Quan điểm biện chứng duy vật về động lực của phát triển (về mâu thuẫn biện chứng) và nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Quan điểm biện chứng duy vật về động lực của phát triển (về mâu thuẫn biện chứng) và nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm biện chứng duy vật về động lực của phát triển (về mâu thuẫn biện chứng) và nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Quan điểm biện chứng duy vật về động lực của phát triển (về mâu thuẫn biện chứng) và nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

190 95 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 23022540
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài: “ Quan điểm biện chứng duy vật về động lực của phát triển (về mâu
thuẫn biện chứng) và nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu,
học tập của sinh viên”
Họ và tên:
Mã số sinh viên:
Lớp TC:Triết học Mác-
Lênin(121)_10
GV hướng dẫn: TS. Thị Hồng
Hà Tĩnh, ngày 12 tháng 11 năm 2021
lOMoARcPSD| 23022540
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong thư gửi A.M.Goocki, Lênin viết: “Quả là nhà triết học Hêghen đã nói
đúng: “Cuộc sống tiến lên thông qua những mâu thuẫn, và những mâu thuẫn
sống thì lại phong phú hơn nhiều, nhiều vẻ hơn nhiều và có một nội dung dồi dào
hơn nhiều so với điều mà trí tuệ con người cảm thấy lúc ban đầu”. Phép biện
chứng suy cho cùng là biện chứng về những mâu thuẫn do tầm quan trọng của nó
mà Lênin đã xem lý luận về sự thống nhất của các mặt đối lập là hạt nhân của
phép biện chứng.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật quan trọng nhất
của phép biện chứng duy vật, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật. Vì nó
vạch ra nguồn gốc động lực của sự vận động, phát triển của thế giới khách quan
và vì nó là chìa khóa, là cơ sở giúp chúng ta nắm vững thực chất của tất cả các
quy luật và phạm trù của phép biện chứng duy vật.
Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên xã hội và tư duy
con người. Cho nên nắm vững quan điểm về mẫu thuẫn sẽ giúp ta hình thành
phương pháp, hình thành tư duy khoa học và biết khám phá bản chất của sự vật
và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh, thúc đẩy sự phát triển. Quy luật này có ý
nghĩa rất quan trọng, nó cho ta chìa khóa để tìm hiểu mọi sự vận động và phát
triển đi sâu vào bản chất của sự vật và hiện tượng. Vì vậy việc nghiên cứu để
nắm bắt rõ được quan điểm biện chứng duy vật về động lực của phát triển, thực
hành tiếp xúc nhiều với các mâu thuẫn biện chứng sẽ rèn luyện cho não chúng ta
khả năng tư duy nhanh hơn, trau dồi kỹ năng lập luận phản biện và sáng tạo.
Từ những lý do trên em đã chọn đề tài : “Quan điểm biện chứng duy vật về động
lực của phát triển (về mâu thuẫn biện chứng)và nghĩa của việc nghiên cứu quan
điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên” làm tiểu luận của mình.
NỘI DUNG
I . CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
1.Khái niệm
1
lOMoARcPSD| 23022540
-Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế
giới thành các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận
khoa học
-Phép biện chứng duy vật:
+Ăng-ghen định nghĩa: Phép biện chứng duy vật là “là khoa học về mối
liên hệ phổ biến”. “Là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
+Lênin định nghĩa: Phép biện chứng duy vật “là học thuyết về sự phát
triển dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện nhất”.
-Mâu thuẫn biện chứng:
là sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất,
vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa qua lại lẫn nhau giữa
các mặt đối lập.
-Đối lập, mặt đối lập: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt có
những đặc điểm, những thuộc tính, những khuynh hướng biến đổi trái ngược
nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy; chính những
mặt đối lập này nằm trong sự liên hệ tác động qua lại với nhau tạo thành mâu
thuẫn biện chứng.
* Yếu tố tạo thành là các mặt đối lập, là các bộ phận, các thuộc tính… có
khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong
mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vị trí của quy luật: là “hạt nhân" của phép biện chứng, chỉ ra nguồn gốc, động
lực cơ bản của sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,
xã hội và tư duy.
*Trong mỗi mâu thuẫn các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh
lẫn nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng
Cần chú ý: Trong tư duy thông thường khi nói đến hai mặt đối lập là nói lên
mâu thuẫn. Còn trong tư duy biện chứng, không phải hai mặt đối lập nào cũng
tạo nên mâu thuẫn mà chỉ những mặt đối lập tác động biện chưngs với nhau tạo
nên sự vật hiện tượng và tạo lên sự phát triển mới được gọi là mâu thuẫn- mâu
2
lOMoARcPSD| 23022540
thuẫn biện chứng
a, Về mặt thống nhất giữa các mặt đối lập:
- Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa
chúngvà được thể hiện ở:
+ Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề
cho nhau tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia.
+Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện s
đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn
+Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt
đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
- Đồng nhất không tách rời với sự khác nhau, với sự đối lập, bởi mỗi sự vật,
hiệntượng vừa là bản thân nó, vừa là sự vật, hiện tượng đối lập với nó nên đồng
nhất bao hàm sự khác nhau, đối lập.
- Thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện,
nghĩalà sự thống nhất nó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im tương đối của sự vật
hiện tượng. b, Về mặt đấu tranh giữa các mặt đối lập:
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua
lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng và có sự tác động đó cũng
không tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong mt mâu
thuẫn.
*Tính chất của đấu tranh:
- Sự đấu tranh của các mặt đối lập diễn ra trong thể thống nhất của chúng và
trải qua các thời kỳ, các giai đoạn khác nhau.
- Đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương
đốicủa chúng dẫn đến sự chuyển hóa về chất của chúng. Tính tuyệt đối của đấu
3
tranh gắn với sự tự thân vận động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật,
hiện tượng.
lOMoARcPSD| 23022540
Tuy nhiên, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập cũng có quan hệ chặt
chẽ với nhau.
+ Sự thống nhất có quan hệ hữu cơ với sự đứng im, sự ổn định tạm thời của
sự vật.
+ Sự đấu tranh có mối quan hệ gắn bó với tính tuyệt đối của sự vận động và
sự phát triển.
Do đó sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, sự đấu tranh của các
mặt đối lập là tuyệt đối. Khi xem xét mối quan hệ như vậy, V.I.Lênin viết: “sự
thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua tương đối.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát
triển của vận động là tuyệt đối”.
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
a. Mâu thuẫn là nguồn gốc sự vận động
- Sự thống nhất, đấu tranh các mặt đối lập chính là hai xu hướng tác động khác
nhau mặt đối lập. Trong đó, hai xu hướng này tạo ra loại mâu thuẫn đặc biệt, từ
đó mâu thuẫn biện chứng bao gồm sự thống nhất và sự đấu tranh của mặt đối
lập. Trong quá trình phát triển và vận động thì sự thống nhất, đấu tranh của mặt
đối lập không tách rời nhau.
