Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
C PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
THTRƯỜNG QUỐC T
Chương 5
Các quyết định thâm nhập bản
1
NỘI DUNG CHƯƠNG
Các phương thức gia nhập thị trường
2
Lựa chọn cách thức thâm nhập
3
2
1. CÁC QUYẾT ĐỊNH
THÂM NHẬP CƠ BẢN
1.1. Lựa nhậpchọn thị trường thâm
1.2. Thời điểm nhậpthâm
1.3. nhậpQuy thâm
3
TẠI SAO?
KHI NÀO?
NHƯ THẾ NÀO?
………………. để gia nhập
……………....... gia nhập
những thị trường này
……… của sự thâm nhập
CHIẾN
LƯỢC
4
1.1. Lựa chọn thị trường thâm nhập
Tình hình
kinh tế,
chính trị
Mức độ tăng
trưởng kinh
tế
Giá trị kinh
doanh quốc
tế đem lại
Quy mô thị
trường
Quyết định lựa chọn thị
trường thâm nhập phải
dựa trên:
vNhững đánh giá về
tiềm năng lợi nhuận dài
hạn của một quốc gia –
một tập hợp của nhiều
yếu tố
vKhả năng cân bằng
giữa lợi ích – chi phí –
rủi ro liên quan đến
hoạt động kinh doanh
tại quốc gia đó
Quy trình đánh giá thâm nhập thị trường quốc tế
(Johansson, 2009)
Step 1
Country
Identification
Step 2
Preliminary
Screening
Step 3
In-Depth
Screening
Step 4
Final
Selection
Direct
Experience
Nhận diện
quốc gia
Nghiên
cứu sơ bộ
Nghiên cứu
chuyên sâu
Lựa chọn
cuối cùng
5
Lựa chọn thị trường thâm nhập
Bước 1. Nhận diện quốc gia
§ Tổng hợp dữ liệu thống kê về khu vực và các quốc gia nhằm
tìm hiểu mức độ phát triển (vd. GDP) và sự tương đồng văn
hóa giữa các quốc gia.
§ Lập danh sách các quốc gia tiềm năng.
Bước 2. Nghiên cứu sơ bộ
§ Loại bỏ bớt một vài quốc gia dựa trên đánh giá về các chỉ số
vĩ mô (vd. ổn định chính trị, khoảng cách địa lý, mức độ phát
triển kinh tế).
§ Dự toán chi phí của việc triển khai thâm nhập thị trường mới
để phù hợp với hạn chế trong ngân sách và nguồn lực.
§ Công cụ: PESTLE, CAGE Analysis, Porter’s Five Force
Analysis.
Bước 3. Nghiên cứu chuyên sâu
Cụ thể hoá dữ liệu trong từng ng nh c ng nghi p, thị à ô
trường sản phẩm, phân khúc riêng biệt thành các nhóm tiêu
chí đánh giá và cân nhắc tầm quan trọng của từng tiêu chí.
Nhóm dữ liệu quan trọng:
o Quy mô thị trường (Market size);
o Tốc độ tăng trưởng (Market growth);
o Mức độ cạnh tranh (Competitive intensity);
o Rào cản thương mại (Trade barriers).
6
Sức hút thị trường Trọng số
(%)
Đim Tổng
điểm
Quy mô thị trường
20 1608
ng trưởng thị trưng
20 1608
Biến động thị trưng
10 606
Điều kiện cạnh tranh
10 606
Điều kiện ngăn cm thị trưng
10 707
Quy chế của chính phủ
15 906
n định kinh
tế cnh tr 15 1208
Tổng
100% 720
Sức mạnh cạnh tranh
ng ty
Trọng số
(%)
Đim Tổng
điểm
Thị phần
10 0 0
Khng, trình độ marketing
15 1359
Sự phù hp của sản phm
15 1057
nh ảnh củang ty
20 1608
Số đảm p
5 9 45
ng nghệ
10 808
Cht lưng sản phẩm
10 909
Cht lưng hệ thng pn phối dịch vụ
15 1359
Tổng
100% 750
Ví dụ về đánh giá thị trường Úc:
Bước 4. Lựa chọn cuối cùng
Xếp hạng các quốc gia từ cao đến thấp về mức độ hấp dẫn
của thị trường đối với công ty dựa trên Market
attractiveness/ Competition Matrix.
Country in comparison:
Belgium
Denmark
France
Germany
Netherlands
Ireland
Italy
Norway
Spain
Sweden
Switzerland
7
1.2. Thời điểm thâm nhập
KHI NÀO?
Cửa sổ cơ
hội
Lợi thế của người đi trước
Lợi thế của người đi sau
Lợi thế
thâu tóm
Lợi thế của người đi trước?
§ Chiếm trước tài nguyên;
§ Nắm thị phần nhờ thiết lập thương hiệu;
§ Thiết lập mạng lưới phân phối;
§ Tạo chi phí chuyển đổi nhà cung cấp lớn;
§ hội học hỏi;
§ Quan sát và học hỏi từ sai lầm của người đi trước;
§ Tận dụng điểm mù;
§ Tiết kiệm chi phí khai phá;
Chi phí khai phá?
1.3. Quy thâm nhập
Quy mô lớn
Cam kết chiến lược
lâu dài
Quy mô nhỏ
Cân bằng giữa giá trị
và rủi ro
Không lựa chọn đúng hay sai!
8
Kết luận về quyết định thâm nhập thị trường
Tập trung vào
thị trưng nội
địa
Tiền tm
nhập thị
trường quốc
tế
Tham gia
thực
nghiệm
Chủ động
tham
gia
Cam kết tham
gia
Ø Các nhân tố và định hướng thúc đẩy thâm nhập thị trường quốc tế.
Ø Sự tham gia ban đầu có thể là ngẫu nhiên.
Ø Cân bằng rủi ro và kết quả.
Ø Liên tục học hỏi kinh nghiệm.
Ø Các doanh nghiệp có thể phát triển tuần tự qua các giai đoạn của
sự thâm nhập thị trường quốc tế:
2. CÁC PHƯƠNG THỨC
GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG
9
2.1. Xuất khẩu (Exporting)
2.2. Hợp đồng (Contractual modes)
2.3. Đầu nước ngoài trực tiếp (Investment modes)
2.4. Liên minh chiến lược (Strategic alliances)
XUẤT KHẨU
- Gián tiếp
- Trực tiếp
HỢP ĐỒNG
- Turnkey projects
- Hợp đồng BOT, BTO, BT
- Hợp đồng quản lý
- Hợp đồng thầu phụ
- Cấp phép (Licensing)
- Nhượng quyền thương mại
(Franchising)
LIÊN MINH
(STRATEGIC
ALLIANCES)
ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP TOÀN PHẦN
- Đầu tư mới
- Mua lại (Merge)
- Sáp nhập
(Acquisition)
- Liên doanh
(Joint Ventures)
Mức độ tham gia/ sở hữu, rủi ro, trách nhiệm quản lý, lợi nhuận tiềm năng
Cam kết thấp
Cam kết cao
10
2.1. Xuất khẩu (Exporting)
v Ki niệm: Việc bán sản phẩm m từ một quốc gia đ n cho
chính quốc gia đó tiêu ng bán lại cho các quốc gia khác.
v Tại sao doanh nghiệp xuất khẩu?
