Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Văn Hóa Hà Nội

1.Tính cấp thiết của đề tài: 

           Hàn Quốc là một quốc gia phát triển trên thế giới về nhiều mặt như kinh tế, xã hội, văn hóa. Vào năm 1998, Hàn Quốc gặp vô số khó khăn khi lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á trầm trọng với sự sụp ổ tài chính tiền tệ, sự tháo chạy từ các nhà ầu tư nước ngoài khiến ồng tiền won mất giá.

Tài liệu này bổ ích. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 44990377
lOMoARcPSD| 44990377
1
MỤC LỤC
M ĐẦU
1. Tính cp thiết ca tài ........................................................................ 4
2. Tình hình nghiên cu tài ................................................................... 4
3. Mc ích và nhim v tài ................................................................. 5
4. Đối tượng và khách th nghiên cu ...................................................... 6
5. Gi thuyết nghiên cu ........................................................................... 6
6. Phm vi nghiên cu ................................................................................ 6
7. Gii hn thi gian nghiên cu ................................................................ 7
8. Phương pháp nghiên cu ...................................................................... 7
9. Cu trúc tài ....................................................................................... 7
NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: Tổng quan v nền văn hóa gii trí Hàn Quc Làn sóng Hallyu
........................................................................................................ 7
1.1. Các khái nim liên quan ................................................................... 7
1.2. Hàn lưu – S hình thành và phát trin ............................................. 8
1.2.1. S hình thành ca làn sóng Hàn lưu ............................................ 8
1.2.1.1. Lch s nh thành làn sóng Hàn lưu .................................. 8
1.2.1.2. Nguyên nhân to nên làn sóng Hàn lưu ............................. 9
1.2.2. Quá trình làn sóng Hàn lưu phát triển và lan rng ...................... 11
1.2.2.1. Quá trình t nn móng ...................................................... 11
1.2.2.2. Quá trình phát trin và lan rng .......................................... 11
1.3. Hàn lưu – S du nhp vào Vit Nam ............................................... 13
1.3.1. Quan h ngoi giao gia Vit Nam và Hàn Quc ....................... 13
1.3.1.1. S hình thành mi quan h ngoi giao gia Vit Nam và
Hàn Quc ........................................................................... 14
lOMoARcPSD| 44990377
2
1.3.1.2. Phát trin quan h ngoại giao trên lĩnh vực văn hóa giữa
Vit Nam và Hàn Quc ...................................................... 14
1.3.2. S du nhp vào Vit Nam ca làn sóng Hàn lưu ......................... 15
1.3.2.1. Hàn lưu trong ời sng văn hóa người Vit ....................... 15
CHƯƠNG 2: Đánh giá thực trạng sự ảnh hưởng nền văn hóa giới trí Hàn
Quốc tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa
Ni .................................................................................................................. 15
2.1. Phân tích s liu, thông tin thu thập ược qua phng vn, bng hi
kho sát ........................................................................................................... 15
2.1.1. Thông tin chung v các sinh viên tham gia kho sát ....................... 16
2.1.2. Thc trng ảnh hưởng ca nền văn hóa giải trí Hàn Quc tới ời
sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ............ 15
2.2. Nguyên nhân dẫn ến s ảnh hưởng ca nền văn hóa giải trí Hàn Quc
tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn
hóa Hà Ni ...................................................................................................... 15
2.2.1. S ngoại giao văn hóa ược m rng, tiếp nhận giao lưu văn
hóa gia Vit Nam và Hàn Quc .................................................................. 16
2.2.2. Tính hp dn, mi m, dẫn ầu xu hướng của văn hóa giải trí
Hàn Quc ........................................................................................................ 16
2.2.3. S bùng n ca truyn thông, cách thc tiếp nhn phong phú,
a dng ....................................................................................................................................... 16
2.3. Đánh giá tính chất ca s ảnh hưởng nn văn hóa giải trí Hàn
lOMoARcPSD| 44990377
3
Quc ti ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại hc
Văn hóa Hà Ni .............................................................................................. 16
2.3.1. Tính tích cc ..................................................................................... 16
2.3.2. Tính tiêu cc ..................................................................................... 16
Chương 3: Một số giải pháp khắc phục hiện trạng hiện nay về sự ảnh
hưởng của nền văn hóa giải trí Hàn Quốc tới ời sống sinh viên Khoa Văn
hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ............... 16
3.1. D báo tình hình .................................................................................. 16
3.2. Đề ra gii pháp khc phc ................................................................... 16
KT LUN VÀ KIN NGH
1. Kết lun ................................................................................................... 16
1.1. Tóm tt ni dung, tng hp các kết qu nghiên cu
....................... 16
1.2. Bin pháp trin khai áp dng vào thc tin
..................................... 16
2. Kiến ngh .................................................................................................. 16
2.1. Kiến ngh ng dụng phương thức thc tin với các cơ
quan, t chức có liên quan như các phương tiện truyn thông, các
mng xã
hi ................................................................................................................... 16
2.2. Đề xuất phương hướng phát triển ề tài
.......................................... 16
lOMoARcPSD| 44990377
4
TÀI LIU THAM KHO ........................................................................... 16
PH LC ...................................................................................................... 17
M ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài:
Hàn Quc mt quc gia phát trin trên thế gii v nhiu mặt như kinh
tế, hội, văn hóa. Vào năm 1998, Hàn Quốc gp s khó khăn khi lâm vào
cuc khng hong kinh tế Châu Á trm trng vi s sụp tài chính tin t, s tháo
chy t các nhà ầu nước ngoài khiến ng tin won mt giá. Trong thi iểm khó
khăn ó, một làn sóng y mi m ang dần dn bao ph mnh m lan rng ra toàn
thế giới, làn sóng văn hóa Hàn Quốc “Hallyu”. Làn sóng Hallyu bắt u bùng n
vào năm 1997 bởi s xut hin ca b phim truyn hình Hàn Quốc “What is love
all about” trên ài truyn hình Trung Quc CCTV, ó là bước ệm cho sng n
th trường t dân. K t ó, sự bùng n văn hóa Hàn Quc các nước Châu Á
tăng lên. S phát trin mnh m ca dòng nhc Pop ca Hàn Quc hay còn gi là
KPOP nhng b phim truyn hình Hàn Quốc ã em ti s phát trin kinh tế vượt
bc, mà còn là nim t hào của người dân Hàn Quc hin nay.
Làn sóng này lan rộng, em hình nh ca Hàn Quc ra toàn thế gii, giúp Hàn
Quc quảng bá văn hóa nghệ thuật, văn hóa giải trí, con người, du lch, m thc,
thi trang. Thông qua các sn phm giải trí như phim nh, âm nhc, khán gi trên
thế gii tiếp nhn mt cách vô thức văn hóa Hàn Quốc. Không th ph nhn tm
ảnh hưởng của văn hóa Hàn Quốc, nhất i với văn hóa giải trí ti nhiu quc
gia trên thế giới, trong ó Việt Nam. Mi quan h ngoi gia gia Vit Nam
Hàn Quc ngày càng m rng, thun li cho nền văn hóa Hàn Quc thâm nhp
sâu rộng hơn vào thị trường Vit Nam t phim nh, âm nhc, trang phc, m thc,
... nền văn hóa giải trí gm phim nh, âm nhc nh hưởng nhất i với i
sng gii tr Vit Nam.
lOMoARcPSD| 44990377
5
Xét theo nhiu khía cnh thì vic tiếp nhn, hi nhp nền văn hóa nước
ngoài luôn mang theo iều tích cc và tiêu cc, những iu cn phát huy,
những iều cn sửa i. Là mt sinh viên của trường Đại học Văn hóa Hà Nội, khoa
Văn hóa học, em cm thy ược nhu cu mun tìm tòi, nghiên cu v văn hóa các
nước nim yêu thích vi nền văn hóa giải trí Hàn Quc, trong thi iểm sc ảnh
hưởng của văn hóa giải trí Hàn Quc ti gii tr Vit Nam cùng to ln, nhn
thy s cn thiết ca vấn , em quyết nh la chọn tài: S ảnh hưởng của văn
hóa giải trí Hàn Quốc i với ời sng sinh viên Khoa Văn hóa hc Trường Đại học
Văn hóa Hà Ni.