- Đấu tranh của mặt đối lập được quy định tất yếu về sự thay đổi các mặt đang
tác động, làm mâu thuẫn phát triển. Khi bắt đầu xuất hiện thì mâu thuẫn chỉ là
một sự khác nhau cơ bản. Tuy nhiên theo khuynh hướng trái ngược nhau thì sự
khác nhau này càng lớn lên và rộng dẫn ra đến khi nào trở thành đối lập. Khi
hai mặt đối lập có sự xung đột gay gắt, đủ điều kiện thì sẽ tự chuyển hóa lẫn
nhau và từ đó mâu thuận được giải quyết. Nhờ sự giải quyết theo hướng này mà
thể thống nhất mới sẽ thay thế thể thống nhất cũ hay sự vật mới thay cho sự vật
cũ bị mất đi.
- Sự phát triển là cuộc đấu tranh các mặt đối lập. Ta đã thấy rằng khi có thống
4
nhất của các mặt đối lập thì sẽ có đấu tranh, đấu tranh và thống nhất các mặt đối
lập thì không thể tách rời khỏi nhau đối với mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động,
phát triển là sự thống nhất trong tính ổn định và tính thay đổi, đấu tranh và thống
lOMoARcPSD| 23022540
nhất các mặt đối lập quy định về tính thay đổi và tính ổn định sự vật. Do đó, mâu
thuẫn là nguồn gốc của phát triển và vận động.
b. Mâu thuẫn là động lực của sự vận động, phát triển.
- Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân; giải
quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động, phát triển; sự vận động, phát
triển của các sự vật, hiện tượng là tự thân. Quá trình từ khác nhau, thống nhất
qua mâu thuẫn đến đấu tranh giữa các mặt đối lập mà kết quả là mâu thuẫn giữa
chúng được giải quyết; xuất hiện sự thống nhất mới cùng với sự hình thành
mâu thuẫn mới trong một sự vật, hiện tượng ở dạng thống nhất thường trải qua
ba giai đoạn chính, mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng của mình.
*Giai đoan một (giai đoạn khác nhau): khi sự vật, hiện tượng mới xuất
hiện, mâu thuẫn thường được biểu hiện ở sự khác nhau giữa các mặt đối lập.
*Giai đoạn hai (giai đoạn từ khác nhau chuyển thành mâu thuẫn): trong quá
trình vận động, phát triển của các mặt có khuynh hướng phát triển trái ngược
nhau và bài trừ, phủ định lẫn nhau ở giai đoạn một; sự khác nhau chuyển thành
mâu thuẫn.
*Giai đoạn ba (giai đoạn giải quyết mâu thuẫn): khi hai mặt đối lập xung
đột gay gắt với nhau, nếu có điều kiện thì hai mặt đó sẽ hoặc chuyển hoá lẫn
nhau; hoặc triệt tiêu nhau; hoặc cả hai mặt đó đều bị triệt tiêu; sự vật, hiện tượng
chuyển sang chất mới. Mâu thuẫn được giải quyết với kết quả là hai mặt đối lập
cũ bị phá huỷ, sự thống nhất giữa hai mặt mới được hình thành cùng với sự hình
thành của mâu thuẫn mới. Mâu thuẫn này lại được giải quyết làm cho sự vật,
hiện tượng mới luôn xuất hiện thay thế sự vật, hiện tượng cũ. Sự đấu tranh giữa
hai mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng không tồn tại vĩnh viễn trong một
chất. Đó là quan hệ giữa mâu thuẫn biện chứng với sự vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng, trong đó mâu thuẫn giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, đấu
tranh giữa các mặt đối lập là động lực bên trong của sự vận động và phát triển.
3. Phân loại mâu thuẫn
5
- Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của của toàn bộ sự vật, hiện tượng, có: mâu
thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.
lOMoARcPSD| 23022540
+Mâu thuẫn bản: tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện
tượng; quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu
vong.
+Mâu thuẫn không cơ bản: đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy
định sự vận động, phát triển ca một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng và
chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản.
=> Từ đó chúng ta có thể rút ra được khác biệt cơ bản nhất giữa 2 loại mâu thuẫn
này, đó là mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi cơ bản về bản
chất và mẫu thuẫn không cơ bản sẽ không quy định cái bản chất của sự vật, mau
thuẫn đó nảy sinh hay không cũng không làm thay đổi bản chất của sự vật
- Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật
trong một giai đoạn nhất định, mâu thuẫn được phân loại thành: mâu thuẫn chủ
yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
+Mâu thuẫn chủ yếu: là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu của một giai đoạn phát
triển nhất định của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.
+Mâu thuẫn thứ yếu: là mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát
triển nào đó của sự vật nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn
chủ yếu chi phối.
- Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập đối với sự vật được xem xét, mâu
thuẫn được phân loại thành: mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
+ Mâu thuẫn bên trong: là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh
hướng... đối lập nằm trong chính mỗi sự vật, hiện tượng; có vai trò quy định trực
tiếp quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Mâu thuẫn bên ngoài xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau; tuy cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chúng, nhưng phải
thông qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng.
- Căn cứ vào các lợi ích đối lập tạo thành mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn trong xã
6
lOMoARcPSD| 23022540
hội được phân loại thành: mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng.
+Mâu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người,
những xu hướng xã hội lợi ích bản đối lập nhau không thể điều hòa được.
+Mâu thuẫn không đối kháng: là mâu thuẫn giữa những lực lượng, khuynh
hướng xã hội thống nhất với nhau về lợi ích cơ bản, chỉ đối lập về lợi ích không
cơ bản, cục bộ, tạm thời.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện
tượng; từ đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan.
Thứ hai, phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh,
phát triển của từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa
các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng. Thứ ba, phải nắm vững
nguyên tắc giải quyết mân thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều
hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo th, bởi giải quyết mâu thuẫn còn
phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa.
II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG
DUY VẬT VỀ ĐỘNG LỰC CỦA PHÁT TRIỂN TRONG NGHIÊN CỨU,
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
Đối với sinh viên, nghiên cứu mâu thuẫn biện chứng trong quá trình thích
nghi với môi trường đại học sẽ giúp các bạn hòa hợp tốt hơn với môi trường học
tập mới có tính chất tập trung chuyên sâu cao, cân bằng giữa học tập và vui chơi,
nghiên cứu và giải trí trong cuộc sống, đồng thời giúp các bạn có định hướng tốt
hơn cho tương lai, trả lời các câu hỏi: tại sao mình phải học đại học, mình thích
gì và mình muốn có được cái gì trong tương lai.