§ M rộng doanh số;
§ Đa dạng hóa doanh thu;
§ Có được kinh nghiệm kinh doanh quốc tế.
v Mức độ tham gia o hoạt động xuất khẩu:
§ Các công ty vừa và nhỏ xuớng s dụng c trung gian;
§ Các công ty lớnn thường tự đm nhận các hoạt động xuất
khẩu;
§ Hai hình thc xuất khẩu bản: (1) Xuất khẩu gián tiếp và
(2) xuất khẩu trực tiếp.
v Lợi thế:
§ Tnh chi p đáng kể cho việc thiếp lập hoạt động sản xuất
ban đầu tại quốc gia nhận đầu ;
§ Doanh nghiệp thể nhận được lợi thế kinh tế quy mô từ
doanh số n hàng toàn cầu của mình.
v Bất lợi:
§ Không phù hợp ẩucho việc xuất kh từ trong nước nếu các
địa điểm chi phí thấp sảnn cho xuất thể tìm thấy
ớc ngoài;
§ Chi phí vận chuyển cao th khiến xuất khẩu đạt hiệu quả
về mặt kinh tế, đặc biệt đối với sản với sốphẩm n ng
lớn;
§ Hàng o thuế quan th khiến xuất khẩu mt đi tính kinh
tế;
§ Đại đại phương hoặc MNEs chịu trách nhiệm pn phối
thường bán c sản phẩm của đối th cạnh tranh.
11
v Xut khẩu gián tiếp là hình thức trong đó doanh nghiệp
hợp đồng với c trung gian thị trường nội địa.
§ Tờng hợp áp dụng:
Lần đ u tham gia thi tr ng, ch a th ng th o c ườ ư ô ác
nghiệp vụ kinh doanh xu t nh p kh u;
Hàng h a u xu u kh ng th ng xuy n, ó ít, nhu cầ t kh ô ư ê
quy m nhỏ;ô
Doanh nghiệp c ng tin về thị trường.ó ít thô
§ c trung gian xuất khẩu ph biến:
Công ty quản xuất khẩu ;(EMC)
Kh Buyer)á ch ng ớc ngi (Foreign ;
Nhà ủy ácth xuất khẩu (Export Commission House);
Nhà môi ớigi xuất khẩu (Export Broker);
Hãng buôn ẩuxuất kh (Export Merchants).
v Xut khẩu trực tiếp hình thức trong đó doanh nghiệp
hợp đồng với c trung gian thị tờng nước ngi.
§ Tổ ẩu chức xuất kh trong nước:
B phận xu khất ẩu;
Phòng xu khất u;
Công ty tycon (công chi nhánh) xu khất u.
§ nh phân phối nước ngoài:
Chi nh ngánh n hà ;
Kho n ng nước ngi;
Công ty con xuất khẩu;
Đại và ối nướcnh phà ân ph ngi.
12
So sánh hai hình thức xuất khẩu
Quy trình xuất khẩu
Đánh giá cơ hội thị
trường toàn cầu
Tổ chức để
xuất khẩu
Nắm vững kỹ năng,
khảng cần thiết
Tiến hành hoạt động
xuất khẩu
Phân tích sự sẵn
sàng của doanh
nghiệp.
Xác định nhà phân
phối/ đối tác.
Nghiên cứukhảo
t thực tế thị trường
(nhu cầu, cạnh tranh,
khảng trung gian,
quy định XNK).
Nguồn lực (sản xuất,
tài chính, quản lý).
Lộ trình đạt được mục
tiêu.
Mức độ phụ thuộc
vào trung gian.
=> Xác định hình thức
xuất khẩu gián tiếp
hay trực tiếp.
Phá t tri n s n ph m.
Logistics.
Lu ng. t hợp đ
Quản tiền tệ.
Ch cá c yếu t
thuộc ph c ương thứ
xu t khẩu c a doanh
nghi p.
Cải tiế n s n ph m
phù hợp v u, ới nhu cầ
thị hiếu tiêu d ng từng ù
th tr ường.
Chuẩn hoá/ thích nghi
hóa marketing.
13
Dự án trao tay (Turnkey Projects)
HỢP ĐỒNG
(CONTRACTUAL
MODES)
Hợp đồng quản lý (Management contracts)
Hợp đồng BOT, BTO, BT
Hợp đồng thầu phụ quốc tế
Cấp phép (Licensing)
Nhượng quyền thương mại (Franchising)
2.2.
c loại hợp đồng khác
2.2.1 Dự án chìa khoá trao tay (Turnkey projects)
v Ki nim: Dán trong đó một doanh nghiệp đồng ý xây dựng
một sở hoạt động cho mt đối tác nước ngoài, và trao lại
sở này khi nó đã sẵnng hoạt động.
v Phbiến nhất trong lĩnh vực đòi hỏing nghệ sản xuất phức
tạp và v n đ u t ư lớn. dụ:y dựng, h a chó t, dược ph m,
tinh luyện kim loại.
14
Dự án chìa khoá trao tay (Turnkey projects)
v Ưu điểm:
§ Lợi nhuận lớn từ các k ng công nghệ x các
quốc gia vốn FDI b hạn chế;
§ Ít rủi ro n phương thức FDI tng thường, đặc biệt
tại các nước môi trường kinh tế, cnh trị bất ổn.
v Nợc điểm:
§ Không lợi ích i hạn th trường nước ngoài;
§ nh tạo ra đối thủ cạnh tranh (kch hàng);
§ n đi lợi thế cạnh tranh về công nghệ cho đối thủ
tiềm năng.
2.2.2. Hợp đồng BOT, BTO, BT
v Hợp đồng Xây dựng Kinh doanh Chuyển giao (BOT)
ẩmnh thức đầu được ký giữa cơ quan n nước có th
quy nhền à đầu tư đ xây dựng, kinh doanh công nhtrì
kết cấu hạ tầng trong một thời hạn ời hạnhất đị ; hếtnh th n,
nh hoà đầu nchuy giao không bồi àn công nhtrì đó cho
chính phủ.
15
v Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao Kinh doanh (BTO)
§ Hình th u t a c quan nhức đ ư được ký giữ ơ à nước
thẩm quyền n đầu t ng c ng trư để xây d ô ình k u ế t c
hạ tầng; sau khi x ng xong, nh u t n giao ây d à đầ ư chuyể
công tr nh đì ó cho nhà nước; Chính ph nh cho nh u à đầ
quyền kinh doanh c ng tr nh đ n nhô ì ó trong m t th i h t
định đ n đ u t thu hồi vố ư lợi nhuận.
v Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao (BT)
§ Hình thức đầu t a c quan như được ký giữ ơ à nước
thẩm quyền n đầu t ng c ng trư để xây d ô ình k u ế t c
hạ tầng; sau khi x ng xong, nh u t n giao ây d à đầ ư chuyể
công tr nh đì ó cho nhà nước; Chính ph o đi u ki n cho tạ
nhà đầu thực hi c đ án d n kh á thu hồ i v n đ u
lợi nhuận hoặc thanh toán cho nh u t n à đầ ư theo tho thuậ
trong hợp đ ng BT.
2.2.4. Hợp đồng quản (Management Contracts)
v Khái niệm: Trong một hợp đồ ản lý, bênng qu thực hiện hợp đồng
sẽ cung cấp các quyết quản chuyên môn trong một khoảng thời
gian nhất định nhằm đổi lấy một khoản lợi nhuận.
v Phổ biến trong các lĩnh vực liên quan đến tiện ích cộng đồng dụ(ví
nhà hàng khách sạn, sở hạ tầng công cộng v.v.)
v Ưu điểm:
§ Một bên tiếp cận được công nghệ, một bên tiếp cận được thị
trường;
§ lợi nếu bên quyền sở hữu được bảo vệ;
§ Chứng minh giá trị doanh nghiệp.
v Nhược điểm:
§ Phụ thuộc lớn vào các bên tham gia hợp đồng, thể tình tạo
ra đối thủ cạnh tranh tiềm năng (khách hàng);
§ thể không xây dựng được thương hiệu tại nước nhận đầu tư.
