Phương pháp học tập ở bậc đại học | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Phương pháp học tập ở bậc đại học của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
26 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương pháp học tập ở bậc đại học | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Phương pháp học tập ở bậc đại học của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

117 59 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
Phần 1: Phần mở đu 2
1.1. Đặt vấn đề 2
Phần 2: Phần nội dung 2
2.1. Lý thuyết chung 2
2.1.1. Khái niệm phương pháp 2
2.1.2. Khái niệm học tập 2
2.1.3. Khái niệm phương pháp học tập 2
2.1.4. Khái niệm phương pháp học tập ở bậc đại học
2
2.2. Phân loại phương pháp học tập ở bậc Đại học 3
2.2.1. Phương pháp học tập cá nhân 3
2.2.1.1 Phương pháp tìm kiếm thông tin 3
2.2.1.2 Phương pháp đọc sách hiệu qu 6
2.2.1.3 Phương pháp ghi chép 10
2.2.2. Phương pháp học tập theo nhóm 13
2.2.1.1. Vai trò của làm việc nhóm 13
2.2.1.2. Hình thành và phát triển 14
2.2.1.3. Công cụ quản lý nhóm 17
2.2.1.4. Một số khó khăn và cách khắc phục 19
2.2.1.5. Kĩ năng làm việc nhóm 20
2.2.1.6. Chuẩn bị làm việc nhóm 21
2.2.1.7. Thái độ khi làm việc nhóm 22
Phần 3: Phần kết luận 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
1
Phần 1: Phần mở đầu
1.1 Đặt vấn đề:
- Ngày nay, trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; con người cần
thay đổi và cải tiến bản thân để phù hợp với những yêu cầu ngày càng
cao. Để chạy đua với sự phát triển các nước khác, Việt Nam cần có
những đội ngũ nhân lực đáp ứng được yêu cầu đó và lực lượng chủ yếu
đó là tuổi trẻ. Đặc biệt là các bạn sinh viên - nguồn lao động tri thức
góc phần to lớn vào sự phát triển của nước nhà. Vì vậy, mỗi sinh viên
cần có trách nhiệm học tập và rèn luyện kĩ năng để xứng đáng với điều
đó. Tuy nhiên, chỉ học thôi là chưa đủ, sinh viên cần có những phương
pháp học tập đúng đắn và hiệu quả.
- Phương pháp học tập đúng sẽ là nền tảng để chúng ta có thể học và làm
việc hiệu quả. Càng lên cao, tầm quan trọng của phương pháp học tập
càng lớn, đặc biệt là trong thời kì hiện nay. Vì vậy đối với mỗi sinh
viên thì đây là vấn đề cần được phổ biến ngay từ những năm đầu khi
bước vào môi trường Đại học.
Phần 2: Phần nội dung
2.1. thuyết chung
2.1.1. Khái niệm phương pháp
- Phương pháp là vấn đề phức tạp và được bàn luận rất nhiều. Có rất
nhiều khái niệm từ các chuyên gia, các tác giả.
- thể hiểu phương pháp là cách thức nghiên cứu, nhìn nhận các hiện
tượng của tự nhiên, đời sống xã hội và cũng có thể hiểu phương pháp là
hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó
2.1.2. Khái niệm học tập
- Theo trang bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa thì : «Học
hay còn gọi học tập, một quá trình đạt được sự hiểu biết, kiến
thức, hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ sở thích»
2
- «Học tập» là quá trình không ngừng trau dồi, lấp đầy kiến thức mới,
kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hay sở thích và liên quan đến việc tổng
hợp những thông tin khác nhau.
2.1.3. Khái niệm phương pháp học tập
- rất nhiều khái niệm hay định nghĩa nói về phương pháp học tập, tùy
thuộc vào lĩnh việc nghề nghiệp, ngữ cảnh, góc nhìn của mỗi người mà
có cách tiếp cận riêng.
- Phương pháp học tập là các cách thức, đường lý luận được sử dụng một
cách có hệ thống làm nguyên tắc chỉ đạo việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức,
kỹ năng, công nghệ nhằm giúp người học phát triển phẩm chất, năng
lực và khả năng thích ứng, bước vào hoạt động xã hội.
2.1.4. Phương pháp học tập bậc Đại Học:
- Về lý thuyết, đó là phương pháp và cách tiếp cận mang tính hệ thống,
làm nguyên tắc hướng dẫn học sinh tiếp thu, tiếp thu tri thức, kỹ năng,
công nghệ nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, thích ứng với lĩnh vực,
nghề nghiệp cụ thể.
- Khối lượng kiến thức giảng dạy ở bậc Đại Học là vô cùng lớn, vì vậy
các sinh viên cần chủ động khám phá nhiều cách thức học tập khác
nhau và kết hợp nhiều phương pháp học tập
2.2. Phân loại phương pháp học tập bậc đại học:
2.2.1. Phương pháp học tập nhân
2.2.1.1. Phương pháp tìm kiếm thông tin
- Với sinh viên đại học những bài giảng trên lớp của giảng viên chỉ mang
tính chất định hướng cho hoạt động học tập bởi vì khung chương trình
dạy học nặng, giảng viên chỉ nêu vấn đề không có thời gian nhiều để
giải quyết sâu sắc các vấn đề đó. Vì vậy để việc học tập thực sự có hiệu
quả, sinh viên cần phải chủ động tìm hiểu các thông tin khác xoay
quanh bài học.
- Có ba lý do chính tại sao sinh viên nên ghi chú:
3
Ghi chú giúp tiết kiệm thời gian
Ghi chú giúp tăng khả năng nhớ bài
Ghi chú giúp hiểu bài tốt hơn
- Việc truy tìm, thu thập và nghiên cứu tài liệu phục vụ các đề tài
nghiên cứu khoa học phải đạt các yêu cầu sau:
Tầm tham khảo đủ rộng để bao quát phạm vi nghiên cứu;
Mức độ tham khảo đủ sâu, tương ứng với cấp độ nghiên cứu;
Thông tin có chọn lọc sao cho phù hợp với một đề tài khoa học.
Thông tin tương đối cập nhật để đánh giá vấn đề khách quan, kịp
thời, không bị lạc hậu với dòng thông tin chuyên ngành;
a) Tìm kiểm thông tin dưới hình thức offline
Qua thư viện
- Đối với sinh viên trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội có thể đến thư viên
của nhà trường để tìm kiếm thêm tư liệu đồng thời mượn và sử dụng tài
liệu. Thư viện là nơi lưu trữ rất nhiều tài liệu nhưng cũng có thể có hạn,
do vậy nếu thực sự cần tìm kiếm một cách đa dạng, tìm kiếm đúng tài
liệu mình cần; nên tham khảo tại nhiều thư viện.
Qua nhà sách:
- Khi đến nhà sách đến để tìm kiếm thông tin cần lưu ý kiểm tra để ghi
đến có thể tìm kiếm và tra cứu thông tin miễn phí. Các tài liệu ở nhà
sách luôn được cập nhật, thay đổi và rất đa dạng
Qua các trung tâm tài liệu:
- Bên cạnh hệ thống thư viện được tổ chức quy củ, chặt chẽ, các trung
tâm tài liệu (của các đơn vị nghiên cứu, các tổ chức chuyên môn,...) có
quy mô nhỏ hơn, nhưng bù lại, các tài liệu lưu trữ có tính đặc thù
chuyên môn cao, nhất là các tài liệu tập trung về một số chủ đề chuyên
biệt.
b) Tìm kiếm thông tin dưới hình thức online:
4
- Trong thời kì xã hội hóa – hiện đại hóa thì việc tra cứu thông tin online
là việc vô cùng dễ dàng. Lợi ích của việc tìm kiểm thông tin online là
không cần mất quá nhiều thời gian vào việc tìm kiếm những tài liệu cần
thiết, hỗ trợ học tập trong những cuốn sách dày cộp mà chưa chắc đúng
trọng tâm.
- Tuy nhiên không ít tài liệu khoa học, phần tài liệu tham khảo chiếm
một vị trí hết sức khiêm tốn, thông tin trích dẫn, tham khảo được trình
bày không đúng chuẩn mực và vẫn thường được dễ dàng cho qua. Mọi
thứ tìm thấy trên Internet để đưa vào tài liệu khoa học hoặc học tập mà
không kiểm chứng nguồn gốc, độ tin cậy, giá trị đang ngày càng phổ
biến.
- Có hai giai đoạn chính để tìm kiếm và chọn lọc nguồn tài liệu :
Định hướng tìm kiếm nguồn tài liệu
Tìm kiếm và chọn lọc nguồn tài liệu
- Một số cách để tìm kiếm thông tin online:
Qua các trang web
- Đối với sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, sử dụng thư viện
số của trường, bằng cách truy cập vào web:
http://thuvienso.daihocthudo.edu.vn/; đăng nhập thông tin để vào tìm
kiếm, tải tài liệu miễn phí từ thư viện số.
- Hoặc tra cứu bằng các công cụ tìm kiếm như: Google, Bing, Yahoo,...
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 20 trang công cụ tìm kiếm, nếu
thường xuyên tra cứu trên internet, cần tìm hiểu các trang công cụ này.
- Những công cụ tìm kiếm đáng tin cậy để sinh viên có thể tham khảo:
Google Scholar
ProQuest
Microsoft Academic Search
.....
5
Nhìn chung, trong xu thế phát triển mạnh mẽ của tài nguyên mạng, các
nguồn tài liệu truyền thống (thư viện, trung tâm tư liệu) rất dễ bị sinh viên
bỏ quên hoặc bỏ qua khi tìm tài liệu. Tuy nhiên, cần khẳng định lại rằng
