
1.4.2.3. n Ý nghĩa phương pháp luậ ........................................................................... 15
CHƯƠNG 2: VẬ ỤNG PHÉP BIỆ ẬT VÀO THỰN D N CHNG DUY V C
TI N TRONG B C ................................................................... 16MÔN HÓA HỌ
2 V.1. ới chuyên ngành Hóa học vô cơ ....................................................................... 16
2.2. Với chuyên ngành ữu cơHóa hc h .................................................................... 19
K N ............................................................................................................. 23T LU
TÀI LIỆU THAM KHO ...................................................................................... 24
5
M ĐẦU
Biện chứng siêu hình là hai phương pháp duy trái ngược nhau trong Triết
học. Phương pháp siêu hình phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái đứng
im, không vận động, tách rời lập tách biệt nhau. Cách xem xét cho chúng ta
nhìn thấy sự tồn tại của sự vật hiện tượng trạng thái đứng im tương đối, nhưng
nếu tuyệt đối hoá phương pháp này sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển,
không nhận thấy mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Trong khi đó trái lại,
phương pháp biện chứng là: phương pháp xem xét những sự vật hiện tượng
những phản ánh của chúng vào duy, chủ yếu trong mối liên hệ qua lại của
chúng, trong sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng".
Trong lịch sử học những thời gian, duy siêu hình chiếm ưu thế so Triết
với duy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử Triết học, thì phép biện
chứng luôn chiếm một vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần hội. Phép biện
chứng một khoa học học, vậy cũng phát triển từ thấp tới cao đỉnh Triết
cao là phép biện chứng duy vật M cxít của Triết học Mác Lênin. Chủ nghĩa Mác a - -
Lênin luôn đánh giá cao phép biện chứng, nhất phép biện chứng duy vật, coi đó
một công cụ duy sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biết, duy siêu
hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh và khả năng của con người trong nhận thức và
cải tạo thế giới.
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu chuyên ngành Hóa học hữu cơ cùng
với học phần học khi đang học Thạc sĩ tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Triết
Hồ Chí Minh, tôi nhận thấy rằng phép biện chứng duy vật bmôn Hóa học
một mối liên hệ sâu sắc với nhau. Xuất phát từ mục đích đó, tôi chọn đề tài tiểu luận
về: Phép biện chứng duy vật: ý luận vận dụng vào thực tiễn trong bộ môn L
Hóa học”, để nghiên cứu.
Với sự hiểu biết của một sinh viên không chuyên ngành Triết học, còn hạn chế
trong kiến thức và thời gian đầu tư để hoàn thành nên tiểu luận sẽ có sự sai sót. Tôi
rất mong nhận được nhận xét và sự đóng góp từ thầy PGS.TS. Trần Mai Ước.
6
1. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG V PHÉP BIỆN CH NG DUY V T
1.1. Phép biện ch duy vng t
1.1.1. Khái niệm phép biện chứng duy vật
Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật, Ăngghen cho rằng: Phép
biện chứng môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động phát
triển của tự nhiên, của hội loài người của duy. Khi nhấn mạnh vai trò của
nguyên về mối liên hệ phổ biến, Ăngghen định nghĩa: Phép biện chứng khoa
học về mối liên hệ phổ biến; khi nhấn mạnh vai trò của nguyên về sự phát triển,
Lênin định nghĩa: Phép biện chứng học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức
hoàn bị nhất, sâu sắc nhất không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của
nhận thức con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không
ngừng.
1.1.2. Những đặc trưng bản và vai trò của phép biện chứng duy vật
Hai đặc trưng bản của phép biện chứng duy vật:
Một là: hép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lênin phép biện chứng P -
được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. Đây sự khác biệt
về trình độ phát triển so với các tưởng biện chứng đã từng trong lịch sử triết
học.
Hai là: Trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lênin có sự thống -
nhất giữa nội dung thế giới quan (duy vật biện chứng) phương pháp luận (biện
chứng duy vật), do đó không dừng lại sự giải thích thế giới còn là công cụ
để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
Vai trò của phép biện chứng duy vật:
Với những đặc trưng bản nói trên, phép biện chứng duy vật giữa vai trò
một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học
của chủ nghĩa Mác Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác- -
Lênin, đồng thời nó cũng là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt
động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
7
1.2. Các nguyên b n ca phép bin chng duy v t
1.2.1. Nguyên về mối liên hệ phổ biến
1.2.1.1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
Khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại lẫn nhau,
sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hoá lẫn nhau giữa các
sự vật, hiện tượng trong thế giới hay giữa các mặt, thuộc tính các các yếu tố, của
một sự vật, hiện tượng, một quá trình.
Liên hệ phổ biến khái niệm dùng để chỉ mọi sự hiện tượng trong thế vật,
giới (cả tự nhiên, hội duy) đa dạng phong phú, nhưng đều nằm trong
mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác đều chịu sự chi phối, tác động ảnh
hưởng của các sự vật, hiện tượng khác.
sở của mối liên hệ phổ biến tính thống nhất vật chất của thế giới. Bởi
dù các sự vật trong thế giới đa dạng đến đâu chăng nữa thì cũng những hình thức
tồn tại cụ thể của vật chất. Cho nên, chúng đều chịu sự chi phối của quy luật vật
chất. Ngay cả ý thức, tinh thần cũng chỉ thuộc tính của một dạng vật chất có tổ
chức cao bộ óc người. Do vậy, ý thức tinh thần cũng bị phối chi bởi quy luật vật
chất.
1.2.1.2. Các tính chất của mối liên h
Theo duy triết học vật biện chứng, liên hệ mối các tính chất sau:
Tính khách quan – mối liên hệ không phụ thuộc vào muốn chủ quan nghĩa ý
của con người, chỉ phthuộc vào bản thân svật, hiện tượng. Mối liên hệ mối
liên hệ vốn có của bản thân sự vật hiện tượng.
Tính phổ biến nghĩa mối liên hệ tồn tại ctrong tự nhiên, hội duy
lúc, cùng một vật, thời mọi mọi nơi. Ngay trong sự trong bất kỳ gian nào,
không gian o luôn mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành sự vật.
Tính đa dạng, phong phú rất nhiều mối liên hệ khác nhau phụ thuộc vào góc
độ xem xét: chẳng hạn, mối liên hệ bên trong – bên ngoài; mối liên hệ tất nhiên
ngẫu nhiên; hệ trực mối liên tiếp gián tiếp; mối liên hệ chủ yếu thứ yếu, mối
liên hệ xa v.v... Mỗi cặp mối liên hệ này có vai trò khác nhau trong quá trình gần
8
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự phân chia các cặp mối liên hệ này
cũng chỉ tương đối.
1.2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Từ tính khách quan phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy hoạt trong
động điểm toàn diện. nhận thức và thực tiễn cần phải có quan
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức xử các tình huống thực tiễn
cần phải xem xét sự vật trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận,
giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật trong sự tác động qua lại giữa sự
vật đó với các sự vật khác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật và
xử lý hiệu quả các vấn đề của đời sống thực tiễn. Như vậy, quan điểm toàn diện
đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong thức và thực tiễn. nhận
các mối liên hệ tính đa dạng, phong phú cho nên trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn khi thực hiện quan điểm toàn diện phải đồng thời kết hợp với quan
điểm lịch sử cụ thể quan điểm này yêu cầu, khi nhận thức sự vật thì phải xem xét
sự vật luôn trong điều kiện, hoàn cảnh không gian, thời gian cụ thể. Phải xem xét sự
vật ra đời trong hoàn cảnh nào? tồn tại, vận động, phát triển trong những điều
kiện nào? Trong hoạt động thực tiễn khi giải quyết vấn đề thực tiễn nào phải
những biện pháp rất cụ thể, không được chung chung. Khi vận dụng những nguyên
lý, lý luận chung vào thực tiễn phải xuất phát từ những điều kiện thực tiễn lịch sử
cụ thể. Quan điểm lịch sử điều, phiến diện, cụ thể chống lại quan điểm giáo siêu
hình, ngụy biện. chiết trung,
1.2.2. Nguyên lý vsự phát triển
1.2.2.1. Khái niệm phát triển
Khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp lên cao, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Nguồn gốc của sự phát triển nằm
ngay trong bản thân sự vật. Đó mâu thuẫn trong bản thân sự vật. Quá trình giải
quyết liên tục những mâu thuẫn đó quy định sự vận động, phát triển của sự vật.
1.2.2.2. Tính chất của sự phát triển
9
Phát triển mang tính khách quan nghĩa phát triển của sự vật tự thân,
nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của con người, chỉ phụ thuộc vào mâu thuẫn bên trong sự vật.