16
2.2.5. Hợp đồng thầu phụ quốc tế
(International Subcontracting)
v Ki nim: Phương thức trong
đó một công ty nước ngoài cung
cấp cho n sản xuất trongớc
nguyên liệu t, bán tnh phẩm,
linh kiện tinh xảo hoặc công ngh
để sản xuất hàng hóa; thành
phẩm cuốing sẽ đượcng ty
ớc ngoài mua lại.
v N sản xuất trong nước kng
quyền sở hữu đối với nguyên
vật liệu hoặcc bộ phận do đối
tác nước ngoài cung cấp.
2.2.5. Cấp phép (Licensing)
CẤP PHÉP
Khái niệm: Một thoả thuận trong đó người sở hữu
các tài sản trí tuệ trao cho một doanh nghiệp khác
quyền sử dụng tài sản đó trong một khoảng thời
gian nhất định nhằm đổi lấy tiền bản quyền hay
các khoản phí bù đắp khác.
Tài sản trí tuệ bao gồm:
§ Bằng sáng chế
§ Phát minh
§ Công thức
§Quy trình
§Thiết kế
§Bản quyền
Phân loại:
§ Cấp phép thương hiệu bản quyền
§ Cấp phép doanhquyết kinh
§ Thương hiệu
§ Bí quyết kinh
doanh
17
Cấp phép (Licensing)
v Đặc điểm
§ Hợp đ cấp ép 5-7 m.ng ph thường giá tr t
§ Sau khi mối quan h được thiết lập, bên cấp phép tờng
ch đóng vai t vấn chứ kng tham gia ngvào th trườ
hoặc cung cấp hướng dẫn mang tính quản .
§ Hầu hết c doanh nghiệp đều kết c thỏa thuận độc
quy nh ph phền, theo đó người n ép không đưc ép chia sẻ
tài sản cấp pp với bất k ng ty nào khác trong phạm vi
quy định.
§ n cạ nh ho ngạt đ trong c, n nhận ép cóph thể
được pp xuất khẩu tới c nước thứ 3.
§ c MNEs ận cấpth ký kết một thỏa thu phép với một
chi nh ngoánh nước ài mà s hữu một phần ànhay to b.
a. Cấp phép thương hiệu bản quyền
o Cấp ph p th ng hié ươ ệu là việ c m t
doanh nghiệp cho ph p mé ột doanh
nghiệp khác sử dụng tên g ếi, chữ vi t
hay logo v n đ n đ ng ã được đ c quy ă
trong m t kho ng thời gian nh t
định nhằm đ i l y tiề n b n quy n.
o Ngoài ra doanh nghiệp có th thực
hiện c p ph p b n quy n bao g é ồm
quyền á i s n xu t t c ph m, chuẩn bị
cho c c sá ản phẩm phá â t sinh, ph n ph i
các bản sao v nh bà trì ày c ph m
trước cô úng ch ng.
18
b. Cấp phép bí quyết kinh doanh
o Thỏa thu n c p ph p b p đ ng, é í quyết kinh doanh l t hà mộ
trong đó doanh nghi p cung c p c ác kiến thức kỹ thut hay
kiến th n lý về việc thi o hay v n chuy n ức quả ế ế t k , chế t
một s n ph m hoặc d ch v ụ.
o Cấp phép chéo thỏ a thu n c p ph p mang té ính đ n ô êi b
cùng lợi giữa các doanh nghiệp trong c ng m nh ù àt ng
ho á àc c c ng nh t ng t nhau. Lợi ích đạt được:ươ ư
Gp giảm bớt chi phí cải tiến;
Giảm tranh chấp.
v Ưu điểm:
§ Doanh nghiệp kng chịu chi phí phát trin rủi ro đi kèm
với việc mcửa một thị trường nước ngoài;
§ Phù hợp khi doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường
rào cản đầu rủi ro đi m cao;
§ Doanh nghiệp shữui sản nhthểng dụng kinh
doanh nhưng không muốn tự pt triển.
v Nợc điểm:
§ Khó kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất, marketing và
chiến lược để hiện thực hoá đường cong kinh nghiệm
lợi thế kinh tế về địa điểm;
§ Hạn chế khảng hỗ trợi chính ca một MNC đối với
ng ty được cấp phép hoạt động tại nơi khác;
§ Rủi ro mt quyền kiểm st bí quyết công nghệ.
Cấp phép (Licensing)
19
2.2.6. Nhượng quyền thương mại (Franchising)
NHƯỢNG
QUYỀN
Khái niệm: Một dạng đặc biệt của nhượng quyền trong đó
một doanh nghiệp cho phép một doanh nghiệp khác quyền
sử dụng toàn bộ hệ thống kinh doanh nhằm đổi lấy những
khoản phí, tiền bản quyền và những dạng phí bù khác.
Phân loại:
1. Tiêu chí lãnh thổ
§ Nhượng quyền từ
nước ngoài vào;
§ Nhượng quyền từ
nội địa ra nước
ngoài;
§ Nhượng quyền
trong nước.
3. Hình thức hoạt động
§ Nhượng quyền ph n â
phố i s n phẩm;
§ Nhượng quyền sử dụng
công thức kinh doanh/
nhượng quy n hệ
thố ượ ng/ nh ng quy n
thươ ng m i.
2. Tiêu thức phát triển hoạt động
§ Franchise đơ n l
(Single unit franchise);
§ Franchise độc quyền
(Master franchise);
§ Franchise phá ển khu vực t tri
(Area franchise development);
§ Franchise vùng
(Regional franchise).
20
21
2.3. Đầu trực tiếp nước ngoài (Investment Modes)
Đầ ếu tư tr c ti p
nướ àc ngo i (FDI) là
một phương thức
qu hoốc tế á với sự
kiểm soát cao. Trong
đó, các công ty cho
phép thiết lập và duy
trì sự hiện di n c a
mình tại thị trường
quốc tế thông qua
quyền s u nh ng hữ
i s n sản xuấ ưt nh
vố ô n, c ng ngh , lao
độ ng, đ t đai, và các
trang thi t bế ị.
Đặc điểm
Sự cam kế ực lớ ơn bất cứ t về nguồn l n h
phương thức thâm nhập khác.
Sự hiệ n di n và nh ng ho t đ ng
nước sở tại.
Khả năng đạt hiệu quả trên quy mô
toàn cầu.
Sự không chắc chắn và rủi ro rất lớn
so với các phương thức thâm nhập khác.
Đố ơ i m t nhi u h n v i nh ng v n đề về
ón h a và hội đ i.ặc trư nước sở tạng
Thực hiện trách nhiệ m với xã hội
các nước sở tại.
PHÂN LOẠI FDI
nh thức
đầu tư
Đầu tư mới
(Greenfield
Investment)
Mua lại
(Acquisition)
Sáp nhập
(Merge)
Liên doanh
(Joint Ventures)
Đầu tư trực tiếp toàn phần
(Wholly-owned Subsidiary)
§ Đầu tư mới
§ Mua lại
§ Sáp nhập
Bản chất của
quyền sở hữu
Mức độ
hội nhập
Hội nhập theo
chiều ngang
(Horizontal FDI)
Hội nhập theo
chiều dọc
(Vertical FDI)
22
2.3.1. FDI theo hình thức đầu
ĐẦU TƯ
MỚI
Khái niệm: Hoạ àt đ ng đ u t p vư trực tiế o các cơ sở sản xuất
kinh doanh nước ngoài, hoặc mởhoàn to n mà ới rộng một
cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại.