nếu biết sử dụng nghiêm túc các nguồn tài liệu truyền thống nêu trên thì
sinh viên có thể tìm được những tài liệu tham khảo có giá trị cho đề tài của
mình. Điều quan trọng là xác định loại tệp nào cần thiết và chúng có sẵn ở
đâu để truy cập hiệu quả.
2.2.1.2. Phương pháp đọc sách hiệu qu
- Đối với mỗi sinh viên, việc đọc sách là điều vô cùng cần thiết và quan
trọng. Tuy nhiên để việc đọc sách có chất lượng và hiệu quả, cần đọc
theo một quy trình nhất định, nếu không chúng ta sẽ mất thời gian mà
không thu được nhiều kết quả và không lưu giữ được những thông tin cần
thiết.
a) Các vấn đề cần lưu ý khi khi đọc sách
Đọc suy ng:
- Muốn hiểu những điều sách viết, người đọc phải hết sức tập trung tư
tưởng khi đọc, nhiều khi còn phải ngưng lại để ôn những đoạn cần biết,
chưa nắm vững, đến khi thông suốt rồi mới đọc tiếp.
Đọc hệ thống:
- Đọc lướt nhanh toàn bộ phần tổng quát của sách để nắm sơ bộ nội dung
cuốn sách;
- Đọc kỹ, tùy theo mục đích đọc mà có thể đọc kỹ một lần hoặc nhiều
lần. Khi đọc kỹ, các lần sau, chỉ cần đọc lại những điều cơ bản hoặc các
nội dung mà lần đầu chưa hiểu, chưa nắm vững. Những lần đọc sau sẽ
làm người đọc nắm sâu hơn, hiểu kỹ hơn.
Đọc chọn lọc:
- Biết chọn đúng sách cần đọc là điều quan trọng nhất
- Phải biết tìm những điểm cốt lõi, chọn ý tưởng hay nhất, đúng nhất
ích cho việc học sẽ rèn được duy phê phán, làm tiền đề cho năng
lực giải quyết vấn đề sau này. Sinh viên phải hết sức tập trung suy
nghĩ
6
và phải tinh lọc được những kiến thức cơ bản cần thiết cho mình, đồng
thời nêu được các vấn đề cũng như giải quyết được những vấn đề mà
tài liệu đề cập.
Đọc ghi nhớ:
- Đọc sách là học tập tích cực nên cần kèm theo việc ghi chép để nhớ
lâu, đồng thời đánh dấu để tra cứu khi cần thiết
- Một biện pháp đọc để nhớ lâu là mô hình hóa các nội dung đã đọc bằng
cách sắp xếp chúng theo bản đồ tư duy (mind map). Khi xây dựng được
bản đồ tư duy có nghĩa là chúng ta đã hệ thống hóa toàn bộ nội dung đã
đọc và giải thích được mối liên hệ giữa chúng với nhau.
b) Kỹ năng đọc:
Để nắm bắt thông tin một cách hiệu quả khi đọc sách, sinh viên phải
học cách đọc hiệu quả. Phương pháp đọc hiệu quả là kĩ năng đọc sách
giúp tăng tốc độ đọc, khả năng tập trung và năng lực lĩnh hội kiến thức
khi đọc.
Những thói quan làm giảm tốc độ đọc:
Đọc bằng môi: đọc bằng môi làm tốc độ đọc chậm lại vì bị giới hạn vào
tốc đọc đọc của môi, bằng cách chủ động không mấp máy môi khi đọc
sẽ dần dần bỏ được thói quen này
Giọng đọc thầm: thói quen này cũng rất tệ vì tốc độ đọc bị phụ thuộc
vào giới hạn của tốc độ giọng nói trong đầu. Để thay đổi thói quen này
thì chỉ được đọc thầm các từ khóa không nên đọc thầm từng từ một
Việc đọc lùi: những người có khuynh hướng đọc đi đọc lại một số từ,
thói quen này làm mất nhiều thời gian và thường khiến người đọc châm
hơn 100 từ một phút. Thói quen này có thể khắc phục bằng việc tập
cách đọc nhanh và tin tưởng vào khả năng đọc sách
Đọc từng chữ một: việc đọc từng chữ một chỉ cho phép đọc ở tốc độ
120 từ/phút. Để đọc sách hiệu quả phải giúp đọc nhanh mà vẫn nắm bắt
được toàn bộ thông tin chứ không đơn thuần là đọc từng chữ. Việc đọc
7
từng cụm từ thay vì từng chữ và chú trọng vào những từ khóa chính là
cách đọc hiệu quả nhất.
Tầm mắt hẹp: tầm mắt là số từ mắt có thể nhìn hoặc dừng lại, mỗi sinh
viên nên hình thành thói quen mở rộng tầm mắt và phải đọc được
khoảng 6-7 từ mỗi lần nhìn.
Cách để kiểm tra tầm mắt hiện tại: Lấy một mảnh giấy đặt lên
trên một câu văn hoàn chỉnh để che lại phần nội dung văn bản
sau đó rút tờ giấy ra thật nhanh rồi lại che lại. Số từ nhìn thấy
được chính là ước đoán tầm mắt.
Phương pháp đọc hiệu quả giúp tăng tốc đọ đọc và khả năng tiếp thu
thông tin:
Sử dụng một cây bút chì làm vật dẫn đường: khi đọc sách dùng một cây
bút chì làm vật dẫn đường giúp đọc sách tập trung hơn và để điều khiển
tốc độ đọc. Dịch chuyển bút chì nhanh hơn tốc độ đọc bình thường giúp
rèn luyện và quen dần với tốc độ đọc nhanh hơn.
Tìm kiếm những ý chính và đánh dấu các từ khóa: khi đọc sách cần
lướt qua những từ không chính yếu và đánh dấu những từ quan trọng.
Cùng lúc đó tìm kiếm các ý chính trong mỗi đoạn văn, thường mỗi
đoạn văn chỉ có một ý chính duy nhất hỗ trợ bởi nhiều ý phụ
Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc: khi đọc sách có thể
nghe nhạc không lời có nhịp độ nhanh để rèn luyện cho não và
mắt đọc nhanh hơn. Chúng ta có khuynh hướng đọc nhanh hơn để
bắt kịp tốc độ nghe nhạc. Một lý do khác của việc đọc sách trong
tiếng nhạc nhanh dồn dập là nhắm mục đích lấp đi tiếng động làm
xao nhãng và dập tắt giọng đọc thầm bên trong
8
Mở rộng tầm mắt để đọc được một cụm 5 – 7 từ cùng lúc
Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc: khi đọc sách có thể
nghe nhạc không lời có nhịp độ nhanh để rèn luyện cho não và
mắt đọc nhanh hơn. Chúng ta có khuynh hướng đọc nhanh hơn để
bắt kịp tốc độ nghe nhạc. Một lý do khác của việc đọc sách trong
tiếng nhạc nhanh dồn dập là nhắm mục đích lấp đi tiếng động làm
xao nhãng và dập tắt giọng đọc thầm bên trong
Đọc phần tóm tắt cuối chương: vì ở cuối chương lúc nào cũng có
đoạn văn tóm lại ý chính, hoặc trong nhiều trường hợp có cả câu
hỏi kiểm tra về chương đó. Khi đọc phần cuối chương sẽ có khái
niệm chung về nội dung chính của chương. Đồng thời não cũng
biết được những thông tin cần thiết cần tìm hiểu trong chương
sách
Liên tục thúc đẩy và thử thách khả năng
9
2.2.1.3. Phương pháp ghi cp
- Khi đã biết được phương pháp học hiệu quả, cách thu nhập những ý
chính và từ khóa trong sách giáo khoa, tài liệu môn học. Sinh viên cần
sử dụng chúng để ghi chú một cách hiệu quả dễ nhớ nhất
- Ghi chép là cách sinh viên lưu giữ những thông tin, kiến thức đã học
trên lớp hoặc đọc hiểu tài liệu, sách, giáo trình bằng cách ghi vào vở,
ghi chép theo các kỹ thuật: ghi cụ thể hoặc ghi cá nhân.
- Ghi chép giúp người học giải phóng tình trạng quá tải thông tin, khắc
phục chứng hay quên, nâng cao kỹ năng tổng hợp và phân tích thông
tin, nâng cao khả năng tập trung, lắng nghe và đặt câu hỏi, nhanh chóng
đạt được mục tiêu của lớp học.
- Một số phương pháp ghi chép hiện nay:
Phương pháp dạng ơng
- Đây là cách ghi lại thông tin thành các ý chính và ý phụ. Nội dung ghi
chép sẽ được ghi lại theo một cấu trúc rõ ràng, diễn tả đầy đủ các đề
mục chính được ghi ngoài cùng tiếp đến là những ý phụ được thêm vào
bên dưới ý chính
10
Phương pháp tạo đồ duy
- Đây là phương pháp phát triển hơn so với phương pháp ghi lại theo dàn
ý vì các ý chính và ý phụ được triển khai kèm theo các biểu tượng, hình
vẽ giúp sinh viên ghi nhớ tốt hơn, học tập hiệu quả.
- Tạo ra một sơ đồ tư duy bằng cách sử dụng một ý chính (thường là ở
trung tâm của mặt giấy) sau đó từ ý chính ở trung tâm triển khai thành
các nhánh bao gồm nhành chính và nhánh phụ, các nhánh được vẽ dưới
dạng đường cong kèm them các từ khóa, các icon, hình vẽ đi kèm theo
Phương pháp «The Cornell note
- Đây là phương pháp ghi chép được phát hiện vào năm 1950 bởi giáo sư
Walter Pauk thuộc Đại học Cornell.
- Để sử dụng phương pháp này, cần chia trang giấy thành ba phần
(1) Phần bên trái thể hiện các từ khóa, ý chính, các ý tưởng quan
trọng
(2) Phần bên phải thể hiện chi tiết của các mục ở bên trái
(3) Phần dưới cùng ghi lại tóm lược về nội dung đã học
- Với tiêu chí lựa chọn là tính đơn giản và hiệu quả trong ghi nhớ, thì
việc lựa chọn ghi chép theo mô hình Cornell là phù hợp
11
Phương pháp tạo bảng:
- Phương pháp này cho phép sinh viên nắm được thông tin cấu trúc rõ
ràng, hiệu quả khi xem lại các nội dung và dễ dàng so sánh, ghi nhớ
thông tin.
12
- Thông tin sẽ được xếp thành nhiều cột tương tự như một bảng tính
mỗi cột đại diện cho một danh mục giúp dễ dàng so sánh các hàng.
2.2.2. Phương pháp học tập theo nhóm:
- Theo Barbara Gross Davis, Tools for Teaching “cho nội dung môn
học như thế nào thì sinh viên làm việc theo từng nhóm nhỏ cũng
khuynh hướng học được nhiều hơn những được dạy nhớ lâu hơn
so với các hình thức dạy học khác”
- Ngày này hầu như trong bất kì môi trường nào cũng cần đến khả năng
làm việc nhóm ngay cả những môi trường vô cùng độc lập. Đặc biết
trong môi trường học tập thì việc hoạt động theo nhóm là vô cùng quan
trọng và cần thiết đặt ra với mỗi người.
13
- Khái niệm: « Nhóm tập hợp nhiều người chung mục tiêu, thường
xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên vai trò nhiệm vụ ràng
các quy tắc chung chi phối lẫn nhau»
2.2.2.1. Vai trò của làm việc nhóm:
- Trong xu thế làm việc thời đại 4.0, người ta thường chú trọng sức
mạnh tập thể thay vì chỉ đơn lẻ từng cá nhân. Do đó, kỹ năng làm việc
nhóm ra đời và yêu cầu bắt buộc với mọi người. Kỹ năng này mang lại
những lợi ích như sau:
Giảm tải khối lượng công việc để tăng hiệu quả: giúp giảm áp lực cho
các thành viên trong nhóm, giúp học có cảm giác thoải mái, không bị
căng thẳng
Bổ sung khiếm khuyết giữa các thành viên: làm việc nhóm sẽ tập trung
được khả năng của nhiều người.
Phát huy tốt tiềm năng của từng người: làm việc nhóm giúp hỗ trợ lẫn
nhau để phát huy tốt nhất tiềm năng của từng người.
Truyền cảm hứng: lợi ích lớn nhất khi làm việc nhóm đó là đó là
nguồn cảm hứng và các ý tưởng sáng tạo được tạo từ kết quả cuộc thảo
luận
2.2.2.2. Hình thành phát triển:
Giai đoạn 1: Hình thành nhóm
- Bước đầu tiên đó là chọn các thành viên cùng có chí hướng thực hiện
một vấn đề, có cùng điều kiện về hoạt động (thời gian, vị trí...), nghiêm
túc trong học tập, có ý thức xây dựng nhóm...
- Trưởng nhóm có vai trò rất quan trọng trong việc điều hành 1 nhóm
hoạt động tốt hay không. Cũng giống như đầu tàu, người trưởng nhóm
cần có tố chất lãnh đạo, có uy tín và tính nghiêm túc trong học tập.
14
Giai đoạn 2: Hỗn loạn
- Khi phân công công việc, nhóm trưởng cần hiểu rõ năng lực từng người
về điểm mạnh và hạn chế của các thành viên. Có thể để từng thành viên
chủ động giới thiệu điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, điều này vừa
giúp nhóm trưởng dễ phân chia công việc, vừa giúp những thành viên
có thể tạo được ấn tượng với những người còn lại bằng sự tự tin.
- Từ đó, nhóm trưởng có thể chia sẻ công việc. Việc chia sẻ không chỉ
giúp giảm bớt lượng công việc mà còn thể hiện năng lực của từng thành
viên. Trong quá trình phân công, các thành viên sẽ được chia ra thành
các nhóm nhỏ tùy thuộc vào năng lực của thành viên và quy mô công
việc. Đây là yếu tố tương hỗ và dẫn dắt lẫn nhau mà bất kỳ 1 tập thể
nào cũng cần phải có
- Sau khi chia sẻ công việc, người trưởng nhóm sẽ phân phối lại bằng
cách đánh giá nhanh chóng vấn đề, xem xét tình hình tại từng bộ phận,
từ đó điều chỉnh trách nhiệm công việc. Điều phối công việc giúp quản
lý tốt thời gian, nếu các nhiệm vụ không được điều phối hợp lý, tiến độ
làm việc sẽ bị đình trệ, tốn nhiều thời gian và giảm chất lượng công
việc.
Giai đoạn này là giai đoạn khó khăn nhất bởi vì khi tạo nhóm, từng cá
nhân đều có những tính cách khác nhau, sẽ có những cãi vã không
mong muốn. Qua những lần làm việc cùng nhau, chúng mình đã rút ra
những khó khăn khi làm việc nhóm
- Trong một nhóm, sẽ có rất nhiều kiểu người:
Loại thứ nhất là các thành viên hỗ trợ cho việc hoàn thành mọi
thứ một cách tuyệt vời và khi họp sẽ luôn hăng hái đưa ra những
ý tưởng sáng tạo.
Loại hai là các thành viên có trách nhiệm, nhưng không sôi nổi:
Những người sẽ im lặng lắng nghe và làm theo yêu cầu của
nhóm trưởng.
15
Tuy vậy, có một số thành viên vì không có kĩ năng giao tiếp,
cộng thêm việc hay nể nang ngại va chạm và việc chênh lệch khả
năng giữa các thành viên sẽ khiến bản thân bị tự ti, từ đấy sẽ dẫn
đến cách làm việc thụ động vô cùng có hại cho làm việc nhóm
Ngoài ra, sẽ có một số thành viên bất đồng ý kiến, bởi vì suy
nghĩ luôn cho mình là đúng và quá quan trọng việc thắng thua
khi làm việc tập thể. Trong một buổi thảo luận nhóm, việc mỗi
người đưa ra một ý kiến khác nhau là không thể tránh khỏi, việc
ai cũng tự cho mình là đúng, bảo vệ quan điểm của mình đến
cùng và bác bỏ ý kiến của người khác sẽ gây ra những cuộc tranh
cãi không có hồi kết, không ai chịu nhường ai, không thể đi đến
một kết luận chung, cái tôi quá lớn.
Giai đoạn 3: Ổn định
- Kết thúc giai đoạn 2 đầy gian nan và bão táp, sẽ đến giai đoạn 3 giai
đoạn này các thành viên đã hiểu nhau hơn, xác định rõ mục tiêu của
nhóm, bắt đầu nỗ lực đóng góp vào công việc chung của nhóm.
- Giai đoạn này các thành viên bắt đầu nỗ lực đóng góp vào công việc
chung của nhóm, gắn kết với nhau qua công việc.
- Nhóm trưởng sẽ tạo điều kiện để các thành viên hỗ trợ nhau. Và điều
quan trọng là mọi thành viên cần lắng nghe ý kiến lẫn nhau. Đóng góp
ý kiến cho nhau trên tinh thần tích cực.
Chốt lại, làm việc nhóm dựa vào nhiều yếu tố, nhưng quan trọng là các
thành viên phải tự hoàn thiện mình trong nhóm, thích ứng với thay đổi,
chấp nhận sự khác biệt, hướng tới mục tiêu chung
- Bước vào giai đoạn ổn định đồng nghĩa nhóm trưởng giải quyết được
những vấn đề phát sinh trong giai đoạn hỗn loạn, bão táp. Trưởng
nhóm phải là người cứng rắn, gương mẫu ,gần gũi với các thành viên
tránh để
16
tránh xảy ra căng thẳng quá, tổ chức tốt công việc, tránh các thành viên
cạnh tranh nhau trở thành đối thủ
Các vấn đề, các công việc đòi hỏi nhiều sự sáng tạo và tư duy ưu
tiên giải quyết trước
Mọi người đều có khả năng đưa ra nhiều ý tưởng khác nhau, khi ý
tưởng được trình bày các thành viên nên chú ý lắng nghe trọn vẹn ý
tưởng, không nên phản ứng, cắt ngang ý tưởng của thành viên khác.
Nhóm cùng thống nhất ý tưởng .Nếu có nhiều ý tưởng và phương án
có khả năng thực hiện như nhau, nhóm tiến hành lấy ý kiến bằng
hình thức biểu quyết để thống nhất ý tưởng và phương án hành
động.
Trên cơ sở kết quả làm việc của các thành viên, căn cứ vào thời
gian hoạt động của nhóm tiến hành thống nhất và đưa ra sản phẩm
làm việc.
Giai đoạn 4: Tổng hợp kết quả của nhóm đánh giá hiệu quả công
việc
- Giai đoạn 4 là giai đoạn tổng hợp kết quả của nhóm và đánh giá hiệu
quả công việc
Nhóm làm việc hiệu quả là nhóm có sự đồng thuận cao trong cả nhóm.
Hiểu rõ mục tiêu công việc, trách nhiệm cá nhân và nguyên tắc làm
việc
Các thành viên trong nhóm đều có chuyên môn phù hợp với nội dung
và yêu cầu làm việc của nhóm.
Kết thúc chương trình làm việc, các thành viên đều thu nhận được
những giá trị tích cực từ sự tham gia hoạt động nhóm của mình qua
nhận xét của thầy cô và các bạn cần Đánh giá và nhìn nhận lại để rút
kinh nghiệm và đưa ra được bài học cho những dự án khác
17
2.2.2.3. Công cụ quản nm
- Để quản lý nhóm tốt hơn cũng như tạo thêm hứng thú trong làm việc
nhóm, mình muốn giới thiệu một vài công cụ quản lý nhóm
Sử dụng cây vấn đề về sơ đồ tư duy Cây vấn đề – Problem tree
- Là một mô hình đánh giá nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, tìm ra vấn đề
cốt lõi và các ảnh hưởng mà vấn đề đó đã gây ra.
- Một cái cây ta chia ra làm 3 phần như sau: Thân, rễ, cành lá.
Phần thân: là vấn đề cốt lõi
Phần rễ: là các nguyên nhân của vấn đề cốt lõi (nguyên nhân gốc rễ)
Phần cành lá: là các ảnh hưởng mà vấn đề cốt lõi gây ra
Kỹ thuật sử dụng chậu cá
- Chậu cá là dạng thảo luận nhóm có đóng vai. một nhóm 4,5 người ngồi
giữa thảo luận về vấn đề nào đó. có một thành viên đóng vai thúc đẩy
cuộc họp nhóm. một ghế trống để người ngoài muốn vào trang luận thì
ngồi vào, phát biểu xong thì ra để cơ hội cho người khác tham gia. các
thành viên còn lại ngồi xung quanh để nghe nhóm thảo luận. Người
thúc đẩy cuối buổi họp phải tổng kết và tóm tắt nội dung cuộc thảo luận
và nhất trí của nhóm
18
2.2.2.4 Một số khó khăn cách khắc phục
Thái đ
