Phương pháp nhuộm màu vi sinh vật - nhuộm gram | Công nghệ thực phẩm | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Phương pháp nhuộm màu vi sinh vật - nhuộm gram môn Công nghệ thực phẩm của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
lOMoARcPSD|44862240
BÀI 4 : PHƯƠNG PHÁP NHUỘM MÀU VI SINH VẬT – NHUỘM GRAM
Nhuộm Gram là một phương pháp thực nghiệm nhằm phân biệt các loài vi khuẩn thành 2
nhóm (Gram dương và Gram âm) dựa trên các đặc tính hoá lý của thành tế bào.
1) Mục đích :
- Giúp việc quan sát hình dạng tế bào, các thành phần cấu trúc tế bào của vi sinh
vật một các dễ dàng
- Giúp phân biệt các chủng vi sinh vật với nhau do việc ăn màu khác nhau đối
với các loại thuốc nhuộm tạo điều kiện cho việc phân loại, định dạng vi sinh
vật
2) Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất :
Dụng cụ :
- Đèn cồn, bật lửa, kính hiển vi, que cất Hoá chất :
- Mẫu vi sinh vật
- Tím kết tinh
- Dung dịch Iod / Lugol (chất bắt thuốc nhuộm mà cố định tím kết tinh trong
thành tế bào)
- Chất khử màu (Cồn-ethanol)
- Safranin (thuốc nhuộm thứ hai) - Nước cất
3) Tiến hành :
Bước 1 : Làm khô mẫu
- Đặt mẫu trên lam kính để chuẩn bị nhuộm. Hơ nóng lam kính chứa mẫu hai
hoặc ba lần trên đèn cồn để mẫu bám chặt vào lam.
Bước 2 : Bắt đầu nhuộm
lOMoARcPSD|44862240
- Nhỏ 1 giọt thuốc tím kết tinh vào mẫu/ lam kính và để một phút. Rửa lam với
một dòng nước nhẹ tối đa trong năm giây để loại bỏ tím kết tinh không được
bắt giữ.
- Nhỏ tiếp 1 giọt dung dịch Glucol trong 1 phút, sau đó rửa lại với cồn trong 3
giây và tiếp theo rửa với một dòng nước nhẹ. Cồn sẽ khử màu mẫu nếu nó là vi
khuẩn gram âm, do loại bỏ tím kết tinh. Không rửa quá lâu sẽ làm trôi màu tím
kết tinh trên vi khuẩn gram dương
- Nhỏ tiếp 1 giọt thuốc nhuộm thứ hai là Safranin, để trong 1 phút. Rửa với
một dòng nước nhẹ tối đa 5 giây. Nếu vi khuẩn là gram dương, nó sẽ giữ
nguyên màu nhuộm đầu tiên (tím kết tinh) và không hấp thụ thuốc nhuộm thứ
hai (safranin), khiến nó nhìn có màu tím dưới kính hiển vi. Nếu là vi khuẩn
gram âm, nó sẽ mất màu nhuộm đầu tiên và hấp thụ màu nhuộm thứ hai, khiến
nó có màu đỏ khi nhìn dưới kính hiển vi.
Bước 3 : Soi vật mẫu
- Nhỏ 1 giọt dầu soi vào vật mẫu và nhìn dưới thấu kính 100x
lOMoARcPSD|44862240
( MẪU ĐÃ NHUỘM )
lOMoARcPSD|44862240
( MẪU KHI SOI DƯỚI KÍNH 100X )
4 ) Báo cáo thực hành :
Tại sao sau khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu xanh đen hay tím, Gram
âm có màu đỏ vàng hay đỏ tía ?
lOMoARcPSD|44862240
- Do thành tế bào của vi khuẩn Gram âm có lớp ngoài cùng là lớp màng
phospholipid kép, khi rửa tiêu bản bằng dung môi cồn thì lớp màng này bị tan
ra => tím kết tinh gắn két với 1,2 lớp peptidoglycan bị rửa trôi => vi khuẩn
Gram bị mất màu và sẽ bắt màu thuốc nhuộm bổ sung là Safranin O hoặc
Fruchsin Ziehl nên có màu hồng.
- Còn vi khuẩn Gram dương có lớp Peptidoglycan dày và được cần màu tím kết
tinh bằng Lugol nên không bị rửa trôi màu tímtrong dung môi cồn. Do đó vi
khuẩn Gram dương bắt màu tím.
Nếu không nhuộm bổ sung thuốc nhuộm Safranin hoặc Fuchsin, vi khuẩn Gram âm
có màu gì ? Tại sao ?
- Gram sẽ không có màu.
- Vì màu nhuộm ở màng phospholipid bị cồn rửa trôi
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|44862240

BÀI 4 : PHƯƠNG PHÁP NHUỘM MÀU VI SINH VẬT – NHUỘM GRAM

Nhuộm Gram là một phương pháp thực nghiệm nhằm phân biệt các loài vi khuẩn thành 2 nhóm (Gram dương và Gram âm) dựa trên các đặc tính hoá lý của thành tế bào.

