Phương pháp tích phân từng phần tạo các lượng triệt tiêu Toán 12

Phương pháp tích phân từng phần tạo các lượng triệt tiêu Toán 12 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHN
TẠO CÁC LƯỢNG TRIT TIÊU
D án năm 2019 của nhóm Giáo viên Toán Vit Nam
do thy Lê Tài Thng ph trách
Trong quá trình dy và hc v bài toán tích phân, chúng ta có rt nhiu cách tính tích phân
như đổi biến, tng phần…Tuy nhiên khi đứng trước mt bài toán không phải lúc nào chúng ta cũng
thấy luôn điều đó, đặc bit nhng bài toán cng knh và hình thc phc tp. Mc dù cách x lý li
hết sức đơn giản, xut phát t nhng th rt gần gũi và thân quen mà bản thân chũng ta lại không
ng đến. T thc tế kinh nghim ging dạy cũng như như cầu hc tp ca các em hc sinh, BQT
xin đưa ra một hướng làm nh v bài toán tích phân: Phương pháp tích phân từng phn to
ng trit tiêu.
C s của phương pháp chính là sử dng tích phân đã được học trong chương trình sách giáo
khoa và định nghĩa của tích phân.
I. PHƯƠNG PHÁP
1. Phương pháp tích phân từng phn
Tính tích phân
( ) ( )
.
b
a
I u x v x dx
=
Cách tính:
Đặt
( )
( )
( )
( )
u u x du u x dx
dv v x dx v v x
==



==


Khi đó
( )
..
b
b
a
a
I u v v du=−
(công thc tích phân tng phn)
Chú ý:
+ Cn phi la chn
u
dv
hp lí sao cho ta d dàng tìm được v và tích phân
b
a
vdu
d tính hơn
b
a
udv
.
+ Vi
là hàm đa thức ta có chú ý trong các trường hp sau
( ).
b
x
a
P x e dx
( ).cos
b
a
P x xdx
( ).sin
b
a
P x xdx
( ). n
b
a
P x l xdx
u
P(x)
P(x)
P(x)
lnx
dv
x
e dx
cosxdx
sin xdx
P(x)
2. Xét bài toán: Tính tích phân
( )
b
a
I f x dx=
, ta có th gii vi một cách như sau:
+ Ta đưa
I
v dng
( ) ( ) ( ) ( )
12
1
b b b
a a a
I f x dx f x dx f x dx= = +
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
+ Ta s dụng phương pháp tích phân từng phần để tính
( )
1
b
a
f x dx
đưa về dng
( ) ( )
12
bb
aa
f x dx A f x dx=−

. Thay vào
( )
1
ta tính được
IA=
Vấn đề là ta la chn vic tách
( ) ( ) ( )
12
f
x f x f x=+
sao cho vic s dụng phương pháp tích phân từng
phn để đưa
( )
1
b
a
f x dx
to ra tích phân
( )
2
b
a
f x dx
.
II. CÁC BÀI TP ÁP DNG
Câu 1. Cho
2
11
d
ln ln ln2
2
e
a
x be
xx
=



vi
,ab
là các s nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
2ab=
. B.
2ab=
. C.
4ab+=
. D.
6ab+=
.
Li gii
Chn A
+ Tính
12
22
2 2 2
1 1 1 1
d d d
ln ln ln ln
e e e
x x x I I
x x x x
= = +
+
2
2
1
d
ln
e
Ix
x
=
theo tng phần, đặt
2
11
dd
ln .ln
dd
u u x
x x x
v x v x

==

=


==

suy ra
2
2
1
d
ln
e
Ix
x
=
=
1
2
ln
e
x
I
x
=
1
2
ln2
eI−−
Nên
12
22
2 2 2
1 1 1 1
d d d
ln ln ln ln
e e e
x x x I I
x x x x
= = +
=
2
ln2
e
Vy
2; 1ab= =
.
Nhn xét: Bài toán đã tách sẵn nên chúng ta ch cn tích phân tng phn tích phân th nhất để
tạo ra lượng là đối ca tích phân còn li.
Câu 2. Cho
2
1
1
ln ln
e
ae
x
e
I e x x x c
xb

