Phiếu trắc nghiệm - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Phiếu trắc nghiệm - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh(QTKD101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Phiếu TNKTPT 3.C3.1
Câu 1.Trong mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế, yếu tố quan trọng đối với tăng trưởng kinh t ế là: A. Khoa học công nghệ B. Đất đai
C. Tiền công tiền lương D. Lao động
Câu 2.Theo quan điểm của David Ricardo, các yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế là: A. K, L, C, I B. K, G, T, L C. K, R, G, L D. K, L, R
Câu 3.Theo quan điểm của Adam Smith thì:
A. Vai trò của cả thị trường và Chính phủ đều quan trọng
B. Vai trò của cả thị trường và Chính phủ đều không quan trọng
C. Vai trò của thị trường là quyết định
D. Vai trò của Chính phủ là quyết định
Câu 4.Đường đồng lượng trong mô hình tăng trưởng của David Ricardo có hình: A. Chữ U B. Chữ T C. Đường thẳng D. Chữ L
Câu 5.Theo Karl Marx, yếu tố đầu vào quan trọng nhất đối với quá trình tăng trưởng kinh tế là: A. Khoa học công nghệ B. Vốn C. Lao động D. Tài nguyên thiên nhiên
Câu 6. Harrod-Domar không đưa yếu tố công nghệ vào mô hình tăng trưởng của mình vì:
A. Yếu tố này hoàn toàn không tác động đến tăng trưởng kinh tế
B. Yếu tố này chỉ tác động một phần không đáng kể đến tăng trưởng kinh tế
C. Yếu tố này có tốc độ gia tăng biến thiên tự do, không tính toán được
D. Yếu tố này có tốc độ gia tăng cố định
Câu 7. Trong mô hình Harrod-Domar yếu tố quan trọng nhất quyết định đến tăng trưởng kinh tế l à: A. Đất đai B. Khoa học công nghệ C. Vốn D. Tài nguyên thiên nhiên
Câu 8. Theo quan điểm của John Maynard Keynes, trong ngắn hạn mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế ở mức:
A. Nhỏ hơn hoặc bằng mức sản lượng tiềm năng
B. Lớn hơn mức sản lượng tiềm năng
C. Nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng
D. Nhỏ hơn, lớn hơn, hoặc bằng mức sản lượng tiềm năng
Câu 9. Theo John Maynard Keynes để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Chính phủ có thể sử dụng:
A. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt
B. Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thắt chặt
C. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng
D. Chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tài khóa thắt chặt
Câu 10.Trong mô hình Tân cổ điển thì yếu tố quan trọng nhất quyết định tăng trưởng kinh tế là: A. Lao động B. Vốn C. Thể chế D. Khoa học công nghệ
Câu 11.Trong mô hình Karl Marx thì:
A. Chính phủ có vai trò quyết định
B. Chỉ có Chính phủ mới có vai trò quan trọng
C. Thị trường bản thân đã làm tốt và không cần Chính phủ
D. Đánh giá cao vai trò của Chính phủ
Câu 12.Mô hình Keynes cho rằng:
A. Vai trò của Chính phủ không quan trọng
B. Vai trò của Chính phủ quan trọng trong việc điều tiết tổng cầu
C. Vai trò của Chính phủ quan trọng trong việc điều tiết tổng cung
D. Vai trò của Chính phủ quan trọng trong việc điều tiết cung-cầu
Câu 13.Hệ số ICOR cao cho biết:
A. Hiệu quả sử dụng vốn kém
B. Hiệu quả sử dụng vốn tốt
C. Hiệu quả sử dụng lao động tốt
D. Hiệu quả khai thác tài nguyên tốt