Lứa tuổi sinh viên thường từ 18 đến 25 tuổi, đây là thời kỳ hoàn thành và ổn
định sau những biến động sâu sắc của tuổi dậy thì, là giai đoạn đang chuẩn b
cho việc hình thành nghề nghiệp ổn định và bắt đầu bước vào phạm vi hoạt động
lao động. Ở sinh viên đã bước đầu hình thành thế giới quan để nhìn nhận, đánh
giá vấn đề cuộc sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày. Sinh viên là những trí thức
tương lai, họ sớm nảy sinh nhu cầu, khát vọng thành đạt. Học tập ở đại học là cơ
7
lOMoARcPSD| 23022540
hội tốt để sinh viên được trải nghiệm bản thân. Vì thế, sinh viên rất thích khám
phá, tìm tòi cái mới, đồng thời, họ thích bộc lộ những thế mạnh của bản thân,
luôn mong muốn được thể hiện và khẳng định mình, thích học hỏi, trau dồi,
trang bị vốn sống, hiểu biết, dám đối mặt với thử thách để khẳng định mình.
Những nhu cầu trên hình thành các yếu tố tác động làm nảy sinh các mâu thuân
ở sinh viên.
Nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn: Khó khăn trong cuộc sống của sinh viên
được hiểu là những vấn đề nảy sinh trong quá trình sống và hoạt động của sinh
viên. Những vấn đề này gây nhiều bất lợi và cản trở các hoạt động đa dạng của
sinh viên, trong đó nổi bật nhất là các dạng hoạt động học tập, giao tiếp, hoạt
động xã hội và sinh hoạt cá nhân. Đó là những vấn đề chứa đựng nhiều mâu
thuẫn và luôn đòi hỏi sinh viên phải nỗ lực vượt qua để giải quyết chúng một
cách hiệu quả nhằm thích nghi với đời sống của sinh viên. Bao gồm 4 vấn đề
chính: vấn đề tự học, khối lượng kiến thức, kiến thức đa dạng, sự tự do hơn.
1.Một số mâu thuẫn ở sinh viên
1.1. Mâu thuẫn trong học tâp, hoạt động xã hội và việc làm thê
Học tập ở môi trường đại học khác biệt với môi trường học các cấp phổ
thông cơ sở, việc học và đạt kết quả tốt trở nên khắc nghiệt hơn. Sinh viên mang
trong mình những khát khao mở rộng tri thức, vốn hiểu biết. Những yếu tố liên
quan gián tiếp đến sản phẩm của hoạt động học như nhận điểm cao, được khen,
qua môn, cũng có thể mang tính tiêu cực như bị ép buộc, sợ điểm kém, sợ trượt
môn, sợ bị cảnh cáo tác động tới sinh viên trong việc nghiên cứu và học tập. Tuy
nhiên, không phải ai trong số chúng ta cũng có tất cả những đông cơ trên để thúc
đẩy  viêc học tậ p. Bên cạnh đó chúng ta lại có những độ ng cơ khác để
chúng ta bỏ quạ viêc học tậ p để tậ p trung vào những công vi c
khác.
Vì cần thêm tiền để trang trải cuộc sống nên sinh viên phải lao vào cuộc kiếm
sống, làm thêm với mọi công việc: dạy kèm, hướng dẫn viên, chạy bàn, bán
hàng, tiếp thị. Sinh viên muốn trau dồi thêm kĩ năng mềm nên thường xuyên
tham gia vào các hoạt động xã hội, tiêu tốn quá nhiều thời gian vào các hoạt
động này mà không cân đối được thời gian học tập nên dẫn đến kết quả học tập
không tốt.
Trong số hàng ngàn sinh viên ở các trường Đại học đã bị ban giám
hiệu buộc thôi học, phần lớn do sinh viên dành quá nhiều thời gian “chạy show”
làm thêm nên
lOMoARcPSD| 23022540
8
không thể hoàn tất nổi chương trình học.
Tất cả chúng ta đều mong muốn có kết quả cao, có một tấm bằng đẹp để khi ra
trường sẽ kiếm được công việc ổn định, mang về thu nhập cao nhưng những mâu
thuẫn trong hành động thực tiễn giữa các hoạt động trên đã khiến chúng ta thụt
lùi trong quá trình chạm đến ước mơ. Tạo nên những cảm giác chán nản và lo
lắng.
1.2. Mẫu thuẫn giữa bảo thủ và tiến bộ trong tư tưởng sinh viên
*Một hoạt động không thể thiếu đối với sinh viên khi lên đại học đều phải trải
qua đó là hoạt động “teamwork”. Ngoài các buổi học trên lớp, sinh viên sẽ được
áp dụng những kiến thức thầy cô đã giảng dạy vào 1 hoạt động theo mô hình bài
tập nhóm với số lượng từ 4-9 người, mc đích là để rèn luyện cho sinh viên
nhiều kỹ năng làm việc nhóm, sáng tạo những ý tưởng mới cũng như nghiên cứu
thêm về kiến thức chuyên sâu của một chủ đề cụ thể trong môn học.
Làm việc nhóm sẽ giúp chúng ta rèn luyện tư duy phản biện. Học nhóm mang
tính chất hỗ trợ, hợp tác nhưng đôi khi cũng cần có sự tranh luận về một vấn đề.
Điều này khó có được khi tự học ở nhà. Và đây cũng chính là mâu thuẫn không
thể tránh khỏi khi xảy ra bất đồng quan điểm.
*Sự đấu tranh, cạnh tranh giữa các sinh viên để nâng cao điểm số, thành tích
cũng là những yếu tố hình thành nên mâu thuẫn này. Xuất hiện hoạt động phát
biểu, tương tác và phản biện giữa sinh viên với giảng viên hay giữa các sinh viên
với nhau. Mâu thuẫn trong tư tưởng sinh viên xảy ra.
Việc bảo thủ, giữ vững quan điểm và tiếp thu những tư tưởng tiến bộ là mâu
thuẫn nảy sinh thường xuyên đối với sinh viên. Giữ vững lập trường là cần thiết
nhưng quá bảo thủ sẽ khiến tư duy trở nên hạn hẹp, dẫn đến những thói quen,
hành vi và lời nói không tốt của sinh viên. Gây ấn tượng không tốt và để lại
những mặt xấu trong sinh viên. Tuy nhiên, việc tiếp thu ý kiến không chọn lọc và
tràn lan, khiến tư tưởng sinh viên trở nên loạn và mất đi chính kiến bản thân, trở
thành một người không có lập trường. Tính cách này có thể đem lại bất lợi trong
công việc ở tương lai.