= + = +


d
vi
,,abc
. Tính
T a b c= + +
.
A.
2
. B.
2
. C.
4
. D.
4
.
Li gii
Chn D
Ta có
2 2 2 2
1 1 1
11
ln ln ln ln
e e e
x x x
MN
I e x x x e x x e x x
xx

= + = +


d d d
Li có
( ) ( )
2 2 2 2 2 2 2
1 1 1
1 1 1
ln ln ln ln
1
22
e e e
x x x x
e
N e x x e x e x x e
x

= = =


d d d
2 2 2 2 2
1
11
ln ln
1
22
e
x x e
e
e x e x x e M= =
d
.
Suy ra
22
11
22
ee
I M N M e M e

= + = + =


.
Do đó
2, 0a b c= = =
. Vy
4T a b c= + + =
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Nhn xét:
+ Ta thấy bài toán tương đối phc tp nếu thoáng nhìn qua, tuy nhiên nếu đi theo hướng ca dng
toán này thì chũng ta sẽ có hướng x lý ngay.
+ Ta cũng có thể dùng công thc tích phân tng phn cho tích phân
22
1
ln d
e
x
M e x x=
. Vì vai trò
ca hai tích phần này như nhau, quan trọng ta chn tng phần tích phân nào để nhanh chóng
cho ra kết qu nhanh nht mà lại đơn giản nht.
Đặt
=
=


=
=
2
2
2
1
d 2 ln . d
ln
1
dd
Chän
2
x
x
u x x
ux
x
v e x
ve
.
Ta được
2 2 2 2 2 2
11
1 1 1
ln d ln ln d
1
22
ee
x x x e
e
M e x x e x e x x e N
x
= = =

Vy
22
11
22
ee
I M N e N N e

= + = + =


.
Câu 3. Biết
1
2
1
1
2
1
4
1 1 1
d
( 1)
ab
x
I e x e e
ab
xx
, biết
,ab
các s nguyên dương. Tính
log6000 logT a b=−
.
A.
3 log15T
. B.
4 log 3T
. C.
4T
. D.
3T
.
Li gii
Chn C
1 1 1
2 2 2
1 1 1
1 1 1
22
1 1 1
4 4 4
1 1 1 1
d d d
( 1) ( 1)
( 1) ( 1)
x x x
I e x e x e x
x x x x
xx
Xét
1
2
1
1
2
1
4
1
d
( 1)
x
N e x
x
Đặt:
1
1
1
1
2
2
1
dd
1
dd
( 1)
1
x
x
u e x
ue
x
x
vx
v
x
x
Ta có:
11
1
22
1 1 1
2
1 1 1
36
2
1
11
4
44
1 1 1 1
. d d
1 1 3 6 ( 1)
x x x
xx
N e e x e e e x
x x x x
x
.
Suy ra
11
22
11
11
3 5 5 3
11
44
1 1 1 1 1 1
dd
( 1) 3 5 ( 1) 5 3
xx
I e x e e e x e e
x x x x
.
Vy
( )
5
, 3 log 6000.5 log3 log10000 4a b T= = = = =
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Câu 4. Cho tích phân
2
0
1 sin
.e d e
1 cos
xa
x
I x b
x
+
= = +
+
vi
b
s nguyên. Tính giá tr ca biu thc
2S a b=+
A.
S
=
. B.
2S
=
. C.
2S =
. D.
1S =
.
Li gii
Ta có
2 2 2 2 2
22
0 0 0 0 0
2sin .cos
1 sin e sin e
22
.e d d d .e d e d
1 cos 1 cos 1 cos
2cos 2cos
22
xx
x x x
xx
xx
I x x x x x
xx
x x x
+
= = + = +
+ + +
22
2
00
e
d tan .e d
2
2cos
2
x
x
x
xx
x

=+

Đặt
2
e
d e d
1
dd
tan
2cos
2
2
x
x
u
ux
x
vx
v
x
=
=


=
=

Do đó
2 2 2 2
2
2
2
0 0 0 0
0
e
d tan .e d tan .e tan .e d tan .e d e
2 2 2 2
2cos
2
x
x x x x
x x x x
I x x x x
x