Câu 14.Hệ số ICOR cao cho biết:
A. Trình độ khoa học công nghệ hiện đại
B. Trình độ khoa học công nghệ kém
C. Trình độ khoa học công nghệ trung bình
D. Không phản ánh trình độ khoa học công nghệ
Câu 15.Mô hình Harrod-Domar đã gợi ý rằng:
A. Cần có sự can thiệp của chính phủ thông qua các chính sách kinh tế
B. Cần để thị trường được tự do điều tiết kinh tế
C. Cần tạo điều kiện cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài
D. Cần nâng cao vai trò của nguồn vốn trong nước
16.Câu Lý thuyết trọng cầu là của nhà nghiên cứu kinh tế học: A. Adam Smith B. David Ricardo C. Harrod-Domar D. John Maynard Keynes
Câu 17.Mô hình kinh tế cổ điển cho rằng:
A. Mức sản lượng luôn ở mức tiềm năng
B. Mức sản lượng nhỏ hơn mức tiềm năng
C. Mức sản lượng lớn hơn mức tiềm năng
D. Mức sản lượng có thể lớn hơn hoc nhỏ hơn mức tiềm năng
Câu 18.Mô hình tăng trưởng kinh tế Tân cổ điển cho rằng yếu tố quan trọng nhất trong quá trình tăng trưởng là: A. Vốn B. Khoa học công nghệ C. Đất đai D. Lao động
Câu 19.Theo quan điểm của nhà kinh tế học John Maynard Keynes:
A. MPC tuân theo quy luật giảm dần và MPS tuân theo quy luật tăng dần
B. MPC tuân theo quy luật tăng dần và MPS tuân theo quy luật giảm dần
C. MPC, MPS cùng tuân theo quy luật tăng dần
D. MPC, MPS cùng tuân theo quy luật giảm dần
Câu 20.Karl Marx cho rằng tăng trưởng kinh tế là sự thay đổi của:
A. Tổng tiêu dùng xã hội
B. Tổng sản phẩm quốc dân
C. Tổng sản phẩm xã hội D. Tổng thu nhập xã hội
Câu 21.Karl Marx cho rằng lao động có vai trò quan trọng vì:
A. Lao động tạo ra giá trị hàng hóa
B. Lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu
C. Lao động tạo ra giá trị gia tăng
D. Lao động tạo ra giá trị thặng dư m
Câu 22.David Ricardo cho rằng sự bế tắc của tăng trưởng là do:
A. Giới hạn của đất đai
B. Giới hạn của khoa học công nghệ
C. Giới hạn của lao động
D. Giới hạn của việc sử dụng vốn
Câu 23.David Ricardo chia lao động thành:
A. 2 nhóm người: nông nhân, địa chủ
B. 2 nhóm người: công nhân, nhà tư bản
C. 2 nhóm người: địa chủ, nhà tư bản
D. 2 nhóm người: lao động sinh lời, lao động không sinh lời
Câu 24.Adam Smith chia xã hội thành:
A. Nông dân, công nhân, địa chủ
B. Nông dân, địa chủ, nhà tư bản
C. Nông dân, công nhân, nhà tư bản
D. Công nhân, nhà tư bản, địa chủ
Câu 25.Lý thuyết phân công lao động, trao đổi và tiền tệ nhấn mạnh:
A. Phân công lao động là nguyên nhân của sự trao đổi
B. Trao đổi là nguyên nhân dẫn đến phân công lao động
C. Phân công lao động không nhất thiết làm tăng năng suất lao động
D. Trao đổi là điều tất yếu của một nền kinh tế
Câu 26.Lý thuyết “ bàn tay vô hình” là của tác giả nào: A. Adam Smith B. David Ricardo C. John Maynard Keynes D. Karl Marx
Câu 27.Adam Smith cho rằng việc trao đổi hàng hóa có nghĩa là:
A. Mua bán hàng hóa trên thị trường
B. Trao đổi giá trị vốn đầu tư trong mỗi hàng hóa
C. Trao đổi giá trị lao động thể hiện trong hàng hóa
D. Trao đổi giá trị công nghệ trong hàng hóa
Câu 28.Mô hình Cobb-Douglas Y=K^α 〖.L〗^β.R^γ.T đã cho rằng:
A. Lao động là yếu tố ngoại sinh có vai trò quan trọng nhất với quá trình tăng trưởng