Mỗi mặt của mâu thuẫn sẽ đem lại lợi ích và tác hại riêng, vì vậy, việc nghiên
cứu và giải quyết mâu thuẫn để đưa ra giải pháp hiệu quả là điều cần thiết.
lOMoARcPSD| 23022540
9
1.3.
Mâu thuẫn giữa ước mơ, khả năng và cách thực hiên ước mơ của sinh viê
Khi trưởng thành, vào đại học, ước trở nên thực tế hơn, thể hiện mục
tiêu tương lai của bản thân, cần trách nhiệm với ước bằng các hành động
cụ thể… Nhưng thường nảy sinh mâu thuẫn giữa ước hành động thực tế
của bản thân. Trong đời người, lẽ ai cũng đã từng một lần ước mơ, nhưng
ước thành hiên thực, nhưng những ước trôi vào quên lãng. Bởi có 
những ước ngoài tầm với, vượt xa khả năng thực hiện hay bản thân chúng ta
chưa làm bất kỳ điểu gì để biến ước mơ đó thành hiên thực.
Tuổi trẻ thường mơ mộng và dễ quên đi thực tại. Chúng ta không thể yêu cầu
mô nhà tuyển dụng trả cho mình môt mức lương cao ngất ngưởng trong khi
trình độ của bản thân không có gì nổi trôi và các kỹ năng khác gần như là
không có.  Chúng ta ước mơ nhưng không hành động, biết ước mơ nhưng lại
không tiến hành thực hiện.
Để thực hiện ước mơ thì việc đầu tiên xác định ước mơ đúng đắn, chính xác
nỗ lực học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm để có cơ sở đặt nền móng vững
chắc cho ước mơ của chính mình. Không để ước mơ chỉ là ước mơ mà hãy hành
động hóa ngay từ khi còn trẻ. “Thử thách của cam đảm không phải là dám chết,
mà là dám sống và thực hiện những ước mơ của mình” (Alfieri).
2. Giải quyết mâu thuẫn và ý nghĩa
Môi trường học tập xa nhà, đem đến nhiều bỡ ngỡ, lạ lẫm cho những tân sinh
viên. Môi trường mới này có nhiều điều khác với cuộc sống của các bạn trước
đây, như nhịp sống ở nơi đây nhanh hơn, vội vã hơn, các bạn sinh viên có nhiều
công việc phải làm,phải dành nhiều thời gian để tự nghiên cứu, học tập. Bên
cạnh đó cũng phải biết lo chu đáo vấn đề ăn, ở, sinh hoạt...để đảm bảo tốt nhất
cho quá trình học tập.Chúng ta phải
cân đối giữa thời gian học, chơi, tham gia
các hoạt động của lớp, của trường, các tổ chức xã hội và thời gian yên tĩnh, thư
giãn cho tâm hồn để cân bằng cuộc sống.
Việc giải quyết mâu thuẫn giúp sinh viên thích nghi được với nội dung, phương
pháp học tập mới, có tính chất nghiên cứu khoa học. Từ đó phát triển tri thức,
thành công của bản thân và đem đến cho sinh viên nhiều cơ hội thay đổi phương
thức vận hành cuộc sống của mình, cụ thể là:
10
lOMoARcPSD| 23022540
1, Niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần thiết được củng cố
phát triển. Các quá trình tâm lý, đặc biệt là quá trình nhận thức được nghề nghiệp
hoá.
2, Mong ước đối với nghề nghiệp tương lai được phát triển.
3, Khả năng tự giáo dục, rèn luyện tư duy của sinh viên được nâng cao.
4, Tính độc lập và tinh thần sẵn sàng hoạt động nghề nghiệp tương lai được
củng cố.
5, Sự trưởng thành về mặt xã hội, các phẩm chất nghề nghiệp và sự ổn định
chung về nhân cách được phát triển.
6, Tình cảm nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm, tính độc lập được nâng cao, cá
tính và lập trường sống của các thành viên được bộc lộ rõ rệt.
Khi đã là sinh viên Đại học mỗi chúng ta phải khác,phải thay đổi, năng động hơn
để thích nghi kịp với nhịp sống này. Ở Đại học, các bạn không chỉ học theo một
giáo trình thống nhất nữa mà bản thân mỗi sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu
để hiểu biết hơn, để tự trau dồi kinh nghiệm và kiến thức cho bản thân, để mỗi
bài viết của mình sâu sắc hơn. Và không phải sinh viên sẽ chỉ ngồi nghe cô giáo
giảng bài nữa mà chính các bạn là những người chủ động, là trung tâm của bài
học, phải năng động, tích cực xây dựng bài, thể hiện bản thân, khẳng định mình
Vậy,các mặt của mâu thuẫn vừa đấu tranh nhưng cũng vừa thống nhất, làm
tiền đề, cơ sở; là nguồn gốc động lực của sự phát triển. Nhờ giải quyết các mâu
thuẫn mà sinh viên trở nên tốt hơn, năng động và phát triển theo xu hướng tích
cực hơn.
11
lOMoARcPSD| 23022540
KẾT LUẬN
Nghiên cứu về quan điểm biện chứng duy vật về động lực của phát triển (về
mâu thuẫn biện chứng) là một quá trình dài và phức tạp , tuy nhiên kết quả của
nó được xem như là hạt nhân đề cập tới vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của
phép biện chứng duy vật. Đối với sinh viên, nghiên cứu mâu thuẫn biện chứng
trong quá trình thích nghi với môi trường đại học sẽ giúp các bạn hòa hợp tốt
hơn với môi trường học tập mới có tính chất tập trung chuyên sâu cao, cân bằng
giữa học tập và vui chơi, nghiên cứu và giải trí trong cuộc sống, đồng thời giúp
các bạn có định hướng tốt hơn cho tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt: GS.TS.Phạm Văn Đức chủ biên, Giáo trình Triết học
MácLênin, NXB ĐHKTQD, 2019
Tài liệu internet:Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong Triết học Mác-Lênin vào
việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay, https://123docz.net/document/1633912-van-dung-quy-luat-
mauthuan-trong-triet-hoc-mac-lenin-vao-viec-xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-
theodinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-hien-nay.htm, 12/12/2021
12
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 23022540
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………………………. 1
1. Khái niệm…………………………………………………………………... 1
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển……………………. 4
3. Phân loại mâu thuẫn………………………………………………………... 5
4. Ý nghĩa phương pháp luận………………………………………………….
