Quá trình du nhập của phật giáo và vai trò của phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam?

Tài liệu học tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học  tại trường Đại học kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh sẽ giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

Trình bày quá trình du nhập của phật giáo vai trò của phật giáo trong đời sống văn
hóa tinh thần của người Việt Nam.
1/ QÚA TRÌNH DU NHẬP
1 Các thời kỷ phát triển
Thời kỳ thứ nhất: từ khi Phật giáo du nhập vào cho đến thế kỷ X -> Thời
kỳ thứ hai: Phật giáo thời Đinh - - - Trần (thế kỷ X đến thế kỷ XV)->
Thời kỳ thứ ba: Phật giáo thời đến nhà Nguyễn (XV-XX)->
Thời kỳ thứ : Phật giáo thế kỷ XX hiện nay.
A Thời kỳ thứ nhất: từ khi Phật giáo du nhập vào cho đến thế kỷ X
Phật giáo là một tôn giáo được truyền vào nước ta từ rất sớm. Theo hiểu biết hiện
nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo vào Việt Nam từ những năm đầu công
nguyên. Chính sử của Trung Quốc cũng đã ghi nhận rằng, vào những năm đầu Công
nguyên, trong khi miền Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật thì ở Kinh đô Giao Chỉ
nước Việt đã có một trung tâm Phật giáo và Phật học khá phồn thịnh.
Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ n Độ. Có thể kể tên
một số tăng sỹ Ấn Độ và Trung á sang truyền giáo ở Việt Nam như: Ma Ha Kỳ Vực,
Khưu Đa La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đề Bà...Đến thế kỷ V,
Phật giáo đã được truyền đến nhiều nơi trên đất nước và đã xuất hiện những nhà sư
Việt Nam nhiều danh tiếng như: Huệ Thắng (học trò của Đạt Ma Đề Bà) tu tại chùa
Tiên Châu. Tuy nhiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thì từ thế kỷ thứ VI cho đến
thế kỷ X vẫn được xemgiai đoạn truyền giáo của đạo Phật, song giai đoạn này các
nhà truyền giáo của Ấn Độ bắt đầu giảm dần và các nhà truyền giáo của Trung Quốc
bắt đầu tăng lên, dẫn theo đó bắt đầu có các phái thiền của Trung Quốc du nhập vào
Việt Nam
Theo đánh giá, mười thế kỷ đầu Phật giáo truyền bá vào Việt Nam, mặc dù
trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược đô hộ nhưng đạo Phật đã tạo ra được những
ảnh hưởng trong nhân dân và có những sự chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới khi
đất nước độc lập, tự chủ.
B Thời kỳ thứ hai: Phật giáo thời Đinh - - - Trần (thế kỷ X đến thế
kỷ XV)
Từ thế kỷ X, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ sau một ngàn năm
Bắc thuộc. Việc này đã tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển sang một bước mới.
Dưới hai triều đại Đinh - Lê, tuy không tuyên bố Phật giáo là Quốc đạo nhưng đã
công nhận Phật giáo tôn giáo chính của cả nước. Các triều Vua Đinh - nhiều
chính sách nâng đỡ đạo Phật. Đặc biệt Vua Đại Hành Vua Đinh Tiên Hoàng đã
trọng dụng và phong thưởng cho nhiều nhà sư có công giúp Vua lo việc triều chính.
hai triều Đinh - không chỉ trọng dụng c tăng còn hỗ trợ cho Phật giáo phát
triển. Vua Đại Hành Đinh Tiên Hoàng đã cho xây dựng nhiều chùa tháp vùng
Hoa Lư, biến nơi đây không ch một trung tâm kinh tế - chính trị - hội còn
một trung m Phật giáo lớn của cả nước.
Tuy nhiên, đến triều nhà thì mới được xem triều đại Phật giáo đầu tiên
Việt Nam Công Uẩn - Thái Tổ (người sáng lập triều Lý) xuất thân từ chốn thiền
môn (là người cùng thụ giới Sa Di với Vạn Hạnh) nên ông hết lòng ủng hộ cho Phật
giáo. Sau lễ đăng quang, Thái Tổ ra sắc chỉ ban phẩm phục cho hàng tăng sĩ. Năm
1010, sau khi dời đô về Thăng Long, ông cho xây dựng một số chùa lớn Thăng
Long như Thiên Phủ, Hưng Long cho tu bổ lại các chùa bị hỏng. Dưới triều đã
rt nhiều nhà nổi tiếng về việc tu hành những đóng góp cho đất nước như
Vạn Hạnh được Thái Tổ phong làm Quốc sư; Huệ Sinh được Thánh Tông
phong làm Tăng thống...
Dưới triều nhà Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh trở thành
tôn giáo chính thống của cả nước. Vị vua đầu tiên của Triều Trần vua Trần Thái Tông
trong ba mươi ba năm giữ ngôi (1225-1258), ông vừa trị quốc vừa nghiên cứu Phật
giáo trở thành người trình độ Phật học uyên thâm. Bản thân ông cũng đã
viết rất nhiều sách văn thơ mang tưởng Phật giáo như Thiền tông chỉ nam, Lục
thời xám hối khóa nghi, Kim cương tam muội chú giải...Dưới thời nhà Trần, ngoài
Vua Trần Thái Tông thì còn nhiều vị Vua, quan khác đóng vai trò quan trọng đối với
sự phát triển của đạo Phật được lịch sử ghi nhận tôn vinh.
Trong thời kỳ n Trần, Việt Nam xuất hiện phái Thiền Trúc m Yên Tử. Thực
ra, Thiền Trúc lâm Yên Tử thế hệ thứ IV của truyền thống Yên Tử thuộc Thiền
Ngôn Thông nhưng đến đời vua Trần Nhân Tông mới trở thành phái thiền riêng
tưởng nhập thế với ba vị tổ Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang. Nét đặc
sắc của Thiền Trúc lâm Yên Tử quy tụ được tất cả các dòng thiền Việt nam
như Tỳ Ni Đa Lưu Chi,Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, do đó Thiền Trúc lâm Yên Tử
được xem dòng thiền thuần túy Việt Nam nền móng đầu tiên cho việc thống
nhất Phật giáo Việt Nam.
Thời kỳ thứ ba: Phật giáo thời đến nhà Nguyễn (XV-XX)
Từ triều (thế kỷ XV) tr đi, chế độ Phong kiến Việt Nam phát triển lên
một bước mới, lấy Nho giáo làm chỗ dựa cho tưởng chính trị đạo đức nên
Phật giáo từ chỗ phát triển cực thịnh đã suy yếu dần. Tuy nhiên với truyền thống yêu
nước, gắn với dân tộc thì Phật giáo vẫn giữ được gốc rễ sâu bền trong lòng nhân
dân; đồng thời với thái độ khoan dung, Phật giáo đã làm cho tưởng Tam giáo (Phật,
Lão, Nho) vốn từ trước bắt đầu mang một sắc thái mới.
Thời kỳ Nam - Bắc triều, khi chúa Trịnh đàng ngoài, chúa Nguyễn đàng trong,
Phật giáo sự khởi sắc trở lại khi các Chúa Trịnh, Nguyễn đều tạo điều kiện cho việc
tôn tạo, sửa chữa chùa chiền. Trong giai đoạn này nhiều chùa được Chúa Trịnh,
Nguyễn cho xây dựng như: chùa Phúc Long (xây năm 1618), chùa Thiền
Tây
Vĩnh
Phúc
(xây
năm
1727),
chùa
Thiên
Mụ
Huế
(xây
m
1601)...Cũng thời kỳ này, Việt Nam xuất hiện phái thiền mới Thiền Tào Động
đàng ngoài Thiền Lâm tế Đàng trong.
Thời kỳ thứ tư: Phật giáo thế kỷ XX hiện nay.
Như đã nói trên, Phật giáo Việt Nam đã suy vi dưới triều Sơ; sau này, đôi
lúc sự khôi phục song không còn thịnh vượng như trước. Phật giáo Việt Nam vẫn
tiếp tục suy vi cho đến những năm ba mươi của thế kỷ XX mới bắt đầu sự khởi
sắc tr lại bởi phong trào Chấn hưng Phật giáo.
Đầu thế kỷ XX, phong trào Chấn hưng Phật giáo không chỉ diễn ra Việt Nam
còn diễn ra nhiều nước; đó kết quả tất yếu của những biến đổi lớn về kinh
tế, văn hóa, hội, ởng. Phong trào Chấn hưng Phật giáo nổ ra Trung Quốc,
Nhật Bản sau đó lan ra nhiều nước Châu Á với các khẩu hiệu cách mạng giáo lý, cách
mạng giáo chế, cách mạng giáo hội. Phong trào chấn hưng Phật giáo ngoài mang ý
nghĩa tôn giáo thì còn ý nghĩa chính trị hội tích cực gắn với công cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc; đó một số nhà cùng một số nhân trí thức u nước, mến
đạo, muốn đạo Phật phát triển nên đã sử dụng ngọn cờ Phật giáo để đoàn kết, tập
hợp lực lượng chống thực dân Pháp.
Phong trào Chấn hưng Phật giáo diễn ra Sài Gòn một số tỉnh miền Nam
vào năm 1920
.Phong trào chấn hưng Phật giáo kéo dài đến năm 1950 đã đưa lại những kết quả
hết sức quan trọng đó
Thứ
nhất:
Đưa
Phật
giáo
đi
vào
hoạt
động
tổ
chức;
khác
với
sự
rời
rạc
lỏng
lẻo
trước
đó.
Một
loạt
tổ
chức
Phật
giáo
ra
đời
03
miền
nhưng
trong
giai
đoạn
này
06
tổ
chức
quan
trọng
của
tăng,
ni,
đó
là:
- min Nam 02 t chc, trong đó: Hi Nam k nghiên cu Pht hc do Hòa
thượng Khánh Hòa lp o năm 1930 (năm 1951, Mai Th truyn lp li ly tên
Hi Pht hc Vit Nam) Hi Tăng già Vit Nam đưc lp vào tháng 6/1951.
- min Trung 02 t chc, trong đó: An Nam Pht hc hi do Đình
Thám lp năm 1932 Hi Tăng già Trung Vit lp năm 1949.
- min Bc 02 t chc, trong đó: Hi Pht giáo Bc K do Nguyn
Năng Quc lp năm 1934 Hi chnh Tăng ni Bc Vit do Thượng ta T Liên thành
lp năm 1949 (năm 1950 đổi tên thành Hi Tăng già Bc Vit).
Thứ hai: Một sự kiện quan trọng nữa trong lịch sử Phật giáo Việt Nam
cũng kết quả của Phong trào Chấn hưng Phật giáo đó năm 1951, tại Huế, các
tổ chức Phật giáo nói trên đã họp lại để lập ra Tổng hội Phật giáo Việt Nam. Đây được
coi một cuộc vận động thống nhất Phật giáo đầu tiên về mặt tổ chức của Phật giáo
Việt Nam thế kỷ XX.
Thứ ba: Phong trào Chấn ng Phật giáo đã xây dựng được một số sở
tôn giáo để đào tạo tăng, ni đưa việc đào tạo ng ni tr thành quy củ, nề nếp.
Sau đó kinh sách Phật giáo được biên dịch phát hành rộng rãi, theo đó các tạp
chí Phật học ng được ra đời để làm phương tiện chấn chỉnh về giáo lý, giáo luật.
Đến năm 1954, khi đất nước bị chi cắt thành 02 miền thì tình hình Phật giáo 02
miền ng bắt đầu sự khác nhau, cụ thể:
miền Bắc, trước nguyện vọng của tăng, ni phật tử, tháng 9/1957, các bậc cao
tăng tiêu biểu đã tiến hành cuộc vận động thành lập tổ chức mới. Đến tháng 3/1958,
giới Phật giáo các tỉnh miền Bắc tổ chức Đại hội Đại biểu với sự tham dự của hơn
200 ng, ni tín đồ thành lập tổ chức lấy tên Hội Phật giáo Thống Nhất Việt
Nam với mục đích hoạt động được xác định "Hòa hợp tăng sự, sỹ, các nhà
nghiên cứu Phật học để hoằng dương Phật pháp, lợi lạc quần sinh, phụng sự tổ quốc
bảo vệ hòa nh". Sau khi ra đời, Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam vừa hoạt động
tôn giáo vừa hoạt động hội, tham gia tích cực c phong trào thi đua yêu nước.
Đặc biệt Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam đã động viên tín đồ, tăng ni ủng hộ,
đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ Chủ nghĩa hội miền Bắc,
đấu tranh chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. thể
nói Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam ra đời hoạt động bước chuyển quan
trọng trong tiến trình gắn với dân tộc của Phật giáo miền Bắc.
miền Nam, những năm 1954-1975, tình hình Phật giáo những diễn biến
phức tạp, đáng chú ý sự ra đời của nhiều tổ chức, hệ phái. Tính đến năm 1975
hàng chục tổ chức Phật giáo như: Giáo hội Pht giáo Việt Nam thống nhất, Phật giáo
Nam tông Khơ me, Phật giáo Khất sỹ, Thiên thai Quán tông, tịnh độ sỹ Phật hội,
Việt Nam nghiên cứu Phật học hội, Cổ sơn n, Tịnh độ tông, Thiền tông lâm tế,
Thiền định đạo tràng, Quan Âm phổ tế...Trong số các tổ chức Phật giáo nói trên, phải
kể đến sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất. Giáo hội Phật giáo Việt
Nam thống nhất được thành lập năm 1964 trên sở tập hợp được một số tổ chức hệ
phái Phật giáo, trong đó nòng cốt Tổng hội Phật giáo Việt Nam. Tuy nhiên, sau một
thời gian hoạt động, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất bắt đầu sự phân rẽ
thành hai phái, một phái do Thượng tọa Thích Tâm Châu đứng đầu tách ra đặt trụ sở
chùa Việt Nam Quốc tự nên được gọi Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nht Quốc
tự (hay phái Việt Nam Quốc tự); phái n lại đặt trụ sở chùa Ấn Quang nên gọi
Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất Ấn Quang (hay còn gọi phái Ấn Quang).
Đến nhưng năm 1970, phái Ấn Quang tiếp tục những bất đồng nội bộ cùng
thời gian này phái Việt Nam Quốc tự cũng bị lập tự tiêu vong những hoạt
động đi ngược lại nguyện vọng của tăng ni phật tử.
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất đã
tạo duyên thuận lợi cho giới Phật giáo thực hiện một Phật sự lớn được đặt ra từ
lâu.
Đó việc thống nhất các tổ chức hệ phái Phật giáo trong một tổ chức chung.
Qua tìm hiểu lược như trên cho thấy, Phật giáo mặt nước ta từ rất sớm,
trên sở tiếp thu ảnh hưởng từ cả 02 phía Ấn Độ Trung Quốc. Phật giáo Việt Nam
hội tụ cả 02 dòng Phật giáo Bắc ng Phật giáo Nam tông chịu ảnh hưởng
của 03 tông phái lớn của Phật giáo đại thừa đó Thiền tông, Tịnh độ tông Mật tông.
Đồng thời Phật giáo Việt Nam còn chịu ảnh hưởng bởi Nho giáo, Lão giáo, phong tục
tập quán dân gian nên tạo ra những nét riêng biệt. Phật giáo Việt Nam bề dày lịch
sử gần hai chục thế kỷ. Trong quá trình đó, Phật giáo Việt Nam đã luôn giữ làm tốt
vai trò "Hộ quốc an dân" góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng nền văn
hóa dân tộc; ngày nay với đường hướng tiến bộ "Đạo pháp - Dân tộc- Chủ nghĩa
hội", tăng, ni, tín đồ phật giáo cả nước tiếp tục những đóng góp quan trọng trong
quá trình đổi mới xây dựng đất nước.
2 Vai trò của phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần của người việt nam
Phật giáo khi du nhập vào Việt Nam được tiếp nhận dễ ng, tự nhiên ởng
nhiều điểm tương đồng với phong tục, tập quán, truyền thống của n tộc. Phật giáo từ
ngoại lai trở thành bản địa, từ xa lạ tr thành thân thuộc với mọi người. thể nói,
chính truyền thống sẵn của dân tộc đã dễ ng hòa quyện với giáo Phật giáo, tạo
nên một chủ nghĩa tích cực mang màu sắc Việt Nam, một nhân tố bền vững trong nhân
sinh quan của dân tộc. tưởng của Phật giáo rất đồ sộ, ảnh hưởng đến đời sống
tinh thần của người Việt.
tưởng Phật giáo hướng đến đạo đức, từ bi, khoan dung
Phật giáo chủ trương đem tình yêu thương đến với mi nời. Từ bi phạm tthuc t
lượng tâm, bao gồm: từ, bi, hỷ, xả. m từ là tình thương bao la, không giới hạn; đem li hạnh
phúc cho mi người, mi li, cứu khổ, cứu nạn cho chúng sinh mà quên đi những lợi ích của
bản thân. Tâm bi thương xót lượng, vô biên nhưng không bi lụy, thế trở thành động lực
cho việc cứu kh, cứu nạn. Đây cũng là đức tính giúp cho con người sống cao thượng hơn, gần
gũi hơn. m hỷ sống vui vẻ, bất kể thất bại, nghịch cảnh, vui với thành công của người
khác là vô lượng vô biên. Tâm xả là đem hết sức mình để cứu người, giúp người không mong
bù đắp, là tinh thần hy sinh vì tha nhân. Tâm từ và tâm bi là tin đề, khởi đầu cho tâm hỷ, m
xả. Sự rung đng, lòng trắc ẩn, cao thượng hướng về nỗi đau của người khác sẽ định hướng
cho con người trong t, hành động, sẵn sàng quên mình mi người. Xây dựng tvô lượng
tâm, Phật giáo muốn nhấn mạnh vào cái tâm của con người, đó là đạo đức, lòng người, t tuệ.
Cái tâm của con người nằm trong mi quan hệ biện chứng với hội. Do đó, khi nói đến đạo
đức của Phật giáo, người ta thường i đến tbi, hỷ, xả, ngã, vị tha, cho n tvô lượng
tâm vừa là cái thiện hoàn chỉnh, vừa lòng khoan dung rộng lớn của Phật giáo.
Nhân sinh quan Phật giáo đã hòa đồng với tập quán, tín ngưỡng truyền thống của người Việt
Nam. Đạo đức xã hội coi trọng chữ tâm, coi đây gốc để tạo nên sức mạnh, động lực cho sự
phát triển hội. tưởng Phật giáo đãp phần củng cố đạo đức hội, tôn vinh những g
trịn hóa n tộc, khơi dậy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, lành đùm lá rách, góp
phần tạo nên nhân cách con người. tưởng Phật giáo phù hợp với truyền thống nhân đạo,
thương người như thể thương thân của đạo lý người Việt. Tinh thần này n được biểu hiện
cao độ trong đối xử với tù nhân các cuộc chiến tranh nhân dân, khi đã quy hàng t ln
nhận được sự đối xử khoan hồng của nhân dân ta; những kẻ lầm đường, lạc li khi đã hối lỗi
cũng luôn nhận được sự tha thứ của dân tộc.
Xây dựng triết lấy vị tha làm lẽ sống cao cả, tưởng của mình
Phật giáo nói đạo ngã muốn con người hiểu rằng cái tôi thực ra chỉ là giả tướng do 4
đại: đất, nước, lửa, gió tạm thời hợp nhau tạo thành, theo quy luật ngày nó sẽ bị tan rã, suy
yếu, già rồi chết. Do vậy, con người không nên muội theo đuổi danh lợi, không cần thiết
phải tranh giành mà cần phải độ lượng, khoan dung với mi người. Đó cũng chính cách con
người hoàn thiện bn thân để tiến tới gii thoát. Với thuyết vô thường, vô ngã, Phật giáo đem
lại cho con người một triết sống vị tha, nhân bản. Khi đã thấu suốt được chân này, con
người sẽ vươn lên khỏi cuộc sống vị ksống theo tinh thần từ, bi, hỷ, xả, ngã, vị tha.
Như vậy, Phật giáo là mt tôn giáo giàu tình thương, yêu chuộng hòa bình. Với lý tưởng nhân
văn, bác ái, Phật giáo dễ gắn bó với quần chúng, gần i với quan niệm nhân đạo cộng sản chủ
nghĩa.
Yêu nước là giá trị cao nhất của người Việt Nam. Một dân tộc phải trải qua nhiều cuộc chiến
tranh, nhưng trong đời sống ln tha thiết hòa bình, quan văn trọng hơn quan võ. Ngay từ khi
được du nhập o nước ta, Phật giáo đã thẩm thấu vào truyn thống yêu nước trong suốt
chiều i lịch sử truyn thống dân tộc, thâm nhập o đạo đức dân tộc theo truyn thống
nghĩa, nước. Các triều đại Đinh, Tiền Lê, , Trần đã nhiều vị cao tăng là quốc sư, giúp
vua vchính trị, quân sự, ni trị bang giao được lưu truyn trong sử sách. Các thiền giúp
vua nhưng không tham quyền, tham lợi nên luôn được vua tin tưởng. Các thiền sư ở Việt Nam
tu hành không phải theo li bi quan, yếm thế luôn đồng hành cùng dân tc, nhất là trong
những thời điểm lịch sử khi đất nước có giặc ngoại xâm. Điều này có thể coi là sự hóa thân của
Phật giáo vào truyn thống đạo đức của dân tộc.
Không phải chỉ khi Phật giáo là quốc giáo mà ngay cả khi đã nhường chỗ cho Nho giáo vào
đầu TK XV thì ảnh hưởng của nó đến đời sống đạo đức của nhân n ta vẫn rất đậm nét. Chẳng
hạntưởng nhân nghĩa của Nguyn Trãi:việc nhân nghĩa cốt yên dân, quân điếu phạt trước
lo trừ bạocũng rất gần gũi, tương đồng với đạo đức Phật giáo.
Nếp sng của con người Việt Nam hướng nội, rt nhạy cảm trước mi niềm vui, nỗi buồn của
người khác, sẵn sàng chia sẻ, đồng cam cộng kh với những người xung quanh. Cái nghĩa y,
ngoài yếu tố truyền thống, cũng ảnh hưởng tgiáo nhân sinh Phật giáo. Bởi vậy, trong
giải quyết các mi quan hệ, người Việt đề cao việc lấy cái tâm làm gốc, thiên về tình cảm.
Trong gia đình, việc thờ cúng tổ tiên là mt truyn thng, đạo lý của người Việt Nam, được
cộng hưởng bởi đạo đức Phật giáo.
Đạo đức Phật giáo hướng thiện, chống cái ác, cảm hóa con người
Trong giáo lý Phật giáo, bất kỳ tập kinh, luận hay luật nào, ít hay nhiều ng ngầm
chứa những tư tưởng về cái thiện, mà tiêu chí đầu tiên làbất sát. Giá trị cao đẹp của đạo đức
Phật giáo là từ bi, cứu khổ, cứu nạn. vượt qua thời gian, không gian nhm bảo vệ,
phát huy, duy trì nhân bản, làm điều lành, hướng về điều lành hoặc ít nhất là đừng làm cái ác,
đừng hướng về cái ác. Thuyết nghiệp báo, nhân quả, luân hi với mục đích thiết thực của Phật
giáo mong muốn ai ng làm điều thin, tránh điu ác. Nó có giá trị trong vic giáo dục, thực
hành đạo đức, con người gieo nhân nào t sẽ được quả ấy. Chính vậy, đã góp phần nâng
cao trách nhiệm của mi cá nhân, có tác dụng điều chỉnh không chỉ ý thức đạo đức mà cả hành
vi đạo đức của con người. Phạm vi ảnh hưởng của nó không chỉ với Phật tử mà còn cả xã hi.
Trách nhiệm của cá nhân theo luật nn quả là trách nhiệm cao nhất đối với đạo đức của chính
mình, cố gắng làm điều thin, tu nhân tích đức, tránh điều ác… để sẽ được nhân lành.
Mặt khác, thuyết nhân quả, nghiệp báo, ln hồi còn cho thấy rằng con người không chỉ phi
chịu trách nhim về hành động của nh lúc còn sống, mà còn cả sau khi chết, chết chưa
phải hết. Sự kết thúc một cuc đời này sẽ sự kế tiếp của cuộc đời khác. Như vậy, giúp
cho con người hạn chế được dục vọng, thói ích k, đề cao cái i dẫn đến tham lam, tàn bạo,
bất chấp lphải, đạo, nhờ đó con nời nói riêng, xã hộii chung sẽ cuộc sng tốt đẹp
hơn. Phật giáo nêu cao thin tâm, bình đẳng cho mi người như những tiêu chuẩn đạo đức
cơ bản của đời sống xã hội.
Để đạt tới mục đích tuyệt đối, chân cuối cùng để đi đến giác ngộ, gii thoát, Phật giáo cho
rằng điều đầu tiên phải giữ giới. Trong giới luật của Phật giáo t ngũ giới thể coi như
những chuẩn mực bản của đạo đức, bên cạnh đó còn thập thiện, giới luật của tỳ kheo, t
kheo ni... Ngũ giới có vị thết sức quan trọng, được coi như nấc thang ban đầu cho nhng
ai tìm hiểu Phật giáo, bao gồm: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối,
không uống rượu. Theo Phật giáo, đạo đức được thể hiện nhất trong việc giữ giới. Xét về
bản chất, đây là những lin dạy bản về đạo đức con người người đó phải
phật thay không. Việc giữ gìn giới luật trước hết nhằm phát huy bản tính thiện, diệt trừ
tham, sân, si, phương tin giúp cho con nời vượt qua u mê, bể khổ, ln hi đem lại cho
bản thân con người sự trong sạch, giải thoát. Thực hiện ngũ giới thực sự ý nghĩa đối với
mi con người, toàn xã hi. Đối với con nời, n giới giúp hoàn thiện trong tư tưởng, hành
vi, nhân cách theo nhân sinh quan Phật giáo. Những giá trị mà ngũ giới đặt ra, một mặt ngăn
ngừa mầm mng nguy hại đến cách đạo đức con người, mặt khác tác dụng khích l
những hành động tốt đẹp, tránh xa cái ác, hướng đến chân, thin, mỹ. Đối vớihội, ngũ gii
có ý nga thiết thực trong việc xác lập trật tự an ninh, bảo đảm nếp sống tiến bộ, lành mnh,
văn minh.
Nhng quan niệm hiền gặp lành, gieo gió phải gặt bão, nhân nào quả đấy, cha mẹ hin lành
để đức cho con, bản chất tbi hỷ xả... đã thấm sâu trong đời sống tinh thần dân tộc, hướng
mi tầng lớp nhân dân vào con đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức n, nước. Triết
nhân quả của Phật giáo còn p phần quan trọng trong phòng ngừa ý định, hành vi vi phạm
pháp luật của con người khin chưa bộc l.
Trong suốt tiến trình lịch sử kể từ khi được truyền vào Việt Nam, Phật giáo đã để lại dấu ấn trên
nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần. Việc nhận thức, đánh giá ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo
trong giai đoạn hiện nay cần phải trên cơ sở quan điểm duy vt biện chứng, từ đó có cơ sở khoa học đ
kế thừa, phát huy nhng giá trị tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến đ
| 1/7

Preview text:

Trình bày quá trình du nhập của phật giáo và vai trò của phật giáo trong đời sống văn
hóa tinh thần của người Việt Nam. 1/ QÚA TRÌNH DU NHẬP
1 Các thời kỷ phát triển
Thời kỳ thứ nhất: từ khi Phật giáo du nhập vào cho đến thế kỷ X -> Thời
kỳ thứ hai: Phật giáo thời Đinh - - - Trần (thế kỷ X đến thế kỷ XV)->
Thời kỳ thứ ba: Phật giáo thời đến nhà Nguyễn (XV-XX)->
Thời
kỳ thứ tư: Phật giáo thế kỷ XX hiện nay.
A Thời kỳ thứ nhất: từ khi Phật giáo du nhập vào cho đến thế kỷ X
Phật giáo là một tôn giáo được truyền vào nước ta từ rất sớm. Theo hiểu biết hiện
nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo vào Việt Nam từ những năm đầu công
nguyên. Chính sử của Trung Quốc cũng đã ghi nhận rằng, vào những năm đầu Công
nguyên, trong khi miền Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật thì ở Kinh đô Giao Chỉ
nước Việt đã có một trung tâm Phật giáo và Phật học khá phồn thịnh.
Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ. Có thể kể tên
một số tăng sỹ Ấn Độ và Trung á sang truyền giáo ở Việt Nam như: Ma Ha Kỳ Vực,
Khưu Đa La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đề Bà...Đến thế kỷ V,
Phật giáo đã được truyền đến nhiều nơi trên đất nước và đã xuất hiện những nhà sư
Việt Nam có nhiều danh tiếng như: Huệ Thắng (học trò của Đạt Ma Đề Bà) tu tại chùa
Tiên Châu. Tuy nhiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thì từ thế kỷ thứ VI cho đến
thế kỷ X vẫn được xem là giai đoạn truyền giáo của đạo Phật, song giai đoạn này các
nhà truyền giáo của Ấn Độ bắt đầu giảm dần và các nhà truyền giáo của Trung Quốc
bắt đầu tăng lên, dẫn theo đó bắt đầu có các phái thiền của Trung Quốc du nhập vào Việt Nam
Theo đánh giá, mười thế kỷ đầu Phật giáo truyền bá vào Việt Nam, mặc dù
trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược và đô hộ nhưng đạo Phật đã tạo ra được những
ảnh hưởng trong nhân dân và có những sự chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới khi
đất nước độc lập, tự chủ.
B Thời kỳ thứ hai: Phật giáo thời Đinh - - - Trần (thế kỷ X đến thế kỷ XV)
Từ thế kỷ X, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ sau một ngàn năm
Bắc thuộc. Việc này đã tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển sang một bước mới.
Dưới hai triều đại Đinh - Lê, tuy không tuyên bố Phật giáo là Quốc đạo nhưng đã
công nhận Phật giáo là tôn giáo chính của cả nước. Các triều Vua Đinh - Lê có nhiều
chính sách nâng đỡ đạo Phật. Đặc biệt Vua Lê Đại Hành và Vua Đinh Tiên Hoàng đã
trọng dụng và phong thưởng cho nhiều nhà sư có công giúp Vua lo việc triều chính.
Ở hai triều Đinh - Lê không chỉ trọng dụng các tăng sĩ mà còn hỗ trợ cho Phật giáo phát
triển. Vua Lê Đại Hành và Đinh Tiên Hoàng đã cho xây dựng nhiều chùa tháp ở vùng
Hoa Lư, biến nơi đây không chỉ là một trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội mà còn là
một trung tâm Phật giáo lớn của cả nước.
Tuy nhiên, đến triều nhà Lý thì mới được xem là triều đại Phật giáo đầu tiên ở
Việt Nam vì Lý Công Uẩn - Lý Thái Tổ (người sáng lập triều Lý) xuất thân từ chốn thiền
môn (là người cùng thụ giới Sa Di với Vạn Hạnh) nên ông hết lòng ủng hộ cho Phật
giáo. Sau lễ đăng quang, Lý Thái Tổ ra sắc chỉ ban phẩm phục cho hàng tăng sĩ. Năm
1010, sau khi dời đô về Thăng Long, ông cho xây dựng một số chùa lớn ở Thăng
Long như Thiên Phủ, Hưng Long và cho tu bổ lại các chùa bị hư hỏng. Dưới triều Lý đã
có rất nhiều nhà sư nổi tiếng về việc tu hành và có những đóng góp cho đất nước như
sư Vạn Hạnh được Lý Thái Tổ phong làm Quốc sư; Huệ Sinh được Lý Thánh Tông phong làm Tăng thống...
Dưới triều nhà Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh và trở thành
tôn giáo chính thống của cả nước. Vị vua đầu tiên của Triều Trần là vua Trần Thái Tông
trong ba mươi ba năm giữ ngôi (1225-1258), ông vừa trị quốc vừa nghiên cứu Phật
giáo và trở thành người có trình độ Phật học uyên thâm. Bản thân ông cũng đã
viết rất nhiều sách văn thơ mang tư tưởng Phật giáo như Thiền tông chỉ nam, Lục
thời xám hối khóa nghi, Kim cương tam muội chú giải...Dưới thời nhà Trần, ngoài
Vua Trần Thái Tông thì còn có nhiều vị Vua, quan khác đóng vai trò quan trọng đối với
sự phát triển của đạo Phật được lịch sử ghi nhận và tôn vinh.
Trong thời kỳ nhà Trần, ở Việt Nam xuất hiện phái Thiền Trúc lâm Yên Tử. Thực
ra, Thiền Trúc lâm Yên Tử là thế hệ thứ IV của truyền thống Yên Tử thuộc Thiền Vô
Ngôn Thông nhưng đến đời vua Trần Nhân Tông mới trở thành phái thiền riêng có tư
tưởng nhập thế với ba vị tổ sư là Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang. Nét đặc
sắc của Thiền Trúc lâm Yên Tử là quy tụ được tất cả các dòng thiền có ở Việt nam
như Tỳ Ni Đa Lưu Chi,Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, do đó Thiền Trúc lâm Yên Tử
được xem là dòng thiền thuần túy ở Việt Nam và là nền móng đầu tiên cho việc thống
nhất Phật giáo ở Việt Nam.
Thời kỳ thứ ba: Phật giáo thời đến nhà Nguyễn (XV-XX)
Từ triều Lê Sơ (thế kỷ XV) trở đi, chế độ Phong kiến ở Việt Nam phát triển lên
một bước mới, lấy Nho giáo làm chỗ dựa cho tư tưởng chính trị và đạo đức nên
Phật giáo từ chỗ phát triển cực thịnh đã suy yếu dần. Tuy nhiên với truyền thống yêu
nước, gắn bó với dân tộc thì Phật giáo vẫn giữ được gốc rễ sâu bền trong lòng nhân
dân; đồng thời với thái độ khoan dung, Phật giáo đã làm cho tư tưởng Tam giáo (Phật,
Lão, Nho) vốn có từ trước bắt đầu mang một sắc thái mới.
Thời kỳ Nam - Bắc triều, khi chúa Trịnh ở đàng ngoài, chúa Nguyễn ở đàng trong,
Phật giáo có sự khởi sắc trở lại khi các Chúa Trịnh, Nguyễn đều tạo điều kiện cho việc
tôn tạo, sửa chữa chùa chiền. Trong giai đoạn này có nhiều chùa được Chúa Trịnh,
Nguyễn cho xây dựng như: chùa Phúc Long (xây năm 1618), chùa Thiền Tây ở
Vĩnh Phúc (xây năm 1727), chùa Thiên Mụ ở Huế (xây năm
1601)...Cũng thời kỳ này, ở Việt Nam xuất hiện phái thiền mới là Thiền Tào Động ở
đàng ngoài và Thiền Lâm tế ở Đàng trong.
Thời kỳ thứ tư: Phật giáo thế kỷ XX hiện nay.
Như đã nói ở trên, Phật giáo Việt Nam đã suy vi dưới triều Lê Sơ; sau này, đôi
lúc có sự khôi phục song không còn thịnh vượng như trước. Phật giáo Việt Nam vẫn
tiếp tục suy vi cho đến những năm ba mươi của thế kỷ XX mới bắt đầu có sự khởi
sắc trở lại bởi phong trào Chấn hưng Phật giáo.
Đầu thế kỷ XX, phong trào Chấn hưng Phật giáo không chỉ diễn ra ở Việt Nam
mà còn diễn ra ở nhiều nước; đó là kết quả tất yếu của những biến đổi lớn về kinh
tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng. Phong trào Chấn hưng Phật giáo nổ ra ở Trung Quốc,
Nhật Bản sau đó lan ra nhiều nước Châu Á với các khẩu hiệu cách mạng giáo lý, cách
mạng giáo chế, cách mạng giáo hội. Phong trào chấn hưng Phật giáo ngoài mang ý
nghĩa tôn giáo thì còn có ý nghĩa chính trị xã hội tích cực gắn với công cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc; đó là một số nhà sư cùng một số nhân sĩ trí thức yêu nước, mến
đạo, muốn đạo Phật phát triển nên đã sử dụng ngọn cờ Phật giáo để đoàn kết, tập
hợp lực lượng chống thực dân Pháp.
Phong trào Chấn hưng Phật giáo diễn ra ở Sài Gòn và một số tỉnh miền Nam vào năm 1920
.Phong trào chấn hưng Phật giáo kéo dài đến năm 1950 đã đưa lại những kết quả
hết sức quan trọng đó là
Thứ nhất: Đưa Phật giáo đi vào hoạt động có tổ chức; khác với sự rời rạc lỏng lẻo
trước đó. Một loạt tổ chức Phật giáo ra đời ở 03 miền nhưng trong giai đoạn này có
06 tổ chức quan trọng của tăng, ni, cư sĩ đó là:
- Ở miền Nam có 02 tổ chức, trong đó: Hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học do Hòa
thượng Khánh Hòa lập vào năm 1930 (năm 1951, Mai Thọ truyền lập lại lấy tên
Hội Phật học Việt Nam) và Hội Tăng già Việt Nam được lập vào tháng 6/1951.
- Ở miền Trung có 02 tổ chức, trong đó: An Nam Phật học hội do Cư sĩ Lê Đình
Thám lập năm 1932 và Hội Tăng già Trung Việt lập năm 1949.
- Ở miền Bắc có 02 tổ chức, trong đó: Hội Phật giáo Bắc Kỳ do cư sĩ Nguyễn
Năng Quốc lập năm 1934 và Hội chỉnh lý Tăng ni Bắc Việt do Thượng tọa Tố Liên thành
lập năm 1949 (năm 1950 đổi tên thành Hội Tăng già Bắc Việt).
Thứ hai: Một sự kiện quan trọng nữa trong lịch sử Phật giáo Việt Nam và
cũng là kết quả của Phong trào Chấn hưng Phật giáo đó là năm 1951, tại Huế, các
tổ chức Phật giáo nói trên đã họp lại để lập ra Tổng hội Phật giáo Việt Nam. Đây được
coi là một cuộc vận động thống nhất Phật giáo đầu tiên về mặt tổ chức của Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ XX.
Thứ ba: Phong trào Chấn hưng Phật giáo đã xây dựng được một số cơ sở
tôn giáo để đào tạo tăng, ni và đưa việc đào tạo tăng ni trở thành quy củ, nề nếp.
Sau đó kinh sách Phật giáo được biên dịch và phát hành rộng rãi, theo đó các tạp
chí Phật học cũng được ra đời để làm phương tiện chấn chỉnh về giáo lý, giáo luật.
Đến năm 1954, khi đất nước bị chi cắt thành 02 miền thì tình hình Phật giáo ở 02
miền cũng bắt đầu có sự khác nhau, cụ thể:
Ở miền Bắc, trước nguyện vọng của tăng, ni phật tử, tháng 9/1957, các bậc cao
tăng tiêu biểu đã tiến hành cuộc vận động thành lập tổ chức mới. Đến tháng 3/1958,
giới Phật giáo các tỉnh miền Bắc tổ chức Đại hội Đại biểu với sự tham dự của hơn
200 tăng, ni và tín đồ và thành lập tổ chức lấy tên Hội Phật giáo Thống Nhất Việt
Nam với mục đích hoạt động được xác định là "Hòa hợp tăng sự, cư sỹ, các nhà
nghiên cứu Phật học để hoằng dương Phật pháp, lợi lạc quần sinh, phụng sự tổ quốc
và bảo vệ hòa bình". Sau khi ra đời, Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam vừa hoạt động
tôn giáo vừa hoạt động xã hội, tham gia tích cực các phong trào thi đua yêu nước.
Đặc biệt Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam đã động viên tín đồ, tăng ni ủng hộ,
đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc,
đấu tranh chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Có thể
nói Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam ra đời và hoạt động là bước chuyển quan
trọng trong tiến trình gắn bó với dân tộc của Phật giáo miền Bắc.
Ở miền Nam, những năm 1954-1975, tình hình Phật giáo có những diễn biến
phức tạp, đáng chú ý là có sự ra đời của nhiều tổ chức, hệ phái. Tính đến năm 1975 có
hàng chục tổ chức Phật giáo như: Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất, Phật giáo
Nam tông Khơ me, Phật giáo Khất sỹ, Thiên thai Quán tông, tịnh độ cư sỹ Phật hội,
Việt Nam nghiên cứu Phật học hội, Cổ sơn môn, Tịnh độ tông, Thiền tông lâm tế,
Thiền định đạo tràng, Quan Âm phổ tế...Trong số các tổ chức Phật giáo nói trên, phải
kể đến sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất. Giáo hội Phật giáo Việt
Nam thống nhất được thành lập năm 1964 trên cơ sở tập hợp được một số tổ chức hệ
phái Phật giáo, trong đó nòng cốt là Tổng hội Phật giáo Việt Nam. Tuy nhiên, sau một
thời gian hoạt động, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất bắt đầu có sự phân rẽ
thành hai phái, một phái do Thượng tọa Thích Tâm Châu đứng đầu tách ra đặt trụ sở ở
chùa Việt Nam Quốc tự nên được gọi là Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Quốc
tự (hay phái Việt Nam Quốc tự); phái còn lại đặt trụ sở ở chùa Ấn Quang nên gọi
là Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất Ấn Quang (hay còn gọi phái Ấn Quang).
Đến nhưng năm 1970, phái Ấn Quang tiếp tục có những bất đồng nội bộ và cùng
thời gian này phái Việt Nam Quốc tự cũng bị cô lập và tự tiêu vong vì có những hoạt
động đi ngược lại nguyện vọng của tăng ni phật tử.
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất đã
tạo cơ duyên thuận lợi cho giới Phật giáo thực hiện một Phật sự lớn được đặt ra từ lâu.
Đó là việc thống nhất các tổ chức hệ phái Phật giáo trong một tổ chức chung.
Qua tìm hiểu sơ lược như trên cho thấy, Phật giáo có mặt ở nước ta từ rất sớm,
trên cơ sở tiếp thu ảnh hưởng từ cả 02 phía Ấn Độ và Trung Quốc. Phật giáo Việt Nam
hội tụ cả 02 dòng Phật giáo Bắc tông và Phật giáo Nam tông và chịu ảnh hưởng
của 03 tông phái lớn của Phật giáo đại thừa đó là Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông.
Đồng thời Phật giáo Việt Nam còn chịu ảnh hưởng bởi Nho giáo, Lão giáo, phong tục
tập quán dân gian nên tạo ra những nét riêng biệt. Phật giáo Việt Nam có bề dày lịch
sử gần hai chục thế kỷ. Trong quá trình đó, Phật giáo Việt Nam đã luôn giữ và làm tốt
vai trò "Hộ quốc an dân" góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng nền văn
hóa dân tộc; ngày nay với đường hướng tiến bộ "Đạo pháp - Dân tộc- Chủ nghĩa xã
hội", tăng, ni, tín đồ phật giáo cả nước tiếp tục có những đóng góp quan trọng trong
quá trình đổi mới và xây dựng đất nước.
2 Vai trò của phật giáo trong đời sống văn hóa và tinh thần của người việt nam
Phật giáo khi du nhập vào Việt Nam được tiếp nhận dễ dàng, tự nhiên tưởng
nhiều điểm tương đồng với phong tục, tập quán, truyền thống của dân tộc. Phật giáo từ
ngoại lai trở thành bản địa, từ xa lạ trở thành thân thuộc với mọi người. thể nói,
chính truyền thống sẵn của dân tộc đã dễ dàng hòa quyện với giáo Phật giáo, tạo
nên một chủ nghĩa tích cực mang màu sắc Việt Nam, một nhân tố bền vững trong nhân
sinh quan của dân tộc. tưởng của Phật giáo rất đồ sộ, ảnh hưởng đến đời sống
tinh thần của người Việt.
tưởng Phật giáo hướng đến đạo đức, từ bi, khoan dung
Phật giáo chủ trương đem tình yêu thương đến với mọi người. Từ bi là phạm trù thuộc tứ vô
lượng tâm, bao gồm: từ, bi, hỷ, xả. Tâm từ là tình thương bao la, không giới hạn; đem lại hạnh
phúc cho mọi người, mọi loài, cứu khổ, cứu nạn cho chúng sinh mà quên đi những lợi ích của
bản thân. Tâm bi là thương xót vô lượng, vô biên nhưng không bi lụy, vì thế trở thành động lực
cho việc cứu khổ, cứu nạn. Đây cũng là đức tính giúp cho con người sống cao thượng hơn, gần
gũi hơn. Tâm hỷ là sống vui vẻ, bất kể thất bại, nghịch cảnh, vui với thành công của người
khác là vô lượng vô biên. Tâm xả là đem hết sức mình để cứu người, giúp người không mong
bù đắp, là tinh thần hy sinh vì tha nhân. Tâm từ và tâm bi là tiền đề, khởi đầu cho tâm hỷ, tâm
xả. Sự rung động, lòng trắc ẩn, cao thượng hướng về nỗi đau của người khác sẽ định hướng
cho con người trong lý trí, hành động, sẵn sàng quên mình vì mọi người. Xây dựng tứ vô lượng
tâm, Phật giáo muốn nhấn mạnh vào cái tâm của con người, đó là đạo đức, lòng người, trí tuệ.
Cái tâm của con người nằm trong mối quan hệ biện chứng với xã hội. Do đó, khi nói đến đạo
đức của Phật giáo, người ta thường nói đến từ bi, hỷ, xả, vô ngã, vị tha, cho nên tứ vô lượng
tâm vừa là cái thiện hoàn chỉnh, vừa là lòng khoan dung rộng lớn của Phật giáo.
Nhân sinh quan Phật giáo đã hòa đồng với tập quán, tín ngưỡng truyền thống của người Việt
Nam. Đạo đức xã hội coi trọng chữ tâm, coi đây là gốc để tạo nên sức mạnh, động lực cho sự
phát triển xã hội. Tư tưởng Phật giáo đã góp phần củng cố đạo đức xã hội, tôn vinh những giá
trị văn hóa dân tộc, khơi dậy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, góp
phần tạo nên nhân cách con người. Tư tưởng Phật giáo phù hợp với truyền thống nhân đạo,
thương người như thể thương thân của đạo lý người Việt. Tinh thần này còn được biểu hiện
cao độ ở trong đối xử với tù nhân ở các cuộc chiến tranh nhân dân, khi đã quy hàng thì luôn
nhận được sự đối xử khoan hồng của nhân dân ta; những kẻ lầm đường, lạc lối khi đã hối lỗi
cũng luôn nhận được sự tha thứ của dân tộc.
Xây dựng triết lấy vị tha làm lẽ sống cao cả, tưởng của mình
Phật giáo nói đạo lý vô ngã là muốn con người hiểu rằng cái tôi thực ra chỉ là giả tướng do 4
đại: đất, nước, lửa, gió tạm thời hợp nhau tạo thành, theo quy luật có ngày nó sẽ bị tan rã, suy
yếu, già rồi chết. Do vậy, con người không nên mê muội theo đuổi danh lợi, không cần thiết
phải tranh giành mà cần phải độ lượng, khoan dung với mọi người. Đó cũng chính là cách con
người hoàn thiện bản thân để tiến tới giải thoát. Với thuyết vô thường, vô ngã, Phật giáo đem
lại cho con người một triết lý sống vị tha, nhân bản. Khi đã thấu suốt được chân lý này, con
người sẽ vươn lên khỏi cuộc sống vị kỷ mà sống theo tinh thần từ, bi, hỷ, xả, vô ngã, vị tha.
Như vậy, Phật giáo là một tôn giáo giàu tình thương, yêu chuộng hòa bình. Với lý tưởng nhân
văn, bác ái, Phật giáo dễ gắn bó với quần chúng, gần gũi với quan niệm nhân đạo cộng sản chủ nghĩa.
Yêu nước là giá trị cao nhất của người Việt Nam. Một dân tộc phải trải qua nhiều cuộc chiến
tranh, nhưng trong đời sống luôn tha thiết hòa bình, quan văn trọng hơn quan võ. Ngay từ khi
được du nhập vào nước ta, Phật giáo đã thẩm thấu vào truyền thống yêu nước trong suốt
chiều dài lịch sử truyền thống dân tộc, thâm nhập vào đạo đức dân tộc theo truyền thống vì
nghĩa, vì nước. Các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đã có nhiều vị cao tăng là quốc sư, giúp
vua về chính trị, quân sự, nội trị bang giao được lưu truyền trong sử sách. Các thiền sư giúp
vua nhưng không tham quyền, tham lợi nên luôn được vua tin tưởng. Các thiền sư ở Việt Nam
tu hành không phải theo lối bi quan, yếm thế mà luôn đồng hành cùng dân tộc, nhất là trong
những thời điểm lịch sử khi đất nước có giặc ngoại xâm. Điều này có thể coi là sự hóa thân của
Phật giáo vào truyền thống đạo đức của dân tộc.
Không phải chỉ khi Phật giáo là quốc giáo mà ngay cả khi đã nhường chỗ cho Nho giáo vào
đầu TK XV thì ảnh hưởng của nó đến đời sống đạo đức của nhân dân ta vẫn rất đậm nét. Chẳng
hạn tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:việc nhân nghĩa cốt yên dân, quân điếu phạt trước
lo trừ bạocũng rất gần gũi, tương đồng với đạo đức Phật giáo.
Nếp sống của con người Việt Nam hướng nội, rất nhạy cảm trước mọi niềm vui, nỗi buồn của
người khác, sẵn sàng chia sẻ, đồng cam cộng khổ với những người xung quanh. Cái nghĩa ấy,
ngoài yếu tố truyền thống, cũng có ảnh hưởng từ giáo lý nhân sinh Phật giáo. Bởi vậy, trong
giải quyết các mối quan hệ, người Việt đề cao việc lấy cái tâm làm gốc, thiên về tình cảm.
Trong gia đình, việc thờ cúng tổ tiên là một truyền thống, đạo lý của người Việt Nam, được
cộng hưởng bởi đạo đức Phật giáo.
Đạo đức Phật giáo hướng thiện, chống cái ác, cảm hóa con người
Trong giáo lý Phật giáo, dù ở bất kỳ tập kinh, luận hay luật nào, dù ít hay nhiều cũng ngầm
chứa những tư tưởng về cái thiện, mà tiêu chí đầu tiên làbất sát. Giá trị cao đẹp của đạo đức
Phật giáo là từ bi, cứu khổ, cứu nạn. Nó vượt qua thời gian, không gian vì nó nhằm bảo vệ,
phát huy, duy trì nhân bản, làm điều lành, hướng về điều lành hoặc ít nhất là đừng làm cái ác,
đừng hướng về cái ác. Thuyết nghiệp báo, nhân quả, luân hồi với mục đích thiết thực của Phật
giáo mong muốn ai cũng làm điều thiện, tránh điều ác. Nó có giá trị trong việc giáo dục, thực
hành đạo đức, con người gieo nhân nào thì sẽ được quả ấy. Chính vì vậy, đã góp phần nâng
cao trách nhiệm của mỗi cá nhân, có tác dụng điều chỉnh không chỉ ý thức đạo đức mà cả hành
vi đạo đức của con người. Phạm vi ảnh hưởng của nó không chỉ với Phật tử mà còn cả xã hội.
Trách nhiệm của cá nhân theo luật nhân quả là trách nhiệm cao nhất đối với đạo đức của chính
mình, cố gắng làm điều thiện, tu nhân tích đức, tránh điều ác… để sẽ được nhân lành.
Mặt khác, thuyết nhân quả, nghiệp báo, luân hồi còn cho thấy rằng con người không chỉ phải
chịu trách nhiệm về hành động của mình lúc còn sống, mà còn cả sau khi chết, vì chết chưa
phải là hết. Sự kết thúc một cuộc đời này sẽ là sự kế tiếp của cuộc đời khác. Như vậy, nó giúp
cho con người hạn chế được dục vọng, thói ích kỷ, đề cao cái tôi dẫn đến tham lam, tàn bạo,
bất chấp lẽ phải, đạo lý, nhờ đó con người nói riêng, xã hội nói chung sẽ có cuộc sống tốt đẹp
hơn. Phật giáo nêu cao thiện tâm, bình đẳng cho mọi người như là những tiêu chuẩn đạo đức
cơ bản của đời sống xã hội.
Để đạt tới mục đích tuyệt đối, chân lý cuối cùng để đi đến giác ngộ, giải thoát, Phật giáo cho
rằng điều đầu tiên phải giữ giới. Trong giới luật của Phật giáo thì ngũ giới có thể coi như là
những chuẩn mực cơ bản của đạo đức, bên cạnh đó còn có thập thiện, giới luật của tỳ kheo, tỳ
kheo ni... Ngũ giới có vị trí hết sức quan trọng, nó được coi như là nấc thang ban đầu cho những
ai tìm hiểu Phật giáo, bao gồm: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối,
không uống rượu. Theo Phật giáo, đạo đức được thể hiện rõ nhất trong việc giữ giới. Xét về
bản chất, đây là những lời răn dạy cơ bản về đạo đức con người dù người đó có phải là
phật tử hay không. Việc giữ gìn giới luật trước hết nhằm phát huy bản tính thiện, diệt trừ
tham, sân, si, là phương tiện giúp cho con người vượt qua u mê, bể khổ, luân hồi đem lại cho
bản thân con người sự trong sạch, giải thoát. Thực hiện ngũ giới thực sự có ý nghĩa đối với
mỗi con người, toàn xã hội. Đối với con người, ngũ giới giúp hoàn thiện trong tư tưởng, hành
vi, nhân cách theo nhân sinh quan Phật giáo. Những giá trị mà ngũ giới đặt ra, một mặt ngăn
ngừa mầm mống nguy hại đến tư cách đạo đức con người, mặt khác có tác dụng khích lệ
những hành động tốt đẹp, tránh xa cái ác, hướng đến chân, thiện, mỹ. Đối với xã hội, ngũ giới
có ý nghĩa thiết thực trong việc xác lập trật tự an ninh, bảo đảm nếp sống tiến bộ, lành mạnh, văn minh.
Những quan niệm ở hiền gặp lành, gieo gió phải gặt bão, nhân nào quả đấy, cha mẹ hiền lành
để đức cho con, bản chất từ bi hỷ xả... đã thấm sâu trong đời sống tinh thần dân tộc, hướng
mọi tầng lớp nhân dân vào con đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức vì dân, vì nước. Triết
lý nhân quả của Phật giáo còn góp phần quan trọng trong phòng ngừa ý định, hành vi vi phạm
pháp luật của con người khi còn chưa bộc lộ.
Trong suốt tiến trình lịch sử kể từ khi được truyền bá vào Việt Nam, Phật giáo đã để lại dấu ấn trên
nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần. Việc nhận thức, đánh giá ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo
trong giai đoạn hiện nay cần phải trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng, từ đó có cơ sở khoa học để
kế thừa, phát huy những giá trị tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến đ
Document Outline

  • Tư tưởng Phật giáo hướng đến đạo đức, từ bi, khoan dung
  • Đạo đức Phật giáo hướng thiện, chống cái ác, cảm hóa con người