- Không tôn trọng các thành viên trong nhóm: mỗi người sẽ có những ưu
điểm riêng, nên mỗi thành viên phải có thái độ tôn trọng lẫn nhau
- Vì vậy, trong quá trình làm việc nhóm đừng cố gắng thể hiện cái tôi
quá lớn, cho rằng bản thân có năng lực và phê phán ý kiến của người
khác. Điều này sẽ gây ra mâu thuẫn khiến các thành viên bất hòa và
không thể cùng nhau phối hợp để hoàn thành công việc chung. Người
trưởng nhóm có trách nghiệm tạm hoãn cuộc tranh cãi này và yêu cầu
mỗi thành viên bày tỏ quan điểm của mình
Cách làm việc
- Quan trọng việc thắng thua khi làm việc tập thể: Bởi vậy, việc phổ
biến quy định trong công việc hay thỏa thuận giữa một tập thể luôn cần
được nhắc đến thường xuyên. Trưởng nhóm phải đảm bảo rằng mỗi
thành viên đều đã hiểu đầy đủ về quyền hạn và trách nhiệm của bản
thân. Nếu chưa chắc chắn, hãy yêu cầu mỗi người nhắc lại những quy
định mà nhóm đã đặt ra
- Hay nể nang ngại va chạm: Cho phép các thành viên nhận ra điểm
mạnh của họ và điểm yếu, và lắng nghe những lời chỉ trích mang tính
19
xây dựng, các hoạt động xây dựng nhóm khác nhau, rời khỏi nơi làm
việc nghiêm túc và nhận ra mối liên hệ giữa trái tim với lý trí
- Không dứt khoát, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác: Mỗi thành viên
đều cần có tinh thần học hỏi để vừa giúp cho sự phát triển của bản thân,
vừa góp phần vào sự phát triển chung cho tập thể mà chúng ta đang
hoạt động trong đó.
- Chênh lệch về khả năng: Tạo một môi trường mà mọi thành viên đều
được quý trọng, đồng thời khuyến khích bỏ qua cái tôi vì lợi ích của tập
thể. Các kỳ vọng phải được thiết lập dựa trên năng lực và kỹ năng của
từng người, nhưng cần đảm bảo ai cũng có việc để làm và đều xứng
đáng được khen ngợi. Những người nhanh nhẹn nên giúp đỡ những
người chậm hơn.
- Thiếu ý thức khi làm việc nhóm
- Không dứt khoát,đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.
Tóm lại, học nhóm giúp sinh viên tổng hợp được năng lực và kiến thức
của cả nhóm. Tuy nhiên, nếu lỡ tìm được một nhóm học sinh có kỷ luật
kém thì sẽ bị mất tập trung dẫn đến hiệu quả kém và lãng phí thời gian.
Cho nên sinh viên nên tìm những học sinh có năng lực và kỷ luật hơn.
Bằng cách này, sinh viên sẽ được ảnh hưởng tốt hơn. Mặt khác việc
học riêng sẽ đảm bảo sự tập trung cao nhất , nhưng điều này cũng có
nghĩa là sinh viên đó không thể chia sẻ hoặc so sánh bài tập với những
sinh viên khác.
2.2.2.5. năng làm việc nhóm:
Trưởng nhóm:
- Bố trí các cuộc họp từ buổi gặp mặt đầu tiên đến khi nhóm dừng hoạt
động
- Lập kế hoạch và phân công công việc cho các thành viên
- Các giai đoạn hoạt động của nhóm, trưởng nhóm phải nắm vững và
điều hành
20
- Phải có kỹ năng truyền thống và thúc đẩy và càng có nhiều trải nghiệm
càng tốt. Các kỹ năng xây dựng trên nền tảng của bốn thái độ: cảm
thông tôn trọng, quan tâm, tin tưởng vào tiềm năng của nhóm.
Các thành viên khác
- Phải cùng nhau làm việc để đạt tới mục đích chung
- Mỗi cá nhân phải chịu trách nhiệm cho cả hai phần việc:
Một là phần việc cá nhân được nhóm giao phó
Hai là đảm bảo cho công việc chung được thuận lợi
- Có ý thức trách nhiệm cho sản phẩm cuối cùng
- Phải thảo luận với nhau để đặt mục đích nhóm, mục đích của từng cá
nhân, thường xuyên cùng nhau kiểm điểm và rút kinh nghiệm để làm
việc với nhau hiệu quả hơn
- Trong quá trình học và làm việc nhóm, các thành viên phải thường
xuyên hoán đổi vai trò và trách nhiệm cho nhau để các thành viên trong
nhóm có thể phát triển đồng đêu các ký năng mềm cần thiết như kỹ
năng trao đổi, kỹ năng trình bày, lãnh đạo, giải quyết xung đột
2.2.2.6. Chuẩn bị làm việc nhóm
Giai đoạn lập kế hoạch:
- Đây là giai đoạn vô cùng quan trọng, kết quả làm việc nhóm phụ thuộc
trực tiếp vào giai đoạn lập kế hoạch. Nhóm làm việc phải dựa trên cơ
sở hướng tới mục tiêu cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu. Mục tiêu phải có sự định
lượng để có thể đánh giá. Mục tiêu đạt được bằng chính khả năng của
nhóm, phù hợp với thực tế. Có thể xây dựng kế hoạch công việc của
giai đoạn này như sau:
STT
n
ng
việc
Thành
viên
ch
m
việc
ng
cụ thực
hiện
Deadlin
e
u
cầu đề
ra
1
21
2
Giai đoạn thực hiện:
- Tạo điều kiện để các thành viên trong nhóm hiểu nhau, càng nắm bắt
được nhiều thông tin về nhau thì càng phối hợp làm việc tốt hơn, nâng
cao hiệu quả làm việc nhóm. Để làm việc hiệu quả nhóm cũng cần xây
dựng các nguyên tắc làm việc, tạo ra sự đồng thuận chung trong tiếp
vận và thực hiện các nhiệm vụ
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các thành viên trong nhóm cần
thường xuyên trao đổi, phối hợp với nhau, bổ sung ý kiến và giải quyết
các vấn đề vướng mắc trong quá trình thực hiện. Quá trình thực hiện
làm việc nhóm cũng đòi hỏi sự giám sát, đánh giá định kỳ, đột xuất để
đảm bảo công việc được thực hiện đúng tiến độ và mục tiêu.
- Trưởng nhóm cũng cần có trách nhiệm kết nối, tổng hợp lại toàn bộ
công việc của mỗi thành viên, đảm bảo công việc được thực hiện đúng
lịch trình và có kết quả.
2.2.2.7. Thái độ khi làm việc nhóm
Sự thỏa mãn Sự do d
Sự từ chối Sự thay đổi
- Đây là mô hình thể hiện những trạng thái khác nhau của các thành viên
khi bắt đầu hình thành nhóm. Theo đó có những biểu hiện sau:
Sự thỏa mãn: thường có những biểu hiện như: tự ý thức cao về
bản thân, cho rằng những ý kiến của mình là đúng, không để ý
những ý kiến của người khác
Sự từ chối: những thành viên có sự từ chối thường có biểu hiện:
ngại đưa ra ý kiến, ngại giao tiếp, tự ti mặc cảm về bản thân
22
Sự do dự: biểu hiện cụ thể ở việc dễ chi phối bởi ngoại cảnh,
hoài nghi về ý kiến chính mình và cả người khác, quá cẩn trọng
trước những ý kiến khác
Sự thay đổi: mang biểu hiện sau như quyết đoán với quan điểm
đã được nhóm đồng thuận, nhận ra sự thiếu sót trong quan điểm
của bản thân, thích tiếp cận cái mới
Phần 3: Phần kết luận
- Việc tìm hiểu phương pháp học tập là một việc cần thiết, nó giúp
cho sinh viên hiểu rõ hơn về cách thức học tập trong môi trường đại
học cũng như hiểu rõ hơn về hướng đi của mình trong tương lai, Kết
quả của việc tìm hiểu chính là một căn cứ để giúp sinh viên đưa ra
những quyết định cho hiện tại cũng như tương lai
- Đề tài đã tổng hợp các vấn đề về các phương pháp học tập tích cực phù
hợp đối với sinh viên đại học như: phương pháp ghi chép, phương pháp
đọc, phương pháp tìm kiếm thông tin,... Thêm vào đó là các vấn đề
trong việc thành lập đội nhóm trong môi trường đại học cụ thể như:
cách để chuẩn bị làm việc nhóm, thái độ khi làm việc nhóm,...
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách
1. Michel Maginn: Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả. NXH Tổng
hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007
2. Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sâu, Nguyễn Thu Hà (biên dịch): Xây
dụng nhóm làm việc hiệu quả, NXH Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh,
2006
3. PGS.TS Vũ Hoàng Ngân, Ths Trương Thị Nam Thắng: Xây dựng
và phát triển nhóm làm việc, NXH Phụ Nữ, 2009
4. Lê Văn, Đỗ Linh: Phương pháp học tập hiệu quả, NXH Tống
hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000
5. Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu, Nguyễn Khánh
Trung: Phương pháp học đại học, NXB Trẻ
6. Adam Khoo: Tôi tài giỏi bạn cũng thế, NXH Phụ Nữ, 1998.
7. Richard Guare, Peg Dawson: Phương pháp học tập thông minh, NXB
Lao động
Website:
24
8. Website chính thức của Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn.
Giới thiệu https://ussh.vnu.edu.vn/ truy cập vào ngày 29/11/2021
9. Website chính thức của Đại học Văn Hiến. Giới
thiệu https://vhu.edu.vn/ truy cập vào ngày
30/11/2021
10. Website https://binhdinhhospital.com.vn/bai-viet/phuong-phap-truy-
tim-trich-dan-va-trinh-bay-tai-lieu-tham-khao-trong-nghien-cuu-khoa-
hoc
11. Website https://cth.edu.vn/5-phuong-phap-ghi-chep-don-gian/
25
| 1/26

Preview text:

MỤC LỤC

Phần 1: Phần mở đầu 2

    1. Đặt vấn đề 2

Phần 2: Phần nội dung 2

Phần 3: Phần kết luận 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

1

Phần 1: Phần mở đầu

Đặt vấn đề:

      • Ngày nay, trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; con người cần thay đổi và cải tiến bản thân để phù hợp với những yêu cầu ngày càng cao. Để chạy đua với sự phát triển các nước khác, Việt Nam cần có những đội ngũ nhân lực đáp ứng được yêu cầu đó và lực lượng chủ yếu đó là tuổi trẻ. Đặc biệt là các bạn sinh viên - nguồn lao động tri thức góc phần to lớn vào sự phát triển của nước nhà. Vì vậy, mỗi sinh viên cần có trách nhiệm học tập và rèn luyện kĩ năng để xứng đáng với điều đó. Tuy nhiên, chỉ học thôi là chưa đủ, sinh viên cần có những phương pháp học tập đúng đắn và hiệu quả.
      • Phương pháp học tập đúng sẽ là nền tảng để chúng ta có thể học và làm việc hiệu quả. Càng lên cao, tầm quan trọng của phương pháp học tập càng lớn, đặc biệt là trong thời kì hiện nay. Vì vậy đối với mỗi sinh viên thì đây là vấn đề cần được phổ biến ngay từ những năm đầu khi bước vào môi trường Đại học.

Phần 2: Phần nội dung

    1. thuyết chung

Khái niệm phương pháp

  • Phương pháp là vấn đề phức tạp và được bàn luận rất nhiều. Có rất nhiều khái niệm từ các chuyên gia, các tác giả.
  • Có thể hiểu phương pháp là cách thức nghiên cứu, nhìn nhận các hiện tượng của tự nhiên, đời sống xã hội và cũng có thể hiểu phương pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó

Khái niệm học tập

  • Theo trang bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa thì : «Học hay còn gọi học tập, một quá trình đạt được sự hiểu biết, kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ sở thích»

2

  • «Học tập» là quá trình không ngừng trau dồi, lấp đầy kiến thức mới, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hay sở thích và liên quan đến việc tổng hợp những thông tin khác nhau.

Khái niệm phương pháp học tập

  • Có rất nhiều khái niệm hay định nghĩa nói về phương pháp học tập, tùy thuộc vào lĩnh việc nghề nghiệp, ngữ cảnh, góc nhìn của mỗi người mà có cách tiếp cận riêng.
  • Phương pháp học tập là các cách thức, đường lý luận được sử dụng một cách có hệ thống làm nguyên tắc chỉ đạo việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, công nghệ nhằm giúp người học phát triển phẩm chất, năng lực và khả năng thích ứng, bước vào hoạt động xã hội.
      1. Phương pháp học tập bậc Đại Học:
  • Về lý thuyết, đó là phương pháp và cách tiếp cận mang tính hệ thống, làm nguyên tắc hướng dẫn học sinh tiếp thu, tiếp thu tri thức, kỹ năng, công nghệ nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, thích ứng với lĩnh vực, nghề nghiệp cụ thể.
  • Khối lượng kiến thức giảng dạy ở bậc Đại Học là vô cùng lớn, vì vậy các sinh viên cần chủ động khám phá nhiều cách thức học tập khác nhau và kết hợp nhiều phương pháp học tập
    1. Phân loại phương pháp học tập bậc đại học:

Phương pháp học tập cá nhân

Phương pháp tìm kiếm thông tin

          • Với sinh viên đại học những bài giảng trên lớp của giảng viên chỉ mang tính chất định hướng cho hoạt động học tập bởi vì khung chương trình dạy học nặng, giảng viên chỉ nêu vấn đề không có thời gian nhiều để giải quyết sâu sắc các vấn đề đó. Vì vậy để việc học tập thực sự có hiệu quả, sinh viên cần phải chủ động tìm hiểu các thông tin khác xoay quanh bài học.
          • Có ba lý do chính tại sao sinh viên nên ghi chú:

3

Ghi chú giúp tiết kiệm thời gian

Ghi chú giúp tăng khả năng nhớ bài

Ghi chú giúp hiểu bài tốt hơn

          • Việc truy tìm, thu thập và nghiên cứu tài liệu phục vụ các đề tài nghiên cứu khoa học phải đạt các yêu cầu sau:

Tầm tham khảo đủ rộng để bao quát phạm vi nghiên cứu;

Mức độ tham khảo đủ sâu, tương ứng với cấp độ nghiên cứu;

Thông tin có chọn lọc sao cho phù hợp với một đề tài khoa học.

Thông tin tương đối cập nhật để đánh giá vấn đề khách quan, kịp thời, không bị lạc hậu với dòng thông tin chuyên ngành;

  1. Tìm kiểm thông tin dưới hình thức offline
    • Qua thư viện
          • Đối với sinh viên trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội có thể đến thư viên của nhà trường để tìm kiếm thêm tư liệu đồng thời mượn và sử dụng tài liệu. Thư viện là nơi lưu trữ rất nhiều tài liệu nhưng cũng có thể có hạn, do vậy nếu thực sự cần tìm kiếm một cách đa dạng, tìm kiếm đúng tài liệu mình cần; nên tham khảo tại nhiều thư viện.
    • Qua nhà sách:
          • Khi đến nhà sách đến để tìm kiếm thông tin cần lưu ý kiểm tra để ghi đến có thể tìm kiếm và tra cứu thông tin miễn phí. Các tài liệu ở nhà sách luôn được cập nhật, thay đổi và rất đa dạng
    • Qua các trung tâm tài liệu:
          • Bên cạnh hệ thống thư viện được tổ chức quy củ, chặt chẽ, các trung tâm tài liệu (của các đơn vị nghiên cứu, các tổ chức chuyên môn,...) có quy mô nhỏ hơn, nhưng bù lại, các tài liệu lưu trữ có tính đặc thù chuyên môn cao, nhất là các tài liệu tập trung về một số chủ đề chuyên biệt.
  2. Tìm kiếm thông tin dưới hình thức online:

4

          • Trong thời kì xã hội hóa – hiện đại hóa thì việc tra cứu thông tin online là việc vô cùng dễ dàng. Lợi ích của việc tìm kiểm thông tin online là không cần mất quá nhiều thời gian vào việc tìm kiếm những tài liệu cần thiết, hỗ trợ học tập trong những cuốn sách dày cộp mà chưa chắc đúng trọng tâm.
          • Tuy nhiên không ít tài liệu khoa học, phần tài liệu tham khảo chiếm một vị trí hết sức khiêm tốn, thông tin trích dẫn, tham khảo được trình bày không đúng chuẩn mực và vẫn thường được dễ dàng cho qua. Mọi thứ tìm thấy trên Internet để đưa vào tài liệu khoa học hoặc học tập mà không kiểm chứng nguồn gốc, độ tin cậy, giá trị đang ngày càng phổ biến.
          • Có hai giai đoạn chính để tìm kiếm và chọn lọc nguồn tài liệu là:

Định hướng tìm kiếm nguồn tài liệu

Tìm kiếm và chọn lọc nguồn tài liệu

          • Một số cách để tìm kiếm thông tin online:
    • Qua các trang web
          • Đối với sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, sử dụng thư viện số của trường, bằng cách truy cập vào web: http://thuvienso.daihocthudo.edu.vn/; đăng nhập thông tin để vào tìm kiếm, tải tài liệu miễn phí từ thư viện số.
          • Hoặc tra cứu bằng các công cụ tìm kiếm như: Google, Bing, Yahoo,...

Hiện nay, trên thế giới có khoảng 20 trang công cụ tìm kiếm, nếu thường xuyên tra cứu trên internet, cần tìm hiểu các trang công cụ này.

          • Những công cụ tìm kiếm đáng tin cậy để sinh viên có thể tham khảo:

Google Scholar

ProQuest

Microsoft Academic Search

.....

5

Nhìn chung, trong xu thế phát triển mạnh mẽ của tài nguyên mạng, các nguồn tài liệu truyền thống (thư viện, trung tâm tư liệu) rất dễ bị sinh viên bỏ quên hoặc bỏ qua khi tìm tài liệu. Tuy nhiên, cần khẳng định lại rằng nếu biết sử dụng nghiêm túc các nguồn tài liệu truyền thống nêu trên thì sinh viên có thể tìm được những tài liệu tham khảo có giá trị cho đề tài của mình. Điều quan trọng là xác định loại tệp nào cần thiết và chúng có sẵn ở đâu để truy cập hiệu quả.