7 II.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN
ĐIỂM BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ ĐỘNG LỰC CỦA PHÁT……………… 7
TRIỂN TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
1. Một số mâu thuẫn ở sinh viên…………………………………………...... 8
1.1. Mâu thuẫn trong học tâp, hoạt độ ng xã hộ i và việ c làm
thêm……….. 8
1.2. Mẫu thuẫn giữa bảo thủ và tiến bộ trong tư tưởng sinh viên………… 9
1.3. Mâu thuẫn giữa ước mơ, khả năng và………………………………. 10
cách thực hiên ước mơ của sinh viê
2. Giải quyết mâu thuẫn và ý nghĩa………………………………………… 10
KẾT LUẬN……………………………………………………………………. 12
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài: “ Quan điểm biện chứng duy vật về động lực của phát triển (về mâu
thuẫn biện chứng) và nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu,
học tập của sinh viên” Họ và tên: Mã số sinh viên: Lớp TC:Triết học Mác- Lênin(121)_10
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng
Hà Tĩnh, ngày 12 tháng 11 năm 2021 lOMoAR cPSD| 23022540
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong thư gửi A.M.Goocki, Lênin viết: “Quả là nhà triết học Hêghen đã nói
đúng: “Cuộc sống tiến lên thông qua những mâu thuẫn, và những mâu thuẫn
sống thì lại phong phú hơn nhiều, nhiều vẻ hơn nhiều và có một nội dung dồi dào
hơn nhiều so với điều mà trí tuệ con người cảm thấy lúc ban đầu”. Phép biện
chứng suy cho cùng là biện chứng về những mâu thuẫn do tầm quan trọng của nó
mà Lênin đã xem lý luận về sự thống nhất của các mặt đối lập là hạt nhân của phép biện chứng.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật quan trọng nhất
của phép biện chứng duy vật, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật. Vì nó
vạch ra nguồn gốc động lực của sự vận động, phát triển của thế giới khách quan
và vì nó là chìa khóa, là cơ sở giúp chúng ta nắm vững thực chất của tất cả các
quy luật và phạm trù của phép biện chứng duy vật.
Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên xã hội và tư duy
con người. Cho nên nắm vững quan điểm về mẫu thuẫn sẽ giúp ta hình thành
phương pháp, hình thành tư duy khoa học và biết khám phá bản chất của sự vật
và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh, thúc đẩy sự phát triển. Quy luật này có ý
nghĩa rất quan trọng, nó cho ta chìa khóa để tìm hiểu mọi sự vận động và phát
triển đi sâu vào bản chất của sự vật và hiện tượng. Vì vậy việc nghiên cứu để
nắm bắt rõ được quan điểm biện chứng duy vật về động lực của phát triển, thực
hành tiếp xúc nhiều với các mâu thuẫn biện chứng sẽ rèn luyện cho não chúng ta
khả năng tư duy nhanh hơn, trau dồi kỹ năng lập luận phản biện và sáng tạo.
Từ những lý do trên em đã chọn đề tài : “Quan điểm biện chứng duy vật về động
lực của phát triển (về mâu thuẫn biện chứng)và nghĩa của việc nghiên cứu quan
điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên” làm tiểu luận của mình. NỘI DUNG
I . CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 1.Khái niệm 1 lOMoAR cPSD| 23022540
-Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế
giới thành các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học
-Phép biện chứng duy vật:
+Ăng-ghen định nghĩa: Phép biện chứng duy vật là “là khoa học về mối
liên hệ phổ biến”. “Là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
+Lênin định nghĩa: Phép biện chứng duy vật “là học thuyết về sự phát
triển dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện nhất”.
-Mâu thuẫn biện chứng: là sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất,
vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
-Đối lập, mặt đối lập: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt có
những đặc điểm, những thuộc tính, những khuynh hướng biến đổi trái ngược
nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy; chính những
mặt đối lập này nằm trong sự liên hệ tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng.
* Yếu tố tạo thành là các mặt đối lập, là các bộ phận, các thuộc tính… có
khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong
mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vị trí của quy luật: là “hạt nhân" của phép biện chứng, chỉ ra nguồn gốc, động
lực cơ bản của sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
*Trong mỗi mâu thuẫn các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh
lẫn nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng
Cần chú ý: Trong tư duy thông thường khi nói đến hai mặt đối lập là nói lên
mâu thuẫn. Còn trong tư duy biện chứng, không phải hai mặt đối lập nào cũng
tạo nên mâu thuẫn mà chỉ những mặt đối lập tác động biện chưngs với nhau tạo
nên sự vật hiện tượng và tạo lên sự phát triển mới được gọi là mâu thuẫn- mâu 2 lOMoAR cPSD| 23022540 thuẫn biện chứng
a, Về mặt thống nhất giữa các mặt đối lập: -
Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa
chúngvà được thể hiện ở:
+ Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề
cho nhau tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia.
+Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự
đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn
+Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt
đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau. -
Đồng nhất không tách rời với sự khác nhau, với sự đối lập, bởi mỗi sự vật,
hiệntượng vừa là bản thân nó, vừa là sự vật, hiện tượng đối lập với nó nên đồng
nhất bao hàm sự khác nhau, đối lập. -
Thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện,
nghĩalà sự thống nhất nó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im tương đối của sự vật
hiện tượng. b, Về mặt đấu tranh giữa các mặt đối lập: -
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua
lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng và có sự tác động đó cũng
không tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.
*Tính chất của đấu tranh: -
Sự đấu tranh của các mặt đối lập diễn ra trong thể thống nhất của chúng và
trải qua các thời kỳ, các giai đoạn khác nhau. -
Đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương
đốicủa chúng dẫn đến sự chuyển hóa về chất của chúng. Tính tuyệt đối của đấu 3
tranh gắn với sự tự thân vận động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện tượng. lOMoAR cPSD| 23022540
Tuy nhiên, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập cũng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
+ Sự thống nhất có quan hệ hữu cơ với sự đứng im, sự ổn định tạm thời của sự vật.
+ Sự đấu tranh có mối quan hệ gắn bó với tính tuyệt đối của sự vận động và sự phát triển.
Do đó sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, sự đấu tranh của các
mặt đối lập là tuyệt đối. Khi xem xét mối quan hệ như vậy, V.I.Lênin viết: “sự
thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua tương đối.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát
triển của vận động là tuyệt đối”.
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
a. Mâu thuẫn là nguồn gốc sự vận động
- Sự thống nhất, đấu tranh các mặt đối lập chính là hai xu hướng tác động khác
nhau mặt đối lập. Trong đó, hai xu hướng này tạo ra loại mâu thuẫn đặc biệt, từ
đó mâu thuẫn biện chứng bao gồm sự thống nhất và sự đấu tranh của mặt đối
lập. Trong quá trình phát triển và vận động thì sự thống nhất, đấu tranh của mặt
đối lập không tách rời nhau.
