Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi mới người lao động ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin

Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi mới người lao động ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
BÞ GIÁO DþC VÀ ĐÀO T¾O
TR¯àNG Đ¾I HàC KINH T¾ QUÞC DÂN
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC –
ĐÀ TÀI:
Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế
xã hội vào thực tiễn ổi mới người lao ộng ở Việt
Nam hiện nay
Giáo viên h°ßng d¿n:
Thị
Há và tên:
Nguyễn Xuân Thành Vinh
Lßp:
Quản trị Kinh doanh Quốc tế CLC 63D
Hà Nßi, ngày 16 tháng 12 năm 2021
lOMoARcPSD| 23022540
2
MþC LþC
LỜI NÓI ĐẦU
.......................................................... 3
NÞI DUNG .......................................................... 4
I. Khái niám vÁ hình thái Kinh t¿ - Xã hßi ....................... 4
a. Sản xuất vật chất sở của sự tồn tại phát triển
hội .................................................................................................... 4
b. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất .. 5
i, Lực lượng sản xuất ........................................................................ 5
ii, Quan hệ sản xuất........................................................................... 6
iii, Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất ........................... 7
iv, Quan hệ sản xuất lại tác ộng ngược lại lực lượng sản xuất ........... 7
c. Biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng của
xã hội ............................................................................................... 8
i, Cơ sở hạ tầng ................................................................................. 8
ii, Kiến trúc thượng tầng ................................................................... 8
iii, Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng ............................ 8
iv, Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng . 9
d. Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên ............................................................................ 9
II. K¿t c¿u hình thái Kinh t¿ - Xã hßi.............................. 10
III. VÁn dÿng hình thái kinh t¿ - hßi vào thực tißn ßi
mßi ng°ái lao ßng ở Viát Nam hián nay ................................ 11
KẾT LUẬN
............................................................. 16
lOMoARcPSD| 23022540
LàI NÓI ĐÀU
Chủ nghĩa duy vÁt lßch sử là hệ thống các quan iểm duy vật - biện chứng về
xã hội của triết học Mác - -nin, một trong ba bộ phận cấu thành nên triết học
Mác. Chủ nghĩa duy vật lịch sử giải thích sự tiến hóa của xã hội loài. Bởi con
người vì sự phát triển của trình ộ sản xuất. Cụ thể, sự thay ổi của trình ộ sản xuất
làm thay ổi quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất thay ổi dẫn ến quan hệ xã hội thích
ứng với quan hệ sản xuất. Sản xuất này ã thay ổi. Ngoài ra, những ý tưởng xuất
hiện từ các mối quan hệ xã hội này cũng thay ổi, kéo theo những thay ổi trong hệ
thống luật pháp và chính trị. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác ã trở thành một
phương pháp. Học thuyết của nhiều nhà nghiên cứu về các bộ môn như sử học, xã
hội học,…
Học thuyết hình thái kinh t¿ - xã hßi một nội dung cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử vạch ra những quy luật cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội, là
phương pháp luận khoa học nhằm nâng cao nhận thức và cải tạo xã hội.
Về thực tiễn, Việt Nam ang xây dựng ất nước i lên chủ nghĩa xã hội. Trên cơ
sở học hỏi và gắn bó với tư duy chủ nghĩa Mác - -nin và ặc biệt là sự vận dụng
luận hình thái kinh t¿ - xã hßi vào thực tiễn. Để xây dựng ất nước, việc thiết lập
các mối quan hệ pháp luật và ề xuất các giải pháp ảm bảo thực hiện thắng lợi việc
xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, vn minh cũng là nhiệm vụ
thiết thực ược ặt ra.
Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh chóng, diễn biến
hết sức phức tạp, khó lường; Đất nước phải ối mặt với nhiều vấn ề mới, thuận lợi
và thời cơ i kèm với khó khn, thách thức. Cán bộ, ảng viên và nhân dân ặt nhiều
kỳ vọng vào những quyết sách úng ắn, sáng suốt, hợp lòng dân, khắc phục mọi khó
khn, tiếp tục ưa ất nước ta phát triển nhanh và bền vững. Sử dụng sức mạnh toàn
dân tộc và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; Đẩy mạnh công cuộc ổi mới một cách
toàn diện, ồng thời; Bảo vệ vững chắc ất nước, giữ vững môi trường hòa bình, ổn
ịnh; ặt nền móng ể sớm ưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại.
Đề tài <Hác thuy¿t hình thái kinh t¿ - xã hßi và vận dụng hác thuy¿t hình
thái kinh t¿ - xã hßi vào thực tiễn ổi mới người lao ộng ở Việt Nam hiện nay= khá
là phức tạp và rộng lớn. Do trình ộ của em còn rất có hạn và vốn hiểu biết còn hạn
hẹp nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình viết tiểu luận, rất
mong nhận ược sự óng góp của Cô. Em xin chân thành cảm ơn!
NÞI DUNG
lOMoARcPSD| 23022540
4
HàC THUY¾T HÌNH THÁI KINH - XÃ HÞI
I. Khái niám vÁ hình thái Kinh t¿ - Xã hßi.
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy
vật lịch sử, vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận ọng phát triển xã hội, là
phương pháp luận khoa học ể nhận thức, cải tạo xã hội. Ngày nay, thế giới ang có
những biến ổi to lớn, sâu sắc nhưng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ
nguyên giá trị khoa học và giá trị thời ại. Đây là cơ sơ thế giới quan, phương pháp
luận khoa học chỉ ạo cho các chính ảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng
sáng tạo trong xác ịnh cương lĩnh, ường lối, chủ trương, chính sách xây dựng chủ
nghĩa xã hội; cơ sở khoa học của việc xác ịnh con ường phát triển quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm một
hệ thống các quan iểm cơ bản:
Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự vận ộng, sự phát triển của xã
hội
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự
nhiên.
Hệ thống quan iểm lý luận khoa học này ã phản ánh bản chất và quy luật vận
ộng, phát triển của lịch sử xã hội loài người.
a. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Cộng ồng xã hội:
Là sản xuất ể tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần ể thoả mãn nhu cầu
tồn tại và phát triển của xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra ời sống
hiện thực ... Sản xuất xã hội:
Là sự thông nhất giữa ba quá trình: sản xuất vật chất, sản xuất nh thân
và sản xuất ra bản thân con người
Sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người, và xét ến cùng quyết ịnh toàn bộ sự vận ộng, phát
triển của ời sống xã hội. Bên cạnh ó, con người còn tiến hành sản
xuất tinh thần.
Sản xuất tinh thần là hoạt ộng sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm
thỏa mãn các nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội.
Đồng thời con người còn sản xuất ra ra bản thân con người.
Sản xuất ra bản thân con người trong phạm vi cá nhân, gia ình là
việc sinh ẻ và nuôi dạy con cái. Còn trong phạm vi xã hội là sự tng
lOMoARcPSD| 23022540
trưởng dân số, phát triển con người với tính cách là thực thể sinh
học – xã hội.
Có lẽ, trong các loại sản xuất trên, sản xuất vật chất nắm vai trò quan trọng
nhất trong quá trình phát triển của con người từ thời nguyên thuỷ ến nay.
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao ộng tác ộng trực
tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải tạo dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra của
cải xã hội, áp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Từ xa xưa, hoạt ộng
sản xuất vật chất của con người chỉ dừng lại ở những việc rất ơn giản như ốt lửa,
hái lượm, sn bắn, chặt phá cây cối. , ... nhưng hiện tại các hoạt ộng này phức tạp
hơn, mang nhiều tính sáng tạo hơn như sản xuất thiết bị iện tử thông minh, xây
nhà, làm ường, v.v.
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người. Vai trò
của sản xuất vật chất ược thể hiện, trước tiên, sản xuất vật chất là tiền ề trực tiếp
tạo ra <tư liệu sinh hoạt của con người= nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của
con người nói chung cũng như từng cá thể người nói riêng. Nhờ có sản xuất vật
chất nên con người tạo ra g trị thặng dư là tiền ề ể phân chia giai cấp từ ó hình
thành nên các cấu trúc xã hội, iều mà không hề có ở các loài khác.
Sản xuất vật chất ã tạo ra các iều kiện, phương tiện bảo ảm cho hoạt ộng tinh
thần của con người và duy trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần của xã hội.
C.Mác chi rõ :<Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp ... tạo ra
một cơ sở từ ó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan iểm pháp
quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo của con người ta".
Thông qua việc sản xuất của cải vật chất ể duy trì sự tồn tại và phát triển của
mình, con người ã ồng thời tạo ra toàn bộ ời sống vật chất và tinh thần của
hội với tất cả sự phong phú và phức tạp của nó.
Sản xuất vật chất là iều kiện chủ yếu ể tạo ra chính con người. Thông qua hoạt
ộng sản xuất vật chất, con người hình thành ngôn ngữ, tri giác, tư duy, tình cảm, ạo
ức và phẩm chất xã hội. Ph.ngghen tuyên bố rằng <chính lao ộng ã tạo ra con
người=. Nhờ lao ộng sản xuất mà con người vừa tách mình ra khỏi thiên nhiên,
vừa hòa nhập với thiên nhiên, i mới thiên nhiên và sáng tạo ra mọi giá trị vật chất
và tinh thần, ồng thời cũng chínhsáng tạo ra con người.
Như vậy, chúng ta không thể dùng tinh thần ể lí giải ời sống tinh thần, mà thay
vào ó ể phát triển xã hội thì phải bắt ầu từ ời sống kinh tế vật chất.
b. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
i, Lực lượng sản xuất
Phương thức sản xuất là phương thức ể con người tiếp xúc với tự nhiên, giữa
con người với nhau ồng thời tạo ra của cải vật chất áp ứng nhu cầu của con người
và xã hội ở những thời iểm khác nhau. <Người ta không thể sản xuất ược nếu
không kết hợp với nhau theo một cách nào ó ể hoạt ộng chung và ể trao ổi hoạt ộng
với nhau. Muốn sản xuất ược, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất
lOMoARcPSD| 23022540
6
ịnh với nhau, và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất.= (C . Mác
và Ph.ngghen tập 1993, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội).
