Quan điể m của c. Mác về con người và tác động của mạng xã hội đối với mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

T ừ xưa đến nay, trong lịch sử của Triết học, con người luôn là chủ thể trung tâm. Và từ khi Triết học Mác- Lênin ra đời, nó đã có công lao lớn trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến con người, đồng thời khẳng định vị trí, vai trò quan trọng với thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THUT TP.H CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR VÀ LU T

QUAN ĐI CON NGƯỜM CA C. MÁC V I
VÀ TÁC Đ ỘI ĐỐNG CA MNG XÃ H I VI
MI QUAN H GIA NHÂN VÀ XÃ H I
VI T NAM HI N NAY
Ti u lu n cu i k
Môn h c: Tri t h c Mác - Lênin ế
MÃ S L P HP: LLCT130105_23_1_28CLC
GVHD: ng ThTS. Đặ Minh Tu n
NHÓM TH N: THIC HI U N
H I C K: NĂM HỌC: 2023 - 2024
TP. H CHÍ MINH THÁNG 1/ 2024 NĂM
H tên sinh viên th c hi tài: ện đề
1. nh Gia Di m Ng c - 10132 Hu 231
2. 231 - Đinh Xuân Huy 10102
3. Nguy n Thanh M nh Hùng - 10108 231
4. Nguy n Hu nh Khánh Duy - 23110085
5. ng Gia Nguyên - 10133 Đặ 231
ĐIỂM:
NHN XÉT C A GV:
GV ký tên
MC LC
PHN M ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do ch tàiọn đề .......................................................................................... 1
2. Mc tiêu và nhi m v c tài ủa đề ................................................................. 2
3. Phương pháp thự ện đềc hi tài .................................................................... 2
PHN N I DUNG ................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM C A V CÁC MÁC CON NGƯỜI ............................. 3
1.1. Khái ni m v con người theo quan điểm triết h c Mac ................................ 3
1.2. Phân tích làm rõ quan điể con ngườm ca C.Mác v i ................................... 4
CHƯƠNG ĐỘ 2: TÁC NG C A M NG HI V ĐỐI I MI QUAN H GIA
NHÂN HI VIT NAM HIN NAY ................................................. 8
2.1. Khái ni m m ng xã h i .................................................................................. 8
2.2. c tr ng s d ng m ng xã h Th i Vit Nam hi n nay ................................ 9
2.3. Những tác động đối vi mi quan h a cá nhân và xã h gi i t Nam hiVi n
nay ............................................................................................................................ 12
2.3.1. Tích c c .......................................................................................................... 12
2.3.2. Tiêu c c .......................................................................................................... 14
2.4. Gii pháp nhằm nâng cao tác động tích cc c a m ng xã h i v i m ội đố i
quan h a cá nhân và xã h gi i Vit Nam hi n nay ..............................................15
2.4.1. Tăng cường giáo d c và nh n th c v tác động ca mng xã h i ...............15
2.4.2. c c Nhà nướ ần tăng cường kim soát nh ng n c truy n t i trên ội dung đượ
m ng xã h i .............................................................................................................. 16
2.4.3. M ỗi ngườ ức đượi phi t ý th c b n thân trong vi c s d ng m ng xã h i . 17
K T LU N ............................................................................................................. 20
1
PHN M ĐẦU
1. Lý do ch tài ọn đề
T xưa đến nay, trong l ch s c a Tri t h ế ọc, con người luôn là ch th trung
tâm. Và t khi Tri t h c Mác n trong vi c gi ế Lênin ra đời, đã có công lao lớ i
quy t nh ng vế ấn đề liên quan đến con người, đồng th i kh ẳng định v trí, vai tquan
trọng đố ực lượ ội, cũng chính i vi thế gii, là l ng nòng ct trong vic xây dng xã h
là nhân t quy ết định s thành công hay th t b i trong công cu i m ộc đổ i xã hi. Và
C.Mác đã chỉ ra rng b n ch t c ủa con người là hin thc, là l ch s , là m t th c th
dung hòa các y u t sinh h c và xã hế ội, trong đó, các yếu t xã h i tr ng tâm và
bn chất đích thự ủa con người. Đó là mộc c t bn cht không trừu tượng cũng không
riêng bi t c a m ột cá nhân nào, mà đó chính là bản ch t t ng h p các quan h h i.
Tuy nhiên, m i quan h v i xã h i c i trong th i ngày nay ủa con ngườ ời đạ
đang bị đe dọ ển như bão củ a bi s phát tri a khoa hc và công ngh 4.0 mà c
th đây là mạng xã h i. Hi n nay, h u h ết t t c m ọi người đều s d ng internet và
các tài kho n m ng h ội như Facebook, Instagram, Zalo, Tiktok,...Không th
ph nhn r ng s phát tri t b c c ển vượ a m ng h i r ội internet đã mang lạ t
nhi u l i ích, ti i, nó giúp k t n i dùng m ện ích cho con ngườ ế ối ngườ ọi nơi trên thế
gi ngi không g p tr i v không gian hay th i gian, giúp tìm ki m thông tin, ế
gi hoi trí, chia s ạt độ ảm xúc,...Nhưng bên c ững tác động theo hướng, c nh nh ng
tích cực đó, mạng hội cũng gây ra không ít những tác động tiêu cực đến con người
và đặ ệt là đếc bi n m i quan h giữa con người vi xã hi.
Nhn th c v này, nhóm sinh viên v h , th ức đượ ấn đề ới tư cách là thế tr ế
h tiếp bước xây dựng đất nước ln mạnh đã bắt tay vào nghiên cứu, trước tiên là v
con người trong quan điể đó liên hệm ca C.Mác, t ch bn cht tng hp ca
con người b tác động như thế nào trong b i c nh m ng h ội đang cực kì phát tri n.
Vic nghiên c c th c hi n v i mong mu c gi i pháp cho v ứu đượ ốn tìm ra đượ ấn đề
2
ca th ế gii nói chung và c a Vi t Nam nói riêng, góp ph n xây d ựng đất nước ngày
càng l n m ạnh. Đó chính là lí do nhóm sinh viên chọn đề tài Quan điểm ca C.Mác
v con người và tác độ ội đếng ca mng h n mi quan h gia cá nhân
h i Vit Nam hi n nay tài cho bài ti u lulàm đề n.
2. M c tiêu và nhi m v c tài ủa đề
M c tiêu c a bài ti u lu ận là phân tích quan điểm ca C.Mác v con người và
nghiên cứu tác động c a m ng xã h ội đến m i quan h gia cá nhân và xã hi Vit
Nam hi n nay, t c t đó liên hệ th ế, đưa ra giải pháp khc ph c.
Để th c hi c mện đượ c tiêu này, bài ti u lu n c n chú ý vào các n i dung:
- m c a C.Mác v Phân tích làm rõ quan điể con người.
- Tìm hi u tình hình m i quan h i trong h i Vi t Nam giữa con ngườ
hiện hành, xác định tác độ ội đố đó, t cơ sở đó ng ca mng xã h i vi mi quan h
đưa ra giải pháp kh thi.
3. Phương pháp thự ện đềc hi tài
Tiu luận được thc hin d ựa trên cơ sở phương pháp lun ca ch nghĩa duy
vt l ch s ử, phương pháp nghiên cứu trong bài là là s k t h p gi m tài li u, ế ữa sưu tầ
trích d n, t ng h p, phân tích nghiên c u lí thuy t, t ra các nhi m v c ế đó đề
th ng t i m c tiêu chung c a toàn b tài. nhằm hướ đề
3
PHN N I DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CA CÁC MÁC V CON NGƯỜI
1.1. Khái ni m v con người theo quan điểm triết hc Mac
Khái ni m v i là m t th c th t con ngườ nhiên v c tính xã h c th ới đặ ội đượ
hi n thông qua s thng nh t bi n ch ng gi ữa hai phương din t nhiên hi.
Tiền đề v t ch t quan tr ọng đầu tiên quy định s hình thành, t n t i và phát tri n c a
con ngườ nhiên. Do đó, bả ạnh cơ bải chính gii t n tính t nhiên mt khía c n
của con người, loài người. Vic tìm hiu v cu trúc t nhiên và ngu n g c c a con
người là cơ sở khoa h c quan tr ọng để con người có th hiu v b n thân mình và tr
thành người ch độ ng trong m i hành vi và hoạt động sáng to xây d ng l ch s .
B n tính t nhiên c ủa con người được phân tích t hai góc độ chính. Th nht,
con người kết qu ca quá trình tiến hóa phát trin lâu dài ca gii t nhiên,
được ch ng minh b ng s phát tri n c a ch nghĩa duy vật và khoa h c t nhiên, đặc
bit là h c thuy t c ế ủa Đácuyn về s tiến hóa c a các loài. Th hai, con người là mt
phn c a gi i t nhiên và đồ vô cơ" của con ngường thi gii t nhiên là "thân th i.
M i liên quan này gi i và gi i t ng l ữa con ngườ nhiên, tác độ ẫn nhau, làm thay đi
ln nhau, là ng cho khmôi trườ năng sáng tạ ủa con ngườo c i trong quá trình to ra
lch s c a mình.
B n tính xã h i c c phân tích t quan tr ng. ủa con người cũng đư các góc độ
M t nh ất, loài người không ch có ngu n g c t s n hóa c tiế a v t ch t t nhiên mà
còn ngu n g c xã h c bi t là nhân t ội, đặ lao động. Lao động giúp con người vượt
qua loài độ ển thành ngườ góc động vt, tiến hóa và phát tri i. Mt th hai, xét t tn
ti phát tri n, s t n t i c i luôn b ủa con ngườ chi ph i b i các y u t h i ế
quy lu t xã h i. M i quan h i và xã h i bi i, và s phát tri n c giữa con ngườ ến đổ a
m i nhân là ti ền đề cho s phát tri n c a xã h i. Nói m t cách khác, m ỗi con người
là không th tách r i t ng xã h ng th i ti cho s phát tri môi trườ ội và đồ ền đề n
ca xã hi.
4
Hai phương diệ ủa con ngườn t nhiên và hi c i tn ti trong mt thng
nhất, tác động quy đị năng hoạt độnh ln nhau, to nên kh ng sáng to ca con
ngườ i trong quá trình làm ra lch s c c giủa chính mình. Do đó, việ i thích b n tính
sáng t o c i ch ủa con ngườ t khía c nh t nhiên ho c ch t b n tính xã h i là thi ếu
quan điểm, không triệt để, và cu i cùng s d ẫn đến nhng k t lu n sai l m trong quá ế
trình nh n th c và th c ti n.