- Đấu tranh của mặt đối lập được quy định tất yếu về sự thay đổi các mặt đang
tác động, làm mâu thuẫn phát triển. Khi bắt đầu xuất hiện thì mâu thuẫn chỉ là
một sự khác nhau cơ bản. Tuy nhiên theo khuynh hướng trái ngược nhau thì sự
khác nhau này càng lớn lên và rộng dẫn ra đến khi nào trở thành đối lập. Khi
hai mặt đối lập có sự xung đột gay gắt, đủ điều kiện thì sẽ tự chuyển hóa lẫn
nhau và từ đó mâu thuận được giải quyết. Nhờ sự giải quyết theo hướng này mà
thể thống nhất mới sẽ thay thế thể thống nhất cũ hay sự vật mới thay cho sự vật cũ bị mất đi.
- Sự phát triển là cuộc đấu tranh các mặt đối lập. Ta đã thấy rằng khi có thống 4
nhất của các mặt đối lập thì sẽ có đấu tranh, đấu tranh và thống nhất các mặt đối
lập thì không thể tách rời khỏi nhau đối với mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động,
phát triển là sự thống nhất trong tính ổn định và tính thay đổi, đấu tranh và thống lOMoAR cPSD| 23022540
nhất các mặt đối lập quy định về tính thay đổi và tính ổn định sự vật. Do đó, mâu
thuẫn là nguồn gốc của phát triển và vận động.
b. Mâu thuẫn là động lực của sự vận động, phát triển.
- Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân; giải
quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động, phát triển; sự vận động, phát
triển của các sự vật, hiện tượng là tự thân. Quá trình từ khác nhau, thống nhất
qua mâu thuẫn đến đấu tranh giữa các mặt đối lập mà kết quả là mâu thuẫn giữa
chúng được giải quyết; xuất hiện sự thống nhất mới cùng với sự hình thành
mâu thuẫn mới trong một sự vật, hiện tượng ở dạng thống nhất thường trải qua
ba giai đoạn chính, mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng của mình.
*Giai đoan một (giai đoạn khác nhau): khi sự vật, hiện tượng mới xuất
hiện, mâu thuẫn thường được biểu hiện ở sự khác nhau giữa các mặt đối lập.
*Giai đoạn hai (giai đoạn từ khác nhau chuyển thành mâu thuẫn): trong quá
trình vận động, phát triển của các mặt có khuynh hướng phát triển trái ngược
nhau và bài trừ, phủ định lẫn nhau ở giai đoạn một; sự khác nhau chuyển thành mâu thuẫn.
*Giai đoạn ba (giai đoạn giải quyết mâu thuẫn): khi hai mặt đối lập xung
đột gay gắt với nhau, nếu có điều kiện thì hai mặt đó sẽ hoặc chuyển hoá lẫn
nhau; hoặc triệt tiêu nhau; hoặc cả hai mặt đó đều bị triệt tiêu; sự vật, hiện tượng
chuyển sang chất mới. Mâu thuẫn được giải quyết với kết quả là hai mặt đối lập
cũ bị phá huỷ, sự thống nhất giữa hai mặt mới được hình thành cùng với sự hình
thành của mâu thuẫn mới. Mâu thuẫn này lại được giải quyết làm cho sự vật,
hiện tượng mới luôn xuất hiện thay thế sự vật, hiện tượng cũ. Sự đấu tranh giữa
hai mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng không tồn tại vĩnh viễn trong một
chất. Đó là quan hệ giữa mâu thuẫn biện chứng với sự vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng, trong đó mâu thuẫn giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, đấu
tranh giữa các mặt đối lập là động lực bên trong của sự vận động và phát triển.
3. Phân loại mâu thuẫn 5
- Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của của toàn bộ sự vật, hiện tượng, có: mâu
thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản. lOMoAR cPSD| 23022540
+Mâu thuẫn cơ bản: tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện
tượng; quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong.
+Mâu thuẫn không cơ bản: đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy
định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng và
chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản.
=> Từ đó chúng ta có thể rút ra được khác biệt cơ bản nhất giữa 2 loại mâu thuẫn
này, đó là mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi cơ bản về bản
chất và mẫu thuẫn không cơ bản sẽ không quy định cái bản chất của sự vật, mau
thuẫn đó nảy sinh hay không cũng không làm thay đổi bản chất của sự vật
- Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật
trong một giai đoạn nhất định, mâu thuẫn được phân loại thành: mâu thuẫn chủ
yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
+Mâu thuẫn chủ yếu: là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu của một giai đoạn phát
triển nhất định của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.
+Mâu thuẫn thứ yếu: là mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát
triển nào đó của sự vật nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối.
- Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập đối với sự vật được xem xét, mâu
thuẫn được phân loại thành: mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
+ Mâu thuẫn bên trong: là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh
hướng... đối lập nằm trong chính mỗi sự vật, hiện tượng; có vai trò quy định trực
tiếp quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Mâu thuẫn bên ngoài xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau; tuy cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chúng, nhưng phải
thông qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng.
- Căn cứ vào các lợi ích đối lập tạo thành mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn trong xã 6 lOMoAR cPSD| 23022540
hội được phân loại thành: mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
+Mâu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người,
những xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hòa được.
+Mâu thuẫn không đối kháng: là mâu thuẫn giữa những lực lượng, khuynh
hướng xã hội thống nhất với nhau về lợi ích cơ bản, chỉ đối lập về lợi ích không
cơ bản, cục bộ, tạm thời.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện
tượng; từ đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan.
Thứ hai, phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh,
phát triển của từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa
các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng. Thứ ba, phải nắm vững
nguyên tắc giải quyết mân thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều
hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn
phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa.
II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG
DUY VẬT VỀ ĐỘNG LỰC CỦA PHÁT TRIỂN TRONG NGHIÊN CỨU,

HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
Đối với sinh viên, nghiên cứu mâu thuẫn biện chứng trong quá trình thích
nghi với môi trường đại học sẽ giúp các bạn hòa hợp tốt hơn với môi trường học
tập mới có tính chất tập trung chuyên sâu cao, cân bằng giữa học tập và vui chơi,
nghiên cứu và giải trí trong cuộc sống, đồng thời giúp các bạn có định hướng tốt
hơn cho tương lai, trả lời các câu hỏi: tại sao mình phải học đại học, mình thích
gì và mình muốn có được cái gì trong tương lai.