Phát triển mang tính phổ biến phát triển diễn ra cả trong tự nhiên, hội
mọi mọi duy, diễn ra lúc, nơi.
Phát triển mang nh đa dạng, phong phú tức tuỳ thuộc vào
hình thức tồn tại cụ thể của các dạng vật chất phát triển diễn ra cụ thể khác
nhan. Chẳng hạn, thế giới hữu cơ, phát triển thể hiện sự tăng cường khả năng
thích thể nghi của trước môi trường; khả năng tự sản sinh ra chính mình với
trình độ ngày càng hoàn thiện hơn Trong hội, phát triển thể hiện khả năng
chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội phục vụ con người. Trong tư duy, phát triển thể
hiện ở việc thức vấn nhận đề đó ngày càn đầy đủ, đúng đắn hơn.
1.2.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên về sự phát triển rút ra những ý nghĩa phương pháp luận: Xây
dựng điểm phát triển: quan
- Khi nhận thức sự vật phải nhận thức trong sự vận động, phát triển không
nhìn nhận sự vật đứng im, chết cứng, không vận động, không phát triển.
- Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ định kiến,
đối với lập sự phát triển.
- Nhận thức sự vật phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó, để
những phương dự phòng động hoạt động án chủ trong tránh
- Bớt được vấp váp, rủi ro; nghĩa con người sẽ chủ động, tự giác hơn trong
hoạt động thực tiễn.
- Phát triển khó khăn, phức tạp. vậy, trong nhận thức cũng như hoạt động
thực tiễn khi gặp khó khăn, thất bại tạm thời phải bình tĩnh tin tưởng vào tương lai.
10
1.3. Các cp phạm trù b n c a phép bin chng duy vt
1.3.1. Một số vấn đề chung về phạm t
Phạm trù những khái niệm rộng nhất phản những những ánh mặt, thuộc tính,
những mối liên hệ chung, bản nhất của các sự vật hiện tượng thuộc một lĩnh
vực nhất định.
Mỗi bộ môn khoa học hệ thống phạm trù riêng của mình, phản ánh những
mối liên hệ bản phổ biến thuộc phạm vi khoa học đó nghiên cứu. Ví dụ, toán
học có các phạm trù “đại lượng”; “hàm số”; “điểm”; “đường thẳng”v.v. Trong kinh
tế chính trị có các phạm trù "hàng hoá", "giá o v.v. trị", “giá trị tra đổi”,
Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất, rộng nhất phản ánh những
mặt, những mối liên hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, hội
duy. dụ, phạm trù "vật chất", thức" "vận động", "đứng im", v.v phản ánh
những mối liên hệ phổ biến không chỉ của tự nhiên cả hội duy của con
người. Giữa phạm trù của các khoa học cụ thể phạm trù của phép biệt chứng có
mối quan hệ biện chứng với nhau đó là mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung.
1.3.2. Cái riêng và chung cái
1.3.2.1. Phạm trù cái riêng, cái chung
Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất
định
Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố,
những quan hệ… tồn tại phổ biến nhiều vật, hiện sự tượng.
Trong mỗi sự vật, ngoài cái chung còn tồn tại , đó những đặc Cái đơn nhất
tính, những tính chất... chỉ tồn tại một sự vật, một hiện không tượng nào đó
lặp lại các sự vật hiện tượng khác.
Quan hệ biện chứng giữa cái riêng chung cái
Thứ nhất: “cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thông qua cái riêng”. Điều đó
nghĩa “cái chung” thực sự tồn tại nhưng chỉ tồn tại trong riêng” chứ “cái
không tồn tại biệt bên cạnh “cái lập, đâu đó riêng”.
11
Thứ hai: “cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung”. Điều đó
nghĩa “cái riêng” tồn tại độc lập, nhưng sự tồn tại độc lập đó không nghĩa
“cái riêng” hoàn toàn lập với cái khác.
Thứ ba: mối liên hệ giữa “cái riêng” “cái chung” còn thể hiện chỗ “cái
chung” là một bộ phận của “cái riêng”, còn “cái riêng”, không gia nhập hết vào “cái
chung”.
Thứ tư: trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong những điều
kiện nhất định “cái đơn nhất” thể biến thành “cái chung” ngược lại “cái
chung” “cái thể biến thành đơn nhất”.
1.3.2.2. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Do đó để tìm cái chung cần xuất phát
từ nhiều cái riêng, thông qua cái riêng.
Trong hoạt động thực tiễn cần lưu ý, nắm được cái chung chìa khoá giải
quyết riêng. cái
Không nên tuyệt đối hoá cái chung (rơi vào giáo điều) cũng không nên tuyệt
đối hoá cái riêng (rơi vào xét lại).
Khi vận dụng cái chung vào cái riêng thì phải xuất phát, căn cứ từ cái riêng
vận dụng để tránh giáo điều.
Trong hoạt động thực tiễn phải tạo điều kiện cho cái đơn nhất lợi cho con
người dần trở thành cái chung ngược lại đcái chung không lợi trở thành cái
đơn nhất.
1.3.3. Nguyên nhân và kết qu
1.3.3.1. Phạm trù nguyên nhân, kết quả
Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau ra sự từ đó tạo biến
đổi nhất định.
Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa
các mặt, các yếu tố trong một sự vật hi các sựện tượng, hoặc giữa vật, hiện tượng.
Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện. Nguyên cớ là những sự
vật, hiện tượng xuất hiện đồng thời cùng nguyên nhân nhưng chỉ quan hệ bề
12
ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả. Điều kiện hiện tượng cần thiết để
nguyên nhân phát huy tác động. Trên cơ s đó gây ra một biến đổi nhất định.
Nhưng bản thân điều kiện không phải nguyên nhân.
1.3.3.2. Quan hệ biến chứng giữa nguyên nhân kết quả
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả mối quan hệ khách quan bao hàm
tính tất yếu: Không nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả nhất định ngược
lại không có kết quả nào không có nguyên nhân.
Nguyên nhân sinh ra kết quả, do vậy nguyên nhân bao giờ cũng trước kết
quả, kết quả còn bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân.
Một nguyên nhân thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả một kết thể quả
do một hoặc nhiều nguyên nhân nên. tạo
Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành một kết quả thể
diễn ra theo các hướng thuận, nghịch khác nhau đều ảnh hưởng đến hình
thành kết quả nhưng vị trí, vai trò của của chúng là khác nhau: có nguyên nhân trực
tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài…
Ngược lại, một nguyên nhân thể dẫn đến nhiều kết quả, trong đó kết quả
chính phụ, bản không cơ bản, trực tiếp gián tiếp,...
Trong sự vận động của thế giới vật chất, không nguyên nhân đầu tiên kết
quả cuối cùng.
1.3.3.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sự
tồn tại của sự vật hiện tượng nào trong thế giới vật nguyên chất lại không
nhân.
Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm hiểu nguyên nhân của một
hiện tượng nào đó cần tìm trong những sự kiện, những mối liên hệ xảy ra trước khi
hiện tượng đó xuất hiện.
Một kết quả thể do nhiều nguyên nhân sinh ra, các nguyên nhân này lại
vai trò khác nhau trong việc hình thành kết quả, nên trong hoạt động thực tiễn chúng
ta cần phải biết phân biệt các nguyên nhân.
13
Kết quả động trở lại đối với nguyên nhân, vậy tác trong hoạt động thực tiễn
chúng ta cần phải biết vận dụng, khai thác các kết quả đã đạt được để thúc đẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng nhằm đạt được các mục đích đ ra.
1.4. Các quy luật cơ bn của phép bin ch duy v t ng
1.4.1. Một số vấn đề lý luận chung về quy luật
1.4.1.1. Khái niệm “Quy luật”
Quy luật những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến lập
lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau.
1.4.1.2. Phân loại luật quy
Căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại thì các quy luật được chia
thành: những quy luật riêng, những quy luật chung và quy những luật phổ biến.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động để phân loại thì các quy luật chia thành ba được
nhóm lớn: Những quy luật tự nhiên, những quy luật hội những quy luật của
duy.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong
toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, hội duy của con người. Đó quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
ngược giữa đối phủ định lại; quy luật thống nhất đấu tranh các mặt lập; quy luật
của phủ định.
1.4.2. Quy luật chuyển những lượng hóa từ sự thay đổi về thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
Quy luật này quy luật về phương thức chung của quá trình vận động, phát
triển tự trong nhiên, hội duy.
1.4.2.1. Khái niệm chất, lượng
Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy quan định khách vốn của sự vật, hiện
tượng, sự thống nhất hữu các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt với i
khác.