Ưu điểm:
§ Là hình thức FDI duy nhất nếu không tìm được đối thủ cạnh
tranh hoặc cơ sở vật chất nào để mua lại/ sáp nhập.
§ Doanh nghiệp quen thuộc và đánh giá cao tiềm năng đầu tư
cũng như sự ổn định chính trị tại một thị trường nước ngoài.
§ Lợi ích đối với nước nhận đầu tư: việc làm mới, tă ăng n ng lực
sản xuất, chuyể và bí ản xuất cho các n giao c ng nghô quyết s
doanh nghi p đ a ph ng, c n m ươ ải thiệ ối li i thê ế n k t v trường
toà n c u.
Nhược điểm:
§ hình thức yêu cầu vốn đầu ban đầu, cam kết dài hạn
cũng như các chi phí hoạt động rủi ro đi kèm cao .nhất
Sáp nhập (Merger) hay Mua lại (Acquisition)?
A
A
B
B
C
A
23
MUA LẠI
Khái niệm: Đầu tư hay mua trực tiế ông ty đang p một c
hoạt động hay cơ sở sản xuất xuất kinh doanh.
Ưu điểm:
§ Chi phí thường thấp hơn đầu tư mới do tránh được vốn
khởi nghiệp, thời gian tiếp cận thị trường nhanh chóng.
§ Cho phép doanh nghiệp thâm nhập một thị trường mới
mà không cần có kinh nghiệm trước đó.
§ Tận dụng nguồn lực, nhân lực và tài sản sẵn có.
§ Mang lại dòng doanh thu ngay lập tức và tăng hệ số
thu nhập trên đầu tư.
Nhược điểm:
§ sở vật chất, thiết bị thể đã lỗi thời.
§ Phải giải quyết những vấn đề nhân lực tồn đọng.
SÁP NHẬP
Khái niệm: Một dạ ng đặc biệt c a mua l i mà trong đó hai
công ty sẽ ốn chung đểng g p vó thành l p m ột công ty mới
lớn h n.ơ
Ưu điểm:
§ Phổ bi giến ữa các công ty cùng quy họ khả
năng hợp nhất các hoạt động trên sở cân bằng tương
đối.
§ tạoth ra rất ều kếtnhi quả tích cực, bao gồm sự học
hỏi chia sẻ nguồn lực ữa các đối tác vớigi nhau, tăng
ạinh lợi ích kinh tế của quy mô, giảm chi phí bằng cách lo
bỏ ại sảnnhữ ng ho ngạt độ th a, các chủng lo phẩm, dịch
vụ bán lớn hơn.ng ng nh ngrộ hơn sức mạ th tr ườ
Nhược điểm:
§ Rào cản văn hoá, chính sách cạnh tranh, gi doanhá trị
nghi ph ho qu giaệp ương thức ạt động giữa các ốc .
24
2.3.2. FDI theo bản chất quyền sở hữu
ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP
TOÀN PHẦN
Khái niệm: Hình thức đầ ực tiế ưu tư tr p trong đ u tó nhà đầ
gi quy ền s u ho n to n t hữ à à ài sản ở nước ngoài;
2 hình thức cơ bản: Greenfield và Brownfield (M&A).
Ưu điểm:
§ Giảm nguy mất quyền kiểm soát năng lực công nghệ
§ Doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ hoạt động các quốc
gia khác nhau, thuận lợi cho sự phối hợp chiến lược
toàn cầu;
§ Chi nhánh sở hữu 100% cần thiết nếu công ty muốn
hiện thực hoá lợi thế kinh tế nhờ địa điểm đường
cong kinh ;nghiệm
§ Cho phép doanh nghiệp nắm 100% lợi .nhuận quốc tế
Nhược điểm:
§ Tốn kém .nhất
§ Chịu toàn bộ chi phí rủi ro đi kèm.
LIÊN DOANH
VỐN CỐ PHẦN
(JV)
Khái niệm: Sự hợp tác trong đó mộ ông ty được t c
thà ành l u t p tập qua việc đầ ư hoặc gó i sản chung của
hai hay nhiề ác để t ột pháu h ng đã ối t o n n mê p nh n â
mới.
Ưu điểm:
§ Đối tác địa ểu môiphương hi trườ kinhng
doanh
§ Chia sẻ chi phí rủi ro với đối tác;
§ Rủi ro thấp về quốc hữu hóa; JVs thể cách
thâm nhập khả thi .duy nhất
Nhược điểm:
§ Thiếu kiểm soát về công nghệ, khó đạt hiệu quả
quy mô;
§ Chia sẻ quyền sở thểhữu dẫn tới xung đột
tranh giành quyền kiểm soát giữa các đối tác.
25
2.3.3. FDI theo mức độ hội nhập
Hội nhập theo
chiều dọc
Hình thức liên kế đó công ty sở hữu, hay tì ách sởt t m c
hữ ô á àu nhi u c ng đo n của chuỗ để sản xuấi giá tr t, b n h ng
vận chuyể ặc dịch vụ.n hàng hóa ho
Hội nhập về phía trước
(Forward vertical
integration)
Công ty phát triển khả
củang bán các đầu ra
bằnh ng cách đầu
vào sở kinh doanh
chuỗi giá trị xuôi dòng
(downstream) ĩa ngh
các hoạt động sales
marketing.
Hội nhập về phía sau
(Backward vertical
integration)
Công ty tìm cách cung
cấp đầu vào cho các ành
sản xuất trong nước hoặc
ngo nhài nước của
bằng cách đầu vào
sở kinh doanh ngược
dòng, điển hình như các
nh nhà máy, à máy lắp
ráp hay các hoạt động
tinh chế.
Hội nhập theo chiều dọc
26
Hội nhập theo chiều ngang
Hình thức liên kế đó công ty sở hữu, hay tì ách sở hữt t m c u
các hoạ ước đơ của chuỗ t đ t b ê ếng li n quan đ n mộ n l i giá tr
của công ty.
2.4. Liên minh chiến lược (Strategic alliances)
v Khái niệm: Sự hợp tác trong đó các đối tác tạo ra một
dự án ngvới một phạm vi tươ đối hẹp một thời gian
bi ph nhểu khô ràng ng tạo ra một áp ân mới.
v Mục đích:
§ Khắc ục được rủiph ro chi phí của kinh doanh
quốc tế;
§ Mở rộng năng, từ đó hỗ trợ cải tiến phát triển các
sản phẩm mới;
§ Phổ bi nhến ững ng nhà công nghi ngệp hàm lượ
cao.ng ngh
27
3. LỰA CHỌN CÁCH THỨC
THÂM NHẬP
Xuất
khẩu
gián tiếp
Tối thiểu
Xuất
khẩu
trực tiếp
nh thức hợp đồng
thầu Cấp phép
Nhượng
quyền
BOT Turnkey
Projects
Liên doanh
Đầu tư trực
tiếp toàn
phần
Tối đa
hạn
Tối đa
Mức độ kiểm soát của công ty đầu tư đối với các hoạt động ở nước ngoài
Cam kết nguồn lực
Tính linh hoạt
Rủi ro
Thấp
Lớn
Tối thiểu
Cao
Kiểm soát thấp Kiểm soát trung bình
Kiểm soát cao
PHÂN LOẠI HÌNH THỨC THÂM NHẬP
28
Các vấn đề cần xem xét
Lựa chọn phương thức tm nhập thị trường quốc tế
1. M c ti ê u của doanh nghi p
(Lợi nhuận kỳ vọng, th n, h phầ ình nh c a doanh nghi p)
2. Các ngu c vồn lự à khả năng của doanh nghiệp
(Tài chí chức, và thuậnh, t t)
3. C c điá ều ki n đ ng m c bi t ở th tr ườ ục tiêu
(Luật pháp, kinh tế, văn hoá, cơ sở hạ tầng kinh doanh)
4. C c rá ủi ro cố hữu
5. Tính chất và mức độ cạnh tranh t n c ng các đối thủ hiệ ó tiềm tà
6. Đặc trưng củ a h a, dịch vàng hó
Mẫu: So sánh chi phí và lợi ích của các hình thức thâm nhập
(4 – lớn nhất; 1 – thấp nhất)
Tiêu
chí đ ánh giá Xu t khẩu Hợp đồng
Liên doanh
Liên minh
Đầu trực tiếp
toàn nphầ
Chi phí đầu 2 1 3
4
Doanh thu
tiềm năng 3
1
2
4
R
ủi ro chính trị 2
1
3
4
Ổn định doanh thu ? 1 ?