Người lao ộng là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ nng lao ộng và nng
lực sáng tạo nhất ịnh trong quá trình sản xuất của xã hội. Đây là nguồn lực cơ bản,
vô tận và ặc biệt của sản xuất. ngày nay, trong nền sản xuất xã hội, tỷ trọng lao ộng
cơ bắp ang có xu thế giảm, trong ó lao ộng trí tuệ ngày càng tng lên.
Tư liệu sản xuất là iều kiện vật chất cần thiết ể tổ chức sản xuất bao gồm tư
liệu lao ộng và ối tượng lao ộng. Đối tượng lao ộng là yếu tố sản xuất vật chất do
sức lao ộng của con người sử dụng lao ộng có tác dụng làm cho chúng thích nghi
với mục ích sử dụng của con người. Đối tượng lao ộng bao gồm hai loại, sẵn
trong tự nhiên và ã qua chế biến (nguyên liệu thô). Tư liệu lao ộng là những yếu tố
sản xuất vật chất mà con người dựa vào ó ể tác ộng lên các ối tượng lao ộng, nhằm
biến ối tượng lao ộng thành sản phẩm áp ứng yêu cầu hoạt ộng sản xuất của con
người. Thông tin lao ộng bao gồm công cụ lao ộng và thông tin về công việc.
liệu lao ộng là yếu tố vật chất của sản xuất và công cụ lao ộng tác ộng lên ối tượng
lao ộng.
Lực lượng sản xuấtqua hệ giữa người lao ộng với tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất và nng lực thực tiễn làm biến i các ối tượng VC của giới tự nhiên
theo nhu cầu nhất ịnh của con người và xã hội …
Đặc trưng chủ yếu của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người lao ộng
và công cụ lao ộng. Trong lực lượng sản xuất, người lao ộng là nhân tố hàng ầu giữ
vai trò quyết ịnh. Sở dĩ như vậy là vì người lao ộng là chủ thể sáng tạo và sử dụng
công cụ lao ộng. Người lao ộng tạo ra tư liệu sản xuất chứ tư liệu sản xuất ko thể
tạo ra người lao ộng ược. Tnh ộ của tư liệu sản xuất ược quyết ịnh bởi người lao
ộng tạo ra chúng. Nng suất của tư liệu sản xuất cũng ược quyết ịnh bởi người lao
ộng sử dụng chúng.
Ngày nay khoa học ã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm cho nng suất
lao ộng, của cải xã hội tng nhanh. Kịp thời giải quyết những yêu cầu do sản xuất
ặt ra; thâm nhập vào tất cả các yếu tố bên trong của sản xuất… Được kết nh, <vật
hoá= vào các yếu tố của lực lượng sản xuất; kích thích sự phát triển nng lực làm
chủ sản xuất của con người… Trong nền kinh tế tri thức: người lao ộngcông
cụ lao ộng ược trí tuệ hoá…
ii, Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế - vật chất giữa người
với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất thể hiện trong 3 khía cạnh:
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ giữa người với người trong tổ chức
quản lý sản xuất, quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm.
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất tức là quan hệ giữa người với tư liệu sản
xuất. Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết ược quy ịnh bởi quan hệ sở hữu ối
với tư liệu sản xuất – Biểu hiện thành chế ộ sở hữu. trong hệ thống các quan hệ sản
xuất thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất có vai trò quyết ịnh ối với các quan hệ
xã hội khác.
lOMoARcPSD| 23022540
Quan hệ tổ chức và quản lý kinh doanh sản xuất: Tức là quan hệ giữa người
với người trong sản xuất và trong trao ổi vật chất của cải. Trong hệ thống các quan
hệ sản xuất các quan hệ về mặt tổ chức quản lý sản xuất là các quan hệ có khả nng
quyết ịnh một cách quy mô tốc ộ hiệu quả và xu hướng mỗi nền sản xuất cụ thể i
ngược lại các quan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh
hưởng tiêu cực ến kinh tế xã hội.
Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm: tức là quan hệ chặt chẽ với nhau cùng
mục tiêu chung sdụng hợp hiệu quả liệu sản xuất làm cho chúng
không ngừng ược tng trưởng, thúc ẩy tái sản xuất mở rộng nâng cao phúc lợi cho
người lao ộng. Bên cạnh các quan hệ về mặt tchức quản lý, trong hệ thống quan hệ
sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao ộng cũng là những nhân tố có
ý nghĩa hết sức to lớn ối với sự vận ộng của toàn bộ nền kinh tế. Quan hệ phân phối
thể thúc ẩy tốc nhịp iệu của sản xuất nhưng ngược lại khả nng kìm hãm
sản xuất kìm hãm sự phát triển của xã hội.
iii, Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất
Tác ộng của lực lượng sản xuất ến quan hệ sản xuất là:
Sự vận ộng, phát triển của lực lượng sản xuất quyết ịnh làm thay ổi
quan hsản xuất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới
ra ời, khi ó quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng
sản xuất.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất ến một trình nhất ịnh làm cho quan
hệ sản xuất từ chphù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản
xuất tất yếu dẫn ến thay thế quan hsản xuất bằng quan hệ sản xuất
mới phù hợp với trình ộ phát triển mới của lực lượng sản xuất ể thúc ẩy
lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng
quan hệ sản xuất mới cũng nghĩa phương thức sản xuất mất i,
phương thức sản xuất mới ra ời thay thế.
iv, Quan hệ sản xuất lại tác ộng ngược lại lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất lại tác ộng trở lại lực lượng sản xuất như sau:
Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất
cũng cónh ộc lập tương ối và tác ộng trở lại sự phát triển của lực lượng
sản xuất.
Quan hệ sản xuất quy ịnh mục ích, cách thức của sản xuất, phân phối. Do
ó trực tiếp ảnh hưởng ến thái của người lao ộng, nng suất, chất lượng,
hiệu quả của quá trình sản xuất cải tiến công cụ lao ộng.Sự tác ộng
của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất diễn ra theo hai hướng, hoặc
tích cực, thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển khi phù hợp hoặc tiêu
cực, kìm hãm lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp.
lOMoARcPSD| 23022540
8
c. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
i, Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội hợp thành cơ
cấu kinh tế của xã hội ó.
Cơ sở hạ tầng bao gồm ba loại quan hệ sản xuất cơ bản sau:
Quan hệ sản xuất thống trị chiếm ịa vị chủ ạo, chi phối các quan hệ sản xuất
khác, và ặc trưng cho cơ sở hạ tầng của xã hội ó.
Quan hệ sản xuất tàn dư là quan hệ sản xuất của xã hội trước, thể chế xã hội
ó ã mất i;
Quan hệ sản xuất mầm mống là kiểu quan hệ sản xuất ang manh nha.
Các yếu tố của cơ sở hạ tầng – hệ thống các quan hệ sản xuất của một phương
thức sản xuất nhất ịnh có vai trò:
Trong quan hệ với lực lượng sản xuất: giữ vai trò là hình thức kinh tế cho sự
duy trì, phát triển lực lượng sản xuất ang tồn tại.
Trong quan hệ với các quan hệ chính tr- xã hội, giữ vai trò là sở hình
thành kết cấu kinh tế, cơ sở cho sự thiết lập kiến trúc thượng tầng của xã
hội.
ii, Kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan iểm tư tưởng xã hội (chính trị,
pháp quyền, tôn giáo…) cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng (chính
ảng, nhà nước, giáo hội) và những mối quan hệ nội tại giữa các yếu tố ó có kiến
trúc thượng tầng.
Các yếu tố cơ bản của kiến trúc thượng tầng:
Quan iểm xã hộithiết chế tương ứng của giai cấp ang thống trị.
Tàn dư những quan iểm xã hội của xã hội trước.
Quan iểm và tổ chức xã hội của các giai cấp mới ra ời.
Quan iểm và tổ chức xã hội của các tầng lớp trung gian.
Kiến trúc thượng tầng phản ánh bộ mặt tinh thần của ời sống xã hội. Trong xã
hội có ối kháng giai cấp nên kiến trúc thượng tầng mang tính chất ối kháng. Tính ối
kháng của kiến trúc thượng tầng phản ánh tính ối kháng của cơ sơ hạ tầng, biểu
hiện ở sự xung ột, ấu tranh về tư tưởng của các giai cấp ối kháng.
iii, Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội nên nó sẽ quyết ịnh kiểu
kiến trúc thượng tầng của xã hội ấy.
lOMoARcPSD| 23022540
Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất ịnh như thế nào, tính chất của nó ra sao,
giai cấp ại diện cho nó thế nào thì hệ thống tư tưởng, chính trị, pháp quyền,
ạo ức, … và các quan hệ thể chế tương ứng cũng như vậy.
Cơ sở hạ tầng quyết ịnh sự biến ổi của kiến trúc thượng tầng:
Sự biến ổi ó xảy ra trong mỗi hình thái kinh tế xã hội. Trong xã hội có ối
kháng giai cấp, diễn ra thông qua cuộc ấu tranh giai cấp.
Nguyên nhân của các biến ổi là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự
phát triển của lực lượng sản xuất trực tiếp gây ra biến ổi của cơ sở hạ tầng,
cơ sở hạ tầng biến ổi thì kiến trúc thượng tầng cũng biến ổi cn bản.
Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mỗi
hình thái kinh tế xã hội.
iv, Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng
Bảo vệ, duy trì, củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó; ấu tranh xóa b
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ; ịnh hướng, tổ chức và xây dựng chế ộ
kinh tế của kiến trúc thượng tầng.
Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng ều tác ộng ến cơ sở hạ tầng
bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong ó, nhà nước giữ vai trò ặc biệt quan trọng,
có tác ộng to lớn nhất và trực tiếp với cơ sở hạ tầng.
Sự tác ộng của các bộ phận như triết học, ạo ức, tôn giáo… ều phải thông qua
nhà nước, pháp luật.
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, kiến trúc thượng tầng có những quá trình
biến ổi nhất ịnh. Quá trình ó càng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sự tác ộng của
với cơ sở hạ tầng càng hiệu quả và ngược lại. Sự tác ộng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng ược thực hiện theo nguyên tắc phù hợp, tuy nhiên cũng chỉ tương
ối, tạm thời trong giai oạn nhất ịnh với iều kiện nhất ịnh.