Để hiểu chất là gì cần hiểu thuộc tính là gì? Thuộc tính về chất là một khía cạnh
nào đó về chất của sự vật được bộc lộ ra khi tác động qua lại với các sự vật khác.
14
Đó chất, thể tính trạng thái, yếu tố, v.v của sự vật dụ, chất của đồng chỉ .
bộc lộ ra khi đồng tác động qua lại với nhiệt độ, không khí, điện, v v… Chất của
một người được bộc lộ ra qua quan hệ của người đó với những người khác qua
công việc người đó làm. v.v.
Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính. Tổng hợp những thuộc tính bản tạo thành chất
bản của sự vật. Như vậy, sự vật cũng có nhiều chất.
Chất của sự vật khách quan. Nó do thuộc tính của sự vật quy định.
Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật về
các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy của sự tồn tại, tốc độ, nhịp
điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật. Một sự vật thể tồn tại
nhiều loại lượng nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù khác
hợp với từng loại lượng cụ thể của sự vật.
1.4.2.2. Mối quan h giữa s thay đổi về lượng và thay đổi về chất
Những đổi dẫn đền những đổi về thay về lượng thay chất
Mỗi sự vật đều lượng, chất chúng thay đổi trong quan hệ chặt chẽ với
nhau. Lượng thay đổi nhanh hơn chất, nhưng không phải mọi thay đổi của lượng
đều đổi ngay lập tức làm thay căn chất. bản về
Sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất chỉ trong giới hạn nhất định.
Vượt quá giới hạn đó sẽ làm cho sự vật không còn là nó, chất cũ mất đi, chất mới ra
đời.
Giới hạn trong đó, sự thay đổi về lượng (tăng lên hoặc giảm đi) chưa làm
thay đổi về chất được gọi độ. Độ khái niệm dùng để chỉ sự thống nhất giữa
lượng chất, khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng (tăng lên hoặc
giảm đi) chưa làm cho sự thay đổi căn bản về chất của sự vật.
Những điểm giới hạn mà khi sự thay đổi về lượng đạt tới đó sẽ làm cho sự thay
đổi về chất của sự vật diễn ra được gọi là: điểm nút.
Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là: bước
nhảy. Bước nhảy sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi
đầu của một giai đoạn phát triển mới. Sự thay về chất diễn ra với nhiều hình đổi
thức bước nhảy khác nhau, được quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất điều kiện
15
của mỗi sự vật. Đó các bước nhảy: nhanh chậm, lớn nhỏ, cục bộ toàn
bộ, phát tự tự giác v.v…
Quy luật này còn chiều ngược lại. Khi chất mới ra đời lại sự tác động trở
lại lượng của sự vật trên nhiều phương diện như làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình
độ, nhịp điệu vận động phát của sự triển của sự vật.
Tóm lại, sự thống nhất giữa lượng chất trong sự vật tạo thành độ của sự vật.
Những thay đổi về lượng dần dần đến giới hạn nhất định thì xảy ra bước nhảy, chất
bị phá vỡ, chất mới ra đời cùng với độ mới. Đó chính cách thức phát triển của
sự vật. Qúa trình này diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng vận động, biến đổi.
1.4.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn thay đổi về chất phải về lượng, không được nóng tích luỹ vội ch
quan.
Khi tích luỹ về lượng đã đủ, cần thực hiện bước nhảy, tránh bảo thủ, trì trệ, ngại
khó.
Phân biệt vận dụng bước nhảy. sáng tạo
Để sự vật còn là phải nhận thức được độ của nó không để cho lượng thay
đổi vượt quá giới hạn độ. Khi chất mới ra đời phải xác định quy mô, tốc độ phát
triển mới về lượng.
16
2. CHƯƠNG 2: VẬN DNG PHÉP BIỆN CHNG DUY VT VÀO
THC TIN TRONG B MÔN HÓA HỌC
Xác định chất của một chất hóa học hay một phản ứng hóa học một trong
những nhiệm vụ quan trọng nhất của bộ môn Hóa học, bởi chỉ khi nào xác định
được tính chất bản, mối liên hệ và sự khác nhau giữa hóa chất này so với các hóa cơ
chất khác thì mới hiểu được tính qu luật trong cấu tạo tính chất của chất hóa y
học đó, mới nắm được mối quan hệ lặp đi lặp lại, ổn định, thuộc riêng những chất
hóa học có chất xác định.
Tđó, tôi nhận thức được chất của các chất hóa học thông qua các phản ứng
hóa học, tức là qua tác dụng tương hỗ của chúng với các chất khác.
3.1. Với chuyên ngành Hóa học vô
C nitric acid HNO hất của
3
được xác định thông qua phản ứng của với các
kim loại (chất oxi h ), với ba (phản ứng trung hoà tạo thành muối), qua sự óa se
hoà tan trong nước (sự toả nhiệt, sự phân ly thành ion), qua tác dụng của nhiệt độ
khác nhau (chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn),...
Như vậy, việc nhận biết một chất hoá học bất kì sẽ được thực hiện qua việc xác
định những tính chất vật hóa học của nó. Tính chất một khái niệm cực kỳ
quan trọng trong hóa học. đặc trưng cho chất của một chất hóa học một quá
trình hóa học về một mặt nào đó, mặt này làm cho hóa chất này qtrình này
giống hoặc khác với các hóa chất và quá trình khác. Tính chất của một chất hóa học
thể hiện ra khi chất hóa học đó phản ứng với các chất hóa học khác. Thí dụ như
những kim loại khi kết hợp với phân tử oxygen thì biểu lộ tính chất tạo thành oxi de,
còn khi tác dụng với acid thì biểu lộ tính chất tạo thành muối.
Những tính chất vật hóa học của một chất hóa học như khối lượng riêng,
nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính hòa tan, khả năng phản ứng thì
những giá trị như nhau những điều kiện như nhau. Khi thay đổi các điều kiện
thì một vài tính chất của chất hóa học có thể đổi khác về căn bản, có khi đi đến biến
mất hoàn toàn.
17
, nhiệt độ cao quá trình kết tinh lại của sắt sẽ xảy ra khi đó sắt mất đi từ
tính khi tác dụng với nam châm, mặc dù thành phần phân tử của nó vẫn giữ như cũ.
nhiệt độ thấp, cao su mất đi tính đàn hồi trở thành giòn. Ở nhiệt độ gần không
độ tuyệt đối, lỏng mất đi tính nhớt tính chất mới tính siêu chảy. helium
Nhưng trong những trường hợp như vậy, sắt, cao su cũng vẫn còn chúng, helium
đó là bởi vì vật chất này vẫn chưa thay đổi cấu trúc ơ bản của chúng, ví dụ như các c
số proton của hạt nhân, cấu tạo lớp vỏ của nguyên tử những nguyên tố, liên kết giữa
các nguyên tử...
Ngoài ra, những vật thể hiện tượng khác nhau về chất thể những cũng
tính chất như nhau. ung dịch ox ) dung dịch D sulfuric acid H
2
SO
4
(acid ygen
hydrosulfuric acid H S ygen
2
(acid không có ox ) đều hoà tan nhiều kim loại, tác dụng
với ba tạo thành muối, làm quì tím hoá đỏ Cả dung dịch se ,... sodium hydroxide
NaOH lẫn dung dịch HCl đều hòa tan nhôm mặc chúng thuộc hydrochloric acid
những loại chất hóa học khác nhau. Do đó, tính toàn vẹn của sự vật, chất của
biểu lộ ra không phải qua một thuộc tính qua một phức hợp các thuộc tính. Khi
xác định chất của các hợp chất vô cơ, người ta xuất phát từ thuyết cấu tạo hóa học.
Tính nhiều mặt khách quan, tính tận của các đối tượng vật chất sở của
tính nhiều chất. sở của tính nhiều chất chứa đựng ngay trong chính bản thân
của phân tử chất hóa học, trong cấu trúc của nó, trong các mối liên hệ chuyển
hóa nó. Sự thể hiện chất này hay chất khác phụ thuộc vào các điều kiện tồn tại
vào tính chất cụ thể của mối tương tác (phản ứng) hóa học trong đó có phân tử tham
gia. Những suy nghĩ gắn vĩnh viễn một chất nhất định, không đổỉ mỗi điều kiện
cho một chất hóa học, tức là tuyệt đối hóa chất đó, đều có tính chất siêu hình.
quy Các chất và hiện tượng hóa học cũng có tính định về lượng. Lượng đặc
trưng cho chất và hiện tượng hóa học về mặt giá trị của chúng. Trong phân tử nước
một nguyên tử ox liên kết với hai nguyên tử . Lượng chỉ tính ygen hydrogen quy
định khách quan của các hiện tượng cùng loại với nhau về chất, hoặc chất trong
hình thái không gian, thời gian. Chừng nào mà tất cả các hiện tượng tự nhiên
hội còn tồn tại trong không gian thay đổi theo thời gian thì còn có thể coi chúng
18
giống như cũ về mặt chất và chỉ phân biệt về mặt lượng thôi. thể coi lượng như
một sự phân cấp bên trong của chất.