  1. Mục đích :
    • Giúp việc quan sát hình dạng tế bào, các thành phần cấu trúc tế bào của vi sinh vật một các dễ dàng
    • Giúp phân biệt các chủng vi sinh vật với nhau do việc ăn màu khác nhau đối với các loại thuốc nhuộm tạo điều kiện cho việc phân loại, định dạng vi sinh vật
  2. Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất :

Dụng cụ :

  • Đèn cồn, bật lửa, kính hiển vi, que cất  Hoá chất :
  • Mẫu vi sinh vật
  • Tím kết tinh
  • Dung dịch Iod / Lugol (chất bắt thuốc nhuộm mà cố định tím kết tinh trong thành tế bào)
  • Chất khử màu (Cồn-ethanol)
  • Safranin (thuốc nhuộm thứ hai) - Nước cất

3) Tiến hành :

Bước 1 : Làm khô mẫu

  • Đặt mẫu trên lam kính để chuẩn bị nhuộm. Hơ nóng lam kính chứa mẫu hai hoặc ba lần trên đèn cồn để mẫu bám chặt vào lam.

Bước 2 : Bắt đầu nhuộm

  • Nhỏ 1 giọt thuốc tím kết tinh vào mẫu/ lam kính và để một phút. Rửa lam với một dòng nước nhẹ tối đa trong năm giây để loại bỏ tím kết tinh không được bắt giữ.
  • Nhỏ tiếp 1 giọt dung dịch Glucol trong 1 phút, sau đó rửa lại với cồn trong 3 giây và tiếp theo rửa với một dòng nước nhẹ. Cồn sẽ khử màu mẫu nếu nó là vi khuẩn gram âm, do loại bỏ tím kết tinh. Không rửa quá lâu sẽ làm trôi màu tím kết tinh trên vi khuẩn gram dương
  • Nhỏ tiếp 1 giọt thuốc nhuộm thứ hai là Safranin, để trong 1 phút. Rửa với một dòng nước nhẹ tối đa 5 giây. Nếu vi khuẩn là gram dương, nó sẽ giữ nguyên màu nhuộm đầu tiên (tím kết tinh) và không hấp thụ thuốc nhuộm thứ hai (safranin), khiến nó nhìn có màu tím dưới kính hiển vi. Nếu là vi khuẩn gram âm, nó sẽ mất màu nhuộm đầu tiên và hấp thụ màu nhuộm thứ hai, khiến nó có màu đỏ khi nhìn dưới kính hiển vi.

Bước 3 : Soi vật mẫu

  • Nhỏ 1 giọt dầu soi vào vật mẫu và nhìn dưới thấu kính 100x

( MẪU ĐÃ NHUỘM )

( MẪU KHI SOI DƯỚI KÍNH 100X )

4 ) Báo cáo thực hành :

Tại sao sau khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu xanh đen hay tím, Gram âm có màu đỏ vàng hay đỏ tía ?

  • Do thành tế bào của vi khuẩn Gram âm có lớp ngoài cùng là lớp màng phospholipid kép, khi rửa tiêu bản bằng dung môi cồn thì lớp màng này bị tan ra => tím kết tinh gắn két với 1,2 lớp peptidoglycan bị rửa trôi => vi khuẩn Gram bị mất màu và sẽ bắt màu thuốc nhuộm bổ sung là Safranin O hoặc Fruchsin Ziehl nên có màu hồng.
  • Còn vi khuẩn Gram dương có lớp Peptidoglycan dày và được cần màu tím kết tinh bằng Lugol nên không bị rửa trôi màu tímtrong dung môi cồn. Do đó vi khuẩn Gram dương bắt màu tím.

Nếu không nhuộm bổ sung thuốc nhuộm Safranin hoặc Fuchsin, vi khuẩn Gram âm có màu gì ? Tại sao ?

  • Gram sẽ không có màu.
  • Vì màu nhuộm ở màng phospholipid bị cồn rửa trôi