= + = + =


.
Vy
2 2. 0
2
S a b
= + = + =
.
Nhn xét:
+ Khi biến đổi thành
22
2
00
e
d tan .e d
2
2cos
2
x
x
x
I x x
x

=+

. Nếu để ý kĩ thì ta thấy
2
1
tan
2
2cos
2
x
x

=


nên ta có th viết li
( )
2 2 2
0 0 0
tan . d tan . e d tan .
2 2 2
x x x
x x x
I e x x e dx

= + =
.
Làm được việc này đòi hỏi hc sinh phi nm rt chc các công thức đạo hàm, nguyên
hàm và tư duy suy ngược trong gii toán.
+ Bn cht ca công thc tích phân tng phn xut phát t
( ) ( ) ( )
. . . .
b b b b b
a a a a a
u v dx u v uv dx u vdx u v dx uv dx

= + =
nên ta có th phân tích đưa
( ) ( )
.
bb
aa
I f x dx u v dx
==

sau đó sử đụng định nghĩa của tích phân thì vic gii bài toán
s nhanh và gọn hơn. Vì vây, ta s đồng thi s dng tích phân tng phần để gii
quyết các dng bài toán kiểu như này
Câu 5. Biết
2
2
1
2
1 e d e e
xc
I x a b
x

= = +


, vi
,,abc
là các s thc. Tính
2S a b c= + +
A.
3S =
. B.
3
2
S =
. C.
3S =−
. D.
2S =
.
Li gii
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
2
2 2 2 2 2
2 2 2
1 1 1 1 1
2 4 4 4 4 4
1 e dx 1 e d 1 e d e d e d
x x x x x
I x x x A x
x x x x x x
= = + = + = +
Xét
2
1
4
1 e d
x
Ax
x

=−


Đặt
2
44
1 d d
d e d e
xx
u u x
xx
v x v

= =



==

Khi đó
2
22
2
11
1
4 4 4
1 e d = 1 e e d
x x x
A x x
x x x
=

Vậy
22
2
2 2 2
2
22
1 1 1
11
2 4 4 4 4
1 e d 1 e e d e d 1 e 3e e
x x x x x
I x x x
x x x x x
= = + = =
Vậy
3, 1, 2 2 3a b c S a b c= = = = + + =
Chú ý: Ta có thể biến đổi để làm như sau:
2
2 2 2
22
1 1 1
2 4 4 4 4
1 e d 1 e d e 1 e d
x x x x
I x x x
x x x x x

= = + = +


( )
2
22
2
11
1
4 4 4 4
1 e 1 e d 1 e d 1 e 3e e
x x x x
xx
x x x x



= + = = =





Vậy
3, 1, 2 2 3a b c S a b c= = = = + + =
Nhn xét: Cách giải theo hướng hai làm cho ta thy nó rt hiu qu nếu hiu
rõ vấn đề để đưa biểu thc trong du tích phân v được dạng đạo hàm ca tích hai
biu thc.
Câu 6. Biết
( )
2
2
0
sin sin cos d
b
a
I x x x x x x
c
= + =
vi
, , , 0a b c c
. Tính
abc++
.
A.
11
. B.
21
. C.
0
. D.
3
.
Li gii
Cách 1: Ta có
( )
2 2 2
2 2 2
0 0 0
sin sin cos d sin d sin cos dI x x x x x x x x x x x x x A B
= + = + = +
.
Xét
2
2
0
sin dA x x x
=
.
Đặt
2
2
d 2sin cos d
sin
dd
2
u x x x
ux
x
v x x
v
=
=

=
=
.
Suy ra
22
2
2
2
0
0
sin sin cos d
28
x
A x x x x x B
= =
.
Vy
22
88
I A B I B B I

= + = + =
. Do đó
1; 2; 8 11a b c a b c= = = + + =
.
Cách 2:
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Ta có
( ) ( )
22
2 2 2
00
sin sin cos d sin sin cos dI x x x x x x x x x x x x

= + = +

( ) ( ) ( )
22
2 2 2 2 2 2
00
11
2 sin 2 sin cos d sin sin d
22
x x x x x x x x x x x