Lứa tuổi sinh viên thường từ 18 đến 25 tuổi, đây là thời kỳ hoàn thành và ổn
định sau những biến động sâu sắc của tuổi dậy thì, là giai đoạn đang chuẩn bị
cho việc hình thành nghề nghiệp ổn định và bắt đầu bước vào phạm vi hoạt động
lao động. Ở sinh viên đã bước đầu hình thành thế giới quan để nhìn nhận, đánh
giá vấn đề cuộc sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày. Sinh viên là những trí thức
tương lai, họ sớm nảy sinh nhu cầu, khát vọng thành đạt. Học tập ở đại học là cơ 7 lOMoAR cPSD| 23022540
hội tốt để sinh viên được trải nghiệm bản thân. Vì thế, sinh viên rất thích khám
phá, tìm tòi cái mới, đồng thời, họ thích bộc lộ những thế mạnh của bản thân,
luôn mong muốn được thể hiện và khẳng định mình, thích học hỏi, trau dồi,
trang bị vốn sống, hiểu biết, dám đối mặt với thử thách để khẳng định mình.
Những nhu cầu trên hình thành các yếu tố tác động làm nảy sinh các mâu thuân ở sinh viên.
Nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn: Khó khăn trong cuộc sống của sinh viên
được hiểu là những vấn đề nảy sinh trong quá trình sống và hoạt động của sinh
viên. Những vấn đề này gây nhiều bất lợi và cản trở các hoạt động đa dạng của
sinh viên, trong đó nổi bật nhất là các dạng hoạt động học tập, giao tiếp, hoạt
động xã hội và sinh hoạt cá nhân. Đó là những vấn đề chứa đựng nhiều mâu
thuẫn và luôn đòi hỏi sinh viên phải nỗ lực vượt qua để giải quyết chúng một
cách hiệu quả nhằm thích nghi với đời sống của sinh viên. Bao gồm 4 vấn đề
chính: vấn đề tự học, khối lượng kiến thức, kiến thức đa dạng, sự tự do hơn.
1.Một số mâu thuẫn ở sinh viên
1.1. Mâu thuẫn trong học tâp, hoạt động xã hội và việc làm thêṃ
Học tập ở môi trường đại học khác biệt với môi trường học các cấp phổ
thông cơ sở, việc học và đạt kết quả tốt trở nên khắc nghiệt hơn. Sinh viên mang
trong mình những khát khao mở rộng tri thức, vốn hiểu biết. Những yếu tố liên
quan gián tiếp đến sản phẩm của hoạt động học như nhận điểm cao, được khen,
qua môn, cũng có thể mang tính tiêu cực như bị ép buộc, sợ điểm kém, sợ trượt
môn, sợ bị cảnh cáo tác động tới sinh viên trong việc nghiên cứu và học tập. Tuy
nhiên, không phải ai trong số chúng ta cũng có tất cả những đông cơ trên để thúc
đẩy ̣ viêc học tậ p. Bên cạnh đó chúng ta lại có những độ ng cơ khác để
chúng ta bỏ quạ viêc học tậ p để tậ
p trung vào những công việ c khác.̣
Vì cần thêm tiền để trang trải cuộc sống nên sinh viên phải lao vào cuộc kiếm
sống, làm thêm với mọi công việc: dạy kèm, hướng dẫn viên, chạy bàn, bán
hàng, tiếp thị. Sinh viên muốn trau dồi thêm kĩ năng mềm nên thường xuyên
tham gia vào các hoạt động xã hội, tiêu tốn quá nhiều thời gian vào các hoạt
động này mà không cân đối được thời gian học tập nên dẫn đến kết quả học tập
không tốt. Trong số hàng ngàn sinh viên ở các trường Đại học đã bị ban giám
hiệu buộc thôi học, phần lớn do sinh viên dành quá nhiều thời gian “chạy show” làm thêm nên lOMoAR cPSD| 23022540 8
không thể hoàn tất nổi chương trình học.
Tất cả chúng ta đều mong muốn có kết quả cao, có một tấm bằng đẹp để khi ra
trường sẽ kiếm được công việc ổn định, mang về thu nhập cao nhưng những mâu
thuẫn trong hành động thực tiễn giữa các hoạt động trên đã khiến chúng ta thụt
lùi trong quá trình chạm đến ước mơ. Tạo nên những cảm giác chán nản và lo lắng.
1.2. Mẫu thuẫn giữa bảo thủ và tiến bộ trong tư tưởng sinh viên
*Một hoạt động không thể thiếu đối với sinh viên khi lên đại học đều phải trải
qua đó là hoạt động “teamwork”. Ngoài các buổi học trên lớp, sinh viên sẽ được
áp dụng những kiến thức thầy cô đã giảng dạy vào 1 hoạt động theo mô hình bài
tập nhóm với số lượng từ 4-9 người, mục đích là để rèn luyện cho sinh viên
nhiều kỹ năng làm việc nhóm, sáng tạo những ý tưởng mới cũng như nghiên cứu
thêm về kiến thức chuyên sâu của một chủ đề cụ thể trong môn học.
Làm việc nhóm sẽ giúp chúng ta rèn luyện tư duy phản biện. Học nhóm mang
tính chất hỗ trợ, hợp tác nhưng đôi khi cũng cần có sự tranh luận về một vấn đề.
Điều này khó có được khi tự học ở nhà. Và đây cũng chính là mâu thuẫn không
thể tránh khỏi khi xảy ra bất đồng quan điểm.
*Sự đấu tranh, cạnh tranh giữa các sinh viên để nâng cao điểm số, thành tích
cũng là những yếu tố hình thành nên mâu thuẫn này. Xuất hiện hoạt động phát
biểu, tương tác và phản biện giữa sinh viên với giảng viên hay giữa các sinh viên
với nhau. Mâu thuẫn trong tư tưởng sinh viên xảy ra.
Việc bảo thủ, giữ vững quan điểm và tiếp thu những tư tưởng tiến bộ là mâu
thuẫn nảy sinh thường xuyên đối với sinh viên. Giữ vững lập trường là cần thiết
nhưng quá bảo thủ sẽ khiến tư duy trở nên hạn hẹp, dẫn đến những thói quen,
hành vi và lời nói không tốt của sinh viên. Gây ấn tượng không tốt và để lại
những mặt xấu trong sinh viên. Tuy nhiên, việc tiếp thu ý kiến không chọn lọc và
tràn lan, khiến tư tưởng sinh viên trở nên loạn và mất đi chính kiến bản thân, trở
thành một người không có lập trường. Tính cách này có thể đem lại bất lợi trong công việc ở tương lai.