B. Vốn là yếu tố ngoại sinh có vai trò quan trọng nhất với quá trình tăng trưởng
C. Khoa học công nghệ là yếu tố ngoại sinh có vai trò quan trọng nhất với sự tăng trưởng
D. Khoa học công nghệ là yếu tố nội sinh có vai trò quan trọng nhất với sự tăng trưởng
Câu 29.Mô hình Keynes cho rằng:
A. Giá cả và tiền lương danh nghĩa tương đối linh hoạt
B. Giá cả và tiền lương thực tế tương đối cứng nhắc
C. Giá cả và tiền lương danh nghĩa tương đối cứng nhắc
D. Tiền lương danh nghĩa là cứng nhắc
Câu 30.Các nhà kinh tế học hiện đại cho rằng phát triển kinh tế cần dựa vào:
A. Bàn tay của thị trường
B. Bản tay của nhà nước
C. Bàn tay của Chính phủ
D. Cả hai bàn tay: của Chính phủ và của thị trường
Câu 31.David Ricardo cho rằng nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào: A. Ngành công nghiệp B. Ngành nông nghiệp C. Ngành sản xuất D. Ngành nông-công nghiệp
Câu 32.Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng người giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuấ t và phân phối là: A. Địa chủ B. Nhà tư bản C. Công nhân D. Doanh nghiệp
Câu 33.Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng các loại thuế đều lấy từ lợi nhuận của nhà tư bản, đi
ều đó làm giảm bớt đi:
A. Nguồn tiết kiệm của dân chúng
B. Nguồn địa tô của địa chủ
C. Nguồn tích lũy của tư bản
D. Tiền công tiền lương của công nhân
Câu 34.Các nhà kinh tế học Tân cổ điển đã nhấn mạnh rằng:
A. Vai trò của Chính phủ là duy nhất trong phát triển kinh tế
B. Vai trò của thị trường là mờ nhạt trong phát triển kinh tế
C. Vai trò của Chính phủ mờ nhạt trong phát triển kinh tế
D. Vai trò của Chính phủ là đậm nét trong phát triển kinh tế
Câu 35.Tác giả quan điểm đất đai vừa yếu tố đóng vai trò quan trọng vừa là giới hạn của tăng trư ởng kinh tế là: A. Adam Smith B. Cobb-Douglas C. David Ricardo D. Harrod-Domar
Câu 36.Mô hình tăng trưởng Tân cổ điển và Hiện đại có cùng quan điểm về :
A. Vai trò của Chính phủ với nền kinh tế
B. Mức sản lượng luôn cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng
C. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế
D. Tỷ lệ kết hợp vốn và lao động cố định
Câu 37.Karl Marx và Ricardo cùng quan điểm trong việc:
A. Phân chia các nhóm người trong xã hội
B. Các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng
C. Đề cao vai trò của Chính phủ
D. Lao động là yếu tố quan trọng nhất với tăng trưởng
Câu 38.Karl Marx cho rằng xã hội được phân chia thành 2 giai cấp:
A. Giai cấp công nhân và nhà tư bản
B. Giai cấp bóc lột và bị bóc lột
C. Giai cấp công nhân và địa chủ
D. Giai cấp công nhân và bóc lột
Câu 39.Mô hình kinh tế hiện đại cho rằng mức sản lượng thực tế nằm dưới mức sản lượng tiềm n
ăng trong ngắn hạn. Điều đó được hiểu:
A. Nền kinh tế luôn tồn tại lạm phát
B. Nền kinh tế có thể có thất nghiệp
C. Nền kinh tế luôn tồn tại thất nghiệp và lạm phát
D. Nền kinh tế không tồn tại thất nghiệp
Câu 40.Mô hình tăng trưởng kinh tế Cổ điển và Karl Marx có cùng quan điểm về việc:
A. Sự phân chia giai cấp trong xã hội
B. Vai trò của Chính phủ và thị trường
C. Các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
D. Sự phân chia các nhóm người trong xã hội