?
Quyền kiểm soát doanh nghiệp 2 1 3
4
29
CHỐT KIẾN THỨC
PHƯƠNG THỨC
THÂM NHẬP
Phi vốn
sở hữu
Có vốn sở
hữu (FDI)
Đầu tư mới
2
M&A
5
41
Hợp đồng
3
| 1/29

Preview text:

Chương 5
CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
Các quyết định thâm nhập cơ bản 2
Các phương thức gia nhập thị trường 3
Lựa chọn cách thức thâm nhập 1
1. CÁC QUYẾT ĐỊNH THÂM NHẬP CƠ BẢN
1.1. Lựa chọn thị trường thâm nhập
1.2. Thời điểm thâm nhập 1.3. Quy mô thâm nhập 2 TẠI SAO? KHI NÀO? NHƯ THẾ NÀO?
………………. để gia nhập
……………....... gia nhập CHIẾN những thị trường này LƯỢC
……… của sự thâm nhập 3
1.1. Lựa chọn thị trường thâm nhập
Quyết định lựa chọn thị trường thâm nhập phải dựa trên: Tình hình vNhững đánh giá về Quy mô thị kinh tế,
tiềm năng lợi nhuận dài trường chính trị
hạn của một quốc gia –
một tập hợp của nhiều Giá trị kinh Mức độ tăng yếu tố doanh quốc trưởng kinh vKhả năng cân bằng tế đem lại tế
giữa lợi ích – chi phí – rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh tại quốc gia đó
Quy trình đánh giá thâm nhập thị trường quốc tế (Johansson, 2009) Direct Experience Step 4 Final Step 3 Selection In-Depth Step 2 Screening Lựa chọn Preliminary Step 1 Screening cuối cùng Nghiên cứu Country Identification chuyên sâu Nghiên cứu sơ bộ Nhận diện quốc gia 4
Lựa chọn thị trường thâm nhập
Bước 1. Nhận diện quốc gia
§ Tổng hợp dữ liệu thống kê về khu vực và các quốc gia nhằm
tìm hiểu mức độ phát triển (vd. GDP) và sự tương đồng văn hóa giữa các quốc gia.
§ Lập danh sách các quốc gia tiềm năng.
Bước 2. Nghiên cứu sơ bộ
§ Loại bỏ bớt một vài quốc gia dựa trên đánh giá về các chỉ số
vĩ mô (vd. ổn định chính trị, khoảng cách địa lý, mức độ phát triển kinh tế).
§ Dự toán chi phí của việc triển khai thâm nhập thị trường mới
để phù hợp với hạn chế trong ngân sách và nguồn lực.
§ Công cụ: PESTLE, CAGE Analysis, Porter’s Five Force Analysis.
Bước 3. Nghiên cứu chuyên sâu
Cụ thể hoá dữ liệu trong từng ngành công nghiệp, thị
trường sản phẩm, phân khúc riêng biệt thành các nhóm tiêu
chí đánh giá và cân nhắc tầm quan trọng của từng tiêu chí.
Nhóm dữ liệu quan trọng:
o Quy mô thị trường (Market size);
o Tốc độ tăng trưởng (Market growth);
o Mức độ cạnh tranh (Competitive intensity);
o Rào cản thương mại (Trade barriers). 5
Ví dụ về đánh giá thị trường Úc: Sức hút thị trường Trọng số Điểm Tổng (%) điểm Quy mô thị trường 20 8 160 Sức mạnh cạnh tranh Trọng số Điểm Tổng
Tăng trưởng thị trường 20 8 160 công ty (%) điểm Biến động thị trường 10 6 60 Thị phần 10 0 0 Điều kiện cạnh tranh 10 6 60
Khả năng, trình độ marketing 15 9 135
Điều kiện ngăn cấm thị trường 10 7 70
Sự phù hợp của sản phẩm 15 7 105 Quy chế của chính phủ 15 6 90 Hình ảnh của công ty 20 8 160
Ổn định kinh – tế chính trị 15 8 120 Số dư đảm phí 5 9 45 Tổng 100% 720 Công nghệ 10 8 80 Chất lượng sản phẩm 10 9 90
Chất lượng hệ thống phân phối dịch vụ 15 9 135 Tổng 100% 750
Bước 4. Lựa chọn cuối cùng
Xếp hạng các quốc gia từ cao đến thấp về mức độ hấp dẫn
của thị trường đối với công ty dựa trên Market
attractiveness/ Competition Matrix. Country in comparison: • Belgium • Denmark • France • Germany • Netherlands • Ireland • Italy • Norway • Spain • Sweden • Switzerland 6
1.2. Thời điểm thâm nhập KHI NÀO?
Lợi thế của người đi trước? Cửa sổ cơ Lợi thế hội thâu tóm Chi phí khai phá?
Lợi thế của người đi trước
Lợi thế của người đi sau
§ Chiếm trước tài nguyên;
§ Quan sát và học hỏi từ sai lầm của người đi trước;
§ Nắm thị phần nhờ thiết lập thương hiệu; § Tận dụng điểm mù;
§ Thiết lập mạng lưới phân phối;
§ Tiết kiệm chi phí khai phá;
§ Tạo chi phí chuyển đổi nhà cung cấp lớn; § Cơ hội học hỏi; 1.3. Quy mô thâm nhập Quy mô lớn Quy mô nhỏ Cam kết chiến lược Cân bằng giữa giá trị lâu dài và rủi ro
Không có lựa chọn đúng hay sai! 7
Kết luận về quyết định thâm nhập thị trường
Ø Các nhân tố và định hướng thúc đẩy thâm nhập thị trường quốc tế.
Ø Sự tham gia ban đầu có thể là ngẫu nhiên.
Ø Cân bằng rủi ro và kết quả.
Ø Liên tục học hỏi kinh nghiệm.