2. Tình hình nghiên cu ề tài
Các công trình nghiên cu v s ảnh hưởng của văn hóa Hàn Quốc ti
Vit Nam như: Ngoại giao văn hóa Hàn Quốc - Sự ảnh hưởng “Làn sóng Hallyu”
ến Việt Nam ca nhóm tác gi Nguyn Tuấn Hùng, Quỳnh, Đặng Th Thanh
Tâm, Đỗ Mnh Tiến; Sự tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc của các bạn trẻ Việt Nam
hiện nay - Những iểm nhìn từ một cuộc khảo sát xã hội học văn hóa ca Tiến sĩ
Thanh Vân (Khoa Khoa học hội Nhân văn - Đại hc Th Du Mt); Hàn
lưu trong ời sống văn hóa của người Việt ca tác gi Trn Th Hường, Cao Th
Hi Bc; Hàn lưu – sức mạnh của văn hóa Hàn Quốc (2016) ca Phan Th Oanh;
Nguyên nhân tạo nên Hàn lưu (2013) ca Lý Xuân
Chung; Stiếp nhận ảnh hưởng của làn sóng Hàn Quốc ối với giới trẻ Việt
ngày nay, tìm hiểu thông qua ý kiến của học sinh sinh viên (2012) ca Phan
Th Thu Hin. Thông qua các công trình nghiên cu, bài viết chuyên ngành v
Hàn lưu, sự ảnh hưởng của Hàn lưu tới Vit Nam, các tác gi ã tập trung phân tích
các vn lun v sc mnh du nhp của văn hóa Hàn Quốc, các yếu t to nên
trào lưu mạnh mẽ, ng thời qua ó ánh giá thực trng du nhp và phát trin ca nền
văn hóa giải trí Hàn Quc tới người dân Vit Nam. Qua các s liu iều tra, thu
thp, nhiu tác gi cho rng s phát trin kinh tế, văn hóa, hi t vic qung
lOMoARcPSD| 44990377
6
văn hóa ca Hàn Quc cùng ln, Hàn Quc nhng cách thc riêng, li
thế phát trin da vào yếu t văn hóa này.
3. Mc tiêu và nhim v ca tài
Đề tài thc hiện ể nghiên cu v s ảnh hưởng của văn hóa giải trí Hàn
Quc tới sinh viên khoa Văn hóa học Trường Đại hc Văn hóa Ni. Qua
nghiên cu, ta ánh giá thực trng và t ó ề xuất hướng các gii pháp, phát trin
tích cc, bài tr tiêu cc.
Khái quát hóa khái nim
Kho sát thc trng s nh hưởng ca văn hóa gii trí Hàn Quc ti sinh viên
khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội và các yếu t liên quan.
Đề xut phương án gii quyết vn t s nh hưởng của văn hóa giải trí
Hàn Quc tới sinh viên khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Ni
4. Đối tượng và khách th nghiên cu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
S ảnh hưởng của văn hóa giải trí Hàn Quc
4.2. Khách th nghiên cu
Đời sng sinh viên Khoa Văn hóa hc Trường Đại học Văn hóa Hà
Ni.
5. Gi thuyết nghiên cu
Gi thuyết nghiên cứu ưa ra các khía cạnh ảnh hưởng tới ời sng sinh viên
- nh hưởng tích cc của văn hóa Hàn Quốc ti sinh viên ược tiếp nhn
rng rãi
- Cái nhìn ci m t hi ti vic tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc ca sinh
viên
lOMoARcPSD| 44990377
7
6. Phạm vi nghiên cứu:
6.1. Giới hạn ối tượng nghiên cứu
Nền văn hóa giải trí Hàn Quốc như phim ảnh, âm nhc.
6.2. Giới hạn không gian nghiên cứu
Khoa Văn hóa học Trường ại học Văn hóa Hà Nội
7. Gii hn thi gian nghiên cu: Từ 02/2022 - 03/2022
8. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu ưc s dng
Phương pháp nh lượng: Phương pháp iều tra bng bng hi, phiu kho sát
Phương pháp nh tính: Tiến hành thông qua phương pháp phng vn sâu
9. Cấu trúc ề tài
Chương 1: Tng quan v nn văn hóa gii trí Hàn Quc Làn sóng
Hallyu
Chương 2: Đánh giá thc trng s ảnh hưởng nền văn hóa giới trí Hàn
Quc ti ời sng sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Chương 3: Mt s gii pháp khc phc hin trng hin nay v s nh
hưởng ca nền văn hóa giải trí Hàn Quc tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: : Tổng quan về nền văn hóa giải trí Hàn Quốc – Làn sóng
lOMoARcPSD| 44990377
8
Hallyu
1.1. Các khái nim liên quan
Làn sóng văn hóa Hàn Quốc “Hallyu” mang ý nghĩa s thnh hành
nhng giá tr văn hóa của Hàn Quc nước ngoài”, hay còn gọi Hàn lưu
thut ng dùng ể th hiện trào lưu yêu thích sản phẩm văn hóa Hàn Quốc nước
ngoài. Thut ng xut hin t những năm cuối thp niên 1990. Các sn phẩm văn
hóa thuộc Hàn lưu bao gồm iện nh, m thc, âm nhc Kpop, thi trang các
sn phẩm làm ẹp,...
Văn hóa giải trí là mt nhánh nh trong nền văn hóa Hàn Quốc gm iện nh
âm nhc Kpop. Kpop là mt t viết tt tiếng Anh mang ý nghĩa là “nhạc pop ca
Hàn Quốc”, gồm ca sĩ, nhạc sĩ và các nhóm nhạc nam và nhóm nhc n.
Đời sng sinh viên gn lin vi các hoạt ng hc tp, sinh hoạti sng, gii trí,
ngh thut.
Ngoại giao văn hóa mt hình thc ngoi giao thông qua công c văn hóa
thiết lp, duy trì và phát trin quan h i ngoi nhằm ạt ược các mc tiêu lợi ích
cơ bản ca quc gia là phát trin, an ninh ảnh hưởng. Ngoi giao văn hóa ược
hiểu là dùng văn hóa ể làm ngoại giao, giúp thúc y các mi quan h ngoại giao,
tăng cường s hiu biết, to dng hình nh tt gii thiu các giá tr hp dẫn ể
thu hút thương mại, ầu tư, hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
Ngoại giao văn hóa là phạm vi nh trong một phương diện mới ược khám
phá gần ây gọi sc mnh mm (soft power). Theo Joseph Nye, mt giáo
thuộc i hc Harvard ã ưa ra nhận nh v ịnh nghĩa của Sc mnh mm “sức
mnh mm kh năng khiến người khác mun cái bn mun, do ó họ s t
nguyện làm iều ó không phải ép buc hoc mua chuộc”. Ông tiếp tc ưa ra
thêm một ịnh nghĩa khác vào những năm cuối thp niên 90 ca thế k XX, “Sức
mnh mm mt loại năng lực, th giúp ạt ược mc ích thông qua sức hp
lOMoARcPSD| 44990377
9
dn ch không phi ép bc hoc d d. Sc hp dn này ến t quan iểm giá tr v
văn hoá, chính tr và chính sách ngoi giao ca mt nước”.
1.2. Hàn lưu – Snh thành và phát trin
1.2.1. S hình thành ca làn sóng Hàn lưu
1.2.1.1. Lch s hình thành làn sóng Hàn lưu
Vào ngày 29/6/1987, Ch tch Đảng Dân ch công lý ã ưa ra bài tuyên b chm
dt chế c tài, m ra trang s mi cho ch nghĩa dân ch Hàn Quc. T ó,
công chúng ã bt u quan tâm nhiu ến văn hóa i chúng. Nhng chương trình
thương mại, gii trí ược sn xut mt cách nghiêm túc, bài bn, nhiu kênh truyn
hình cáp và truyn hình v sinh ược m ra, mang ti s phát trin ca môi trường
truyn hình, i theo ó là s u tư góp vn ca các tp oàn, doanh nghip vào ngành
công nghip văn hóa mang ti nhiu s i thay, nâng cao cht lượng ni dung văn
hóa. Theo sau ó là s thành lp và xut hin ca các công ty gii trí chuyên ào to
thn tượng, ngh sĩ ược thành lp như công ty gii trí SM, YG,...
Vic thiết lp mi quan h ngoi giao vi Trung Quc vào năm 1992 ã ưa
nền văn hóa i chúng ca Hàn Quc thâm nhp vào th trường Trung Quc và vô
cùng ược ón nhn.
1.2.1.2. Nguyên nhân to nên làn sóng Hàn lưu
Làn sóng Hàn lưu gây nh hưởng mnh m trên khp thế gii. Phm vi
nh hưởng t Đông sang Tây, t Châu Á ến Châu Âu, Châu Phi, Châu M, song
m nét nht vn khu vc Châu Á, trong ó Vit Nam. Vy nguyên nhân nào
dn ti s thành công ó?
Th nht s tăng trưởng kinh tế hi dân ch, t do ca Hàn Quc.
Sau khi Hàn Quc hóa rng kinh tế, tr thành mt trong nhng nước i u ti Châu
Á cùng vi s chuyn i hi dưới s kim soát ca chế c tài sang xã hi dân
s, thc hin dân ch, t do, t ó ã t nhng viên gch u tiên cho s thay i nhanh
chóng v mt nhn thc nhu cu i vi văn hóa gii trí. Bên cnh vic công
lOMoARcPSD| 44990377
10
nghip hóa, hin i hóa v lao ng sn xut, ngành công nghip văn hóa gii trí
ược coi trng như vi ngành ng nghip iện nh, âm nhc ã bài bn hơn trong
các nh chế tài chính. Xã hi ci m, tư duy con người thay i khiến vic tiếp cn
và cm th ngh thut d dàng hơn.