= + = +



( ) ( ) ( )
2
22
2 2 2 2 2 2 2 2
00
1 1 1
sin sin d sin d . sin
2
2 2 2 8
0
x x x x x x x x x x


= + = = =



.
Nhn xét: Vic s dng tích phân tng phn tạo ra lượng trit tiêu hay biến đổi để
xut hin dạng đạo hàm là tùy thuc vào kh năng nhìn nhận ca mỗi người, do đó
hiu rõ và vn dng từng hướng làm s đảm bo cho các em có nhiu công c hơn
trong vic gii quyết các bài toán.
Kết lun: Bài viết là mt kinh nghim nho nh trong quá trình dy hc, hy vng s
giúp ích được phn nào cho các thy cô trong quá trình dy học cũng như các em học
sinh hiu rõ vấn đề hơn trong quá trình hc tp v bài toán tích phân.
III. BÀI TP VN DNG:
Câu 1. Cho hàm s
( )
fx
đạo hàm liên tc trên tha mãn
( )
1
0
d 10,f x x =
( )
1
cot1.f =
Tính tích phân
( ) ( )
1
2
0
tan ' tan d .I f x x f x x x

=+

A.
9
. B.
1 cot1
. C.
1
. D.
( )
1
ln cos1
.
Câu 2. Biết
1
1
1 ln d
2 1 ln
e
x
I x e x
xx

= + +


+

.
a
e b c e=−
vi
a
s thực dương
;bc
các s
nguyên dương. Giá trị
ln 4abc+ + =
A.
6
. B.
3
. C.
4
. D.
5
.
Câu 3. Biết
( )
2 sin
4
0
sin sin 1 d 1 .
xb
I x x e x a e= + =
vi
,ab
là các s thực dương. Giá trị
ab
bng
A.
2
2
. B.
2
2
. C.
2
. D.
0
.
Câu 4. Biết rng
( )
53
1
.ln 3ln 2 d .
a
e
e
I x x x x
b
= + =
Tính giá tr biu thc
T a b=−
.
A.
4T =
. B.
4T =−
. C.
2T =
. D.
5T =
.
Câu 5. Biết
2
1
. os .ln sin
d sin .ln
x c x x x
x a b
x
+
=
vi
*
,ab
. Giá tr ca
22
ab+
bng
A.
8
. B.
20
. C.
10
. D.
13
.
Câu 6. Biết
( )
2
sin
0
e
1 .cos .e d
x
a
x x x
b
+=
, trong đó
,ab
các s nguyên dương, phân số
a
b
ti gin. Tính
22
2S a b=−
.
A.
2
. B.
2
. C.
6
. D.
3
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Câu 7. Biết
( )
4
2
4
tan tan d .
b
x
c
I x x e x a e
= =
vi
,,abc
các s nguyên dương phân số
b
c
ti
gin.Giá tr ca biu thc
T a b c= + +
A.
5
. B.
6
. C.
7
. D.
8
.
Câu 8. Biết
2
2
2
1
2
1
1 d .
xc
a
I e x e d
xb
, biết
, , ,a b c d
các s nguyên không âm phân s
a
b
ti gin. Tính
2 3 4
= + + +T a b c d
.
A.
10
. B.
6
. C.
8
. D.
9
.
Câu 9. Biết
( )
3
3
0
cos sin
d
cos
b
x x x
a
I x x
xc
+
==
, vi
,,abc
các s thực dương
a
c
phân s ti gin.
Giá tr
.a b c+
bng?
A. 13. B. 12. C. 11. D. 9.
Câu 10. Gi s
( )
( ) ( )
ln3
2
ln2
.
d
ln ln
1
x
x e a b
x
ae be
x
=−
+
vi
,ab
các s nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây
sai?
A.
22
13ab+=
. B.
log 36 2
ab
=
.
C.
2 3 31
ab
+=
. D.
( )
l
og 5 2ab+ + =
.
Câu 11. Biết
( )
( )
2
2
2 1 7 3
1
2 1 . .d ,
xx
x x e x a e b e a b
++
+ + = +
. Đặt
2019 2020
.S a b=+
Chn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau?
A.
2019
2S
. B.
2019 2019
23S
.
C.
2019 2020
3 11S
. D.
2020 2021
11 11 .S
----------------------------------------Hết----------------------------------
| 1/7