Trong thời ại ngày nay, vai trò của kiến trúc thượng tầng tng lên rõ rệt với tư
cách là một yếu tố tác ộng mạnh mẽ ến tiến trình lịch sử. Song, nếu quá nhấn mạnh
và thổi phồng vai trò của kiến trúc thượng tầng ến mức phủ ịnh tính tất yếu kinh tế
của xã hội thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan, duy ý chí.
d. Sự phát triển của hình thái kinh tế - hội là một quá trình lịch sử -
tự nhiên.
Lịch sử phát triển của xã hội trải qua nhiều giai oạn nối tiếp nhau từ thấp ến
cao. Lịch sử của các hình thái kinh tế - xã hội tuân theo các quy luật, tức là quá
trình lịch sử, tương ứng với quá trình này. Mác nói: <Tôi coi sự phát triển của các
hình thái kinh tế là một quá trình lịch sử tự nhiên=.
lOMoARcPSD| 23022540
10
Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng ... Mối quan hệ
qua lại giữa các yếu tố này thể hiện sự tác ộng trở lại của các quy luật chung trong
các giai oạn phát triển của lịch sử; chúng tạo iều kiện cho các hình thái kinh tế -
hội phát sinh như một quá trình lịch sử - tự nhiên.
Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa từ sự phát
triển của lực lượng sản xuất; kiểu và trình ộ của lực lượng sản xuất quyết ịnh một
cách khách quan hình thức và trình ộ sản xuất trong các quan hệ sản xuất. Do ó lực
lượng sản xuất cùng quy ịnh sự vận ộng và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
là quá trình lịch sử tự nhiên.
Trong hệ thống các quy luật khách quan quy ịnh sự vận ộng và phát triển của
các hình thái kinh tế - xã hội, quy luật iều chỉnh sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với tự nhiên và trình ộ của lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết ịnh. Mặt khác tác
dụng ối với sự phát triển quá trình hình thành kinh tế - xã hội với tư cách là quá
trình lịch sử - tự nhiên cũng thể hiện tác dụng trực tiếp và quan trọng của quy luật
quan hệ, mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, ...
Có nhiều nguyên nhân dẫn ến dẫn ến các quá trình thay ổi trong các hình thái
kinh tế - xã hội khác nhau trong quá trình phát triển của lịch sử. Các iều kiện của
môi trường ịa lý, tính ộc áo của nền vn hóa, truyền thống, hệ tư tưởng, các vấn ề
tâm lý xã hội và dân tộc, v.v. có một số ý nghĩa quan trọng. Sự khác biệt giữa các
dân tộc tồn tại ở các giai oạn khác nhau tuỳ theo kiểu chế ộ xã hội. Để xác ịnh tính
cụ thể và phân biệt sự khác biệt giữa các thời kỳ, thuật ngữ kỷ nguyên ược sử dụng
theo xu hướng phổ biến này.
II. K¿t c¿u hình thái Kinh t¿ - Xã hßi.
Hình thái kinh tế - xã hội bao gồm ba yếu tố: lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng. Ba yếu tố này kết hợp với nhau tạo thành tổng hòa
của hai quy luật cơ bản và chung nhất của sự tồn tại và phát triển xã hội.
Lực lượng sản xuất: Là cơ sở vật chất - kỹ thuật của mọi hình thái kinh tế - xã
hội. Các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau thì lực lượng sản xuất khác nhau. Sự
phát triển của lực lượng sản xuất quyết ịnh sự hình thành, phát triển và thay thế
các hình thái kinh tế - xã hội.
Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết ịnh tất cả mọi
quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất ặc
trưng cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan ể phân biệt các chế ộ xã
hội.
Kiến trúc thượng tầng: Là da thịt, mạch máu, thần kinh của cơ thể xã hội, thể
hiện vai trò nng ộng của hoạt ộng có ý thức của con người. Là công cụ bảo vệ và
phát triển cơ sở hạ tầng.
Trong ó, lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất lại
quyết ịnh kiến trúc thượng tầng nhưng kiến trúc thượng tầng lại ảnh hưởng quan hệ
sản xuất và quan hệ sản xuất lại ảnh hưởng lực lượng sản xuất.
Tổng hợp các quan hệ sản xuất hình thành nên cái gọi là quan hệ xã hội, cái
gọi là xã hội, là một xã hội ở một giai oạn lịch sử phát triển nhất ịnh, một xã hội có
lOMoARcPSD| 23022540
những ặc iểm khác nhau, ộc áo và riêng biệt. Xã hội cổ ại, xã hội phong kiến và tư
bản chủ nghĩa. Xã hội là tổng hòa các quan hệ sản xuất như vậy, mỗi quan hệ sản
xuất ó ồng thời thể hiện một giai oạn ặc biệt trong quá trình phát triển thù ịch của
lịch sử loài người.
Ngoài ra, các hình thái kinh tế - xã hội, các hình thái kinh tế - xã hội còn có
các mối quan hệ gia ình, dân tộc và các mối quan hệ xã hội khác. Nó cũng bao
gồm các lĩnh vực chính trị, lĩnh vực tư tưởng và lĩnh vực xã hội. Mỗi mặt của hình
thái kinh tế - xã hội tồn tại ộc lập với nhau, tác ộng qua lại với nhau, gắn liền với
quan hệ sản xuất và thay ổi cùng với sự thay ổi của quan hệ sản xuất.
Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người ã sẽ tuần tự xuất hiện
05 hình thái kinh tế xã hội từ thấp ến cao:
- Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy)
- Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ (giai cấp chủ nô mang sứ mệnh lịch
sử chuyển từ HTKTXH cộng sản nguyên thuỷ lên HTKTXH chiếm hữu nô lệ) gồm
chủ nô và nông nô
- Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm a chủ và
nông dân
- Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm tri thức, tiểu
tư sản
- Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (giai cấp công nhân)
III. VÁn dÿng hình thái kinh t¿ - xã hßi vào thc ßn ßi mßi ng°ái lao
ßng Viát Nam hián nay
Trong iÁu kián thực tißn hián nay vÁn dÿng hác thuy¿t này vào Viát
Nam chúng ta cÁn l°u ý mßt sß iÃm sau:
Mức ộ nng lực sản xuất của Việt Nam hiện nay rất không ồng ều. Đây là một
ặc trưng rất rõ ràng. Sự không ồng ều về trình ộ sức sản xuất ược phản ánh cả trong
các yếu tố cấu thành của người lao ộng và trong công cụ lao ộng. Trình ộ của người
lao ộng ở nước ta rất rõ ràng là vừa có người lao ộng ở trình ộ cao cấp quốc tế và
người lao ộng có kỹ nng thủ công ơn giản. Nó cũng tương tự với thiết bị làm việc,
có sự kết hợp của các công cụ thủ công, cơ khí, hiện ại và tự ộng. Điều này cũng
úng ối với ầu vào của sản xuất vật chất, cả hiện ại và không hiện ại, bao gồm cả ầu
vào của sản xuất vật chất và phi vật chất. Điều kiện sản xuất vật liệu như sân bay,
bến cảng, công trình cầu ường là tương tự nhau, vừa hiện ại vừa bán hiện ại, ôi khi
còn thô sơ, dẫn ến ặc iểm trình ộ lực lượng sản xuất của Việt Nam không ồng ều;
hiện ại, bán hiện ại và thô sơ, kết hợp.Dựa trên những ặc iểm ó của lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất ở Việt Nam phải a dạng, nhiều thành phần. Vì nếu có sự iều
chỉnh ối với từng trình ộ của lực lượng sản xuất thì sẽ xuất hiện một loại quan hệ
sản xuất. Vì vậy, việc thành lập nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam là hợp lý
và phù hợp với thực tiễn Vì vậy, chủ trương a dạng hoá hình thức sở hữu và các
hình thức phân phối, tổ chức quản lý sản xuất và trao ổi là úng ắn. Điều này cho
thấy có thể có một quan hệ sản xuất tuy không tiến bộ về bản chất nhưng phù hợp
với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất và cũng có tác dụng tạo ra của cải vật
lOMoARcPSD| 23022540
12
chất, tạo ra việc làm cho người lao ộng, những người góp phần vào tng trưởng kinh
tế. Đúng như C.Mác ã từng khẳng ịnh: <Không một hình thái xã hội nào diệt vong
trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội ó tạo ịa bàn ầy ủ cho
phát triển, vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng
không bao giờ xuất hiện trước khi những tồn tại vật chất của những quan hệ ó chưa
chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ. Cho nên, nhân loại bao giờ cũng chỉ ặt ra
cho mình những nhiệm vụ mà nó có thể giải quyết ược, vì khi xét kỹ hơn, bao giờ
người ta cũng thấy rằng bản thân nhiệm vụ ấy chỉ nảy sinh khi những iều kiện vật
chất ể giải quyết nhiệm vụ ó ã có rồi, hay ít ra cũng ang ở trong quá trình hình
thành=.
Từ những phân tích trên cho th¿y, Ã vÁn dÿng sáng t¿o lý luÁn hình thái
kinh t¿ - xã hßi của chủ nghĩa Mác-Lênin vào iÁu kián thực tißn Viát Nam
hián nay, chúng ta cÁn nhÁn thức và thực hián mßt sß iÃm:
Thứ nhất, về lực lượng sản xuất: Không những phải tận dụng tối a lực lượng
sản xuất hiện có mà còn phải từng bước làm thay i ặc iểm trình ộ của lực lượng
sản xuất chưa ồng ều ở Việt Nam; Hiện ại, bán hiện ại và thô sơ an xen và kết hợp
với nhau ể tạo thành lực lượng sản xuất hiện ại. Để ạt ược iều này, trước hết phải
thực hiện một cuộc cách mạng trong giáo dục hiện ại thông qua hợp tác quốc tế và
lâu dài thông qua ổi mới cn bản toàn diện giáo dục và ào tạo. Nhân loại chắc chắn
không còn xa nữa sẽ ạt ến một nơi mà bằng cấp không còn là lý do duy nhất ể tìm
việc, mà quan trọng là các kỹ nng chuyên nghiệp và phong cách làm việc ổi mới.