Phương pháp đọc sách hiệu quả

          • Đối với mỗi sinh viên, việc đọc sách là điều vô cùng cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên để việc đọc sách có chất lượng và hiệu quả, cần đọc theo một quy trình nhất định, nếu không chúng ta sẽ mất thời gian mà không thu được nhiều kết quả và không lưu giữ được những thông tin cần thiết.
  1. Các vấn đề cần lưu ý khi khi đọc sách
    • Đọc suy nghĩ:
  • Muốn hiểu những điều sách viết, người đọc phải hết sức tập trung tư tưởng khi đọc, nhiều khi còn phải ngưng lại để ôn những đoạn cần biết, chưa nắm vững, đến khi thông suốt rồi mới đọc tiếp.
    • Đọc hệ thống:
  • Đọc lướt nhanh toàn bộ phần tổng quát của sách để nắm sơ bộ nội dung cuốn sách;
  • Đọc kỹ, tùy theo mục đích đọc mà có thể đọc kỹ một lần hoặc nhiều lần. Khi đọc kỹ, các lần sau, chỉ cần đọc lại những điều cơ bản hoặc các nội dung mà lần đầu chưa hiểu, chưa nắm vững. Những lần đọc sau sẽ làm người đọc nắm sâu hơn, hiểu kỹ hơn.
    • Đọc chọn lọc:
  • Biết chọn đúng sách cần đọc là điều quan trọng nhất
  • Phải biết tìm những điểm cốt lõi, chọn ý tưởng hay nhất, đúng nhất và có ích cho việc học sẽ rèn được tư duy phê phán, làm tiền đề cho năng lực giải quyết vấn đề sau này. Sinh viên phải hết sức tập trung suy nghĩ

6

và phải tinh lọc được những kiến thức cơ bản cần thiết cho mình, đồng thời nêu được các vấn đề cũng như giải quyết được những vấn đề mà tài liệu đề cập.

    • Đọc ghi nhớ:
  • Đọc sách là học tập tích cực nên cần kèm theo việc ghi chép để nhớ lâu, đồng thời đánh dấu để tra cứu khi cần thiết
  • Một biện pháp đọc để nhớ lâu là mô hình hóa các nội dung đã đọc bằng cách sắp xếp chúng theo bản đồ tư duy (mind map). Khi xây dựng được bản đồ tư duy có nghĩa là chúng ta đã hệ thống hóa toàn bộ nội dung đã đọc và giải thích được mối liên hệ giữa chúng với nhau.
  1. Kỹ năng đọc:
    • Để nắm bắt thông tin một cách hiệu quả khi đọc sách, sinh viên phải học cách đọc hiệu quả. Phương pháp đọc hiệu quả là kĩ năng đọc sách giúp tăng tốc độ đọc, khả năng tập trung và năng lực lĩnh hội kiến thức khi đọc.
    • Những thói quan làm giảm tốc độ đọc:
  • Đọc bằng môi: đọc bằng môi làm tốc độ đọc chậm lại vì bị giới hạn vào tốc đọc đọc của môi, bằng cách chủ động không mấp máy môi khi đọc sẽ dần dần bỏ được thói quen này
  • Giọng đọc thầm: thói quen này cũng rất tệ vì tốc độ đọc bị phụ thuộc vào giới hạn của tốc độ giọng nói trong đầu. Để thay đổi thói quen này thì chỉ được đọc thầm các từ khóa không nên đọc thầm từng từ một
  • Việc đọc lùi: những người có khuynh hướng đọc đi đọc lại một số từ, thói quen này làm mất nhiều thời gian và thường khiến người đọc châm hơn 100 từ một phút. Thói quen này có thể khắc phục bằng việc tập cách đọc nhanh và tin tưởng vào khả năng đọc sách
  • Đọc từng chữ một: việc đọc từng chữ một chỉ cho phép đọc ở tốc độ 120 từ/phút. Để đọc sách hiệu quả phải giúp đọc nhanh mà vẫn nắm bắt được toàn bộ thông tin chứ không đơn thuần là đọc từng chữ. Việc đọc

7

từng cụm từ thay vì từng chữ và chú trọng vào những từ khóa chính là cách đọc hiệu quả nhất.

  • Tầm mắt hẹp: tầm mắt là số từ mắt có thể nhìn hoặc dừng lại, mỗi sinh viên nên hình thành thói quen mở rộng tầm mắt và phải đọc được khoảng 6-7 từ mỗi lần nhìn.
    • Cách để kiểm tra tầm mắt hiện tại: Lấy một mảnh giấy đặt lên trên một câu văn hoàn chỉnh để che lại phần nội dung văn bản sau đó rút tờ giấy ra thật nhanh rồi lại che lại. Số từ nhìn thấy được chính là ước đoán tầm mắt.
    • Phương pháp đọc hiệu quả giúp tăng tốc đọ đọc và khả năng tiếp thu thông tin:
  • Sử dụng một cây bút chì làm vật dẫn đường: khi đọc sách dùng một cây bút chì làm vật dẫn đường giúp đọc sách tập trung hơn và để điều khiển tốc độ đọc. Dịch chuyển bút chì nhanh hơn tốc độ đọc bình thường giúp rèn luyện và quen dần với tốc độ đọc nhanh hơn.
  • Tìm kiếm những ý chính và đánh dấu các từ khóa: khi đọc sách cần lướt qua những từ không chính yếu và đánh dấu những từ quan trọng. Cùng lúc đó tìm kiếm các ý chính trong mỗi đoạn văn, thường mỗi đoạn văn chỉ có một ý chính duy nhất hỗ trợ bởi nhiều ý phụ
  • Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc: khi đọc sách có thể nghe nhạc không lời có nhịp độ nhanh để rèn luyện cho não và mắt đọc nhanh hơn. Chúng ta có khuynh hướng đọc nhanh hơn để bắt kịp tốc độ nghe nhạc. Một lý do khác của việc đọc sách trong tiếng nhạc nhanh dồn dập là nhắm mục đích lấp đi tiếng động làm xao nhãng và dập tắt giọng đọc thầm bên trong

8

  • Mở rộng tầm mắt để đọc được một cụm 5 – 7 từ cùng lúc

  • Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc: khi đọc sách có thể nghe nhạc không lời có nhịp độ nhanh để rèn luyện cho não và mắt đọc nhanh hơn. Chúng ta có khuynh hướng đọc nhanh hơn để bắt kịp tốc độ nghe nhạc. Một lý do khác của việc đọc sách trong tiếng nhạc nhanh dồn dập là nhắm mục đích lấp đi tiếng động làm xao nhãng và dập tắt giọng đọc thầm bên trong
  • Đọc phần tóm tắt cuối chương: vì ở cuối chương lúc nào cũng có đoạn văn tóm lại ý chính, hoặc trong nhiều trường hợp có cả câu hỏi kiểm tra về chương đó. Khi đọc phần cuối chương sẽ có khái niệm chung về nội dung chính của chương. Đồng thời não cũng biết được những thông tin cần thiết cần tìm hiểu trong chương sách
  • Liên tục thúc đẩy và thử thách khả năng

9

Phương pháp ghi chép

          • Khi đã biết được phương pháp học hiệu quả, cách thu nhập những ý chính và từ khóa trong sách giáo khoa, tài liệu môn học. Sinh viên cần sử dụng chúng để ghi chú một cách hiệu quả dễ nhớ nhất
          • Ghi chép là cách sinh viên lưu giữ những thông tin, kiến thức đã học trên lớp hoặc đọc hiểu tài liệu, sách, giáo trình bằng cách ghi vào vở, ghi chép theo các kỹ thuật: ghi cụ thể hoặc ghi cá nhân.
          • Ghi chép giúp người học giải phóng tình trạng quá tải thông tin, khắc phục chứng hay quên, nâng cao kỹ năng tổng hợp và phân tích thông tin, nâng cao khả năng tập trung, lắng nghe và đặt câu hỏi, nhanh chóng đạt được mục tiêu của lớp học.
          • Một số phương pháp ghi chép hiện nay:
    • Phương pháp dạng xương
          • Đây là cách ghi lại thông tin thành các ý chính và ý phụ. Nội dung ghi chép sẽ được ghi lại theo một cấu trúc rõ ràng, diễn tả đầy đủ các đề mục chính được ghi ngoài cùng tiếp đến là những ý phụ được thêm vào bên dưới ý chính

10

    • Phương pháp tạo đồ duy
          • Đây là phương pháp phát triển hơn so với phương pháp ghi lại theo dàn ý vì các ý chính và ý phụ được triển khai kèm theo các biểu tượng, hình vẽ giúp sinh viên ghi nhớ tốt hơn, học tập hiệu quả.
          • Tạo ra một sơ đồ tư duy bằng cách sử dụng một ý chính (thường là ở trung tâm của mặt giấy) sau đó từ ý chính ở trung tâm triển khai thành các nhánh bao gồm nhành chính và nhánh phụ, các nhánh được vẽ dưới dạng đường cong kèm them các từ khóa, các icon, hình vẽ đi kèm theo

    • Phương pháp «The Cornell notes»
          • Đây là phương pháp ghi chép được phát hiện vào năm 1950 bởi giáo sư Walter Pauk thuộc Đại học Cornell.
          • Để sử dụng phương pháp này, cần chia trang giấy thành ba phần
  1. Phần bên trái thể hiện các từ khóa, ý chính, các ý tưởng quan trọng
  2. Phần bên phải thể hiện chi tiết của các mục ở bên trái
  3. Phần dưới cùng ghi lại tóm lược về nội dung đã học
          • Với tiêu chí lựa chọn là tính đơn giản và hiệu quả trong ghi nhớ, thì việc lựa chọn ghi chép theo mô hình Cornell là phù hợp

11

    • Phương pháp tạo bảng:
          • Phương pháp này cho phép sinh viên nắm được thông tin cấu trúc rõ ràng, hiệu quả khi xem lại các nội dung và dễ dàng so sánh, ghi nhớ thông tin.

12

          • Thông tin sẽ được xếp thành nhiều cột tương tự như một bảng tính và mỗi cột đại diện cho một danh mục giúp dễ dàng so sánh các hàng.

Phương pháp học tập theo nhóm:

  • Theo Barbara Gross Davis, Tools for Teaching “cho nội dung môn học như thế nào thì sinh viên làm việc theo từng nhóm nhỏ cũng khuynh hướng học được nhiều hơn những được dạy nhớ lâu hơn so với các hình thức dạy học khác”
  • Ngày này hầu như trong bất kì môi trường nào cũng cần đến khả năng làm việc nhóm ngay cả những môi trường vô cùng độc lập. Đặc biết trong môi trường học tập thì việc hoạt động theo nhóm là vô cùng quan trọng và cần thiết đặt ra với mỗi người.

13

  • Khái niệm: « Nhóm tập hợp nhiều người chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên vai trò nhiệm vụ ràng các quy tắc chung chi phối lẫn nhau»

Vai trò của làm việc nhóm:

          • Trong xu thế làm việc thời đại 4.0, người ta thường chú trọng sức mạnh tập thể thay vì chỉ đơn lẻ từng cá nhân. Do đó, kỹ năng làm việc nhóm ra đời và yêu cầu bắt buộc với mọi người. Kỹ năng này mang lại những lợi ích như sau:
  • Giảm tải khối lượng công việc để tăng hiệu quả: giúp giảm áp lực cho các thành viên trong nhóm, giúp học có cảm giác thoải mái, không bị căng thẳng
  • Bổ sung khiếm khuyết giữa các thành viên: làm việc nhóm sẽ tập trung được khả năng của nhiều người.
  • Phát huy tốt tiềm năng của từng người: làm việc nhóm giúp hỗ trợ lẫn nhau để phát huy tốt nhất tiềm năng của từng người.
  • Truyền cảm hứng: lợi ích lớn nhất khi làm việc nhóm đó là đó là nguồn cảm hứng và các ý tưởng sáng tạo được tạo từ kết quả cuộc thảo luận

Hình thành và phát triển:

  • Giai đoạn 1: Hình thành nhóm
  • Bước đầu tiên đó là chọn các thành viên cùng có chí hướng thực hiện một vấn đề, có cùng điều kiện về hoạt động (thời gian, vị trí...), nghiêm túc trong học tập, có ý thức xây dựng nhóm...
  • Trưởng nhóm có vai trò rất quan trọng trong việc điều hành 1 nhóm hoạt động tốt hay không. Cũng giống như đầu tàu, người trưởng nhóm cần có tố chất lãnh đạo, có uy tín và tính nghiêm túc trong học tập.

14

  • Giai đoạn 2: Hỗn loạn
  • Khi phân công công việc, nhóm trưởng cần hiểu rõ năng lực từng người về điểm mạnh và hạn chế của các thành viên. Có thể để từng thành viên chủ động giới thiệu điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, điều này vừa giúp nhóm trưởng dễ phân chia công việc, vừa giúp những thành viên có thể tạo được ấn tượng với những người còn lại bằng sự tự tin.
  • Từ đó, nhóm trưởng có thể chia sẻ công việc. Việc chia sẻ không chỉ giúp giảm bớt lượng công việc mà còn thể hiện năng lực của từng thành viên. Trong quá trình phân công, các thành viên sẽ được chia ra thành các nhóm nhỏ tùy thuộc vào năng lực của thành viên và quy mô công việc. Đây là yếu tố tương hỗ và dẫn dắt lẫn nhau mà bất kỳ 1 tập thể nào cũng cần phải có
  • Sau khi chia sẻ công việc, người trưởng nhóm sẽ phân phối lại bằng cách đánh giá nhanh chóng vấn đề, xem xét tình hình tại từng bộ phận, từ đó điều chỉnh trách nhiệm công việc. Điều phối công việc giúp quản lý tốt thời gian, nếu các nhiệm vụ không được điều phối hợp lý, tiến độ làm việc sẽ bị đình trệ, tốn nhiều thời gian và giảm chất lượng công việc.
  • Giai đoạn này là giai đoạn khó khăn nhất bởi vì khi tạo nhóm, từng cá nhân đều có những tính cách khác nhau, sẽ có những cãi vã không mong muốn. Qua những lần làm việc cùng nhau, chúng mình đã rút ra những khó khăn khi làm việc nhóm
  • Trong một nhóm, sẽ có rất nhiều kiểu người:
    • Loại thứ nhất là các thành viên hỗ trợ cho việc hoàn thành mọi thứ một cách tuyệt vời và khi họp sẽ luôn hăng hái đưa ra những ý tưởng sáng tạo.
    • Loại hai là các thành viên có trách nhiệm, nhưng không sôi nổi: Những người sẽ im lặng lắng nghe và làm theo yêu cầu của nhóm trưởng.

15

    • Tuy vậy, có một số thành viên vì không có kĩ năng giao tiếp, cộng thêm việc hay nể nang ngại va chạm và việc chênh lệch khả năng giữa các thành viên sẽ khiến bản thân bị tự ti, từ đấy sẽ dẫn đến cách làm việc thụ động vô cùng có hại cho làm việc nhóm
    • Ngoài ra, sẽ có một số thành viên bất đồng ý kiến, bởi vì suy nghĩ luôn cho mình là đúng và quá quan trọng việc thắng thua khi làm việc tập thể. Trong một buổi thảo luận nhóm, việc mỗi người đưa ra một ý kiến khác nhau là không thể tránh khỏi, việc ai cũng tự cho mình là đúng, bảo vệ quan điểm của mình đến cùng và bác bỏ ý kiến của người khác sẽ gây ra những cuộc tranh cãi không có hồi kết, không ai chịu nhường ai, không thể đi đến một kết luận chung, cái tôi quá lớn.
  • Giai đoạn 3: Ổn định
  • Kết thúc giai đoạn 2 đầy gian nan và bão táp, sẽ đến giai đoạn 3 giai đoạn này các thành viên đã hiểu nhau hơn, xác định rõ mục tiêu của nhóm, bắt đầu nỗ lực đóng góp vào công việc chung của nhóm.
  • Giai đoạn này các thành viên bắt đầu nỗ lực đóng góp vào công việc chung của nhóm, gắn kết với nhau qua công việc.
  • Nhóm trưởng sẽ tạo điều kiện để các thành viên hỗ trợ nhau. Và điều quan trọng là mọi thành viên cần lắng nghe ý kiến lẫn nhau. Đóng góp ý kiến cho nhau trên tinh thần tích cực.
  • Chốt lại, làm việc nhóm dựa vào nhiều yếu tố, nhưng quan trọng là các thành viên phải tự hoàn thiện mình trong nhóm, thích ứng với thay đổi, chấp nhận sự khác biệt, hướng tới mục tiêu chung
  • Bước vào giai đoạn ổn định đồng nghĩa nhóm trưởng giải quyết được những vấn đề phát sinh trong giai đoạn hỗn loạn, bão táp. Trưởng nhóm phải là người cứng rắn, gương mẫu ,gần gũi với các thành viên tránh để

16

tránh xảy ra căng thẳng quá, tổ chức tốt công việc, tránh các thành viên cạnh tranh nhau trở thành đối thủ

    • Các vấn đề, các công việc đòi hỏi nhiều sự sáng tạo và tư duy ưu tiên giải quyết trước
    • Mọi người đều có khả năng đưa ra nhiều ý tưởng khác nhau, khi ý tưởng được trình bày các thành viên nên chú ý lắng nghe trọn vẹn ý tưởng, không nên phản ứng, cắt ngang ý tưởng của thành viên khác.
    • Nhóm cùng thống nhất ý tưởng .Nếu có nhiều ý tưởng và phương án có khả năng thực hiện như nhau, nhóm tiến hành lấy ý kiến bằng hình thức biểu quyết để thống nhất ý tưởng và phương án hành động.
    • Trên cơ sở kết quả làm việc của các thành viên, căn cứ vào thời gian hoạt động của nhóm tiến hành thống nhất và đưa ra sản phẩm làm việc.
  • Giai đoạn 4: Tổng hợp kết quả của nhóm đánh giá hiệu quả công việc
  • Giai đoạn 4 là giai đoạn tổng hợp kết quả của nhóm và đánh giá hiệu quả công việc
  • Nhóm làm việc hiệu quả là nhóm có sự đồng thuận cao trong cả nhóm.
  • Hiểu rõ mục tiêu công việc, trách nhiệm cá nhân và nguyên tắc làm việc
  • Các thành viên trong nhóm đều có chuyên môn phù hợp với nội dung và yêu cầu làm việc của nhóm.
  • Kết thúc chương trình làm việc, các thành viên đều thu nhận được những giá trị tích cực từ sự tham gia hoạt động nhóm của mình qua nhận xét của thầy cô và các bạn cần Đánh giá và nhìn nhận lại để rút kinh nghiệm và đưa ra được bài học cho những dự án khác

17

Công cụ quản lý nhóm

          • Để quản lý nhóm tốt hơn cũng như tạo thêm hứng thú trong làm việc nhóm, mình muốn giới thiệu một vài công cụ quản lý nhóm
  • Sử dụng cây vấn đề về sơ đồ tư duy Cây vấn đề – Problem tree
          • Là một mô hình đánh giá nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, tìm ra vấn đề cốt lõi và các ảnh hưởng mà vấn đề đó đã gây ra.
          • Một cái cây ta chia ra làm 3 phần như sau: Thân, rễ, cành lá.
  • Phần thân: là vấn đề cốt lõi
  • Phần rễ: là các nguyên nhân của vấn đề cốt lõi (nguyên nhân gốc rễ)
  • Phần cành lá: là các ảnh hưởng mà vấn đề cốt lõi gây ra

  • Kỹ thuật sử dụng chậu cá
          • Chậu cá là dạng thảo luận nhóm có đóng vai. một nhóm 4,5 người ngồi giữa thảo luận về vấn đề nào đó. có một thành viên đóng vai thúc đẩy cuộc họp nhóm. một ghế trống để người ngoài muốn vào trang luận thì ngồi vào, phát biểu xong thì ra để cơ hội cho người khác tham gia. các thành viên còn lại ngồi xung quanh để nghe nhóm thảo luận. Người thúc đẩy cuối buổi họp phải tổng kết và tóm tắt nội dung cuộc thảo luận và nhất trí của nhóm