1.2. Phân tích làm rõ quan điểm ca C.Mác v con người
Con người là s n ph m c a l ch s t nhiên.
Điề u này bao gm vi c hình thành khía c nh sinh h c kh năng đáp ng
các nhu c u sinh h c, và ; ho ng nhu c u tái sinh s ọc như ăn, mặ ạt độ ản. Do đó,
con người trước hết là m t t n t i sinh h c, mang theo t t c các đặc tính sinh h c
tính loài. Y u t sinh hế ọc trong con người, đặc bi t là t chức cơ thể và mi quan h
vi t nhiên, là nh ững đặc điểm, nh ng thu c tính sinh h c, và quá trình tâm sinh lý,
th n b n ch t sinh h c chi ủa cá nhân con người.
Theo đó, "con ngườ loài độ ật mà ra" đặt ra quan điể ằng con người t ng v m r i
không bao gi hoàn toàn thoát ly kh i nh ững đặc tính cơ bản của động vật. Cũng như
m ng v i ph i tìm ki m th c u u tranh sinh ọi độ ật khác, con ngườ ế ức ăn, nướ ống, và "đấ
tồn" để ển. Tuy nhiên, điều này không đư duy trì s sng phát tri c coi tuyt
đối. B n ch t c ủa con người không ch được xác định bởi đặc tính sinh h c, b ản năng
sinh h c và s sinh t n v t ch t, mà còn b i vai trò c ủa con người trong xã h i.
Con người không ch mt tn ti sinh hc còn mt thc th hi.
Theo quan điểm c a ch nghĩa Mác - Lênin, không th chia r hai khía c nh sinh h c
h i c i thành các th c th c l p. Th c t nh ủa con ngườ độ ế, chúng đồng thi
hưởng xác định lẫn nhau, đặt n n móng cho s phát tri n toàn di n c ủa con người.
Con người không ch kết qu ca quá trình t nhiên còn sn
phm c a l ch s h i, và vai trò quyết định ch yếu là lao động, khẳng định tính
5
xã h i c i. Trong l ch s tri t h c Mác, nhi u quan ni ủa con ngườ ế c trướ ệm đã được
đề c phân bi i vập để ệt con ngườ i thế giới đng v t. Nh ng quan ni u tệm này đề p
trung vào m t khía c ạnh nào đó của bn ch t xã h i c ủa con người, như khả năng sử
dng công c lao độ ặc tư duy. Tuy nhiên, chúng chỉng ho là nhng góc nhìn c . th
Qua ho ng s n xu t v t ch ng l n t nhiên, "tái ạt độ ất, con người đã tác độ ớn đế
sn xu t toàn b gii t nhiên". Điều này ph n ánh tính h i c i qua ủa con ngườ
vi c t o ra các sn phm v t cht tinh th ng nhu cần đ đáp u sng, xây d ng
ngôn ng t l p các quan h h ng không ch duy, cũng như thiế ội. Lao độ
phương tiện để ến đổ duy trì s sng mà còn là quá trình to ra và bi i xã hi, xác lp
s khác bi t gi ữa con người và các loài động vt khác.
M i quan h gia m t sinh h c và m t xã h i không ch xác định ngu n g c
và b n ch t sinh v t và xã h i c i mà còn nh n m nh vai trò quy nh ủa con ngườ ết đị
ca h thng các quy lu i v i quá trình hình thành và phát tri n cật khách quan đố a
con ngườ nhiên như quy luật môi trười. H thng này bao gm các quy lut t ng,
quy lu i ch t, quy lu t di truy n, bi n d , ti n hóa, và nhi u khía c nh khác, ật trao đổ ế ế
quy định phương diệ ủa con ngườn sinh hc c i. Ngoài ra, còn h thng các quy
lut tâm ý thức, như hình thành tình c m, khát v ng, ni m tin, ý chí, và h thng
các quy lu t xã h nh các m ội, quy đị i quan h xã h i gi ữa con người.
C ba h thng quy luật này tác động và tương tác, tạo nên m t th ng nh th t
và hoàn chỉnh trong đời sống con người, bao g m c m t sinh v t và m t xã h i. Con
ngườ i ch có th t n t ng nhại khi đáp ứ ng nhu c u sinh h s n ph m v ọc, và đa số t
chất đáp ầu này đề ủa con ngường nhng nhu c u xut phát t quá trình sáng to c i
thông qua lao độ ải là động. Mi quan h gia xã hi và sinh hc không ph c lp, mà
chúng t o ra m t s tương tác đặc bi t, ảnh hưởng l n nhau trong các quan h xã h i.
Xã h i không t n t c l p, không ph i là m t th c th n m ngoài m t sinh ại độ
hc, và c hai đều có quan h tương tác và tác động đến nhau trong các m i quan h
6
xã hội. Con người, do s phát tri n c a xã hội, ngày càng quan tâm đến vic ci tiến
hi n th c khách quan, và l i ích cá nhân, t p th , giai c p, hay toàn b xã h i không
ch do ý th c ch u ki n khách quan và các quy lu t khách quan quan mà còn do đi
đang quy định.
Trong b n ch t c ủa mình, con người k t qu c a s t ng hòa c a nh ng ế
m i quan h xã h i.
Con người khác bi t v i th ế giới động vt ba khía c nh quan tr ng: m i quan
h v i thiên nhiên, m i quan h xã h i và m i quan h v i b n thân. S đặc bit này
th hiện con người như một thc th hoàn chnh, liên kết gia mt sinh hc
hội, nơi bả ủa con người đượn cht c c th hin qua m t m i ph c t p c ạng lướ a các
m i quan h h i. C ba khía c u mang tính ch t h ạnh này đề ội, đặc trưng bởi
m i quan h giữa con người và con người, bao trùm t t c các m i quan h khác c a
con người.
Khi nh n m nh vào b n ch t xã h i c ủa con người, Mác đã đưa ra luận đim
quan tr ng v n ch i không ph i m Phoiơbách: "Bả ất con ngườ ột đối tượng tru
tượng, c h u cá nhân riêng bi t. Trong tính hi n th c c a nó, b n ch ất con người là
s t ng hòa c a nh ng m i quan h h i"
1
. u này kh nh r ng không Điề ẳng đị
con người nào là trừu tượng, độc l p hoàn toàn kh i ng c nh l ch s và xã h i. Con
ngư i t n ti và phát trin trong m t b i c nh c th c a lch sử, nơi qua hoạt động
thc t , h t o ra giá tr v t ch t và tinh thế ần để duy trì và phát tri n. B n ch t xã h i
của con người ch được b c l qua các m i quan h h p, ội như gia đình, giai c
dân t c, v.v.
Lưu ý quan trọ ận đề ẳng địng lu trên kh nh bn cht hi không ph
nhn s t nhiên trong cu c s c l i, nó nh n m nh s khác biống con người. Ngượ t
1
C.Mác - p 3, Nxb Chính tr c gia, Hà N Ph. Ăngghen (1995), Toàn tp, t qu i.
7
gi giữa con người thế ới độ ật đặ ội. Điềng v c bit trong bn cht xã h u này nhm
khc phc nh ng h n ch c a các triế ết gia trước Mác v hiu biết v bn ch t xã h i
của con người. Ngoài ra, điề ất đượu quan trng là bn ch c hiu đây mang ý nghĩa
ca s ph biến, có tính quy lu t, ch không ph i là duy nh t; vì v y, cn ph i nhìn
nhn s đa dạng và phong phú c a m i cá nhân trong c ộng đồng xã hi.
8
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CA MNG XÃ H I V I MỘI ĐỐ I QUAN H
GIA CÁ NHÂN VÀ XÃ H I VIT NAM HIN NAY
2.1. Khái ni m m ng xã h i
M ng xã h c hi n m t trang web ho c n n t ng tr c tuy n, ội, đượ ểu đơn giả ế
mang đế ức và tính năng đa d ọi ngườn nhiu dng th ng, giúp m i d dàng kết ni t
m c truy c p thông qua nhi n thi t bọi nơi. Đư ều phương tiệ ế như máy tính, điện
tho i, m ng xã h i tr thành không gian truy c p linh ho t và thu n ti n.
Các ví d v m ng xã h i ph n t i Vi t Nam bao g biế m:
Facebook: m ng h i ph n nh t hi biế ện nay, cho phép người
dùng đăng ký tài khoản bng s điện tho i ho c email.
YouTube: Trang chia s video n i ti ếng, người dùng có th truy c p t
điệ n tho i ho c máy tính.
Instagram: ng d ng chia s nh và video mi n phí trên c n tho điệ i
máy tính. Ngư đăng i dùng th nh hoc video, chia s vi bn
bè và nh n ph n h i thông qua bình lu t thích. ận và lượ
M ng h t ph n không th thi u c a cu c s ng hi t d ội, như mộ ế ện đại, đặ u
n mnh m trên bc tranh ca m i Internet. Dù mang nhạng lướ ững cái tên đc
điểm riêng biệt, nhưng chúng chia sẻ mt s đặc điểm cơ bản, đánh dấu bng nh ng
nét đồng nht trong ho ng c a mình. ạt độ
Trước h t, vi c t o tài kho n và cung c p thông tin nhân tr thành mế ột bước
quan trọng khi người dùng gia nh p các m ng xã h i. Thông qua vi c này, h không
ch xác nh n danh tính c a mình mà còn t o ra m t h sơ mô tả cá nhân, th n s hi
đa dạng và cá nhân hóa trong không gian m ng.
M m quan tr ng khác cột đặc điể a m ng xã h i là quy n t do trong sáng t o
và chia s n ội dung. Người dùng có th ch động to ra các bài vi t, hình ế nh, video,
9
và nhi u lo i n i dung khác, t m c a mình. S đó thể hiện cá nhân tính và quan điể
linh ho t này giúp m ng xã h i tr thành m t b ng, ngu n c m h ng ảng phơi ý tưở
và di cho mễn đàn mở ọi người.
Không ch d ng l c nhân hóa, m ng h i vi ội còn đóng vai trò quan
tr ế ếng trong s k t n i và phát tri n c ng xã hộng đồ i. Bng cách liên k t tài khon
người dùng v i các cá nhân, t c khác, m ng xã h ch i t o ra m ột môi trường tương
tác, thúc đẩy giao lưu, trao đ ộng đồng. Điềi thông tinh tr c u này không ch
m i m c m nh c a m ng xã h i trong vi c h và ra cơ hộ ới còn làm tăng s tr
thúc đẩy nhng ý ki n, hoế ạt độ ộng đồng c ng tích c c.
