Phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng và phương trình mặt cầu Toán 12

Phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng và phương trình mặt cầu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CH ĐỀ 13: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHNG, PHƯƠNG TRÌNH ĐƯNG
THẲNG VÀ MẶT CẦU
VẤN Đ 1. PHƯƠNG TRÌNH MT PHNG
1. Vectơ pháp tuyến của mặt phng
Vectơ
0n

được gọi vectơ pháp tuyến ca mặt phẳng (α) nếu giá
ca
n
vuông góc với (α).
Nêu 2 vectơ
u
v
không cùng phương và giá của chúng song song
vi mt mặt phẳng (α) (hoc nm trên (α)) thì vectơ
,n uv

=


là mt
vectơ pháp tuyến ca mặt phẳng (α).
Chú ý: Nếu
0n

vectơ pháp tuyến ca mặt phẳng (α) thì
. ( , 0)kn k k∈≠
cũng là một vectơ pháp
tuyến ca mặt phẳng (α).
d: Nếu
(2; 4;6)
n =
là một vectơ pháp tuyến ca mt phng (α) thì
1
(1; 2;3)n =
cũng mt vectơ
pháp tuyến ca mặt phẳng (α). Trong quá trình tính toán ta nên chọn vectơ đơn giản nhất.
2. Mặt phẳng đi qua điểm
vectơ pháp tuyến là
( )
n A; B;C=
phương trình tổng quát
là
0 00
( ) ( ) ( ) 0.Ax x By y Cz z−+ + =
3. Mi mặt phẳng đều có phương trình tổng quát dạng Ax+ By + Cz + D = 0 vi A
2
+ B
2
+ C
2
> 0.
Ngưc li mỗi phương trình có dạng trên đều là phương trình của mt mặt phẳng.
Nếu mặt phẳng (α) phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì vectơ
(;; )n ABC=
vectơ pháp tuyến
ca mặt phẳng (α).
4. Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn
Mặt phẳng (α) không đi qua gốc O, ct trc Ox tại điểm
( )
;0;0Aa
, ct trc Oy tại điểm
( )
0; b;0B
ct
trc Oz tại điểm
( )
0;0;Cc
có phương trình
1
xyz
abc
++=
(abc0).
Phương trình này được gọi là phương trình theo đoạn chắn ca mặt phẳng (α).
5. Một số cách xác định vectơ pháp tuyến ca mặt phẳng hay gặp:
(P) đi qua ba điểm phân biệt A, B, C thì có vectơ pháp tuyến
p
n AB, AC

=

 
(P) đi qua điểm A song song vi (Q) thì ta chọn cho
pQ
nn
=

(P) đi qua điểm A vuông góc với hai mặt phẳng phân biệt (α), (β) thì
p
p
p
nn
n n ,n
nn
α
α
β
β

→ =




(P) đi qua điểm A song song vi hai vectơ thì
,ab

thì
p
p
p
na
n a,b
nb

→ =




(P) đi qua điểm A, Bvuông góc vi (α) thì
,
p
p
p
n AB
n AB n
nn
α
α

→=


 

II. Phương trình đường thẳng
1. Vectơ ch phương của đưng thẳng
Vectơ
0u

được gi là vectơ ch phương của đường thng d nếu giá của
u
song song hoặc trùng với d.
Chú ý: Nếu
0u

là vectơ ch phương của đưng thng d thì
. ( ; 0)ku k k∈≠
cũng là mt vectơ ch
phương của đường thng d.
2. Đưng thẳng đi qua điểm
( )
0 00
;;Mx yz
vi vectơ ch phương
(a;b;c)u =
có:
+ Phương trình tham số :
0
0
0
( ).
x x at
y y bt t
z z ct
= +
=+∈
= +
(Vi mi giá tr t cho ta các giá tr tương ng
,,xyz
tương ng là ta đ ca một điểm M thuộc đưng
thng).
+) Phương trình chính tắc là:
0 00
xx yy zz
abc
−−
= =
với điều kiện abc 0.
3. Cho 2 mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình là
Ax 0By Cz D+ + +=
A'x ' ' ' 0By Cz D+ + +=
với điều kiện
A:B:C A':B':C'
Điều kiện trên chứng t hai mặt phẳng đó cắt nhau. Gọi d là đường thẳng giao tuyến ca chúng.
Đưng thng d gồm những điểm M (x;y;z) va thuc mặt phẳng (P) va thuc mặt phẳng (Q) nên ta đ
điểm M là nghiệm ca h phương trình
0
0
Ax By Cz D
.
A'x B'y C'z D'
+ + +=
+ + +=
Khi đó
vi
(P) Q
n ( A; B;C ); n ( A'; B';C')= =
 
là mt vectơ ch phương của đường
thng d.
4. Một số cách xác định vectơ ch phương của đường thẳng hay gặp:
(d) đi qua điểm A song song vi đường thẳng () thì ta chọn cho
d
uu
=

(d) đi qua điểm A vuông góc với hai đường thng (
d
1
), (d
2
) thì
1
12
2
dd
d dd
dd
uu
u u ,u
uu

→=




(d) đi qua điểm A song song vi hai mặt phẳng (α), (β) thì
d
d
d
un
u n ,n
un
α
αβ
β

→ =


 

(d) đi qua điểm A vuông góc với đường thng (); song song với mặt phẳng (P) thì
d
dP
dP
uu
u u ,n
un

→=




III. Mt cầu
Mt cầu tâm
( )
;;
I abc
, bán kính R có phương trình:
2 2 22
(x a) ( ) ( )yb zc R +− =
Ngưc lại phương trình:
2 22
222 0x y z ax by cz d+ + + + + +=
(*) phương trình mặt cầu nếu điều
kin
222
0
abcd .+ + −>
Khi đó
là tâm ca mt cầu và
222
R abcd= ++−
là bán kính của mt cầu.
Nếu
222
0abcd+ + −=
, phương trình (*) xác định một điểm duy nhất là
( )
I a; b; c .−−
Nếu
222
0abcd
+ + −<
, không có điểm nào thỏa mãn phương trình (*).
Ví d 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trưng hợp sau:
a) Qua điểm
( )
12 1M ;;
và có vectơ pháp tuyến là
(1; 2; 2)n
=
.
b) Qua điểm
( )
102A ;;
và vuông góc với BC trong đó
( )
121
B ;;
( )
114C ;; .
c) Qua điểm
( )
102M ;;
và song song với mt phẳng (Q):
2 3 10xyz . + −=
Li gii:
a) Phương trình mặt phẳng cn tìm là:
( ) ( ) ( )
1 12 22 10xy z−− + +=
hay
2 2 50xyz . + +=
b) Ta có:
( )
2 13BC ; ;=

suy ra VTPT của mặt phẳng (P)
(2; 1;3).n =
Phương trình mặt phẳng:
( ) (
) ( )
2 11 0 3 2 0xy z−− + =
hay
2 3 80xy z+ −=
.
c) Do
( ) ( )
P // Q
nên ta chọn
(
)
1 23
(P) (Q)
n n ;;= =
 
.
Phương trình mặt phẳng (P) là:
2 3 50
xyz . + −=
Ví d 2: Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trưng hợp sau:
a) Đi qua 3 điểm
( ) ( ) ( )
123 2 43 456A ;;,B;;,C;;.−−
b) Đi qua điểm
( )
124M ;;
và vuông góc với trc Oy.
c) Là mặt phẳng trung trực ca AB vi
( )
1 10A; ;
( )
332B ;; .
d) Đi qua 3 điểm
(
) ( ) ( )
300 0 10 002
D ;; ,E ; ; ;F ;; .
Li gii:
a) Ta có:
AB (3; 6;0), AC (5;3;3)=−=
 
suy ra
(P)
n AB, AC ( 18; 9;39) 3(6;3; 13)

= =−− =

  
Ta chn
(P)
n (6;3; 13) (P) : 6(x 1) 3(y 2) 13(z 3) 0= ++ −− −=

hay
6 3 13 39 0xy z .+− +=
b) Ta có:
Oy
u j (0;1; 0)= =

Do (P) vuông góc với trc Oy
()
(0;1; 0) ( ) : y 2 0
P
nP
= −=

.
c) Mặt phẳng trung trực ca AB là mặt phẳng qua trung điểm ca AB và vuông góc với AB.
Trung điểm ca AB
( )
2;1;1 ,M
()
(2; 4; 2) 2(1; 2;1) (1; 2;1)
P
AB n= = ⇒=
 
Phương trình mặt phẳng cn tìm là:
1( 2) 2( 1) 1( 1) 0
x yz + −+ =
hay
2 50x yz+ +−=
.
d) Phương trình mặt phẳng (P) theo đoạn chắn là:
1
3 12
xyz
+ +=
hay
2 6 3 60xyz . + −=
Ví d 3: Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng (P):
2 20xyz+−=
?
A.
(1; 2; 2).Q
B.
(1; 1; 1).N
−−
C.
(2;1;1).P −−
D.
(1;1; 1).M
Li gii:
Thay tọa đ từng điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta thy ta đ điểm N tha mãn:
2(1) ( 1) 1 2 0 ( )
NP
−− =
. Chn B.
d 4: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng
( ): 1 0P xz−=
. Vectơ nào sau đây không
vectơ pháp tuyến ca (P).
A.
( )
1; 0;1 .n =
B.
( )
1; 0; 1 .n =
C.
( )
1; 1; 1 .n = −−
D.
Li gii:
Một vectơ pháp tuyến ca mặt phẳng (P) là
(; ; )
10 1
.
D nhận thấy vectơ
(1; 1; 1)n
= −−
không là vectơ pháp tuyến ca (P). Chn C.
Ví d 5: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua đim
( )
2; 3; 4M
và nhận
( 2; 4;1)n =
làm vectơ pháp tuyến.
A.
2 4 12 0.x yz+ +− =
B.
2 4 12 0.x yz −+ =
C.
2 4 10 0.x yz −+ =
D.
2 4 11 0.x yz + ++ =
Li gii:
Phương trình mặt phẳng đó là:
( ) ( )
( )
2 2 4 31 4 0x yz + ++ =
hay
2 4 12 0x yz + ++ =
. Chn B.
d 6: Trong không gian với h trc ta đ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua gốc ta đ nhn vectơ
ta đ
(3; 2;1)n =
là vectơ pháp tuyển. Phương trình của mặt phẳng (P)
A.
3 2 14 0.x yz+ +− =
B.
3 2 0.x yz+ +=
C.
3 2 2 0.x yz+ ++=
D.
230.xyz
++=
Li gii:
Phương trình mặt phẳng (P) 3x + 2y + z = 0. Chọn B.
d 7: Trong không gian với h trc ta đ Oxyz, cho mặt phẳng (α):
2 3 1 0.x yz −=
Điểm nào dưới
đây không thuộc mặt phẳng (α) ?
A.
(3;1;3).P
B.
(1; 2; 5).
Q
C.
( 2;1; 8).M −−
D.
( )
4; 2;1 .N
Li gii:
Vi các đim M, N, P, Q ta thấy điểm
(3;1; 3) ( )P
α
vì 2.3 3.1 3l = 1 0. Chn A.
d 8: Trong không gian toạ độ Oxyz cho điểm
( )
2;1; 3M
. Gọi A, B, C lần lượt nh chiếu vuông góc
ca M trên các trc to độ Ox, Oy Oz. Phương trình mặt phẳng (ABC) là.
A.
0.
213
xyz
++=
B.
3 6 2 6 0.xyz+ + −=
C.
3x 6y 2z 9 0.+ + −=
D.
2 6 3 6 0.xyz
+ + −=
Li gii :
To độ các đim A, B, C
( ) ( ) ( )
2;0;0 ; 0;1; 0 ; 0; 0;3A BC
Suy ra phương trình đoạn chắn ca mặt phẳng (ABC) là:
1
213
xyz
++=
hay
3 6 2 60xyz+ + −=
Chn B.
d 9: Trong không gian toạ độ
Oxyz
cho điểm
( )
1; 3; 5 .M
Gọi
I ; J ; K
lần lượt hình chiếu vuông
góc ca M lên các trc
;;.Ox Oy Oz
Phương trình mặt phẳng (IJK) là.
A.
0.
35
yz
x
−+=
B.
C.
D.
Li gii:
Ta có:
( ) ( ) ( )
1;0;0 ; 0; 3;0 ; 0; 0;5IJ K
do đó phương trình mặt phẳng (IJK) theo đoạn chắn là:
1
1 35
xyz
+ +=
. Chn C.
d 10: Phương trình nào dưới đây phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (3;-1;1) vuông góc với
đường thẳng
123
:
3 21
xy z−+
∆==
?
A.
3 2 12 0.x yz ++ =
B.
3 2 8 0.x yz+ +−=
C.
3 2 12 0.x yz +− =
D.
2 3 3 0.xyz + +=
Li gii:
Mặt phẳng cần tìm có VTPT là :
(3; 2;1)nn
= =

Phương trình mặt phẳng cn tìm là:
3 3 2 1 10(x ) (y ) z + +−=
hay
3 2 12 0x yz +− =
. Chn C.
d 11: Trong không gian với h ta đ
Oxyz
, cho tam giác
ABC
vi
( ) ( ) ( )
1 10 011 10 1A ; ; ,B ; ; ,C ; ; .−−
Một vectơ pháp tuyến ca mặt phẳng (ABC) là:
A.
(3;1;1).n
=
B.
(3; 1;1).n =
C.
(3;1; 1).n =
D.
( 3;1;1).
n =
Li gii:
Tacó:
( 1; 2;1), ( 0;1; 1) , ( 3; 1; 1)AB AC AB AC n

= = =−− =

   
. Chn A.
Ví d 12: Viết phương trình tham số của đường thng d, biết
a)
2 11
:.
2 35
x yz
d
+−
= =
b)
311
:.
2 13
x yz
d
+ −+
= =
Li gii:
a) Ta có:
22
2 11
( ): 1 3 .
2 35
15
xt
x yz
t dy t
zt
= +
+−
= = = =−−
= +
b)
32
311
( ): 1 .
2 13
13
xt
x yz
t dy t
zt
=−+
+ −+
===⇒=
=−+
Ví dụ 13: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d, biết
a)
23
d: 1 .
36
xt
yt
zt
= +
=−−
= +
b)
23
d: 4 4 .
6
xt
yt
zt
= +
= +
=
Li gii:
a) Phương trình chính tắc của đường thng
213
:.
3 16
x yz
d
+−
= =
b) Phương trình chính tắc của đường thng
24
:.
3 46
xyz
d
+−
= =
Ví d 14: Viết phương trình đường thẳng d trong các trưng hợp sau:
a) Đi qua điểm
( )
2;1; 4A
và có vectơ chỉ phương là
23u ij k= −+

.
b) Đi qua điểm
( )
1;2;4A
và song song với trc Oz.
c) Đi qua 2 điểm
(
)
0; 1; 2
A
(
)
1; 3; 2B
.
Li gii:
a) Ta có:
(2; 1;3)u =
Phương trình đường thng d :
214
.
2 13
x yz −−
= =
b) Ta có :
1
/ / (0;0;1) : 2 .
4
x
d Oz u d y
zt
=
⇒= =
= +
c) Ta có :
(1; 4; 0) (1; 4; 0)
d
AB u AB= ⇒= =
  
14
2
xt
d: y t.
z
=
=−+
=
d 15: Trong không gian với h ta đ Oxyz, cho đường thng
123
2 31
xy z
d:
+−+
= =
. Vectơ nào dưới
đây là vectơ ch phương của đường thng d ?
A.
(1; 2;3).u =
B.
(2; 3;1).u
=
C.
(3;2;1).u =
D.
( 1; 2; 3).u =−−
Li gii:
Mt vectơ ch phương của đường thẳng d
(2; 3;1)u =
. Chn B.
d 16: Cho hai điểm
( )
1;1; 0A
( )
0;1; 2B
. Vectơ nào i đây mt vectơ ch phương của đưng
thng AB?
A.
( 1; 0; 2).b
=
B.
(1;2;2).c =
C.
( 1;1; 2).d =

D.
( 1; 0; 2).a =−−
Li gii:
Ta có:
( 1; 0; 2)
AB
AB u=−=
 
. Chn A.
d 17: Trong không gian với h ta đ Oxyz, cho các đim
(1;1; 0), (0; 1;1)AB
. Phương trình đường
thẳng đi qua hai điểm A B là:
A.
1
1.
xt
y
zt
= +
=
=
B.
1
1.
xt
y
zt
= +
=
=
C.
1 2.
1
xt
yt
zt
=
=−+
=
D.
1
1 2.
xt
yt
zt
=
=−−
=
Li gii:
Ta
(1; 2; 1)BA =

. Đưng thng AB đi qua điểm B, nhận
BA

m vectơ ch phương phương trình
12
1
xt
yt
zt
=
=−+
=
. Chn C.
d 18: Trong không gian với h ta đ Oxyz, cho hai đim
(3;2; 2), (4; 1;0)AB
. Viết phương trình
đường thẳng qua hai điểm A B.
A.
3
: 2 3.
22
xt
yt
zt
=
∆=+
= +
B.
34
: 2.
2
xt
yt
z
= +
∆=
=
C.
13
: 3 2.
22
xt
yt
zt
= +
=−+
=−+
D.
14
: 3.
2
xt
yt
z
= +
=−−
=
Li gii:
Ta có:
(1; 3; 2) ( 1; 3; 2)
AB u u= =−− =

là mt vtcp của AB. Chn A.
d 19: Cho ba điểm
(0; 1;3), (1; 0;1)
AB
( 1;1; 2)C
. Phương trình nào dưới đây là phương trình
chính tắc của đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng BC ?
A.
2
1.
3
xt
yt
zt
=
=−+
= +
B.
2 0.x yz +=
C.
13
.
21 1
xy z+−
= =
D.
11
.
21 1
x yz
−−
= =
Li gii:
Gọi d là đường thẳng cần ta có:
( 2;1;1)
d
u BC= =
 
Phương trình chính tắc của đường thẳng cần tìm
13
.
21 1
xy z+−
= =
. Chn C.
d 20: Cho hai điểm
(1; 2; 3), ( 1; 4;1)AB−−
đường thng
223
d:
1 12
xyz+−+
= =
. Phương trình của
đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và song song d ?
A.
11
.
11 2
xy z
−+
= =
B.
22
.
112
xy z
−+
= =
C.
11
.
112
xy z−+
= =
D.
111
.
1 12
xyz−+
= =
Li gii:
Trung điểm ca AB
(0;1; 1)I
. Phương trình của đường thẳng đi qua trung điểm ca đoạn thẳng AB
song song với d là:
11
112
xy z
−+
= =
. Chn C.
Ví d 21: Phương trình nào dưới đây là phương trình ca đưng thẳng đi qua điểm
(2; 3; 0)
A
và vuông góc
vi mặt phẳng
( ): 3 5 0
Px yz+ −+=
?
A.
13
3.
1
xt
yt
zt
= +
=
=
B.
1
3.
1
xt
yt
zt
= +
=
=
C.
1
1 3.
1
xt
yt
zt
= +
= +
=
D.
13
3.
1
xt
yt
zt
= +
=
= +
Li gii:
Do
()dP
nên ta có:
()
(1; 3; 1)
dP
un= =
 