Th hai s ng h quan tâm ca chính ph Hàn Quc ti lĩnh vc
xut khu văn hóa ra nước ngoài. Vi mục tiêu “Đưa nền văn hóa của Hàn Quốc
ến gần hơn với nhân dân các quốc gia khác”, chính phủ Hàn Quốc ã dọn ường cho
các ngh của h tiếp th văn hóa ến khp mọi nơi. Sự y mnh quảng văn
hóa Hàn Quốc ra thế gii c mt chiến lược mang tm quc gia; s thng
nht ca c dân tc trong n lc gii thiu, tuyên truyn qung hình ảnh văn
hóa, phong tục tập quán ất nước mình ến vi các quc gia trong khu vc thế
gii.
Th ba, cùng vi s m ca ca Thế vn hi 1988 hòa nhp vi xu
thế quc tế hóa, toàn cu hóa, thế h tr ca Hàn Quc t nước ngoài tr v, em
theo duy, ý tưởng mi, làm phong ptheo nn văn hóa nước nhà trong mi
lĩnh vc t chuyên môn ến thi trang, âm nhc, in nh, m thc.
Th tư, ý thc xut khu văn hóa ược nh hình phát trin t sm,
ngay trong thi k công nghip hóa, hin i hóa. H có ý thc, nghiêm túc trong
vic qung văn hóa Hàn Quc, lên kế hoch bài bn, không ơn thun ch
qung bá văn hóa na mà là xut khu văn hóa, phát trin kinh tế. Hàn Quc cho
thy mt tư duy hin i khi ã sm nh hướng ược hướng i, i tượng tiếp cn, vùng
min khai thác, mc dù ngành công nghip văn hóa i sau M và Nht Bn.
Th năm, ós chun b nghiêm túc, ào to bài bn kết hp vi s n
lc vt v ca các ngh sĩ, ngôi sao. Để có th ra mt vi vai trò là mt ngôi sao,
người ngh sĩ phi có năng khiếu v cht ging tt, kh năng vũ o và ngoi hình
p, sau mt thi gian ào to khc nghit, t khi tui i còn rt tr, vi áp lc cnh
tranh cao. Bên cnh ó, ngh sĩ còn phi trau di thêm cho mình nhng k năng
như ngoi ng, cách ăn nói, cách i tham gia chương trình gii trí.
lOMoARcPSD| 44990377
11
Th sáu, ó là chiến lược Marketing, chiếnc truyn thông ược u tư k càng,
tn chi phí cho vic qung bá, qung cáo trên các phương tin truyn thông,
mng xã hi, các nn tng trc tuyến như Youtube, Instagram, Facebook,..
1.2.2. Quá trình làn sóng Hàn lưu phát trin và lan rng
1.2.2.1. Quá trình t nn móng
Sau khi chính thc xut hin trên ường ua của nn công nghip gii trí toàn cu,
bng b phim What is love about you ti th trường Trung Quc nhn ược s
ón nhn nng nhit, Hàn Quc tiếp tc phát trin và ưa làn sóng Hallyu m rng
ra các quc gia khu vc.
Da vào s phát trin ca phim truyn hình Hàn Quc gây st ti Trung Quc,
Hàn Quc xây dng hình nhóm nhc vi âm nhc vũ o bt tai ã thành công
to ược n tượng ln vi nhiu th trường. Điển hình là nhóm nhc H.O.T ra mt
năm 1996, là nhóm nhc u tiên ánh dấu cho s nh hưởng ca âm nhc Hàn Quc
ti nhiu quc gia trên thế gii, to nên làn sóng KPOP n r hơn 20 năm tr li
ây.
1.2.2.2. Quá trình phát trin và lan rng
Vào giai on năm 2000 – 2020, làn sóng Hallyu lan rng ra khp Châu Á.
Sau khi u thun li và thành công vang di ti th trường Trung Quc, làn
sóng Hallyu thành công tiến vào th trường Đài Loan, Nhật Bn, Hng Kong
sau là Đông Nam Á.
Cơn st phim truyn hình Hàn Quc ược to nên vào giai on này vi s thành
công ca hàng loi b phim truyn hình ình ám. Năm 2002, b phim truyn hình
Bản tình ca mùa ông ược xut khẩu sang Đài Loan, tiếp ến Hng Kông,
Singapore ri Nht Bn, to nên một "cơn sốt" phim truyn hình Hàn Quốc trên
toàn châu Á. Đặc biệt, tháng 4 năm 2004 tại Nht Bn, b phim ã lên sóng vào
giờ vàng và luôn ạt t l người xem bình quân lên ti 14%, riêng t l người xem
tp cui ca b phim ã ạt k lục khi vượt quá 20%.
lOMoARcPSD| 44990377
12
Cùng vi s phát trin ca phim nh, âm nhc i chúng Hàn Quc (KPOP) ã góp
phn thúc y s phát trin ca làn sóng văn hóa Hallyu vươn xa. Đây ược coi
thi i hoàng kim ca âm nhc Hàn Quc. Vi hàng lot nhng tên tui ni tiếng
như BoA, Bi Rain, cùng vi các nhóm nhc như DBSK (2003), Super Junior
(2005), SNSD (2007), ... và c bit Big Bang (2007), s thành công vượt bc
ca h ã nhanh chóng tiến ra th trường quc tế tr thành ngôi sao hàng u
Châu Á.
T giai on 2010 ến nay, làn sóng Hallyu lan rng ra toàn thế gii Đây là giai
oạn nh cao ca làn sóng Hallyu khi không còn gii hn Hàn Quc Châu Á
ã nhng thành tích ti các bng xếp hng quc tế. T sc hút ca sao
ưa anh tới (2013) ti Goblin (2016), Hu du mt tri (2016) ã em tới cho
Hàn Quc nhng hiu qu kinh tế áng kinh ngc. T ó ến nay, in nh và truyn
hình Hàn Quc ngày càng ược ón nhn nng nhit t trên toàn thế gii vi s u
tư chỉnh chu, cht lượng sn phm ược ánh giá cao. Vào năm 2019, bộ phim Ký
sinh trùng ã xut sc tr thành tác phm phim iện nh Hàn Quc u tiên giành
ược gii thưởng Cành c vàng ti liên hoan phim Cannes sáu gii thưởng Oscar
năm 2020 ti M.
Cùng vi in nh và truyn hình, KPOP trong giai on này dn u vi nhng k
tích vượt bc. Năm 2012-2013 năm thành công của Gangnam Style, một album
ơn ầu tiên do ngh Hàn Quốc thu âm ã bán ược 1 triu bn tại Vương quốc Anh
hàng lot chuyến lưu diễn ca ngh này trên khắp lục a Nam M. Nh trang
mạng Youtube, Gangnam Style ã trở thành mt iệu nhảy thu hút hơn 1,5 tỷ lượt
xem. Năm 2019, nhóm nhc toàn cu BTS giành v trí th I trong bng xếp hng
âm nhc ni tiếng ca M Billboard, nhn ược gii thưởng Top Social Artist
ba năm liên tiếp ti l trao gii Billboard Music Award cùng vi ó là hàng t lượt
xem trên Youtube và các k lc trên các bng xếp hng.
1.3. Hàn lưu và s du nhp vào Vit Nam
1.3.1. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc
lOMoARcPSD| 44990377
13
1.3.1.1. Sự hình thành mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và
Hàn Quc
Quan h ngoi giao chính thc gia Vit Nam Hàn Quốc ược thiết lp
ngày 22/12/1992, vic thiết lp quan h ngoi giao chính thc gia Vit Nam
Hàn Quc mt quyết nh lch s phù hp vi li ích của hai nước, ưa quan h
giữa hai nước bước sang một giai oạn mới, hướng tới tương lai, hợp tác cùng phát
triển. Trong hơn 20 năm qua, quan hệ giữa hai nước ã phát triển vi tốc nhanh
hiếm thy trên hu hết các lĩnh vực, ặc bit là v chính tr và kinh tế. Hàn Quốc ã
trở thành mt trong những i tác chiến lược quan trng ca Vit Nam và Việt Nam
cũng ã trở thành i tác chiến lược hàng u ca Hàn Quc Đông Nam Á. Hai
trong s các du mc quan trng ca vic nâng cp quan h giữa hai nước cần ược
k ến là: năm 2001 quan hệ hai nước t i tác thông thường ược nâng lên thành
“Đối tác toàn din trong thế k 21”; năm 2009 tiếp tục ược nâng lên thành “Đối
tác hp tác chiến lược”. Như vậy là ch sau chưa y hai thp k, Vit Nam Hàn
Quốc ã trở thành những i tác hp tác chiến lược ca nhau. Trong s rt nhiu
quc gia Vit Nam quan h ngoi giao chính thc trong những năm u thp
k 1990, Hàn Quc là quc gia ầu tiên tr thành ối tác chiến lược ca Việt Nam.
Đây một s phát trin hết sc nhanh chóng ngon mc. Việc hai nước nht
trí nâng cp quan h lên thành “Đối tác hp tác chiến lược” chính kết qu tt
yếu ca quá trình phát trin quan h song phương trong hai thp k qua, ồng thời
cũng là sự th hin quyết tâm chung ca Chính ph và nhân dân hai nước thúc ẩy
mi quan h ó ngày càng phát trin tốt ẹp và sâu sắc hơn trong thời gian ti.