Như vậy, một chất xác định luôn luôn gắn với một lượng nhất định. Nói cách
khác, chất lượng hai mặt của cùng một sự vật, hiện tượng; luôn luôn thống
nhất chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, giữa chất lượng không những tính thống
nhất với nhau còn sự mâu thuẫn nhất định nữa. Nếu như chất cho phép ta
phân biệt những chất hiện tượng hóa học khác nhau (như a , muối...) thì cid, base
lượng cho phép ta so sánh, thiết lập mối quan hệ, đo lường những chất hóa học
quá trình hóa học cùng loại, cùng một tính chung nhất định về chất hóa học
(những rượu bậc một, bậc hai, bậc ba, những a một chức hai chức...). cid , acid
nghĩa sự khác nhau giữa các chất hóa học, giữa các thuộc tính tương tự nhau
một mức độ nhất định là sự khác nhau về lượng.
Nếu như những sự thay đổi về chất dẫn đến sự chuyển hóa những sự vật hiện
tượng này thành những sự vật, hiện tượng khác, thì những sự thay đổi trong tính
quy định về lượng của các sự vật, hiện tượng trong một giới hạn nhất định không
gắn liền với điều đó. Do đó, chất của các chất hóa học hiện tượng hóa học ổn
định hơn, bền vững hơn so với đặc trưng về lượng của các chất hóa học hiện
tượng hóa học đó. Tất nhiên đây ta nói đến tính ổn định tương đối, nếu không
thì không thể sự phát triển, sự nảy sinh ra một chất mới. Mâu thuẫn giữa các
khuynh hướng giữ nguyên thay đổi trạng thái đã được cụ thể hóa qua mối tương
quan giữa chất và lượng của các chất hóa học.
Như vậy, khác với chất, lượng không gắn bó mật thiết với bản chất của chất
hóa học hiện tượng hóa học. Những sự thay đổi về lượng dẫn tới việc tiêu diệt
chất nảy sinh ra chất mới không phải tức thời chỉ sau khi đã đạt tới
những giới hạn hoàn toàn xác định đối với mỗi chất (hiện tượng) hóa học. Đặc điểm
này trong những sự thay đổi về lượng xác nhận tính độc lập nào đó của chúng đối
với bản chất của sự vật hiện tượng. Chính vì vậy toán học thể nghiên cứu
những mối quan hệ về lượng mà bỏ qua bản chất cụ thể của sự vật và hiện tượng.
Như ta đã biết, bản chất của các phản ứng hóa học thể hiện ra sự sắp xếp lại
các mối liên kết hóa học, việc xây dựng lại cấu trúc phân tử hoặc cấu trúc cao
19
phân tử, khi đó hình thành các phân tử các tiểu phân mới do đó các chất hóa
học mới được tạo thành. Thực nghiệm cho thấy rằng, sự tạo thành những chất hóa
học khác nhau về chất kết quả của sự thay đổi cấu tạo hóa học, thường là sự thay
đổi thành phần phân tử (lượng) của chúng. Ăng ghen đã chú ý đến điều này khi nói -
đến những sự khác nhau về chất trong tự nhiên, ông đã vạch ra rằng "tất cả những
sự khác nhau đó đều đặc biệt có cơ sở ở thành phần hóa học khác nhau của chúng".
2.2. Với chuyên ngành ữu cơHóa hc h
Thuyết cấu tạo hóa học trong Hóa học hữu làm sáng tỏ qtrình phát sinh
chuyển hóa của các chất. Thuyết này cho thấy rằng, khi các nguyên tử kết hợp
với nhau thành phân tthì chúng ảnh hưởng tương hỗ đến nhau do đó thay
đổi mức độ nhất định. vậy, phân tử không phải một tổng số đơn thuần các
nguyên tử phân tử một tổ chức đặc biệt về chất. Việc khám phá ra bản chất
của hiện tượng đồng phân trên quan điểm thuyết cấu tạo hóa học cũng cho thấy
rằng, với cùng một số nguyên tử của các nguyên tố (tức với cùng một thành
phần) có thể tạo thành những hợp chất khác nhau về tính chất.
dimethyl ether (CHEthanol (C
2
H
5
OH)
3
-O-CH
3
) đều cùng công thức
phân tử C O, tức là phân tử đều do 2 nguyên tử ca bon, 6 nguyên tử h
2
H
6
r ydrogen
1 nguyên tử ox tạo nên, nhưng tính chất của chúng hoàn toàn khác nhau: ygen
ethanol chất lỏng điều kiện thường, tan hạn trong nước, tác dụng được với
sodium (Na)..., n chất khí điều kiện thường, hầu như không dimethyl ether
tan trong nước, không tác dụng với N Thì ra nguyên nhân của hiện tượng này a,...
thứ tự kết hợp khác nhau giữa các nguyên tử; tức sự tạo thành những chất hóa
học mới và sự thay đổi những tính chất của chúng không những là do thay đổi thành
phần (các nguyên tố số lượng nguyên tử các nguyên tố tạo nên phân tử chất hóa
học đó) còn do thay đổi cấu trúc phân tử (thứ tự kết hợp các nguyên tử). Do
đó, bản chất của phản ứng hóa học sự thay đổi thành phần cũng như cấu trúc
phân tử. vậy, Ăng-ghen cũng coi hiện tượng đồng phân nlà một thí dụ về sự
thay đổi về chất".
Mối liên quan đặc biệt chặt chẽ giữa cấu tạo tính chất của các chất hóa học
còn được phát hiện ra các hợp chất cao phân tử. kiện đã được xác định Dữ
20
chứng minh qua thực tế này cơ sở của phép tổng hợp các . Tính chất của polymer
các pol phụ thuộc vào cấu tạo hóa học của các mắt xích bản, vào số ợng y r me
các mắt xích trong các polymer y r. và cấu trúc của pol me
Như vậy, những chất tính chất hóa học xác định thể hiện trong phân tử các
chất hóa học phụ thuộc vào cấu tạo, sự phân bố các thành phần trong không gian.
(Những yếu tố về cấu tạo như độ dài liên kết, độ phân cực của các liên kết, giá trị
của các góc hóa trị, momen lưỡng cực... gắn liền với những định về lượng của quy
phân tử các chất hóa học). Điều đó nghĩa không những sự thay đổi về thành
phần hóa học mà cả những thay đổi về cấu tạo cũng gắn liền với sự thay đổi về tính
chất, về chất trong a học. Đó chính tính đặc thù của sự thể hiện luật quy
chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất ngược lại
trong hóa học.
Như ta đã biết, hóa học nghiên cứu những đối tượng vật chất các chất hóa
học. Chất của các đối tượng vật chất thể hiện qua nhiều tính chất cụ thể. Nó thể hiện
trong các quá trình phản ứng khác nhau. Việc nhận thức chất của các chất hóa học,
chế tính luật của những sự biến hóa của chúng chỉ được thực hiện trong quy
khi xảy ra các quá trình hóa học. Như vậy, phản ứng hóa học là những phương pháp
căn bản để xác định chất của các chất hóa học.
Cái gì là tính định về chất và lượng của một phản ứng hóa học?quy
Chất được định bằng tính đặc thù, bằng những tính chất của các chất hóa quy
học tham gia phản ứng sản phẩm cuối cùng của phản ứng giữa các chất hóa học
(kim loại, phi kim, , muối...). Chất thể hiện ra ở những tính chất của phản acid, base
ứng (phản ứng trung hòa, phản ứng cộng, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử, -
phản ứng trao đổi...). Về phương diện chất cũng có thể kể ra các điều kiện thực hiện
phản ứng như môi trường, chất xúc tác, độ tinh khiết của các chất phản ứng.