Kỹ nng và phong cách làm việc ổi mới của nhân viên là những gì họ sẽ có hôm nay
và trong tương lai. Nó óng một vai trò quan trọng trong việc hiện ại hóa lực lượng
sản xuất. Việc ào tạo nghề cho người lao ộng phải trở thành nhiệm vụ của chính
công ty.Chính công ty hoặc hiệp hội doanh nghiệp sẽ là nơi phát triển các kỹ nng
tốt nhất và phong cách làm việc sáng tạo cho nhân viên của mình. Bởi vì các công
ty mới có thực tiễn sản xuất, môi trường và iều kiện vật chất. Phẩm chất tu dưỡng,
rèn luyện, thử thách, hoàn thiện kỹ nng và phong cách làm việc sáng tạo. Giáo dục
và ào tạo khi ó phải gắn với sản xuất. Đồng thời, phải khắc phục những iểm nghẽn
về hạ tầng giao thông, hiện ại hóa cảng hàng không, bến cảng, nhất là hạ tầng
thông tin ể chuẩn bị cho sự phát triển của nền kinh tế số và tri thức. Rõ ràng là bên
cạnh ầu vào sản xuất vật chất là nguyên, nhiên liệu, xu hướng kinh tế số và kinh tế
tri thức òi hỏi ầu vào sản xuất là phát minh, sáng chế, thông tin và tri thức. Các yếu
tố ầu vào của sản xuất như phát minh, sáng chế, thông tin và tri thức chỉ có thể ược
phát huy nếu cơ sở hạ tầng thông tin ược mở rộng và hiện ại hóa.
Thứ hai, ối với quan hệ sản xuất: Dù không phải là người theo chủ nghĩa xã
hội thì cũng cần thống nhất quan iểm rằng quan hệ sản xuất có tác dụng phát triển
sản xuất, tạo ra nng suất, chất lượng, hiệu quả trong nền kinh tế và hài hòa với quá
trình sản xuất. Nng suất là một sinh kế. Nói cách khác, không thể tùy tiện cưỡng
chế hoặc xóa bỏ quan hệ sản xuất nào ó ở nước ta mà phải dựa trên sự phù hợp
không phù hợp với trình ộ sản xuất của nng suất. Nhưng từ bao nhiêu loại quan
hệ sản xuất, chúng ta phải quyết ịnh con ường i lên chủ nghĩa xã hội của chúng. Từ
lâu, chúng ta ã hiểu rằng quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình ộ của nng suất,
nhưng khi nói ến phương hướng của quan hệ sản xuất thì chỉ có giải pháp từ chính
quan hệ sản xuất. Tất nhiên, chỉ iều này là không ủ và không ầy ủ. Lời dạy này cho
lOMoARcPSD| 23022540
thấy rằng chúng ta phải bắt ầu với mức nng suất của một khu vực kinh tế cụ thể,
óng vai trò quyết ịnh. Điều này có nghĩa là ể xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa (hay quan hệ sản xuất ịnh hướng xã hội chủ nghĩa) về lâu dài, chúng ta phải
bắt ầu từ nng suất của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tất nhiên, nó cần ược kết hợp
với các giải pháp từ mối quan hệ sản xuất như giải pháp về tài sản, tổ chức kiểm
soát sản xuất, giải pháp phân phối sản phẩm công việc. Tuy nhiên, các giải pháp
duy nhất về phía sản xuất là hỗ trợ và hỗ trợ chứ không phải các giải pháp óng vai
trò quan trọng. Do ó, thách thức ặt ra là vừa phải phát huy vai trò của nng suất
trong tất cả các thành phần kinh tế phi quốc dân, phi tập oàn vừa phải thực hiện
từng bước ể phát triển nng suất của nền kinh tế. Trên cơ sở ó, quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa mới ược hoàn thiện dần dần. Đó là lý do tại sao trong quá trình
chuyển ổi này, bình ẳng trong thành phần kinh tế phải ược thực hiện theo từng giai
oạn, ồng thời nhà nước cũng phải có sự <ưu tiên= nhất ịnh ối với nền kinh tế trong
nước. Đất, trang trại tập thể. Cần phải tính ến các giải pháp từ khía cạnh liên quan
ến sản xuất, ặc biệt là phương thức phân phối. Việc phân phối vẫn ược tiếp tục tùy
thuộc vào kết quả và hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Sau khi góp vốn và các
nguồn lực khác. Trong khuôn khổ an sinh xã hội và hỗ trợ xã hội. Hình thức phân
phối này tuân theo cả quy luật kinh tế thị trường và ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
thông qua an sinh xã hội và hỗ trợ xã hội.
Thứ ba, ối với quan hệ trao ổi: Một hạn chế là chúng ta dường như không ể ý
tới quan hệ trao ổi trong nền kinh tế thị trường - iều mà các nhà kinh iển chủ nghĩa
Mác-Lênin luôn ề cập. Cũng giống như quan hệ sản xuất, quan hệ trao ổi của Việt
Nam hiện nay cũng không thuần nhất, chúng không hoàn toàn là tuân theo quy luật
của thị trường và cũng không hoàn toàn là tuân theo những nguyên tắc của chủ
nghĩa xã hội. Để hoàn thiện quan hệ trao ổi, trước hết chúng ta phải hoàn thiện cơ
sở pháp lý của trao ổi ể giải quyết hài hòa các bên của quan hệ trao ổi. Do vậy, ối
với Việt Nam, một trong những biện pháp quan trọng ể hoàn thiện quan hệ trao ổi
là giải quyết tốt quan hệ: nhà nước - thị trường - xã hội và quan hệ giữa tuân theo
các quy luật của kinh tế thị trường với bảo ảm ịnh hướng xã hội chủ nghĩa mà
Đảng Cộng sản sản Việt Nam ã nhận thức rõ. Đồng thời phải hoàn thiện ồng bộ các
loại thị trường.
Thứ tư, ối với kiến trúc thượng tầng: Cần phải có nhận thức rõ ràng là không
nên vội vàng, chủ quan trong việc khẳng ịnh những ặc trưng xã hội chủ nghĩa trong
kiến trúc thượng tầng của nước ta. Như ã phân tích trước ây, quan hệ sản xuất và
trao ổi ở nước ta không thống nhất theo quy luật thị trường hoặc thuần nhất theo
nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội, kiến trúc thượng tầng tất nhiên dựa trên quan hệ
sản xuất và quan hệ trao ổi. Điều này cho thấy chúng ta phải chấp nhận rằng trong
kiến trúc thượng tầng của chúng ta vẫn còn những mảnh vụn, những yếu tố ý thức
xã hội chưa phải là hiện thực của ời sống xã hội Việt Nam, những nm qua cũng cho
thấy chúng ta chưa quan tâm úng mức ến việc xây dựng ý thức ạo ức và ý thức
thẩm mỹ. Sự thất bại một phần do nhận thức chủ quan chưa ầy ủ, nhưng một phần
cũng do cơ sở hạ tầng, các mối quan hệ. Các mối quan hệ trao ổi giữa các mặt ý
thức xã hội này cũng chưa hoàn thiện và chưa ồng nhất.Nói như vậy không có
nghĩa là cơ sở hạ tầng quyết ịnh kết cấu một chiều ơn giản và t, mà ó vẫn là
nguyên nhân thực tế khách quan không thể bác bỏ.
lOMoARcPSD| 23022540
14
Nếu nhận thức rõ và hiểu rõ những nhận xét trên, chúng ta sẽ tránh ược sự rập
khuôn, cứng nhắc khi vận dụng lý luận về các hình thái kinh tế - xã hội của ch
nghĩa Mác - -nin vào iều kiện thực tiễn của Việt Nam. Hơn nữa, ây chính là
khẳng ịnh lại, vận dụng và bổ sung sáng tạo lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của
chủ nghĩa Mác - -nin trong iều kiện mới.
K¾T LUÀN
Hác thuy¿t hình thái kinh t¿ - xã hßi là mt hc thuyết khoa học trong iều
kin hin nay nó vn còn gi nguyên giá tr. Nó ưa ra mt phương pháp hu hiu
phân tích các hin tượng trong cuc sng xã hội ể t ó vch ra phương hướng và
gii pháp úng ắn cho hoạt ộng thc n. Nhng thành tu mà công cuộc ổi mi
mang lại ã chng minh cho s úng ắn ca quy lut phát trin trong vic dng hình
thái kinh tế xã hi.
Lý luÁn vÁ hình thái kinh t¿ - xã hßi ã ch ra con ường i n ch nghĩa xã hi
là mt tt yếu khách quan và chính nó ã ra nhng hướng i úng ắn. T ó ch r
nhng gii pháp ưa ất nước ta phát trin lên mt tm cao mi. Lý luÁn hình thái
kinh t¿ - xã hßi cũng là phương pháp lun khoa học ể ta phân tích công cuc xây
dựng ất nước hin nay, lun chứng ược tt yếu của ịnh hướng xã hi ch nghĩa
Vit Nam.