Hơn 20 năm qua, quan hệ giữa hai nước Vit Nam Hàn Quốc ã tiến
những bước dài và là một trường hợp iển hình ca nhng cp quc gia quyết tâm
gt quá khứ, hướng v tương lai ạt ược nhng thành tu rc r. Theo à phát
triển mnh m ca quan h hai nước trong 20 năm qua, chúng ta có thể tin tưởng
vng chc rng quan h hu ngh và hp tác gia Vit Nam và Hàn Quc s tiếp
tc phát trin mnh m và sâu sắc hơn nữa trong thi gian ti.
lOMoARcPSD| 44990377
14
1.3.1.2. Phát triển quan hệ ngoại giao trên lĩnh vực văn hóa giữa
Vit Nam và Hàn Quc
Quan h trong lĩnh vực văn hóa giữa Hàn Quc và Việt Nam ã có sự giao
lưu rộng m. S phát trin và công ngh ca Hàn Quc kết hp vi nhng giá tr
ca Vit Nam chc chn s to ra sc ảnh hưởng ln, không ch khu vc châu
Á, nhn nh ca B trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lch Hàn Quc Hwang Hee.
Vi nn tng mi quan h ngoi giao cùng tt p gia Vit Nam và Hàn Quc,
theo ó là nhng nét tương ồng v lch s, văn hóa; khiến cho mi quan h hp tác
gia Vit Nam Hàn Quc tiếp tc phát trin mnh m. Ch tch Quc hi
Vương Đình Hu ã phát biu: Ngày nay, Hàn Quc không ch mt trong nhng
quc gia phát triển, “xứ s Kim chi” ã thành công trong vic qung bá v ẹp ất
nước, con người và nền văn hóa c sc ca mình ến vi công chúng quc tế thông
qua phim nh, âm nhc và m thc, to nên làn sóng văn hóa Hàn Quốc (Hallyu)
ang lan tỏa mnh m và gây hiu ng rng rãi trên thế giới, trong ó có Việt Nam.
Gần ây, các ngôi sao Kpop như BTS, Blackpink, EXO hay b phim Trò chơi con
mực (Squid Game), Ký sinh trùng (Parasite) ã trở nên ni tiếng toàn cầu, ưa văn
hóa Hàn Quốc ang trở thành “hiện tượng” của văn hóa khu vực thế gii, tr
li phng vn báo Korea Herald và Nhật báo Đông A.
Da vào mi quan h ngoi giao tt p gia hai nước t xưa ến nay, văn
hóa gii trí Hàn Quc rt d dàng du nhp phát trin ti Vit Nam ược ón
nhn mt cách nng nhit
1.3.2. S du nhp vào Vit Nam ca làn sóng Hàn lưu
1.3.2.1. Hàn lưu trong ời sng văn hóa ca người Vit
Hàn lưu ở Vit Nam ang có sc hút và tm nh hưởng mnh m hơn bt c
quc gia nào Đông Á. Làn sóng này nh hưởng không nh ti văn hóa Vit Nam
c mt tích cc mt tiêu cc. Hàn lưu ến ti Vit Nam mun hơn Trung Quc,
Nht Bn sm hơn một s quc gia Đông Nam Á như Thái Lan. Mc yêu
lOMoARcPSD| 44990377
15
thích các lĩnh vc văn hóa Hàn Quc ca Vit Nam cao hơn các nước khác. Mt
trong nhng lý do khiến Hàn lưu to nh hưởng mnh m Vit Nam là bi Vit
Nam Hàn Quc có nhiu nét tương ng v văn hóa như coi trng tính tôn ti trt
t, tâm lý trng tình cm, cao c hy sinh, cao o hiếu. Chính nhng iều này ã
to cho người Vit tâm lý ón nhận Hàn lưu d dàng hơn. Bên cnh ó, ngành công
nghip văn hóa ca Vit Nam còn nhiu hn chế non kém, chưa áp ng ược
nhu cu gii trí ca khán gi. Lúc này Hàn lưu t chân vào Vit Nam như thi mt
làn gió mát làm tan i cái nóng văn hóa nhanh chóng chiếm ược v trí quan trng
trong i sng văn hóa Vit Nam.
Chương 2: Đánh giá thực trạng sự ảnh hưởng nền văn hóa giải trí Hàn Quốc
tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
2.1. Phân tích số liệu, thông tin thu thập ược qua phỏng vấn, bảng
hi kho sát
2.1.1. Thông tin chung v các sinh viên tham gia kho sát
2.1.2. Thc trng nh hưởng ca nn văn hóa gii trí Hàn Quc ti i
sng sinh viên Khoa Văn hóa hc Trường Đại hc Văn hóa
Ni
2.2. Nguyên nhân dẫn ến sự ảnh hưởng của nền văn hóa giải trí Hàn Quốc
tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học
Văn hóa Hà Ni
2.2.1. S ngoại giao văn hóa ược m rng, tiếp nhận giao lưu văn hóa
gia Vit Nam và Hàn Quc
2.2.2. Tính hp dn, mi m, dẫn ầu xu hướng của văn hóa giải trí
Hàn Quc
2.2.3. S bùng n ca truyn thông, cách thc tiếp nhận phong phú, a
dng
lOMoARcPSD| 44990377
16
2.3. Đánh giá tính chất của sự ảnh hưởng nền văn hóa giải trí Hàn Quốc
tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa
Hà Nội
2.3.1. Tính tích cc
2.3.2. Tính tiêu cc
Chương 3: Một số giải pháp khắc phục hiện trạng hiện nay về sự ảnh
hưởng của nền văn hóa giải trí Hàn Quốc tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa
học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
3.1. Dự báo tình hình
3.2. Đề ra giải pháp khắc phục
KẾT LUẬN VÀ KẾT NGHỊ
1. Kết lun
1.1. Tóm tt ni dung, tng hp các kết qu nghiên cu
1.2. Bin pháp trin khai áp dng vào thc tin
2. Kiến ngh
2.1. Kiến ngh ng dụng phương thức thc tin với các quan, tổ chức
có liên quan như các phương tiện truyn thông, các mng xã hi
2.2. Đề xut phương hướng phát triển ề tài
TÀI LIU THAM KHO
1. Đào Minh Hng, Lê Hng Hip (2018), “Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc
tế”, NXB Chính tr quc gia s tht
2. Nguyn Tuấn Hùng, Quỳnh, Đặng Th Thanh Tâm, Đỗ Mnh Tiến
(2021), “Ngoại giao văn hóa Hàn Quốc - Sự ảnh hưởng “Làn sóng Hallyu”
ến Việt Nam”, https://nghiencuulichsu.com/2021/09/12/ngoaigiao-van-
hoa-han-quoc-su-anh-huong-lan-song-hallyu-den-viet-nam/
lOMoARcPSD| 44990377
17
3. Lý Xuân Chung (2013), “Nguyên nhân tạo nên Hàn lưu”, Nghiên cu
Hàn Quc, http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=351
4. Phan Th Oanh (2016), “Hàn lưu sức mạnh của văn hóa Hàn Quốc”,
http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=581&fbclid=IwAR3Oi7TpUdiE
L4VJ4BPelRoeZezSlHoruEA_QE2oVhtDFFB0aHeuKqKOJTQ,
5. Nguyn Chiến (2013), “Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc: Phát triển với tốc
ộ nhanh hiếm thấy, https://baochinhphu.vn/quan-he-viet-nam-han-quoc-
phat-trien-voi-toc-do-nhanh-hiem-thay-102148833.htm
6. Trn Th Hường, Cao Th Hi Bc (2015), “Hàn lưu trong ời sống văn hóa
của người Việt”, Tp chí Nghiên cu Đông Bắc Á
7. Thanh Vân (2012), “Sự tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc của các bạn trẻ
Việt Nam hiện nay Những iểm nhìn từ một cuộc khảo sát hội học văn
hóa”, tham lun ti Hi tho khoa hc quc tế Quan h Vit Nam Hàn
Quc t quá kh, hin ti tới tương lai, Tạp chí Khoa hc Xã hi và Nhân
văn (Trường Đại hc Khoa hc hội Nhân văn Đại hc Quc gia
thành ph H Chí Minh), s 12, tr. 55 64.