Về mặt lượng của phản ứng những yếu tố như số các phân tử các chất hóa
học tham gia phản ứng tạo thành sau phản ứng, lượng nhiệt toả ra hay thu vào
trong một phản ứng hóa học , các đại lượng tại đó xảy ra biến đổi hóa học (nhiệt độ,
áp suất, nồng độ...), hằng số tốc độ phản ứng, hằng số cân bằng.v.v.. Dễ dàng nhận
| 1/24

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Phạm Mai Đăng Trường
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
LÝ LUẬN VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN
TRONG BỘ MÔN HÓA HỌC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Phạm Mai Đăng Trường
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
LÝ LUẬN VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN
TRONG BỘ MÔN HÓA HỌC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN MAI ƯỚC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 MC LC
M ĐẦU .................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG V PHÉP BIỆN CHNG DUY VT .......... 6
1.1. Phép biện chng duy vt ....................................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm phép biện chứng duy vật .................................................................... 6
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật ............... 6
1.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chng duy vt ......................................... 7 1.2.1. Nguyên l ý về mối liên h
ệ phổ biến ...................................................................... 7
1.2.1.1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến ............................................ 7 1.2.1.2. Các tín
h chất của mối liên hệ ......................................................................... 7
1.2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận ............................................................................. 8
1.2.2. Nguyên lý về sự phát triển ..................................................................................... 8
1.2.2.1. Khái niệm phát triển ......................................................................................... 8
1.2.2.2. Tính chất của sự phát triển ............................................................................. 8
1.2.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận ............................................................................. 9
1.3. Các cp phạm trù bn ca phép b i n chn
g duy vt ................................. 10
1.3.1. Một số vấn đề chung về phạm trù ...................................................................... 10
1.3.2. Cái riêng và cái chung ........................................................................................... 10
1.3.2.1. Phạm trù cái riêng, cái chung....................................................................... 10
1.3.2.2. Một số kết luận về mặt phương pháp luận ............................................... 11
1.3.3. Nguyên nhân và kết quả ........................................................................................ 11
1.3.3.1. Phạm trù nguyên nhân, kết quả ................................................................... 11
1.3.3.2. Quan hệ biến chứng giữa nguyên nhân và kết quả ................................ 12
1.3.3.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận ............................................... 12
1.4. Các quy luật cơ bản của phép bin chn
g duy vt .......................................... 13
1.4.1. Một số vấn đề lý luận chung về quy luật .......................................................... 13
1.4.1.1. Khái niệm “Quy luật” .................................................................................... 13
1.4.1.2. Phân loại quy luật ........................................................................................... 13
1.4.2. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thàn h những sự
thay đổi về chất và ngược lại ........................................................................................... 13
1.4.2.1. Khái niệm chất, lượng ................................................................................... 13
1.4.2.2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và thay đổi về chất ................ 14
1.4.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận ........................................................................... 15
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHNG DUY VẬT VÀO THỰC
TIN TRONG B MÔN HÓA HỌC ................................................................... 16
2.1 .Với chuyên ngành Hóa học vô cơ ....................................................................... 16
2.2. Với chuyên ngành Hóa hc
h u cơ .................................................................... 19
KT LUN ............................................................................................................. 23
TÀI LIỆU THAM KHO ...................................................................................... 24 M ĐẦU
Biện chứng và siêu hình là hai phương pháp tư duy trái ngược nhau trong Triết
học. Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái đứng
im, không vận động, tách rời cô lập và tách biệt nhau. Cách xem xét cho chúng ta
nhìn thấy sự tồn tại của sự vật hiện tượng ở trạng thái đứng im tương đối, nhưng
nếu tuyệt đối hoá phương pháp này sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển,
không nhận thấy mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Trong khi đó trái lại,
phương pháp biện chứng là: là phương pháp xem xét những sự vật hiện tượng và
những phản ánh của chúng vào tư duy, chủ yếu là trong mối liên hệ qua lại của
chúng, trong sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng".
Trong lịch sử Triết học có những thời gian, tư duy siêu hình chiếm ưu thế so
với tư duy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử Triết học, thì phép biện
chứng luôn chiếm một vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần xã hội. Phép biện
chứng là một khoa học Triết học, vì vậy nó cũng phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh
cao là phép biện chứng duy vật Macxít của Triết học Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác -
Lênin luôn đánh giá cao phép biện chứng, nhất là phép biện chứng duy vật, coi đó
là một công cụ tư duy sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biết, tư duy siêu
hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh và khả năng của con người trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu chuyên ngành Hóa học hữu cơ cùng
với học phần Triết học khi đang học Thạc sĩ tại trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh, tôi nhận thấy rằng phép biện chứng duy vật và bộ môn Hóa học có
một mối liên hệ sâu sắc với nhau. Xuất phát từ mục đích đó, tôi chọn đề tài tiểu luận
về: Phép biện chứng duy vật: Lý luận và vận dụng vào thực tiễn trong bộ môn
Hóa học”, để nghiên cứu.
Với sự hiểu biết của một sinh viên không chuyên ngành Triết học, còn hạn chế
trong kiến thức và thời gian đầu tư để hoàn thành nên tiểu luận sẽ có sự sai sót. Tôi
rất mong nhận được nhận xét và sự đóng góp từ thầy PGS.TS. Trần Mai Ước. 5
1. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG V PHÉP BIỆN CHNG DUY VT
1.1. Phép biện chn g duy vt
1.1.1. Khá iniệm phép biện chứng duy vật
Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật, Ăngghen cho rằng: Phép
biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự v ận động và phát
triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy. Khi nhấn mạnh vai trò của
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, Ăngghen định nghĩa: Phép biện chứng là khoa
học về mối liên hệ phổ biến; khi nhấn mạnh vai trò của nguyên lý về sự phát triển,
Lênin định nghĩa: Phép biện chứng là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức
hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của
nhận thức con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng.
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật
Hai đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Một là: Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin là phép biện chứng
được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. Đây là sự khác biệt
về trình độ phát triển so với các tư tưởng biện chứng đã từng có trong lịch sử triết học.
Hai là: Trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin có sự thống
nhất giữa nội dung thế giới quan (duy vật biện chứng) và phương pháp luận (biện
chứng duy vật), do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ
để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
Vai trò của phép biện chứng duy vật:
Với những đặc trưng cơ bản nói trên, phép biện chứng duy vật giữa vai trò là
một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học
của chủ nghĩa Mác-Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-
Lênin, đồng thời nó cũng là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt
động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. 6
1.2. Các nguyên bn ca phép bin chng duy vt 1.2.1. Nguyê n l
ý về mối liên hệ phổ biến
1.2.1.1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ ph ổ biến
Khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại lẫn nhau,
sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hoá lẫn nhau giữa các
sự vật, hiện tượng trong thế giới hay giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính của
một sự vật, hiện tượng, một quá trình.
Liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ mọi sự vật, hiện tượng trong thế
giới (cả tự nhiên, xã hội và tư duy) dù đa dạng phong phú, nhưng đều nằm trong
mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác đều chịu sự chi phối, tác động ảnh
hưởng của các sự vật, hiện tượng khác.
Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới. Bởi vì
dù các sự vật trong thế giới đa dạng đến đâu chăng nữa thì cũng là những hình thức
tồn tại cụ thể của vật chất. Cho nên, chúng đều chịu sự chi phối của quy luật vật
chất. Ngay cả ý thức, tinh thần cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ
chức cao là bộ óc người. Do vậy, ý thức tin
h thần cũng bị chi phối bởi quy luật vật chất.
1.2.1.2. Các tính chất của mối liên h
Theo triết học duy vật biện chứng, mối liên hệ có các tính chất sau:
Tính khách quan – nghĩa là mối liên hệ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của con người, chỉ phụ thuộc vào bản thân sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ là mối
liên hệ vốn có của bản thân sự vật hiện tượng.
Tính phổ biến – nghĩa là mối liên hệ tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy
có ở mọi lúc, mọi nơi. Ngay trong cùng một sự vật, trong bất kỳ thời gian nào, không gian nào luô
n có mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành sự vật.
Tính đa dạng, phong phú – rất nhiều mối liên hệ khác nhau phụ thuộc vào góc
độ xem xét: chẳng hạn, mối liên hệ bên trong – bên ngoài; mối liên hệ tất nhiên –
ngẫu nhiên; mối liên hệ trực tiếp – gián tiếp; mối liên hệ chủ yếu – thứ yếu, mối
liên hệ xa – gần v.v... Mỗi cặp mối liên hệ này có vai trò khác nhau trong quá trình 7
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự phân chia các cặp mối liên hệ này
cũng chỉ là tương đối.
1.2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy tron g hoạt
động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn
cần phải xem xét sự vật trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận,
giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự
vật đó với các sự vật khác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật và
xử lý có hiệu quả các vấn đề của đời sống thực tiễn. Như vậy, quan điểm toàn diện
đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn.