2.2. c tr ng s d ng m ng xã h t Nam hi n nay Th i Vi
D liu v tình hình Internet và m ng xã h i t i Vi ệt Nam năm 2023 cho thấy
m t b c tranh s n m nh m và tích c c. V i 77 tri i dùng hóa đang phát triể ệu ngườ
Internet, chi m 79,1% dân sế ố, và hơn 70 triệu người tham gia m ng xã h i, t l này
không ch bi u hi n c a s p c n r ng rãi còn là m cho tiế t hội đáng kể
doanh nghip.
Vic có 161,6 tri u k t n ng ho ng dân ế ối di độ ạt động, tương đương 164,0% tổ
s, là m t con s ng, nh n m nh s tích c c c ng t i Vi ấn tượ ủa người dùng di đ t
Nam. Tuy nhiên, điều này cũng mang theo thách th ạng, đặc v an ninh m c bit
trong b i c nh s lượng người dùng và k t nế ối ngày càng tăng.
Digital Vi t Nam cung c p m t cái nhìn sâu s ắc vào xu hướng s d ng Internet
m ng h i t i Vi ệt Nam. Theo báo cáo, tính đến tháng 1 năm 2021, s người
dùng Internet tăng lên 68,72 triệu, v i s gia tăng 551,000 người (+0,8%) so với năm
2020. T l s d ụng Internet đt 70,3%, và v s lượng thi t b ế di động, có đến 154,4
tri u k t n ế ối di động. Trong lĩnh vực mng xã h i, có t ng c ng 72 tri i dùng ệu ngườ
vào tháng 1 năm 2021, chiếm 73,7% t ng dân s .
10
S lan r ng c a m ng h i t i Vi t Nam không ch là v s u th ng kê li
còn là v s i m i trong ng c nh s hóa. TikTok, ví d t qua đa dạng đổ ụ, đã vư
Facebook v s t t i v , theo th ng kê c n tháng 6/2021. M ủa NapoleonCat đế c
dù Facebook v n gi v ng v trí v i kho ng 76 tri chuy ệu người dùng, nhưng sự n
độ trườ ng này làm cho th ng m ng h i Vit Nam tr nên đa dạng hơn đy
thách th c cho các doanh nghi p qu ng cáo ti p th c tuy u này m ế tr ến. Điề ra
những cơ hộ ới đòi hỏ ạo để ắt tâm lý xu hướ ủa người m i s sáng t nm b ng c i
dùng trong một môi trườ ến đang liên tụ ến đổng trc tuy c bi i.
M ng xã h ng l i s ng và s phát tri ội đang ngày càng ảnh hưở ớn đến đờ n
ca c xã h i. M ng xã h i không ch giúp k t n i nhanh chóng mà còn t o ra nh ng ế
hộ ới hơn 60 i kinh doanh mi. d, Zalo, mng hi "made-in Vietnam," v
triệu người dùng, không ch giúp người dùng giao ti p còn cung cế ấp các tính năng
như kinh doanh/mua bán online, đ ọi xe, chơi game hay thanh t phòng khách sn, g
toán hóa đơn. TikTok, đư ết đến như mộc bi t ng dng chia s video ni tiếng t
Trung Qu thành ng d ng s 1 trên Apple Store toàn cốc, đã vươn lên trở ầu. Dưới
tác đ ủa đạng c i dch Covid-19, TikTok ngày càng phát trin mnh m và thu hút
ngày càng nhi i dùng. ều ngườ
D liu v s ph biến tăng trưởng ca mng xã hi Vit Nam tháng 1
năm 2023 mộ ện đạt tín hiu ràng v s hi i hóa và tích cc tham gia ca cng
đồng tr c tuy n. V i 71 tri ế ệu người dùng m ng xã h i, chi m 71% t ng dân s , Vi ế t
Nam ch ng ki n s lan t a m nh m c a n n công nghi p k thu t s . M c dù t l ế
ngư i dùng t 18 tu i tr lên 64,4 tri i 89,8% t ng sệu, nhưng vớ người dùng
Internet s d ng ít nh t m t n n t ng m ng xã h i, thì m ng xã h thành mội đã trở t
phn quan tr ng c a cu c s ng tr c tuy m ến ọi độ tui.
Tuy nhiên, điều quan trng phi nhn thc rng s ph biến c a m ng xã
hi không ch đồng nghĩa với những cơ hội tích c c, mà còn mang theo nh ng thách
11
thc và r . Trong th i thông tin hi i, v nghiêm trủi ro đáng kể ời đạ ện đạ ấn đề ng nht
có l là thông tin gi m ạo và tin đồn lan truy n nhanh chóng trên các n n t ng m ng
xã hội. Điều này có th t o ra nh ng h u qu l n, t t o nên s hiu l m, làm m t uy
tín cho các cá nhân và t n vi c gây h u qu l n an ninh qu c gia. chức, đế ớn đế
Mất an toàn thông tin cá nhân cũng là một v nấn đề ổi lên khi người dùng chia
s thông tin cá nhân c a h trên các n n t ng m ng xã h ội mà không đủ ý th c v r i
ro. Các d u cá nhân th thành m c tiêu c a hacker ho c b s d ng m li tr t
cách không đúng đắn, đe dọ ền riêng tư và an ninh cá nhân của ngườa quy i s dng.
Đồng th i, m ng xã h ội cũng thể tác động đến s c kh e tinh th n c ủa người
dùng, đặ ệt đố ới ngườc bi i vi gii tr. Áp lc v hình nh, so sánh bn thân v i
khác, s thu c vào s c c tuy n th ph đánh giá từ ộng đồng tr ế gây ra căng
th ng tâm lý n tâm tr t ra thách thảnh hưởng đế ạng. Điều này đ c cho xã h i
gia đình trong việ em và thanh niên đc giáo dc và h tr tr s dng mng xã hi
m t cách tích c c và an toàn.
Trong nh phát tri t b c c a xã h i công ngh ững năm gần đây, s ển vượ
thông tin đã tạo ra s lan ta mnh m ca m ng xã h i, ng tích c c và tiêu ảnh hưở
cực đối v i m i khía c nh c a cu c s ng và ho ạt động con người, đặc biệt là đối vi
gii tr . V m n i b t là kh t n ới đặc điể năng kế i nhanh chóng và kh năng chia sẻ
rng l n, ch c n m t chiếc điện tho i ho c máy tính k t n ế ối Internet, chúng ta đã có
th d dàng truy c p và tham gia vào m t lo t các trang m ng xã h ội như Facebook,
Zalo, Youtube, Twitter, Tiktok, và nhi u n n t ng khác.
M c m c, m tham gia vào các trang m ng xã h ục đích, cách thứ ức độ i
có th i v i m m chung rõ ràng là m ng xã h khác nhau đố ỗi người, nhưng một điể i
được coi là mt ph n không th thi u trong cu c s ng tinh th n hàng ngày c a chúng ế
ta. Nó mang đế năng kế ối và tương tác thu ện hơn vớ ạn bè, gia đình, n kh t n n ti i b
và c ng, cung c p mộng đồ ột kênh để chia s cm xúc, ni m vui, và n i bu n.
12
Ngoài ra, m ng h ra nhi i m i, làm n i b t nh ng i cũng đã mở ều hộ
người s ng và làm vi c tr c tuy n thông qua các ngh ế như live stream bán hàng, làm
youtuber, vlogger, blogger, và nhi u ho ng khác. Nh ng ạt độ ảnh hưởng tích c c này
ca m ng h i không ch giúp nâng cao hi u su t công vic ch ng cuất lượ c
sng, mà còn góp ph n vào quá trình h i nh p qu c t và phát tri ế ển đất nước.
Tuy nhiên, gi i, m ng hống như một con dao hai lưỡ ội cũng mang theo
nhng ảnh hưởng tiêu c c và r i ro. N ếu được s d ụng và khai thác đúng cách, mạng
xã h i s mang l i nh ng l i ích to l n cho cá nhân, doanh nghi ệp, và cơ quan chính
phủ. Ngượ ếu không được li, n c qun lý mt cách cn thn, nó có th tr thành mt
nguồn nguy cơ tiềm n, gây r c r i cho cá nhân, t chc, và th m chí ảnh hưởng đến
an ninh qu c gia. Trong b i c ảnh đất nước đang trong giai đoạn đổi m i phát tri n,
chúng ta c i m t v i nh ng thách th c t an sinh xã h n phát tri n kinh t ần đố ội đế ế
th trường, trong khi đồng th i c i thi n h t ng vi ễn thông và đảm b o an ninh thông
tin, tránh được nh ng l h ng d b xâm nh p và s d ng thông tin sai l ch.
2.3. Những tác động đối vi mi quan h gia cá nhân và xã hi Vit Nam
hin nay
2.3.1. Tích c c
M ng xã h ội đã chứng minh vai trò quan tr ng trong vi ệc thay đổi cách chúng
ta k t nế i tương tác trong hộ ện đạ năng kếi hi i Vit Nam. Kh t ni nhanh
chóng trên các n n t giúp gi ảng như Facebook, Zalo, Instagram không chỉ gìn
m i quan h nhân mà còn m r ng kh năng giao tiếp và tương tác với cộng đồng
tr c tuy t ra m i lến. Điều này đặ ột cơ hộ n cho vic chia s nim vui, thông tin,
to d ng m ạng lướ ẽ, vượi quan h cht ch t qua ranh gi a lý. ới đị
M ng xã h i không ch đóng vai trò là một công c k t nế i cá nhân, mà còn là
m t l y m nh m ng sau nh ng bi i c u trúc h i và kinh t t i Vi ực đẩ đằ ến đổ ế t
Nam trong những năm gần đây. Điều này đặt ra mt s câu h i l n v cách mà m ng
13
xã h i th c s đã và đang hình thành lại b c tranh xã h i, ảnh hưởng đến cách chúng
ta tương tác, giao tiếp, xây dng mi quan h không ch trong phm vi cá nhân
mà còn trong quy mô xã h i l ớn hơn.
Kh năng kế ảng như Facebook, t ni nhanh chóng hiu qu qua các nn t
Zalo, và Instagram không ch n là m t công c giúp duy trì m i quan h đơn thuầ
nhân, mà còn m ra m p m i m trong c ột không gian tương tác và giao tiế ộng đồng
tr tic tuyến. Vic này không ch đơn thuần là s n li trong vic giao tiếp mà còn
là m ng l c m nh m t o ra nh ng s trong cách chúng ta xây ột độ thay đổi đáng k
dng và duy trì m i quan h xã h i.