8. VGP News (2021), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc sẽ tiếp tục phát triển
mạnh mẽ, hiệu quả ạt nhiều thành tựu nổi bật trong thời gian tới”,
https://binhphuoc.gov.vn/vi/news/tin-tuc-su-kien-421/quan-he-viet-
namhan-quoc-se-tiep-tuc-phat-trien-manh-me-hieu-qua-va-dat-nhieu-
thanhtuu-noi-bat-trong-thoi-gian-toi-26707.html
PH LC
Link phiếu kho sát:
https://docs.google.com/forms/d/1ser_oUkaPkzd5FLwwNLGoz706iIfYm91_
0hpXKnxo5s/edit
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44990377 lOMoAR cPSD| 44990377 MỤC LỤC MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài ........................................................................ 4
2. Tình hình nghiên cứu ề tài ................................................................... 4
3. Mục ích và nhiệm vụ ề tài ................................................................. 5
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ...................................................... 6
5. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 6
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 6
7. Giới hạn thời gian nghiên cứu ................................................................ 7
8. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 7
9. Cấu trúc ề tài ....................................................................................... 7 NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: Tổng quan về nền văn hóa giải trí Hàn Quốc – Làn sóng Hallyu
........................................................................................................ 7
1.1. Các khái niệm liên quan ................................................................... 7
1.2. Hàn lưu – Sự hình thành và phát triển ............................................. 8
1.2.1. Sự hình thành của làn sóng Hàn lưu ............................................ 8
1.2.1.1. Lịch sử hình thành làn sóng Hàn lưu .................................. 8
1.2.1.2. Nguyên nhân tạo nên làn sóng Hàn lưu ............................. 9
1.2.2. Quá trình làn sóng Hàn lưu phát triển và lan rộng ...................... 11
1.2.2.1. Quá trình ặt nền móng ...................................................... 11
1.2.2.2. Quá trình phát triển và lan rộng .......................................... 11
1.3. Hàn lưu – Sự du nhập vào Việt Nam ............................................... 13
1.3.1. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc ....................... 13
1.3.1.1. Sự hình thành mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và
Hàn Quốc ........................................................................... 14 1 lOMoAR cPSD| 44990377
1.3.1.2. Phát triển quan hệ ngoại giao trên lĩnh vực văn hóa giữa
Việt Nam và Hàn Quốc ...................................................... 14
1.3.2. Sự du nhập vào Việt Nam của làn sóng Hàn lưu ......................... 15
1.3.2.1. Hàn lưu trong ời sống văn hóa người Việt ....................... 15
CHƯƠNG 2: Đánh giá thực trạng sự ảnh hưởng nền văn hóa giới trí Hàn
Quốc tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà
Nội .................................................................................................................. 15
2.1. Phân tích số liệu, thông tin thu thập ược qua phỏng vấn, bảng hỏi
khảo sát ........................................................................................................... 15
2.1.1. Thông tin chung về các sinh viên tham gia khảo sát ....................... 16
2.1.2. Thực trạng ảnh hưởng của nền văn hóa giải trí Hàn Quốc tới ời
sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ............ 15
2.2. Nguyên nhân dẫn ến sự ảnh hưởng của nền văn hóa giải trí Hàn Quốc
tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn
hóa Hà Nội ...................................................................................................... 15
2.2.1. Sự ngoại giao văn hóa ược mở rộng, tiếp nhận giao lưu văn
hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc .................................................................. 16
2.2.2. Tính hấp dẫn, mới mẻ, dẫn ầu xu hướng của văn hóa giải trí
Hàn Quốc ........................................................................................................ 16
2.2.3. Sự bùng nổ của truyền thông, cách thức tiếp nhận phong phú,
a dạng ....................................................................................................................................... 16
2.3. Đánh giá tính chất của sự ảnh hưởng nền văn hóa giải trí Hàn 2 lOMoAR cPSD| 44990377
Quốc tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học
Văn hóa Hà Nội .............................................................................................. 16
2.3.1. Tính tích cực ..................................................................................... 16
2.3.2. Tính tiêu cực ..................................................................................... 16
Chương 3: Một số giải pháp khắc phục hiện trạng hiện nay về sự ảnh
hưởng của nền văn hóa giải trí Hàn Quốc tới ời sống sinh viên Khoa Văn
hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ............... 16
3.1. Dự báo tình hình .................................................................................. 16
3.2. Đề ra giải pháp khắc phục ................................................................... 16
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận ................................................................................................... 16 1.1.
Tóm tắt nội dung, tổng hợp các kết quả nghiên cứu ....................... 16 1.2.
Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn
..................................... 16
2. Kiến nghị .................................................................................................. 16 2.1.
Kiến nghị ứng dụng phương thức thực tiễn với các cơ
quan, tổ chức có liên quan như các phương tiện truyền thông, các mạng xã
hội ................................................................................................................... 16 2.2.
Đề xuất phương hướng phát triển ề tài
.......................................... 16 3 lOMoAR cPSD| 44990377
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 16
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 17 MỞ ĐẦU 1.
Tính cấp thiết của ề tài:
Hàn Quốc là một quốc gia phát triển trên thế giới về nhiều mặt như kinh
tế, xã hội, văn hóa. Vào năm 1998, Hàn Quốc gặp vô số khó khăn khi lâm vào
cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á trầm trọng với sự sụp ổ tài chính tiền tệ, sự tháo
chạy từ các nhà ầu tư nước ngoài khiến ồng tiền won mất giá. Trong thời iểm khó
khăn ó, một làn sóng ầy mới mẻ ang dần dần bao phủ và mạnh mẽ lan rộng ra toàn
thế giới, làn sóng văn hóa Hàn Quốc “Hallyu”. Làn sóng Hallyu bắt ầu bùng nổ
vào năm 1997 bởi sự xuất hiện của bộ phim truyền hình Hàn Quốc “What is love
all about” trên ài truyền hình Trung Quốc – CCTV, ó là bước ệm cho sự bùng nổ
ở thị trường tỷ dân. Kể từ ó, sự bùng nổ văn hóa Hàn Quốc ở các nước Châu Á
tăng lên. Sự phát triển mạnh mẽ của dòng nhạc Pop của Hàn Quốc hay còn gọi là
KPOP và những bộ phim truyền hình Hàn Quốc ã em tới sự phát triển kinh tế vượt
bậc, mà còn là niềm tự hào của người dân Hàn Quốc hiện nay.
Làn sóng này lan rộng, em hình ảnh của Hàn Quốc ra toàn thế giới, giúp Hàn
Quốc quảng bá văn hóa nghệ thuật, văn hóa giải trí, con người, du lịch, ẩm thực,
thời trang. Thông qua các sản phẩm giải trí như phim ảnh, âm nhạc, khán giả trên
thế giới tiếp nhận một cách vô thức văn hóa Hàn Quốc. Không thể phủ nhận tầm
ảnh hưởng của văn hóa Hàn Quốc, nhất là ối với văn hóa giải trí tới nhiều quốc
gia trên thế giới, trong ó có Việt Nam. Mối quan hệ ngoại gia giữa Việt Nam và
Hàn Quốc ngày càng mở rộng, thuận lợi cho nền văn hóa Hàn Quốc thâm nhập
sâu rộng hơn vào thị trường Việt Nam từ phim ảnh, âm nhạc, trang phục, ẩm thực,
... Và nền văn hóa giải trí gồm phim ảnh, âm nhạc là ảnh hưởng nhất ối với ời
sống giới trẻ Việt Nam. 4 lOMoAR cPSD| 44990377
Xét theo nhiều khía cạnh thì việc tiếp nhận, hội nhập nền văn hóa nước
ngoài luôn mang theo iều tích cực và tiêu cực, có những iều cần phát huy, có
những iều cần sửa ổi. Là một sinh viên của trường Đại học Văn hóa Hà Nội, khoa
Văn hóa học, em cảm thấy ược nhu cầu muốn tìm tòi, nghiên cứu về văn hóa các
nước và niềm yêu thích với nền văn hóa giải trí Hàn Quốc, trong thời iểm sức ảnh
hưởng của văn hóa giải trí Hàn Quốc tới giới trẻ Việt Nam là vô cùng to lớn, nhận
thấy sự cần thiết của vấn ề, em quyết ịnh lựa chọn ề tài: Sự ảnh hưởng của văn
hóa giải trí Hàn Quốc ối với ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. 2.
Tình hình nghiên cứu ề tài
Các công trình nghiên cứu về sự ảnh hưởng của văn hóa Hàn Quốc tới
Việt Nam như: Ngoại giao văn hóa Hàn Quốc - Sự ảnh hưởng “Làn sóng Hallyu”
ến Việt Nam của nhóm tác giả Nguyễn Tuấn Hùng, Vũ Lê Quỳnh, Đặng Thị Thanh
Tâm, Đỗ Mạnh Tiến; Sự tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc của các bạn trẻ Việt Nam
hiện nay - Những iểm nhìn từ một cuộc khảo sát xã hội học văn hóa của Tiến sĩ
Hà Thanh Vân (Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Thủ Dầu Một); Hàn
lưu trong ời sống văn hóa của người Việt của tác giả Trần Thị Hường, Cao Thị
Hải Bắc; Hàn lưu – sức mạnh của văn hóa Hàn Quốc (2016) của Phan Thị Oanh;
Nguyên nhân tạo nên Hàn lưu (2013) của Lý Xuân
Chung; Sự tiếp nhận và ảnh hưởng của làn sóng Hàn Quốc ối với giới trẻ Việt
ngày nay, tìm hiểu thông qua ý kiến của học sinh và sinh viên (2012) của Phan
Thị Thu Hiền. Thông qua các công trình nghiên cứu, bài viết chuyên ngành về
Hàn lưu, sự ảnh hưởng của Hàn lưu tới Việt Nam, các tác giả ã tập trung phân tích
các vấn lý luận về sức mạnh du nhập của văn hóa Hàn Quốc, các yếu tố tạo nên
trào lưu mạnh mẽ, ồng thời qua ó ánh giá thực trạng du nhập và phát triển của nền
văn hóa giải trí Hàn Quốc tới người dân Việt Nam. Qua các số liệu iều tra, thu
thập, nhiều tác giả cho rằng sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội từ việc quảng bá 5 lOMoAR cPSD| 44990377
văn hóa của Hàn Quốc là vô cùng lớn, Hàn Quốc có những cách thức riêng, lợi
thế ể phát triển dựa vào yếu tố văn hóa này. 3.