Ø Các doanh nghiệp có thể phát triển tuần tự qua các giai đoạn của
sự thâm nhập thị trường quốc tế: Tiền thâm Tập trung vào nhập thị Tham gia thị trường nội Chủ động Cam kết tham trường quốc gia địa thực nghiệm tham gia tế 2. CÁC PHƯƠNG THỨC GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG 8 2.1. Xuất khẩu (Exporting)
2.2. Hợp đồng (Contractual modes)
2.3. Đầu tư nước ngoài trực tiếp (Investment modes)
2.4. Liên minh chiến lược (Strategic alliances) HỢP ĐỒNG ĐẦU TƯ TRỰC - Turnkey projects TIẾP TOÀN PHẦN - Đầu tư mới XUẤT KHẨU - Hợp đồng BOT, BTO, BT LIÊN MINH - Mua lại (Merge) - Gián tiếp - Hợp đồng quản lý (STRATEGIC - Hợp đồng thầu phụ - Sáp nhập - Trực tiếp ALLIANCES) - Cấp phép (Licensing) (Acquisition)
- Nhượng quyền thương mại - Liên doanh (Franchising) (Joint Ventures)
Mức độ tham gia/ sở hữu, rủi ro, trách nhiệm quản lý, lợi nhuận tiềm năng Cam kết thấp Cam kết cao 9 2.1. Xuất khẩu (Exporting)
v Khái niệm: Việc bán sản phẩm làm từ một quốc gia để bán cho
chính quốc gia đó tiêu dùng và bán lại cho các quốc gia khác.
v Tại sao doanh nghiệp xuất khẩu? § Mở rộng doanh số; § Đa dạng hóa doanh thu;
§ Có được kinh nghiệm kinh doanh quốc tế.
v Mức độ tham gia vào hoạt động xuất khẩu:
§ Các công ty vừa và nhỏ có xu hướng sử dụng các trung gian;
§ Các công ty lớn hơn thường tự đảm nhận các hoạt động xuất khẩu;
§ Hai hình thức xuất khẩu cơ bản: (1) Xuất khẩu gián tiếp và
(2) xuất khẩu trực tiếp. v Lợi thế:
§ Tránh chi phí đáng kể cho việc thiếp lập hoạt động sản xuất
ban đầu tại quốc gia nhận đầu tư;
§ Doanh nghiệp có thể nhận được lợi thế kinh tế quy mô từ
doanh số bán hàng toàn cầu của mình. v Bất lợi:
§ Không phù hợp cho việc xuất khẩu từ trong nước nếu các
địa điểm chi phí thấp hơn cho sản xuất có thể tìm thấy ở nước ngoài;
§ Chi phí vận chuyển cao có thể khiến xuất khẩu đạt hiệu quả
về mặt kinh tế, đặc biệt đối với sản phẩm bán với số lượng lớn;
§ Hàng rào thuế quan có thể khiến xuất khẩu mất đi tính kinh tế;
§ Đại lý đại phương hoặc MNEs chịu trách nhiệm phân phối
thường bán cả sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. 10
v Xuất khẩu gián tiếp là hình thức trong đó doanh nghiệp ký
hợp đồng với các trung gian ở thị trường nội địa. § Trường hợp áp dụng:
− Lần đầu tham gia thi trường, chưa thông thạo các
nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu;
− Hàng hóa ít, nhu cầu xuất khẩu không thường xuyên, quy mô nhỏ;
− Doanh nghiệp có ít thông tin về thị trường.
§ Các trung gian xuất khẩu phổ biến:
− Công ty quản lý xuất khẩu (EMC);
− Khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer);
− Nhà ủy thác xuất khẩu (Export Commission House);
− Nhà môi giới xuất khẩu (Export Broker);
− Hãng buôn xuất khẩu (Export Merchants).
v Xuất khẩu trực tiếp là hình thức trong đó doanh nghiệp
ký hợp đồng với các trung gian ở thị trường nước ngoài.
§ Tổ chức xuất khẩu ở trong nước: − Bộ phận xuất khẩu; − Phòng xuất khẩu;
− Công ty con (công ty chi nhánh) xuất khẩu.
§ Kênh phân phối ở nước ngoài: − Chi nhánh bán hàng;
− Kho bán hàng ở nước ngoài;
− Công ty con xuất khẩu;
− Đại lý và nhà phân phối ở nước ngoài. 11
So sánh hai hình thức xuất khẩu Quy trình xuất khẩu Đánh giá cơ hội thị Tổ chức để Nắm vững kỹ năng, Tiến hành hoạt động trường toàn cầu xuất khẩu khả năng cần thiết xuất khẩu − Phân tích sự sẵn
− Nguồn lực (sản xuất,
− Phát triển sản phẩm. − Chỉ rõ các yếu tố sàng của doanh tài chính, quản lý). − Logistics. thuộc phương thức nghiệp.
− Lộ trình đạt được mục − Luật hợp đồng. xuất khẩu của doanh − Xác định nhà phân tiêu. − Quản lý tiền tệ. nghiệp. phối/ đối tác. − Mức độ phụ thuộc − Cải tiến sản phẩm − Nghiên cứu và khảo vào trung gian. phù hợp với nhu cầu,
sát thực tế thị trường
=> Xác định hình thức
thị hiếu tiêu dùng từng (nhu cầu, cạnh tranh, xuất khẩu gián tiếp thị trường. khả năng trung gian, hay trực tiếp. − Chuẩn hoá/ thích nghi quy định XNK). hóa marketing. 12 2.2.
Dự án trao tay (Turnkey Projects) Hợp đồng BOT, BTO, BT
Hợp đồng quản lý (Management contracts) HỢP ĐỒNG (CONTRACTUAL
Hợp đồng thầu phụ quốc tế MODES) Cấp phép (Licensing)
Nhượng quyền thương mại (Franchising)
Các loại hợp đồng khác
2.2.1 Dự án chìa khoá trao tay (Turnkey projects)
v Khái niệm: Dự án trong đó một doanh nghiệp đồng ý xây dựng
một cơ sở hoạt động cho một đối tác nước ngoài, và trao lại cơ
sở này khi nó đã sẵn sàng hoạt động.
v Phổ biến nhất trong lĩnh vực đòi hỏi công nghệ sản xuất phức
tạp và vốn đầu tư lớn. Ví dụ: xây dựng, hóa chất, dược phẩm, tinh luyện kim loại. 13
Dự án chìa khoá trao tay (Turnkey projects) v Ưu điểm:
§ Lợi nhuận lớn từ các kỹ năng công nghệ xử lý ở các
quốc gia có vốn FDI bị hạn chế;
§ Ít rủi ro hơn phương thức FDI thông thường, đặc biệt
tại các nước có môi trường kinh tế, chính trị bất ổn. v Nhược điểm:
§ Không có lợi ích dài hạn ở thị trường nước ngoài;
§ Vô tình tạo ra đối thủ cạnh tranh (khách hàng);
§ Bán đi lợi thế cạnh tranh về công nghệ cho đối thủ tiềm năng.
2.2.2. Hợp đồng BOT, BTO, BT
v Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT)
Hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm
quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình
kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn,
nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho chính phủ. 14
v Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh (BTO)
§ Hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu
hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao
công trình đó cho nhà nước; Chính phủ dành cho nhà đầu
tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất
định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận.
v Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (BT)
§ Hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu
hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao
công trình đó cho nhà nước; Chính phủ tạo điều kiện cho
nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và
lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT.
2.2.4. Hợp đồng quản lý (Management Contracts)
v Khái niệm: Trong một hợp đồng quản lý, bên thực hiện hợp đồng
sẽ cung cấp các bí quyết quản lý chuyên môn trong một khoảng thời
gian nhất định nhằm đổi lấy một khoản lợi nhuận.
v Phổ biến trong các lĩnh vực liên quan đến tiện ích cộng đồng (ví dụ
nhà hàng khách sạn, cơ sở hạ tầng công cộng v.v.) v Ưu điểm:
§ Một bên tiếp cận được công nghệ, một bên tiếp cận được thị trường;
§ Có lợi nếu bên quyền sở hữu được bảo vệ;
§ Chứng minh giá trị doanh nghiệp. v Nhược điểm:
§ Phụ thuộc lớn vào các bên tham gia hợp đồng, có thể vô tình tạo
ra đối thủ cạnh tranh tiềm năng (khách hàng);
§ Có thể không xây dựng được thương hiệu tại nước nhận đầu tư. 15
2.2.5. Hợp đồng thầu phụ quốc tế (International Subcontracting)
v Khái niệm: Phương thức trong
đó một công ty nước ngoài cung
cấp cho nhà sản xuất trong nước
nguyên liệu thô, bán thành phẩm,
linh kiện tinh xảo hoặc công nghệ
để sản xuất hàng hóa; thành
phẩm cuối cùng sẽ được công ty nước ngoài mua lại.
v Nhà sản xuất trong nước không
có quyền sở hữu đối với nguyên
vật liệu hoặc các bộ phận do đối
tác nước ngoài cung cấp. 2.2.5. Cấp phép (Licensing) CẤP PHÉP
Khái niệm: Một thoả thuận trong đó người sở hữu
các tài sản trí tuệ trao cho một doanh nghiệp khác
quyền sử dụng tài sản đó trong một khoảng thời
gian nhất định nhằm đổi lấy tiền bản quyền hay
các khoản phí bù đắp khác.