Trong m t m l n, m ng xã h m b t nh ng kho ng cách v ức độ ội đã làm giả
địa lý và văn hóa, đưa chúng ta vào mộ ới mà thông tin và tương tác không bịt thế gi
gii h n b i các ranh gi i truy n th ng. Các quan h c tuy n tr nên không gi tr ế i
hn, khi n cho vi c giao ti p v xa tr nên d hế ế ới người dàng hơn bao giờ ết. Điều
này đồng thi m ra cánh c a cho vi c chia s kiến thức và văn hóa, giúp mọi người
hiểu rõ hơn về ới xung quanh, đồ thế gi ng thời thúc đẩ đa dạy s ng và sáng to.
Bên c ng xã h i không ch n m i quan h cá nhân mà ạnh đó, mạ ảnh hưởng đế
còn đóng vai trò quan trọng trong s phát tri n kinh t và ngh nghi p cá nhân. Kh ế
năng quảng cáo trc tuyến trên các nn tng này không ch giúp doanh nghip tiếp
cn m ng r ng l n còn t o ra m t không gian quột đối tượ ảng thương hiu
m nh m . Người nhân cũng th ội để s dng mng xã h xây dng hình nh
chuyên gia, qu ng s n ph m cá nhân, m r ng m ạng lưới kinh doanh c a mình.
Điều này làm n i b t s c m nh c a m ng h i không ch trong vic giao ti p mà ế
còn trong vi c xây d ng và phát tri n s nghi p và doanh nghi p.
Hơn nữa, m ng xã h i còn là m t ngu ồn thông tin đa dạng và phong phú. Các
cộng đồng trc tuy n tế ạo điều ki n cho vi c chia s kiến th c và kinh nghi m, không
ch trong lĩnh vực công việc còn trong các lĩnh vc s thích đam mê. Các chiến
14
dch t thi n qua m ng h ra nh ội cũng mở ững hội mi, kêu gi s h tr t
cộng đồ ệc giúp đỡng trc tuyến, to ra mt làn sóng tích cc trong vi những người
cn giúp.
2.3.2. Tiêu c c
M ng h i, không ph n s ng to l i v i cu c s ng hàng nh c ảnh hưở ớn đố
ngày ng th i mang theo nhi ng tiêu c i v i m i quan h Việt Nam, đồ ều tác độ ực đố
cá nhân h i. M t trong nh ng thách th c l n nh ng và tiêu ất áp đặt xu hướ
chu n. Trên m ng xã h i, nh ng hình nh "hoàn h o" và cu c s ống lý tưởng thường
to ra m t tiêu chí không th c t c t ng cho nhân khi ế, tăng áp lự ạo ra căng thẳ
h c m th y không th đạt đến nhng tiêu chuẩn không đáng có này.
Mất riêng tư và an toàn thông tin là một v ấn đề đáng lo ngại khác khi s d ng
m ng xã h i. S chia s quá m c thông tin cá nhân có th d ẫn đến ri ro b theo dõi,
lm d ng thông tin, th m chí b t n ng m u này t o nên m t thách ạng. Điề
thc l n v vi c b o v quy ền riêng tư và an toàn thông tin cho người s dng mng
xã hội, đc bi t là trong b i c ảnh ngày càng tăng ng các hình th c t n công m ng
và vi ph m an ninh thông tin.
Thách th c ti p theo n y sinh t s tách bi t gi a th o trên m ng ế ế gii
th c tế. S khác bit gi a cu c sng hi n th trên mng th c tế th to ra s
hiu lầm, tăng cảm giác không hài lòng và t ti trong xã h ội. Đối di n v i cu c s ng
đư c "l c" trên m i ta thạng, ngườ c m th y áp l ực để đáp ng nh ng tiêu chí
không kh thi, đặt ra nhi u thách th c cho s c kh e tinh th n và tr ng thái tâm lý c a
cá nhân.
Không ch v y, m ng xã h i còn có th t o ra c m giác c nh tranh và ghen t
trong m i quan h . Vi c so sánh cu c s ng và thành công c i khác trên m ng ủa ngườ
th t o ra áp l c không c n thi t, gây stress n m i quan h gia ế ảnh hưởng đế
đình tình bạn. Cuc sng trc tuyến th tr thành mt bc tranh không chân
15
th c, to nên kho ng cách gi a hin th c và hình c tảnh đượ o ra trên m t ra ạng, đặ
thách th c trong vi c xây d ng và duy trì m i quan h đầy ý nghĩa.
Cui cùng, s lan truy n nhanh chóng c n và thông tin gi m o trên ủa tin đ
m ng xã h i có th t n truy n thông và làm m t lòng tin c a c ng ạo ra nguy cơ nghẽ
đồng đố ều tin đồi vi thông tin chính xác. S xut hin ngày càng nhi n và thông tin
không chính xác có th gây h u qu l i v i s u bi t chung và gây ra v ớn đố hi ế ấn đề
xã h i, yêu c u s chú ý qu n lý c n th n t c c i dùng và chính ộng đồng ngườ
ph giủ. Để i quy t nh ng thách th c này, c n s h p tác ch t ch a chính phế gi ,
doanh nghi p, và c ộng đồng người dùng để ột môi trườ xây dng m ng mng xã hi
lành m nh và b n vng.
2.4. i pháp nh Gi ằm nâng cao tác động tích cc ca mng xã hội đối vi mi
quan h gia cá nhân và xã h t Nam hi n nay i Vi
2.4.1. ng giáo d c và nh Tăng cườ n th c v tác động ca mng xã h i
M t trong nh ng chi ng d i dân trong ến lược chính để quản lý và hướ ẫn ngườ
vi c s dng m ng h i tp trung vào vic tuyên truy n chuyên sâu cho t ng
nhóm đối tượng trong cộng đồng. Điều này đòi hỏi s cá nhân hóa trong vi c truy n
đạt thông điệp, nh n m nh vào nh ng khía c ạnh và ưu tiên cụ th mà từng đối tượng
quan tâm. Ch ng h ạn, đối v i gi i tr , tuyên truy n có th t p trung vào phát tri n k
năng quản thi gian tinh thn khi s d ng m ng h ội, cũng như khám p
những hội hc tp s phát tri n nhân m ng h i mang l i vại. Đ i
ngư i l p thớn, thông đi liên quan đế ệc gia đình, kến qun công vi t n i
chính tr h ng th i t o ra m ng an toàn tích c c trên không ội, đồ ột môi trườ
gian m ng.
M t chi c khác quan tr ng là không ng ến lượ ng nâng cao nh n th c và trách
nhi m c i dân khi tham gia vào m ng h i. Vi c th c hi n các chi n d ch ủa ngườ ế
tuyên truy ng xuyên, s i m i sáng t o trong hình th c truy t, ền thườ đổ ền đạ
16
giúp m i t trang b ọi ngườ các phương pháp tiếp c n thông tin m ng xã h i m t cách
khoa h c và chính xác. Các ho ạt động này cũng bao gm việc thúc đẩy tinh th n phê
phán tích c c v i nh ng thông tin sai l ng th i t o ra không khí ệch tin đồn, đồ
cộng đồng thúc đẩy s chia s và th o lu n chân thành.
Ngoài ra, để đảm bảo môi trường m ng xã h i tích c c, c n xây d ựng cơ sở h
tng cho vi c giáo d c và h tr người dùng. Điều này bao gm vic phát trin các
chương trình đào tạ ạng và tư duy trự ến, cũng như tạo trc tuyến v an toàn m c tuy o
ra các nguồn thông tin đáng tin cậy và d tiếp c n. C ộng đồng cũng cần được khuyến
khích và h tr để tham gia vào vi c xây d ng n i dung tích c c và giám sát s hot
độ ng trên m ng xã h i.
Cui cùng, chi c th ba nh n m nh vi ng hành cùng c ng khi ến lượ c đồ ộng đồ
tham gia m ng xã h i. M c tiêu không ch là xây d ựng văn hóa mng xã h i tích c c
và lành m nh mà còn t o ra m t s tham gia ch ng và tích c c t c ng. độ ộng đồ
Điều này th đượ ế c th c hi n thông qua vic khuy n khích s tham gia vào các
chi n d ch t thi n tr c tuy n, th o lu n v các v quan tr ng trên m ng, và tế ế ấn đề o
ra nh i hững cơ hộ p tác và k t n i trong không gian m ng. ế
Như vậy, bng cách tích h p nh ng chi c này, chúng ta có th xây d ng ến lượ
một môi trường m ng xã h i tích cực, thông tin đáng tin cậy, và s tham gia tích c c
t c ng, góp ph n vào s phát tri n toàn di n b n v ng c a h i mộng đ ng
Vit Nam.
2.4.2. c c Nhà nướ ần tăng cường kim soát nh ng n c truy n t i trên ội dung đượ
m ng xã h i
Để đảm b o an ninh ổn định trên không gian m ng xã h ội, các cơ quan Nhà
c c ến ti n hành m t lo t các bi n pháp c th để tăng cường hoàn thi n h
th ng chính sách và pháp lu t. Mt trong những bước quan trng nht là nm vng
và th c hi n Ngh định s 72/2013/NĐ-CP c a Chính ph , mà nghiêm c m các hành
17
vi vi ph c thông tin, vu kh ng, xúc ph m uy tín c a t c ạm nxuyên t ch
nhân, cũng như gi mo thông tin gây hu qu nghiêm trng cho quyn li ích
hp pháp c a m ọi người.
Ngoài ra, vi c ti p t c tri n khai và hoàn thi n Lu t an ninh m ế ạng năm 2018
cũng là một ưu tiên quan trọng. B lut này cung cp khung pháp lý cho vic qun
lý và b o v an ninh m t ra các nguyên t c và bi ạng, đặ ện pháp để đối phó v i các r i
ro và m a mối đe dọ ng ngày càng ph c t p. Ngh định 167/2013/NĐ-CP, Ngh định
15/2020/NĐ-CP cùng với các quy định liên quan trong lĩnh vực bưu chính viễn
thông, t n s vô tuy n, công ngh thông tin và giao d n t ến điệ ịch điệ cũng cần được
duy trì và hoàn thi nhu cện để đáp ứng ầu ngày càng tăng cao của xã hi mng.