18

2.2.2.4 Một số khó khăn và cách khắc phục

  • Thái độ
          • Không tôn trọng các thành viên trong nhóm: mỗi người sẽ có những ưu điểm riêng, nên mỗi thành viên phải có thái độ tôn trọng lẫn nhau
          • Vì vậy, trong quá trình làm việc nhóm đừng cố gắng thể hiện cái tôi quá lớn, cho rằng bản thân có năng lực và phê phán ý kiến của người khác. Điều này sẽ gây ra mâu thuẫn khiến các thành viên bất hòa và không thể cùng nhau phối hợp để hoàn thành công việc chung. Người trưởng nhóm có trách nghiệm tạm hoãn cuộc tranh cãi này và yêu cầu mỗi thành viên bày tỏ quan điểm của mình
  • Cách làm việc
          • Quan trọng việc thắng thua khi làm việc tập thể: Bởi vậy, việc phổ biến quy định trong công việc hay thỏa thuận giữa một tập thể luôn cần được nhắc đến thường xuyên. Trưởng nhóm phải đảm bảo rằng mỗi thành viên đều đã hiểu đầy đủ về quyền hạn và trách nhiệm của bản thân. Nếu chưa chắc chắn, hãy yêu cầu mỗi người nhắc lại những quy định mà nhóm đã đặt ra
          • Hay nể nang ngại va chạm: Cho phép các thành viên nhận ra điểm mạnh của họ và điểm yếu, và lắng nghe những lời chỉ trích mang tính

19

xây dựng, các hoạt động xây dựng nhóm khác nhau, rời khỏi nơi làm việc nghiêm túc và nhận ra mối liên hệ giữa trái tim với lý trí

          • Không dứt khoát, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác: Mỗi thành viên đều cần có tinh thần học hỏi để vừa giúp cho sự phát triển của bản thân, vừa góp phần vào sự phát triển chung cho tập thể mà chúng ta đang hoạt động trong đó.
          • Chênh lệch về khả năng: Tạo một môi trường mà mọi thành viên đều được quý trọng, đồng thời khuyến khích bỏ qua cái tôi vì lợi ích của tập thể. Các kỳ vọng phải được thiết lập dựa trên năng lực và kỹ năng của từng người, nhưng cần đảm bảo ai cũng có việc để làm và đều xứng đáng được khen ngợi. Những người nhanh nhẹn nên giúp đỡ những người chậm hơn.
          • Thiếu ý thức khi làm việc nhóm
          • Không dứt khoát,đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.
  • Tóm lại, học nhóm giúp sinh viên tổng hợp được năng lực và kiến thức của cả nhóm. Tuy nhiên, nếu lỡ tìm được một nhóm học sinh có kỷ luật kém thì sẽ bị mất tập trung dẫn đến hiệu quả kém và lãng phí thời gian. Cho nên sinh viên nên tìm những học sinh có năng lực và kỷ luật hơn. Bằng cách này, sinh viên sẽ được ảnh hưởng tốt hơn. Mặt khác việc học riêng sẽ đảm bảo sự tập trung cao nhất , nhưng điều này cũng có nghĩa là sinh viên đó không thể chia sẻ hoặc so sánh bài tập với những sinh viên khác.

Kĩ năng làm việc nhóm:

          • Trưởng nhóm:
          • Bố trí các cuộc họp từ buổi gặp mặt đầu tiên đến khi nhóm dừng hoạt động
          • Lập kế hoạch và phân công công việc cho các thành viên
          • Các giai đoạn hoạt động của nhóm, trưởng nhóm phải nắm vững và điều hành

20

          • Phải có kỹ năng truyền thống và thúc đẩy và càng có nhiều trải nghiệm càng tốt. Các kỹ năng xây dựng trên nền tảng của bốn thái độ: cảm thông tôn trọng, quan tâm, tin tưởng vào tiềm năng của nhóm.
          • Các thành viên khác
          • Phải cùng nhau làm việc để đạt tới mục đích chung
          • Mỗi cá nhân phải chịu trách nhiệm cho cả hai phần việc:

Một là phần việc cá nhân được nhóm giao phó

Hai là đảm bảo cho công việc chung được thuận lợi

          • Có ý thức trách nhiệm cho sản phẩm cuối cùng
          • Phải thảo luận với nhau để đặt mục đích nhóm, mục đích của từng cá nhân, thường xuyên cùng nhau kiểm điểm và rút kinh nghiệm để làm việc với nhau hiệu quả hơn
          • Trong quá trình học và làm việc nhóm, các thành viên phải thường xuyên hoán đổi vai trò và trách nhiệm cho nhau để các thành viên trong nhóm có thể phát triển đồng đêu các ký năng mềm cần thiết như kỹ năng trao đổi, kỹ năng trình bày, lãnh đạo, giải quyết xung đột

Chuẩn bị làm việc nhóm

          • Giai đoạn lập kế hoạch:
          • Đây là giai đoạn vô cùng quan trọng, kết quả làm việc nhóm phụ thuộc trực tiếp vào giai đoạn lập kế hoạch. Nhóm làm việc phải dựa trên cơ sở hướng tới mục tiêu cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu. Mục tiêu phải có sự định lượng để có thể đánh giá. Mục tiêu đạt được bằng chính khả năng của nhóm, phù hợp với thực tế. Có thể xây dựng kế hoạch công việc của giai đoạn này như sau:

STT

Tên công

việc

Thành viên

Cách làm

việc

Công cụ thực

hiện

Deadlin e

Yêu cầu đề

ra

1

21

2

Giai đoạn thực hiện:

          • Tạo điều kiện để các thành viên trong nhóm hiểu nhau, càng nắm bắt được nhiều thông tin về nhau thì càng phối hợp làm việc tốt hơn, nâng cao hiệu quả làm việc nhóm. Để làm việc hiệu quả nhóm cũng cần xây dựng các nguyên tắc làm việc, tạo ra sự đồng thuận chung trong tiếp vận và thực hiện các nhiệm vụ
          • Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các thành viên trong nhóm cần thường xuyên trao đổi, phối hợp với nhau, bổ sung ý kiến và giải quyết các vấn đề vướng mắc trong quá trình thực hiện. Quá trình thực hiện làm việc nhóm cũng đòi hỏi sự giám sát, đánh giá định kỳ, đột xuất để đảm bảo công việc được thực hiện đúng tiến độ và mục tiêu.
          • Trưởng nhóm cũng cần có trách nhiệm kết nối, tổng hợp lại toàn bộ công việc của mỗi thành viên, đảm bảo công việc được thực hiện đúng lịch trình và có kết quả.

Thái độ khi làm việc nhóm

Sự thỏa mãn

Sự do dự

Sự từ chối

Sự thay đổi

  • Đây là mô hình thể hiện những trạng thái khác nhau của các thành viên khi bắt đầu hình thành nhóm. Theo đó có những biểu hiện sau:
    • Sự thỏa mãn: thường có những biểu hiện như: tự ý thức cao về bản thân, cho rằng những ý kiến của mình là đúng, không để ý những ý kiến của người khác
    • Sự từ chối: những thành viên có sự từ chối thường có biểu hiện: ngại đưa ra ý kiến, ngại giao tiếp, tự ti mặc cảm về bản thân

22

    • Sự do dự: biểu hiện cụ thể ở việc dễ chi phối bởi ngoại cảnh, hoài nghi về ý kiến chính mình và cả người khác, quá cẩn trọng trước những ý kiến khác
    • Sự thay đổi: mang biểu hiện sau như quyết đoán với quan điểm đã được nhóm đồng thuận, nhận ra sự thiếu sót trong quan điểm của bản thân, thích tiếp cận cái mới

Phần 3: Phần kết luận

  • Việc tìm hiểu phương pháp học tập là một việc cần thiết, nó giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về cách thức học tập trong môi trường đại học cũng như hiểu rõ hơn về hướng đi của mình trong tương lai, Kết quả của việc tìm hiểu chính là một căn cứ để giúp sinh viên đưa ra những quyết định cho hiện tại cũng như tương lai
  • Đề tài đã tổng hợp các vấn đề về các phương pháp học tập tích cực phù hợp đối với sinh viên đại học như: phương pháp ghi chép, phương pháp đọc, phương pháp tìm kiếm thông tin,... Thêm vào đó là các vấn đề trong việc thành lập đội nhóm trong môi trường đại học cụ thể như: cách để chuẩn bị làm việc nhóm, thái độ khi làm việc nhóm,...

23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Sách
  1. Michel Maginn: Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả. NXH Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007
  2. Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sâu, Nguyễn Thu Hà (biên dịch): Xây dụng nhóm làm việc hiệu quả, NXH Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006
  3. PGS.TS Vũ Hoàng Ngân, Ths Trương Thị Nam Thắng: Xây dựng và phát triển nhóm làm việc, NXH Phụ Nữ, 2009
  4. Lê Văn, Đỗ Linh: Phương pháp học tập hiệu quả, NXH Tống hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000
  5. Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu, Nguyễn Khánh Trung: Phương pháp học đại học, NXB Trẻ
  6. Adam Khoo: Tôi tài giỏi bạn cũng thế, NXH Phụ Nữ, 1998.
  7. Richard Guare, Peg Dawson: Phương pháp học tập thông minh, NXB Lao động
    • Website:

24

  1. Website chính thức của Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn. Giới thiệu https://ussh.vnu.edu.vn/ truy cập vào ngày 29/11/2021
  2. Website chính thức của Đại học Văn Hiến. Giới thiệu https://vhu.edu.vn/ truy cập vào ngày 30/11/2021
  3. Website https://binhdinhhospital.com.vn/bai-viet/phuong-phap-truy- tim-trich-dan-va-trinh-bay-tai-lieu-tham-khao-trong-nghien-cuu-khoa- hoc
  4. Website https://cth.edu.vn/5-phuong-phap-ghi-chep-don-gian/

25