Từ ó, có thể khẳng ịnh rằng: Lý luÁn hình thái kinh t¿ - xã hßi vẫn giữ
nguyên giá trị của nó. Nó là phương pháp luận thực sự khoa học ể phân tích và
nghiên cứu ể giúp cho công cuộc xây dựng ất nước hiện ại ở Việt Nam.
lOMoARcPSD| 23022540
TÀI LIàU THAM KHÀO
1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH và NV, T.XIX,
Số 4, 2003
2. Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NEU Reader, từ
trang 154
3. Cổng thông tin iện tử Học viện Chính trị khu vực I
4. hps://luatminhkhue.vn/hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-la-
giquy-dinh-ve-htktxh.aspx
5. Vn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB
Chính trị quốc gia
6. hps://luathoangphi.vn/vi-du-ve-vai-tro-cua-san-
xuatvat-chat/
7. Slide bài giảng môn Triết học của cô Nghiêm Thị Châu
Giang
8. C . Mác và Ph.ngghen tập 1993, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
9.
hps://sites.google.com/site/daotaoquandocsanxuat/kh
ainiem-ve-luc-luong-san-xuat-va-quan-he-san-xuat
10. hps://www.studocu.com
11. hps://www.academia.edu
lOMoARcPSD| 23022540
16
12. hp://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-
cuuly-luan/item/3132-nhung-goi-mo-cho-viet-nam-
tu-hocthuyet-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-cua-chu-nghia-
maclenin.html
13. C.Mác và Ph.ngghen: Toàn tập, t.13, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.15-16.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
BÞ GIÁO DþC VÀ ĐÀO T¾O
TR¯àNG Đ¾I HàC KINH T¾ QUÞC DÂN TIỂU LUẬN
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC –
ĐÀ TÀI: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế
xã hội vào thực tiễn ổi mới người lao ộng ở Việt Nam hiện nay
Giáo viên h°ßng d¿n: Thị
Há và tên: Nguyễn Xuân Thành Vinh
Lßp: Quản trị Kinh doanh Quốc tế CLC 63D
Hà Nßi, ngày 16 tháng 12 năm 2021 lOMoAR cPSD| 23022540 MþC LþC
LỜI NÓI ĐẦU
.......................................................... 3
NÞI DUNG .......................................................... 4
I. Khái niám vÁ hình thái Kinh t¿ - Xã hßi ....................... 4
a. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã
hội .................................................................................................... 4
b. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất .. 5
i, Lực lượng sản xuất ........................................................................ 5
ii, Quan hệ sản xuất........................................................................... 6
iii, Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất ........................... 7
iv, Quan hệ sản xuất lại tác ộng ngược lại lực lượng sản xuất ........... 7
c. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
xã hội ............................................................................................... 8
i, Cơ sở hạ tầng ................................................................................. 8
ii, Kiến trúc thượng tầng ................................................................... 8
iii, Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng ............................ 8
iv, Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng . 9
d. Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên ............................................................................ 9
II. K¿t c¿u hình thái Kinh t¿ - Xã hßi.............................. 10
III. VÁn dÿng hình thái kinh t¿ - xã hßi vào thực tißn ßi
mßi ng°ái lao ßng ở Viát Nam hián nay ................................ 11 KẾT LUẬN
............................................................. 16 2 lOMoAR cPSD| 23022540 LàI NÓI ĐÀU
Chủ nghĩa duy vÁt lßch sử là hệ thống các quan iểm duy vật - biện chứng về
xã hội của triết học Mác - Lê-nin, một trong ba bộ phận cấu thành nên triết học
Mác. Chủ nghĩa duy vật lịch sử giải thích sự tiến hóa của xã hội loài. Bởi con
người vì sự phát triển của trình ộ sản xuất. Cụ thể, sự thay ổi của trình ộ sản xuất
làm thay ổi quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất thay ổi dẫn ến quan hệ xã hội thích
ứng với quan hệ sản xuất. Sản xuất này ã thay ổi. Ngoài ra, những ý tưởng xuất
hiện từ các mối quan hệ xã hội này cũng thay ổi, kéo theo những thay ổi trong hệ
thống luật pháp và chính trị. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác ã trở thành một
phương pháp. Học thuyết của nhiều nhà nghiên cứu về các bộ môn như sử học, xã hội học,…
Học thuyết hình thái kinh t¿ - xã hßi là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử vạch ra những quy luật cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội, là
phương pháp luận khoa học nhằm nâng cao nhận thức và cải tạo xã hội.
Về thực tiễn, Việt Nam ang xây dựng ất nước i lên chủ nghĩa xã hội. Trên cơ
sở học hỏi và gắn bó với tư duy chủ nghĩa Mác - Lê-nin và ặc biệt là sự vận dụng lý
luận hình thái kinh t¿ - xã hßi vào thực tiễn. Để xây dựng ất nước, việc thiết lập
các mối quan hệ pháp luật và ề xuất các giải pháp ảm bảo thực hiện thắng lợi việc
xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, vn minh cũng là nhiệm vụ
thiết thực ược ặt ra.
Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh chóng, diễn biến
hết sức phức tạp, khó lường; Đất nước phải ối mặt với nhiều vấn ề mới, thuận lợi
và thời cơ i kèm với khó khn, thách thức. Cán bộ, ảng viên và nhân dân ặt nhiều
kỳ vọng vào những quyết sách úng ắn, sáng suốt, hợp lòng dân, khắc phục mọi khó
khn, tiếp tục ưa ất nước ta phát triển nhanh và bền vững. Sử dụng sức mạnh toàn
dân tộc và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; Đẩy mạnh công cuộc ổi mới một cách
toàn diện, ồng thời; Bảo vệ vững chắc ất nước, giữ vững môi trường hòa bình, ổn
ịnh; ặt nền móng ể sớm ưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại.
Đề tài <Hác thuy¿t hình thái kinh t¿ - xã hßi và vận dụng hác thuy¿t hình
thái kinh t¿ - xã hßi vào thực tiễn ổi mới người lao ộng ở Việt Nam hiện nay= khá
là phức tạp và rộng lớn. Do trình ộ của em còn rất có hạn và vốn hiểu biết còn hạn
hẹp nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình viết tiểu luận, rất
mong nhận ược sự óng góp của Cô. Em xin chân thành cảm ơn! NÞI DUNG lOMoAR cPSD| 23022540
HàC THUY¾T HÌNH THÁI KINH T¾ - XÃ HÞI
I. Khái niám vÁ hình thái Kinh t¿ - Xã hßi.
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy
vật lịch sử, vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận ọng phát triển xã hội, là
phương pháp luận khoa học ể nhận thức, cải tạo xã hội. Ngày nay, thế giới ang có
những biến ổi to lớn, sâu sắc nhưng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ
nguyên giá trị khoa học và giá trị thời ại. Đây là cơ sơ thế giới quan, phương pháp
luận khoa học chỉ ạo cho các chính ảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng
sáng tạo trong xác ịnh cương lĩnh, ường lối, chủ trương, chính sách xây dựng chủ
nghĩa xã hội; cơ sở khoa học của việc xác ịnh con ường phát triển quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm một
hệ thống các quan iểm cơ bản:
• Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự vận ộng, sự phát triển của xã hội
• Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
• Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
• Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
Hệ thống quan iểm lý luận khoa học này ã phản ánh bản chất và quy luật vận
ộng, phát triển của lịch sử xã hội loài người.
a. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội Cộng ồng xã hội:
• Là sản xuất ể tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần ể thoả mãn nhu cầu
tồn tại và phát triển của xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra ời sống
hiện thực ... Sản xuất xã hội:
• Là sự thông nhất giữa ba quá trình: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thân
và sản xuất ra bản thân con người
Sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người, và xét ến cùng quyết ịnh toàn bộ sự vận ộng, phát
triển của ời sống xã hội. Bên cạnh ó, con người còn tiến hành sản xuất tinh thần.
Sản xuất tinh thần là hoạt ộng sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm
thỏa mãn các nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội.
Đồng thời con người còn sản xuất ra ra bản thân con người.
Sản xuất ra bản thân con người trong phạm vi cá nhân, gia ình là
việc sinh ẻ và nuôi dạy con cái. Còn trong phạm vi xã hội là sự tng 4 lOMoAR cPSD| 23022540
trưởng dân số, phát triển con người với tính cách là thực thể sinh học – xã hội.
Có lẽ, trong các loại sản xuất trên, sản xuất vật chất nắm vai trò quan trọng
nhất trong quá trình phát triển của con người từ thời nguyên thuỷ ến nay.
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao ộng tác ộng trực
tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải tạo dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra của
cải xã hội, áp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Từ xa xưa, hoạt ộng
sản xuất vật chất của con người chỉ dừng lại ở những việc rất ơn giản như ốt lửa,
hái lượm, sn bắn, chặt phá cây cối. , ... nhưng hiện tại các hoạt ộng này phức tạp
hơn, mang nhiều tính sáng tạo hơn như sản xuất thiết bị iện tử thông minh, xây nhà, làm ường, v.v.
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người. Vai trò
của sản xuất vật chất ược thể hiện, trước tiên, sản xuất vật chất là tiền ề trực tiếp
tạo ra con người nói chung cũng như từng cá thể người nói riêng. Nhờ có sản xuất vật
chất nên con người tạo ra giá trị thặng dư là tiền ề ể phân chia giai cấp từ ó hình
thành nên các cấu trúc xã hội, iều mà không hề có ở các loài khác.
Sản xuất vật chất ã tạo ra các iều kiện, phương tiện bảo ảm cho hoạt ộng tinh
thần của con người và duy trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần của xã hội.
C.Mác chi rõ :một cơ sở từ ó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan iểm pháp
quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo của con người ta".
Thông qua việc sản xuất của cải vật chất ể duy trì sự tồn tại và phát triển của
mình, con người ã ồng thời tạo ra toàn bộ ời sống vật chất và tinh thần của xã
hội với tất cả sự phong phú và phức tạp của nó.
Sản xuất vật chất là iều kiện chủ yếu ể tạo ra chính con người. Thông qua hoạt
ộng sản xuất vật chất, con người hình thành ngôn ngữ, tri giác, tư duy, tình cảm, ạo
ức và phẩm chất xã hội. Ph.ngghen tuyên bố rằng người=. Nhờ lao ộng sản xuất mà con người vừa tách mình ra khỏi thiên nhiên,
vừa hòa nhập với thiên nhiên, ổi mới thiên nhiên và sáng tạo ra mọi giá trị vật chất
và tinh thần, ồng thời cũng chính là sáng tạo ra con người.
Như vậy, chúng ta không thể dùng tinh thần ể lí giải ời sống tinh thần, mà thay
vào ó ể phát triển xã hội thì phải bắt ầu từ ời sống kinh tế vật chất.
b. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
i, Lực lượng sản xuất
Phương thức sản xuất là phương thức ể con người tiếp xúc với tự nhiên, giữa
con người với nhau ồng thời tạo ra của cải vật chất áp ứng nhu cầu của con người
và xã hội ở những thời iểm khác nhau. không kết hợp với nhau theo một cách nào ó ể hoạt ộng chung và ể trao ổi hoạt ộng
với nhau. Muốn sản xuất ược, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất lOMoAR cPSD| 23022540
ịnh với nhau, và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất.= (C . Mác
và Ph.ngghen tập 1993, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội).