Mỗi mặt của mâu thuẫn sẽ đem lại lợi ích và tác hại riêng, vì vậy, việc nghiên
cứu và giải quyết mâu thuẫn để đưa ra giải pháp hiệu quả là điều cần thiết. lOMoAR cPSD| 23022540 9
1.3. Mâu thuẫn giữa ước mơ, khả năng và cách thực hiên ước mơ của sinh viêṇ
Khi trưởng thành, vào đại học, ước mơ trở nên thực tế hơn, thể hiện mục
tiêu tương lai của bản thân, cần có trách nhiệm với ước mơ bằng các hành động
cụ thể… Nhưng thường nảy sinh mâu thuẫn giữa ước mơ và hành động thực tế
của bản thân. Trong đời người, có lẽ ai cũng đã từng một lần ước mơ, nhưng có
ước mơ thành hiên thực, nhưng có những ước mơ trôi vào quên lãng. Bởi có ̣
những ước mơ ngoài tầm với, vượt xa khả năng thực hiện hay bản thân chúng ta
chưa làm bất kỳ điểu gì để biến ước mơ đó thành hiên thực.̣
Tuổi trẻ thường mơ mộng và dễ quên đi thực tại. Chúng ta không thể yêu cầu
môṭ nhà tuyển dụng trả cho mình môt mức lương cao ngất ngưởng trong khi trình độ
̣ của bản thân không có gì nổi trôi và các kỹ năng khác gần như là
không có. ̣ Chúng ta ước mơ nhưng không hành động, biết ước mơ nhưng lại
không tiến hành thực hiện.
Để thực hiện ước mơ thì việc đầu tiên xác định ước mơ đúng đắn, chính xác và
nỗ lực học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm để có cơ sở đặt nền móng vững
chắc cho ước mơ của chính mình. Không để ước mơ chỉ là ước mơ mà hãy hành
động hóa ngay từ khi còn trẻ. “Thử thách của cam đảm không phải là dám chết,
mà là dám sống và thực hiện những ước mơ của mình” (Alfieri).
2. Giải quyết mâu thuẫn và ý nghĩa
Môi trường học tập xa nhà, đem đến nhiều bỡ ngỡ, lạ lẫm cho những tân sinh
viên. Môi trường mới này có nhiều điều khác với cuộc sống của các bạn trước
đây, như nhịp sống ở nơi đây nhanh hơn, vội vã hơn, các bạn sinh viên có nhiều
công việc phải làm,phải dành nhiều thời gian để tự nghiên cứu, học tập. Bên
cạnh đó cũng phải biết lo chu đáo vấn đề ăn, ở, sinh hoạt...để đảm bảo tốt nhất
cho quá trình học tập.Chúng ta phải cân đối giữa thời gian học, chơi, tham gia
các hoạt động của lớp, của trường, các tổ chức xã hội và thời gian yên tĩnh, thư
giãn cho tâm hồn để cân bằng cuộc sống.
Việc giải quyết mâu thuẫn giúp sinh viên thích nghi được với nội dung, phương
pháp học tập mới, có tính chất nghiên cứu khoa học. Từ đó phát triển tri thức,
thành công của bản thân và đem đến cho sinh viên nhiều cơ hội thay đổi phương
thức vận hành cuộc sống của mình, cụ thể là: 10 lOMoAR cPSD| 23022540
1, Niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần thiết được củng cố và
phát triển. Các quá trình tâm lý, đặc biệt là quá trình nhận thức được nghề nghiệp hoá.
2, Mong ước đối với nghề nghiệp tương lai được phát triển.
3, Khả năng tự giáo dục, rèn luyện tư duy của sinh viên được nâng cao.
4, Tính độc lập và tinh thần sẵn sàng hoạt động nghề nghiệp tương lai được củng cố.
5, Sự trưởng thành về mặt xã hội, các phẩm chất nghề nghiệp và sự ổn định
chung về nhân cách được phát triển.
6, Tình cảm nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm, tính độc lập được nâng cao, cá
tính và lập trường sống của các thành viên được bộc lộ rõ rệt.
Khi đã là sinh viên Đại học mỗi chúng ta phải khác,phải thay đổi, năng động hơn
để thích nghi kịp với nhịp sống này. Ở Đại học, các bạn không chỉ học theo một
giáo trình thống nhất nữa mà bản thân mỗi sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu
để hiểu biết hơn, để tự trau dồi kinh nghiệm và kiến thức cho bản thân, để mỗi
bài viết của mình sâu sắc hơn. Và không phải sinh viên sẽ chỉ ngồi nghe cô giáo
giảng bài nữa mà chính các bạn là những người chủ động, là trung tâm của bài
học, phải năng động, tích cực xây dựng bài, thể hiện bản thân, khẳng định mình
Vậy,các mặt của mâu thuẫn vừa đấu tranh nhưng cũng vừa thống nhất, làm
tiền đề, cơ sở; là nguồn gốc động lực của sự phát triển. Nhờ giải quyết các mâu
thuẫn mà sinh viên trở nên tốt hơn, năng động và phát triển theo xu hướng tích cực hơn.
11 lOMoAR cPSD| 23022540 KẾT LUẬN
Nghiên cứu về quan điểm biện chứng duy vật về động lực của phát triển (về
mâu thuẫn biện chứng) là một quá trình dài và phức tạp , tuy nhiên kết quả của
nó được xem như là hạt nhân đề cập tới vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của
phép biện chứng duy vật. Đối với sinh viên, nghiên cứu mâu thuẫn biện chứng
trong quá trình thích nghi với môi trường đại học sẽ giúp các bạn hòa hợp tốt
hơn với môi trường học tập mới có tính chất tập trung chuyên sâu cao, cân bằng
giữa học tập và vui chơi, nghiên cứu và giải trí trong cuộc sống, đồng thời giúp
các bạn có định hướng tốt hơn cho tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt: GS.TS.Phạm Văn Đức chủ biên, Giáo trình Triết học
MácLênin, NXB ĐHKTQD, 2019
Tài liệu internet:Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong Triết học Mác-Lênin vào
việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay, https://123docz.net/document/1633912-van-dung-quy-luat-
mauthuan-trong-triet-hoc-mac-lenin-vao-viec-xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-
theodinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-hien-nay.htm, 12/12/2021 12 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 23022540
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………………………. 1
1. Khái niệm…………………………………………………………………... 1
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển……………………. 4
3. Phân loại mâu thuẫn………………………………………………………... 5
4. Ý nghĩa phương pháp luận………………………………………………….
7 II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN
ĐIỂM BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ ĐỘNG LỰC CỦA PHÁT……………… 7
TRIỂN TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
1. Một số mâu thuẫn ở sinh viên…………………………………………...... 8
1.1. Mâu thuẫn trong học tâp, hoạt độ ng xã hộ i và việ c làm thêm……….. 8̣
1.2. Mẫu thuẫn giữa bảo thủ và tiến bộ trong tư tưởng sinh viên………… 9
1.3. Mâu thuẫn giữa ước mơ, khả năng và………………………………. 10
cách thực hiên ước mơ của sinh viêṇ
2. Giải quyết mâu thuẫn và ý nghĩa………………………………………… 10
KẾT LUẬN……………………………………………………………………. 12