Preview text:

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN
TẠO CÁC LƯỢNG TRIỆT TIÊU
Dự án năm 2019 của nhóm Giáo viên Toán Việt Nam
do thầy Lê Tài Thắng phụ trách

Trong quá trình dạy và học về bài toán tích phân, chúng ta có rất nhiều cách tính tích phân
như đổi biến, từng phần…Tuy nhiên khi đứng trước một bài toán không phải lúc nào chúng ta cũng
thấy luôn điều đó, đặc biệt những bài toán cồng kềnh và hình thức phức tạp. Mặc dù cách xử lý lại
hết sức đơn giản, xuất phát từ những thứ rất gần gũi và thân quen mà bản thân chũng ta lại không
ngờ đến. Từ thực tế kinh nghiệm giảng dạy cũng như như cầu học tập của các em học sinh, BQT
xin đưa ra một hướng làm nhỏ về bài toán tích phân: Phương pháp tích phân từng phần tạo lượng triệt tiêu.
Cở sở của phương pháp chính là sử dụng tích phân đã được học trong chương trình sách giáo
khoa và định nghĩa của tích phân. I. PHƯƠNG PHÁP
1. Phương pháp tích phân từng phần b
Tính tích phân I = u
 (x).v(x)dx a Cách tính: u  = u  (x) du = u  (x)dx Đặt    dv = v 
(x)dx v = v  (x) b
Khi đó I = (u.v) b − . v du
(công thức tích phân từng phần) a a Chú ý: b b
+ Cần phải lựa chọn u dv hợp lí sao cho ta dễ dàng tìm được v và tích phân vdu  dễ tính hơn udv  . a a + Với (
P x) là hàm đa thức ta có chú ý trong các trường hợp sau b b b b P(x). x e dx
P(x).cos xdx
P(x).sin xdx
P(x).l n xdxa a a a u P(x) P(x) P(x) lnx dv x e dx cos xdx sin xdx P(x) b
2. Xét bài toán: Tính tích phân I = f
 (x)dx , ta có thể giải với một cách như sau: a b b b
+ Ta đưa I về dạng I = f
 (x)dx = f x dx + f x dx 1   1 ( ) 2 ( ) ( ) a a a
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM b
+ Ta sử dụng phương pháp tích phân từng phần để tính f x dx  đưa về dạng 1 ( ) a b b f x dx = A f x dx   . Thay vào ( )
1 ta tính được I = A 1 ( ) 2 ( ) a a
Vấn đề là ta lựa chọn việc tách f ( x) = f x + f x sao cho việc sử dụng phương pháp tích phân từng 1 ( ) 2 ( ) b b phần để đưa f x dx
tạo ra tích phân − f x dx  . 2 ( ) 1 ( ) a a II.
CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG e  1 1  a Câu 1. Cho  − dx = − be  
với a,b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 2 2 ln x ln x  ln 2
A. a = 2b .
B. 2a = b .
C. a + b = 4.
D. a + b = 6. Lời giải Chọn A e  1 1 e   1 e   1  + Tính − dx = dx
dx = I + I       2 2 1 2
 ln x ln x   ln x   ln x  2 2 2   − e 1 1 1 u  = du = dx + I = dx  theo từng phần, đặt 2  =  suy ra 2 ln x . x ln x ln x 2 dv = dx v  = x e e 1 x 2 I = dx  = − I = e − − I 2 ln x 1 ln x 1 ln 2 2 2 e  1 1 e   1 e   1  2 Nên − dx = dx
dx = I + I       = e − 2 2 1 2
 ln x ln x   ln x   ln x  ln 2 2 2 2 Vậy a = 2 − ;b = 1 − .
Nhận xét: Bài toán đã tách sẵn nên chúng ta chỉ cần tích phân từng phần tích phân thứ nhất để
tạo ra lượng là đối của tích phân còn lại. e   e x 1 ae Câu 2. Cho 2