(loi A D) suy ra phương trình đường thẳng cn tìm là:
2
( ): 3 3
xt
dy t
zt
= +
= +
=
. Vi
1 ()td=−⇒
đi qua điểm (1;0;1)
1
( ): 3
1
xu
d yu
zu
= +
⇒=
=
. Chn B.
Ví d 22: Viết phương trình mặt cầu (S) trong các trường hợp sau:
a) Có tâm
( 1; 2;3)
I
và bán kính R = 4.
b) Có tâm
(2;0; 1)I
và di qua điểm
(3; 1; 0)A
.
c) Có đường kính là AB trong đó
(2; 1; 0)A
(0; 3; 4)B
.
Li gii:
a) Phương trình mặt cầu (S) là:
2 22
( 1) ( 2) ( 3) 16xy z
++−+−=
.
b) Bán kính mặt cầu (S) là:
2 22
1 ( 1) (1) 3.R IA
= = +− + =
Phương trình mặt cầu (S) là:
22 2
( 2) ( 1) 3.x yz + ++ =
.
c) Tâm I ca mt cầu là trung điềm ca AB suy ra
( )
1;1; 2 .I
Bán kính mặt cầu là:
6R IA= =
22 2
( ) : ( 1) ( 1) ( 2) 6.Sx y z−+−+ =
d 23: Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào phương trình của mt mt cu? Nếu là
phương trình của mt cầu, hãy tìm tâm và bán kính của mt cầu đó.
a)
2 22
2 4 6 3 0.xyz x yz+ + +=
b)
2 22
2 2 2 4 10 6 1 0.x y z x yz+ + + + + +=
c)
2 22
2 1 0.xyz x+ + +=
d)
2 22
3 4 8 25 0.xyz x yz++−+ −+ =
Li gii:
a) Ta có:
222 222
1233110abcd+ + = + + −= >
Do đó phương trình là phương trình mặt cầu có tâm
(1; 2;3)I
bán kính
11.R =
b) Ta có :
2 2 2 2 22
2 2 2 4 10 2 0 2 5 1 0
xyzxy xyzxy
+ + ++ +=⇔+++++=
2
222 2
5 25
( 1) 1
24
abcd

⇒++=−+ =


Do đó phương trình là phương trình mặt cầu có tâm
5
( 1; ; 0)
2
I
bán kính
5
.
2
R =
c) Ta có :
222
0abcd+ + −=
phương trình biểu diễn một điểm
(1;0;0).I
d) Ta :
( )
2
2
222 2
3 11
( 2) 4 25 0
24
abcd

+ + = +− + = <


phương trình không phải phương trình
mt cầu.
Ví d 24: Trong không gian với h ta đ Oxyz, viết phương trình mặt cu có tâm
I( ; ; )1 4 3
và đi qua điểm
A( ; ; )5 32
.
A.
2 22
(x 1) ( 4) ( 3) 16.yz+−+−=
B.
2 22
(x 1) ( 4) ( 3) 18.yz+−+−=
C.
2 22
(x 1) ( 4) ( 3) 18.yz ++ +− =
D.
2 22
(x 1) ( 4) ( 3) 16.yz ++ +− =
Li gii:
Bán kính mặt cầu
18
R IA
= =
.
Phương trình mặt cầu cần tìm là
2 2 22
( 1) ( 4) ( 3) 18x y zR ++ +− = =
. Chn C.
d 25: Trong không gian với h ta đ Oxyz, tìm tt c giá tr ca tham s m đ phương trình
2 22
4 2 6 13 0x y z x my z++−+ ++=
là phương trình của mt cầu.
A. m 0. B. m < 0. C. m > 0. D.
m
.
Li gii:
Phương trình
2 22
4 2 6 13 0x y z x my z++−+ ++=
là phương trình mặt cầu
222 2 22 2
2 ( ) 3 13 0 0 0
abcd m m m+ + = + + >⇔ >⇔
. Chn A.
d 26: Trong không gian với h ta đ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) tâm
(1;0; 3)
I
đi qua
điểm
(2; 2; 1)
M
.
A.
22 2
( ) : ( 1) ( 3) 9.Sx y z + ++ =
B.
22 2
( ) : ( 1) ( 3) 3.Sx y z + ++ =
C.
22 2
( ) : ( 1) ( 3) 9.Sx y z
+ + +− =
D.
22 2
( ) : ( 1) ( 3) 3.Sx y z+ + +− =
Li gii:
Ta có:
22 2
(2 1) (2 0) ( 1 3) 3.R IM= = + +−+ =
Suy ra phương trình mặt cầu là:
22 2
( ) : ( 1) ( 3) 9.Sx y z + ++ =
Chn A.
Ví d 27: Xác định ta đ tâm I và bán kính R ca mt cầu có phương trình
2 22
4 2 6 10 0xyz x yz+++ +=
.
A.
( 2;1;3), 4.IR−=
B.
(2; 1; 3), 4.IR−− =
C.
(2; 1; 3), 2.IR−− =
D.
( 2;1;3), 2.IR
−=
Li gii:
Ta có:
2 22 2 2 2
4 2 6 10 0 ( 2) ( 1) ( 3) 4xyz xyz x y z+ ++ +=+ + +− =
mt cầu có tâm
( 2;1;3), 2
IR−=
. Chn D.
d 28: Trong không gian với h trc ta đ Oxz, cho hai điểm
(3; 2;5), ( 1;6; 3)
MN
−−
. Phương trình
nào sau đây là phương trình của mt cầu có đường kính là MN ?
A.
2 22
( ) : ( 1) ( 2) ( 1) 36.Sx y z+ ++ ++ =
B.
2 22
( ) : ( 1) ( 2) ( 1) 6.Sx y z + +− =
C.
2 22
( ) : ( 1) ( 2) ( 1) 6.Sx y z+ ++ ++ =
D.
2 22
( ) : ( 1) ( 2) ( 1) 36.Sx y z + +− =
Li gii:
Gọi I là tâm ca mt cầu (S)
I là trung điểm ca MN
(1; 2;1)
I
IM = 6.
Phương trình mặt cầu đường kính MN
2 22
( 1) ( 2) ( 1) 36xy z + +− =
. Chn D.
Ví d 29: Trong không gian với h ta đ Oxyz, viết phương trình chính tắc ca mt cầu có đường kính AB
vi
( ) ( )
2;1; 0 , 0;1; 2AB
.
A.
2 22
( ) : ( 1) ( 1) ( 1) 4.Sx y z−+−+=
B.
2 22
( ) : ( 1) ( 1) ( 1) 2.Sx y z+++++=
C.
2 22
( ) : ( 1) ( 1) ( 1) 4.Sx y z+++++=
D.
2 22
( ) : ( 1) ( 1) ( 1) 2.Sx y z−+−+=
Li gii:
Mt cầu (S) có tâm I là trung điểm ca AB và bán kính
1
.
2
R AB=
Ta có
2 01 10 2
; ; (1;1;1)
222
II
+++



( 2; 0; 2) AB 2 2 2.
AB R= = ⇒=

2 22
( ) : ( 1) ( 1) ( 1) 2Sx y z −+−+=
. Chn D.
BÀI TP T LUYN
PHƯƠNG TRÌNH MT PHNG
Câu 1: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, phương trình nào dưới đây phương trình đi qua điểm
( )
1; 2; 3M
và trong vectơ pháp tuyến
( )
1; 2; 3
n =
?
A.
2 3 12 0.xyz+−=
B.
2 3 6 0.xyz +=
C.
2 3 12 0.xyz++=
D.
2 3 6 0.xyz −=
Câu 2: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mặt phng
( )
: 2 7 3 2016 0P x yz+ −+ =
. Vectơ nào sau
đây là vectơ pháp tuyến của mt phng
( )
P
?
A.
B.
(
)
2;7;3.n
=−−
C.
( )
2; 7; 3 .n =
D.
Câu 3: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, ta đ vectơ pháp tuyến
n
của mt phng
( )
:2 5 1 0x yz
α
+=
A.
( )
2; 5; 1 .n =
B.
(
)
2; 5;1 .n =
C.
( )
2; 5; 1 .n =−−
D.
( )
4;10; 2 .n =
Câu 4: Trong không gian vi h trục ta đ Oxyz, cho mặt phng
( )
: 30Pxy+=
. Vectơ nào không phải
là vecto pháp tuyến của mt phng
( )
P
?
A.
( )
1
3; 3; 0 .a =

B.
( )
2
1; 1; 3 .a =

C.
( )
3
1;1; 0 .a =

D.
( )
4
1; 1; 0 .a =

Câu 5: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mặt phng
(
)
:1
321
xyz
P
++=
. Vectơ nào sau đây là vectơ
pháp tuyến của mt phng
( )
P
?
A.
( )
2; 3; 6 .n
=
B.
( )
3; 2;1 .n =
C.
( )
6; 3; 2 .n =
D.
11
1; ; .
23
n

=


Câu 6: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mặt phng
( )
: 2 50Px yz +−=
. Điểm nào dưới đây
thuộc
( )
P
?
A.
( )
2; 1; 5 .Q
B.
( )
0; 0; 5 .P
C.
(
)
5;0;0 .N
D.
( )
1;1; 6 .M
Câu 7: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, phương trình nào dưới đây phương trình mặt phẳng đi qua
điểm
( )
3; 1; 1M
và vuông góc với đường thng
123
:
3 21
xy z
−+
∆==
?
A.
3 2 12 0.x yz ++ =
B.
3 2 8 0.x yz+ +−=
C.
3 2 12 0.x yz +− =
D.
2 3 3 0.xyz + +=
Câu 8: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phng
( )
Oyz
?
A.
0.y =
B.
0.x
=
C.
0.yz−=
D.
0.z =
Câu 9: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai đim
( )
4; 0;1A
( )
2; 2; 3B
. Phương trình nào dưới
đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thng AB?
A.
3 0.
xyz−=
B.
3 6 0.
xyz++−=
C.
3 1 0.
xyz +=
D.
6 2 2 1 0.xyz −=
Câu 10: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mặt phng
( )
: 60xyz
α
++−=
. Điểm nào dưới đây
không thuộc
( )
α
?
A.
(
)
2; 2; 2 .N
B.
( )
3; 3; 0 .Q
C.
( )
1; 2; 3 .P
D.
( )
1; 1; 1 .
M
Câu 11: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho điểm
( )
3;1;2M −−
và mặt phng
( )
:3 2 4 0xy z
α
−+ +=
. Phương trình nào dưới đây phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với
( )
α
.
A.
3 2 14 0.xy z+− =
B.
3 2 6 0.
xy z
−+ +=
C.
3 2 6 0.xy z+ −=
D.
3 2 6 0.xy z−− +=
Câu 12: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, phương trình mt phng
( )
P
đi qua hai điểm
( )
0; 1; 0A
,
( )
2; 3;1
B
và vuông góc với mt phng
( )
: 2 0.Qx yz+ −=
A.
4 3 2 3 0.xyz+ −=
B.
4 3 2 3 0.xyz +=
C.
2 3 11 0.xyz
−=
D.
2 3 7 0.xyz
+ +=
Câu 13: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( )
1; 1; 5A
( )
0; 0;1B
. Viết phương trình mt
phng
( )
P
cha A, B và song song với trc Oy.
A.
4 1 0.xyz+ +=
B.
2 5 0.
xz+−=
C.
D.
4 1 0.yz
+ −=
Câu 14: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho điểm
( )
3; 1; 2A
mt phng
( )
P
phương trình
2 4 2017 0xy z−+ + =
. Lập phương trình mặt phng
( )
α
đi qua A và song song với
(
)
.P
A.
2 4 15 0.xy z−+ =
B.
2 4 13 0.xy z−+ =
C.
3 2 15 0.xy z−+ =
D.
3 2 2017 0.xy z−+ =
Câu 15: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mặt phng
( )
:2 2 3 0P x yz
++=
đưng thng
2 33
:
2 12
xyz
d
−−
= =
. Mt phng
( )
Q
cha d và vuông góc với
( )
P
có phương trình là
A.
3 2 2 6 0.xyz+ + −=
B.
3 2 2 6 0.xyz+ +=
C.
32260.xyz +=
D.
3 2 2 6 0.xyz+ −=
Câu 16: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( )
1; 0; 2A
,
( )
0; 4; 4B −−
mt phng
( )
:3 2 6 2 0Pxyz + +=
. Phương trình mặt phng
( )
Q
cha đưng thng AB và vuông góc với mt phng
( )
P
A.
2 4 0.xz
−−=
B.
2 4 0.xyz+−−=
C.
2 4 0.xyz−−=
D.
4 4 12 0.
xy z
+− =
Câu 17: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( )
1; 2; 3A
( )
3; 2; 9
B
. Mt phẳng trung
trc của đoạn thng AB có phương trình là
A.
3 8 0.xz+ −=
B.
3 10 0.xz−− =
C.
4 12 10 0.xz−+ =
D.
3 10 0.xz+−=
Câu 18: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mặt phng ct các trc Ox, Oy, Oz ln t ti các đim
A, B, C và nhận điểm
( )
1; 2; 1G
là trọng tâm có phương trình là
A.
2 2 6 0.
xyz+ + −=
B.
2 2 6 0.
xy z++ −=
C.
2 2 6 0.x yz+ +−=
D.
2 2 6 6 0.
xyz+ + −=
Câu 19: Trong không gian vi h trục ta đ Oxyz, cho mặt phng
( )
: 3 18 0
Qxy z−+ =
điểm
( )
1; 2; 3M
. Viết phương trình mt phng
( )
P
đi qua M và song song với
(
)
.Q
A.
( )
: 3 10 0.
P xy z−+ + =
B.
( )
: 3 10 0.P xy z+−=
C.
( )
: 3 10 0.Pxy z−+ + =
D.
( )
: 3 10 0.P xy z−+ + + =
Câu 20: Trong không gian vi h trục ta đ Oxyz, cho hai điểm
( )
4; 1; 2A
( )
6;9; 2B
. Viết phương
trình mặt phẳng trung trực của đoạn thng AB.
A.
4 2 25 0.xyz++=
B.
4 2 25 0.xyz+−=
C.
4 2 25 0.xyz++−=
D.
4 2 25 0.xyz−−=
Câu 21: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( )
1;1; 5A
( )
0; 2; 3B
. Viết phương trình mặt
phẳng đi qua A, B và song song với trc Oy.
A.
2 3 0.xz++=
B.
2 3 0.xz−+=
C.
2 3 0.xz −+=
D.
4 4 5 0.x yz −+=
Câu 22: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho các đim
( )
2; 1; 5A
,
( )
1; 2; 3B
,
(
)
1; 0; 2C
. Gi sử mt
phng
( )
ABC
có phương trình là
0x ay bz c
+ + +=
. Hi các giá tr của a, b, c bằng bao nhiêu?
A.
5, 2, 3.a bc=−= =
B.
5, 2, 3.abc==−=
C.
5, 2, 3.ab c= =−=
D.
5, 2, 3.abc= = =
Câu 23: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, lập phương trình mặt phng
( )
P
cha trc Oz và đi qua điểm
( )
1; 2; 3 .A
A.
2 0.xy−=
B.
0.xyz
+−=
C.
3 0.xz−=
D.
3 2 0.yz−=
Câu 24: Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, cho hai đim
( )
0; 8; 2P
,
(
)
1; 0; 2
Q
mt phng
( )
: 5 2 30xyz
β
−+ + =
. Viết phương trình mặt phng
( )
α
đi qua P, Q và vuông góc với mt phng
( )
.
β
A.
( )
: 20 7 6 0.xy z
α
++ +=
B.
( )
:12 2 14 0.x yz
α
+ +− =
C.
( )
:12 2 14 0.x yz
α
+ −− =
D.
2 4 0.
yz+ −=
Câu 25: Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, cho
( )
0; 0; 2A
,
( )
0; 1; 0B
,
( )
3;0;0C
. Phương trình nào
dưới đây là phương trình mặt phng
( )
ABC
?
A.
1.
3 12
xyz
+ +=
B.
1.
2 13
xyz
+ +=
C.
1.
123
x yz
++=
D.
1.
32 1
xy z
++ =
Câu 26: Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, cho hai mt phng
(
)
:2 2 1 0
xy z
α
+ + +=
(
)
:2 2 5 0
xy z
β
++ +=
. Mt phng
( )
P
song song và cách đều hai mặt phng
( )
α
( )
β
.
Phương trình mặt phng
( )
P
A.
2 2 2 3 0.xyz+ + +=
B.
2 2 2 0.xy z++ +=
C.
2 2 3 0.xy z
++ +=
D.
2 2 4 0.xy z++ +=
Câu 27: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, mt phẳng qua ba điểm
( )
0; 0; 2A
,
( )
1;0;0B
,
( )
0; 3; 0C
phương trình là
A.
1.
132
xyz
++=
B.
1.
132
xyz
++=
C.
1.
213
xyz
++=
D.
1.
213
xyz
++=
Câu 28: Trong không gian vi h trục ta đ Oxyz, cho điểm
( )
1; 2; 3M
. Gi A, B, C lần lượt nh chiếu
của M lên các trc Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phng
( )
.ABC
A.
3 2 6 0.x yz+ +−=
B.
2 3 6 0.xyz+ + −=
C.
2 3 6 0.
xy z++ −=
D.
6 3 2 6 0.xyz+ + −=
Câu 29: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho ba điểm
( )
( ) ( )
2; 1; 4 , 2; 2; 6 , 6; 0; 1AB C −−
. Viết
phương trình mặt phng
( )
.ABC
A.
5 60 16 16 0.x yz −=
B.
5 60 16 6 0.x yz −=
C.
5 60 16 14 0.x yz+ + −=
D.
5 60 16 14 0.x yz+ + +=
Câu 30: Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, cho mt phng
( )
:2 1 0P xy −=
. Trong các mệnh đề
sau đây. Mệnh đề nào sai?
A. Vectơ
( )
2;1;1n = −−
là mt vectơ pháp tuyến của mt phng
( )
.P
B. Mt phng
( )
P
song song với trc Oz.
C. Đim
( )
1; 3; 2
A −−
thuộc mt phng
( )
.P
D. Mt phng
( )
P
vuông góc với mt phng
( )
: 2 5 1 0.Qx y z+ +=
Câu 31: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mt phng
( )
α
cắt c trc ta đ ti A, B, C. Biết rng
trọng tâm của tam giác ABC
( )
1; 3; 2G −−
. Mt phng
(
)
α
song song với mt phẳng nào sau đây?
A.
6 2 3 1 0.x yz+ −=
B.
6 2 3 18 0.xyz
+ −+=
C.
6 2 3 18 0.xyz+ +−=
D.
6 2 3 1 0.xyz + −=
Câu 32: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho các điểm
( ) ( ) ( )
1; 2; 3 , 1; 0; 0 , 0; 4; 3 .MNP−−
Tính th
tích phần không gian gii hn bi mt phng
( )
MNP
và các mt phng ta đ
A.
1
3
V =
(đvtt). B.
1V =
(đvtt). C.
2V =
(đvtt). D.
2
3
V =
(đvtt).
Câu 33: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mt phẳng đi
qua hai điểm
( ) ( )
1; 0;1 , 5; 2;3AB
và vuông góc với mt phng
(
)
:2 7 0P xyz
+−=
?
A.
2 3 0.xz+ −=
B.
2 3 0.xyz
+−=
C.
2 11 0.xyz
+− =
D.
Câu 34: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho điểm
( )
1; 2; 3 .M
Gi A, B C lần lượt hình chiếu
vuông góc của M lên các trc ta đ Ox, Oy và Oz. Viết phương trình mặt phng
( )
α
đi qua ba điểm A, B
C.
A.
( )
: 6 3 2 0.
xyz
α
−+=
B.
( )
: 6 3 2 6 0.xyz
α
+ + −=
C.
( )
: 6 3 2 18 0.xyz
α
++−=
D.
( )
: 6 3 2 6 0.xyz
α
+ −=
Câu 35: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho
( ) ( ) ( )
0; 0; , ; 0; 0 , 0; ; 0 ,
A a Bb C c
vi
,,abc
0abc
. Viết phương trình mặt phng
( )
.ABC
A.
1.
xyz
bca
++=
B.
1.
xyz
cba
++=
C.
1.
xyz
abc
++=
D.
1.
xyz
bac
++=
Câu 36: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, viết phương trình mặt phng
( )
R
đi qua điểm
( )
1;1; 1A
và
vuông góc với hai mt phng
( ) ( )
: 2, : 1.Pxyz Qxyz+−= +=
A.
( )
: y 2 0.Rz+−=
B.
(
)
: x y 3 0.Rz++−=
C.
( )
: 2 0.Rxz+−=
D.
( )
: x 2 y 0.Rz−+ =
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯNG THNG
Câu 37: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( )
1;1; 0A
( )
0; 1; 2B
. Vectơ nào dưới đây
mt vectơ ch phương của đường thng AB?
A.
( )
1; 0; 2 .b =
B.
(
)
1;2;2 .
c
=
C.
( )
1;2;2 .d =

D.
( )
1; 0; 2 .a =−−
Câu 38: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho điểm
( )
1; 2; 3M
. Gi
12
,MM
lần lượt hình chiếu
vuông góc của M trên các trục Ox, Oy. Vectơ nào dưới đây là vectơ ch phương của đường thng
12
MM
?
A.
( )
2
1; 2; 0 .u =

B.
( )
3
1;0;0 .u =

C.
( )
4
1; 2; 0 .u =

D.
( )
4
1; 2; 0 .u =

Câu 39: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( )
0; 2;1A
( )
4;8;1B −−
. Phương trình chính
tc ca đưng thẳng đi qua hai điểm A B
A.
21
.
23 1
xy z
+−
= =
−−
B.
4 81
.
4 62
xyz
+−
= =
−−
C.
21
.
231
xy z
−+
= =
D.
1 21
.
4 62
xy z+−
= =
Câu 40: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
11
:
4 13
x yz
d
−+
= =
điểm
( )
1; 3; 3M
.
Phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d
A.
4 0.
xz−−=
B.
2 3 10 0.xy z
−+ + =
C.
2 3 5 0.xy z+ +=
D.
3 3 10 0.xyz+−+=
Câu 41: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
1
: 22
3
xt
yt
zt
= +
∆=
= +
( )
t
. Điểm M nào thuộc
?
A.
( )
2; 1; 3 .
M
B.
( )
2; 0; 4 .M
C.
( )
1; 2; 3 .M
D.
( )
1; 2; 3 .M
Câu 42: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho điểm
( ) ( )
1; 3;1 , 3; 2; 2AB
. Gi d đường thẳng đi
qua A, B. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thng d ?
A.
12
3.
13
xt
yt
zt
= +
=
=
B.
32
3.
13
xt
yt
zt
= +
=
=
C.
52
1.
53
xt
yt
zt
= +
=
=−−
D.
32
2.
23
xt
yt
zt
=
= +
=−+
Câu 43: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
( )
1
: 23
2
xt
d y tt
zt
=
=+∈
= +
. Vectơ nào dưới đây
là vectơ ch phương của đưng thng d ?
A.
( )
1; 3; 1 .u =−−
B.
( )
1;2;2 .u =
C.
( )
1; 3; 2 .
u =
D.
( )
1; 3; 1 .u =
Câu 44: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
2; 1; 3 , 3; 2; 1AB−−
. Phương trình nào sau
đây là phương trình đường thng AB ?
A.
12
3.
43
xt
yt
zt
= +
=
=−+
B.
2
1 3.
34
xt
yt
zt
= +
=−+
=
C.
2
1.
34
xt
yt
zt
= +
=−+
=
D.
12
1.
43
xt
yt
zt
= +
=
=−+
Câu 45: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho
1
: 22
3
xt
dy t
zt
= +
=
= +
. Điểm nào sau đây không thuộc đưng
thng d ?
A.
( )
0; 4; 2 .M
B.
( )
1; 2; 3 .N
C.
( )
1; 2; 3 .P
D.
( )
2; 0; 4 .Q
Câu 46: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, phương trình tham số của đường thng d đi qua hai đim
( )
1; 2; 3A
( )
3; 1; 1B
A.
1
2 2.
13
xt
yt
zt
= +
=−+
=−−
B.
13
2.
3
xt
yt
zt
= +
=−−
=−−
C.
12
2 3.
34
xt
yt
zt
=−+
=−−
= +
D.
12
53 .
74
xt
yt
zt
=−+
=
=−+
Câu 47: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, đưng thng
1
32 1
x yz+
= =
−−
vuông góc với mt phng nào
trong các mặt phẳng sau?
A.
6 4 2 1 0.xyz +=
B.
6 4 2 1 0.xyz+ +=
C.
6 4 2 1 0.xyz + +=
D.
6 4 2 1 0.xyz+ + +=
Câu 48: Trong không gian vi h trục ta đ Oxyz, viết phương trình tham số của đưng thẳng đi qua hai
điểm
( ) ( )
1; 2; 3 , 2; 3;1 .AB−−
A.
1
25.
32
xt
yt
zt
= +
=
=−−
B.
2
3 5.
14
xt
yt
zt
= +
=−+
= +
C.
1
2 5.
34
xt
yt
zt
= +
=
= +
D.
3
8 5.
54
xt
yt
zt
=
=−+
=
Câu 49: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, m phương trình tham số trc Oz.
A.
.
xt
yt
zt
=
=
=
B.
0.
0
xt
y
z
=
=
=
C.
0
.
0
x
yt
z
=
=
=
D.
0
0.
x
y
zt
=
=
=
Câu 50: Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, cho mt phng
( )
P
có phương trình
0,ax by cz d+ + +=
( )
222
0.abc++
Viết phương trình tham số của đưng thng d đi qua
( )
0 0 00
;;M xyz
vuông c vi
mt phng
( )
.P
A.
( )
0
0
0
.
x a xt
y b yt t
z c zt
= +
=+∈
= +
B.
( )
0
0
0
.
x x at
y y bt t
z z ct
=−+
=−+
=−+
C.
( )
0
0
0
.
x x at
y y bt t
z z ct
= +
=+∈
= +
D.
( )
0
0
0
.
x a xt
y b yt t
z c zt
=
=−∈
=
Câu 51: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
123
:
2 31
xy z
d
+−+
= =
. Vectơ nào dưới đây
là vectơ ch phương của đưng thng d ?
A.
(
)
1
1; 2; 3 .u =−−

B.
(
)
2
2; 3;1 .u
=

C.
( )
1
1; 2; 3 .u =

D.
( )
4
3; 2;1 .u =

Câu 52: Cho đường thng đi qua điểm
( )
1; 4; 7
M
vuông góc với mt phng
(
)
: 2 2 30
xyz
α
+ −=
phương trình chính tắc là
A.
47
1.
22
yz
x
−+
−= =
B.
47
1.
22
yz
x
−+
−= =
C.
17
4.
42
xz
y
−+
=+=
D.
1 4 7.
xy z−= = +
Câu 53: Trong không gian Oxyz, cho đường thng
22
:
1 23
xy z
d
+−
= =
. Điểm nào sau đây thuộc đưng
thng d ?
A.
( )
2; 2;1 .
B.
( )
4; 2; 6 .−−−
C.
( )
0; 6; 6 .
D.
( )
1; 4; 3 .
−−
Câu 54: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
( )
1
23
5
x
y tt
zt
=
=+∈
=
. Mt vectơ ch phương
của d
A.
B.
( )
1
0; 3; 1 .u =

C.
( )
3
1; 2; 5 .u =

D.
( )
4
1; 3; 1 .u =

Câu 55: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
1; 2; 3 , 2; 3;1AB−−
, đường thẳng đi qua
( )
1; 2; 3A
và song song với OB có phương trình là
A.
12
2 3.
3
xt
yt
zt
=
= +
=−−
B.
2
3 2.
13
xt
yt
zt
=−+
= +
=
C.
12
2 3.
3
xt
yt
zt
=
= +
=−+
D.
14
2 6.
3
xt
yt
zt
=
=
=−+
Câu 56: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, mt phng
( )
P
đi qua điếm
( )
1; 2; 0A
vuông góc với
đường thng
11
:
21 1
x yz
d
+−
= =
có phương trình là
A.
2 4 0.xyz++−=
B.
2 4 0.xyz−−+=
C.
2 4 0.x yz+ −+=
D.
2 4 0.xyz
+−−=
Câu 57: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
21
:
113
xy z+−
∆= =
đi qua điểm
( )
2; ;M mn
. Khi đó giá trị của
mn
+
bng
A. -1. B. 1. C. 3. D. 7.
Câu 58: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, viết phương trình tham số của đưng thng d đi qua điểm
( )
1; 2; 3M
và các vectơ ch phương
( )
1; 3; 2 .a =
A.
1
: 2 3.
32
xt
dy t
zt
=−+
=−+
=−+
B.
1
: 2 3.
32
xt
dy t
zt
=−−
=−−
=−−
C.
1
: 2 3.
32
xt
dy t
zt
=
=−−
=
D.
1
: 2 3.
32
xt
dy t
zt
= +
= +
= +
Câu 59: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, phương trình nào dưới đây phương trình tham số của
đường thng
15
:
1 31
x yz
d
+−
= =
−−
?
A.
1
3.
15
xt
yt
zt
=−+
=
=−−
B.
1
3.
5
xt
yt
zt
= +
=
=−−
C.
12
6.
52
xt
yt
zt
=−+
=
=
D.
1
3.
5
xt
y
zt
=−+
=
=
Câu 60: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
3; 2; 2 , 4; 1; 0 .AB
Viết phương trình tham
số của đường thng
đi qua hai điểm A B.
A.
3
: 2 3.
22
xt
yt
zt
=
∆=+
= +
B.
34
: 2.
2
xt
yt
z
= +
∆=
=
C.
13
: 3 2.
22
xt
yt
zt
= +
=−+
=−+
D.
14
: 3.
2
xt
yt
z
= +
=−−
=
Câu 61: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm
( )
1; 0; 2M
vuông góc với mt phng
( )
: x y 7 0.Pz−+ =
A.
12
.
111
x yz−+
= =
−−
B.
12
.
1 11
x yz+−
= =
C.
11
.
1 12
x yz−−
= =
−−
D.
12
.
1 11
x yz
−+
= =
Câu 62: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm
( )
0; 2; 2M
song song với đường thng
:
2 31
xyz
d = =
A.
1 21
.
2 31
xy z+−
= =
B.
1 21
.
231
xy z
−++
= =
C.
21
.
23 1
xy z+−
= =
D.
22
.
231
xy z−+
= =
Câu 63: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, viết phương trình chính tắc của đường thng AB vi
( ) ( )
1; 2; 3 , 2; 3;0 .AB
A.
123
.
1 53
xy z−+
= =
−−
B.
123
.
15 3
xy z−+
= =
C.
153
.
1 23
xyz−−+
= =
D.
23
.
1 53
xy z
++
= =
Câu 64: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
111
:
211
xyz
d
+−
= =
. Điểm nào sau đây
thuộc đường thng d ?
A.
( )
5; 1; 3 .M
B.
( )
7; 2; 3 .P
C.
(
)
1;1; 1 .
Q
−−
D.
( )
5; 0; 3 .N
Câu 65: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
12
:
211
xy z
d
−−
= =
. Phương trình nào sau
đây cũng là phương trình tham số của đường thng d ?
A.
2
1.
2
xt
yt
zt
=
= +
= +
B.
42
1.
4
xt
yt
zt
=
=−+
=
C.
42
1.
4
xt
yt
zt
= +
=
= +
D.
22
.
3
xt
yt
zt
=
=
= +
Câu 66: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( )
( )
1; 2; 5 , 3; 1;1
AB
. Viết phương trình chính
tc của đưng thng
đi qua hai điểm A, B.
A.
125
:.
23 4
xy z−+
∆==
B.
315
:.
1 24
x yz
−−
∆==
−−
C.
125
:.
23 4
xy z
+−+
∆==
D.
125
:.
311
xy z−+
∆==
Câu 67: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
113
:
31 2
xyz++
∆==
−−
. Trong các điểm M,
N, E, F được cho dưới đây, điểm nào thuộc
?
A.
( )
4; 1; 4 .F
B.
( )
3; 5;1 .M
C.
( )
4; 6; 3 .N
D.
( )
5; 1; 7 .E
−−
Câu 68: Trong không gian vi h trục ta đ Oxyz, cho đường thng
112
:
23 2
xyz+−
∆==
và các đim
( ) ( ) (
)
1; 1; 2 , 3; 2; 0 , 1; 4; 4 .A BC −−
Trong các điểm A, B, C có bao nhiêu điểm thuộc đưng thng
?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
PHƯƠNG TRÌNH MT CU
Câu 69: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đim
( )
1; 2; 3M
. Gi I hình chiếu vuông góc của M
trên trc Ox. Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I bán kính IM ?
A.
( )
2
22
1 13.
x yz
++=
B.
( )
2
22
1 13.
x yz+ ++=
C.
( )
2
22
1 13.x yz
++=
D.
( )
2
22
1 17.
x yz
+ ++=
Câu 70: Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?
A.
2 22
10 8 2 1 0.x y z xy y z+ + + −=
B.
2 22
2 6 4 1 0.xyz xyz+ + + −=
C.
2 22
2 4 4 2017 0.xyz x yz
++− ++ =
D.
(
) (
)
2
2
2 4 9 0.x yz x yz+ −=
Câu 71: Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, phương trình mặt cầu tâm
( )
1; 2; 3I
và bán kính
3R =
A.
2 22
2 4 6 5 0.xyz x yz+ + + + + +=
B.
( ) ( ) ( )
2 22
1 2 3 9.xy z+−+−=
C.
( ) ( ) ( )
2 22
1 2 3 9.xy z+++++=
D.
( )
( )
(
)
2 22
1 2 3 3.xy z+−+−=
Câu 72: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, tìm tt c các giá tr của m để phương trình
2 22
224 0x y z x y zm+ + +=
là phương trình của mt mặt cầu.
A.
6.m >
B.
6.m
C.
6.m
D.
6.m <
Câu 73: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mặt cầu
( ) ( ) ( ) ( )
22 2
: 5 1 29Sx y z + ++ =
. Tính bán
kính R của
( )
.S
A.
3.R =
B.
18.R =
C.
9.R =
D.
6.R =
Câu 74: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mặt cầu
( )
( ) ( )
22
2
: 2 2 8.Sx y z++ +− =
Tính bán kính R
của
( )
.S
A.
8.
R
=
B.
4.
R
=
C.
2 2.R =
D.
64.R =
Câu 75: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mt cầu đi qua ba
điểm
( ) ( )
( )
2;3;3 , 2; 1; 1 , 2; 1; 3MN P−−
và có tâm thuộc mt phng
( )
:2 3 2 0x yz
α
+ −+=
?
A.
2 22
2 2 2 10 0.xyz x yz++−+ =
B.
2 22
4 2 6 2 0.xyz x yz+ + + −=
C.
2 22
4 2 6 2 0.xyz x yz+ + + + +=
D.
2 22
2 2 2 2 0.xyz x yz+ + + −=
Câu 76: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, lập phương trình mặt cu tâm
( )
2; 1; 4
I
và tiếp xúc với mt
phng
( )
: x 2 y 2 7 0.Pz
+ −=
A.
2 22
4 2 8 4 0.xyz x yz+ + + + + −=
B.
2 22
4 2 8 4 0.xyz x yz+ + + + −=
C.
2 22
42840.xyz x yz+ + + + −=
D.
2 22
4 2 8 4 0.xyz xyz+ + + −=
Câu 77: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho điểm
( )
3; 2; 5I
. Viết phương trình mặt cầu
( )
S
tâm
I và tiếp xúc với mt phng
( )
P
có phương trình
2 2 3 0.xy z+ −=
A.
( )
(
) (
)
2 22
3 2 5 25.xyz
+++−=
B.
(
) (
)
( )
2 22
3 2 5 5.xyz
+++−=
C.
(
) (
)
( )
2 22
3 2 5 5.
xyz+ ++ ++ =
D.
( ) ( ) (
)
2 22
3 2 5 25.
xyz
+ +− =
Câu 78: Trong không gian vi h trục ta đ Oxyz, mặt cầu ngoại tiếp t din OABC vi
(
) (
) (
)
2; 1; 3 , 1; 0; 1 , 0; 1; 1
AB C−−
có phương trình là
A.
2 22
4 2 0.
xyz x y++++ =
B.
2 22
4 2 0.xyz xz++++ =
C.
2 22
4 2 0.xyz x y++− =
D.
2 22
4 2 0.xyz xz++− =
Câu 79: Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, bán kính mặt cầu m
( )
1; 2; 3I
tiếp xúc vi mt
phng
( )
:2 2 1 0P xy z + −=
A.
2.R =
B.
1
.
3
R =
C.
3.R =
D.
5.
R =
Câu 80: Trong không gian vi h trục ta đ Oxyz, cho mặt cầu
( )
2 22
: 4 2 6 50Sx y z x y z+ + + + +=
.
Chn khẳng định đúng.
A. Tâm
( )
2; 1; 3
I
, bán kính
9.R =
B. Tâm
(
)
2; 1; 3I
−−
, bán kính
3.R =
C. Tâm
(
)
2; 1; 3
I
, bán kính
3.R =
D. Tâm
( )
2; 1; 3I −−
, bán kính
9.R =
Câu 81: Trong không gian vi h trục ta đ Oxyz, cho mt cầu
( ) ( ) ( )
22
2
:1 1 2Sx y z ++ +=
. Tìm ta đ
tâm I và bán kính R của
( )
.S
A.
( )
1; 1; 0
I
2.R =
B.
(
)
1;1; 0I
2.R
=
C.
( )
1; 1; 0I
2.R =
D.
(
)
1;1; 0I
2.
R =
Câu 82: Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, cho mặt cầu
( )
2 22
: 2 4 6 20
Sx y z x y z+ + + −=
. Xác
định ta đ tâm I và bán kính R của
( )
.
S
A.
( )
1; 2; 3 , 4 .IR−=
B.
( )
1; 2; 3 , 4 .IR−− =
C.
( )
1; 2; 3 , 4.IR−=
D.
( )
1; 2; 3 , 16.IR−− =
Câu 83: Trong không gian vi h trục ta độ Oxyz, cho mt cầu
( )
S
phương trình
2 22
6 2 16 26 0
xyz x y z++−+ =
. Tìm tọa đ tâm I và bán kính R của mặt cầu
(
)
.S
A.
( )
3; 1; 8I
và bán kính
10.R =
B.
( )
3;1; 8I −−
và bán kính
10.R =
C.
( )
3; 1; 8I
và bán kính
4 3.R =
D.
( )
3;1; 8I −−
và bán kính
4 3.
R =
Câu 84: Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, phương trình nào dưới đây phương trình của mt cu
có tâm
( )
2; 3; 2I
và tiếp xúc với mt phng
( )
:2x y 2 5 0Pz−+ =
?
A.
( )
(
) (
)
222
2 3 2 2.xyz
+ + ++ =
B.
( )
(
) (
)
222
2 3 2 2.
xyz ++ +− =
C.
(
) (
)
( )
222
2 3 2 4.
xyz+ + ++ =
D.
( ) ( ) (
)
222
2 3 2 4.
xyz
++ +− =
Câu 85: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai đim
( ) ( )
1; 3; 5 , 5; 3; 1AB−−−
. Phương trình mặt cu
( )
S
nhn AB làm đường kính là
A.
2 22
4 4 10 0.xyz xy+++ =
B.
2 22
2 2 19 0.xyz xz
+++=
C.
2 22
4 4 19 0.xyz xz++−+=
D.
2 22
4 4 19 0.xyz xz+++=
Câu 86: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, tìm ta đ tâm I của mt cầu
( ) ( ) ( )
22
2
: 2 19Sx y z + ++ =
A.
(
)
2; 0; 1 .I
B.
( )
2; 0;1 .I
C.
( )
2; 1; 0 .I
D.
(
)
2; 1; 3 .I
Câu 87: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( )
3;1; 4A −−
( )
1; 1; 2B
. Phương trình mặt
cầu
(
)
S
nhn AB làm đường kính là
A.
(
) ( )
22
2
1 1 14.x yz+ +++ =
B.
(
)
(
)
22
2
1 1 14.
x yz
+ +− =
C.
( ) ( )
22
2
1 1 56.x yz+ + ++ =
D.
( ) ( ) ( )
2 22
4 2 6 14.xyz ++ +− =
Câu 88: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, tìm ta đ tâm I bán kính R của mt cầu phương
trình
( ) (
) ( )
2 22
1 2 1 12.
xy z + ++ =
A.
(
)
1; 2; 1 , 2 3 .IR−− =
B.
( )
1; 2; 1 , 2 3.IR−=
C.
( )
1; 2; 1 , 3 2 .IR−− =
D.
( )
1; 2; 1 , 12.IR−=
Câu 89: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, viết phương trình mt cầu
( )
S
tâm
( )
1; 0; 3I
đi qua
điểm
( )
2; 2; 1 .M
A.
( )
( ) ( )
22
2
: 1 3 9.
Sx y z + ++ =
B.
( ) (
) ( )
22
2
: 1 3 3.Sx y z + ++ =
C.
( ) (
) ( )
22
2
: 1 3 9.Sx y z+ + +− =
D.
( ) (
) ( )
22
2
: 1 3 3.Sx y z+ + +− =
Câu 90: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, phương trình nào dưới đây phương trình mặt cu tâm
( )
1; 2; 4I
và thể tích của khi cầu tương ứng bng
36 .
π
A.
( ) ( ) ( ) ( )
2 22
:1249.Sx y z + ++ =
B.
( ) ( ) ( ) ( )
2 22
: 1 2 4 9.
Sx y z + +− =
C.
( ) ( ) ( ) ( )
2 22
: 1 2 4 9.Sx y z+ ++ +− =
D.
( ) ( ) ( ) ( )
2 22
:1243.Sx y z + ++ =
Câu 91: Trong không gian vi h tọa độ Oxyz, viết phương trình mt cầu có tâm thuộc tia Ox, bán kính bằng
3
và tiếp xúc với mt phng
1 0.xyz +−=
A.
( )
2
22
2 3.
x yz
+ ++=
B.
( )
2
22
4 3.
x yz ++=
C.
(
)
2
22
4 3.
x yz+ ++=
D.
(
)
2
22
2 3.
x yz ++=
Câu 92: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, tìm tất cả các giá tr thc của tham số m sao cho phương trình
( ) ( )
2 22 2
: 2 2 4 2 5 90S x y z m x my mz m+ + + + + +=
là phương trình của mt mặt cầu.
A.
5 1.m−< <
B.
5
.
1
m
m
<−
>
C.
5.m ≤−
D.
1.
m
Câu 93: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, viết phương trình mặt cầu
( )
S
bán kính
3R
=
, tiếp xúc
vi mt phng
( )
Oxz
và có tâm nằm trên tia Oy.
A.
( ) ( )
2
22
: 2 9.Sx y z
+− +=
B.
( ) ( )
2
22
: 3 9.Sx y z+− +=
C.
( )
2 22
: 9.Sx y z++=
D.
( ) ( )
2
22
: 3 9.Sx y z++ +=
Câu 94: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, viết phương trình mặt cầu
( )
S
tâm
( )
2;5;4I −−
bán
kính
3.R
=
A.
( ) ( ) ( ) ( )
222
: 2 5 4 9.Sx y z + +− =
B.
( ) ( ) ( ) (
)
222
: 2 5 4 9.Sx y z+ ++ ++ =
C.
( ) ( ) ( ) ( )
222
: 2 5 4 3.Sx y z+ ++ ++ =
D.
( ) ( ) ( ) ( )
222
: 2 5 4 3.Sx y z + +− =
LI GII BÀI TP T LUYN
Câu 1:
( ) :1.( 1) 2.( 2) 3.( 3) 0
Px y z−− + + =
hay
( ) : 2 3 12 0Px y z ++=
. Chn C.
Câu 2: Vectơ pháp tuyến ca mt phng
(2; 7; 3)n =
. Chn A.
Câu 3: Vectơ pháp tuyến ca mt phng
( 4;10; 2)
n =
. Chn D.
Câu 4: Vectơ
2
(1; 1; 3)a =

không phi là vectơ pháp tuyến ca mt phng. Chn B.
Câu 5:
( ):2 3 6 6 0Pxyz+ + −=
nên có vectơ pháp tuyến
(2; 3; 6)n =
. Chn A.
Câu 6: Ta có
1 2.1 6 5 0 (1;1;6) ( )MP +−=
. Chn D.
Câu 7:
(3; 2;1) ( ) : 3 2 12 0
P
n n P x yz
= = +− =
 
. Chn C.
Câu 8: Phương trình mặt phng ca (Oyz) x = 0. Chn B.
Câu 9: Gi I là trung điểm ca AB
(1; 1; 2)I
. Ta có
( 6; 2; 2)
P
n AB= =
 
Mt phng (P) qua I nên
( ):3 0P xyz−=
. Chn A.
Câu 10:
(1; 1; 1) ( )MP−∉
. Chn D.
Câu 11: Phương trình m dng
( ):3 2 0xy zm
β
−+ + =
(
β
) qua
(3;1;2) 6Mm
−− =
Do đó phương trình mặt phng là
( ):3 2 6 0xy z
β
+ −=
. Chn C.
Câu 12:
(2; 2;1) , ( 4; 3; 2) ( ) : 4 3 2 3 0
PQ
AB n AB n P x y z

= = = +=

   
. Chn B.
Câu 13:
( 1;1; 4) , ( 4; 0; 1) ( ) : 4 1 0
P Oy
AB n AB u P x z

= = = +=

   
. Chn C.
Câu 14:
(2; 1; 4) ( ) : 2 4 15 0
P
n n xy z
α
α
= = −+ =
 
. Chn A.
Câu 15:
, ( 3; 2; 2) ( ) : 3 x 2 y 2 6 0
Q Pd
n nu Q z

= =−− + =

  
. Chn D.
Câu 16:
( 1; 4; 2) , ( 28;0;14) ( ) : 2 4 0
QP
AB n AB n Q x z

=−− = = =

   
. Chn A.
Câu 17: Gọi I là trung điểm ca AB
( 1; 2; 3)I⇒−
. Ta có
( 4; 0;12)
P
n AB= =
 
Mt phng (P) qua
( )
1; 2; 3I
nên
( ) : 3 10 0Px z−+=
. Chn D.
Câu 18: Gi s
(a;0;0), (0;b;0), (0;0;c) ; ; 3, 6, 3
333
abc
A B C G abc

⇒= = =


Ta có
( ): 1
363
xyz
P ++=
hay
( ):2 2 6 0P xy z++ −=
. Chn B.
Câu 19:
(1; 1; 3) ( ) : 3 1 0 0
PQ
n n Pxy z= = −+ + =
 
. Chn C.
Câu 20: Gi I là trung điểm ca AB
(5; 5; 0)I
. Ta có
(2; 8; 4)
P
n AB= =
 
Mà (P) qua
( )
5; 5; 0
I
nên
( ) : 4 2 25 0Px y z++−=
. Chn C.
Câu 21:
(1;3;2) , (2;0;1) ():2 3 0
P Oy
AB n AB u P x z

=−− = = +=

   
. Chn B.
Câu 22:
( 1; 3; 8), ( 1; 1; 3) , ( 1; 5; 2) ( ) : 5 2 3 0
P
AB AC n AB AC P x y z

= = = = +=

    
Do đó suy ra
5, 2, 3abc=−=−=
. Chn B.
Câu 23:
(1; 2; 3) , (2; 1; 0) ( ) : 2 0
P Oz
OA n OA u P x y

= = = −=

   
. Chn A.
Câu 24:
(1; 8; 4) , ( 36; 6; 3) ( ) :12 2 14 0PQ n PQ n x y z
αβ
α

= = = + +− =

   
. Chn B.
Câu 25:
( ): 1
3 12
xyz
ABC + +=
. Chn A.
Câu 26:
( ):2 2 0P xy zm++ + =
mà (P) cách đu (
α
) (
β
) nên
15
3
2
m
+
= =
.
Do đó phương trình mặt phng (P) là
2 2 30xy z++ +=
. Chn C.
Câu 27:
( ): 1
132
xyz
ABC
++=
. Chn A.
Câu 28:
(1; 0; 0), (0; 2; 0), (0; 0; 3) ( ) : 1
123
xyz
A B C ABC⇒===
hay
6 3 2 60
xyz+ + −=
. Chn D.
Câu 29:
( 4;3; 10), (4;1; 5) , ( 5; 60; 16)
ABC
AB AC n AB AC

= = = =−−

    
Do đó phương trình
( ) : 5 60 16 14 0ABC x y z+ + −=
. Chn C.
Câu 30: Mt phng có vectơ pháp tuyến là
( 2; 1; 0 )
nên đáp án A sai. Chn A.
Câu 31: Gi s
(a;0;0), (0;b;0), (0;0;c) G ; ; 3, 9, 6
333
abc
A B C abc

=−=−=


Do đó
( ): 1
3 96
x yz
ABC + +=
−−
hay
( ) : 6 2 3 18 0
ABC x y z+ −+=
. Chn B.
Câu 32:
11
(1; 2; 3), ( 1; 0; 0), (0; 4; 3) , .
63
OMNP
OM ON OP V OM ON OP

= = = −⇒ = =

     
. Chn A.
Câu 33:
(4; 2; 2) , (4; 0; 8) ( ) : x 2 1 0
P
AB n AB n z
α
α

= = = +=

   
. Chn D.
Câu 34:
(1; 0; 0), (0; 2; 0), (0; 0; 3) ( ) : 1
123
xyz
A B C ABC⇒===
hay
6 3 2 60xyz
+ + −=
. Chn B.
Câu 35:
( ): 1
xyz
ABC
bca
= = =
. Chn A.
Câu 36:
, (0; 2; 2) ( ) : 2 0
R PQ
n nn R y z

= = +−=

  
. Chn A.
Câu 37:
( 1; 0; 2)AB =

. Chn A.
Câu 38:
1 2 12
(1; 0; 0), (0; 2; 0) ( 1; 2; 0)M M MM⇒=

. Chn C.
Câu 39:
21
(4; 6; 2) :
23 1
xy z
AB AB
+−
= −− = =
−−

. Chn A.
Câu 40:
(2; 1; 3) ( ) : 2 3 10 0
Pd
n u P xy z= = −+ + =
 
. Chn B.
Câu 41:
(2; 0; 4)Md
. Chn B.
Câu 42:
(2; 1; 3)AB = −−

. Đường thng
32
3
13
xt
yt
zt
= +
=
=
không qua
( )
1; 3; 1A
nên B sai. Chn B.
Câu 43:
( 1; 3; 1)u =
. Chn D.
Câu 44:
2
(1; 3; 4 ) : 1 3
34
xt
AB d y t
zt
= +
= =−+
=

. Chn B.
Câu 45:
P (1; 2; 3) d−∉
. Chn C.
Câu 46:
12
(2; 3; 4) : 5 3
74
xt
AB d y t
zt
=−+
=−⇒ =
=−+

. Chn D.
Câu 47:
1
( 3; 2; 1) (6; 4; 2)
2
d
u
= −=

nên d vuông góc vi
6 4 2 10xyz + +=
. Chn C.
Câu 48:
3
(1; 5; 4 ) : 8 5
54
xt
AB d y t
zt
=
= =−+
=

. Chn D.
Câu 49: Phương trình của trc Oz là
0
0
x
y
zt
=
=
=
. Chn D.
Câu 50: Ta có
0
0
0
: ()
x x at
d y y bt t
z z ct
= +
=+∈
= +
. Chn C.
Câu 51:
2
(2; 3;1)u
=

vectơ ch phương của đường thng. Chn B.
Câu 52:
47
:1
22
yz
dx
−+
−= =
. Chn B.
Câu 53:
( 1; 4; 3) d −∈
. Chn D.
Câu 54:
1
(0; 3; 1)u =

vectơ ch phương của d. Chn B.
Câu 55:
12
( 2; 3;1) : 2 3
3
xt
OB d y t
zt
=
=−⇒ =+
=−+

. Chn C.
Câu 56:
( ):2 4 0P xyz+−−=
. Chn D.
Câu 57:
:2
13
xt
yt
zt
=
=−−
= +
qua
( )
2; ;
M mn
2 4, 7 3.t m n mn⇒= = = + =
Chn C.
Câu 58:
1
: 23
32
xt
dy t
zt
= +
= +
= +
. Chn D.
Câu 59:
12
:6
52
xt
dy t
zt
=−+
=
=
. Chn C.
Câu 60:
3
(1;3;2) : 2 3
22
xt
AB y t
zt
=
= ⇒∆ = +
= +

. Chn A.
Câu 61:
12
:
1 11
x yz
d
+−
= =
. Chn B.
Câu 62: Phương trình đường thng là
22
231
xy z−+
= =
. Chn D.
Câu 63:
123
(1; 5; 3) :
1 53
xy z
AB AB
−+
= −⇒ = =
−−

. Chn A.
Câu 64:
(5; 1; 3)Md
. Chn A.
Câu 65: Phương trình tham số
42
1
4
xt
yt
zt
=
=−+
=
. Chn B.
Câu 66:
125
(2; 3; 4) :
23 4
xy z
AB
−+
= ⇒∆ = =

. Chn A.
Câu 67:
( 5; 1; 7 )E ∈∆
. Chn D.
Câu 68:
,,ABC∈∆
. Chn D.
Câu 69:
2 22
(1;0;0) IM 13 ( ) : ( 1) 13I Sx yz = ++=
. Chn A.
Câu 70:
222
( 1) ( 3) ( 2) 15
xyz + ++ =
nên là phương trình mặt cu. Chn B.
Câu 71:
2 22
():(1)( 2)(3)9Sx y z+−+−=
. Chn B.
Câu 72: Để là mt cầu thì
22 2
112 0 6mm++ >⇔ <
. Chn D.
u 73:
93
R = =
. Chn A.
Câu 74:
8 22
R = =
. Chn C.
Câu 75: Gi s mt cu có tâm
(; ;) 2 3 2 0I xyz x y z + −==
Ta có
2 2 2 2 22
2 22 222
(2)( 3)(3) (2)(1)(1) 8 816
88 8
(2)( 3)(3) ( 2)(1)(3)
IM IN x y z x y z y z
IM IP x y
x y z x yz
= −++−=−++++ +=

⇔⇔

= +=
+ +− =+ ++ +−

Do đó suy ra
2, 1, 3 (2; 1; 3)xy z I= =−=
, bán kính R = IM = 3
Suy ra
222
():(2)(1)(3)9Sx y z−+++−=
hay
2 22
( ): 4 2 6 2 0Sx y z x y z+ + + −=
. Chn B.
Câu 76: Ta có
22 2
( ,( )) 5 ( ) : ( 2) ( 1) ( 4) 25
R dI P S x y z= = + ++ =
Hay
2 22
( ): 4 2 8 4 0Sx y z x y z+ + + −=
. Chn D.
Câu 77: Ta có
2 22
( ,( )) 5 ( ) : ( 3) ( 2) ( 5) 25
R dI P S x y z= = +++−=
. Chn A.
Câu 78: Gi s
( )
;;I xyz
. Ta có
2 22 2 2 2
222 22 2
2 22 2 2 2
(2)(1)(3)
( 1) ( 1)
( 1) ( 1)
xyz x y z
IO IA
IO IB x y z x y z
IO IC
xyz x y z
+ + = + +−
=
= ++=+++


=
+ + = ++ +−
22 2
4 2 6 14 2
2 2 2 0 ( 2; 0;1) ( ) : ( 2) ) ( 1) 5
22 2 1
xyy x
xz y I Sx y z
yz z
++= =


= = + +− =


−= =

Hay
2 22
( ): 4 2 0Sx y z x z
++−=
. Chn D.
Câu 79:
1
( ,( ))
3
R dI P= =
. Chn B.
Câu 80: Mt cu (S) có tâm
( )
2; 1; 3 ,I
−−
bán kính R = 3. Chn B.
Câu 81: Mt cu (S) có tâm
( )
1; 1; 0 ,I
bán kính
2R =
. Chn A.
Câu 82: Mt cu (S) có tâm
( )
1; 2; 3 ,I
bán kính R = 4. Chn C.
Câu 83: Mt cu (S) có tâm
( )
3; 1; 8 ,I
bán kính R = 10. Chn A.
Câu 84:
222
( ,( )) 2 ( ) : ( 2) ( 3) ( 2) 4R dI P S x y z= = ++ +− =
. Chn D.
Câu 85: Gi I là trung điểm ca AB
( 2; 0; 2)I⇒−
, bán kính
Do đó
22 2
( ) : ( 2) ( 2) 27Sx y z+ + +− =
hay
2 22
( ) : 4 4 19 0Sx y z x z+++=
. Chn D.
Câu 86: Mt cu (S) có tâm
( )
2; 0; 1I
. Chn A.
Câu 87: Gi I là trung điểm ca AB
( 1; 0; 1)I⇒−
, bán kính
14R =
Do đó
22 2
( ) : ( 1) ( 1) 14Sx y z+ + ++ =
. Chn A.
Câu 88: Mt cu có tâm
( )
1; 2; 1I
, bán kính
12 2 3R = =
. Chn B.
Câu 89:
22 2
3 ( ) : ( 1) ( 3) 9R IM S x y z= = + ++ =
. Chn A.
Câu 90: Ta có
3 2 22
4
36 3 ( ) : ( 1) ( 2) ( 4) 9
3
R R Sx y z
ππ
= ⇔= + ++ =
. Chn A.
Câu 91: Gi s
(a;0;0)I
. Ta có
4
1
( ,( )) 3 3
2()
3
a
a
R dI P
al
=
= =⇔=
=
Do đó phương trình mặt cu là
2 22
( ) : ( 4) z 3Sx y ++=
. Chn B.
Câu 92: Để là mt cầu thì
2 22 2
5
( 2) (2 ) 5 9 0
1
m
m mm m
m
<−
+ + + −>
>
. Chn B.
Câu 93: Mt cu có tâm
2 22
(0; 3; 0) ( ) : ( 3) 9I Sx y z +− +=
. Chn B.
Câu 94: Ta có
222
( ) : ( 2) ( 5) ( 4) 9
Sx y z+ ++ ++ =
. Chn B.
| 1/31

Preview text:

CHỦ ĐỀ 13: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG, PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG
THẲNG VÀ MẶT CẦU
VẤN ĐỀ 1. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  
Vectơ n ≠ 0 được gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) nếu giá 
của n vuông góc với (α).  
Nêu 2 vectơ u v không cùng phương và giá của chúng song song   
với một mặt phẳng (α) (hoặc nằm trên (α)) thì vectơ n = u,v   là một
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α).   
Chú ý: Nếu n ≠ 0 là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) thì k.n (k ∈,k ≠ 0) cũng là một vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng (α).  
Ví dụ: Nếu n = (2;4;6) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) thì 1
n = (1;2;3) cũng là một vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng (α). Trong quá trình tính toán ta nên chọn vectơ đơn giản nhất. 
2. Mặt phẳng đi qua điểm M (x ; y ; z có vectơ pháp tuyến là n = ( A;B;C) có phương trình tổng quát 0 0 0 )
A(x x ) + B (y y ) + C (z z ) = 0. 0 0 0
3. Mỗi mặt phẳng đều có phương trình tổng quát dạng Ax+ By + Cz + D = 0 với A2 + B2 + C2 > 0.
Ngược lại mỗi phương trình có dạng trên đều là phương trình của một mặt phẳng. 
Nếu mặt phẳng (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì vectơ n = ( ; A ;
B C) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α).
4. Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn
Mặt phẳng (α) không đi qua gốc O, cắt trục Ox tại điểm A( ;0
a ;0) , cắt trục Oy tại điểm B(0;b;0) và cắt
trục Oz tại điểm C (0;0;c) có phương trình x y z + + = 1 (abc≠0). a b c
Phương trình này được gọi là phương trình theo đoạn chắn của mặt phẳng (α).
5. Một số cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng hay gặp:   
(P) đi qua ba điểm phân biệt A, B, C thì có vectơ pháp tuyến np = AB,AC    
(P) đi qua điểm Asong song với (Q) thì ta chọn cho np = nQ   n n   
(P) đi qua điểm Avuông góc với hai mặt phẳng phân biệt (α), (β) thì p α   
np = nα ,n  n β   p nβ     n a   
(P) đi qua điểm Asong song với hai vectơ thì a, b thì p   
np = a,b n   p b  
n AB   
(P) đi qua điểm A, Bvuông góc với (α) thì p 
 → np = AB,n  n   p n α α
II. Phương trình đường thẳng
1.
Vectơ chỉ phương của đường thẳng   
Vectơ u ≠ 0 được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của u song song hoặc trùng với d.   
Chú ý: Nếu u ≠ 0 là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì k.u (k ∈ ;
k ≠ 0) cũng là một vectơ chỉ
phương của đường thẳng d.
2. Đường thẳng đi qua điểm M (x ; y ; z với vectơ chỉ phương 0 0 0 ) u = (a;b;c) có:
x = x + at 0
+ Phương trình tham số : y = y + bt (t ∈). 0 z = z +  ct 0
(Với mỗi giá trị t cho ta các giá trị tương ứng x, y, z tương ứng là tọa độ của một điểm M thuộc đường thẳng).
+) Phương trình chính tắc là: x x y y z z 0 0 0 = =
với điều kiện abc ≠ 0. a b c
3. Cho 2 mặt phẳng (P)(Q) lần lượt có phương trình là Ax + By + Cz + D = 0 và
A'x + B ' y + C ' z + D ' = 0 với điều kiện A : B : C A' : B' : C'
Điều kiện trên chứng tỏ hai mặt phẳng đó cắt nhau. Gọi d là đường thẳng giao tuyến của chúng.
Đường thẳng d gồm những điểm M (x;y;z) vừa thuộc mặt phẳng (P) vừa thuộc mặt phẳng (Q) nên tọa độ
Ax + By + Cz + D = 0
điểm M là nghiệm của hệ phương trình  .
A' x + B' y + C' z + D' = 0     
Khi đó u = n ,n  với n = ( A;B;C ); n = ( A';B';C') là một vectơ chỉ phương của đường ( P ) Q   ( P ) Q thẳng d.
4. Một số cách xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng hay gặp:  
(d) đi qua điểm Asong song với đường thẳng (∆) thì ta chọn cho ud = u∆   u  ⊥ u   
(d) đi qua điểm Avuông góc với hai đường thẳng (d d d 1), (d2) thì 1 
 → ud = u ,u  1 d d2 u    d ud2   u  ⊥ n   
(d) đi qua điểm Asong song với hai mặt phẳng (α), (β) thì d α    →ud = n  α ,n u β    d n  β
(d) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng (∆); song song với mặt phẳng (P) thì   u
 d u∆    
 → ud = u,nP u    d nP III. Mặt cầu
Mặt cầu tâm I ( ; a ;
b c), bán kính R có phương trình: 2 2 2 2
(x− a) − (y b) + (z c) = R
Ngược lại phương trình: 2 2 2
x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 (*) là phương trình mặt cầu nếu có điều kiện 2 2 2
a + b + c d > 0. Khi đó I (− ; a − ;
b c) là tâm của mặt cầu và 2 2 2
R = a + b + c d là bán kính của mặt cầu. Nếu 2 2 2
a + b + c d = 0 , phương trình (*) xác định một điểm duy nhất là I (−a; b; − −c). Nếu 2 2 2
a + b + c d < 0, không có điểm nào thỏa mãn phương trình (*).
Ví dụ 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau: 
a) Qua điểm M (1;2;− )
1 và có vectơ pháp tuyến là n = (1; 2 − ;2) .
b) Qua điểm A(1;0;2) và vuông góc với BC trong đó B( 1 − ;2; ) 1 và C (1 1 ; ;4). c) Qua điểm M ( 1
;0;2) và song song với mặt phẳng (Q): x − 2y + 3z −1 = 0. Lời giải:
a) Phương trình mặt phẳng cần tìm là: 1(x − )
1 − 2( y − 2) + 2(z + )
1 = 0 hay x − 2y + 2z + 5 = 0.  
b) Ta có: BC = (2; 1
;3) suy ra VTPT của mặt phẳng (P)n = (2; 1 − ;3).
Phương trình mặt phẳng: 2(x − )
1 −1( y − 0) + 3(z − 2) = 0 hay 2x y + 3z −8 = 0 .  
c) Do (P) / / (Q) nên ta chọn n = n = ;; . ( P ) ( Q ) (1 2 3)
Phương trình mặt phẳng (P) là: x − 2y + 3z − 5 = 0.
Ví dụ 2: Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
a) Đi qua 3 điểm A( 1
;2;3) , B(2; 4
;3) , C (4;5;6).
b) Đi qua điểm M ( 1
;2;4) và vuông góc với trục Oy.
c) Là mặt phẳng trung trực của AB với A(1; 1
;0) và B(3;3;2).
d) Đi qua 3 điểm D(3;0;0) , E (0; 1
;0); F (0;0;2). Lời giải:      a) Ta có: AB = (3; 6
− ;0), AC = (5;3;3) suy ra n = AB,AC = ( 1 − 8; 9; − 39) = 3( − 6;3; 1 − 3) (P)    Ta chọn n = (6;3; 1
− 3) ⇒ (P) : 6(x +1) + 3(y − 2) −13(z − 3) = 0 hay 6x + 3y −13z + 39 = 0. (P)  
b) Ta có: u = j = (0;1;0) Oy 
Do (P) vuông góc với trục Oy ⇒ n = ⇒ P − = . P (0;1;0) ( ) : y 2 0 ( )
c) Mặt phẳng trung trực của AB là mặt phẳng qua trung điểm của AB và vuông góc với AB.  
Trung điểm của ABM (2;1 )
;1 , AB = (2;4;2) = 2(1;2;1) ⇒ n = P (1;2;1) ( )
Phương trình mặt phẳng cần tìm là: 1(x − 2) + 2(y −1) +1(z −1) = 0 hay x + 2y + z − 5 = 0 .
d) Phương trình mặt phẳng (P) theo đoạn chắn là: x y z +
+ = 1hay 2x − 6y + 3z − 6 = 0. 3 1 − 2
Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng (P): 2x y + z − 2 = 0? A. Q(1; 2 − ;2). B. N (1; 1; − 1 − ). C. P (2; 1 − ; 1 − ). D. M (1;1; 1 − ). Lời giải:
Thay tọa độ từng điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta thấy tọa độ điểm N thỏa mãn: 2(1) − ( 1)
− −1− 2 = 0 ⇒ N ∈(P). Chọn B.
Ví dụ 4: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x z −1 = 0 . Vectơ nào sau đây không là
vectơ pháp tuyến của (P).     A. n = ( 1; − 0; ) 1 .
B. n = (1;0;− ) 1 . C. n = (1; 1; − − ) 1 . D. n = (2;0; 2 − ). Lời giải:
Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là ( ;1 ; 0 − ) 1 . 
Dễ nhận thấy vectơ n = (1; 1; − 1
− ) không là vectơ pháp tuyến của (P). Chọn C.
Ví dụ 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua điểm M (2; 3 − ;4) và nhận n = ( 2;
− 4;1) làm vectơ pháp tuyến.
A. 2x + 4y + z −12 = 0.
B. 2x − 4y z +12 = 0.
C. 2x − 4y z +10 = 0. D. 2
x + 4y + z +11 = 0. Lời giải:
Phương trình mặt phẳng đó là: 2
− (x − 2) + 4( y + 3) +1(z − 4) = 0 hay 2
x + 4y + z +12 = 0 . Chọn B.
Ví dụ 6:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ và nhận vectơ có 
tọa độ n = (3;2;1) là vectơ pháp tuyển. Phương trình của mặt phẳng (P) là
A. 3x + 2y + z −14 = 0. B. 3x + 2y + z = 0.
C. 3x + 2y + z + 2 = 0.
D. x + 2y + 3z = 0. Lời giải:
Phương trình mặt phẳng (P) là 3x + 2y + z = 0. Chọn B.
Ví dụ 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): 2x −3y z −1= 0. Điểm nào dưới
đây không thuộc mặt phẳng (α) ? A. P (3;1;3). B. Q(1;2; 5 − ). C. M ( 2 − ;1; 8 − ). D. N (4;2; ) 1 . Lời giải:
Với các điểm M, N, P, Q ta thấy điểm P (3;1;3)∉(α) vì 2.3 − 3.1 − 3−l = −1 ≠ 0. Chọn A.
Ví dụ 8:
Trong không gian toạ độ Oxyz cho điểm M (2;1;3). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc
của M trên các trục toạ độ Ox, OyOz. Phương trình mặt phẳng (ABC) là. A. x y z + + = 0.
B. 3x + 6y + 2z − 6 = 0. 2 1 3
C. 3x + 6y + 2z − 9 = 0.
D. 2x + 6y + 3z − 6 = 0. Lời giải :
Toạ độ các điểm A, B, CA(2;0;0); B(0;1;0); C (0;0;3)
Suy ra phương trình đoạn chắn của mặt phẳng (ABC) là: x y z
+ + = 1 hay 3x + 6y + 2z − 6 = 0 2 1 3 Chọn B.
Ví dụ 9: Trong không gian toạ độ Oxyz cho điểm M (1; 3
− ;5). Gọi I ; J ; K lần lượt là hình chiếu vuông
góc của M lên các trục ;
Ox Oy;Oz. Phương trình mặt phẳng (IJK) là. A. y z x − + = 0. B. y z x + + =1. C. y z x − + =1. D. y z x + − =1. 3 5 3 5 3 5 3 5 Lời giải:
Ta có: I (1;0;0); J (0; 3
− ;0); K (0;0;5) do đó phương trình mặt phẳng (IJK) theo đoạn chắn là: x y z + + = 1. Chọn C. 1 3 − 5
Ví dụ 10:
Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (3;-1;1) và vuông góc với đường thẳng
x −1 y + 2 z − 3 ∆ : = = ? 3 2 − 1
A. 3x − 2y + z +12 = 0.
B. 3x + 2y + z −8 = 0.
C. 3x − 2y + z −12 = 0.
D. x − 2y + 3z + 3 = 0. Lời giải:  
Mặt phẳng cần tìm có VTPT là : n = n = − ∆ (3; 2;1)
Phương trình mặt phẳng cần tìm là: 3(x− 3)− 2(y+1)+ z−1 = 0 hay 3x − 2y + z −12 = 0. Chọn C.
Ví dụ 11:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 1 − ;0) , B(0 1 ; ; )
1 , C (1;0;− ) 1 .
Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là:     A. n = (3;1;1). B. n = (3; 1 − ;1). C. n = (3;1; 1 − ). D. n = ( 3 − ;1;1). Lời giải:      Tacó: AB = ( 1; − 2;1), AC = (0;1; 1
− ) ⇒ AB, AC = ( 3 − ; 1; − 1 − ) = −n   . Chọn A.
Ví dụ 12: Viết phương trình tham số của đường thẳng d, biết a)
x − 2 y +1 z −1 d : + − + = = . b)
x 3 y 1 z 1 d : = = . 2 3 − 5 2 1 − 3 Lời giải:x = 2 + 2t
a) Ta có: x − 2 y +1 z −1 t (d) :  = = = ⇒ y = 1 − − 3t. 2 3 − 5 z =1+  5tx = 3 − + 2t
b) x + 3 y −1 z +1 t (d) :  = = = ⇒ y =1− t . 2 1 − 3 z = 1 − +  3t
Ví dụ 13: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d, biết x = 2 + 3tx = 2 + 3t a) d :   y = 1 − − t.
b) d : y = 4 + 4t. z = 3+   6t z =  6t Lời giải:
a) Phương trình chính tắc của đường thằng
x − 2 y +1 z − 3 d : = = . 3 1 − 6
b) Phương trình chính tắc của đường thằng x 2 y 4 : z d + − = = . 3 − 4 6
Ví dụ 14: Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau:    
a) Đi qua điểm A(2;1;4) và có vectơ chỉ phương là u = 2i j + 3k .
b) Đi qua điểm A( 1
− ;2;4) và song song với trục Oz.
c) Đi qua 2 điểm A(0; 1; − 2) và B(1;3;2) . Lời giải:
a) Ta có: u = (2; 1 − ;3)
Phương trình đường thẳng d là : x − 2 y −1 z − 4 = = . 2 1 − 3 x = 1 − 
b) Ta có : d / /Oz u (0;0;1) d :  ⇒ = ⇒ y = 2 . z = 4+  tx = t   
c) Ta có : AB = (1;4;0) ⇒ u = AB =
d : y = 1 − + 4t . d (1;4;0) z =  2
Ví dụ 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
x 1 y 2 z 3 d : + − + = = . Vectơ nào dưới 2 3 − 1
đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?     A. u = (1;2;3). B. u = (2; 3 − ;1). C. u = (3;2;1). D. u = ( 1 − ;2; 3) − . Lời giải:
Một vectơ chỉ phương của đường thẳng du = (2; 3 − ;1) . Chọn B.
Ví dụ 16: Cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2) . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB?     A. b = ( 1; − 0;2). B. c = (1;2;2). C. d = ( 1; − 1;2). D. a = ( 1; − 0; 2 − ). Lời giải:   Ta có: AB = ( 1;
− 0;2) = u . Chọn A. AB
Ví dụ 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm (
A 1;1;0), B(0; 1;
− 1) . Phương trình đường
thẳng đi qua hai điểm AB là: x = 1+ tx = 1+ tx = tx =1− t A.     y = 1 . B.y =1 . C.y = 1 − + 2t. D.y = 1 − − 2t. z =     t z = t −  z =1−  t z =  t Lời giải:   Ta có BA = (1;2; 1
− ) . Đường thẳng AB đi qua điểm B, nhận BA làm vectơ chỉ phương có phương trình x = t  y = 1
− + 2t . Chọn C. z =1−  t
Ví dụ 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;2;2), B (4; 1
− ;0) . Viết phương trình
đường thẳng ∆ qua hai điểm AB. x = 3 − tx = 3 + 4tx =1+ 3tx =1+ 4t A. :  ∆    y = 2 + 3t .
B. ∆ : y = 2 −t .
C. ∆ : y = 3 − + 2t.
D. ∆ : y = 3 − − t. z = 2+     2t z =  2 z = 2 − +  2t z = 2 −  Lời giải:    Ta có: AB = (1; 3 − ; 2 − ) = −( 1; − 3;2) = u
− ⇒ u là một vtcp của AB. Chọn A.
Ví dụ 19: Cho ba điểm A(0; 1
− ;3), B (1;0;1) và C ( 1;
− 1;2) . Phương trình nào dưới đây là phương trình
chính tắc của đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng BC ? x = 2 − t A. y = 1 − + t.
B. x − 2y + z = 0. z = 3+  t C. x y +1 z − 3 − − = = .
D. x 1 y z 1 = = . 2 − 1 1 2 − 1 1 Lời giải:  
Gọi d là đường thẳng cần ta có: u = BC = − d ( 2;1;1)
Phương trình chính tắc của đường thẳng cần tìm là x y +1 z − 3 = = .. Chọn C. 2 − 1 1
Ví dụ 20: Cho hai điểm + − + A(1; 2; − 3) − , B ( 1
− ;4;1) và đường thẳng
x 2 y 2 z 3 d : = = . Phương trình của 1 1 − 2
đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và song song d ?
A. x y −1 z +1 − + = = .
B. x y 2 z 2 = = . 1 1 2 1 1 − 2
C. x y −1 z +1 − − + = = .
D. x 1 y 1 z 1 = = . 1 1 − 2 1 1 − 2 Lời giải:
Trung điểm của ABI (0;1; 1
− ) . Phương trình của đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
song song với d là: x y −1 z +1 = = . Chọn C. 1 1 − 2
Ví dụ 21:
Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm A(2;3;0) và vuông góc
với mặt phẳng (P) : x + 3y z + 5 = 0? x =1+ 3tx =1+ tx = 1+ tx =1+ 3t A.     y = 3t .
B.y = 3t .
C.y =1+ 3t.
D.y = 3t . z =1−     t z =1−  t z =1−  t z =1+  t Lời giải:  
Do d ⊥ (P) nên ta có: u = n =
− (loại AD) suy ra phương trình đường thẳng cần tìm là: d P (1;3; 1) ( ) x = 2 + tx =1+ u (d) :  
y = 3 + 3t . Với t = 1
− ⇒ (d) đi qua điểm (1;0;1) ⇒ (d) : y = 3u . Chọn B. z = t−   z =1−  u
Ví dụ 22: Viết phương trình mặt cầu (S) trong các trường hợp sau:
a) Có tâm I ( 1
− ;2;3) và bán kính R = 4.
b) Có tâm I (2;0; 1
− ) và di qua điểm A(3; 1; − 0) .
c) Có đường kính là AB trong đó A(2; 1; − 0) và B (0;3;4) . Lời giải:
a) Phương trình mặt cầu (S) là: 2 2 2
(x +1) + (y − 2) + (z − 3) =16.
b) Bán kính mặt cầu (S) là: 2 2 2
R = IA = 1 + ( 1) − + (1) = 3.
Phương trình mặt cầu (S) là: 2 2 2
(x − 2) + y + (z +1) = 3..
c) Tâm I của mặt cầu là trung điềm của AB suy ra I (1;1;2).
Bán kính mặt cầu là: R = IA = 6 ⇒ 2 2 2
(S) : (x −1) + (y −1) + (z − 2) = 6.
Ví dụ 23: Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình của một mặt cầu? Nếu là
phương trình của mặt cầu, hãy tìm tâm và bán kính của mặt cầu đó. a) 2 2 2
x + y + z − 2x − 4y − 6z + 3 = 0. b) 2 2 2
2x + 2y + 2z + 4x +10y + 6z +1 = 0. c) 2 2 2
x + y + z − 2x +1 = 0. d) 2 2 2
x + y + z − 3x + 4y −8z + 25 = 0. Lời giải: a) Ta có: 2 2 2 2 2 2
a + b + c d =1 + 2 + 3 − 3 =11 > 0
Do đó phương trình là phương trình mặt cầu có tâm I (1;2;3) bán kính R = 11. b) Ta có : 2 2 2 2 2 2
2x + 2y + 2z + 4x +10y + 2 = 0 ⇔ x + y + z + 2x + 5y +1 = 0 2 2 2 2 2  5  25
a + b + c d = ( 1) − + − −  1 =   2  4
Do đó phương trình là phương trình mặt cầu có tâm 5 I ( 1; − − ;0) bán kính 5 R = . 2 2 c) Ta có : 2 2 2
a + b + c d = 0 ⇒ phương trình biểu diễn một điểm I (1;0;0). 2 d) Ta có : 2 2 2  3  2
a + b + c d = + − + ( )2 11 ( 2) 4 − 25 − = <  
0 ⇒ phương trình không phải phương trình  2  4 mặt cầu.
Ví dụ 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu có tâm I( ;1− ; 4 ) 3 và đi qua điểm A( ;5− ;3 ) 2 . A. 2 2 2
(x−1) + (y − 4) + (z − 3) =16. B. 2 2 2
(x−1) + (y − 4) + (z − 3) =18. C. 2 2 2
(x−1) + (y + 4) + (z − 3) =18. D. 2 2 2
(x−1) + (y + 4) + (z − 3) =16. Lời giải:
Bán kính mặt cầu R = IA = 18 .
Phương trình mặt cầu cần tìm là 2 2 2 2
(x −1) + (y + 4) + (z − 3) = R =18. Chọn C.
Ví dụ 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả cá giá trị của tham số m để phương trình 2 2 2
x + y + z − 4x + 2my + 6z +13 = 0 là phương trình của mặt cầu. A. m ≠ 0. B. m < 0. C. m > 0. D. m∈ . Lời giải: Phương trình 2 2 2
x + y + z − 4x + 2my + 6z +13 = 0 là phương trình mặt cầu 2 2 2 2 2 2 2
a + b + c d = 2 + (−m) + 3 −13 > 0 ⇔ m > 0 ⇔ m ≠ 0. Chọn A.
Ví dụ 26:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I (1;0; 3) − và đi qua điểm M (2;2; 1 − ) . A. 2 2 2
(S) : (x −1) + y + (z + 3) = 9. B. 2 2 2
(S) : (x −1) + y + (z + 3) = 3. C. 2 2 2
(S) : (x +1) + y + (z − 3) = 9. D. 2 2 2
(S) : (x +1) + y + (z − 3) = 3. Lời giải: Ta có: 2 2 2
R = IM = (2 −1) + (2 − 0) + ( 1 − + 3) = 3.
Suy ra phương trình mặt cầu là: 2 2 2
(S) : (x −1) + y + (z + 3) = 9. Chọn A.
Ví dụ 27: Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương trình 2 2 2
x + y + z + 4x − 2y − 6z +10 = 0 . A. I ( 2; − 1;3), R = 4. B. I (2; 1 − ; 3) − , R = 4. C. I (2; 1 − ; 3) − , R = 2. D. I ( 2; − 1;3), R = 2. Lời giải: Ta có: 2 2 2 2 2 2
x + y + z + 4x − 2y − 6z +10 = 0 ⇔ (x + 2) + (y −1) + (z − 3) = 4 ⇒ mặt cầu có tâm I ( 2;
− 1;3), R = 2 . Chọn D.
Ví dụ 28:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz, cho hai điểm M (3; 2; − 5), N ( 1 − ;6; 3) − . Phương trình
nào sau đây là phương trình của mặt cầu có đường kính là MN ? A. 2 2 2
(S) : (x +1) + (y + 2) + (z +1) = 36. B. 2 2 2
(S) : (x −1) + (y − 2) + (z −1) = 6. C. 2 2 2
(S) : (x +1) + (y + 2) + (z +1) = 6. D. 2 2 2
(S) : (x −1) + (y − 2) + (z −1) = 36. Lời giải:
Gọi I là tâm của mặt cầu (S) ⇒ I là trung điểm của MNI (1;2;1) và IM = 6.
Phương trình mặt cầu đường kính MN là 2 2 2
(x −1) + (y − 2) + (z −1) = 36 . Chọn D.
Ví dụ 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình chính tắc của mặt cầu có đường kính AB
với A(2;1;0), B(0;1;2). A. 2 2 2
(S) : (x −1) + (y −1) + (z −1) = 4. B. 2 2 2
(S) : (x +1) + (y +1) + (z +1) = 2. C. 2 2 2
(S) : (x +1) + (y +1) + (z +1) = 4. D. 2 2 2
(S) : (x −1) + (y −1) + (z −1) = 2. Lời giải:
Mặt cầu (S) có tâm I là trung điểm của AB và bán kính 1 R = A . B 2  Ta có  2 + 0 1+1 0 + 2 I ; ;  ⇒  
I (1;1;1) và AB = ( 2;
− 0;2) ⇒ AB = 2 2 ⇒ R = 2.  2 2 2  2 2 2
⇒ (S) : (x −1) + (y −1) + (z −1) = 2 . Chọn D.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình đi qua điểm  M (1;2; 3
− ) và trong vectơ pháp tuyến n = (1; 2 − ;3)?
A. x − 2y + 3z −12 = 0.
B. x − 2y − 3z + 6 = 0.
C. x − 2y + 3z +12 = 0.
D. x − 2y − 3z − 6 = 0.
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x + 7y −3z + 2016 = 0. Vectơ nào sau
đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?     A. n = (2;7; 3 − ). B. n = ( 2 − ; 7 − ; 3 − ). C. n = (2;7;3). D. n = ( 2; − 7;3). 
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng
(α ):2x −5y z +1= 0 là    
A. n = (2;5;− ) 1 . B. n = (2;5; ) 1 . C. n = ( 2 − ;5;− ) 1 . D. n = ( 4; − 10;2).
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x y + 3 = 0. Vectơ nào không phải
là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?     A. a = 3; 3 − ;0 . B. a = 1; 1; − 3 . C. a = 1; − 1;0 . D. a = 1; 1; − 0 . 4 ( ) 3 ( ) 2 ( ) 1 ( )
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : x y z P
+ + = 1. Vectơ nào sau đây là vectơ 3 2 1
pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?     A. n = (2;3;6). B. n = (3;2; ) 1 . C. n = (6;3;2). D. 1 1 n 1; ;  =  .  2 3 
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x − 2y + z −5 = 0 . Điểm nào dưới đây thuộc (P) ? A. Q(2; 1; − 5). B. P(0;0; 5 − ). C. N ( 5 − ;0;0). D. M (1;1;6).
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (3; 1; − + − − )
1 và vuông góc với đường thẳng
x 1 y 2 z 3 ∆ : = = ? 3 2 − 1
A. 3x − 2y + z +12 = 0.
B. 3x + 2y + z −8 = 0.
C. 3x − 2y + z −12 = 0.
D. x − 2y + 3z + 3 = 0.
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng (Oyz) ? A. y = 0. B. x = 0.
C. y z = 0. D. z = 0.
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;0; ) 1 và B( 2;
− 2;3) . Phương trình nào dưới
đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB?
A. 3x y z = 0.
B. 3x + y + z − 6 = 0.
C. 3x y z +1 = 0.
D. 6x − 2y − 2z −1 = 0.
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : x + y + z − 6 = 0. Điểm nào dưới đây là không thuộc (α ) ? A. N (2;2;2). B. Q(3;3;0). C. P(1;2;3). D. M (1; 1; − ) 1 .
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (3; 1 − ; 2 − ) và mặt phẳng
(α ):3x y + 2z + 4 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với (α ).
A. 3x + y − 2z −14 = 0.
B. 3x y + 2z + 6 = 0.
C. 3x y + 2z − 6 = 0.
D. 3x y − 2z + 6 = 0.
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(0;1;0), B(2;3; )
1 và vuông góc với mặt phẳng (Q) : x + 2y z = 0.
A. 4x + 3y − 2z − 3 = 0.
B. 4x − 3y − 2z + 3 = 0.
C. x − 2y − 3z −11 = 0.
D. x + 2y − 3z + 7 = 0.
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 1; − 5) và B(0;0; )
1 . Viết phương trình mặt
phẳng (P) chứa A, B và song song với trục Oy.
A. 4x + y z +1 = 0.
B. 2x + z − 5 = 0.
C. 4x z +1 = 0.
D. y + 4z −1 = 0.
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; 1;
− 2) và mặt phẳng (P) có phương trình
2x y + 4z + 2017 = 0 . Lập phương trình mặt phẳng (α ) đi qua A và song song với (P).
A. 2x y + 4z −15 = 0.
B. 2x y + 4z −13 = 0.
C. 3x y + 2z −15 = 0.
D. 3x y + 2z − 2017 = 0.
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x − 2y + z + 3 = 0và đường thẳng
x − 2 y − 3 z − 3 d : = =
. Mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P) có phương trình là 2 1 − 2
A. 3x + 2y + 2z − 6 = 0.
B. 3x + 2y − 2z + 6 = 0.
C. 3x − 2y − 2z + 6 = 0.
D. 3x + 2y − 2z − 6 = 0.
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0; 2 − ) , B(0; 4; − 4 − ) và mặt phẳng
(P):3x − 2y + 6z + 2 = 0. Phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng AB và vuông góc với mặt phẳng (P) là
A. 2x z − 4 = 0.
B. 2x + y z − 4 = 0.
C. 2x y z − 4 = 0.
D. 4x + y − 4z −12 = 0.
Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2; 3 − ) và B( 3
− ;2;9) . Mặt phẳng trung
trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. x + 3z −8 = 0.
B.x − 3z −10 = 0. C. 4
x +12z −10 = 0.
D.x + 3z −10 = 0.
Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm
A, B, C và nhận điểm G (1;2; )
1 là trọng tâm có phương trình là
A. x + 2y + 2z − 6 = 0.
B. 2x + y + 2z − 6 = 0.
C. 2x + 2y + z − 6 = 0.
D. 2x + 2y + 6z − 6 = 0.
Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q) : x y + 3z −18 = 0 và điểm M (1;2; 3
− ) . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và song song với (Q).
A. (P) : −x + y −3z +10 = 0.
B. (P) : −x y + 3z −10 = 0.
C. (P) : x y + 3z +10 = 0.
D. (P) : −x + y + 3z +10 = 0.
Câu 20: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;1; 2
− ) và B(6;9;2) . Viết phương
trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
A. x − 4y + 2z + 25 = 0.
B. x − 4y + 2z − 25 = 0.
C. x + 4y + 2z − 25 = 0.
D. x − 4y − 2z − 25 = 0.
Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;5) và B(0; 2;
− 3) . Viết phương trình mặt
phẳng đi qua A, B và song song với trục Oy.
A. 2x + z + 3 = 0.
B. 2x z + 3 = 0. C. 2
x z + 3 = 0.
D. 4x − 4y z + 5 = 0.
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2; 1; − 5) , B(1;2; 3
− ) , C (1;0;2) . Giả sử mặt
phẳng ( ABC) có phương trình là x + ay + bz + c = 0 . Hỏi các giá trị của a, b, c bằng bao nhiêu? A. a = 5, − b = 2, c = 3 − . B. a = 5, − b = 2 − , c = 3.
C. a = 5, b = 2 − , c = 3.
D. a = 5, b = 2, c = 3 − .
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oz và đi qua điểm A(1;2;3).
A. 2x y = 0.
B. x + y z = 0.
C. 3x z = 0.
D. 3y − 2z = 0.
Câu 24: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm P(0;8; 2
− ) , Q(1;0;2) và mặt phẳng
(β ):−x +5y + 2z −3 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua P, Q và vuông góc với mặt phẳng (β ). A. (α ) : 20
x + y + 7z + 6 = 0.
B. (α ) :12x + 2y + z −14 = 0.
C. (α ) :12x + 2y z −14 = 0.
D. y + 2z − 4 = 0.
Câu 25: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;0;2) , B(0; 1;
− 0), C (3;0;0). Phương trình nào
dưới đây là phương trình mặt phẳng ( ABC)? A. x y z + + = 1. B. x y z + + = 1. C. x y z + + =1. D. x y z + + = 1. 3 1 − 2 2 1 − 3 1 − 2 3 3 2 1 −
Câu 26: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng(α ) : 2x + y + 2z +1= 0 và
(β ):2x + y + 2z +5 = 0 . Mặt phẳng (P)song song và cách đều hai mặt phẳng (α ) và (β ).
Phương trình mặt phẳng (P) là
A.
2x + 2y + 2z + 3 = 0.
B. 2x + y + 2z + 2 = 0.
C. 2x + y + 2z + 3 = 0.
D. 2x + y + 2z + 4 = 0.
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng qua ba điểm A(0;0;2) , B(1;0;0), C (0;3;0) có phương trình là A. x y z + + = 1. B. x y z + + = 1. − C. x y z + + = 1. D. x y z + + = 1. − 1 3 2 1 3 2 2 1 3 2 1 3
Câu 28: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M (1;2;3). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu
của M lên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC).
A. 3x + 2y + z − 6 = 0.
B. x + 2y + 3z − 6 = 0.
C. 2x + y + 3z − 6 = 0.
D. 6x + 3y + 2z − 6 = 0.
Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2; 1 − ;4), B( 2; − 2; 6 − ), C (6;0;− ) 1 . Viết
phương trình mặt phẳng ( ABC).
A. 5x − 60y −16z −16 = 0.
B. 5x − 60y −16z − 6 = 0.
C. 5x + 60y +16z −14 = 0.
D. 5x + 60y +16z +14 = 0.
Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x y −1= 0 . Trong các mệnh đề
sau đây. Mệnh đề nào sai? 
A. Vectơ n = (2; 1 − ;− )
1 là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
B. Mặt phẳng (P) song song với trục Oz. C. Điểm A( 1; − 3
− ;2) thuộc mặt phẳng (P).
D. Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) : x + 2y −5z +1 = 0.
Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α ) cắt các trục tọa độ tại A, B, C. Biết rằng
trọng tâm của tam giác ABCG ( 1; − 3
− ;2) . Mặt phẳng (α ) song song với mặt phẳng nào sau đây?
A. 6x + 2y − 3z −1 = 0.
B. 6x + 2y − 3z +18 = 0.
C. 6x + 2y + 3z −18 = 0.
D. 6x − 2y + 3z −1 = 0.
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm M (1;2; 3 − ), N ( 1 − ;0;0), P(0;4; 3 − ). Tính thể
tích phần không gian giới hạn bởi mặt phẳng (MNP) và các mặt phẳng tọa độ A. 1 V = (đvtt). B. V =1(đvtt).
C. V = 2 (đvtt). D. 2 V = (đvtt). 3 3
Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi
qua hai điểm A(1;0; )
1 , B(5;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (P) : 2x y + z − 7 = 0 ?
A. x + 2z − 3 = 0.
B. 2x y + z − 3 = 0.
C. 2x y + z −11 = 0.
D. x − 2z +1 = 0.
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1;2;3). Gọi A, BC lần lượt là hình chiếu
vuông góc của M lên các trục tọa độ Ox, Oy và Oz. Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua ba điểm A, BC.
A. (α ) : 6x −3y + 2z = 0.
B. (α ) : 6x + 3y + 2z − 6 = 0.
C. (α ) : 6x + 3y + 2z −18 = 0.
D. (α ) : 6x −3y + 2z − 6 = 0.
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(0;0;a), B( ; b 0;0), C (0; ;
c 0), với a,b,c∈ và
abc ≠ 0. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC). A. x y z + + = 1. B. x y z + + = 1. C. x y z + + = 1. D. x y z + + =1. b c a c b a a b c b a c
Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua điểm A(1;1; ) 1 và
vuông góc với hai mặt phẳng (P) : x + y z = 2, (Q) : x y + z =1.
A. (R) : y+ z − 2 = 0.
B. (R) : x+ y+ z −3 = 0.
C. (R) : x + z − 2 = 0.
D. (R) : − x+ 2 y− z = 0.
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Câu 37:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2) . Vectơ nào dưới đây là
một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB?     A. b = ( 1; − 0;2). B. c = (1;2;2). C. d = ( 1 − ;2;2). D. a = ( 1; − 0; 2 − ).
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1;2;3). Gọi M ,M lần lượt là hình chiếu 1 2
vuông góc của M trên các trục Ox, Oy. Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng M M ? 1 2     A. u = 1;2;0 . B. u = 1;0;0 . C. u = 1; − 2;0 . D. u = 1; − 2;0 . 4 ( ) 4 ( ) 3 ( ) 2 ( )
Câu 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 2; − ) 1 và B(4; 8 − ;− ) 1 . Phương trình chính
tắc của đường thẳng đi qua hai điểm AB
A. x y + 2 z −1 − + − = = .
B. x 4 y 8 z 1 = = . 2 3 − 1 − 4 6 − 2 −
C. x y − 2 z +1 + − − = = .
D. x 1 y 2 z 1 = = . 2 3 − 1 4 6 − 2
Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng x −1 y z +1 d : = = và điểm M (1;3; 3 − ). 4 1 − 3
Phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d
A. x z − 4 = 0.
B. 2x y + 3z +10 = 0.
C. 2x y + 3z + 5 = 0.
D. x + 3y − 3z +10 = 0. x = 1+ t
Câu 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : 
∆ y = 2 − 2t (t ∈) . Điểm M nào thuộc z = 3+  t ∆ ? A. M (2;1;3). B. M (2;0;4). C. M (1; 2 − ;3). D. M (1;2; 3 − ).
Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;3; ) 1 , B(3;2; 2
− ) . Gọi d là đường thẳng đi
qua A, B. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng d ? x =1+ 2tx = 3 + 2tx = 5 + 2tx = 3 − 2t A.    
y = 3 − t .
B.y = 3−t .
C.y =1−t .
D.y = 2 + t . z =1−     3t z =1−  3t z = 5 − −  3t z = 2 − +  3tx =1− t
Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : y = 2 + 3t (t ∈). Vectơ nào dưới đây z = 2+  t
là vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?     A. u = ( 1; − 3;− ) 1 . B. u = (1;2;2). C. u = ( 1; − 3;2). D. u = ( 1; − 3; ) 1 .
Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 1 − ;3), B(3;2;− ) 1 . Phương trình nào sau
đây là phương trình đường thẳng AB ? x =1+ 2tx = 2 + tx = 2 + tx =1+ 2t A.    
y = 3 − t . B.y = 1 − + 3t. C.y = 1 − + t.
D.y =1−t . z = 4 − +     3t z = 3−  4t z = 3−  4t z = 4 − +  3tx =1+ t
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d : y = 2 − 2t . Điểm nào sau đây không thuộc đường z = 3+  t thẳng d ? A. M (0;4;2). B. N (1;2;3). C. P(1; 2 − ;3). D. Q(2;0;4).
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;2; 3 − ) và B(3; 1; − ) 1 là x =1+ tx =1+ 3tx = 1 − + 2tx = 1 − + 2t A.     y = 2 − + 2t. B.y = 2 − − t. C.y = 2 − − 3t.
D.y = 5−3t . z = 1 − −     3t z = 3 − −  t z = 3+  4t z = 7 − +  4t
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng x +1 y z = =
vuông góc với mặt phẳng nào 3 − 2 1 − trong các mặt phẳng sau?
A. 6x − 4y − 2z +1 = 0.
B. 6x + 4y − 2z +1 = 0.
C. 6x − 4y + 2z +1 = 0.
D. 6x + 4y + 2z +1 = 0.
Câu 48: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2; 3 − ), B(2; 3 − ; ) 1 . x =1+ tx = 2 + tx =1+ tx = 3 − t A.    
y = 2 − 5t . B.y = 3 − + 5t.
C.y = 2 −5t. D.y = 8 − + 5t. z = 3 − −     2t z =1+  4t z = 3+  4t z = 5 −  4t
Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm phương trình tham số trục Oz.x = tx = tx = 0 x = 0 A.     y = t . B.y = 0.
C.y = t . D.y = 0. z =     t z =  0 z =  0 z =  t
Câu 50: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình ax + by + cz + d = 0, ( 2 2 2
a + b + c ≠ 0). Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M x ; y ; z và vuông góc với 0 ( 0 0 0 ) mặt phẳng (P).
x = a + x t
x = −x + at 0 0 A.  
y = b + y t t ∈  .
B.y = −y + bt t ∈ . 0 ( ) 0 ( ) z = c +   z t z = −z +  ct 0 0
x = x + at
x = a x t 0 0 C.  
y = y + bt t ∈  .
D.y = b y t t ∈ . 0 ( ) 0 ( ) z = z +   ct z = c −  z t 0 0
Câu 51: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
x +1 y − 2 z + 3 d : = = . Vectơ nào dưới đây 2 3 − 1
là vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?     A. u = 1; − 2; 3 − . B. u = 2; 3 − ;1 . C. u = 1;2;3 . D. u = 3;2;1 . 4 ( ) 1 ( ) 2 ( ) 1 ( )
Câu 52: Cho đường thẳng đi qua điểm M (1;4; 7
− ) và vuông góc với mặt phẳng (α ) : x + 2y − 2z − 3 = 0 có
phương trình chính tắc là A. y − 4 z + 7 x − + −1 = = . B. y 4 z 7 x −1 = = . 2 2 2 2 − C. x −1 z + 7 = y + 4 = .
D. x −1 = y − 4 = z + 7. 4 2
Câu 53: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng x 2 y 2 : z d + − = =
. Điểm nào sau đây thuộc đường 1 2 3 − thẳng d ? A. ( 2; − 2; ) 1 . B. ( 4; − 2; − 6 − ). C. (0;6;6). D. ( 1; − 4; 3 − ). x =1
Câu 54: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng y = 2 + 3t (t ∈). Một vectơ chỉ phương z = 5−  t của d là     A. u = 1;3; 1 − . B. u = 0;3; 1 − . C. u = 1;2;5 . D. u = 1;3; 1 − . 4 ( ) 3 ( ) 1 ( ) 1 ( )
Câu 55: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2; 3 − ), B( 2; − 3; ) 1 , đường thẳng đi qua A(1;2; 3
− ) và song song với OB có phương trình là x =1− 2tx = 2 − + tx =1− 2tx =1− 4t A.     y = 2 + 3t .
B.y = 3+ 2t .
C.y = 2 + 3t.
D.y = 2 − 6t. z = 3 − −     t z =1−  3t z = 3 − +  t z = 3 − +  t
Câu 56: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điếm A(1;2;0) và vuông góc với đường thẳng x +1 y z −1 d : = = có phương trình là 2 1 1 −
A. 2x + y + z − 4 = 0.
B. 2x y z + 4 = 0.
C. x + 2y z + 4 = 0.
D. 2x + y z − 4 = 0.
Câu 57: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng x y + 2 z −1 ∆ : = = đi qua điểm 1 1 − 3 M (2; ;
m n). Khi đó giá trị của m + n bằng A. -1. B. 1. C. 3. D. 7.
Câu 58: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm 
M (1;2;3) và các vectơ chỉ phương a = (1;3;2). x = 1 − + tx = 1 − − tx =1− tx =1+ t A. d :     y = 2 − + 3t.
B. d : y = 2 − − 3t.
C. d : y = 2 − − 3t.
D. d : y = 2 + 3t. z = 3 − +     2t z = 3 − −  2t z = 3−  2t z = 3+  2t
Câu 59: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của đường thẳng x +1 y z − 5 d : = = ? 1 3 − 1 − x = 1 − + tx =1+ tx = 1 − + 2tx = 1 − + t A.     y = 3 − t . B.y = 3 − t . C.y = 6 − t . D.y = 3 − . z = 1 − −     5t z = 5 − −  t z = 5 −  2t z = 5 −  t
Câu 60: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;2;2), B(4; 1
− ;0). Viết phương trình tham
số của đường thẳng ∆ đi qua hai điểm AB.x = 3 − tx = 3 + 4tx =1+ 3tx =1+ 4t A. :  ∆    y = 2 + 3t .
B. ∆ : y = 2 −t .
C. ∆ : y = 3 − + 2t.
D. ∆ : y = 3 − − t. z = 2+     2t z =  2 z = 2 − +  2t z = 2 − 
Câu 61: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 1; − 0;2) và
vuông góc với mặt phẳng (P) : x− y+ z − 7 = 0.
A. x −1 y z + 2 + − = = . B. x 1 y z 2 = = . 1 − 1 − 1 − 1 1 − 1
C. x −1 y z −1 − + = = . D. x 1 y z 2 = = . 1 − 1 − 2 1 1 − 1
Câu 62: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (0;2; 2 − ) và
song song với đường thẳng : x y z d = = 2 3 − 1
A. x +1 y − 2 z −1 − + + = = .
B. x 1 y 2 z 1 = = . 2 3 − 1 2 3 1
C. x y + 2 z −1 − + = = .
D. x y 2 z 2 = = . 2 3 1 2 3 − 1
Câu 63: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình chính tắc của đường thẳng AB với A(1; 2; − 3), B(2;3;0).
A. x −1 y + 2 z − 3 − + − = = .
B. x 1 y 2 z 3 = = . 1 − 5 − 3 1 − 5 3
C. x −1 y − 5 z + 3 + + = = .
D. x 2 y 3 z = = . 1 2 − 3 1 5 3 −
Câu 64: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
x −1 y +1 z −1 d : = = . Điểm nào sau đây 2 1 1
thuộc đường thẳng d ? A. M (5;1;3). B. P(7;2;3). C. Q( 1; − 1;− ) 1 . D. N (5;0;3).
Câu 65: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng x y −1 z − 2 d : = = . Phương trình nào sau 2 1 − 1
đây cũng là phương trình tham số của đường thẳng d ? x = 2tx = 4 − 2tx = 4 + 2tx = 2 − 2t A.     y =1+ t . B.y = 1 − + t.
C.y =1−t .
D.y = t − . z = 2+     t z = 4 −  t z = 4 +  t z = 3+  t
Câu 66: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2 − ;5), B(3;1; )
1 . Viết phương trình chính
tắc của đường thẳng ∆ đi qua hai điểm A, B. A.
x −1 y + 2 z − 5 − − − ∆ : = = . B.
x 3 y 1 z 5 ∆ : = = . 2 3 4 − 1 2 − 4 − C.
x +1 y − 2 z + 5 − + − ∆ : = = . D.
x 1 y 2 z 5 ∆ : = = . 2 3 4 − 3 1 1
Câu 67: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
x −1 y +1 z + 3 ∆ : = =
. Trong các điểm M, 3 − 1 2 −
N, E, F được cho dưới đây, điểm nào thuộc ∆ ? A. F (4;1; 4 − ). B. M (3;5; ) 1 . C. N (4;6; 3 − ). D. E ( 5 − ;1; 7 − ).
Câu 68: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
x −1 y +1 z − 2 ∆ : = = và các điểm 2 3 2 − A(1; 1;
− 2), B(3;2;0), C ( 1; − 4
− ;4).Trong các điểm A, B, C có bao nhiêu điểm thuộc đường thẳng ∆ ? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Câu 69:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1; 2
− ;3) . Gọi I là hình chiếu vuông góc của M
trên trục Ox. Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I bán kính IM ? A. (x − )2 2 2 1 + y + z =13. B. (x + )2 2 2 1 + y + z =13. C. (x − )2 2 2 1 + y + z = 13. D. (x + )2 2 2 1 + y + z =17.
Câu 70: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu? A. 2 2 2
x + y + z −10xy −8y + 2z −1 = 0. B. 2 2 2
x + y + z − 2x − 6y + 4z −1 = 0. C. 2 2 2
x + y + z − 2x − 4y + 4z + 2017 = 0. D. 2
x + ( y z)2 − 2x − 4( y z) − 9 = 0.
Câu 71:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I (1;2;3) và bán kính R = 3 là A. 2 2 2
x + y + z + 2x + 4y + 6z + 5 = 0.
B. (x − )2 + ( y − )2 + (z − )2 1 2 3 = 9.
C. (x + )2 + ( y + )2 + (z + )2 1 2 3 = 9.
D. (x − )2 + ( y − )2 + (z − )2 1 2 3 = 3.
Câu 72: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 2 2 2
x + y + z − 2x − 2y − 4z + m = 0 là phương trình của một mặt cầu. A. m > 6. B. m ≥ 6. C. m ≤ 6. D. m < 6.
Câu 73: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 : 5 1 2 = 9 . Tính bán
kính R của (S ). A. R = 3. B. R =18. C. R = 9. D. R = 6.
Câu 74: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) 2
: x + ( y + 2)2 + (z − 2)2 = 8. Tính bán kính R của (S ). A. R = 8. B. R = 4. C. R = 2 2. D. R = 64.
Câu 75: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đi qua ba
điểm M (2;3;3), N (2; 1 − ;− ) 1 , P( 2; − 1
− ;3) và có tâm thuộc mặt phẳng (α ) : 2x + 3y z + 2 = 0 ? A. 2 2 2
x + y + z − 2x + 2y − 2z −10 = 0. B. 2 2 2
x + y + z − 4x + 2y − 6z − 2 = 0. C. 2 2 2
x + y + z + 4x − 2y + 6z + 2 = 0. D. 2 2 2
x + y + z − 2x + 2y − 2z − 2 = 0.
Câu 76: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình mặt cầu tâm I (2;1; 4
− ) và tiếp xúc với mặt
phẳng (P) : x− 2 y+ 2z − 7 = 0. A. 2 2 2
x + y + z + 4x + 2y + 8z − 4 = 0. B. 2 2 2
x + y + z + 4x − 2y + 8z − 4 = 0. C. 2 2 2
x + y + z + 4x + 2y −8z − 4 = 0. D. 2 2 2
x + y + z − 4x − 2y + 8z − 4 = 0.
Câu 77: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I (3; 2
− ;5) . Viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm
I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình 2x y + 2z − 3 = 0.
A. (x − )2 + ( y + )2 + (z − )2 3 2 5 = 25.
B. (x − )2 + ( y + )2 + (z − )2 3 2 5 = 5.
C. (x + )2 + ( y + )2 + (z + )2 3 2 5 = 5.
D. (x − )2 + ( y − )2 + (z − )2 3 2 5 = 25.
Câu 78: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC với
A(2;1;3), B(1;0;− ) 1 , C (0; 1; − ) 1 có phương trình là A. 2 2 2
x + y + z + 4x + 2y = 0. B. 2 2 2
x + y + z + 4x + 2z = 0. C. 2 2 2
x + y + z − 4x − 2y = 0. D. 2 2 2
x + y + z − 4x − 2z = 0.
Câu 79: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, bán kính mặt cầu tâm I ( 1;
− 2;3) và tiếp xúc với mặt
phẳng (P) : 2x y + 2z −1 = 0 là A. R = 2. B. 1 R = . C. R = 3. D. R = 5. 3
Câu 80: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) 2 2 2
: x + y + z + 4x − 2y + 6z + 5 = 0 .
Chọn khẳng định đúng. A. Tâm I (2; 1;
− 3) , bán kính R = 9. B. Tâm I ( 2 − ;1; 3
− ), bán kính R = 3. C. Tâm I (2; 1;
− 3) , bán kính R = 3. D. Tâm I ( 2 − ;1; 3
− ), bán kính R = 9.
Câu 81: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) (x − )2 + ( y + )2 2 : 1
1 + z = 2 . Tìm tọa độ
tâm I và bán kính R của (S ). A. I (1; 1; − 0) và R = 2. B. I ( 1; − 1;0) và R = 2. C. I (1; 1; − 0) và R = 2. D. I ( 1; − 1;0) và R = 2.
Câu 82: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) 2 2 2
: x + y + z + 2x − 4y − 6z − 2 = 0 . Xác
định tọa độ tâm I và bán kính R của (S ). A. I (1; 2 − ;3), R = 4. B. I ( 1; − 2; 3 − ), R = 4. C. I ( 1; − 2;3), R = 4. D. I ( 1 − ;2; 3 − ), R =16.
Câu 83: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) có phương trình 2 2 2
x + y + z − 6x + 2y −16z − 26 = 0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S ). A. I (3; 1;
− 8) và bán kính R =10. B. I ( 3 − ;1; 8
− ) và bán kính R =10. C. I (3; 1;
− 8) và bán kính R = 4 3. D. I ( 3 − ;1; 8
− ) và bán kính R = 4 3.
Câu 84: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm I (2; 3
− ;2) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) : 2 x− y+ 2z − 5 = 0?
A. (x + )2 + ( y − )2 + (z + )2 2 3 2 = 2.
B. (x − )2 + ( y + )2 + (z − )2 2 3 2 = 2.
C. (x + )2 + ( y − )2 + (z + )2 2 3 2 = 4.
D. (x − )2 + ( y + )2 + (z − )2 2 3 2 = 4.
Câu 85: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;3;5), B( 5 − ; 3 − ;− )
1 . Phương trình mặt cầu
(S) nhận AB làm đường kính là A. 2 2 2
x + y + z + 4x − 4y −10 = 0. B. 2 2 2
x + y + z + 2x − 2z −19 = 0. C. 2 2 2
x + y + z − 4x + 4z −19 = 0. D. 2 2 2
x + y + z + 4x − 4z −19 = 0.
Câu 86:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ tâm I của mặt cầu (S ) (x − )2 2 : 2 + y + (z + )2 1 = 9 A. I (2;0;− ) 1 . B. I ( 2; − 0; ) 1 . C. I (2; 1; − 0). D. I (2; 1; − 3).
Câu 87: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A( 3 − ;1; 4 − ) và B(1; 1; − 2). Phương trình mặt
cầu (S ) nhận AB làm đường kính là A. (x + )2 2 1 + y + (z + )2 1 =14. B. (x − )2 2
1 + y + (z − )2 1 =14. C. (x + )2 2 1 + y + (z + )2 1 = 56.
D. (x − )2 + ( y + )2 + (z − )2 4 2 6 =14.
Câu 88: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương
trình (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 1 2 1 =12. A. I ( 1; − 2 − ; ) 1 , R = 2 3. B. I (1;2;− ) 1 , R = 2 3. C. I ( 1; − 2 − ; ) 1 , R = 3 2. D. I (1;2;− ) 1 , R =12.
Câu 89: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm I (1;0; 3 − ) và đi qua điểm M (2;2;− ) 1 .
A. (S ) (x − )2 2 :
1 + y + (z + 3)2 = 9.
B. (S ) (x − )2 2 :
1 + y + (z + 3)2 = 3.
C. (S ) (x + )2 2 :
1 + y + (z −3)2 = 9.
D. (S ) (x + )2 2 :
1 + y + (z −3)2 = 3.
Câu 90: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu có tâm I (1;2; 4
− ) và thể tích của khối cầu tương ứng bằng 36π.
A. (S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 : 1 2 4 = 9.
B. (S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z − )2 : 1 2 4 = 9.
C. (S ) (x + )2 + ( y + )2 + (z − )2 : 1 2 4 = 9.
D. (S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 : 1 2 4 = 3.
Câu 91: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc tia Ox, bán kính bằng
3 và tiếp xúc với mặt phẳng x y + z −1 = 0. A. (x + )2 2 2 2 + y + z = 3. B. (x − )2 2 2 4 + y + z = 3. C. (x + )2 2 2 4 + y + z = 3. D. (x − )2 2 2 2 + y + z = 3.
Câu 92: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình (S) 2 2 2
x + y + z − (m + ) 2 : 2
2 x + 4my − 2mz + 5m + 9 = 0 là phương trình của một mặt cầu. m < 5 − A. 5 − < m <1. B.  . C. m ≤ 5. − D. m ≥1. m > 1
Câu 93: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S ) có bán kính R = 3, tiếp xúc
với mặt phẳng (Oxz) và có tâm nằm trên tia Oy. A. (S ) 2 x + ( y − )2 2 : 2 + z = 9. B. (S ) 2 x + ( y − )2 2 : 3 + z = 9. C. (S ) 2 2 2
: x + y + z = 9. D. (S ) 2 x + ( y + )2 2 : 3 + z = 9.
Câu 94: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm I ( 2 − ; 5 − ; 4 − ) và bán kính R = 3.
A. (S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z − )2 : 2 5 4 = 9.
B. (S ) (x + )2 + ( y + )2 + (z + )2 : 2 5 4 = 9.
C. (S ) (x + )2 + ( y + )2 + (z + )2 : 2 5 4 = 3.
D. (S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z − )2 : 2 5 4 = 3.
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: (P) :1.(x −1) − 2.(y − 2) + 3.(z + 3) = 0 hay (P) : x − 2y + 3z +12 = 0 . Chọn C.
Câu 2: Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng n = (2;7; 3) − . Chọn A.
Câu 3: Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng n = ( 4; − 10;2) . Chọn D. 
Câu 4: Vectơ a = (1; 1;
− 3) không phải là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Chọn B. 2 
Câu 5: (P) : 2x + 3y + 6z − 6 = 0 nên có vectơ pháp tuyến n = (2;3;6) . Chọn A.
Câu 6:
Ta có 1− 2.1+ 6 − 5 = 0 ⇒ M (1;1;6)∈(P) . Chọn D.  
Câu 7: n = n = − → − + − = . Chọn C.P x y z P (3; 2;1) ( ) :3 2 12 0
Câu 8: Phương trình mặt phẳng của (Oyz)x = 0. Chọn B.  
Câu 9: Gọi I là trung điểm của ABI (1;1;2) . Ta có n = AB = − P ( 6;2;2)
Mặt phẳng (P) qua I nên (P) :3x y z = 0 . Chọn A. Câu 10: M (1; 1;
− 1)∉(P) . Chọn D.
Câu 11: Phương trình m dạng (β ) :3x y + 2z + m = 0 mà (β) qua M (3; 1 − ; 2 − ) ⇒ m = 6 −
Do đó phương trình mặt phẳng là (β ) :3x y + 2z − 6 = 0. Chọn C.    
Câu 12: AB = (2;2;1) ⇒ n = AB n  = − ⇒ P
x y z + = . Chọn B. P , Q ( 4;3;2) ( ) : 4 3 2 3 0      
Câu 13: AB = ( 1; − 1; 4
− ) ⇒ n = AB u  = − ⇒ P
x z + = . Chọn C. P , Oy (4;0; 1) ( ) : 4 1 0     Câu 14: n = = − → α − + − = . Chọn A. α n x y z P (2; 1;4) ( ) : 2 4 15 0   
Câu 15: n = n u  = − − ⇒ Q +
z − = . Chọn D. Q P , d ( 3; 2;2) ( ) :3x 2 y 2 6 0      
Câu 16: AB = ( 1 − ; 4 − ; 2)
− ⇒ n = AB n  = − ⇒ Q
x z − = . Chọn A. Q , P ( 28;0;14) ( ) : 2 4 0    
Câu 17: Gọi I là trung điểm của ABI( 1
− ;2;3) . Ta có n = AB = − P ( 4;0;12)
Mặt phẳng (P) qua I ( 1;
− 2;3) nên (P) : x − 3z +10 = 0 . Chọn D.
Câu 18: Giả sử (a;0;0), (0;b;0), (0;0;c)
a ;b;c A B C G  ⇒
a = 3, b = 6, c =   3  3 3 3  Ta có ( ) : x y z P
+ + = 1 hay (P) : 2x + y + 2z − 6 = 0 . Chọn B. 3 6 3  
Câu 19: n = n = −
P x y + z + = . Chọn C. P Q (1; 1;3) ( ) : 3 10 0  
Câu 20: Gọi I là trung điểm của ABI(5;5;0) . Ta có n = AB = P (2;8;4)
Mà (P) qua I (5;5;0) nên (P) : x + 4y + 2z − 25 = 0 . Chọn C.    
Câu 21: AB = ( 1 − ; 3 − ; 2
− ) ⇒ n = AB u  = − ⇒ P
x z + = . Chọn B. P , Oy (2;0; 1) ( ) : 2 3 0       
Câu 22: AB = ( 1; − 3; 8 − ), AC = ( 1; − 1; 3
− ) ⇒ n = AB AC = −
P x y z + = P , ( 1;5;2) ( ) : 5 2 3 0   Do đó suy ra a = 5, − b = 2
− , c = 3 . Chọn B.    
Câu 23: OA = (1;2;3) ⇒ n = OA u  = − ⇒ P
x y = . Chọn A. P , Oz (2; 1;0) ( ) : 2 0      
Câu 24: PQ = (1; 8 − ;4) ⇒ n =   = − − − ⇒ α + + − = . Chọn B. α PQ,nβ ( 36; 6; 3)
( ) :12x 2y z 14 0   Câu 25: ( ) : x y z ABC + + = 1. Chọn A. 3 1 − 2
Câu 26: (P) : 2x + y + 2z + m = 0 mà (P) cách đều (α) và (β) nên 1 5 m + = = 3 . 2
Do đó phương trình mặt phẳng (P) là 2x + y + 2z + 3 = 0 . Chọn C. Câu 27: ( ) : x y z ABC + + =1. Chọn A. 1 3 2
Câu 28: (1;0;0), (0;2;0), (0;0;3) ⇒ ( ) : x y z A B C ABC
= = = 1 hay 6x + 3y + 2z − 6 = 0 . Chọn D. 1 2 3     
Câu 29: AB = ( 4 − ;3; 10) − , AC = (4;1; 5 − ) ⇒ n = AB AC = − − − ABC , ( 5; 60; 16)  
Do đó phương trình (ABC) :5x + 60y +16z −14 = 0 . Chọn C.
Câu 30: Mặt phẳng có vectơ pháp tuyến là (2; 1;
− 0) nên đáp án A sai. Chọn A.
Câu 31: Giả sử (a;0;0), (0;b;0), (0;0;c)
G  a ; b ; c A B C  ⇒ ⇒ a = 3 − , b = 9 − , c =   6  3 3 3  Do đó ( ) : x y z ABC +
+ =1hay (ABC) : 6x + 2y − 3z +18 = 0 . Chọn B. 3 − 9 − 6   
   Câu 32: 1 1 OM = (1;2; 3) − , ON = ( 1
− ;0;0), OP = (0;4; 3) − ⇒ V
= OM ON OP = . Chọn A. OMNP , . 6   3    
Câu 33: AB = (4;2;2) ⇒ n =   = − ⇒ α − + = . Chọn D. α AB,n z P (4;0; 8) ( ) : x 2 1 0  
Câu 34: (1;0;0), (0;2;0), (0;0;3) ⇒ ( ) : x y z A B C ABC
= = = 1 hay 6x + 3y + 2z − 6 = 0 . Chọn B. 1 2 3 Câu 35: ( ) : x y z ABC = = =1. Chọn A. b c a   
Câu 36: n = n n  =
− − ⇒ R y + z − = . Chọn A. R P , Q (0; 2; 2) ( ) : 2 0   
Câu 37: AB = ( 1;
− 0;2) . Chọn A. 
Câu 38: M (1;0;0), M (0;2;0) ⇒ M M = ( 1 − ;2;0) . Chọn C. 1 2 1 2  Câu 39: x y + 2 z −1 AB = (4; 6; − 2 − ) ⇒ AB : = = . Chọn A. 2 3 − 1 −  
Câu 40: n = u = − → P
x y + z + = . Chọn B. P d (2; 1;3) ( ) : 2 3 10 0
Câu 41: M (2;0;4)∈d . Chọn B. x = 3 + 2t 
Câu 42: AB = (2; 1 − ; 3)
− . Đường thẳng y = 3− t không qua A(1;3; )
1 nên B sai. Chọn B.z =1−  3t
Câu 43: u = ( 1; − 3;1) . Chọn D. x = 2 + t 
Câu 44: AB (1;3; 4) d :  = − ⇒ y = 1
− + 3t . Chọn B.z = 3−  4t Câu 45: P(1; 2;
− 3)∉ d . Chọn C.x = 1 − + 2t 
Câu 46: AB (2; 3;4) d :  = − ⇒
y = 5 − 3t . Chọn D.z = 7 − +  4t  Câu 47: 1 u = − − = − −
nên d vuông góc với 6x − 4y + 2z +1 = 0. Chọn C. d ( 3;2; 1) (6; 4;2) 2 x = 3 − t 
Câu 48: AB (1; 5;4) d :  = − ⇒ y = 8
− + 5t . Chọn D.z = 5−  4tx = 0
Câu 49: Phương trình của trục Oz là y = 0 . Chọn D.z =  t
x = x + at 0
Câu 50: Ta có d : y = y + bt (t ∈). Chọn C. 0 z = z +  ct 0 
Câu 51: u = (2; 3
− ;1) là vectơ chỉ phương của đường thẳng. Chọn B. 2 Câu 52: y − 4 z + 7 d : x −1 = = . Chọn B. 2 2 − Câu 53: ( 1 − ;4; 3)
− ∈ d . Chọn D. 
Câu 54: u = (0;3; 1)
− là vectơ chỉ phương của d. Chọn B. 1 x =1− 2t 
Câu 55: OB ( 2;3;1) d :  = − ⇒
y = 2 + 3t . Chọn C. z = 3 − +  t
Câu 56: (P) : 2x + y z − 4 = 0 . Chọn D.x = t Câu 57: :  ∆ y = 2
− − t mà ∆ qua M (2; ;
m n) ⇒ t = 2 ⇒ m = 4,
n = 7 ⇒ m + n = 3. Chọn C. z =1+  3tx =1+ t
Câu 58: d : y = 2 + 3t . Chọn D. z = 3+  2tx = 1 − + 2t
Câu 59: d : y = 6 − t . Chọn C.z = 5−  2tx = 3 − t 
Câu 60: AB (1; 3; 2) :  =
− − ⇒ ∆ y = 2 + 3t . Chọn A.z = 2+  2t Câu 61: x +1 y z − 2 d : = = . Chọn B. 1 1 − 1
Câu 62: Phương trình đường thẳng là x y − 2 z + 2 = = . Chọn D. 2 3 − 1  Câu 63:
x −1 y + 2 z − 3 AB = (1;5; 3 − ) ⇒ AB : = = . Chọn A. 1 − 5 − 3
Câu 64: M (5;1;3)∈d . Chọn A.x = 4 − 2t
Câu 65: Phương trình tham số là y = 1
− + t . Chọn B.z = 4−  t  Câu 66:
x −1 y + 2 z − 5 AB = (2;3; 4 − ) ⇒ ∆ : = = . Chọn A. 2 3 4 − Câu 67: E ( 5 − ;1; 7
− )∈∆ . Chọn D. Câu 68: ,
A B, C ∈∆ . Chọn D. Câu 69: 2 2 2
I (1;0;0) ⇒ IM = 13 ⇒ (S) : (x −1) + y + z =13. Chọn A. Câu 70: 2 2 2
(x −1) + (y − 3) + (z + 2) =15nên là phương trình mặt cầu. Chọn B. Câu 71: 2 2 2
(S) : (x −1) + (y − 2) + (z − 3) = 9 . Chọn B.
Câu 72: Để là mặt cầu thì 2 2 2
1 +1 + 2 − m > 0 ⇔ m < 6 . Chọn D.
Câu 73: R = 9 = 3 . Chọn A.
Câu 74: R = 8 = 2 2 . Chọn C.
Câu 75: Giả sử mặt cầu có tâm I ( ;
x y; z) ⇒ 2x + 3y z = 2 = 0 2 2 2 2 2 2 IM = IN
(x − 2) + (y −3) + (z −3) = (x − 2) + (y +1) + (z +1) 8  y + 8z =16 Ta có  ⇔  ⇔  2 2 2 2 2 2 IM = IP
(x − 2) + (y − 3) + (z − 3) = (x + 2) + (y +1) + (z −3) 8  x + 8y = 8
Do đó suy ra x = 2, y = 1
− , z = 3 ⇒ I (2; 1
− ;3) , bán kính R = IM = 3 Suy ra 2 2 2
(S) : (x − 2) + (y +1) + (z − 3) = 9 hay 2 2 2
(S) : x + y + z − 4x + 2y − 6z − 2 = 0 . Chọn B. Câu 76: Ta có 2 2 2
R = d(I,(P)) = 5 ⇒ (S) : (x − 2) + (y −1) + (z + 4) = 25 Hay 2 2 2
(S) : x + y + z − 4x − 2y + 8z − 4 = 0 . Chọn D. Câu 77: Ta có 2 2 2
R = d(I,(P)) = 5 ⇒ (S) : (x − 3) + (y + 2) + (z − 5) = 25. Chọn A. 2 2 2 2 2 2 IO = IA
x + y + z = (x − 2) + (y −1) + (z − 3)  
Câu 78: Giả sử I ( ;
x y; z) . Ta có 2 2 2 2 2 2
IO = IB ⇔ x + y + z = (x −1) + y + (z +1)   2 2 2 2 2 2 IO = IC
x + y + z = x + (y +1) + (z −1) 
4x + 2y + 6y =14 x = 2   2 2 2
⇔ 2x − 2z = 2
⇔ y = 0 ⇒ I (2;0;1) ⇒ (S) : (x − 2) + y) + (z −1) = 5 2y 2z 2  − = − z =   1 Hay 2 2 2
(S) : x + y + z − 4x − 2z = 0 . Chọn D. Câu 79: 1
R = d(I,(P)) = . Chọn B. 3
Câu 80: Mặt cầu (S) có tâm I ( 2 − ;1; 3
− ), bán kính R = 3. Chọn B.
Câu 81: Mặt cầu (S) có tâm I (1; 1;
− 0), bán kính R = 2 . Chọn A.
Câu 82: Mặt cầu (S) có tâm I ( 1;
− 2;3), bán kính R = 4. Chọn C.
Câu 83: Mặt cầu (S) có tâm I (3; 1;
− 8), bán kính R = 10. Chọn A. Câu 84: 2 2 2
R = d(I,(P)) = 2 ⇒ (S) : (x − 2) + (y + 3) + (z − 2) = 4. Chọn D.
Câu 85: Gọi I là trung điểm của ABI( 2;
− 0;2) , bán kính R = IA = 3 3 Do đó 2 2 2
(S) : (x + 2) + y + (z − 2) = 27 hay 2 2 2
(S) : x + y + z + 4x − 4z −19 = 0. Chọn D.
Câu 86: Mặt cầu (S) có tâm I (2;0;− ) 1 . Chọn A.
Câu 87: Gọi I là trung điểm của ABI( 1; − 0; 1
− ) , bán kính R = 14 Do đó 2 2 2
(S) : (x +1) + y + (z +1) =14 . Chọn A.
Câu 88: Mặt cầu có tâm I (1;2;− )
1 , bán kính R = 12 = 2 3 . Chọn B. Câu 89: 2 2 2
R = IM = 3 ⇒ (S) : (x −1) + y + (z + 3) = 9 . Chọn A. Câu 90: Ta có 4 3 2 2 2
π R = 36π ⇔ R = 3 ⇒ (S) : (x −1) + (y − 2) + (z + 4) = 9 . Chọn A. 3 a −1 a = 4
Câu 91: Giả sử I(a;0;0). Ta có R = d(I,(P)) = 3 ⇔ = 3 ⇔ 3  a = 2 − (l)
Do đó phương trình mặt cầu là 2 2 2
(S) : (x − 4) + y + z = 3 . Chọn B. m < 5 −
Câu 92: Để là mặt cầu thì 2 2 2 2
(m + 2) + (2m) + m − 5m − 9 > 0 ⇔  . Chọn B. m > 1
Câu 93: Mặt cầu có tâm 2 2 2
I (0;3;0) ⇒ (S) : x + (y − 3) + z = 9. Chọn B. Câu 94: Ta có 2 2 2
(S) : (x + 2) + (y + 5) + (z + 4) = 9 . Chọn B.
Document Outline

  • ITMTTL~1
  • IIBITP~1
  • IIILIG~1