Tuy nhiên, quan tr c n ti p t c rà soát và l y ý ki b sung, ọng hơn cả ế ến để
hoàn thi n chính sách và pháp lu ật, đặ ệt đốc bi i v i nh ng v ấn đề mi và ph c t p
xut hi n trong vi c s d ng m ng xã h ội. Điều này đòi hỏi s linh ho t và nh y bén
t phía cơ quan quản lý, để kh năng đưa ra bin pháp hiu qu và nhanh chóng
đáp ứng nhng thách thức ngày càng đa dạng trong không gian m ng.
Vic b m tính linh ho t c a chính sách và pháp lu t là quan trảo đả ọng để ng
phó v i s đa dạng nhanh chóng biến đổi ca cộng đồng mng. Những điều ch nh
và c p nh t liên tc s giúp h ng pháp lu t có kh th năng đối mt vi nh ng thách
th c m phát triới, như s n ca công ngh ng mệ, xu hướ i trong vi c s d ng m ng
xã h i, và s xut hi n c a nh ng hình th c t n công m ng ngày càng tinh vi.
Quan tr ng nh t, vi c này không ch mang l i s an toàn cho người dùng mng
và b o v n l i c a h mà còn giúp duy trì tr t t nh trong không gian quy ổn đị
m ng. M t h ng chính sách pháp lu t hi u qu s không ch n các th ngăn chặ
hành vi xâm ph m m ng còn t o ra m ng m ng tích c c an toàn, ột môi trườ
thúc đẩy s phát tri n b n v ng c a xã h i m ng Vi t Nam.
2.4.3. M i ph i t ý th c b n thân trong vi c s d ỗi ngườ ức đượ ng m ng xã h i
| 1/27

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR VÀ LUT 
QUAN ĐIỂM CA C. MÁC V CON NGƯỜI
VÀ TÁC ĐỘNG CA MNG XÃ HỘI ĐỐI VI
MI QUAN H GIA CÁ NHÂN VÀ XÃ HI
VIT NAM HIN NAY
Tiu lun cui k
Môn hc: Triết hc Mác - Lênin
MÃ S LP HP: LLCT130105_23_1_28CLC
GVHD: TS. Đặng Th Minh Tun
NHÓM THC HIN: THIU N
HC K: I NĂM HỌC: 2023 - 2024
TP. H CHÍ MINH THÁNG 1/ NĂM 2024
H tên sinh viên thc hiện đề tài:
1. Hunh Gia Dim Ngc - 23110132 2. Đinh Xuân Huy - 23110102
3. Nguyn Thanh Mnh Hùng - 23110108
4. Nguyn Hunh Khánh Duy - 23110085 5. Đặng Gia Nguyên - 23110133 ĐIỂM:
NHN XÉT CA GV: GV ký tên
✤ MC LC ✤
PHN M ĐẦU ....................................................................................................... 1 1.
Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2.
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài................................................................. 2 3.
Phương pháp thực hiện đề tài .................................................................... 2
PHN NI DUNG ................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 : QUAN ĐIỂM CỦA CÁC MÁC VỀ CON NGƯỜI ............................. 3 1.1.
Khái niệm về con người theo quan điểm triết học Mac ................................ 3 1.2.
Phân tích làm rõ quan điểm của C.Mác về con người.................................. .4
CHƯƠNG 2 :TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NA
Y ................................................. 8 2.1.
Khái niệm mạng xã hội .................................................................................. 8 2.2.
Thực trạng sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay ................................ 9
2.3. Những tác động đối với mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở Việt Nam hiện
nay ............................................................................................................................ 12
2.3.1. Tích cực .......................................................................................................... 12
2.3.2. Tiêu cực .......................................................................................................... 14 2.4.
Giải pháp nhằm nâng cao tác động tích cực của mạng xã hội đối với mối
quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở Việt Nam hiện nay............................................. .15
2.4.1. Tăng cường giáo dục và nhận thức về tác động của mạng xã hội.............. .15
2.4.2. Nhà nước cần tăng cường kiểm soát những nội dung được truyền tải trên
mạng xã hội .............................................................................................................. 16
2.4.3. Mỗi người phải tự ý thức được bản thân trong việc sử dụng mạng xã hội . 17
KT LUN ............................................................................................................. 20 1
PHN M ĐẦU 1.
Lý do chọn đề tài
Từ xưa đến nay, trong lịch sử của Triết học, con người luôn là chủ thể trung
tâm. Và từ khi Triết học Mác – Lênin ra đời, nó đã có công lao lớn trong việc giải
quyết những vấn đề liên quan đến con người, đồng thời khẳng định vị trí, vai trò quan
trọng đối với thế giới, là lực lượng nòng cốt trong việc xây dựng xã hội, cũng chính
là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại trong công cuộc đổi mới xã hội. Và
C.Mác đã chỉ ra rằng bản chất của con người là hiện thực, là lịch sử, là một thực thể
dung hòa các yếu tố sinh học và xã hội, trong đó, các yếu tố xã hội là trọng tâm và là
bản chất đích thực của con người. Đó là một bản chất không trừu tượng cũng không
riêng biệt của một cá nhân nào, mà đó chính là bản chất tổng hợp các quan hệ xã hội.
Tuy nhiên, mối quan hệ với xã hội của con người trong thời đại ngày nay
đang bị đe dọa bởi sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ 4.0 mà cụ
thể ở đây là mạng xã hội. Hiện nay, hầu hết tất cả mọi người đều sử dụng internet và
có các tài khoản mạng xã hội như Facebook, Instagram, Zalo, Tiktok,...Không thể
phủ nhận rằng sự phát triển vượt bậc của mạng xã hội và internet đã mang lại rất
nhiều lợi ích, tiện ích cho con người, nó giúp kết nối người dùng ở mọi nơi trên thế
giới mà không gặp trở ngại về không gian hay thời gian, giúp tìm kiếm thông tin,
giải trí, chia sẻ hoạt động, cảm xúc,...Nhưng bên cạnh những tác động theo hướng
tích cực đó, mạng xã hội cũng gây ra không ít những tác động tiêu cực đến con người
và đặc biệt là đến mối quan hệ giữa con người với xã hội.
Nhận thức được vấn đề này, nhóm sinh viên với tư cách là thế hệ trẻ, thế
hệ tiếp bước xây dựng đất nước lớn mạnh đã bắt tay vào nghiên cứu, trước tiên là về
con người trong quan điểm của C.Mác, từ đó liên hệ chỉ rõ bản chất tổng hợp của
con người bị tác động như thế nào trong bối cảnh mạng xã hội đang cực kì phát triển.
Việc nghiên cứu được thực hiện với mong muốn tìm ra được giải pháp cho vấn đề 2
của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, góp phần xây dựng đất nước ngày
càng lớn mạnh. Đó chính là lí do nhóm sinh viên chọn đề tài Quan điểm ca C.Mác
v con người và tác động ca mng xã hội đến mi quan h gia cá nhân và xã
hi Vit Nam hin nay làm đề tài cho bài tiểu luận. 2.
Mc tiêu và nhim v của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận là phân tích quan điểm của C.Mác về con người và
nghiên cứu tác động của mạng xã hội đến mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở Việt
Nam hiện nay, từ đó liên hệ thực tế, đưa ra giải pháp khắc phục. Để t ự
h c hiện được mục tiêu này, bài tiểu luận cần chú ý vào các nội dung:
- Phân tích làm rõ quan điểm của C.Mác về con người.
- Tìm hiểu tình hình mối quan hệ giữa con người trong xã hội Việt Nam
hiện hành, xác định tác động của mạng xã hội đối với mối quan hệ đó, từ cơ sở đó
đưa ra giải pháp khả thi. 3.
Phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu trong bài là là sự kết hợp giữa sưu tầm tài liệu,
trích dẫn, tổng hợp, phân tích và nghiên cứu lí thuyết, từ đó đề ra các nhiệm vụ cụ
thể nhằm hướng tới mục tiêu chung của toàn bộ đề tài. 3
PHN NI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC MÁC VỀ CON NGƯỜI
1.1. Khái nim v con người theo quan điểm triết hc Mac
Khái niệm về con người là một thực thể tự nhiên với đặc tính xã hội được thể
hiện thông qua sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
Tiền đề vật chất quan trọng đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại và phát triển của
con người chính là giới tự nhiên. Do đó, bản tính tự nhiên là một khía cạnh cơ bản
của con người, loài người. Việc tìm hiểu về cấu trúc tự nhiên và nguồn gốc của con
người là cơ sở khoa học quan trọng để con người có thể hiểu về bản thân mình và trở
thành người chủ động trong mọi hành vi và hoạt động sáng tạo xây dựng lịch sử.
Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai góc độ chính. Thứ nhất,
con người là kết quả của quá trình tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên,
được chứng minh bằng sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc
biệt là học thuyết của Đácuyn về sự tiến hóa của các loài. Thứ hai, con người là một
phần của giới tự nhiên và đồng thời giới tự nhiên là "thân thể vô cơ" của con người.
Mối liên quan này giữa con người và giới tự nhiên, tác động lẫn nhau, làm thay đổi
lẫn nhau, là môi trường cho khả năng sáng tạo của con người trong quá trình tạo ra lịch sử của mình.
Bản tính xã hội của con người cũng được phân tích từ các góc độ quan trọng.
Mặt nhất, loài người không chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa của vật chất tự nhiên mà
còn có nguồn gốc xã hội, đặc biệt là nhân tố lao động. Lao động giúp con người vượt
qua loài động vật, tiến hóa và phát triển thành người. Mặt thứ hai, xét từ góc độ tồn
tại và phát triển, sự tồn tại của con người luôn bị chi phối bởi các yếu tố xã hội và
quy luật xã hội. Mối quan hệ giữa con người và xã hội biến đổi, và sự phát triển của
mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của xã hội. Nói một cách khác, mỗi con người
là không thể tách rời từ môi trường xã hội và đồng thời là tiền đề cho sự phát triển của xã hội. 4
Hai phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong một thống
nhất, tác động và quy định lẫn nhau, tạo nên khả năng hoạt động sáng tạo của con
người trong quá trình làm ra lịch sử của chính mình. Do đó, việc giải thích bản tính
sáng tạo của con người chỉ từ khía cạnh tự nhiên hoặc chỉ từ bản tính xã hội là thiếu
quan điểm, không triệt để, và cuối cùng sẽ dẫn đến những kết luận sai lầm trong quá
trình nhận thức và thực tiễn.