I = e ln x ln x + x d = + c    với , a ,
b c  . Tính T = a + b + c . x b 1 A. −2 . B. 2 . C. −4 . D. 4 . Lời giải Chọn D e  1 e ex x x 1 Ta có 2 2 2 2
I = e ln x ln x + x d = e ln x x d + e ln x x      d  x x 1 1 1 M N eex 1 1 e x 1 e Lại có 2 2
N = e ln x x d = e   d( 2 ln x) 2 x 2 2
= e ln x − ln x  d ( 2x e ) x 2 2 1 1 1  1  1 e e x x 1 2 2 2 2 2
= e ln x e ln e x x = e M  d . 2 1 2 1  1  e 1 Suy ra 2 2e
I = M + N = M + e M = e   .  2  2
Do đó a = b = 2, c = 0 . Vậy T = a + b + c = 4 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Nhận xét:
+ Ta thấy bài toán tương đối phức tạp nếu thoáng nhìn qua, tuy nhiên nếu đi theo hướng của dạng
toán này thì chũng ta sẽ có hướng xử lý ngay. e
+ Ta cũng có thể dùng công thức tích phân từng phần cho tích phân 2 x 2 M = e ln d x x  . Vì vai trò 1
của hai tích phần này là như nhau, quan trọng ta chọn từng phần tích phân nào để nhanh chóng
cho ra kết quả nhanh nhất mà lại đơn giản nhất.  1 2 du =  = x  2 ln x. dx u ln x Đặt  →  . dv = 2x e dx
Chän v = 1 2xe  2 e 1 e e x x x 1 1 Ta được 2 2 2 2 2 2 M = e ln d x x =
e ln x e ln x d e x = e N   2 1 x 2 1 1  1  e 1 Vậy 2 2e
I = M + N =
e N + N = e   .  2  2 1 2 1 1 1 1 a 1 Câu 3. Biết d b x I e x e
e , biết a,b
là các số nguyên dương. Tính 2 ( x x 1) a b 1 4
T = log 6000a − logb . A. T 3 log 15 . B. T 4 log 3. C. T 4 . D. T 3 . Lời giải Chọn C 1 1 1 2 1 2 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 x d x d x I e x e x e dx 2 2 ( x x 1) (x 1) ( x x 1) (x 1) 1 1 1 4 4 4 1 2 1 1 1 Xét x N e dx 2 (x 1) 1 4 1 1 1 1 1 u e d x x u e dx 2 Đặt: x 1 d d x v x 2 ( 1) v x x 1 1 1 1 1 2 1 2 1 2 1 1 1 x x 1 1 1 1 Ta có: x x 3 6 N e . e d x x e e e dx . 2 x 1 1 x 1 x 3 6 ( x x 1) 1 1 4 4 4 1 1 2 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Suy ra x 3 5 x 5 3 I e dx e e e dx e e . ( x x 1) 3 5 ( x x 1) 5 3 1 1 4 4
Vậy a = 5,b = 3  T = log (6000.5) − log3 = log10000 = 4 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM  2 1+ sin x Câu 4. Cho tích phân I =
.exdx = ea + b
với là b số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S = 2a + b 1+ cos x 0
A. S =  .
B. S = 2 .
C. S = 2 . D. S = 1 . Lời giải      x x 2 2 x 2 2 x 2 2 sin .cos 1+ sin x x x e sin e Ta có 2 2 I = .e dx = dx + = dx + .exd ex x dx      1+ cos x 1+ cos x 1+ cos x x x 2 2 0 0 0 0 0 2 cos 2 cos 2 2   2 x 2 e x =
dx + tan .exdx   x 2 2 0 0 2 cos 2 u  = ex
du = exdx   Đặt 1 dv = dx   x x v = tan 2  2 cos  2  2      2 x 2 2 2  2 Do đó e xxx x x x x x 2 I =
dx + tan .e dx = tan .e
− tan .e dx + tan .e dx = e       . x 2 2  2  2 2 0 0 0 0 0 2 cos 2 
Vậy S = 2a + b = 2. + 0 =  . 2 Nhận xét:   2 x 2 e x
+ Khi biến đổi thành I = dx + tan .exdx  
. Nếu để ý kĩ thì ta thấy x 2 2 0 0 2 cos 2        x  1 2 2 2  x x   x  tan =  