Tài sản trí tuệ bao gồm: § Bằng sáng chế §Quy trình § Thương hiệu § Phát minh §Thiết kế § Bí quyết kinh § Công thức §Bản quyền doanh Phân loại:
§ Cấp phép thương hiệu và bản quyền
§ Cấp phép bí quyết kinh doanh 16 Cấp phép (Licensing) v Đặc điểm
§ Hợp đồng cấp phép thường có giá trị từ 5-7 năm.
§ Sau khi mối quan hệ được thiết lập, bên cấp phép thường
chỉ đóng vai trò tư vấn chứ không tham gia vào thị trường
hoặc cung cấp hướng dẫn mang tính quản lý.
§ Hầu hết các doanh nghiệp đều ký kết các thỏa thuận độc
quyền, theo đó người nhận phép không được phép chia sẻ
tài sản cấp phép với bất kỳ công ty nào khác trong phạm vi quy định.
§ Bên cạnh hoạt động trong nước, bên nhận phép có thể
được phép xuất khẩu tới các nước thứ 3.
§ Các MNEs có thể ký kết một thỏa thuận cấp phép với một
chi nhánh nước ngoài mà nó sở hữu một phần hay toàn bộ.
a. Cấp phép thương hiệu và bản quyền
o Cấp phép thương hiệu là việc một
doanh nghiệp cho phép một doanh
nghiệp khác sử dụng tên gọi, chữ viết
hay logo vốn đã được độc quyền đăng
ký trong một khoảng thời gian nhất
định nhằm đổi lấy tiền bản quyền.
o Ngoài ra doanh nghiệp có thể thực
hiện cấp phép bản quyền bao gồm
quyền tái sản xuất tác phẩm, chuẩn bị
cho các sản phẩm phát sinh, phân phối
các bản sao và trình bày tác phẩm trước công chúng. 17
b. Cấp phép bí quyết kinh doanh
o Thỏa thuận cấp phép bí quyết kinh doanh là một hợp đồng,
trong đó doanh nghiệp cung cấp các kiến thức kỹ thuật hay
kiến thức quản lý về việc thiết kế, chế tạo hay vận chuyển
một sản phẩm hoặc dịch vụ.
o Cấp phép chéo là thỏa thuận cấp phép mang tính đôi bên
cùng có lợi giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành
hoặc các ngành tương tư nhau. Lợi ích đạt được:
− Giúp giảm bớt chi phí cải tiến; − Giảm tranh chấp. Cấp phép (Licensing) v Ưu điểm:
§ Doanh nghiệp không chịu chi phí phát triển và rủi ro đi kèm
với việc mở cửa một thị trường nước ngoài;
§ Phù hợp khi doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường
có rào cản đầu tư và rủi ro đi kèm cao;
§ Doanh nghiệp sở hữu tài sản vô hình có thể ứng dụng kinh
doanh nhưng không muốn tự phát triển. v Nhược điểm:
§ Khó kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất, marketing và
chiến lược để hiện thực hoá đường cong kinh nghiệm và
lợi thế kinh tế về địa điểm;
§ Hạn chế khả năng hỗ trợ tài chính của một MNC đối với
công ty được cấp phép hoạt động tại nơi khác;
§ Rủi ro mất quyền kiểm soát bí quyết công nghệ. 18
2.2.6. Nhượng quyền thương mại (Franchising) NHƯỢNG
Khái niệm: Một dạng đặc biệt của nhượng quyền trong đó QUYỀN
một doanh nghiệp cho phép một doanh nghiệp khác quyền
sử dụng toàn bộ hệ thống kinh doanh nhằm đổi lấy những
khoản phí, tiền bản quyền và những dạng phí bù khác. Phân loại: 1. Tiêu chí lãnh thổ
2. Tiêu thức phát triển hoạt động 3. Hình thức hoạt động § Nhượng quyền từ § Franchise đơn ẻ l § Nhượng quyền phân nước ngoài vào; (Single unit franchise); phối sản phẩm; § Nhượng quyền từ § Franchise độc quyền
§ Nhượng quyền sử dụng nội địa ra nước (Master franchise); công thức kinh doanh/ ngoài;
§ Franchise phát triển khu vực nhượng quyền hệ § Nhượng quyền (Area franchise development); thống/ n ượ h ng qu ề y n trong nước. § Franchise vùng thương ạ m i. (Regional franchise). 19 20
2.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Investment Modes) Đặc điểm Đầu tư trực t ế i p
Sự cam kết về nguồn ực lớ l n ơn bất cứ h nước ngoài (FDI) là
phương thức thâm nhập khác. một phương thức quốc tế hoá với sự Sự hiện d ệ i n và n ữ h ng h ạ o t ộ đ ng ở kiểm soát cao. Trong nước sở tại. đó, các công ty cho
Khả năng đạt hiệu quả trên quy mô phép thiết lập và duy toàn cầu. trì sự hiện diện c a ủ mình tại thị trường
Sự không chắc chắn và rủi ro rất lớn quốc tế thông qua
so với các phương thức thâm nhập khác. quyền sở hữu những Đối mặt nh ề i u ơ h n ớ v i những ấ v n đề về tài sản sản xuất như văn ó
h a và xã hội đặc trưng ở nước sở tại. vốn, ô c ng ng ệ h , lao động, ấ đ t đai, và các
Thực hiện trách nhiệm với xã hội ở trang thiết bị. các nước sở tại. PHÂN LOẠI FDI Hình thức Bản chất của Mức độ đầu tư quyền sở hữu hội nhập Đầu tư mới Liên doanh Hội nhập theo (Greenfield (Joint Ventures) chiều ngang Investment) (Horizontal FDI)
Đầu tư trực tiếp toàn phần Mua lại (Wholly-owned Subsidiary) Hội nhập theo (Acquisition) § Đầu tư mới chiều dọc § Mua lại (Vertical FDI) Sáp nhập § Sáp nhập (Merge) 21
2.3.1. FDI theo hình thức đầu tư ĐẦU TƯ Khái niệm: Hoạt ộ
đ ng đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất MỚI
kinh doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài, hoặc mở rộng một
cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại. Ưu điểm:
§ Là hình thức FDI duy nhất nếu không tìm được đối thủ cạnh
tranh hoặc cơ sở vật chất nào để mua lại/ sáp nhập.
§ Doanh nghiệp quen thuộc và đánh giá cao tiềm năng đầu tư
cũng như sự ổn định chính trị tại một thị trường nước ngoài.
§ Lợi ích đối với nước nhận đầu tư: việc làm mới, tăng năng lực
sản xuất, chuyển giao công nghệ và bí quyết ả s n xuất cho các
doanh nghiệp địa phương, cải thiện mối liên kết ớ v i thị trường toàn cầu. Nhược điểm:
§ Là hình thức yêu cầu vốn đầu tư ban đầu, cam kết dài hạn
cũng như các chi phí hoạt động và rủi ro đi kèm cao nhất.