Mục tiêu và nhiệm vụ của ề tài
Đề tài thực hiện ể nghiên cứu về sự ảnh hưởng của văn hóa giải trí Hàn
Quốc tới sinh viên khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Qua
nghiên cứu, ta ánh giá thực trạng và từ ó ề xuất hướng các giải pháp, phát triển
tích cực, bài trừ tiêu cực. Khái quát hóa khái niệm
Khảo sát thực trạng sự ảnh hưởng của văn hóa giải trí Hàn Quốc tới sinh viên
khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội và các yếu tố liên quan.
Đề xuất phương án giải quyết vấn ề từ sự ảnh hưởng của văn hóa giải trí
Hàn Quốc tới sinh viên khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 4.
Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự ảnh hưởng của văn hóa giải trí Hàn Quốc
4.2. Khách thể nghiên cứu
Đời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. 5.
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu ưa ra các khía cạnh ảnh hưởng tới ời sống sinh viên
- Ảnh hưởng tích cực của văn hóa Hàn Quốc tới sinh viên ược tiếp nhận rộng rãi
- Cái nhìn cởi mở từ xã hội tới việc tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc của sinh viên 6 lOMoAR cPSD| 44990377 6.
Phạm vi nghiên cứu:
6.1. Giới hạn ối tượng nghiên cứu
Nền văn hóa giải trí Hàn Quốc như phim ảnh, âm nhạc.
6.2. Giới hạn không gian nghiên cứu
Khoa Văn hóa học Trường ại học Văn hóa Hà Nội 7.
Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ 02/2022 - 03/2022 8.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu ược sử dụng
Phương pháp ịnh lượng: Phương pháp iều tra bằng bảng hỏi, phiểu khảo sát
Phương pháp ịnh tính: Tiến hành thông qua phương pháp phỏng vấn sâu 9. Cấu trúc ề tài
Chương 1: Tổng quan về nền văn hóa giải trí Hàn Quốc – Làn sóng Hallyu
Chương 2: Đánh giá thực trạng sự ảnh hưởng nền văn hóa giới trí Hàn
Quốc tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp khắc phục hiện trạng hiện nay về sự ảnh
hưởng của nền văn hóa giải trí Hàn Quốc tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: : Tổng quan về nền văn hóa giải trí Hàn Quốc – Làn sóng 7 lOMoAR cPSD| 44990377 Hallyu
1.1. Các khái niệm liên quan
Làn sóng văn hóa Hàn Quốc “Hallyu” mang ý nghĩa là “sự thịnh hành
những giá trị văn hóa của Hàn Quốc ở nước ngoài”, hay còn gọi là Hàn lưu là
thuật ngữ dùng ể thể hiện trào lưu yêu thích sản phẩm văn hóa Hàn Quốc ở nước
ngoài. Thuật ngữ xuất hiện từ những năm cuối thập niên 1990. Các sản phẩm văn
hóa thuộc Hàn lưu bao gồm iện ảnh, ẩm thực, âm nhạc Kpop, thời trang và các
sản phẩm làm ẹp,...
Văn hóa giải trí là một nhánh nhỏ trong nền văn hóa Hàn Quốc gồm iện ảnh và
âm nhạc Kpop. Kpop là một từ viết tắt tiếng Anh mang ý nghĩa là “nhạc pop của
Hàn Quốc”, gồm ca sĩ, nhạc sĩ và các nhóm nhạc nam và nhóm nhạc nữ.
Đời sống sinh viên gắn liền với các hoạt ộng học tập, sinh hoạt ời sống, giải trí, nghệ thuật.
Ngoại giao văn hóa là một hình thức ngoại giao thông qua công cụ văn hóa
ể thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ ối ngoại nhằm ạt ược các mục tiêu lợi ích
cơ bản của quốc gia là phát triển, an ninh và ảnh hưởng. Ngoại giao văn hóa ược
hiểu là dùng văn hóa ể làm ngoại giao, giúp thúc ẩy các mối quan hệ ngoại giao,
tăng cường sự hiểu biết, tạo dựng hình ảnh tốt và giới thiệu các giá trị hấp dẫn ể
thu hút thương mại, ầu tư, hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
Ngoại giao văn hóa là phạm vi nhỏ trong một phương diện mới ược khám
phá gần ây gọi là sức mạnh mềm (soft power). Theo Joseph Nye, một giáo sư
thuộc ại học Harvard ã ưa ra nhận ịnh về ịnh nghĩa của Sức mạnh mềm là “sức
mạnh mềm là khả năng khiến người khác muốn cái mà bạn muốn, do ó họ sẽ tự
nguyện làm iều ó mà không phải ép buộc hoặc mua chuộc”. Ông tiếp tục ưa ra
thêm một ịnh nghĩa khác vào những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, “Sức
mạnh mềm là một loại năng lực, có thể giúp ạt ược mục ích thông qua sức hấp 8 lOMoAR cPSD| 44990377
dẫn chứ không phải ép bức hoặc dụ dỗ. Sức hấp dẫn này ến từ quan iểm giá trị về
văn hoá, chính trị và chính sách ngoại giao của một nước”.
1.2. Hàn lưu – Sự hình thành và phát triển
1.2.1. Sự hình thành của làn sóng Hàn lưu
1.2.1.1. Lịch sử hình thành làn sóng Hàn lưu
Vào ngày 29/6/1987, Chủ tịch Đảng Dân chủ công lý ã ưa ra bài tuyên bố chấm
dứt chế ộ ộc tài, mở ra trang sử mới cho chủ nghĩa dân chủ ở Hàn Quốc. Từ ó,
công chúng ã bắt ầu quan tâm nhiều ến văn hóa ại chúng. Những chương trình
thương mại, giải trí ược sản xuất một cách nghiêm túc, bài bản, nhiều kênh truyền
hình cáp và truyền hình vệ sinh ược mở ra, mang tới sự phát triển của môi trường
truyền hình, i theo ó là sự ầu tư góp vốn của các tập oàn, doanh nghiệp vào ngành
công nghiệp văn hóa mang tới nhiều sự ổi thay, nâng cao chất lượng nội dung văn
hóa. Theo sau ó là sự thành lập và xuất hiện của các công ty giải trí chuyên ào tạo
thần tượng, nghệ sĩ ược thành lập như công ty giải trí SM, YG,...
Việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Trung Quốc vào năm 1992 ã ưa
nền văn hóa ại chúng của Hàn Quốc thâm nhập vào thị trường Trung Quốc và vô cùng ược ón nhận.
1.2.1.2. Nguyên nhân tạo nên làn sóng Hàn lưu
Làn sóng Hàn lưu gây ảnh hưởng mạnh mẽ trên khắp thế giới. Phạm vi
ảnh hưởng từ Đông sang Tây, từ Châu Á ến Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, song
ậm nét nhất vẫn là khu vực Châu Á, trong ó có Việt Nam. Vậy nguyên nhân nào
dẫn tới sự thành công ó?
Thứ nhất là sự tăng trưởng kinh tế và xã hội dân chủ, tự do của Hàn Quốc.
Sau khi Hàn Quốc hóa rồng kinh tế, trở thành một trong những nước i ầu tại Châu
Á cùng với sự chuyển ổi xã hội dưới sự kiểm soát của chế ộ ộc tài sang xã hội dân
sự, thực hiện dân chủ, tự do, từ ó ã ặt những viên gạch ầu tiên cho sự thay ổi nhanh
chóng về mặt nhận thức và nhu cầu ối với văn hóa giải trí. Bên cạnh việc công 9 lOMoAR cPSD| 44990377
nghiệp hóa, hiện ại hóa về lao ộng sản xuất, ngành công nghiệp văn hóa giải trí
ược coi trọng như với ngành công nghiệp iện ảnh, âm nhạc ã bài bản hơn trong
các ịnh chế tài chính. Xã hội cởi mở, tư duy con người thay ổi khiến việc tiếp cận
và cảm thụ nghệ thuật dễ dàng hơn.
Thứ hai là sự ủng hộ và quan tâm của chính phủ Hàn Quốc tới lĩnh vực
“xuất khẩu” văn hóa ra nước ngoài. Với mục tiêu “Đưa nền văn hóa của Hàn Quốc
ến gần hơn với nhân dân các quốc gia khác”, chính phủ Hàn Quốc ã dọn ường cho
các nghệ sĩ của họ tiếp thị văn hóa ến khắp mọi nơi. Sự ẩy mạnh quảng bá văn
hóa Hàn Quốc ra thế giới là cả một chiến lược mang tầm quốc gia; là sự thống
nhất của cả dân tộc trong nỗ lực giới thiệu, tuyên truyền quảng bá hình ảnh văn
hóa, phong tục tập quán ất nước mình ến với các quốc gia trong khu vực và thế giới.
Thứ ba, cùng với sự mở cửa của Thế vận hội 1988 và hòa nhập với xu
thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa, thế hệ trẻ của Hàn Quốc từ nước ngoài trở về, em
theo tư duy, ý tưởng mới, làm phong phú theo nền văn hóa nước nhà trong mọi
lĩnh vực từ chuyên môn ến thời trang, âm nhạc, iện ảnh, ẩm thực.
Thứ tư, ý thức “xuất khẩu” văn hóa ược ịnh hình và phát triển từ sớm,
ngay trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Họ có ý thức, nghiêm túc trong
việc quảng bá văn hóa Hàn Quốc, lên kế hoạch bài bản, không ơn thuần chỉ là
quảng bá văn hóa nữa mà là xuất khẩu văn hóa, phát triển kinh tế. Hàn Quốc cho
thấy một tư duy hiện ại khi ã sớm ịnh hướng ược hướng i, ối tượng tiếp cận, vùng
miền khai thác, mặc dù ngành công nghiệp văn hóa i sau Mỹ và Nhật Bản.
Thứ năm, ó là sự chuẩn bị nghiêm túc, ào tạo bài bản kết hợp với sự nỗ
lực vất vả của các nghệ sĩ, ngôi sao. Để có thể ra mắt với vai trò là một ngôi sao,
người nghệ sĩ phải có năng khiếu về chất giọng tốt, khả năng vũ ạo và ngoại hình
ẹp, sau một thời gian ào tạo khắc nghiệt, từ khi tuổi ời còn rất trẻ, với áp lực cạnh
tranh cao. Bên cạnh ó, nghệ sĩ còn phải trau dồi thêm cho mình những kỹ năng
như ngoại ngữ, cách ăn nói, cách i tham gia chương trình giải trí. 10 lOMoAR cPSD| 44990377
Thứ sáu, ó là chiến lược Marketing, chiến lược truyền thông ược ầu tư kỹ càng,
tốn chi phí cho việc quảng bá, quảng cáo trên các phương tiện truyền thông,
mạng xã hội, các nền tảng trực tuyến như Youtube, Instagram, Facebook,..
1.2.2. Quá trình làn sóng Hàn lưu phát triển và lan rộng
1.2.2.1. Quá trình ặt nền móng
Sau khi chính thức xuất hiện trên ường ua của nền công nghiệp giải trí toàn cầu,
bằng bộ phim “What is love about you” tại thị trường Trung Quốc và nhận ược sự
ón nhận nồng nhiệt, Hàn Quốc tiếp tục phát triển và ưa làn sóng Hallyu mở rộng ra các quốc gia khu vực.
Dựa vào sự phát triển của phim truyền hình Hàn Quốc gây sốt tại Trung Quốc,
Hàn Quốc xây dựng mô hình nhóm nhạc với âm nhạc và vũ ạo bắt tai ã thành công
tạo ược ấn tượng lớn với nhiều thị trường. Điển hình là nhóm nhạc H.O.T ra mắt
năm 1996, là nhóm nhạc ầu tiên ánh dấu cho sự ảnh hưởng của âm nhạc Hàn Quốc
tới nhiều quốc gia trên thế giới, tạo nên làn sóng KPOP nở rộ hơn 20 năm trở lại ây.
1.2.2.2. Quá trình phát triển và lan rộng
Vào giai oạn năm 2000 – 2020, làn sóng Hallyu lan rộng ra khắp Châu Á.
Sau khởi ầu thuận lợi và thành công vang dội tại thị trường Trung Quốc, làn
sóng Hallyu thành công tiến vào thị trường Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kong và sau là Đông Nam Á.
“Cơn sốt phim truyền hình Hàn Quốc” ược tạo nên vào giai oạn này với sự thành
công của hàng loại bộ phim truyền hình ình ám. Năm 2002, bộ phim truyền hình
Bản tình ca mùa ông ược xuất khẩu sang Đài Loan, tiếp ến là Hồng Kông,
Singapore rồi Nhật Bản, tạo nên một "cơn sốt" phim truyền hình Hàn Quốc trên
toàn châu Á. Đặc biệt, tháng 4 năm 2004 tại Nhật Bản, bộ phim ã lên sóng vào
giờ vàng và luôn ạt tỷ lệ người xem bình quân lên tới 14%, riêng tỷ lệ người xem
tập cuối của bộ phim ã ạt kỷ lục khi vượt quá 20%. 11 lOMoAR cPSD| 44990377
Cùng với sự phát triển của phim ảnh, âm nhạc ại chúng Hàn Quốc (KPOP) ã góp
phần thúc ẩy sự phát triển của làn sóng văn hóa Hallyu vươn xa. Đây ược coi là
thời ại hoàng kim của âm nhạc Hàn Quốc. Với hàng loạt những tên tuổi nổi tiếng
như BoA, Bi Rain, cùng với các nhóm nhạc như DBSK (2003), Super Junior
(2005), SNSD (2007), ... và ặc biệt là Big Bang (2007), sự thành công vượt bậc
của họ ã nhanh chóng tiến ra thị trường quốc tế và trở thành ngôi sao hàng ầu Châu Á.
Từ giai oạn 2010 ến nay, làn sóng Hallyu lan rộng ra toàn thế giới – Đây là giai
oạn ỉnh cao của làn sóng Hallyu khi không còn giới hạn ở Hàn Quốc và Châu Á
mà ã có những thành tích tại các bảng xếp hạng quốc tế. Từ sức hút của “Vì sao
ưa anh tới” (2013) tới “Goblin” (2016), “Hậu duệ mặt trời” (2016) ã em tới cho
Hàn Quốc những hiệu quả kinh tế áng kinh ngạc. Từ ó ến nay, iện ảnh và truyền
hình Hàn Quốc ngày càng ược ón nhận nồng nhiệt từ trên toàn thế giới với sự ầu
tư chỉnh chu, chất lượng sản phẩm ược ánh giá cao. Vào năm 2019, bộ phim “Ký
sinh trùng” ã xuất sắc trở thành tác phẩm phim iện ảnh Hàn Quốc ầu tiên giành
ược giải thưởng Cành cọ vàng tại liên hoan phim Cannes và sáu giải thưởng Oscar năm 2020 tại Mỹ.
Cùng với iện ảnh và truyền hình, KPOP trong giai oạn này dẫn ầu với những kỳ
tích vượt bậc. Năm 2012-2013 là năm thành công của Gangnam Style, một album
ơn ầu tiên do nghệ sĩ Hàn Quốc thu âm ã bán ược 1 triệu bản tại Vương quốc Anh
và hàng loạt chuyến lưu diễn của nghệ sĩ này trên khắp lục ịa Nam Mỹ. Nhờ trang
mạng Youtube, Gangnam Style ã trở thành một iệu nhảy thu hút hơn 1,5 tỷ lượt
xem. Năm 2019, nhóm nhạc toàn cầu BTS giành vị trí thứ I trong bảng xếp hạng
âm nhạc nổi tiếng của Mỹ là Billboard, nhận ược giải thưởng “Top Social Artist”
ba năm liên tiếp tại lễ trao giải Billboard Music Award cùng với ó là hàng tỷ lượt
xem trên Youtube và các kỷ lục trên các bảng xếp hạng.
1.3. Hàn lưu và sự du nhập vào Việt Nam
1.3.1. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc 12 lOMoAR cPSD| 44990377
1.3.1.1. Sự hình thành mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc
Quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và Hàn Quốc ược thiết lập
ngày 22/12/1992, việc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và
Hàn Quốc là một quyết ịnh lịch sử phù hợp với lợi ích của hai nước, ưa quan hệ
giữa hai nước bước sang một giai oạn mới, hướng tới tương lai, hợp tác cùng phát
triển. Trong hơn 20 năm qua, quan hệ giữa hai nước ã phát triển với tốc ộ nhanh
hiếm thấy trên hầu hết các lĩnh vực, ặc biệt là về chính trị và kinh tế. Hàn Quốc ã
trở thành một trong những ối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam và Việt Nam
cũng ã trở thành ối tác chiến lược hàng ầu của Hàn Quốc ở Đông Nam Á. Hai
trong số các dấu mốc quan trọng của việc nâng cấp quan hệ giữa hai nước cần ược
kể ến là: năm 2001 quan hệ hai nước từ ối tác thông thường ược nâng lên thành
“Đối tác toàn diện trong thế kỷ 21”; và năm 2009 tiếp tục ược nâng lên thành “Đối
tác hợp tác chiến lược”. Như vậy là chỉ sau chưa ầy hai thập kỷ, Việt Nam và Hàn
Quốc ã trở thành những ối tác hợp tác chiến lược của nhau. Trong số rất nhiều
quốc gia mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao chính thức trong những năm ầu thập
kỷ 1990, Hàn Quốc là quốc gia ầu tiên trở thành ối tác chiến lược của Việt Nam.