Người lao ộng là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ nng lao ộng và nng
lực sáng tạo nhất ịnh trong quá trình sản xuất của xã hội. Đây là nguồn lực cơ bản,
vô tận và ặc biệt của sản xuất. ngày nay, trong nền sản xuất xã hội, tỷ trọng lao ộng
cơ bắp ang có xu thế giảm, trong ó lao ộng trí tuệ ngày càng tng lên.
Tư liệu sản xuất là iều kiện vật chất cần thiết ể tổ chức sản xuất bao gồm tư
liệu lao ộng và ối tượng lao ộng. Đối tượng lao ộng là yếu tố sản xuất vật chất do
sức lao ộng của con người sử dụng lao ộng có tác dụng làm cho chúng thích nghi
với mục ích sử dụng của con người. Đối tượng lao ộng bao gồm hai loại, sẵn có
trong tự nhiên và ã qua chế biến (nguyên liệu thô). Tư liệu lao ộng là những yếu tố
sản xuất vật chất mà con người dựa vào ó ể tác ộng lên các ối tượng lao ộng, nhằm
biến ối tượng lao ộng thành sản phẩm áp ứng yêu cầu hoạt ộng sản xuất của con
người. Thông tin lao ộng bao gồm công cụ lao ộng và thông tin về công việc. Tư
liệu lao ộng là yếu tố vật chất của sản xuất và công cụ lao ộng tác ộng lên ối tượng lao ộng.
Lực lượng sản xuất là qua hệ giữa người lao ộng với tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất và nng lực thực tiễn làm biến ổi các ối tượng VC của giới tự nhiên
theo nhu cầu nhất ịnh của con người và xã hội …
Đặc trưng chủ yếu của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người lao ộng
và công cụ lao ộng. Trong lực lượng sản xuất, người lao ộng là nhân tố hàng ầu giữ
vai trò quyết ịnh. Sở dĩ như vậy là vì người lao ộng là chủ thể sáng tạo và sử dụng
công cụ lao ộng. Người lao ộng tạo ra tư liệu sản xuất chứ tư liệu sản xuất ko thể
tạo ra người lao ộng ược. Trình ộ của tư liệu sản xuất ược quyết ịnh bởi người lao
ộng tạo ra chúng. Nng suất của tư liệu sản xuất cũng ược quyết ịnh bởi người lao ộng sử dụng chúng.
Ngày nay khoa học ã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm cho nng suất
lao ộng, của cải xã hội tng nhanh. Kịp thời giải quyết những yêu cầu do sản xuất
ặt ra; thâm nhập vào tất cả các yếu tố bên trong của sản xuất… Được kết tinh, hoá= vào các yếu tố của lực lượng sản xuất; kích thích sự phát triển nng lực làm
chủ sản xuất của con người… Trong nền kinh tế tri thức: người lao ộng và công
cụ lao ộng ược trí tuệ hoá… ii, Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế - vật chất giữa người
với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất thể hiện trong 3 khía cạnh:
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ giữa người với người trong tổ chức
quản lý sản xuất, quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm.
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất tức là quan hệ giữa người với tư liệu sản
xuất. Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết ược quy ịnh bởi quan hệ sở hữu ối
với tư liệu sản xuất – Biểu hiện thành chế ộ sở hữu. trong hệ thống các quan hệ sản
xuất thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất có vai trò quyết ịnh ối với các quan hệ xã hội khác. 6 lOMoAR cPSD| 23022540
Quan hệ tổ chức và quản lý kinh doanh sản xuất: Tức là quan hệ giữa người
với người trong sản xuất và trong trao ổi vật chất của cải. Trong hệ thống các quan
hệ sản xuất các quan hệ về mặt tổ chức quản lý sản xuất là các quan hệ có khả nng
quyết ịnh một cách quy mô tốc ộ hiệu quả và xu hướng mỗi nền sản xuất cụ thể i
ngược lại các quan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh
hưởng tiêu cực ến kinh tế xã hội.
Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm: tức là quan hệ chặt chẽ với nhau cùng
mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sản xuất ể làm cho chúng
không ngừng ược tng trưởng, thúc ẩy tái sản xuất mở rộng nâng cao phúc lợi cho
người lao ộng. Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức quản lý, trong hệ thống quan hệ
sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao ộng cũng là những nhân tố có
ý nghĩa hết sức to lớn ối với sự vận ộng của toàn bộ nền kinh tế. Quan hệ phân phối
có thể thúc ẩy tốc ộ và nhịp iệu của sản xuất nhưng ngược lại nó có khả nng kìm hãm
sản xuất kìm hãm sự phát triển của xã hội.
iii, Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất
Tác ộng của lực lượng sản xuất ến quan hệ sản xuất là:
• Sự vận ộng, phát triển của lực lượng sản xuất quyết ịnh và làm thay ổi
quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới
ra ời, khi ó quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất.
• Sự phát triển của lực lượng sản xuất ến một trình ộ nhất ịnh làm cho quan
hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản
xuất tất yếu dẫn ến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất
mới phù hợp với trình ộ phát triển mới của lực lượng sản xuất ể thúc ẩy
lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng
quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất i,
phương thức sản xuất mới ra ời thay thế.
iv, Quan hệ sản xuất lại tác ộng ngược lại lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất lại tác ộng trở lại lực lượng sản xuất như sau:
• Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất
cũng có tính ộc lập tương ối và tác ộng trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất.
• Quan hệ sản xuất quy ịnh mục ích, cách thức của sản xuất, phân phối. Do
ó nó trực tiếp ảnh hưởng ến thái ộ của người lao ộng, nng suất, chất lượng,
hiệu quả của quá trình sản xuất và cải tiến công cụ lao ộng.Sự tác ộng
của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất diễn ra theo hai hướng, hoặc
là tích cực, thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển khi nó phù hợp hoặc tiêu
cực, kìm hãm lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp. lOMoAR cPSD| 23022540
c. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. i, Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội hợp thành cơ
cấu kinh tế của xã hội ó.
Cơ sở hạ tầng bao gồm ba loại quan hệ sản xuất cơ bản sau:
Quan hệ sản xuất thống trị chiếm ịa vị chủ ạo, chi phối các quan hệ sản xuất
khác, và ặc trưng cho cơ sở hạ tầng của xã hội ó.
Quan hệ sản xuất tàn dư là quan hệ sản xuất của xã hội trước, thể chế xã hội ó ã mất i;
Quan hệ sản xuất mầm mống là kiểu quan hệ sản xuất ang manh nha.
Các yếu tố của cơ sở hạ tầng – hệ thống các quan hệ sản xuất của một phương
thức sản xuất nhất ịnh có vai trò:
• Trong quan hệ với lực lượng sản xuất: giữ vai trò là hình thức kinh tế cho sự
duy trì, phát triển lực lượng sản xuất ang tồn tại.
• Trong quan hệ với các quan hệ chính trị - xã hội, giữ vai trò là cơ sở hình
thành kết cấu kinh tế, cơ sở cho sự thiết lập kiến trúc thượng tầng của xã hội.
ii, Kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan iểm tư tưởng xã hội (chính trị,
pháp quyền, tôn giáo…) cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng (chính
ảng, nhà nước, giáo hội) và những mối quan hệ nội tại giữa các yếu tố ó có kiến trúc thượng tầng.
Các yếu tố cơ bản của kiến trúc thượng tầng:
Quan iểm xã hộithiết chế tương ứng của giai cấp ang thống trị.
• Tàn dư những quan iểm xã hội của xã hội trước.
• Quan iểm và tổ chức xã hội của các giai cấp mới ra ời.
• Quan iểm và tổ chức xã hội của các tầng lớp trung gian.
Kiến trúc thượng tầng phản ánh bộ mặt tinh thần của ời sống xã hội. Trong xã
hội có ối kháng giai cấp nên kiến trúc thượng tầng mang tính chất ối kháng. Tính ối
kháng của kiến trúc thượng tầng phản ánh tính ối kháng của cơ sơ hạ tầng, biểu
hiện ở sự xung ột, ấu tranh về tư tưởng của các giai cấp ối kháng.
iii, Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng:
• Cơ sở hạ tầng là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội nên nó sẽ quyết ịnh kiểu
kiến trúc thượng tầng của xã hội ấy. 8 lOMoAR cPSD| 23022540
• Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất ịnh như thế nào, tính chất của nó ra sao,
giai cấp ại diện cho nó thế nào thì hệ thống tư tưởng, chính trị, pháp quyền,
ạo ức, … và các quan hệ thể chế tương ứng cũng như vậy.
Cơ sở hạ tầng quyết ịnh sự biến ổi của kiến trúc thượng tầng:
• Sự biến ổi ó xảy ra trong mỗi hình thái kinh tế xã hội. Trong xã hội có ối
kháng giai cấp, diễn ra thông qua cuộc ấu tranh giai cấp.
• Nguyên nhân của các biến ổi là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự
phát triển của lực lượng sản xuất trực tiếp gây ra biến ổi của cơ sở hạ tầng,
cơ sở hạ tầng biến ổi thì kiến trúc thượng tầng cũng biến ổi cn bản.
Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mỗi
hình thái kinh tế xã hội.
iv, Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng
Bảo vệ, duy trì, củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó; ấu tranh xóa bỏ
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ; ịnh hướng, tổ chức và xây dựng chế ộ
kinh tế của kiến trúc thượng tầng.
Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng ều tác ộng ến cơ sở hạ tầng
bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong ó, nhà nước giữ vai trò ặc biệt quan trọng,
có tác ộng to lớn nhất và trực tiếp với cơ sở hạ tầng.
• Sự tác ộng của các bộ phận như triết học, ạo ức, tôn giáo… ều phải thông qua nhà nước, pháp luật.
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, kiến trúc thượng tầng có những quá trình
biến ổi nhất ịnh. Quá trình ó càng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sự tác ộng của nó
với cơ sở hạ tầng càng hiệu quả và ngược lại. Sự tác ộng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng ược thực hiện theo nguyên tắc phù hợp, tuy nhiên cũng chỉ tương
ối, tạm thời trong giai oạn nhất ịnh với iều kiện nhất ịnh.