1.2. Phân tích làm rõ quan điểm ca C.Mác v con người
Con người là sn phm ca lch s t nhiên.
Điều này bao gồm việc hình thành khía cạnh sinh học và khả năng đáp ứng
các nhu cầu sinh học như ăn, mặc, và ở; hoạt động và nhu cầu tái sinh sản. Do đó,
con người trước hết là một tồn tại sinh học, mang theo tất cả các đặc tính sinh học và
tính loài. Yếu tố sinh học trong con người, đặc biệt là tổ chức cơ thể và mối quan hệ
với tự nhiên, là những đặc điểm, những thuộc tính sinh học, và quá trình tâm sinh lý,
thể hiện bản chất sinh học của cá nhân con người.
Theo đó, "con người từ loài động vật mà ra" đặt ra quan điểm rằng con người
không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính cơ bản của động vật. Cũng như
mọi động vật khác, con người phải tìm kiếm thức ăn, nước uống, và "đấu tranh sinh
tồn" để duy trì sự sống và phát triển. Tuy nhiên, điều này không được coi là tuyệt
đối. Bản chất của con người không chỉ được xác định bởi đặc tính sinh học, bản năng
sinh học và sự sinh tồn vật chất, mà còn bởi vai trò của con người trong xã hội.
Con người không chỉ là một tồn tại sinh học mà còn là một thực thể xã hội.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, không thể chia rẽ hai khía cạnh sinh học
và xã hội của con người thành các thực thể độc lập. Thực tế, chúng đồng thời ảnh
hưởng và xác định lẫn nhau, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của con người.
Con người không ch là kết qu ca quá trình t nhiên mà còn là sn
phm ca lch s xã hi, và vai trò quyết định chủ yếu là lao động, khẳng định tính 5
xã hội của con người. Trong lịch sử triết học trước Mác, nhiều quan niệm đã được
đề cập để phân biệt con người với thế giới động vật. Những quan niệm này đều tập
trung vào một khía cạnh nào đó của bản chất xã hội của con người, như khả năng sử
dụng công cụ lao động hoặc tư duy. Tuy nhiên, chúng chỉ là những góc nhìn cụ thể.
Qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã tác động lớn đến tự nhiên, "tái
sản xuất toàn bộ giới tự nhiên". Điều này phản ánh tính xã hội của con người qua
việc tạo ra các sản phẩm vật chất và tinh thần để đáp ứng nhu cầu sống, xây dựng
ngôn ngữ và tư duy, cũng như thiết lập các quan hệ xã hội. Lao động không chỉ là
phương tiện để duy trì sự sống mà còn là quá trình tạo ra và biến đổi xã hội, xác lập
sự khác biệt giữa con người và các loài động vật khác.
Mi quan h gia mt sinh hc và mt xã hi không chỉ xác định nguồn gốc
và bản chất sinh vật và xã hội của con người mà còn nhấn mạnh vai trò quyết định
của hệ thống các quy luật khách quan đối với quá trình hình thành và phát triển của
con người. Hệ thống này bao gồm các quy luật tự nhiên như quy luật môi trường,
quy luật trao đổi chất, quy luật di truyền, biến dị, tiến hóa, và nhiều khía cạnh khác,
quy định phương diện sinh học của con người. Ngoài ra, còn có hệ thống các quy
luật tâm lý và ý thức, như hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí, và hệ thống
các quy luật xã hội, quy định các mối quan hệ xã hội giữa con người.
Cả ba hệ thống quy luật này tác động và tương tác, tạo nên một thể thống nhất
và hoàn chỉnh trong đời sống con người, bao gồm cả mặt sinh vật và mặt xã hội. Con
người chỉ có thể tồn tại khi đáp ứng những nhu cầu sinh học, và đa số sản phẩm vật
chất đáp ứng những nhu cầu này đều xuất phát từ quá trình sáng tạo của con người
thông qua lao động. Mối quan hệ giữa xã hội và sinh học không phải là độc lập, mà
chúng tạo ra một sự tương tác đặc biệt, ảnh hưởng lẫn nhau trong các quan hệ xã hội.
Xã hội không tồn tại độc lập, không phải là một thực thể nằm ngoài mặt sinh
học, và cả hai đều có quan hệ tương tác và tác động đến nhau trong các mối quan hệ 6
xã hội. Con người, do sự phát triển của xã hội, ngày càng quan tâm đến việc cải tiến
hiện thực khách quan, và lợi ích cá nhân, tập thể, giai cấp, hay toàn bộ xã hội không
chỉ do ý thức chủ quan mà còn do điều kiện khách quan và các quy luật khách quan đang quy định.
Trong bn cht của mình, con người là kết qu ca s tng hòa ca nhng
mi quan h xã hi.
Con người khác biệt với thế giới động vật ở ba khía cạnh quan trọng: mối quan
hệ với thiên nhiên, mối quan hệ xã hội và mối quan hệ với bản thân. Sự đặc biệt này
thể hiện con người như một thực thể hoàn chỉnh, liên kết giữa mặt sinh học và xã
hội, nơi bản chất của con người được thể hiện qua một mạng lưới phức tạp của các
mối quan hệ xã hội. Cả ba khía cạnh này đều mang tính chất xã hội, đặc trưng bởi
mối quan hệ giữa con người và con người, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác của con người.
Khi nhấn mạnh vào bản chất xã hội của con người, Mác đã đưa ra luận điểm
quan trọng về Phoiơbách: "Bản chất con người không phải là một đối tượng trừu
tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là
sự tổng hòa của những mối quan hệ xã h1ộ . i"
Điều này khẳng định rằng không có
con người nào là trừu tượng, độc lập hoàn toàn khỏi ngữ cảnh lịch sử và xã hội. Con
người tồn tại và phát triển trong một bối cảnh cụ thể của lịch sử, nơi qua hoạt động
thực tế, họ tạo ra giá trị vật chất và tinh thần để duy trì và phát triển. Bản chất xã hội
của con người chỉ được bộc lộ qua các mối quan hệ xã hội như gia đình, giai cấp, dân tộc, v.v.
Lưu ý quan trọng là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội mà không phủ
nhận sự tự nhiên trong cuộc sống con người. Ngược lại, nó nhấn mạnh sự khác biệt
1 C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội . 7
giữa con người và thế giới động vật đặc biệt trong bản chất xã hội. Điều này nhằm
khắc phục những hạn chế của các triết gia trước Mác về hiểu biết về bản chất xã hội
của con người. Ngoài ra, điều quan trọng là bản chất được hiểu ở đây mang ý nghĩa
của sự phổ biến, có tính quy luật, chứ không phải là duy nhất; vì vậy, cần phải nhìn
nhận sự đa dạng và phong phú của mỗi cá nhân trong cộng đồng xã hội. 8
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Khái nim mng xã hi
Mạng xã hội, được hiểu đơn giản là một trang web hoặc nền tảng trực tuyến,
mang đến nhiều dạng thức và tính năng đa dạng, giúp mọi người dễ dàng kết nối từ
mọi nơi. Được truy cập thông qua nhiều phương tiện và thiết bị như máy tính, điện
thoại, mạng xã hội trở thành không gian truy cập linh hoạt và thuận tiện.
Các ví dụ về mạng xã hội phổ biến tại Việt Nam bao gồm :
Facebook: Là mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay, cho phép người
dùng đăng ký tài khoản bằng số điện thoại hoặc email.
YouTube: Trang chia sẻ video nổi tiếng, người dùng có thể truy cập từ
điện thoại hoặc máy tính.
Instagram: Ứng dụng chia sẻ ảnh và video miễn phí trên cả điện thoại
và máy tính. Người dùng có thể đăng ảnh hoặc video, chia sẻ với bạn
bè và nhận phản hồi thông qua bình luận và lượt thích.
Mạng xã hội, như một phần không thể thiếu của cuộc sống hiện đại, đặt dấu
ấn mạnh mẽ trên bức tranh của mạng lưới Internet. Dù mang những cái tên và đặc
điểm riêng biệt, nhưng chúng chia sẻ một số đặc điểm cơ bản, đánh dấu bằng những
nét đồng nhất trong hoạt động của mình.
Trước hết, việc tạo tài khoản và cung cấp thông tin cá nhân trở thành một bước
quan trọng khi người dùng gia nhập các mạng xã hội. Thông qua việc này, họ không
chỉ xác nhận danh tính của mình mà còn tạo ra một hồ sơ mô tả cá nhân, thể hiện sự
đa dạng và cá nhân hóa trong không gian mạng.
Một đặc điểm quan trọng khác của mạng xã hội là quyền tự do trong sáng tạo
và chia sẻ nội dung. Người dùng có thể chủ động tạo ra các bài viết, hình ảnh, video, 9
và nhiều loại nội dung khác, từ đó thể hiện cá nhân tính và quan điểm của mình. Sự
linh hoạt này giúp mạng xã hội trở thành một bảng phơi ý tưởng, nguồn cảm hứng
và diễn đàn mở cho mọi người.
Không chỉ dừng lại ở việc cá nhân hóa, mạng xã hội còn đóng vai trò quan
trọng trong sự kết nối và phát triển cộng đồng xã hội. Bằng cách liên kết tài khoản
người dùng với các cá nhân, tổ chức khác, mạng xã hội tạo ra một môi trường tương
tác, thúc đẩy giao lưu, trao đổi thông tin và hỗ trợ cộng đồng. Điều này không chỉ
mở ra cơ hội mới mà còn làm tăng sức mạnh của mạng xã hội trong việc hỗ trợ và
thúc đẩy những ý kiến, hoạt động cộng đồng tích cực.
2.2. Thc trng s dng mng xã hi Vit Nam hin nay
Dữ liệu về tình hình Internet và mạng xã hội tại Việt Nam năm 2023 cho thấy
một bức tranh số hóa đang phát triển mạnh mẽ và tích cực. Với 77 triệu người dùng
Internet, chiếm 79,1% dân số, và hơn 70 triệu người tham gia mạng xã hội, tỷ lệ này
không chỉ là biểu hiện của sự tiếp cận rộng rãi mà còn là một cơ hội đáng kể cho doanh nghiệp.
Việc có 161,6 triệu kết nối di động hoạt động, tương đương 164,0% tổng dân
số, là một con số ấn tượng, nhấn mạnh sự tích cực của người dùng di động tại Việt
Nam. Tuy nhiên, điều này cũng mang theo thách thức về an ninh mạng, đặc biệt là
trong bối cảnh số lượng người dùng và kết nối ngày càng tăng.
Digital Việt Nam cung cấp một cái nhìn sâu sắc vào xu hướng sử dụng Internet
và mạng xã hội tại Việt Nam. Theo báo cáo, tính đến tháng 1 năm 2021, số người
dùng Internet tăng lên 68,72 triệu, với sự gia tăng 551,000 người (+0,8%) so với năm
2020. Tỉ lệ sử dụng Internet đạt 70,3%, và về số lượng thiết bị di động, có đến 154,4
triệu kết nối di động. Trong lĩnh vực mạng xã hội, có tổng cộng 72 triệu người dùng
vào tháng 1 năm 2021, chiếm 73,7% tổng dân số. 10
Sự lan rộng của mạng xã hội tại Việt Nam không chỉ là về số liệu thống kê mà
còn là về sự đa dạng và đổi mới trong ngữ cảnh số hóa. TikTok, ví dụ, đã vượt qua
Facebook về số lượt tải về, theo thống kê của NapoleonCat đến tháng 6/2021. Mặc
dù Facebook vẫn giữ vững vị trí với khoảng 76 triệu người dùng, nhưng sự chuyển
động này làm cho thị trường mạng xã hội ở Việt Nam trở nên đa dạng hơn và đầy
thách thức cho các doanh nghiệp quảng cáo và tiếp thị trực tuyến. Điều này mở ra
những cơ hội mới và đòi hỏi sự sáng tạo để nắm bắt tâm lý và xu hướng của người
dùng trong một môi trường trực tuyến đang liên tục biến đổi.
Mạng xã hội đang ngày càng có ảnh hưởng lớn đến đời sống và sự phát triển
của cả xã hội. Mạng xã hội không chỉ giúp kết nối nhanh chóng mà còn tạo ra những
cơ hội kinh doanh mới. Ví dụ, Zalo, mạng xã hội "made-in Vietnam," với hơn 60
triệu người dùng, không chỉ giúp người dùng giao tiếp mà còn cung cấp các tính năng
như kinh doanh/mua bán online, đặt phòng khách sạn, gọi xe, chơi game hay thanh
toán hóa đơn. TikTok, được biết đến như một ứng dụng chia sẻ video nổi tiếng từ
Trung Quốc, đã vươn lên trở thành ứng dụng số 1 trên Apple Store toàn cầu. Dưới
tác động của đại dịch Covid-19, TikTok ngày càng phát triển mạnh mẽ và thu hút
ngày càng nhiều người dùng.
Dữ liệu về sự phổ biến và tăng trưởng của mạng xã hội ở Việt Nam tháng 1
năm 2023 là một tín hiệu rõ ràng về sự h ệ
i n đại hóa và tích cực tham gia của cộng
đồng trực tuyến. Với 71 triệu người dùng mạng xã hội, chiếm 71% tổng dân số, Việt
Nam chứng kiến sự lan tỏa mạnh mẽ của nền công nghiệp kỹ thuật số. Mặc dù tỷ lệ
người dùng từ 18 tuổi trở lên là 64,4 triệu, nhưng với 89,8% tổng số người dùng
Internet sử dụng ít nhất một nền tảng mạng xã hội, thì mạng xã hội đã trở thành một
phần quan trọng của cuộc sống trực tuyến ở mọi độ tuổi.
Tuy nhiên, điều quan trọng là phải nhận thức rằng sự phổ biến của mạng xã
hội không chỉ đồng nghĩa với những cơ hội tích cực, mà còn mang theo những thách 11
thức và rủi ro đáng kể. Trong thời đại thông tin hiện đại, vấn đề nghiêm trọng nhất
có lẽ là thông tin giả mạo và tin đồn lan truyền nhanh chóng trên các nền tảng mạng
xã hội. Điều này có thể tạo ra những hậu quả lớn, từ tạo nên sự hiểu lầm, làm mất uy
tín cho các cá nhân và tổ chức, đến việc gây hậu quả lớn đến an ninh quốc gia.
Mất an toàn thông tin cá nhân cũng là một vấn đề nổi lên khi người dùng chia
sẻ thông tin cá nhân của họ trên các nền tảng mạng xã hội mà không đủ ý thức về rủi
ro. Các dữ liệu cá nhân có thể trở thành mục tiêu của hacker hoặc bị sử dụng một
cách không đúng đắn, đe dọa quyền riêng tư và an ninh cá nhân của người sử dụng.
Đồng thời, mạng xã hội cũng có thể tác động đến sức khỏe tinh thần của người
dùng, đặc biệt là đối với giới trẻ. Áp lực về hình ảnh, so sánh bản thân với người
khác, và sự phụ thuộc vào sự đánh giá từ cộng đồng trực tuyến có thể gây ra căng
thẳng tâm lý và ảnh hưởng đến tâm trạng. Điều này đặt ra thách thức cho xã hội và
gia đình trong việc giáo dục và hỗ trợ trẻ em và thanh niên để sử dụng mạng xã hội
một cách tích cực và an toàn.
Trong những năm gần đây, sự phát triển vượt bậc của xã hội và công nghệ
thông tin đã tạo ra sự lan tỏa mạnh mẽ của mạng xã hội, ảnh hưởng tích cực và tiêu
cực đối với mọi khía cạnh của cuộc sống và hoạt động con người, đặc biệt là đối với
giới trẻ. Với đặc điểm nổi bật là khả năng kết nối nhanh chóng và khả năng chia sẻ
rộng lớn, chỉ cần một chiếc điện thoại hoặc máy tính kết nối Internet, chúng ta đã có
thể dễ dàng truy cập và tham gia vào một loạt các trang mạng xã hội như Facebook,
Zalo, Youtube, Twitter, Tiktok, và nhiều nền tảng khác.
Mặc dù mục đích, cách thức, và mức độ tham gia vào các trang mạng xã hội
có thể khác nhau đối với mỗi người, nhưng một điểm chung rõ ràng là mạng xã hội
được coi là một phần không thể thiếu trong cuộc sống tinh thần hàng ngày của chúng
ta. Nó mang đến khả năng kết nối và tương tác thuận tiện hơn với bạn bè, gia đình,
và cộng đồng, cung cấp một kênh để chia sẻ cảm xúc, niềm vui, và nỗi buồn. 12
Ngoài ra, mạng xã hội cũng đã mở ra nhiều cơ hội mới, làm nổi bật những
người sống và làm việc trực tuyến thông qua các nghề như live stream bán hàng, làm
youtuber, vlogger, blogger, và nhiều hoạt động khác. Những ảnh hưởng tích cực này
của mạng xã hội không chỉ giúp nâng cao hiệu suất công việc và chất lượng cuộc
sống, mà còn góp phần vào quá trình hội nhập quốc tế và phát triển đất nước.
Tuy nhiên, giống như một con dao hai lưỡi, mạng xã hội cũng mang theo
những ảnh hưởng tiêu cực và rủi ro. Nếu được sử dụng và khai thác đúng cách, mạng
xã hội sẽ mang lại những lợi ích to lớn cho cá nhân, doanh nghiệp, và cơ quan chính
phủ. Ngược lại, nếu không được quản lý một cách cẩn thận, nó có thể trở thành một
nguồn nguy cơ tiềm ẩn, gây rắc rối cho cá nhân, tổ chức, và thậm chí ảnh hưởng đến
an ninh quốc gia. Trong bối cảnh đất nước đang trong giai đoạn đổi mới và phát triển,
chúng ta cần đối mặt với những thách thức từ an sinh xã hội đến phát triển kinh tế
thị trường, trong khi đồng thời cải thiện hạ tầng viễn thông và đảm bảo an ninh thông
tin, tránh được những lỗ hổng dễ bị xâm nhập và sử dụng thông tin sai lệch.
2.3. Những tác động đối vi mi quan h gia cá nhân và xã hi Vit Nam hin nay 2.3.1. Tích cực
Mạng xã hội đã chứng minh vai trò quan trọng trong việc thay đổi cách chúng
ta kết nối và tương tác trong xã hội hiện đại ở Việt Nam. Khả năng kết nối nhanh
chóng trên các nền tảng như Facebook, Zalo, và Instagram không chỉ giúp giữ gìn
mối quan hệ cá nhân mà còn mở rộng khả năng giao tiếp và tương tác với cộng đồng
trực tuyến. Điều này đặt ra một cơ hội lớn cho việc chia sẻ niềm vui, thông tin, và
tạo dựng mạng lưới quan hệ chặt chẽ, vượt qua ranh giới địa lý.
Mạng xã hội không chỉ đóng vai trò là một công cụ kết nối cá nhân, mà còn là
một lực đẩy mạnh mẽ đằng sau những biến đổi cấu trúc xã hội và kinh tế tại Việt
Nam trong những năm gần đây. Điều này đặt ra một số câu hỏi lớn về cách mà mạng 13
xã hội thực sự đã và đang hình thành lại bức tranh xã hội, ảnh hưởng đến cách chúng
ta tương tác, giao tiếp, và xây dựng mối quan hệ không chỉ trong phạm vi cá nhân
mà còn trong quy mô xã hội lớn hơn.
Khả năng kết nối nhanh chóng và hiệu quả qua các nền tảng như Facebook,
Zalo, và Instagram không chỉ đơn thuần là một công cụ giúp duy trì mối quan hệ cá
nhân, mà còn mở ra một không gian tương tác và giao tiếp mới mẻ trong cộng đồng
trực tuyến. Việc này không chỉ đơn thuần là sự tiện lợi trong việc giao tiếp mà còn
là một động lực mạnh mẽ tạo ra những sự thay đổi đáng kể trong cách chúng ta xây
dựng và duy trì mối quan hệ xã hội.
Trong một mức độ lớn, mạng xã hội đã làm giảm bớt những khoảng cách về
địa lý và văn hóa, đưa chúng ta vào một thế giới mà thông tin và tương tác không bị
giới hạn bởi các ranh giới truyền thống. Các quan hệ trực tuyến trở nên không giới
hạn, khiến cho việc giao tiếp với người ở xa trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Điều
này đồng thời mở ra cánh cửa cho việc chia sẻ kiến thức và văn hóa, giúp mọi người
hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh, đồng thời thúc đẩy sự đa dạng và sáng tạo.