Vì các mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú cho nên trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn khi thực hiện quan điểm toàn diện phải đồng thời kết hợp với quan
điểm lịch sử – cụ thể quan điểm này yêu cầu, khi nhận thức sự vật thì phải xem xét
sự vật luôn trong điều kiện, hoàn cảnh không gian, thời gian cụ thể. Phải xem xét sự
vật ra đời trong hoàn cảnh nào? Nó tồn tại, vận động, phát triển trong những điều
kiện nào? Trong hoạt động thực tiễn khi giải quyết vấn đề thực tiễn nào phải có
những biện pháp rất cụ thể, không được chung chung. Khi vận dụng những nguyên
lý, lý luận chung vào thực tiễn phải xuất phát từ những điều kiện thực tiễn lịch sử –
cụ thể. Quan điểm lịch sử – cụ thể chống lại quan điểm giáo điều, phiến diện, siêu
hình, chiết trung, ngụy biện.
1.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
1.2.2.1. Khái niệm phát triển
Khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp lên cao, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Nguồn gốc của sự phát triển nằm
ngay trong bản thân sự vật. Đó là mâu thuẫn trong bản thân sự vật. Quá trình giải
quyết liên tục những mâu thuẫn đó quy định sự vận động, phát triển của sự vật.
1.2.2.2. Tính chất của sự phát triển 8
Phát triển mang tính khách quan – nghĩa là phát triển của sự vật là tự thân,
nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của con người, chỉ phụ thuộc vào mâu thuẫn bên trong sự vật.
Phát triển mang tính phổ biến – phát triển diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và
tư duy, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi.
Phát triển mang tính đa dạng, phong phú – tức là tuỳ thuộc vào
hình thức tồn tại cụ thể của các dạng vật chất mà phát triển diễn ra cụ thể khác
nhan. Chẳng hạn, ở thế giới hữu cơ, phát triển thể hiện ở sự tăng cường khả năng
thích nghi của cơ thể trước môi trường; ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với
trình độ ngày càng hoàn thiện hơn Trong xã hội, phát triển thể hiện ở khả năng
chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội phục vụ con người. Trong tư duy, phát triển thể
hiện ở việc nhận thức vấn đề gì đó ngày càn đầy đủ, đúng đắn hơn.
1.2.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên lý về sự phát triển rút ra những ý nghĩa phương pháp luận: Xây
dựng quan điểm phát triển:
- Khi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong sự vận động, phát triển không
nhìn nhận sự vật đứng im, chết cứng, không vận động, không phát triển.
- Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ định kiến,
đối lập với sự phát triển.
- Nhận thức sự vật phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó, để có
những phương án dự phòng chủ động trong hoạt động tránh
- Bớt được vấp váp, rủi ro; nghĩa là con người sẽ chủ động, tự giác hơn trong hoạt động thực tiễn.
- Phát triển là khó khăn, phức tạp. Vì vậy, trong nhận thức cũng như hoạt động
thực tiễn khi gặp khó khăn, thất bại tạm thời phải bình tĩnh ti n tưởng vào tương lai. 9
1.3. Các cp phạm trù bn ca phép bin chng duy vt
1.3.1. Mộ tsố vấn đề chung về phạm tr ù
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
Mỗi bộ môn khoa học có hệ thống phạm trù riêng của mình, phản ánh những
mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi khoa học đó nghiên cứu. Ví dụ, toán
học có các phạm trù “đại lượng”; “hàm số”; “điểm”; “đường thẳng”v.v. Trong kinh
tế chính trị có các phạm trù "hàng hoá", "giá trị", “giá trị tr o a đổi”, v.v.
Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất, rộng nhất phản ánh những
mặt, những mối liên hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng tron g tự nhiên, xã hội và
tư duy. Ví dụ, phạm trù "vật chất", "ý thức" "vận động", "đứng im", v.v phản ánh
những mối liên hệ phổ biến không chỉ của tự nhiên mà cả xã hội và tư duy của con
người. Giữa phạm trù của các khoa học cụ thể và phạm trù của phép biệt chứng có
mối quan hệ biện chứng với nhau đó là mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung.
1.3.2. Cái riêng và ichung
1.3.2.1. Phạm trù cái riêng, cái chung
Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định
Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố,
những quan hệ… tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
Trong mỗi sự vật, ngoài cái chung còn tồn tại Cái đơn nhất, đó là những đặc
tính, những tính chất... chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng nào đó mà không
lặp lại ở các sự vật hiện tượng khác.
Quan hệ biện chứng giữa cái riêng cái chung
Thứ nhất: “cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thông qua cái riêng”. Điều đó
có nghĩa là “cái chung” thực sự tồn tại nhưng chỉ tồn tại trong “cái riêng” chứ
không tồn tại biệt lập, ở đâu đó bên cạnh “cái riêng”. 10
Thứ hai: “cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung”. Điều đó
nghĩa là “cái riêng” tồn tại độc lập, nhưng sự tồn tại độc lập đó không có nghĩa là
“cái riêng” hoàn toàn cô lập với cái khác.
Thứ ba: mối liên hệ giữa “cái riêng” và “cái chung” còn thể hiện ở chỗ “cái
chung” là một bộ phận của “cái riêng”, còn “cái riêng”, không gia nhập hết vào “cái chung”.
Thứ tư: trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong những điều
kiện nhất định “cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái
chung” có thể biến thành “cái đơn nhất”.
1.3.2.2. Một số kết luận về mặt phương pháp luậ n
Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Do đó để tìm cái chung cần xuất phát
từ nhiều cái riêng, thông qua cái riêng.
Trong hoạt động thực tiễn cần lưu ý, nắm được cái chung là chìa khoá giải quyết cái riêng.
Không nên tuyệt đối hoá cái chung (rơi vào giáo điều) cũng không nên tuyệt
đối hoá cái riêng (rơi vào xét lại).
Khi vận dụng cái chung vào cái riêng thì phải xuất phát, căn cứ từ cái riêng mà
vận dụng để tránh giáo điều.
Trong hoạt động thực tiễn phải tạo điều kiện cho cái đơn nhất có lợi cho con
người dần trở thành cái chung và ngược lại để cái chung không có lợi trở thành cái đơn nhất. 1.3.3. Nguyê n nhâ
n và kết quả
1.3.3.1. Phạm trù nguyên nhân, kết quả
Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định.
Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa
các mặt, các yếu tố trong một sự vật hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.
Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện. Nguyên cớ là những sự
vật, hiện tượng xuất hiện đồng thời cùng nguyên nhân nhưng chỉ có quan hệ bề 11
ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả. Điều kiện là hiện tượng cần thiết để
nguyên nhân phát huy tác động. Trên cơ sở đó gây ra một biến đổi nhất định.
Nhưng bản thân điều kiện không phải là nguyên nhân.
1.3.3.2. Quan hệ biến chứng giữa nguyên nhân kết quả
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan bao hàm
tính tất yếu: Không có nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả nhất định và ngược
lại không có kết quả nào không có nguyên nhân.
Nguyên nhân sinh ra kết quả, do vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết
quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân.
Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả có thể
do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành một kết quả có thể
diễn ra theo các hướng thuận, nghịch khác nhau và đều có ảnh hưởng đến hình
thành kết quả nhưng vị trí, vai trò của của chúng là khác nhau: có nguyên nhân trực
tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài…
Ngược lại, một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả, trong đó có kết quả
chính và phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp và gián tiếp,...
Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
1.3.3.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luậ n
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sự
tồn tại của sự vật và hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân.
Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm hiểu nguyên nhân của một
hiện tượng nào đó cần tìm trong những sự kiện, những mối liên hệ xảy ra trước khi
hiện tượng đó xuất hiện.
Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra, các nguyên nhân này lại có
vai trò khác nhau trong việc hình thành kết quả, nên trong hoạt động thực tiễn chúng
ta cần phải biết phân biệt các nguyên nhân. 12
Kết quả tác động trở lại đối với nguyên nhân, vì vậy trong hoạt động thực tiễn
chúng ta cần phải biết vận dụng, khai thác các kết quả đã đạt được để thúc đẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng nhằm đạt được các mục đích đề ra.
1.4. Các quy luật cơ bn của phép bin chn g duy vt
1.4.1. Một số vấ
n đề lý luận chung về quy luậ t
1.4.1.1. Khái niệm “Quy luật” Quy luật l
à những mối liên hệ khách quan, bản chất, tấ tnhiên, phổ biến và lập
lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau.
1.4.1.2. Phân loại qu y luật
Căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại thì các quy luật được chia
thành: những quy luật riêng, những quy luật chung và những quy luật phổ biến.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động để phân loại thì các quy luật được chia thành ba
nhóm lớn: Những quy luật tự nhiên, những quy luật xã hội và những quy luật của tư duy.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong
toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy của con người. Đó là quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại; quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định.
1.4.2. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi v
ề chất và ngược lại
Quy luật này là quy luật về phương thức chung của quá trình vận động, phát triển tron
g tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.4.2.1. Khái niệm chất, lượng
Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác.
Để hiểu chất là gì cần hiểu thuộc tính là gì? Thuộc tính về chất là một khía cạnh
nào đó về chất của sự vật được bộc lộ ra khi tác động qua lại với các sự vật khác. 13
Đó có thể là tính chất, trạng thái, yếu tố, v.v của sự vật. Ví dụ, chất của đồng chỉ
bộc lộ ra khi đồng tác động qua lại với nhiệt độ, không khí, điện, v v… Chất của
một người được bộc lộ ra qua quan hệ của người đó với những người khác và qua
công việc mà người đó làm. v.v.
Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính. Tổng hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chất
cơ bản của sự vật. Như vậy, sự vật cũng có nhiều chất.
Chất của sự vật là khách quan .Nó do thuộc tính của sự vật quy định.
Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về
các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp
điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật. Một sự vật có thể tồn tại
nhiều loại lượng khác nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù
hợp với từng loại lượng cụ thể của sự vật.
1.4.2.2. Mối quan hệ giữa sự thay đổ ivề lượng tha
y đổi về chất
Những thay đổi về lượng dẫn đền những thay đổi về chất
Mỗi sự vật đều có lượng, chất và chúng thay đổi trong quan hệ chặt chẽ với
nhau. Lượng thay đổi nhanh hơn chất, nhưng không phải mọi thay đổi của lượng
đều ngay lập tức làm thay đổi căn bản về chất.
Sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất chỉ trong giới hạn nhất định.
Vượt quá giới hạn đó sẽ làm cho sự vật không còn là nó, chất cũ mất đi, chất mới ra đời.
Giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượng (tăng lên hoặc giảm đi) chưa làm
thay đổi về chất được gọi là độ. Độ là khái niệm dùng để chỉ sự thống nhất giữa
lượng và chất, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng (tăng lên hoặc
giảm đi) chưa làm cho sự thay đổi căn bản về chất của sự vật.
Những điểm giới hạn mà khi sự thay đổi về lượng đạt tới đó sẽ làm cho sự thay
đổi về chất của sự vật diễn ra được gọi là: điểm nút.
Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là: bước
nhảy. Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi
đầu của một giai đoạn phát triển mới. Sự thay đổi về chất diễn ra với nhiều hình
thức bước nhảy khác nhau, được quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện 14
của mỗi sự vật. Đó là các bước nhảy: nhanh và chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn
bộ, tự phát và tự giác v.v…
Quy luật này còn có chiều ngược lại. Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở
lại lượng của sự vật trên nhiều phương diện như làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình
độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
Tóm lại, sự thống nhất giữa lượng và chất trong sự vật tạo thành độ của sự vật.
Những thay đổi về lượng dần dần đến giới hạn nhất định thì xảy ra bước nhảy, chất
cũ bị phá vỡ, chất mới ra đời cùng với độ mới. Đó chính là cách thức phát triển của
sự vật. Qúa trình này diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng vận động, biến đổi.
1.4.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn có thay đổi về chất phải tích luỹ về lượng, không được nóng vội chủ quan.
Khi tích luỹ về lượng đã đủ, cần thực hiện bước nhảy, tránh bảo thủ, trì trệ, ngại khó.
Phân biệt và vận dụng sáng tạo bước nhảy.
Để sự vật còn là nó phải nhận thức được độ của nó và không để cho lượng thay
đổi vượt quá giới hạn độ. Khi chất mới ra đời phải xác định quy mô, tốc độ phát triển mới về lượng. 15 2.
CHƯƠNG 2: VẬN DNG PHÉP BIỆN CHNG DUY VT VÀO
THC TIN TRONG B MÔN HÓA HỌC
Xác định chất của một chất hóa học hay một phản ứng hóa học là một trong
những nhiệm vụ quan trọng nhất của bộ môn Hóa học, bởi vì chỉ khi nào xác định
được tính chất cơ bản, mối liên hệ và sự khác nhau giữa hóa chất này so với các hóa
chất khác thì mới hiểu được tính quy luật trong cấu tạo và tính chất của chất hóa
học đó, mới nắm được mối quan hệ lặp đi lặp lại, ổn định, thuộc riêng những chất
hóa học có chất xác định.
Từ đó, tôi nhận thức được chất của các chất hóa học thông qua các phản ứng
hóa học, tức là qua tác dụng tương hỗ của chúng với các chất khác.
3.1. Với chuyên ngành Hóa học vô cơ
Chất của nitric acid HNO3 được xác định thông qua phản ứng của nó với các
kim loại (chất oxi hóa), với base (phản ứng trung hoà và tạo thành muối), qua sự
hoà tan trong nước (sự toả nhiệt, sự phân ly thành ion), qua tác dụng của nhiệt độ
khác nhau (chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn),...
Như vậy, việc nhận biết một chất hoá học bất kì sẽ được thực hiện qua việc xác
định những tính chất vật lý và hóa học của nó. Tính chất là một khái niệm cực kỳ
quan trọng trong hóa học. Nó đặc trưng cho chất của một chất hóa học và một quá
trình hóa học về một mặt nào đó, mặt này làm cho hóa chất này và quá trình này
giống hoặc khác với các hóa chất và quá trình khác. Tính chất của một chất hóa học
thể hiện ra khi chất hóa học đó phản ứng với các chất hóa học khác. Thí dụ như
những kim loại khi kết hợp với phân tử oxygen thì biểu lộ tính chất tạo thành oxide,
còn khi tác dụng với acid thì biểu lộ tính chất tạo thành muối.
Những tính chất vật lý và hóa học của một chất hóa học như khối lượng riêng,
nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính hòa tan, khả năng phản ứng thì
có những giá trị như nhau ở những điều kiện như nhau. Khi thay đổi các điều kiện
thì một vài tính chất của chất hóa học có thể đổi khác về căn bản, có khi đi đến biến mất hoàn toàn. 16
Ở nhiệt độ cao, quá trình kết tinh lại của sắt sẽ xảy ra và khi đó sắt mất đi từ
tính khi tác dụng với nam châm, mặc dù thành phần phân tử của nó vẫn giữ như cũ.
Ở nhiệt độ thấp, cao su mất đi tính đàn hồi và trở thành giòn. Ở nhiệt độ gần không
độ tuyệt đối, helium lỏng mất đi tính nhớt và có tính chất mới là tính siêu chảy.
Nhưng trong những trường hợp như vậy, sắt, cao su, helium cũng vẫn còn là chúng
đó là bởi vì các vật chất này vẫn chưa thay đổi cấu trúc cơ bản của chúng, ví dụ như
số proton của hạt nhân, cấu tạo lớp vỏ của nguyên tử những nguyên tố, liên kết giữa các nguyên tử...
Ngoài ra, những vật thể và hiện tượng khác nhau về chất cũng có thể có những
tính chất như nhau. Dung dịch sulfuric acid H2SO4 (acid có oxygen) và dung dịch
hydrosulfuric acid H2S (acid không có oxygen) đều hoà tan nhiều kim loại, tác dụng
với base tạo thành muối, làm quì tím hoá đỏ,... Cả dung dịch sodium hydroxide
NaOH lẫn dung dịch hydrochloric acid HCl đều hòa tan nhôm mặc dù chúng thuộc
những loại chất hóa học khác nhau. Do đó, tính toàn vẹn của sự vật, chất của nó
biểu lộ ra không phải qua một thuộc tính mà qua một phức hợp các thuộc tính. Khi
xác định chất của các hợp chất vô cơ, người ta xuất phát từ thuyết cấu tạo hóa học.
Tính nhiều mặt khách quan, tính vô tận của các đối tượng vật chất là cơ sở của
tính có nhiều chất. Cơ sở của tính nhiều chất chứa đựng ngay trong chính bản thân
của phân tử chất hóa học, trong cấu trúc của nó, trong các mối liên hệ và chuyển
hóa nó. Sự thể hiện chất này hay chất khác phụ thuộc vào các điều kiện tồn tại và
vào tính chất cụ thể của mối tương tác (phản ứng) hóa học trong đó có phân tử tham
gia. Những suy nghĩ gắn vĩnh viễn một chất nhất định, không đổỉ ở mỗi điều kiện
cho một chất hóa học, tức là tuyệt đối hóa chất đó, đều có tính chất siêu hình.