Trong thời ại ngày nay, vai trò của kiến trúc thượng tầng tng lên rõ rệt với tư
cách là một yếu tố tác ộng mạnh mẽ ến tiến trình lịch sử. Song, nếu quá nhấn mạnh
và thổi phồng vai trò của kiến trúc thượng tầng ến mức phủ ịnh tính tất yếu kinh tế
của xã hội thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan, duy ý chí.
d. Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
Lịch sử phát triển của xã hội trải qua nhiều giai oạn nối tiếp nhau từ thấp ến
cao. Lịch sử của các hình thái kinh tế - xã hội tuân theo các quy luật, tức là quá
trình lịch sử, tương ứng với quá trình này. Mác nói: hình thái kinh tế là một quá trình lịch sử tự nhiên=. lOMoAR cPSD| 23022540
Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng ... Mối quan hệ
qua lại giữa các yếu tố này thể hiện sự tác ộng trở lại của các quy luật chung trong
các giai oạn phát triển của lịch sử; chúng tạo iều kiện cho các hình thái kinh tế - xã
hội phát sinh như một quá trình lịch sử - tự nhiên.
Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa từ sự phát
triển của lực lượng sản xuất; kiểu và trình ộ của lực lượng sản xuất quyết ịnh một
cách khách quan hình thức và trình ộ sản xuất trong các quan hệ sản xuất. Do ó lực
lượng sản xuất cùng quy ịnh sự vận ộng và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
là quá trình lịch sử tự nhiên.
Trong hệ thống các quy luật khách quan quy ịnh sự vận ộng và phát triển của
các hình thái kinh tế - xã hội, quy luật iều chỉnh sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với tự nhiên và trình ộ của lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết ịnh. Mặt khác tác
dụng ối với sự phát triển quá trình hình thành kinh tế - xã hội với tư cách là quá
trình lịch sử - tự nhiên cũng thể hiện tác dụng trực tiếp và quan trọng của quy luật
quan hệ, mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, ...
Có nhiều nguyên nhân dẫn ến dẫn ến các quá trình thay ổi trong các hình thái
kinh tế - xã hội khác nhau trong quá trình phát triển của lịch sử. Các iều kiện của
môi trường ịa lý, tính ộc áo của nền vn hóa, truyền thống, hệ tư tưởng, các vấn ề
tâm lý xã hội và dân tộc, v.v. có một số ý nghĩa quan trọng. Sự khác biệt giữa các
dân tộc tồn tại ở các giai oạn khác nhau tuỳ theo kiểu chế ộ xã hội. Để xác ịnh tính
cụ thể và phân biệt sự khác biệt giữa các thời kỳ, thuật ngữ kỷ nguyên ược sử dụng
theo xu hướng phổ biến này.
II. K¿t c¿u hình thái Kinh t¿ - Xã hßi.
Hình thái kinh tế - xã hội bao gồm ba yếu tố: lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng. Ba yếu tố này kết hợp với nhau tạo thành tổng hòa
của hai quy luật cơ bản và chung nhất của sự tồn tại và phát triển xã hội.
Lực lượng sản xuất: Là cơ sở vật chất - kỹ thuật của mọi hình thái kinh tế - xã
hội. Các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau thì lực lượng sản xuất khác nhau. Sự
phát triển của lực lượng sản xuất quyết ịnh sự hình thành, phát triển và thay thế
các hình thái kinh tế - xã hội.
Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết ịnh tất cả mọi
quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất ặc
trưng cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan ể phân biệt các chế ộ xã
hội. Kiến trúc thượng tầng: Là da thịt, mạch máu, thần kinh của cơ thể xã hội, thể
hiện vai trò nng ộng của hoạt ộng có ý thức của con người. Là công cụ bảo vệ và
phát triển cơ sở hạ tầng.
Trong ó, lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất lại
quyết ịnh kiến trúc thượng tầng nhưng kiến trúc thượng tầng lại ảnh hưởng quan hệ
sản xuất và quan hệ sản xuất lại ảnh hưởng lực lượng sản xuất.
Tổng hợp các quan hệ sản xuất hình thành nên cái gọi là quan hệ xã hội, cái
gọi là xã hội, là một xã hội ở một giai oạn lịch sử phát triển nhất ịnh, một xã hội có 10 lOMoAR cPSD| 23022540
những ặc iểm khác nhau, ộc áo và riêng biệt. Xã hội cổ ại, xã hội phong kiến và tư
bản chủ nghĩa. Xã hội là tổng hòa các quan hệ sản xuất như vậy, mỗi quan hệ sản
xuất ó ồng thời thể hiện một giai oạn ặc biệt trong quá trình phát triển thù ịch của lịch sử loài người.
Ngoài ra, các hình thái kinh tế - xã hội, các hình thái kinh tế - xã hội còn có
các mối quan hệ gia ình, dân tộc và các mối quan hệ xã hội khác. Nó cũng bao
gồm các lĩnh vực chính trị, lĩnh vực tư tưởng và lĩnh vực xã hội. Mỗi mặt của hình
thái kinh tế - xã hội tồn tại ộc lập với nhau, tác ộng qua lại với nhau, gắn liền với
quan hệ sản xuất và thay ổi cùng với sự thay ổi của quan hệ sản xuất.
Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người ã sẽ tuần tự xuất hiện
05 hình thái kinh tế xã hội từ thấp ến cao: -
Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy) -
Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ (giai cấp chủ nô mang sứ mệnh lịch
sử chuyển từ HTKTXH cộng sản nguyên thuỷ lên HTKTXH chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nô và nông nô -
Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm ịa chủ và nông dân -
Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm tri thức, tiểu tư sản -
Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (giai cấp công nhân)
III. VÁn dÿng hình thái kinh t¿ - xã hßi vào thực tißn ßi mßi ng°ái lao
ßng ở Viát Nam hián nay
Trong iÁu kián thực tißn hián nay vÁn dÿng hác thuy¿t này vào Viát
Nam chúng ta cÁn l°u ý mßt sß iÃm sau:
Mức ộ nng lực sản xuất của Việt Nam hiện nay rất không ồng ều. Đây là một
ặc trưng rất rõ ràng. Sự không ồng ều về trình ộ sức sản xuất ược phản ánh cả trong
các yếu tố cấu thành của người lao ộng và trong công cụ lao ộng. Trình ộ của người
lao ộng ở nước ta rất rõ ràng là vừa có người lao ộng ở trình ộ cao cấp quốc tế và
người lao ộng có kỹ nng thủ công ơn giản. Nó cũng tương tự với thiết bị làm việc,
có sự kết hợp của các công cụ thủ công, cơ khí, hiện ại và tự ộng. Điều này cũng
úng ối với ầu vào của sản xuất vật chất, cả hiện ại và không hiện ại, bao gồm cả ầu
vào của sản xuất vật chất và phi vật chất. Điều kiện sản xuất vật liệu như sân bay,
bến cảng, công trình cầu ường là tương tự nhau, vừa hiện ại vừa bán hiện ại, ôi khi
còn thô sơ, dẫn ến ặc iểm trình ộ lực lượng sản xuất của Việt Nam không ồng ều;
hiện ại, bán hiện ại và thô sơ, kết hợp.Dựa trên những ặc iểm ó của lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất ở Việt Nam phải a dạng, nhiều thành phần. Vì nếu có sự iều
chỉnh ối với từng trình ộ của lực lượng sản xuất thì sẽ xuất hiện một loại quan hệ
sản xuất. Vì vậy, việc thành lập nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam là hợp lý
và phù hợp với thực tiễn Vì vậy, chủ trương a dạng hoá hình thức sở hữu và các
hình thức phân phối, tổ chức quản lý sản xuất và trao ổi là úng ắn. Điều này cho
thấy có thể có một quan hệ sản xuất tuy không tiến bộ về bản chất nhưng phù hợp
với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất và cũng có tác dụng tạo ra của cải vật lOMoAR cPSD| 23022540
chất, tạo ra việc làm cho người lao ộng, những người góp phần vào tng trưởng kinh
tế. Đúng như C.Mác ã từng khẳng ịnh: trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội ó tạo ịa bàn ầy ủ cho
phát triển, vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng
không bao giờ xuất hiện trước khi những tồn tại vật chất của những quan hệ ó chưa
chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ. Cho nên, nhân loại bao giờ cũng chỉ ặt ra
cho mình những nhiệm vụ mà nó có thể giải quyết ược, vì khi xét kỹ hơn, bao giờ
người ta cũng thấy rằng bản thân nhiệm vụ ấy chỉ nảy sinh khi những iều kiện vật
chất ể giải quyết nhiệm vụ ó ã có rồi, hay ít ra cũng ang ở trong quá trình hình thành=.
Từ những phân tích trên cho th¿y, Ã vÁn dÿng sáng t¿o lý luÁn hình thái
kinh t¿ - xã hßi của chủ nghĩa Mác-Lênin vào iÁu kián thực tißn Viát Nam
hián nay, chúng ta cÁn nhÁn thức và thực hián mßt sß iÃm:

Thứ nhất, về lực lượng sản xuất: Không những phải tận dụng tối a lực lượng
sản xuất hiện có mà còn phải từng bước làm thay ổi ặc iểm trình ộ của lực lượng
sản xuất chưa ồng ều ở Việt Nam; Hiện ại, bán hiện ại và thô sơ an xen và kết hợp
với nhau ể tạo thành lực lượng sản xuất hiện ại. Để ạt ược iều này, trước hết phải
thực hiện một cuộc cách mạng trong giáo dục hiện ại thông qua hợp tác quốc tế và
lâu dài thông qua ổi mới cn bản toàn diện giáo dục và ào tạo. Nhân loại chắc chắn
không còn xa nữa sẽ ạt ến một nơi mà bằng cấp không còn là lý do duy nhất ể tìm
việc, mà quan trọng là các kỹ nng chuyên nghiệp và phong cách làm việc ổi mới.
Kỹ nng và phong cách làm việc ổi mới của nhân viên là những gì họ sẽ có hôm nay
và trong tương lai. Nó óng một vai trò quan trọng trong việc hiện ại hóa lực lượng
sản xuất. Việc ào tạo nghề cho người lao ộng phải trở thành nhiệm vụ của chính
công ty.Chính công ty hoặc hiệp hội doanh nghiệp sẽ là nơi phát triển các kỹ nng
tốt nhất và phong cách làm việc sáng tạo cho nhân viên của mình. Bởi vì các công
ty mới có thực tiễn sản xuất, môi trường và iều kiện vật chất. Phẩm chất tu dưỡng,
rèn luyện, thử thách, hoàn thiện kỹ nng và phong cách làm việc sáng tạo. Giáo dục
và ào tạo khi ó phải gắn với sản xuất. Đồng thời, phải khắc phục những iểm nghẽn
về hạ tầng giao thông, hiện ại hóa cảng hàng không, bến cảng, nhất là hạ tầng
thông tin ể chuẩn bị cho sự phát triển của nền kinh tế số và tri thức. Rõ ràng là bên
cạnh ầu vào sản xuất vật chất là nguyên, nhiên liệu, xu hướng kinh tế số và kinh tế
tri thức òi hỏi ầu vào sản xuất là phát minh, sáng chế, thông tin và tri thức. Các yếu
tố ầu vào của sản xuất như phát minh, sáng chế, thông tin và tri thức chỉ có thể ược
phát huy nếu cơ sở hạ tầng thông tin ược mở rộng và hiện ại hóa.
Thứ hai, ối với quan hệ sản xuất: Dù không phải là người theo chủ nghĩa xã
hội thì cũng cần thống nhất quan iểm rằng quan hệ sản xuất có tác dụng phát triển
sản xuất, tạo ra nng suất, chất lượng, hiệu quả trong nền kinh tế và hài hòa với quá
trình sản xuất. Nng suất là một sinh kế. Nói cách khác, không thể tùy tiện cưỡng
chế hoặc xóa bỏ quan hệ sản xuất nào ó ở nước ta mà phải dựa trên sự phù hợp và
không phù hợp với trình ộ sản xuất của nng suất. Nhưng từ bao nhiêu loại quan
hệ sản xuất, chúng ta phải quyết ịnh con ường i lên chủ nghĩa xã hội của chúng. Từ
lâu, chúng ta ã hiểu rằng quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình ộ của nng suất,
nhưng khi nói ến phương hướng của quan hệ sản xuất thì chỉ có giải pháp từ chính
quan hệ sản xuất. Tất nhiên, chỉ iều này là không ủ và không ầy ủ. Lời dạy này cho 12 lOMoAR cPSD| 23022540
thấy rằng chúng ta phải bắt ầu với mức nng suất của một khu vực kinh tế cụ thể,
óng vai trò quyết ịnh. Điều này có nghĩa là ể xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa (hay quan hệ sản xuất ịnh hướng xã hội chủ nghĩa) về lâu dài, chúng ta phải
bắt ầu từ nng suất của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tất nhiên, nó cần ược kết hợp
với các giải pháp từ mối quan hệ sản xuất như giải pháp về tài sản, tổ chức kiểm
soát sản xuất, giải pháp phân phối sản phẩm công việc. Tuy nhiên, các giải pháp
duy nhất về phía sản xuất là hỗ trợ và hỗ trợ chứ không phải các giải pháp óng vai
trò quan trọng. Do ó, thách thức ặt ra là vừa phải phát huy vai trò của nng suất
trong tất cả các thành phần kinh tế phi quốc dân, phi tập oàn vừa phải thực hiện
từng bước ể phát triển nng suất của nền kinh tế. Trên cơ sở ó, quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa mới ược hoàn thiện dần dần. Đó là lý do tại sao trong quá trình
chuyển ổi này, bình ẳng trong thành phần kinh tế phải ược thực hiện theo từng giai
oạn, ồng thời nhà nước cũng phải có sự <ưu tiên= nhất ịnh ối với nền kinh tế trong
nước. Đất, trang trại tập thể. Cần phải tính ến các giải pháp từ khía cạnh liên quan
ến sản xuất, ặc biệt là phương thức phân phối. Việc phân phối vẫn ược tiếp tục tùy
thuộc vào kết quả và hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Sau khi góp vốn và các
nguồn lực khác. Trong khuôn khổ an sinh xã hội và hỗ trợ xã hội. Hình thức phân
phối này tuân theo cả quy luật kinh tế thị trường và ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
thông qua an sinh xã hội và hỗ trợ xã hội.
Thứ ba, ối với quan hệ trao ổi: Một hạn chế là chúng ta dường như không ể ý
tới quan hệ trao ổi trong nền kinh tế thị trường - iều mà các nhà kinh iển chủ nghĩa
Mác-Lênin luôn ề cập. Cũng giống như quan hệ sản xuất, quan hệ trao ổi của Việt
Nam hiện nay cũng không thuần nhất, chúng không hoàn toàn là tuân theo quy luật
của thị trường và cũng không hoàn toàn là tuân theo những nguyên tắc của chủ
nghĩa xã hội. Để hoàn thiện quan hệ trao ổi, trước hết chúng ta phải hoàn thiện cơ
sở pháp lý của trao ổi ể giải quyết hài hòa các bên của quan hệ trao ổi. Do vậy, ối
với Việt Nam, một trong những biện pháp quan trọng ể hoàn thiện quan hệ trao ổi
là giải quyết tốt quan hệ: nhà nước - thị trường - xã hội và quan hệ giữa tuân theo
các quy luật của kinh tế thị trường với bảo ảm ịnh hướng xã hội chủ nghĩa mà
Đảng Cộng sản sản Việt Nam ã nhận thức rõ. Đồng thời phải hoàn thiện ồng bộ các loại thị trường.
Thứ tư, ối với kiến trúc thượng tầng: Cần phải có nhận thức rõ ràng là không
nên vội vàng, chủ quan trong việc khẳng ịnh những ặc trưng xã hội chủ nghĩa trong
kiến trúc thượng tầng của nước ta. Như ã phân tích trước ây, quan hệ sản xuất và
trao ổi ở nước ta không thống nhất theo quy luật thị trường hoặc thuần nhất theo
nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội, kiến trúc thượng tầng tất nhiên dựa trên quan hệ
sản xuất và quan hệ trao ổi. Điều này cho thấy chúng ta phải chấp nhận rằng trong
kiến trúc thượng tầng của chúng ta vẫn còn những mảnh vụn, những yếu tố ý thức
xã hội chưa phải là hiện thực của ời sống xã hội Việt Nam, những nm qua cũng cho
thấy chúng ta chưa quan tâm úng mức ến việc xây dựng ý thức ạo ức và ý thức
thẩm mỹ. Sự thất bại một phần do nhận thức chủ quan chưa ầy ủ, nhưng một phần
cũng do cơ sở hạ tầng, các mối quan hệ. Các mối quan hệ trao ổi giữa các mặt ý
thức xã hội này cũng chưa hoàn thiện và chưa ồng nhất.Nói như vậy không có
nghĩa là cơ sở hạ tầng quyết ịnh kết cấu một chiều ơn giản và thô sơ, mà ó vẫn là
nguyên nhân thực tế khách quan không thể bác bỏ. lOMoAR cPSD| 23022540
Nếu nhận thức rõ và hiểu rõ những nhận xét trên, chúng ta sẽ tránh ược sự rập
khuôn, cứng nhắc khi vận dụng lý luận về các hình thái kinh tế - xã hội của chủ
nghĩa Mác - Lê-nin vào iều kiện thực tiễn của Việt Nam. Hơn nữa, ây chính là
khẳng ịnh lại, vận dụng và bổ sung sáng tạo lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của
chủ nghĩa Mác - Lê-nin trong iều kiện mới. K¾T LUÀN
Hác thuy¿t hình thái kinh t¿ - xã hßi là một học thuyết khoa học trong iều
kiện hiện nay nó vẫn còn giữ nguyên giá trị. Nó ưa ra một phương pháp hữu hiệu ể
phân tích các hiện tượng trong cuộc sống xã hội ể từ ó vạch ra phương hướng và
giải pháp úng ắn cho hoạt ộng thực tiễn. Những thành tựu mà công cuộc ổi mới
mang lại ã chứng minh cho sự úng ắn của quy luật phát triển trong việc dụng hình thái kinh tế xã hội.
Lý luÁn vÁ hình thái kinh t¿ - xã hßi ã chỉ ra con ường i lên chủ nghĩa xã hội
là một tất yếu khách quan và chính nó ã ề ra những hướng i úng ắn. Từ ó chỉ rỏ
những giải pháp ưa ất nước ta phát triển lên một tầm cao mới. Lý luÁn hình thái
kinh t¿ - xã hßi
cũng là phương pháp luận khoa học ể ta phân tích công cuộc xây
dựng ất nước hiện nay, luận chứng ược tất yếu của ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Từ ó, có thể khẳng ịnh rằng: Lý luÁn hình thái kinh t¿ - xã hßi vẫn giữ
nguyên giá trị của nó. Nó là phương pháp luận thực sự khoa học ể phân tích và
nghiên cứu ể giúp cho công cuộc xây dựng ất nước hiện ại ở Việt Nam. 14 lOMoAR cPSD| 23022540 TÀI LIàU THAM KHÀO
1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH và NV, T.XIX, Số 4, 2003
2. Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NEU Reader, từ trang 154
3. Cổng thông tin iện tử Học viện Chính trị khu vực I
4. https://luatminhkhue.vn/hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-la- giquy-dinh-ve-htktxh.aspx
5. Vn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia
6. https://luathoangphi.vn/vi-du-ve-vai-tro-cua-san- xuatvat-chat/
7. Slide bài giảng môn Triết học của cô Nghiêm Thị Châu Giang
8. C . Mác và Ph.ngghen tập 1993, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9.
https://sites.google.com/site/daotaoquandocsanxuat/kh
ainiem-ve-luc-luong-san-xuat-va-quan-he-san-xuat 10. https://www.studocu.com 11. https://www.academia.edu lOMoAR cPSD| 23022540
12. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-
cuuly-luan/item/3132-nhung-goi-mo-cho-viet-nam-
tu-hocthuyet-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-cua-chu-nghia- maclenin.html
13. C.Mác và Ph.ngghen: Toàn tập, t.13, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.15-16. 16