Đây là một sự phát triển hết sức nhanh chóng và ngoạn mục. Việc hai nước nhất
trí nâng cấp quan hệ lên thành “Đối tác hợp tác chiến lược” chính là kết quả tất
yếu của quá trình phát triển quan hệ song phương trong hai thập kỷ qua, ồng thời
cũng là sự thể hiện quyết tâm chung của Chính phủ và nhân dân hai nước thúc ẩy
mối quan hệ ó ngày càng phát triển tốt ẹp và sâu sắc hơn trong thời gian tới.
Hơn 20 năm qua, quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc ã tiến
những bước dài và là một trường hợp iển hình của những cặp quốc gia quyết tâm
gạt quá khứ, hướng về tương lai và ạt ược những thành tựu rực rỡ. Theo à phát
triển mạnh mẽ của quan hệ hai nước trong 20 năm qua, chúng ta có thể tin tưởng
vững chắc rằng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ tiếp
tục phát triển mạnh mẽ và sâu sắc hơn nữa trong thời gian tới. 13 lOMoAR cPSD| 44990377
1.3.1.2. Phát triển quan hệ ngoại giao trên lĩnh vực văn hóa giữa
Việt Nam và Hàn Quốc
“Quan hệ trong lĩnh vực văn hóa giữa Hàn Quốc và Việt Nam ã có sự giao
lưu rộng mở. Sự phát triển và công nghệ của Hàn Quốc kết hợp với những giá trị
của Việt Nam chắc chắn sẽ tạo ra sức ảnh hưởng lớn, không chỉ ở khu vực châu
Á”, nhận ịnh của Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc Hwang Hee.
Với nền tảng mối quan hệ ngoại giao vô cùng tốt ẹp giữa Việt Nam và Hàn Quốc,
theo ó là những nét tương ồng về lịch sử, văn hóa; khiến cho mối quan hệ hợp tác
giữa Việt Nam và Hàn Quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Chủ tịch Quốc hội
Vương Đình Huệ ã phát biểu: “Ngày nay, Hàn Quốc không chỉ là một trong những
quốc gia phát triển, “xứ sở Kim chi” ã thành công trong việc quảng bá vẻ ẹp ất
nước, con người và nền văn hóa ặc sắc của mình ến với công chúng quốc tế thông
qua phim ảnh, âm nhạc và ẩm thực, tạo nên làn sóng văn hóa Hàn Quốc (Hallyu)
ang lan tỏa mạnh mẽ và gây hiệu ứng rộng rãi trên thế giới, trong ó có Việt Nam.
Gần ây, các ngôi sao Kpop như BTS, Blackpink, EXO hay bộ phim Trò chơi con
mực (Squid Game), Ký sinh trùng (Parasite) ã trở nên nổi tiếng toàn cầu, ưa văn
hóa Hàn Quốc ang trở thành “hiện tượng” của văn hóa khu vực và thế giới”, trả
lời phỏng vấn báo Korea Herald và Nhật báo Đông A.
Dựa vào mối quan hệ ngoại giao tốt ẹp giữa hai nước từ xưa ến nay, văn
hóa giải trí Hàn Quốc rất dễ dàng du nhập và phát triển tại Việt Nam và ược ón
nhận một cách nồng nhiệt
1.3.2. Sự du nhập vào Việt Nam của làn sóng Hàn lưu
1.3.2.1. Hàn lưu trong ời sống văn hóa của người Việt
Hàn lưu ở Việt Nam ang có sức hút và tầm ảnh hưởng mạnh mẽ hơn bất cứ
quốc gia nào ở Đông Á. Làn sóng này ảnh hưởng không nhỏ tới văn hóa Việt Nam
ở cả mặt tích cực và mặt tiêu cực. Hàn lưu ến tới Việt Nam muộn hơn Trung Quốc,
Nhật Bản và sớm hơn một số quốc gia Đông Nam Á như Thái Lan. Mức ộ yêu 14 lOMoAR cPSD| 44990377
thích các lĩnh vực văn hóa Hàn Quốc của Việt Nam cao hơn các nước khác. Một
trong những lý do khiến Hàn lưu tạo ảnh hưởng mạnh mẽ ở Việt Nam là bởi Việt
Nam và Hàn Quốc có nhiều nét tương ồng về văn hóa như coi trọng tính tôn ti trật
tự, tâm lý trọng tình cảm, ề cao ức hy sinh, ề cao ạo hiếu. Chính những iều này ã
tạo cho người Việt tâm lý ón nhận Hàn lưu dễ dàng hơn. Bên cạnh ó, ngành công
nghiệp văn hóa của Việt Nam còn nhiều hạn chế và non kém, chưa áp ứng ược
nhu cầu giải trí của khán giả. Lúc này Hàn lưu ặt chân vào Việt Nam như thổi một
làn gió mát làm tan i cái nóng văn hóa và nhanh chóng chiếm ược vị trí quan trọng
trong ời sống văn hóa Việt Nam.
Chương 2: Đánh giá thực trạng sự ảnh hưởng nền văn hóa giải trí Hàn Quốc
tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
2.1. Phân tích số liệu, thông tin thu thập ược qua phỏng vấn, bảng hỏi khảo sát
2.1.1. Thông tin chung về các sinh viên tham gia khảo sát
2.1.2. Thực trạng ảnh hưởng của nền văn hóa giải trí Hàn Quốc tới ời
sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
2.2. Nguyên nhân dẫn ến sự ảnh hưởng của nền văn hóa giải trí Hàn Quốc
tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
2.2.1. Sự ngoại giao văn hóa ược mở rộng, tiếp nhận giao lưu văn hóa
giữa Việt Nam và Hàn Quốc
2.2.2. Tính hấp dẫn, mới mẻ, dẫn ầu xu hướng của văn hóa giải trí Hàn Quốc
2.2.3. Sự bùng nổ của truyền thông, cách thức tiếp nhận phong phú, a dạng 15 lOMoAR cPSD| 44990377
2.3. Đánh giá tính chất của sự ảnh hưởng nền văn hóa giải trí Hàn Quốc
tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
2.3.1. Tính tích cực
2.3.2. Tính tiêu cực
Chương 3: Một số giải pháp khắc phục hiện trạng hiện nay về sự ảnh
hưởng của nền văn hóa giải trí Hàn Quốc tới ời sống sinh viên Khoa Văn hóa
học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
3.1. Dự báo tình hình
3.2. Đề ra giải pháp khắc phục
KẾT LUẬN VÀ KẾT NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Tóm tắt nội dung, tổng hợp các kết quả nghiên cứu
1.2. Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn 2. Kiến nghị
2.1. Kiến nghị ứng dụng phương thức thực tiễn với các cơ quan, tổ chức
có liên quan như các phương tiện truyền thông, các mạng xã hội
2.2. Đề xuất phương hướng phát triển ề tài
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (2018), “Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc
tế”, NXB Chính trị quốc gia sự thật
2. Nguyễn Tuấn Hùng, Vũ Lê Quỳnh, Đặng Thị Thanh Tâm, Đỗ Mạnh Tiến
(2021), “Ngoại giao văn hóa Hàn Quốc - Sự ảnh hưởng “Làn sóng Hallyu”
ến Việt Nam”, https://nghiencuulichsu.com/2021/09/12/ngoaigiao-van-
hoa-han-quoc-su-anh-huong-lan-song-hallyu-den-viet-nam/ 16 lOMoAR cPSD| 44990377
3. Lý Xuân Chung (2013), “Nguyên nhân tạo nên Hàn lưu”, Nghiên cứu
Hàn Quốc, http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=351
4. Phan Thị Oanh (2016), “Hàn lưu – sức mạnh của văn hóa Hàn Quốc”,
http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=581&fbclid=IwAR3Oi7TpUdiE
L4VJ4BPelRoeZezSlHoruEA_QE2oVhtDFFB0aHeuKqKOJTQ,
5. Nguyễn Chiến (2013), “Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc: Phát triển với tốc
ộ nhanh hiếm thấy, https://baochinhphu.vn/quan-he-viet-nam-han-quoc-
phat-trien-voi-toc-do-nhanh-hiem-thay-102148833.htm
6. Trần Thị Hường, Cao Thị Hải Bắc (2015), “Hàn lưu trong ời sống văn hóa
của người Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á
7. Hà Thanh Vân (2012), “Sự tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc của các bạn trẻ
Việt Nam hiện nay – Những iểm nhìn từ một cuộc khảo sát xã hội học văn
hóa”, tham luận tại Hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam – Hàn
Quốc từ quá khứ, hiện tại tới tương lai, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân
văn (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh), số 12, tr. 55 – 64.
8. VGP News (2021), “Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc sẽ tiếp tục phát triển
mạnh mẽ, hiệu quả và ạt nhiều thành tựu nổi bật trong thời gian tới”,
https://binhphuoc.gov.vn/vi/news/tin-tuc-su-kien-421/quan-he-viet-
namhan-quoc-se-tiep-tuc-phat-trien-manh-me-hieu-qua-va-dat-nhieu-
thanhtuu-noi-bat-trong-thoi-gian-toi-26707.html
PHỤ LỤC Link phiếu khảo sát:
https://docs.google.com/forms/d/1ser_oUkaPkzd5FLwwNLGoz706iIfYm91_ 0hpXKnxo5s/edit 17