Các chất và hiện tượng hóa học cũng có tính quy định về lượng. Lượng đặc
trưng cho chất và hiện tượng hóa học về mặt giá trị của chúng. Trong phân tử nước
có một nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogen. Lượng chỉ tính quy
định khách quan của các hiện tượng cùng loại với nhau về chất, hoặc là chất trong
hình thái không gian, thời gian. Chừng nào mà tất cả các hiện tượng tự nhiên và xã
hội còn tồn tại trong không gian và thay đổi theo thời gian thì còn có thể coi chúng 17
giống như cũ về mặt chất và chỉ phân biệt về mặt lượng thôi. Có thể coi lượng như
một sự phân cấp bên trong của chất.
Như vậy, một chất xác định luôn luôn gắn với một lượng nhất định. Nói cách
khác, chất và lượng là hai mặt của cùng một sự vật, hiện tượng; luôn luôn thống
nhất chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, giữa chất và lượng không những có tính thống
nhất với nhau mà còn có sự mâu thuẫn nhất định nữa. Nếu như chất cho phép ta
phân biệt những chất và hiện tượng hóa học khác nhau (như acid, base, muối...) thì
lượng cho phép ta so sánh, thiết lập mối quan hệ, đo lường những chất hóa học và
quá trình hóa học cùng loại, có cùng một tính chung nhất định về chất hóa học
(những rượu bậc một, bậc hai, bậc ba, những acid một chức, acid hai chức...). Có
nghĩa là sự khác nhau giữa các chất hóa học, giữa các thuộc tính tương tự nhau ở
một mức độ nhất định là sự khác nhau về lượng.
Nếu như những sự thay đổi về chất dẫn đến sự chuyển hóa những sự vật hiện
tượng này thành những sự vật, hiện tượng khác, thì những sự thay đổi trong tính
quy định về lượng của các sự vật, hiện tượng trong một giới hạn nhất định không
gắn liền với điều đó. Do đó, chất của các chất hóa học và hiện tượng hóa học ổn
định hơn, bền vững hơn so với đặc trưng về lượng của các chất hóa học và hiện
tượng hóa học đó. Tất nhiên ở đây ta nói đến tính ổn định tương đối, vì nếu không
thì không thể có sự phát triển, sự nảy sinh ra một chất mới. Mâu thuẫn giữa các
khuynh hướng giữ nguyên và thay đổi trạng thái đã được cụ thể hóa qua mối tương
quan giữa chất và lượng của các chất hóa học.
Như vậy, khác với chất, lượng không gắn bó mật thiết với bản chất của chất
hóa học và hiện tượng hóa học. Những sự thay đổi về lượng dẫn tới việc tiêu diệt
chất cũ và nảy sinh ra chất mới không phải là tức thời mà chỉ sau khi đã đạt tới
những giới hạn hoàn toàn xác định đối với mỗi chất (hiện tượng) hóa học. Đặc điểm
này trong những sự thay đổi về lượng xác nhận tính độc lập nào đó của chúng đối
với bản chất của sự vật và hiện tượng. Chính vì vậy mà toán học có thể nghiên cứu
những mối quan hệ về lượng mà bỏ qua bản chất cụ thể của sự vật và hiện tượng.
Như ta đã biết, bản chất của các phản ứng hóa học thể hiện ra ở sự sắp xếp lại
các mối liên kết hóa học, ở việc xây dựng lại cấu trúc phân tử hoặc cấu trúc cao 18
phân tử, khi đó hình thành các phân tử và các tiểu phân mới và do đó các chất hóa
học mới được tạo thành. Thực nghiệm cho thấy rằng, sự tạo thành những chất hóa
học khác nhau về chất là kết quả của sự thay đổi cấu tạo hóa học, thường là sự thay
đổi thành phần phân tử (lượng) của chúng. Ăng-ghen đã chú ý đến điều này khi nói
đến những sự khác nhau về chất trong tự nhiên, ông đã vạch ra rằng "tất cả những
sự khác nhau đó đều đặc biệt có cơ sở ở thành phần hóa học khác nhau của chúng".
2.2. Với chuyên ngành Hóa hc h u cơ
Thuyết cấu tạo hóa học trong Hóa học hữu cơ làm sáng tỏ quá trình phát sinh
và chuyển hóa của các chất. Thuyết này cho thấy rằng, khi các nguyên tử kết hợp
với nhau thành phân tử thì chúng ảnh hưởng tương hỗ đến nhau và do đó có thay
đổi ở mức độ nhất định. Vì vậy, phân tử không phải là một tổng số đơn thuần các
nguyên tử mà phân tử là một tổ chức đặc biệt về chất. Việc khám phá ra bản chất
của hiện tượng đồng phân trên quan điểm thuyết cấu tạo hóa học cũng cho thấy
rằng, với cùng một số nguyên tử của các nguyên tố (tức là với cùng một thành
phần) có thể tạo thành những hợp chất khác nhau về tính chất.
Ethanol (C2H5OH) và dimethyl ether (CH3-O-CH3) đều có cùng công thức
phân tử là C2H6O, tức là phân tử đều do 2 nguyên tử carbon, 6 nguyên tử hydrogen
và 1 nguyên tử oxygen tạo nên, nhưng tính chất của chúng hoàn toàn khác nhau:
ethanol là chất lỏng ở điều kiện thường, tan vô hạn trong nước, tác dụng được với
sodium (Na)..., còn dimethyl ether là chất khí ở điều kiện thường, hầu như không
tan trong nước, không tác dụng với Na,... Thì ra nguyên nhân của hiện tượng này là
ở thứ tự kết hợp khác nhau giữa các nguyên tử; tức là sự tạo thành những chất hóa
học mới và sự thay đổi những tính chất của chúng không những là do thay đổi thành
phần (các nguyên tố và số lượng nguyên tử các nguyên tố tạo nên phân tử chất hóa
học đó) mà còn là do thay đổi cấu trúc phân tử (thứ tự kết hợp các nguyên tử). Do
đó, bản chất của phản ứng hóa học là ở sự thay đổi thành phần cũng như cấu trúc
phân tử. Vì vậy, “Ăng-ghen cũng coi hiện tượng đồng phân như là một thí dụ về sự
thay đổi về chất".
Mối liên quan đặc biệt chặt chẽ giữa cấu tạo và tính chất của các chất hóa học
còn được phát hiện ra ở các hợp chất cao phân tử. Dữ kiện đã được xác định và 19
chứng minh qua thực tế này là cơ sở của phép tổng hợp các polymer. Tính chất của các polym r
e phụ thuộc vào cấu tạo hóa học của các mắt xích cơ bản, vào số lượng
các mắt xích trong các polymer và cấu trúc của polym r e .
Như vậy, những chất và tính chất hóa học xác định thể hiện trong phân tử các
chất hóa học phụ thuộc vào cấu tạo, sự phân bố các thành phần trong không gian.
(Những yếu tố về cấu tạo như độ dài liên kết, độ phân cực của các liên kết, giá trị
của các góc hóa trị, momen lưỡng cực... gắn liền với những quy định về lượng của
phân tử các chất hóa học). Điều đó có nghĩa là không những sự thay đổi về thành
phần hóa học mà cả những thay đổi về cấu tạo cũng gắn liền với sự thay đổi về tính
chất, về chất trong hóa học. Đó chính là tính đặc thù của sự thể hiện quy luật
chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại trong hóa học.
Như ta đã biết, hóa học nghiên cứu những đối tượng vật chất là các chất hóa
học. Chất của các đối tượng vật chất thể hiện qua nhiều tính chất cụ thể. Nó thể hiện
trong các quá trình phản ứng khác nhau. Việc nhận thức chất của các chất hóa học,
cơ chế và tính quy luật của những sự biến hóa của chúng chỉ được thực hiện trong
khi xảy ra các quá trình hóa học. Như vậy, phản ứng hóa học là những phương pháp
căn bản để xác định chất của các chất hóa học.
Cái gì là tính quy định về chất và lượng của một phản ứng hóa học?
Chất được quy định bằng tính đặc thù, bằng những tính chất của các chất hóa
học tham gia phản ứng và sản phẩm cuối cùng của phản ứng giữa các chất hóa học
(kim loại, phi kim, acid, base, muối...). Chất thể hiện ra ở những tính chất của phản
ứng (phản ứng trung hòa, phản ứng cộng, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa - khử,
phản ứng trao đổi...). Về phương diện chất cũng có thể kể ra các điều kiện thực hiện
phản ứng như môi trường, chất xúc tác, độ tinh khiết của các chất phản ứng.
Về mặt lượng của phản ứng có những yếu tố như số các phân tử các chất hóa
học tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng, lượng nhiệt toả ra hay thu vào
trong một phản ứng hóa học , các đại lượng tại đó xảy ra biến đổi hóa học (nhiệt độ,
áp suất, nồng độ...), hằng số tốc độ phản ứng, hằng số cân bằng.v.v.. Dễ dàng nhận 20