Sáp nhập (Merger) hay Mua lại (Acquisition)? A B C A B A 22 MUA LẠI
Khái niệm: Đầu tư hay mua trực tiếp một ô c ng ty đang
hoạt động hay cơ sở sản xuất xuất kinh doanh. Ưu điểm:
§ Chi phí thường thấp hơn đầu tư mới do tránh được vốn
khởi nghiệp, thời gian tiếp cận thị trường nhanh chóng.
§ Cho phép doanh nghiệp thâm nhập một thị trường mới
mà không cần có kinh nghiệm trước đó.
§ Tận dụng nguồn lực, nhân lực và tài sản sẵn có.
§ Mang lại dòng doanh thu ngay lập tức và tăng hệ số thu nhập trên đầu tư. Nhược điểm:
§ Cơ sở vật chất, thiết bị có thể đã lỗi thời.
§ Phải giải quyết những vấn đề nhân lực tồn đọng.
Khái niệm: Một dạng đặc biệt ủ
c a mua lại mà trong đó hai SÁP NHẬP
công ty sẽ cùng góp vốn chung để thành lập một công ty mới và lớn hơn. Ưu điểm:
§ Phổ biến giữa các công ty có cùng quy mô vì họ có khả
năng hợp nhất các hoạt động trên cơ sở cân bằng tương đối. § Có t ể
h tạo ra rất nhiều kết quả tích cực, bao gồm sự học
hỏi và chia sẻ nguồn lực giữa các đối tác với nhau, tăng
tính lợi ích kinh tế của quy mô, giảm chi phí bằng cách loại
bỏ những hoạt động t ừ
h a, các chủng loại sản phẩm, dịch
vụ bán hàng rộng hơn và sức mạnh thị trường lớn hơn. Nhược điểm:
§ Rào cản văn hoá, chính sách cạnh tranh, giá trị doanh
nghiệp và phương thức hoạt động giữa các quốc gia. 23
2.3.2. FDI theo bản chất quyền sở hữu ĐẦU TƯ
Khái niệm: Hình thức đầu tư t ự
r c tiếp trong đó nhà đầu tư TRỰC TIẾP
giữ quyền sở hữu hoàn toàn tài sản ở nước ngoài; TOÀN PHẦN
2 hình thức cơ bản: Greenfield và Brownfield (M&A). Ưu điểm:
§ Giảm nguy cơ mất quyền kiểm soát năng lực công nghệ
§ Doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ hoạt động ở các quốc
gia khác nhau, thuận lợi cho sự phối hợp chiến lược toàn cầu;
§ Chi nhánh sở hữu 100% là cần thiết nếu công ty muốn
hiện thực hoá lợi thế kinh tế nhờ địa điểm và đường cong kinh nghiệm;
§ Cho phép doanh nghiệp nắm 100% lợi nhuận quốc t . ế Nhược điểm: § Tốn kém nhất.
§ Chịu toàn bộ chi phí và rủi ro đi kèm. LIÊN DOANH
Khái niệm: Sự hợp tác trong đó một ô c ng ty được VỐN CỐ PHẦN
thành lập qua việc đầu tư hoặc góp tài sản chung của (JV)
hai hay nhiều hãng đối tác để tạo nên một pháp nhân mới. Ưu điểm:
§ Đối tác ở địa phương hiểu rõ môi trường kinh doanh
§ Chia sẻ chi phí và rủi ro với đối tác;
§ Rủi ro thấp về quốc hữu hóa; JVs có thể là cách
thâm nhập khả thi duy nhất. Nhược điểm:
§ Thiếu kiểm soát về công nghệ, khó đạt hiệu quả quy mô;
§ Chia sẻ quyền sở hữu có thể dẫn tới xung đột và
tranh giành quyền kiểm soát giữa các đối tác. 24
2.3.3. FDI theo mức độ hội nhập Hội nhập theo Hình thức liên kết ừ
t đó công ty sở hữu, hay tìm cách sở chiều dọc hữu nh ề i u ô c ng đ ạ
o n của chuỗi giá trị để sản xuất, bán à h ng
và vận chuyển hàng hóa h ặc dịch vụ. o Hội nhập về phía sau
Hội nhập về phía trước (Backward vertical (Forward vertical integration) integration) Công ty tìm cách cung Công ty phát triển khả
cấp đầu vào cho các n à h
năng bán các đầu ra của
sản xuất trong nước hoặc mình bằng cách đầu tư ngoài nước của mình vào cơ sở kinh doanh
bằng cách đầu tư vào cơ chuỗi giá trị xuôi dòng sở kinh doanh ngược (downstream) – ng ĩa h là dòng, điển hình như các các hoạt động sales và nhà máy, nhà máy lắp marketing. ráp hay các hoạt động tinh chế.
Hội nhập theo chiều dọc 25
Hội nhập theo chiều ngang Hình thức liên kết ừ
t đó công ty sở hữu, hay tìm cách sở hữu
các hoạt động liên quan đến một ước đơ b
n lẻ của chuỗi giá t ị r của công ty.
2.4. Liên minh chiến lược (Strategic alliances)
v Khái niệm: Sự hợp tác trong đó các đối tác tạo ra một dự án với một phạm vi n
tươ g đối hẹp và một thời gian
biểu rõ ràng mà không tạo ra một pháp nhân mới. v Mục đích:
§ Khắc phục được rủi ro và chi phí của kinh doanh quốc tế;
§ Mở rộng năng, từ đó hỗ trợ cải tiến và phát triển các sản phẩm mới;
§ Phổ biến ở những ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao. 26 3. LỰA CHỌN CÁCH THỨC THÂM NHẬP
PHÂN LOẠI HÌNH THỨC THÂM NHẬP Kiểm soát thấp Kiểm soát trung bình Kiểm soát cao Hình thức hợp đồng Xuất Xuất Đầu tư trực khẩu khẩu Nhượng BOT Turnkey Liên doanh tiếp toàn gián tiếp trực tiếp HĐ thầu Cấp phép quyền Projects phần Tối thiểu
Mức độ kiểm soát của công ty đầu tư đối với các hoạt động ở nước ngoài Tối đa Có hạn Cam kết nguồn lực Lớn Tối đa Tính linh hoạt Tối thiểu Thấp Rủi ro Cao 27
Các vấn đề cần xem xét
Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
1. Mục tiêu của doanh nghiệp
(Lợi nhuận kỳ vọng, thị phần, hình ảnh của doanh nghiệp)
2. Các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp
(Tài chính, tổ chức, và kĩ thuật)
3. Các điều kiện đặc biệt ở thị trường mục tiêu
(Luật pháp, kinh tế, văn hoá, cơ sở hạ tầng kinh doanh) 4. Các rủi ro cố hữu
5. Tính chất và mức độ cạnh tranh từ các đối thủ hiện có và tiềm tàng
6. Đặc trưng của hàng hóa, dịch vụ
Mẫu: So sánh chi phí và lợi ích của các hình thức thâm nhập Liên doanh Đầu tư trực tiếp Tiêu chí đánh giá Xuất khẩu Hợp đồng Liên minh toàn phần Chi phí đầu tư 2 1 3 4 1 Doanh thu tiềm năng 3 2 4 1 Rủi ro chính trị 2 3 4 Ổn định doanh thu ? 1 ? ?
Quyền kiểm soát doanh nghiệp 2 1 3 4
(4 – lớn nhất; 1 – thấp nhất) 28 CHỐT KIẾN THỨC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP Phi vốn Có vốn sở sở hữu hữu (FDI) 1 Hợp đồng 4 5 2 Đầu tư mới 3 M&A 29