nên ta có thể viết lại I = tan . x e dx + tan .   
(ex) dx = tan . xe dx   .  2 x  2  2  2  2  2 cos 0 0 0 2
Làm được việc này đòi hỏi học sinh phải nắm rất chắc các công thức đạo hàm, nguyên
hàm và tư duy suy ngược trong giải toán.
+ Bản chất của công thức tích phân từng phần là xuất phát từ b b b b b (   .
u v) dx =(u .v + uv)dx u .vdx = 
(u.v) dx uvdx
nên ta có thể phân tích đưa a a a a a b bI =
f ( x) dx = 
( .uv) dx sau đó sử đụng định nghĩa của tích phân thì việc giải bài toán a a
sẽ nhanh và gọn hơn. Vì vây, ta sẽ đồng thời sự dụng tích phân từng phần để giải
quyết các dạng bài toán kiểu như này 2 2  2  Câu 5. Biết = 1− exd = e + ec I x a b   , với , a ,
b c là các số thực. Tính S = a + 2b + c x  1 3
A. S = 3 . B. S = .
C. S = −3 . D. S = 2 . 2 Lời giải
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 2 2 2 2 2 2  2          x 4 4 x 4 x 4 x 4 = 1− e dx = 1− + e d = 1− e d + e d = + ex I x x x A dx           2 2 2  x   x x   x   x   x  1 1 1 1 1 2  4  Xét = 1− ex A dx    x  1  4  4 u  =1− d  u = dx Đặt 2  x   x   d
v = exdx v  = ex 2 2 2       Khi đó 4 x 4 x 4 = 1− e d = 1− e − ex A x dx       2  x   x   x  1 1 1 2 2 2 2 2 2           Vậy 2 x 4 x 4 x 4 x 4 x 2 I = 1− e dx = 1− e − e dx + e dx = 1− e = 3e − e           2 2  x   x   x   x   x  1 1 1 1 1
Vậy a = 3,b = 1
− ,c = 2  S = a + 2b + c = 3
Chú ý: Ta có thể biến đổi để làm như sau: 2 2 2 2  2        x 4 4 x 4 x 4 = 1− e d = 1− + e d = e + 1− ex I x x dx         2 2  x   x x   xx   1 1 1      4          x 4 =  1− e + 1−     (ex ) 2 2 2 4 x 4 x 2 d  x = 1− e dx = 1− e = 3e − e        x   x     x    x  1 1 1  
Vậy a = 3,b = 1
− ,c = 2  S = a + 2b + c = 3
Nhận xét: Cách giải theo hướng hai làm cho ta thấy nó rất hiệu quả nếu hiểu
rõ vấn đề để đưa biểu thức trong dấu tích phân về được dạng đạo hàm của tích hai biểu thức.  2 b aCâu 6.
Biết I = sin x ( 2
x sin x + x cos x)dx =  với , a ,
b c  , c  0 . Tính a + b + c . c 0 A. 11. B. 21 . C. 0 . D. 3 . Lời giải    2 2 2
Cách 1: Ta có I = sin x  ( 2
x sin x + x cos x) 2 2 dx = x sin d
x x + x sin x cos d
x x = A + B   . 0 0 0  2 Xét 2 A = x sin d x x  . 0
du = 2sin x cos d x x 2  =  Đặ u sin x t 2    x . d  v = d x x v =  2   2 2 2 2 x  Suy ra 2 A = sin x
x sin x cos d x x = − B  . 2 8 0 0 2 2  
Vậy I = A + B I =
B + B I =
. Do đó a =1;b = 2;c = 8  a + b + c =11. 8 8 Cách 2:
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM   2 2
Ta có I = sin x  ( 2
x sin x + x cos x)dx = ( 2 2
x sin x + x sin x cos x)dx 0 0   2 1 = (   
2x sin x + 2x sin x cos x) 2 1 2 2 dx = ( 2x) 2 2 sin x + x ( 2 sin x) dx  2 2   0 0    2 1  =  (    
x ) sin x + x (sin x) 2 1 1 2 2 2 2 dx = ( 2 2 x sin x) 2 2 2 dx = .x sin x 2 =   . 2   2 2 8 0 0 0
Nhận xét: Việc sử dụng tích phân từng phần tạo ra lượng triệt tiêu hay biến đổi để