Bên cạnh đó, mạng xã hội không chỉ ảnh hưởng đến mối quan hệ cá nhân mà
còn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và nghề nghiệp cá nhân. Khả
năng quảng cáo trực tuyến trên các nền tảng này không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp
cận một đối tượng rộng lớn mà còn tạo ra một không gian quảng bá thương hiệu
mạnh mẽ. Người cá nhân cũng có thể sử dụng mạng xã hội để xây dựng hình ảnh
chuyên gia, quảng bá sản phẩm cá nhân, và mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình.
Điều này làm nổi bật sức mạnh của mạng xã hội không chỉ trong việc giao tiếp mà
còn trong việc xây dựng và phát triển sự nghiệp và doanh nghiệp .
Hơn nữa, mạng xã hội còn là một nguồn thông tin đa dạng và phong phú. Các
cộng đồng trực tuyến tạo điều kiện cho việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, không
chỉ trong lĩnh vực công việc mà còn trong các lĩnh vực sở thích và đam mê. Các chiến 14
dịch từ thiện qua mạng xã hội cũng mở ra những cơ hội mới, kêu gọi sự hỗ trợ từ
cộng đồng trực tuyến, tạo ra một làn sóng tích cực trong việc giúp đỡ những người cần giúp. 2.3.2. Tiêu cực
Mạng xã hội, không phủ nhận sức ảnh hưởng to lớn đối với cuộc sống hàng
ngày ở Việt Nam, đồng thời mang theo nhiều tác động tiêu cực đối với mối quan hệ
cá nhân và xã hội. Một trong những thách thức lớn nhất là áp đặt xu hướng và tiêu
chuẩn. Trên mạng xã hội, những hình ảnh "hoàn hảo" và cuộc sống lý tưởng thường
tạo ra một tiêu chí không thực tế, tăng áp lực và tạo ra căng thẳng cho cá nhân khi
họ cảm thấy không thể đạt đến những tiêu chuẩn không đáng có này.
Mất riêng tư và an toàn thông tin là một vấn đề đáng lo ngại khác khi sử dụng
mạng xã hội. Sự chia sẻ quá mức thông tin cá nhân có thể dẫn đến rủi ro bị theo dõi,
lạm dụng thông tin, và thậm chí là bị tấn công mạng. Điều này tạo nên một thách thức lớn về v ệ
i c bảo vệ quyền riêng tư và an toàn thông tin cho người sử dụng mạng
xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh ngày càng tăng cường các hình thức tấn công mạng
và vi phạm an ninh thông tin.
Thách thức tiếp theo nảy sinh từ sự tách biệt giữa thế giới ảo trên mạng và
thực tế. Sự khác biệt giữa cuộc sống hiển thị trên mạng và thực tế có thể tạo ra sự
hiểu lầm, tăng cảm giác không hài lòng và tự ti trong xã hội. Đối diện với cuộc sống
được "lọc" trên mạng, người ta có thể cảm thấy áp lực để đáp ứng nh ững tiêu chí
không khả thi, đặt ra nhiều thách thức cho sức khỏe tinh thần và trạng thái tâm lý của cá nhân.
Không chỉ vậy, mạng xã hội còn có thể tạo ra cảm giác cạnh tranh và ghen tỵ
trong mối quan hệ. Việc so sánh cuộc sống và thành công của người khác trên mạng
có thể tạo ra áp lực không cần thiết, gây stress và ảnh hưởng đến mối quan hệ gia
đình và tình bạn. Cuộc sống trực tuyến có thể trở thành một bức tranh không chân 15
thực, tạo nên khoảng cách giữa hiện thực và hình ảnh được tạo ra trên mạng, đặt ra
thách thức trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ đầy ý nghĩa.
Cuối cùng, sự lan truyền nhanh chóng của tin đồn và thông tin giả mạo trên
mạng xã hội có thể tạo ra nguy cơ nghẽn truyền thông và làm mất lòng tin của cộng
đồng đối với thông tin chính xác. Sự xuất hiện ngày càng nhiều tin đồn và thông tin
không chính xác có thể gây hậu quả lớn đối với sự hiểu biết chung và gây ra vấn đề
xã hội, yêu cầu sự chú ý và quản lý cẩn thận từ cả cộng đồng người dùng và chính
phủ. Để giải quyết những thách thức này, cần sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ,
doanh nghiệp, và cộng đồng người dùng để xây dựng một môi trường mạng xã hội
lành mạnh và bền vững.
2.4. Gii pháp nhằm nâng cao tác động tích cc ca mng xã hội đối vi mi
quan h gia cá nhân và xã hi Vit Nam hin nay
2.4.1. Tăng cường giáo dục và nhận thức về tác động của mạng xã hội
Một trong những chiến lược chính để quản lý và hướng dẫn người dân trong
việc sử dụng mạng xã hội là tập trung vào việc tuyên truyền chuyên sâu cho từng
nhóm đối tượng trong cộng đồng. Điều này đòi hỏi sự cá nhân hóa trong việc truyền
đạt thông điệp, nhấn mạnh vào những khía cạnh và ưu tiên cụ thể mà từng đối tượng
quan tâm. Chẳng hạn, đối với giới trẻ, tuyên truyền có thể tập trung vào phát triển kỹ
năng quản lý thời gian và tinh thần khi sử dụng mạng xã hội, cũng như khám phá
những cơ hội học tập và sự phát triển cá nhân mà mạng xã hội mang lại. Đối với
người lớn, thông điệp có thể liên quan đến quản lý công việc và gia đình, kết nối
chính trị và xã hội, đồng thời tạo ra một môi trường an toàn và tích cực trên không gian mạng.
Một chiến lược khác quan trọng là không ngừng nâng cao nhận thức và trách
nhiệm của người dân khi tham gia vào mạng xã hội. Việc thực hiện các chiến dịch
tuyên truyền thường xuyên, có sự đổi mới và sáng tạo trong hình thức truyền đạt, 16
giúp mọi người tự trang bị các phương pháp tiếp cận thông tin mạng xã hội một cách
khoa học và chính xác. Các hoạt động này cũng bao gồm việc thúc đẩy tinh thần phê
phán tích cực với những thông tin sai lệch và tin đồn, đồng thời tạo ra không khí
cộng đồng thúc đẩy sự chia sẻ và thảo luận chân thành.
Ngoài ra, để đảm bảo môi trường mạng xã hội tích cực, cần xây dựng cơ sở hạ
tầng cho việc giáo dục và hỗ trợ người dùng. Điều này bao gồm việc phát triển các
chương trình đào tạo trực tuyến về an toàn mạng và tư duy trực tuyến, cũng như tạo
ra các nguồn thông tin đáng tin cậy và dễ tiếp cận. Cộng đồng cũng cần được khuyến
khích và hỗ trợ để tham gia vào việc xây dựng nội dung tích cực và giám sát sự hoạt
động trên mạng xã hội.
Cuối cùng, chiến lược thứ ba nhấn mạnh việc đồng hành cùng cộng đồng khi
tham gia mạng xã hội. Mục tiêu không chỉ là xây dựng văn hóa mạng xã hội tích cực
và lành mạnh mà còn là tạo ra một sự tham gia chủ động và tích cực từ cộng đồng.
Điều này có thể được thực hiện thông qua việc khuyến khích sự tham gia vào các
chiến dịch từ thiện trực tuyến, thảo luận về các vấn đề quan trọng trên mạng, và tạo
ra những cơ hội hợp tác và kết nối trong không gian mạng.
Như vậy, bằng cách tích hợp những chiến lược này, chúng ta có thể xây dựng
một môi trường mạng xã hội tích cực, thông tin đáng tin cậy, và sự tham gia tích cực
từ cộng đồng, góp phần vào sự phát triển toàn diện và bền vững của xã hội mạng Việt Nam.
2.4.2. Nhà nước cần tăng cường kiểm soát những nội dung được truyền tải trên mạng xã hội
Để đảm bảo an ninh và ổn định trên không gian mạng xã hội, các cơ quan Nhà
nước cần tiến hành một loạt các biện pháp cụ thể để tăng cường và hoàn thiện hệ
thống chính sách và pháp luật. Một trong những bước quan trọng nhất là nắm vững
và thực hiện Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ, mà nghiêm cấm các hành 17
vi vi phạm như xuyên tạc thông tin, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức và cá
nhân, cũng như giả mạo thông tin gây hậu quả nghiêm trọng cho quyền và lợi ích
hợp pháp của mọi người.
Ngoài ra, việc tiếp tục triển khai và hoàn thiện Luật an ninh mạng năm 2018
cũng là một ưu tiên quan trọng. Bộ luật này cung cấp khung pháp lý cho việc quản
lý và bảo vệ an ninh mạng, đặt ra các nguyên tắc và biện pháp để đối phó với các rủi
ro và mối đe dọa mạng ngày càng phức tạp. Nghị định 167/2013/NĐ-CP, Nghị định
15/2020/NĐ-CP cùng với các quy định liên quan trong lĩnh vực bưu chính viễn
thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử cũng cần được
duy trì và hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của xã hội mạng.
Tuy nhiên, quan trọng hơn cả là cần tiếp tục rà soát và lấy ý kiến để bổ sung,
hoàn thiện chính sách và pháp luật, đặc biệt là đối với những vấn đề mới và phức tạp
xuất hiện trong việc sử dụng mạng xã hội. Điều này đòi hỏi sự linh hoạt và nhạy bén
từ phía cơ quan quản lý, để có khả năng đưa ra biện pháp hiệu quả và nhanh chóng
đáp ứng những thách thức ngày càng đa dạng trong không gian mạng.
Việc bảo đảm tính linh hoạt của chính sách và pháp luật là quan trọng để ứng
phó với sự đa dạng và nhanh chóng biến đổi của cộng đồng mạng. Những điều chỉnh
và cập nhật liên tục sẽ giúp hệ thống pháp luật có khả năng đối mặt với những thách
thức mới, như sự phát triển của công nghệ, xu hướng mới trong việc sử dụng mạng
xã hội, và sự xuất hiện của những hình thức tấn công mạng ngày càng tinh vi.
Quan trọng nhất, việc này không chỉ mang lại sự an toàn cho người dùng mạng
và bảo vệ quyền lợi của họ mà còn giúp duy trì trật tự và ổn định trong không gian
mạng. Một hệ thống chính sách và pháp luật hiệu quả sẽ không chỉ ngăn chặn các
hành vi xâm phạm mạng mà còn tạo ra một môi trường mạng tích cực và an toàn,
thúc đẩy sự phát triển bền vững của xã hội mạng Việt Nam.
2.4.3. Mỗi người phải tự ý thức được bản thân trong việc sử dụng mạng xã hội