xuất hiện dạng đạo hàm là tùy thuộc vào khả năng nhìn nhận của mỗi người, do đó
hiểu rõ và vận dụng từng hướng làm sẽ đảm bảo cho các em có nhiều công cụ hơn
trong việc giải quyết các bài toán.
Kết luận: Bài viết là một kinh nghiệm nho nhỏ trong quá trình dạy học, hy vọng sẽ
giúp ích được phần nào cho các thầy cô trong quá trình dạy học cũng như các em học
sinh hiểu rõ vấn đề hơn trong quá trình học tập về bài toán tích phân. III.
BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1 Câu 1.
Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f  (x)dx =10, 0 1 f ( )
1 = cot1. Tính tích phân I =  f  (x) 2
tan x + f '( x) tan x d . x   0 A. −9 . B. 1− cot1. C. −1. D. 1− ln (cos ) 1 . e  1  Câu 2. Biết =  1+ ln x I x + e dxa   = e b − .
c e với a là số thực dương và ; b c là các số 2 x 1+ ln x 1  
nguyên dương. Giá trị ln a + b + c = 4 là A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .  Câu 3. Biết =  ( 2 sin + sin − ) sin 4 1 xd = 1− . b I x x e x
a e với a, b là các số thực dương. Giá trị a b bằng 0 2 2 A. . B. − . C. 2 . D. 0 . 2 2 a e e Câu 4. Biết rằng 5 3
I =  x .ln x(3ln x + 2)dx =
. Tính giá trị biểu thức T = a b . 1 b
A. T = 4 . B. T = 4 − .
C. T = 2 .
D. T = 5 . 2 . x o c s .
x ln x + sin x Câu 5. Biết dx = sin . a ln b  với * a, b  . Giá trị của 2 2
a + b bằng x 1 A. 8 . B. 20 . C. 10 . D. 13 .  2 ax e a Câu 6. Biết (1+ . x cosx) sin .e dx = 
, trong đó a,b là các số nguyên dương, phân số tối giản. Tính b b 0 2 2
S = 2a b . A. −2 . B. 2 . C. 6 . D. 3 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM  4 b − b Câu 7. Biết =  ( 2 tan
− tan ) −xd = . c I x x e x a e với , a ,
b c là các số nguyên dương và phân số là tối  c − 4
giản.Giá trị của biểu thức T = a + b + c A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 . 2 2 a a x 1 Câu 8. Biết 2 I e 1 dx . c e d , biết , a , b ,
c d là các số nguyên không âm và phân số x b b 1 2 tối giản. Tính 2 3 4
T = a + b + c + d . A. 10 . B. 6 . C. 8 . D. 9 .  3 (cos + sin ) b x x x aCâu 9. Biết I = x dx =  , với , a ,
b c là các số thực dương và a là phân số tối giản. 3 cos x c c 0 Giá trị . a b + c bằng? A. 13. B. 12. C. 11. D. 9. ln 3 . x x e a b Câu 10. Giả sử = −  ( với ,
a b là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây x + ) dx 2 1 ln ae ln be ln 2 ( ) ( ) là sai? A. 2 2 a + b =13 . B. log 36 = 2 . ab C. 2a 3b + = 31.
D. log (a + b + 5) = 2 . 2 2 + + Câu 11. Biết ( 2
2x + x + ) x x 1 7 3 1 e dx = . a e + .
b e (a ,b   ). Đặt 2019 2020 S = a
+b . Chọn khẳng định 1
đúng trong các khẳng định sau? A. 2019 S  2 . B. 2019 2019 2  S  3 . C. 2019 2020 3  S 11 . D. 2020 2021 11  S 11 .
----------------------------------------Hết----------------------------------
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc